1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an TC Toan 8 theo 4 chu de hk1

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 458,17 KB

Nội dung

HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang - Hệ thống lại kiến thức về[r]

(1)Trường THCS VÕ BẨM Ngày sạn: 13/08/2014 Th Ngµy DẠY ø 14/08/2014 GV: TRẦN NHẬT TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 Tªn Häc sinh v¾ng CHUYÊN ĐỀ 1: TÌM CÁCH GIẢI VÀ TRÌNH BÀY LỜI GIẢI CHO BÀI TOÁN CHỨNG MINH HÌNH HỌC (8 Tiết) Tuần: – Tiết: LUYỆN TẬP TỨ GIÁC Mục tiêu: a Kiến thức: Lắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc tứ giác lồi b Kĩ năng: - Biết vẽ,biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc tứ giác lồi - Có kĩ vận dụng các kiến thức bài vào các tình thực tiễn đơn giản c.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập Chuẩn bị thầy và trò: a GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ b HS: Đồ dùng học tập Tiến trình bài học: a Kiểm tra bài cũ: b Bài mới: HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng 1/ Định nghĩa: (SGK) Y/C Hs nêu định nghĩa tứ giác, B tứ giác lồi, tổng các góc tứ - Nêu định nghĩa tứ giác, tứ A giác lồi giác lồi, tổng các góc tứ giác lồi D C 2/ Tổng các góc tứ giác: - Chốt lại vấn đề đưa đn, tc lên - Ghi nhớ thông tin Định lý: bảng phụ Tổng bốn góc tứ giác 3600 A B 12 D - Y/c hs đọc nội dung BT7 (sbt/T80) - Nghiên cứu BT7 BT7 (SBT/T80) A - Vẽ hình vào GV vẽ hình lên bảng Giáo án: Tự Chọn B - Nêu cách giải bài toán - Để giải bài toán này ta làm ntn? C - HS1 lên bảng thực yêu cầu giáo viên - Lớp làm bài và nêu nhận D C Giải ^ Gọi Â1 và C là các góc Năm Học: 2014 - 2015 (2) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT xét các đỉnh A và C - Y/c Hs lên bảng thực lời giải lớp làm bài vào ^ Gọi Â2 và C là các góc ngoài các đỉnh A và C Ta có: ^ Â2 + C ^ = (1800 - Â1) + (1800- C - Nhận xét và kết luận - Y/c hs đọc nội dung BT9 (sbt/ T80) ) ^ = 3600 - Â1 + C (1) Ta lại có: - Hs đọc nội dung BT9 (sbt/ 80) B^ + D^ = 3600 - Â1 + C^ (2) Từ (1) và (2) - Thực y/c giáo ^ ⇒ Â2 + C = B^ + D^ vỉên BT9 (sbt/ T80) - Yc/ hs lên bảng vẽ hình theo yêu A cầu bài toán lớp vẽ hình B và nêu nhận xét O - Để cm tổng đường D lớn tổng cạnh C chéo đối ta làm ntn? - Vận dụng quan hệ ba cạnh tam giác để chứng minh điều đó - Y/c 1hs lên bảng chứng minh lớp làm bài và nêu nhận xét - Suy nghĩ và trả lời - Ghi nhớ thông tin - Thực y/c cỉa giáo viên - Nhận xét và kết luận - Y/c hs tìm hiểu nội dung BT1.3 (SBT/ 80) - Đọc nội dung BT.3 sbt/ 80 -Vẽ hình lên bảng - Hãy tìm độ dài cạnh AC - Vẽ hình vào - Tính độ dài AC =? Giải: Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC, BD tứ giác ABCD Xét Δ AOB ta có : OA + OB > AB (quan hệ cạnh tam giác) Xét Δ COD ta có: OC + OD > CD ⇒ OA + OB + OC +OD > AB +CD Tức là: AC + BD > AB + CD Chứng minh tương tự ta được: AC + BD > AD + BC BT1.3(sbt/80 ) B A C D Chu vi Δ ABC + Chu vi Δ ACD Chu vi ABCD= 2AC Hay 56 + 60 - 66 = 2AC Giáo án: Tự Chọn Năm Học: 2014 - 2015 (3) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT ⇒ AC = 25 cm c Củng cố: d Hướng dẫn nhà - Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa Ngày sạn: 13/08/2014 Th Ngµy DẠY ø TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 14/08/2014 Tuần: – Tiết: Tªn Häc sinh v¾ng LUYỆN TẬP HÌNH THANG Mục tiêu: a Kiến thức: Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố hình thang Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, là hình thang vuông b Kĩ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông Biết tính số đo các góc hình thang, hình thang vuông Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác là hình thang Biết linh hoạt nhận dạng hình thang vị trí khác (hai đáy nằm ngang) và các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy nhau) c Thái độ: Tích cực, tự giác học tập Chuẩn bị thầy và trò: a GV: SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ b HS: Đồ dùng học tập Các hoạt động dạy học: a Kiểm tra bài cũ: b Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Giới thiệu hình thang ? Thế nào là hình thang? HS nêu định nghĩa *Định nghĩa: ? HS đọc nội dung định nghĩa? HS đọc nội dung định nghĩa (SGK/T69) GV: Vẽ hình, hướng dẫn HS cách vẽ A B HS vẽ hình theo hướng dẫn giáo viên GV: Giới thiệu các yếu tố hình thang (như SGK – 69) D H C ? HS đọc và làm ?1 (bảng phụ)? Hình thang ABCD (AB // CD) HS đọc và làm ?1: + AB, CD là cạnh đáy a/ Tứ giác ABCD là hình thang, vì: BC // AD (2 góc so le + BC, AD là cạnh bên + BH là đường cao nhau) Tứ giác EHGF là hình thang, vì: FG // EH (2 góc cùng phía bù nhau) ? HS hoạt động nhóm làm ?2? b/ góc kề cạnh bên hình thang bù (2 góc cùng Giáo án: Tự Chọn Năm Học: 2014 - 2015 (4) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT - Nhóm 1, 3, làm câu a - Nhóm 2, 4, làm câu b A B phía đường thẳng song song) HS hoạt động nhóm làm ?2: a/ - Xét  ADC và  CBA có: Â2 = Ĉ (Vì AB // DC) 2 D AC chung Â1 = Ĉ1 (vì AD // BC) C   ADC =  CBA (g c g)  AD = BC; BA = CD (2 cạnh tương ứng) ? Đại diện nhóm trình bày bài? b/ - Xét  ADC và  CBA có: ? HS làm bài tập sau: AB = DC (gt) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ (…): - Nếu hình thang có cạnh bên Â2 = Ĉ (Vì AB // DC) song song thì ………… AC chung - Nếu hình thang có cạnh đáy   ADC =  CBA (c g c) thì …………  AD = BC ? HS đọc nội dung nhận xét? GV: Đó chính là nhận xét mà chúng và Â1 = Ĉ1  AD // BC * Nhận xét: (SGK/T70) ta cần ghi nhớ để áp dụng làm bài tập, thực các phép chứng minh sau này HS điền cụm từ: “hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy nhau” “hai cạnh bên song song và nhau” HS: đọc nội dung nhận xét c Củng cố: d Hướng dẫn nhà: Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa Ngày sạn: 19/08/2014 Th Ngµy DẠY ø 21/08/2014 Tuần: – Tiết: 3, TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 Tªn Häc sinh v¾ng LUYỆN TẬP HÌNH THANG CÂN Mục tiêu: a Kiến thức: Nắm định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân b Kỹ Năng: Biết vận dụng định nghịa các tính chất hình thang cân việc nhận dạng và chứng minh bài toán có liên quan đến hình thang cân c Thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác lập luận và chứng minh hình học Chuẩn bị gv và hs: a.Giáo viên: SGK, Giáo án, Bảng phụ,Thước chia khoảng, thước đo góc, compa b Học sinh: SGK, Thước chia khoảng, thước đo góc, compa, nháp Tiến trình dạy học: a Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, tính chất hình thang cân? Giáo án: Tự Chọn Năm Học: 2014 - 2015 (5) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT b Bài mới: HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ Định nghĩa: - Hình thang cân là hình thang có hai góc kề - Y/C HS Nêu định nghĩa, tính đáy chất hình thang cân - Thực yêu cầu Tính chất: - Dấu hiệu nhận biết hình giáo viên Hình thang cân có cạnh bên nhau, thang cân đường chéo Dấu hiệu nhận biết: - Hình thang có hai góc kề đáy là - Chốt lại kiến thức cần ghi - Ghi nhớ thông tin hình thang cân nhớ hình thang cân - Hình thang có hai đường chéo là hình thang cân Hoạt động 2: Đưa BT24 (SGK/83) Lên bảng phụ: Cho tam giác ABC cân A Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm M, N cho BM = CN a) Tứ giác BMNC là hình gì? Vì ? b) Tính các góc tứ giác BMNC biết  = 400 TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Bài 24: Sgk/83 A - Đọc nội dung BT trên bảng phụ M1 B - Muốn tứ giác BMNC là hình? Vì sao? Ta phải làm ntn? Tính các góc tứ giác BMNC ta làm ntn? - Chốt lại vấn đề bài toán Giáo án: Tự Chọn N C ABC cân A GT M ¿ AB; N ¿ AC Sao cho BM = CN  = 400 - Vẽ hình, ghi GT, KL - Y/C hs1 lên bảng chứng minh bài toán tứ giác BMNC là hình thang KL a BMNC là hình? Vì sao? b Tính các góc tứ giác BMNC Chứng minh a) ABC cân A 180 0− ^ A ^ ^ => B = C = -Nêu cách chứng minh tứ mà AB = AC ; BM = CN => AM = AN => AMN c©n t¹i A giác BMNC là hình ^ thang => M1 = N1 = 180 − A - Hs1 lên bảng chứng ^ Suy B = M1 đó MN // BC minh bài toán tứ - Vẽ hình, ghi GT, KL Năm Học: 2014 - 2015 (6) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT - Y/c hs đọc BT26 sbt/83 giác BMNC là hình thang - Vẽ hình lên bảng - Hướng dẫn học hinh chứng minh * Phân tích - Lớp làm bài và nhận xét Tø gi¸c BMNC lµ h×nh thang, l¹i cã C^ B^ = nªn lµ h×nh thang c©n ^ b) B^ = C = 700; M1 = N2 = 1100 BT 26 (SBT/83) A Hình thang ABCD là Hình thang cân B ⇑ - Đọc bài tập 26 sbt/83 ADC = BCD ⇑ = D^ ⇑ K Chứng minh ⇑ C - Vẽ hình ACD = BDC C^ D - Thực theo GV hướng dẫn BDK cân ⇑ BK = BD Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt DC K c Củng cố: d Hướng dẫn nhà: - Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa - Ôn tập kiến thưc đường TB tam giác Ngày sạn: 26/08/2014 Th Ngµy DẠY ø 28/08/2014 Tuần: – Tiết: 5, TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 Tªn Häc sinh v¾ng LUYỆN TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Mục tiêu: a Kiến thức: HS nắm định nghĩa và các định lí đường trung bình tam giác b Kỹ Năng: Biết vận dụng các định lí đường trung bình tam giác để làm bài tập chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng nhau, tính độ dài đoạn thẳng c Thái độ: Rèn cách lập luận chứng minh định lí và bài tập Chuẩn bị GV và HS: a Giáo viên: SGK, Giáo án, Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa b Học sinh: - SGK, Thước chia khoảng, thước đo góc, compa, nháp, Bảng nhóm - HS ôn lại các tính chất hình thang tiết Tiến trình lên lớp: a Kiểm tra bài cũ: Giáo án: Tự Chọn Năm Học: 2014 - 2015 (7) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT b Bài HĐ giáo viên Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ HĐ học sinh Ghi bảng Định nghĩa: - Y/C h/s Nêu định nghĩa, tính chất đường trung - Đường trung bình tam - Nêu định nghĩa, bình tam giác giác là đoạn thẳng nối trung tính chất đường điểm hai cạnh tam giác trung bình tam Tính chất: giác - Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác và song song với cạnh thứ hai thì qua trung điểm cạnh - Ghi nhớ - Chốt lại kiến thức cần ghi nhớ thứ hai - Đường trung bình tam giác thì song song với cạnh thứ ba và nửa cạnh Hoạt động 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP - Đưa nội dung bài tập lên bảng Bài phụ Bài 1: Cho tam giác ABC các Δ ABC, trung tuyến BD đường trung tuyến BD và CE cắt - Tìm hiểu nội dung bài GT và CE cắt G G gọi I, K theo thứ tự là tập trên bảng phụ IG = IB; KG = KC trung điểm GB, GC Chứng minh DE // IK, KL DE// IK; DE = IK DE = IK - Y/c hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết - Thực y/c giáo luận viên - Muốn chứng minh A EK // IK và DE = IK - Y/c Hs lên bảng chứng minh EK // IK và DE = IK, lớp làm bài vào và nhận xét - Trả lời câu hỏi giáo viên - Hs1 lên bảng thực y/c giáo viên - Nhận xét và chốt lại vấn đề - Cả lớp làm bài và nêu nhận xét - Yêu cầu HS đọc đầu bài tập 39 (sbt), yêu cầu lớp vẽ hình Giáo án: Tự Chọn - HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận B Chứng minh Vì ABC có AE = EB, AD = DC Nên ED là đường trung bình, đó BC ED = ED // BC , Tương tự GBC có GI = GC, GK = KC Nên IK là đường trung bình, đó BC IK = IK // BC, Suy ra: ED // IK (cùng song song với BC) Năm Học: 2014 - 2015 (8) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT nháp - Kiểm tra vài em - Hướng dẫn kẻ MF//BE Ta diều gì? - Nhìn vào tam giác AMF có ? DE //MF và AD =DM  AE = EF - Để có AE = EC mà đã CM HS suy nghĩ, trả lời: AE = EF cần CM gì? Chứng minh EF = CF - Em nào CM EF = FC? BC ED = IK = BT 39( SBT/84) A E D F B M C GT ABC, M ¿ BC, MB = MC, D ¿ AM, AD = DM, BD ∩ AC = E KL AE = EC CM: Kẻ MF//BE (F ¿ AC) Trong AMF có AD = DM (gt) và DE//MF  AE = EF (1) Trong CBE có MB = MC (gt); MF//BE CF = FE (2) Từ (1) và (2)  AE = EF = FC * Kết luận Hay AE = EC c Củng cố: d Hướng dẫn nhà: Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa Ngày sạn: 02/09/2014 Th Ngµy DẠY ø 04/09/2014 Tuần: – Tiết: 7, TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 Tªn Häc sinh v¾ng ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG – LUYỆN TẬP Mục tiêu: a Kiến thức: Hs nắm tính chất đường trung bình hình thang b Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ vẽ hình, kĩ trình bầy, rèn kỹ vận dụng các kiến thức trên vào bài tập CM, bài tập vẽ đường trung bình c Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập Chuẩn bị: a GV: bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, êke b HS: Ôn tập bậc hai, thước thẳng, êke Tiến trình lên lớp: a Kiểm tra bài cũ: Giáo án: Tự Chọn 8 Năm Học: 2014 - 2015 (9) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT b Bài mới: HĐ giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ Định nghĩa: Đường trung bình hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang - Hệ thống lại kiến thức đường trung bình hình thang + Định nghĩa, tính chất - Nêu định nghĩa và tính chất hình thang *Tính chất: Định lý 1: Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang và song song với hai đáy thì qua trung điểm cạnh bên thứ hai Định lý 2: Đường trung bình hình * Chốt lại kiến thức thang thì song song với hai đáy và đường trung bình hình thang - Ghi nhớ nửa tổng hai đáy Hoạt động 2: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP - Yêu cầu HS đọc đầu bài tập 41 (sbt/ 84), - Yêu cầu lớp vẽ hình nháp - Gọi 1hs lên bảng vẽ hình theo y/c bài tập - Muốn cm EF qua trung điểm BC, AC, BD - Gọi hs lên bảng làm bài Cả lớp làm bài và NX - Nhận xét và LK - Thực y/c giáo viên 1hs lên bảng vẽ hình Lớp nhận xét A - Trả lời + AK = KC + BI = ID E ⇒ EF qua trung điểm BC, AC, BD - Thực y/c giáo viên Giáo án: Tự Chọn B I K F D C Chứng minh * Xét hình thang ABCD có AB // CD, AE // ED, EF // AB // CD, nên BF = FC Vì ADC có AE = ED, EK // DC nên AK = KC * Ta có: ABD có AE = ED, EI // AB Nên BI = ID - Đưa bảng phụ ghi sẵn đầu bài 43 - Vẽ hình lên bảng và ghi GT, KL bài toán BT41 ( SBT/84) Vậy EF qua trung điểm BC, AC, BD - HS đọc đề bài Năm Học: 2014 - 2015 (10) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT - Vẽ hình và ghi GT, KL vào BT 43 (SBT/ 85) A B M - Để cm MN // CD ta cần c/m điều gì? - Nhận xét gì tam giác ADM’? - Hãy CM tam giác ADM’ cân *Gợi ý: CM góc A2 = góc M’ - HS suy nghĩ, trả lời - HS chứng minh N M’ D C N’ Hình thang ABCD, GT AB//CD, AB = a, BC = b, CD = c, AD = d, Các đường phân giác góc ngoài đỉnh A, D cắt M Các đường phân giác góc ngoài đỉnh B, C cắt N KL a, MN// CD b, Tính độ dài MN Chứng minh a) Gọi M’, N’ là giao điểm AM, BN với DC Â1 = Â2 = M’ ⇒ ADM’ cân có MD là đường phân giác nên AM = MM’ Tương tự: BN = NN’ Vì MN là đường trung bình hình thangABN’M’ nên MN // M’N’, đó MN // CD c Củng cố: d Hướng dẫn nhà: - Ôn tập lí thuyết và xem lại các bài tập đã chữa - Về nhà hoàn thành ý b bài toán Ngày sạn: 02/09/2014 Th Ngµy DẠY ø 04/09/2014 TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 Tªn Häc sinh v¾ng Chuyên đề 2: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ (10 Tiết) Tuần: – Tiết: 1, LUYỆN TẬP VỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀ ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Mục tiêu: a Kiến thức: Học sinh củng cố lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: dùng đẳng thức, đặt nhân tử chung b Kĩ năng: Vận dụng lý thuyết thành thạo để làm bài tập: tìm x, tính nhanh c Thái độ: Rèn kỹ làm bài, tính cẩn thận chính xác, phát huy tính sáng tạo, khả tư sáng tạo Chuẩn bị: a GV: Bảng phụ, phiếu học tập b HS: Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, bảng nhóm Giáo án: Tự Chọn 10 Năm Học: 2014 - 2015 (11) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT Tiến trình bài học: a Kiểm tra bài cũ: b Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ? Em hiểu nào là phân tích đa thức thành nhân tử Hs lên bảng làm, học ?Viết công thức đẳng thức sinh còn lại cùng làm đáng nhớ nhận xét bổ xung *Nhấn mạnh kiến thức hs hay sai Hoạt động 2: Dạng Gv Treo bảng phụ Bài 1: a) 3x2 + 6xy Hs lên bảng làm, hs còn lại làm nhận xét bổ xung b) 5x2y2 + 20x2y – 30xy2 c) 3x(x – 2y) + 6y(2y – x) b) 40a3b3c2 x +12a3b4c2 -116a4b5cx d) (b - 2c)(a - b) - (a + b)(2c - b) Gọi hs lên bảng làm ?Muốn xác định nhân tủ chung với hệ số nguyên ta làm nào ?Nêu cách xác định nhân tử riêng *Nhấn mạnh lại kiến thức Chú ý hs gặp hai đa thức đối Bài 2: a) x2 – 10xy + 25y2 b) (x – y)2 – 16 c) 12x – 36 – x2 d) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 e)(2x + 3y)2 – 2(2x + 3y) Trả lời Ghi bảng Dạng 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Bài a) 3x2 + 6xy = 3x(x + 2y) b)5x2y2 + 20x2y – 30xy2 =5xy(xy + 4x – 6y) c) 3x(x – 2y) + 6y(2y – x) b) 3x(x – 2y) + 6y(2y – x) = 3x(x – 2y) - 6y(x – 2y) =3 (x – 2y)(x – 2y)40a3b3c2 x + 12a3b4c2 – 16a4b5cx = 4a3b3cx(10c + 3bc – 4ab2) d)(b – 2c)(a – b) – (a + b)(2c – b) = (b – 2c)(a – b) + (a + b)(b – 2c) = (b – 2c)(a – b + a + b) = 2a(b – 2c) Bài 2: a) = (x – 5y)2 Câu a, b, c, d hs lên bảng b) = (x – y – 4)(x – y + 4) làm c) = –(x – 6)2 Hs thảo luận nhóm câu e) (2x + 3y)2 – 2(2x + 3y) e, f, g = (2x + 3y)(2x + 3y – 2) f) (x + y)3 – x3 – y3 = x3 + y3 + 3x2 y + 3xy2 – x3 – y3 = 3xy(x + y) f) (x + y)3 – x3 – y3 g) (x – y + 4)2 – (2x + 3y – 1)2 = (x – y + – 2x – 3y + 1)(x – y + + g) (x – y + 4)2 – (2x + 3y – 1)2 2x + 3y – 1) = (5 – x – 4y)(3x + 2y + 3) h) ( a2 + b2 – 5)2 – 4(ab + 2)2 h)( a2 + b2 – 5)2 – 4(ab + 2)2 Hằng đẳng thức = (a2 + b2 – – 2ab – 4)(a2 + b2 – + ?Nêu kiến thức đã vận dụng 2ab + 4) *Lưu ý học sinh xác định biểu thức = [(a – b)2 – 9][(a + b) – 1] A, B đẳng thức = (a – b – 3)(a – b + 3)(a + b – 1)(a + b + 1) Dạng 2: Tìm x Dạng 2: Tìm x a) 3x(x - 2) - x + = a) 3x( x - 2) - x + = Giáo án: Tự Chọn 11 Năm Học: 2014 - 2015 (12) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT (x - 2)(3x - 1) = Khi x - = 3x - = ⇔ x = x = Vậy x = 2, x = b) x2(x + 1) + 2x(x + 1) = c) 2(2x - 3) - 2(3 - 2x) = ?Nêu phương pháp làm *Nhấn mạnh tác dụng phân tích đa thức thành nhân tử Đặt nhân tử chung đưa dạng A.B = b) x2( x+1) + 2x( x+1) = x(x+1)( x+2) =0 Khi x = x + = x + = ⇔ x= x = -1 x = -2 Vậy x = 0, x = -1, x = -2 c) 2(2x - 3) - 2(3 - 2x) = (2x - 3) + 2(2x - 3) = 4(2x - 3) = 2x - = x= *BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung 1/ 2x – 2/ x2 + x 3/ 2a2b – 4ab 4/ x(y +1) - y(y+1) 5/ a(x + y)2 – (x + y) 6/ 5(x – 7) –a(7 - x) Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức 1/ x2 – 16 9/ x2 – 4x +4 2/ 4a2 – 10/ x2 - 6xy + 9y2 3/ x2 – 11/ x3 + 4/ 25 – 9y2 12/ a3 + 27b3 5/ (a + 1)2 - 16 13/ 27x3 – 1 6/ x2 – (2 + y)2 2 7/ (a + b) - (a – b) 14/ - b3 8/ a2 + 2ax + x2 15/ a3 - (a + b)3 c Củng cố: d Hướng dẫn nhà: - Xem lại các bài đã làm - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Làm bài tập sách bài tập Ngày sạn: 02/09/2014 Th Ngµy DẠY ø 04/09/2014 Giáo án: Tự Chọn TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 12 Tªn Häc sinh v¾ng Năm Học: 2014 - 2015 (13) Trường THCS VÕ BẨM Tuần: – Tiết: 3, GV: TRẦN NHẬT LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ VÀ PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP Mục tiêu: a Kiến thức: Hs củng cố và khắc sâu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Nhóm nhiều hạng tử và phối hợp nhiều pp b Kĩ năng: Rèn kỹ làm bài cho hs thông qua mọt số dạng bài tập c Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, ý thức tự học Chuẩn bị: a GV: Bảng phụ + phiếu học tập dạng sách trắc nghiệm b Hs: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Tiến trình dạy học: a Kiểm tra bài cũ: ?Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử b Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 1: 1) x2 - x – y2 + y 2) x2 - 2xy + y2 - z2 3) 5x - 5y + ax – ay 4) a3- a2x - ay + xy ?Nêu pp làm Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức đã vận dụng *Nhấn mạnh hs hay sai dấu Bài 2: 1/ x4 + 2x3 + x2 2) x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 - y 3/5x2 -10xy + 5y2 - 20z2 ?Nêu pp làm Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức đã vận dụng hs lên bảng làm *Nhấn mạnh hs hay sai dấu Vận dụng đẳng thức A2-B2 A ,B là các đa thức Hoạt động 3: Dạng 2: Tìm x a) 5x(x - 1) = x - b) 2(x + 5) – x2 - 5x = ?Nêu pp làm Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức đã vận dụng *Nhấn mạnh tác dụng phân tích đa thức thành nhân tử Hoạt động 4: Giáo án: Tự Chọn 13 Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 1: 1) x2 - x – y2 + y = (x2 – y2) – (x - y) = (x - y)(x + y) – (x - y) = (x - y)(x + y - 1) 2) x2 - 2xy + y2 - z2 = (x2 - 2xy + y2) – z2 = (x - y)2 - z2 = (x – y - z)(x – y + z) 3) 5x - 5y + ax – ay 4) a3- a2x - ay + xy Bài 2: 1) x4 + 2x3 + x2 = x2(x2 + 2x + 1) = x2(x + 1)2 2) x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 - y = (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3) – (x -y) = (x + y)3 - (x - y) = (x - y)(x2 + 2xy + y2 - 1) 3) 5x2 -10xy + 5y2 - 20z2 Dạng 2:Tìm x a) 5x(x - 1) = x - 5x(x - 1) – (x - 1) = (5x - 1)(x - 1) = Suy 5x - =  x = 1/5 Hoặc x - =  x = Vậy x = 1/5; x = Dạng 3: Bài 3: Năm Học: 2014 - 2015 (14) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT Dạng 3: Tính giá trị biểu thức a) x2 - 2xy - 4z2 + y2 x = 6, y = -4 và z = 45 b) 3(x - 3)(x + 7) + 9x - 4)2 + 48 x = 0,5 c Củng cố: HĐ 4.1 Thảo luận nhóm tìm pp làm Cho hs thảo luận nhóm tìm pp làm Gọi đại diện nhóm nêu pp các nhóm còn lại nhận xét bổ xung Nhấn mạnh lại HĐ 4.2: Rèn kỹ Gọi hs lên bảng làm Nhấn mạnh các tác dụng phân tích đa thức thành nhân tử a) x2 - 2xy - 4z2 + y2 = (x2 - 2xy + y2) - 4z2 = (x - y)2 - (2z)2 = (x – y - 2z)(x – y + 2z) Thay x = 6, y = -4, z = 45 vào biểu thức ta có (6 + - 90)(6 + + 90) = -80.100 = -8000 Vậy … b) Đáp số: Ghi nhớ Tác dụng phân tích đa thức thành nhân tử Thảo luận nhóm tìm pp làm đại diện nhóm nêu pp hs lên bảng làm *BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử phương pháp nhóm các hạng tử 1/ 2x + 2y + ax+ ay 5/ a2 +ab +2b - 2/ ab + b2 – 3a – 3b 6/ x3 – 4x2 – 8x +8 3/ a2 + 2ab +b2 – c2 7/ x3 - x 4/ x2 – y2 -4x + 8/ 5x3- 10x2 +5x d Hướng dẫn học nhà - Xem lại các dạng bài đã làm - Các bài tập sách bài tập /12;13 Ngày sạn: 02/09/2014 Th Ngµy DẠY ø 04/09/2014 Tuần: – Tiết: 5, TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 Tªn Häc sinh v¾ng PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁCH HẠNG TỬ Phương pháp: Ta phân tích hạng tử thành nhiều hạng tử thích hợp để xuất nhóm số hạng mà ta có thể phân tích thành nhân tử dùng đẳng thức và đặt nhân tử chung VD: Phân tích thành nhân tử: Cách 1: x2 - 6x + = (x2 - 2x) - 4x + = x(x - 2) - 4(x - 2) = (x - 2)(x - 4) Cách 2: x2 - 6x + = (x2 - 6x + 9) - = (x - 3)2 - = (x – + 1)(x – - 1) = (x - 2)(x - 4) Cách 3: x2 - 6x + Giáo án: Tự Chọn 14 Năm Học: 2014 - 2015 (15) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT = (x2 - 4) - (6x - 12) = (x - 2)(x + 2) - 6(x - 2) = (x - 2)(x + - 6) = (x - 2)(x - 4) Cách 4: x2 - 6x + = (x2 - 16) - 6x + 24 = (x - 4)(x + 4) - 6(x - 4) = (x - 4)(x + - 6) = (x - 4)(x - 2) Cách 5: x2 - 6x + = (x2 - 4x + 4) – 2x + = (x – 2)2 – 2(x – 2) = (x – 2)(x – – 2) = (x – 2)(x – 4)  Bài tập áp dụng: Bài 1: Phân tích thành nhân tử: a) x2 – 4x + 3y2 b) x2 – 8x + 12 c) x8 + x4 + d) x12 + x6 + Bài 2: Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n ⋮ 120 với số nguyên n Bài 3: Phân tích thành nhân tử: a) x3 – 19x – 30 b) x4 + x2 + c) x4 + 4x2 – d) xy(x + y) + yz(y + z) + zx(z + x) + 2xyz Hướng dẫn giải: 1) a) (x + y)(x + 3y) b) (x – 2)(x – 6) c) x8 + x4 + = (x8 + 2x4 + 1) - x4 = (x4 + 1)2 – (x2)2 = (x4 - x2 + 1)(x4 + x2 + 1) d) x12 + x6 + = (x6 + 1)2 – x6 = (x6 + x3 + 1)(x6 - x3 + 1) 2) Ta có: n5 - 5n3 + 4n = n5 - n3 - 4n3 + 4n = n3(n2 - 1) - 4n(n2 - 1) = n(n2 - 1)(n2 - 4) = n(n - 1)(n + 1)(n - 2)(n + 2) Là tích số tự nhiên liên tiếp Giáo án: Tự Chọn 15 Năm Học: 2014 - 2015 (16) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT Trong số tự nhiên liên tiếp có ít hai số là bội (trong đó số là bội 4, số là bội 3, số là bội 5) Vậy tích số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8.3.5 = 120 3) a) x3 - 19x - 30 = x3 + - 19x - 38 = (x + 2)(x2 - 2x + 4) - 19(x + 2) = (x + 2)(x2 - 2x - 15) = (x + 2)[(x - 1)2 - 16] = (x + 2)(x - 5)(x + 3) b) x4 + x2 + = (x2 + x + 1)(x2 – x + 1) c) x4 + 4x2 – = (x - 1)(x + 1)(x2 + 5) d) xy(x + y) + yz(y + z) + zx(z + x) + 2xyz = [xy(x + y) + xyz] + [yz(y + z) + xyz] + zx (z + x) = xy(x + y + z) + yz(x + y + z) + zx(x + y + z) = (x + y + z)y(z + x) + zx(z + x) = (z + x)[y(x + y + z) + zx] = (z + x)[x(y + z) + y(y + z)] = (x + y)(y + z)(z + x) *BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử phương pháp tách hạng tử: Bài 1: 1/ x2 – 6x +8 4/ 4x2 – 4x – 2/ 9x2 + 6x – 5/ x2 - 7x + 12 3/ 3x2 - 8x + 6/ x2 – 5x - 14 Bài 2: 1, x2 -7x + 4, x2 - 9x - 10 2, 2y2 - 3y - 5, 25x2 - 12x - 13 3, 3x2 + 2x - 6, x3+y3+z3 - 3xyz Ngày sạn: 02/09/2014 Th Ngµy DẠY ø 04/09/2014 TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 Tªn Häc sinh v¾ng Tuần: – Tiết: 7, PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THÊM BỚT CÙNG MỘT HẠNG TỬ Phương pháp: Ta thêm hay bớt cùng hạng tử vào đa thức đã cho để làm xuất số hạng mà ta có thể phân tích thành nhân tử các phương pháp đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức Giáo án: Tự Chọn 16 Năm Học: 2014 - 2015 (17) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT VD: Phân tích đa thức thành nhân tử: 1/ a4 + 64 = (a2)2 + 82 + 2.8 a2 - 2.8 a2 = (a2 + 8)2 – (4a) = (a2 + + 4a)(a2 + - 4a) = (a2 + 4a + 8)(a2 - 4a +8) 2/ a4 + 4b4 = (a2)2 + (2b2)2 + 2(a2) (2b)2 - 2(a2) (2b)2 = (a2 + 2b2)2 – (2ab)2 = (a2 + 2b2 + 2ab)(a2 + 2b2 – 2ab) 3/ A = x2 + x + = (x8 – x2) + (x2 + x + 1) = x2(x6 – 1) + (x2 + x + 1) Mà (x6 – 1) = (x3 + 1)(x3 - 1) = (x3 + 1)(x - 1)(x2 + x + 1) ⇒ A = x2(x3 + 1)(x – 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)[x2 (x3+ 1)(x – 1) + 1] = (x2 + x + 1)(x6 – x5 + x3 – x2 + 1) Bài tập áp dụng 1/ Phân tích thành nhân tử: a) x8 + b) x5 + x + c) x10 + x5 + d) x8 + x7 + 2/ Phân tích thành nhân tử: a) a8 + a + b) a3 + b3 + c3 – 3abc Hướng dẫn giải: 1/ a) x8 + = (x4)2 + 4x4 + 22 - 4x4 = (x4 + 2)2 - (x2)2 = (x4 – 2x2 + 2)(x4 + 2x2 + 2) b) x5 + x + = x5 - x2 + x2 + x + = x2 (x3 - 1) + (x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)[x2 (x - 1) + 1] = (x2 + x + 1)(x3 - x2 + 1) c) Ta thêm vào các số hạng x9 , x8 , x7 , x6 , x5 , x4 , x3 , x2 , x và bớt các số hạng Sau đó nhóm các hạng tử thích hợp ta kết quả: x10 + x5 + = (x2 + x + 1)(x8 – x7 + x5 – x4 + x3 - x + 1) d) Ta thêm vào các số hạng x6 , x5 , x4 , x3 , x2 , x và bớt các số hạng Sau đó nhóm các hạng tử thích hợp ta kết quả: x8 + x7 + = (x2 + x + 1)(x6 – x4 + x3 - x + 1) 2/ a) a8 + a + = a8 – a2 + a2 + a + = (a2 + a + 1)(a6 – a5 + a3 - a2 + 1) b) a3 + b3 + c3 – 3abc = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 + c3 – 3abc - 3a2b - 3ab2 = (a + b)3 + c3 – 3ab(a + b + c) = (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b) c + c2 – 3ab] Ngày sạn: 02/09/2014 Th Ngµy DẠY ø 04/09/2014 Giáo án: Tự Chọn TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 17 Tªn Häc sinh v¾ng Năm Học: 2014 - 2015 (18) Trường THCS VÕ BẨM Tuần: –Tiết 9, 10 GV: TRẦN NHẬT PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ Phương pháp: Trong số trường hợp để phân tích đa thức thành nhân tử, ngoài các phương pháp đã nêu các tiết trước ta có thể đặt biến phụ để việc phân tích thuận lợi VD: Phân tích đa thức thành nhân tử: 1/ A = (x2 + x)2 + 4x2 + 4x -12 = (x2 + x)2 + 4(x2 + x) -12 Đặt y = x2 + x, ta được: A = y2 + 4y – 12 = y2 + 4y + – 16 = (y + 2)2 – 42 = (y + + 4)(y + – 4) = (y + 6)(y – 2) Vậy A = (x2 + x + 6) (x2 + x - 2) 2/ B = (x2 + 4x + 8)2 + 3x(x2 + 4x + 8) + 2x2 Đặt y = x2 + 4x + B = y2 + 3xy + 2x2 = (y2 + 2xy + x2) + (xy + x2) = (y + x)2 + x(y + x) = (y + x)(y + 2x) Vậy B = ( x2 + 5x + 8)( x2 + 6x + 8) = (x2 + 5x + 8)( x + 2)(x + 4)  Bài tập áp dụng: 1/ Phânt ích đa thức thành nhân tử bằmg cách đặt ẩn phụ: a) (x2 – x) – 14(x2 – x) + 24 c) x(x + 4)(x + 6)(x + 10) + 128 2 b) (x + 3x + 2)(x - 3x – 6) + 12 d) x4 + 6x3 + 7x2 - 6x + 2/ Giải các phương trình: a) (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) – 12 = b) (x + 1)(x +2)(x + 3)(x + 4) – 24 = Hướng dẫn giải: 1/ a) Đặt t = x2 – x, ta có: t2 – 14t + 24 = (t2 – 2t) – (12t – 24) = t(t -2) – 12(t – 2) = (t – 2)(t – 12) Do đó đa thức là: (x2 - x - 2)(x2 - x - 12) = (x + 1)(x – 2)(x + 3)(x – 4) b) Đặt t = x2 – 3x + Phânt tích đa thức là: x(x - 3)(x + 1)(x – 4) c) x(x + 4)(x + 6)(x + 10) + 128 = (x2 + 10x)(x2 + 10x + 24) + 128 Đặt y = x2 + 10x + 12, ta có: (y – 12)(y + 12) + 128 = y2 – 16 = (y – 4)(y + 4) = (x2 + 10x + 16)(x2 + 10x + 8) = (x + 2)(x + 2)(x2 + 10x + 8) 1 d) x4 + 6x3 + 7x2 - 6x + = x2(x2 + 6x + - x + x 2) = x2[(x2 + x 2) + 6(x - x ) + 7] 1 Đặt y = x - x thì x2 + x = y2 + Giáo án: Tự Chọn 18 Năm Học: 2014 - 2015 (19) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT x ) + 3x] = (x2 + 3x – 1) Nên: x2(x2 + 6x + 7) = x2 (y + 3) = (xy + 3x) = [x(x 2/a) Đặt t = x2 + x + ta có: (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) – 12 = ⇔ t(t – 1) – 12 = ⇔ t2 – t + 12 = ⇔ (t – 4)(t – 3) = ⇔ (x2 + x + 5)(x2 + x - 2) = ⇔ (x2 + x - 2) = (do x2 + x + > 0) ⇔ (x – 1)(x + 2) = ⇔ x = x = -2 b) (x + 1)(x +2)(x + 3)(x + 4) – 24 = ⇔ (x2 + 4x + x + 4)( x2 + 3x + 2x + 6) – 24 = (x2 + 5x + 4)( x2 + 5x + 6) – 24 = Đặt t = x2 + 5x + ta được: t(t – 2) – 24 = ⇔ t2 + 2t – 24 = ⇔ t2 - 4t + 6t -24 = ⇔ t(t – 4) + 6(t – 4) = ⇔ (t - 4)(t + 6) = ⇔ t = t = -6 Với t = ta được: x2 + 5x + = ⇔ x2 + 5x = ⇔ x = x = -5 Với t = -6 ta được: x2 + 5x + = -6 ⇔ x2 + 5x + 10 = 15 ⇔ (x + ) + = (PTVN) Vậy PT có nghiệm là: x = x = -5 Ngày sạn: 02/09/2014 Th SÜ TiÕt Líp Tªn Häc sinh v¾ng Ngµy DẠY ø sè ⇔ 04/09/2014 8C 28 CHUYÊN ĐỀ 3: NHẬN DẠNG TỨ GIÁC (10 Tiết) Tuần: 10 – Tiết 1, HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN Mục tiêu: a Kiến thức: Hs củng cố lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang, hình thang cân b Kĩ năng: Biết vận dụng lý thuyết vào chứng minh để nhận dạng hình chứng minh đoạn thẳng đường thẳng song song góc nhau, Rèn kỹ cho hs chứng minh,… c Thái độ: Giáo dục ý thức tự học tính cẩn thận tính toán… Chuẩn bị: a GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, copa, phấn màu b Hs: Thước thẳng, copa, phấn màu, bảng nhóm Ôn tập lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt Giáo án: Tự Chọn 19 Năm Học: 2014 - 2015 (20) Trường THCS VÕ BẨM Tiến trình bài học: a Kiểm tra bài cũ: b Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1:Trắc nghiệm Treo bảng phụ + phát phiếu học tập cho hs làm Câu 1: Hình bình hành là tứ giác có: a Hai cạnh đối song song b Các cạnh đối song song c Hai cạnh đối d Hai góc đối Câu 2: Hình thang cân là hình thang có: a Hai góc b Hai góc đối c Hai góc kề cạnh bên d Hai góc kề đáy Câu 3:Khẳng định nào sau đây là sai? a Hình thang có hai cạnh bên là hình thang cân b Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang Hoạt động 2: Bài 1: (Treo bảng phụ) Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD và CE tam giác cắt H, M là trung điểm BC Gọi K là điểm đối xứng H qua M a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành b) Tính số đo ACK, ABK c) Gọi I là trung điểm AK Chứng minh các Giáo án: Tự Chọn GV: TRẦN NHẬT Hoạt động trò Hs làm trên phiếu học tập Ghi bảng 1/Trắc nghiệm: Phiếu học tập Bài A E A D H Vẽ hình ghi GT-KL hs lên bảng làm C B M K a) Xét tứ giác BHCK có hai đường chéo cắt trung điểm đường nên tứ giác BHCK là hình 20 Năm Học: 2014 - 2015 (21) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT điểm A, B, K, C cách điểm I bình hành b) Tứ giác BHCK là hình bình hành đó BD//CK mà BD  AC nên CK  AC hay CKA = 900 HĐTP 2.2: Chứng minh a) Chứng minh tứ giác là hình bình hành b) Tính số đo ACK, ABK Gọi hs lên bảng làm ?Nêu kiến thức đã vận dụng Phần c cho hs thảo luận nhóm tìm pp sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng làm Hoạt động 3: Bài 2: (Treo bảng phụ) Cho tam giác ABC cân (AB = AC, A = 400) Gọi M, N là trung điểm các cạnh AB và AC a Chứng minh: Tứ giác MNCB là hình thang cân b.Tính số đo các góc tứ giác MNCB 2.1 Vẽ hình ghi GT-KL Gọi hs lên bảng làm Vẽ hình ghi GT-KL Chứng minh hs lên bảng làm a/Tứ giác MNCB là hình thang cân b/Tính số đo các góc tứ giác MNCB ?Nêu kiến thức đã vận dụng Bài A M B G T N C K L ∆ ABC cân A A = 400 MA = MB, NA = NC MNCB là hình thang cân.Tính các góc tứ giác MNCB Chứng minh a) MA = MB, NA = NC (gt)  MN // BC (tính chất đường trung bình tam giác)  MNCB là hình thang B = C (Tam giác ABC cân đỉnh A)  MNCB là hình thang cân b) Tính số đo các góc đúng: B = C = 700; BMN = CNM = 1100 c Củng cố: d Hướng dẫn học nhà - Xem lại các bài đó làm - Làm các bài tập phiếu học tập vào - Ôn tính lý thuyết các tứ giác đặc biệt Giáo án: Tự Chọn 21 Năm Học: 2014 - 2015 (22) Trường THCS VÕ BẨM Ngày sạn: 02/09/2014 Th Ngµy DẠY ø 04/09/2014 Tuần: 11 – Tiết 3, GV: TRẦN NHẬT TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 Tªn Häc sinh v¾ng LUYỆN TẬP VỀ HÌNH BÌNH HÀNH Mục tiêu: a Kiến thức - Củng cố định nghĩa hình bình hành, các tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành b Kĩ - HS vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành - Rèn kỹ suy luận, vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng nhau, góc nhau, chứng minh điểm thẳng hàng, đường thẳng song song c Thái độ - Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác giải toán Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV - SGK, Giáo án, bảng phụ các dạng bài tập b Chuẩn bị HS - SGK, dụng cụ học tập Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: ? Phát biểu định nghĩa hình bình hành? + Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành? b Bài mới: * Vào bài: - Tiết học hôm chúng ta củng cố định nghĩa hình bình hành, các tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành thông qua các bài tập * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Cho HS làm bài SGKBài 1: SGK-Tr92 Tr92 - Treo bảng phụ hình 72 - Vẽ hình vào trên bảng Giáo án: Tự Chọn 22 Năm Học: 2014 - 2015 (23) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT GT Hãy ghi GT và Kl bài toán ? Quan sát hình ta thấy tứ giác AHCK có đặc điểm gì? ? Chỉ cần ta tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là hình bình hành? ABCD là hình bình hành AH  BD ; CK  DB; H, KBD OH = OK KL a) AHCK là hình bình hành - Có AH // CK vì b) A, O, C thẳng hàng cùng vuông góc với DB Giải - Cần thêm AH = CK a Xét tứ giác AHCK ta có: AK // HC AH  DB(gt)    AH // CK(1) CK  BD(gt)  Yêu cầu chứng minh câu b Chốt lại Bài 2: Cho tứ giác ABCD có E, F, G, H là trung điểm AB, BC, CD, DA Tứ giác EFGH là hình gì? Vì - Vẽ hình và ghi GTsao? Kl vào Xét AHD và CKB có: H = K =900 AD = BC (t/c hình bình hành) D1= B1(so le vì AD//BC) => ADH = CKB (cạnh huyền và góc nhọn) => AH = CK (hai cạnh tương ứng) (2) Từ (1) và (2) => tứ giác ABCD là hình bình hành b) Vì O là trung điểm HK mà AHCK là hình bình hành (c/m câu a) => O là trung điểm đường chéo AC (t/c hình bình hành) => A, O, C thẳng hàng Bài (sgk/92) Giải Tứ giác ABCD EAB;AE=EB GT FBC; BF = FC G CD; GC = GD H AD; HA = HD KL HEFG là hình gì? Vì Giáo án: Tự Chọn 23 Năm Học: 2014 - 2015 (24) Trường THCS VÕ BẨM - Gợi ý chứng minh: ? HE là đường gì tam giác ABD? GV: TRẦN NHẬT - Thực chứng minh theo gợi ý GV ? GF là đường gì tam giác CBD Chứng minh: Ta có HE là đường trung bình tam giác ABD Do đó HE//BD; HE= BD (1) GF là đường trung bình tamgiác CBD Nên GF//BD; GF = BD(2) Bài 3: Cho hình bình hành ABCD Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của CD và AB Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự M,N chứng minh: a) AI//CK b) DM = MN = NB - Vẽ hình vào -Tự ghi GT và KL - Thực chứng minh Từ (1) và (2)  HE//GF và HE = GF  Tứ giác EFGH là hình bình hành Bài Giải a) Ta có AB//CD nên AK//CI  AK  AB   IC  CD  AK IC  AB CD  Mặt khác  Do đó AICK là hình bình hành  AI//CK b) IM là đường trung bình tam giác DCN  MD = MN IN là đường trung bình tam giác ABM  MN = NB Do đó MD = MN = NB c Củng cố, luyện tập: - Các câu sau đúng hay sai? a) Hình thang có hai cạnh đáy là hình bình hành b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành Giáo án: Tự Chọn 24 Năm Học: 2014 - 2015 (25) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT c) Tứ giác có hai cạnh đối là hình bình hành d) Hình thang có hai cạnh bên là hình bình hành HS: Thảo luận trả lời Câu đúng: a, b Câu sai: c, d d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Nắm vững và phân biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Làm bài tập 83, 85, 87, 89 (SBT - 69) Ngày sạn: 02/09/2014 Th Ngµy DẠY ø 04/09/2014 Tuần: 12 – Tiết 5, TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 Tªn Häc sinh v¾ng LUYỆN TẬP VỀ HÌNH CHỮ NHẬT Mục tiêu: a Kiến thức - Củng cố định nghĩa hình chữ nhật, các t/c hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật b Kĩ - HS biết vẽ hình chữ nhật, biết cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, biết vận dụng các kiến thức hình chữ nhật áp dụng vào tam giác - Bước đầu biết vận dụng các kiến thức hình chữ nhật để tính toán chứng minh c Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú với môn học Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV - SGK,Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, com pa, êke, thước kẻ b Chuẩn bị HS - com pa, êke, thước Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: ? Phát biểu định nghĩa và tính chất hình chữ nhật (hcn)? ? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? Phát biểu định lí áp dụng vào tam giác Đáp án: + đ/n: hcn là tứ giác có bốn góc vuông + T/c: Trong hcn, hai đường chéo và cắt trung điểm đường + Dấu hiệu nhận biết (SGK-T97) + Định lí áp dụng vào tam giác(SGK-T99) b Bài Giáo án: Tự Chọn 25 Năm Học: 2014 - 2015 (26) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT * Vào bài: - Ta tiếp tục luyện tập giải số bài toán củng cố các kiến thức hình chữ nhật * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập - Yêu cầu HS nghiên cứu bài 61 - Đọc đề bài và trả lời Bài 61: SGK-Tr99 Giải ? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ? Vẽ hình và ghi GT, KL bài ? ? Dự đoán tứ giác AHCE là hình gì ? ? Nêu cách chứng minh tứ giác AHCE là hình chữ nhật ? - Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày c/m Dưới lớp tự làm vào - Hình chữ nhật - Chứng minh AHCE là hình bình hành có góc vuông - 1HS lên bảng trình bày c/m Dưới lớp tự làm vào GT ∆ ABC: AH  BC H  BC, I  AC, IA = IC, KL E đối xứng với H qua I Tứ giác AHCE là hình gì ? Vì ? Chứng minh Xét  AHC (H = 900) HI là trung tuyến  AHC  I là trung điểm AC (1) - Qua bài tập trên ta đã sử dụng dấu hiệu nào để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật? - Ta đã sử dụng dấu Mà E đối xứng với H qua I (gt)  I là trung điểm HE (2) hiệu thứ ba để chứng minh tứ giác là Từ (1) và (2)  tứ giác AHCE là hình chữ nhật hình bình hành Hình bình hành AHCE có H = 900 nên AHCE là hình chữ - Cho HS làm bài 64 nhật SGK-Tr100 - Nghiên cứu bài và Bài 64: SGK-Tr100 ? Bài toán cho biết gì ? trả lời Y/c gì ? ? Vẽ hình và ghi GT, Một HS lên bảng vẽ KL bài ? hình ghi GT và KL bài toán Chứng minh: Giáo án: Tự Chọn 26 Năm Học: 2014 - 2015 (27) Trường THCS VÕ BẨM ? Hãy chứng minh EFGH là hình chữ nhật theo dấu hiệu thứ ? Gợi ý: Có nhận xét gì  DEC ? Tương tự nhận xét các góc khác tứ giác EFGH ? GV: TRẦN NHẬT -Xét  DEC có: ^ ^ EDC = D ; GCD = C 2 Mà D + C = 180 (hai góc cùng phía bù vì AD // BC) -  EDC + GCD = 1800 = 90 Do đó:EFG = 900 - Tương tự  AGB ta c/m EHG = 900 Trong  BGC có BGC = 900  HGF = 900 Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông (dấu hiệu thứ nhất) Bài 65 SGK-Tr100 - Cho HS làm bài 65 SGK-tr100 ? Bài toán cho biết gì ? Y/c gì ? ? Vẽ hình và ghi GT, KL bài ? A E H B D G F C Tứ giác ABCD AC  BD ; E AB GT AE = EB ; F  BC FB = FC ; G  CD CG = DG;H AD; HD = HA KL Tứ giác EFGH là hình gì? Tại sao? ? Theo em tứ giác EFGH là hình gì? - Dự đoán tứ giác Chứng minh EFGH là hình chữ Xét ABC có: nhật - Hướng dẫn chứng E  AB; AE = EB ; minh F  BC; FB = FC (gt) => EF là đường trung bình  ABC + Để chứng minh AC EFGH là hình chữ nhật => EF // AC và EF = (t/c - Chứng minh ta chứng minh EFGH đường trung bình) (1) Giáo án: Tự Chọn 27 Năm Học: 2014 - 2015 (28) Trường THCS VÕ BẨM là hình bình hành có góc vuông GV: TRẦN NHẬT miệng theo HD GV Xét ADC có: G  CD ; CG = DG ; H AD ; HD = HA => GH là đường trung bình ADC AC => HG // AC và HG = (đường trung bình) (2) Từ (1) và (2) suy EF // HG AC (//AC) và EF = HG (= ) => Tứ giác EFGH là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) Có EF // AC (c/m trên) mà AC  BD (gt) => BD  EF (3) Chứng minh tương tự có: EH // BD (4) Từ (3) và (4) suy E = 900 Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết) c Củng cố, luyện tập - Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật d Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Ôn lại bài xem kỹ các bài tập đã chữa - BTVN:66 (sgk - 100) và 114, 115, 117 (sbt – 72, 73) Ngày sạn: 02/09/2014 Th Ngµy DẠY ø 04/09/2014 Tuần: 13 – Tiết 7, TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 Tªn Häc sinh v¾ng LUYỆN TẬP VỀ HÌNH VUÔNG Mục tiêu: a Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức hình vuông cho HS b Kỹ năng: - Rèn cho Hs kĩ vẽ hình, chứng minh các đoạn thẳng - Hs biết vận dụng các kiến thức hình vuông vào tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế c Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập Chuẩn bị GV và HS: Giáo án: Tự Chọn 28 Năm Học: 2014 - 2015 (29) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT a Chủân bị GV Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng, êke b Chuẩn bị HS Vở ghi, SGK, thước thẳng, êke Tiến trình bài học: a Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông ? ? Chứng minh dấu hiêu 2? Đáp án: HS: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông + Chứng minh dấu hiệu b Bài * Vào bài: Trong tiết học ngày hôm chúng ta cùng luyện giải số bài tập hình vuông * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập - Đưa bài tập: Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy nêu phần ví dụ? a) Tứ giác có đường chéo vuông góc với là hình thoi ? b) Tứ giác có đường chéo vuông góc với trung điểm đường là hình thoi c) Hình thoi là tứ giác có tất các cạnh d) Hình chữ nhật có đường chéo là hình thoi e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với là hình vuông - Cho Hs làm bài tập 84 (Sgk) - Lần lượt HS đứng chỗ trả lời và đưa ví dụ Bài tập: (Tr 109 – Sgk) Các câu sau đây đúng hay sai? a) Tứ giác có đường chéo vuông góc với là hình thoi ? b) Tứ giác có đường chéo vuông góc với trung điểm đường là hình thoi c) Hình thoi là tứ giác có tất các cạnh d) Hình chữ nhật có đường chéo là hình thoi e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với là hình vuông Bài tập 84: (Tr 109 – Sgk) A F Giáo án: Tự Chọn E 29 Năm Học: 2014 - 2015 B D C (30) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT - Hs lên bảng vẽ hình ? Cho D chạy trên cạnh BC vị trí nào D thì tứ giác ADEF là hình thoi? Vì sao? ? Nếu cho Â= 90o thì từ giác AFDE là hình gì ? - Chú ý làm bài -Kết hợp câu hỏi trên, theo hướng dẫn để có AFDE là hình vuông cần có thêm giả thuyết gì ? a) AEDF là hình bình hành Vì AF // DE, AE // DF (gt) b) Nếu thêm AD là phân giác BAC thì AEDF là hình thoi c) Nếu A = 900 thì hình bình hành AEDF là hình chữ nhật d) Nếu A = 900 và AD là phân giác BAC thì ta chứng minh AEDF là hình vuông Bài 85: (Tr 109 – Sgk) A - Cho Hs lên bảng làm bài 85 M D HD: a) Chứng minh ADEF là hình chữ nhật, hình chữ nhật có AE = AD nên là hình vuông b) Cm ENFM là hình thoi vì EMF = 900 nên ENFM là hình vuông - Nhận xét E B N F C a) ADFE là hình gì? Vì sao? b) EMFN là hình gì? Vì sao? - em lên bảng vẽ BL: hình a) Theo GT: AB = AD và E, F là trung điểm AB, CD nên: AE = AD = DF = EF Và  = 900 Suy AEFD là hình vuông b) EMFN là hình thoi vì: - Thực chứng EM= MF= FN= NE minh Và M^ = 900 (chứng minh trên) hướng dẫn GV  EMFN là hình vuông c Củng cố: - Nhắc lại: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông d Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã chữa - Về nhà đọc bài và chuẩn bị trước bài: Ôn tập chương I, theo nội dung lí thuyết phần ôn tập Ngày sạn: 02/09/2014 Giáo án: Tự Chọn 30 Năm Học: 2014 - 2015 (31) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT Th ø Ngµy DẠY TiÕt Líp SÜ sè 04/09/2014 8C 28 Tuần: 14 – Tiết 9, 10 Tªn Häc sinh v¾ng ÔN TẬP CHỦ ĐỀ NHẬN DẠNG TỨ GIÁC Mục tiêu: a Kiến thức - Ôn tập các kiến thức các tứ giác đã học b Kĩ - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện mình c Thái độ - Yêu thích môn học Chuẩn bị: a Chuẩn bị GV - Giáo án, ĐDDH b Chuẩn bị HS - Ôn tập các kiến thức đã học Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) b Bài * Vào bài: Trong tiết học ngày hôm chúng ta cùng ôn lại các kiến thức đã học tứ giác * Nội dung: HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Đưa sơ đồ các loại tứ - Quan sát bảng phụ I Ôn tập lý thuyết giác vẽ lên bảng phụ cho HS ôn tập theo HS quan sat Sau đó GV nội dung cho HS ôn tập: ĐN các hình HS nêu ĐN + Nêu ĐN tứ giác BCD? ĐN các hình: + ĐN hình thang? HS nêu ĐN HT + ĐN hình thang cân? HS nêu ĐN HTC + ĐN HBH? HS nêu ĐN HBH + ĐN HCN? HS nêu ĐN HCN + ĐN hình vuông? HS nêu ĐN HV Ôn tập t/c các - ôn tập t/c các hình hình đã học - Cho HS nhắc lại các t/c góc, đường chéo các hình? Trong các tứ giác đã học HS nêu các hình có Giáo án: Tự Chọn 31 Tính chất các hình: - Hình thang có trục đối xứng Năm Học: 2014 - 2015 (32) Trường THCS VÕ BẨM hình nào có trục đối xứng? hình nào có tâm đối xứng ? Nêu cụ thể ? Ôn tập dấu hiệu nhận biết GV: TRẦN NHẬT tâm đx, có trục đx - Ôn tập dấu hiệu nhận biết - HBH có tâm đối xứng - HCN có trục đối xứng - Hình thoi có trục và tâm đối xứng - Hình vuông có trục đối xứng và có tâm đối xứng Dấu hiệu nhận biết: - Hình thang cân có dấu hiệu (SGK-74) - Hình bình hành có dấu hiệu (SGK-91) - Hình chữ nhật có dấu hiệu (SGK-97) - Hình thoi có dấu hiệu (SGK105) - Hình vuông có dấu hiệu (SGK-107) - Nhấn mạnh lại: để CM tứ giác là các hình trên ta sử dụng ĐN dấu - Nghe, ghi nhớ hiệu nhận biết các hình đó Hoạt động 2: Luyện tập II Bài tập Đưa đề bài bài 88 Bài 88 (SGK – 111) - Y/c HS đọc đề bài - Đọc đề bài - Gọi HS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình HS lớp vẽ hình vào ? Tứ giác EFGH là hình gì? Hãy CM? - Gọi HS lên bảng trình bày - Quan sát hình và trả CM: - Tứ giác EFGH là HBH lời  ABC có AE = EB (gt) - HS lên bảng trình BF = FC (gt) bày  EF là ĐTB  ABC  EF//AC và EF = AC - CM tương tự: HG//AC và HG = AC EH//BD và EH = BD ? Các đường chéo AC, - HS dựa vào dấu hiệu Vậy EFGH là HBH BD tứ giác ABCD nhận biết và trả lời a HBH EFGH là HCN Giáo án: Tự Chọn 32 Năm Học: 2014 - 2015 (33) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT  HEF = 900  EH  EF  AC  BD cần có điều kiện gì thì HBH EFGH là HCN? - Về nhà vẽ các hình - Y/c HS nhà vẽ các minh hoạ b HBH EFGH là hình thoi  EH = EF hình minh học vào HS trả lời câu b  BD = AC Gọi tiếp HS trả lời câu 1 b - Y/c HS khác trả lời HS trả lời câu c (vì EH = BD; EF = AC) câu c c HBH EFGH là HV  EFGH là HT và HV - Nhấn mạnh lại: để làm bài tập dạng này ta  AC  BD   phải dựa vào dấu hiệu  AC BD nhận biết các hình đã Bài 89 (SGK – 111) học Cho HS làm tiếp bài 89 (SGK – 111) - Gọi HS lên bảng vẽ hình ? Hãy CM: E đx với M qua AB? - Đọc đề bài - HS lên bảng vẽ hình HS lớp vẽ hình vào - Trả lời a Ta có: DB = DA (gt) MB = MC (gt)  MD là ĐTB  ABC  MD//AC Mà AC  AB  DM  AB Mặt khác MD = DE (gt)  AB là trung trực EM  E ĐX với M qua AB b Ta có: ? Tứ giác AEMC là hình - Quan sát hình và trả MD//AC và MD = AC gì? Vì sao? lời  EM//AC và EM = AC  AEMC là HBH Tứ giác AEBM là hình HS trả lời gì? Vì sao? Có: EA//BM và AE = BM  AEBM là HBH Ta lại có AB  EM GV y/c HS nhà làm HS nhà làm tiếp  AEBM là hình thoi tiếp câu c, d câu c, d c Củng cố, luyện tập (Kết hợp quá trình ôn tập) d Hướng dẫn nhà (1’) - Ôn lại các kiến thức đã học Giáo án: Tự Chọn 33 Năm Học: 2014 - 2015 (34) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT - Làm bài tập: 157, 158, 159 (SBT) - Ôn tập kiến thức chương đặc biệt ôn tập kỹ ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết HBH, HT, HCN, HV Ngày sạn: 02/09/2014 Th SÜ TiÕt Líp Tªn Häc sinh v¾ng Ngµy DẠY ø sè 04/09/2014 8C 28 Tuần: 15 – Tiết 1, CHUYÊN ĐỀ: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (8 Tiết) CHỦ ĐỀ 1: RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A-MỤC TIÊU: HS nắm sở toán rút gọn phân thức HS nắm các bước rút gọn phân thức HS có kĩ rút gọn phân thức B-NÔI DUNG: *KIẾN THỨC: Điền vào các chỗ để các khẳng định đúng A  1, Tính chất phân thức : B Các bước rút gọn phân thức: B1: B2: * BÀI TẬP: Bài 1: Rút gọn phân thức a) 12a b c 9ab c 3x( x  y ) x ( x  y) c) Bài 2: Rút gọn phân thức x  xy a) x  y x  xy  y 3x  3xy c) b) 16 x y z x yz 15a (a  1) d) 10ab(1  a) x  xy 3xy  y b) x  xy  y x2  y2 d) Bài 3: Rút gọn phân thức x  12 x  a) x  x  xy  x  z  y 2 2 b) x  y  z  xz Giáo án: Tự Chọn 2x  Đáp số x  x xy Đáp số: x  z  y 34 Năm Học: 2014 - 2015 (35) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT 3x Đáp số:*/ x  x > c) 3x  3x  36 Bài 4: Chứng minh các đẳng thức sau: 1 */ x  x < a  4a  a  a 1  a) a  7a  14a  a  x4  x3  x 1 ( x  1)  2 b) x  x  x  x  x  Bài 5: Tính giá trị biểu thức m  n  3mn(m  n) m  n  2mn A= với m = 6,75 , n = -3,25 Gợi ý: + Rút gọn biểu thức ta kết A = m - n + Thay số m = 6,75 ; n = -3,25 thì A = 6,75 - (-3.25) = 10 x2  Bài 6: Cho P = x  x  a) Rút gọn P b) Tính giá trị P = -2/3 Bài 7: So sánh (2  1)(33  1)(  1) (100  1) 3 3 A = (2  1)(3  1)(  1) (100  1) và B = 1,5 Ngày sạn: 02/09/2014 Th Ngµy DẠY ø 04/09/2014 Tuần: 16 – Tiết 3, TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 Tªn Häc sinh v¾ng CHỦ ĐỀ 2: CỘNG, TRỪ PHÂN THỨC A-MỤC TIÊU: -HS có kỹ qui đồng các phân thức, rút gọn phân thức -Hs có kỹ cộng trừ các phân thức -HS rèn các loại toán:thực phép tính;chứng minh đẳng thức; rút gọn; tính giá trị biểu thức B-NÔI DUNG: *KIẾN THỨC: 1/ Cộng phân thức: A B   + Cộng 2phân thức cùng mẫu: M M + Cộng phân thức khác mẫu:- Qui đồng phân thức đưa cộng các phân thức cùng mẫu Giáo án: Tự Chọn 35 Năm Học: 2014 - 2015 (36) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT 2/Trừ phân thức: * BÀI TẬP: Bài 1: Thực phép tính: x2 x  x   5x 4x a) 3x x3 x2 1    b) x  x  x  1  x c) d) x y ( x  a )( y  a ) ( x  b )( y  b )   a 2b a (a  b ) b (b  a ) a x x2 ax xy x2  y2 x y e) Bài 2: Thực phép tính: a2   a a 1 a) 10 x   b)  x x  1  x x 4x   c) x  x  x  a x x2 1  d) x  2  x x  6x  e) x  x  3x 1 x x 1  f) x  x  x  Bài 3: Rút gọn tính giá trị biểu thức x2  8x  x   x 1 x  x  1  x x = A= 1 2x   B = x  x x  x  1  x vơi x = 10 x x 1  Bài 4: Cho M = x  2  x a) Rút gọn M b) Tìm x để M = - Bài 5: Thực phép tính: x  x 1   a) x  x  x  2 x  33   b) x  x   x  2x  x2  2 x 2x c) Bài 6: Tính tổng: Giáo án: Tự Chọn 36 Năm Học: 2014 - 2015 (37) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT 1 1    1/ A = a  a a  3a  a  5a  a  1   2 2/ B = x  x  12 x  x  x  x  1   Gợi ý: Áp dụng : n(n  1) n n  Ngày sạn: 02/09/2014 Th Ngµy DẠY ø 04/09/2014 TiÕt Líp SÜ sè 8C 28 Tªn Häc sinh v¾ng Tuần: 17 – Tiết 5, CHỦ ĐỀ 3: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA PHÂN THỨC A-MỤC - HS củng cố qui tắc nhân, chia phân thức -HS vận dụng qui tắc nhân, chia phân thức -HS có kỹ năngthực phép tính nhân, chia phân thức B-NÔI DUNG: *KIẾN THỨC: TIÊU: A C  Phép nhân B D A C :  Phép chia: B D * BÀI TẬP: Bài 1: Tính a/ 2x y z 15 x ( ).( ) 3y4z 5x xz x2  x 1 x 1 9x  2 b/ x  x 3x  x  x  x2  4x x2  2x  x  16 c/  x Bài 2: Tính 6x  4x2  : x 3x a/ x y  xy : (x  y ) x y b/ c/ x yz x  y  z  xy : ( x  y)2  ( x  y) z 2x  y Bài 3: Giáo án: Tự Chọn 37 Năm Học: 2014 - 2015 (38) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT Rút gọn tính giá trị biiêủ thức a/ A ( x   ).( x  2) x  2 x x2 với x =  2 b/ B ( 6x  8x  x   ).( x  1) x 1 x  x 1  x với x =  Bài 4: Rút gọn biểu thức: x y x y (  ) : (   2) A= y x y x  1 1  x3  y3   (  ) : 2  2 x  y x y  x y x y  B= Bài 5: Cho biểu thức: x   x2   x2    M=  x  x x  x  x  a/ Tìm các giá trị x để biểu thức M xác định b/ Rút gọn M Đáp số: a/ x 0; x 1; x -1 b/ M = x Bài 6: Cho biểu thức:  x2    x 1  P=  2 1    x  x  a/ Tìm các giá trị x để biểu thức P xác định b/ Rút gọn P Đáp số: a/ x 0; x 1; x -1 b/ P =2 Ngày sạn: 02/09/2014 Th TiÕt Líp Ngµy DẠY ø 04/09/2014 8C SÜ sè Tªn Häc sinh v¾ng 28 Tuần: 18 – Tiết 7, CHỦ ĐỀ 4: BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC HỮU TỈ A-MỤC TIÊU: HS củng cố các phép toán phấn số HS biết biến đổi biểu thức hữu tỉ, tính giá trị biểu thức dạng phân thức B-NÔI DUNG: *KIẾN THỨC: Giáo án: Tự Chọn 38 Năm Học: 2014 - 2015 (39) Trường THCS VÕ BẨM * GV: TRẦN NHẬT A B xác định A B =  * * BÀI TẬP: Bài 1: Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức:  a) x 1 x x x2 x2 1  x x2 b) x  1 4x x   d) x 1 2y y2 1  x x2 1  x y c) Bài 2: x 1 x  2x  ): Cho biểu thức A = x  x  x  ( a) Rút gọn A b) Tìm giá trị A x = 3; x = -1 c) Tìm x để A = 10 Đáp số: a) A = x  b) ĐKXĐ: x 1; x -1; x 0; 10  Tại x = t/m ĐKXĐ biểu thức A có giá trị:  Tại x = -1 không t/m ĐKXĐ biểu thức A không có giá trị x = -1 c) A = thì x = Bài 3: x 2x  3x  x  ) 2 Cho biểu thức B = 3x  3x  x x  x  ( a) Tìm ĐK để giá trị biểu thức có giá trị xác định b) Rút gọn B (Đáp số B = 1) Bài 4: 1  1 Cho biểu thức C = (x - 1)( x  x  ) a) Rút gọn C b) CMR với x tm ĐKXĐ biểu thức C luôn có giá trị dương (Đáp số: C = x2 + 3) Bài 5: Tìm x biết: Giáo án: Tự Chọn 39 Năm Học: 2014 - 2015 (40) Trường THCS VÕ BẨM GV: TRẦN NHẬT 2x 1 2x   0 a) x  x  x  6x x   b) Giá trị biểu thức x   x x  Bài 6: Cho biểu thức: x   x2   x2    2 x  x x  x   x 2 M= a) Tìm các giá trị x để biểu thức M xác định b) Rút gọn M Đáp số: a) x 0; x 1; x -1 b) M = x Bài 7:  x2 1   x 1  Cho biểu thức: P =  2 1     x  x  a) Tìm các giá trị x để biểu thức P xác định b) Rút gọn P Đáp số: a) x 0; x 1; x -1 b) P =2 Bài 8: Tìm giá trị biến x để đó giá trị biểu thức sau có giá trị nguyên: a) x  3x  x  x  x c) Giáo án: Tự Chọn b) x  3x  x  d) x  40 Năm Học: 2014 - 2015 (41)

Ngày đăng: 13/09/2021, 04:49

w