+ Cuộc đời và sự nghiệp của Bác b, Thân bài : 7 điểm + Cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ có gì đặc biệt + Vẻ đẹp và y/nghĩa của c/đời s/nghiệp ấy + C/đới và s/ nghiệp của Bác gợi cho em n[r]
(1)NS: ND: Tiết 91-92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) A, Mục tiêu cần đạt: Nắms nghệ thuật lập luận, hiểu giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn văn B Kiến thức, kĩ Kiến thức - Ý nghĩa tầm quan trọng việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Kĩ - Đọc- hiểu văn nghị luận dịch - Nhận bố cục, hệ thống luận điểm, phương pháp lập luận văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận C, Chuẩn bị GV và HS : GV : đọc ( hệ thống câu hỏi, đọc hiểu NV9) HS : Bài tập hướng dẫn D, Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : không Bài : * Giới thiệu bài : Đọc sách là đường quan trọng để tích luỹ và nâng cao học vấn Ngày KHKT phát triển ngày càng cao , đòi hỏi người phải có trình độ Một vấn đề cần bàn tới là sách Tại phải đọc sách ? Đọc sách ntn ? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó HS đọc phần chú thích tr 6-SGK Tên VB “Bàn đọc sách”hãy cho biết kiểu VB này? Nêu bố cục VB? Vấn đề nghị luận bài văn là gì? Dựa theo bố cục bài viết hãy tóm tắt các luận điểm tác giả triển khai vấn đề ? GVHD đọc- HS đọc I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : ( 1897 – 1986) - Nhà mĩ học và lí luậnVH tiếng Trung Quốc - Ông bàn đọc sách lần này không phải là lần đầu Bài viết này là kết Qtrình tích luỹ kinh nghiệm , dày công suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền cho hệ sau Kiểu VB : VB nghị luận Bố cục : phần - Phần 1: Từ đầu…phát giới mới: Sau vào bài tg Kđịnh tầm quan trọng , ý nghĩa cần thiết việc đọc sách - Phần 2: Tiếp…tự tiêu hao lực lượng Nêu khó khăn các thiên hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách tình hình - Phần 3: Còn lại Bàn p2 đọc sách * Giải nghĩa từ : (SGK) - Vấn đề nghị luận : Bàn việc đọc sách - Tóm tắt các luận điểm: + Đọc sách là đường quan trọng học vấn + Đọc sách cần đọc chuyên sâu thành học vấn II Đọc - hiểu văn : (2) *Đọc : to , rõ Tầm quan trọng và ý nghĩa việc đọc sách: Hãy nêu suy nghĩ - Ý nghĩa sách trên đường phát triển nhân loại mình ý nghĩa Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền tri thức ,mọi thành tựu sách trên đường mà loài người tìm tòi ,tích luỹ qua thời đại phát triển nhân Những sách giá trị có thể coi là cột mốc trên đường loại? phát triển học thuật nhân loại Sách trở thành kho tàng quí báu di sản tinh thần mà loài người thu lượm , suy ngẫm suốt nghìn năm -Ý nghĩa quan trọng : Qua lời bàn Chu Đọc sách là đường tích luỹ , nâng cao vốn tri thức QTiềm em thấy sách có Đối với người: Đọc sách chính là chuẩn bị để có thể làm tầm quan trọng ntn? trường chinh vạn dặm trên đường học vấn , phát triển Việc đọc sách có ý giới nghĩa gì? Không thể thu các thành tựu trên đường phát triển học thuậtnếu không biết kế thừa thành tựu các thời đã qua Đọc sách nào ? - Trong tình hình sách ngày càng nhiều thì việc đọc sách HS đọc phần Đặt ngày càng không dễ tiêu đề ? - Tgiả thiên hướng sai lạc thường gặp : - Đọc sách có dễ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ xa vào lối:” ăn tươi không?Tại phải lựa nuốt sống”chứ không kịp tiêu hoá , không biết nghiền ngẫm chọn sách đọc? Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn , lãng phí tiền và sức lực với sách không thật có ích - Không tham đọc nhiều đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩnhững nào có giá trị , có lợi ích cho mình - Cần đọc kĩcác sách , tài liệu thuộc lĩnh vực chuyên Theo ý kiến tgiả , môn , chuyên sâu mình cần lựa chọn sách đọc Đọc chuyên sâu là đọc nào , miệng đọc tâm ghi, ntn? nghiền ngẫm đến thuộc lòng , thấm vào xương tuỷ biến thành nguồn động lực tinh thần , đời dùng mãi không cạn Đọc không chuyên sâu là cách đọc lướt qua , nhiều, Hãy tóm tắt ý kiến “đọng lại”rất ít tgiả cách đọc -Trong đọc tài liêu chuyên sâu , không nên xem thường sách chuyên sâu, không thường thức , loại sách lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên môm chuyên sâu ? mình Em hãy phân tích lời bàn T/giảvề Khẳng định: Trên đời không có học vấn nào cô lập , tách rời các học vấn khác Vì thể “Không biết học rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn.” *Phương pháp đọc : -Đọc sách không cốt lấy nhiều , đọc 10 sách mà độc lướt , không lấy mà đọc 10 lần - Đọc ít mà đọc kĩ , thì tập trung thành nếp nghĩ sâu xa ,trầm ngâm tích luỹ , tưởng tượng tự đến mức làm thay đổi khí chất - Thế gian có nhiêu người đọc sách để trang trí mặt kẻ trọc phú khoe của…cách đó thể p/chất tầm thường thấp kém Không nên đọc lướt qua Đọc phải trầm ngâm tích luỹ…với (3) phương pháp đọc sách? sách có giá trị - không nên đọc cách tràn lan , theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch ,có hệ thống chí người nuôi chí lập nghiệp môn học vấn thì đọc sách là công việc RL,một chuẩn bị âm thầm và gian khổ Đọc sách không là việc học tập tri thức, đó còn là chuyện RL tính cách ,chuyện học làm người III Tổng kết: Vậy đọc sách phải đọc - Tính thuyết phục, tính hấp dẫn:ND các lời bàn và các h trình ntn ? bày T/giả vừa đạt lí , thấu tình +Bố cục chặt chẽ, hợp lí , ý kiến dẫn dắt tự nhiên +Cách viết giàu hình ảnh *Ghi nhớ : (SGK - tr 7) IV Luyện tập : Phát biểu điều mà em thấm thía đọc xong bài :Bàn đọc Nêu tác dụng việc sách đọc sách ? Bài viêt bàn việc đọc sách có sức thuyết phục cao,theo em điều đó tạo nên từ yếu tố nào ? HS đọc HDHS : Học bài cũ và chuẩn bị bài Học thuộc bài NS: ND: Tiết 93: Khởi ngữ A.Mục tiêu cần đạt: - Nắm đặc điểm và công dụng khởi ngữ - Nhận biết khởi ngữ câu, biết dùng câu có khởi ngữ cần thiết B Kiến thức, kĩ Kiến thức - Đặc điểm khởi ngữ nội dung ý nghĩa và hình thức - Công dụng khởi ngữ Kĩ - Nhận biết khởi ngữ văn - Dùng câu có khởi ngữ C Chuẩn bị GV: Đọc thiết kế bài giảng NV (4) HS : Bài tập HD D Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định tổ chức Kiểm tra phần chuẩn bị H Bài : Phân biệt các từ in đậm I.Đặc điểm và công dụng khởi ngữ câu : với CN câu Ví dụ: sau vị trí câu và a,Nghe gọi , bé giật mình ,trong mắt nhìn Nó ngơ ngác lạ lùng quan hệ với vị ngữ ? Còn anh , anh không gìm xúc động ( Ng.Q.Sáng) CN b, Giầu, tôi giầu ( NG C Hoan) CN c, Về các thể văn lĩnh vực văn nghệ , chúng ta… ( P.V.Đ) -Về vị trí : Các từ in đậm đứng trước CN - Về quan hệ với vị ngữ: Các từ in đậm không có quan hệ chủ-vị với vị ngữ Trước các từ in đậm nói - a, thêm : với trên có thể thêm c, thêm : với, quan hệ từ nào? 2HS đọc * Ghi nhớ : (SGKtr – 8) II Luyện tập : Tìm khởi ngữ? 1, Bài 1: Tìm khởi ngữ các đoạn trích sau đây a, Điều này d, Làm khí tượng b, Đối với chúng mình e, Đối với cháu c, Một mình Hãy viết laị các câu sau 2, Bài tập 2: đây cách chuyển a, Làm bài , anh cẩn thận phần in đậm thành b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, giải thì tôi chưa giải khởi ngữ? HDHS :Bài tập bổ sung: a/ Xác định khởi ngữ trường hợp sau: Ở ăn thì nết hay Nói điều ràng buộc thì tay già b/ Chuyển từ ngữ in đậm các câu sau thành khởi ngữ: Tôi chơi bóng chuyền thì không tốt Nhưng tôi đánh bóng bàn thì vào loại khá lớp -> Bóng chuyền tôi chơi không tốt Còn bóng bàn tôi đánh vào loại khá lớp Học bài cũ và chuẩn bị bài Học và hoàn thành bài tập Soạn : Phép phân tích và tổng hợp NS: ND: (5) Tiết 94: Phép phân tích và tổng hợp A, Mục tiêu bài học : Giúp HS hiểu và biêt vận dụng các phép lập phân tích , tổng hợp tập làm văn nghị luận - Nhận biết phép phân tích và tổng hợp văn B Kiến thức, kĩ Kiến thức - Khái niệm phép phân tích và tổng hợp - Tác dụng phép phân tích và tổng hợp Kĩ - Biết nhận phép phân tích và tổng hợp văn - Phân tích tác dụng phép phân tích và tổng hợp đoạn văn , văn C, Chuẩn bị: GV : Đọc thiết kế bài giảng NV HS : Bài tập HD D, Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn địng tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài HS đọc I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp: Thông qua loạt d/c * VB ? : Trang phục phần MB, t/giả rút a, Tác giả rút nhận xét vấn đề : “Ăn mặc chỉnh tề”cụ thể đó là nhận xét vấn đề gì? đồng , hài hoà quần áovới giầy tẩttong trang phục người - hai luận điểm chính * luận điểm chính: VB là gì? - Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh,tức là tuân thủ “qui tắc ngầm”mang tính văn hoá XH - Trang phục phải phù hợp với đạo đức , tức là giản dị và hài hoà với môi trường xung quanh T/giả đã dùng phép lập * Phép lập luận : luận nàođể rút luận - Luận điểm : “Ăn cho mình, mặc cho người” điểm đó? + Cô gái mình hang sâu không váy xoè, váy ngắn , không mắt xanh, môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân, móng tay + Anh niên tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng không chải đầu mượt sáp thơm,áo sơ mi là thẳng + Đi đám cưới không…chân tay lấm bùn + Đi đám tang không…cười nói oang oang - luận điểm 2: “Y phục xứng kì đức” + Dù mặc đẹp đến đau , sang đén đau mà không…đi mà thôi +Xưa cái đẹp cùng cái giản dị, là phù hợp với môi trường Các phân tích trên làm rõ nhận định t/giả : “Ăn mặc phải phù hợp riêng với hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn XH” b Để chôt lai vấn đề t/ giả dùng phép lập luận tổng hợp kết luận cuối VB: “Thế biêt trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức , Sau đã nêu só biểu hợp m[I trường là trang phục đẹp” “những qui tăc - Vai trò phép PT và tổng hợp: ngầm”về trang phục + Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác (6) Bài viết đã dùng phép lập luận gì?đẻ chốt lại vấn đề Vậy vai trò phép PT+TH bài văn NL ntn ? 2HS đọc T/giả đã phân tyích ntn để làm sáng tỏ luận điểm “Học vấn không là ch đọc sách , đọc sách là đường quan trọngcủa học vấn” T/giả đã phân tích lí phải chọn sách ntn? PT tầm quan trọng cách đọc sách? trang phucđối với người h/cảnh cuh thể - Phép lậpluận tổng hợp giúp ta hiểu ý nghĩa VH vàđạo đức cách ăn mặc * Ghinhớ : (SGK) II, Luyên tập: *.Bài tập 1:VB : “Bàn đọc sách”của Chu Quang Tiềm Phân tích : học vấn là thành tích luỹ nhân loại lưu giữ và truyền lại cho đời sau - Bất kì muốn phát triển học thuậtcũng phải “Kho tàng quí báu”được lưu giữ sách ; không bắt đầu là số trí là lạc hậu, giật lùi - Đọc sách là hưởng thụthành tri thức và kinh nghiệm hàng nghìn nămcủa nhân loại , đó là tiền đề cho phát triển học thuật người 2, Lí : - Do sách nhiêù chất lượng khác cho nên phải chọn sách tôt mà đọc có ích Do sức người có hạn , không chonj sách mà đọc thì lãng phí sức mình -Sách có loại CM, có loại thường thức, chúng liên quan nhau, nhà CM cần đọc sách thường thức 3, Tầm quan trọng: - Không đọc thì không có điểm xuất phát cao - Đọc là đường ngắn để tiếp cân tri thức - Không đọc sách thì đời người ngắn ngủi, không đọc xuể, đọc không có hiệu - Đọc ít mà kĩ, quan trọng đọc nhiều mà qua loa, không ích lợi gì 4, P2 phân tích cần thiết lập luận, vì có qua phân tích lợihại, đúng-sai thì các kết luận rút có tính thuyết phục Phân tich có vai trò quan trọng ntn lập luận? HDHS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mớí Học thuộc bài hoàn thành bài tập Soạn bài : LT Phân tích và tổng hợp NS: ND: Tiết 95 : LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP (7) A, Mục tiêu cần đạt : - Ôn tập và khắc sâu thêm hiểu biết phép phân tích và tổng hợp - Phát và phân tích tác dụng phép phân tích và tổng hợp văn - Viết các đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp B Kiến thức, kĩ Kiến thức - Nội dung, tác dụng phép phân tích, tổng hợp - Cách sử dụng phép phân tích, tổng hợp lập luận Kĩ - Nhận diện phép phân tích và tổng hợp văn - Phân tích tác dụng phép phân tích và tổng hợp văn lập luận - Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp C, Chuẩn bị : GV - Đọpc “Thiết kế Bài giảng NV ” HS – Bài tập hướng dẫn D, Tiến trình tổ chức các hoạt động Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Vai trò phép phân tích , tổng hợp đ[is với bài văn NL ntn? Bài tập + Y/ cầu trả lời : Phần ghi nhớ tr-10 SGK và bài soạn tiết 94 Bài Đọc các ĐV sau và cho biết T/giả đã vân dụng phép lập luận nào ? Vận dụng nth ? HS đọc và thảo luận Hiện có môt số HS học qua loa, đối phó , không học thực Em hãy phân tích chất lối học đối phó để nêu lên tác hại nó ? Dựa vào VB “Bàn đọc sách”của Chu Quang Tiềm , em hãy phân tích các lí 1.Bài tập 1: a, Cái “hay hồn lẫn xác , hay bài”, t/giả cái hay hợp thành cái hay bài : - Cái hay các điều xanh - Ở cử động - Ở các vần thơ - Ở các chữ không non ép b Trình tự PT: - Đoạn nhỏ mở đầu nêu các qn mấu chốt thành đạt - Đoạnnhỏ PT qn đúng, saithế nào và kết lại việc PT thân chủ quan người Bài tập : - Học đối phó là không lấy việc học làm mục đích, xem học là việc phụ - Học đối phó là học bị động , không chủ động cốt đối phó với đòi hỏi thầy cô, thi cử - Do học bị động nên không thấy hứng thú , mà đã không hứng thú thì chán học , hiệu thấp - Học đối phó là học hình thức , không sâu vào rthực chất KT bài học - Học đối phó thì dù có cấp đầu óc rỗng tuếch Bài tập 3: - Sách đúc kết tri thứccủa nhân loại đả tích luỹ từ xưa đến - Muốn tiến phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tti thức , kinh nghiệm - Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kĩ, hiểu sâu, đọc nào nắm đó, có ích (8) khiến người cần đọc sách ? Hãy viết đoạn văn tổng hợp điều đã phân tích bài “Bàn đọc sách” -Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề, còn cần phải đọc rộng KT rộng giúp ta hiểu vấn đề chuyên môn tốt Bài : Ngạn ngữ phương đông có câu : “Hãy để lại cho cái môt ngôi nhà , cái nghề và môt sách !”Môt cái nhà vừa là tài sản v/c vừa là nơiđể theo tinh thần:”An cư lạc nghiệp” Môt cái nghề vừa là phương tiện kiếm sống , vừa là phần đóng góp nhoe bé công dân cho XH Còn sách là tài sản vô giá , sách có tri thức , có kinh nghiêm sống, có hoài bão ,có ước mơ…của tiền nhân truyền lại và gửi gắm cho muôn đời cháu Trong nhiều điều răn dạy tiền nhân , chắn có lời răn bổ ích , thấm thía việc học hành Chẳng hạn : “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lí” ( Ngọc không mài giũa không thành vật báu, Người không học không hiểu đạolí) Như việc học thành tài phái khổ công học tập RL , phải học có đầu có đuôi , học đến nơi ,đến chốn Tuyệt đối không học qua loa, đối phó theo kiểu “Cưỡi ngựa xem hoa”côt để kiếm lấy mảnh mà thực chất là hành vi lừa người, đối mình Trong quá trình học tập tất nhiên phải đọc sách , cho nên phải biết lựa chọn sách mà đọc , để tiếp thu hiệu nhiều tri thức ,kinh nghiệm tiền nhân Đó chính là hành trang quan trọng để làm “trường chinh vạn dặm trên đường học vấn”của người HDHS học bài cũ và soan bài mói: Học bài - hoàn thành bài tập Soạn bài : Tiếng nói văn nghệ NS: ND: Tiết 96-97 Tiêng nói văn nghệ -Nguyễn Đình Thi – (9) A, Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hiểu nội dung văn nghệ và sức mạnh kì diệu nó đời sống người - Biết cách tiếp cận văn nghị luận lĩnh vực văn học nghệ thuật B Kiến thức, kĩ Kiến thức - Tác phẩm văn nghệ không phản ánh thực mà còn chứa đựng rung động tâm hồn, tư tưởng, cách nhìn, cách nghĩ người nghệ sĩ - Sức mạnh kì diệu văn nghệ: lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức người - Nghệ thuật viết văn nghị luận tác giả Kĩ - Đọc- hiểu văn nghị luận văn học - Vận dụng việc đọc- hiểu tác phẩm văn học chương trình để thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận C, Chuẩn bị : GV đọc “Thiết kế bài giảng NV 9” HS : Bài tập HD D, Tiến trình tổ chức các hoạt động Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : VB : “Bàn đọc sách ” không đề cập đến nội dung gì ? a, Ý nghĩa việc đọc sách c,Phương pháp đọc sách có hiệu b, Các loại sách cần đọc d, Những thư viện tiếng trên giới - Tại cần kết hợp đọc rộng với đọc sâu, đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn? a, Vì “Trên đời không có học vấn nào là cô lập , tách rời các học vấn khác” b, Vì“Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn” c, Vì “Biết rộng thì sau nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững học vấn nào” d, Cả lí trên Bài : + Giới thiêu bài : Văn nghệ ( VN và các ngành nghệ thuật khác âm nhạc, sân khấu,múa , hội hoạ , điêu khắc …) có nd và sức mạnh kì diệu người Nhà nghệ sĩ sáng tác t/p với mục đích gì? VN đến với người tiếp nhận ,đén vcới quần chúng ND cong đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài NL giàu sức thuyết phục : Tiếng nói văn nghệ HS đọc chú thích G/thiêu khái quát T/Giả I, Tìm hiểu chung : Tác giả : ( 1924-2003) - Ông không sáng tác thơ, văn, kịch , nhạc ông còn là cây bút lí luận phê bình có tiếng 1996 ông nhà nước trao tặng thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Tác phẩm: Sáng tác 1948in “Mấy vấn đề văn học ” Tác phẩm thể hiệnqua dung cảm chân thành trái tim nghệ sĩ Kiểu loại VB : Nghị luận vấn đề văn nghệ , lập luận GTCM (10) Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét bố cục bài NL? Bố cục : Gồm phần : + I Từ đầu - cách sống tâm hồn: phả ánh thực KQ , lời nhắn gửi nghệ sĩ tới người đọc người nghe + II Còn lại sức mạnh kì diệu VN * Hệ thống luận điểm : -ND VN cùng với thực trạng KQ , ND VN còn là nhận thức mẻ , là tất tư tưởng , t/cảm cá nhân nghệ sĩ Mỗi T/p VN lớn là cách sống tâm hồn từ đó làm “Thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” - Tiếng nói VN cần thiết sống người, là h/c CĐ-SX vô cùng gian khổ DT ta năm đầu kháng chiến - VN có khả cảm hoá , sức mạnh lôi nó thật kì diệu Bởi đó là tiếng nói t/c ,t/động đến người qua dung cảm sâu xa từ trái tim II Đọc hiểu VB: GV HD , HS đọc -Đọc giọng mạch lạc , rõ ràng , đọc diễn cảm các d/c thơ HS đọc đoạn 1 Nội dung VN : ND p/á thể VN là - Luận điểm : Vn không phản ánh HTKQ mà còn thể tư gì? tưởng , t/c người nghệ sĩ , thể đời sống tinh thần cá nhân -Xác định luận điểm đầu người sáng tác tiên t/g muốn nêu? D/c PT : “Anh gửi vào T/P lá thư, lời nhắn nhủ , anh muốn đem phần củav mình góp vào đ/s x.q.” D/c : ĐV Nguyễn Du và Tôn xtôi Để c/m cho nhận định trên D/c tiêu biểu cụ thể t/g đưa PT d/c VH + câu thơ tiếng tr Kiều nào? Cảnh mùa xuân tươi đẹp Lời gửi ,lời nhắn , Tác dụng d/c ấy? Sự dung động người đọc nd tr Sự sống tươi trẻ luôn tái sinh Kiều + Cái chết thảm khốc An na ka tê nhi na là lời gửi , lời nhắn , là nội dung tư tưởng , t/c độc đáo VH ND t/p VH K0 phải là câu chuyện , người ngoài đời mà quan trọng là t2, lòng nghễ sĩ gửi gắm đó T/p VN K0 cất lên lời lí thuyết khô khan mà chứa đựng tất say sưa , vui buồn ,yêu ghét, mơ mộng nghệ sĩ Nó mang đến cho chúng ta bao dung động, bao ngỡ ngàng trước nhữg điều tưởng chừng đã quen thuộc - Nội dung VN còn là rung cảm và nhận thức người HS đọc và suy ngẫm “Lời tiếp nhận Nó mở rộng , phát huy vô tận qua hệ gửi NT …một cách người đọc , người xem sống tâm hồn.” ND VN khác ND các môn KH khác p/a thể chiều sâu Khám/p, mô tả, đ/kết t/cách, số phận người mặt tự nhiên XH, t/giới bên người các ql KQ -Mang tính cụ thể ,sinh đg, đ/sg, t/c người qua cái Như ND VN khác với nhìn t/c cá nhân ng nghệ sĩ (11) ND các môn KH khác : DT học, XH học, LS…? Tại người cần đến tiếng nói VN? Nếu k0 có VN đ/s sao? Tiếng nói VN đến với người đọc cách nào mà có khả kì diệu đến vậy? Tư tưởng nd VN thể h/t nào ? t/p NT t/đg đến người đọc qua đường nào ,bằng cách gì? Trình bày cảm nhận cách viết NL bài tiểu luận? Sức mạnh và ý nghã kì diệu VN : * Tiếng nói VN : - VN giúp cho chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú với đời và với chính mình + “Mỗi t/p lớn giọi vào bên chúng ta môt a.s riêng , k0bao nhoà , a/s bây biến thành ta và chiếu toả lên việc chúng ta sông, người ta gặp , làm cho ta thấy đôi mắt ta nhìn , óc ta nghĩ ” -VN d/s ND + Trong trường hợp người bi ngăn cách với c/s , tiếng nói VN là sợi dây buộc chặt họ với đờithường bên ngoài, với tất sống ,HĐ, vui buồn gần gũi “…Câu ca dao gieo vào bóng tối a/s ,lay động t/c ,ý nghĩ khác thường , cười ,được khóc thầm ,làm cho tâm hồn họ sống” + VN k0 thể xa rời sống,nó là c/s ND LĐ, Vn góp phần làm tươi mát SH khắc khổ hàng ngày, giữ cho “đời cười” T/p VN hay giúp cho người vui lên biết dung cảm và ước mơ đời còn vất vả, cực nhọc Con đường riêng VN đến với ngươig tiếp nhận : - Sức mạnh riêng VN bắt nguồn từ ND nó và đường mà nó đến với người đọc , người nghe + NT là tiếng nói t/c + T/p VN chứa đựng t/yêu , ghét, niềm vui,buồn chúng ta đ/s sinh động hàng ngày Tư tưởng NT k0 khô khan ,trừu tượng mà lắng sâu , thấm vào cảm xúc , nỗi niềm T/P Vn lay động cảm xúc , tâm hồn chúng ta qua đường t/c +Đến với t/p VN , chúng ta sống cùng sống m/tả đó yêu, ghét , vui, buồn , chờ đợi… -VN giúp người tự nhận thức mình , tự XD mình Vn thực chức nó cách tự nhiên có hiệu lâu bền , sâu sắc *Bố cục : Chắt chẽ hợp lí , dẫn dắt tự nhiên - Cách viết giàu hình ảnh , có nhiều d/c thơ văn , đ/s thực tế để K/Đ thuyết phục các ý kiến , nhận định để tăng thêm sức hấp dẫn cho nt/p - Giọng văn toát lên lòng chân thành ,niềm say sưa , đặc biệt hứng dâng cao phần cuối III Tổng kết: * Ghi nhớ SGK (12) Nêu nét NT và ND bản? HS đọc sách… HDHS học bài cũ và chuẩn bị bài : Học thuộc bài Soạn bài : Các thành phần biệt lập NS: ND: Tiết 98: Các thành phần biệt lập A, Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nhận biết hai thành phần biệt lập : Tình thái và cảm thán - Nắm công dụng thành phần câu - Nhận biết hai thành phần biệt lập trên; biết dùng chúng cần thiết B Kiến thức, kĩ Kiến thức - Đặc điểm thành phần tình thái và thành phần cảm thán - Công dụng hai thành phần trên Kĩ - Nhận biết thành phần tình thái và thành phân fcamr thán văn - Dùng câu có thành phần tình thái và cảm thán C, Chuẩn bị : GV đọc thiết kế bài giảng NV HS Bài tập HD D, Tiến trình tổ chức các hoat động : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm , công dụng khởi ngữ ? Chữa bài tập 2? * Yêu cầu : Phần ghi nhớ tr 8, BT chữa bài soạn tiết 93 Bài mới: HS đọc vd a,b tr18 –SGK I.Thành phần tình thái : Các từ chắc, cólẽ thể nhận Vd1: a, Chắc Là nhậ định người nói sợ định người nói b, Có lẽ việc đc nói câu , thể độ tin việc nêu câu ntn? cậy cao “chắc”và thấp “có lẽ” k0 có từ đó thì ý nghĩa - Nếu k0 có các từ “Chắc”, “Có lẽ”thì việc nói câu chứa chúng có khác k0 ? câu k0 có gì thay đổi vì sao? HS đọc VD a,b tr 18- SGK II Thành phần cảm thán: Các tứ “ồ”, “trời ơi” câu VD2: (13) a,b có S.vật, s.việc gì k0? - Nhờ từ ngữ nào câu mà ta hiểu người nói kêu ‘ồ’, “trời ơi”? - Các từ “ồ”, “trời ơi”dùng để làm gì? HS đọc phần ghi nhớ tr-18 Tìm các thành phần c/t, t/t câu sau? Hãy xếp các từ theo trình tự tăng dần độ tin cậy ? Hãy cho biết từ sau từ nào người nói phải chịu trách nhiệm cao việc độ tin cậy việc mình nói , với từ nào trách nhiệm thấp nhất? GV gọi sửa cho HS -Các từ “ồ”, “Trời ơi”k0 vật, việc - Chúng ta hiểu người nói kêu ‘ồ’, “trời ơi” làhờ phần câu sau tiếng này , chính phần câu sau các tiếng đó giải thích cho người nghe biết người nói cảm thán - Các từ “ồ”, “trời ơi” k0 dùng để gọi , chúng giúp người nói giãi bày nỗi lòng mình * Ghi nhớ : (SGK) III Luyện tập : Bài tập 1:a, Có lẽ (t.t) c, Hình (t.t) b, Chao ôi (c.t) d, Chả nhẽ (t.t) Bài tập 2: Dường như, hình như, có vẻ , có lẽ, chắclà, hẳn, chắn, Bài 3: - Chắc, hình ,chắc chắn + Chắc chắn có độ tin cậy cao +Hình có độ tin cậy thấp T/giả dùng từ “chắc”trong câu : “Vpới lòng mong nghĩ anh , anh nghĩ…cổ anh ”vì niềm tin vào việc có thể diễn theo khả –t/c huyết thống -Do t và ngoại hình,sự việc có thể diễn khác Bài :HS tự làm HD HS học bài cũ và chuẩn bị bài : Học thuộc bài , hoàn thành bài tập Soạn bài : Nghị luận việc , tượng đời sống NS: ND: Tiết 99 : NGHÞ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC , HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A, Mục tiêu cần đạt : - Hiểu nào là nghị luận việc, tượng đời sống - Nhận kiểu đề, văn nghị luận việc, tượng đời sống B Kiến thức, kĩ (14) Kiến thức - nghị luận việc, tượng đời sống xã hội là bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê, hay có vấn đề đáng suy nghĩ - Yêu cầu bài nghị luận việc, tượng đời sống + Nội dung: Nêu rõ việc tượng có vấn đề, phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; nguyrn nhân và bày tỏ thái độ đánh giá người viết + Hình thức: Bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác, sống động Kĩ năng: - Nhận đề bài, văn nghị luận việc, tượng đời sống - Phân tích đề tài, chủ đề, các luận điểm, luận bài văn nghị luận việc, tượng đời sống C, Chuẩn bị : GV Đọc thiết kế bài giảng HS Bài tập HD D, Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Không Bài mới: I Tìm hiểu bài NL S/việc , tượng đời sống : HS đọc *Văn : Bệnh lề mề ( Phương Thảo) Trong VB trên t/g bàn luận - Bàn h/t “giờ cao su ”trong đời sống h/tượng gì đ/s? - Bản chất tượng đó là thói quen kém VH B/chất tượng đó ? người k0 tự trọng và k0 biết tộn trọng người khác Chỉ nguyên nhân - Ng/nhân: + k0tự trọng, k0 tôn trọng người khác bệnh lề mề? + Ích kỉ ,vô trách nhiệm với công việc chung Tác hại bệnh lề mề? -Tác hại:k bàn công việc cách có đầu có đuôi Làm mât tg người khác Tạo thói quen kém VH Tại phải K/quyết chữa -Phải kiên chữa bệnh lề mề vì: C/s V.minh đại đòi hỏi bệnh lề mề? người phải biết tôn trọng nhauvà hợp tác với nhau…làm việc đúng giờlà tác phong người có VH - Bố cục bài viết mạch lạc: Trước hết nêu tượng, PT Bố cục bài viết mạch lạc k0? nguyên nhân và tác hại bệnh l/mề, Cuối là giải pháp khắc Vì ? phục HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ : SGK – tr21 Thảo luận: II Luyện tập : Hãy nêu các SV, H/tượng 1.Bài 1: tốt đáng biểu dương các a, Các SV, h/tượng đáng biểu dương: bạn nhà trường, ngoài - Giúp bạn học tốt XH? - Góp ý phê bình bạn có kh/điểm - Bảo vệ cây xanh kh/viên nhà trường - Giúp đỡ các gia đình TB - liệt sĩ - Đưa em nhỏ qua đường - Trả lại rơi cho người bị (15) SV, tượng nào đáng để viết bài văn NL-XH SV, tượng nào k0 cần viết -y/c tr 21 SGK (HSđọc) b,Các vấn đề sau có thể viết thành bài văn NL-XH - Giúp bạn học tốt - Bảo vệ cây xanh kh/viên nhà trường Bài 2: Hiện tượng hút thuốc lá và hậu việc hút thuốc lá đáng để viết bài văn NL vì: + Nó liên quan đến sức khoẻ người hút, đến s/khẻo cộng đồng và nòi giống + Nó liên quan đến bảo vệ môi trường Khói thuốc gây bệnh cho người k0 hút thuốc sống x/quanh người hút + Gây tốn kém tiền bạc cho người hút HDHS học bài cũ và chuẩn bị bài mớí: Học bài và hoàn thành bài tập Soạn bài ? Cách làm bài NL SV,HT đ/s NS: ND: Tiết 100: Cách làm bài nghị luận việc, tượng đời sống A, Mục tiêu cần đạt: Giúp HS biết cách làm văn NL sv, ht đ/sống - Viết các bài văn nghị luận việc, tượng đời sống B Kiến thức, kĩ Kiến thức - Các kĩ làm bài văn nghị luận việc, tượng đời sống - Dàn bài chung - Yêu cầu cụ thể - Các loại đề Kĩ - Ra đề bài nghị luận việc, tượng đời sống - Xác định việc, tượng nghị luận, phân tích kiện, tượng để tìm ý, lập dàn bài và viết theo dàn bài, sửa chữa và hoàn thiện bài viết mình C, Chuẩn bị : GV đọc thiết kế bài giảng NV HS Bài tập HD D, Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Nêu y/cầu ND và h/thức bài văn NL sv, h/tượng đ/s? Chữa bài tập2 Bài HS đọc đề tr22-SGK SI Đề bài NL sv, htượng đời sống: (16) -Đề bài y/cầu bàn luận v/đề gì? -Nội dung bài NL gồm ý? Là ý nào? HS đọc lĩ đề (tr22-SGK) -NG.Hiền sinh và lớn lên h/c ntn? H/c có bình thường k0 ? Tại sao? -NG.Hiền có đ2 gì bật? Tư chất gì đặc biệt? -NG/nhân chủ yếu dẫn đến th/công NG.Hiền? -S2 giống và khác đề trên ? Em hãy số đề bài tương tự? HS đọc đề bài (tr23-GSK) -Đề thuộc loại gì ? -Đề nêu sv-ht gì ? -Đề y/c làm gì ? -những việc làm Nghĩa nói lên điều gì ? Đề 1: a, Bàn luận ht “HS nghèo vượt khó học giỏi” -Nội dung bài NL gồm ý +bàn luận gương HS nghèo vướt khó +Nêu suy nghĩ mình gương đó -Tư liệu dùng để viết là “vốn sống”gồm Vốn sống trực tiếp: Những hiểu biết tuổi đời, kng,vốn sông đem lạy Sinh lớn lên hoàn cảh khó khăndễ đồng cảm với bạn có h/c Sinh GĐ có GD có lòng nhân ái Vốn sống gián tiếp: Những hiểu biết có học tập , đọc sách báo , nghe đài , ti vi, giao tiếp hàng ngày Đề : -Nguyễn Hiền sinh lớn lên h/c nghèo Nên phải “Xin làm chú tiểu chùa”để kiếm sống cách “quét lá và dọn v/sinh”-Đặc điểm bật: Ham học -Tư chât đặc biệt: Thông minh , mau hiểu - Ng/nhân dẫn đến thành công :T/thần kiên trì ,vượt khó *Giống : - Cả có sv-ht tốt cần ca ngợi biểu dương.Đó là gương vượt khó học giỏi -Cả đề y/c : Nêu suy nghĩ mình các sv-ht tốt ca ngợi, biểu dương * Khác nhau: Đ1 y/c phát sv-ht tốt Tập hợp tư liệu để bàn luận và suy nghĩ các sv-ht đó Đ4: Cung cấp sẵn sv-ht dạng chuyện kể để người viết PT ,bàn luận và nêu n/xét ,suy nghĩ mình B, Đề bài tương tự: VD: Hiện trên đường phố có nhiều t/niên điều khiển xe máy lượn lách , đánh võng, phóng nhanh vượt ẩu và gây nhiều tai nạnđáng tiếc Bạn có suy nghĩ gì , n/xét ntn tượng trên II.Cách làm bài nghị luận sv-ht đời sống : *Đề bài : (tr23-SGK) 1.Tìm hiểu đề và tìm ý: a,Đề thuộc loại văn NL sv-ht đời sống -Đề nêu tượng người tốt,việc tốt Cụ thể là gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham học ,chăm làm có đầu óc sáng tạo, biết vận dụng các KT đã học vào thực tế c/sống cách có hiệu -Đề y/c “nêu suy nghĩ mình h/tượng ấy.” b,Tìm ý:- Những việc làm Nghĩa cho ta thấy có y/th sống có ích thì người có thể hãy bắt đầu c/sống mình từ việc làm b/thường có hiệu (17) -Vì th/đoàn HCM phát động ph/trào học tập bạn Nghĩa ? - Nghĩa là gương tốt vì: +Thương mẹ, giúp đỡ mẹ việc đồng áng +Biết kết hợp học với hành Có đầu óc sáng tạo _ Học tập Nghĩa là noi gương có hiếu với cha mẹ, có ý thức học tập, có đầu óc sáng tạo, làm việc nhỏ có ý nghĩa lớn -Nếu HS làm -Nếu HS làm bạn Nghĩa thì đ/sống bạn Nghĩa thì đ/sống vô cùng tốt đẹp, k0 còn HS lười biếng,hư hỏng, chí ntn ? là phạm tội 2.Lập dàn ý : HS đọc tr 24-SGK a,Mở bài Hs đọc b,Thân bài ( tr 24 SGK) c,Kết luận 3.Viết bài : 4.Đọc lại bài viết và sửa chữa * Ghi nhớ : (tr 24 SGK) III Luyện tập : HS tự làm bài , GV gợi ý HDHS học và chuẩn bị bài : Học bài và hoàn thành bài tập Soạn bài HD chuẩn bị cho ch/trình địa phương phần TLV Tiết 101: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN A,Mục tiêu cần đạt: Giúp HS tự suy nghĩ h/tượng thực tế địa phương -Viết bài văn trình bày v/đề đó với suy nghĩ , kiến nghị mìnhdưới các hình thức thích hợp : Tự , miêu tả, NL, T/minh + Trọng tâm : Tìm hiểu suy nghĩ và viết bài t/hình địa phương + Phương pháp : Thực hành B, Chuẩn bị : GV đọc thiết kế bài giảng NV HS Bài tập HD C, Tiến trình tổ chức các hoạt động: (18) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: HS đọc SGK-tr35 Cho biết suy nghĩ em vấn đề môi trường ? Khi viết quyền trẻ em chúng ta nên viêt v/đề nào ? HS đọc tham khảo VB mẫu I.Tìm hiểu ,suy nghĩ và viết bài : 1, Yêu cầu: Tìm hiểu ,suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng dạng NL vầ SV-ht nào đó địa phương Cách làm : a, Nhận định v/đề có thể viết địa phương: *Vấn đề môi trường: -Hậu việc phá rừng với thiên tai lũ, hạn… -Hậu việc chặt phá cây xanh với bầu k2 ô nhiễm đô thị -Hậu rác thải khó tiêu huỷ(Bao bì ,ni lông,chai lọ nhựa…) việc canh tác nông nghiệp * Vấn đề trẻ em : - Sự quan tâm ch/quyền địa phương :XD trường học, nơi vui chơi , giúp đỡ các trẻ em k2 - Sự quan tâm nhà trường : XD môi trường thân thiện, tham quan ngoại khoá… - Sự q/tâm GĐ : Cha mẹ là gương …hay biể bạo hành… * vấn đề XH : - Sự q/tâm giúp đỡ với các g/đình c/sách, g/đ có h/c k2 … - Những gương lòng nhân ái ,đức hy sinh - Những v/đề có liên quan đến tham nhũng.Tệ nạn XH b, Xác định cách viết : -Y/cầu nôi dung: + Sự việc,ht đề cập phải mang tính phôe biến XH + Trung thực có tính XD ,k0 cường điệu, k0 sáo rỗng +PT ng/nhân phải đảm bảo tính kq, có sức thuyết phục +Nội dụng bài viết giản dị, dễ hiểu ,tránh cách viêt dài dòng *Y/cầu cấu trúc : -Bài viêt phải có bố cục phần ( M/ bài, thân /b, kết luận) -Bài viết phải có luận điểm,luụân ,lập luận rõ ràng II Đọc mẫu :Một số văn (thiết kế ….NV 9) - HDHS học và làm bài , chuẩn bị bài : Làm bài TLV nhà Soạn bài : Chuẩn bị hành trang vào kỉ (19) NS: ND: Tiết 102 : CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI -Vũ Khoan – A, Mục tiêu cần đạt: - Nắm nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn văn Rút bài học cho thân - Học tập cách nghị luận vấn đề có ý nghĩa thời B Kiến thức, kĩ Kiến thức - Tính cấp thiết vấn đề: chuẩn bị hành trang quan trọng là chuẩn bị người, đặc biệt là hệ trẻ, để bước vào kỉ - Cần nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam để nhanh chóng khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh công xây dựng bảo vệ đất nước và hội nhập quốc tế - Hệ thống luận điểm và nghệ thuật nghị luận tác giả Kĩ - Đọc- hiểu văn nghị luận vấn đề xã hội - Vận dụng hiểu biết văn nghị luận xã hội để tìm hiểu văn nghị luận đề cập vấn đề thực tiễn có ý nghĩa thời - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận vấn đề xã hội C, Chuẩn bị : GV đọc thiết kế bài giảng NV HS Bài tập HD D, Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : - Nhận định nào nêu đầy đủ ND V/bản “Tiếng nói văn nghệ”? Bài : HS đọc chú thích I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : Nhà hoạt động ch/trị -Nhiều năm là thứ trưởng ngoại giao, trưởng thương mại, nayb là phó thủ tướng ch/phủ 2.T/phẩm:In tạp chí “Tia sáng”- 2001In tập “ Một góc nhìn tri thức”-2002SGK tr 29 *Giải nghĩa từ: (SGK) VB thuộc kiểu loại VB Kiểu loại VB :NL v/đề XH GĐ (NL giải thích ) nào? Bố cục: phần - Nêu bố cục VB ? - Mở bài :Câu mở đầu VB nêu luận điểm chính - Thân bài : Tiếp đến đó kị nhau: Tr/bày luận điểm (đòi hỏi kỉ Những cái mạnh và yếu người VN) - Kết bài : Phần còn lại II.Đọc hiểu VB : GV HD đọc…HS đọc -Hệ thống luận X/đ luận/đ trung tâm và + C/bị thân người là q/trọng hệ thống luận VB -Bối cảnh giới và mục tiêu n/vụ nặng (20) ? nề đ/nc -Cần nhận rõ cái mạnh, cái yếu người VN bước vào KT TK 21 -Việc làm q/định đầu tiên hệ trẻ T/giả viêt bài này Phần mở bài : thời điểm nào l/s? - Thời điểm : Đầu năm 2001 ,khi đ/nc ta cùng toàn t/g -Luận điểm chính bước vào năm đầu tiên T/k Thời điểm q/trọng nêu lời văn nào? ,thiêng liêng, đầy ý nghĩa -Luận điểm cụ thể nêu rõ -Luận điểm chính: “Lớp trẻ VN cần nhận cái đ/tượng là ? Nd ? -mục mạnh , cái yếu người VN để RL thói quen đích ? tốt bước vào KT mới” -V/đề q/tâm tác giả có -Đối tượng : Lớp trẻ VN cần thiêt k0 ? Vì ? -Nội dung: Cái mạnh cái yếu người VN Mục đích ; RL thói quen tốt bước vào KT Cần thiết: Vì đây là v/đề thời cấp bách chúng ta hội nhập với KT t/g đưa KT nc/ta tiến lên đại và bền vững Phần thân bài: a, Chuẩn bị hành trang vào t/kỉ thì q/trọng nhât là sựchuẩn bị thân người -Lí lẽ : Luận đầu tiên +Từ cổ chí kim,bao người là động lực phát triển khai là gì? triển l/s -Các lí lẽ nêu lên để xác + Trong thời kì tri thức phát triểnmạnh mẽ thì vai trò minh luận này là gì? người lại càng trội b,Bối cảnh t/giới và mục tiêu , n/vụ nặng nề đ/nc +Bối cảnh là t/g Kh ,CN phát triển -Ngoài nguyên nhân huyền thoại ,sự giao thoa ,hội `nhập ngày càng sâu rộng ,còn có ng/nhân nào các KT khác nhìn rộng Vd: châu âu tiến tới thể hoá đồng tiền nc, thời đại, th/giới? chung Một VN đã là thành viên ASENAN +Nước ta đồng thời phải g/quyết n/vụ: Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu KT n2 Đẩy mạnh Cn hoá, đại hoá .Đồng thời laị phải tiếp cận với KTế tri thức c, Những điểm mạnh , điểm yếu người VN cần nhận rõ bước vào KT t/kỉ -Điểm mạnh :Thông minh nhạy bén với cái T/giả đã nêu cái Cần cù ,sáng tạo mạnh cái yếu Đoàn kết k/c người VN ntn ? Thích ứng nhanh - em hãy tóm tắt -Ý /ng : Đ/ư y/c s/tạo XH đại điểm mạnhcủa conngười Hữu ích KT đòi hỏi tính k/luật cao VN theo n/xét t/g ? Thích ứng với h/c ch/tranh b/vệ đất nước Tận dụng hội đổi -Điểm yếu : (21) Yếu k/thức bản, k/n thực hành Thiếu đ/tính tỉ mỉvà k/luất LĐ.Coi q/trình CN -Tóm tắt điểm yếu Đố kị làm ăn KT người VN theo cách Kì thi kinh doanh, sùng bài ngoại,thiếu coi trọng nhận xét t/giả ? chữ tín +Cản trở: K0 thích ứng với KT tri thức K0 tương tác với KT CN hoá,K0 phù hợp với SX lớn Gây k/khăn q/trình K/doanh và hội nhập -Những điểm yếu này cản Các luận tr/bày sông sônh Sử dụngthành ngữ trở gì ta bước vào t/kỉ và tục ngữ, nêu bật cái mạnh và cái yếu ng/VN Dễ ? hiểu với ng/đọc Nhận xét cách lập luận 3, Phần kết bài : t/giả ? tác dụng ? -Mục đích:Sánh vai với các cường quốc năm châu (HCM) -Con đường,b/ph: lấp đầy điểm mạnh , vứt bỏ nh/đ T/giả nêu m/đ và cần yếu thiết khâu đầu tiên có -Khâu đầu tiên q/trọng mang tính đột phá: Làm cho lớp y/ngh q/định bước vào trẻ nhận rõ điểm mạnh,yếu tạo dần thói quen tốt ,k0 t/kỉ là gì ? Vì sao? phải suy nghĩ,việc làm, h/động, việc nhỏ SH ,đặc biệt là sống HT và LĐ N/vụ đề cụ thể rõ dàng ,giản dị: III,Tổng kết Ghi nhớ : tr 30 SGK* : IV, Luyện tập EM nhận thấy thân mình có điểm mạnh và Nêu nét điểm yếu nào ? điều mà t/giả đã nêu và ND và NT ? ? điêu t/ giả chưa nói tới HS đọc ghi nhớ SGK(tr30) * HDHS học và chuẩn bị bài : Học thuộc bài và soạn bài (các t/p biệt lập ) NS: ND: Tiết 103 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TIẾP THEO) A, Mục tiêu cần đạt : - Nắm đặc điểm, công dụng thành phần gọi- đáp, phụ chú câu - Nhận biết hai thành phần trên văn bản; biết dùng câu có thành phần gọi- đáp, phụ chú cần thiết B Kiến thức, kĩ Kiến thức - Đặc điểm thành phần gọi- đáp, phụ chú - Công dụng chủ yếu thành phần gọi- đáp, phụ chú Kĩ - Nhận biết thành phần gọi- đáp, phụ chú (22) -Đặt câu và dùng câu có thành phần gọi- đáp, phụ chú C, Chuẩn bị : GV đọc thiết kế bài giảng NV HS Bài tập HD D, Tiến trình tổ chức các h/động : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là th/p cảm thán, tình thái? Bài tập 3 Bài : HS đọc I.Thành phần gọi đáp : - Trong các từ ngữ “này”, *VD : tr 31 SGK “thưa ông” từ ngữ nào để gọi, 1, “này” để gọi từ nào dùng để đáp ? “Thưa ông” để đáp nó tham gia diễn đạt s/việc 2, k0 tham gia vào việc diễn đạt nghĩa s/việc câu vì chúng câu k0 ?công dụng ? là các t/phần biệt lập 3, Từ “này” dùng để tạo lập thoại, mở đầu giao tiếp - Cụm từ “thưa ông ” dùng để trì cuụoc thoại thể hợp tác đối thoại II.Thành phần phụ chú: HS đọc *VD ; tr 31-32 SGK - Nếu lược bỏ các từ in đậm , 1,Khi lước bỏ các từ ngữ in đậm , nghĩa việc các câu nghĩa s/việc câu trên trên k0 thay đổi vì các từ ngữ in đậm là các t/phần biệt lập có thay đổi k0 ?Vì sao? viết thêm vào , nó k0 nằm c/trúc NP câu 2, Nghĩa từ ngữ in đậm câu (a) chú thích cho cum từ “đứa gái đầu lòng” - câu (a) các từ in đậm 3, Cụm CV in đậm câu (b ) chú thích suy nghĩ riêng thêm vào để chú thích cho cụm nv “tôi”điều suy nghĩ riêng này có thể đúng có thể gần từ nào ? đúng hoăc chưa đúng so với suy nghĩ nhân vật lão Hạc -Trong câu (b) cụm cv in đậm *Ghi nhớ : (SGK tr-32) chú thích điều gì ? III.Luyện tập : bài tập : HS đọc a,Dùng từ ngữ để goi :Này c,Qhệ : Trên (n/tuổi) b,Dùng từ để đáp: vâng (ít tuổi) - Tìm t/p goi đáp đoạn d, Thân mật : Hàng xóm láng giềng, cùng cảnh ngộ trích sau đây Cho biết từ nào 2.Bài tập 2: để gọi ,từ nào để đáp Q/hệ - Cụm từ để gọi : bầu ng/gọi và ng/đáp ? đối tượng hướng tới gọi Tất các t/viên cộng -Tìm g/đáp cho biết g/đáp đồng ng/Việt hướng đến ? 3.Bài tập 3: a, Thành phần phụ chú : “kể anh”g/t cho cụm từ “mọi người” Tìm ph/chú đoạn trích b,Thành/p ph/chú : “các thầy cô giáo…những người mẹ”g/th sau và cho biết chúng bổ xung cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khoá cánh cửa điều gì ? này” c, p/chú “những người chủ thực đ/nc TK tới”g/th cho cụm từ “lớp trẻ” d, TP p/chú có ngờ thể ngạc nhiê nv trữ tình “tôi” -Tp p/chú “thương quá thôi” thể t/c trìu mến nv trữ (23) tình tôi với “ cô bé nhà bên ” 4.Bài tập : Liên quan đến từ ngữ mà nó có n/vụ g/th cung cấp thông tin phụ thái độ ,suy nghĩ t/c các nv Hãy cho biết th/p phụ chú câu BT liên quan đến từ ngữ nào trước đó ? HDHS học bài cũ và chuẩn bị bài : Học thuộc bài, hoàn thành bài tập Tham khảo các đề tr 33-34 SGK , Gìờ sau làm bài tiết Tiết 104-105 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A , Mục tiêu bài học : - Kiểm tra kĩ làm bài NL s/việc h/t đ/sống XH -Trọng tâm : Nghị luận XH - Phương pháp : Thực hành B Chuẩn bị : GV Ra đề HS Bài tập HD C, Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : Không Đề bài : Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam , anh hùng giải phóng dân tộc , danh nhân văn hoá giới Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ em Người Đáp án và biểu điểm : a, Mở bài : (1,5 điểm) + Giới thiệu Bác (24) + Cuộc đời và nghiệp Bác b, Thân bài : (7 điểm) + Cuộc đời và nghiệp Bác Hồ có gì đặc biệt + Vẻ đẹp và y/nghĩa c/đời s/nghiệp + C/đới và s/ nghiệp Bác gợi cho em suy nghĩ sâu sắc gì lí tưởng , đạo đức lối sống … c, Kết luận : (1,5 điểm) - Bài học cho thân em nói riêng và cho hệ trẻ nói chung từ đời và s/nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh * HD HS học bài cũ và chuẩn bị bài : Học ôn lại văn nghị luận Soạn : Chó sói và cừu thơ ngụ ngôn NS: ND: Tiêt 106-107 : CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG – TEN ( TRÍCH ) Hi- pô-lít-ten (Phùng văn Tửu dịch) A,Mục tiêu cần đạt : Giúp cho HS hiểu t/g bài NL văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng cừu và chó sói thơ ngụ ngôn La phông -tenvới dồng viết vật nhà khoa học Buy-phông nhằm làm bật đặc trưng sáng tác NT - Bước đầu làm quen với văn nghị luận văn học nước ngoài B Kiến thức, kĩ Kiến thức - Đặc trưng sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân tác giả - Cách lập luận tác giả văn Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn dịch nghị luận văn chương - Nhận và phân tích các yếu tố lập luận văn (25) - Học tập cách nghị luận theo phương pháp so sánh C, Chuẩn bị : GV Đọc “Hệ thống câu hỏi đọc hiểu NV 9” HS Bài tập HD D, Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Ý nào nói đúng mục đích chính mà “ChuÈn bị hành trang vào kỉ ”gửi tới người đọc Bài : Giới thiệu : Ai chả biết chó sói ,ranh ma,xảo quyệt, còn loài cừu là loài vật ăn cỏ hiền lành ,chậm chạp ,yếu ớt thường làm mồi ngon chó sói Nhưng ngòi bút nhà sinh vật , nhà thơ vật này mô tả , ịT khác Sự khác đó là nào ? Vì có khác đó Đọc đoạn văn nghi luận La phông-ten chúng ta có câu trả lời HS đọc phần chú thích I.Tìm hiểu chung : 1,Tác giả : (1828-1893) Giới thiệu vài nét KQ - Nhà triết giả, sử gia, nhà n/c văn học Pháp, viện sĩ viện hàn lâm t/g ? t/p? Pháp - Là t/g công trình n/c VH tiếng La phônh-ten và thơ ngụ ngôn ông Tác phẩm : X/bản 1853 VB trích từ chương II ,phần thứ công trình đó Bố cục : phần Nêu bố cục VB ? -Phần 1: Từ đầu – “tốt bụng thế”.Hình tượng cừu thơ La phông ten - Phần 2: Còn lại : Hình tượng chó sói thơ La phông ten Thể loại : nghị luận văn học Thể loại ? II Đọc hiểu văn : *Đọc : chú ý phân biệt giọng đọc -Thơ : Giọng chó sói doạ dẫm, cừu van xin tội nghiệp HDHS đọc (gọi HS đọc) -Lời dẫn Buy phông rõ ràng, khúc triết mạch lạc Nhìn nhận Buy phông và la phông- ten chó sói và cừu: a, Hình tượng cừu : Tóm tắt cách nhìn Theo Buy phông Buy phông -Chúng thường hay tụ tập cừu ? thành bầy.chỉ tiếng đọng nhỏ làm cho chg nháo Nhà thơ tỏ thái độ t/c nhào co rúm lại , chg k0 biết gì với cừu ? chốn tránh nguy hiểm đâu là đứng nguyên … Đọc đoạn văn Buy Phông ng/đọc hiểu thêm điều gì sợ sệt ,nhút/nh, đ/độn cừu ? - Đọc đoạn văn La phông ten ta hiểu -k0 nói đến tình mẫutử thân thêm điều gì thương (đặc điểm chung Theo La phông ten -Giọng chú cừu non tội nghiệp buồn rầu và dịu dàng làm ,cừu mẹ chạy tới nghe tiếng kêu rên …vẻ nhẫn nhục -Khi bị sói gầm lên đe doạ tội khuấy nc …cừu non k0 dám cãi lại,một mực goi sói là bệ hạ Ngây thơ đáng thương nhỏ bé, tội nghiệp, hiền lành nhút nhát -Tỏ thái độ sót thương,c/thông -Nhắc đến tình mẫu tử thân thương ,c/động -Rút bài học ngụ ngôn với người (26) cừu ,ngoài ta còn có c/xúc gì? Dưới ngòi bút Buy phông chó sói dã thú ntn ? -Đ2 t/c ông vật này sao? loài) b, Hình tượng chó sói: -Thù ghét kết bạn, kết bè, mặt lấm lét, dáng vể hoang dã, tiếng hú rùng rợn.Mùi hôi gớm ghiếc,bản tính hư hỏng… Khó chịu đáng ghét, sống có hại đáng diệt trừ -Đúng vì dựa trên q/sat b/hiện xấu loại vật này t/g đã bình cách nhìn đó sau :“Nếu nhà bác học và đói meo nên hoá rồ „ -EM hiểu đầu óc phóng khoáng nhà thơ ntn? -Nhà thơ đã thấy và hiểu chó sói khác với bác học điểm nào ? HS thảo luận : Em hiểu ntn nhận định t/g : “ N0 tính cách thì phức tạp „? -Em hiểu ntn lời bình luận sau t/g : Buy phông dựng kịch độc ác ? La phông ten dựng hài kịch ngu ngốc? -Sói là bạo chúa cừu,bạo chúa khát máu, là thú điên,là gã vô lại -Bộ mặt lấm lét và lo lắng, thể gầy giơ xương ,bộ dạng kẻ cướp bị truy đuổi, luôn đói dài Tàn bạo khát máu ,tham ác Vừa ghê sợ vừa đáng thương 2, Lời bình t/g : -Suy nghĩ tưởng tượng k0 bị gò bó, khuôn phép theo định kiến -Một kẻ độc ác ,khổ sở trộm cướp, ngờ ngệch hoá rồ vì luôn bị đói +Tính cách phức tạp là t/c k0 đơn giản chiều,có nhiều biểu khác tỷong t/c Nhà nghệ thuật thường cảm nhận và XD t/c đó t/p điều này làm tăng tính chân thực phản ánh NT -Buy phông nhìn thấy kẻ ác thú ,khát máu sói đã gieo hoạ cho vật yếu hèn, để người ghê tửm và sợ hãi loài vật này-La phônh ten nhìn thấy vật này biểu bề ngoài dã thú bên thì ngu ngốc, tầm thường để người đọc ghê tởm k0 sợ hãi chúng III.Tổng kết : * Ghi nhớ : (SGK tr 42) -Đặc trưng sáng tạo nghệ thuật ? ND? HDHS : Học thuộc bài và chuẩn bị bài : Nghị luận v/ đề tư tưởng, đạo lí NS: ND: Tiêt 108: NGHÞ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A,Mục tiêu cần đạt : (27) - Hiểu nào là nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Nắm đặc điểm, yêu cầu bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí B Kiến thức, kĩ Kiến thức a/ Khái niệm b/ Yêu cầu bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Kĩ - Nhận diện, phân tích vấn đề cần nghị luận, các luận điểm và phép lập luận bài văn - Phân biệt nghị luận việc, tượng đời sống với nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí - Vận dụng các tri thức học để đọc- hiểu văn C, Chuẩn bị GV : Đọc thiêt kêt bài giảng NV HS : Bài tập Hd D, Tiến trình tổ chức các hoạt động Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ không Bài : HS đọc VB trên bàn v/đề gì? -Vb có thể chia làm phần? Chie ND phần, và mối quan hệ chúng với nhau? Chỉ các câu mang luận điểm chíng bài? - Các luận điểm đã diễn đạt rõ ràng, dứt khoat ý kiến ng/viết chưa ? -VB sử dụng phép l/luận là chính? Cách l/luận có th/phục hay k0 ? -Bài NL v/đề T2, đ/lí khác với NL sv,ht đ/s ntn ? I,Tìm hiểu bài nghị luận vấn đề tư tưởng , đạo lí : *Văn : Tri thức là sức mạnh a, VB bàn giá trị tri thứcKH và người tri thức b, VB gồm phần: +Phần : Đoạn : Nêu vấn đề +Phần 2: Đoạn 2+3 :C/m tri thức là sức mạnh Đoạn 2: Luận điểm tri thức đụng là s/mạnh Đoạn :Luận điểm tri là s/mạnh CM +Phần : Đoạn : Phê phán số người k0 biết quí trọng tri trhức sử dụng k0 đúng chỗ c, Các câu mang luận điểm chính: -Nhà KH Anh Phơ-răng-xit Bê-cơn(TK16-17)Đã nói câu tiếng “Tri thức là sức mạnh” -Tri thức đúng là sức mạnh -Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm nhg việc người khác k0 làm -Tri thức là sức mạnh CM -Ttri thức có sức mạnh to lớn đáng tiếc là còn k0 ít người chưa biết quí trọng tri/th -Họ k0 biết muốn biến nc ta thành QG giàu cmạnh, cônh bằng, dân chủ văn minh , sánh vai cùng các nc khu vực và giới cần phải có biêt bao nhiêu nhà tri thức tài trên lĩng vực Các luận điểm trên đã diễn đạt rõ ràng , dứt khoát ý kiến ng/viết d, VB sử dụng phép lập luận chính là c/m -Phép lập luận này có sức thuyết phục vì đã giúp cho ng/đọc nhận thức vai trò tri thức và ng/tri thức tiến XH e, Sự khác : Bài nghị luận t2, đạo lí : Bắt đầu từ T2 , đạo lí sau đó dụng (28) HS đọc HS đọc VB (tr 36 SGK) VB trên thuộc loại NL nào? -VB n/luận v/đề gid? Chỉ luận điểm chính nó ? Phép lập luận chủ yếu bài là gì? Cách L2 bài có sức th/phục ntn? lập luận g/th, c/m , p/t để thuyết phục ng/đọc nhận thức đúng t-2, đạo lí đó -Bài NL SV, HT đ/sống: Xuất phát từ thực tế đ/sống để khái quát thành v/đề tư tưởng đạo lí *Ghi nhớ : (SGK tr 36) II, Luyện tập : VB : Thời gian là vàng VB Thuộc loại nghi luận v/đề t2, đạo lí VB nghị luận g/tri thời gian Các luận điểm chính đoạn +Thời gian là sống + Thời gian là tiền +Thời gian là thắng lợi +Thời gian là tri thức Sau luận điểm là d/c c/m thuyết phục cho g/trị t/gian -Phép lập luận chủ yếu là PT, c/m Sách lập luận có sức thuyết phục vì giản dị, dễ hiểu HDHS học : Học thuộc bài và hoàn thành bài tập Soạn bài : Liên kết câu và liên kết đoạn văn NS: ND: Tiết 109 : LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN A, Mục tiêu cần đạt : - Nắm yêu cầu liên kết câu và liên kết đoạn văn văn - Nhận biết liên kết nội dung và các phép liên kết câu và đoạn văn - Viết đoạn văn và văn có liên kết chặt chẽ nội dung và hình thức B Kiến thức, kĩ Kiến thức - Yêu cầ liên kết câu và đoạn văn văn - Các phương diện liên kết: nội dung và hình thức Kĩ - Nhận biết và phân tích liên kết các câu và đoạn văn - Tạo đoạn văn và văn có liên kết rõ ràng C, Chuẩn bị : GV đọc thiết kế bài giảng NV HS Bài tập HD D, Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Nêu các th/phần biẹt lập ? chữa bài tập số Y/cầu : Th/ phần tình thái , t/p c/thán, t/p hỏi đáp, t/p phụ chú (29) BT : đ/án bài soạn tiết 103 Bài : Hs đọc -ĐV trên bàn v/đề gì? Chủ đề có q/hệ ntn với chủ đề chung VB ? I.Khái niệm liên kết : *VD : tr 42-43 SGK 1.ĐV bàn cách ng/nghệ sĩ phản ánh thực Đây là yếu tố ghép vào chủ đề chung Tiếng nói VN -ND chính câu Nội dung chính câu : đv trên là gì ? (1)T/p NT phản ánh thực (2)Khi p/ánh th/tại nghệ sĩ muốn nói lên điều mẻ (3) Cái mẻ là lời gửi nghệ sĩ Các ND có q/hệ ntn với Mối q/hệ ND các câu VĐ thể lặp các chủ đề đv ?N/xét từ: “t/p-t/p”dùng từ cùng trường liên tưởng với t/p là nghệ sĩ ,thay trình tự xếp ? từ nghệ sĩ “anh ” dùng q/hệ tư “nhưng”, dùng cụm từ “cái -Mối q/hệ chặt chẽ ND đã có rồi”đồng nghĩa với vật liệu mượn thực các câu Đv * Ghi nhớ : (Tr 43 SGK) thể b/pháp nào? II.Luyện tập: 1.Chủ đề chung ĐV : K/định lực trí tuệ người HS đọc và q/trọng là hạn chế cần khách phục Đó là thiếu Chủ đề đoạn văn là gì ? hụt KT ,k/năng th/hành và s/tạo chủ yếu cách học thiếu -ND các câu ĐV phục thông minh gây vụ chủ đề ntn? – ND các câu văn tập chung vào chủ đề đó -Trình tự các câu xếp h/lí cụ thể : C1 : K/định điểm mạnh hiển nhiên người Nêu tr/hợp cụ thể để thấy C2 : K/đ tính ưu việt điểm mạnh ph/triển chung tr/tự xếp các câu C3 : K/đ điểm yếu đoạn văn là hợp lí? C4 : PT biểu cụ thể cái yếu kém bất cập C5 : K/đ n/vụ cấp bách là phải k/phục các lỗ hổng Các phép liên kết : C2 nối với C1 :Cụm từ “ Bản chất trời phú ấy”(đg nghĩa) C3 nối với C2 Bằng q/hệ từ “ nhưng” (phép nối) C4 nối với C3 cụm từ “Ấy là” (phép nối) Các câu liên kết với C5 nối với C4 từ “lỗ hổng” (phép lặp từ ngữ) biện pháp liên kết nào? HDHS : Chuẩn bị bài : Liên kết câu và l/kết ĐV (luyện tập) Học thuộc bài hoàn thành BT NS: ND: Tiết 110 : LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (Luyện tập) A, Mục tiêu cần đạt: (30) - Củng cố, mở rộng kiến thức liên kết câu và liên kết đoạn - Nhận biết liên kết nội dung và phép liên kết - Sửa số lỗi liên kết câu và đoạn văn B Kiến thức, kĩ Kiến thức - Một số phép liên kết thường dùng văn - Một số lỗi thường mắc tạo lập văn Kĩ - Nhận biết liên kết nội dung và hình thức các câu - Nhận và sửa số lỗi liên kết C, Chuẩn bị : GV đọc thiết kế bài giảng NV HS Bài tập HD D, Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Thế nào là liên kết ? Chữa BT- Bài 1.Bài tập : Chỉ các phép LK câu và a, Phép liên kết câu và LK đoạn văn: LK đoạn văn -Trường học – Trường học( lặp ,LK câu) trường hợp sau đây: -“Nhơ thế” thay cho câu cuối đoạn trước (Thế ,Lkđoạn văn) b, Phép LK câu và đoạn văn:-_Văn nghệ-văn nghệ (lặp, LK câu ) -Sự sống-sự sống, V/nghệ-v/nghệ ( Lặp ,LK ĐV) C, Phép LK câu : -Thời gian-thời gian-thời gian; /ng-con/ng-con/ng(lặp) d,Phép LK câu : Yếu đuối –mạnh, hiền lành- ác (trái nghĩa) Bài tập 2: - Thời gian(vật lí) - Thời gian (Tâm lí) TÌm các cặp từ trái nghĩa , - Vô hình - hữu hình phân biệt đ tg v/lí với - Giá lạnh - nóng bỏng tg tâm lí, giúp cho câu - Thẳng – hình tròn LK chặt chẽ với nhau? - Đều đặn – lúc nhanh ,lúc chậm Bài tập 3: - Thêm số từ ngữ : VD : Cắm mình đêm trận địa đại đội anh phía Chỉ rta lỗi LK ND bãi bồi bên dòng sông.Anh nhớ hồi đầu mùa lạc chi bố đoạn trích sau và cách anh cùng viết đơn xin trận Bây mùa thu hoạch lạc đã chữa? vào chặng cuối -Lỗi nội dung : Trật tự các s/việc câu k0 hợp lí -Chữa: Thêm từ ngữ tg vào câu2 để làm rõ mối q/hệ tg các kiện VD: Suốt hai mươi năm anh ốm nặng, chị làm quần quật Bài tập : A, Lỗi dùng từ câu (2) và (3 ) k0 t/n Chỉ và nêu cách sửa lỗi Sửa: Thay đại “nó” đại từ “chúng” LK h/t ? B, Từ “văn phòng ” và từ “hội trường”k0 cùng nghĩa với trường hợp này (31) Cách sửa từ “hội trường ” câu (2) từ “Văn phòng” HDHS : Hoàn thành bài tập Soạn bài cò (32)