1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an tin 8 ki 2

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 459,65 KB

Nội dung

Tuần: Tiết: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; - Biết ngôn ngữ lập tr[r]

(1)Trường THCS Bình Chuẩn Ngày Dạy: Tuần: Tiết: / Giáo án tin học / Bµi 7: Câu lệnh lặp I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - BiÕt nhu cÇu cÇn cã c©u lÖnh lÆp ng«n ng÷ lËp tr×nh - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc nào đó số lần - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trớc for ….do pascal 2) Kĩ năng: - Viết đúng đợc lệnh for số tình đơn giản 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng II/ CHUẨN BỊ: - GV: - Gi¸o ¸n, SGK, phßng m¸y, phÇn mÒm pascal - HS: Vë ghi, phiÕu häc tËp III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: - Không kiểm tra 3)Bài mới: Hoạt động GV và HS Néi dung Hoạt động :Các công việc phải thực Các công việc phải thực hiền hiÒn nhiÒu lÇn ( phót) nhiÒu lÇn §Ó chØ dÉn cho m¸y tÝnh thùc hiÖn C¸c c«ng viÖc ph¶i thùc hiÒn nhiÒu lÇn đúng công việc, nhiều trờng hợp GV: Trong cuéc sèng h»ng ngµy nhiÒu mçi viÕt mét ch¬ng tr×nh m¸y tÝnh ngời có các công việc riêng khác chúng ta phải viết lặp lại nhiều ? Em h·y lÊy vÝ dô vÒ mét sè viÖc hµng c©u lÖnh thùc hiÖn mét phÐp tÝnh nhÊt ngµy cña em định HS: Mét em lÊy mét sè vÝ dô GV: Ghi vÝ dô cña häc sinh lªn b¶ng HS: Mét em kh¸c lÊy thªm mét sè vÝ dô ? Qua nh÷ng vÝ dô c¸c b¹n võa lÊy trªn bảng thì công việc nào chúng ta đã biÕt tríc sè lÇn lÆp ®i lÆp l¹i vµ c«ng viÖc nµo chóng ta cha biÕt sè lÇn lÆp l¹i cña nã? HS: Tách ví dụ thành hai loại (một loại đã biÕt tríc sè lÇn lÆp vµ mét lo¹i cha biªt sè lÇn lÆp ) GV: NhËn xÐt vµ kÕt luËn Hoạt động :Câu lện lặp - lệnh thay Câu lện lặp - lệnh thay cho cho nhiÒu lÖnh ( 20 phót) nhiÒu lÖnh SGK Tr56 C©u lÖnh lÆp - mét lÖnh thay cho nhiÒu VD1: ThuËt to¸n lÖnh (2) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học HS: nghiªn cøu vÝ dô GV: Ph©n tÝch, híng dÉn viÕt thuËt to¸n vÝ dô ? Để vẽ đợc nh hình 33 ta phải làm thao tác nµo HS: Tr¶ lêi ? §Ó vÏ h×nh thø ta lµm nh thÕ nµo? HS: Tr¶ lêi GV: T¬ng tù h×nh thø ta vÏ t¬ng tù ? Em h·y viÕt thuËt to¸n m« t¶ vÏ h×nh 33 HS: Hoạt động độc lập phút Tr¶ lêi NhËn xÐt vµ bæ sung GV: KÕt luËn vµ ®a thuËt to¸n HS: Ghi bµi GV: §Ó vÏ mét h×nh vu«ng ta lµm thÕ nµo? HS: Tr¶ lêi GV: M« t¶ b»ng h×nh vÏ trªn m¸y §a thuËt to¸n vÏ h×nh vu«ng HS: Chó ý ghi bµi GV: Cho HS nghiªn cøu vÝ dô ? Ví dụ công việc gì đợc thực nhiều lÇn HS: Tr¶ lêi ? Qua hai vÝ dô trªn, c¸c em h·y chØ công việc đợc lặp lặp lại? HS: ChØ c«ng viÖc lÆp l¹i ë vd1 vµ vd2 GV: KÕt luËn Hoạt động :Ví dụ câu lệnh lặp( phót) VÝ dô vÒ c©u lÖnh lÆp GV: Tr×nh bµy cÊu tróc vßng lÆp For to HS: Ghi cÊu tróc vßng lÆp vµo vë GV: Gi¶i thÝch tõng thµnh phÇn cÊu tróc lÖnh HS: Chó ý, ghi bµi VD2: TÝnh tæng cña 100 sè tù nhiªn ®Çu tiªn Thuật toán: (đã nghiên cứu bài học sè 5) - Cánh mô tả các hoạt động lặp thuật toán nh ví dụ trên đợc gäi lµ cÊu tróc lÆp - Mọi ngôn ngữ lập trình có “cách” để thị cho máy tính thực hiÖn cÊu tróc lÆp víi mét c©u lÖnh §ã lµ c©u lÖnh lÆp VÝ dô vÒ c©u lÖnh lÆp - Trong pascal c©u lÖnh lÆp cã d¹ng: +C©u lÖnh lÆp d¹ng tiÕn: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <gi¸ trÞ cuèi> <c©u lÖnh>; Trong đó: for, to, là các từ khoá, Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên (cã thÓ lµ kiÓu kÝ tù hoÆc kiÓu ®o¹n con) Gi¸ trÞ ®Çu, gi¸ trÞ cuèi lµ sè cô thÓ hoÆc lµ biÓu thøc cã kiÓu cïng kiÓu với biến đếm, giá trị cuối phải lớn gi¸ trÞ ®Çu Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn c©u lÖnh kÐp - Câu lệnh đợc thực nhiều lần, mçi lÇn thùc hiÖn c©u lÖnh lµ mét lÇn lặp và sau lần lặp biến đếm tự động tăng lên đơn vị, tăng giá trị biến đếm lớn giá trị cuối thì vòng lặp đợc dừng lại Bµi SGK (Tr61) Giá trị j sau lần lặp đợc tăng thêm đơn vị (3) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học 2, 4, 6, 8, 10, 12 4) Củng cố:(7 phót) GV: §a bµi tËp HS ®a ph¸n ®o¸n kÕt qu¶ ? Dựa vào hoạt động vòng lặp em lãy liệt kê cụ thể bớc và cho kết sau bíc HS: Hoạt động theo nhóm bàn phút và trả lời NhËn xÐt, bæ sung GV: KÕt luËn 5) Hướng dẫn nhà:(1 phót) - ViÕt ch¬ng tr×nh tÝnh tæng 100 sè tù nhiªn, N sè tù nhiªn ®Çu tiªn IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày Dạy: Tuần: Tiết: / / Bµi 7: Câu lệnh lặp I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trớc for ….do pascal - HiÓu cÊu tróc c©u lÖnh ghÐp 2) Kĩ năng: - Viết đúng đợc lệnh for số tình đơn giản - BiÕt kÕt hîp c©u lÖnh ghÐp vµ c©u lÖnh lÆp for vµo gi¶i quyÕt mét sè bµi to¸n 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng II/ CHUẨN BỊ: - GV: - Gi¸o ¸n, SGK, phßng m¸y, phÇn mÒm pascal - HS: Vë ghi, phiÕu häc tËp III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (4) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: - Câu hỏi: ? Em h·y viÕt c©u lÖnh For to ? Nêu hoạt động vòng lặp? HS:- CÊu tróc cña c©u lÖnh lÆp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; - Câu lệnh đợc thực nhiều lần, lần thực câu lệnh là lần lặp và sau lần lặp biến đếm tự động tăng đơn vị, tăng giá trị biến đếm lớn giá trị cuối thì vòng lặp đợc dừng lại Sè lÇn lÆp = gi¸ trÞ cuèi-gi¸ trÞ ®Çu+1 => for …do lµ cÊu tróc lÆp víi sè lÇn lÆp biÕt tríc 3)Bài mới: Hoạt động thầy và trò Néi dung ghi b¶ng VÝ dô vÒ c©u lÖnh lÆp (tiÕp) Hoạt động 1: Ví dụ câu lệnh lặp GV: Cho HS nghiªn cøu vÝ dô VÝ dô (SGK Tr58) in mµn GV: Minh häa ch¬ng tr×nh cña vÝ dô h×nh thø tù lÇn lÆp HS: Quan s¸t ghi bµi Program lap; Var i: integer; Begin For i:=1 to 10 Writeln(‘day la lan lap thu’, i); Readln; End GV: Cho HS nghiªn cøu vÝ dô - VD4 (SGKTr58) ViÕt ch¬ng ? §Ó in ch÷ ‘O’ ta sö dông lÖnh nµo tr×nh ®a mµn h×nh nh÷ng ch÷ HS: Tr¶ lêi “0” theo h×nh trøng r¬i §Ó in 20 ch÷ ‘O’ ta cÇn 20 c©u lÖnh Program trung_roi; writeln(‘O’; ViÕt thÕ rÊt mÊt thêi gian Uses crt; ? Em hãy sử dụng câu lệnh lặp để viết in 20 Var i: integer; ch÷ ‘O’ Begin HS: Hoạt động theo bàn phút trả lời câu Clrscr; hái For i:=1 to 10 GV: NhËn xÐt, kÕt luËn begin §a ch¬ng tr×nh minh häa Writeln(‘0’); delay(100); HS: Chó ý quan s¸t end; Readln; End - Tập hợp các câu lệnh đợc đặt cặp từ khoá begin end; đợc gọi là câu lệnh ghép Hoạt động 2:Tính tổng và tích câu Tính tổng và tích câu lÖnh lÆp lÖnh lÆp GV: §a vÝ dô trªn mµn h×nh Yªu cÇu HS xem l¹i thuËt to¸n tÝnh tæng vë VÝ dô TÝnh tæng cña N sè tù VD bµi Tr41 nhiªn ®Çu tiªn HS: em lªn b¶ng m« t¶ l¹i thuËt to¸n tÝnh VÝ dô TÝnh day tha cña N sè tù tæng ë VD5 nhiªn ®Çu tiªn HS: NhËn xÐt, bæ sung GV vµ HS cïng x©y dùng viÕt ch¬ng tr×nh dùa (5) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học vµo thuËt to¸n Lu ý: kiÓu sè Longint GV: §a vÝ dô Híng dÉn vÝ dô6 Tổ chức Hs hoạt động cá nhân phút Sau đó hoạt động theo nhóm nhỏ làm ví dụ HS: Hoạt động cá nhân sau đó hoạt động nhóm thèng nhÊt kÕt qu¶ NhËn xÐt, bæ sung GV: KÕt luËn ®a bµi viÕt ch¬ng tr×nh HS: Quan s¸t kÕt qu¶ vµ ghi bµi 4) Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã học HS đọc ghi nhớ 5) Hướng dẫn nhà: - Häc l¹i bµi vÒ c©u lÖnh lÆp For to Xem l¹i c¸c vÝ dô SGK VÒ nhµ lµm bµi tËp : TÝnh tæng c¸c sè ch½n cña d·y sè N vµ tÝnh tæng c¸c sè lÎ Gợi ý: Kiểm tra số đó là chẵn thì điều kiện IF N mod =0 then S:=S+i; IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày Dạy: Tuần: Tiết: / / BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép 2) Kĩ năng: - Vận dụng vòng lặp for …….to…….do và câu lệnh ghép viết số bài toán đơn giản 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng II/ CHUẨN BỊ: - GV: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan - Đọc tài liệu nhà trước - HS: Vë ghi III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: - Câu hỏi: ? Sử dụng vòng lặp for … viết chương trình tính tổng 10 số tự nhiên đầu tiên? (6) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học 3)Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Bài tập dạng lí thuyết GV: Đưa đề bài toán, yêu cầu học sinh nghiên cứu theo nhóm -HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời - HS: Đại diện hai nhóm trình bày kết nhóm -GV: Nhận xét kết cuối cùng - GV: Đưa bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh đứng chỗ trả lời - HS: Một học sinh đứng chỗ trả lời bài tập học sinh khác đứng chỗ nhận xét - GV: Kết luận kết bài -GV: GV: Đưa đề bài toán, yêu cầu học sinh nghiên cứu theo nhóm -HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời - HS: Đại diện hai nhóm trình bày kết nhóm - GV: Nhận xét Néi dung ghi b¶ng Bài 1: SGK (T60) Bài 2: SGK (T60) - Câu lệnh lặp có tác dụng dẫn cho máy tính thực lặp lại câu lệnh hay nhóm câu lệnh với số lần định - Câu lệnh lặp làm giảm nhẹ công sức người viết chương trình Bài SGK (T60) - Điều kiện cần kiểm tra câu lệnh lặp for … là giá trị biến đếm phải nằm đoạn [giá trị đầu, giá trị cuối ], thoả mãn điều kiện đó thì câu lệnh thực hiện, không thoả mãn câu lệnh bị bỏ qua Hoạt động 2: Bài tập dạng thực hành Bài SGK (T61) GV: Đưa đề bài toán và yêu cầu học Tất các câu lệnh không sình đứng vị trí để trả lời bài tập hợp lệ vì: -HS: 1em đứng vị trí trả lời, em khác a) giá trị đầu lớn giá trị cuối nhận xét b) giá trị đầu và giá trị cuối có - GV: Nhận xét kết câu trả lời bạn kiểu là số thực không cùng kiểu với biến đếm - GV: Đưa bài tập c) sai cấu trúc câu lệnh d) sai cấu trúc câu lệnh - HS: Suy luận kết theo lí thuyết e) biến đếm có kiểu là kiểu số - GV: Ghi kết suy luận học sinh thực nên không hợp lệ lên bảng Bài SGK (T61) - HS: gõ chương trình vào máy và chạy Giá trị j sau lần lặp thử - HS: So sánh kết nhận với kết tăng thêm đơn vị 2, 4, 6, 8, 10, 12 đã suy lận Bài SGK (T 61) - HS giải thích kết thu - Mô tả thuật toán - GV Đưa bài tập - HS: Làm việc theo nhóm, sau phút đại Bước 1: nhập n A<-0, i<-1 diện nhóm lên báo báo kết Bước 2: A<- 2\i(i+2) - Các nhóm khác nhận xét (7) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học GV: Giúp các em hoàn thành thuật toán Bước 3: i<-i+1 Bước 4: i<=n quay bước Bước 5: ghi kết A màn hình và kết thúc thuật toán 4) Củng cố: - Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung bài học - Giáo viên nhận xét tiết học, rút kinh nghiệm tiết học 5) Hướng dẫn nhà: - Học bài theo ghi, ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm làm lại nhiều lần - Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên - Về nhà viết chương trình pascal bài SGK (T61) IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày Dạy: Tuần: Tiết: / / Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR DO I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu Hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước for Pascal 2) Kĩ năng: - Viết chương trình có sử dụng vòng lặp for do;  Sử dụng câu lệnh ghép;  Rèn luyện kĩ đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for 3) Thái độ: - Có ý thức, kỉ luật, nghiêm túc, trình bày vấn đề chặt chẽ, rõ ràng II/ CHUẨN BỊ:  GV: máy chiếu  HS: tìm hiểu số bài toán và thuật toán III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1)Ổn định tổ chức:(1’) (8) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ:(5’) - Câu hỏi: ? Nêu cấu trúc câu lệnh lặp đơn, câu lệnh lặp ghép, có biết ý nghĩa câu lệnh lặp 3)Bài mới:(31’) Hoạt động thầy và trò Néi dung ghi b¶ng Hoạt động : nội dung GV: giành thời gian 15 phút để HS lập trình bài toán đã làm Bài 1( SGK) Bài uses crt; HS : đọc đề var N,i:integer; GV :? Nêu cách giải? begin HS : nêu phương án clrscr; GV :?Cần nhân số với các số từ đền 10 write('Nhap so N='); readln(N); Gọi số đó là số N ta sử dụng vòng lặp xác writeln; định từ giá trị đầu đến giá trị cuối là bao writeln('Bang nhan ',N); nhiêu? writeln; HS : từ đến 10 for i:=1 to 10 writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); readln end In toàn bảng cửu chương GV :? yêu cầu mở rộng: in tất bảng cửu uses crt; chương từ đến 10? var N,i:integer; HS : nêu phương án begin GV :? giá trị N lúc này có phải nhập clrscr; không? writeln('Bang nhan ',N); HS : không writeln; GV :?Giá trị N chạy từ bao nhiêu đến bao for N:=1 to 10 nhiêu? for i:=1 to 10 writeln(N,' x HS : từ đến 10 ',i:2,' = ',N*i:3); readln GV : =>Vậy ta cần vòng lặp N từ đến 10 end GV: yêu cầu HS làm thành hai bài khác HS : lập trình và chạy chương trình GV : ? Quan sát kết nhận được? Kết có dễ dàng quan sát không? HS : sửa theo hướng dẫn GV GV :? Thực bài GV :? Để kết trông dễ nhìn ta sử dụng Câu lệnh GotoXY(a, b) có tác dụng đưa trỏ Chỉnh sửa câu lệnh lặp (9) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học cột a, hàng b WhereX cho biết số thứ tự cột và WhereY cho biết số thứ tự hàng có trỏ Ví dụ GotoXY(5,WhereY) đưa trỏ vị trí cột hàng chương trình sau: for i:=1 to 10 begin GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln end; HS : Dịch và chạy chương trình GV: Giúp HS sửa số lỗi 4) Củng cố:(5’) GV : goi HS đọc phần tổng kết GV : yêu cầu HS đọc phần đọc thêm 5) Hướng dẫn nhà:(2’) Tập lập trình số BTVN tiết trước, buổi sau chữa bài và chạy chương trình , lập trình bài đọc thêm để kiểm tra kết số Pi IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày Dạy: Tuần: Tiết: / / Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR DO (tiếp) I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Vận dụng kiến thức vòng lặp for… do, câu lệnh ghép để viết chương trình 2) Kĩ năng: - Viết chương trình có sử dụng vòng lặp for … do; - Sử dụng câu lệnh ghép; - Rèn luyện kỹ đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành II/ CHUẨN BỊ:  GV: Giáo án, máy tính, sgk  HS: tìm hiểu bài III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: Câu hỏi: (10) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học Câu 1: Cho ví dụ hoạt động thực lặp lại sống ngày? Câu 2: Hãy cho biết tác dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước? Câu 3: Trình bày cấu trúc câu lệnh lặp và nêu cách hoạt động nó? 3)Bài mới: Hoạt động thầy và trò Néi dung ghi b¶ng Hoạt động : nội dung Bài 2: Viết chương trình tìm - Tương tự bài 1, GV cho HS gõ bài làm xem có bao nhiêu số dương mình nhà vào máy n số nhập vào từ bàn phím? Program - HS thực theo yêu cầu GV tinh_so_cac_so_duong; Uses crt; - GV quan sát trên máy HS và chữa lại chỗ sai Var i,A, dem, n: integer; - HS quan sát và theo dõi Begin Clrscr; - GV cho HS chữa bài vào Dem:=0; - HS ghi bài vào Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); For i:=1 to n begin writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A); if A>0 then dem:=dem+1; end; Writeln(‘So cac so duong la’,dem); Readln; End Bài tập :Viết chương trình in Bài tập : màn hình bảng nhân - GV: Đưa nội dung bài toán: Viết số từ đến 9, và dừng màn hình chương trình in màn hình bảng nhân để có thể quan sát kết số từ đến 9, và dừng màn hình để có thể quan sát kết - GV: Đưa nội dung chương trình lên màn hình, Program Bang_cuu_chuong; Uses crt; yêu cầu học sinh đọc hiểu chương trình - HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input và output Var i, n: integer; - GV: yêu cầu học sinh đứng vị trí trình Begin bày hoạt động chương trình, các nhóm khác Clrscr; cùng tham gia phân tích - HS: đọc, phân tích câu lệnh, tìm hiểu hoạt Writeln(‘Nhap vao so n’); (11) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học động chương trình readln(n); - GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động Writeln(‘Bang nha’,n); chương trình theo mẫu: Writeln; Giả sử N=2: For i:=1 to 10 Bước i i<=10 Writeln(n,’.’,i,’=’,n*i) Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); 1 đúng 2.1=2 Readln; - HS tham gia hoạt động GV End - HS: các nhóm lập bảng và đại diện nhóm báo cáo kết - GV: nhận xét - GV: cho chương trình chạy trên máy, yêu cầu Bài tập 4: Sử dụng lệnh For học sinh quan sát kết lồng for Bài tập 4: * Câu lệnh for lồng for: - GV: giới thiệu cấu trúc lệnh for lồng, hướng - For <biến đếm1:= giá trị đầu> to <giá trị cuối> dẫn học sinh cách sử dụng lệnh - HS: ghi chép cấu trúc và lĩnh hội For <biến đếm 2:=giá trị đầu> to <giá trị cuố> < câu lệnh>; - GV: đưa nội dung chương trình bài thực hành lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc chương trình, tìm hiểu hoạt động chương trình - HS: hoạt động theo nhóm, tìm hiểu hoạt động Program Tao_bang; chương trinh, đại diện nhóm báo cáo kết Uses crt; Var i,j: byte; thảo luận Begin Clrscr; - GV: cho chạy chương trình For i:=1 to - HS : quan sát kết trên màn hình Begin For j:=0 to Writeln(10*i+j:4); Writeln; End; Readln; End 4) Củng cố: (12) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học - Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung bài học - Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành 5) Hướng dẫn nhà: - Học bài theo ghi, ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm làm lại nhiều lần - Xem trước các bài tập để tiết sau làm bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày Dạy: / / Tuần: Tiết: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước ngôn ngữ lập trình; - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để dẫn máy tính thực lặp lặp lại công việc đến điều kiện nào đó thoả mãn; 2) Kĩ năng: - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while do… Pascal 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, máy chiếu, các ví dụ chương trình - Học sinh: Dụng cụ học tập III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: Câu hỏi: - Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…,99,100 Trả lời (13) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học Bước SUM  0; i  Bước i  i + Bước Nếu i ≤ 100, thì SUM  SUM + i và quay lại bước Bước Thông báo kết và kết thúc thuật toán 3)Bài mới: Với bài toán trên, Turbo Pascal ta sử dụng vòng lặp for…to…do thì thực dễ dàng Nhưng ta thay số 100 n ( tính tổng n số tự nhiên đầu tiên ) thì ta gặp nhiều khó khăn việc sử dụng vòng lặp for…to… do, lúc này số lần lặp không biết trước Vậy ta phải làm nào ? Để giải bài toán này chúng ta tìm hiểu bài Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước - GV: Nhắc lại tác dụng câu lệnh lặp với số lần Các hoạt động lặp với số lần lặp biết trước? chưa biết trước: - Để biết các hoạt động lặp GV gọi HS đọc ví a/ Ví dụ 1: dụ - HS lắng nghe - GV : Yêu cầu HS đọc ví dụ - HS : 2-3 HS đọc ví dụ - GV: Phân tích ví dụ - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Trong ví dụ 1, Long gọi cho Trang, Long có xác định Long gọi cho Trang lần hay không? Khi nào hoạt động gọi điện thoại Long kết thúc? - HS trả lời: Khi có người nhấc máy b/ Ví dụ 2: Nếu cộng n số - GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3, ), - HS: 2-3 HS đọc ví dụ Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên - GV: Phân tích ví dụ đầu tiên để ta nhận tổng Tn - HS: Chú ý lắng nghe nhỏ lớn 1000? - GV: Hướng dẫn HS xây dựng thuật toán - HS: Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây Giải : dựng thuật toán Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có - GV: Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nên chạy thuật toán sau: tay thử từ đến 10 ) + Bước S  0, n  - HS : Chú ý lắng nghe và tiếp thu + Bước Nếu S ≤ 1000, n  n + - HS ghi ví dụ 1; ngược lại chuyển tới bước + Bước S  S + n và quay lại bước + Bước In kết : S và n là số - GV: Việc thực lập lại các phép cộng trên với tự nhiên nhỏ cho S > số lần chưa biết trước phụ thuộc vào điều kiện gì? 1000 Kết thúc thuật toán Phép cộng dừng nào? (14) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học - HS trả lời: Điều kiện s<=1000 và dừng kết kiểm tra là sai - GV : Giới thiệu sơ đồ khối * Nhận xét : Để viết chương trình dẫn máy tính thực các hoạt động lặp các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước - HS theo dõi và tiếp thu Hoạt động 3: Ví dụ lệnh lặp với số lần chưa biết trước - Trước tìm hiểu cú pháp câu lệnh lặp với Ví dụ lệnh lặp với số lần số lần chưa biết trứơc GV gọi HS nhắc lại cú pháp chưa biết trước: câu lệnh lặp với số lần biết trước Trong Pascal câu lệnh lặp với số - HS trả lời lần chưa biết trước có dạng: - GV chốt ý: while <điều kiện> <câu lệnh>; For<điều kiện>:=<gt đầu> to <gt cuối> Trong đó: lệnh; - Điều kiện thường là phép so - GV: Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa sánh; biết trước các chương trình lập trình Sau đây - Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn ta xét câu lệnh và ví dụ TP giản hay câu lệnh ghép - GV: Giới thiệu cú pháp lệnh: While <điều kiện> <câu lệnh>; * Hoạt động: Trong đó: Bước : Kiểm tra điều kiện + Điều kiện thường là phép toán so sánh + Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu Bước : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh bị bỏ qua và việc thực lệnh phức tạp lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện - HS: chú ý lắng ghe và ghi chép - GV: Dựa vào cú pháp hãy nêu hoạt động câu đúng, thực câu lệnh và quay lệnh lặp với số lần chưa biết trước? lại bước - HS nêu hoạt động câu lệnh lặp với số lần Ví dụ chưa biết trước - GV: Giới thiệu chương trình mẫu Với giá trị nào n ( n>o ) thì n - GV: Xét ví dụ Chúng ta biết rằng, n càng lớn thì n càng nhỏ, < 0.005 n < 0.003? Chương luôn luôn lớn Với giá trị nào n thì trình đây tính số n nhỏ để n nhỏ sai số cho 1 n < 0.005 n < 0.003 ? - GV cho HS độc ví dụ SGK - – HS đọc ví dụ - GV: Giới thiệu chương trình mẫu sgk ( Giáo viên in chương trình mẫu trên) - HS: Quan sát - GV: Chạy tay cho học sinh xem trước : uses crt; var x: real; n: integer; const sai_so=0.003; begin (15) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học - HS: chú ý nghe và tự chạy tay lại - GV: Yêu cầu học sinh mở máy tính và mở chương trình ví dụ ( giáo viên chuẩn bị chương trình mẫu và đưa lên các máy ) - HS: thực - GV: Cho học sinh chạy chương trình trên máy - HS: thực - GV: Yêu cầu hs thay điều kiện sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; - HS: thực - GV yêu cầu HS đọc ví dụ 4/ - HS đọc ví dụ - GV: Cho học sinh quan sát chương trình - HS quan sát chương trình - GV: Chạy tay cho học sinh xem chương trình mẫu - HS: Chú ý nghe và tự chạy tay lại - GV: Cho học sinh chạy chương trình trên máy - HS thực yêu cầu - GV: Chạy chương trình này, ta nhận giá trị ntn? - HS: Nếu chạy chương trình này ta nhận n = 45 và tổng đầu tiên lớn 1000 là 1034 clrscr; x:=1; n:=1; while x>=sai_so begin n:=n+1; x:=1/n end; writeln('So n nho nhat de 1/n < ',sai_so:5:4, 'la ',n); readln end Ví dụ Chương trình Pascal đây thể thuật toán tính số n ví dụ var S,n: integer; begin S:=0; n:=1; while S<=1000 begin S:=S+n; n:=n+1; end; writeln('So n nho nhat de tong - GV: Giới thiệu ví dụ > 1000 la ',n); writeln('Tong dau tien > 1000 - GV: Cho học sinh quan sát chương trình la ',S); - HS quan sát chương trình end - GV: Ví dụ này cho thấy chúng ta có thể sử Viết chương trình tính dụng câu lệnh while…do thay cho câu lệnh for… Ví dụ 5: 1 T 1     100 tổng Hoạt động 4: Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh - GV: Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không kết cần tránh: - Khi thực vòng lặp, điều kiện thúc Chẳng hạn, chương trình đây lặp lại vô tận: câu lệnh phải thay đổi để sớm hay muộn giá trị điều var a:integer; kiện chuyển từ đúng sang sai begin Chỉ chương trình a:=5; không "rơi" vào "vòng lặp while a<6 writeln('A'); vô tận" end - HS quan sát - Vì chương trình trên lặp vô hạn lần? (16) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học - HS trả lời: Trong chương trình trên, giá trị biến a luôn luôn 5, điều kiện a<6 luôn luôn đúng nên lệnh writeln('A') luôn thực - Do vậy, thực vòng lặp, điều kiện câu lệnh phải thay đổi để sớm hay muộn giá trị điều kiện chuyển từ đúng sang sai Chỉ chương trình không "rơi" vào "vòng lặp vô tận" 4) Củng cố: - Đọc ghi nhớ - Nêu vài ví dụ hoạt động lặp với số lần chưa biết trước? - Nêu cú pháp câu lệnh lặp While do? Dựa trên sơ đồ hãy nêu quá trình thực câu lệnh lặp? 5) Hướng dẫn nhà: - Học bài theo ghi - Làm các bài tập vào IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày Dạy: Tuần: Tiết: / / BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần lặp chưa biết trước và câu lệnh ghép 2) Kĩ năng: - Viết chương trình Pascal có sử dụng vòng lặp While - Biết sử dụng câu lệnh ghép - Rèn kỹ đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while 3) Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng II/ CHUẨN BỊ: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, chuẩn bị số thuật toán và chương trình - HS: Vë ghi III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: (17) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học 2)Kiểm tra bái cũ: - Kiểm tra bài cũ quá trình làm bài tập 3)Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng giải bài tập - GV: Em hãy nhắc lại cú pháp lệnh While - HS trả lời - GV chốt ý và nhắc lại lần cho HS nắm vững - HS chú ý theo dõi và tiếp thu while <điều kiện> <câu lệnh>; - GV yêu cầu HS ghi Trong đó: - HS ghi - Điều kiện thường là phép so sánh; - GV: Lưu ý HS cách thực và tránh - Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản lệnh lặp vô hạn lần hay câu lệnh ghép - HS lắng nghe Câu lệnh lặp này thực hiện: Bước : Kiểm tra điều kiện Bước : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh bị bỏ qua và việc thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện ĐÚNG, thực câu lệnh và quay lại bước Hoạt động 2: Giải bài tập SGK Bài 2: Sự khác biệt câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước là các điểm sau đây: a) Như tên gọi nó, câu lệnh lặp với - GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bài số lần lặp cho trước thị cho máy tập tính thực lệnh nhóm lệnh với số lần đã xác định từ - HS đọc đề trước, còn với câu lệnh lặp với số lần - GV cho HS đứng chỗ trả lời câu hỏi lặp chưa biết trước thì số lần lặp chưa - HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời xác định trước b) Trong câu lệnh lặp với số lần cho Bài trang 71 SGK: Phát biểu khác biệt câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước? (18) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học trước, điều kiện là giá trị biến đếm có giá trị nguyên đã đạt giá - 1HS khác đứng chỗ nhân xét câu trị lớn hay chưa trả lời bạn Trong câu lệnh lặp với số lần cho - GV nhận xét, bổ sung và cho HS ghi trước, câu lệnh thực ít lần, sau đó kiểm tra điều kiện Trong câu lệnh lặp với số lần chưa xác - HS tiếp thu và ghi định trước, trước hết điều kiện kiểm tra Nếu điều kiện thoả mãn, câu lệnh thực Do đó có thể có trường hợp câu lệnh hoàn toàn không thực Bài trang 71 SGK: Tìm hiểu các thuật toán sau đây và cho biết thực thuật toán, máy tính thực bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc, giá trị S bao nhiêu? Viết chương trình Pascal thể các thuật toán đó Bài a) Thuật toán 1: a) Thuật toán 1: 10 vòng lặp thực Bước S  10, x  0.5 Khi kết thúc thuật toán S = 5.0 Bước Nếu S  5.2, chuyển tới bước Đoạn chương trình Pascal tương ứng: Bước S  S  x và quay lại bước S:=10; x:=0.5; Bước Thông báo S và kết thúc thuật while S>5.2 S:=S-x; toán writeln(S); b) Thuật toán 2: b) Thuật toán 2: Không vòng lặp nào Bước S  10, n  Bước Nếu S = 10, chuyển tới bước thực vì từ đầu điều Bước n  n + 3, S  Sn quay lại kiện đã không thỏa mãn nên các bước và bị bỏ qua bước Bước Thông báo S và kết thúc thuật S = 10 kết thúc thuật toán Đoạn chương trình Pascal tương ứng: toán S:=10; n:=0; - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập while S<10 - HS đọc đề theo yêu cầu GV begin n:=n+3; S:=S-n end; - GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời - GV goi HS khác nhận xét câu hỏi writeln(S); ( nhóm và 2: thuật toán 1, nhóm và 4: thuật toán 2) - HS thảo luận nhóm và ghi lên bảng phụ - GV gọi đại diện nhóm trả lời, các (19) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát và ghi - GV yêu cầu HS dựa vào thuật toán để viết chương trình Pascal - HS viết chương trình theo yêu cầu bài Bài 5: a) Thừa dấu hai chấm điều kiện; tập Bài 5: Hãy lỗi các câu lệnh b) Thiếu dấu hai chấm câu lệnh sau đây: gán; a)X:=10; while X:=10 X:=X+5; c) Thiếu các từ khóa begin và end b)X:=10; while X=10 X=X+5; c)S:=0; n:=0; while S<=10 n:=n+1; trước và sau các lệnh n:=n+1; S:=S+n, đó vòng lặp trở thành vô tận S:=S+n; - GV cho HS nghiên cứu bài tập - HS thực yêu cầu GV - GV gọi HS đứng chỗ trả lời - HS trả lời - GV nhận xét - HS theo dõi, tiếp thu và ghi 4) Củng cố: - GV củng cố lại kiến thức với loại vòng lặp đã học - Ôn tập kiến thức lí thuyết từ đầu HK2 - Tự làm lại các bài tập - Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra tiết - Về nhà làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Lập trình tính tổng dùng lệnh lặp While Trong dú n là số tự nhiên nhập từ bàn phím 1 A 1    (n  Z ) n GIẢI Program tinhA; Uses CRT; Var i, n: integer; tong: real; BEGIN Clrscr; write('cho so tu nhien n: '); Readln(n); tong:=0; i:=1; while i<= n Begin (20) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học tong:= tong+ 1/i; i: = i+1; End; writeln(' Tong can tim la: ', tong:12:6); Readln; END Bài 2: Viết chương trình tìm ƯCLN(a,b) Biết a, b nhập từ bàn phím a,b  Z Giải Program timUCLN; Uses Crt; Var a,b,r,a1,b1: integer; BEGIN ClrScr; Write(‘Nhap so thu nhat, a= ‘); Readln(a); a1:= a; Write(‘Nhap so thu hai, = ‘); Readln(b); b1:= b; While a mod b <> Begin r:= a mod b; a: = b; b: = r; End; Write (‘ Vay UCLN(‘, a1, ‘;’,b1,’)=’,b:2); Readln END 5) Hướng dẫn nhà: - Học bài theo ghi - Làm các bài tập vào IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày Dạy: / / Tuần: Tiết: Bài thực hành 6: SỬ DỤNG LỆNH LẶP WHILE DO I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: (21) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học - Vận dụng kiến thức vòng lặp While … và câu lệnh ghép để viết chương trình 2) Kĩ năng: - Viết chương trình Pascal có sử dụng vòng lặp While - Biết sử dụng câu lệnh ghép - Rèn kỹ đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while 3) Thái độ: - Nghiêm túc thực hành và sử dụng phòng máy II/ CHUẨN BỊ: - GV: Sách giáo khoa, giáo án, chuẩn bị số chương trình, phòng máy tính - HS: Vë ghi, làm bài tập nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: - Câu hỏi: Câu 1: Hãy nêu khác câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước? Câu 2: Nêu cấu trúc và cách hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? 3)Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ - GV: Gọi HS nhắc lại cấu trúc lênh lặp với số lần lặp chưa biết trước? - HS trả lời câu hỏi GV - GV nhận xét và chốt ý - HS theo dõi, tiếp thu và ghi - GV: Em hãy mô tả hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? - HS dựa vào cấu trúc câu lệnh lặp và mô tả hoạt động câu lệnh - GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung - HS khác nhận xét - GV nhắc lại lần - HS lắng nghe và ghi bài vào While <Điều kiện> Do <câu lệnh> * Hoạt động: Bước : Kiểm tra điều kiện Bước : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh bị bỏ qua và việc thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện đúng, thực câu lệnh và quay lại bước Hoạt động 2: Bài tập - GV: Yêu cầu HS đọc bài tập (Tr72 SGK), cho HS thảo luận theo nhóm và làm bài tập - HS đọc đề bài tập và làm theo yêu cầu Bài 1: Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh While…do để tính trung bình cộng n số thực nhập từ bàn phím (n, và n số thực nhập từ (22) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học GV GV: Em hãy cho biết input và output bài toán? - HS nghiên cứu và xác định Input, Output INPUT: Nhập n, nhập n số nguyên OUTPUT: Kết TBC n số nguyên - GV: Chúng ta cần tính TBC bao nhiêu số? - HS trả lời: tính TBC n số - GV: Nêu cách tính trung bình cộng số x1  x2  x3  x4 - HS: bàn phím) a Mô tả thuật toán INPUT: Nhập n, nhập n số nguyên OUTPUT: Kết TBC n số nguyên B1: Nhập giá trị n( tính TBC bao nhiêu số); dem0; S0; B2: Trong dem <= n thì làm Nhập số thứ (1,2,3….n) - GV: Vậy tính TBC n số ta làm ntn? (cho x) x1  x2  x3   xn n - HS: SS+x; demdem +1; - GV: Để tính x1  x2  x3   xn  S em B3: Tính TB S/n; làm nào? - HS trả lời: S  S + x; - GV: làm để có S = S cũ + x? - HS: S  (b1) - GV: Quy luật S  S + x; đến nào dừng? - HS: Khi biến dem > n  phát điều kiện lặp While…do GV: Dựa vào hệ thống câu hỏi Em hãy hình thành việc mô tả thuật toán? - Các nhóm viết thuật toán lên bảng phụ - GV quan sát HS viết bảng phụ - GV nhận xét - HS tiếp thu và ghi - GV cho các nhóm viết chương trình hoàn chỉnh - HS: Dựa vào thuật toán trình bày chương trình hoàn chỉnh - GV: Quan sát, chỉnh sửa câu lệnh HS lên bảng trình bày - GV cho HS ghi bài vào - HS ghi - GV: Hỗ trợ HS quá trình thực hành - GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh B4: In kết TB, kết thúc chương trình b Viết chương trình Program tinhTB; Uses Crt; Var n,dem: integer; x, S, TB: real; BEGIN ClrScr; Write(‘Muon tinh TB bao nhieu so n=’); Readln(n); dem:= 0; S:=0; While dem <= n Begin Write(‘Nhap so thu’, dem, ‘ = ‘ );readln(x); S:= S + x; dem:= dem + 1; End; TB:= S/n; (23) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học - HS lắng nghe GV giảng bài và tiếp thu Write(‘ Vay trung binh cong ’, n, - GV: Cho HS thực hành soạn chương trình ‘so la: ‘, TB:6:2); trên vào máy tính Readln; - HS: tiến hành soạn thảo và dịch, chạy chương trình, lưu lại END - GV cho HS thay vòng lặp While…do vòng lặp xác định For…do - Sau kết chạy chương trình đã đúng, GV yêu cầu học sinh chữa bài mình đã làm nhà cho đúng theo chương trình đã chạy - HS ghi bài vào Hoạt động 3: Bài tập - GV: Viết chương trình bài lên bảng Bài 2: Đọc và tìm hiểu ý nghĩa - HS quan sát câu lệnh sau đây - HS đọc đề bài tập - GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu Uses Crt; chương trình Var n,i : integer; - HS nghiên cứu BEGIN - GV: Cho HS tìm hiểu ý nghĩa ClrScr; câu lệnh - HS thực các yêu cầu GV Write(‘Nhap vao mot so nguyen: - GV: - HS: Lần lượt trả lời ‘);Readln(n); - Nêu tác dụng câu lệnh: While n mod If n<=1 Then Writeln(‘N khong la i <> i:= i + 1; so nguyen to’); - GV: Chương trình trên có tác dụng gì? Else - HS: Mục đích là nhận dạng số tự nhiên nhập vào từ bàn phím có phải Begin là số nguyên tố hay không? i:=2; Yêu cầu học sinh đứng vị trí trình bày hoạt động chương trình, các nhóm While n mod i <> i:= i khác cùng tham gia phân tích + 1; - HS trình bày hoạt động chương trình If i = n Then Writeln(n,’ la so - GV cho HS gõ chương trình vào máy nguyen to’) tính, dịch và chạy chương trình với vài Else Writeln(n,’ khong la so độ chính xác khác - HS gõ chương trình vào máy mình, nguyen to’); sau đó dịch và chạy chương trình theo yêu End; cầu GV Readln END 4) Củng cố: (24) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học - GV nhận xét, rút kinh nghiệm thực hành - Ôn lại tất các kiến thức đã học các câu lệnh lặp 5) Hướng dẫn nhà: - Ghi nhớ cú pháp và ý nghĩa câu lệnh lặp while , - Đọc và tìm hiểu chương trình - Chuẩn bị tiết sau giải bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày Dạy: / / Tuần: Tiết: KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: * Hệ thống hóa lại các kiến thức các bài đã học Qua đó đánh giá việc kết học sinh sau thời gian học tập * Đánh giá kiến thức, kỹ HS về: Ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc các câu lệnh đã học * Rút kinh nghiệm qua việc kiểm tra đánh giá HS, kịp thời khắc phục tồn và phát huy ưu điểm để tổ chức dạy học đạt kết cao 2) Kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài, kĩ vận dụng sáng tạo HS học tập 3) Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc, trung thực, chính xác làm bài II/ CHUẨN BỊ: - GV: Đề kiểm tra - HS: Kiến thức, bút, thước, giấy nháp III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: (25) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học 2)Kiểm tra bái cũ: - Không kiểm tra 3)Bài mới: I.Ma trận đề: Nội dung Biết TN Vòng lặp For to Vòng lặp không biết trước Tổng điểm Cấp độ nhận thức Hiểu TN TL TL c1 Vận dụng TN TL Tổng điểm 2 c2 c3 3 5 10 đ II Đề: Câu 1: Em h·y tr×nh bµy cÊu tróc vßng lÆp For to do? Câu 2: ?Hãy lỗi các câu lệnh sau đây:? a)X:=10; while X:=10 X:=X+5; b)X:=10; while X=10 X=X+5; c)S:=0; n:=0; while S<=10 n:=n+1; S:=S+n; Câu 3: - Hãy sử dụng vòng lặp While .Do Hãy viết chương trình tính tổng n số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…,n? (Với n >0) Với n nhập vào từ bàn phím, hãy đưa kết quả? III Đáp án: Câu 1: điểm +C©u lÖnh lÆp d¹ng tiÕn: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Trong đó: for, to, là các từ khoá, Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên (có thể lµ kiÓu kÝ tù hoÆc kiÓu ®o¹n con) Gi¸ trÞ ®Çu, gi¸ trÞ cuèi lµ sè cô thÓ hoÆc lµ biÓu thøc cã kiÓu cïng kiÓu víi biÕn đếm, giá trị cuối phải lớn giá trị đầu Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn câu lệnh kép - Câu lệnh đợc thực nhiều lần, lần thực câu lệnh là lần lặp và sau lần lặp biến đếm tự động tăng lên đơn vị, tăng giá trị biến đếm lớn giá trị cuối thì vòng lặp đợc dừng lại Câu 2: điểm (26) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học a) Thừa dấu hai chấm điều kiện; b) Thiếu dấu hai chấm câu lệnh gán; c) Thiếu các từ khóa begin và end trước và sau các lệnh n:=n+1; S:=S+n, đó vòng lặp trở thành vô tận Câu 3: điểm Program Bai1; Uses Crt; Var i, tong, n : Integer; Begin Clrscr; Writeln('CHUONG TRINH TINH TONG CUA N SO TU NHIEN DAU TIEN’); Writeln('Moi ban nhap n=); Readln(n); Tong:=0; While i>n tong:= tong +i; Writeln('Tong cua ‘,n,’ la:,tong’); Readln; End 4) Củng cố: - GV thu bài, nhận xét 5) Hướng dẫn nhà: - Về nhà xem lại bài IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày Dạy: / / Tuần: Tiết: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA I/ MỤC TIÊU: (27) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học 1) Kiến thức: - HS hiểu cách khởi động phần mềm GeoGebra, màn hình làm việc, các công cụ, các nút lệnh và chức chúng 2) Kĩ năng: - HS làm quen với cách khởi động phần mềm GeoGebra, màn hình làm việc, các công cụ, các nút lệnh và chức chúng 3) Thái độ: - Giáo dục cho HS có tinh thần hứng thú học môn tin môn Toán II/ CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, máy chiếu - HS: xem lại phần mềm đã học lớp III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: 2)Kiểm tra bái cũ: - Không kiểm tra 3)Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: giới thiệu ? Cho biết phần mềm này đã làm Em đã biết gì GeoGebra? quen chưa? ? Nêu đối tượng các em đã học? ? nêu chức phần mềm này HS: nghiên cứu trả lời câu hỏi GV: nhiên lớp các em chưa làm quen với phần mềm tiếng việt… Hoạt động 2: Làm quen với phần mềm GeoGebra tiếng Việt ? đọc và cho biết: Làm quen với phần mềm GeoGebra - cách khởi động tiếng Việt a cách khởi động Nháy chuột biểu tượng - màn hình chính ? Bảng chọn là hệ thống các lệnh chính phần mềm Geogebra Với phần mềm Geogebra tiếng Việt em thấy các lệnh tiếng Việt Chú ý các lệnh trên bảng chọn không dùng để vẽ b) Giới thiệu màn hình GeoGebra tiếng Việt - Màn hình làm việc chính: bảng chọn, công cụ và khu vực thể các đối tượng (28) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học các đối tượng-hình Các lệnh tác động trực tiếp với đối tượng hình học thực thông qua các công cụ trên công cụ phần mềm c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính * Công cụ di chuyển dùng để di  Thanh công cụ phần mềm chứa chuyển hình, chọn các đối tượng các công cụ làm việc chính Đây chính thực các lệnh điều khiển thuộc tính là các công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và các đối tượng - Có thể chọn nhiều đối tượng làm việc với các đối tượng cách nhấn giữ phím Ctrl chọn Khi nháy chuột lên nút lệnh ta * Các công cụ liên quan đến đối tượng thấy xuất các công cụ khác cùng điểm nhóm ? GV: chia nhóm trình bày - tác dụng đối tượng  Công cụ : tạo điểm - các thao tác liên quan đến đối tượng Cách tạo: chọn công cụ và nháy N1: nghiên cứu các công cụ liên quan chuột lên điểm trống trên màn hình đến điểm, đoạn thẳng,đường thẳng nháy chuột lên đối tượng để N2: nghiên cứu các công cụ liên quan tạo điểm thuộc đối tượng này đến đoạn thẳng,đường thẳng, các công cụ di chuyển N3: các công cụ di chuyển, các công cụ  Công cụ dùng để tạo tạo mối quan hệ hình học điểm là giao hai đối tượng đã có N4: các công cụ tạo mối quan hệ hình trên mặt phẳng học, các công cụ liên quan đến điểm Cách tạo: chọn công cụ và các nhóm trình bày kết mình và nháy chuột chọn hai đối tượng đã có trên mặt phẳng nhận xét, bổ xung  Công cụ dùng để tạo trung điểm (đoạn thẳng nối) hai điểm cho trước: chọn công cụ nháy chuột hai điểm này để tạo trung điểm (29) Trường THCS Bình Chuẩn các công cụ liên quan đến đoạn thẳng đường thẳng Giáo án tin học  Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng  Các công cụ , , dùng để tạo đường, đoạn, tia qua hai điểm cho trước  Thao tác: chọn công cụ, sau đó nháy chuột chọn hai điểm trên màn hình cửa sổ có dạng: GV: chú ý nhập kí tự số  Công cụ tạo đoạn thẳng qua điểm cho trước và với độ dài có thể nhập trực tiếp từ bàn phím Thao tác: chọn công cụ, chọn điểm cho trước, sau đó nhập giá trị số vào cửa sổ Nháy nút Áp dụng sau đã nhập xong độ dài đoạn thẳng  Các công cụ tạo mối quan hệ hình học Công cụ dùng để tạo đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường đoạn thẳng cho trước HS: vừa thực nói vừa thao tác Thao tác: chọn công cụ, sau đó chọn điểm, đường (đoạn, tia) ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm Công cụ tạo GV: các em chọn các đối tượng để ý đường thẳng song song với góc trên bên trái cửa sổ thị thao tác đường (đoạn) cho trước và qua thực điểm cho trước Thao tác: chọn công cụ, sau đó chọn điểm, đường (đoạn, tia) (30) Trường THCS Bình Chuẩn Giáo án tin học ngược lại chọn đường (đoạn, tia) và chọn điểm Công cụ dùng để vẽ đường trung trực đoạn thẳng hai điểm cho trước Thao tác: chọn công cụ, sau đó chọn đoạn thẳng chọn hai điểm cho trước trên mặt phẳng Công cụ dùng để tạo đường phân giác góc cho trước Góc này xác định ba điểm trên mặt phẳng Thao tác: chọn công cụ và sau đó chọn ba điểm trên mặt phẳng Điểm chọn thứ hai chính là đỉnh góc này 4) Củng cố: GV: yêu cầu HS nhắc lại các công cụ 5) Hướng dẫn nhà: - Về nhà xem lại bài - Nghiên cứu các công cụ - Tập cách vẽ các đoạn thẳng, đườc thẳng IV RÚT KINH NGHIỆM (31)

Ngày đăng: 13/09/2021, 05:02

w