1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an day du

76 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 99,45 KB

Nội dung

- Trẻ vận động theo tập thể, theo tổ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhấn mạnh những động tác khó - Mỗi tổ vận động một lần - Trẻ trai vận động một lần, trẻ gái vận động một lần - Lần cuối c[r]

(1)CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 03 Tuần Tên chủ đề nhánh: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU Thời gian thực hiện: Tuần ( Từ ngày 05/05/2014 đến 09/05/2014 ) NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hạ Long, ngày …… tháng…….năm 2014 Người kiểm tra (2) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG T T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCHYÊU CẦU CHUẨN BỊ - Thông thoáng phòng nhóm - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dung cá nhân - Giúp phòng nhóm sẽ, thoáng mát - Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp, biết tự phục vụ thân, trẻ thích học - Các đồ dùng ngày Đồ dùng trẻ - Cho trẻ xem - Trẻ có băng hình giới thêm hiểu * Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm: Giặt khăn mặt, lấy đĩa, cốc tủ sấy - Lau sàn nhà chuẩn bị đồ chơi các góc và đồ chơi để trẻ chơi tự - Cô đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào người lớn đưa bé học Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy đinh - Câu hỏi * Trò chuyện cùng cô đàm chủ đề : thoại - Trò chuyện với trẻ thiệu quê biết Hạ hương: + Cho trẻ xem băng hình Vịnh Long, Vân + Con nhìn thấy gì ? biển Vân Đồn, món ăn Hạ + Con có nhân xét gì ? các món ăn đặc long HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào người lớn Trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi - Trẻ trò chuyện với cô - Trẻ xem và trò chuyện cùng trẻ Hạ Long, bãi đồn, các sản HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN + Con đã Vân Đồn Hạ - Biển - Trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe chơi chưa ? Long… + Cho trẻ kể tên các món ăn trẻ biết Hạ Long + Giáo dục trẻ yêu quê - Chơi theo ý thích, chăm sóc gócthiên nhiên - Xem tranh ảnh, video sông ngòi, ao hồ, biển… - Qua video, ảnh trẻ có thêm hiểu biết sông ngòi, ao hồ… Đồ chơi các góc - Video, ảnh hương mình * Tổ chức cho trẻ chơi theo -Trẻ chơi các ý thích các góc : Bao góc quát trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ xem vi Trẻ xem video deo - Trò chuyện nội dung đoạn video (3) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Thể dục sáng: tập theo nhạc + Hô hấp: gà gáy - Tay: đưa tay lên trước, lên cao - Chân: Khụy gối - Bụng: tay cúi chạm mũi chân - Bật: bật chụm chân - Điểm danhgọi tên theo sổ - Trẻ biết tập các động tác thể dục theo nhạc - Qua các vận động thể dục phát triển dẻo dai thể * Cô và trẻ cùng sân tập chung theo tín hiệu chung nhà trường Trẻ tập thể dục nhịp điệu theo băng nhạc nhà trường - Cô tập mẫu các động tác cho trẻ tập theo - Trẻ sân tập chung Trẻ tập thể dục theo mẫu cùng cô - Tập lần nhịp - Phát - Sổ theo - Cô điểm danh trẻ theo trẻ nghỉ học dõi trẻ danh sách lớp, giáo dục trẻ để báo ăn biết quan tâm đến các bạn lớp - Trẻ lắng nghe tên mình và tên các bạn, chú ý quan sát và quan tâm đến bạn vắng mặt *Hoạt động có mục đích : - Qua sát, đàm - Trẻ biết vẻ thoại qua tranh đẹp Hạ cảnh đẹp Long Hạ Long - Sân tập thể dục sẽ, băng tập thể dục Tranh chủ đề * Hoạt động có mục đích : - Cô nhắc nhở trẻ trước sân tham gia hoạt động ngoài trời - Cho trẻ quan sát tranh Hạ Long - Trẻ chú ý lắng nghe cô dặn dò Trẻ trò chuyện cùng cô + Con nhìn thấy gì? + Con thấy Hạ Long nào? Nước Trả lời theo ý hiểu + Có đẹp không? + Mọi người thường đến Hạ Long để làm gì? Lắng nghe + Giáo dục trẻ biết lễ phép gặp các du khách đến thăm Hạ Long - Quan sát bầu - Xắc xô, - Trẻ biết - Cô và trẻ cùng hát bài trời, trò chuyện trang thời "Một đoàn tàu" , dạo thời tiét phục phù tiết ngày quanh sân trường hợp Trẻ hát (4) hôm đó ntn HOẠT ĐỘNG GÓC - Đọc đồng - Trẻ thuộc dao, ca dao các bài đồng quê hương dao, ca dao * Trò chơi vận - Trẻ biết động: cách chơi, - Kéo co luật chơi - Người thừa - Tạo điều kiện để trẻ thứ phát triển - Mèo đuổi các vận động trẻ chuột thông qua các trò chơi ngoài trời * Chơi tự do: - Trẻ biết sử - Vẽ theo ý dụng các thích trên sân nguyên vật trường, làm đồ liệu sẵn có chơi vật ngoài thiên liệu thiên nhiên để làm nhiên đồ chơi - Chơi với đồ chơi, thiết bị - Trẻ vui vẻ chơi ngoài trời cỏ, khăn… - Góc dựng: hình biển Long, Cháy Các khối xây dựng lắp ghép, các hàng rào, cây cối Mô hình nhà xây Xếp Hạ Bãi - Trẻ sử dụng các khối lắp ghép để thể ý tưởng sáng tạo trẻ - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn bạn chơi, đoàn Bóng, phấn, đề can -Lá cây, phấn, khăn -Các thiết bị chơi ngoài trời + Các cảm thấy thời tiết hôm nào? + Với thời tiết các nên mặc gì cho phù hợp? - Cô tổ chức cho trẻ đọc ca dao, đồng dao * Trò chơi vận động : - Cô tổ chức trò chơi cho trẻ, cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi? - Cô bao quát và động viên trẻ chơi? * Chơi tự : - Vẽ theo ý thích trên sân trường, làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên, cô hướng dẫn và gợi ý cho trẻ vẽ - Tổ chức cho trẻ chơi với các thiết bị ngoài trời, bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ tham gia chơi, cô quan sát trẻ chơi - Nhận xét kết chơi trẻ Âm u, lạnh Mặc ấm Trẻ đọc - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ tham gia chơi - Trẻ vẽ theo ý thích - Trẻ chơi với các thiết bị trên sân trường Thỏa thuận trước chơi - Cô giới thiệu góc chơi, - Trẻ chú ý lắng trò chuyện với trẻ chủ nghe giới thiệu đề, hướng trẻ vào nội dung chơi, cô giúp trẻ nhập vai chơi dựa trên ý định trẻ - Ai chơi góc xây dựng? - Trẻ trả lời - Xây gara ô tô - Hôm các bác xây - Vâng (5) Góc thiên nhiên : Trẻ quan sát, chăm sóc cây xanh, chơi với cát và nước - Góc sách truyện : Làm sách vịnh Hạ Long kết chơi Giúp trẻ biết cách chăm sóc cây xanh và hít thở không khí - Giúp trẻ có kỹ đọc tranh chuyện - Trẻ thể tình cảm trẻ qua cách nhập vai vào các nhân vật mà trẻ yêu thích - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ - Góc nghệ thuật : Làm đồ chơi, rau quả, cắt dán, nặn các đặc sản, trang phục - Trẻ thuộc truyền thống các bài hát chủ đề - Trẻ biết lên sân khấu biểu diễn các bài hát chủ đề -Trẻ biết tô màu, cắt dán làm số đồ dùng, dụng cụ nghề gì ? - Trẻ lắng nghe Bác kỹ sư trưởng nhớ Dụng cụ phân công công việc cho chăm sóc cây các công nhân mình làm thật nhanh thật đẹp cho xanh người đến thăm quan nhé - Trẻ lắng nghe - Sách - Hôm các bác nội trợ truyện, có món gì ? - Trẻ góc tranh - Ngoài cô còn chuẩn bị chơi truyên, các góc chơi khác để chúng mình cùng chơi Đồ chơi gia - Giáo dục trẻ chơi đình, đồ phải ngoan, chơi xong biết chơi nấu cất đồ dùng đồ chơi gọn ăn, bàn gàng ghế, tủ, Quá trình trẻ chơi quần áo, - Khi trẻ góc mà chưa các đồ thỏa thuận thì cô đến dùng giúp trẻ thỏa thuận chơi - Nếu trẻ không có kĩ trường chơi cô có thể chơi cùng mầm trẻ non - Các bài - Cô bao quát, dàn xếp các - Trẻ chơi các hát, bài góc chơi cho phù hợp và góc thơ xử lí các tình xảy Sáp Kết thúc chơi màu, giấy - Gần hết cô nhận xét - Trẻ tập trung màu, đất các góc chơi và góc xây dựng nặn cho trẻ tập trung xây dựng - Trẻ lắng nghe - Trẻ giới thiệu công trình nhóm mình - Các bạn đóng góp ý kiến - Trẻ đóng góp bổ sung ý kiến - Cô khái quát lại các ý - Trẻ lắng nghe kiến và nhận xét - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định.xã (6) - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi nhẹ nhàng: Trò chơi : trồng nụ trồng hoa : để trẻ tỉnh táo và khởi động các trẻ sau ngủ dậy - Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh, bàn ăn - Trẻ vận động cùng cô, vệ sinh, bàn ăn chiều - Cùng cô sử - Trẻ có ý Vở - Cô hướng dẫn trẻ sử dụng thức làm bài toán dụng toán mình bé tập - Trẻ đàm thoại cùng cô - Vở toán trẻ - Các bài hát, bài thơ - Vệ sinh vận động ăn quà chiều HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Giới thiệu bài thơ, bài hát - Chơi theo ý thích các góc - Giúp trẻ tỉnh táo sau ngủ dậy, cung cấp lượng cho trẻ theo độ tuổi -Trang phục, dụng cụ âm nhạc Hình thành cho trẻ tính phê và tự phê Bàn ghế, bát đĩa phục vụ cho ăn chiều - Nhạc… Đồ chơi các góc - Giới thiệu và dạy trẻ bài thơ, xem bài hát - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích các góc, bao quát trẻ chơi -Nhận xét tuyên dương bé ngoan, biểu diễn văn nghệ cuối tuần Cờ, - Nhận xét tuyên dương bé bảng bé ngoan, cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bạn, mình, ngoan điểm nào và chưa điểm nào - - Tranh ảnh, mặt cười, mặt mếu KNS: Hãy - Trẻ biết bảo bảo vệ vịnh Hạ vệ vịnh Hạ Long long -Trẻ nhận xét các bạn - Trò chuyện với trẻ - Trò chuyện + Cho trẻ xem video cùng cô người dọn dẹp, nhặt rác trên biển và trò chuyện đoạn video đó + Chơi trò chơi đúng-sai với mặt cười mặt mếu Chơi trò chơi + Giáo dục trẻ không uống nước lạnh - Vệ sinh, trả - Trao đổi trẻ với phụ huynh tình hình trẻ đặc biệt trẻ ngày Đồ - Trao đổi với phụ huynh dùng tư tình hình trẻ trang trẻ - Trẻ chào bố mẹ và chào cô (7) Thứ ngày 05 tháng 05 năm 2014 Hoạt động chính: VĂN HỌC CA DAO VỀ VÙNG MỎ Hoạt động bổ trợ: - Hát: Hạ Long bè bạn I Mục đích- Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên và tác giả, nội dung bài ca dao - Trẻ biết cách đọc bài ca dao đúng nhịp Kỹ năng: - Phát triển kĩ ghi nhớ có chủ định - Trẻ thuộc bài ca dao, trẻ biết đọc diễn cảm - Trẻ biết trả lời cô cách mạch lạc - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ bài ca dao Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ có ý thức quá trình học tập II Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi: - Tranh minh họa - Mô hình - Tâm trẻ thoải mái Địa điểm: - Tổ chức lớp III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô ổn định vầ giới thiệu bài - Trẻ nghe hát bài: Hạ Long bè bạn - Trò chuyện nội dung bài hát - Cô dẫn dắt giới thiệu ca dao Tiến trình hoạt động: *Hoạt động 1: Đọc ca dao cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm + Cô giới thiệu tên và tác giả bài ca dao: + Cô giới thiệu qua nội dung ca dao - Cô đọc lần 2: Đọc ca dao có tranh minh hoạ + Cô cho trẻ xem trang bìa bài ca dao + Trang bìa bài ca dao có gì? + Cô cho trẻ đọc tiêu đề bài ca dao + Tìm chữ cái đã học tiêu đề bài ca dao Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ nghe (8) + Cô đọc thơ kết hợp với tranh minh hoạ + Trẻ nhắc lại nội dung bài ca dao - Cô đọc lần 3: Sử dụng mô hình, kết hợp đàm thoại + Cô vừa đọc bài gì? + Do sáng tác? + Bài ca dao nói điều gì? + Giáo dục trẻ phải biết quý trọng quê hương mình * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thuộc ca dao - Trẻ đọc cùng cô lần - Trẻ đọc tập thể, đọc theo nhóm, cá nhân - Mỗi tổ đọc diễn cảm lần - Nhóm trai, nhóm gái đọc lần - Giáo viên chú ý nhắc nhở trẻ đọc diễn cảm - Trẻ đọc ca dao kết hợp với dụng cụ âm nhạc Kết thúc: - Hỏi lại tên bài học - Củng cố, nhận xét - Trẻ cùng cô thu dọn gọn gàng đồ chơi Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ đọc thơ Trẻ thu dọn cùng cô ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: (9) + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Thứ ngày 06 tháng 05 năm 2014 Tên hoạt động: Khám phá khoa học TÌM HIỂU VỊNH HẠ LONG Hoạt động bổ trợ: - Hát: Hạ Long bè bạn - TC: Ai nhanh I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết Hạ Long như: Các khu du lịch, hang động, các món ăn đặc sản Hạ Long - Trẻ biết vẻ đẹp Hạ Long, là nơi thu hút khách và ngoài nước đến thăm quan, du lịch - Trẻ biết chơi trò chơi Kỹ - Rèn kĩ quan sát, khả ghi nhớ có chủ đích - Rèn kĩ trả lời câu hỏi, phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc - Có kĩ hoạt động nhóm, biết phối hợp với bạn quá trình hoạt động - Có kĩ chơi các trò chơi thành thạo Giáo dục (10) - Giáo dục trẻ có ý thức quá trình học tập, biết quan tâm giúp đỡ quá trình học - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước II CHUẨN BỊ Đồ dùng đồ chơi: - Video minh họa, tivi, loa, nhạc - Mô hình Hạ Long rời Địa điểm: - Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Ổn định và giới thiêụ bài: - Cho trẻ hát “Hạ Long bè bạn” Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trò chuyện nội dung bài hát + Các hát bài gì? + Bài hát nói điều gi? - Giới thiệu vào bài Tiến trình hoạt động: a Cùng bé du lịch vịnh Hạ Long - Cho trẻ xem video các khu du lịch, các hang động, khu Trẻ xem video tắm biển và trò chuyện đoạn video đó + Các vừa nhìn thấy gì? + Các có nhận xét gì đoạn video vừa rồi? Thấy biển, hang động + Bạn nào đã đến nơi đó rồi? + Các cảm thấy nào? + Có đẹp không? + Khi đến khu du lịch, nơi đông người các phải làm gì?? -Giáo dục trẻ biết lễ phép, giữ gìn vệ sinh chung b Cùng thưởng thức các món ăn đặc sản Hạ Long Trẻ trò chuyện cùng cô (11) - Xem video các món ăn đặc sản Hạ Long đồ hải sản + Các nhìn thấy món ăn gì? Trẻ xem video + Các đã ăn chưa nhỉ? + Có ngon không? -Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Trả lời các câu hỏi cô c Trò chơi củng cố: TC: “Ai nhanh hơn” - Cô đã chuẩn bị các đồ dùng tách rời, cô chia trẻ làm đội, nhiệm vụ trẻ là lên thảo luận và chọn các đồ dùng để Trẻ chơi trò chơi ghép thành mô hình biển hạ long Thời gian tính nhạc, đội nào nhanh và đẹp dành chiến thắng - Cô bao quát và nhắc trẻ quá trình chơi - Cô nhận xét kết quả, tuyên bố đội thắng Kết thúc: - Hỏi lại tên bài học - Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ - Trẻ cùng cô thu dọn đồ dung, đồ chơi Trẻ cùng cô thu dọn ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: (12) + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Thứ ngày 07 tháng 05 năm 2014 Hoạt động chính: TD BẬT XA 35CM, NÉM XA BẰNG MỘT TAY Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I- Mục đích -yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết dùng sức mạnh đôi chân để bật mạnh phía trước sau đó trẻ cầm túi cát tay đưa từ trước xuống dưới, sau, lên cao và nems túi cát xa Kỹ - Biết tập thành thạo các động tác thể dục - Biết chơi thành thạo trò chơi - Rèn luyện phối hợp nhịp nhàng chân và tay để hoàn thành bài tập mình - Biết phối hợp với bạn quá trình chơi - Rèn luyện chú ý ghi nhớ học Giáo dục: - Tính kiên trì, khéo léo (13) - Góp phần giáo dục trẻ tính nề nếp kỉ luật học II Chuẩn bị Đồ dùng, đồ chơi: - Đĩa đàn, túi cát - Một số tranh ảnh để trẻ chơi trò chơi - Quần áo gọn gàng - Sân tập Địa điểm: - Tập ngoài sân III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô ổn định và giới thiệu bài Hoạt động trẻ Trẻ trả lời - Trò chuyện chủ đề - Cô giới thiệu vào bài Trọng tâm * Hoạt đông 1: Khởi động: - Cho trẻ theo đội hình vòng tròn với các kiểu đi, chạy hàng Trẻ tập dọc theo lời bài hát: Một đoàn tàu - Điểm số - tách hàng * Hoạt động 2: Trọng động: a Bài tập phát triển chung + Tập các động tác: tay, chân, bụng, bật + Động tác nhấn mạnh: Chân, tay Trẻ tập b Vận động - Cô giới thiệu tên bài tập: Bật xa 35cm, ném xa tay + Cô tập lần, lần phân tích động tác: Cô từ đầu hàng vạch xuất phát TTCB: Chân đứng tự nhiên, đầu gối khụy, đưa tay từ phía trước sau, dùng sức mạnh chân bật mạnh phía trước, chạm đất nhẹ Trẻ quan sát và lắng chân, tay đưa trước để giữ thăng Sau đó cúi xuống nghe (14) cầm tùi cát tay, đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa tay từ trước xuống dưới, sau, lên cao ném mạnh phía trước, sau đó chạy lên nhặt túi cát cho vị trí cuối hàng đứng + Gọi trẻ lên tập mẫu, cô và bạn nhận xét trẻ tập + L3: Nhấn mạnh điểm chính Trẻ tập - Trẻ thực hịên: Cô quan sát, sửa sai cho trẻ Động viên trẻ còn nhút nhát để trẻ mạnh dạn tự tin tập các bài tập, khuyến kích trẻ Trẻ thi đua khá tập hăng hái - Trẻ thi đua: Cô chia lớp thành tổ thi đua với nhau, tổ bật, nếm lên lấy tranh cho đội mình, sau nhạc đội nào có nhiều tranh đội đó chiến thắng * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Làm đàn chim nhẹ nhàng vòng quanh sân tập Trẻ lại nhẹ nhàng Kết thúc tiết học - Cô hỏi lai tên bài học - Nhận xét củng cố - Cô cùng trẻ thu gọn gàng đồ dùng học tập Trẻ thu dọn ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: (15) + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Thứ Ngày 08 tháng 05 năm 2014 Hoạt động chính: Tạo hình VẼ BIỂN HẠ LONG Hoạt động bổ trợ: - Hát: Bé yêu biển I- Mục đích -yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết tạo tranh vẽ biển Hạ Long - Trẻ biết cảnh đẹp biển Hạ Long Kỹ - Biết sử dụng các kỹ bản: Nét thẳng, xiên, nét tròn, cong , để vẽ biển Hạ Long - Biết nhận xét bài mình và bạn - Rèn luyện khéo léo đôi tay, phối hợp nhịp nhàng tay và mắt Thái độ: (16) - Biết giữ gìn sản phẩm mình, yêu thích tranh mà mình làm - Có ý thức nề nếp học, biết cất gọn gàng đồ dùng học tập sau học II Chuẩn bị Đồ dùng, đồ chơi: - Tranh mẫu - Giấy vẽ, bút màu, bìa kê - Bàn ghế đúng quy cách Địa điểm: - Tổ chức lớp học III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô ổn định và giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Trẻ hát: Bé yêu biển Trẻ hát - Trò chuyện nội dung bài hát Trò chuyện cùng cô + Con hát bài gì? Bé yêu biển + Bài hát nhắc tới gì? Biển - Cô giới thiệu vào bài Lắng nghe Tiến trình hoạt động a Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại * Quan sát tranh mẫu và đàm thoại: - Bức tranh vẽ gì ? Trẻ trả lời các câu hỏi - Mặt biển và bầu trời vẽ cách nào ? cô - Sóng nước vẽ nào ? Các đưa tay lên vẽ thử cô xem ? - Bức tranh vẽ gì và có gì đặc biệt ? (Thuyền gần to, thuyền xa nhỏ ) - Theo các tranh này đặt tên là gì ? * Cô hỏi ý định vễ trẻ: - Cháu vẽ gì? - Vẽ nào? Trẻ trả lời (17) - Cách tô màu sao? b Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút cho đúng Trẻ thực - Trong trẻ vẽ cô quan sát và giúp đỡ trẻ yếu - Gợi mở và khuyến khích ý tưởng sáng tạo trẻ trang trí bài đẹp - Giáo viên nhắc nhở trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, không làm rách tờ giấy vẽ d Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Trẻ tự dán bài ngoài Trẻ trưng bày sản - Cho trẻ nhận xét bài bạn, nhận xét bài mình phẩm - Cháu thích bài nào nhất? Tại sao? - Bài cháu vẽ nào? Trẻ trả lời - Cô nhận xét số bài tiêu biểu Kết thúc tiết học: - Cô hỏi lại tên bài học - Nhận xét tuyên dương - Cô cùng trẻ cất gọn gàng đồ dùng học tập Trẻ cất dọn cùng cô ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: (18) + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Chơi xen kẽ: Rồng rắn lên mây Hoạt động chính: Âm nhạc Hát vận động theo nhạc: HẠ LONG BÈ BẠN Nghe hát: EM YÊU ĐẤT MỎ QUÊ EM Trò chơi: CHIẾC HỘP ÂM NHẠC Hoạt động bổ trợ : - Trò chuyện chủ đề - Đọc ca dao vùng mỏ I- Mục đích -yêu cầu: Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát và tác giả bài hát - Trẻ hiểu nội dung bài hát: Bài hát nói Hạ Long đẹp, xanh biếc luôn đón chào bạn bè khắp nơi và đặc biệt còn có vùng tan tiếng Kỹ - Trẻ thuộc bài hát, biết múa thành thạo kết hợp với bài hát - Rèn luyện uyển chuyển thể, mềm mại đôi tay (19) - Phát triển tai nghe âm nhạc Giáo dục: - Góp phần giáo dục trẻ biết làm công việc có ích để đem lại niềm vui cho người - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động- yêu âm nhạc - Trẻ thích đến lớp, thích chơi với các bạn II Chuẩn bị Đồ dùng, đồ chơi: - Băng đài - Đàn Địa điểm: - Tổ chức lớp học III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô ổn định và giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Trò chuyện chủ đề - Trẻ đọc ca dao cùng cô Trẻ trả lời - Cô giới thiệu vào bài hát Tiến trình hoạt động * Hoạt động 1: Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ vận động bài “Hạ Long bè bạn” - Trẻ hát lại lần bài hát - Cô hỏi lại tên và tác giả bài hát - Cô hỏi ý kiến trẻ xem vận động minh hoạ bài hát này nào? - Cô gọi trẻ lên nêu ý tưởng - Cô tổng hợp các ý tưởng đó để nêu và hướng dẫn trẻ cách vận động minh hoạ - Cô hướng dẫn trẻ vận động động tác khó - Trẻ vận động theo tập thể, theo tổ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhấn mạnh động tác khó Trẻ hát (20) - Mỗi tổ vận động lần - Trẻ trai vận động lần, trẻ gái vận động lần Trẻ vận động - Lần cuối cho trẻ múa biểu diễn tổng hợp bài hát - Hỏi cảm nhận trẻ sau vận động xong - Cô nhận xét trẻ múa đẹp và có cố gắng *Hoạt động 2: Nghe hát “Em yêu đất mỏ quê em” - Cô giới thiệu qua nội dung bài hát Trẻ nghe hát - Cô hát lần 1: Hát kết hợp với đàn - Cô hát lần 2: Trẻ nghe đĩa, cô và trẻ kết hợp múa minh hoạ - Cô hỏi trẻ cảm nhận sau nghe hát * Hoạt động 3: Trò chơi : Chiếc hộp âm nhạc - Cô phổ biến cách chơi: Cô chuẩn bị cát hộp, đó có các hình ảnh Nhiệm vụ trẻ là đoán đó là bài hát gì và hát Trẻ chơi đúng bài hát đó - Cho trẻ chơi lần - Tuyên dương- nhận xét trẻ Kết thúc - Hỏi trẻ tên bài học - Hỏi trẻ cảm xúc sau học xong - Cô giáo nhắc nhở trẻ chưa chú ý học, khen trẻ ngoan - Cô cùng trẻ thu dọn gọn gàng đồ dùng đồ chơi Trẻ thu dọn cùng cô ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: (21) + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Thứ ngày 09 tháng 05 năm 2014 Hoạt động chính: LQVT ĐẾM CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG LÀ Hoạt động bổ trợ: - Hát: Hạ Long bạn bè - TC: Ai nhanh I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.Kiến thức : - Trẻ biết đếm các nhóm có số lượng là 9, nhận biết chữ số - Biết cách chơi trò chơi Kỹ năng: (22) - Phát triển kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Có kỹ đếm - Rèn luyện khả nhanh nhẹn, biết phối hợp với bạn quá trình chơi Thái độ: - Có ý thức tiếp thu bài và làm theo yêu cầu cô - Giáo dục trẻ biết cất gọn gàng đồ dùng học tập sau học II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng, đồ chơi: - Các nhóm đối tượng có số lượng là - Thẻ số, rổ nhựa Địa điểm: - Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô ổn định, giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ hát bài: Hạ Long bạn bè - Trẻ ngồi xung quanh cô - Trò chuyện: hát + Các vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói tới điều gì? - Cô giới thiệu bài Tiến trình hoạt động: a Hoạt động 1: Ôn đếm phạm vi 8: - Cô cho trẻ quan sát mô hình bãi biển Hạ Long - Cô cho trẻ tìm các nhóm đối tượng có số lượng là (8 cái thuyền, cá…) Trẻ tìm nhóm có số lượng là (23) - Cô cùng trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng b Hoạt động 2: Đếm đến 9, nhận bết nhóm có số lượng là - Khi có nhạc trẻ lên lấy cho mình rổ chỗ ngồi Trẻ làm theo hướng dẫn - Hỏi thẻ rổ có gì? cô - Cô cho trẻ xếp các nhóm đối tượng thành hàng ngang và đếm số lượng - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ - Sau đếm xong yêu cầu trẻ tìm thẻ số rổ và giơ lên - Cô giới thiệu thẻ số cho trẻ nghe - Tất các nhóm có số lượng là dùng thẻ số c Hoạt động 3: Củng cố - Trò chơi: “Ai nhanh hơn”: Cô đã chuẩn bị cái bảng có dán - Trẻ chơi tranh biển Hạ Long Nhiệm vụ đội phải tìm đúng thuyền và cá để gắn lên tranh Sau nhạc đội nào nhanh và đúng dành chiến thắng - Cô tổ chức chi trẻ chơi - Trẻ nhắc lại tên bài Kết thúc tiết học: học - Cô hỏi lại trẻ tên bài học - Cô nhận xét – tuyên dương - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Trẻ cất gọn gàng đồ dùng học tập ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) (24) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Thời gian thực hiện: 03 Tuần (Từ ngày 05/05/2014 đến 23/05/2014) Tên chủ đề nhánh: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Thời gian thực hiện: Tuần ( Từ ngày 12/05/2014 đến 16/05/2014 ) (25) NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hạ Long, ngày …… tháng…….năm 2014 Người kiểm tra TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG T T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCHYÊU CẦU CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (26) ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - Thông thoáng phòng nhóm - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dung cá nhân - Giúp phòng nhóm sẽ, thoáng mát - Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp, biết tự phục vụ thân, trẻ thích học - Các đồ dùng ngày Đồ dùng trẻ - Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh đất nước Việt Nam, thủ đô Hà Nội Quan sát số cảnh đẹp như: Hồ gươm, cầu thê húc, lăng Bác… - Trẻ có thêm đất nước Việt Nam, vẻ đẹp thủ đô Hà Nội, danh lam thắng cảnh Hà Nội - Câu hỏi đàm thoại - Chơi theo ý thích, chăm sóc gócthiên nhiên - Thể dục sáng: tập theo nhạc + Hô hấp: gà gáy - Tay: đưa tay lên trước, lên cao - Chân: Khụy gối - Bụng: tay cúi chạm mũi chân - Bật: bật chụm chân - Điểm danhgọi tên theo sổ * Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm: Giặt khăn mặt, lấy đĩa, cốc tủ sấy - Lau sàn nhà chuẩn bị đồ chơi các góc và đồ chơi để trẻ chơi tự - Cô đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào người lớn đưa bé học Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy đinh * Trò chuyện cùng cô chủ đề : - Trò chuyện với trẻ + Cho trẻ xem băng hình và trò chuyện cùng trẻ + Con nhìn thấy gì ? + Con có nhân xét gì ? + Con đã Hồ Gươm, Lăng Bác…chưa ? + Con thấy cảm thấy nào ? + Giáo dục trẻ yêu quê hương mình * Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích các góc : Bao quát trẻ chơi * Cô và trẻ cùng sân tập chung theo tín hiệu chung nhà trường Trẻ tập thể dục nhịp điệu theo băng nhạc nhà trường - Cô tập mẫu các động tác cho trẻ tập theo - Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào người lớn Trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi - Phát - Sổ theo - Cô điểm danh trẻ theo trẻ nghỉ học dõi trẻ danh sách lớp, giáo dục trẻ để báo ăn biết quan tâm đến các bạn lớp - Trẻ lắng nghe tên mình và tên các bạn, chú ý quan sát và Đồ chơi các góc - Trẻ biết tập các động tác thể dục theo nhạc - Qua các vận động thể dục phát triển dẻo dai thể - Sân tập thể dục sẽ, băng tập thể dục - Trẻ trò chuyện với cô - Trẻ xem - Biển - Trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe -Trẻ chơi các góc - Trẻ sân tập chung Trẻ tập thể dục theo mẫu cùng cô - Tập lần nhịp (27) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI quan tâm đến bạn vắng mặt *Hoạt động có mục đích : - Quan sát, trò - Trẻ biết Tranh chủ đề * Hoạt động có mục đích : - Cho trẻ quan sát tranh chuyện qua Bác Hồ tranh chủ đề có Bác Hồ tranh tình yêu thương chơi và trò chuyện, cảm Bác các cháu phát quà, bế các cháu thiếu Hồ với các thiếu niên niên nhi đồng cháu thiếu niên nhi đồng + Con nhìn thấy gì? nhi đồng + Con thấy Bác Hồ là người nào? - Trẻ chú ý lắng nghe cô dặn dò Trẻ trò chuyện cùng cô Bác Hồ Trả lời theo ý hiểu Có + Chúng mình phải làm gì để tưởng nhớ đến công lao Lắng nghe Bác? -Cô và trẻ cùng hát bài - Xắc xô, Trẻ hát "Một đoàn tàu" , dạo trang quanh sân trường phục phù + Các cảm thấy thời hợp Âm u, lạnh tiết hôm nào? + Với thời tiết các Mặc ấm nên mặc gì cho phù hợp? - Cô tổ chức cho trẻ đọc ca - Trẻ thuộc dao, đồng dao các bài đồng dao, ca dao Trẻ đọc - Trẻ nhắc lại - Trẻ biết cỏ, * Trò chơi vận động : - Cô tổ chức trò chơi cho luật chơi, cách cách chơi, khăn… trẻ, cô giới thiệu cách chơi chơi luật chơi và luật chơi cho trẻ chơi? - Trẻ tham gia - Tạo điều - Cô bao quát và động viên chơi kiện để trẻ trẻ chơi? phát triển các vận động trẻ thông qua các trò chơi ngoài trời - Trẻ biết - Quan sát bầu thời trời, trò chuyện tiết ngày thời tiét hôm đó ntn - Đọc đồng dao, ca dao quê hương * Trò chơi vận động: Truyền bóng qua đầu, qua chân - Cướp cờ - Ném còn (28) HOẠT ĐỘNG GÓC * Chơi tự do: - Vẽ theo ý thích trên sân trường, làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có ngoài thiên nhiên để làm đồ chơi Bóng, phấn, đề can - Góc xây - Trẻ sử dựng: Xếp dụng các hình Lăng Bác khối lắp ghép để thể ý tưởng sáng tạo trẻ - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn bạn chơi, đoàn kết chơi Góc thiên Giúp trẻ biết nhiên : cách chăm Trẻ quan sát, sóc cây xanh chăm sóc cây và hít thở xanh, chơi với không khí cát và nước - Góc sách - Giúp trẻ có truyện : Làm kỹ sách cảnh đọc đẹp Việt tranh Nam, xem chuyện tranh chuyện liên quan đến chủ đề - Góc phân - Trẻ thể vai: Gia đình, bác tình cảm Các khối xây dựng lắp ghép, các hàng rào, cây cối Mô hình nhà -Lá cây, phấn, khăn -Các - Trẻ vui vẻ thiết bị chơi chơi ngoài trời * Chơi tự : - Vẽ theo ý thích trên sân trường, làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên, cô hướng dẫn và gợi ý cho trẻ vẽ - Tổ chức cho trẻ chơi với các thiết bị ngoài trời, bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ tham gia chơi, cô quan sát trẻ chơi - Nhận xét kết chơi trẻ - Trẻ vẽ theo ý thích - Trẻ chơi với các thiết bị trên sân trường Thỏa thuận trước chơi - Cô giới thiệu góc chơi, - Trẻ chú ý lắng trò chuyện với trẻ chủ nghe giới thiệu đề, hướng trẻ vào nội dung chơi, cô giúp trẻ nhập vai chơi dựa trên ý định trẻ - Ai chơi góc xây dựng? - Trẻ trả lời - Xây gara ô tô - Hôm các bác xây - Vâng gì ? - Bác kỹ sư trưởng nhớ - Trẻ lắng nghe Dụng cụ phân công công việc cho các công nhân mình chăm sóc cây làm thật nhanh thật đẹp cho người đến thăm quan xanh nhé - Hôm các bác nội trợ - Trẻ lắng nghe - Sách có món gì ? truyện, - Ngoài cô còn chuẩn bị - Trẻ góc tranh các góc chơi khác để chơi truyên, chúng mình cùng chơi - Giáo dục trẻ chơi phải ngoan, chơi xong biết cất đồ dùng đồ chơi gọn Đồ gàng chơi gia Quá trình trẻ chơi đình, đồ (29) sĩ - Góc nghệ thuật : Tô màu, xé dán thủ đô Hà Nội, làm sách tranh đất nước Việt Nam trẻ qua cách nhập vai vào các nhân vật mà trẻ yêu thích - Trẻ thuộc các bài hát chủ đề - Trẻ biết lên sân khấu biểu diễn các bài hát chủ đề -Trẻ biết tô màu, cắt dán làm số đồ dùng, dụng cụ nghề chơi nấu ăn, bàn ghế, tủ, quần áo, các đồ dùng trường mầm non - Các bài hát, bài thơ Sáp màu, giấy màu, đất nặn - Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận thì cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi - Nếu trẻ không có kĩ chơi cô có thể chơi cùng trẻ - Cô bao quát, dàn xếp các - Trẻ chơi các góc chơi cho phù hợp và góc xử lí các tình xảy Kết thúc chơi - Gần hết cô nhận xét - Trẻ tập trung các góc chơi và góc xây dựng cho trẻ tập trung xây dựng - Trẻ giới thiệu công - Trẻ lắng nghe trình nhóm mình - Các bạn đóng góp ý kiến - Trẻ đóng góp bổ sung ý kiến - Cô khái quát lại các ý kiến và nhận xét - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định.xã - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi nhẹ nhàng: Trò chơi : trồng nụ trồng hoa : để trẻ tỉnh táo và khởi động các trẻ sau ngủ dậy - Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh, bàn ăn - Trẻ vận động cùng cô, vệ sinh, bàn ăn chiều - Cùng cô sử - Trẻ có ý Vở - Cô hướng dẫn trẻ sử dụng thức làm bài toán dụng toán mình bé tập - Trẻ đàm thoại cùng cô - Vở toán trẻ - Các bài hát, bài thơ - Vệ sinh vận động ăn quà chiều - Giới thiệu bài thơ, bài hát - Chơi theo ý thích các góc -Nhận - Giúp trẻ tỉnh táo sau ngủ dậy, cung cấp lượng cho trẻ theo độ tuổi -Trang phục, dụng cụ âm nhạc Hình thành cho trẻ tính phê và tự phê xét Bàn ghế, bát đĩa phục vụ cho ăn chiều - Nhạc… Đồ chơi các góc - - Giới thiệu và dạy trẻ bài thơ, xem bài hát - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích các góc, bao quát trẻ chơi Cờ, - Nhận xét tuyên dương bé -Trẻ nhận xét (30) bảng bé ngoan, cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bạn, mình, ngoan điểm nào và chưa điểm nào tuyên dương bé ngoan, biểu diễn văn nghệ cuối tuần - KNS: Bé - Trẻ chuẩn bị gì du lịch dùng biết đồ cần thiết du - Tranh ảnh, mặt cười, mặt mếu các bạn - Trò chuyện với trẻ - Trò chuyện + Cho trẻ xem video cùng cô người chuẩn bị du lịch và trò chuyện đoạn video đó lịch + Chơi trò chơi đúng-sai với mặt cười mặt mếu Chơi trò chơi + Giáo dục trẻ biết bảo vệ - Vệ sinh, trả - Trao đổi với phụ trẻ huynh tình hình trẻ đặc biệt trẻ ngày thể du lịch Đồ - Trao đổi với phụ huynh dùng tư tình hình trẻ trang trẻ - Trẻ chào bố mẹ và chào cô Thứ ngày 12 tháng 05 năm 2014 Hoạt động chính: VĂN HỌC Truyện: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Hoạt động bổ trợ: - Hát: Yêu Hà Nội I- Mục đích -yêu cầu: Kiến thức - Trẻ nhớ tên và các nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu truyện: Câu truyện kể việc Rùa Vàng đã mang gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, đánh thắng giặc Minh nhà vua đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng trên hồ Tả Vọng, kể từ đó hồ này có tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm Kỹ - Trẻ biết chú ý lắng nghe truyện (31) - Biết trả lời câu hỏi cách mạch lạc - Trẻ biết đánh giá nhân vật - Biết bắt chước giọng điệu các nhân vật truyện Giáo dục: - Góp phần giáo dục trẻ ý thức nề nếp học - Giáo dục trẻ tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc, biết danh lam thắng cảnh đất nước II Chuẩn bị Đồ dùng, đồ chơi: - Tranh minh hoạ nội dung câu truyện - Mô hình câu truyện - Đĩa hoạt hình câu truyện Địa điểm: - Tổ chức lớp học III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô ổn định và giới thiệu bài: Hoạt động trẻ - Trẻ và cô hát bài “Yêu Hà Nội” - Trẻ hát - Trò chuyện nội dung bài hát Trò chuyện cùng cô + Các vừa hát bài gì ? Yêu HN + Trong bài hát có nói điều gì? Nói thủ đô HN -Giới thiệu vào bài Lắng nghe Tiến trình hoạt động * Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần 1: kể diễn cảm Lắng nghe + Cô hỏi tên và tác giả câu chuyện Sự tích hồ gươm + Cô nói qua nội dung câu chuyện: Câu truyện kể việc Rùa Lắng nghe Vàng đã mang gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, đánh thắng giặc Minh nhà vua đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng trên hồ Tả Vọng, kể từ đó hồ này có tên là (32) Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm + Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Cô kể lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ + Cô cho trẻ quan sát trang bìa câu chuyện Trẻ quan sát + Trang bìa câu chuyện có gì? Kiếm + Cho trẻ đọc tiêu đề trang bìa Trẻ đọc + Trẻ nhắc lại tên câu chuỵện Trẻ nhắc lại + Trẻ nói nội dung câu chuyện - Cô kẻ lần 3: Sử dụng mô hình kết hợp đàm thoại: + Cô vừa kể câu chuyện gì? Sự tích hồ gươm + Trong truyện có nhân vật nào ? Lê Lợi - Ai đã cùng nhân dân đánh giặc Minh ? Lê Lợi Cô chốt: Lê Lợi cùng nhân dân giết giặc Minh ( Trích đoạn: từ đầu đến “ …đánh đuổi chúng”) - Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh ? Long quân Cô chốt : Long Quân đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh - Vì Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm ? Vì giặc minh sang cướp Cô chốt :Vì giặc Minh sang cướp nước ta, tàn sát nhân dân ta nước ta - Có gươm thần ông Lê Lợi đánh giặc Minh sao? Giặc Minh đã thua nào? Đánh thắng giặc minh Cô chốt: Từ có gươm thần ông Lê Lợi đã đánh thắng giặc Minh, giặc chết, đầu hàng, bỏ chạy nước và ông Lê Lợi lên làm vua Trẻ trả lời ( Trích đoạn: “…Năm ấy… từ có gươm thần…yên vui” - Sau Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân đã sai Rùa Vàng đòi gươm đâu ? Cô chốt: Long Quân đã sai Rùa Vàng đòi gươm Hồ Tả Vọng - Rùa Vàng đã nói gì đòi lại gươm ? Ở hồ tả vọng (33) Cô chốt : Rùa Vàng đã nói : Xin nhà vua trả hươm cho Long Xin trả gươm Quân ( Trích đoạn: “…một năm sau…rồi lặn xuống nước”) - Vì Hồ Tả Vọng lại đặt tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm ? ( Trích đoạn: “…Từ đó…” đến hết) * Giáo dục: Giáo dục trẻ tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc, biết danh lam thắng cảnh đất nước Kết thúc Lắng nghe - Hỏi lại tên bài học - Nhận xét- tuyên dương - Cô cùng trẻ thu dọn gọn gàng đồ dùng đồ chơi Trẻ lắng nghe Trẻ thu dọn cùng cô ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: + Tham gia các hoạt động: (34) - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Thứ ngày 13 tháng 05 năm 2014 Tên hoạt động: Khám phá khoa học TÌM HIỂU VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI Hoạt động bổ trợ: - Hát: Yêu Hà Nội - TC: Ai tinh mắt I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam - Trẻ biết Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử và nhiều công trình lớn - Trẻ biết cách chơi, luật chơi Kỹ - Rèn kĩ quan sát, khả ghi nhớ có chủ đích - Rèn kĩ trả lời câu hỏi, phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc - Có kĩ hoạt động nhóm, biết phối hợp với bạn quá trình hoạt động (35) - Có kĩ chơi các trò chơi thành thạo Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý thủ đô, và biết gìn giữ các di tích lịch sử - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước II CHUẨN BỊ Đồ dùng đồ chơi: - Video minh họa, tivi, loa, nhạc - Các hình ảnh Địa điểm: - Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Ổn định và giới thiêụ bài: Hoạt động trẻ - Cho trẻ hát “Yêu Hà Nội” - Trẻ hát - Trò chuyện nội dung bài hát Trẻ trò chuyện cùng cô + Các hát bài gì? Yêu HN + Bài hát nói điều gi? Nói thủ đô HN - Giới thiệu vào bài: HN là thủ đô nớcVN HN là nơi chúng ta sống,Và HN còn có nhiều cảnh đẹp các Trẻ lắng nghe Hôm nay, cô cháu mình cùng tìm hiểu HN-thủ đô thân yêu chúng ta nhé! Tiến trình hoạt động: a Tìm hiểu thủ đô Hà Nội - Cho trẻ xem các hình ảnh trên máy chiếu và trò chuyện Trẻ xem các hình ảnh và trò chuyện cùng cô các hình ảnh đó * Hồ Gươm - Tháp Rùa nằm đâu? - Ai biết gì Hồ Gươm? Hà Nội (36) - Hồ Gươm còn có tên gọi nào khác? Tại sao? Trả lời theo ý hiểu - Cô giới thiệu với trẻ tích Hồ Gươm, cho trẻ thấy cảnh đẹp Lắng nghe hồ: Giữa hồ có Tháp Rùa, bên hồ có Tháp Bút, có cầu Thê Húc cong cong màu đỏ dẫn vào đền Ngọc Sơn - Nước hồ Gươm có màu đặc biệt, các có biết đó là màu gì không? Nước xanh - Nào,chúng mình cùng đọc câu thơ nói lên điều đó! Trẻ đọc Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh pha mực Bên hồ Tháp Bút Viết thơ lên trời cao - Hồ Gươm là DLTC thủ đô Ngoài hồ gươm ra, có thể kể cho cô tên cảnh đẹp thủ đô? * Văn Miếu - Ai biết gì Văn Miếu? - Văn Miếu là trường Đại học đầu tiên nớc ta Nơi đây có ruà đá, trên lưng dựng bia ghi tên người đỗ đầu các kỳ thi - Ngoài Văn Miếu ra, HN còn có DLTC nào? - HN có nhiều DTLS, DLTC đẹp, còn công trình xây dựng lớn thì sao?HN có không? * Lăng Bác - HN có nhiều công trình xây dựng lớn các Ai Con đã viếng Lăng Bác rồi? - Chúng mình thấy Lăng Bác nào? Đẹp - Cô có ảnh HN, các cho cô biết đó là ảnh gì nhé! Vâng - Cầu Long Biên Trẻ quan sát - Nhà hát lớn Hà Nội - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý và gìn giữ danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử Hà Nội Lắng nghe (37) b Cùng thưởng thức các món ăn tiếng Hà Nội - Xem video các món ăn đặc sản Hà Nội như: Cốm, bún đậu, ô Trẻ xem video mai, phở… + Các nhìn thấy món ăn gì? + Các đã ăn chưa nhỉ? + Có ngon không? - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng c Trò chơi củng cố: Trẻ chơi trò chơi TC: “Ai tinh mắt” - Cô đã chuẩn bị các tranh danh lam thắng cảnh nhiều nơi, nhiệm vụ trẻ là lên chọn tranh thể đặc trưng Hà Nội Thời gian tính nhạc, đội nào nhanh và đúng dành chiến thắng - Cô bao quát và nhắc trẻ quá trình chơi - Cô nhận xét kết quả, tuyên bố đội thắng Kết thúc: Tìm hiểu thủ đo HN ak - Hỏi lại tên bài học - Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ - Trẻ cùng cô thu dọn đồ dung, đồ chơi Lắng nghe Trẻ cùng cô thu dọn ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: (38) + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Thứ ngày 14 tháng 05 năm 2014 Hoạt động chính : TD VĐCB: NHẢY LÒ CÒ 3M Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề Hát: Quê hương tươi đẹp I.Mục đích- Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết và thực đúng kỹ thuật nhảy lò cò - Biết phối hợp cách nhịp nhàng các phận trên thể Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nhảy cho trẻ - Rèn luyện khả phối hợp với bạn quá trình chơi và tập - Khả phối hợp tay, mắt và các phận trên thể Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức học tập - Trẻ cẩn thận, tự tin khéo léo II Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi (39) - Đích băng dôn đỏ, từ vạch xuát phát tới đích là 3m - Trang phục gọn gàng - Các loto cho trẻ chơi trò chơi - Bóng Địa điểm: - Sân tập TD III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô ổn định: - Cô cho trẻ hát bài hát: Quê hương tươi đẹp - Trò chuyện nội dung bài hát + Các hát bài gì? + Trong bài hát nói điều gì? - Trò chuyện chủ đề và giới thiệu vào bài Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: Khởi động - Đội hình vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy hàng ngang, dọc; - Điểm số (1,2) - tách hàng * Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung: + Tập các động tác: + Tay: tay đưa trước, lên cao + Chân: ngồi xuống, đứng lên + Lườn: đứng quay người sang bên + Bật: bật chỗ + Động tác nhấn mạnh: Chân b Vận động bản: Nhảy lò cò - Cô giới thiệu bài tập - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần và phân tích động tác: Cô đứng trước vạch xuất phát hai tay để thoải mái, có hiệu lệnh cô co chân và dùng chân còn lại nhẩy phía trước, đến đích thì cô dùng lại và phía cuối hàng - Cho trẻ tập thử và nhận xét - Lưu ý: Trong quá trình nhảy, mắt nhìn phía trước và nhẩy chân - Trẻ thực hiện: Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ, động Hoạt động trẻ Trẻ hát và trả lời câu hỏi đầm thoại cô Trẻ thực Trẻ tập động tác Trẻ quan sát và lắng nghe Trẻ nghe và chú ý (40) viên khuyến khích trẻ nhút nhát hoàn thành bài tập mình Trẻ thực - Cô chia trẻ thành đội: Trẻ nhẩy lò cò đích và lấy loto theo yêu cầu, sau thời gian là nhạc đội nào lấy nhiều đúng đội đó chiến thắng Trẻ chơi c Trò chơi vận động: Tung bóng cho - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi -cô quan sát, bao quát và hướng dẫn trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm cây và gió đu đưa nhẹ nhàng Kết thúc - Hỏi lại tên bài học Lắng nghe - Nhận xét – tuyên dương ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: (41) + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Thứ Ngày 15 tháng 05 năm 2014 Hoạt động chính: Tạo hình XẾP DÁN LĂNG BÁC Hoạt động bổ trợ: - Hát: Nhớ ơn Bác I- Mục đích -yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết xếp dán lăng bác để tạo thành tranh hoàn chỉnh - Trẻ biết lăng bác thủ đô Hà Nội, là nơi yên nghỉ Bác Muốn thăm quan phải xếp hang, không chen lấn xô đẩy Kỹ - Biết sử dụng các kỹ bản: xếp, dán, vẽ các chi tiết xung quanh để tạo thành lăng Bác - Biết nhận xét bài mình và bạn - Rèn luyện khéo léo đôi tay, phối hợp nhịp nhàng tay và mắt Thái độ: - Biết giữ gìn sản phẩm mình, yêu thích tranh mà mình làm - Có ý thức nề nếp học, biết cất gọn gàng đồ dùng học tập sau học - Giáo dục trẻ luôn luôn nhớ và biết ơn Bác (42) II Chuẩn bị Đồ dùng, đồ chơi: - Tranh mẫu - Giấy vẽ, bút màu, bìa kê, hồ dán, giấy màu - Bàn ghế đúng quy cách Địa điểm: - Tổ chức lớp học III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô ổn định và giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Trẻ hát: Nhớ ơn Bác Trẻ hát - Trò chuyện nội dung bài hát Trò chuyện cùng cô + Con hát bài gì? Nhớ ơn bác + Bài hát nhắc tới gì? Bác - Cô giới thiệu vào bài Lắng nghe Tiến trình hoạt động a Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại * Quan sát tranh mẫu và đàm thoại: Trẻ quan sát - Chúng mình biết gì lăng Bác? Trẻ trả lời - Đây là tranh thể gì? Lăng Bác - Con có nhận xét gì tranh? - Bức tranh có gì? - Để xếp dán lăng Bác phải làm gì? Phải xếp dán - Dùng các hình gì để xếp? Dùng các hình - Cách bôi hồ nào? Bôi ít - Đê tranh đẹp thì cần gì nữa? (Vẽ thêm các chi tiết bên ngoài Vẽ cây, trời, chim (43) - Đẻ tỏ lòng biết ơn và tưởng nhớ đến Bác thì bây chúng mình hãy Vâng cùng xếp dán lăng Bác nhé * Cô hỏi ý định vễ trẻ: - Cháu xếp dán gì? Trẻ trả lời - Xếp dán nào? - Cách bôi hồ sao? b Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút cho đúng Trẻ thực - Trong trẻ thực cô quan sát và giúp đỡ trẻ yếu - Gợi mở và khuyến khích ý tưởng sáng tạo trẻ trang trí bài đẹp - Giáo viên nhắc nhở trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, không làm rách tờ giấy vẽ d Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Trẻ tự dán bài ngoài Trẻ trả lời - Cho trẻ nhận xét bài bạn, nhận xét bài mình - Cháu thích bài nào nhất? Tại sao? - Bài cháu vẽ nào? - Cô nhận xét số bài tiêu biểu Kết thúc tiết học: - Cô hỏi lại tên bài học Xếp dán lăng Bác - Nhận xét tuyên dương Lắng nghe - Cô cùng trẻ cất gọn gàng đồ dùng học tập Trẻ cất dọn cùng cô ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày (44) + Sức khỏe: + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Chơi xen kẽ: Rồng rắn lên mây Hoạt động chính: Hát vận động theo nhạc: NHỚ ƠN BÁC Nghe hát: TỪ RỪNG XANH CHÁU VỀ THĂM LĂNG BÁC Trò chơi: TIẾNG HÁT Ở ĐÂU Hoạt động bổ trợ : - Đọc thơ: Ảnh Bác I- Mục đích -yêu cầu: Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát và tác giả bài hát (45) - Trẻ hiểu nội dung bài hát: Bài hát nói tình yêu thương Bác dành cho các cháu nhi đồng Kỹ - Trẻ thuộc bài hát, biết múa thành thạo kết hợp với bài hát - Rèn luyện uyển chuyển thể, mềm mại đôi tay - Phát triển tai nghe âm nhạc Giáo dục: - Góp phần giáo dục trẻ biết làm công việc có ích để đem lại niềm vui cho người - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động- yêu âm nhạc - Trẻ thích đến lớp, thích chơi với các bạn II Chuẩn bị Đồ dùng, đồ chơi: - Băng đài - Đàn Địa điểm: - Tổ chức lớp học III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô ổn định và giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Cho trẻ đọc thơ: Ảnh Bác Trẻ đọc thơ - Trò chuyện nội dung bài thơ Trò chuyện + Các đọc bài thơ gì? Ảnh Bác + Trong bài thơ nhắc tới ai? Bác Hồ - Cô giới thiệu vào bài hát Lắng nghe Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ vận động bài “Nhớ ơn Bác” - Trẻ hát lại lần bài hát - Cô hỏi lại tên và tác giả bài hát Trẻ hát (46) - Cô hỏi ý kiến trẻ xem vận động minh hoạ bài hát này nào? - Cô gọi trẻ lên nêu ý tưởng - Cô tổng hợp các ý tưởng đó để nêu và hướng dẫn trẻ cách vận động minh hoạ - Cô hướng dẫn trẻ vận động động tác khó Trẻ vận động - Trẻ vận động theo tập thể, theo tổ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhấn mạnh động tác khó - Mỗi tổ vận động lần - Trẻ trai vận động lần, trẻ gái vận động lần - Lần cuối cho trẻ múa biểu diễn tổng hợp bài hát - Hỏi cảm nhận trẻ sau vận động xong - Cô nhận xét trẻ múa đẹp và có cố gắng *Hoạt động 2: Nghe hát “Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác” Trẻ nghe hát - Cô giới thiệu qua nội dung bài hát - Cô hát lần 1: Hát kết hợp với đàn - Cô hát lần 2: Trẻ nghe đĩa, cô và trẻ kết hợp múa minh hoạ - Cô hỏi trẻ cảm nhận sau nghe hát * Hoạt động 3: Trò chơi : Tiếng hát đâu? - Cô phổ biến cách chơi: Cô chọn trẻ lên chơi, bạn đó đội mũ Trẻ chơi chóp Sau đó cô định bạn hát và nhiệm vụ bạn chơi là phải đoán tiếng hát phát từ phía bạn nào, và tên bài hát đó là gì? - Cho trẻ chơi lần - Tuyên dương- nhận xét trẻ Kết thúc - Hỏi trẻ tên bài học - Hỏi trẻ cảm xúc sau học xong - Cô giáo nhắc nhở trẻ chưa chú ý học, khen Trẻ thu dọn cùng cô trẻ ngoan - Cô cùng trẻ thu dọn gọn gàng đồ dùng đồ chơi (47) ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Thứ ngày 16 tháng 05 năm 2014 Hoạt động chính: LQVT ĐẾM CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG LÀ 10 Hoạt động bổ trợ: - Hát: Nhớ ơn Bác (48) - TC: Tìm nhanh I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.Kiến thức : - Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng - Trẻ biết đặc điểm và tính chất chữ số 10 - Trẻ biết tìm các nhóm vật có số lượng 10 Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Có kỹ đếm - Rèn luyện khả nhanh nhẹn, biết phối hợp với bạn quá trình chơi Thái độ: - Có ý thức tiếp thu bài và làm theo yêu cầu cô - Giáo dục trẻ biết cất gọn gàng đồ dùng học tập sau học II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng, đồ chơi: - Các nhóm đối tượng có số lượng là 10 - Thẻ số, rổ nhựa - Mô hình Lăng Bác Địa điểm: - Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô ổn định, giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác - Trẻ ngồi xung quanh - Trò chuyện: cô hát + Các vừa hát bài hát gì? (49) + Bài hát nói tới điều gì? - Cô giới thiệu bài Tiến trình hoạt động: a Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi Trẻ tìm nhóm có số - Cô cho trẻ đến thăm Lăng Bác lượng là + Các cháu nhìn thấy gì Lăng Bác? + Hãy tìm cây xanh quanh Lăng Bác có số lượng là 9? + Cô cho lớp đếm và kiểm tra lại + Tìm cây xanh số lượng ít 9, làm nào để có đủ cây xanh? + Cô cho trẻ thêm các cây xânh để có số lượng là Cô và trẻ cùng kiểm tra lại + Trẻ gắn chữ số tương ứng với các đối tượng có số lượng là 9, trẻ đọc lại số Trẻ làm theo hướng dẫn b Hoạt động 2: Đếm đén 10, nhận biết các đối tượng có số lượng cô là 10, nhận biết chữ số 10 * Đếm đén 10, nhận biết các đối tượng có số lượng là 10 - Đến thăm Lăng Bác, bác Bảo Vệ tặng cho bạn rổ quà, trẻ kiểm tra rổ quà có gì (10 bông hoa, thẻ số) - Cô cho trẻ xếp tất số hoa trước mặt - Đếm số hoa và đặt thẻ số tương ứng - Hãy tìm đồ vật có lớp có số lượng là 10 (Cô và trẻ cùng đếm và kiểm tra lại) * Cô giới thiệu chữ số 10, nêu đặc điểm, và tính chất chữ số 10: + Số 10 để đối tượng có số lượng là 10 - Cho trẻ đọc chữ số 10 theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ đếm số chấm tròn phía sau chữ số 10 c Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập: - Trò chơi : Tìm nhanh - Trẻ chơi (50) + Chia lớp thành đội, đội tìm cây xanh, người, hoa có số lượng là 10 và khoanh tròn lại, viết số tương ứng bên cạnh + Sau thời gian là nhạc, đội nào khoanh nhiều và đúng đội đó thắng - Trẻ nhắc lại tên bài Kết thúc tiết học: học - Cô hỏi lại trẻ tên bài học - Trẻ cất gọn gàng đồ - Cô nhận xét – tuyên dương dùng học tập - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: (51) + Các hoạt động khác: CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Thời gian thực hiện: 03 Tuần (Từ ngày 05/05/2014 đến 23/05/2014) Tên chủ đề nhánh: BÁC HỒ KÍNH YÊU Thời gian thực hiện: Tuần ( Từ ngày 19/05/2014 đến 23/05/2014 ) NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (52) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hạ Long, ngày …… tháng…….năm 2014 Người kiểm tra TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG T T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCHYÊU CẦU CHUẨN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO BỊ VIÊN - Thông thoáng phòng nhóm - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dung cá nhân - Giúp phòng nhóm sẽ, thoáng mát - Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp, biết tự phục vụ thân, trẻ thích học - Các đồ dùng ngày Đồ dùng trẻ - Cho trẻ xem - Trẻ biết băng hình, quê Bác tranh ảnh Bác Nghệ An, Hồ: Quê Bác, biết nơi làm * Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm: Giặt khăn mặt, lấy đĩa, cốc tủ sấy - Lau sàn nhà chuẩn bị đồ chơi các góc và đồ chơi để trẻ chơi tự - Cô đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào người lớn đưa bé học Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy đinh - Câu hỏi * Trò chuyện cùng cô đàm chủ đề : thoại + Cho trẻ xem băng hình và trò chuyện cùng trẻ + Con biết quê Bác đâu HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào người lớn Trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi - Trẻ trò chuyện với cô - Trẻ xem (53) nhà sàn, việc Bác không ? nơi Bác sống và tình cảm + Có bạn nào quê Nghệ và làm việc, Bác An không ? tình cảm dành cho các + Con có nhân xét gì Bác các cháu thiếu nhà sàn, mơi làm cháu thiếu niên nhi việc Bác ? nhi đồng… + Chúng mình thấy Bác là - Biển - Trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe người sống nào ? + Giáo dục chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ - Chơi theo ý thích, chăm sóc gócthiên nhiên - Thể dục sáng: tập theo nhạc + Hô hấp: gà gáy - Tay: đưa tay lên trước, lên cao - Chân: Khụy gối - Bụng: tay cúi chạm mũi chân - Bật: bật chụm chân - Điểm danhgọi tên theo sổ - Trẻ biết tập các động tác thể dục theo nhạc - Qua các vận động thể dục phát triển dẻo dai thể Đồ chơi các góc - Sân tập thể dục sẽ, băng tập thể dục * Tổ chức cho trẻ chơi theo -Trẻ chơi các ý thích các góc : Bao góc quát trẻ chơi * Cô và trẻ cùng sân tập chung theo tín hiệu chung nhà trường Trẻ tập thể dục nhịp điệu theo băng nhạc nhà trường - Cô tập mẫu các động tác cho trẻ tập theo - Trẻ sân tập chung Trẻ tập thể dục theo mẫu cùng cô - Tập lần nhịp - Phát - Sổ theo - Cô điểm danh trẻ theo trẻ nghỉ học dõi trẻ danh sách lớp, giáo dục trẻ để báo ăn biết quan tâm đến các bạn lớp - Trẻ lắng nghe tên mình và tên các bạn, chú ý quan sát và quan tâm đến bạn vắng mặt (54) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Hoạt động có mục đích : - Quan sát, trò - Trẻ biết Tranh chủ đề * Hoạt động có mục đích : - Cho trẻ quan sát tranh chuyện qua Bác Hồ tranh chủ đề có Bác Hồ tranh tình yêu thương chơi và trò chuyện, cảm Bác các cháu phát quà, bế các cháu thiếu Hồ với các thiếu niên niên nhi đồng cháu thiếu niên nhi đồng + Con nhìn thấy gì? nhi đồng + Con thấy Bác Hồ là người nào? - Trẻ chú ý lắng nghe cô dặn dò Trẻ trò chuyện cùng cô Bác Hồ Trả lời theo ý hiểu Có + Chúng mình phải làm gì để tưởng nhớ đến công lao Lắng nghe Bác? - Quan sát bầu trời, trò chuyện thời tiét - Đọc đồng dao, ca dao quê hương * Trò chơi vận động: Truyền bóng qua đầu, qua chân - Cướp cờ - Ném còn * Chơi tự do: - Vẽ theo ý thích trên sân -Cô và trẻ cùng hát bài - Xắc xô, Trẻ hát - Trẻ biết "Một đoàn tàu" , dạo trang thời quanh sân trường phục phù tiết ngày + Các cảm thấy thời hợp Âm u, lạnh hôm đó ntn tiết hôm nào? + Với thời tiết các Mặc ấm nên mặc gì cho phù hợp? - Cô tổ chức cho trẻ đọc ca - Trẻ thuộc dao, đồng dao các bài đồng Trẻ đọc dao, ca dao - Trẻ nhắc lại - Trẻ biết cỏ, * Trò chơi vận động : - Cô tổ chức trò chơi cho luật chơi, cách cách chơi, khăn… trẻ, cô giới thiệu cách chơi chơi luật chơi và luật chơi cho trẻ chơi? - Trẻ tham gia - Tạo điều - Cô bao quát và động viên chơi kiện để trẻ trẻ chơi? phát triển các vận động trẻ thông qua các trò chơi ngoài trời * Chơi tự : - Trẻ biết sử Bóng, dụng các phấn, đề - Vẽ theo ý thích trên sân - Trẻ vẽ theo ý trường, làm đồ chơi thích (55) HOẠT ĐỘNG GÓC trường, làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời - Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác Góc thiên nhiên : Trẻ quan sát, chăm sóc cây xanh, chơi với cát và nước - Góc sách truyện : Làm sách, tranh hình ảnh Bác, đọc thơ, kể truyện - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ - Góc nghệ thuật : Vẽ, xé, dán vườn hoa, nguyên vật liệu sẵn có ngoài thiên nhiên để làm đồ chơi can -Lá cây, phấn, khăn -Các - Trẻ vui vẻ thiết bị chơi chơi ngoài trời - Trẻ sử Các dụng các khối xây khối lắp dựng lắp ghép để thể ghép, ý tưởng các hàng sáng tạo rào, cây trẻ cối Mô - Giáo dục hình nhà trẻ biết nhường nhịn bạn chơi, đoàn kết chơi Giúp trẻ biết Dụng cụ cách chăm chăm sóc cây xanh sóc cây và hít thở xanh không khí vật liệu thiên nhiên, cô hướng dẫn và gợi ý cho trẻ - Trẻ chơi với vẽ các thiết bị trên - Tổ chức cho trẻ chơi với sân trường các thiết bị ngoài trời, bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ tham gia chơi, cô quan sát trẻ chơi - Nhận xét kết chơi trẻ Thỏa thuận trước chơi - Cô giới thiệu góc chơi, - Trẻ chú ý lắng trò chuyện với trẻ chủ nghe giới thiệu đề, hướng trẻ vào nội dung chơi, cô giúp trẻ nhập vai chơi dựa trên ý định trẻ - Ai chơi góc xây dựng? - Trẻ trả lời - Xây gara ô tô - Hôm các bác xây - Vâng gì ? - Bác kỹ sư trưởng nhớ - Trẻ lắng nghe phân công công việc cho các công nhân mình làm thật nhanh thật đẹp cho người đến thăm quan nhé - Hôm các bác nội trợ - Trẻ lắng nghe - Giúp trẻ có - Sách có món gì ? kỹ truyện, - Ngoài cô còn chuẩn bị - Trẻ góc đọc tranh các góc chơi khác để chơi tranh truyên, chúng mình cùng chơi chuyện - Giáo dục trẻ chơi - Trẻ thể Đồ phải ngoan, chơi xong biết chơi gia cất đồ dùng đồ chơi gọn tình cảm đình, đồ gàng trẻ qua cách chơi nấu Quá trình trẻ chơi nhập vai vào ăn, bàn các nhân vật ghế, tủ, - Khi trẻ góc mà chưa mà trẻ yêu quần áo, thỏa thuận thì cô đến (56) ngôi nhà thích Bác - Trẻ thuộc các bài hát chủ đề - Trẻ biết lên sân khấu biểu diễn các bài hát chủ đề -Trẻ biết tô màu, cắt dán làm số đồ dùng, dụng cụ nghề các đồ dùng trường mầm non - Các bài hát, bài thơ Sáp màu, giấy màu, đất nặn giúp trẻ thỏa thuận chơi - Nếu trẻ không có kĩ chơi cô có thể chơi cùng trẻ - Trẻ chơi các - Cô bao quát, dàn xếp các góc góc chơi cho phù hợp và xử lí các tình xảy Kết thúc chơi - Trẻ tập trung - Gần hết cô nhận xét góc xây dựng các góc chơi và cho trẻ tập trung xây dựng - Trẻ lắng nghe - Trẻ giới thiệu công trình nhóm mình - Trẻ đóng góp - Các bạn đóng góp ý kiến ý kiến bổ sung - Cô khái quát lại các ý - Trẻ lắng nghe kiến và nhận xét HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định.xã - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi nhẹ nhàng: Trò chơi : trồng nụ trồng hoa : để trẻ tỉnh táo và khởi động các trẻ sau ngủ dậy - Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh, bàn ăn - Trẻ vận động cùng cô, vệ sinh, bàn ăn chiều - Cùng cô sử - Trẻ có ý Vở - Cô hướng dẫn trẻ sử dụng thức làm bài toán dụng toán mình bé tập - Trẻ đàm thoại cùng cô - Vở toán trẻ - Các bài hát, bài thơ - Vệ sinh vận động ăn quà chiều - Giới thiệu bài thơ, bài hát - Chơi theo ý thích các góc - Giúp trẻ tỉnh táo sau ngủ dậy, cung cấp lượng cho trẻ theo độ tuổi -Trang phục, dụng cụ âm nhạc Hình thành cho trẻ tính phê và tự phê -Nhận xét tuyên dương bé ngoan, biểu Bàn ghế, bát đĩa phục vụ cho ăn chiều - Nhạc… Đồ chơi các góc - Giới thiệu và dạy trẻ bài thơ, xem bài hát - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích các góc, bao quát trẻ chơi Cờ, - Nhận xét tuyên dương bé bảng bé ngoan, cô gợi ý để trẻ tự nhận xét bạn, mình, -Trẻ nhận xét các bạn (57) diễn văn nghệ cuối tuần ngoan điểm nào và chưa điểm nào - KNS: Hãy là - Trẻ biết giữ - Tranh ảnh, mặt cười, mặt mếu - Trò chuyện với trẻ - Trò chuyện + Cho trẻ xem video bạn cùng cô người lịch thái độ đúng du lịch đắn, lịch du lịch, nhỏ chào hỏi, giúp đỡ người du lịch và trò Biết chào hỏi chuyện đoạn video đó lễ phép, vứt + Chơi trò chơi đúng-sai rác đúng nơi với mặt cười mặt mếu quy định + Giáo dục trẻ biết bảo vệ - Trao đổi - Vệ sinh, trả với phụ trẻ huynh tình hình trẻ đặc biệt trẻ ngày Chơi trò chơi thể du lịch Đồ - Trao đổi với phụ huynh dùng tư tình hình trẻ trang trẻ - Trẻ chào bố mẹ và chào cô Thứ ngày 19 tháng 05 năm 2014 Hoạt động chính: VĂN HỌC Thơ: BÁC HỒ CỦA EM Hoạt động bổ trợ: - Hát: Nhớ ơn Bác I Mục đích- Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả - Trẻ biết nội dung bài thơ: Bài thơ nói tình cảm em bé Bác Hồ, bé đời Bác Hồ không còn hình ảnh Bác còn mãi lòng chúng ta Kỹ năng: - Trẻ thuộc bài thơ, trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ - Trẻ biết trả lời cô cách mạch lạc - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ bài thơ Thái độ: (58) - Góp phần giáo dục trẻ có ý thức quá trình học hập - Giáo dục trẻ luôn chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là ngoan trò giỏi Bác II Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi: - Tranh nội dung bài thơ - Mô hình bài thơ - Tâm trẻ thoải mái Địa điểm: - Tổ chức lớp III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô ổn định vầ giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác Trẻ hát - Trò chuyện nội dung bài hát Trò chuyện cùng cô + Con vừa hát bài gì? Nhớ ơn bác + Trong bài hát có nhắc tới ai? Bác - Cô dẫn dắt giới thiệu bài thơ Lắng nghe Tiến trình hoạt động *Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm + Cô giới thiệu tên và tác giả bài thơ: Trẻ nghe + Cô giới thiệu qua nội dung bài thơ: Bài thơ nói tình cảm em bé Bác Hồ, bé đời Bác Hồ không còn hình ảnh Bác còn mãi lòng chúng ta - Cô đọc lần 2: Đọc thơ có tranh minh hoạ + Cô cho trẻ xem trang bìa bài thơ + Trang bìa bài thơ có gì? + Cô cho trẻ đọc tiêu đề bài thơ + Tìm chữ cái đã học tiêu đề bài thơ + Cô đọc thơ kết hợp với tranh minh hoạ Trẻ nghe (59) + Trẻ nhắc lại nội dung bài thơ - Cô đọc lần 3: Sử dụng mô hình, cô vừa đọc thơ vừa kết hợp đàm Trẻ trả lời thoại + Các vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? Ảnh bác + Khi sinh Bác Hồ còn sống không? Câu thơ nào nói lên điều Không đó + Bác Hồ đã Bác để lại cho chúng ta gì?( tiếng hát, Tiếng hát, lời ca lời ca, bài thơ, câu chuyện) + Mọi người kính yêu Bác Hồ, còn thì sao? Kính yêu Bác Con yêu Bác Hồ phải nào? - Giáo dục: Bác Hồ không còn hình ảnh Bác luôn Lắng nghe in đậm trái tim người Việt Nam, các bạn nhỏ ai muốn nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ vì các phấn đấu học giỏi, ngoan ngoãn… * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thuộc thơ Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc cùng cô lần - Trẻ đọc tập thể, đọc theo nhóm, cá nhân - Mỗi tổ đọc diễn cảm lần - Nhóm trai, nhóm gái đọc lần - Giáo viên chú ý nhắc nhở trẻ đọc diễn cảm bài thơ - Trẻ đọc thơ kết hợp với dụng cụ âm nhạc Kết thúc: - Hỏi lại tên bài học Ảnh Bác - Củng cố, nhận xét Lắng nghe - Trẻ cùng cô thu dọn gọn gàng đồ chơi Trẻ thu dọn cùng cô ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) (60) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Thứ ngày 14 tháng 05 năm 2013 Tên hoạt động: Khám phá khoa học BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI Hoạt động bổ trợ: - Hát: Em mơ gặp Bác - TC: Mảnh ghép bí mật I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU Kiến thức (61) - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu dân tộc, biết công lao to lớn bác với nhân dân, biết tình cảm Bác các cháu thiếu nhi - Trẻ biết cách chơi, luật chơi Kỹ - Rèn kĩ quan sát, khả ghi nhớ có chủ đích - Rèn kĩ trả lời câu hỏi, phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc - Có kĩ hoạt động nhóm, biết phối hợp với bạn quá trình hoạt động - Có kĩ chơi các trò chơi thành thạo Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý thủ đô, và biết gìn giữ các di tích lịch sử - Giáo dục trẻ thể tình cảm yêu thương Bác II CHUẨN BỊ Đồ dùng đồ chơi: - Video minh họa, tivi, loa, nhạc - Các hình ảnh Địa điểm: - Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Ổn định và giới thiêụ bài: - Cho trẻ hát “Em mơ gặp Bác” Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trò chuyện nội dung bài hát + Các hát bài gì? Trẻ lắng nghe + Bài hát nói điều gi? - Giới thiệu vào bài Tiến trình hoạt động: a Tình cảm Bác dành cho các cháu thiếu nhi: - Cho trẻ xem các hình ảnh trên máy chiếu và trò chuyện Trẻ xem các hình ảnh và trò chuyện cùng cô các hình ảnh đó (62) * Hình ảnh Bác chơi với các cháu thiếu nhi - Chúng mình nhìn thấy ai? - Bạn nào lên chi xem đâu là Bác Hồ? - Con găp Bác chưa?( Giải thích cho trẻ vì chưa gặp Bác ngoài) - Bác làm gì cùng các bạn thiếu nhi? * Bác phát quà cho các cháy thiếu nhi - Bác làm gì? - Các bạn thiếu nhi cảm thấy nào Bác phát quà nhỉ? Trả lời các câu hỏi - Các có muốn tặng quà các bạn thiếu nhi đó không? cô - Giáo dục trẻ phải chăm ngoan học giỏi để Bác luôn vui b Tình cảm người dành cho Bác: - Cô cho trẻ xem đoạn video Bác Hồ, cùng đàm thoại hình ảnh xem - Chúng mình vừa xem hình ảnh nói ai? - Chúng mình biết gì Bác Hồ? Bác Hồ thăm đây? (chú đội) - Ai quấn quýt bên Bác Hồ đây? các em thiếu nhi đoạn phim thể tình cảm với Bác sao? - Còn Bác chia kẹo cho đây? Bác yêu nhất? Cô chốt lại: Bác Hồ sinh ngày 19/5,Bác là vị lãnh tụ kính yêu dân tộc,người đã giúp dân tộc thoát khỏi giặc ngoại xâm,đem lại hòa bình,ấm no cho đất nước.Vì nhân dân và các em thiếu nhi yêu quí và nhớ ơn công lao Bác Lăng Bác Hồ: Cô cho trẻ xem hình ảnh lăng Bác Hồ -Đây là nơi nào? Chúng mình đã bạn nào đến Lăng Bác chưa? Ai canh gác ngoài? Trong lăng có gì? Cô chốt lại: Để nhớ ơn Bác, Bác mất, người xây dựng Lăng Bác Hồ.Đây là nơi nhân dân đến để thăm viếng Bác Trong lăng là nơi Bác nằm yên nghỉ,ngoài lăng có các chú đội đứng canh gác Trẻ xem video (63) Giáo dục: Để thể tình cảm yêu thương kính trọng dành cho Bác Hồ, chúng mình nên làm gì? -Bác Hồ là vị lãnh tụ có nhiều công lao với đất nước, để thể tình cảm với Bác, chúng mình ngoan ngoãn, nghe lời bố mẹ và cô giáo.Thuộc thật nhiều bài hát, bài thơ nói Bác c Trò chơi củng cố: Trẻ chơi trò chơi TC: “Mảnh ghép bí mật” - Cô đã chuẩn bị các mảnh ghép Nhiệm vụ trẻ là phải ghép hoàn chỉnh Lăng Bác Hết nhạc, đội nào ghép đúng và nhanh dành chiến thắng - Cô quan sát, bao quát và nhắc trẻ quá trình chơi - Cô nhận xét kết quả, tuyên bố đội thắng Kết thúc: - Hỏi lại tên bài học - Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ - Trẻ cùng cô thu dọn đồ dung, đồ chơi Lắng nghe Trẻ cùng cô thu dọn ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: + Tham gia các hoạt động: (64) - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Thứ ngày 21 tháng 05 năm 2014 Hoạt động chính : TD VĐCB: ĐI, CHẠY, THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I.Mục đích- Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết và thực đúng kỹ thuật đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Biết phối hợp cách nhịp nhàng các phận trên thể Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nhảy cho trẻ - Rèn luyện khả phối hợp với bạn quá trình chơi và tập - Khả phối hợp tay, mắt và các phận trên thể Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức học tập - Trẻ cẩn thận, tự tin khéo léo II Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi - Xắc xô - Trang phục gọn gàng - Các loto cho trẻ chơi trò chơi - Bóng Địa điểm: (65) - Sân tập TD III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô ổn định: - Trò chuyện chủ đề - Giới thiệu vào bài Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: Khởi động - Đội hình vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy hàng ngang, dọc; - Điểm số (1,2) - tách hàng * Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung: + Tập các động tác: + Tay: tay đưa trước, lên cao + Chân: ngồi xuống, đứng lên + Lườn: đứng quay người sang bên + Bật: bật chỗ + Động tác nhấn mạnh: Chân b Vận động bản: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Cô giới thiệu bài tập - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần và phân tích động tác: Cô đứng trước vạch xuất phải, có tiếng xắc xô nhỏ, nhẹ thì cô nhẹ nhàng, tiếng xắc xô to cô chạy chậm tiếng xắ xô to và dồn thì cô chạy nhanh phía đích và cuối hang đứng - Cho trẻ tập thử và nhận xét - Lưu ý: Trong quá trình tập, mắt nhìn phía trước và phải chú ý hiệu lệnh để thay đổi tốc độ cho đúng - Trẻ thực hiện: Cô chú ý quan sát,bao quát, sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ nhút nhát hoàn thành bài tập mình - Cô chia trẻ thành đội thi đua: Trẻ đi, chạy thay đổi theo hiệu lệnh và lấy loto theo yêu cầu đội nào làm đúng dành chiến thắng c Trò chơi vận động: Ai ném xa - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - bao quát và hướng dẫn trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm cây và gió đu đưa nhẹ nhàng Hoạt động trẻ Trẻ trả lời câu hỏi đầm thoại cô Trẻ tập động tác Trẻ quan sát và lắng nghe Trẻ nghe và chú ý Trẻ thực Trẻ chơi (66) Kết thúc - Hỏi lại tên bài học - Nhận xét – tuyên dương Trẻ lại nhẹ nhàng Trẻ trả lời Lắng nghe ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Thứ Ngày 22 tháng 05 năm 2014 (67) Hoạt động chính: LÀM DÂY HOA TRANH TRÍ LỚP, ẢNH BÁC Hoạt động bổ trợ: - Hát: Nhớ ơn Bác I- Mục đích -yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết làm dây hoa trang trí lớp và ảnh Bác - Trẻ biết cách lắp ghép, dán các phận lại với để tạo thành dây hoa Kỹ - Biết sử dụng các kỹ bản: Cắt, xếp, dán, trang trí… - Biết nhận xét bài mình và bạn - Rèn luyện khéo léo đôi tay, phối hợp nhịp nhàng tay và mắt Thái độ: - Biết giữ gìn sản phẩm mình, yêu thích tranh mà mình làm - Có ý thức nề nếp học, biết cất gọn gàng đồ dùng học tập sau học - Giáo dục trẻ luôn luôn nhớ và biết ơn Bác II Chuẩn bị Đồ dùng, đồ chơi: - Tranh mẫu - Giấy vẽ, bút màu, bìa kê, hồ dán, giấy màu - Bàn ghế đúng quy cách Địa điểm: - Tổ chức lớp học III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô ổn định và giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Trẻ hát: Nhớ ơn Bác Trẻ hát - Trò chuyện nội dung bài hát Trò chuyện nội dung bài + Con hát bài gì? hát + Bài hát nhắc tới gì? Nhớ ơn Bác - Cô giới thiệu vào bài Lắng nghe Tiến trình hoạt động (68) a Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại * Quan sát dây hoa và đàm thoại: - Chúng mình nhìn xem xung quanh lớp có gì nào? Trẻ nhìn quanh lớp - Có nhiều dây hoa đúng không? Vâng - Ai có nhận xét gì dây hoa đó nhỉ? Trẻ nhân xét - Dây hoa đẹo và có nhiều màu sắc Vâng - Dây hoa làm chất liệu gì? Giấy - Muốn làm dây hoa thì phải làm nào? Lắng nghe - Cách tranh trí dây hoa nào cho đẹp? Trẻ trả lời * Cô hỏi ý định vễ trẻ: - Cháu làm gì dán gì? - Làm nào? - Cách trang trí sao? b Hoạt động 2: Trẻ thực - Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút cho đúng Trẻ thực - Trong trẻ thực cô quan sát và giúp đỡ trẻ yếu - Gợi mở và khuyến khích ý tưởng sáng tạo trẻ trang trí bài đẹp - Giáo viên nhắc nhở trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, không làm rách tờ giấy vẽ d Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Trẻ tự dán bài ngoài Trẻ trả lời - Cho trẻ nhận xét bài bạn, nhận xét bài mình - Cháu thích bài nào nhất? Tại sao? - Bài cháu vẽ nào? - Cô nhận xét số bài tiêu biểu Kết thúc tiết học: - Cô hỏi lại tên bài học - Nhận xét tuyên dương - Cô cùng trẻ cất gọn gàng đồ dùng học tập Trẻ cất dọn cùng cô (69) ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Chơi xen kẽ: Rồng rắn lên mây Hoạt động chính: TỔ CHỨC VĂN NGHỆ CUỐI CHỦ ĐỀ (70) Nghe hát: Đố Trò chơi: Ai đoán giỏi Hoạt động bổ trợ : Trò chuyện chủ đề I Mục đích- Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu các bài hát chủ đề Quê hương-Đất nước-Bác Hồ - Trẻ hiểu nôi dung ý nghĩa các bài hát chủ đề Quê hương-Đất nước-Bác Hồ Kỹ - Biết biểu diễn só bài hát chủ đề theo các cách khác - Biết cách chơi trò chơi - Biết thể số kĩ biểu diễn theo nhóm Thái độ: - Trẻ vui vẻ hứng thú tham gia buổi biểu diễn văn nghệ - Biết đoàn kết, tương trợ theo nhóm hát II Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi - Đàn, đài, quạt - Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách tre, trống cây, trống cơm - Mặt nạ, vương miện, quạt… Địa điểm: - Tổ chức lớp.Trẻ ngồi ghế hình chữ U II Tổ chức hoạt động Hoạt động cô HĐ trẻ ổn định, giới thiệu bài - Trò chuyện chủ đề: + Các học chủ đề gì? Trẻ trò chuyện cùng cô + Trong chủ đề thích là điều gì? + Con đã thuộc bài hát gì chủ đề?(Trẻ kể tên) - Hôm là buổi cuối cùng học chủ đề Quê hương-Đất nướcBác Hồ, cô cùng các hãy tổ chức buổi văn nghệ thật vui hát thật nhiều bài hát chủ đề này nhé! Tiến trình hoạt động a.Hoạt động 1: Hoạt động trọng tâm: Biểu diễn văn nghệ: - Cô mời các nhóm vị trí: Chuẩn bị đồ dùng và trang phục cho trẻ (71) - Xin mời các bạn giám khảo: Là trẻ không tham gia biểu diễn): Hãy cổ vũ thật to cho các nghệ sĩ chúng ta và là các vị giám khảo công minh chấm điểm xem đội nào hay giành giải buổi văn nghệ ngày hôm nhé * Tiết mục 1: Vận động: Hạ Long bè bạn - Lần 1: Nhóm bạn trai và bạn gái thể + Trẻ cầm dụng cụ âm nhạc biểu diễn + Con thấy các bạn thể nào? + Bài hát nói điều gì? - Lần 2: Cả lớp hát tập thể * Tiêt mục 2: Nhớ ơn Bác - Lần 1: trẻ hát tốp ca - Lần 2: Trẻ múa minh họa Giai điệu bài hát nào? * Tiết mục 3: Em mơ gặp Bác Hồ - Nhóm bạn gái và nhóm bạn gái hát thi với - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh * Tiết mục 4: Quê hương tươi đẹp - Cả lớp cùng vận động minh họa cho bài hát b Hoạt động 2: Nghe hát: Đố - Cô hát và múa thể tình cảm bài hát, cô hát kết hợp múa cùng quạt - Cô hát và đứng giao lưu cùng trẻ - Hỏi trẻ cảm nhận sau nghe hát c Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi -cô làm mẫu cho trẻ xem lần - Tố chức cho trẻ chơi Kết thúc tiết học - Cảm nhận trẻ buổi biểu diễn: - Con xem tiết mục gì? - Con thích tiết mục gì? Bình chọn cho tiết mục gì? - Tuyên dương trẻ - Cô và trẻ cùng thu dọn gọn gàng đồ dùng đồ chơi Trẻ vận động Trẻ biểu diễn Trẻ hát Trẻ nghe hát Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ thu dọn (72) ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: Thứ ngày 23 tháng 05 năm 2014 Hoạt động chính: LQVT SẮP XẾP THEO QUY TẮC TĂNG DẦN, GIẢM DẦN VỀ SỐ LƯỢNG Hoạt động bổ trợ: - Hát: Nhớ ơn Bác (73) - TC: Thi xem đội nào nhanh Ai thông minh I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.Kiến thức : - Trẻ nhận biết số quy tắc xếp tăng dần và giảm dần số lượng - Bước đầu biết xếp đối tượng theo ý thích - Biết cách xếp các đối tượng theo mẫu Kỹ năng: - Trẻ có kỹ xếp đối tưọng theo quy tắc cho trước - Trẻ phát và nêu lên các quy tắc xếp đối tượng - Rèn kỹ quan sát, nhận xét, tư trẻ 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động - giáo dục trẻ kính trọng Bác Hồ và yêu Quê hương đất nước II Chuẩn bị: - Mô hình Lăng Bác - Bài hát: Nhớ ơn Bác, em mơ gặp Bác Hồ - Lô tô, thẻ số Địa điểm: - Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô ổn định, giới thiệu bài Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác Trẻ hát - Trò chuyện: Trò chuyện cùng cô + Các vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói tới điều gì? - Cô giới thiệu bài Tiến trình hoạt động: (74) a Hoạt động 1:Nhận biết qui tắc xếp Trẻ thăm quan lăng Bác + Đã đến lăng Bác Các thấy Lăng Bác có đẹp không? + Con có nhận xét gì Lăng Bác? + Lăng Bác xây nào? + Dưới cùng là gì? Giữa là gì? Và trên cùng là gì? Lắng nghe =>Như Để xây Lăng Bác phải đào móng, xây nền, xây lăng và cuối cùng đổ mái Đó là theo quy tắc định, lặp lại với tất các nhà… b Hoạt động 2: Dạy trẻ xếp theo quy tắc Trẻ làm theo hướng dẫn a) Tạo quy tắc xếp theo ý thích trẻ: cô - Cho trẻ lấy lôtô và xếp theo cách trẻ - Cho 3-4 trẻ nêu cách xếp mình Hỏi trẻ : + Có bạn nào có cách xếp giống bạn không? b) Sắp xếp theo yêu cầu * Lần 1: Sắp xếp theo quy tắc tăng dần số lượng - Cho trẻ quan sát mẫu xếp cô và nêu nhận xét - Con có nhận xét gì cách xếp cô? - Cho trẻ xếp theo mẫu cô: hoa người, hoa người, hoa người - Cô quan sát và hỏi trẻ cho trẻ nêu cách xếp mình và bạn? * Lần 2: Sắp xếp theo quy tắc giảm dần số lượng - Cho trẻ quan sát mẫu xếp cô và nhận xét + Con có nhận xét gì cách xếp cô? - Cô thao tác mẫu và giải thích cách thực - Cho trẻ xếp theo mẫu cô: người hoa, người hoa - Cô quan sát và cho trẻ nêu cách xếp mình và bạn =>Việc xếp các cây hoa và người lặp lặp lại nhiều lần theo trình tự định gọi là xếp theo quy tắc c Hoạt động 3: Ôn luyện (75) * Trò chơi1: Ai thông minh hơn? + Cách chơi : Trên màn hình xuất nhóm đối tượng - Trẻ chơi xếp theo quy tắc tăng và giảm Bên cạnh đó có nhiều đáp án Nhiệm vụ các là quan sát thật kỹ các đáp án và chọn thẻ số có đáp án đúng giơ lên cho cô kiểm tra + Luật chơi: Bạn nào chọn đúng qui tắc xếp cô tiên xanh khen ngợi - Cho trẻ chơi 2- lần với các đối tượng khác Trẻ chơi * Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh? -CC: Cô chia lớp thành đội Nhiệm vụ đội chơi là phải xếp các bông hoa theo đúng các qui tắc cho trước Khi có hiệu lệnh cô bạn đầu tiên đội chạy lên nhặt hoa và xếp lên bảng cho cô Sau đó cuối hàng - Trẻ nhắc lại tên bài học -LC: Chơi theo luật tiếp sức,mỗi lần chơi lấy hoa - Trẻ cất gọn gàng đồ dùng .Thời gian chơi diễn là nhạc học tập -Trẻ chơi Kết thúc tiết học: - Cô hỏi lại trẻ tên bài học - Cô nhận xét – tuyên dương - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học (họ và tên) - Lýdo - Tình hình chung trẻ ngày + Sức khỏe: (76) + Tham gia các hoạt động: - Rút kinh nghiệm sau tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học: + Hoạt động chơi: + Các hoạt động khác: (77)

Ngày đăng: 13/09/2021, 02:49

w