Quyen5 CONG NGHE THONG TIN TRONG TRUONG HOC

216 5 0
Quyen5 CONG NGHE THONG TIN TRONG TRUONG HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên gia xây dựng tài liệu điện tử của SREM đề xuất điều chỉnh các bảng tính và cơ sở dữ liệu để nhằm: Giúp hiệu trưởng, giáo viên tự đánh giá phẩm chất năng lực nghề nghiệp của bản th[r]

(1)TAØI LIỆU DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG coâng ngheä thoâng tin trường học Lời nói đầu (2) NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN Nhóm biên soạn Nguyễn Trường Thắng Buøi Xuaân Boán Voõ Anh Tuaán Nguyeãn Ngoïc AÂn Leâ Vaên Ca Phaïm Ñình Chinh Chủ trì biên soạn và hiệu đính Nguyeãn Thò Thaùi Chương Lời giớiI -thiệu Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam (3) MUÏC LUÏC Lời nói đầu Lời giới thiệu 10 Chương I: Giới thiệu 11 Vai trò CNTT mô hình giáo dục đại 12 Caùc noäi dung chính taøi lieäu 12 Chương II: Các kiến thức CNTT 15 Danh sách thuật ngữ 16 1.1 Bảng đây là số các thuật ngữ tin học và các giải thích tương ứng 16 1.2 Giải thích thuật ngữ sử dụng hệ thống V.EMIS 19 1.3 Giải thích các phím nóng sử dụng chương trình quản lý nhân (PMIS) phần hồ sơ cán công chức 20 Caáu truùc maùy tính 21 Tổng quan phần cứng 22 Heä ñieàu haønh 24 Phaàn meàm 25 5.1 Phaàn meàm tieän ích 25 5.2 Phần mềm ứng dụng 26 5.3 Ứng dụng trên Internet 27 5.4 Học liệu, giáo trình điện tử 29 5.5 Phaàn meàm chuyeân ngaønh giaùo duïc 30 5.6 Phần mềm các lĩnh vực khác 32 Các vấn đề liên quan tới quyền phần mềm 33 An toàn và bảo mật thông tin 34 Chương III: Một số kỹ và thủ thuật sử dụng caùc phaàn meàm cô baûn 36 Tìm kieám thoâng tin treân internet 37 1.1 Caùch tìm kieám thoâng tin treân maïng 37 1.2 Moät soá Website cung caáp heä thoáng vaên baûn quy phaïm phaùp luaät 37 Những kỹ phần mềm văn phòng Microsoft Office 45 2.1 Thao taùc treân coâng cuï (Standard) vaø ñònh daïng (Formatting) 45 Lời mỤCnói LỤCđầu (4) 2.1.1.Thêm, bớt các chức trên Menu và công cụ chuẩn 50 2.1.2 Các bước thực thêm các nút lệnh trên định dạng (Formatting) 51 2.1.3 Các bước thực bỏ các nút lệnh trên định dạng (Formatting) 53 2.1.4 Chuù thích tieáng Vieät vaøo caùc nuùt leänh treân Menu 54 2.1.4.1 Các bước thao tác chú thích tiếng Việt vào các nút lệnh 55 2.1.4.2 Các bước chú thích trên Menu sổ dọc 57 2.2 Một số chức cần thiết quá trình soạn thảo văn 58 2.2.1 Lưu văn với tên khác 58 2.2.2 Tìm kieám (Find) 59 2.2.3 Thay theá 61 2.2.4 Ñònh nghóa goõ taét 63 2.3 Thiết lập số chức Option để khắc phục số lỗi 72 2.3.1 Loại bỏ đường kẻ lượn sóng mầu (đỏ xanh) bên các từ 72 2.3.2 Khắc phục lỗi nhảy cách ký tự có dấu 73 2.3.3 Khaéc phuïc loãi duøng AutoShapes 74 2.3.4 Khaéc phuïc loãi goõ i thaønh I 75 2.3.5 Chuyeån ñôn vò Inch sang cm 75 Nhuùng Excel vaøo Word 77 Troän thö: Mail Merge 79 4.1 Troän thö Microsoft Word 2003 80 4.2 Troän thö Microsoft Word 2007 84 Một số thao tác với bảng và tính toán trên Word 87 5.1 Thao taùc treân baûng 87 5.2 Tính toán trên Word 89 Tạo, gỡ tiêu đề cột giống bảng Word 89 Microsoft Excel-Moät soá haøm hay duøng Excel 90 7.1 Moät soá kyõ naêng caàn thieát Excel 90 7.1.1 Hiển thị dòng tiêu đề trên tất các trang in bảng tính 90 7.1.2 Ñaët ñieàu kieän nhaäp lieäu cho oâ (cell) coät (columns) 93 7.1.3 Moät soá thieát laäp caàn thieát Option 96 Lời mỤCgiới LỤCthiệu (5) 7.2 Moät soá haøm thoâng duïng Excel 97 7.2.1 Haøm laáy phaàn nguyeân cuûa moät soá 98 7.2.2 Haøm laáy phaàn dö cuûa pheùp chia n cho m 99 7.2.3 Haøm laøm troøn soá 99 7.2.4 Haøm Sumif - Haøm tính toång theo ñieàu kieän 100 7.2.5 Hàm Count - Hàm đếm giá trị số 101 7.2.6 Hàm Counta - Hàm đếm toàn các kiểu liệu 102 7.2.7 Hàm Countif - Hàm đếm theo điều kiện 102 7.2.8 Hàm tính tổng thoả mãn nhiều điều kiện 103 7.2.9 Haøm Sumif - Haøm tính toång theo ñieàu kieän 103 7.2.10 Hàm Rank - Hàm xếp thứ bậc 104 7.2.11 Hàm đếm toàn các kiểu dl thoả mãn nhiều điều kiện 105 Chuyển đổi mã font 106 Các phím tắt hay dùng giao tiếp với máy tính 109 10 Chuyển đổi định dạng văn 110 11 Neùn vaø giaûi file neùn 111 12 Sử dụng chức Windows Movie Maker để ghi âm 116 13 Phần mềm gọi điện thoại từ máy tính đến máy tính miễn phí Skype 119 13.1 Caøi ñaët 119 13.2 Đăng ký sử dụng tài khoản 121 13.3 Ñaêng nhaäp Skype 122 13.4 Cách dùng Skype để liên lạc 123 14 Team viewer công cụ hỗ trợ từ xa 124 14.1 Hướng dẫn cài đặt 124 14.2 Hướng dẫn sử dụng 127 Chương IV: Một số yêu cầu hiệu trưởng ứng dụng CNTT trường học 130 Tầm quan trọng CNTT hiệu hoạt động trường học 131 Những ứng dụng CNTT 131 2.1 CNTT nghiệp vụ quản lý nhà trường 131 2.2 Ứng dụng CNTT hoạt động dạy 132 2.3 Ứng dụng CNTT hoạt động học 133 Lời mỤCnói LỤCđầu (6) Các mức độ ứng dụng CNTT nhà trường 133 Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT nhà trường 135 Tổ chức thực kế hoạch ứng dụng CNTT trường học 137 Chương V: Khai thác ứng dụng CNTT cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 139 Toång quan 140 Heä thoáng V.EMIS 140 Hướng dẫn cài đặt hệ thống và đăng nhập hệ thống 148 Phaân heä Quaûn trò heä thoáng 149 Hướng dẫn sử dụng khai thác các phân hệ V.EMIS 149 5.1 Một số chức chính phân hệ quản lý tài chính, tài sản (FMIS) 149 5.2 Hướng dẫn khai thác phân hệ quản lý tài chính-tài sản 151 Phaân heä Quaûn lyù hoïc sinh (SMIS) 153 6.1 Một số chức chính SMIS 153 6.1.1 Thông tin chi tiết học sinh 153 6.1.2 Thoâng tin veà keát quaû hoïc taäp hoïc sinh 155 6.2 Hướng dẫn khai thác phân hệ Quản lý học sinh 159 6.2.1 Các bước thao tác 159 Phân hệ quản lý nhân (PMIS) 163 7.1 Phân hệ quản lý nhân (PMIS) 163 7.1.1 Các chức chính PMIS 163 7.1.2 Cách sử dụng và khai thác thông tin báo cáo 167 7.2 Phaân heä quaûn lyù giaûng daïy 169 7.2.1 Các chức chính phân hệ quản lý giảng dạy 169 7.2.2 Các bước thực khai thác chương trình 172 7.3 Phân hệ lập kế hoạch giảng dạy (TPS) 173 7.3.1 Giới thiệu chương trình 173 7.3.2 Hướng dẫn sử dụng, khai thác phân hệ quản lý giảng dạy (TPS) 175 7.3.2.1 Mở liệu TKB lưu theo thời gian 175 7.3.2.2 Xem liệu TKB 176 Hướng dẫn khai thác phân hệ quản lý thư viện 179 8.1 Những chức chính phân hệ quản lý thư viện 179 Lời mỤCgiới LỤCthiệu (7) 8.2 Hướng dẫn khai thác phân hệ quản lý thư viện 186 Hướng dẫn khai thác phân hệ quản lý trang thiết bị 189 9.1 Những chức chính phân hệ quản lý trang thiết bị 190 9.2 Hướng dẫn khai thác phân hệ quản lý trang thiết bị 192 10 Phaân heä quaûn lyù haønh chính 195 11 Bộ công cụ tự đánh giá và phân hệ hỗ trợ công tác tra, đánh giá hoạt động nhà trường (M&E) 196 11.1 Bộ công cụ tự đánh giá 196 11.2 Cách sử dụng, khai thác công cụ tự đánh giá 205 12 Các đối tượng sử dụng và yêu cầu kỹ sử dụng các phân hệ 207 Chương VI: Các tình ứng dụng CNTT nhà trường 208 Ñaêng kyù keát noái Internet 209 Online vaø Off-line 209 Các vấn đề chính với ổ đĩa USB 210 3.1 Phoøng choáng laây lan virus 210 3.2 Keùo daøi tuoåi thoï oå ñóa USB 210 Quaûn lyù maïng noäi boä LAN 211 4.1 Phoøng choáng laây lan virus treân LAN 211 4.2 Ngăn chặn chiếm hữu đường truyền 212 Một số địa hữu ích trên Internet 213 Một số từ viết tắt dùng hệ thống V.EMIS 213 Lời mỤCnói LỤCđầu (8) LỜI NÓI ĐẦU D ự án Hỗ trợ đổi quản lý giáo dục - Support to the Renovation of Education Management) (sau đây viết tắt là SREM) Liên minh Châu Âu tài trợ Dự án có nhiệm vụ hỗ trợ Bộ đẩy nhanh tiến trình thực đổi quản lý giáo dục thông qua việc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quản lý và thực Luật Giáo dục, đồng thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực tin học hoá quản lý giáo dục và đổi phương thức quản lý trên phạm vi toàn ngành Với mục tiêu hỗ trợ hiệu trưởng tăng cường nhận thức tiến trình đổi và nâng cao lực quản lý trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đẩy văn hóa tự học và học suốt đời cán quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài liệu dùng cho cán quản lý trường phổ thông Bộ Tài liệu cung cấp nhiều kiến thức chung lĩnh vực khác quản lý giáo dục và nhiệm vụ riêng quản lý trường học, từ đến nâng cao Ngoài ra, còn giới thiệu quá trình phát triển giáo dục Việt Nam và số nước trên giới, tạo điều kiện cho hiệu trưởng rút bài học kinh nghiệm cho riêng mình, vận dụng các kiến thức này hoàn cảnh thực tế trường Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tài liệu phản ánh tình hình giáo dục Việt Nam tại, đồng thời bước hòa nhập với các chuẩn giáo dục quốc tế Dự án đã tham khảo các tài liệu quản lý giáo dục và ngoài nước; hệ thống hóa lại các vấn đề cần thiết hiệu trưởng, dựa trên sở lực cần có hiệu trưởng để đáp ứng yêu cầu quản lý Bộ Tài liệu còn là tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm và thực tiễn quản lý giáo dục mà Dự án thu thập qua thực tiễn và các hội thảo, giúp hiệu trưởng có tầm nhìn rộng xu giáo dục nhiều nước trên giới Boä Taøi lieäu goàm cuoán: Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và số nước trên giới; Quản lý nhà nước giáo dục; Điều hành các hoạt động trường học; Giám sát, đánh giá trường học; Công nghệ thông tin trường học; Quản trị hiệu trường học Bộ Tài liệu biên soạn cho hiệu trưởng các trường phổ thông (kể các trường ngoài công lập) và bổ ích các phó hiệu trưởng, người giúp hiệu trưởng thực kế hoạch phát triển nhà trường Các tổ trưởng môn, giáo viên cốt cán, với hy vọng ngày nào đó trở thành hiệu trưởng, cần tham khảo tài liệu này Trong lúc chưa trở thành hiệu trưởng, việc am tường các nhiệm vụ hiệu trưởng giúp họ tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để phát triển các kỹ lãnh đạo; để hỗ trợ và giám sát hiệu trưởng việc đáp ứng các yêu cầu quản lý hướng công khai, minh bạch vv Dự án hy vọng các sở đào tạo quản lý giáo dục, chí các trường sư phạm tìm thấy hữu dụng tài liệu này thực các khóa đào tạo sinh viên sư phạm Dự án tin người công tác ngành giáo dục, từ các cán Bộ GD-ĐT, Lời NÓI giớiĐẦU thiệu (9) các cán công tác các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và người tiến hành các hoạt động nghiên cứu việc nâng cao hiệu hoạt động trường học tìm thấy nội dung bổ ích Bộ Tài liệu này Bộ Tài liệu hỗ trợ các hiệu trưởng nói riêng và các nhà quản lý giáo dục nói chung quá trình phát triển lực quản lý mình Tuy nhiên, điều kiện địa lý, kinh tế và giáo dục các vùng miền nước ta khác nhau, tài liệu không thể bao quát hết và đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn quản lý cho địa phương Điều này đòi hỏi sáng tạo cán quản lý việc áp dụng linh hoạt vào thực tiễn địa phương mình, phù hợp với đặc thù nhà trường và đặc thù giáo dục vùng miền Phương pháp sử dụng tài liệu Do người có xuất phát điểm khác trình độ và kinh nghiệm chuyên môn nên nhu cầu học tập người là khác Cách sử dụng phù hợp là tự học theo định hướng phát triển thân (còn gọi là học tập theo lối mở) Có nghĩa là, người đọc tự chọn thời gian và nội dung muốn học theo thứ tự ưu tiên chính mình Nếu tự học, người đọc cần suy ngẫm điều vừa đọc được, so sánh, vận dụng vào thực tế diễn Có thể làm điều này lúc nào, trường, nhà, chí trên đường công tác Theo cách này, người đọc không phải chịu áp lực từ bên ngoài mà lại có thể tự tìm gì phù hợp để áp dụng cho thân và đơn vị mình Tựu chung lại, có thể đọc Bộ Tài liệu theo trình tự nào Để có thể áp dụng vào thực tiễn trường học mình, hiệu trưởng phải tư và thực hành các công việc qua các chủ đề Cách thực hành này có thể bao gồm hoạt động lập các bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời các câu hỏi, tập hợp liệu và thảo luận với các đồng nghiệp, các giáo viên trường các hiệu trưởng khác nhằm sưu tầm thêm các tài liệu lịch sử và quá trình phát triển ngành giáo dục địa phương mình để cụ thể hóa các nội dung và tình quản lý, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu và làm giàu thêm lý luận quản lý giáo dục Việt Nam Quản lý giáo dục là lĩnh vực khó, liên quan đến phát triển toàn diện nhà trường cá nhân, đòi hỏi kiến thức sâu rộng, tích hợp nhiều kỹ và kinh nghiệm thực tiễn cán quản lý, các nội dung biên soạn tài liệu là gợi ý hữu ích cho người làm công tác quản lý Dự án SREM chân thành cảm ơn cộng tác hàng trăm hiệu trưởng các trường phổ thông toàn quốc, cán quản lý các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và các chuyên gia tư vấn quốc tế đã tham gia xây dựng Bộ Tài liệu này Dự án đặc biệt cảm ơn Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đã gợi ý Dự án xây dựng Bộ Tài liệu này Dự án mong Bộ Tài liệu góp phần đẩy nhanh tiến trình đổi quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Hiệu Bộ Tài liệu này với việc nâng cao chất lượng trường học nhận thấy sau thời gian, chắn Bộ Tài liệu có tác động tới các hiệu trưởng vì tính cụ thể và thực tiễn nó Giám đốc Dự án Phaïm Vuõ Luaän Lời NÓI nói đầu ĐẦU (10) LỜI GIỚI THIỆU N hư đã nêu Lời nói đầu, Dự án SREM giao nhiệm vụ xây dựng Hệ thống phần mềm quản lý các hoạt động trường học (được gọi là V.EMIS) để phát hành miễn phí tới tất các trường học, phòng GDĐT, sở GDĐT nhằm thực tin học hóa công tác quản lý giáo dục và xây dựng Hệ sở liệu giaùo duïc phoå thoâng quoác gia Hệ thống V.EMIS hỗ trợ các trường quản lý các hoạt động trường học Từ sở liệu trường, các thông tin truyền tải tới các quan quản lý cấp trên, phục vụ các nhu cầu quản lý Hệ thống V.EMIS có các chức chính sau: (I) Quaûn lyù taøi chính, taøi saûn; (II) Quaûn lyù hoïc sinh; (III) Quaûn lyù giaûng daïy; (IV) Quaûn lyù thö vieän; (V) Quaûn lyù trang thieát bò; (VI) Quaûn lyù haønh chính; (VII) Hỗ trợ công tác giám sát đánh giá; Sử dụng hệ thống này, các hiệu trưởng tiết kiệm thời gian để nắm bắt diễn biến các hoạt động trường học và chuẩn bị các báo cáo theo yêu cầu cấp trên Nếu thông tin nhập đầy đủ vào hệ thống, các hiệu trưởng có các thông tin chính xác tình trạng trường, khối lớp, lớp để từ đó có các định điều chỉnh thích hợp Để hỗ trợ các hiệu trưởng cách thiết thực, phạm vi sách này, chúng tôi không đề cập đến kiến thức và kỹ máy tính và hệ thống mạng mà giới thiệu số kỹ mà chúng tôi nghĩ là thiết yếu cho các nhà quản lý Cuốn sách đề cập chức hệ thống phần mềm V.EMIS và kỹ cần thiết để khai thác liệu hệ thống V.EMIS phục vụ việc quản lý hiệu nhà trường Trong quá trình thực tin học hóa, chắn có nhiều khó khăn nảy sinh liên quan đến người thực hiện, đến các điều kiện sở vật chất và thái độ tiếp nhận người liên quan Yêu cầu đặt các hiệu trưởng là hiểu rõ các lợi ích và xu hướng tất yếu việc thực hệ thống V.EMIS trường học để tuyên truyền và đạo cán giáo viên quá trình thực Việc tiếp cận để làm chủ hệ thống này là yêu cầu mang tính thách thức với hiệu trưởng, lại là đòi hỏi mang tính cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý Hy vọng, sách hữu dụng các hiệu trưởng và tiếp nối cho các sáng tạo các hiệu trưởng Chúng tôi mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc để hoàn thiện sách này TM.Nhóm biên soạn Nguyeãn Thò Thaùi 10 Lời giới thiệu (11) Chöông I Giới thiệu Chương I - GIỚI THIỆU 11 (12) Vai trò CNTT mô hình giáo dục đại Trong xu hội nhập với giới Việt Nam, thành phần, tổ chức, ngành nghề nước không ngoài xu hướng đó Lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đặc biệt là giáo dục phổ thông, không phải là ngoại lệ Điều quan trọng quá trình hội nhập này là thân chúng ta luôn cập nhật tiến cách dạy, cách học và phương thức quản lý giáo dục tiên tiến trên giới Bên cạnh đó, tùy theo hoàn cảnh cụ thể đơn vị mà các nhà quản lý giáo dục áp dụng cho đơn vị, tổ chức mình Một đặc điểm bật xu hướng giáo dục đại là thay đổi mô hình giáo dục Trong triết lý giáo dục này, học sinh là trung tâm moâ hình giaùo duïc thay cho giaùo vieân nhö moâ hình truyeàn thoáng cuûa giaùo duïc Vieät Nam Điều này có lẽ là thay đổi nhận thức giáo dục Á Đông - nơi đề cao vị trí người thầy Tuy nhiên, thời kỳ hội nhập, hiệu vận hành tổ chức hay cá nhân đánh giá dựa trên kết quả, chất lượng thì việc thay đổi tư giáo dục này là hợp lý, vì học sinh là sản phẩm trường học, chất lượng học sinh chính là thước đo, tiêu chí đánh giá vận hành đơn vị, tổ chức Với xu thay đổi mô hình giáo dục trên, trường học phải thay đổi môi trường giáo dục Mọi tài nguyên, nguồn lực trường học cần tập trung vào việc tạo lập môi trường học tập cởi mở, sáng tạo cho học sinh Một môi trường giáo dục đại cung cấp tối đa khả tự học, tìm kiếm thông tin cho học sinh; giáo viên hướng dẫn kỹ năng, phương pháp giải công việc Kỹ giải công việc và xử lý thông tin chính là cốt lõi phương thức giáo dục này Để thực hóa giá trị cốt lõi trên, công nghệ thông tin (CNTT) là công cụ hữu hiệu Với thay đổi mô hình giáo dục trường học trên, vai trò CNTT trở nên đặc biệt quan trọng CNTT là công cụ cần thiết, phục vụ hiệu các qui trình quản lý trường học Đặc điểm trội là thông qua liệu, thông tin lưu trữ, xử lý, các tiêu chí quản lý nhà trường dịch chuyển từ định tính sang định lượng Bên cạnh đó, với chất CNTT, minh bạch hóa và chia sẻ thông tin, liệu các thành viên tốc độ xử lý thông tin máy tính làm tăng hiệu vận hành, quản lý nhà trường Các hiệu trưởng, vì vậy, cần quán triệt cần thiết phải ứng dụng CNTT nhà trường Caùc noäi dung chính taøi lieäu Tài liệu này cung cấp kiến thức ứng dụng CNTT quản lý nhà trường dạng sổ tay Do vậy, đối tượng độc giả tài liệu này là các hiệu 12 Lời giới thiệu Chương I - GIỚI THIỆU (13) trưởng, phó hiệu trưởng các trường phổ thông Hàm lượng thông tin, kiến thức tài liệu đã chọn lọc mức kiến thức kỹ thuật chung tin học Điểm trội tài liệu này tập trung vào ứng dụng CNTT quản lý nhà trường Đây chính là điểm khác biệt rõ nét tài liệu này so với tài liệu khác Cụ thể, với nghiệp vụ quản lý giáo dục nhà trường, hàm lượng thông tin cung cấp cách chi tiết cụ thể đến mức để hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có thể tham khảo và thao tác trực tiếp cho nghiệp vụ mà họ đảm trách Vì đối tượng chính tài liệu là cán quản lý giáo dục nhà trường, xuyên suốt tài liệu là việc đặt trọng tâm vào ý thức nhà quản lý Điểm CNTT là chia sẻ tài nguyên, nguồn lực tổ chức cho các đối tượng thụ hưởng nó Trong trường học, có ba loại đối tượng thụ hưởng là người quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng), giáo viên và học sinh Bên cạnh việc hiểu sâu, kỹ ứng dụng công cụ CNTT vào nghiệp vụ quản lý mình, các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng với tư cách là nhà quản lý, người đưa định cho việc ứng dụng CNTT nhà trường cần có ý thức, đánh giá nhu cầu ứng dụng CNTT nhóm đối tượng còn lại là giáo viên, học sinh Khi nhà quản lý có ý thức chia sẻ tài nguyên CNTT kế hoạch tổng thể ứng dụng CNTT cho ba nhóm đối tượng này thì hiệu đầu tư và sử dụng trang thiết bị đạt mức cao, liên thông các quá trình dạy, học và quản lý nhà trường thống Nội dung tài liệu tổ chức theo ba phần chính: Kiến thức tin học: Tài liệu mô tả mức kiến thức tin học cho nhà quản lý Chương II Phần này giới thiệu sơ qua tin học, các khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính Riêng lĩnh vực phần mềm, với tư cách là cẩm nang CNTT nhà trường, tài liệu định hướng vào việc giới thiệu công cụ CNTT nói chung và phần mềm hữu ích phục vụ việc dạy, học và quản lý nhà trường phần mềm văn phòng, soạn tài liệu/giáo án điện tử cho các giáo viên, phaàn meàm quaûn lyù giaùo duïc (V.EMIS SREM cung caáp)… Caùc phaàn meàm nhaø trường phân nhóm tương ứng phù hợp với ba nhóm đối tượng nhà trường: nhà quản lý, giáo viên và học sinh Bên cạnh đó, Chương VI hỗ trợ các hiệu trưởng giải tình đặc thù ứng dụng CNTT trường học Đây là tình phổ biến, hay xảy trường phổ thông Những đề xuất, tư vấn phần này đúc rút từ kinh nghiệm thực tế chuyên gia giáo dục am hiểu tin học triển khai ứng dụng CNTT nhà trường các tỉnh nước Những kỹ cần thiết ứng dụng và quản lý CNTT nhà trường hiệu trưởng đề cập Chương IV Trong phần này, với tư cách là nhà quản lý, là người định, hiệu trưởng cần có kỹ chính sau: Lời nói đầu Chương I - GIỚI THIỆU 13 (14) - Ý thức vai trò CNTT môi trường giáo dục phổ thông nay: Xác định đúng đắn ba loại đối tượng nhà trường là người quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng); giáo viên và nhân viên, học sinh và hiểu rõ nhu cầu ứng dụng CNTT đối tượng Dựa trên đó, hiệu trưởng ý thức CNTT là tài sản quan trọng, là đòn bẩy cho hiệu hoạt động trường học sử dụng hợp lý, chia sẻ các đối tượng - Kế hoạch ứng dụng CNTT nhà trường: thông qua việc đánh giá nhu cầu loại đối tượng, hiệu trưởng xác định nhu cầu sở vật chất, trang thiết bị và phần mềm, nhân lực cho loại đối tượng Sau đó, người quản lý xây dựng kế hoạch, triển khai mua sắm, tuyển dụng nhân sự… - Chính sách, quản lý tài sản CNTT nhà trường liên quan tới các vấn đề chính sở vật chất, nhân lực, trang thiết bị, phần mềm, chính sách ứng dụng và sử dụng tài sản CNTT nhà trường… Đặc biệt, với vai trò hiệu trưởng, kỹ chuyên môn, ứng dụng CNTT cho nghiệp vụ quản lý nhà trường hiệu trưởng là nội dung chính Chương V: Phần này mô tả cách khai thác các phân hệ V.EMIS và mối tương quan chúng các nghiệp vụ quản lý hàng ngày hiệu trưởng Ví dụ: quản lý nhân thông qua hồ sơ cán bộ, nâng lương, phân công công tác, lập thời khóa biểu và giám sát công tác các giáo viên…; Quản lý học sinh với hồ sơ học sinh, điểm số, hạnh kiểm, sức khỏe, tổ chức thi…; quản lý tài chính tài sản nhà trường với khoản thu chi từ ngân sách nhà nước và các nguồn tài trợ… Những qui trình nghiệp vụ này quản lý và hỗ trợ phân hệ tương ứng V.EMIS Quan trọng hơn, phân hệ này liên thông, chia sẻ liệu với nên giúp cho nhà quản lý có cái nhìn thống nhất, chính xác mặt hoạt động nhà trường 14 Lời giới thiệu Chương I - GIỚI THIỆU (15) Chöông II Các kiến thức veà Coâng Ngheä thoâng tin Lời nói đầu Chương I I - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 15 (16) Danh sách thuật ngữ 1.1 Bảng đây là số các thuật ngữ tin học và các giải thích tương ứng Soá TT 16 Thuật ngữ ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) Giaûi thích Đường thuê bao mạng bất đối xứng – kết nối băng thoâng roäng Phần mềm ứng dụng là loại phần mềm dùng cho caùc chuyeân moân Muïc ñích cuï theå nhö phaàn meàm vaên phoøng, phaàn meàm giaûng daïy… Application software ASCII (American Standard Code for Information Interchange) CD-ROM (Compact Disc – ROM) Client CPU (Central Processing Unit) Database DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol) DNS (Domain Name System) 10 Email 11 FAT (File Allocation Table) 12 Firewall Tường lửa – hệ thống bảo vệ mạng máy tính tổ chức khỏi xâm nhập trái phép từ bên ngoài 13 Gateway Cổng chính mạng LAN giới bên ngoài, ví duï: keát noái Internet 14 GUI (Graphical User Interface) Giao diện đồ họa (thường dùng các hệ ñieàu haønh tieân tieán nhö Microsoft Windows) Bảng mã các ký tự chuẩn Mỹ Đĩa CD đọc dùng để lưu liệu Máy khách là ứng dụng hay hệ thống truy cập tới dịch vụ từ xa thông qua mạng máy tính Đơn vị xử lý trung tâm máy tính Cơ sở liệu (CSDL) là hệ thống quản lý thông tin sinh hoạt động nghiệp vụ tổ chức Hệ thống giao thức cấu hình địa IP động Heä thoáng phaân giaûi teân mieàn thaønh ñòa chæ IP vaø ngược lại Thư điện tử Moät kieåu quaûn lyù teäp tin kieåu cuõ cuûa Microsoft Lời giới thiệu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (17) Soá TT Thuật ngữ Giaûi thích 15 HDD (Hard Disk Drive) Ổ đĩa cứng – phương tiện lưu trữ liệu chính maùy tính 16 HTML (Hyperlink Text Markup Language) Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn (thường duøng caùc trang thoâng tin Web) 17 I/O (Input/Output) 18 I/O devices 19 ICT (Information Communication Technology) 20 IDE (Integrated Drive Electronic) Một chuẩn giao thức truyền tín hiệu điện tử song song, thường dùng cho các loại ổ đĩa cứng 21 Internet Mạng máy tính toàn cầu, dùng để chia sẻ tài nguyên thông tin và liệu hàng tỉ máy tính 22 Intranet Một dạng mạng Internet giới hạn nội tổ chức để tăng cường bảo mật, tránh xâm nhập bất hợp pháp từ bên ngoài 23 IT (Information Technology) 24 kbps (kilobits per second) Tốc độ truyền trên mạng (LAN, Internet…) tính theo số lượng bit truyền giây 25 LAN (Local Area Network) Maïng maùy tính cuïc boä 26 Linux Coång nhaäp/xuaát Thiết bị vào (nhập vào xuất liệu maùy tính) Ngaønh coâng ngheä thoâng tin vaø truyeàn thoâng Ngaønh coâng ngheä thoâng tin Phần mềm mã nguồn mở 27 Middleware Phần mềm trung gian, dùng là lớp đệm tách bạch phần mềm ứng dụng và hệ ñieàu haønh 28 Modem (Modulator/ Demodulator) Điều chế và giải điều chế - chuyển đổi qua lại tín hieäu soá vaø analog thieát bò maïng 29 MS-DOS (Microsoft Disk Operating System) Hệ điều hành MS-DOS đầu tiên công ty Microsoft (1981) treân maùy tính caù nhaân Lời nói đầu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 17 (18) Soá TT Thuật ngữ Giaûi thích 30 NTFS (New Technology File System) Hệ thống quản lý tệp tin công nghệ Microsoft với bảo mật tốt 31 OS (Operating System) 32 33 34 18 PC (Personal Computer) PCI (Peripheral Component Interconnect) PnP (Plug and Play) Heä ñieàu haønh maùy tính Maùy tính caù nhaân Một chuẩn truyền tín hiệu nối tiếp, dùng giao tiếp với thiết bị ngoại vi Caém vaø chaïy 35 Programming language Ngôn ngữ lập trình là loại ngôn ngữ mà nhà phát triển phần mềm sử dụng để diễn đạt ý đồ, thuû tuïc, giaûi thuaät duøng chöông trình phaàn mềm để từ đó máy tính có thể hiểu và thực thi ý đồ đó Các ngôn ngữ lập trình phổ bieán laø Java, C#, C++, C, 36 RAM (Random Access Memory) Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên 37 ROM (Read Only Memory) 38 TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol) 39 USB (Universal Serial Bus) 40 Virus 41 WAN (Wide Area Network) Bộ nhớ đọc, không thể sửa xóa Giao thức truyền liệu trên mạng Internet Chuẩn truyền tín hiệu liệu nối tiếp đa Một dạng phần mềm máy tính cài ẩn trên máy tính mà người chủ không hay biết Thường có tác động có hại cho hoạt động máy tính dạng khác (virus, spyware, malware, adware ) Maïng maùy tính dieän roäng Lời giới thiệu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (19) Soá TT 42 Thuật ngữ Wi-Fi (Wireless Fidelity) Giaûi thích Chuaån tín hieäu maïng khoâng daây Hệ điều hành giao diện đồ họa công ty Microsoft Caùc phieân baûn phoå bieán laø Windows 2000, XP, Vista 43 Windows 44 WWW(World Wide Web) Maïng caùc trang thoâng tin treân Internet 1.2 Giải thích thuật ngữ sử dụng hệ thống V.EMIS STT Teân Tổ hợp phím Phím noùng Minh hoïa Sửa (Alt + S) Dieãn giaûi Thực bấm đồng thời số phím (thí dụ: Alt + T để nhập mới) để thực chức nào đó tùy thuộc vào ý đồ người lập trình Thông thường các phím tắt thiết kế là kết hợp phím tắt Alt và từ gợi nhớ nút chức đó Để thực chức năng, thao tác nào đó chương trình thay vì người sử dụng phải dùng chuột di chuyển các phím mũi tên dùng phím Enter thì người sử dụng có thể dùng tổ hợp phím để thực chức đó Tổ hợp phím này gọi là phím nóng - Phím nóng sử dụng chức chương trình (có chức không có), nó bao gồm phím nào thì phụ thuộc vào người thiết kế chương trình Tuy nhiên, các tổ hợp phím thường có ý nghĩa mô tả nội dung, chức năng, thao tác - Sử dụng phím nóng có thể khó khăn người làm quen với chương trình trình độ sử dụng máy tính còn yếu kém Nhưng ngược lại người sử dụng quen thì các thao tác với chương trình seõ raát nhanh vaø laøm taêng hieäu quaû laøm vieäc - Làm nào để biết chức năng, thao tác nào có sử dụng phím nóng? -> Có cách để nhận biết điều đó + Với các nút có dòng chữ làm tiêu đề thì chữ cái nào gạch chân ta có tổ hợp phím nóng là Alt + chữ cái đó + Với các nút có hình ảnh: Khi di chuột trên nút dòng chữ giải thích và cho ta biết tổ hợp phím nóng là gì Lời nói đầu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 19 (20) Biểu tượng Minh hoïa (Tra cứu thông tin) Biểu tượng thông baùo loãi Minh hoïa Ngày vào Đảng 03/02/1950 Ngày vào Đảng phải > ngày sinh! Nút Thoát Minh hoạ Thoát Biểu tượng là hình ảnh tượng trưng cho chức nào đó - Khi người sử dụng kích đúp chuột vào biểu tượng thì chương trình khởi động chức đó Thông thường người sử dụng thường thiết kế các biểu tượng có ý nghĩa tương ứng với nội dung chức đó Trong quá trình khai báo các tham số, hay nhập lieäu neáu coù loãi xaûy chöông trình seõ hieån thò bieåu tượng thông báo lỗi màu đỏ bên cạnh công cụ nhập liệu, kèm theo chú thích người sử dụng di chuột vào biểu tượng đó Thoát khỏi chức trở màn hình chức trước đó Server Máy phục vụ sở liệu, và chia sẻ liệu cho các máy khác sử dụng chương trình PMIS trên hệ thống maïng truy caäp vaøo Client Maùy tính caøi ñaët chöông trình PMIS Web Server Máy phục vụ cài hệ thống ứng dụng trên web, và chia seû cho caùc maùy Clients khaùc treân maïng 1.3 Giải thích các phím nóng sử dụng chương trình quản lý nhân (PMIS) phần hồ sơ cán công chức 20 STT 10 11 Tên tổ hợp phím Alt + T Alt + S Alt + X Alt + O Alt + N Alt + H Alt + I Alt + C Alt + G Alt + K Alt + N YÙ nghóa Thêm Sửa Xoùa Thoát In aán Huûy Trợ giúp Caäp nhaät Ghi Tìm kieám Đánh giá 12 Alt + P Phuïc hoài Lời giới thiệu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (21) Caáu truùc maùy tính Hệ thống máy tính tổ chức theo mô hình phân lớp Hình đây - Phần cứng máy tính: Các linh kiện điện tử, chịu trách nhiệm xử lý các tín hiệu vật lý maùy tính - Hệ điều hành: Phần mềm hệ thống máy tính, dùng là lớp đặc biệt để tương tác với phần cứng bên Các phần mềm khác máy tính thực thi các câu lệnh thông qua hệ điều hành - Phần mềm trung gian (Middleware): Nhiều chương trình phần mềm ứng dụng sử dụng chạy trên nhiều loại cấu hình máy tính, hệ điều hành khác Với phần mềm này, phần mềm trung gian dùng là lớp đệm để tạo độc lập phần mềm ứng dụng và hệ điều hành, phần cứng bên Các phần mềm trung gian ñieån hình laø maùy aûo Java cuûa Sun Microsystems, khung.NET Framework cuûa Microsoft Phần mềm trung gian là xu hướng CNTT nên đây là khái niệm - Phần mềm ứng dụng là thuật ngữ dùng chung cho tất các loại phần mềm mà người sử dụng thao tác trực tiếp phục vụ nhu cầu nghiệp vụ hàng ngày Tùy theo nhu cầu sử dụng người dùng, phần mềm ứng dụng hỗ trợ vài tính chuyên biệt Các phần mềm ứng dụng phổ biến là phần mềm văn phòng (Microsoft Word, Excel…) hay trình duyeät Web (Internet Explorer, Mozilla, firefox) Hình 1: Moâ hình caáu truùc maùy tính Lời nói đầu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 21 (22) Tổng quan phần cứng Phần cứng bao gồm tất các thành phần vật lý cấu thành bên hệ thống máy tính Các phận phần cứng chủ chốt liệt kê đây Cấu trúc phần cứng đơn giản thể Hình Các phận chính nó bao gồm: Bộ xử lý trung tâm (CPU), nhớ, ổ đĩa, bàn phím, chuột, màn hình, máy in… Bộ xử lý trung tâm (CPU) điều khiển hoạt động máy tính và xử lý số liệu Hoạt động CPU đơn là qui trình gồm bước bản: (a) truy xuất các câu lệnh các chương trình phần mềm và hệ điều hành từ nhớ; (b) thực các câu lệnh đó CPU và (c) trả lại kết tính toán cách ghi kết lên trên nhớ Bộ nhớ là nơi lưu trữ liệu và câu lệnh các phần mềm và hệ điều hành để CPU truy xuất và ghi nhận với tốc độ cao Có hai loại nhớ tương tác với CPU là RAM và ROM RAM có tính tạm thời vì liệu và câu lệnh ghi trên RAM điện nguồn bị tắt Thuật ngữ này thường ngầm định cho loại nhớ Ổ cứng là loại nhớ ngoài, nơi lưu trữ liệu và chương trình phần mềm lâu dài, không bị tắt điện nguồn Tuy nhiên, tốc độ truy xuất chậm Do vậy, trước chạy chương trình xử lý liệu, chương trình và liệu này tải từ ổ cứng vào nhớ RAM Hình 2: Tổng quan cấu trúc phần cứng máy tính 22 Lời giới thiệu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (23) Thiết bị vào kết nối với CPU để nhập vào kết xuất liệu từ máy tính Các thiết bị vào chính mô tả đây: - Bàn phím, chuột: thiết bị đầu vào để nhập liệu các thao tác lệnh môi trường giao diện đồ họa GUI - Màn hình, máy in: thiết bị đầu để hiển thị cung cấp kết nối để in giấy nội dung liệu, kết chương trình cho người sử dụng Máy tính kết nối với bên ngoài thông qua mạng máy tính Đó là hệ thống truyền dẫn thông tin các máy tính với Trong nội trường học, mạng máy tính tổ chức liên kết gọi là mạng nội (LAN) Trong LAN, các máy tính có thể chia sẻ liệu với và chế tường lửa firewall bảo đảm an toàn hệ thống trước xâm nhập trái phép từ bên ngoài LAN Thông thường, mạng LAN có cổng chính (gateway) để từ đó các máy tính LAN có thể truy cập vào Internet Hình mô tả sơ đồ phân bố mạng LAN có kết nối với Internet thông qua coång chính gateway Kết nối với mạng Lan Hình 3: Maïng maùy tính noäi boä LAN coù keát noái Internet Lời nói đầu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 23 (24) Heä ñieàu haønh Hệ điều hành là chương trình chạy trên máy tính dùng để xếp trình tự, quản lý các thiết bị phần cứng và cấp phát tài nguyên cho các chương trình phần mềm Hệ điều hành tiêu biểu sử dụng rộng rãi Việt Nam là Windows và gần đây có Linux với quyền mã nguồn mở Windows: là hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân phổ biến Microsoft phát triển Đây là hệ điều hành thân thiện, dễ sử dụng vì dựa trên giao diện đồ họa GUI Tính ổn định hệ điều hành này dần cải thiện qua các phiên Windows 2000, XP và Vista Tuy nhiên, chất là hệ điều hành “đóng” (maõ nguoàn cuûa Windows khoâng coâng khai) neân chi phí baûn quyeàn cho Windows ñaét vaø Microsoft áp đặt Đây là nguyên nhân chủ yếu vụ kiện chống độc quyền nhiều công ty và chính phủ trên giới nhắm vào Microsoft khoảng thập kỷ vừa qua Đối lập với tính đóng Windows là mã nguồn mở Phầm mềm nguồn mở là phần mềm với mã nguồn công khai và sử dụng giấy phép nguồn mở Giấy phép này cho phép có thể nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm, và phân phối phần mềm dạng chưa thay đổi và đã thay đổi So với phần mềm mã nguồn “đóng” Microsoft trên, phần mềm mã nguồn mở đem lại minh bạch, công khai và nhiều tùy biến cho cộng đồng Chi phí quyền cho phần mềm nguồn mở (không tính dịch vụ bảo trì) có theå coi laø mieãn phí Linux: là hệ điều hành mã nguồn mở đầu tiên trên giới và thách thức thống trị Microsoft Windows Đặc điểm bật Linux là chi phí phần cứng thấp, tốc độ và tính ổn định, bảo mật tốt Windows Điểm yếu Linux là hỗ trợ phần cứng hạn chế nhiều so với Windows 24 Lời giới thiệu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (25) Phaàn meàm Phần mềm máy tính là kết hợp các chương trình máy tính, thủ tục và tài liệu tương ứng có tác dụng thực hay nhiều nhiệm vụ trên máy tính Khái niệm phần mềm khá rộng Tuy nhiên từ góc nhìn người sử dụng cuối, phần mềm có các daïng cô baûn sau: - Phần mềm ứng dụng: loại phần mềm phục vụ công việc, nhu cầu hàng ngày đa số người dùng Ví dụ điển hình là phần mềm soạn thảo văn - Phần mềm tiện ích (utility software): loại phần mềm này không hỗ trợ hay thực các công việc, nghiệp vụ hàng ngày người dùng Thay vào đó, các phần mềm tiện ích hỗ trợ người dùng việc quản lý tài liệu họ trên máy tính, tăng cường khả làm việc và độ an toàn máy tính Ví dụ: phần mềm quản lý tệp tin, chống virus, kiểm tra tính quán, toàn vẹn tổ chức logic và vật lý các tệp tin trên ổ cứng 5.1 Phaàn meàm tieän ích Phần mềm tiện ích thiết kế để giúp quản lý, chỉnh phần cứng, hệ điều hành và phần mềm ứng dụng thông qua việc thực vài nhiệm vụ mang tính hệ thống Vì tính chất này, nhiều phần mềm tiện ích chí tích hợp hẳn vào với hệ điều hành (Mục trên) Các phần mềm tiện ích điển hình phân loại sau: Phần mềm tiện ích hệ thống: điển hình là phần mềm quản lý ổ cứng có tác dụng kiểm tra và dọn dẹp ổ cứng để tăng tốc độ truy cập tệp tin và giải phóng dung lượng ổ cứng khỏi tệp tin không cần thiết Các phần mềm tiêu bieåu laø Windows Explorer (quaûn lyù teäp tin heä ñieàu haønh Windows), Disk Defragmentation and Checker (kiểm tra chất lượng ổ đĩa và tối ưu hóa vị trí tệp tin trên ổ đĩa để tăng hiệu suất truy cập), Backup (sao lưu liệu trên ổ đĩa)… Phần mềm chống virus, spyware, adware: chống lại chương trình, đoạn mã độc hại nằm ẩn máy tính mà người dùng hoàn toàn không nhận thức tồn chúng Có nhiều loại chương trình và mã độc hại tiềm trên máy tính và chúng phân loại Virus là đoạn mã làm sai lệch hoạt động hệ thống cách có chủ ý, sinh liệu sai và giảm rõ rệt khả vận hành máy tính Không virus, spyware nằm thường trú máy tính không ảnh hưởng nhiều tới hiệu suất máy, thay vào đó, spyware âm thầm lấy các thông tin cá nhân người dùng mà không cho phép họ, bí mật gửi thông tin này nơi phát tán spyware thông qua Internet Những vụ rò gỉ thông tin cá nhân, tài khoản ngân hàng, mật người dùng… trên giới là hậu spyware Về mức độ nguy hiểm và tác dụng, adware không mạnh Lời nói đầu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 25 (26) virus và spyware Adware là đoạn mã nằm thường trú máy tính tự động thực hiện, hiển thị quảng cáo mà không có đồng ý người dùng Việc này thường gây khó chịu cho người sử dụng Những phần mềm chống virus tiêu biểu là: AVG, Norton, McAfee, Kaspersky Anti-virus (nước ngoài) và BKAV, CMC (Vieät Nam) 5.2 Phần mềm ứng dụng Phần mềm ứng dụng là công cụ nào có tính và mục đích trực tiếp nâng cao hiệu làm việc, nghiệp vụ người dùng Một số loại phần mềm ứng dụng tiêu biểu liệt kê đây Riêng phần mềm giáo dục, vì tính đặc thù tài liệu này phục vụ cho ngành giáo dục, trình bày chi tieát Muïc 5.4 vaø 5.5 Phaàn meàm vaên phoøng laø phaàn meàm caàn thieát nhaát vì tính phoå bieán, thoûa maõn nhu caàu đối tượng người dùng Gói phần mềm văn phòng Microsoft Office (Word, Excel, PowerPoint…) gồm các chương trình soạn thảo văn bản, bảng tính, trình chiếu… tích hợp với Vì tính “đóng” các sản phẩm Microsoft, chi phí quyền cho Microsoft Office đắt Ngược lại, phần mềm văn phòng mã nguồn mở OpenOffice (Writer, Calc, Impress…) có tính tương tự Microsoft Office soạn thảo văn bản, bảng tính, trình chiếu cấp hoàn toàn miễn phí Điểm trội là OpenOffice có thể chạy trên nhiều phần cứng, hệ điều hành khác vì gói ứng dụng này viết trên phần mềm trung gian (middleware) máy ảo Java Riêng Microsoft Office hoạt động trên hệ điều hành Windows Ngoài ra, để tăng tính cạnh tranh và thu hút thêm lượng người sử dụng Microsoft Office phía mình, OpenOffice cố gắng tương thích với tất các định dạng có Microsoft Office Việc so sánh các phần mềm thành phần hai gói này chi tiết sau: - Soạn thảo văn bản: Word (Microsoft Office) và Writer (OpenOffice) - Baûng tính: Excel (Microsoft Office) vaø Calc (OpenOffice) - Trình chieáu: PowerPoint (Microsoft Office) vaø Impress (OpenOffice) - Quản trị sở liệu: phục vụ công tác lưu trữ thông tin, liệu các qui trình nghiệp vụ hàng ngày người dùng Cụ thể là Access (Microsoft Office) và Base (OpenOffice) - Thể và soạn thảo đồ hình: Visio (Microsoft Office) và Draw (OpenOffice) - Xây dựng, soạn thảo các công thức toán học: Equation Editor (Microsoft Office) vaø Math (OpenOffice) 26 Lời giới thiệu ChươngII - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (27) Phần mềm giải trí nghe nhạc, xem phim, đa phương tiện là thể loại ứng dụng phổ biến Đó là: Windows Media Player, Winamp, RealPlayer 5.3 Ứng dụng trên Internet Internet là mạng kết nối toàn cầu các máy tính, cho phép người dùng chia sẻ thông tin trên nhiều kênh thông tin Một máy tính sau kết nối Internet có thể truy cập thông tin từ số lượng khổng lồ các máy chủ và các máy tính khác và đưa thông tin đó nhớ nó Ngược lại, máy tính có thể cung cấp thông tin nó tới các máy chủ và thông tin đó đưa công khai và chí thay đổi máy tính kết nối Internet khác Phần lớn thông tin trên Internet cung cấp dạng tài liệu siêu văn (hypertext) và tài nguyên World Wide Web Người dùng quản lý thông tin gửi và nhận trên World Wide Web thoâng qua caùc trình duyeät Web Để xác định máy tính lưu trữ loại tài nguyên, thông tin nào đó trên Internet, máy tính cấp phát địa trên Internet là chuỗi chữ số Vì chuỗi chữ số này khó nhớ, chúng tham chiếu tới đôi gồm tên máy tính đó tên miền tổ chức sở hữu máy đó Ví dụ: www.moet.edu.vn là địa trang Web Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam Địa IP máy chủ Web là 220.231.119.45 thích hợp cho các máy tính trao đổi với người dùng khó nhớ giá trị chính xác chuỗi số này Do vậy, địa máy chủ tham chiếu tới www.moet.edu vn, đó www là tên máy chủ và moet edu là tên miền tổ chức sở hữu máy chủ đó Đây chính là tên miền Bộ Giáo dục và Đào tạo (Ministry of Education and Training – MoET) thuoäc ngaønh giaùo duïc (edu) cuûa Vieät Nam (vn) Vieäc tham chieáu qua lại địa IP 220.231.119.45 với www.moet.edu.vn lưu trữ, trì DNS – heä thoáng phaân giaûi teân mieàn vaø ñòa chæ IP Ngày nay, với phổ dụng World Wide Web, các tổ chức công bố thông tin thân thông qua trang Web mình – gọi là Website Nội dung Website lưu trữ trên máy chủ Web tổ chức (gọi là Web server) Một người dùng muốn truy cập tới thông tin, tài nguyên tổ chức, ví dụ: Bộ Giáo dục-Đào tạo trên, cần phải biết tên miền tổ chức và dùng trình duyệt Web để truy cập tới đó Về chất, trình duyệt Web phổ biến Internet Explorer, Mozilla, firefox… là chương trình khách tương tác với hệ thống Web server Bên cạnh trình duyệt Web, số phần mềm khác cho phép người dùng tương tác với mạng máy tính bao gồm thư điện tử, chat trực tuyến, truyền tải và chia sẻ tệp tin… - Thư điện tử (email) là chương trình ứng dụng cho phép biên soạn nội dung, gửi và lưu trữ giao tiếp liên lạc người dựa trên văn thông qua hệ thống máy tính Những chương trình email phổ biến là yahoo, gmail, Microsoft Outlook, Mozilla Thunderbird Lời nói đầu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 27 (28) - Diễn đàn (forum hay message board) là nơi thảo luận trực tuyến Người tham gia thảo luận trên diễn đàn có thể xây dựng mối liên hệ với và nhóm người có cùng mối quan tâm xung quanh chủ đề thảo luận - Mạng xã hội: mạng xã hội tập trung xây dựng cộng đồng trực tuyến có mối quan tâm và hoạt động giống Thành viên mạng xã hội có sở thích tìm hiểu thói quen, mối quan tâm và hoạt động thành viên khác Hầu hết mạng xã hội dựa trên tảng Web, cung cấp nhiều phương thức để thành viên liên lạc với email, tin nhắn… Những mạng xã hội lớn trên giới là Facebook, MySpace - Blog viết tắt từ thuật ngữ weblog Đây là dạng Website cá nhân tổ chức, trì thông qua mục ghi, đánh giá và kiện Không giống Website truyền thống, blog cho phép người đọc lưu lại ý kiến đánh giá mình nội dung đó Khả tương tác chủ sở hữu blog và người đọc là điểm noåi troäi cuûa blog - Hội nghị, hội thảo từ xa qua mạng với hình thức chủ yếu là: qua truyền hình, qua web và qua đàm thoại, đây là hình thức trao đổi và khớp nối thông tin trực tiếp nhiều người từ nhiều địa điểm cách thông qua hệ thống viễn thông nhằm để tiết kiệm thời gian, kinh phí, công sức lại Dữ liệu truyền đạt trên kênh thông tin có thể gồm âm thanh, hình ảnh Hiện nay, phổ cập và qui mô ảnh hưởng Internet lên đời sống kinh tế xã hội ngày càng sâu rộng Tận dụng Internet là môi trường kinh doanh ảo trở thành xu hướng kinh doanh thời đại thông tin Các dịch vụ kinh doanh trên môi trường Internet bao goàm: - Tìm kiếm trên Google là kỹ cần thiết thời đại bùng nổ thông tin Với từ khóa lĩnh vực cần tìm hiểu thông tin, người dùng truy cập vào trang Web tìm kiếm Google www.google.com và nhập từ khóa này vào ô tìm kieám Maùy tìm kieám cuûa Google seõ traû laïi danh saùch caùc Website coù thoâng tin lĩnh vực mà người dùng quan tâm Với Google, thời gian tìm kiếm thông tin giảm đáng kể Qua đó, khả giải vấn đề, tự học cải thiện rõ rệt - Thương mại điện tử với eBay, Amazon là dạng kinh doanh trực tuyến trên môi trường Internet eBay với địa www.ebay.com là Website đấu giá và bán hàng trực tuyến mà đó người dùng có thể bán và mua các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đa dạng trên giới Không đa dạng eBay, Amazon địa www.amazon.com taäp trung vaøo saûn phaåm laø saùch baùo, baêng ñóa ca nhaïc, phim ảnh, trò chơi điện tử, phần mềm máy tính - VoIP (Voice over Internet Protocol) là dạng thoại không thông qua kênh viễn 28 Lời giới thiệu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (29) thông truyền thống mà Internet Âm thoại từ người nói chuyển hóa thành các gói liệu trước truyền tới máy tính người nghe thông qua giao thức IP trên môi trường Internet Tại đích đến, các gói liệu này giải mã và kết nối thành âm gốc để người nghe thu nhận So với kênh thoại truyền thống, VoIP cung cấp hình thức thoại tiết kiệm chất lượng điện thoại phụ thuộc nhiều vào dung lượng và tình trạng đường truyền Internet Với phát triển các kênh truyền dẫn liệu Việt Nam và quốc tế, chất lượng các thoại trên VoIP đã cải tiến đáng kể, gần chất lượng gọi qua điện thoại bình thường 5.4 Học liệu, giáo trình điện tử Việc ứng dụng CNTT việc dạy học phát triển ngày càng nhiều số lượng Việt Nam Hình thức áp dụng CNTT đa dạng - Giáo trình điện tử, bài giảng điện tử (courseware) là thuật ngữ kết hợp từ ‘course’ và ‘software’ Giáo trình điện tử là tập hợp tài nguyên số hình thức các đối tượng học tập, xâu chuỗi với theo cấu trúc nội dung, định hướng theo chiến lược giáo dục nhà thiết kế - Thư viện điện tử (e-Library) là dạng thư viện mà tài liệu đã số hóa thay vì dạng cứng in ấn, chụp… Nội dung số tài liệu có thể truy cập, lưu trữ treân maùy tính - E-learning là hình thức dạy học hỗ trợ công nghệ Môi trường việc dạy học thể qua máy tính, công nghệ số E-learning giảm thiểu nhu cầu tương tác trực diện - Bảng điện tử (electronic board) là dịch vụ trực tuyến dạng Website nhà trường Đây là công cụ cho phép cán nhà trường (hiệu trưởng, giáo viên) cung cấp thông tin tới học sinh, gia đình và các nhân viên khác trường - Phòng thí nghiệm ảo là tập hợp các tài nguyên số đa phương tiện hình thức đối tượng học tập, nhằm mục đích mô các tượng vật lý, hóa học, sinh học… xảy tự nhiên hay phòng thí nghiệm Đặc điểm trội là tính tương tác cao, giao diện thân thiện với người sử dụng và có thể mô quá trình, điều kiện giới hạn khó xảy tự nhiên hay khó thu phòng thí nghiệm Thí nghiệm ảo hỗ trợ trường hợp thiếu phương tiện, điều kiện thí nghiệm giúp người học chủ động học tập phù hợp với tinh thần người học là trung tâm giáo dục đại - Một số công cụ hỗ trợ biên soạn giáo trình điện tử: o Soạn thảo bài giảng điện tử với Trivantis Lectora Enterprise Edition Lời nói đầu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 29 (30) o Xây dựng thí nghiệm ảo đơn giản với MacroMedia Flash - Ñòa chæ, taøi lieäu tham khaûo: o http://srem.com.vn – Website dự án SREM, cung cấp cách đầy đủ văn pháp quy ngành giáo dục, cập nhật phiên V.EMIS, diễn đàn thảo luận các vấn đề ngành o http://www.download.com.vn/Education%2BSoftware/ - moät Website cho pheùp taûi mieãn phí nhieàu phaàn meàm giaùo duïc o http://www.dayhocintel.org/diendan/showthread.php?t=6785 là diễn đàn veà phaàn meàm daïy hoïc o http://lophoc.thuvienvatly.com/ laø moät Website veà thí nghieäm aûo vaø hoïc lieäu điện tử cho môn vật lý o http://www.giaovien.net/index php?option=com_docman&Itemid=102 laø moät Website cung cấp thông tin hỗ trợ, tài liệu và chương trình phần mềm dạy học cho giaùo vieân o http://www.thongtincongnghe.com/software/cat/8 laø moät ñòa chæ cuûa thö vieän phaàn meàm giaùo duïc o Bộ giáo trình điện tử biên soạn năm 2008 trường Đại học Sư phạm Hà Nội dành cho khối lớp 10-12 với các môn học Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý… 5.5 Phaàn meàm chuyeân ngaønh giaùo duïc Các phần mềm liên quan tới việc dạy học, học liệu điện tử, lớp học ảo… có thể tham khảo trên Những phần mềm đó phần lớn phục vụ hai đối tượng giáo viên và học sinh nhà trường, tương ứng với việc hỗ trợ hoạt động dạy và học Vì tài liệu này tập trung phục vụ đối tượng là các nhà quản lý giáo dục (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng), phần mềm hỗ trợ quản lý giáo dục ưu tiên mô tả chi tiết Tuy nhiên, người quaûn lyù gioûi khoâng chæ taäp trung vaøo phaàn meàm coâng cuï phaïm vi traùch nhieäm mình mà còn có ý thức, hiểu biết chung khả năng, lựa chọn và giải pháp CNTT cho hai đối tượng giáo viên và học sinh Do vậy, địa chỉ, tài liệu tham khảo trên khá quan trọng nhà quản lý triển khai ứng dụng CNTT nhà trường Một đặc điểm khác biệt lĩnh vực quản lý nhà trường với việc dạy và học là khả tổng hợp, đa dạng các mặt cần quản lý Với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, công việc quản lý bao gồm ít việc sau: - Quản lý nhân sự: hồ sơ giáo viên, tuyển chọn, đánh giá, xếp loại và kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, các vấn đề tiền lương, chính sách bảo hiểm, y tế… 30 Lời giới thiệu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (31) - Phân công giảng dạy, lập thời khóa biểu cho toàn giáo viên và lớp học - Dựa trên phân công giảng dạy thời khóa biểu và các công tác kiêm nhiệm, hiệu trưởng cần theo dõi, giám sát công tác giảng dạy các giáo viên xem họ có thực đúng với phân công hay không, có đúng định mức theo quy định hay không, giáo viên có bỏ giờ, nghỉ tiết, chậm vi phạm qui chế… Từ việc chấm công này, hiệu trưởng có thể tính chế độ đãi ngộ, lương bổng tương ứng, tiền lương dạy tăng, dạy thay - Quản lý tài chính, tài sản: phân tích hoạt động tại, xác định hiệu mặt chi phí nhằm cải tiến hoạt động đơn vị, trường học, lập kế hoạch phát triển, lập kế hoạch các nguồn lực và đầu vào cần thiết để đạt các mục tiêu, tiêu phát triển giáo dục và đào tạo đơn vị, trường học, đánh giá tính khả thi các mục tiêu, tiêu nguồn lực người, sở vật chất và tài chính Ghi lại các khoản thu chi từ vốn ngân sách cấp cho trường và từ các nguồn tài trợ khác, các khoản mua sắm trang thiết bị và khấu hao định kỳ… - Quaûn lyù hoïc sinh: beân caïnh traùch nhieäm quaûn lyù chi tieát moãi hoïc sinh cuûa caùc giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, hiệu trưởng cần nắm rõ hồ sơ học sinh, trì mối liên lạc gia đình và nhà trường, tổ chức các kỳ thi… - Quản lý trang thiết bị, thư viện: nắm tình trạng thời sở vật chất nhà trường, hiệu sử dụng trang thiết bị dạy học, nhu cầu mua sắm, trang bò theâm… - Công văn, giấy tờ và các thông báo các thành viên nhà trường, nhà trường và gia đình có thể cải thiện nhiều thông qua việc ứng dụng CNTT vaø Internet - Giám sát, đánh giá vận hành nhà trường theo số giáo dục và định kỳ gửi báo cáo lên cấp trên (Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT) Điểm khác biệt mà CNTT đem lại cho công tác quản lý nhà trường là phần lớn số liệu này có tính định lượng thay vì định tính trước đây Như thế, việc quản lý và vận hành tường minh nhiều, mặt có vấn đề thể rõ nét và nguyên nhân, cách khắc phục dễ dàng xác định - Những mặt quản lý khác… Vì tính đa dạng, phức tạp trên nghiệp vụ quản lý giáo dục nhà trường, yêu cầu lực người quản lý cao Tương ứng với đó là các kỹ quản lý tài chính, nhân sự, lập kế hoạch, giao tiếp với các tổ chức xã hội để có giúp đỡ tài trợ, ứng phó với thay đổi tư đổi mới, ứng dụng công nghệ nghiệp vụ… Một công cụ hỗ trợ các nhà quản lý là cần thiết cho hiệu vận Lời nói đầu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 31 (32) hành các nhà trường Đây chính là mục tiêu dự án SREM Công cụ hỗ trợ này là hệ thống phần mềm V.EMIS, cố gắng cung cấp cách đầy đủ các tính hỗ trợ các nhà quản lý giáo dục, đặc biệt là hiệu trưởng/phó hiệu trưởng, các nghiệp vụ quản lý mô tả trên V.EMIS nhấn mạnh vào điểm coát loõi nhö sau: - Nếu nhìn vào các nghiệp vụ giáo dục đơn lẻ quản lý tài chính, nhân sự, học sinh, thư viện và trang thiết bị, trên thị trường luôn có phần mềm tương ứng Tuy nhiên, đó là phần mềm đơn lẻ, phát triển cách tự phát, thiếu tính liên thông để có thể tham gia vào qui trình quản lý nhà trường thống V.EMIS xây dựng trên quan điểm này Trên tư tưởng này, V.EMIS coi CNTT là tài sản quan trọng nhà trường Các thông tin, liệu giáo viên, học sinh, tài chính, tài sản… là trung tâm hệ thống và là mối liên kết các nghiệp vụ quản lý nhà trường Ví dụ, thông tin giáo viên có thể dùng quản lý nhân sau tuyển dụng và kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nhà trường Mặt khác, giáo viên là đối tượng qui trình lập kế hoạch giảng dạy, phân công công tác nhà trường để có thể theo dõi, chấm công và tính lương Từ bảng lương giáo viên đó, phân hệ quản lý tài chính tính toán cho khoản chi thường xuyên cho chi người và khoản toán có tính chất lương, chi khác, để trên sở đó, tính toán các nguồn thu từ ngân sách nhà nước và các nguồn tài trợ khác… CSDL ưu tiên thiết kế thống nhà trường Caùc nghieäp vuï quaûn lyù seõ xoay quanh phaàn taøi saûn CSDL naøy, chia seû vaø lieân keát với để có qui trình quản lý thống trường học Như vậy, điểm cốt lõi thứ là tính tổng thể và liên kết V.EMIS - V.EMIS không hỗ trợ quản lý cấp trường mà có tính liên thông từ trường lên tới Phòng, Sở, Bộ GD&ĐT cho nên tính liên thông là điểm cốt lõi thứ hai Các phần mềm có trên thị trường thiếu hẳn tính chất này Các nhà quản lý giáo dục cấp trên không thể nắm tình hình hoạt động các đơn vị sở chừng nào các báo cáo có tính định lượng từ không cập nhật lên trên 5.6 Phần mềm các lĩnh vực khác CNTT, đặc biệt là phần mềm, sâu vào ngõ ngách đời sống kinh tế xã hội Không lĩnh vực kinh tế nào mà không có diện phần mềm máy tính Dưới đây là danh sách ngắn gọn lĩnh vực ứng dụng CNTT phổ biến, hieäu quaû nhaát: - Lĩnh vực thương mại thúc đẩy thương mại điện tử Đó là hình thái mua bán sản phẩm thông qua môi trường Internet Tổng kim ngạch từ thương mại điện tử tăng theo mức độ đáng kinh ngạc cùng với phổ cập Internet 32 Lời giới thiệu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (33) Với xuất thương mại điện tử, hạn chế mặt địa lý đã gỡ bỏ Cơ hội kinh doanh xuyên quốc gia với chi phí rẻ mở rộng - Cơ cấu tài nguyên, vật lực nội tổ chức và với đối tác kinh doanh bên ngoài thông qua ERP, SCM và CRM ERP (Enterprise resource planning) là hệ thống máy tính qui mô toàn doanh nghiệp/tổ chức dùng để quản lý, điều phối tài nguyên, thông tin và chức tổ chức dựa trên CSDL chung Theo định nghĩa này, V.EMIS là dạng ERP đơn giản, dùng để quản lý nhà trường SCM (Supply chain management) tập trung vào mô hình kết hợp mạng lưới các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa/dịch vụ để có phối hợp tối ưu cho sản phẩm tới tay người tiêu dùng CRM (Customer relationship management) là qui trình mà doanh nghiệp theo dõi, tổ chức mối quan hệ với khách hàng hành và tiềm Thông tin khách hàng và kết liên lạc với họ lưu trữ và xử lý phòng ban nội doanh nghiêp để đem lại thỏa mãn tốt cho khách hàng - Tự động hóa thiết kế xây dựng (CAD – computer aided design) và sản xuất (CAM – computer aided manufacturing) áp dụng rộng rãi thực tế CAD hỗ trợ các nhà thiết kế phác thảo toàn và cấu phần sản phẩm CAM hỗ trợ kỹ sư và chế tạo máy sản xuất các cấu phần vật lý cụ thể Như vậy, CAD làm thiết kế, có tính logic CAM dựa trên đó để làm sản phẩm vật lý phù hợp với thiết kế ban đầu Các vấn đề liên quan đến quyền phần mềm Phần mềm là sản phẩm tri thức tạo để hỗ trợ hoạt động kinh tế-xã hội hàng ngày người Đó là kết từ tri thức, công sức và tiền bạc nhiều chuyên gia CNTT và nhiều lĩnh vực liên quan phần mềm các doanh nghiệp CNTT Do vậy, việc sử dụng phần mềm dù hoàn cảnh nào cần phải coi trọng vấn đề quyền Điều đó có nghĩa là việc sử dụng phần mềm trên máy phải cho phép tác giả/chủ sở hữu hợp pháp phần mềm đó Đáng tiếc là điều này đã không ý thức nghiêm túc Việt Nam Việt Nam là nước có tỉ lệ vi phạm quyền phần mềm cao trên giới Tài liệu này không chi tiết vào vấn đề quyền nói chung mà giới thiệu với người đọc vấn đề quyền phần mềm chính và gợi ý cách xử lý hoàn cảnh giáo dục đặc thù Việt Nam, đặc biệt là phần mềm dùng trên hệ điều hành Windows Microsoft Thứ nhất, các trường phổ thông Việt Nam, phần lớn các máy tính cá nhân, máy xách tay mua qua các công ty máy tính, đại lý nên khả lớn là các máy đã có quyền sử dụng hệ điều hành Windows công ty Microsoft (tham khảo Mục 4) Bên cạnh đó, hệ điều hành mã nguồn mở Linux cấp miễn phí nên bản, vấn Lời nói đầu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 33 (34) đề quyền sử dụng hệ điều hành có thể bỏ qua Do vậy, việc sử dụng phần mềm có vi phạm luật quyền hay không chủ yếu tập trung vào các phần mềm mức trên hệ điều hành (phần mềm tiện ích, phần mềm ứng dụng…) trên các máy tính nhà trường Hiệu trưởng cần tập trung rà soát các loại phần mềm này trên hệ thống máy tính nhà trường để xem xét tính hợp pháp chúng Nếu hệ điều hành cài trên máy là Linux thì người sử dụng có thể yên tâm hoàn toàn vấn đề quyền trên máy đó Lý chính là các ứng dụng phổ biến trên Linux là mã nguồn mở thân Linux Chúng có thể sử dụng mieãn phí Trong trường hợp hệ điều hành trên máy là Windows, vấn đề trở nên phức tạp Đa số phần mềm tiện ích, ứng dụng trên Windows có quyền Tuy nhiên, các công ty phần mềm luôn có chính sách chung đối tượng người sử dụng Ví dụ: cùng chương trình phần mềm, họ tạo nhiều phiên với gói tính khác từ đơn giản vì bị lược bỏ các tính phức tạp tới đầy đủ tính Các công ty có thể cấp miễn phí các đơn giản cho người dùng Điển hình cho loại hình này là các phần mềm tiện ích (xem Mục 5.1) Một số công ty khác lại phân biệt đối tượng sử dụng, tức là chí với cùng phiên phần mềm, người dùng với mục đích phi thương mại hưởng mức giá thấp nhiều so với người dùng phần mềm đó với mục đích thương mại Lấy ví dụ công ty Microsoft Những sản phẩm Microsoft sử dụng lĩnh vực giáo dục luôn mức giá thấp Tuy nhiên, khả tài chính hạn chế các trường học và việc thắt chặt kiểm tra sử dụng phần mềm có quyền Việt Nam, xu chuyển sang sử dụng mã nguồn mở là cách xử lý phù hợp với phần lớn các trường học Việt Nam (xem Mục 5.2 để hiểu thêm các phần mềm ứng dụng mã nguồn mở trên hệ điều hành Linux) Lưu ý rằng, hệ thống V.EMIS đề cập Chương V đây cần chạy trên hệ điều hành Windows V.EMIS không gây vấn đề quyền vì chủ sở hữu quyền phần mềm này là Bộ Giáo dục và Đào tạo An toàn và bảo mật thông tin Thông tin và liệu ngày càng trở nên yếu tố quan trọng cho hiệu hoạt động cá nhân và tổ chức Như đề cập Chương IV Mục đây, CNTT là tài sản cấu thành tổ chức Người quản lý phải có ý thức bảo vệ nó khỏi xâm nhập, phá hoại lạm dụng từ bên và bên ngoài tổ chức Chính sách an toàn thông tin các nhà trường cần phân định cụ thể các chế đảm bảo an toàn/bảo mật thông tin cho phần mềm, liệu, hệ thống máy tính chống lại khả xâm hại từ thiên nhiên và người và ngoài nhà trường 34 Lời giới thiệu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (35) Ví duï: - Các tài liệu điện tử, CSDL nhà trường cần lưu định kỳ để có cố xảy thì việc phục hồi liệu có thể tiến hành nhanh - Thường xuyên cập nhật trình tiện ích, ví dụ: chống virus, để đảm bảo tính quán, toàn vẹn liệu trên máy tính - Các đĩa CD cài đặt chương trình phần mềm cần bảo quản cẩn thận để có thể cài lại ứng dụng cần thiết - Hệ thống trang thiết bị CNTT có thể hoạt động lâu dài, ổn định ñieàu kieän toát Do vaäy, phoøng maùy phaûi khoâ raùo, coù maùy ñieàu hoøa; moãi maùy tính quan trọng có hệ thống lưu điện để kéo dài tuổi thọ máy tính điều kieän ñieän nguoàn khoâng oån ñònh - Cơ chế giám sát, phân quyền người dùng máy tính: Với người sử dụng có mã đăng nhập, phân quyền người dùng riêng biệt trên cùng máy để hệ thống tránh bị lạm dụng, liệu có thể truy xuất người có liên quan - Xây dựng hệ thống tường lửa, quản trị mạng nội LAN ngăn chặn công từ bên ngoài vào hệ thống - Lời nói đầu Chương II - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 35 (36) Chöông III Moät soá kyõ naêng và thủ thuật sử dụng caùc phaàn meàm cô baûn 36 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (37) tìm kieám thoâng tin treân Internet 1.1 Caùch tìm kieám thoâng tin treân maïng Mạng Internet là kho tàng chung nhân loại, chứa đựng các thông tin liên quan đến đời sống tinh thần, vật chất người; là nơi gắn kết người với người, giúp rút ngắn thời gian, tiền bạc cho thông tin liên lạc; giúp người học tập và phát triển tri thức… Tuy nhiên nó có mặt trái Thực tế sống xã hội có gì thì đó có Cách tìm kiếm thông tin trên mạng: Tìm kiếm thông tin nào để kết mong muốn Điều đó yêu cầu người tìm kiếm phải có kỹ định Người tìm kiếm phân biệt loại thông tin cần tìm để đưa định nên vào trang nào để tìm kieám Ví duï: tìm kieám heä thoáng vaên baûn quy phaïm phaùp luaät (QPPL) ta coù theå vaøo trang cuûa chính phuû (http://chinhphu.vn); http://www.luatvietnam.vn; Vaên baûn veà heä thoáng giaùo duïc thì vaøo trang boä giaùo duïc (http://vanban.moet.gov.vn, http://SREM.com.vn ), http://xalo.vn; tìm trang dịch và phiên âm các thứ tiếng (http://vdict.com; http://vndic net/ ) Nói chung việc tìm kiếm nhanh chóng có kết ý muốn, còn tuỳ vào nhieàu yeáu toá, neân tìm kieám theo caùch sau: o Xác định thông tin cần tìm, nó thuộc lĩnh vực nào, quan ban hành số hiệu vaên baûn, ngaøy phaùt haønh vaên baûn; o Truy cập trực tiếp vào trang quan ban hành để tìm kiếm Trang này văn còn lưu trữ, tải khó, ta nên chuyển hướng tìm kiếm trang trực thuoäc cuûa caáp ban haønh vaên baûn Ví duï: ñoâi tìm kieám vaên baûn QPPL cuûa Boä Giáo dục và Đào tạo, tìm kiếm thấy văn không tải phải chờ đợi quá lâu, ta chuyển hướng tìm kiếm mở rộng qua trang http://www.google com.vn, trang này lên hàng loạt các trang chứa đựng văn ta cần tìm Chọn trang các Sở Giáo dục và Đào tạo có lưu văn đó là cách tối ưu nhất; o Địa http://srem.com.vn đăng tải 3200 văn liên quan đến giáo dục Moät soá trang web giuùp tìm kieám vaên baûn quy phaïm phaùp luaät vaø thoâng tin treân Internet nhanh choùng: http://vanban.moet.gov.vn; http://www.google.com; http:// chinhphu.vn; http:srem.com.vn; http://www.vietlaw.gov.vn; http://xalo.vn 1.2 Moät soá Website cung caáp heä thoáng vaên baûn quy phaïm phaùp luaät http://www.chinhphu.vn website chính phủ (hình 6) giúp tìm kiếm thông tin đầy đủ các hệ thống văn bản, các website các tỉnh thành Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 37 (38) Hình 6: Website chính phuû 38 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (39) http://www.moet.gov.vn website cuûa Boä giaùo duïc (hình 7) Hình 7: Website Bộ Giáo dục và đào tạo Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 39 (40) Hình 8: Website Dự án SREM 40 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (41) http://www.google.com.vn (hình 9) Sử dụng tìm kiếm nhanh chóng các thông tin (thời gian tìm kiếm tính đến 0.1s) Hình 9: Website google Hình 10: Keát quaû tìm kieám treân Google Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 41 (42) http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/ (hình 11) Hình 11: Website cuûa Vieät Law 42 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (43) http://vdict.com (hình 12) trang này giúp dịch các ngôn ngữ khác sang tiếng Việt ngược lại ngoài nó còn có chức phiên âm từ và các nghĩa từ Hình 12: Website Vdict Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 43 (44) http://vndic.net/ (hình 13) Dịch nhiều thứ tiếng nhanh chóng chính xác Hình 13: Website VNDIC 44 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (45) Những kỹ phần mềm văn phoøng Microsoft Office 2.1 Thao taùc treân coâng cuï (Standard) vaø ñònh daïng (Formatting) Hình H:14 bên hiển thị đầy đủ tiêu đề, Menu, công cụ và định dạng Khi ta gặp trường hợp số nào đó tất các nhö hình 15, 16,17,18 vaø 19 Hình 14: Hiển thị đầy đủ các Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 45 (46) Hình 15: Hiển thị đầy đủ các Hình 16: Maát Drawing 46 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (47) Hình 17: Thieáu ñònh daïng (formatting) Hình 18: Maát ñònh daïng (Formatting) vaø coâng cuï (Standard) Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 47 (48) Hình 19: Ẩn tất các tiêu đề, công cụ định dạng… Các bước khắc phục lỗi trên: Khắc phục tất các hình 19, Chúng ta để ý thấy góc bên phải Kích chuột vào hình này nhấn vào nút “ESC” trên bàn coù hình sau: phím Laáy laïi caùc coâng cuï (Standard), ñònh daïng(Formatting): Nhaán chuoät phaûi vaøo Menu vaø choïn nhö hình 20, 21 48 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (49) Hình 20: Cách lấy các trên cửa sổ Word Hình 21: Cách lấy các trên cửa sổ Word Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 49 (50) Löu yù: Mỗi lần lấy thanh, để lấy đủ các chúng ta phải thao tác laàn(Nhaán chuoät phaûi treân Menu roài choïn teân caùc thanh) Khi lấy các đó bị đảo lộn không theo ý muốn chúng ta có thể khắc phục cách nhấn chuột trái vào góc bên trái có dấu chấm Lúc đó chuột chuyển thành chữ thập có mũi tên hướng Rê chuột vị trí thích hợp hình 22 Nhaán chuoät traùi roài reâ chuoät đến vị trí thích hợp Hình 22: Caùch di chuyeån vò trí caùc 2.1.1 Thêm, bớt các chức trên Menu và công cụ chuẩn Để thao tác nhanh soạn thảo, chúng ta nên thêm các nút lệnh trên , chia caùc oâ Split cells định dạng Ví dụ thêm chức trộn các ô (Merge cells) , chæ soá treân(superscript) , số (subscript) Hình 23, 24 theå hieän treân công cụ trước và sau thực các lệnh thêm bớt trên định dạng 50 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (51) 2.1.2 Các bước thực thêm các nút lệnh trên định dạng (Formatting) Các hình 25, 26, 27 mô tả các bước tiến hành thêm các nút lệnh lên ñònh daïng (Formatting) Chọn Tools\Customize xuất hội thoại hình 25 sau đó chọn Commands Hình 25: Các bước tiến hành lấy nút lệnh lên công cụ Chúng ta chọn tên chức trên các cần thêm, bớt Chọn chức Format hình 26 để thêm chức thụt vào đẩy đoạn văn Tổ hợp lệnh Format hộp Categories, chuyển chuột sang hộp bên phải hộp Commands, chọn nút lệnh cần đưa công cụ cách nhấn chuột trái lên nút lệnh, rê chuột đặt lên công cụ (mỗi lần rê chuột nút lệnh) Lấy công cụ để trộn bảng và phân bảng: Hình 27 Trong hoäp Categories choïn Table; hoäp Command reâ cuoän doïc choïn ; vaø taùch oâ(Split Cells) nuùt leänh caàn ñöa ra: Choïn troän oâ(Merge Cells) Tương tự các thao tác trên chúng ta có thể lấy có Office 2003 để thực hieän Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 51 (52) Hình 26: Hội thoại cho phép chọn các nút lệnh cần lấy Hình 27: Hội thoại cho phép lấy các lệnh Merge, Split cell 52 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (53) Hình 28: Lấy công cụ tính toán trên Word Lấy công cụ tính toán Word hình 28 2.1.3 Các bước thực bỏ các nút lệnh trên định dạng (Formatting) Việc loại bỏ các nút lệnh trên định dạng ta thực các thao tác ngược lại Ví dụ muốn bỏ nút lệnh nào ta tiến hành sau: Chọn Tools\Customize hình 29 Khi chọn Customize… xuất hội thoại hình 30 Trong Customize chọn tab Commands sau đó kéo các nút lệnh không cần thiết màn hình soạn thảo Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 53 (54) Hình 30 2.1.4 Chuù thích tieáng Vieät vaøo caùc nuùt leänh treân Menu Việc chú thích các nút lệnh lên Menu giúp cho người sử dụng không có khả hiểu và dịch tiếng Anh sang tiếng Việt Đặc biệt đã có phiên Office Việt hoá, chúng ta dùng đó thuận lợi cho việc soạn thảo, bị hạn chế nhiều cho phát triển ngôn ngữ Chính vì chúng ta nên sử dụng Office chưa Việt hoá, cùng với tác động cần thiết chúng ta vào nó để có giao diện riêng mình Khi hoàn toàn làm chủ quá trình nắm các công cụ soạn thaûo ta coù theå traû veà nguyeân daïng (Khoâng coù chuù thích tieáng vieät) Hình 31 moät thoâng nhö ; nút lệnh đẩy văn báo ta rê chuột tới nút lệnh Merge Cells đầu dòng ; chức thêm dòng bên trái dòng chú thích hoàn toàn tiếng Anh Đối với người không hiểu nghĩa cụm từ này thì chú thích không có giá trị gì Vì việc chú thích tiếng Việt là cần thiết cho giai đoạn ban đầu Việc đó giúp chúng ta dễ nhớ, thuận tiện cho soạn thaûo nhö hình 32 54 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (55) Hình 31: Chuù thích tieáng Anh reâ chuoät vaøo nuùt leänh troän oâ Hình 32 chú thích tiếng Anh đính kèm cùng với chú thích tiếng Việt Hình 32: Chuù thích tieáng Anh keøm chuù thích tieáng Vieät 2.1.4.1 Các bước thao tác chú thích tiếng Việt vào các nút lệnh Choïn Tools\Customize nhö hình 33 Sau đó nhấn chuột “Phải” vào nút lệnh cần chú thích xuất hội thoại hình 34 ví dụ chọn nút lệnh đẩy đoạn văn đầu dòng khoảng Hình 33: Hội thoại Customize Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 55 (56) Trong hieän leân teân cuûa chuù thích baèng tieáng Anh Luùc naøy chöông trình cho pheùp ta theâm chuù thích baèng tieáng Vieät nhö hình 35 theâm vaøo sau cuïm từ “&Decrease Inden” cụm từ chú thích tiếng Việt hình 36 Hình 34 Chúng ta làm tương tự cho các nút leänh khaùc caàn chuù thích Sau chuù thích xong nhaán vaøo nuùt Close hội thoại Customize để kết thuùc vieäc chuù thích 56 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (57) 2.1.4.2 Các bước chú thích trên Menu sổ dọc Các bước chú thích trên Menu tương tự các bước chú thích trên các nút lệnh Hình 36 hiển thị các lệnh trên Menu sổ dọc chưa chú thích Chúng ta tiến hành chú thích cho các lệnh cần thiết chức hiển thị thay đổi văn bản; chức đóng mở cửa sổ bên phải màn hình soạn thảo Hình aûnh caùc leänh treân Menu View chöa chuù thích tieáng Vieät Hình 36 Các bước tiến hành cụ thể: - Choïn: Tools\Customize - Choïn Menu soå doïc caàn chuù thích(View) - Choïn leänh caàn chuù thích Ví duï choïn phaûi vaøo nhaán chuoät vaøo muïc taïi muïc naøy ta nhaäp chuù thích tieáng Vieät nhö hình 37, 38 Hình 37: Các bước thao tác chú thích tiếng Việt trên Menu sổ dọc Hình aûnh chuù thích tieáng Vieät vaøo leänh Markup Tương tự ta có thể chú thích toàn hay số lệnh trên Menu Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 57 (58) Hình 38: Taïo chuù thích tieáng Vieät vaøo Markup 2.2 Một số chức cần thiết quá trình soạn thảo văn 2.2.1 Lưu văn với tên khác Mục đích: Nếu chúng ta cần văn có cấu trúc văn thời (văn mở), văn khác văn cũ thời gian ban hành, nơi nhận và số laø nội dung văn bản… thì việc chọn chức giải pháp hợp lý Các bước thao tác: - Mở loại văn cần biên soạn có nội dung tương tự với văn cần soạn Chọn File\Save As và đặt tên cho văn - Tieán haønh hieäu chænh vaên baûn theo yeâu caàu - Kết thúc văn nhấn Ctrl+S để lưu văn (lưu ý: Chế độ lưu tự động thường mặc định là 10’ nên sau ít phút soạn thảo ta nên nhấn vào nút Save Ctrl+s để đề phòng điện Hướng dẫn thiết lập chế độ lưu tự động phần sau) 58 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (59) 2.2.2 Tìm kieám (Find) Thông thường các chức này người biết, để áp dụng thực tế giúp cho hiệu chỉnh văn đúng yêu cầu quy chuẩn văn như: Cách bỏ dấu(, ), (.), (:), (;), các khoảng trống các từ, các lỗi chính tả … thì việc sử dụng chức đó là cần thiết Hình 39: Truy cập vào chức tìm kiếm (Find) và thay (Replace) Hình 39 thể chức tìm kiến và thay Khi tích chuột vào nút lệnh tìm kiếm hội thoại xuất hình 40 Tại Find what nhập các ký tự, từ, cụm từ cần tìm kiếm Tại hình 40 sau tìm kiếm dấu “,” sau cụm từ (Standard) và trước từ thanh, cách bỏ dấu không hợp lệ (các ký tự phải sau dấu “,”; “.”; “:” ký tự trống sau dấu (, ) phải có khoảng trống đến ký chữ “thanh” Hình 40: Hội thoại tìm kiếm Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 59 (60) Tương tự tìm các khoảng trống thừa từ Hình 41, 42 và 43 hiển thị các chỗ có ký tự trống(Hình chữ nhật đứng màu đen) Sau tìm kiếm chúng ta thấy xuất lỗi trên, để xử lý các lỗi đó cách dùng lệnh Replace (hình 41) để thay hàng loạt Đặc biệt là các lỗi giống xuất nhiều văn thì thay là thuận lợi và nhanh chóng, ngoài giúp ta đẩy nhanh tốc độ soạn thảo văn Hình 41 Hình 42 60 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (61) 2.2.3 Thay theá Hình 43 hiển thị nàm hình soạn thảo sau tìm từ sai quá trình soạn thaûo “caùh” Thông thường hội thoại tìm kiếm, thường chọn chức để đánh dấu từ, cụm từ tìm thấy Hình 43 Các bước thao tác: Choïn Replace Hình 44 Hình 44: Thực lệnh thay (Replace) Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 61 (62) Hội thoại thay xuất hình 45 Thay từ “sạon” thành từ “soạn” Tại Find what: từ cần thay “sạon”; Replace with thay từ “soạn” Hình 45: Hội thoại thay Hình 46 choïn: - Find what: điền từ cần thay “sạon” (thay cái gì?) - Replace with: thay từ “soạn”(bằng cái gì) (thay toàn bộ) Sau đó nhấn vào nút Hội thoại hình 47 cho biết tổng số từ đã thay (2 từ) Hình 46: Hội thoại thay Hình 47: Hội thoại thông báo số từ đã thay 62 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (63) Caùc hình 48, 49, 50 vaø 51cho thaáy keát quaû thay theá Hình 49 Hình 48 Hình 51 Hình 50 2.2.4 Ñònh nghóa goõ taét Mục đích: Giúp tăng tốc độ soạn thảo văn và tạo các Template o Sử dụng hình 52 Các bước tiến hành: - Đánh dấu cụm từ cần định nghĩa gõ tắt ví dụ: - Choïn Insert\Auto Text\Auto Text… Hội thoại xuất hình 53 Hình 52 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 63 (64) Trong chức Mặc định chương trình để nguyên cụm từ đã chọn “Bùi Xuân Bốn” Thay cụm từ này các ký tự cho dễ nhớ, trường hợp này thay bxb hình H:47M sau đó nhấn nút Hình 53: Ñònh nghóa goõ taét Để sử dụng chức gõ tắt này ta thực sau: - Gõ cụm từ đã định nghóa goõ taét Ví duï goõ cuïm kyù tự “bxb” - Nhaán phím F3 treân baøn phím cụm từ bxb chuyển thành Bùi Xuaân Boán 64 Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (65) Sử dụng chức để tạo các mẫu văn nhanh chóng Các bước thao tác giống cách thực trên Nhưng muốn tạo mẫu văn thì đánh dấu toàn văn (Ctrl+A) hình 55 sau đó thao tác các bước trên Ví dụ: Định nghĩa gõ tắt mẫu đơn đề nghị chuyển công tác là “mdcct” hình 55 Khi cần đến mẫu đơn xin chuyển công tác ta cần nhập cụm ký tự “mdcct” nhấn F3 Hình 55: Taïo maãu ñôn Tương tự chúng ta có thể tạo bao nhiêu mẫu văn tuỳ ý Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 65 (66) Maãu 01: Maãu ñôn chuyeån coâng taùc: CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CHUYỂN CÔNG TÁC Kính gửi: …………………………………………………… Toâi teân laø: Sinh ngaøy:…………thaùng………naêm 19… Queâ quaùn: Hộ thường trú: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: Bộ môn giảng dạy công việc đảm nhận: Ngaøy, thaùng, naêm vaøo ngaønh: Quaù trình coâng taùc: Hoàn cảnh gia đình và thân (chế độ chính sách có): … Ngaøy… Thaùng… Naêm … Hoà sô keøm theo Người làm đơn (Kyù vaø ghi roõ hoï teân) - ……… - ……… Xác nhận Thủ trưởng đơn vị 66 Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (67) Mẫu 02: Tạo mẫu gồm tiêu đề đầu và cuối văn bản: Lấy mẫu định có sẵn, chọn đoạn trình bày đầu trang, copy sang trang Tiếp tục copy cuối văn dán vào trang vừa dán đầu văn để ta có mẫu gồm đầu trang và cuối trang đã nêu Khi có trang mẫu đầu, cuối trang ta thao tác các bước treân BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Soá: 31/2007/QÑ-BGDÑT Haø Noäi, ngaøy 10 thaùng naêm 2007 QUYEÁT ÑÒNH Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động trung tâm ngoại ngữ - tin học BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO Nôi nhaän: KT BỘ TRƯỞNG - Văn phòng Chủ tịch nước ( để b/c); - Văn phòng Quốc hội (để b/c); - Văn phòng Chính phủ (để b/c); - Ban TGTƯ (để b/c); THỨ TRƯỞNG Nguyễn Văn Vọng-Đã ký - Boä Tö phaùp (Cuïc KTVBQPPL); - Website Chính phuû: - Như Điều (để thực hiện); - Coâng baùo; - TT Tin hoïc (Website Boä); - Löu VT, PC, Vuï GDTX Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 67 (68) Định nghĩa đầu cuối Quyết định cụm từ “dcqd1” 68 Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (69) Maãu 03: mqd2: Taïo maãu quyeát ñònh BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Soá: / /QÑ-BGDÑT Haø Noäi, ngaøy thaùng naêm QUYEÁT ÑÒNH Ban haønh BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO Căn Luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; ……………………; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, QUYEÁT ÑÒNH: Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tổ chức và hoạt động trung tâm ngoại ngữ - tin học Điều 2: Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các quy định trước đây trái với Quyết định này bãi bỏ Điều 3: Các ông (bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, Giám đốc các đại học, học viện, Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này - Nôi nhaän: Văn phòng Chủ tịch nước ( để b/c); Văn phòng Quốc hội (để b/c); Văn phòng Chính phủ (để b/c); Ban TGTƯ (để b/c); Boä Tö phaùp (Cuïc KTVBQPPL); Website Chính phuû: Như Điều (để thực hiện); Coâng baùo; TT Tin hoïc (Website Boä); Löu VT, PC, Vuï GDTX Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG 69 (70) * Sử dụng để định nghĩa cụm từ gõ tắt: Trong văn các cụm từ thường lặp lặp lại nhiều lần Ví dụ ngành giáo dục và đào tạo; Sở Giáo dục và Đào tạo; giáo viên; cán công chức… chúng ta nên để tăng tốc độ soạn thảo và sửa lỗi chính tả Các dùng chức Các bước tiến hành cụ thể sau: thao tác tương tự - Caùc thao taùc ñònh nghóa goõ taét: + Chọn cụm cần gõ tắt hình “ Sở Giáo dục và Đào tạo” Cụm từ thường lặp lặp lại nhieàu laàn, ví duï ngaønh giaùo duïc vaø đào tạo; Sở Giáo dục và Đào tạo; giáo viên; cán công chức chúng ta nên dùng chức gõ tắt Sau đó chọn Tools\AutoCorrect hình 56 Taïi: - Replace: nhập cụm ký tự gõ tắt - With: Cụm từ cần thay Mặc định sau đánh dấu cụm từ cầm thay thì thao tác AutoCorrect tự động lên ta không cần nhaäp vaøo Sau đó nhấn nút Muốn sử dụng chức gõ tắt ta việc gõ cụm ký tự đã định nghĩa roài nhaán caùch (Space Bar) treân baøn phím Đóng mở chức theo dõi thay đổi văn Hình 55: Ñònh nghóa goõ taét , hieän thông báo văn thay đổi văn bản; Mục đích: Giúp theo dõi quá trình văn đã thay đổi gì? (thay đổi bao gồm cấu trúc, từ và cụm từ đã thay đổi) Điều này quan văn đã hiệu chỉnh đầy đủ chính xác, sau vài vài ngày không biết vì lý nào đó mà đã bị thay đổi “ không có” thành “có” bỏ từ “không” Hình 57 minh họa chức Markup cho ta thấy nội dung văn đã thay đổi 70 Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (71) Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 71 (72) Tắt thông báo thay đổi văn ta nhấn tiếp vào Lưu ý soạn thảo cần tắt chế độ “Markup” hiển thị thông báo để tránh phiền hà soạn thảo khi văn 2.3 Thiết lập số chức Option để khắc phục số lỗi 2.3.1 Loại bỏ đường kẻ lượn sóng mầu (đỏ xanh) bên các từ Hình 61: Hiển thị chức kiểm tra chính tả tiếng Anh Khắc phục tượng này ta thực sau: - Chọn Tools\Option bỏ dấu kiểm hình 62 ta hình 63 sau đó nhấn OK tượng trên không còn Hình 62 72 Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN Hình 63 (73) 2.3.2 Khắc phục lỗi nhảy cách ký tự có dấu Ví dụ ta gõ từ Hà nội thì nó nhảy thêm khoảng trống vào chữ H và chữ à cụ thể laø: “H aø N oäi” Cách khắc phục: mô tả theo các bước sau: - Choïn Tools\Option hình 64 - Choïn theû Edit hình 65 Hình 64 Ta nên chọn chức nút hội thoại xuất leänh hieän nhö hình 66 Thông thường ta bỏ dấu chọn chức thì khoâng coøn naøy tượng nhảy chữ có dấu, bị số chức khác Hình 66 Boû daáu choïn taïi muïc nhö hình naøy nhấn OK tượng nhảy chữ khắc phục Hình 65 Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 73 (74) 2.3.3 Khaéc phuïc loãi duøng AutoShapes - Mỗi vẽ đối tượng nào đó ta dùng Autoshapes thường xuất hình vuông chiếm hết trang văn khó chịu, thực chất không phải là lỗi, mà nó tạo khung nhìn cho ta trước sử dụng đối tượng Autoshapes hình 67 Hình 67 Caùch khaéc phuïc: - Choïn Tools\Option hình 68 bỏ chức Choïn Theû tự động hình chữ nhaät choïn AutoShapes Hình 68 74 Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (75) 2.3.4 Khaéc phuïc loãi goõ i thaønh I Mặc định, ta gõ ký tự i thì nó tự động chuyển thành I, trường hợp này là chế độ tự động sửa lỗi MS Word Chúng ta cần xóa từ i danh sách các từ sửa lỗi tự động MS Word Vaøo menu Tools - AutoCorrect Options Choïn theû AutoCorrect Goõ i vaøo oâ Replace, danh saùch seõ hieän doøng i - I, kích choïn doøng naøy nhaán nuùt Delete Nhaán OK hình 68A Hình 68A 2.3.5 Chuyeån ñôn vò Inch sang cm Thông thường mặc định Word đơn vị khổ giấy tính Inch để thuaän tieän neân chuyeån veà ñôn vò laø cm Cách thực sau: Vaøo menu Tools - Options, choïn theå General Kích choïn Centimeters taïi muïc Measurement units, choïn cm hình 68B Hình 68B Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 75 (76) Hình 69 sau bỏ chọn chức naêng Nhấn OK tượng trên khắc phục 76 Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (77) Nhuùng Excel vaøo Word Muïc ñích: Giúp cho soạn thảo văn có bảng biểu cần tính toán các phép tính tỷ lệ %, nhân, chia… mà các bảng Word không thực Cho ta bảng tính uyển chuyển sê dịch dễ dàng, trái, phải thuận lợi Các bước thao tác và chú ý - Trên công cụ chọn biểu tượng hình beân: rê chuột để chọn số dòng số cột nhấn chuột trái thì hội thoại xuất hình 70 Hình 70 Trong bảng tính ta thao tác tương tự Excel hình 71, 72, 73, 74 và 75 kết sau thực thao tác bảng tính Excel Bảng này có tính uyển chuyển chuyeån dòch deã daøng Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 77 (78) Hình 71 STT Teân ñôn vò Toång soá CB Nữ Tyû leä Phoøng TC-KH 35 13 37.14 Phoøng TC-CB 21 11 52.38 Hình 72: Baûng hieån thò maëc ñònh caên traùi STT Teân ñôn vò Toång soá CB Nữ Tyû leä Phoøng TC-KH 35 13 37.14 Phoøng TC-CB 21 11 52.38 Hình 73: Bảng đã đẩy sang bên phải Tab STT Teân ñôn vò Toång soá CB Nữ Tyû leä Phoøng TC-KH 35 13 37.14 Phoøng TC-CB 21 11 52.38 Hình 74: Bảng đã STT Teân ñôn vò Toång soá CB Tyû leä Phoøng TC-KH 35 13 37.14 Phoøng TC-CB 21 11 52.38 Hình 75: Bảng đã phải 78 Nữ Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (79) * Lưu ý: Khi nhúng Excel Word, khung nhìn trên bảng tính nhìn thấy ô, dòng, cột thì trên Word các ô, dòng, cột đó hình 76, khung nhìn Excel là vùng A1:E4, các hình sau thực trên Word đầy đủ các thông tin các hình 77, 78, đến Nếu khung nhìn hình 76 bên nhìn thấy vùng B2: F5 thì dòng tiêu đề đầu bảng bị ẩn và cột số thứ tự không nhìn thaáy nhö hình 77 Hình 76 Phòng TC-KH Phòng TC-CB Tổng số 35 21 56 13 11 24 37.14 52.38 42.86 476.19 Hình 77 Troän thö: Mail Merge - Mục đích: Giúp cho người dùng thao tác nhanh việc gửi thư cho nhiều người có cùng nội dung; Giúp in các giấy chứng nhận, các định nhanh chóng, chính xác - Các bước thao tác: Bước 1: Chuẩn bị mẫu và danh sách Bước 2: Tiến hành trộn Bước 3: In các mẫu đã trộn Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 79 (80) Các bước cụ thể sau: 4.1 Troän thö Microsoft Word 2003 Nhö hình 78; danh saùch caùc baûng troän hình 79 Soá QÑ 70 Hoï vaø teân Ngaøy sinh Lớp Leâ Vaên Haø 12/2/1993 9A 71 Đỗ Trung Hiếu 2/8/1992 72 Nguyeãn Thò Mai 73 Loại TN 9A Nôi sinh Thaïch Thaùn, Thaïch Thaát Trung Haø, Sôn Taây 3/3/1993 9A Coå Ñoâ, Ba Vì Trung Bình Cao Thu Thuyû 12/12/1992 9B Đường Lâm, Sơn Tây Khaù 74 Leâ Chí Trung 20/10/1995 9B Mỹ Tiên, Mỹ Đức Gioûi 75 Leâ Thò Hoa Mai 15/8/1991 9C Ba Traïi, Ba vì Khaù 76 Cao Huøng Duõng 01/1/2008 9B Haø Noäi Trung Bình 77 Nguyeãn Haø 01/01/2007 9B Thaùi Bình Khaù Hình 78: Taïo danh saùch hoïc sinh Hình 78: Tạo mẫu giấy chứng nhận 80 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN Gioûi Khaù (81) * Caùc thao taùc troän: Mở bảng mẫu hình 79 * Lấy trộn thư (Mail Merge) với Office 2003: Các bước tiến hành theo hình 80 Hình 80 Choïn: Tools\Letters and Mailings\Show Mail Merge Toolbar Trên giao diện soạn thảo Word xuất thêm công cụ giúp trộn thư hình 81 Hình 81 Hình 82 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 81 (82) Tại hội thoại này, mở danh sách cần trộn (chọn đến nơi chứa danh sách hình 83) Trên trộn thư các nút lệnh ẩn đã xuất ta chọn nút lệnh Nhấn vào nút naøy hội thoại xuất hình 84 (trang sau) Hình 83 Trong hội thoại này ta chọn các trường (Fields) đặt vaøo nôi caàn troän, nhaán nuùt Mỗi lần đưa trường kết sau đưa hết các trường hình 85 Để thao tác nhanh ta lấy tất các trường copy vaøo nôi caàn troän baûng maãu Hình 84 82 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (83) Hình 85 Treân Mail Merge hieän nhö hình 86 nhấn vào thì xuất tiếng Việt, nhấn lần lại xuất Hình 86 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 83 (84) Khi in nhaán vaøo nuùt daáu (maøu ñen) để các chỗ trộn không còn chức đánh để in các chỗ trộn không Lưu ý in bỏ chọn chức coù maøu 4.2 Troän thö Microft Word 2007 Việc trộn thư Word 2007 tương tự Word 2003 Chọn Mailings\Select Recipients\Use Existing list hình 86A xuất hội thoại hình 86B Hình 86A Hình 86B 84 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (85) Tại hội thoại ta chọn danh sách (files cần trộn) Hình 86C Hình 86D Lưu ý: Bảng danh sách cần trộn không viết tiêu đề (Danh sách học sinh) mà dùng bảng có các tiêu đề các cột hình 86E Hình 86E Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 85 (86) 86 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (87) Một số thao tác với bảng và tính toán trên Word 5.1 Thao taùc treân baûng * Tạo bảng nhanh không cần truy cập đến công cụ tạo bảng Với cách thao tác này giuùp taïo nhanh baèng theo yeâu caàu Caùch taïo baûng nhö sau: Duøng phím daáu “+” ñaët đầu dòng sau đó dùng đến dấu “–” đến dấu “+” hình 87 + -+ -+ Hình 87 Mỗi khoảng định vị đầu dấu “+” là cột, bảng cần bao nhiêu cột thì cần có nhiêu khoảng có dấu “-” liên tục nối từ dấu “+” này đến dấu cộng “+” Số dấu cộng số khoảng đơn vị Sau dấu cộng cuối cùng thì nhấn Enter ta bảng theo ý muốn hình 88 Hình 88: Bảng tạo thành gồm cột, dòng Để có nhiều dòng việc nhấn phím Tab hình 89 Hình 89: Theâm doøng baèng caùch duøng phím Tab * Một số chức cần biết bổ sung dòng, cột bảng Vieäc boå sung doøng, coät raát caàn cho vieäc taïo caùc baûng bieåu Word, ñaët bieät làm các bảng hay sử dụng tạo biểu điểm chấm thi Giải thích số chức bảng hình 90 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 87 (88) Phần xóa bảng Delete tương tự trên Xóa cột hay dòng bên trái hay bên phải Chức tách bảng Giuùp ta taùch baûng thaønh nhieàu baûng khaùc nhau, có độ rộng các cột khác hình 92, 93 và 94 Hình 92: Baûng chöa taùch Hình 93 Hình 94 Hình 92 có cột, dòng đã tách thành bảng, hình 93 có dòng cột; hình 94 có dòng cột Sau tách bảng xong ta có thể thay đổi độ rộng các cột bảng khác Trường hợp tách bảng hay dùng các mẫu biểu cho baùo caùo 88 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (89) 5.2 Tính toán trên Word Thực tế việc tính toán trên Word thực đầy đủ các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa Tại mục 2.1.4.1 đã nêu cách lấy công cụ tính toán Công cụ này giúp ta thực các phép tính trên Word Ví dụ có biểu thức sau: 2^4+3*8-9=31 cách tính toán sau: Bước 1: đánh dấu biểu thức Bước 2: Nhấn vào treân coâng cuï Bước 3: dán (Paste) kết sau dấu “=” Ví duï 2: 100/5*4^2+10=330 Tạo, gỡ tiêu đề cột giống bảng Word Chức cho phép tạo các tiêu đề cột giống cho các trang Hình 95 minh họa các thao tác tạo tiêu đề cột giống Tiến hành tạo tiêu đề sau: Đặt trỏ vào dòng tiêu đề bảng trang đầu, chọn Table\Heading Row Repeat Hình 95 Hình 96 Hình 96 có trang, trang đầu có tiêu để, trang sau không có tiêu đề Sau thao tác nêu trên (chọn vào) thì tất các trang có tiêu đề hình 97 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 89 (90) Hình 97 Microsoft Excel-Moät soá haøm hay duøng Excel 7.1 Moät soá kyõ naêng caàn thieát Excel 7.1.1.Hiển thị dòng tiêu đề trên tất các trang in bảng tính Trong các danh sách chúng ta luôn cần hiển thị tiêu đề danh sách “STT, Họ tên, Ngày sinh, ” trang sau để dễ theo dõi MS Excel có sẵn chức cho phép in lặp dòng tiêu đề cột tiêu đề (nếu cần) Các bước thao tác và minh họa sau: Bước 1: Chọn File\ Page Stup (hình 98) xuất hội thoại hình 99, chọn Tab Shet xuất hội thoại hình 100 Bước 2: Thiết lập dòng, cột lặp tiêu đây nhập địa dòng cần hiển thị tiêu đề Nhaäp Coät laëp in Hình 98 Hình 99 90 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (91) Hình 100 hiển thị cách thiết lập tiêu đề bảng tính Dòng thứ lặp tất các trang in Từ cột A đến cột J lặp trên tất trang in để nhập dòng, cột vào có cách: Cách ta nhập dòng cần lặp hình trên (dòng: $4:$4 vaø coät $A:$J); Caùch ñaët chuoät oâ caàn laëp doøng vaø coät vaø reâ chuoät chöông trình tự động ghi dòng và cột cần lặp hình 101, 102 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 91 (92) Hình 102: Đường kẻ không liền nét bao các cột từ A đến J Hình 103 trang đầu bảng tính; hình 104a hiển thị trang thứ bảng tính 92 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (93) 7.1.2 Ñaët ñieàu kieän nhaäp lieäu cho oâ (cell) coät (columns) Thông thường nhập liệu Excel mặc định theo chuẩn Office Những chuẩn đó đôi không phù hợp với công việc người dùng, đặt biệt trường học phần nhập điểm đòi hỏi chính xác và có cảnh báo nhập điểm khoảng từ 0-10 là cần thiết, giúp cho kết tính chính xác hình 104 minh họa cảnh báo cột nhaäp lieäu; hình 105 minh hoïa thoâng baùo nhaäp lieäu sai Các bước tiến hành tạo điều kiện cho ô, cột nhập liệu: Bước 1: Đánh dấu ô, cột cần cần điều kiện nhập liệu Bước 2: Chọn Data\Validation hình 106 Sau đó xuất hội thoại hình 107, Validation Hình 106 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 93 (94) Tại chức Allow chọn Whole number hình 108 Data chọn: Between; Minimum là 0; Maxximum là 10 hình 109 Các bước thao tác trên từ hình 106-109 tạo điều kiện nhập liệu cho các ô, cột Để có cảnh báo các ô nhập liệu tiến hành các bước sau: Bước 1: Chọn Tab: Input Message hình 110; Bước 2: Nhập tiêu đề và thông tin cảnh báo: Nhập vào ô Tile “Cảnh báo”; hình 111 94 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (95) Thiết lập thông báo nhập liệu không đúng định dạng Các bước tiến hành: Bước 1: Chọn Tab Error Alert Hình 112 Bước 2: Tiến hành chọn, nhập thông tin hình 113 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 95 (96) 7.1.3 Moät soá thieát laäp caàn thieát Option Thay đổi đường dẫn mặc định nơi lưu liệu Để đảm bảo an toàn liệu và thao tác nhanh chóng chúng ta cần thiết lập lại đường dẫn đến nơi lưu trữ liệu an toàn Hình 116 là đường dẫn đến nơi lưu trữ liệu mặc định Excel; Hình 117 đã thay đổi đường dẫn nơi lưu trữ các file Cách tiến hành chọn Tools\Options xuất hội thoại hình 116; choïn Tab General Hình 116 Cách thay đổi: Tại địa Default Location ta nhập đường dẫn đến nơi cần lưu Ví dụ hình 117 Hình 117 96 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (97) YThay đổi Font và cỡ chữ Excel Cách tiến hành chọn hình 118, 119 7.2 Moät soá haøm thoâng duïng Excel Các hàm nêu tài liệu thường hay dùng nhà trường, để chuẩn hóa liệu hàm Trim() dùng cắt khoảng trống dư thừa; hàm Proper() nâng ký tự đầu từ lên chữ hoa, hàm and (&) nối các cột, hàm left() lấy chuối ký tự bên trái, Right() lấy chuỗi ký tự bên phải, Mid() lấy chuỗi ký chuỗi, hàm counta()…Ngoài hàm chn() chuẩn hóa ngày; hàm sodau(), sothu2()… tách điểm từ cột thành nhiều cột Dự án viết để hỗ trợ chuẩn hóa liệu học sinh cập nhật vào chương trình (hình 119 minh họa liệu cần chuẩn hóa) Sử dụng kết hợp các hàm để chuẩn hóa (Cắt bớt khoảng trắng các từ bên phải, bên trái họ và tên, nâng ký tự đầu họ, lót, tên thành chữ hoa) và ghép cột họ loùt vaø teân hình 120; 121; 122 Hình 119 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 97 (98) Cách sử dụng hàm: Bắt đầu dấu “=”, cú pháp minh họa các hình 120-121 Một số hàm thường dùng khác: 7.2.1 Haøm laáy phaàn nguyeân cuûa moät soá Cuù phaùp = Int(n) Tham soá n: Coù theå laø moät soá Hay địa ô chứa giá trị số Hoặc phép toán cho kết là giá trị số Chức năng: Hàm cho kết là phần nguyên tham số n Ví duï hình 123, 124 98 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (99) Hình 123, 124 7.2.2 Haøm laáy phaàn dö cuûa pheùp chia n cho m Cuù phaùp = Mod(n, m) Tham soá n, m: Coù theå laø moät soá Hay địa ô chứa giá trị số Hoặc phép toán cho kết là giá trị số Chức năng: Hàm cho kết là số dư phép chia n cho m Ví duï hình 125 Hình 125 7.2.3.Haøm laøm troøn soá Cuù phaùp = Round(n, m) Chức năng: Hàm làm tròn giá trị biểu thức (hay số) n theo thị tham số m Tham soá n: Coù theå laø moät soá Hay địa ô chứa giá trị số Hoặc phép toán cho kết là giá trị số Tham số m: Tương tự n ta có thể chia m thành các trường hợp sau: Nếu m > 0: Hàm này làm tròn m chữ số thập phân sau dấu phân cách thập phân (Giá trị trả sau phép toán là số có m chữ số thập phân sau dấu phân cách thaäp phaân) VD: B2 = 21.4745 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 99 (100) = Round(B2,1) - > 21.5 = Round(B2,2) - > 21.47 Nếu m = 0: Hàm làm tròn đến chữ số hàng đơn vị Ví duï: = Round(B2,0) - > 21 Nếu m < 0: Hàm là tròn đến m chữ số đứng trước hàng đơn vị Ví duï: C3 = 56465, B3 = 2585.245 = Round(C3,-3) -> 56000 = Round(B3,-2) - > 2600 Minh hoïa hình 126 Hình 126 7.2.4 Haøm Sumif – Haøm tính toång theo ñieàu kieän Cuù phaùp haøm = Sumif(VCÑK, “n”, VCTT) Trong đó: * VCĐK: là địa vùng làm sở để xét điều kiện (địa vùng chứa ñieàu kieän) * n: là điều kiện có thể gõ trực tiếp vào công thức là địa ô chứa ñieàu kieän * VCTT: laø ñòa chæ cuûa vuøng caàn tính toång Chức năng: Hàm cho kết là tổng các giá trị trên VCTT tương ứng với các giá trị thoả mãn điều kiện VCĐK Ví duï hình 127 100 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (101) Hình 127 Giải thích: Website của:A5 là vùng chứa tiêu chuẩn; “a” tiêu chuẩn đây là a và B1:B5 là trường chứa giá trị để tính tổng Kết tính tổng số cột B ứng với các tiêu chuẩn là a là 30 7.2.5 Hàm Count – Hàm đếm giá trị số Cuù phaùp haøm = Count(DSÑS) Trong đó: Count: laø teân haøm DSĐS: là các số địa ô chứa số, địa dãy ô liên tiếp, các công thức trả liệu kiểu số, … Chức năng: Hàm cho kết là số giá trị kiểu số và các thành phần có tính chất kiểu số danh sách đối số Ví duï: = Count(6, 6, 9,10) –> = Count(6, 7, “hn”, 8, 10, 3A,19/12/81) > = Count(C2:C12): Hàm trả số lần đếm từ ô C2 đến ô C12 Chú ý: hàm đếm đối số hàm thoả mãn là kiểu số Ví dụ: hình 128 đếm các ô có giá trị số vùng Website của:A5 kết là (có ô chứa giá trị số) Hình 128 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 101 (102) 7.2.6 Hàm Counta – Hàm đếm toàn các kiểu liệu Cuù phaùp haøm =Counta(DSÑS) Trong đó: Counta: laø teân haøm DSĐS: là các số địa ô chứa số, địa dãy ô liên tiếp, các công thức trả liệu kiểu số Chức năng: Hàm cho kết là số giá trị kiểu số kiểu chuỗi danh sách đối số Ví duï: =Counta(6, 3A, 9, 10) -> =Counta(6, 7, “hn”, 8, 10, 19/12/81) -> =Counta(C2:C12): Hàm trả số lần đếm từ ô C2 đến ô C12 Ví dụ hình 129 đếm tất các giá trị số và chuỗi vùng A1:A5 Hình 129: Đếm giá trị số và chuỗi 7.2.7 Hàm Countif – Hàm đếm theo điều kiện Cuù phaùp haøm = Countif (VCÑK, “n”) Trong đó: * VCĐK: là địa vùng làm sở để xét điều kiện địa vùng chứa ñieàu kieän) * n: là điều kiện có thể gõ trực tiếp vào công thức là địa ô chứa ñieàu kieän Chức năng: Hàm cho kết là số các ô vùng VCĐK thoả mãn điều kiện n 102 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (103) Ví dụ hình 130 đếm vùng A1:A5 có bao nhiêu ký tự a Hình 130 7.2.8 Hàm tính tổng thoả mãn nhiều điều kiện Cuù phaùp haøm = dsum(vcsdl, n, vtc) Trong đó: vcsdl: là địa vùng sở liệu bao gồm dòng tiêu đề vtc: laø ñòa chæ cuûa vuøng tieâu chuaån n: Có thể là địa ô chứa tên trường cần tính tổng Hoặc số thứ tự trường cần tính tổng VCSDL Hoặc tên trường cần tính tổng (phải đặt cặp nháy kép) Chức năng: Hàm cho kết là Tổng giá trị các ô trên cột n, thoả mãn điều kieän cuûa vuøng tieâu chuaån Ví duï hình 131 tính toång theo haøm Dsum() Hình 131 7.2.9 Haøm Sumif – Haøm tính toång theo ñieàu kieän Cuù phaùp haøm = Sumif (VCÑK, “n”, VCTT) Trong đó: Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 103 (104) * VCĐK: là địa vùng làm sở để xét điều kiện (địa vùng chứa ñieàu kieän) * n: là điều kiện có thể gõ trực tiếp vào công thức là địa ô chứa ñieàu kieän * VCTT: laø ñòa chæ cuûa vuøng caàn tính toång Chức năng: Hàm cho kết là tổng các giá trị trên VCTT tương ứng với các giá trị thoả mãn điều kiện VCĐK Ví dụ hình 132 tính tống các trị tương ứng với a là 20 Giải thích: A2:B5 là vùng CSDL; “a” là tiêu chuẩn để tính; B2:B5 là vùng lấy giá trị để tính tổng Hình 132 7.2.10 Hàm Rank – Hàm xếp thứ bậc Cuù phaùp haøm = Rank (x, DS, m) Trong đó: - Rank: laø teân haøm - x: laø giaù trò caàn saép xeáp - DS: là địa vùng làm sở để xếp thứ bậc và thường lấy địa tuyệt đối - m: cách xếp thứ bậc o Nếu m=0: Giá trị lớn xếp thứ trước o Nếu m=1: Giá trị nhỏ xếp thứ trước Ví dụ hình 133 xếp vị thứ danh sách 104 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN Hình 133 (105) 7.2.11 Hàm đếm toàn các kiểu DL thoả mãn nhiều điều kiện Cuù phaùp = dcounta(vcsdl, n, vtc) Trong đó: vcsdl: là địa vùng sở liệu bao gồm dòng tiêu đề vtc: laø ñòa chæ cuûa vuøng tieâu chuaån n: là địa ô chứa tên trường VCSDL Hoặc STT trường VCSDL Hoặc tên trường VCSDL (phải đặt cặp nháy kép) Chức năng: Hàm cho kết là số các ô trên cột n, thoả mãn điều kiện vùng tieâu chuaån Ví duï hình 134, 135; 136 caùc kieåu thoûa maõn ñieàu kieän Hình 134 Hình 135 Hình 136 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 105 (106) Chuyển đổi mã font Mục đích chuyển đổi: - Thống Font quá trình soạn thảo văn - Thuận lợi cho việc giao dịch điện tử - Chuyển đổi các văn đã có từ mã ABC (TCVN3) sang mã Unicode ngược lại - Yêu cầu: Có gõ Unikey chuyển đổi mã font Vietkeyoffice - Minh hoïa: * Hình 137 thể đoạn văn dùng mã TCVN3 (kiểu font.VnTime) * Hình 138 thể đoạn văn đã đổi sang mã Unicode Ví dụ hiển thị không đúng font chữ Chuyển đổi mã font Mục đích chuyển đổi: - Thống Font quá trình soạn thảo văn - Thuận lợi cho việc giao dịch điện tử - Chuyển đổi các văn đã có từ mã ABC (TCVN3) sang mã Unicode Yêu cầu: Có gõ Unikey chuyển đổi mã font Vietkeyoffice Minh hoïa: - Hình 137 thể đoạn văn ản dùng mã TCVN3 (kiểu font.VnTime) - Hình 138 thể đoạn văn đã đổi sang mã Unicode Hình 137 106 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN Đoạn văn baûn maõ Font TCVN3 (107) Đoạn văn này đã chuyển mã sang Unicode Kieåu font Times New Roman Chuyển đổi mã font Mục đích chuyển đổi: - Thống Font quá trình soạn thảo văn baûn - Thuận lợi cho việc giao dịch điện tử - Chuyển đổi các văn đã có từ mã ABC (TCVN3) sang maõ Unicode Đoạn văn đã đổi sang mã Unicode Hình 138 Các bước tiến hành chuyển đổi mã Font Bước 1: Thiết lập mã nguồn, mã đích UniKey Toolkit - Để chuyển đổi bạn phải có gõ Unikey - Mở UniKey Toolkit cách nhấn phím tổ hợp Ctrl+Shift+F6 xuất hội thoại hình 139 tiến hành xác định mã nguồn, mã đích Nếu chuyển đổi mã Font từ TCVN3 sang Unicode baïn choïn nhö hình beân: + Nguoàn: TCVN3(ABC); + Ñích: Unicode; + Chuyeån maõ Clipboard; + Duøng boä Font toái thieåu Nhấn vào nút đóng Hình 138 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 107 (108) Bước 2: Đánh dấu văn hay đoạn văn cần chuyển đổi Bước 3: Copy văn hay đoạn văn (Ctrl+C) Bước 4: Thực lệnh chuyển mã cách nhấn tổ hợp Phím: Ctrl+Shift+F9 Bước 5: Dán văn đã chuyển đổi tổ hợp phím Ctrl+V Lưu ý: Trong quá trình chuyển đổi văn có thể không đọc đoạn đây: Chuyển đổi mã font Chuyển đổi mã font: Mục đích chuyển đổi: Mục đích chuyển đổi: - Thống Font quá trình soạn thaûo vaên baûn - Thoáng nhaát boä Font quaù trình soạn thảo văn - Thuận lợi cho việc giao dịch điện tử - Chuyển đổi các văn đã có từ mã ABC (TCVN3) sang maõ Unicode - Thuận lợi cho việc giao dịch điện tử - Chuyển đổi các văn đã có từ mã ABC (TCVN3) sang maõ Unicode Nguyên nhân không đọc là chưa xác định kiểu font chữ Ô bên trái mã Font đã đổi sang mã Unicode, kiểu font là “.Vntime”, cách khắc phục: đánh dấu văn đó và chuyển đổi sang Times New Romam kết ô beân phaûi phía treân 108 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (109) Các phím tắt hay dùng giao tiếp với máy tính Boä tổng hợp các phím tắt dùng cho hệ điều hành và các ứng dụng Chúng ta có thể tải trên mạng để dùng Bên là số phím tắt duøng Word MICROSOFT WORD Tạo mới, chỉnh sửa, lưu văn Phím Taét Chức Canh lề đoạn văn bản: Phím taét Chức Ctrl + E Canh đoạn văn baûn ñang choïn Ctrl + J Canh đoạn văn baûn ñang choïn Ctrl + L Canh trái đoạnvăn ñang choïn Ctrl + N Tạo tài liệu Ctrl + O Mở tài liệu Ctrl + S Löu taøi lieäu Ctrl + C Sao cheùp vaên baûn Ctrl + X Caét noäi dung ñang choïn Ctrl + V Daùn vaên baûn Ctrl + R Ctrl + F Bật hộp thoại tìm kiếm Canh phải đoạn văn baûn ñang choïn Ctrl + M Ctrl + H Bật hộp thoại thay Định dạng thụt đầu dòng đoạn văn Ctrl + P Bật hộp thoại in ấn Ctrl + Shift + M Xóa định dạng thụt đầu doøng Ctrl + Z Hoàn trả tình trạng văn trước thực hieän leänh cuoái cuøng Ctrl + T Thụt dòng thứ trở đoạn văn Ctrl + Y Ctrl + F4, Ctrl + W, Alt + F4 Phuïc hoài hieän traïng cuûa văn trước thực hieän leänh Ctrl + Z đóng văn bản, đóng cửa soå Ms Word Windows + M: Thu nhỏ cửa sổ hieän haønh Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN Ctrl + Shift + T Ctrl + Q Xoùa ñònh daïng thuït dòng thứ trở đoạn văn Xoùa ñònh daïng canh leà đoạn văn Tạo số trên, số Ctrl + Shift + =: Taïo chæ soá treân Ví duï V3 Ctrl + =: Tạo số Ví dụ H2SO4 Shift+Windows+M: Hồi phục cửa soå hieän haønh 109 (110) 10 Chuyển đổi định dạng văn Duøng để chuyển đổi từ định dạng có đuôi mở rộng là “.doc” sang PDF có đuôi mở rộng là “.PDF” Lợi ích: văn không hiệu chỉnh sau đã đổi định dạng sang PDF Các hình 140, 141,142,143 là các bước chuyển đổi và kết chuyển đổi Hình 141 Hình 140 Hình 142 Yêu cầu cài đặt Adobe PDF cài máy in ảo Các bước tiến hành mở văn Word chọn \ hoäi thoại hình 141 xuất yêu cầu đặt tên File, tiếp đến nhấn Save chương trình convert tự động chuyển sang định dạng DPF hình 142 Kết thu Hình 143 Hình 143 110 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (111) 11 Neùn vaø giaûi file neùn Nén liệu Mục đích nén liệu là làm giảm dung lượng file thư mục chứa các file để giao dịch điện tử thuận tiện copy liệu; gộp nhiều files thành file Có nhiều công cụ để nén liệu winzip; winzar Nhưng tùy vào cách tạo các đuôi nén mà dung lượng file giảng hay tăng lên Hình 144: Dung lượng file “chuyen doi so” chưa nén Size 27K Hình 144: Dung lượng sau nén giảm lần (Chưa nén là 27KB, sau nén là 4KB) Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 111 (112) Hình 146 Hình 146 thể nén trường hợp (winzip và winrar), ta nên chọn nén dạng WinRar làm giảm dung lượng nhiều so với nén dạng zip Các bước tiến hành nén: Bước 1: Chọn file folder (thư mục) cần nén cách kích chuột trái vào file folder đó file folder chuyển màu xanh hình 147 Hình 147 Hình 148 Bước 2: Nhấn chuột phải vào file folder cần nén xuất Menu sổ dọc hình 148 Bước 3: Chọn hình thức nén: 1) hình bên Tại đây cho phép các lựa chọn: xuất hội thoại - Nén định dạng Rar Zip - Nuùt Browse cho pheùp choïn nôi löu file sau neùn Chức Archiving Options lựa chọn số thuộc tính nén (Xóa file sau nén; tạo file có định dạng exe Khi kích đúp vào file thì tự giải nén hình 149 112 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (113) Hình 149 Trong trường hợp này làm tăng dung lượng file Hình 149a Quan saùt hình 149 vaø 149 a thì thaáy dung lượng file nén tăng Hình 150 Tab Advanced hình 151 nhaèm thieát laäp tính baûo maät nhö ñinh daïng NTFS taïo passWord cho file neùn Để tạo passWord cho file nén chọn nút Hình 151 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN xuaát hieän hình 152 Hình 152 113 (114) Nhaäp passWord vaøo oâ Enter passWord vaøo xaùc nhaän laïi passWord vaøo oâ Reenter PassWord for verification hình 153 Hình 153 114 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (115) Choïn các ký tự đặt làm passWord, không phải xác nhận passWord Chức này đòi hỏi giải nén cần phải nhập passWord Neáu choïn laø teân file neùn thì sau giải nén chương trình tự động tạo folder có tên 2) Chọn chương trình tự động nén file với tên là tên file và đuôi là “Rar” (phần nhaùy keùp) taïi nôi löu file goác (file chöa neùn) 3) Chọn Nén gửi email (cách nén cần thiết cho gửi email) 4) chọn tạo file nén và chuyển file đã nén Giải nén (Extract): Để xem nội dung file nén bắt buộc phải giải nén Các bước tiến hành: Bước 1: Chọn file cần giải nén Bước 2: Nhấn chuột phải vào file nén hình 154 đã chọn xuất hội thoại bên hội thoại này có lựa chọn để giải nén: - Lựa chọn yêu cầu tìm đến thư mục cần chứa file sau giải nén - Lựa chọn cho phép giải nén nới chứa file nén tạo thư mục có tên là tên file chứa file đã giải nén - Lựa chọn cuõng coù teân laø teân file neùn Hình 155 hiển thị giải nén theo lựa chọn thứ ( phép chọn nơi lưu trữ file và thiết lập các thuốc tính xuất file ) hội thoại cho Hình 155 Hình 154 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 115 (116) file Hình 156 12 Sử dụng chức Windows Movie Maker để ghi âm Khi cần ghi âm nội dung họp, buổi thảo luận chúng ta sử dụng chức windows Movie Make để ghi âm Chức này tích hợp hệ điều hành windows (điều kiện máy tính sách tay có chức ghi, nghe Hầu hết các máy tính sách tay có chức này Các bước thao tác để ghi âm: Vào Start\All programs\windows Movie Make hình 157dưới Hình 157 116 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (117) Hình 158 Chọn vào biểu tượng Micro hình 158 hình 159 ô màu đỏ xuất Hình 159 Nhấn nút Start Narration để ghi; Nhấn nút Stop Narration để dừng Input level tăng độ nhạy ghi Microphone Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 117 (118) Tùy thuộc vào vị trí đặt máy mà điều chỉnh độ nhạy Microphone Nhấn nút Stop Narration dừng ghi, xuất hội thoại để lưu file đã ghi File ghi có đuôi mở rộng laø WMA Tùy thuộc vào cấu hình máy để dừng ghi Có thể ghi liên tục nhiều tiếng Sử dụng chức Play để nghe thử chương trình Movie Maker hình 160 và 161 Hình 161 118 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (119) 13 Phần mềm gọi điện thoại từ máy tính đến máy tính mieãn phí Skype Phần mềm Skype là phần mềm cho phép người sử dụng gọi từ máy tính đến máy tính, máy tính đến điện thoại cố định, máy tính đến điện thoại di động Trong đó chức máy tính đến máy tính là hoàn toàn miễn phí với chất lượng âm tốt, hàng ngày có vài trăm triệu người sử dụng phần mềm này trên toàn giới Để sử dụng phần mềm này gọi điện thì bạn cần có: - Maùy tính coù caøi ñaët phaàn meàm Skype; - Maùy tính coù card aâm thanh; - Microheadphone 13.1 Caøi ñaët Tải phiên Skype www.skype.com Nhấn đúp vào cài đặt Skype Đánh dấu chọn mục số Yes, I have read and accept để đồng ý với quyền sử duïng phaàn meàm Nhaán Install (Hình 162) Hình 162 Đánh dấu chọn Install the free Toolbar để cài thêm công cụ Google vào các trình duyệt web cùng với phần mềm này, ta có thể bỏ chọn không cần Nhaán Next hình 163 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 119 (120) Quaù trình caøi ñaët Skype dieãn giaây laùt, keát thuùc seõ hieån thò thoâng baùo Hình 163 Nhấn nút Start Skype để bắt đầu sử dụng hình 164 Hình 164 120 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (121) 13.2 Đăng ký sử dụng tài khoản Chạy Skype lần đầu tiên hiển thị hộp thoại yêu cầu đăng ký tài khoản sử dụng hình 165 - Nhaäp hoï vaø teân vaøo oâ Full Name - Nhập tên tài khoản vào ô Choose Skype Name Lưu ý tên này ta tự đặt, không dùng tiếng Việt có dấu, không sử dụng các ký tự đặt biệt &,*,^, , có độ dài từ - 150 ký tự, và đặt biệt ta phải đặt tên cho khác với tên người dùng Skype đã đặt trước đó - Nhập mật vào ô PassWord Lưu ý phải tắt gõ tiếng Việt chuyển gõ chế độ tiếng Anh trước nhập mật - Nhập lại mật và ô Repeat PassWord để xác nhận mật - Kích choïn vaøo muïc Yes, I have read and I accept the Nhấn Next để sang bước Nhập email vào ô email, email này để nhận thông báo tính skype, để khôi phục mật quên mật Nhấn Sign In để hoàn tất đăng ký và bắt đầu sử dụng Skype hình 166 Hình 165 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 121 (122) Hình 166 13.3 Ñaêng nhaäp Skype Từ lần sử dụng thứ 2, nhấn đúp biểu tượng Skype trên màn hình Desktop để khởi động phần mềm Nếu bạn đã có tài khoản đăng nhập, nhấn Cancel xuất hộp thoại Create Accout để vào màn hình đăng nhập hình 167 - Nhaäp teân ñaêng nhaäp vaøo Skype Name - Nhaäp maät khaåu vaøo oâ PassWord Lưu ý! Nếu bạn sử dụng máy dùng chung baïn neân boû choïn Sign me in when Skype starts, boû choïn Start Skype when the computer starts Nhaán nuùt Sign in 122 Hình 167 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (123) Hình 168: Cho phép hiệu chỉnh âm thanh, hình ảnh, tìm danh sách người liên lạc 13.4 Cách dùng Skype để liên lạc Nhần vào nút gọi hình 169 chương trình tự động kết nối (Lưu ý người kết nối online) tùy thuộc đường truyền mà chất lượng âm hình ảnh có thể tốt hay xấu Hình 169 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 123 (124) 14 Team viewer công cụ hỗ trợ từ xa Phần mềm Teamviewer cho phép máy tính A truy cập từ xa đến máy tính B (không phaân bieät vò trí ñòa lyù) thoâng qua keát noái Internet Để sử dụng phần mềm này đòi hỏi máy tính kết nối và máy tính kết nối cần đường truyền internet tốc độ cao Đây là phần mềm hỗ trợ người dùng từ xa với thời gian nhanh và hiệu nhaát Để sử dụng phần mềm này, bạn lấy cài đặt phần mềm Teamviewer CD Dự án cấp cài đặt trên máy tính, có thể tải địa sau: http://www teamviewer.com/download/TeamViewer_Setup.exe 14.1 Hướng dẫn cài đặt Chạy tập tin TeamViewer_Setup.exe và thực theo các bước dẫn (các hội thoại hình từ 170 - 174) Hình 170: Choïn Install, nhaán next 124 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (125) Hình 171: Chọn Personal/non-commercial use (Cá nhân / phi thương mại sử dụng) nhấn next Hình 172: Choïn caû (I accept nhaán next Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 125 (126) Hình 173: Choïn Normal installation (default) nhaán next Hình 174: Kết thúc cài đặt trên màn hình xuất biểu tượng 126 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (127) 14.2 Hướng dẫn sử dụng Nhấn vào biểu tượng trên màn hình hội thoại xuât hình 175 Hình 175: Choïn caû I accept nhaán next Có cách lựa chọn sử dụng chương trình: * Truy cập đến máy người khác: Trong trường hợp này chúng ta yêu cầu máy người khác kết nối internet, bật TeamViewer lên và đọc ID: Ta nhập ID mà người liên lạc (người khác) cung cấp vào Ô ID hình 176 sau đó nhấn Connect to partner (kết nối đến đối tác (người khác) xuất hội thoại hình 177; nhập PassWord hình 178 Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 127 (128) Hình 176 Hình 176: đã nhập ID 128 Lời giới thiệu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN (129) Hình 176: Nhaäp PassWord nhaán Log On Lưu ý: ID máy xác định khởi động Teamviewer; PassWord liên tục thay đổi lần khởi động chương trình Người cho truy cập có thể ngắt kết nối không cho người truy cập vào máy lúc nào Cho người khác xem các thao tác trên máy mình Các bước tương tự trên, khác là chúng ta cung cấp ID và PassWord cho người caàn xem Lời nói đầu Chương III - MỘT SỐ KỸ NĂNG VÀ THỦ THUẬT KHI SỬ DỤNG CÁC PHẦN MỀM CƠ BẢN 129 (130) Chöông IV Một số yêu cầu hiệu trưởng ứng dụng CNTT trường học 130 Lời giới thiệu Chương IV - số yêu cầu hiệu trưởng ứng dụng cntt trường học (131) Tầm quan trọng CNTT hiệu hoạt động trường học CNTT là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu và chất lượng giáo dục Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT giáo dục là nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định phát triển CNTT đất nước Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục và đào tạo, tăng cường giảng dạy và đào tạo CNTT, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các cấp quản lý, các sở giáo dục toàn ngành triển khai thực tốt các nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 20082010 CNTT nâng cao hiệu hoạt động trường học nói chung và nghiệp vụ quản lý hiệu trưởng nói riêng Bên cạnh đó, với khả chia sẻ, CSDL và trang thiết bị CNTT nhà trường có thể tận dụng cách hiệu cho ba đối tượng chính nhà trường: người quản lý, giáo viên và học sinh Với chủ trương ứng dụng CNTT sâu rộng nhà trường, CNTT trở thành tài sản chung trường, tham gia tích cực vào quá trình nâng cao hiệu hoạt động Tài sản CNTT nhà trường gồm có các trang thiết bị (tài sản hữu hình) và hệ thống phần mềm/CSDL (tài sản vô hình) Trong hai thành phần này, phần mềm và CSDL thường dễ bị bỏ qua đánh giá thấp Tuy nhiên, đây là yếu tố chính có ảnh hưởng lớn tới hiệu làm việc tổ chức Nhà quản lý cần nhận thức giá trị quan trọng tài sản CNTT, đặc biệt là phần mềm để từ đó có chiến lược dài hạn nâng cao giá trị nguồn tài sản này, thực chiến lược và thông qua đó tăng cường lực tổng hợp nhà trường Những ứng dụng CNTT 2.1 CNTT nghiệp vụ quản lý nhà trường Phần này nói ứng dụng CNTT phục vụ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nhà trường Nhu cầu trang thiết bị CNTT xét bao gồm trang thiết bị, phần mềm và CSDL tổng thể công việc quản lý nhà trường Với hỗ trợ dự án SREM, hệ thống phần mềm V.EMIS cung cấp cách tương đối đầy đủ các công cụ hỗ trợ cho các nghiệp vụ quản lý quan trọng nhà trường, cụ thể là: - Quản lý tài chính, tài sản: các nghiệp vụ liên quan tới hiệu trưởng, kế toán viên, thủ quỹ nhà trường; - Quản lý nhân sự: liên quan tới hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên; - Lập thời khóa biểu, phân công công tác, theo dõi giám sát công tác các giáo Lời nói đầu Chương IV - số yêu cầu hiệu trưởng ứng dụng cntt trường học 131 (132) viên, chấm công: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, các giáo vieân, caùc toå boä moân; - Quản lý học sinh: phần lớn chức phân hệ này phục vụ công việc các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn và là sở giúp cho thống kê báo cáo nhanh chóng chính xác Đây là phân hệ đòi hỏi nhiều máy tính cá nhân có số lượng người cần sử dụng lớn nhất; - Theo dõi, đánh giá hoạt động nhà trường thông qua tiêu chí đánh giá chuẩn dành: riêng cho hiệu trưởng và phó hiệu trưởng; - Thư viện và trang thiết bị: thủ thư, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách sở vaät chaát; - Quản lý hành chính (Quản lý hồ sơ sổ sách, công văn và kế hoạch hoạt động tuaàn, thaùng): caùn boä phuï traùch vaên hoùa Với qui mô trường học điển hình, nhu cầu CNTT phục vụ các công tác quản lý trên có thể ước định sau: - Phần mềm hệ thống quản lý nhà trường và CSDL thống V.EMIS có thể cài đặt tập trung trên máy PC vài máy kết nối qua hệ thống LAN nhà trường; - 1-3 máy PC đặt văn phòng chung để có thể phục vụ nhu cầu cán có liên quan tới V.EMIS trên Riêng phân hệ Quản lý học sinh, số lượng giáo viên lớn thì hiệu trưởng cân nhắc số lượng PC cho phù hợp (GV có thể thực nơi lúc trên sở hạ tầng tốt) Chi tiết trình bày Mục 2.2 đây; - Một máy điều hòa và số máy lưu điện UPS tương ứng với các máy PC trên 2.2 Ứng dụng CNTT hoạt động dạy Nhu cầu CNTT dành cho hoạt động dạy học có thể liệt kê tóm tắt sau: - Cơ sở vật chất: phòng máy chung cho các giáo viên, có điều hòa và máy lưu điện với hệ thống LAN kết nối với các PC với Số lượng PC tùy thuộc vào số lượng giáo viên trường Trung bình khoảng 3-5 giáo viên cần máy; - Các học liệu, bài giảng điện tử, phòng thí nghiệm ảo: các giáo viên chủ động tham khảo tài liệu từ Website và địa trên.; - Soạn giáo án, trình chiếu: các giáo viên làm quen với các phần mềm văn phòng Microsoft Office, OpenOffice ghi Mục 5.2, các nguồn từ Internet và địa chæ tham khaûo Muïc 5.3 132 Lời giới thiệu Chương IV - số yêu cầu hiệu trưởng ứng dụng cntt trường học (133) 2.3 Ứng dụng CNTT hoạt động học Nhu cầu sử dụng máy tính nhà trường học sinh là rộng, tùy theo hoàn cảnh trường, yêu cầu đặt là khác Dưới đây gợi ý mức tối thiểu caàn coù: - Cơ sở vật chất: hai phòng máy cho học sinh theo học môn tin học, có máy điều hòa và máy lưu điện với hệ thống LAN; - Số lượng PC tùy thuộc vào số lượng học sinh trên lớp Trong tiết học thực hành máy tính, trung bình khoảng 1-3 học sinh cho máy đạt hiệu vieäc giaûng daïy boä moân tin hoïc cho hoïc sinh; - Các phần mềm tiện ích, trình duyệt Web, phần mềm tự học, phòng thí nghiệm ảo: các giáo viên tin học chủ động tham khảo tài liệu từ Website và địa Mục 5.3 và cài đặt sẵn trên máy tính Các mức độ ứng dụng CNTT nhà trường Tại Việt Nam, việc đánh giá mức độ ứng dụng CNTT các tổ chức, quan là điều cần thiết vì tính chất quan trọng CNTT hiệu vận hành tổ chức Để đánh giá mức độ ứng dụng CNTT, cần có số ICT Index chung chấp nhận trên toàn quốc Gần đây, Hội Tin học Việt Nam đã công bố chính thức số này để đánh giá mức độ sẵn sàng cho chính phủ điện tử (cũng có thể hiểu là mức độ ứng dụng CNTT) các địa phương, ngành nước Từ việc tính toán số ICT Index, các nhà nghiên cứu có thể đưa số liệu thực trạng phát triển và ứng dụng CNTT tổ chức với qui mô khác Theo số liệu ICT Index năm 2007, so với các ngành khác, Bộ Giáo dục-Đào tạo có số ICT Index đứng đầu Đây là điều khích lệ cho nỗ lực và tâm triển khai ứng dụng CNTT toàn ngành Boä chæ soá ICT Index cung caáp soá lieäu coù tính vó moâ, taäp trung vaøo caùc cô quan caáp Boä và các tỉnh, tiêu chí đó hữu ích cho các nhà quản lý hiểu trạng CNTT đơn vị mình Cán quản lý trường học có thể tham khảo, đánh giá mức độ sẵn sàng ứng dụng CNTT đơn vị mình theo dõi các số này Tham khảo Website cuûa Hoäi tin hoïc Vieät Nam taïi http://www.vaip.org/default.asp?xt=xt33&page=news&lin kID=94&menu=2 để hiểu chi tiết số đánh giá này Một cách đơn giản, ICT Index tính toán cho các trường học có thể dựa trên caùc nhoùm tieâu chí nhö sau: - Thông tin chung: qui mô đơn vị, số lượng cán bộ, học sinh Lời nói đầu Chương IV - số yêu cầu hiệu trưởng ứng dụng cntt trường học 133 (134) - Haï taàng kyõ thuaät CNTT o Toång soá maùy tính o Chæ soá keát noái maïng: Soá maùy tính keát noái LAN vaø Internet baêng thoâng roäng, dung lượng kênh Internet (leased line, ADSL ) o Chỉ số an toàn bảo mật: tỉ lệ lượng máy tính LAN bảo vệ tường lửa, chống virus, bảo mật; tỉ lệ mạng LAN có hệ thống lưu (backup) liệu tủ, băng đĩa, NAS (network attached storage) - hệ thống lưu trữ kết nối mạng SAN (storage area network) - hệ thống lưu trữ mạng o Tổng phí đầu tư hạ tầng cho năm và năm gần - Nguồn nhân lực CNTT o Tổng số cán chuyên trách, đào tạo chính quy o Số lượng cán CNTT đào tạo năm và năm gần o Số lượng cán biết sử dụng máy tính công việc o Tổng chi phí đào tạo CNTT cho cán năm và năm gần - Ứng dụng CNTT o Tổng chi cho phần mềm, dịch vụ năm và năm gần o Các ứng dụng đã triển khai quan: quản lý công văn đến, quản lý nhân sự, quản lý tài chính - tài sản, quản lý tra, ứng dụng CNTT hoạt động dạy và học với các phần mềm tiêu biểu, hệ thống email nội bộ, hệ thống an toàn liệu chống virus, bảo mật o Tỉ lệ nghiệp vụ tin học hóa o Số lượng cán sử dụng email nghiệp vụ hàng ngày o Hoạt động giao tiếp với học sinh, gia đình, môi trường xã hội, cộng đồng thông qua Internet đến mức nào? o Có Website chưa?, Nếu có thì mức độ thông tin trường trên Website nào? Ví dụ: giới thiệu, chức năng, nhiệm vụ; tin tức hoạt động, diễn đàn, tìm kiếm, hỗ trợ, tần suất cập nhật thông tin (hàng ngày, hàng tuần hay hàng tháng) - Môi trường chính sách o Có người quản lý trực tiếp ban giám hiệu nhà trường không? o Cơ chế khuyến khích ứng dụng CNTT, phát triển nguồn nhân lực nào? o Chính sách bảo đảm an toàn thông tin trên mạng LAN sao? 134 Lời giới thiệu Chương IV - số yêu cầu hiệu trưởng ứng dụng cntt trường học (135) Các đơn vị có mức độ ứng dụng CNTT tốt là nơi mà nhóm số đánh giá trên cho tỉ lệ cao, chính sách phù hợp, đồng thuận các thành viên và ban lãnh đạo nhà trường Xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT nhà trường Như đã đề cập Mục 2.2, có ba loại đối tượng nhà trường là nhà quản lý, giáo viên và học sinh Từng loại đối tượng này có nhu cầu ứng dụng CNTT cách khác hoạt động hàng ngày họ Các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng - với tư cách là nhà quản lý, người đưa định cho việc ứng dụng CNTT nhà trường - cần hiểu sâu các lỹ ứng dụng CNTT quản lý, đồng thời biết rõ nhu cầu ứng dụng CNTT hai nhóm đối tượng còn lại là giáo viên, học sinh Khi nhà quản lý có ý thức chia sẻ tài nguyên CNTT kế hoạch tổng thể ứng dụng CNTT cho ba nhóm đối tượng này, thì hiệu đầu tư và sử dụng trang thiết bị đạt mức cao, liên thông các quá trình dạy, học và quản lý nhà trường thoáng nhaát Dựa theo nhu cầu ba loại đối tượng nhà trường đã trình bày Mục 2, hiệu trưởng lên kế hoạch mua sắm, bổ sung trang thiết bị, phần mềm và chuẩn bị sở vật chất, nguồn nhân lực Tuy nhiên, đây là bước đầu quá trình ứng dụng CNTT vào hoạt động nhà trường Việc đổi công nghệ, ứng dụng CNTT là quá trình liên tục Ưu tiên quá trình này là nhà trường là chính sách quán việc quản lý và sử dụng tài nguyên CNTT Tài sản CNTT là đòn bẩy quan trọng việc nâng cao đáng kể hiệu hoạt động trường Nhà quản lý cần có ý thức loại tài sản này và có chính sách hợp lý chúng Nhìn chung, chi phí cho việc ứng dụng CNTT không quá tốn kém Tuy nhiên, điểm khó khăn là ý thức tiếp nhận triển khai vào hoạt động thành viên nhà trường Do vậy, thành công quá trình triển khai ứng dụng CNTT nhà trường phụ thuộc vào tâm ban giám hiệu nhà trường Đây là yêu cầu tiên trước bàn vấn đề cụ thể quá trình triển khai Sau có đồng thuận ban giám hiệu việc ứng dụng CNTT vào nhà trường, nhà quản lý sang giai đoạn lập kế hoạch phát triển CNTT nhà trường, cân nhắc các phương án cụ thể mua sắm trang thiết bị, chuẩn bị sở vật chất, chính sách quản lý và bảo dưỡng tài sản CNTT theo các nội dung: Thứ nhất, mặt sở vật chất, nhà quản lý cần cân đối nhu cầu, số lượng người dùng (giáo viên, học sinh) nhà trường để có số phòng máy tính phục vụ riêng học sinh Lời nói đầu Chương IV - số yêu cầu hiệu trưởng ứng dụng cntt trường học 135 (136) và giáo viên Để trì hoạt động các máy tính, các phòng máy cần có kết cấu beâ toâng chaéc chaén, khoâ raùo, coù maùy ñieàu hoøa vaø maùy löu ñieän UPS Tuoåi thoï cuûa maùy tính bị giảm đáng kể môi trường xung quanh ẩm ướt, điện nguồn không ổn định Rieâng vaøi maùy tính duøng cho nghieäp vuï quaûn lyù khoâng caàn phaûi coù phoøng rieâng maø coù thể đặt các phòng chức nhà trường Thứ hai, nhân lực CNTT là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu đầu tư CNTT Trong trường học cần ít vị trí phụ trách xử lý các vấn đề kỹ thuật CNTT tương đối phức tạp phần cứng, phần mềm, hệ thống mạng Vị trí này nên khuyến khích với chuyên gia kỹ thuật chuyên trách Trong hoàn cảnh trường không cho phép thì tốt ưu tiên - cán giáo viên chuyên ngành tự nhiên (toán, lý, tin) kiêm nhiệm và có chế đãi ngộ hợp lý để khuyến khích họ có trách nhiệm với vị trị này (phụ cấp, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng tin học) Thứ ba, trang thiết bị CNTT dùng nhà trường Ở Việt Nam, đây là lĩnh vực có chi phí lớn ứng dụng CNTT Trang thiết bị bao gồm máy tính, máy in, hệ thống mạng LAN, đường truyền ADSL… Số lượng máy tính theo nhu cầu loại đối tượng người quản lý, giáo viên và học sinh nhà trường có thể dự đoán theo cách giới thiệu Mục trên Ngoài PC, các trang thiết bị cần thiết khác là: - Maùy ñieàu hoøa: toái thieåu moãi phoøng maùy caàn 1-2 maùy; - Bộ lưu điện UPS: tốt máy PC cần Trong trường hợp ngân quĩ không cho phép thì ưu tiên máy PC quan trọng phục vụ việc quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, văn thư, giáo vụ, kế toán, thủ quĩ) và dạy học (các giáo viên); - Mạng nội LAN: dây cáp mạng kết nối các máy với thiết bị chuyển mạch (hub), ñònh tuyeán (router, gateway) hay modem Internet Neáu ñieàu kieän cho pheùp, nhaø trường nên dành máy tính cấu hình mạnh làm máy chủ, lưu trữ thông tin liệu quan trọng, đồng thời quản lý định tuyến kết nối nhà trường với Internet; - Thuê bao ADSL: đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ Internet (Viettel, VDC, FPT ) tùy theo nhu cầu tải liệu từ Internet, khả tài chính mà có gói đăng ký thích hợp; - Chính sách an toàn bảo mật thông tin: lưu liệu định kỳ; cài đặt trên máy chủ tường lửa, quản lý thông tin vào LAN và Internet, các phần mềm tiện ích trì hoạt động toàn hệ thống và máy tính, phần mềm chống virus Thứ tư, mảng phần mềm dùng nhà trường có thể tham khảo theo Mục Chương II để có phần mềm giáo dục phù hợp, các chương trình tiện ích trì hoạt động ổn định máy tính và hệ thống LAN nhà trường Thông qua các địa tham khảo, diễn đàn giáo dục, nhà quản lý và giáo viên cần cập nhật liên tục xu hướng phát triển, các phần mềm giáo dục mới: 136 Lời giới thiệu Chương IV - số yêu cầu hiệu trưởng ứng dụng cntt trường học (137) - Phần mềm quản lý: đối tượng phục vụ là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Chi tiết trình bày Chương II Mục 5.6; - Phần mềm dạy học: học liệu điện tử, phòng thí nghiệm ảo, giáo án điện tử, hỗ trợ soạn giáo án, trình chiếu PowerPoint với đối tượng phục vụ là các giáo viên Tham khaûo chi tieát taïi Chöông II Muïc 5; - Phần mềm học: e-learning, chương trình tự học, thi trắc nghiệm có thể tham khaûo theâm Chöông II Muïc 5; - Các phần mềm ứng dụng phổ biến (gói phần mềm Microsoft Office) phần mềm tiện ích đề cập Chương II Mục Một điểm cần lưu ý là vấn đề quyền phần mềm Có nhiều phần mềm đề cập trên đòi phí quyền Do vậy, nhà quản lý cần coi vấn đề quyền phần mềm là yếu tố quan trọng chính sách CNTT nhà trường Cuối cùng là chính sách trì, bảo dưỡng tài sản CNTT Điều mấu chốt là ban giám hiệu cần ý thức việc này Kế hoạch trì, đổi công nghệ phải liên tục, cập nhật với thay đổi mặt: nghiệp vụ và công nghệ Ở khía cạnh công nghệ, công vieäc cuï theå laø caùn boä kyõ thuaät chuyeân traùch, nhieân, nghieäp vuï quaûn lyù coù theå thay đổi, thêm Do thay đổi đó cần thiết phản ảnh vào tảng CNTT hỗ trợ Tổ chức thực kế hoạch ứng dụng CNTT trường học Dựa trên các nhu cầu trang thiết bị hạ tầng CNTT, phần mềm ứng dụng CNTT và nguồn nhân lực theo kế hoạch chuẩn bị, người quản lý cần có lộ trình thực quĩ tài chính và khung thời gian cho phép Thứ nhất, phần trang thiết bị tương đối rõ ràng vì chủ yếu liên quan tới khả tài chính Dựa trên ngân sách nhà trường phân bổ cộng với các nguồn tài trợ huy động từ bên ngoài xã hội, hiệu trưởng có thể cân đối khả tài chính để thực việc mua sắm trang thiết bị theo lộ trình hợp lý Nếu ngân sách không cho phép thực việc mua sắm năm thì có thể đặt thứ tự ưu tiên các loại trang thiết bị và thực việc xây dựng hạ tầng CNTT với thiết bị quan trọng, có độ ưu tiên cao trước Thứ hai là mảng ứng dụng gồm phần mềm và dịch vụ Phần này phức tạp mảng trang thiết bị vì liên quan tới trình độ nhân lực CNTT nhà trường Đa số phần mềm giáo dục (nghiệp vụ quản lý V.EMIS hay phần mềm dạy học, giáo trình điện tử), có thể sử dụng miễn phí Do vậy, phụ thuộc tài chính mảng phần mềm là Lời nói đầu Chương IV - số yêu cầu hiệu trưởng ứng dụng cntt trường học 137 (138) không có nhiều Tuy nhiên, với chi phí cho các dịch vụ CNTT nhà trường bảo dưỡng hệ thống, bảo trì phần mềm, đăng ký dịch vụ ADSL thường xuyên đòi hỏi hiệu trưởng phải cân nhắc khả tài chính ưu tiên việc thực mảng kế hoạch thứ hai - tức là chuẩn bị nguồn nhân lực CNTT cho nhà trường để có thể tự cung cấp các dịch vụ CNTT cho thân mà không phải thuê khoán bên ngoài Mảng nguồn lực CNTT có lẽ là phần khó khăn thực kế hoạch CNTT cho nhà trường Lý chính là để thực nó cần có đầu tư nhân vật lực, tài chính phải chấp nhận kế hoạch dài hạn, tốn thời gian Gây dựng đội ngũ chuyên trách CNTT giỏi luôn là vấn đề khó khăn tổ chức Kế hoạch có thực thành công hay không phụ thuộc nhiều vào nhận thức tài sản CNTT ban lãnh đạo nhà trường và tâm thực các kế hoạch đó, đặc biệt là việc qui hoạch, đào tạo cán CNTT chuyên trách 138 Lời giới thiệu Chương IV - số yêu cầu hiệu trưởng ứng dụng cntt trường học (139) Chöông V Khai thác ứng dụng CNTT cho caùc nghieäp vuï quaûn lyù nhà trường Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 139 (140) Toång quan Dự án SREM đặt trọng tâm vào việc đổi quản lý giáo dục cấp: Bộ, Sở, Phòng và trường Hoạt động dự án nằm lĩnh vực sau: Phát triển lực lập kế hoạch và cải tiến quản lý giáo dục Hỗ trợ Bộ GD&ĐT việc đổi các chức quản lý giáo dục, thủ tục và khuôn khoå phaùp lyù Đào tạo bồi dưỡng kỹ cho các nhà quản lý giáo dục, đổi phương pháp đào tạo, cung cấp sở vật chất và tài liệu tự học cho cán QLGD Phát triển và ứng dụng hệ thống CNTT quản lý giáo dục là công cụ V.EMIS trợ giúp thực các kỹ phần V.EMIS gồm có: Tập trung vào hệ thống cốt lõi quản lý hoạt động các trường học Tăng cường khả Bộ GD&ĐT việc theo dõi hiệu hoạt động các trường và việc tuân thủ với các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Việc phát triển hệ thống quaûn lyù tra - Inspection Management Information System (IMIS) laø coâng cuï chính để đạt mục tiêu này Hệ thống V.EMIS hỗ trợ các nhà quản lý công việc quản lý hàng ngày và cung cấp cho các nhà lãnh đạo tất thông tin và liệu cần thiết việc định Bên cạnh đó, hệ thống này hỗ trợ việc đánh giá chất lượng quản lý giáo dục và lực các nhà quản lý Bên cạnh tính liên thông nhà trường, V.EMIS còn hỗ trợ nghiệp vụ quản lý giáo dục xuyên suốt từ cấp sở là các trường, tới cấp quản lý cao Phòng, Sở và Bộ Do tài liệu này định hướng cho các hiệu trưởng, chương này tập trung mô tả chức mà hệ thống V.EMIS có thể hỗ trợ nghiệp vụ hàng ngày người quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) cấp trường Ngoài ra, tài liệu này không phải là tài liệu hướng dẫn sử dụng các phần mềm V.EMIS nên chương này giới thiệu các tính V.EMIS, mối liên quan chúng với các kỹ quản lý hiệu trưởng/phó hiệu trưởng Cách thao tác, sử dụng các phân hệ V.EMIS mô tả chi tiết tài liệu hướng dẫn sử dụng tương ứng Khi sử dụng V.EMIS, hiệu trưởng cần tham khảo tới tài liệu đó Heä thoáng V.EMIS Như đã đề cập Chương II Mục 5.5, V.EMIS là hệ thống liên thông các cấp giáo dục Bộ, Sở, Phòng và trường Tuy nhiên, tập trung V.EMIS là cấp trường (S EMIS) 140 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (141) vì đó là cấp sở nơi mà thông tin, liệu hoạt động giáo dục hàng ngày sinh Đối với cấp giáo dục, thân V.EMIS (hình 179) là hệ thống tương đối hoàn chỉnh, liên kết nhiều mảng quản lý khác trên hệ thống CSDL chung Đây là điểm khác biệt V.EMIS và các phần mềm quản lý giáo dục có trên thị trường Hình 179: Maøn hình heä thoáng V.EMIS Để có thể xây dựng kế hoạch chiến lược và kế hoạch năm nhà trường, hiệu trưởng cần dựa trên các số liệu thống kê, tổng hợp trạng nhà trường Đây chính là xu quản lý giáo dục, đó là xây dựng kế hoạch phát triển phải sau việc khảo sát trạng Với nhà trường, số trạng điều kiện dạy học, đội ngũ cán bộ, tình trạng sở vật chất, nguồn lực tài chính… có thể thể thông qua các khảo sát điều tra Với trợ giúp CNTT, các số này có thể lưu trữ và cung cấp tới nhà quản lý mà không cần khảo sát Đó chính là mục đích chính EMIS trước đây và V.EMIS phiên dùng trường học V.EMIS phiên dùng trường học có thể cung cấp cách đầy đủ thông tin số liệu trạng phát triển nhà trường Thông qua CSDL chi tiết trường, các số tổng hợp trường học có thể tự động trích xuất từ các mô đun V.EMIS Đây chính là ưu điểm lớn V.EMIS V.EMIS có thể cung cấp số tổng hợp Các số trả thông qua chế tìm kiếm trên CSDL tương ứng với các thuộc tính thích hợp Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 141 (142) Hệ thống V.EMIS cung cấp cách đầy đủ các tính hỗ trợ các nhà quản lý giáo dục, đặc biệt là hiệu trưởng/hiệu phó, các nghiệp vụ quản lý như: quản lý nhân sự; phân công giảng dạy; lập thời khóa biểu; quản lý tài chính, tài sản; Quản lý học sinh, quản lý trang thiết bị, thư viện; quản lý công văn, giấy tờ; giám sát, đánh giá hoạt động nhà trường (hình 180) Hình 180 Giao dieän caùc phaân heä cuûa Heä thoáng V.EMIS: - Quaûn trò heä thoáng (hình 181) - Quản lý nhân (hình 182) - Quaûn lyù vaên phoøng (hình 182a) - FMIS: Phaân heä quaûn lyù taøi chính, taøi saûn (hình 183) - SMIS: Phaân heä Quaûn lyù hoïc sinh (hình 184) - TPS: Phaân heä quaûn lyù giaûng daïy (hình 185) - IMIS: Phaân heä quaûn lyù tra (hình 186) - EQUIPMENT: Phaân heä quaûn lyù trang thieát bò (hình 186a) - LIBRARY: Phaân heä quaû lyù thö vieän (hình 186b) 142 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (143) Hình 181: Maøn hình laøm vieäc cuûa phaân heä heä thoáng Hình 182: Màn hình làm việc phân hệ quản lý nhân Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 143 (144) Hình 182a: Maøn hình laøm vieäc cuûa phaân heä cuûa quaûn lyù Haønh chính Hình 183: Maøn hình laøm vieäc cuûa phaân heä quaûn lyù taøi chính, taøi saûn 144 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (145) Hình 184: Maøn hình laøm vieäc cuûa phaân heä Quaûn lyù hoïc sinh Hình 185: Maøn hình laøm vieäc cuûa phaân heä theo doõi coâng taùc giaùo vieân Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 145 (146) Hình 186: Phân hệ hỗ trợ quản lý tra Hình 186a: Phaân heä quaûn lyù trang thieát bò 146 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (147) Hình 186b: Phaân heä quaûn lyù thö vieän Hình 187: Mô hình trao đổi liệu các phân hệ Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 147 (148) - PMIS heä thoáng cung caáp danh saùch giaùo vieân phuïc vuï cho caùc phaân heä FMIS, SMIS, TPS(hỗ trợ xếp thời khóa biểu)… - SMIS cung caáp thoâng tin cho caùc phaân heä nhö: TPS, FMIS, IMIS, … - FMIS cung caáp thoâng tin cho phaân heä IMIS… - … Hướng dẫn truy cập hệ thống V.EMIS Sau cài đặt xong V.EMIS, trên màn hình xuất biểu tượng , click đúp chuột vào biểu tượng này xuất giao diện chính V.EMIS (hình 188) Trong giao dieän ñaêng nhaäp, caùc tham soá nhö sau: Teân ñaêng nhaäp: superadmin Maät khaåu: a Phân hệ: <chọn phân hệ để chạy> Quản trị hệ thống Chọn nút Đăng nhập để vào Phân hệ đã chọn Hình 188 148 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (149) Phaân heä Quaûn trò heä thoáng Phaân heä quaûn trò heä thoáng laø phaân heä quaûn lyù chung caùc phaân heä heä thoáng V.EMIS hình 189, cuï theå: Quaûn lyù boä danh muïc duøng chung cho caùc phaân heä; quaûn lyù việc phân quyền; quản lý việc lưu phục hồi cho tất các phân hệ Hình 189: Các chức phân hệ quản trị hệ thống Hiệu trưởng có quyền Admin, quyền cao phân hệ quản trị, hiệu trưởng uỷ quyền, phân quyền cho toàn người sử dụng muốn tham gia vào hệ thoáng Để chia sẻ quyền lực và nâng cao tinh thần trách nhiệm, hiệu trưởng có thể trao quyền cho Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn; kế toán trưởng Hướng dẫn sử dụng khai thác các phân hệ V.EMIS Tùy thuộc mục đích khai thác liệu trên hệ thống VEMIS, hiệu trưởng đăng nhập vào phân hệ tương ứng Ví dụ để kiểm tra số người truy cập hệ thống, thời gian truy cập thì đăng nhập vào phân hệ quản trị hệ thống, chọn chức phân quyền, chọn tiếp chức quản lý đăng nhập hệ thống; muốn kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí ñôn vò, caàn truy caäp vaøo phaân heä quaûn lyù taøi chính-taøi saûn; muoán naém baét tình hình dieãn bieát hoïc taäp vaø reøn luyeän cuûa hoïc sinh tuaàn, thaùng, hoïc kyø naêm hoïc vaøo phaân heä quaûn lyù hoïc sinh… 5.1 Một số chức chính phân hệ quản lý tài chính, taøi saûn (FMIS) FMIS (Finance Management Information System) laø phaàn meàm quaûn lyù taøi chính, taøi saûn cho giáo dục phổ thông, giáo dục mầm non Thông qua phân hệ này giúp hiệu trưởng nắm bắt rõ tình hình sử dụng kinh phí, các khoản thu chi và các loại quỹ, số dư trên quỹ; thống kê, báo cáo chính xác tài sản có các phòng ban Đồng thời chương trình còn hỗ trợ các nghiệp vụ kế toán, các loại sổ sách kế toán nhanh chóng, chính xác và đúng quy định Bộ tài chính ban hành tài chính kế toán Các chức chính cuûa FMIS (hình190): - Theo dõi chi tiết nguồn kinh phí theo chương, loại khoản; Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 149 (150) - Theo dõi việc nhận và rút dự toán; - Theo dõi chi tiết tiền mặt, tiền gửi đến quỹ; - Theo dõi công nợ chi tiết theo đối tượng; - Theo dõi chi tiết lịch sử biến động tài sản cố định; - Cung cấp đầy đủ các loại sổ kế toán, các báo cáo tài chính; - Tự động tất toán và chuyển số dư cho năm sau; - Baùo caùo soá lieäu taøi chính leân caáp treân; - Lưu trữ liệu kế toán liên năm Hình 190: Cửa sổ làm việc Finance và nhập nghiệp vụ phát sinh 150 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (151) 5.2 Hướng dẫn khai thác phân hệ quản lý tài chính-tài sản Tùy theo nhu cầu thông tin tài chính, tài sản, hiệu trưởng có thể khai thác thông tin đó cách truy cập vào phân hệ này, chọn chức cần xem thông tin Ví dụ kiểm tra sử dụng ngân sách tháng quý, tồn quỹ trên sổ sách và trên quỹ vaøo Menu “Soå chi tieát” vaø Menu “Baùo caùo” hình 191, 192, 193 vaø 194 Hình 191: Xem sổ quỹ, loại quỹ theo thời gian Hình 192: Kieåm tra quyõ tieàn maët Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 151 (152) Hình 193: Chi tiết các khoản thu Hình 194 152 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (153) Phaân heä Quaûn lyù hoïc sinh (SMIS) SMIS (School Management Information System) laø phaân heä Quaûn lyù hoïc sinh cho giaùo dục phổ thông Phân hệ này là phân hệ chính công tác quản lý nhà trường Quản lý quá trình dạy và học giáo viên và học sinh Nó giúp hiệu trưởng nắm bắt kết giảng dạy giáo viên, kết học tập và rèn luyện học sinh tuần, tháng, học kỳ và năm học Các chức chính SMIS: - Quaûn lyù hoà sô hoïc sinh; - Quaù trình hoïc taäp vaø reøn luyeän cuûa hoïc sinh * Theo doõi hoïc sinh boû hoïc, nghæ hoïc * Theo dõi học sinh chuyển trường * Theo doõi hoïc sinh bò kyû luaät * Theo doõi haïnh kieåm * Tính điểm, xếp loại học tập, xét danh hieäu thi ñua * In soå ñieåm * Xét lên lớp, lưu ban * In hoïc ba *… Hình 195 6.1 Một số chức chính SMIS 6.1.1 Thông tin chi tiết học sinh - Thoâng tin veà caù nhaân (hình 196); - Thoâng tin hieän taïi; - Thoâng tin gia ñình; - Thông tin sức khoẻ; - Thoâng tin haïnh kieåm, kyû luaät; - Thông tin học lực, danh hiệu; - Thông tin chuyển trường (chuyển chuyển đến) liệu (hồ sơ học sinh) xuất dạng xml Excel; - … Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 153 (154) Hình 196: Thoâng tin chi tieát veà hoïc sinh Tính ưu việt cách nhập liệu chương trình là đáp ứng các vùng miền thao tác nhập liệu nhanh chóng: học sinh không thuộc vùng dân tộc thì mặc định dân tộc là dân tộc kinh; với trường có học sinh không phải là đa quốc gia thì quốc tịch mặc định là Việt Nam; ngoài chương trình còn có chức hiển thị nơi tới phường xã toàn quốc (hình 197) Nhà trường tiếp tục thiết lập danh mục thôn/bản/khu phố để nhập liệu nhanh chóng (hình 198) Chương trình còn có thêm chức định nghĩa gõ tắt (hình 199) Chức này có trên phần mềm V.EMIS, hỗ trợ nhập nhanh liệu 154 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (155) Hình 197 Hình 198 Hình 199 6.1.2 Thoâng tin veà keát quaû hoïc taäp hoïc sinh Trên các Menu: “Quản lý điểm”; “Thống kê”; “Tìm kiếm”, hiệu trưởng có thể khai thác kết giảng dạy và học tập học sinh, theo đợt, học kỳ và năm học Chức thống kê chất lượng học tập theo các mẫu quy định Bộ Có thể thống kê theo các tiêu trí khác giới tính; diện ưu tiên, chính sách; giới tính, dân tộc, chất lượng học tập và rèn luyện học sinh Khi có nhu cầu thông tin hồ sơ học sinh nào đó trường, hiệu trưởng vào chức tìm kiếm, sau ít giây có đươc thông tin học sinh đó Các hình 200, 201, 202 minh họa thống kê chất lượng học tập và rèn luyện học sinh Hình 203, 204 vaø 205 minh hoïa caùch tìm kieám, thoáng keâ thoâng tin cuûa hoïc sinh Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 155 (156) Hình 200 Hình 201 156 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (157) Hình 202: Số học sinh toàn trường Hình 203: Tìm kieám hoïc sinh theo caùc tieâu trí khaùc Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 157 (158) Hình 204: Thống kê chất lượng học kỳ I môn học theo giới tính Hình 205: Thống kê chất lượng học kỳ 158 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (159) 6.2 Hướng dẫn khai thác phân hệ Quản lý học sinh 6.2.1 Các bước thao tác Khởi động chương trình chọn phân hệ “Quản lý học sinh” Hình 205, nhấn nút đăng nhaäp Hình 205 Tùy thuộc vào nhu cầu khai thác, hiệu trưởng truy cập vào Menu cần Xem hồ sơ học sinh: Tại Menu Quản lý học sinh chọn nhập và sửa liệu ban đầu Xuất cửa sổ làm việc hồ sơ học sinh Chọn tab để có thông tin đầy đủ học sinh Trong cửa sổ này, hiệu trưởng tieán haønh kieåm tra vieäc caäp nhaät thoâng tin học sinh cán phụ trách giaùo vieân chuû nhieäm Chức chuyển trường: Cũng trên Menu Quản lý học sinh, chọn chức chuyển trường hình 206 Hình 206 Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 159 (160) Hình 207: Thông tin học sinh chuyển trường Căn vào đơn xin chuyển trường học sinh, hiệu trưởng tiến hành chuyển trường cho học sinh Hồ sơ học sinh chuyển trường lưu dạng xml và chuyển liệu đến trường Về ưu điểm phân hệ này là có thể chuyển đến tất các trường toàn quốc, hệ thống này đã chính thức đưa vào sử dụng cho 63 tænh thaønh Thao tác chuyển trường cho học sinh: - Choïn hoïc sinh caàn chuyeån; - Chọn tỉnh đến, trường đến; - Ngày chuyển sau đó nhấn nút “>>” Học sinh đã chuyển vào cửa sổ bên phải, tiến hành cập nhật, xuất thông báo cập nhật thành công Xem danh sách học sinh chuyển trường cách nhấn vào chức “Xem, in danh sách học sinh chuyển trường” hình 208 160 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (161) Hình 208 * Chức chuyển lớp: Đầu năm học hiệu trưởng vào tình tình thực tiễn biến động sĩ số và nhu cầu chuyển lớp học sinh, tiến hành chuyển lớp cho hoïc sinh Thao tác Chọn Menu Quản lý học sinh; chọn học sinh chuyển lớp cửa sổ làm việc hình 209 xuaát Hình 209 Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 161 (162) Điền đầy đủ các thông tin vào các textbox “Ngày chuyển”, “Người định” Chọn thông tin khối, lớp từ các Comboboxs “Khối học”; “Từ lớp” và “Đến lớp” sau đó tích vào học sinh cần chuyển, nhấn nút “>>” học sinh chuyển đến lớp mới, sau đó nhấn nút thực Sau chuyển lớp tiến hành xếp danh sách lớp cho năm học chức Chức theo dõi học sinh nghỉ học: Chức này đòi hỏi phải cập nhật hàng ngày Qua đó giúp hiệu trưởng nắm tình hình học sinh nghỉ học Phụ huynh học sinh có thể biết tình hình học em mình Thao tác: hình 210 xuất cửa sổ thống kê - Choïn Quaûn lyù hoïc sinh danh sách lớp và các buổi nghỉ học học sinh Tại mục chọn lớp, chọn các lớp để xem tình hình hoïc sinh nghæ hoïc Muoán xem chi tieát tình hình nghæ hoïc haøng ngaøy học sinh, nhấn nút chi tiết Để xem tháng, nhấn vào combobox chọn tháng caàn xem Hình 210 Hình 211: Theo doõi chuyeân caàn cuûa hoïc sinh Khi hệ thống V.EMIS triển khai tới 63 tỉnh thành thì Phân hệ Quản lý học sinh đảm nhiệm các chức thống kê báo cáo EMIS 162 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (163) Phân hệ quản lý nhân (PMIS) Phân hệ quản lý tài chính, giúp hiệu trưởng lập kế hoạch thu chi, kiểm soát thu chi theo đúng văn cấp trên; phân hệ Quản lý học sinh, giúp hiệu trưởng nắm bắt tình hình học tập và rèn luyện học sinh và giảng dạy giáo viên Phân hệ quản lý nhân giúp hiệu trưởng nắm bắt tổng thể đội ngũ, trình độ đào tạo; trình độ ngoại ngữ; quá trình lương….trên sở đó có kế hoạch xây dựng đội ngũ cán giáo viên đáp ứng yêu cầu Phaân heä naøy goàm phaân heä nhoû: - Phân hệ PMIS (Quản lý hồ sơ cán viên chức); - Phaân heä theo doõi quaù trình giaûng daïy (Schedule); - Phân hệ hỗ trợ thời khóa biểu (TPS) 7.1 Phân hệ quản lý nhân (PMIS) 7.1.1 Các chức chính PMIS: * Quaûn lyù thoâng tin hoà sô caù nhaân (hình 212) - Theo dõi, đánh giá CBCC - Quản lý đào tạo bồi dưỡng - Quaûn lyù naâng löông - Quaûn lyù naâng löông - Lập kế hoạch biên chế - Thuyeån chuyeån - Lập kế hoạch nghỉ hưu - Boå nhieäm Hình 212: Cửa sổ làm việc phân hệ QL nhân Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 163 (164) Hiệu trưởng có các thông tin đầy đủ CBVC nhà trường (hình 213) - Lịch sử thân - Quan heä gia ñình - Quá trình đào tạo - Quaù trình coâng taùc - Quá trình khen thưởng - Quaù trình kyû luaät - Đánh giá công chức -… Hình 213: Thoâng tin veà caùn boä Hình 214 Tương ứng với hồ sơ trên biểu mẫu nhập liệu trang Thông tin cá nhân là 18 liên kết ứng với 18 quá trình công chức đó hình 214 164 Lời giới thiệu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (165) Hiệu trưởng có các thông tin đánh giá cán công chức, xếp loại sức khoẻ, chuyên môn, đạo đức (hình 215) Hình 215 Hiệu trưởng lập kế hoạch biên chế cho đối tượng: Biên chế, hợp đồng thử việc, hợp đồng có thời hạn, hợp đồng không thời haïn, (hình 216) Hình 216 Hiệu trưởng có thông tin nâng lương thường xuyên, nâng lương trước thời hạn (hình 217) Hình 217 Lời nói đầu Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 165 (166) Chức báo cáo thống kê, hỗ trợ hiệu trưởng báo cáo, thống kê chính xác số liệu cấp trên Chức này các báo cáo chính xác nên tính quán cao hình 218, 219 vaø 220 Hình 218 Hình 219: Baûng löông haøng thaùng cuûa CBGV 166 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (167) Hình 220 7.1.2 Cách sử dụng và khai thác thông tin báo cáo Khởi động chương trình cách nhấn vào biểu tượng: treân Desktop xuaát hieän hội thoại thông báo nhập tên đăng nhập và mật (hình 221) Teân ñaêng nhaäp laø: “ admin” Maät khaåu laø: 1234567 Để các lần truy cập lần sau khoâng phaûi nhaäp teân ñaêng nhaäp và mật khẩu, bạn tích vào ô nhớ maät khaåu Nhaán vaøo “Ñaêng nhaäp” xuaát cửa sổ làm việc hình 221 Các Menu chính trên cửa soå hình 222 Hình 221 Hình 222 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 167 (168) Hiệu trưởng truy cập vào Menu “Nghiệp vụ” để xem và thực các chức hình 223 Ví duï: Xem thoâng tin veà hoà sô caùn boä giaùo vieân: Choïn Đánh giá cán công chức: Choïn Tieáp nhaän caùn boä: Choïn Thuyeân chuyeån: Choïn Lập kế hoạch biên chế: Choïn Chức báo cáo thống kê: Choïn Hình 223 Tuøy theo nhu caàu, choïn Baùo caùo veà löông hay baùo cáo tổng hợp hình 224, 225 Hình 224 168 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (169) Hình 225 7.2 Phaân heä quaûn lyù giaûng daïy 7.2.1 Các chức chính phân hệ quản lý giảng dạy (hình 226) - Phaân coâng giaûng daïy, kieâm nhieäm, coâng taùc khaùc - Xem thời khoá biểu giáo viên - Xem thời khoá biểu lớp - Ghi nhận kế hoạch thay đổi giảng dạy - Ghi nhaän giaùo vieân vi phaïm neà neáp - Ghi nhận quá trình thực chất lượng giảng dạy - Cung caáp caùc bieåu maãu thoáng keâ Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 169 (170) Hình 226 • Các chức trên Menu Giảng dạy hình 227 và Menu Trợ giúp hình 228 Hình 228 Trong chức khai báo danh mục hình 228 Hình 227 Hình 229 170 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (171) Hiệu trưởng phân công, theo dõi công việc cho toàn CBVC đơn vị, hình 230 Hình 230 Hiệu trưởng ghi nhận, theo dõi việc dạy thay, dạy giáo viên nhiều lý do: Công tác, ốm, bận việc, bỏ giờ, … hình 231 Hình 231 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 171 (172) Hiệu trưởng ghi nhận, theo dõi giáo viên vi phạm nề nếp (hình 232) Hình 232 Tính toán dạy giáo viên: Giờ thực dạy, dạy tăng, kiêm nhiệm, duyệt, Thông tin này hỗ trợ cho công việc tính trả dạy tăng cho giáo viên 7.2.2 Các bước thực khai thác chương trình • Khởi động chương trình chọn biểu tượng ñaêng nhaäp choïn phaân heä trên Desktop Tại hội thoại (Hình 233) Nhấn nút đăng nhập xuất cửa sổ làm việc hình Tùy thuộc vào nhu cầu, hiệu trưởng chọn các chức cần thiết để xem phaân coâng Hình 233 172 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (173) 7.3 Phân hệ lập kế hoạch giảng dạy (TPS) 7.3.1 Giới thiệu chương trình Phân hệ Quản lí giảng dạy đảm nhiệm chức lập thời khóa biểu Giáo viên tham gia giảng dạy lấy từ CSDL PMIS-phân hệ quản lý nhân sự; tên lớp, tên tổ chuyên môn lấy từ phân hệ SMIS (Quản lý học sinh) từ phân hệ quản trị hệ thống, điều này làm cho hệ thống có tính tối ưu cao không dư thừa liệu Điều kiện chuẩn bị cho thời khóa biểu, dù xếp tay hay các phần mềm ứng dụng giống nhau: có bảng phân công đầy đủ GV giảng dạy và chủ nhiệm theo tổ chuyên môn Sau đó xác lập các không dạy tuần, xác lập các ràng buộc… và cuối cùng là lệnh xếp TKB, in ấn, truy xuất liệu Cửa sổ làm việc chương trình (hình 234) Các chức chính chương trình: - Phaân coâng giaûng daïy - Thiết lập các ràng buộc: Với giáo viên; với lớp; với phân công - Xếp tự động - Tinh chænh - In ấn, xuất liệu sang Excel Hình 234 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 173 (174) Hiệu trưởng có nhiều bảng phân công giảng dạy học kỳ Các bảng phân công giảng dạy truy xuất từ Phân hệ quản lí giảng dạy, số dạy giáo viên học kỳ, năm học Mỗi thời khóa biểu gắn với số tuần định mà thời gian đó thời khóa biểu có hiệu lực hình 235 Hình 235 174 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (175) Hiệu trưởng có nhiều bảng thống kê dạy theo lớp học, ban học, theo giáo viên Từ các bảng thống kê đó, hiệu trưởng xếp, bố trí người dạy, môn dạy, lớp dạy phù hợp, cân nhắc các nhieäm vuï kieâm nhieäm, quaûn lyù maø caù nhaân phuï traùch hình 236 Hình 236 7.3.2 Hướng dẫn sử dụng, khai thác phân hệ quản lý giaûng daïy (TPS-Teaching planning sub-sYs tem) 7.3.2.1 Mở liệu TKB lưu theo thời gian Chương trình luôn lưu vết các thời khóa biểu thiết lập theo đợt (do nhu cầu biến động chuyên môn) Mỗi thời khóa biểu xác định thời điểm lập và có ghi chú cho thay đổi phân công chuyên môn, điều này giúp công tác kiểm tra hệ thống thời khoùa bieåu hoïc kyø, naêm, caùc naêm hoïc Các bước thao tác: Khởi động chương trình, chọn phân hệ Quản lí giảng dạy hình 237: Maøn hình laøm vieäc cuûa phaân heä Quaûn lí giaûng daïy xuaát hieän, tieáp tuïc choïn Heä thoáng / Mở TKB hình 237a: Hình 237a Hình 237 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường Chọn liệu TKB cần xem Ngày áp dụng TKB khác thể thay đổi TKB nhà trường theo thời gian 175 (176) Sau chọn liệu TKB, nhấn nút Đồng ý Muốn chọn xem liệu khác thì kích Bỏ qua kích dấu (x) Hình 238 7.3.2.2 Xem liệu TKB Phân hệ này cho phép hiệu trưởng nắm bắt chính xác phân công giảng dạy tới giáo viên, giai đoạn Để xem phân công thực sau: Kích vào Thống kê, chọn Giáo viên, chọn Buổi, chọn Tổ, chọn tên GV tổ hình 239 Hình 239 176 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (177) Thống kê số môn, số tiết, các giáo viên tham gia giảng dạy lớp tổng số tiết lớp khối lớp / buổi / tuần hình 240: Thao tác: Kích vào Thống kê, chọn Lớp, chọn Buổi, chọn Khối, chọn tên lớp tổ (caû khoái) hình 241 Hình 241 Hình 242 Xem thời khóa biểu đã xếp Taïi menu TKB, choïn Tinh chænh hình 243 Hình 243 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 177 (178) Thống kê để biết số tiết đã xếp hình 244 Hình 244 Hình 245 keát quaû xeáp vaø caùc tieát cuûa giaùo vieân Hình 245 178 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (179) Hướng dẫn khai thác phân hệ quản lý thư viện Phân hệ Quản lý thư viện giúp hiệu trưởng nắm bắt nhanh ấn phẩm có thư viện, số ấn phẩm lưu thông mượn giáo viên và học sinh, nhu cầu đầu ấn phẩm cần dùng, trên sở đó xây dựng kế hoạch mua ấn phẩm Phần mềm còn hỗ trợ các chức nghiệp vụ thư viện nhanh chóng chính xác phù hợp với tất các trường quản lý thư viện dạng truyền thống và đại Giao diện chính phaân heä quaûn lyù thö vieän (hình 246) Hình 246 8.1 Những chức chính phân hệ quản lý thư vieän Phân hệ Quản lý thư viện có chức (hình 247): Hệ thống; Khai báo; nghiệp vụ; Thống kê; Tìm kiếm và Trợ giúp Hình 247: Các chức phân hệ quản lý thư viện Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 179 (180) * Menu hệ thống (hình 248): Với chức này hiệu trưởng cần quan tâm đến chức “Khai báo tham số mượn ấn phẩm” và “Khai báo các kỳ nghỉ, ngày lễ” Hai chức này quy định chính sách lưu thông thư viện như: thời gian mượn phải trả, thời gian cho mượn và số ấn phẩm mượn đọc chỗ nhà độc giả Hình 249 quy ñònh cho giaùo viên, học sinh mượn số lượng đầu ấn phẩm và thời gian đọc aán phaåm taïi thö vieän Hinh 25 quy ñònh cho giaùo viên, học sinh mượn số lượng đầu ấn phẩm và thời sử dụng aán phaåm Hình 248 Hình 249 180 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (181) Hình 250: Thiết lập tham số cho giáo viên và học sinh mượn ấn phẩm Hình 251 dùng để thiết lập các ngày nghỉ theo chế độ hành, giúp theo dõi thời gian trả sách đúng hạn giáo viên và học sinh Hình 251: Cửa sổ thiết lập các ngày nghỉ Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 181 (182) * Menu Khai baùo (hình 252) Menu này có chức thiết lập hệ thống danh mục, phục vụ cho việc cập nhật ấn phaåm, bieân muïc aán phaåm * Menu Nghieäp vuï (hình 253) Với Menu này hỗ trợ trường in thẻ giáo viên (hình 254, 255) và thẻ học sinh (hình 256, 257) nhanh chóng hình thức khác nhau: Thẻ thông thường dùng, mã cán làm từ khóa tra cứu; Thẻ mã vạch hỗ trợ tự động hóa đọc thẻ máy đọc mã vạch Đồng thời trên Menu này có chức in mã cá biệt dạng mã vạch (hình 258), nhaõn saùch (hình 259) Hình 252 Hình 254: Thẻ thường giáo viên 182 Hình 253 Hình 255: Theû maõ vaïch cuûa giaùo vieân Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (183) Hình 256: Thẻ thường học sinh Hình 257: Theû maõ vaïch cuûa hoïc sinh Hình 258: Maõ caù bieät aán phaåm Hình 259: Nhaõn aán phaåm Hình 260 in caùc phích moâ taû theo truyeàn thoáng Hình 260 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 183 (184) Cũng Menu này hiệu trưởng nắm bắt các độc giả mượn trả ấn phẩm (hình 261, 262) Hình 261 Hình 262 * Menu Thống kê (hình 263) Menu này có chức chính là Sổ sách thư viện vaø Thoáng keâ Hình 263 184 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (185) Hình 264: Hiển thị các loại sổ sách thư viện Hình 264: Hieån thò caùc maãu baùo caùo thoáng keâ Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 185 (186) 8.2 Hướng dẫn khai thác phân hệ quản lý thư viện Các bước tiến hành khai thác thông tin: Bước 1: Truy cập hệ thống hình 266 Khởi động chương trình, chọn phân hệ quản lý thư viện, nhấn nút đăng nhập Hình 266 Bước 2: Khai thác các chức chính Tùy thuộc vào nhu cầu cần thông tin nào cần thiết, hiệu trưởng vào các chức đã nêu mục 8.1 để khai thác Ví dụ cần nắm bắt thông tin số đầu ấn phẩm mượn: Chọn Menu Thống kê\Thống kê\ Bảng kê ấn phẩm mượn-Mẫu 2B (hình 267), kết thu hình 268 Một số thống kê từ hình 267-271 Hình 267 186 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (187) Hình 268: Thống kê ấn phẩm cho mượn Hình 269 thống kê ấn phẩm có ; hình 270 thống kê ấn phẩm Hình 269: Thoáng keâ aán phaåm hieän coù Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 187 (188) Hình 270: Bảng kê nhập ấn phẩm Hình 271: Soá aán phaåm kho saùch giaùo khoa 188 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (189) Hướng dẫn khai thác phân hệ quản lý trang thieát bò Phân hệ quản lý trang thiết bị, giúp hiệu trưởng nắm bắt tình hình trang thiết bị đơn vị các phòng ban, phòng học, giá trị sử dụng, tần xuất sử dụng trang thiết bị và hỗ trợ công tác xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị Phân hệ này vào thời khóa biểu để đăng ký phòng học môn, dụng cụ thực hành, nhằm tăng cường hiệu sử dụng trang thiết bị giáo viên Mỗi thiết bị đánh mã cá biệt, giúp quản lý tốt trang thiết bị tới người sử dụng Hình 272 là giao diện làm vieäc cuûa phaân heä quaûn lyù trang thieát bò Hình 272: Cửa sổ làm việc phân hệ quản lý trang thiết bị Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 189 (190) 9.1 Những chức chính phân hệ quản lý trang thieát bò Hình 273: Các chức chính phân hệ quản lý trang thiết bị Menu hệ thống Từ chức này hiệu trưởng có thể xem thời khóa biểu trường, giáo viên phục vụ cho việc phân công sử dụng phòng học môn hiệu quaû (hình 274) Menu Khai báo là Menu chứa các danh mục chuẩn thiết bị, và số danh mục trường lập để cập nhật trang thiết bị (hình 275) Hình 275: Heä thoáng danh muïc cuûa phaân heä Hình 274: Các chức hệ thống 190 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (191) * Menu Nghiệp vụ (hình 276): Chức chính Menu này là cập nhật thiết bị có mua mới, xây dựng lịch mượn phòng học chức năng, theo dõi mượn trả thieát bò cuûa giaùo vieân… * Chức Tra cứu và thống kê: Với chức này, nó hỗ trợ tra cứu trang thiết bị vaø thoáng keâ trang thieát bò theo caùc tieâu chí khaùc (hình 277, 278) Hình 276 Hình 277 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường Hình 278 191 (192) 9.2 Hướng dẫn khai thác phân hệ quản lý trang thiết bị Các bước tiến hành: Truy caäp vaøo phaân heä quaûn lyù trang thieát bò Tùy thuộc vào nhu cầu nắm bắt thông tin hệ thống, hiệu trưởng truy cập vào các chức tương ứng Ví dụ: Cần nắm bắt tình hình trang thiết bị có, truy cập vào Menu Thoáng keâ (hình 280) Hình 280: Thoáng keâ danh saùch thieát bò hieän coù 192 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (193) Bác bước thao tác hình bên (hình 281) Chọn: Hệ thống\Xem thời khóa bieåu nhoùm giaùo vieân Hình 281 Ví duï 2: Xem phaân coâng giaûng daïy hình 282 Hình 282 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 193 (194) Ví dụ 3: Xem thời khóa biểu giáo viên theo tuần (hình 283) Caùch xem nhö hình 283: Vaøo: Hệ thống\Xem thời khóa biểu tuaàn Hình 283 Hình 284 194 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (195) Xem lịch mượn phòng học hình 285 Hình 285: Lịch mượn phòng học 10 Phaân heä quaûn lyù haønh chính Phân hệ quản lý hành chính hỗ trợ cho hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động cho tháng, năm học và giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch đó Từ các hoạt động lớn các thị năm học, các hoạt động cụ thể theo dõi, giám sát Phân hệ này còn hỗ trợ hiệu trưởng việc bố trí, xếp hồ sơ công việc sách quy củ và khoa học, giúp việc lưu trữ các công văn đi, công văn đến, các văn pháp quy sách đầy đủ, phục vụ tốt cho hiệu trưởng công tác quản lyù (hình 286) Hình 286 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 195 (196) Các chức chính phân hệ: - Quaûn lyù vaên baûn - Quaûn lyù giao vieäc - Quản lý thi đua, khen thưởng - Laäp lòch coâng taùc tuaàn - Lập kế hoạch công tác tháng - Lập kế hoạch công tác năm - Laäp baùo caùo sô keát, toång keát - Xây dựng kế hoạch trường đạt chuẩn (nếu trường chưa đạt chuẩn) 11 Bộ công cụ tự đánh giá và phân hệ hỗ trợ công tác tra, đánh giá hoạt động nhà trường (M&E) Phân hệ hỗ trợ công tác tra và đánh giá hoạt động nhà trường, theo tên gọi phân hệ rõ, bao gồm cấu phần Đó là đánh giá hoạt động nhà trường và hỗ trợ nghiệp vụ tra cấp Phòng/Sở Bộ công cụ này hỗ trợ giám sát, đánh giá vận hành nhà trường theo số giáo dục và định kỳ gửi báo cáo lên cấp trên Phòng, Sở GD&ĐT là cấu phần phân hệ này cấp trường Cấu phần này cung cấp hệ thống các số đánh giá kết hoạt động trường học trên sở liệu nhà trường (có liên kết, chia sẻ CSDL với V.EMIS cấp trường) để phục vụ các hoạt động giám sát kiểm tra hiệu trưởng và cung cấp thông tin cho tra các quan quản lý cấp trên Phân hệ hỗ trợ công tác tra và đánh giá hoạt động nhà trường, theo tên gọi phân hệ rõ, bao gồm cấu phần Đó là đánh giá hoạt động nhà trường và hỗ trợ nghiệp vụ tra cấp Phòng/Sở Điểm khác biệt mà CNTT đem lại cho công tác quản lý nhà trường là phần lớn số liệu này có tính định lượng thay vì định tính trước đây Như thế, việc quản lý và vận hành tường minh nhiều, mặt có vấn đề thể rõ nét và nguyên nhân, cách khắc phục dễ dàng xác định 11.1 Bộ công cụ tự đánh giá Bộ công cụ tự đánh giá trên máy tính, hỗ trợ hiệu trưởng tự đánh giá mình đánh giá giáo viên, cán viên chức theo số giáo dục chuẩn thiết kế trên Excel Coâng cuï naøy coù hai ñaëc ñieåm chính: 196 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (197) - Các bảng tính trên Microsoft Excel hình 287 với các câu hỏi tự đánh giá để người dùng trả lời trực tiếp và kết tự đánh giá phân tích trên máy Hình 287 - Cơ sở liệu trên Microsoft Access (hình 288,289) có thể đọc kết từ việc tập hợp các Phiếu tự đánh giá các cá nhân và phân tích các kết này (kết đánh giá cá nhân tập thể) dạng bảng biểu, biểu đồ và báo cáo dạng in Cơ sở liệu có thể trích chọn liệu từ các báo cáo, ví dụ trích chọn tất liệu từ tất người trả lời Các bảng tính là nam, là nữ, chí trích liệu cá nhân cụ thể Trong tài liệu này, thuật ngữ công cụ tự đánh giá đề cập đến các bảng tính và sở liệu Thuật ngữ Phiếu tự đánh giá đề cập đến các bảng tính; còn thuật ngữ sở liệu đề cập đến Cơ sở liệu Access Chuyên gia xây dựng tài liệu điện tử SREM đề xuất điều chỉnh các bảng tính và sở liệu để nhằm: Giúp hiệu trưởng, giáo viên tự đánh giá phẩm chất lực nghề nghiệp thân, từ đó xây dựng cho mình kế hoạch rèn luyện học tập, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, không ngừng phát triển nghề nghiệp; Giúp quan quản lý giáo dục các cấp và hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên phục vụ công tác quản lý, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên trên địa bàn; Làm để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên các trường Đại học sư phạm, Cao đẳng sư phạm và các sở đào tạo giáo viên khác; Làm để xây dựng chính sách, chế độ đãi ngộ giáo viên Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 197 (198) Hình 288 Hình 289 198 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (199) Phiếu tự đánh giá Các bảng tính và sở liệu ban đầu xây dựng để giáo viên tự đánh giá họ Hình 290 hiển thị phần màn hình phiếu tự đánh giá (đây là ví dụ phiếu tự đánh giá giáo viên trung học) Phiếu tự đánh giá cấu trúc theo các Tiêu chuẩn Có thể có nhiều tiêu chuẩn phiếu Tiêu chuẩn là các chủ đề chính phiếu tự đánh giá Người trả lời phiếu tự đánh giá này biết điểm số cho tiêu chuẩn sau hoàn thành phiếu tự đánh giá Mỗi tiêu chuẩn chia thành nhiều tiêu chí Một tiêu chuẩn có thể có nhiều tiêu chí Người trả lời phiếu hỏi lựa chọn bốn mức độ (M1, M2, M3, M4) ứng với tiêu chí Phiếu này đưa lời cảnh báo người dùng họ không đánh dấu vào mức độ nào họ đánh dấu vào hai mức độ trở lên Hệ thống tính điểm nào toàn Các bảng tính điền đúng Hình 290 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 199 (200) Bảng tổng hợp Bảng này biết thông tin tổng hợp điểm số đánh giá mình theo tiêu chuẩn và tiêu chí tiêu chuẩn đó (hình 291) Hình 291 Hình 292 cho thấy tỷ lệ phần trăm điểm số đánh giá tiêu chuẩn và tiêu chí tiêu chuẩn đó KSAs là các chữ cái đứng đầu từ Kiến thức (Knowledge), Kĩ (Skills) và Thái độ (Attitudes) Moãi KSA coù thang ñieåm (M4: ñieåm; M1: ñieåm) Trong ví duï naøy, moãi caâu hỏi đánh giá từ Phiếu tự đánh giá xem KAS riêng, vì tiêu chí với câu hỏi có điểm số tối đa lên đến Hình 292 Tổng hợp điểm theo các tiêu chuẩn Hình 292 200 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (201) Chuù thích kyõ thuaät Dữ liệu thu thập từ phiếu tự đánh giá để dùng sở liệu copy vào các bảng tính mà người dùng cuối không nên tiếp cận Cán kĩ thuật phụ trách CNTT có thể tra cứu các bảng tính này để xem liệu copy nào bảng tính mà người dùng có thể tiếp cận Các bảng tính thu thập liệu cho sở lieäu laø: Toùm taét thoâ Chứa điểm số thô (không phải tỷ lệ phần trăm) cho tiêu chuẩn và tiêu chí, copy từ bảng Công thức tính bảng này cần điều chỉnh có thay đổi số lượng tiêu chuẩn và/hoặc tiêu chí Danh muïc caùc tieâu chuaån, moãi tieâu chí coù soá ñieåm toái ña vaø xaùc ñònh xem tieâu chí thuoäc tieâu chuaån naøo Tieâu chí Bảng này phần tính tay, tương tự bất kì bảng tính tự đánh giá nào cho nhóm đối tượng trả lời câu hỏi đánh giá Thực tế, bảng này copy sở liệu từ bảng tính đầu tiên các bảng tính đọc sở liệu Tieâu chuaån Giống tiêu chí, có số tiêu chuẩn và tên tiêu chuẩn vì sở liệu tính điểm số tiêu chuẩn dựa trên các chủ đề cấu thành nên tiêu chuẩn đó Thoâng tin toùm taét veà giaùo vieân Copy các thông tin khác từ Phiếu Hồ sơ giáo viên Bảng tính này thực dựa trên công thức tính vì thông tin khác cho đối tượng trả lời câu hỏi Cũng phải điều chỉnh bảng tính này có thay đổi thông tin cá nhân giáo viên sở liệu Thoâng tin toùm taét veà nhà trường Gioáng nhö thoâng tin toùm taét veà giaùo vieân, nhöng ñaây laø thoâng tin nhà trường từ các phiếu Hồ sơ GV Thông tin nhà trường tóm tắt bảng riêng, không cùng bảng với thông tin GV vì sở liệu có bảng riêng cho thông tin nhà trường Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 201 (202) Chuaån bò baûng tính cho CSDL Để có thể đọc liệu từ các tệp bảng tính sở liệu, cần phải đặt các baûng tính naøy vaøo moät folder mang teân SA Forms maø caùc maãu naøy naèm cuøng moät folder sở liệu Tên file các bảng tính phải đặt sau: Self Assessment Form 0001.xls, Self Assessment Form 0002.xls, Self Assessment Form 0003.xls, v.v Sau bảng tính đầu tiên, bảng tính đánh số là Self Assessment Form 0010.xls; sau 99 bảng tính, bảng tính đánh số là Self Assessment Form 0100.xls Phải theo format cách chính xác và không có khoảng cách các số, tên file phải có đủ bốn chữ số, bắt đầu số Bảng tính phải dạng file “.xls”, không phải là “.xlsx” Cần thay đổi sở liệu để tính đến hậu tố xlsx Cơ sở liệu có thể đọc từ đến 9.999 bảng tính Bất kì file nào folder, không đặt tên chính xác qui định, bị sở liệu bỏ qua đọc các bảng tính Bất kì chỗ trống nào các số khiến cho sở liệu không thể đọc (với giả định không còn sở liệu nào nữa) Một folder lập đúng, với bảng tính đọc sở liệu, thể hình 294 Hình 294 202 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (203) Cập nhật liệu (Từ bảng tính vào CSDL Access) Trong folder tập hợp các bảng tự đánh giá thiết lập đúng theo quy định mô tả phần 11.2, Nút Cập nhật liệu trên menu chính dùng để đọc liệu từ các bảng tính vào sở liệu Click chuột vào nút Cập nhật Dữ liệu bật cửa sổ thể Hình 295 Khi click chuột vào nút Cập nhật liệu từ phiếu đánh giá, liệu có liên quan trích từ các bảng tính và xuất thông báo hình 296 Hình 295 Hình 296 Trong hình 296, thông báo này cho biết số lượng các bảng tính đã xử lý (trong trường hợp này là bảng tính) Một liệu đã nằm sở liệu, liệu đó, bạn đã đóng sở liệu (không cần phải ấn nút “Lưu”) Tất liệu nằm sở liệu tệp các bảng tính khác nhập Xem kết đánh giá qua báo cáo (Từ bảng tính vào CSDL Access) Hình 297 Baùo caùo “Ñieåm soá theo caùc tieâu chuaån vaø tieâu chí” Các chi tiết kỹ thuật liệu tác động tới báo cáo cuối cùng hộp thoại, Hình 297 Click chuoät vaøo nuùt Ñieåm soá theo các tiêu chuẩn và tiêu chí để xem ví duï Khi click chuột, hộp thoại nhỏ xuaát hieän nhö hình 298 Hình 297 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 203 (204) Xem/In báo cáo: Xem trước in báo cáo, sau đó có thể in Nút Ghi báo cáo dạng file PDF giúp người sử dụng lưu báo cáo dạng “.pdf” File này mở người sử dụng mở pdf files ứng dụng mặc định (thường giống Adobe Reader) Thường Windows, lưu file, bạn phải chọn nơi cất giữ file và hiệu chỉnh tên file theo lựa chọn bạn Hình 298 Hình 299 baûng baùo caùo ñieåm soá bình quaân cuûa moät tieâu chí Hình 299 204 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (205) 11.2 Cách sử dụng, khai thác công cụ tự đánh giá Boä coâng cuï naøy ñóa caøi ñaët heä thoáng V.EMIS coù teân laø CSDL_V EMIS Trong thö muïc chứa thư mục Hình 300 Trong đó có thư mục “ CSDL_ Taphuan” hình 300, thö muïc naøy chứa thư mục là CSDL và Tài liệu Trong CSDL chứa: Thö muïc vaø teäp Excel dùng để đánh giá Hình 301 Hình 301 Chương trình Access dùng để đọc chöông trình vaøo thoáng keâ baùo caùo hình 302 Thö muïc naøy laø nôi löu caùc baûng tính Excel Hình 303 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường Hình 302 205 (206) Hình 303 Self Assessment Form 0001.xls là tệp đã Việt hóa (chuyển sang tiếng việt) Để sử dụng cho nhiều người tham giá đánh giá copy tệp đổi tên (chỉ thay số 0001 thành 0002; 0003, thư mục này có số tệp đã có số là 0002; 003 đến 006 là gốc DL để minh họa hình 303 Trong quá trình sử dụng Bộ tự đánh giá có thể đọc thêm tài liệu thư mục gốc chöông trình Taïi thö muïc naøy coù caùc taøi lieäu daïng Word vaø PowerPoint hình 304 Hình 304 206 Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường (207) 12 Các đối tượng sử dụng và yêu cầu kỹ sử dụng các phân hệ Hệ thống V.EMIS với kết hợp PMIS và EMIS cung cấp cách tương đối đầy đủ các công cụ hỗ trợ nghiệp vụ quản lý chính nhà trường, các cấp quản lý giáo dục bên trên Phòng, Sở Mỗi phân hệ, mô đun định hướng tới vài lớp đối tượng sử dụng Với cùng phân hệ hay mô đun, có nhóm người dùng thường xuyên, có nhóm dùng ít Tuy nhiên, yêu cầu kỹ sử dụng các phân hệ là các nhóm người dùng phải biết sử dụng các chức phù hợp với nhiệm vụ mình cách thành thạo Để đạt điều đó, người sử dụng phải tham khảo, thực thao tác theo tài liệu hướng dẫn sử dụng kèm các mô đun V.EMIS và phân hệ PMIS, EMIS - Phân hệ PMIS: hiệu trưởng phụ trách việc tuyển dụng, lưu trữ hồ sơ giáo viên, theo dõi và đánh giá cán - Phân hệ EMIS: hiệu trưởng cần trích chọn số liệu thống kê tổng hợp các mặt nhà trường - Phân hệ quản lý tài chính tài sản V.EMIS: chủ yếu phục vụ kế toán viên, tài vụ; hiệu trưởng quan tâm tới các báo cáo tài chính, tài sản nhà trường với số liệu tổng hợp - Phaân heä quaûn lyù hoïc sinh: phuïc vuï chuû yeáu laø caùc giaùo vieân chuû nhieäm, giaùo vieân môn; hiệu trưởng cần quan tâm tới các báo cáo chung hoạt động dạy và học nhà trường - Phân hệ lập thời khóa biểu: phó hiệu trưởng phụ trách học tập thường có trách nhiệm việc lập thời khóa biểu cho toàn nhà trường - Phân hệ theo dõi công tác cán bộ: hiệu trưởng giám thị theo dõi việc thực kế hoạch công tác cán giáo viên nhà trường - Phân hệ FMIS V.EMIS: với các cấp Phòng/Sở - Phân hệ hỗ trợ công tác tra, theo dõi đánh giá hoạt động nhà trường V.EMIS: các cán tra và cộng tác viên tra Phòng/Sở, hiệu trưởng Chương V - khai thác ứng dụng cntt cho các nghiệp vụ quản lý nhà trường 207 (208) Chöông VI Các tình ứng dụng CNTT nhà trường 208 Chương VI - các tình ứng dụng cntt nhà trường (209) Chương VI này tập trung vào các lời khuyên, tư vấn gặp phải các tình cụ thể liên quan tới ứng dụng CNTT nhà trường Các tình cụ thể liên tục cập nhật tài liệu này, phù hợp với các phản hồi người dùng – các kỹ thuật viên CNTT các nhà trường Những lời khuyên, tư vấn này chủ yếu dựa trên kinh nghiệm thực tế đã áp dụng hiệu nhiều đơn vị sở Ñaêng kyù keát noái Internet Để tăng hiệu sử dụng đường truyền Internet điều kiện tài chính hạn hẹp, hiệu trưởng có thể áp dụng vài gợi ý sau: - Tận dụng đường truyền gần các trường đại học, quan cách chia sẻ băng thông, chi phí với đơn vị này; - Tận dụng các gói dịch vụ/ưu đãi Internet từ các nhà cung cấp: Viettel là công ty viễn thông công bố chính sách ưu đãi kết nối ADSL cho các trường học nước thông qua thỏa thuận hợp tác với Bộ GD-ĐT Chi phí kết nối thông qua nhà cung cấp dịch vụ này phù hợp với điều kiện tài chính nhiều trường vùng khó khăn; - Xác định gói cước sử dụng hợp lý, tốt là phân biệt đường truyền: phục vụ cho cán bộ, giáo viên và đường truyền phục vụ học sinh Online vaø Off-line Đối với trường có điều kiện kết nối Internet tốt, việc sử dụng các trình duyệt Internet Explorer (IE) và Firefox cho việc tra cứu thông tin online không phải là vấn đề Khi dùng Internet kết nối Dial Up, hẳn bạn phải sử dụng chế độ làm việc “Offline” để xem lại trang web đã duyệt, điều đó giúp bạn tiết kiệm nhiều Phần này trình bày số kinh nghiệm làm việc hiệu với chức Work Offline caùc trình duyeät IE vaø Firefox: - Tải trang web chưa xem: Khi duyệt web, chưa có thời gian để xem trang web nào đó, bạn có thể tải nó máy trước để xem có thời gian Bạn nhấn chuột phải vào link cần tải về, chọn Add to Favorites Cửa sổ Add Favorites ra, bạn chọn Make available offline và đặt cho nó cái tên ô Name, sau đó nhấn OK và đợi cho IE tải trang web Khi nào cần xem, bạn việc nhấn nút Favorites treân coâng cuï vaø choïn teân trang web muoán xem Hình 305 Chương VI - các tình ứng dụng cntt nhà trường 209 (210) - Copy hình ảnh từ web vào MS Word: Khi đã Disconnect (ngắt kết nối), bạn muốn copy hình ảnh từ trang web vào Word hay các ứng dụng khác, bạn phải vào menu File, đánh dấu chọn Work Offline Nếu không, hình ảnh không hiển thị mà thay vào đó là ô vuông có đánh dấu chéo - Cập nhật thông tin cho trang web Favorite: Nếu bạn muốn cập nhật thông tin cho các trang web Favorites (như trang báo điện tử chẳng hạn), bạn vào menu Tools\Synchronize và đánh dấu chọn trang web muốn cập nhật, nhấn Synchronize Sau IE đã cập nhật xong thông tin, bạn có thể ngắt kết nối và xem trang web Favorites Các vấn đề chính với ổ đĩa USB 3.1 Phoøng choáng laây lan virus USB là thiết bị lưu trữ di động tiện lợi là môi trường lây lan virus phổ biến Phòng chống lây lan virus trên USB hữu ích với người dùng phổ thông vì mức độ sử dụng phổ biến USB Theo nguyên tắc hoạt động số virus lây lan qua đường USB thì chúng nhanh chóng tạo đó số file autorun.inf desktop.ini để gọi số tập tin thực thi kèm Tuy nhiên, virus không thể nào tự chạy ta vừa cắm USB vào máy Thao tác nhấp đúp vào ổ đĩa flash My Computer giúp các file virus kích hoạt và bắt đầu lây lan sang máy tính Chỉ thao tác đơn giản nhấp chuột phải vào biểu tượng đĩa USB và chọn Explore là ta có thể chặn bước xâm nhập này virus vào máy Các tập tin autorun hoàn toàn tác dụng Bước ta cần mở autorun.inf có USB Notepad để xem tên file virus và xóa chúng Ta xoùa luoân caû file autorun.inf 3.2 Keùo daøi tuoåi thoï oå ñóa USB Nên tắt USB máy trước rút Thao tác này giảm xung đột điện với chip nhớ USB Việc rút USB cách đột ngột cắt đứt bất ngờ nguồn điện cấp cho USB, quá trình truyền dẫn liệu diễn bị ngắt quãng làm ảnh hưởng đến chip nhớ Nếu xảy tượng rút USB, liên tục xuất lời cảnh báo như: “The device ‘Generic volume’ cannot be stopped right now Try stopping the device again later”, khaû ổ đĩa USB bị nhiễm virus file nào đó trên ổ đĩa này sử dụng Nếu đóng tất các ứng dụng trên máy mà lời cảnh báo xuất thì đĩa USB này nhiều khả đã bị nhiễm virus 210 Chương VI - các tình ứng dụng cntt nhà trường (211) Quaûn lyù maïng noäi boä LAN Đối với nhiều người quản trị mạng sử dụng hệ điều hành Windows Server có quyền, phaàn meàm ISA cuûa Microsoft (Internet Security and Acceleration Server) raát hieäu quaû việc quản trị hoạt động trên mạng LAN Có nhiều người chuộng ISA chức tường lửa vượt trội nó Microsoft đã đưa tới là ISA: ISA 2000, 2004 và 2006 Nhiều người yêu thích ISA tính bảo vệ hệ thống mạnh mẽ cùng chế quản lý linh hoạt ISA Server luôn có Standard và Enterprise phục vụ cho môi trường khác Thông tin thêm ISA có thể tìm hiểu địa URL sau: http://www.microsoft.com/forefront/ edgesecurity/isaserver/en/ us/default.aspx Tuy nhiên, phần này không sâu vào phần tường lửa mà tận dụng tường lửa đó để có thể chia sẻ băng thông cho các máy trạm ISA Server Standard đáp ứng nhu cầu baûo veä vaø chia seû baêng thoâng cho caùc coâng ty coù quy moâ trung bình Chuùng ta coù theå xây dựng firewall để kiểm soát các luồng liệu vào và hệ thống mạng nội quan/trường học, kiểm soát ngăn chặn nội dung trang web không thích hợp và kiểm soát không cho nhân viên sử dụng việc riêng làm việc và raát nhieàu vieäc khaùc 4.1 Phoøng choáng laây lan virus treân LAN Máy tính dễ dàng lây nhiễm các loại Virus người sử dụng không cẩn thận Virus có nhiều loại khác và có thể phân loại thành số chủng loại sau: BootSector, Macro, Files, Multi Partite, Polymorphic, Worm-Trojan Để phòng chống các loại virus này, người dùng cần trang bị các thiết bị phần cứng (giá cao) hay phần mềm (giá thấp hơn) tùy điều kiện tài chính và mức độ ứng dụng CNTT tổ chức Ở đây chúng ta tìm hieåu treân neàn taûng caùc phaàn meàm phoøng choáng virus mieãn phí Neáu bò laây nhieãm, cần khá nhiều thời gian và các phần mềm chuyên dụng khác để khắc phục, tiêu diệt virus trước PC có thể hoạt động lại bình thường Các phần mềm phòng chống virus nhiều, có loại miễn phí, có loại cần mua quyền, tùy theo điều kiện khả mà chúng ta chọn cho mình chương trình thích hợp Tuy nhiên, phần mềm có quyền bảo vệ chặt chẽ và đầy đủ so với phiên miễn phí với các tính đầy đủ, cập nhật sở liệu liên tục, các vá lỗi kịp thời có virus xuất Trong chuyên đề này, với quá trình sử dụng các phần mềm diệt virus miễn phí, số chương trình phòng chống virus sau: Symantec AntiVirus for Server 10, Bkav2006, Ad-Aware SE Personal, IEMonitor - FastHelper, HijackThis là phần mềm tiêu biểu và hiệu việc phòng choáng virus treân qui moâ maïng LAN Chương VI - các tình ứng dụng cntt nhà trường 211 (212) Ví dụ tiêu biểu là Symantec Antivirus và khả hỗ trợ nó hệ thống mạng Các phiên sử dụng môi trường PC đơn lẻ phần mềm đã ít nhiều phát huy sức mạnh và khả ngăn chặn nó Nhưng môi trường mạng quan/tổ chức, chúng ta cần khả giám sát khả quản lý uyển chuyển linh hoạt Khi này ta có thể nói, với phiên 10 dành cho các File Server, Symantec thích hợp với vai trò quản lý trên máy vào Server Symantec bạn cài thêm phần mềm quản trị vào đó Với khả quản lý và phân phối tự động các mẫu virus từ máy chủ xuống máy khách, chúng ta không quá nhiều thời gian cho việc quản lý các phiên cập nhật liệu virus Chỉ cần server cập nhật là các máy trạm cập nhật tự động sau đó khoảng thời gian ngắn 4.2 Ngăn chặn chiếm hữu đường truyền Hieän nay, vieäc keát noái Internet taïi caùc cô quan khaù phoå bieán Vieäc truy xuaát Internet cho phép tới tất người dùng Tuy nhiên, nhu cầu và mục đích sử dụng Internet các người dùng khác dẫn đến hiệu Internet tới các người dùng khác Vài người dùng chiếm hữu đường truyền ADSL quan lớn vì họ thường xuyên sử dụng các chương trình download phần mềm ngốn băng thông lớn BitTorrent, sử dụng các chương trình giải trí, không phục vụ công việc Yahoo Messenger, LimPro… Với phần mềm quản trị mạng ISA Server Standard, nhu cầu chúng ta là muốn giới hạn băng thông (bandwidth) hay dung lượng truy cập máy khách (MB) nhân viên, group hay bạn có thể quản lý theo IP Ví dụ: bạn muốn hạn chế dung lượng phòng kĩ thuật tối đa là 100KB/s, nhà quản lý là 200KB/s… Hoặc bạn muốn giới hạn máy sử dụng tối đa băng thông là bao nhiêu để không ảnh hưởng đến các máy khác Trong trường hợp này giới hạn băng thông tiện dụng Thực tế, có số phần mềm kèm với ISA hỗ trợ công việc giới hạn băng thông, Tquota Bandwidth Splitter là lựa chọn tốt - Taûi Tquota taïi URL: http://www.digirain.com/download/tquota/TQuotaTrial.exe - Tải Bandwidth Splitter đây: (có dùng cho ISA Server 2000 và dùng cho ISA 2004/2006) Bản tính đến là phiên 1.23: Bandwidth Splitter cho ISA 2000: http://www.bsplitter.com/download/bsplitter.zip 212 Chương VI - các tình ứng dụng cntt nhà trường (213) Một số địa hữu ích trên Internet - Phaàn meàm tieän ích: + Virus: http://www.bkav.com.vn cho pheùp taûi mieãn phí BKAV + Học liệu điện tử: http://lophoc.thuvienvatly.com/ là Website thí nghiệm ảo và học liệu điện tử cho môn vật lý + Giáo trình điện tử: + http://www.dayhocintel.org/diendan/showthread.php?t=6785 là diễn đàn phaàn meàm daïy hoïc; + http://www.giaov ien.net/index.php?option=comdocman&Itemid=102 laø moät Website cung caáp thông tin hỗ trợ, tài liệu và chương trình phần mềm dạy học cho giáo viên - Phaàn meàm giaùo duïc: + http://www.download.com.vn/Education%2BSoftware/ - moät Website cho pheùp taûi mieãn phí nhieàu phaàn meàm giaùo duïc + http://www.thongtincongnghe.com/software/cat/8 laø moät ñòa chæ cuûa thö vieän phaàn meàm giaùo duïc + Bộ giáo trình điện tử biên soạn năm 2008 trường Đại học Sư phạm Hà Nội dành cho khối lớp 10-12 với các môn học Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý… MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG HỆ THỐNG V.EMIS - SREM: Support to the Renovation of Education - VEMIS: Education Management Information System of Viet Nam - IMIS: Inspection Management Information System - PMIS: Personnel management Information System - FMIS: Finance Management Information System - EMIS: Education Management Information System - SMIS: School Managemant Information System - TPS: Teaching Planning Sub-system Chương VI - các tình ứng dụng cntt nhà trường 213 (214) “Tài liệu này có giá trị cho hiệu trưởng các trường, trước mắt lâu dài Đây thực là cẩm nang tốt cho các hiệu trưởng vận dụng hoạt động quản lý, điều hành đạo công tác giáo dục địa phương Tập tài liệu này còn là “bách khoa: định hướng, dẫn lối trên các lĩnh vực quản lý giáo dục mà chúng ta quan tâm” (Nguyễn Văn Tuyên - Hiệu trưởng trường TH Cao Xá 1, Tân Yên, Bắc Giang) “Thiết thực, khoa học, bổ ích, toàn diện trên phương tiện lý luận và thực hành Bộ tài liệu đạt chất lượng cao nội dung và hình thức, tổng hợp kiến thức kinh nghiệm và thực tiễn quản lý Bộ tài liệu cần thiết cho công tác quản lý và lãnh đạo nhà trường Tôi thực cảm ơn Dự án SREM!” (Vöông Leä Thuyû - PHT THPT Hoàng Baøng, Haûi Phoøng) “Đây là sách quý, xem là cẩm nang dành cho hiệu trưởng để nâng cao hiệu quản lý trường học Nội dung phong phú, đa dạng, có nhiều điểm mới, vừa khái quát, vừa cụ thể thiết thực, phù hợp cho công tác quản lý hiệu trưởng nói riêng và ngành giáo duïc noùi chung” (Phan Văn Pháp, Hiệu trưởng Trường THPT Tánh Linh, Huyện Tánh Linh, Bình Thuận) “Bộ tài liệu này hay, có nhiều thông tin, kiến thức quan trọng, có tính khả thi và khoa học cao Tài liệu trình bày rõ ràng, khoa học, hệ thống, dễ tiếp cận, dễ khai thác và có giá trị mặt sử dụng công tác quản lý trường học cho các hiệu trưởng” (Phạm Văn Trưởng- Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Huân, Đầm Dơi, Cà Mau) “Nội dung chương trình tài liệu bổ ích, cần thiết, tiện ích và sát với thực tế giúp cán quản lý giáo dục nói chung và hiệu trưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, đặc biệt là các hiệu trưởng bổ nhiệm” (Nguyễn Thị Ngà - Hiệu trưởng trường THCS Trần Phú, Hà Nam) “Tài liệu giúp minh bạch hóa công tác quản lý, nâng cao hiệu quản lý các hoạt động nhà trường, giúp các hiệu trưởng đề bạt phát triển lực quản lý mình Sách giúp cho hiệu trưởng tiếp nhận và ứng dụng công nghệ thông tin cách tỉ mỉ, roõ raøng, tieän ích” (Võ Thị Huệ, Hiệu trưởng Trường MN Thị trấn KP 3, Tân Châu, Tây Ninh) “Tài liệu đã hệ thống các tài liệu, văn quản lý giáo dục đầy đủ, khoa học, dễ hiểu Là cẩm nang giúp các nhà quản lý vận dụng tốt quá trình quản lý sở trường học” (Phan Thị Hương - Hiệu trưởng trường Tiểu học Thị trấn Chí Thanh số 1,Tuy An, Phú Yên) “Tập tài liệu đã đề cập đến nhiều các lĩnh vực lý thuyết, thực hành và công việc thực tế cho người quản lý các trường học Tập tài liệu thực là cẩm nang cán quản lý giáo dục, đáp ứng lòng mong mỏi các địa phương Xin trân trọng cảm ơn các tác giả đã dồn nhiều công sức, trí tuệ để biên tập tài liệu công phu và giá trị này” (Nguyễn Hoàng, PHT TP Pleiku, Gia Lai) 214 Chương VI - các tình ứng dụng cntt nhà trường (215) NHÓM BIÊN SOẠN QUYỂN Nguyeãn Thò Thaùi Buøi Xuaân Boán Nguyeãn Ngoïc AÂn Chương VI - các tình ứng dụng cntt nhà trường Nguyễn Trường Thắng Leâ Vaên Ca Voõ Anh Tuaán Phaïm Ñình Chinh 215 (216) quản lý nhà nước giáo dục nhaø xuaát baûn Chiu trach nhiem xuat ban Bien tap In cuon, kho 18,5 tai Cong ty in Quyet dinh xuat ban so: 853 20023678439 216 Lời giới thiệu (217)

Ngày đăng: 13/09/2021, 03:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan