Mot so kinh nghiem day hoc nham giup hoc sinh hoc tot mon toan lop 3A Truong tieu hoc Van Thanh 2

21 9 0
Mot so kinh nghiem day hoc nham giup hoc sinh hoc tot mon toan lop 3A Truong tieu hoc Van Thanh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giúp học sinh tự tin hơn trong học tập để các em hoàn thành nhiệm vụ học tập và tiếp tục học tập ở các lớp cao hơn; Áp dụng chuyên đề này, tôi tin là đa số học sinh trong lớp, các em đều[r]

(1)I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chương trình sách giáo khoa qui định dạy đủ môn, đó môn điều có tầm quan trọng riêng nó Thông qua quá trình dạy học các phân môn để hình thành sở ban đầu phát triển người toàn diện cho học sinh Cùng với môn Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Nghệ thuật, môn Toán có vị trí quan trọng vì: - Việc giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách tốt thì cần phải có phương pháp giảng dạy và đổi các phương pháp cũ nào cho thích hợp Song việc đổi nào, đâu, người thực thì là không dễ dàng chút nào Muốn làm việc đó phải dày công nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo Mà trước hết là người giáo viên giảng dạy Thấm nhuần tinh thần đó, thời gian qua thân tôi đã không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, chủ động nắm bắt để giảng dạy có hiệu Tuy nhiên, đây là thành công bước đầu; - Chuẩn kiến thức, kĩ là các yêu cầu bản, tối thiểu mà tất học sinh cần phải đạt sau giai đoạn học tập Chuẩn kiến thức, kĩ môn Toán lớp tiểu học đã quy định Chương trình sách giáo dục phổ thông cấp Tiểu học; - Bên cạnh đó, Toán là môn có vị trí và nhiệm vụ quan trọng Bởi lẽ Toán học không cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ cần thiết để học lên các lớp trên hay áp dụng vào sống, mà toán học còn góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh, và hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu giáo dục toàn diện cho các em; - Mặt khác, trường tiểu học nay, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán là môn có thời lượng giảng dạy cao hẳn các môn học khác Điều đó cho thấy môn Toán quan trọng việc dạy học, đặc biệt là lớp 3; - Vì vậy, để giúp học sinh nắm vững kiến thức, kĩ làm tảng cho việc học tốt môn Toán là vấn đề quan trọng, đòi hỏi người làm công tác giáo dục phải nghiên cứu, tìm biện pháp giảng dạy hay, giúp học sinh dễ hiểu, phù hợp để hình thành kiến thức, kĩ nhằm giúp học sinh học tốt môn toán Lịch sử đề tài Trong chương trình giáo dục tiểu học nay, môn Toán cùng với các môn học khác nhà trường Tiểu học có vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên người phát triển toàn diện Toán học là môn khoa học tự nhiên có tính lôgíc và tính chính xác cao, nó là chìa khóa mở phát triển các khoa học khác Muốn học sinh Tiểu học học tốt môn Toán thì người Giáo viên không phải truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn Sách giáo khoa, các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng cách rập khuôn, máy (2) móc làm cho học sinh học tập cách thụ động Nếu dạy học thì việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết học tập không cao Nó là nguyên nhân gây cản trở việc đào tạo các em thành người động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán Hình thành cho các em kĩ tính toán để giải các bài toán chương trình sách giáo khoa Toán lớp và các bài toán nâng cao Giúp các em biết vận dụng vào sống b Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Môn Toán lớp 3; - Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Học sinh lớp 3A, Trường Tiểu học Vạn Thạnh Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu, thời gian nghiên cứu a Nhiệm vụ Xuất phát từ tình hình thực tế, để giúp các em nắm và biết cách làm các dạng toán, các bài toán sách giáo khoa.Để làm điều đó thì cần phải có phương pháp phù hợp sau:  Bước 1: Giúp học sinh nắm các kiến thức lí thuyết môn toán;  Bước 2: Hướng dẫn học sinh nhận dạng các dạng toán;  Bước 3: Hướng dẫn học sinh nắm phương pháp làm loại bài;  Bước 4: Luyện tập, làm các bài tập và củng cố kiến thức cho học sinh Để giải các nhiệm vụ trên, tôi càng bám sát vào các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học toán cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3A nói riêng Tạo hứng thú cho học sinh học tốt và vận dụng vào sống b Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp đàm thoại, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, với học sinh lớp 3A; * Phương pháp quan sát, điều tra; - Truyền đạt, vấn giáo viên; - Điều tra học sinh, các loại bài tập * Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Đọc các tài liệu cần thiết; - Tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo viên, và các tài liệu tham khảo khác (3) * Phương pháp kiểm tra, thống kê kết quả: - Kiểm tra chất lượng qua các lần kiểm tra, thực hành; - Thống kê kết lần kiểm tra, thực hành * Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: - Giáo viên rút kinh nghiệm cho mình, tổng kết thành các bài học c Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: năm học 2013 – 2014; thời gian bắt đầu: đầu tháng 10 năm 2013; thời gian kết thúc: cuối tháng năm 2014 Phạm vi nghiên cứu Để làm rõ mục đích nói trên, tôi đã lấy đối tượng là học sinh lớp 3A, Trường Tiểu học Vạn Thạnh Trong năm học gần đây đó là 2011 – 2012 và 2012 – 2013, lấy kết đối chứng giai đoạn hai năm này Điểm kết nghiên cứu Tiếp thu kinh nghiệm từ các bậc giáo viên trước và quá trình tự tìm tòi tích lũy chuyên môn, thân tôi đã vận dụng các phương pháp đã tích lũy học trên ghế nhà trường cao đẳng và tình hình thực tế lớp, trường tham gia giảng dạy - Ưu tiên sử dụng bài tập sách giáo khoa; - Tận tâm giảng giải, gợi mở để học sinh hiểu các bài tập và làm các bài tập dễ dàng Đề phương pháp để giảng dạy môn toán cho học sinh II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Dạy Toán học là dạy cho học sinh sáng tạo, là rèn luyện các kỹ năng, trau dồi phẩm chất đạo đức, tính siêng năng, cần cù, chịu khó Đó là phẩm chất vốn có người Thông qua học Toán để đức tính đó thường xuyên phát huy và ngày càng hoàn thiện Chương trình Toán Tiểu học là công trình khoa học mang tính truyền thống và đại Việc dạy Toán Tiểu học phải đổi cách mạnh mẽ phương pháp, cung cách lên lớp, chấm chữa và đánh giá học sinh Nghiên cứu chương trình Toán lớp 3, chúng ta thấy đó là nội dung hoàn chỉnh xếp từ dễ đến khó, từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm nhận thức trẻ từ tuổi trở lên Nghiên cứu để thấy rõ nội hàm nó, chất nó có phương pháp giảng dạy đúng Sáng kiến kinh nghiệm là tập hợp nhận thức, cách nhận định, đánh giá, phân tích tình hình để tìm đường mang lại kết theo mong muốn Nếu dựa vào các văn cấp trên, dựa vào thiết kế bài dạy và sách giáo khoa để giảng dạy theo lối áp đặt thì là phản khoa học, không mang tính sư phạm tí nào Như dễ cho người dạy (4) song lại khó cho người học Và thì vai trò người thầy không rõ Qua đó tính sáng tạo không có Dạy toán là dạy sáng tạo là dạy cách suy luận lôgíc thì phải mở rộng ngoài sách giáo viên, sách giáo khoa, sách thiết kế Bộ Dạy toán là dạy cách làm việc sáng tạo, cách suy luận, cách sống nhân văn thời đại Thế nên, người giáo viên phải có tầm nhìn Tầm nhìn đó vừa xa, vừa thực tế, phải nắm lý thuyết song phải có kỹ khái quát vừa cụ thể Như phải đọc nhiều, tích luỹ nhiều, và phải rút điều cần thiết để tận dụng; Trong quá trình dạy học toán phổ thông nói chung, tiểu học nói riêng, môn toán là môn học quan trọng chương trình học tiểu học; Môn toán có hệ thống kiến thức cung cấp kiến thức cần thiết, ứng dụng vào đời sống sinh hoạt và lao động Những kiến thức kĩ toán học là công cụ cần thiết để học các môn học khác và ứng dụng thực tế đời sống Toán học có khả to lớn giáo dục học sinh nhiều mặt như: Phát triển tư lôgic, bồi dưỡng lực trí tuệ (Trừu tượng hoá, khái quát hoá, phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh, ) Nó giúp học sinh biết tư suy nghĩ, làm việc góp phần giáo dục phẩm chất, đạo đức tốt đẹp người lao động; Giáo dục toán học là phận giáo dục tiểu học Do đó, môn toán có nhiệm vụ góp phần vào thực nhiệm vụ và mục tiêu bậc học, đó là: Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức và kĩ bản, cần thiết cho việc học tập tiếp vào sống Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức vào hoạt động thiết thực đời sống, bước hình thành, rèn luyện thói quen phương pháp và tác phong làm việc khoa học, phát triển hợp lí phù hợp với tâm lí lứa tuổi Tạo tiền đề cho học sinh học tốt các môn học còn lại; Thực trạng Trong thực tiễn có nhiều điều khác so với sách vở, có nhiều điều không sách nào nói hết Toán học Sách không nói hết cần đến vai trò người thầy Trong thực tiễn sách học không lường hết tình xảy quá trình dạy học Bởi vậy, sách dạy chúng ta phương pháp truyền thụ kiến thức Song, chúng ta có thể giúp người viết sách hoàn thiện phương pháp giảng dạy cách tốt Chưa nói đối tượng học sinh địa phương lại có khác Nhận thức các em có chênh lệch, đó người giáo viên tuỳ theo học sinh lớp mình, địa phương mình để có cách dạy thích hợp; Trường Tiểu học Vạn Thạnh là trường thuộc vùng sâu, vùng xa, gồm điểm trường thuộc thôn Học sinh Trường Tiểu học Vạn Thạnh có đặc điểm riêng, lớp 3A có điểm khác biệt so với lớp trường Một số em môn toán còn yếu, phương pháp học tập chưa rõ ràng, còn thụ động việc tiếp thu bài Song điều đáng nói, đây là vùng sâu, vùng xa Trình độ nhận thức phụ huynh còn nhiều hạn chế Hơn phân nửa số học sinh là nhà có hoàn cảnh kinh tế khó khăn Ngoài học trường, nhà các em còn phụ giúp gia (5) đình Một số học sinh cha mẹ phải làm ăn xa không trực tiếp dạy dỗ, chăm sóc, Vì vậy, các em còn lo chơi chưa chú ý học tập Những bài học bài tập còn lơ là Như vậy, trách nhiệm nặng nề thuộc vào người giáo viên trực tiếp đứng lớp; Mặt khác, thân đã có tinh thần trách nhiệm, có ý thức chuyên môn việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy toán Tôi nhận thấy đối tượng học sinh không đồng đều, số học sinh trung bình, yếu, Phần nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức toán như: + Chưa thuộc bảng nhân, chia; + Chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số tự nhiên (đến hàng nghìn, chục); + Chưa biết đặt tính, thực phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia cột dọc); + Đặc biệt các em còn yếu việc giải toán có lời văn; + Chưa thuộc các quy tắc đã học giải toán Đứng trước thực trạng trên, là giáo viên chủ nhiệm lớp 3A tôi thật băn khoăn và đặt nhiệm vụ là làm nào để bồi dưỡng, hình thành cho học sinh kiến thức giúp học sinh học tốt môn toán Chính vì nên tôi chọn đề tài: Một số kinh nghiệm dạy học nhằm giúp học sinh học tốt môn toán lớp Giải pháp Để rèn luyện và bồi dưỡng học sinh học tốt môn toán, từ đầu năm tôi phân công giảng lớp 3A Sau khảo sát chất lượng đầu năm và qua các tiết ôn tập toán đầu năm, tôi đã phân loại học sinh cụ thể vào sổ tay sau: + Chưa thuộc bảng nhân, chia lớp đã học: 10/25 học sinh; + Chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số tự nhiên: 4/25 học sinh; + Chưa biết đặt tính, thực phép tính: 5/25 học sinh; + Giải toán có lời văn chưa được: 8/25 học sinh; + Chưa thuộc các quy tắc đã học giải toán: 20/ 25 học sinh - Để tìm hiểu gia đình, điều kiện sống, chăm lo phụ huynh em Ngay từ đầu năm tôi đề nghị Ban Giám Hiệu cho họp phụ huynh học sinh Thông qua họp tôi báo cáo lại tình hình học tập học sinh đặc biệt là học sinh yếu môn Toán; - Trong họp tôi động viên phụ huynh mua đầy đủ dụng cụ học tập cho học sinh; - Cần tạo điều kiện cho các em có góc học tập nhà Đặc biệt là phụ huynh nhắc nhở việc học tập các em và học thuộc bảng cửu chương Thường xuyên theo dõi, kiểm tra chuẩn bị học sinh trước đến lớp; (6) - Để lớp đủ dụng cụ học tập tôi liên hệ thư viện mượn sách giáo khoa và bài tập cho học sinh, nên lớp tôi có 25/25 học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập; - Qua hai tháng đầu giảng dạy tôi cố gắng tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các em học yếu toán; - Từ đó tôi suy nghĩ tìm hiểu, lựa chọn các phương pháp, biện pháp mới, để giúp học sinh có kĩ năng, thói quen và quá trình học toán Cụ thể sau: 1) Luyện cho học sinh thuộc bảng nhân, chia - Theo tôi nghĩ, học sinh học tốt môn toán thì không thể không luyện cho học sinh học thuộc bảng nhân, chia Bởi lẽ, học sinh có thuộc bảng nhân, chia vận dụng giải các bài tập có liên quan Đặc biệt là các phép chia có số bị chia 3, chữ số và giải toán hợp; - Để luyện cho học sinh thuộc và khắc sâu các bảng nhân, chia tôi làm sau: + Khi dạy tôi hướng dẫn học sinh lập bảng nhân, chia và tôi chốt lại cho học sinh nắm sâu và dễ nhớ sau: VD: Bảng nhân * Các thừa số thứ bảng nhân * Các thừa số thứ hai bảng nhân khác theo thứ tự là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Mỗi thừa số này liền kém đơn vị ( bảng nhân các thừa số thứ hai nhỏ là 1, lớn là 10 không có thừa số 0) * Các tích khác và tích liền kém thừa số thứ (Tích thứ bảng nhân chính là thừa số thứ nhất, tích cuối cùng bảng nhân gấp thừa số thứ 10 lần) VD: Bảng chia * Các số bị chia bảng chia là các tích bảng nhân 9, và kém đơn vị; * Số chia bảng chia là các thừa số thứ bảng nhân là 9; * Các thương bảng chia là thừa số thứ hai bảng nhân + Hàng ngày, đầu học môn toán, thay vì cho học sinh vui, để khởi động, tôi thay vào lớp cùng đọc bảng nhân chia và từ bảng nhân 2, bảng chia đến bảng nhân, chia học tại; + Sau học toán tôi thường kiểm tra học sinh chưa thuộc bảng nhân, chia từ đến em; (7) + Tôi thường xuyên kiểm tra học sinh bảng nhân, chia cách in bảng nhân, chia trên giấy A4, không in kết và bỏ trống số thành phần phép nhân, chia bảng Vào cuối tuần dành thời gian khoảng 10 phút cho các em ghi đầy đủ và hoàn chỉnh bảng nhân, chia yêu cầu Tôi và học sinh cùng nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt, nhắc nhở các em làm bài chưa tốt; + Tôi thường xuyên cho học sinh chép bảng nhân nào mà các em chưa thuộc vào tập riêng Ngày sau trình bày và đọc cho tổ trưởng nghe vào đầu giờ, sau đó tổ trưởng báo cáo cho giáo viên * Thỉnh thoảng để khắc sâu kiến thức, tôi còn cho học sinh chơi trò chơi VD: Trò chơi ôn lại bảng nhân ( trò chơi lô tô) - Tôi chuẩn bị nhiều bảng theo thứ tự đảo ngược sau: 20 16 40 20 32 32 12 24 16 24 12 40 28 36 36 28 Cách chơi: Phát cho em bảng Giáo viên lớp trưởng đọc lần phép tính bảng nhân không nêu kết Học sinh nghe và tự tìm kết đánh dấu vào ô có kết đúng Nếu học sinh nào đánh đúng, đủ ô hàng ngang hàng dọc thì em đó thắng Giáo viên quan sát lại khen thưởng học sinh thắng cuộc, khuyến khích học sinh làm chưa tốt; Tiếp tục cách làm trên lớp thuộc từ bảng nhân, chia đến 2) Hướng dẫn đọc, viết, so sánh các số tự nhiên ( Học sinh biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên là chuỗi kiến thức quan trọng chương trình toán 3) - Chuỗi kiến thức này nhằm giúp học sinh nắm cách đọc, viết và so sánh các số tự nhiên vận dụng vào cộng, trừ, nhân, chia số thứ tự và giải bài toán hợp; - Dạy chuỗi kiến thức này theo tôi, người giáo viên cần hình thành cho học sinh kiến thức sau: * Giúp học sinh hiểu các số tự nhiên - Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, là các số tự nhiên (8) - Số là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên lớn - Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị - Số 0, 2, 4, là các số tự nhiên chẵn, số 1, 3, 5,7, 9, 11, là các số tự nhiên lẻ Hai số chẵn ( lẻ) liên tiếp kém đơn vị - Nắm tên và vị trí các hàng ( hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn) - Biết qui tắc các giá trị theo vị trí các chữ số cách viết số VD: Dạy cho học sinh: - Các số có bốn chữ số gồm hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị Tôi giải thích cho học sinh là: hàng nghìn các chữ số lớn VD: 1234; 2574; 4351; hàng nghìn là: 1, 2, nghìn Không thể có hàng nghìn là như: 0234, 0574, 0351, Vậy số có bốn chữ số có hàng nghìn nhỏ là 1, lớn là * Hướng dẫn đọc, viết - Hướng dẫn phân hàng: VD số: 5921 + Hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị Số 5921: Có nghìn, trăm, chục, đơn vị Đọc số 5921: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt Giáo viên viết: 5921 Phân tích: 5nghìn 9trăm 2chục 1đơn vị Hoặc: lớp nghìn lớp đơn vị Khi viết, ta viết từ hàng cao đến hàng thấp (viết từ trái sang phải) Khi đọc lớp nào ta kèm theo đơn vị lớp đó Học sinh đọc: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt - Hơn nữa, tôi còn hướng dẫn thêm cho học sinh cách đọc sau: VD: Số 5921 và 5911 Số 5921 đọc là: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt Số 5911 đọc là: Năm nghìn, chín trăm mười - Nói cụ thể hơn, từ hai số trên cho học sinh nhận cách đọc cùng hàng đơn vị hai số là khác chỗ mốt và Nghĩa là số 5921, hàng đơn vị đọc là mốt, còn số 5911 hàng đơn vị đọc là Tuy cùng hàng và là số “1” tên gọi lại khác Tôi còn phát và giúp học sinh đọc và nhận cách đọc vài số lại có cách đọc tương tự trên: (9) VD: Số 2305 và 2325 cùng hàng đơn vị là số “5” lại đọc là “năm” và “lăm” VD: Số 2010: Học sinh nhiều em đọc là “Hai nghìn không trăm linh mười” Tôi hướng dẫn các em Trong số tự nhiên đọc “linh một, linh hai, linh chín, không có đọc là linh mười” số 2010 đọc là: Hai nghìn không trăm mười * Hướng dẫn so sánh Trong qui tắc là: Khi ta so sánh hai số thì: Số nào có ít chữ số thì số đó bé và ngược lại VD: 9999 < 10 000 ; 1000 > 999 + Còn các số có cùng chữ số thì sao? Ngoài việc làm theo qui tắc thì tôi còn làm sau: VD: Bài tập 3a trang 100: Để tìm số lớn các số: 4375 ; 4735 ; 4537 ; 4753 Tôi hướng dẫn họ sinh sau: - Xếp theo cột dọc, cho thẳng hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị với Cụ thể trên bảng phần xoá là: 4375 4735 4735 4537 4753 4753 47 475 Số lớn 4753 - Phân theo hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị - So sánh hàng để chọn số lớn hàng như: hàng nghìn là Đến hàng trăm chọn hai số lớn là có 4735 và 4753 Sau đó yêu cầu các em so sánh hai số này và tìm số lớn là 4753 3) Hướng dẫn cách đặt tính, thực phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia cột dọc) Theo tôi, đặt tính là việc quan trọng quá trình làm tính Nếu học sinh không biết cách đặt tính tính sai dẫn đến kết sai Vì theo tôi nghĩ, để học sinh có thực phép tính phải nắm vững cách đặt tính, các thành phần liên quan tính cộng trừ, nhân chia * Đối với phép cộng, trừ: ( giúp học sinh nhớ và áp dụng) - Phép cộng: VD : 2473 + 3422 = 5895 (10) Số hạng số hạng Tổng + Nếu ta thay đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi 2473 + 3422 = 3422 + 2473= 5895 + Muốn tìm tổng ta lấy số hạng thứ cộng với số hạng thứ hai 2473 + 3422 = 5895 + Muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ số hạng đã biết 2473 - x = 5895 x = 5895 - 2473 + Bất kì số nào cộng với chính số đó 2+0=2 - Phép trừ: VD: 8265 - 5152 = 3113 Số bị trừ số trừ hiệu + Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ, trừ số trừ 8265 - 5152 = 3113 + Muốn tìm số bị trừ chưa biết, ta lấy hiệu cộng với số trừ x - 5152 = 3113 x = 3113 + 5152 x = 8265 + Muốn tìm số trừ chưa biết, ta lấy số bị trừ trừ hiệu 8265 - x = 3113 x = 8265 - 3113 x = 5152 + Bất kì số nào trừ chính số đó 4-0=4 - Đặt tính và tính: Cần hướng dẫn học sinh kĩ là phải đặt tính thẳng hàng (hàng đơn vị theo hàng đơn vị, hàng chục theo hàng chục, hàng trăm theo hàng trăm, hàng nghìn theo hàng nghìn) Hướng dẫn học sinh bắt đầu cộng từ hàng đơn vị (hoặc từ phải sang trái) Nên lưu ý học sinh phép trừ có nhớ, cần bớt trừ hàng (11) + 435 VD: Phép cộng có nhớ lần  cộng 12, viết nhớ 127  cộng 5, thêm 6, viết 562  cộng 5, viết * GV nói: Khi kẻ lần vạch ngang, tất các em dùng thước Lần: 321 * Nhắc học sinh chú ý: Trong phép cộng, trừ nhớ số 1, không nhớ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.(trừ có nhiều số hạng cộng với bài tập 1b trang 156) * Đối với phép nhân, chia: (giúp học sinh nhớ và áp dụng) - Phép nhân: VD: 1427 Thừa số x = 4281 Thừa số Tích + Muốn tìm tích, ta lấy thừa số thứ nhân với thừa số thứ hai 1427 x = 4281 + Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 1427 x x = 4281 x = 4281 : 1427 + Khi ta thay đổi các thừa số tích thì tích không thay đổi x = x = 27 + Số nào nhân với chính số đó x = 3; x = 6; + Số nào nhân với 3x0=0 - Đặt tính và tính: Khi đặt tính giáo viên lưu ý cho học: Viết thừa số thứ dòng, viết thừa số thứ hai dòng cho thẳng cột với hàng đơn vị (nhân số có 2, 3, chữ số với số có chữ số) Viết dấu nhân hai dòng thừa số thứ và thừa số thứ hai và lùi khoảng 1, mm, kẻ vạch ngang thước kẻ; Khi thực phép nhân này, ta phải thực tính hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn (hoặc tính từ phải sang trái) Các chữ số tích nên viết cho thẳng cột với theo hàng, hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn thừa số thứ nhất; Đối với cách viết chữ số tích có nhớ, ta nên viết số đơn vị, nhớ số chục (hoặc nhắc học sinh viết số bên tay phải nhớ số bên tay trái); (12) * VD: + 3034 nhớ 8, không có nhớ 9)  học nhân Nhắc thêm cho sinh:4 12, viết nhớ  Không nhớ 24, thì viết Nếu trường hợp như: 8viết nhân 2, (  phép nhânnhân thì có nhớ 1, 2, - Phép chia: VD: 6369 : = 2123 + Muốn tìm thương, ta lấy số bị chia, chia cho số chia 6369 : + Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia x : = 2123 x = 2123 x + Muốn tìm số chia chưa biết, ta lấy số bị chia, chia cho thương 32 : x = x = 32 : + Số nào chia cho chính số đó : = 4; ; : = + chia cho số nào 0:3=0 * Nhắc thêm cho học sinh: không thể chia cho 3:0 + Muốn tìm số chia phép chia có dư, ta lấy số bị chia trừ số dư chia cho thương : = 2(dư 1); Vậy: (7 – 1) : + Muốn tìm số bị chia phép chia có dư, ta lấy thương nhân với số chia cộng với số dư : = (dư 1) Vậy: x + + Trong phép chia có dư, số dư nhỏ là 1, số dư lớn kém số chia đơn vị ( chương trình toán số dư phép chia nhỏ là 1, lớn là 8) VD: Số chia là 9, thì số dư là 1, 2, 3, 4, (số dư phải nhỏ số chia) - Đặt tính và tính: (13) Tôi nghĩ thực đặt tính và tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc, thì phép chia là khó vì: - Học sinh hay quên, thực chưa đầy đủ các hàng cao đến hàng thấp (có em thực đến hàng trăm, chục mà không thực hết) Cần hướng dẫn kĩ cho học sinh cách nhân ngược lên và trừ lại, Đặc biệt học sinh yếu toán, tôi hướng dẫn kĩ cách đặt tính, nhằm giúp các em thấy hàng nào thực rồi, hàng nào chưa thực Thực sau: VD: Chia số có chữ số cho số có chữ số: 1276 : =? - Trước tiên giúp học sinh biết ghi theo cột dọc và hiểu tên gọi các thành phần cột dọc phép chia (sử dụng phần bảng xoá) Số bị chia dấu chia số chia 1276 : 1276 Hạ Số dư lần chia Số dư lần chia 425 Thương tìm 07 16 Số dư lần chia cuối cùng (Phép chia có dư) * Khi hạ hàng nào phải hạ cho thẳng hàng, để ta biết thực hàng đó, sau đó thực hàng * Nhắc học sinh: Tôi nói các phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc thì các phép cộng, trừ, nhân ta thực tính theo thứ tự từ phải sang trái, từ hàng đơn vị, hàng chục, Còn riêng phép chia ta tính theo thứ tự từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp ( hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị); Nhìn chung, các em có tiến rõ rệt Các em không còn đặt tính sai, cộng, trừ, nhân, chia không viết lộn kết và quên số nhớ nữa; Đối với các em này, hàng ngày tiết học toán, tôi gọi lên bảng thực phép tính Tôi thường xuyên đến các em yếu toán, việc làm theo yêu cầu cần đạt chuẩn kĩ năng, kiến thức Có tôi yêu cầu em này làm phần bài tập và hướng dẫn kĩ làm bài vào Cách trình bày số, cách sửa sai để trang đẹp; Qua thời gian các em có tiến rõ rệt Mỗi lần thực các em viết rõ ràng và tính chính xác 4) Hướng dẫn giải toán có lời văn (14) Đây là chuỗi kiến thức học sinh Các em thường chưa biết phân tích đề toán, chưa biết suy luận, tổng hợp, so sánh tìm cách giải hợp lí cho bài Vì vậy, tiết học gặp bài toán giải có lời văn tôi yêu cầu học sinh sau: - Phần đọc thành tiếng và đọc thầm + Đọc kĩ đề toán, gạch chân từ, số quan trọng liên quan đến khâu giải (GV theo dõi lớp đọc thầm và yêu cầu em nào phải đọc, có đọc hiểu và làm bài đựơc); + Khi đọc cần hiểu bài toán cho ta biết điều gì? Bài toán hỏi gì? - Phần hướng dẫn giải + Hướng dẫn tóm tắt đề toán hình vẽ, lời câu văn, + Tìm hướng giải: Phân tích tổng hợp + Gợi mở khâu đặt lời giải rõ ràng, gọn, đúng yêu cầu bài toán VD: Bài toán liên quan đến rút đơn vị Có 35l mật ong đựng vào can Nếu có 10l mật ong thì đựng vào can thế? Bước 1: Gọi học sinh đọc kĩ đề: em đọc to, lớp đọc thầm (chú ý nội dung) Bước 2: Hướng dẫn phân tích để xác định cái đã cho và cái cần tìm, sau đó giáo viên gạch chân + Hỏi: Cái đã cho: 35l mật ong, can + Cái cần tìm: Có 10l mật ong đựng bao nhiêu can * Giáo viên hướng dẫn tóm tắt bài toán 35 lít mật ong: can 10 lít mật ong: can? Bước 3: Tìm hướng giải: + Bài toán hỏi gì? (có 10l mật ong thì đựng bao nhiêu can?) + Muốn biết 10l mật ong đựng can, ta phải làm gì? (tìm xem can đựng bao nhiêu lít mật ong) + Muốn tìm can đựng bao nhiêu lít mật ong ta làm sao? - Gợi mở cho học sinh đặt lời giải và chọn phép tính giải Số lít mật ong đựng can là: 35 : = ( l ) + Hỏi tiếp: Biết can 5l mật ong Vậy có 10l mật ong thì đựng can thế? (15) - Gợi mở học sinh chọn lời giải và phép tính Số can đựng 10l mật ong là: 10 : = (can) Đáp số: can - Song song với qui trình hướng dẫn giải, tôi luôn lưu ý học sinh cách trình bày bài giải cho phù hợp với trình tự yêu cầu đề, cụ thể bài toán vừa hướng dẫn trên, tôi hướng dẫn các em trình bày sau: Bài giải Số lít mật ong đựng can là: 35 : = (l) Số can đựng 10l mật ong là: 10 : = (can) Đap số: can - Những biện pháp trên áp dụng lớp tôi giải bài toán có liên quan đến rút đơn vị và mang lại kết tương đối cao, và lớp bây có khoảng ba phần tự học sinh giải thành thạo 5) Giúp học sinh nắm, thuộc các qui tắc đã học Tuy nhiên học sinh đã biết cộng, trừ, nhân, chia, chưa giải hết các bài toán chương trình sách giáo khoa toán lớp Vì tôi cần giúp cho các em thuộc và khắc sâu các qui tắc đã học để áp dụng và làm toán tốt hơn, tôi làm sau: + Tôi soạn lại các qui tắc đã học và có ví dụ , in trên giấy A4, phát cho học sinh và yêu cầu các em phải học thuộc; + Tổ chức cho học sinh ôn lại qui tắc: Lớp tôi có tổ tôi chia làm nhóm Tôi thường cho các nhóm thi với các qui tắc sau: VD: Nhóm nêu câu hỏi: Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm gì? Nêu xong gọi nhóm nhóm trả lời, nhóm nào trả lời được, sau đó nêu câu hỏi cho nhóm khác trả lời ( không hỏi trùng câu hỏi) VD: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào? Hoặc: Muốn tìm thừa số chưa biết, Cứ làm vậy, khoảng 15 phút chốt lại nhóm đặt và trả lời đúng nhiều thì nhóm đó thắng (hàng tuần tổ chức cho học sinh lần, và áp dụng đến việc trực nhựt lớp); - Qua khoảng thời gian không lâu lớp tôi có nhiều học sinh học thuộc và biết áp dụng tốt qui tắc đã học; - Đặc biệt, theo tôi để có kinh nghiệm và bồi dưỡng cho học sinh học tốt môn toán, Ngoài việc hưóng dẫn kĩ cho học sinh kiến thức và kèm học sinh yếu toán, tôi còn chú ý bồi dưỡng cho học sinh giỏi sau: (16) - Tôi tìm tồi, tham khảo sách báo, bài tập, chọn bài toán lạ có nội dung phù hợp và hay, để các em làm thêm phút rảnh, làm thêm nhà nhằm giúp các em làm toán ngày càng giỏi VD1: Giáo viên hỏi cho học sinh giỏi giơ tay nhanh và trả lời nhanh đúng bài toán: 72 x + = 150 + 72 nhân cộng 150? + HS giơ tay nhanh và trả lời: 72 nhân cộng 150 VD2: Hãy tìm số chẵn thích hợp điền vào ô vuông 2x + = 16  Để đạt kết trên thì đòi hỏi: * Giáo viên - Có tinh thần công tác giảng dạy phải có nhiệt tình tất vì học sinh thân yêu, vượt nhiều khó khăn để dồn công sức vào nhiệm vụ giảng dạy; - Để học sinh chiếm lĩnh và khắc sâu kiến thức, vận dụng chính xác, linh hoạt kiến thức đó luyện tập, thực hành thì đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị kĩ nội dung bài dạy trước lên lớp; - Để chuẩn bị tốt cho nội dung bài dạy, theo tôi người giáo viên phải chuẩn bị yêu cầu sau: a/ Chuẩn bị thiết kế bài dạy * Những việc làm để chuẩn bị bài dạy Nghiên cứu nắm vững chương trình, hệ thống kiến thức, mức độ yêu cầu kiến thức, kĩ học sinh, nghiên cứu nắm vững thể cụ thể chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách hướng dẫn (sách giáo viên) Sưu tầm nghiên cứu các kinh nghiệm dạy học trên các tập chí, tài liệu bồi dưỡng giáo viên kiến thức, nghiệp vụ, nắm tình hình điều kiện địa phương, trường lớp và hoàn cảnh học tập học sinh * Nghiên cứu tài liệu và xác định nội dung bài dạy học Nghiên cứu mục đích yêu cầu bài học mặt (kiến thức, kĩ và giáo dục) Xác định kiến thức trọng tâm trên mục đích yêu cầu Lựa chọn phương pháp cụ thể và phương tiện dạy học, các biện pháp thực khâu, đối tượng học sinh * Soát lại việc chuẩn bị học sinh bài học Tình hình nắm kiến thức đã học có liên quan, tình hình sách giáo khoa và đồ dùng học tập học sinh b/ Điều kiện tiến hành tiết dạy đạt hiệu (17) Tạo không khí sẵn sàng học tập chỗ học sinh nắm bài cũ, chuẩn bị tốt sách giáo khoa và đồ dùng học tập Tập thể học sinh tự giác, tôn trọng nội quy, nề nếp và làm việc tốt Học sinh trạng thái khoẻ mạnh, tỉnh táo Tạo mối quan hệ tốt giáo viên và học sinh thể chỗ: + Giáo viên có thái độ cởi mở, chan hoà, ân cần, quan tâm đến học sinh, mẫu mực tác phong Giáo viên chuẩn bị bài soạn, sẵn sàng lên lớp + Học sinh lễ phép, chăm và tích cực học tập c/ Những yêu cầu chung tiết học trên lớp - Tiết học toán phải chú ý đến hai mặt giáo dục và giáo dưỡng Hai mặt này kết hợp chặt chẽ với - Luôn luôn chú ý theo dõi thái độ học tập và lĩnh hội nội dung bài học học sinh, để có biện pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời - Tiết học trên lớp cần vào trình độ học sinh trung bình lớp, có phân biệt đến hai đối tượng giỏi và yếu d/ Thực bài soạn - Giáo viên thực tiết học theo trình tự bài soạn, có điều chỉnh thời gian các phần đảm bảo nội dung trọng tâm bài; - Cần quan tâm đến hoạt động học sinh, cho học trực tiếp giải vấn đề qua các bước suy luận, thảo luận thực hành phát biểu, báo cáo kết ; - Cần quan tâm đối tượng khác trình độ để giao việc, đặt câu hỏi thích hợp Có động viên khuyến khích, biểu dương kịp thời các tiến bộ, cố gắng học sinh Nhưng phải nghiêm khắc học sinh lười biếng, vô trách nhiệm Giáo viên phải linh động, khéo léo xử lí tình diễn cho đạt mục đích yêu cầu tiết dạy Hiệu đề tài Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm và bồi dưỡng học sinh học tốt môn toán Thực tiễn cho thấy kết học toán học sinh có chuyển biến rõ rệt Bước đầu đã cải thiện phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, chất lượng toán nâng cao Đồng thời đã hình thành, khắc sâu cho kĩ năng, thói quen hứng thú, chăm học toán Thật đáng mừng, vì sau tháng áp dụng biện pháp nghiên cứu trên mà chất lượng môn toán lớp tôi nâng lên rõ rệt Học sinh có kĩ năng, thói quen quá trình học toán, góp phần nâng cao chất lượng môn toán lớp, trường ngày tốt III KẾT LUẬN 1.Những kết luận đánh giá sáng kiến kinh nghiệm Đề tài là sở để giáo viên nghiên cứu và thực giảng dạy môn Toán Giúp giáo viên lúc san trình độ học sinh lớp học; (18) Giúp học sinh tự tin học tập để các em hoàn thành nhiệm vụ học tập và tiếp tục học tập các lớp cao hơn; Áp dụng chuyên đề này, tôi tin là đa số học sinh lớp, các em làm các bài tập, biết nhận dạng các dạng toán và cách giải các dạng đó; Muốn nâng cao chất lượng hiệu các dạy Toán để học sinh nắm kiến thức và kĩ để học tốt môn toán; Mỗi giáo viên phải mẫu mực lời nói, việc làm, say sưa yêu nghề, mến trẻ, luôn bám trường, bám lớp; Phải luôn nghiên cứu tìm hiểu nội dung kiến thức, phương pháp môn, nắm hệ thống chương trình Người giáo viên phải thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, luôn cập nhật thông tin, đổi phương pháp giảng dạy; Giáo viên phải nhận thức đúng vai trò chức môn Toán Phải đầu tư thời gian cho khâu chuẩn bị bài, xây dựng tổ chức các hoạt động cho học sinh trên lớp học ; Giáo viên phải kiên trì, thường xuyên rèn cho học sinh theo các bước: + Nhận dạng dạng toán; + Cách giải dạng toán đó; + Cách trình bày dạng toán; + Thực hành giải toán theo quy trình Luôn động viên, khích lệ gây hứng thú học tập học sinh yếu kém, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; Vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình Cử giáo viên, lời nói dễ hiểu, hướng dẫn học sinh thao tác tư chủ động; Học sinh phải chuẩn bị bài thật tốt nhà, làm trước các bài tập vào nháp học sinh yếu Nhận định chung việc áp dụng và khả phát triển đề tài Đề tài quá trình nghiên cứu và thực bước đầu có hiệu khả quan.Vì đề tài có khả ứng dụng và triển khai cho tất các giáo viên đơn vị thực và bước bổ sung để việc dạy học môn Toán lớp đạt hiệu cao Đây là sở làm tảng cho các em học tốt môn Toán các lớp cao Đề xuất, kiến nghị Để việc dạy và học đạt kết cao, tôi có số ý đề xuất sau: + Phòng Giáo Dục tổ chức báo cáo kinh nghiệm hay cho giáo viên học hỏi, … (19) + Để tiếp cận phương pháp mới, hay, có sáng tạo và phù hợp với địa phương Phòng Giáo Dục tổ chức chuyên đề để giáo viên có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn; + GV nâng cao tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp; tăng cường dự để học hỏi kinh nghiệm; + GVCN lớp thông báo dụng cụ cần thiết cho năm học sau họp phụ huynh cuối năm để phụ huynh có thời gian chuẩn bị và nhắc nhở, đôn đốc học sinh kịp thời; IV LỜI KẾT Trên đây, là số kinh nghiệm thân nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp mà quá trình giảng dạy tôi đã đúc rút Chắc chắn còn nhiều thiếu sót mong các đồng nghiệp góp ý, bổ sung Xin chân thành cảm ơn Vạn Thạnh, ngày 20 tháng năm 2014 Người viết Nguyễn Thị Mỹ Hằng (20) TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa toán lớp - NXBGD Sách hướng dẫn, thiết kế bài giảng, sách giáo viên toán lớp - NXBGD Sách chuẩn kiến thức kĩ (Lớp 3) , NXB GD Phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học (21) MỤC LỤC Nội dung Trang Đặt vấn đề ……………………………………………………………… Lí chọn đề tài ………………………………………………………….1 Lịch sử đề tài …………………………………………………………2 Mục đích nghiên cứu …………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………….2 Nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu …………………………………… Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………….3 Điểm kết nghiên cứu ………………………………………3 Giải vấn đề ………………………………………………………….3 Cơ sở lí luận ……………………………………………………………….3 Thực trạng …………………………………………………………………4 Biện pháp ………………………………………………………………… Hiệu đề tài ……………………………………………………… 17 Kết luận ……………………………………………………………………17 Đề xuất, kiến nghị ………………………………………………………….18 Lời kết …………………………………………………………………… 19 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………20 (22)

Ngày đăng: 13/09/2021, 03:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan