1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giao an chu de PTGT

42 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 120,59 KB

Nội dung

Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện về chủ đề : Phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không - Tập thể dục sáng: Tập nhịp điệu toàn trường, PTTC: [r]

(1)CHỦ ĐỀ : PTGT ĐƯỜNG THỦY, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG (Thực từ ngày 07 đến ngày 11 tháng 04 năm 2014) I MẠNG HOẠT ĐỘNG - Trò truyện với trẻ số - LQVT : ít hơn- nhiều PTGT đường thủy, đường hàng không - KPKH: - TCPV: Gia đình - Bán hàng - Trò chuyện và đàm thoại Bác sĩ - Nấu các món ăn cho số phương tiện giao thông đường khách thuỷ, hàng không - XD: Xây dựng bến tàu, sân bay - Biết đặc điểm công dụng và nơi -TCVĐ: Bánh xe quay, chèo hoạt động phưong tiên giao thuyền đường thủy, đường hàng không - NT: múa hát, kể truyện, đọc thơ phương tiện giao thông Phát triển tình cảm xã hôi Phát triển nhận thức PTGT ĐƯỜNG THỦY, HÀNG KHÔNG Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện các loại Phát triển thẩm mĩ phương tiện giao thông, * Tạo hình: Xé dán thuyền trên biển - Xem sách truyện *ÂN: PTGT đường thuỷ, hàng - Hát vận động: Em chơi thuyền không * Truyện: Xe lu và xe - Nghe hát : Anh phi công ca - TCÂN : Ai nhanh Phát triển thể chất * Dinh dưỡng: Trẻ ăn ngon, ăn hết xuất *TD: + Ném trúng đích thẳng đứng (2) II KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ HĐ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện chủ đề : Phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không - Tập thể dục sáng: Tập nhịp điệu toàn trường, PTTC: PTTM: Nghỉ 10/3 PTNN: PTTM: - Ném trúng - Xé dán - Truyện : - Hát VĐ: đích thẳng thuyền trên Xe lu và xe Em chơi Hoạt đứng - Trò biển ca thuyền động chơi : Bánh - NH: Anh học xe quay phi công - TC: Ai nhanh - Trò chuyện - Trò - Trò - Trò tàu thủy chuyện chuyện chuyện Hoạt - TCV Đ: máy bay ca nô thuyền động Chèo thuyền - TCVĐ: - TCVĐ: Ô thúng ngoài - CTD: Phấn, Máy bay tô và chim - TCVĐ: trời sỏi, lá cây - CTD: Với sẻ Chèo đồ chơi - CTD: Với thuyền ngoài trời lá cây, hột - CTD: Các hạt góc - Xây dựng: Xây dựng bến tàu, sân bay - Phân vai: Gia đình - Bán hàng - Bác sĩ - Nấu các món ăn cho khách - Tạo hình: Vẽ,nặn, xé dán, tô màu tranh phương tiện giao thông Chơi và - Âm nhạc: Hát vận động số bài hát theo chủ đề “Một số phương hoạt tiện giao thông đường thủy ” động - Sách truyện: Xem tranh truyện các loại PTGT đường thủy, đường góc hàng không - Học tập: Làm sách tranh các loại PTGT đường thủy,đường hàng không - Thiên nhiên: Nhặt lá rụng, chơi với cát nước, chăm sóc cây Học, - Dạy trò - Nặn theo - Nghe kể - Biểu diễn chơi và chơi : ý thích truyện diễn văn nghệ hoạt Thuyền vào - TCVĐ: cảm: Xe lu - TCVĐ: động bến Mèo đuổi và xe ca Máy bay theo ý - TCDG: Nu chuột - TC: Bánh - CTD: Với thích na nu nống - CTD: Với xe quay các góc - CTD: Với hột hạt - CTD: Với các góc lá cây - Trò chuyện cùng trẻ trước Trả trẻ - Trao đổi cùng phụ huynh cách giữ vệ sinh cá nhân và phòng chống bệnh cho trẻ thời tiết chuyển mùa (3) HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Phân vai : Gia đình Bán hàng Bác sĩ - Nấu các món ăn cho khách Mục đích yêu cầu -Trẻ tự nhận vai chơi, phản ánh vai chơi, vui chơi đoàn kết Phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội cho trẻ - Trẻ biết yêu quý cô giáo và các bạn lớp Xây dựng: - Trẻ biết tự thỏa thuận Xây dựng bến chơi vui chơi đoàn kết tàu, sân bay - Biết đặt tên, bảo vệ sản phẩm mình - Giúp trẻ khéo léo Chuẩn bị - Đồ chơi nấu ăn - Đồ chơi bác sĩ - Đồ dùng cô giáo - Một số đồ dùng đồ chơi - Đồ chơi xây dựng: Nút nhựa, hột, hạt Nội dung hoạt động - Hướng trẻ vào các góc chơi, chơi theo chủ đề - Trẻ chơi: Cô chơi cùng trẻ tạo mối quan hệ chơi - Nhận xét các nhóm chơi - Trò chuyện theo chủ đề - Giới thiệu các góc chơi cho trẻ - Hướng cho trẻ chơi các góc theo chủ đề Trẻ chơi: Cô quan sát trẻ chơi, chơi cùng trẻ Tạo mối quan hệ chơi cho trẻ - Nhận xét các góc chơi - Sách - Trẻ biết chọn tranh, dán - Tranh, ảnh, giấy, - Hướng trẻ vào góc truyện: Xem tranh làm sách số bút, hồ dán - Trẻ chơi: Cô quan sát tranh truyện vật hướng dẫn trẻ, chơi cùng các loại - Biết giữ gìn sản phẩm trẻ PTGT đường mình - Nhận xét sản phẩm thủy, HK mình Góc học tập: - Trẻ biết chon màu, chon - Màu sắc các loại - Hướng trẻ vào góc Biết chon hình đồ chơi… đồ chơi có hình - Trẻ chơi: Cô quan sát màu sắc, hình dạng hướng dẫn trẻ,chơi cùng dạng đồ chơi trẻ Tạo hình: - Trẻ biết dùng màu tô - Tranh, bút mầu - Trẻ tô mầu tranh, vẽ Vẽ,nặn, xé tranh, vẽ tranh, dùng đất - Giấy vẽ tranh, nặn dán, tô màu nặn tạo sản phẩm Giúp trẻ - Đất nặn, bảng - Nhận xét sản phẩm tranh PTGT khéo léo đường thủy Âm nhạc: - Trẻ biết thể tình - Đĩa nhạc, phách - Hướng trẻ vào các góc Hát, múa cảm hát trẻ… chơi, chơi theo chủ đề chủ đề số - Trẻ biểu diễn: Cô chơi PTGT đường cùng trẻ tạo mối quan hệ thủy, hàng chơi không - Nhận xét các nhóm chơi Thiên nhiên: - Trẻ biết dùng ca cốc múc - Đồ chơi tưới - Trẻ tưới cây, chăm sóc tưới cây, nước tưới cây Giáo dục cây, ca cốc, xô cây chăm sóc cây trẻ yêu thiên nhiên, có ý - Nước - Giáo dục trẻ yêu thiên thức chăm sóc, bảo vệ cây nhiên THỂ DỤC SÁNG (4) Bài 1: Thể dục nhịp điệu: Toàn trường Bài 2: Tập với bài: Em chơi thuyền Bài 3: Tập với các động tác Mục đích yêu cầu: - Trẻ tập các động tác nhịp nhàng thành thạo cùng cô theo lời bài hát: Em chơi thuyền - Phát triển chân, tay, thể lực trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức tổ hức kỷ luật, đoàn kết bạn bè, chăm tập thể dục Chuẩn bị: - Sân tập, nơ, xắc xô, băng nhạc Tổ chức a Khởi động Trẻ di chuyển theo người dẫn đầu kết hợp nhanh chậm, gót chân, má chân, mũi bàn chân, sau đó dãn cách b Trọng động * Bài 1: Thể dục nhịp điệu toàn trường * Bài 2: Tập theo bài: Em chơi thuyền Trẻ tập cùng cô bài : Em chơi thuyền - ĐT1: Hai tay đưa lên cao hạ xuống - ĐT2: Hai tay đưa phía trước mặt - ĐT3: Cúi gập người phía trước - ĐT4: Nhảy chân trước chân sau + TCVĐ: Chèo thuyền, máy bay * Bài 3: Tập theo động tác - ĐT1: Tay đưa lên cao hạ xuống - ĐT2: tay đưa trước, đầu gối khuỵu - ĐT3: tay đưa lên cao, cúi gập người - ĐT4: Bật nhảy chân trước chân sau + TCVĐ: Ô tô và chim sẻ, chèo thuyền c Hồi tĩnh - Trẻ nhẹ nhàng xung quanh sân 1-2 vòng (5) Thứ hai ngày 07 tháng 04 năm 2014 I ĐÓN TRẺ - Trò chuyện chủ đề PTGT đường thủy, đường hàng không - Hướng trẻ vào các góc chơi, xếp đồ chơi, chon góc chơi - Thể dục sáng: Tập nhịp điệu toàn trường II HOẠT ĐỘNG HỌC - PTTC: Ném trúng đích thẳng đứng Mục đích yêu cầu *Kiến thức - Trẻ biết ném thẳng hướng và trúng đích * Kĩ - Rèn kĩ cho trẻ - Phát triển thể lực cho trẻ *Thái độ - Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất 2.Chuẩn bị - Đàn,bài hát, xắc xô, đích, túi cát, cờ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ chủ đề PTGT đường thủy, đường hàng không - Trẻ chú ý - Muốn cho thể khoẻ mạnh chúng mình phải làm gì? - Tập thể dục a Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ vòng tròn,đi các kiểu đi,chạy b Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập PTC: - Trẻ vòng tròn - Trẻ tập bài tập PTC - Hô hấp: Hít vào thở - Trẻ làm động tác hít vào thở - Tay: Hai tay đưa lên cao hạ xuống ( 2L x 8n) - Trẻ tập cùng cô - Chân: Đứng khuỵu gối, tay đưa trước ( 2l x 8n) - Bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người( 2L x 8n) - Trẻ tập cùng cô (6) - Bật: Bật chân trước,chân sau ( 2L x 8n) - Trẻ tập cùng cô * Vận động bản: Ném trúng đích thẳng đứng - Cô giới thiệu bài - Lần 1: Cô tập mẫu - Trẻ lắng nghe - Lần 2: Kết hợp giải thích : Cô đứng tự nhiên, chân trước chân sau tay phải cầm túi cát đưa phía trước từ từ hạ tay xuống vòng sau lên cao cô ngắm trúng đích và ném mạnh phía trước - Cho trẻ lên làm mẫu - Trẻ làm mẫu - Trẻ thực - Trẻ lên thực + Lần 1: trẻ hàng lên thực - Hai hàng lên thực + Lần 2: đội thi đua - Trẻ thi đua - Cô thấy bạn nào giỏi đã tập luyện thể khỏe mạnh - Trẻ lắng nghe * Trò chơi : Mèo đuổi chuột - Trẻ chơi trò chơi c Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ lại nhẹ nhàng - Trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện tàu thủy - TCVĐ: Chèo thuyền - CTD: Phấn, sỏi, lá cây Mục đích, yêu cầu a Kiến thức - Trẻ biết số đặc điểm tàu thủy b Kĩ - Trẻ có kỹ so sánh - Trẻ chơi cùng cô nhanh nhẹn khéo léo c Thái độ - Trẻ biết lắng nghe và tham gia vào hoạt động Chuẩn bị - Hình ảnh trên máy tính tàu thủy - Lá cây, phấn, sỏi Tổ chức hoạt động (7) Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Trò chuyện tàu thủy * Gây hứng thú - Cô và trẻ hát : Em chơi thuyền - Trẻ hát - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Em chơi thuyền - Trong bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời - Ngoài thuyền còn có phương tiện giao thông nào nước nữa? - Thuyền, bè, ca nô - Chúng mình cùng hướng lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây? - Trẻ lắng nghe - Ai có nhận xét tàu thủy ? - Ai giỏi kể cho cô biết tàu thủy gồm có gì? - Tàu thuỷ đâu, thuộc phương tiện giao thông đường nào ? vì biết ? - Tàu thuỷ dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên các phận - Phương tiện GT đường thủy - Chở hàng, chở người - Ngoài tàu thuỷ thi còn có phương tiện nào nữa? - Trẻ kể - Chưa - Giáo dục trẻ ngồi trên tàu không nên b TCVĐ: Chèo thuyền c Chơi tự do: Phấn sỏi, lá cây - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi III CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Gia đình - Bán hàng - Bác sĩ - Nấu các món ăn cho khách - Góc xây dựng: Xây dựng bến tàu, sân bay - Góc sách: Xem tranh truyện các loại PTGT đường thủy, đường hàng không - Góc thiên nhiên: Nhặt lá rụng , chơi với cát nước, chăm sóc cây VỆ SINH - ĂN TRƯA -VỆ SINH - NGỦ TRƯA VẬN ĐỘNG NHẸ - VỆ SINH - ĂN CHIỀU IV HỌC, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Dạy trò chơi : Thuyền vào bến a.Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết chơi trò chơi * Kĩ (8) - Phát triển óc quan sát cho trẻ * Thái độ - Thích thu tham gia chơi trò chơi b Chuẩn bị - Trò chơi cho trẻ chơi c Tổ chức hoạt động - Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề PTGT đường thủy, đường hàng không - Cô giới thiệu trò chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cô và trẻ cùng chơi 2- lần - Kết thúc cô nhận xét TCVĐ: Nu na nu nống Chơi tự do: Với các góc VỆ SINH - ĂN PHỤ VI TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh cho trẻ học đúng giờ, mặc quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ nhà biết chào ông bà và người lớn, biết giúp đỡ bố mẹ - Trao đổi cùng phụ huynh hoạt động cá nhân trẻ ngày ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY .… ……………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… ……………… **************************** Thứ ba ngày 08 tháng 04 năm 2014 I - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện chủ đề PTGT đường thủy, đường hàng không - Hướng trẻ vào các góc chơi, xếp đồ chơi, chon góc chơi - Thể dục sáng: Tập theo động tác II - HOẠT ĐỘNG HỌC (9) - Xé dán thuyền trên biển 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức - Trẻ biết xé, dán thuyền khác thuyền có cánh, thuyền buồm, thuyền to, thuyền nhỏ *Kĩ - Rèn kĩ xé thẳng, xé lượn tròn, dán giấy * Thái độ - Giáo dục trẻ ngồi trên các loại phương tiện giao thông đường thủy nên ngồi cẩn thận ngắn Chuẩn bị - Mẫu xé dán gián cô - Bàn ghế, giấy A4, giấy màu, rổ đựng, hồ dán, khăn lau 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô * Gây hứng thú Hoạt động trẻ - Hát bài “Em chơi thuyền” - Trẻ hát + Chúng mình vừa hát bài gì? - Em chơi thuyền + Bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời + Thuyền là phương tiện giao thông đường gì? - Đường thủy - Ngoài thuyền còn có phương tiện giao - Trẻ kể thông nào khác nữa? * Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu - Cô có món quà tặng lớp - Trẻ chú ý - Cô có tranh gì đây ? - Xé dán thuyền - Các thấy thuyền này cô xé - Rất đẹp nào ? - Cô xé thân thuyền nào? Cánh buồm thì - Trẻ trả lời sao? - Thuyền gần cô xé nào? Còn thuyền - Trẻ quan sát (10) xa thì sao? - Đây là tranh cô xé thuyên lượn tròn để tạo - Trẻ chú ý thành thuyền và cánh buồm đấy? - Các có muốn xé dán thuyền cô không? - Có Vậy hôm cô hướng dẫn chúng mình xé dán thuyền thật đẹp nhé ! - Để xé dán thuyền đẹp - Trẻ chú ý này chúng mình xem cô xé dán trước nhé ! - Cô làm mẫu : Cô vừa làm vừa nói kĩ năng: Đầu tiên các chọn mảnh giấy hình vuông xếp lại - Trẻ quan sát cô làm mẫu thành hình tam giác , mở các xé theo đường xếp , các hình tam giác,tiếp tục xé thẳng các đầu hình tam giác để tạo thành cánh buồm.Sau xé xong thân thuyền các dán vào giấy cho cân và đẹp nhé? * Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô phát giấy cho trẻ xé dán - Trẻ ngồi vào bàn xé dán - Cô hỏi ý định và cách xé - Trẻ nói cách xé dán - Con định xé thuyền gì? Con xé nào? - Trẻ kể - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ xé dán * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang tranh mẫu lên treo - Trẻ mang sản phẩm lên treo - Cho trẻ nhận xét tranh các bạn - Vì thích tranh này? - Trẻ trả lời - Cô nhận xét chung * Kết thúc: Hát: “ Em chơi thuyền” - Trẻ hát III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện máy bay - TCVĐ: Máy bay - CTD: Với đồ chơi ngoài trời (11) Mục đích, yêu cầu a Kiến thức - Trẻ biết số đặc điểm máy bay b Kĩ - Trẻ có kỹ so sánh - Trẻ chơi cùng cô nhanh nhẹn khéo léo c Thái độ - Trẻ biết lắng nghe và tham gia vào hoạt động Chuẩn bị - Hình ảnh trên máy tính máy bay - Lá cây, phấn, sỏi Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Trò chuyện máy bay * Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi : Máy bay - Trẻ chơi trò chơi - Chúng mình vừa hát chơi trò chơi gì? - Máy bay - Máy bay là phương tiện giao thông đường nào? - Đường hàng không - Chúng mình cùng hướng lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây? - Máy bay - Ai có nhận xét máy bay ? - Trẻ trả lời - Ai giỏi kể cho cô biết máy bay gồm có gì? - Trẻ kể tên các phận - Máy bay đâu, thuộc phương tiện giao thông đường nào ? vì biết ? - Máy bay dùng để làm gì? - Đi trên không - Chở hàng, chở người - Ngoài máy bay chúng mình vừa xem còn có loại máy bay nào nữa? - Trẻ kể - Giáo dục trẻ ngồi trên máy bay không nên thò đấu ngoài - Trẻ chú ý lắng nghe b TCVĐ: Máy bay - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi c Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời III CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Gia đình - Bán hàng - Bác sĩ - Nấu các món ăn cho khách - Góc xây dựng: Xây dựng bến tàu, sân bay (12) - Tạo hình: Vẽ , nặn, xé dán, tô màu tranh PTGT đường thủy, đường hàng không - Góc thiên nhiên: Nhặt lá rụng , chơi với cát nước, chăm sóc cây VỆ SINH - ĂN TRƯA - VỆ SINH - NGỦ TRƯA VẬN ĐỘNG NHẸ - VỆ SINH - ĂN CHIỀU IV HỌC, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Nặn theo ý thích a Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nặn theo ý thích mình b Kĩ - Rèn khéo léo cho trẻ - Rèn số thói quen cho trẻ ngồi học c Thái độ - Trẻ biết tạo sản phẩm và hứng thú tham gia học Chuẩn bị - Bàn ghế, bảng ,khăn lau Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú - Cô giới thiệu bài - Cô trò chuyện với trẻ các nghề - Hướng dẫn trẻ nặn - Con định nặn gì? - Con nặn nào? - Trẻ thực - Cho trẻ nặn cô chú ý sửa sai - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm - Kết thúc cô nhận xét TCVĐ: Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Với hột hạt VỆ SINH - ĂN PHỤ VI TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh cho trẻ học đúng giờ, mặc quần áo gọn gàng (13) - Nhắc trẻ nhà biết chào ông bà và người lớn, biết giúp đỡ bố mẹ - Trao đổi cùng phụ huynh hoạt động cá nhân trẻ ngày ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY .… ……………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… ……………… **************************** Thứ tư ngày 09 tháng 04 năm 2014 - Nghỉ 10/3 Thứ năm ngày 10 tháng 04 năm 2014 I - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện chủ đề PTGT đường thủy, đường hàng không - Hướng trẻ vào các góc chơi, xếp đồ chơi, chon góc chơi - Thể dục sáng: “ Em chơi thuyền” II - HOẠT ĐỘNG HỌC - PTNN: Truyện : Xe lu và xe ca I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện, biết tên số phương tiện giao thông Kỹ năng: - Trẻ hứng thú lắng nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện - Nói lời thoại ngắn, trả lời các câu hỏi cô, diễn đạt đủ câu, đủ ý 3.Thái độ: - Qua câu chuyện trẻ biết coi trọng người khác và giúp đỡ người gặp khó khăn II Chuẩn bị: - Cô thuộc truyện - Giáo án, máy tính, máy chiếu - Bài giảng điện tử câu chuyện “ Xe lu và xe ca ” trên máy tính, trò chơi III.Tổ chức hoạt động: (14) Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề - Trẻ cùng trò chuyện - Ai giỏi kể cho cô và các bạn cùng biết các loại phương tiện giao thông nào ? - Trẻ kể - Có câu chuyện hay nói xe lu và xe ca muốn biết câu chuyện diễn - Trẻ lắng nghe nào chúng mình cùng lắng nghe cô kể chuyện nhé! * Hoạt động 1: Cô kể chuyện - Cô kể truyện lần 1: Kể diễn cảm lời - Trẻ lắng nghe - Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? - Xe lu và xe ca - Để hiểu rõ nội dung câu truyện cô mời - Trẻ chú ý lắng nghe chúng mình cùng hướng lên màn hình để xem và lắng nghe nhé ! - Cô kể lần kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh - Trẻ lắng nghe, xem hình họa trên màn hình ảnh * Hoạt động 2: Đàm thoại -Trích dẫn - Giảng giải - Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Xe lu và xe ca - Câu chuyện có xe gì ? - Xe lu và xe ca - Xe lu và xe ca cùng đâu? - Cùng trên đường - Xe lu có dáng vẻ nào? - Thô kệch - Còn xe ca thì có dáng vẻ sao? - Nhanh nhẹn - Thấy xe ca đã chế nhạo xe lu nào? - Đi chậm rùa - Nói xe ca đã làm gì? - Phóng lên trước - Xe ca bỏ lại xe lu mình nên đã bị làm sao? - Đường lầy không - Thấy xe ca không xe lu đã làm gì? - Lăn qua lăn lại - Nhờ có xe lu giúp xe ca có không? - Có - Cuối cùng xe ca có còn giám chế giễu xe lu - Không giám chế giễu không? Vì sao? vì xe lu đã giúp đõ * GD trẻ : Các ! Qua câu chuyện xe lu và xe (15) ca chúng mình chúng mình phải biết coi trọng và - Trẻ lắng nghe biết giúp đỡ người gặp khó khăn *Hoạt động 3: Xem và nghe nghệ sĩ kể truyện - Câu truyện “Xe lu và xe ca ” còn các nhà làm phim dựng thành phim, cô mời chúng mình - Trẻ chú ý lắng nghe cùng xem và lắng nghe cô nghệ sĩ kể nhé! - Trẻ lắng nghe nghệ sĩ kể * Kết thúc: Cô và trẻ vừa hát “ Em tập lái ô tô” - Trẻ hát III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện ca nô - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - CTD: Với lá cây Mục đích, yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết số đặc điểm, công dụng ca nô * Kĩ - Trẻ có kỹ so sánh - Trẻ chơi cùng cô nhanh nhẹn khéo léo * Thái độ - Trẻ biết lắng nghe và tham gia vào hoạt động Chuẩn bị - Hình ảnh ca nô - Lá cây, phấn, sỏi Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Trò chuyện ca nô * Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề - Trẻ cùng trò chuyện - Ai giỏi kể cho cô và các bạn cùng biết các phương tiện giao thông nào? - Trẻ kể - Chúng mình cùng hướng lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây? - Trẻ quan sát - Ai có nhận xét ca nô ? - Trẻ nhận xét (16) - Ca nô gồm có gì ? - Trẻ trả lời - Ca nô đâu, thuộc phương tiện giao thông đường nào ? - Đi nước - Ca nô dùng để làm gì? - Chở người - Chúng mình đã ca nô chưa? - Trẻ trả lời - Khi ngồi chúng mình phải ngồi nào? - Ngồi ngắn - Giáo dục trẻ ngồi trên ca nô phải ngồi ngắn cẩn thận - Trẻ lắng nghe b TCVĐ: Ô tô và chim sẻ c Chơi tự do: Với lá cây - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi III CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Gia đình - Bán hàng - Bác sĩ - Nấu các món ăn cho khách - Góc xây dựng: Xây dựng bến tàu, sân bay - Góc âm nhạc: Hát vận động số bài hát theo chủ đề “ PTGT đường thủy, đường hàng không” - Góc thiên nhiên: Nhặt lá rụng , chơi với cát nước, chăm sóc cây VỆ SINH - ĂN TRƯA -VỆ SINH - NGỦ TRƯA VẬN ĐỘNG NHẸ - VỆ SINH - ĂN CHIỀU IV HỌC, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Nghe kể chuyện diễn cảm : Xe lu và xe ca a Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết tên truyện , nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện - Chú ý lắng nghe cô kể chuyện, tập kể chuyện theo cô * Kĩ - Phát triển vốn từ cho trẻ - Trẻ nói số câu đàm thoại chuyện * Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động b.Chuẩn bị - Nội dung chuyện Máy tính, đĩa chuyện c.Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú (17) - Cô và trẻ cùng trò chuyện PTGT đường thủy, đường hàng không - Cô giới thiệu bài - Cô kể cho trẻ nghe - Cô vừa kể chuyện gì? - Trong câu chuyện có xe gì ? - Lần 2: cho trẻ tập kể theo cô - Đàm thoại nội dung chuyện + Cho trẻ nghe nghệ sĩ kể - Kết thúc cô nhận xét TCVĐ: Bánh xe quay Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời VỆ SINH - ĂN PHỤ VI TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh cho trẻ học đúng giờ, mặc quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ nhà biết chào ông bà và người lớn, biết giúp đỡ bố mẹ - Trao đổi cùng phụ huynh hoạt động cá nhân trẻ ngày ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY .… ……………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… ……………… **************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 04 năm 2014 I - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện chủ đề PTGT đường thủy, đường hàng không - Hướng trẻ vào các góc chơi, xếp đồ chơi, chon góc chơi - Thể dục sáng: “ Em chơi thuyền” II - HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vận động: “Em chơi thuyền” - Nghe hát: Anh phi công (18) - TCÂN: Ai nhanh Mục đích, yêu cầu *Kiến thức -Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc * Kỹ - Phát triển khả nghe nhạc, rèn khiếu cho trẻ *Thái độ - Giáo dục trẻ ngồi trên thuyền ngồi im không nên nghịch Chuẩn bị - Xắc xô, Đĩa nhạc, bài hát Tổ chức hoạt động Hoạt động cô * Trò chuyện gây hứng thú Hoạt động trẻ - Cô đọc câu đố: Làm gỗ - Trẻ lắng nghe Nổi trên sông Có buồm giong Nhanh tới bến Là cái gì? - Thuyền buồm - Chúng mình vừa nhắc tới thuyền gì? - Thuyền buồm - Thuyền là phương tiện giao thông đường gì? - PTGT đường thủy - Cô có bài hát hay có nói thuyền chúng mình có biết đó là bài hát gì không nào? - Em chơi thuyền * Hoạt động 1: HVĐ: Em chơi thuyền - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả ( Nhạc và lời - Trẻ lắng nghe Trần Viết Tường) - Cô hát trước lần - Trẻ chú ý - Cô vừa hát bài hát gì? - Em chơi thuyền - Do sáng tác? - Trần Viết Tường - Trong bài hát có nhắc đến gì? - Em bé, thuyền (19) - Em bé đã chơi đâu? - Công viên - Khi chơi thuyền má đã dặn em bé nào? - Ngồi im - Cô và trẻ cùng hát - Cả lớp hát - Cho trẻ hát theo nhạc - Trẻ hát theo nhạc - Cho trẻ hát với các hình thức khác - Hát các hình khác + Tổ hát - tổ hát + Nhóm hát - Từng nhóm hát + Cá nhân hát - Cá nhân hát - Cô nhận xét - Trẻ lắng nghe cô NX * Hoạt động 2: Nghe hát: Anh phi công - Cô giới thiệu bài hát: Anh phi công - Trẻ nghe cô hát + Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe + Lần 2: Trẻ nghe ca sỹ hát - Trẻ nghe ca sỹ hát - Chúng mình vừa nghe bài hát gì? - Anh phi công - Do sáng tác? - Xuân Giao * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi cô khuyến khích động viên trẻ - Trẻ chơi - Kết thúc, nhận xét III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện thuyền thúng - TCVĐ: Chèo thuyền - CTD: Với lá cây, hột hạt Mục đích, yêu cầu a Kiến thức - Trẻ biết số đặc điểm, công dụng thuyền thúng b Kĩ - Trẻ có kỹ so sánh - Trẻ chơi cùng cô nhanh nhẹn khéo léo c Thái độ - Trẻ biết lắng nghe và tham gia vào hoạt động (20) Chuẩn bị - Hình ảnh thuyền thúng - Lá cây, phấn, sỏi Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Trò chuyện thuyền thúng * Gây hứng thú - Cô và trẻ hát: “ Em chơi thuyền” - Trẻ hát - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Em chơi thuyền - Ai giỏi kể cho cô và các bạn cùng biết các phương tiện giao thông nào? - Trẻ kể - Chúng mình cùng hướng lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây? - Trẻ quan sát - Ai có nhận xét thuyền thúng ? - Thuyền thúng gồm có gì ? - Thuyền thúng đâu, thuộc phương tiện giao thông đường nào ? - Thuyền thúng dùng để làm gì? - Chúng mình đã thuyền chưa? - Khi ngồi chúng mình phải ngồi nào? - Ngoài thuyền thúng chúng mình còn biết loại thuyền nào nữa? - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Đi nước - Chở người là PTGT đường thủy - Trẻ trả lời - Ngồi ngắn - Trẻ kể - Giáo dục trẻ ngồi trên thuyền phải ngồi ngắn cẩn thận - Trẻ lắng nghe b TCVĐ: Chèo thuyền - Trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi c Chơi tự do: Với lá cây, hột hạt III CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Gia đình - Bán hàng - Bác sĩ - Nấu các món ăn cho khách - Góc xây dựng: Xây dựng bến tàu, sân bay - Góc âm nhạc: Hát vận động số bài hát theo chủ đề “ PTGT đường thủy, đường hàng không” - Góc thiên nhiên: Nhặt lá rụng , chơi với cát nước, chăm sóc cây VỆ SINH - ĂN TRƯA -VỆ SINH - NGỦ TRƯA VẬN ĐỘNG NHẸ - VỆ SINH - ĂN CHIỀU (21) IV HỌC, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Biểu diễn văn nghệ a Mục đích yêu cầu: *Kiến thức - Trẻ biết hát và biểu diễn theo bài hát - Biết hát và vận động theo nhạc *Kĩ - Rèn cho trẻ tính bạo dạn tự tin hoạt động c.Thái độ - Giáo dục trẻ ăn đủ chất và ăn đủ chất dinh dưỡng b Chuẩn bị: - Đàn, bài hát ,dụng cụ âm nhạc c Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú - Cô trò chuyện chủ đề - Cô giới thiệu bài hát - Cô hát cho trẻ nghe trước lần - Trẻ hát và nhún nhảy theo nhạc - Cho trẻ hát kết hợp vận động theo các hình thức - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc - Nhận xét tuyên dương trẻ Chơi vận động: Máy bay Chơi tự do: Với các góc VỆ SINH - ĂN PHỤ VI TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh cho trẻ học đúng giờ, mặc quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ nhà biết chào ông bà và người lớn, biết giúp đỡ bố mẹ - Trao đổi cùng phụ huynh hoạt động cá nhân trẻ ngày ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY .… ……………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… (22) ………… ………………………………………………………………………… ……………… **************************** Thứ năm ngày 28 tháng 03 năm 2013 I - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện chủ đề - Hướng trẻ vào các góc chơi, xếp đồ chơi, chon góc chơi - Thể dục sáng: Tập theo các động tác II - HOẠT ĐỘNG HỌC - Thơ: Đi chơi phố Yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói mạc lạc đủ câu - Phát triển thể chất cho trẻ thông qua các vận động - Trẻ có ý thức tham gia giao thông Chuẩn bị - Tranh thơ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô *Hoạt động 1: Trũ chuyện gõy hứng thỳ - Ngày ngỉ chúng mình bố mẹ cho chơi Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời đâu? - Đi PTGT gì? - Trẻ trả lời - Khi trên đường chúng mình phải nào? - Có bầng và vịt rủ chơi vào ngày nghỉ, không biết là chơi các bạn nào, - Trẻ lắng nghe (23) chúng mình cùng tìm hiểu qua bài thơ: “Đi chơi phố” nhé *Hoạt động 2: Giới thiệu bài thơ và đọc thơ - Trẻ nghe cô đọc thơ - Các lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé - Cụ và chỳng mỡnh cựng đọc bài thơ thật hay nào! - Trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ lần Đi chỗ - Trẻ lắng nghe - Để đọc bài thơ thật hay chúng mỡnh cựng - Trẻ trả lời lắng nghe cụ đọc bài thơ lần nhé (Cô đọc diễn cảm -1 lần) - Trẻ lắng nghe - Cô vừa đọc bài thơ gỡ? - Do sáng tác? - Lần cô đọc hỡnh ảnh minh họa - Cho trẻ đọc cùng cô theo hỡnh ảnh (1 lần) * Hoạt động 3: Đàm thoại nội dung bài thơ - Trẻ trả lời - Chỳng mỡnh vừa đọc bài thơ gỡ? - Trẻ trả lời - Trong bài thơ có nhân vật nào? - Bạn gà và bạn vịt rủ đâu? - Vậy đường đến ngó tư đường phố các bạn - Trẻ trả lời đã làm gì ? - Gà và vịt đã gieo lên nào? - Ai đó dạy chỳng mỡnh điều đó? - Chỳng mỡnh cú ghi nhớ lời cụ khụng? - Trẻ đọc * Cho trẻ đọc thơ lớp 2-3 lần - Cho trẻ thi đua đọc thơ theo tổ - Trẻ đọc thơ theo tổ, - Cho trẻ đọc thơ theo nhóm nhóm, cá nhân - Cho trẻ đọc thơ cá nhân - Trẻ hát * Kết thúc: Hát " Đường em đi" III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Thuyền buồm (24) - TCVĐ: Rồng rắn - CTD: Chơi với phấn, lá cây, hột hạt Yêu cầu - Trẻ quan sát và nói đặc điểm thuyền buồm - Rèn kỹ quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết đoàn kết chấp hành luật lệ giao thông Chuẩn bị - Thuyền buồm - Giấy, bút, đất nặn Tổ chức hoạt động a Quan sát: Thuyền buồm - Đây là gì? - Ai có nhận xét thuyền buồm? - Thuyền buồm làm chất liệu gì? - Nơi hoạt động đâu? - Thuyền dùng để làm gì? - Ai đã thuyền? - Ngoài thuyền còn biết giao thông nào nước nữa? - Khi ngồi trên thuyền chúng mình phải nào? b TCVĐ: Rồng rắn c CTD: Chơi với đất nặn, phấn, giấy màu… IV - CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng: Xây dựng Bến xe khách Đại Từ - Phân vai: Gia đình - Bán hàng - Bác sĩ - Nấu các món ăn cho khách - Tạo hình: Vẽ, tô màu tranh phương tiện giao thông - Sách truyện: Xem tranh truyện các loại PTGT, Thơ: Cô dạy, truyện Xe lu và xe ca - Thiên nhiên: Nhặt lá rụng, chơi với cát nước, chăm sóc cây, vật VỆ SINH - ĂN TRƯA – VỆ SINH – NGỦ TRƯA VẬN ĐỘNG NHẸ – VỆ SINH - ĂN CHIỀU (25) IV- HỌC, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Đọc thơ diễn cảm: Đi chơi phố a- Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ - Phát triển tư ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ - Biết chấp hành luật giao thông b- Chuẩn bị - Nội dung bài thơ c- Tiến hành - trò chuyện với trẻ số loại hoa, - Trẻ đọc thơ cùng cô - trẻ đọc thơ nhiêug hình thức khác TCVĐ : Thuyền và bến CTD : Với các góc VỆ SINH - ĂN PHỤ VI - TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh cho trẻ học đúng giờ, mặc quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ nhà biết chào ông bà và người lớn, biết giúp đỡ bố mẹ - Trao đổi cùng phụ huynh hoạt động cá nhân trẻ ngày ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2013 I - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện chủ đề - Hướng trẻ vào các góc chơi, xếp đồ chơi, chon góc chơi - Thể dục sáng: Tập theo động tác II - HOẠT ĐỘNG HỌC - Nhận biết gọi đúng tên các hình: tam giác, vuông, tròn, chữ nhật (26) Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nhận biết gọi đúng tên các hình: Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật Biết tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua việc phát âm - Phát triển các nhỏ cho trẻ - Trẻ có ý thức tham gia và hoạt động, đoàn kết chơi, học Chuẩn bị - Mỗi trẻ hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, các hình có màu sắc kích thước khác - Một số đồ dùng đồ chơi có hình dạng Tổ chức hoạt động Hoạt động cô * Phần 1: Cho trẻ ôn lại và gọi đúng tên các hình: Hoạt động trẻ - Trẻ ôn hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác và biết nhận các đồ vật, đồ chơi lớp có hình dạng giống các hình trên - Cô giơ hình lên và trẻ nói tên hình - Trẻ nói tên hình - Cô cầm hình vị trí khác để trẻ nhận rõ các hình( Cầm hình đứng ngang, cầm góc ) - Cho trẻ quan sát số tranh xem nó - Trẻ nói tên các hình tạo từ hình nào? ( VD tranh ô tô xếp hình nào thuyền buồm ) * Phần 2: Tạo nhóm theo dấu hiệu loại hình, phân biệt hình tròn với các hình khác - Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi - Trẻ lấy rổ đồ dùng - Cô dùng thủ thuật để trẻ đưa các hình và nói - Trẻ thực tên hình sau đó lại để hình vào rổ - Có thể cho trẻ nhắm mắt lại và sờ hình các đường bao để phát hình theo yêu cầu cô Sau lần tìm hình cô cho trẻ mở mắt và - Trẻ thực (27) nhận xét - Tương tự với các hình khác - Cho trẻ nhận xét xem hình nào có thể lăn - Trẻ nhận xét và hình nào không lăn ( sau lần cho trẻ lăn thử) * Phần 3: Luyện tập nhận biết hình - Cho trẻ chơi “ Tìm đúng số nhà” Mỗi trẻ tự cầm - Trẻ chơi trò chơi hình mà mình thích số các hình Số nhà tương ứng với các hình trẻ có hình nào đúng nhà hình đó - Trong lần chơi cô cho trẻ đổi hình cho và trò chơi tiếp tục III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Thời tiết - TCVĐ: Trời nắng trời mưa - CTD: Phấn, sỏi, lá cây 1- Mục đích, yêu cầu - Phát triển thể lực cho trẻ qua số vân động và trò chơi - Trẻ biết số tượng tự nhiên( gió, mây, mưa…) và vài đặc điểm bầu trời lúc quan sát Biết lợi ích và tác hại số tượng tượng tự nhiên - Phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường xanh đẹp, biết giữ gìn sức khoẻ mùa, không ngoài trời mưa, nắng… - Rèn nhanh nhẹn, khéo léo trẻ chơi 2- Chuẩn bị - Nơi cho trẻ đứng quan sát - Một số trò chơi - lá cây, phấn, sỏi 3- Tổ chức a Trò chơi: “ Trời nắng, trời mưa” b Quan sát: Thời tiết - Chúng mình thấy hôm thời tiết nào? (28) - Chúng mình có cảm nhận gì? - Thời tiết này có mùa nào? ( Bây là cuối mùa xuân đầu mùa hè, nên thời tiết có hôm nắng hôm mưa, buổi sáng hôm trời âm u bây thì trời hửng nắng Nắng mùa này dịu không nắng gắt mùa hè) - Chúng mình quan sát bầu trời hôm nào? - Con thấy gì? - Những đám mây màu gì? giống màu áo bạn nào? - Tại chúng mình không nhìn thấy ông mặt trời? - Khi nào thì chúng mình nhìn thấy ông mặt trời? - Bầu trời này làm cho trời nắng, mưa, trời dâm - Thời tiết có thuận lợi gì cho người, cây cối và vật? - Nhìn lên cây thấy có tượng gì? - Nhờ có gì mà lá cây đung đưa? - Chúng mình có nhìn thấy gió không? Gió có màu gì? - Cho trẻ ngửi xem gió có mùi gì? - Bầu trời và thời tiết này Con thấy người nào? - Tại sao?* Làm thí nghiệm: Cho trẻ mặc áo rét và hỏi trẻ- có càm nhận nào? - Mặc có phù hợp không? Vì sao? - Cởi áo thấy nào? - Con phải mặc quần áo nào? - Để thể khoẻ mạnh các phải ăn uống nào ? + Giáo dục trẻ c Chơi tự do: Thời tiết này chúng ta cùng tạo lại cảnh vật, người nhé - Xé lá cây tạo đám mây - Tạo đám mây nhiều màu sắc hột hạt - Vẽ theo bóng nắng * Kết thúc: Cô nhận xét quá trình chơi IV - CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng: Xây dựng Bến xe khách Đại Từ - Phân vai: Gia đình - Bán hàng - Bác sĩ - Nấu các món ăn cho khách - Tạo hình: Vẽ, tô màu tranh phương tiện giao thông (29) - Sách truyện: Xem tranh truyện các loại PTGT, Thơ: Cô dạy, truyện Xe lu và xe ca - Thiên nhiên: Nhặt lá rụng, chơi với cát nước, chăm sóc cây, vật VỆ SINH - ĂN TRƯA – VỆ SINH – NGỦ TRƯA VẬN ĐỘNG NHẸ – VỆ SINH - ĂN CHIỀU V- HỌC, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Văn nghệ cuối tuần a Yêu cầu: - Trẻ thuộc và hát biểu diễn số bài hát chủ điểm - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Yêu thích âm nhạc, thích vận động theo nhạc b Chuẩn bị: - Đàn, dụng cụ âm nhạc c Tổ chức: - Trò chuyện chủ đề - Cho trẻ ca hát kết hợp vận động đơn giản theo lời bài hát - Cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc - Nhận xét tuyên dương trẻ Chơi trò chơi vận động: Kéo co Chơi tự do: Chơi theo ý thích góc VỆ SINH - ĂN PHỤ VI - TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh cho trẻ học đúng giờ, mặc quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ nhà biết chào ông bà và người lớn, biết giúp đỡ bố mẹ - Trao đổi cùng phụ huynh hoạt động cá nhân trẻ ngày ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………… ……… (30) ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….………………… ***************************************************** Dán thuyền buồm (Mẫu) I Mục đích- yêu cầu - Trẻ biết bố cục tranh, biết dùng các hình tam giác to, nhỏ xếp thành thuyền buồm, sau đó phết hồ dán - Biết dán thêm các nét uốn lượn tạo thành mặt nước, dán thêm ông mặt trời trang trí cho tranh thêm đẹp - Rèn cho trẻ kỹ khéo léo cho trẻ - Trẻ trả lời các câu hỏi cô, làm giàu vốn từ cho trẻ - Yêu thích môn học, biết giữ gìn sản phẩm, biết ngồi ngoan tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ - 90% trẻ nắm bài II Chuẩn bị : + Chuẩn bị cô - tranh dán mẫu - Giấy A3, A4 giấy màu cắt sẵn hình thuyền, sóng nước, mặt trời, keo dán - Mũ thuyền buồm + Chuẩn bị trẻ - Tâm thoải mái + ND tích hợp : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ “ Em chơi thuyền” Tiết kiệm điện III Tiến trình thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Bé trò chuyện + Cô đội mũ thuyền buồm trò chuyện với trẻ: - Tớ chào các bạn Các bạn có biết tớ là không? - Thế đó các bạn biết tớ là phương tiện giao thông đường gì? - Ngoài tớ còn có phương tiện giao thông đường thuỷ nào nữa? - Khi trên các phương tiện giao thông đường thuỷ các bạn phải nào? + Giáo dục trẻ tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ phải ngồi ngoan kẻo bị ngã xuống nước Hoạt động 2: Bé chơi thuyền - Các bạn các bạn có muốn cùng tớ chơi không? - Chúng mình nối đuôi thành đoàn thuyền chơi, vừa vừa hát bài “Em chơi thuyền” nhé - Cô và trẻ vừa vừa hát, vừa làm động tác múa - Các bạn thuyền cập bến chúng mình lên bờ thôi - Các bạn tớ và các bạn rong chơi thì cô giáo đã nhanh tay dán (31) tranh thuyền buồm Tớ và các bạn cùng xem tranh nhé - Các bạn có nhận xét gì tranh? - Các bạn thấy tranh xé dán thuyền trên biển có đẹp không? - Chiếc thuyền có đặc điểm gì? - Các bạn thấy thuyền dán hình gì? - Thân thuyền dán hình tam giác màu gì? - Dán nào? - Cánh buồm dán hình tam giác màu gì? - Dán nào? - Trong tranh có gì đây? - Sóng nước và ông dán nào? - Các bạn có muốn dán thuyền buồm cô giáo không? - Vậy hôm cô giáo dạy các bạn “ Dán thuyền buồm” nhé! Còn bây tớ có việc Giáo án thi GV giỏi cấp tr-êng Ng-êi soạn - dạy: L-¬ng Thu Thủ Lớp : tuổi Thời gian: 20- 25 phút Chủ điểm: Ph-¬ng tiện giao thông dán thuyền buồm (Mẫu) I Mục đích- yêu cầu - Trẻ biết bố cục tranh, biết dùng các hình tam giác to, nhỏ xếp thành thuyền buồm, sau đó phỊt hồ dán - Biết dán thêm các nét uốn l-în tạo thành mặt n-íc, dán thêm ông mặt trời trang trí cho tranh thêm đẹp - Rèn cho trẻ kỹ khéo léo cho trẻ - Trẻ trả lời ®-îc các câu hỏi cô, làm giàu (32) vốn từ cho trẻ - Yêu thích môn học, biết giữ gìn sản phẩm, biết ngồi ngoan tham gia các ph-¬ng tiện giao thông ®-êng thủ - 90% trẻ nắm ®-îc bài II Chuẩn bị : + Chuẩn bị cô - tranh dán mẫu - Giấy A3, A4 giấy màu cắt sẵn hình thuyền, sóng n-íc, mặt trời, keo dán - Mị thuyền buồm + Chuẩn bị trẻ - Tâm thoải mái + ND tích hợp : - Lĩnh vực phát triển thẩm mü “ Em chơi thuyền” - Tiết kiệm điện III Tiến trình thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Bé trò chuyện + Cô đội mò thuyền bụm trò chuyện với trẻ: - Tí chào các bạn Các bạn có biết tí là không? - ThỊ đó các bạn biết tí là ph-¬ng tiện giao thông ®-êng gì? - Thuyền buồm - §-êng thủ - Tàu thủ, ca (33) (34) - Ngoài tí còn có ph-¬ng tiện giao thông ®-êng thủ nào nữa? - Khi trên các ph-¬ng tiện giao thông ®-êng thủ các bạn phải nhthế nào? + Giáo dục trẻ tham gia các ph-¬ng tiện giao thông ®-êng thủ phải ngồi ngoan kẻo bị ngã xuống n-íc  Hoạt động 2: Bé chơi thuyền - Các bạn các bạn có muốn cùng tí chơi không? - Chúng mình nối đuôi thành đoàn thuyền chơi, vừa vừa hát bài “Em chơi thuyền” nhé - Cô và trẻ vừa vừa hát, vừa làm động tác múa - Các bạn thuyền cập bến chúng mình lên bờ thôi - Các bạn tí và các bạn rong chơi thì cô giáo đã nhanh tay dán ®-îc tranh thuyền buồm Tí và các bạn cùng xem tranh nhé - Các bạn có nhận xét gì tranh? - Các bạn thấy tranh xé dán thuyền trên biển có đẹp không? - Chiếc thuyền có đặc điểm gì? - Các bạn thấy thuyền ®-îc dán hình gì? - Thân thuyền ®-îc dán hình tam giác màu gì? - Dán nh- nào? - Cánh buồm ®-îc dán hình tam giác màu gì? - Dán nh- nào? - Trong tranh có gì đây? - Sóng n-íc và ông ®-îc dán nh- nào? (35) - Các bạn có muốn dán thuyền buồm nô - Ngồi ngoan - Trẻ nghe - Có - Trẻ hát mỉa theo cô - Trẻ theo cô - Trẻ nhận xét - Đẹp ¹ - Có thân thuyền, cánh buồm - Hình tam giác ¹ - Màu vàng - Nằm ngang - Màu xanh - Thẳng đứng - Ông mặt trời, sóng n-íc - Sóng dán d-ới thân thuyền, mặt trời dán trên cao - Trẻ trả lời (36) Mua quảng cáo Move free hỗ trợ điều trị xương khớp vatgia.com Joint Fluid có tác dụng hỗ trợGlucosamine tái cấu các xương đặc biệt các khớp xương 600,000 đ650,000 đ gel vệ sinh nam Winmen cucre.vn Gel vệ sinh nam Winmen làm sạch, khử mùi hôi và bảo vệ vùng kín nam giới 80.000đ/đôi [HCM] Áo thun nam sành điệu cucre.vn Mang đến cho các bạn nam vẻ khỏe khoắn, thời trang 140.000 đ (37) (38) nh- cô giáo không? - Vậy hôm cô giáo dạy các bạn “ Dán thuyền buồm” nhé! Còn bây tí có việc phải rồi, tí chào các bạn nhé! - Cô: Dán mẫu và h-íng dẫn trẻ Tr-íc tiên cô đặt tờ giấy ngang sau đó xếp ngang hình tam giác màu vàng thành thân thuyền, hình tam giác màu xanh cô xếp thẳng đứng vuông góc, cân đối, và thật khít với thân thuyền tạo thành cánh buồm, sau đó xếp sóng n-íc bên d-ới thân thuyền và ông mặt trời phía trên bên phải làm cho tranh thật cân đối Sau xếp xong cô lật mặt trái thân thuyền lên, tay trái cô giữ giấy dùng ngón tay trá bàn tay phải phỊt hồ cho thật Sau phỊt hồ cô dán vào chỗ cũ và miết cho thật mịn Dán xong thân thuyền cô dán tiếp đến cánh buồm, sóng n-íc và ông mặt trời * Hoạt động 3: Bé làm hoạ sĩ - Cô phát giấy, bút cho trẻ - Muốn dỏn đựơc thuyền buồm đẹp thỡ các phải xếp các hình cân đối, phỊt hồ phối hợp các hình cho cân đối - Cô cho trẻ nhắc lại cách xếp và dán - Hỏi 2-3 trẻ - Trẻ dán Bật nhạc - Cô hỏi trẻ dán thuyền nh- nào? - Cô đến trẻ quan sát, nhắc nhở, gợi ý cho trẻ cách dán cho đẹp Dán thêm các chi tiết phụ nh- : Ông mặt trời, sóng… - Cô động viên khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm - Trẻ dán xong cô cho trẻ máng tranh (39) lên tr-ng bày * Hoạt động 4: Cùng làm giám khảo - Lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ dán - Tr-ng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét bài bạn - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe (40) - Lắng nghe (41) (42) (43)

Ngày đăng: 13/09/2021, 08:50

w