GIÁO án bồi DƯỠNG học SINH GIỎI hóa học 10

78 35 0
GIÁO án bồi DƯỠNG học SINH GIỎI hóa học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN HÓA HỌC HẠT NHÂN Tiết 1+2+3+4: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ NỘI DUNG 1.Thành phần cấu tạo, kích thước, khối lượng nguyên tử Proton được Rơzơfo (Rutherford) khám phá vào năm 1919 bằng thí nghiệm bắn phá hạt nhân nitơ bằng hạt anpha. 4 14 17 1 2 7 8 1 He+ N O+ P → ; Khối lượng, mp=1,6725.1024g=1,0072u; Điện tích = 1,602.1019C = 1+ Kết quả này có ý nghĩa khoa học to lớn, vì đây là lần đầu tiên con người đã có thể biến đổi nguyên tố hóa học này thành nguyên tố hóa học khác. Nơtron được Chatvich (Chadwick) khám phá vào năm 1932 bằng thí nghiệm bắn phá hạt nhân beri bằng hạt anpha. 4 9 12 1 2 4 6 0 He+ Be C+ n → ; Khối lượng, mn=1,6748.1024g=1,0086u; Điện tích = 0 Số điện tích hạt nhân. Nguyên tố hóa học. Đồng vị

Đoàn Sỹ Nguyên SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC 10 Đồn Sỹ Nguyên SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN HĨA HỌC HẠT NHÂN Tiết 1+2+3+4: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ NỘI DUNG 1.Thành phần cấu tạo, kích thước, khối lượng nguyên tử Proton Rơzơfo (Rutherford) khám phá vào năm 1919 thí nghiệm bắn phá hạt nhân nitơ hạt anpha -24 14 17 g=1,0072u; He + N → O + P ; Khối lượng, mp =1,6725.10 -19 Điện tích = 1,602.10 C = 1+ Kết có ý nghĩa khoa học to lớn, lần người biến đổi nguyên tố hóa học thành nguyên tố hóa học khác Nơtron Chatvich (Chadwick) khám phá vào năm 1932 thí nghiệm bắn phá hạt nhân beri hạt anpha -24 12 g=1,0086u; He + Be → C + n ; Khối lượng, mn=1,6748.10 Điện tích = Số điện tích hạt nhân Ngun tố hóa học Đồng vị Số điện tích hạt nhân, viết ngắn gọn điện tích hạt nhân, kí hiệu Z số proton có hạt nhân Trong nguyên tử, Z= điện tích hạt nhân= số proton = số electron Nguyên tố hóa học: Những loại ngun tử có điện tích hạt nhân thuộc nguyên tố hóa học Đồng vị: Những loại ngun tử có điện tích hạt nhân khác số khối gọi đồng vị Thí dụ ngun tố hidro có ba đồng vị H11 , D12 , T 13 Vỏ nguyên tử a Lớp electron • Trong nguyên tử, electron có mức lượng định Các electron có mức lượng gần xếp thành lớp electron • Thứ tự lớp tăng dần 1, 2, 3, n mức lượng electron tăng dần Electron lớp có trị số n nhỏ bị hạt nhân hút mạnh, khó bứt khỏi nguyên tử Electron lớp có trị số n lớn có lượng cao, bị hạt nhân hút yếu dễ tách khỏi ngun tử • Lớp electron có đủ số electron tối đa gọi lớp electron bão hồ • Tổng số electron lớp 2n2 • Số thứ tự lớp electron Đoàn Sỹ Nguyên SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com (n) Kí hiệu tương ứng lớp K L M N electron Số electron tối đa lớp 18 32 b.Phân lớp electron • Mỗi lớp electron lại chia thành phân lớp Các electron thuộc phân lớp có mức lượng • Kí hiệu phân lớp chữ thường: s, p, d, f • Số phân lớp lớp electron số thứ tự lớp Ví dụ lớp K (n =1) có phân lớp s Lớp L (n = 2) có phân lớp s p Lớp M (n = 3) có phân lớp s, p, d… • Số electron tối đa phân lớp: s chứa tối đa electron, p chứa tối đa electron, d chứa tối đa 10 electron, f chứa tối đa 14 electron Lớp Số electron tối đa Phân bố electron electron lớp phân lớp K (n =1) 1s2 L (n = 2) 2s22p6 M (n = 3) 18 3s23p63d10 c.Cấu hình electron nguyên tử Là cách biểu diễn phân bố electron lớp phân lớp Sự phân bố electron nguyên tử tuân theo nguyên lí quy tắc sau: Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái bản, nguyên tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp lên cao Nguyên lí Pauli: Trên obitan có nhiều hai electron hai electron chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron Quy tắc Hund: Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống Quy tắc trật tự mức lượng obitan nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d Ví dụ: Cấu hình electron Fe, Fe2+, Fe3+ Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5 d Đặc điểm lớp electron ngồi • Đối với ngun tử tất nguyên tố, số electron lớp có nhiều electron Đồn Sỹ Nguyên SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com • Các nguyên tử có electron lớp ngồi (ns2np6) bền vững, chúng không tham gia vào phản ứng hố học Đó khí hiếm, tự nhiên, phân tử khí gồm ngun tử • Các ngun tử có 1-3 electron lớp kim loại (trừ B) Trong phản ứng hố học kim loại có xu hướng chủ yếu nhường electron trở thành ion dương • Các ngun tử có -7 electron lớp ngồi phi kim Trong phản ứng hố học phi kim có xu hướng chủ yếu nhận thêm electron trở thành ion âm • Các ngun tử có electron lớp ngồi phi kim, chúng có số hiệu nguyên tử nhỏ C, Si hay kim loại Sn, Pb chúng có số hiệu nguyên tử lớn Số lượng tử - Theo kết nghiên cứu học lượng tử , trạng thái electron nguyên tử xác định giá trị số lượng tử + Số lượng tử n tương ứng với số thứ tự lớp electron n lớp K L M N O P Q + Số lượng tử phụ (hay số lượng tử obitan) l : cho biết hình dạng obitan khơng gian xác định số phân lớp lớp * l nhận giá trị từ đến n – * Giá trị l … Kiểu obitan s p d f … * Ứng với giá trị n (một lớp electron) có n giá trị l có n phân lớp electron hay kiểu obitan Vd : Ở lớp thứ I (n = 1) → l có giá trị (l = 0) → kiểu obitan s Ở lớp thứ II (n = 2) → l có giá trị (l = l = 1) → kiểu obitan s p Ở lớp thứ III (n = 3) → l có giá trị (l = 0, l = l = 2) → kiểu obitan s , p d Ở lớp thứ IV (n = 4) → l có giá trị (l = 0, l = 1, l = l = 3) → kiểu obitan s , p , d f + Số lượng tử từ ml xác định định hướng AO không gian đồng thời qui định số AO phân lớp Mỗi giá trị ml ứng với AO ml nhận giá trị từ -l … … +l Mỗi giá trị l có 2l + giá trị ml (nghĩa có 2l + obitan) Vd : l = → ml có giá trị (ml = 0) → có AOs l = → ml có giá trị (-1 , , +1) → có AOp Đoàn Sỹ Nguyên SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com -1 +1 l = → ml có giá trị (-2 , -1 , , +1 , +2) → có AOd AOf -2 -1 +1 +2 l = → ml có giá trị (-3,-2,-1,0,+1,+2,+3) → có -3 -2 -1 +1 +2 +3 + Số lượng tử spin ms Số lượng tử spin đặc trưng cho chuyển động quay xung quanh trục riêng electron Số lượng tử spin có giá trị + − kí hiệu tương 2 ứng mũi tên lên ( ↑ ) xuống ( ↓ ) ứng với 2e AO BÀI TẬP Bài Trong tự nhiên, hiđro tồn dạng hai đồng vị 11 H (99%) 21 H (1%) oxi tồn ba đồng vị 168 O (99,762%), 178 O (0,038%), 198 O (0,200%) a) Tính khối lượng nguyên tử trung bình ngun tố b) Có thể có loại phân tử nước khác tạo nên từ đồng vị trên? c) Phân tử nước có độ phổ biến lớn nhất? Giải a) Tính khối lượng nguyên tử trung bình nguyên tố 1.99 + 2.1 MH = = 1,01 u; 100 16.99, 762 + 17.0, 038 + 18.0, 200 MO = = 100 16,00246 u b) Có thể có loại phân tử nước khác tạo nên từ đồng vị trên? Có 18 loại phân tử nước khác c) Phân tử nước có độ phổ biến lớn là: 11 H 168 O 11 H Bài Hợp chất A có cơng thức MXx, M chiếm 46,67% khối lượng M kim loại, X phi kim chu kỳ Biết hạt nhân nguyên tử M có: n – p = 4, X có n’ = p’ (trong n, n’, p, p’ số nơtron proton) Tổng số proton MXx 58 Xác định MXx ? Hoà tan 1,2 gam A hoàn toàn vừa đủ dung dịch HNO3 0,36M thu V lít khí màu nâu đỏ (đktc) dung dịch B làm quỳ tím hố đỏ Đồn Sỹ Ngun SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Hãy xác định giá trị V thể tích dung dịch HNO3 cần dùng Giải Xác định MXx ? - Trong M có: n – p =4 ⇒ n = p + - Trong X có: n’ = p’ - Do electron có khối lượng không đáng kể nên: M = 2p + (1) X = x.2p’ (2) (1), (2) ⇒ 2p + 46, 67 = = ⇒ 7p ' x − 8p = 16 x.2p ' 53,33 (3) - Theo đề bài: p’x + p = 58 (4) - Giải (3), (4) ⇒ p’x = 32, p = 26, n = 30 p = 26 nên M Fe - Do x thuộc số nguyên dương: Biện luận: x 32 16 10,7 p’ Loại Nhận Loại Loại Kết luận X = 2, p’ = 16 nên X S Vậy công thức A FeS2 Hãy xác định giá trị V thể tích dung dịch HNO3 cần dùng: Phương trình phản ứng: FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O 0,01(mol) → 0,18 → 0,15 nA = 1, = 0, 01(mol) 120 V = 0,15.22,4 = 3,36(mol) VHNO3 = 0,18 = 0, 5(lít) 0, 36 Bài 3: Nguyên tố A có loại đồng vị có đặc điểm sau: +Tổng số khối đồng vị 825 +Tổng số nơtron đồng vị A3 A4 lớn số nơtron đồng vị A1 121 hạt +Hiệu số khối đồng vị A2 A4 nhỏ hiệu số khối đồng vị A1 A3là đơn vị +Tổng số phần tử đồng vị A1 A4 lớn tổng số hạt không mang điện đồng vị A2 A3 333 +Số khối đồng vị A4 33,5% tổng số khối ba đồng vị a)Xác định số khối đồng vị số điện tích hạt nhân nguyên tố A b)Các đồng vị A1 , A2 , A3 , A4 lần lợt chiếm 50,9% , 23,3% , 0,9% 24,9% tổng số nguyên tử H y tính KLNT trung bình nguyên tè A Giải Đoàn Sỹ Nguyên SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com 4p + n1 + n2 + n3 + n4 =825 (1) Theo bµi ta cã hƯ n3 + n4 n1 = 121 (2) Phơng trình : n1 – n3 – (n2 – n4) = (3) 4p + n1 + n4 – (n2 + n3) = 333 (4) 100(p + n4) = 33,5(3p + n1 + n2 + n3) (5) Tõ (2) : n1= n3 + n4 – 121 Tõ (3) : n2= n1 – n3 + n4 – = 2n4 126 Thay vào (4) ta đợc : 4p + n3 + n4- 124 + 2n4 –n3 + 126 = 333 p = 82 Thay n1 , n2 p vào (1) (5) ta đợc hệ : 2n3 + 4n4 = 744 67n3 + 0,5n4 = 8233,5 n3 = 122 vµ n4=125 VËy n1 = 126 n2 = 124 Các số khối : A1=208 ; A2=206 ; A3=204 ; A4= 207 ATB= 207,249 Tiết 5+6+7+8 : BẢNG TUẦN HOÀN ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN NỘI DUNG a Ngun tắc xếp Có nguyên tắc: Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng gọi chu kì Các ngun tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột gọi nhóm b Những biến đổi tuần hồn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân *Trong chu kì ( từ trái sang * Trong nhóm A( từ xuống dưới) phải) - Bán kính nguyên tử giảm dần - Bán kính nguyên tử tăng dần - Năng lượng ion hóa nguyên - Năng lượng ion hóa nguyên tử tử tăng dần giảm dần - Độ âm điện nguyên tử tăng - Độ âm điện nguyên tử giảm - Tính kim loại giảm dần, tính phi - Tính kim loại tăng dần, tính phi kim kim tăng dần giảm dần - Tính bazo oxit hidroxit - Tính bazo oxit hidroxit tăng dần Đồn Sỹ Nguyên SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com giảm dần - Tính axit oxit hidroxit tăng - Tính axit oxit hidroxit giảm (trừ nhóm VII) - lượng ion hóa nguyên tử, phân tử ion lượng cần thiết để tách êlectron liên kết yếu khỏi hạt trạng thái cho ion dương tạo thành trạng thái b1 So sánh bán kính nguyên tử ion - Dạng 1: xét nguyên tử tạo nên ion có số lớp e với VD: ion Na+ K+ tạo nên từ nguyên tử Na lớp e, nguyên tử K lớp e RK+ > RNa+ - Dạng 2: dạng thường gặp: Ng ta cho ion xen lẫn nguyên tử có số e Đầu tiên xét số lớp e nguyên tử tạo nên ion Sau xét tiếp đến số proton hạt nhân nguyên tử nguyên tử có nhiều p ion ngun tử có bán kinh nhỏ Giải thích sau: số e, ion có p nhiều lực hút hạt nhân lớp e lớn làm cho bán kính ion nhỏ (chú ý lực hút không dàn cho e mà nhiều p, e lực tăng) * Kết luận: Bán kính nguyên tử/ion phụ thuộc ( số lớp e bỏ qua xđ điện tích hạt nhân) + số lớp e : tỉ lệ thuận + đthn: tỉ lệ nghịch VD: so sánh bán kinh ion, nguyên tử sau: Ne, Na+, Mg2+, F-, O2giải + 2+ - Đầu tiên xét lớp trước: Na , Mg có lớp e đối thủ cịn lại có lớp Vậy dãy với bán kính dãy lớn dãy Dãy 1: gồm Na+, Mg2+ có 10e Nhưng hạt nhân Na có 11p, hạt nhân Mg có 12p Vậy RNa+>RMg2+ Dãy 2: gồm Ne ,F-, O2- có 10e Nhưng hạt nhân Ne có 10p, F có 9p O có 8p Vậy RO2- > RF- > RNe BÀI TẬP BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ KHI BIẾT % CỦA NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT Với hợp chất vô cơ: - hợp chất với oxi: chu kì từ trái sang phải hóa trị nguyên tố hợp chất với oxi tăng từ - hợp chất với H: Hoá trị với hidro (đv phi kim) = – STT nhóm VD: IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Đoàn Sỹ Nguyên SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Na Na2O Mg MgO CT oxit cao Với hidro Cơng thức tính - giả sử có cơng thức: AxBy : Al Al2O3 Si SiO2 P P2O5 S Cl SO3 Cl2O7 SiH4 PH3 H2S MA x số lượng A(x) %A =  x 100 MAxBy HCl Bài 1.X Y nguyên tố thuộc nhóm A, tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R kí hiệu nguyên tố X Y) Gọi A B hiđroxit ứng với hóa trị cao X Y Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng Trung hịa hồn tồn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M Xác định nguyên tố X Y Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y thuộc nhóm IA VIIA Trường hợp : Nếu Y thuộc nhóm IA B có dạng YOH Ta có : Y = 35,323 ⇒ Y = 9,284 (loại khơng có nghiệm thích hợp) 17 64,677 Trường hợp : Y thuộc nhóm VIIA B có dạng HYO4 Ta có : Y = 35,323 ⇒ Y = 35,5 , Y nguyên tố clo (Cl) 65 64,677 B (HClO4) axit, nên A bazơ dạng XOH mA = 16,8 × 50 gam = 8,4 gam 100 XOH + HClO4 → XClO4 + H2O ⇒ n A = n HClO4 = 0,15 L × mol / L = 0,15 mol ⇒ M X + 17 gam / mol = 8,4 gam 0,15 mol ⇒ MX = 39 gam/mol, X nguyên t kali (K) Bi 2: Hợp chất A có công thức RX R chiếm 22,33% khối lợng Tỉng sè p,n,e A lµ 149 R vµ X cã tỉng sè proton b»ng 46 Sè n¬tron cđa X 3,75 lần số nơtron R a)Xác định CTPT A b)Hỗn hợp B gồm NaX, NaY, NaZ(Y Z nguyên tố thuộc chu kì liªn tiÕp cđa X) + Khi cho 5,76 gam hh B tác dụng với dd Br2 d cô cạn sản phẩm đợc 5,29 g muối khan +Nếu cho 5,76 gam hh B vào nớc cho phản ứng với khí Cl2 sau thời gian cô cạn s/phẩm thu ®−ỵc 3,955 g mi khan ®ã cã 0,05 mol ion Cl- Tính % khối lợng chất hỗn hỵp B Giải Đồn Sỹ Ngun SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com NR =12 2ZR + NR + 2ZX + NX = 149 ZR + ZX = 46 NR + NX = 57 NX = 45 , NX = 3,75.NR MRX= ZR + ZX + NR + NX = 46 + 57 = 103 VËy MR = 22,33.103/100 = 23 MX = 80 Hỵp chÊt NaBr b) hh NaCl(a mol ) ; NaBr(b mol) ; NaI(c mol) ta cã hÖ : 58,5.a + 103.b + 150.c = 5,76 58,5.a + 103.(b+c) = 5,29 c=0,01 mol +)NÕu Cl2 chØ ph¶n øng víi NaI : K.lợng muối = 5,76-0,01.150+0,1.58,5 = 4,845 g Theo m= 3,955 g (nên loại ) +)Vậy Cl2 phản ứng với NaI vµ NaBr : Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 0,04-a 0,04-a Hh muèi khan gåm : NaBr d− (b-0,04+a) vµ NaCl ( 0,05) VËy ta cã : 58,5.0,05 + 103.(a+b-0,04) = 3,955 a= 0,02 mol ; b= 0,03 mol ; c= 0,01 mol -Tiết 9+10+11+12 : HÓA HỌC HẠT NHÂN NỘI DUNG A.LÝ THUYẾT CHUNG I CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ *Cấu hạt nhân nguyên tử : Hạt nhân cấu tạo hai loại hạt sơ cấp gọi nuclơn gồm: Kí Khối lượng theo Khối lượng theo u Điện tích Hạt sơ hiệu kg 1u cấp =1,66055.10 -27 kg (nuclon) Prôtôn: p =11H mp = mp =1,00728u +e 1,67262.10 −27 kg Nơtrôn: n = 01n mn =1,00866u không mang điện mn = 1,67493.10 −27 tích kg Kí hiệu hạt nhân: ZA X - A = số nuctrôn : số khối - Z = số prơtơn = điện tích hạt nhân (nguyên tử số) - N = A − Z : số nơtrơn 10 Đồn Sỹ Ngun SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Câu 6: Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu 21,7g kết tủa Tính V Câu 7: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa Tính a Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,464 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Cho hỗn hợp khí Y qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư) thu 23,9g kết tủa màu đen a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Tính thể tích khí Y m Câu 9: Cho 9,7g hỗn hợp A gồm Zn Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M thu 2,24 lít khí H2 (đktc) a, Tính % khối lượng kim loại A V b, Cũng lượng hỗn hợp X đem hòa tan axit H2SO4 đặc nóng thu V lít khí SO2 (đktc) Tính V Câu 10: Hịa tan hồn tồn 11,2g kim loại R vào axit H2SO4 đặc nóng thu 6,72 lít SO2 (đktc) Xác định tên R Câu 11: Hỗn hợp khí B gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 19,2 Tính % thể tích khí B ĐÁP ÁN Câu 1: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 to S+ O2 → SO2 V2O5, to 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 +7 +6 +2 Hoặc SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + MnSO4 + K2SO4 (4-6 = -2, 72 = 5) S: x Mn: x 5SO2 2Mn 5SO2 + 2KMnO4 + H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 Bên vế trái có 5S mà bên vế phải có 2S MnSO4 1S K2SO4 = 3S nên thêm H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 2H2SO4 2H2O 64 Đoàn Sỹ Nguyên SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 (SO2 làchất khử, KMnO4 chất oxi hóa) H2SO4 + nSO3 → H2SO4 nSO3 (oleum) H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1) H2SO4 SO3 + H2O → H2SO4 SO2 +2H2S → 3S + 2H2O to Fe + S → FeS FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Câu 2: xanh: Ba(OH)2 dd Ba(OH)2 a, dùng quỳ tím → H2SO4 đỏ: HCl H2SO4 không đổi màu: NaCl tương: HCl phản ứng: H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓+ 2H2O → BaCl2 + 2H2O 2HCl + Ba(OH)2 H2O ↓ trắng BaSO4 không b, NaCl, HCl, Na2SO4, Na2CO3 (chỉ dùng dung dịch BaCl2) Trích mẫu thử Cho chất tác dụng với đơi Có khí ra: HCl Na2CO3 2HCl + Na2CO3→ 2NaCl + CO2↑ + Khơng có khí ra: NaCl Na2SO4 ↓ trắng BaCO3→ Na2CO3 Phân biệt  HCl dd BaCl2   Na CO3 Không tượng → HCl Phản ứng: Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl ↓ trắng BaSO4→ Na2SO4 Phân biệt  NaCl dd BaCl2   Na SO4 Không tượng → NaCl Phản ứng: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl 65 Đoàn Sỹ Nguyên SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Câu 3: Dạng toán SO2 + NaOH KOH SO2 + NaOH → NaHSO3 (1) SO2 + 2NaOH→ Na2SO3 + H2O (2) Lập tỉ lệ T = n NaOH n SO2 T≤ → xảy phản ứng (1) tức tạo muối NaHSO3 (muối axit) 1 pư với Mg Fe lượng hiđro > 0,0244 mol điều trái với giả thiết => Fe dư pư với HCl => HCl pư với Mg Fe kim loại dư…………Từ tính được: Fe = 0,03 mol Mg = 0,01 mol => a = 1,68 gam b = 0,24 gam Câu a/ m = 14,4g b/ K2SO3 = 39,5 g KHSO3 =60 g Câu X Cu; Y Fe 37,575 gam Fe(NO3)2 Câu 4,2 gam 1M 74 Đoàn Sỹ Nguyên SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com Câu Fe dư = 1,652 gam(nếu làm 1,68 gam sai); m = 3,4 g Câu Nhôm: = 23,08 (%), Sắt:= 35,90 (%), Đồng:41,02 (%) m = 0,15.85 = 12,75 gam(có hai phản ứng Cu Fe2+ với H+ NO3-) Câu Gọi x, y số mol Al X hh A ban đầu Ta có: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O mol: x x/2 3x/2 2X + 2aH2SO4 → X2(SO4)a +aSO2 + 2aH2O mol: y y/2 ay/2 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O mol: (3x+ay)/2 (3x+ay)/2 => 3x + ay = 0,8 (I) + Khi tăng X lên hai lần lượng muối B tăng thêm y mol X2(SO4)a đó: 32 = 2y(X+48a) (II) + Khi giảm nửa lượng Al thì: 3x/4 + ay/2 = 0,25 (III) + Giải (I, II, III) được: x = 0,2; ay = 0,2 Xy = 6,4 => X = 32a => X Cu, Mo, Te có Cu thỏa mãn tổng số hạt 93 Al = 45,76% Cu = 54,24% H2SO4 = mol Câu Al = 5,4 gam; Fe = 5,6 gam lại Cu Câu 10 0,4M 199 gam Ba Câu 11 Đặt a b số mol Zn Fe 3,07 gam D ta có: 65a + 56b = 3,07 (*) Vì Zn pư trước nên pư theo thứ tự: Zn + HCl → ZnCl2 + H2 (1) Fe + HCl → FeCl2 + H2 (2) + Giả sử TN1 kim loại hết bã rắn có muối ZnCl2 = a mol FeCl2 = b mol(HCl bay cô cạn) Trong TN2 lượng axit tăng lên gấp đôi nên kim loại hết tức bã rắn có ZnCl2 = a mol FeCl2 = b mol KL bã rắn không đổi điều trái với giả thiết Vậy TN1 axit hết; kim loại dư + Ta có: mol kim loại tạo thành muối clorua KL tăng 71 gam theo gt KL tăng 5,91 – 3,07 = 2,84 gam Số mol kim loại pư = 0,04 mol Theo pư ta thấy số mol HCl = x số mol kim loại pư = 0,08 mol CM = 0,08/0,2 = 0,4M 75 Nếu hh có Zn số mol nhỏ 3,07/65 = 0,04723 mol Theo phần số mol kim loại pư tối đa 0,04 mol kim loại dư Câu 12 Gọi kim loại kiềm X Y MX < MY Công thức trung bình : M với MX < M < MY Cơng thức trung bình muối M2CO3 Các phương trình phản ứng : M2CO3 + HCl MHCO3 + MCl (1) a a a a MHCO3 + HCl MCl + CO2 + H2O (2) b b b b MHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + MOH + H2O (3) a –b a –b Gọi nhh = a (1) : n MHCO3 = a Gọi n MHCO3 tác dụng theo (2) b => n CO2 = b = 0,336 22,4 = 0,015 mol n MHCO3 tác dụng theo (3) a –b => n CaCO3 = a – b = 100 = 0,03 mol => a = 0,045 mol 5,25 0,045 116,67 − 60 = => 2M + 60 = = 116,67 => M = 28,3 => MX < 28,3 < MY Thoã X Na ; Y K muối Na2CO3 K2CO3 (1) Từ (1) (2) n HCl tác dụng a + b = 0,045 + 0,015 = 0,06 mol => V dd HCl (pH = 0) = 0,06 = 0,06 lít = 60ml (1) b) Gọi số mol Na2CO3 x ; số mol K2CO3 y tac có : x + y = 0,045 (*) 106x + 138y = 5,25 (**) Giải hệ pt => x = 0,03 y = 0,015 mNa2CO3 = 0,03 106 = 3,18g (1) 76 C% (Na2CO3) = 3,18.100 75 = 4,24% Đoàn Sỹ Nguyên SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com m K2CO3 C%(K2CO3) = 2,07.100 = 2,76% = 0,015 138 = 2,07g 75 (1) Câu 13 a Nung B CO2 ,suy H2SO4 hết MgCO3 + H2SO4 = MgSO4 + H2O +CO2 RCO3 +H2SO4 = RSO4 + CO2 +H2O Số mol H2SO4 = số mol CO2 = 1,568/22,4=0,07(mol) CMH SO4 = 0, 07 = 0, 7(M ) 0,1 b RCO3 + H2SO4 = RSO4 +CO2 +H2O Áp dụng định luật bảo tòan khối lương mB= m R C O + mH2 SO4 - mCO - mH O - mC mB = 12,34 +0,07.98 -0.07.44 – 0,07.18 – 8,4 =6,46 (g) mE =mB –mco2 mE = 6,46 -0,05.44=4,26(g) 2 c Nếu tỉ lệ số mol MgCO3 RCO3 : Đặt MgCO3 5x mol ; RCO3 : x mol 6x= 0,07 + 0,05 = 0,12 Suy x=0,02.Vậy R :137 Kim lọai Ba Câu 14 a- Phương trình phản ứng Fe + HCl = FeCl2 + H2 (1) Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 (2) Ta có mH SO nH SO = ban đầu 5,88 98 = 117,6 x5 100 = 5,88 gam = 0,06 mol Khối lượng H2SO4 sau hòa tan phần lại viên bi: mH SO = 117,6 x 100 nH SO = 4,704 = 0,048 mol 98 = 4,704 gam Từ (2) ta có: nH SO (P Ư) = 0,06 - 0,048 = 0,012 mol ⇒ nFe phản ứng (2) = 0,012 mol Mặt khác ta có: 77 Đồn Sỹ Ngun SĐT: 0974 914 394 Email:Doannguyenfc02@gmail.com π mFe ban đầu = ⇒ R3 d 4.π R d x56 nFe ban đầu = Khi hịa tan HCl R giảm nửa Vậy bán kính cịn lại ⇒ nFe cịn lại để phản ứng (2) = = 4.π R d 3.56.8 = R 4.π  R    d x56    π R3   .d   56  Ta nhận thấy sau Fe bị hòa tan HCl, phần lại để hòa tan H2SO4 ⇒ ⇒ so với số mol ban đầu nFe ban đầu = 0,012 x = 0,096 mol mFe ban đầu = 0,096 x 56 = 5,376 gam mà m = V.d ⇒ V = π R3 R =3 0,68cm x 3,14 ⇒ = V = m d R= 3V 4π = 0,162cm 5,376 7,9 = 0,68 cm3 = 0,545 cm b- nHCl = 2nFe (1) = 2(nFe ban đầu = nFePƯ(2)) = 2(0,096 - 0,012) = 0,168 mol CM = n v = 0,168 = 0,5 3,336M 78 ... ⇒ n H = 2,5 .10 - 1,6 .10 = 9 .10 (mol) → n O ( 2) = 4,5 .10 (mol) -2 -3 -2 ⇒ n O (1) = 1,6 .10 - 4,5 .10 = 1,15 .10 (mol) Từ (2): n XNO = n O = 4,6 .10- 2 (mol) 2 M XNO3 = Ta có: 7,82 4,6 .10 − n O2 (1)... số oxi hóa, nghĩa - O - O -; -C-C-; -S-S-, I.1.2 Phản ứng oxi hóa khử • Phản ứng oxi hóa - khử phản ứng hóa học có chuyển electron chất phản ứng; hay phản ứng oxi hóa - khử phản ứng hóa học có... → O + P ; Khối lượng, mp =1,6725 .10 -19 Điện tích = 1,602 .10 C = 1+ Kết có ý nghĩa khoa học to lớn, lần người biến đổi nguyên tố hóa học thành nguyên tố hóa học khác Nơtron Chatvich (Chadwick)

Ngày đăng: 13/09/2021, 09:52

Hình ảnh liên quan

2. Tình nhiệt hình thành (∆Hht)c ủa SO3 biết: a)PbO + S +  - GIÁO án bồi DƯỠNG học SINH GIỎI hóa học 10

2..

Tình nhiệt hình thành (∆Hht)c ủa SO3 biết: a)PbO + S + Xem tại trang 30 của tài liệu.
Cấu hình electron  - GIÁO án bồi DƯỠNG học SINH GIỎI hóa học 10

u.

hình electron Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan