QD 626 VE XET SKKN TINH NINH THUAN

19 10 0
QD 626 VE XET SKKN TINH NINH THUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẪU HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH NINH THUẬN Ban hành kèm theo Quyết định số 626/QĐ-SGDĐT ngày 12/10/2011 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh [r]

(1)UBND TỈNH NINH THUẬN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 626/QĐ-SGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ninh Thuận, ngày 12 tháng 10 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Ban hành quy định xét, công nhận sáng kiến ngành giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH THUẬN Căn Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26/11/2003 và Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 19/6/2009; Căn Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua-Khen thưởng; Căn Quyết định số 20/2009/QĐ-UB ngày 15/01/2009 UBND tỉnh Ninh Thuận việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Thuận; Căn Quyết định số 394/QĐ-UB ngày 02/8/2011 UBND tỉnh Ninh Thuận ban hành quy định xét, công nhận sáng kiến trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận; Xét đề nghị Chánh Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo định này Quy định xét, công nhận sáng kiến ngành giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận; gồm 04 chương, 14 điều Điều Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay cho văn số 30/TĐ-KT ngày 22/10/2003 Sở GD&ĐT việc hướng dẫn quy trình viết và xét duyệt sáng kiến ngành giáo dục đào tạo Ninh Thuận Điều Các Trưởng phòng chức thuộc Sở GD&ĐT; Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thành phố; Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: -Bộ GD&ĐT; -UBND tỉnh; -Sở KHCN; -Ban TĐKT tỉnh; -UBND huyện, TP; -GĐ, PGĐ, CĐ GD tỉnh; -Như điều 3; -Website Sở; -Lưu: VT,VP GIÁM ĐỐC (Đã ký) Nguyễn Hồng Liêu (2) UBND TỈNH NINH THUẬN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY ĐỊNH Xét, công nhận sáng kiến ngành giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận (Ban hành kèm theo Quyết định số 626/QĐ-SGDĐT ngày 12/10/2011 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Thuận) Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tƣợng áp dụng Quy định này hướng dẫn xét, công nhận sáng kiến nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (gọi chung là sáng kiến) ngành giáo dục đào tạo (GDĐT) tỉnh Ninh Thuận; Đối tượng áp dụng: Cá nhân, tập thể (đồng tác giả) công tác ngành GDĐT thuộc hệ thống giáo dục quốc dân không phân biệt loại hình đào tạo các cấp học Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông, các trung tâm Kỹ thuật tổng hợp-Hướng nghiệp, trung tâm Giáo dục Thường xuyên, trường Cao đẳng Sư phạm (sau đây gọi chung là sở giáo dục) và các quan quản lý giáo dục đào tạo (Sở, Phòng GD&ĐT) Điều Giải thích từ ngữ “Sáng kiến” là ý tưởng mang tính sáng tạo và là sản phẩm trí tuệ cá nhân tập thể đúc rút từ kinh nghiệm qua hoạt động thực tiễn “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng” là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy thực tiễn công tác quản lý, giảng dạy giáo dục; lý giải dựa trên các mang tính khoa học nhằm cải tiến, tạo cái mới, tìm kiếm các giải pháp tác động để thay đổi hạn chế, yếu kém trạng giáo dục (trong phạm vi hẹp, môn học, lớp học, trường học…) góp phần thúc đẩy phát triển “Sáng kiến” hay “nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng” là giải pháp hữu ích áp dụng quá trình triển khai thực chức năng, nhiệm vụ; có tính phạm vi quan, sở giáo dục, mang lại lợi ích thiết thực góp phần hoàn thành tốt chức nhiệm vụ giao hàng năm Đồng thời là quá trình để tự điều chỉnh phương pháp quản lý giáo dục, phương pháp dạy-học, phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh cụ thể, góp phần đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ hội nhập (3) Tác giả sáng kiến là người tạo sáng kiến chính lao động sáng tạo mình; đồng tác giả sáng kiến là tác giả cùng đóng góp tạo sáng kiến chung (người đầu tư, hỗ trợ vật chất, kỹ thuật quá trình tạo sáng kiến không coi là tác giả sáng kiến) Sáng kiến cấp sở là sáng kiến đáp ứng các điều kiện quy định Điều 3, Điều 4, Điều Quy định này và Hội đồng sáng kiến cấp sở xét, công nhận Sáng kiến cấp ngành GDĐT là sáng kiến Hội đồng sáng kiến cấp sở xét trình lên cho Hội đồng sáng kiến cấp ngành xét, công nhận và đáp ứng các điều kiện quy định Điều 3, Điều 4, Điều Quy định này phạm vi toàn tỉnh Hội đồng sáng kiến cấp ngành GDĐT tỉnh vào Đề cương tác giả và tờ trình đơn vị đề nghị để xét chọn, không vượt quá 50% tổng số sáng kiến đăng ký từ đầu năm học (tùy theo đặc thù đơn vị và chất lượng, hiệu sáng kiến, Hội đồng sáng kiến ngành có thể xem xét điều chỉnh tỷ lệ xét chọn) Chƣơng II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Điều Những yêu cầu để công nhận sáng kiến Có tính phạm vi ngành giáo dục đào tạo trên toàn tỉnh toàn quốc a) Lần đầu tiên áp dụng; b) Không trùng nội dung với các sáng kiến đã công nhận trước đó Mang lại lợi ích nhiều so với chưa áp dụng sáng kiến a) Biện pháp cải tiến phải cụ thể và đã tác động đến đối tượng mang lại làm tăng hiệu quả, chất lượng và suất công tác b) Sáng kiến phải có tính khả thi, tiêu biểu, phạm vi ảnh hưởng rộng với giải pháp hữu ích có giá trị thực tiễn ngành GD tỉnh toàn quốc Các sáng kiến đã tập thể tổ, nhóm, phòng chuyên môn, Hội đồng sáng kiến đơn vị xét, chọn đề nghị lên Hội đồng cấp trên xét, công nhận Sáng kiến trình bày đúng mẫu quy định (theo các phụ lục); phải đăng ký từ đầu năm học và Sở GD&ĐT xét chọn thông báo sau 45 ngày kể từ ngày hết hạn đăng ký Điều Nội dung sáng kiến Phạm vi đề tài, sáng kiến bao gồm nhiều lĩnh vực, từ công tác quản lý, công tác giáo dục, công tác dạy học, công tác phục vụ quản lý, phục vụ giáo dục đào tạo (4) và dạy học, công tác tổ chức và hoạt động đoàn thể nhà trường Trong đó, trọng tâm là giải các vấn đề đặt công tác quản lý, giảng dạy và giáo dục; nhằm thực đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục và đổi công tác quản lý, cụ thể là cải tiến đổi các lĩnh vực: a) Lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ: Áp dụng nội dung và phương pháp dạyhọc, giáo dục; đổi kiểm tra đánh giá học sinh; nghiệp vụ thư viện, hành chính, học vụ, hồ sơ sổ sách; b) Lĩnh vực giáo dục ngoại khóa: Áp dụng hình thức và biện pháp tổ chức các hoạt động giáo dục phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; quản lý học sinh nội trú, bán trú; công tác chủ nhiệm lớp; giáo dục đạo đức, kỹ sống; c) Lĩnh vực quản lý: Áp dụng công tác quản lý giáo dục đào tạo d) Ngoài ra, coi là có Sáng kiến (có báo cáo giấy) và dành cho việc xét danh hiệu thi đua cá nhân gồm các dạng sau đây: - Các loại tài liệu, giáo trình cá nhân biên soạn cấp có thẩm quyền đánh giá trí cho sử dụng đơn vị lưu hành nội - Các loại văn tham mưu đạo, hướng dẫn thực mang tính đột phá, qua thực tế chứng minh đã có hiệu rõ rệt (đối với cán quản lý, chuyên viên, cán ) - Các đề án ngành Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp thông qua và trí cho triển khai thực (đối với cán quản lý, chuyên viên, cán ) Sáng kiến phải nêu bật các giải pháp, biện pháp, cách làm nhằm thực mục tiêu đề Trình bày để minh chứng làm rõ kết đạt được, kết định tính và định lượng, trên sở khảo sát, đánh giá khoa học, khách quan; có so sánh, đối chiếu sau với trước áp dụng giải pháp, sáng kiến Lý giải cách khoa học phù hợp các sáng kiến, giải pháp đã thực phù hợp với lý luận, phù hợp với thực tiễn, các lý thuyết khoa học khác (khoa học giáo dục, tâm lý học, …) và phù hợp với quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách Đảng và Nhà nước giáo dục và qui chế chuyên môn Trình bày các yêu cầu điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để áp dụng sáng kiến đã nêu; nêu vấn đề để đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu bổ sung Điều Tiêu chí đánh giá và thang điểm chấm, xét sáng kiến Tiêu chí 1: Về tên đề tài (tối đa 02 điểm /20 điểm) Đề tài xác định rõ ràng, tính mới, sáng tạo, đáp ứng kịp thời vấn đề có tính chất thời và lâu dài ngành Loại tốt : điểm; loại khá: 1,5 điểm; loại trung bình: điểm; loại chưa đạt yêu cầu: 0,5 điểm Tiêu chí 2: Về nội dung (tối đa 08 điểm/20 điểm) (5) - Nội dung trình bày phù hợp với tên gọi đề tài, thể rõ tính mới, sáng tạo - Kết hợp lý luận với sáng kiến, giải pháp thực tiễn công tác thân các tài liệu khoa học - Khi luận giải các tài liệu, thể các yêu cầu về: tư tưởng nghiên cứu khoa học độc lập, chính xác và độ sâu s c Những kết luận phải có minh chứng và có sở khoa học Loại tốt: điểm; loại khá: điểm; loại trung bình: điểm; loại chưa đạt yêu cầu: điểm Tiêu chí 3: Về phương pháp (tối đa 04 điểm/20 điểm) Phương pháp tiến hành, biện pháp sử dụng thể rõ nét, mạch lạc, thể tính tối ưu và khoa học Loại tốt: điểm; loại khá: điểm; loại trung bình: điểm; loại chưa đạt yêu cầu: điểm Tiêu chí 4: Về hiệu (tối đa 04 điểm /20 điểm) Trong quá trình thực đạt tính hiệu tốt giáo dục đào tạo, kinh tế xã hội, thể rõ tính lợi ích, tính phổ biến, áp dụng sâu rộng, mức độ phức tạp khó khăn nhiệm vụ đề tài đã giải Loại tốt: điểm; loại khá: điểm; loại trung bình: điểm; loại chưa đạt yêu cầu: điểm Tiêu chí 5: Về hình thức (tối đa 02 điểm/20 điểm) Hình thức trình bày đúng mẫu, đúng khổ giấy, đẹp, rõ ràng, bố cục hợp lý, hành văn mạch lạc, gọn gàng, đúng chính tả, thể dạng báo cáo công trình nghiên cứu khoa học Loại tốt: điểm; loại khá: 1,5 điểm; loại trung bình: điểm; loại chưa đạt yêu cầu: 0,5 điểm Điều Xếp loại sáng kiến Sáng kiến Hội đồng sáng kiến xếp làm loại: tốt, khá, trung bình, chưa đạt yêu cầu (sáng kiến chép lại sáng kiến đã phổ biến, công nhận không đánh giá xếp loại) Xếp loại theo các mức: - Loại Tốt: từ 18 điểm đến 20 điểm - Loại Khá: từ 15 điểm đến 18 điểm - Loại Trung bình: từ 10 điểm đến 15 điểm - Loại Chưa đạt yêu cầu: 10 điểm Điều Hình thức trình bày sáng kiến (6) Sáng kiến đánh máy vi tính, trình bày trên mặt giấy tr ng khổ A4, phong chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, nội dung đề tài trình bày ít là 10 trang (phụ lục 2) Chƣơng III THẦM QUYỀN, CHỨC NĂNG VÀ TRÌNH TỰ THỦ TỤC XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Điều Thẩm quyền công nhận sáng kiến Chủ tịch Hội đồng sáng kiến cấp sở (Thủ trưởng các đơn vị trường học, trung tâm, các Phòng GDĐT huyện, thành phố) có quyền ký xác nhận sáng kiến cấp sở Chủ tịch Hội đồng sáng kiến cấp ngành (Giám đốc Sở GDĐT) có quyền ký định công nhận sáng kiến cấp ngành a) Sáng kiến cấp ngành xét, công nhận hàng năm, năm lần b) Sáng kiến cấp ngành là sở để xét, công nhận danh hiệu “Chiến sĩ thi đua sở” và bảo lưu 03 năm kể từ năm công nhận sáng kiến và là sở để trình Hội đồng sáng kiến cấp tỉnh xét, công nhận sáng kiến cấp tỉnh Chủ tịch Hội đồng sáng kiến cấp tỉnh (Chủ tịch UBND tỉnh Giám đốc Sở GDĐT ủy quyền) công nhận sáng kiến cấp tỉnh a) Sáng kiến cấp tỉnh xét, công nhận hàng năm, năm lần b) Sáng kiến cấp tỉnh là sở để xét, công nhận danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh” và đề nghị tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc”, bảo lưu 03 năm kể từ năm công nhận sáng kiến Điều Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng sáng kiến Chức năng: Xét, công nhận sáng kiến để xác định thành tích nghiên cứu khoa học tập thể, cá nhân, công chức, viên chức, công nhân viên công tác các sở giáo dục đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân tỉnh Ninh Thuận Nhiệm vụ: Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và thành lập các tiểu ban để xét, công nhận sáng kiến theo đề nghị tổ, nhóm, phòng ban chuyên môn, các sở giáo dục thuộc quyền quản lý (đối với Hội đồng sáng kiến cấp sở); xét, công nhận sáng kiến theo đề nghị Hội đồng sáng kiến cấp sở (đối với Hội đồng sáng kiến cấp ngành GDĐT tỉnh) Quyền hạn: a) Được cung cấp thông tin, tài liệu và đến các nơi công tác các tập thể cá nhân thực đề tài, sáng kiến để nghiên cứu tình hình thực tế thẩm định hiệu có liên quan trực tiếp đến việc thực b) Được đảm bảo các điều kiện cần thiết và các chế độ Nhà nước quy định để thực tốt nhiệm vụ Hội đồng (7) c) Hội đồng sáng kiến cấp nào thì sử dụng dấu quan, đơn vị cấp đó để thực các loại hồ sơ, thủ tục Điều 10 Trình tự, thủ tục xét, công nhận sáng kiến Thành lập Hội đồng: a) Chủ tịch Hội đồng sáng kiến cấp sở: - Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Sở, Trưởng phòng GD&ĐT định thành lập Hội đồng sáng kiến cấp sở để xét, công nhận sáng kiến thuộc phạm vi quản lý đơn vị; - Hội đồng sáng kiến cấp sở gồm có: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên và Thư ký + Chủ tịch Hội đồng là Thủ trưởng đơn vị; Trưởng phòng GD&ĐT + Phó Chủ tịch là Phó Thủ trưởng đơn vị; Phó Trưởng phòng GD&ĐT và Chủ tịch công đoàn sở hay Chủ tịch công đoàn giáo dục huyện, thành phố + Ủy viên là trưởng phòng chuyên môn; tổ trưởng môn + Thư ký là thư ký Hội đồng trường các sở giáo dục hay cán phụ trách thi đua Phòng GD&ĐT b) Hội đồng sáng kiến cấp ngành giáo dục đào tạo tỉnh: Giám đốc Sở GD&ĐT định thành lập Hội đồng sáng kiến gồm có: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên và Thư ký - Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc Sở GD&ĐT - Phó Chủ tịch là các Phó Giám đốc Sở, Chủ tịch công đoàn giáo dục tỉnh - Ủy viên là Trưởng các phòng chức Sở GD&ĐT, chuyên viên Sở; cán quản lý giáo dục, nhà giáo có kinh nghiệm và uy tín ngành giáo dục đào tạo tỉnh - Thư ký là Thường trực thi đua, khen thưởng ngành Trình tự và thời gian đăng ký sáng kiến: - Lần 1: từ ngày 15 đến 25 tháng 10 hàng năm các đơn vị gửi danh sách và đề cương sáng kiến Sở GDĐT phê duyệt Sau 25 tháng 10 đơn vị không gửi danh mục và Đề cương coi không đăng ký sáng kiến - Lần 2: từ ngày 15 đến 25 tháng hàng năm các đơn vị gửi các sáng kiến hoàn chỉnh sở có nhận xét, đánh giá, xếp loại thường trực Hội đồng thi đua, khen thưởng (Văn phòng Sở) để Hội đồng ngành xét công nhận Hồ sơ gửi không đúng thời gian quy định không xem xét Hồ sơ: a) Gửi lần 1: (Từ 15 đến 25 tháng 10 hàng năm) Gồm: - Bản đăng ký đề tài tác giả hay đồng tác giả (phụ lục 1) - Tờ trình đăng ký quan, đơn vị (8) b) Gửi lần 2: (Từ 15 đến 25 tháng hàng năm) Gồm: - Đơn đề nghị xét, công nhận sáng kiến tác giả hay đồng tác giả phải có ý kiến Hội đồng Sáng kiến sở (phụ lục 3) - Báo cáo chi tiết sáng kiến tác giả hay đồng tác giả (gửi báo cáo trên giấy và đĩa mềm Microsoft Word) - Ý kiến phản biện chuyên gia (nếu có) - Tờ trình (phụ lục 4) Thủ trưởng cấp sở đề nghị Hội đồng cấp trên xét, công nhận (Hội đồng sáng kiến cấp ngành giáo dục đào tạo tỉnh xét, công nhận sáng kiến xếp loại tốt, khá Hội đồng sở) - Biên (phụ lục 5) thẩm định, đánh giá sáng kiến Hội đồng sở (phải xét duyệt từ sở tổ, nhóm, phòng ban chuyên môn, các sáng kiến có ghi nhận xét, chữ ký Chủ tịch Hội đồng sáng kiến và đóng dấu đơn vị) Điều 11 Chế độ làm việc Hội đồng Họp Hội đồng: 02 lần năm học, thời gian họp Chủ tịch Hội đồng định Đối với Hội đồng sáng kiến ngành giáo dục đào tạo tỉnh tiến hành các họp vào các thời điểm: - Họp lần vào tháng 11 hàng năm để xem xét phê duyệt danh mục đề tài đăng ký từ sở - Họp lần vào tháng 04 hàng năm để xét, công nhận sáng kiến Trong trường hợp cần thiết Hội đồng có thể họp bất thường Được sử dụng thời gian hành chính để tổ chức các họp Các họp Hội đồng phải có ít 2/3 tổng số thành viên chính thức Hội đồng tham dự và Chủ tịch Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng ủy quyền chủ trì Trong trường hợp cần thiết và tùy theo nội dung họp, Chủ tịch Hội đồng có thể mời đại diện quan có liên quan các chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn để tham khảo ý kiến nội dung đề tài, sáng kiến có đề cập đến Các đại biểu, chuyên gia mời tham dự họp có quyền trình bày ý kiến mình không tham gia chấm điểm và phải chấp hành quy định chế độ bảo mật Nhà nước Thư ký Hội đồng giúp Hội đồng chuẩn bị tài liệu, hồ sơ có liên quan đến họp Hội đồng và chuyển đến các Ủy viên Hội đồng trước họp ít 05 (năm) ngày làm việc Tài liệu các họp đột xuất phải chuyển đến các Ủy viên Hội đồng ít là 02 (hai) ngày làm việc trước họp Chủ tịch Hội đồng lựa chọn phương án tổ chức chấm, xét sáng kiến; tùy thuộc điều kiện thực tiễn đơn vị, có thể thành lập các tổ chấm, xét sáng kiến theo lĩnh vực, môn, nội dung công tác Các thành viên chính thức Hội đồng tham gia chấm điểm theo Tiêu chí đánh giá và thang điểm chấm, (9) xét sáng kiến đã quy định Điều Quy định này Hội đồng sáng kiến có thể chi tiết và cụ thể hóa điểm các tiêu chí và thống toàn Hội đồng để áp dụng Điểm để xếp loại sáng kiến theo Điều Quy định này là điểm trung bình cộng các thành viên tham gia chấm điểm cho đề tài, sáng kiến Sau Hội đồng thông báo kết chính thức xét, công nhận sáng kiến; tác giả đề tài có quyền kiến nghị văn đến Hội đồng; thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận kiến nghị, Chủ tịch Hội đồng có văn trả lời Điều 12 Kinh phí hoạt động Hội đồng sáng kiến Chi phí cho hoạt động Hội đồng dự toán hàng năm từ nguồn ngân sách nhà nước cấp cho đơn vị Nội dung chi cho hoạt động Hội đồng gồm: a) Chi cho các họp Hội đồng b) Chi tài liệu, hồ sơ và các điều kiện làm việc Hội đồng c) Chi tiền nước uống và tiền bồi dưỡng các thành viên Hội đồng tham gia xét, công nhận sáng kiến d) Các khoản chi khen thưởng đ) Công tác phí cho các thành viên Hội đồng, đại diện quan có liên quan các chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn mời xét, công nhận đề tài, sáng kiến và các khoản chi khác (nếu có) theo đúng quy định Mức chi cho các hoạt động Hội đồng thực theo quy định hành Chƣơng IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 13 Khen thƣởng và x l vi phạm Sáng kiến công nhận đơn vị, tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật khen thưởng theo các quy định hành Trưởng phòng chức thuộc Sở, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Sở GD&ĐT, Trưởng phòng GD&ĐT huyện thành phố có trách nhiệm thông tin phổ biến, áp dụng sáng kiến toàn ngành để cải tiến tăng suất, chất lượng, khối lượng, nâng cao hiệu chức nhiệm vụ giao Các tổ chức, cá nhân vi phạm các điều khoản Quy định này, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm bị xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực giáo dục đào tạo và các quy định khác pháp luật có liên quan Điều 14 Tổ chức thực Căn quy định này, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Sở GD&ĐT, Trưởng phòng GD&ĐT huyện thành phố, tổ chức triển khai và hướng dẫn thực toàn ngành Cụ thể hóa việc xây dựng kế hoạch phát động phong trào thi đua viết sáng kiến quan, đơn vị (10) Hội đồng sáng kiến cấp sở tổ chức đánh giá đề tài, sáng kiến công khai, dân chủ, chính xác, khách quan và khoa học Các đề tài gửi lên cấp trên xét, công nhận phải góp ý kiến chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện; tránh trường hợp chép, kém chất lượng gửi Thường trực Hội đồng thi đua, khen thưởng có trách nhiệm thông tin sáng kiến xếp loại tốt, khá Website Sở và tổng hợp thành tài liệu để toàn ngành biết và vận dụng Những nội dung không đề cập Quy định này thực theo Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 394/QĐ-UBND ngày 02/8/2011 UBND tỉnh Ninh Thuận và các văn quy phạm pháp luật có liên quan Quá trình thực hiện, có vấn đề phát sinh khó khăn, vướng m c, Thủ trưởng các đơn vị phản ánh kịp thời Thường trực Hội đồng Thi đua, Khen thưởng ngành giáo dục để giải quyết./ GIÁM ĐỐC (Đã k ) Nguyễn Hồng Liêu 10 (11) Phụ lục MẪU HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH NINH THUẬN (Ban hành kèm theo Quyết định số 626/QĐ-SGDĐT ngày 12/10/2011 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Thuận) Phụ lục 1: Bản đăng ký đề tài cá nhân, tập thể (đồng tác giả) Phụ lục 2: Trình bày bìa và bố cục, nội dung sáng kiến Phụ lục 3: Đơn đề nghị xét sáng kiến cá nhân, tập thể (đồng tác giả) Phụ lục 4: Tờ trình quan, đơn vị đề nghị xét sáng kiến Phụ lục 5: Biên Hội đồng sáng kiến Phụ lục 6: Phiếu chấm và xếp loại sáng kiến giám khảo 11 (12) Phụ lục 1: Bản đăng k đề tài cá nhân, tập thể (đồng tác giả) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc , ngày tháng năm BẢN ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƢ PHẠM ỨNG DỤNG Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến ngành giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận - Họ và tên tác giả (hay đồng tác giả): - Đơn vị công tác: - Chức vụ (dạy môn hay lĩnh vực công tác): - Địa liên lạc (điện thoại, email): Đăng ký đề tài sáng kiến: + Hội đồng sáng kiến cấp ngành giáo dục đào tạo tỉnh (để xét, công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở) + Hội đồng sáng kiến cấp tỉnh (xét, công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh” đề nghị tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc) Năm học sau: Tên đề tài, sáng kiến: Sự cần thiết (lý nghiên cứu): Phạm vi nghiên cứu, áp dụng: Kết đạt được: Tóm t t nội dung sáng kiến: Nét đổi mới, sáng tạo và tạo giá trị áp dụng sáng kiến: Những nét đột phá (nếu có), mức độ và tầm ảnh hưởng áp dụng sáng kiến: Thời gian hoàn thành: từ ngày / / đến ngày / / Dự kiến kinh phí (nếu có): đồng Ngƣời đăng k (Ký tên, ghi rõ họ và tên) Xác nhận Hội đồng Sáng kiến sở (ghi rõ tên đơn vị) Chủ tịch (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ và tên) 12 (13) Phụ lục 2: Trình bày bìa và bố cục, nội dung sáng kiến CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN ĐƠN VỊ SÁNG KIẾN HAY NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƢ PHẠM ỨNG DỤNG Năm học Tên đề tài Họ và tên tác giả (hay đồng tác giả): Chức vụ: Lĩnh vực công tác: Lĩnh vực sáng kiến: ., ngày tháng năm 13 (14) I Phần thứ nhất: Đặt vấn đề (l chọn đề tài) Nêu ng n gọn, chọn lọc khó khăn, trở ngại, phát sinh từ thực tiễn cách điển hình (những khó khăn, trở ngại, hạn chế có thể yếu tố chủ quan: thuộc nhận thức, trình độ, lực, quan niệm… cán quản lý và nhà giáo yếu tố khách quan: loại này có thể có nhiều kể đến yếu tố có liên quan trực tiếp đến hoạt động giáo dục, giảng dạy và đạo, quản lý môi trường giáo dục, quan niệm xã hội, sở vật chất, phương tiện giáo dục, ) Đây là yếu tố phải nêu từ thực tiễn hoạt động công tác, là sở hình thành nội dung sáng kiến; không nêu khó khăn, trở ngại, hạn chế thì nội dung đề tài các biện pháp nêu phần sau bị hạn chế tính thuyết phục Hội đồng sáng kiến tiến hành đánh giá, xét và công nhận II Phần thứ hai: Những biện pháp giải vấn đề Đây là yếu tố bản, là nội dung chủ yếu có tính chất định toàn giá trị sáng kiến - Cần nêu tất biện pháp đã áp dụng quá trình tiến hành các hoạt động đạo, quản lý, giáo dục, giảng dạy và phối hợp với nhiệm vụ công tác người viết Đây là yêu cầu trọng tâm định tính thuyết phục sáng kiến - Trong phần này phải nêu cụ thể quá trình và cách giải khó khăn, trở ngại; biện pháp cần nêu rõ: sở xuất phát để đề biện pháp ấy; nêu diễn biến quá trình tác động các biện pháp (thành công hay thất bại, so sánh kết đạt và lựa chọn biện pháp) - Có nhiều trường hợp có khó khăn, trở ngại phải áp dụng nhiều biện pháp cùng lúc để giải Yêu cầu phần này là làm cho người đọc hình dung cách làm theo trình tự định, hợp lý III Phần thứ ba: Kết và hiệu phổ biến ứng dụng nội dung vào thực tiễn - Phần này cần nêu ng n gọn phải cụ thể, rõ ràng Tuy không phải là phần trọng tâm nội dung đề tài cần thiết không thể thiếu; là để chứng minh biện pháp đã áp dụng trên là đúng đ n, có sở khoa học thực tiễn và là yếu tố cuối cùng xác nhận giá trị sáng kiến - Kết có thể nêu nhiều dạng khác nhau: số liệu cụ thể (nên thống kê số liệu so sánh trước và sau áp dụng biện pháp); biểu cụ thể; tác dụng thực tế và giá trị các mặt (giáo dục, chính trị, kinh tế, xã hội,…); đề xuất, kiến nghị (nếu có) ., ngày tháng năm Người viết (Ký tên, ghi rõ họ và tên) Nhận xét Hội đồng Sáng kiến sở (ghi rõ tên đơn vị) Chủ tịch (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ và tên) 14 (15) Phụ lục 3: Đơn đề nghị xét sáng kiến cá nhân, tập thể (đồng tác giả) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc , ngày tháng năm ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến cấp ngành giáo dục đào tạo tỉnh (Nếu đề nghị xét, công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở); - Hội đồng sáng kiến cấp tỉnh (Nếu đề nghị xét, công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh đề nghị tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc) - Họ và tên tác giả (đồng tác giả): ……….……….……….……….……… - Đơn vị: ……….……….……….……….……… - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: ……….……….……… - Chức vụ, nhiệm vụ chủ yếu tác giả hay đồng tác giả sáng kiến: - Địa liên lạc (điện thoại, email): ….……….……… - Tên sáng kiến: ……….……….……….……….……… - Thời gian thực hiện: từ ngày: / / đến ngày: / / - Lĩnh vực áp dụng: ……….……….……….……….……… Nêu tóm t t nội dung, chất và tính sáng kiến: Những lợi ích mang lại từ việc áp dụng sáng kiến tăng hiệu quả, chất lượng và suất công tác : Phạm vi phổ biến và nhân rộng: Kiến nghị, đề xuất: Ngƣời đề nghị (ký và ghi rõ họ và tên) Ý kiến Hội đồng Sáng kiến sở (ghi rõ tên đơn vị) Chủ tịch (Ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ và tên) 15 (16) Phụ lục 4: Tờ trình quan, đơn vị đề nghị xét sáng kiến ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN TÊN ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số:… /TTr -… …………, ngày…….tháng……năm ……… TỜ TRÌNH Về việc đề nghị xét, công nhận sáng kiến Căn Quyết định số /QĐ-SGDĐT ngày /10/2011 Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Thuận việc quy định xét, công nhận sáng kiến ngành giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận Đơn vị : kính trình Hội đồng Sáng kiến ngành GDĐT Ninh Thuận xét, công nhận các sáng kiến đơn vị cụ thể sau: I Sáng kiến gồm có: ……………… II Trong đó chia ra: Có ……đề tài, sáng kiến thuộc lĩnh vực công tác quản lý Có ……đề tài, sáng kiến thuộc lĩnh vực công tác chuyên môn Có ……đề tài, sáng kiến thuộc lĩnh vực công tác chức Có ……đề tài, sáng kiến thuộc lĩnh vực công tác Đảng, Đoàn thể, hoạt động phong trào Nơi nhận: -Sở GD&ĐT Ninh Thuận; -Lưu: VT, …… TM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ……… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên đóng dấu, ghi rõ họ và tên) 16 (17) Phụ lục 5: Biên Hội đồng sáng kiến ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN TÊN ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Hôm nay, ngày tháng năm ., phân công Hội đồng sáng kiến .; chúng tôi gồm: …….…………….……….…… ……….……….…………….……….…………….… Đã tiến hành đánh giá, thẩm định sáng kiến: ……….……….…… Kết nhƣ sau: Đánh giá chung: ……….……….……….……….……… Về tính sáng kiến: ……….……….……….……….……… Nhận xét giá trị và hiệu áp dụng sáng kiến: Danh mục các tài liệu tham khảo: ……….……….……….……… Kết chấm, xét sáng kiến: Tổng cộng : điểm; Xếp loại : Trong đó chia ra: a) Tiêu chí 1: Về tên đề tài : .điểm ; loại (tối đa 02 điểm) b) Tiêu chí : Về nội dung : .điểm; loại (tối đa 08 điểm) c) Tiêu chí : Về phương pháp : .điểm; loại (tối đa 04 điểm) d) Tiêu chí : Về hiệu : .điểm; loại (tối đa 04 điểm) đ) Tiêu chí : Về hình thức : .điểm; loại (tối đa 02 điểm) Kết luận: a) Đề nghị Hội đồng công nhận (hay không công nhận) sáng kiến, nêu quan điểm cụ thể: ……….……….……….……….……… b) Công nhận thành viên (tác giả đồng tác giả) tham gia nghiên cứu sáng kiến gồm: ……….……….……….……….……… Biên này lập thành 03 bản, giao cho bên đánh giá, nộp cho Hội đồng sáng kiến cấp trên và 01 lưu sở./ NGƢỜI ĐÁNH GIÁ (Ký tên, ghi rõ họ và tên) NGƢỜI ĐÁNH GIÁ (Ký tên, ghi rõ họ và tên) TM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ……… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên đóng dấu, ghi rõ họ và tên) 17 (18) Phụ lục 6: Phiếu chấm và xếp loại sáng kiến giám khảo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤM VÀ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN NĂM HỌC Người chấm: Chức vụ và đơn vị công tác (người chấm): Tên Sáng kiến : Tên tác giả: Đơn vị: Cho điểm và xếp loại Yêu cầu các tiêu chí Tiêu chí 1: Về tên đề tài Đề tài xác định rõ ràng, tính mới, sáng tạo, đáp ứng kịp thời vấn đề có tính chất thời và lâu dài ngành Tiêu chí 2: Về nội dung - Nội dung trình bày phù hợp với tên gọi đề tài, thể rõ tính mới, sáng tạo - Kết hợp lý luận với sáng kiến, giải pháp thực tiễn công tác thân các tài liệu khoa học - Khi luận giải các tài liệu, thể các yêu cầu về: tư tưởng nghiên cứu khoa học độc lập, chính xác và độ sâu s c Những kết luận phải có minh chứng và có sở khoa học Điểm tối đa Điểm đạt Loại Tốt Loại Khá Loại Tr bình Loại Chƣa đạt 2,0 1,5 1,0 0,5 8,0 6,0 4,0 2,0 4,0 3,0 2,0 1,0 Nhận xét Điểm tối đa Điểm đạt Nhận xét Điểm tối đa Điểm đạt Tiêu chí : Về phƣơng pháp Phương pháp tiến hành, biện pháp sử dụng thể rõ nét, mạch lạc, thể tính tối ưu và khoa học Nhận xét 18 (19) Cho điểm và xếp loại Yêu cầu các tiêu chí Điểm tối đa Loại Tốt Loại Khá Loại Tr bình Loại Chƣa đạt 4,0 3,0 2,0 1,0 2,0 1,5 1,0 0,5 10 đến 15 10 Điểm đạt Tiêu chí : Về hiệu Trong quá trình thực đạt tính hiệu tốt giáo dục đào tạo, kinh tế xã hội, thể rõ tính lợi ích, tính phổ biến, áp dụng sâu rộng, mức độ phức tạp khó khăn nhiệm vụ đề tài đã giải Nhận xét Điểm tối đa Điểm đạt Tiêu chí 5: Về hình thức Hình thức trình bày đúng mẫu, đúng khổ giấy, đẹp, rõ ràng, bố cục hợp lý, hành văn mạch lạc, gọn gàng, đúng chính tả, thể dạng báo cáo công trình nghiên cứu khoa học Nhận xét Điểm tối đa TỔNG HỢP KẾT QUẢ CHO ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN 18 15 đến đến 20 18 Điểm đạt Xếp loại Ngày tháng năm Ngƣời đánh giá (Ký tên, ghi rõ họ tên) 19 (20)

Ngày đăng: 13/09/2021, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan