1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO TRINH BOI DUONG HOC SINH GIOI MON TIENG VIET BAC TIEU HOC NAM 2014Giao vien bien soanLe Quoc Kichdoc

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 72,08 KB

Nội dung

CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÂU TIẾNG VIỆT: gồm 2 thành phần 1 Thành phần chính của câu: gồm chủ ngữ và vị ngữ a Chủ ngữ: là cụm từ làm thành phần chính biểu thị đối tượng được nói đến, có quan[r]

(1)GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - MÔN TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC LỜI NÓI ĐẦU: - Theo “Chiến lược người” mà Đảng đã vạch đường hướng đúng đắn là : “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, nhà trường chúng ta hướng đến phát triển tối đa lực còn tìm ẩn học sinh Ở nhiều trường Tiểu học, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục Tiểu học, việc chăm lo phát và bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước xem là nhiệm vụ cần thiết và quan trọng - Như chúng ta đã biết Tiếng Việt có vị trí, vai trò quan trọng nhà trường Đặc biệt là nhà trường Tiểu học Là nơi cung cấp kiến thức sơ giản ban đầu để học sinh học tiếp các bậc cao hay bước vào đời sống xã hội Và hết, Tiếng Việt lại là môn học chính giúp học sinh học tốt các môn học khác - Giáo trình “Bồi dưỡng học sinh học tốt môn Tiếng Việt” này cung cấp cho học sinh cứ, sở khoa học để các em lãnh hội tri thức tốt hơn, có hứng thú học môn Tiếng Việt; rèn luyện cho học sinh các kỹ sử dụng Tiếng Việt để học tập và giao tiếp các môi trường hoạt động lứa tuổi Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu, hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Trong quá trình dạy học, nhà giáo dục nào mong muốn mang hiệu cao Đặc biệt quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Bởi nó là điều kiện, tiền đề mà là tảng giúp học sinh học tốt các môn học khác Hơn nữa, giáo viên có phương pháp và kế hoạch bồi dưỡng học sinh học tốt môn Tiếng Việt thì không giúp các em nâng cao kết học tập mình lên đáng kể mà còn trang bị cho các em hành trang vững giúp các em vững tin để bước vào sống tốt đẹp I ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT - CẤU TẠO ÂM TIẾT : (2) 1) Khái niệm âm tiết (tiếng) Tiếng Việt : Âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên dễ nhận biết Ví dụ : ta, tan, tay (chú ý: không đánh vần là : a - t - a - ta) Ví dụ : + Anh ta cảm thấy “e ngại” làm công việc đó  “e” là âm tiết + Cháu Nam viết chữ “e” “e” là âm tiết + Bé đánh vần tiếng “em” “e” không phải là âm tiết Ví dụ : Tìm đỉnh âm tiết câu sau : “Trên trời mây trắng bông.”  Các đỉnh âm tiết : ê, ơ, â, ă, ư, ô Ví dụ : - Từ “cụ ạ” là hai âm tiết u “cụ ạ” là âm tiết chính từ cụ, u và a “cụ ạ” không có mối quan hệ với - Từ “quạ” : u từ “quạ” là âm đệm, a là âm chính (mối quan hệ âm đệm và âm chính vần ạ) 2) Cấu tạo âm tiết (tiếng) : a) Cấu tạo âm tiết Tiếng Việt : - Cấu tạo âm tiết gồm phần : phụ âm đầu và vần Hai phần này tách biệt “nói láy” và “từ láy” Thanh điệu (thanh huyền) Phụ âm đầu Vần (Vd : toàn) Âm đệm âm chính âm cuối t o a n Ví dụ bảng phân tích cấu tạo các âm tiết : Âm tiết (tiếng) Vần Phụ âm đầu Âm đệm u u Âm chính yê a ua i i ya y y ê a ia uê a e a â ua Quyện q Quả q Của c Gìn gi Gì gi Khuya kh u Khuỷu kh u Uy u Uể u Giạ gi Gịa g Uyển u Oán o Oen o Hoa h o Huân h u Khua kh b) Phân loại âm tiết Tiếng Việt : Ta dựa vào hai tiêu chí : - Dựa vào phận bắt đầu âm tiết : + Nguyên âm : âm tiết “nhẹ” Ví dụ : an, im, … + Bán nguyên âm : âm tiết “hơi nhẹ” VD : oan, uân, uyên … + Phụ âm : âm tiết nặng VD : ta, tai, má … + Phụ âm + bán nguyên âm : âm tiết nặng VD : toán, khoang … Chú ý : Thanh điệu Âm cuối n n u n n n n n nặng hỏi hỏi huyền huyền ngang hỏi ngang hỏi nặng nặng hỏi sắc ngang ngang ngang ngang (3)  Âm tiết “nhẹ” bắt đầu nguyên âm  Âm tiết “hơi nhẹ” bắt đầu bán nguyên âm  Âm tiết “nặng” bắt đầu phụ âm + bán nguyên âm  Âm tiết “hơi nặng” bắt đầu phụ âm - Dựa vào phận kết thúc âm tiết : + Nguyên âm : âm tiết mở VD : ta, tí , tớ … + Bán nguyên âm : âm tiết mở VD : tao, thau, tay, đầy, người … + Phụ âm : âm tiết đóng VD : tát, nát, khép … + Phụ âm vang : âm tiết đóng VD : mang, xanh … (m, n, nh, ng) BẢNG VÍ DỤ SỰ PHÂN LOẠI ÂM TIẾT TIẾT VIỆT : Ghi chú : - Dấu “+” : xác định có mặt âm - Dấu “-” : thể không có mặt âm Tiêu chí phân loại Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 Âm tiết Trước âm chính Phụ Âm âm đầu đầu vần Sau âm chính Âm chính Bán âm Phụ âm vang Phụ âm trắc vô Loại âm tiết a - - + - - - Nhẹ - mở oa - + + - - - Hơi nhẹ-mở ta + - + - - - Hơi nặng-mở toa + + + - - - Nặng-mở - - + - - - Nhẹ - mở oai - + + - - - Hơi nhẹ-hơi mở tai + - + - - - Hơi nặng-hơi mở toai + + + - - - Nnặng-hơi mở an - - + - + - Nhẹ-hơi đóng oan - + + - + - tan + - + - + - toan + + + - + - Nặng-hơi đóng at - - + - - + Nhẹ-đóng oat - + + - - + Hơi nhẹ-đóng tát + - + - - + Hơi nặng-đóng toát + + + - - + Nặng-đóng Hơi nhẹ-hơi đóng Hơi nặng-hơi đóng (4) 3) Hệ thống âm vị Tiếng Việt : a) Khái niệm âm vị : là đơn vị đoạn tính có chức phân biệt nghĩa VD : a, â, ô ,ơ VD : “an” và “ân” khác âm vị nguyên âm + a : âm vị nguyên âm hàng sau có dộ mở rộng + â : hẹp - Có 22 phụ âm đầu : b, (d, gi, g(gì)), đ, (g, gh), h, (k, q, c) l, m, n, ng, ngh, nh, p, ph, r, s, t, tr, th, v, x, s BẢNG PHỤ ÂM ĐẦU STT Chữ viết Âm vị b /b/ k, q, c /k/ ch /c/ d, gi, g (gì) /z/ g, gh / / (không đánh máy được) đ /d/ h /h/ l /l/ m /m/ 10 n /n/ 11 ng, ngh / / (không đánh máy được) 12 nh / / (không đánh máy được) 13 p /p/ 14 ph / / (không đánh máy được) 15 r / / (không đánh máy được) 16 s / / (không đánh máy được) 17 t /t/ 18 tr / / (không đánh máy được) 19 th /t/ 20 v /v/ 21 x /s/ 22 s / / (không đánh máy được) - Có 14 nguyên âm : (i, y (y tế)); ê; e; (ia, ya, iê, yê); ư; ơ; â; a; (ă, a (ay, au)); (ươ, ưa); u; ô; (o (on), oo (oong, ooc); (uô, ua) BẢNG NGUYÊN ÂM STT Chữ viết Âm vị i, y (y tế) /i/ ê /e/ e / / (không đánh máy được) ia, ya, iê, yê / / (không đánh máy được) / / (không đánh máy được) / / (không đánh máy được) â /a/ a /ă/ ă, a (ay, au) / / (không đánh máy được) 10 ươ, ưa /u/ 11 u / o/ 12 ô / / (không đánh máy được) 13 o (on), oo (oong, ooc) / / (không đánh máy được) (5) 14 uô, ua / / (không đánh máy được) b) Miêu tả các âm vị phụ âm đầu : Để miêu tả các âm vị phụ âm đầu, người ta dựa vào các tiêu chí : - Tiêu chí cấu âm : phương thức cấu âm, vị trí cấu âm - Tiêu chí âm học VD : Miêu tả các phụ âm sau : /t’/ : đầu lưỡi, răng, tắc, bật hơi, vô /b/ : môi, môi, tắc, không bật hoi, hữu /d/ : đầu lưỡi, răng, tắc, không bật hơi, hữu /c/ : mặt lưỡi, tắc, tắc, không bật hơi, vô /k/ : cuối lưỡi, tắc, tắc, không bật hơi, vô /m/ : môi, môi, tắc, vang (mũi) /n/ : đầu lưỡi, răng, tắc, vang (mũi) /g; gh/ : cuối lưỡi, tắc, không bật hơi, vô /ng; ngh/ : cuối lưỡi, tắc, không bật hơi, vô /ph/ : môi, răng, xát, ồn, vô / s/ : đầu lưỡi, răng, xát, ồn, vô /x/ : cuối lưỡi, xát, ồn, vô /h/ : hầu, xát, ồn, vô /v/ : môi, răng, xát, ồn, hữu /z/ : đầu lưỡi, răng, xát, ồn, hữu b) Miêu tả các âm vị nguyên âm : Miêu tả nguyên âm dựa vào : - Vị trí lưỡi - Độ há miệng (độ lưỡi) - Hình dáng môi Hàng sau i Hàng trước Hẹp Hơi hẹp ie ươ Hơi rộng ê Rộng o e a, ă Hệ thống âm đệm và âm chính : a) Hệ thống âm đệm : Trong Tiếng Việt có âm đệm /-u-/ : + Viết là u : u + nguyên âm có độ nâng lưỡi hẹp và hẹp (â, i, iê) + Viết là o : o + nguyên âm có độ nâng lưỡi rộng và rộng (a, ă, e) VD : So sánh cấu tạo và chức /u/ hai âm tiết “lụt” và “luật” : + “lụt” và “luật” xét cấu tạo và chức là khác Trong âm tiết “lụt” là vầ “ụt”, còn âm tiết “luật” là vần “uật” Xét sơ đồ hình sin thì “u” âm tiết”lụt” là âm chính, còn “u” âm tiết”luật” là âm đệm b) Hệ thống âm chính : Tiếng Việt có 14 âm chính (nguyên âm), có ý kiến cho là 16 âm chính Chú ý : - ă : ă : a : cau Hệ thống âm cuối Tiếng Việt : (6) - Có phụ âm cuối vần : m, n, p, t, (ng, ngh), k, c, ch - Bán âm cuối vần: + /-u / : VD : cau u  ngắn + /-u / : VD : cao o  không ngắn + /-i / : VD : bài + /-i / : VD : bày i  không ngắn y  ngắn p t k ch ; ; ; m n ng , ngh nh VD : đẹp đẹp  đèm đẹp + - Bán nguyên âm : có trường hợp + /-u-/ viết là “u” VD : thuyền, huân … + /-u-/ viết là “o” VD : hoa, hoe … Phiêm âm quốc tế : (do máy tính không đủ kí hiệu để phiên âm quốc tế nên không làm được) II CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT: * Hình vị : đơn vị nhỏ nhất, có nghĩa dùng để cấu tạo nên từ VD : Từ “xe đạp” gồm hai âm tiết : xe; đạp Nhưng xét mặt cấu tạo thì có hai hình vị : hình vị xe và hình vị đạp VD : Ghép hình vị : Tôi/ đi/ học/ bằng/ xe đạp “xe đạp” là từ ghép Tôi /mới/ mua /xe VD : Láy hình vị : Tôi/ rất/ bối rối  “bối rối” là từ láy Cuộn dây bị rối 1) Từ đơn : là từ có tiếng (hình vị) có nghĩa tạo thành (SGK TV4, tập - tr 28) Phân loại : gồm loại - Từ đơn đơn tiết VD : đi, ăn, - Từ đơn đa âm tiết VD : cà phê, rađiô, ti vi, cás sét, bù nhìn, bồ kết, bồ hóng, ễnh ương, mít tinh, căng tin, xà phòng (những từ vay mượn nước ngoài), gọi là từ phức đặc biệt Để phân biệt từ phức (từ ghép) và cụm từ thì ta chiêm xen từ vào hai yếu tố Nếu chiêm xen thì đó là cụm từ, còn chiêm xen không thì đó là từ ghép Khả tạo từ từ đơn Tiếng việt đa dạng và phong phú Mọi từ ghép, từ phức tạo thành từ từ đơn 2) Từ phức : Từ phức là từ có từ hai tiếng trở lên Từ phức chia thành từ ghép và từ láy a) Từ ghép : là từ gồm hai hai tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành - Từ ghép là từ phức tạo thành cách ghép các tiếng có nghĩa với Ví dụ : xe đạp, học hành, ăn mặc, xinh đẹp… Từ ghép chia thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ Ghép chính phụ (phân nghĩa) Phân loại : gồm loại : ghép thực Ghép đẳng lập (tổng hợp) ghép hư Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập (Phân nghĩa) (Tổng hợp) (7) Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm nghĩa Ví dụ Các tiếng bình đẳng với ngữ Các tiếng không bình đẳng ngữpháp: không có tiếng chính, tiếng phụ pháp: có tiếng chính và tiếng phụ Trong các từ ghép Việt, tiếng chính đứng trước tiếng phụ - Có tính chất phân nghĩa: nghĩa từ ghép chính phụ cụ thể hơn, hẹp Có tính chất hợp nghĩa: nghĩa từ nghĩa tiếng chính ghép đẳng lập có tính chất khái quát, tổng hợp nghĩa các tiếng cấu tạo - Tiếng chính nêu ý nghĩa khái quát,nên nó tiếng phụ bổ sung, cụ thể hoá ý nghĩa tiếng chính Xe đạp, xe máy, cá chép, xanh rì, Áo quần, sách vở, cây cỏ, ăn nói, ăn xanh um… mặc… - Từ ghép tổng hợp (đẳng lập) : ý nghĩa từ ghép loại lớn, đó loại mà hình vị biểu thị là loại nhỏ tiêu biểu VD : sách vở, cây cối, chim chóc, đất nước, cha con, lạnh giá, nóng nực, trái đất, xe cộ, gà vịt, hổ báo, ếch nhái, cam quýt, tàu thuyền, đứng, mua bán, buôn bán, lại, giảng dạy, chợ búa, đường sá, phố sá, phố phường, vết lách, trông nom, gặt hái, giết chóc, điện máy, gang thép, lắp ghép, điện nước, trâu bò, vợ con, thầy trò, lắp đặt, lắp ráp, xây cất, cất bốc, đôi ba, dăm ba, ba bảy, dăm bảy, tươi sống, mềm nhão, săn bền, trắng đen, đường lối, phương hướng - Từ ghép phân loại (chính phụ) : là từ ghép cấu tạo từ hai hình vị theo quan hệ chính phụ, đó hình vị loại lớn, và hình vị có tác dụng phân hóa loại lớn đó thành loại nhỏ cùng loại độc lập VD : Máy tiện, máy bơm, máy nổ, xe đạp, xe hơi, làm duyên, làm ,làm dáng, vui tính, vui lòng, vui mặt, khó tính khó chịu, khó nghe, cá rô, cá lóc, cây táo, cây mít, chim sẽ, chim sáo, xanh lè, xanh om, xanh rì, thẳng đuột, thẳng đơ, thẳng tắp, sưng vù, sưng vếu b) Từ láy : - Khái niệm : phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu và vần) giống Đó là các từ láy Phân loại : Láy toàn và láy phận - Láy toàn phận Vd : xinh xinh, đỏ đỏ, xa xa - Láy phụ âm đầu Vd : đẹp đẽ, gọn gàng, sáng sủa (láy phận.) - Láy vần Vd : lác đác, lững thững, lúng túng (láy phận.) Từ láy toàn Từ láy phận Các tiếng từ láy toàn có thể : Các tiếng từ láy phận giống : Đặc điểm cấu tạo - Giống hoàn toàn : xanh xanh, - Âm đầu: bồng bềnh, long lanh, đẹp đẽ, vội vàng vàng, xinh xinh… vàng, ầm ĩ … - Khác điệu : tim tím, đo - Vần: lơ thơ, chênh vênh, … đỏ, trăng trắng - Khác điệu phụ âm cuối: m – p ; n- t ; ng – c : nh – ch : đèm đẹp, tôn tốt, khang khác, chênh chếch,… Đặc điểm - Nghĩa từ láy có tính chất gợi hình ảnh, giá trị tượng thanh, tượng hình cao (8) nghĩa - Nghĩa từ láy có tính chất gợi hình ảnh, giá trị tượng thanh, tượng hình cao - Nghĩa từ láy có sắc thái định khác với nghĩa tiếng gốc Nhưng sắc thái dó có thể là: + Giảm nhẹ : xanh xanh, đo đỏ… + Nhấn mạnh : tẻo teo,… + Lặp lại : ngày ngày, gật gật… Và nhiều dạng sắc thái đa dạng khác * Quy tắc từ láy : - Sắc - hỏi - ngang VD : bóng bẩy, hóm hỉnh, nhảm nhí (Các trường hợp không phải từ láy: bền bỉ; chàng hảng; chòm hỏm; mình mẩy; niềm nở; sừng sỏ; chèo bẻo; gọn gỏ; trội lổi; vỏn vẹn; nhỏ nhặt ) - Huyền - ngã - nặng VD: bão bùn, hỗn hào, đẫy đà (Các trường hợp không phải từ láy: lam lũ; nong nỗi; trơ trẽn; ve vãn; ngoan ngoãn ) * Chú ý: - Các từ láy âm Âm /k/ lặp lại (k, q, c).VD: quanh co, kém cỏi, cuống quýt, cồng kềnh, cũ kĩ, cáu kĩnh - Các từ láy khuyết phụ âm đầu Vd: ấm áp, yên ả, yếu ớt, óng ả, óc ách, oái ăm, õng oẹo - Các từ không phải từ láy: các từ sau đây xét mặt lịch đại thì không phải từ láy VD: chùa chiền, tuổi tác, đất đai, chim chóc, gậy gộc, cây cối, máy móc, bạn bè, học hành, cần cù, thích thú, thung lũng (Vì từ: “chùa chiền”, tiếng “chiền” có nghĩa là “chùa”) - Các từ tên gọi vật, tên cây cối thì không phải là từ láy VD: chèo bẻo (tên chimTV2), chuồn chuồn, chôm chôm, đu đủ, cào cào - Không tuân theo quy tắc dấu thanh: + Huyền - ngã - nặng: bền bỉ, chàng hảng, chòm hỏm, mình mẩy, niềm nở, sừng sỏ + Sắc - hỏi - ngang: gọn gỏ, trội lổi, vỏn vẹn, nhỏ nhặt, lam lũ, nong nỗi, trơ trẽn, ve vãn, ngoan ngoãn * Các từ láy tham khảo: - Chữ a: ào ào, ầm ầm, ấm áp, ang ác, anh ách … - Chữ b: bão bùn, bàn bạc, bàn biệc, bắt bớ, bắng nhắng, bập bùng, bâng khuâng, bấp bênh, buồn bã, bối rối, bóng bẩy, bỡ ngỡ, bờm xờm … - Chữ c: cau có, cay cú, củ rủ, cuống quýt, cồng kềnh, cũ kĩ, cáu kĩnh, càu nhàu, cười cười, cười cười nói nói, cọ rọ, cỏn con, còm cõi, chao chát, chải chuốt, chuẩn chạc, chộn rộn, chiu, chăm chút, cheo leo, chen cúc, chới với, chờn vờn, - Chữ d: dại dột, dọa dẫm, dây dưa, dẫy dụa, dễ dàng, dễ dãi, dựa dẫm, dững dưng, dững dừng dưng, dí dỏm … - Chữ đ: đẫy đà, đậy đệm, đầy đặn, đần độn, đo đỏ, đỏ đỏ, đon đả, động đậy, đẹp đẽ, đẹp đẹp, đèm đẹp, đêm đêm, đều, đỡ đần, đu đưa, đủng đỉnh, - Chữ e: le te … - Chữ g: gọn ghẽ, gọn gàng, gắt gỏng, giặc giã, giặt gịa, giẫy giụa, gây gổ, gật gật, gật gù, gân guốc, gầy gò, gục gặc, gượng gạo … - Chữ h: hững hờ, hỗn hào, hổn hển, hay hay, hay ho, hay hớm, hê, hát hổng, hấp tấp, hở hang, hớ hênh, học hiệc, hóm hỉnh, hơ hướng, héo hắt, hí hửng, hiền hiền, … - Chữ i: ỉ eo, … - Chữ k: khác khác, kháu khỉnh, khang khác, khấp khểnh, khấp kha khấp khểnh, khập khiễng, khéo léo, kém cỏi, … (9) - Chữ l: lả lướt, lác đác, lanh chanh, lam nham, lam nham lở nhở, lành mạnh, lanh lảnh, lấc láo, lấm chấm, lẩm cẩm, lấp ló, lấp lánh, luẩn quẩn, leo heo, lẻ loi, lúc lắc, lắc lư, lắc lắc, lung lay, lúng túng, lượn lẹo, lừng khừng, lững thững, lướng vướng, lò dò, lọ mọ, lỏng chỏng, lỗ chỗ, lông bông, lí nhí, lì lụt, lơ láo, lờ mờ, lờ đờ, lờ ngờ, lờ phờ, lệch xệt, lếu láo, lếu ríu, lềnh bềnh, … - Chữ m: may mắn, mở mang, mời mọc, mằn mặn, mập mạp, múa may, móm mém, mịt mùng, - Chữ n: não nề, nể nang, nhảm nhí, nham nhở, nham nham, nhăn nhó, nam năm, nhấp nháy, nhập nhằng nhở nhở, nhí nhảnh, nhẹ nhõm, nhẹ nhàng, nhè nhẹ, nhẹ nhẹ, nhẽo nhẹt, nhúc nhích, ngả ngốn, ngày ngày, ngậm ngùi, ngựa nghẽo, người người, ngúc ngoắc, … - Chữ o: õng oẹo, óng ả, óc ách, oái oăm, õng oẹo, … - Chữ p: phai phui, pha phôi, phành phạch, phờ phạc, phục phịch, … - Chữ q: quanh co, quần quần áo áo, … - Chữ r: rả, rã rượi, rác rưởi, rạch ròi, râm ran, rối rít, rộn rịp, rục rịc, rung rẩy, rung rinh, rung rung, róc rách, rẻ rúng, … - Chữ s: say sẩm, sẽ, sách siếc, sành sanh, sợ sệt, … - Chữ t: tháo ráo, thập thò, thơ thẩn, thõng thượt, thướt tha, thưỡn thẹo, thiêng liêng, trắng trẻo, trù trình, trục trặc, táy máy, tất bật, tập tành, tập tễnh, tức, tóe tòe loe, tức tối, từng lớp lớp, tỉa tót, tím tím, tô hô, tối tăm, tôn tốt, tồng ngồng, tốt tốt, tung tăng, tủn mủn, te te, tẹp nhẹp, … - Chữ u: ù ù, uốn éo, … - Chữ v: vặt vãnh, vẩn vơ, vui vẻ, vớ vẩn, vờ vịt, vồ vập, vội vã, ví von, vui vui, … - Chữ x: xa xa, xao xác, xanh xanh, xanh xao, xấu xí, xinh xinh, xinh xắn, xùm xòa, xương xương, xương xẩu, xo ro, xoáng xĩnh, xốc xếch, xôn xao, xớ rớ, … - Chữ y: yếu ớt, yên ả, yên ấm III TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT: 1) Danh từ : a) Khái niệm : Danh từ là từ vật ( người, động vật, cây cối, đồ vật ) VD : Lan, trâu, cây cam, cái bàn, sách b) Đặc điểm ngữ pháp : - Danh từ có khả kết hợp với các từ số lượng trước và các từ định sau, nó có khả làm trung tâm cụm từ chính phụ VD : Năm người đó + “Năm” là : từ số lượng + “người” là : danh từ + “đó” là : từ định - Danh từ có thể đảm nhận chức chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ bổ ngữ câu VD : + Cây bàng này to CN + Tôi học Toán BN + Ông là người Hà Nội VN + Từ thành phố này, Bác đã TN c) Phân loại : gồm loại: danh từ riêng và danh từ chung Danh từ chung Danh từ không tổng hợp Danh từ Danh từ tổng Danh từ cụ thể riêng Danh từ trừu hợp Danh từ Danh từ Danh từ tượng đơn vị vật đơn thể chất liệu VD : Nam, VD : xóm VD : đời … VD : … VD : cây, quả, VD : muối, Lan, sông làng … sông rãnh, cù đường, sữa, Tiền … lao, vườn, đá, sắt … nước, mùa, , (10) mận, xoài … Cụ thể : c.1) Danh từ riêng : là danh từ tên người, tên riêng các vật VD : Bác Hồ, Lan, sông Tiền c.2) Danh từ chung : là danh từ gọi tên chung cho tất các vật thể lớp vật VD : xóm làng, gà vịt, sách vở, nhà cửa, cha, mẹ, anh, chị * Phân loại danh từ chung : - Danh từ tổng hợp : xóm làng, gà vịt, sách vở, nhà cửa - Danh từ không tổng hợp : + Danh từ trừu tượng : ý nghĩ, suy nghĩ, đạo đức, nguyện vọng, đời + Danh từ đơn vị : những, cái, Danh từ đơn vị bao gồm :  Danh từ đơn vị tự nhiên : chiếc, bức, tờ, cục, hòn  Danh từ đơn vị đo lường, tính toán : mẫu, sào, tạ, tấn, cân, lít  Danh từ đơn vị tập thể : tốp, bon, lũ, chồng, đống  Danh từ đơn vị thời gian : ngày, tháng, năm, mùa  Danh từ đơn vị tổ chức hành chính : thôn, xóm, làng, xã, tỉnh  Danh từ đơn vị hành động, việc : lần, lượt, cuộc, bớt  Danh từ vật đơn thể : sách, sông, núi, học sinh  Danh từ chất liệu : dầu, mỡ, sắt, thép 2) Động từ: a) Khái niệm : Động từ là từ loại hành động, cử chỉ, hành vi nào đó chủ thể b) Phân loại : - Động từ độc lập : ăn, đi, chạy, nhảy + Nội động từ : bay, lo sợ, mất, nghỉ ngơi + Ngoại động từ : xây dựng, ném, mượn, kiến thiết, yêu cầu, mời bảo - Động từ không độc lập : toan, phải, trở thành, biến thành, nên + Động từ hình thái : cần, nên, cần phải, được, bị, mất, định + Động từ sựbiến hóa : hóa, hóa thành, trở thành, biến thành + Động từ diễn tiến hoạt động : bắt đầu, tiếp tục, thôi, ngừng, kết thúc + Động từ quan hệ : làm, gồm có, thuộc về, bao gồm c) Đặc điểm ngữ pháp : - Động từ đảm nhận chức chủ ngữ câu: VD: Phát biểu ý kiến là đóng góp suy nghĩ mình cho tập thể CN - Động từ đảm nhận chức vị ngữ câu: VD: Họ phát biểu VN - Động từ đảm nhận chức bổ ngữ câu: VD: Họ nghe phát biểu mà ngán BN - Động từ đảm nhận chức định ngữ câu: VD: Người phát biểu không biết người đã mệt ĐN - Động từ đảm nhận chức trạng ngữ câu: VD: Phát biểu, tôi ngại TN * Phần phụ từ: a) Định ngữ: là thành phần phụ từ, bổ nghĩa cho danh từ Muốn tìm định ngữ phải xác định cụm danh từ, phần phụ đứng trước đứng sau danh từ trung tâm là định ngữ VD: Cả bầy hăng hái phóng bay b) Bổ ngữ: là thành phần phụ cụm từ, đứng trước đứng sau động từ hay tính từ và bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó (11) 3) Tính từ : a) Khái niệm : Tính từ là từ tính chất vật, đặc điểm vật; đặc điểm hoạt động đặc điểm trạng thái b) Phân loại : có loại - Tính từ có ý nghĩa tính chất tự thân có mức độ: VD : xanh lè, đổ au, vàng tươi - Tính từ có ý nghĩa tính chất không tự thân có mức độ: VD : xanh, trắng đỏ, gầy, béo ▪ Ngoài ra, vào ý nghĩa khái quát để chia tính từ thành: + Tính từ phẩm chất, đặc điểm tâm lí: hiền, ác, tốt, xấu, hay, dỡ, ốm, yếu, khỏe + Tính từ màu sắc: trắng, đen, vàng, tím, đỏ, nâu + Tính từ tính chất vật lí: dẻo, cứng, mềm + Tính từ mùi vị: thơm, hôi, mặn, + Tính từ kích thước: to, nhỏ, lớn, khổng lồ + Tính từ tích chất lượng: cao, thấp, lùn c) Đặc điểm ngữ pháp : - Tính từ đảm nhận chức chủ ngữ câu: VD : Sạch là mẹ sức khỏe CN - Động từ đảm nhận chức vị ngữ câu: VD : Căn phòng này VN - Động từ đảm nhận chức bổ ngữ câu: VD : Họ quét lắm! BN - Động từ đảm nhận chức định ngữ câu: VD : Nhà làm ta thấy dễ chịu ĐN Bài tập vận dụng 1: Bài 1: Vạch ranh giới từ đoạn văn sau : Đế quốc/ Pháp/-Mỹ /không những/ chiến tranh/ xâm lược/ bằng/ quân sự/, chúng/ còn /chiến tranh/ bằng/ tuyên truyền./ Chúng/ dùng/ báo chí/ và/ phát thanh/ hằng/ ngày/, tranh ảnh/ và/ sách vở/ in/ rất/ đẹp/, các/ nhà hát/, các/ trường học/, các/ lễ/ cúng bái/ ở/ nhà thờ/ và/ chùa chiền/, các/ họp/, để/ tuyên truyền./ Chúng/ lợi dụng/ tôn giáo/, phong tục/ tập quán/, chúng/ bịa đặt/ những/ cái xấu/ và/ những/ tin /đồn nhảm/ để/ tuyên truyền/ Nhất/ là/ chú ý/ lợi dụng/ những/ sai lầm/, khuyết điểm/ của/ cán bộ/ ta/ để/ tuyên truyền/ Nói/ tóm lại/ chúng/ dùng/ đủ/ mọi/ cách/, mọi/ dịp/ để/ tuyên truyền/-/để/ hòng/ phá hoại/ tâm lí/ và/ tinh thần/ của/ nhân dân/ ta/ Cũng như/ chúng/ dùng/ bom đạn/ đi/ phá hoại/ mùa màng/ và/ giao thông/ của/ ta./ Bài tập vận dụng : Vạch ranh giới và phân loại từ theo cấu tạo : Ngoài /vườn/ người/ mẹ/ đang/ lúi húi/ giẫy/ những/ bụi/ cỏ/ mọc/ nham nhở/ Vợ/ hắn/ quét/ lại/ cái /sân/, tiếng/ chổi/ từng/ nhát/ kêu/ sàn sạt/ trên/ mặt đất/ Cảnh tượng/ thật/ đơn giản/, bình thường/ nhưng/ đối với/ hắn/ lại/ rất/ thấm thía/, cảm động/ Bỗng nhiên/ hắn/ thấy/ hắn/ thương yêu/, gắn bó/ với/ cái/ nhà/ của/ hắn/ đến/ lạ lùng/ Hắn/ đã/ có/ một/ gia đình/ Hắn/ sẽ/ cùng/ vợ/ sinh/ con/ đẽ/ cái/ ở/ đấy/ Cái/ nhà/ như/ cái/ tổ ấm/ che/ mưa/ che/ nắng/ Một/ niềm/ vui sướng/ phấn chấn/ đột ngột/ tràn ngập/ trong/ lòng./ (Giáo viên tự phân loại) Bài tập vận dụng 3: Vạch ranh giới và xác định các từ loại có đoạn văn sau: “NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC” Hằng/ năm/, cứ/ vào/ cuối/ thu/, lá/ ngoài đường/ rụng/ nhiều/, lòng/ tôi/ lại/ náo nức/ những/ kỉ niệm/ mênh man/ của/ buổi/ tựu/ trường/ Tôi/ quên/ sao/ được/ những/ cảm giác/ sáng/ ấy/nẩy nở/ trong/ lòng/ tôi/ như/ mấy/ cánh hoa/ tươi/ mỉm cười/ giữa/ bầu trời/ quang đãng/ (12) Buổi mai/ hôm/ ấy/, một/ buổi mai/ đầy/ sương/ thu/ và/ gió/ lạnh/, mẹ/ tôi/ âu yếm/ nắm/ tay/ tôi/ dẫn đi/ trên/ đường/ làng/ dài/ và/ hẹp/ Con đường/ này/ tôi/ đã/ quen/ lại/ lắm/ lần/, nhưng/ lần/ này/ tự nhiên/ thấy/ lạ/ Cảnh vật/ xung quanh/ tôi/ đang/ có/ sự/ thay đổi/ lớn/: hôm nay/ tôi/ học Ghi chú : Bài làm mẫu - Màu xanh lá : danh từ - Màu đỏ : động từ - Màu vàng : tính từ - Màu cam : quan hệ từ - Phụ từ : hàng, cứ, lại, mấy, đã, - Đại từ : tôi, tôi, ấy, tôi, ấy, tôi, tôi, này, tôi, này, tôi, tôi - Số từ : những, những, - Tình thái từ : 4) Số từ: là từ số lượng : một, hai, ba , vài, dăm, đôi ba VD : Năm phòng 5) Đại từ : là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào các vật, việc, hay thay DT, ĐT, TT ( cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) câu cho khỏi lặp lại các từ VD : tôi, nọ, ai, nó, ông, mày, tao, tớ, cậu, vậy, + VD đại từ dùng để xưng hô : Nam nói với tôi : tớ không chơi đâu + VD đại từ dùng thay danh từ : Chính bông sà xuống vườn cải Nó tìm bắt sâu bọ + VD đại từ dùng thay động từ : Đêm xuống, trăng mọc lên Sao (vậy : thay cho mọc lên) + VD đại từ dùng thay tính từ : Lan cao Nam (thế : thay cho cao) ▪ Các đại từ xưng hô thường gặp : tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó, ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn 6) Phụ từ : đang, sẽ, đã, rất, vẫn, cứ, còn, hơi, khá, ngay, liền, luôn, mọi, từng, chưa, chẳng VD : Mẹ nấu ăn 7) Quan hệ từ : và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về, do, nên, vì, vì, , tuy, song, VD: Nam và Hồng là đôi bạn thân ▪ Các cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ nguyên nhân - kết quả: vì nên; nên; nhờ mà; mà; vì cho nên; vì cho nên ▪ Các cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ điều kiện, giả thuyết - kết quả: thì; thì; giá thì; thì; mà thì ▪ Các cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản: nhưng; dù nhưng; mặc dù ▪ Các cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tăng tiến: không mà; không mà; mà ▪ Một số cặp từ hô ứng: vừa đã; chưa đã; đã; vừa vừa; càng càng; đâu ấy; nào ấy; vậy; bao nhiêu nhiêu 8) Tình thái từ : a, à, ạ, ư, sao, nhé, nhỉ, nha, mà VD : Bạn lấy dùm tôi truyện nhé! IV CÁC DẠNG LIÊN KẾT CÂU TRONG TIẾNG VIỆT: Liên kết các câu bài cách lặp từ ngữ : bài văn, đoạn văn, các câu phải liên kết chặt chẽ với Để liên kết câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại câu từ ngữ đã xuất câu đứng trước VD : Sáng nào chú gà trống nhảy lên đỉnh cây rơm Chú gà trống gáy vang ò ó o (13) Liên kết các câu bài cách thay từ ngữ : các câu đoạn văn cùng nói người, vật, việc, ta có thể dùng đại từ các từ đồng nghĩa thay cho từ ngữ đã dùng câu trước để tạo mối liên hệ các câu và tránh lặp từ nhiều lần VD : Nam siêng học tập Cậu là học sinh giỏi trường Liên kết các câu bài cách từ ngữ nối : để thể mối quan hệ nội dung các câu bài, ta có thể liên kết các câu quan hệ từ số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, nhiên, chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời, vì VD : Sáng nào học có bạn bè cùng thì trò chuyện tíu tít suốt đường vui Nhưng mình, tôi có cảm giác buồn V CỤM TỪ TIẾNG VIỆT: 1) Cụm từ tự do: a) Khái niệm: cụm từ tự là kết hợp từ gồm kết hợp từ trở lên theo mối quan hệ ngữ pháp định và tạo hoạt động giao tiếp b) Phân loại: có loại - Cụm chính phụ: VD: Cuốn sách ấy! - Cụm đẳng lập: VD: Nó và tôi (đang chợ) - Cụm quan hệ chủ - vị: VD: Tôi biết anh không đến 2) Cụm từ cố định: a) Khái niệm: là đơn vị có sẵn ngôn ngữ, gồm tập hợp các từ đơn có kết cấu vững chắc, cố định, bất biến, không thể tách rời và có ý nghĩa hoàn chỉnh Dùng để gọi tên các vật tượng, biểu thị khái niệm Chúng sử dụng tương đương từ, có thể kết hợp với từ để tạo câu b) Ví dụ: Mẹ tròn vuông; đầu voi đuôi chuột; cứng đầu cứng cổ; chuột chạy cùng sào; chuột sa chĩnh gạo; chẳng chóng thì chầy; nhà tranh vách đất; ruộng ao liền 3) Cụm từ chính phụ: có loại a) Cụm danh từ: - Khái niệm: cụm danh từ là cụm từ chính phụ có danh từ làm thành tố trung tâm (thành tố chính) - Cấu tạo: gồm phần phụ trước; phần trung tâm; phần phụ sau VD: Tất cái tôi đọc để nghiền ngẫm (cụm DT) + Phần phụ trước “tất cả”: là thành tố phụ tổng lượng + Phần phụ trước “những”: là thành tố phụ số lượng + Phần trung tâm “cái”: là danh từ + Phần phụ sau “ tôi đọc để nghiền ngẫm ” b) Cụm động từ: - Khái niệm: cụm động từ là cụm chính phụ có động từ làm thành tố chính VD: Tôi không học (cụm động từ) + Phần phụ trước “tôi”: là đại từ định + Phần phụ trước “sẽ không”: là phụ từ + Phần trung tâm “đi”: là động từ + Phần phụ sau “ học ” c) Cụm tính từ: - Khái niệm: cụm tính từ là cụm chính phụ có tính từ làm thành tố chính VD: Bông hoa đẹp rực rỡ (cụm tính từ) + Phần phụ trước “bông hoa”: danh từ + Phần phụ trước “ấy”: là từ định (14) + Phần trung tâm “đẹp”: là tính từ + Phần phụ sau “ rực rỡ ” VI TỪ ĐỒNG ÂM - TỪ ĐỒNG NGHĨA - TỪ TRÁI NGHĨA – TRƯỜNG NGHĨA: 1) Từ đồng âm: a) Khái niệm: là từ giống mặt âm khác mặt ý nghĩa, nghĩa chúng không có mối quan hệ với VD: Bông hoa khoe sắc Mẹ sắc thuốc cho bà b) Phân loại: gồm loại - Từ đồng âm ngẫu nhiên: VD: “câu” Câu nói Chim bồ câu Rau câu - Từ đồng âm dô chuyển loại: (đa nghĩa) VD: “với” Với tay A với B Anh chờ em với 2) Từ đồng nghĩa: a) Khái niệm: là từ có hình thức ngữ âm khác có nghĩa giống VD: mẹ, má, u, mệ, mế b) Phân loại: loại - Từ đồng nghĩa tuyệt đối: VD: hổ, cọp, hùm - Từ đồng nghĩa tương đối; VD: xe đạp, xe gắn máy, xe 3) Từ trái nghĩa: a) Khái niệm: là từ có hình thức ngữ âm khác nhau, có nghĩa đối lập VD: + to - nhỏ + lớn - bé + khổng lồ - tí hon + bự - bé xíu VD: + Thật - giả + Ngay - dối + Thiệt - gian b) phân loại: gồm loại - Trái nghĩa tuyệt đối: VD: + Chung - riêng + Chiến tranh - hòa bình + Chẵn - lẻ + Công - tư - Trái nghĩa tương đối: (có thang độ) VD: + Xa - vừa - gần + Trẻ - trung niên - già + Đẹp - vừa - xấu * Bài tập vận dụng: Xác định các từ đồng âm và nhiều nghĩa từ gạch chân sau: a) Bé chạy lon ton trên sân b) Tàu hỏa chạy băng băng trên đường ray (15) c) Bác Nam chạy thuốc cho mẹ bác Bài làm: - Từ “chạy” câu a là từ nhiều nghĩa - Từ “chạy” câu trên đồng âm với Trường nghĩa : a) Khái niệm : Trường nghĩa là tập hợp các từ, vào nét nghĩa đồng nào đó ngữ nghĩa VD : xuồng, ghe, tài , ca nô … (trường nghĩa di chuyển) b) Các loại trường nghĩa : b.1 Trường nghĩa trực tuyến : * Trường nghĩa biểu vật : là tập hợp từ cùng biểu thị phạm vi vật, tượng thực tế khách quan - Tên gọi : mèo, chó, heo … - Giống : đực, cái, trống, mái - Bộ phận : đầu, tai, mắt, đuôi… - Hoạt động : hót, kêu, gáy … VD : Trường nghĩa từ chạy : - Các loại chạy : chạy cự li trung bình, chạy việt dã … - Tốc độ : nhanh, chậm, vừa … - Quãng đường chạy : ngắn, dài …  Nhận xét : trường biểu vật mang tính dân tộc, thể tính đặc thù ngôn ngữ dân tộc Có từ nằm trường có từ nằm nhiều loại trường khác VD : từ nằm nhiều trường khác : tư duy, phán đoán, nói (hoạt động người) VD : từ nằm trường : gáy, hót, kêu … * Trường nghĩa biểu niệm : là tập hợp các từ có chung cấu trúc biểu niệm VD : + Dụng cu lao động cầm tay :dao, búa, kéo, chổi … + Dụng cụ cầm tay chia cắt : kéo, dao, liềm, cưa … + Dụng cụ sói : khoai, đục, dùi … + Dụng cụ lao động đánh bắt : lưới, chài, lờ … * Kết luận chung : Phân chia trường biểu vật và biểu niệm dựa vào phân biệt hai thành phần ngữ nghĩa từ, là nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm Việc dạy từ ngữ theo chủ điểm trường Tiểu học thực chất là dạy từ ngữ theo các trường biểu vật biểu niệm b.2 Trường nghĩa tuyến tính : trường nghĩa hình thành nhờ tập hợp các từ xuất với từ trung tâm theo quan hệ hàng ngang cụm từ, câu VD : “bàn” : bàn vuông, bàn tròn, bàn dài … VD : “học” : học, học bài, học ăn, học nói … b.3 Trường nghĩa liên tưởng : Khi ta nhắc người nào đó, nó gợi loạt các từ khác Tập hợp các từ này theo quan hệ liên tưởng gọi là trường liên tưởng VD : “nắm”  tay, áo, tốc, vấn đề, bài … Bài tập : Tìm các trường nghĩa đoạn thơ sau, phân tích giá trị biểu đạt thực tế các từ này Quê hương Quê hương là chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương là đường học Quê hương là cầu tre nhỏ Con rợp bướm vàng bay Mẹ nón lá ngiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Quê hương là diều biếc Hoa cau rụng trắng ngoài thềm Tuổi thơ thả trên đồng Quê hương là đò nhỏ Quê hương người Êm đềm khua nước ven sông Như là Mẹ thôi (16) Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người Đỗ Trung Quân Bài làm : - Từ kích thích là từ quê hương : khế, đường học, cầu tre nhỏ, đêm trăng tỏa, diều biếc, đò, nón lá, đồng, dòng sông - Quan hệ gia đình : mẹ, - Hoạt động người quê : chèo, hái, khua, che, thả diều - Thời gian, không gian : ngày, đêm Phân tích giá trị : mở tranh quê hương thật đẹp với gì gần gũi với người dân Qua tranh đó, ta thấy tình cảm thắm thiết người người mẹ Đồng thời quê hương còn có ý nghĩa thiêng liêng người chúng ta “như là mẹ thôi.” VII NGHĨA CỦA TỪ TIẾNG VIỆT: 1) Các thành phần nghĩa từ: - Từ là đơn vị nhỏ tạo nên câu - Trong ngôn ngữ thì từ là đơn vị lớn cấu tạo nên câu - Nghĩa bao gồm: + Nghĩa biểu vật: vật, tượng, đặc điểm, hoạt động, tính chất gọi tên, biểu thị VD: Nghĩa biểu vật từ “bàn” là tất cái bàn có sống + Nghĩa biểu niệm: Sự vật thực tế khách quan phản ánh vào tư tạo thành khái niệm Còn có thể hiểu nghĩa biểu niệm từ là hợp thể gồm nhiều nét nghĩa phản ánh thuộc tính vật VD: Cây bàng Có đặc điểm loài cây: gốc, rễ, lá và mang đặc điểm riêng nó: tán rộng, nhiều tầng VD: Đây là bố tôi (biểu vật) Thế gọi là bố (biểu niệm: người yêu thương con) + Nghĩa biểu thái: là nhân tố cảm xúc, nhân tố thái độ mà gợi cho người nói và người nghe VD: Chúng ta đã bắn tan xác quạ Mỹ (Nguyễn Tuân) Con quạ có nghĩa là máy bay: biểu thái độ căm thù, ghét VD: nghĩa biểu thái từ “chết”: hy sinh, qua đời, quy tiên, băng hà, viên tịch, khuất núi, xa VD: Tìm nghĩa biểu vật, biểu niệm: “Cô công nhân đứng 24 giờ” + Nghĩa biểu vật: hoạt động người + Nghĩa biểu niệm: điều khiển tư đứng 2) Hiện tượng nhiều nghĩa từ: a) Khái niệm: là hình thức ngữ âm dùng để gọi tên cho nhiều vật khác nhau, gọi là tượng nhiều nghĩa từ VD: “Thuốc”: + là vật liệu dùng để trị bệnh + là chất kích thích độc hại b) Phân loại: gồm loại - Nghĩa chính (nghĩa gốc): là nghĩa sở, tản để suy nghĩa phụ, nghĩa này ít lệ thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp VD: nghĩa gốc từ “chạy” là: hoạt động di chuyển chân người và động vật với tốc độ nhanh (Bé chạy trên sân; chó nhà bạn chạy nhanh quá) - Nghĩa phụ (nghĩa chuyển): là nghĩa phát triển từ nét nghĩa nào đó nghĩa chính, nghĩa này chịu ảnh hưởng vào ngữ cảnh giao tiếp (17) VD: nghĩa chuyển từ “chạy” là: (tàu hỏa chạy trên đường ray; xe ô tô chạy ) * Bài tập vận dụng: Tìm nghĩa chính và nghĩa phụ các từ “xuân, mắt” Từ “xuân”: - Nghĩa chính: mùa đầu tiên năm Vd: mùa xuân hoa lá đua khoe sắc - Nghĩa phụ: + Chỉ tuổi tác Vd: anh bao nhiêu mùa xuân rồi? + Chỉ sức khỏe: Vd: Tôi còn xuân Từ “mắt”: - Nghĩa chính: quan thị giác người và động vật Vd: Mắt em bé sáng - Nghĩa phụ: + Chỉ phần lồi các cây có đốt Vd: Cây tre này nhiều mắt quá! + Chỉ xem xét, phán điều gì đó sáng suốt: Vd: Con mắt nhìn đời VIII CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÂU TIẾNG VIỆT: gồm thành phần 1) Thành phần chính câu: gồm chủ ngữ và vị ngữ a) Chủ ngữ: là cụm từ làm thành phần chính biểu thị đối tượng nói đến, có quan hệ với hoạt động, trạng thái, tính chất vị ngữ VD: Lan / học CN b) Vị ngữ: là thành phần chính câu, biểu thị cái thông báo câu Đó là điều nói hành động, trạng thái, tính chất người, vật, việc nhắc tới chủ ngữ VD: Lan / học VN 2) Thành phần phụ câu: gồm trạng ngữ, đề ngữ, hô ngữ, chú ngữ, liên ngữ, phụ ngữ) a) Trạng ngữ: là thành phần phụ biểu thị hoàn cảnh diễn việc nồng cốt câu - Cấu tạo: từ, cụm từ chính-phụ, cụm từ đẳng-lập tạo thành - Vị trí: thường đứng đầu câu, có đứng cuối câu và ngăn cách dấu phẩy - Phân loại: + Trạng ngữ thời gian: nêu thời điểm thời đoạn diễn việc nồng cốt câu VD: Chiều, trời rét đậm TN + Trạng ngữ không gian: nêu địa điểm, nơi chốn, phạm vi không gian diễn việc nồng cốt câu VD: Ngoài sân, đàn gà ăn thóc TN + Trạng ngữ nguyên nhân: nguyên nhân diễn biến nồng cốt câu Có các từ: vì, do, bởi, đứng trước VD: Tại bạn, mà tôi bị thầy phạt TN + Trạng ngữ mục đích: mục đích việc nêu nồng cốt câu Có các từ: vì, để đứng trước VD: Để có sức khỏe, ta phải tập thể dục TN + Trạng ngữ điều kiện, giả thuyết: biểu thị điều kiện giả thuyết để vật nêu nồng cốt câu trở thành thât Có các từ: nếu, hễ, giá, mà đứng trước VD: Nếu có nhiều tiền, tôi mua cho mẹ áo thật đẹp TN + Trạng ngữ nhượng bộ, tương phản: hành động, trạng thái, tính chất tương phản nồng cốt câu Có các từ: tuy, đứng trước VD: Tuy hoàn cảnh khó khăn, tôi học tốt TN (18) + Trạng ngữ cách thức phương tiện: nêu phương tiện cách thức vật diễn nồng cốt câu Có các từ: bằng, với, dưới, quá đứng trước VD: Bằng lời nói, anh đã diễn đạt lời lẽ hay TN + Trạng ngữ phạm vi, phương diện: nêu phạm vi, phương diện hay đối tượng có quan hệ với vật nồng cốt câu Có các từ: về, với, đứng trước VD: Đối với cha mẹ, chúng ta phải hiếu thảo TN + Trạng ngữ trạng thái: trạng thái, tâm lí, sinh lí vật lí kèm với diễn biến việc diễn nồng cốt câu Do động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ đảm nhiệm VD: Bình tĩnh, chị nhìn khắp gian phòng TN b) Đề ngữ: là thành phần phụ câu biểu chủ đề là hành động, tính chất nhấn mạnh để làm xuất phát vật nêu nồng cốt câu Có thể nói với nồng câu từ (thì là) VD: Tôi thì xin chịu c) Hô ngữ: là thành phần gọi đáp, cảm thán ngoài nồng cốt câu, ngăn cách với nồng cốt câu dấu phẩy Phân loại: - Hô ngữ gọi đáp: dùng giao tiếp ngôn ngữ VD: Nam, lại đây anh bảo HN - Hô ngữ biểu thị cảm xúc, tình cảm thán từ hay quán ngữ tương đương với ý nghĩa thán từ tạo thành VD: Ôi ! Trời đẹp quá! Đẹp vô cùng /Tổ quốc /ta ơi! VN CN HN d) Chú ngữ: thành phần giải thích - Chú ngữ giải thích cho từ, cụm từ, thành phần câu hay câu Đứng sau phận giải thích ngăn cách với nồng cốt câu dấu phẩy, gạch ngang, dấu ngoặc kép VD: “Chí Phèo” tác phẩm Nam Cao - Chú ngữ giải thích thêm chi tiết xuất xứ, nguồn gốc, tình cảm, thái độ phương diện nào đó cho từ, cụm từ, câu VD: Cô bé nhà bên (có ngờ) vào du kích e) Liên ngữ: thành phần chuyển tiếp Liên ngữ thường đứng đầu câu, nối kết các câu với chuển ý từ câu đến câu Từ ngữ làm liên ngữ có tác dụng nối kết cách nêu trình tự các từ (nhưng, mà, là ) VD: Tôi bảo Đích quê lần Nhưng Đích không nghe f) Phụ ngữ: phân biệt với liên ngữ, với trạng ngữ trạng thái Biểu thị diễn biến việc nêu nồng cốt, phản ánh các quan hệ hình thái - Phụ ngữ có hai loại: phụ ngữ tình thái chủ quan và phụ ngữ tình thái khách quan + Phụ ngữ tình thái chủ quan: nêu nhận định, đánh giá, miêu tả mối quan hệ người nói với người đối thoại người nói với nội dung câu VD: Đã nghe nước chảy lên non + Phụ ngữ tình thái khách quan: ý nghĩa xác nhận, khẳng định hay phủ định các mối quan hệ nội dung câu với thực phản ánh VD: Chắc chắn là hôm có mưa IX PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP: có loại câu 1) Câu đơn: a) Khái niệm câu đơn: câu đơn là câu có cụm chủ ngữ - vị ngữ b) Cấu tạo câu đơn: loại - Câu đơn bình thường: là câu đơn có nồng cốt làm chủ - vị + Câu đơn bình thường đầy đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ: (19) VD: Lan / là học sinh CN VN + Câu đơn bình thường tĩnh lược thành phần: VD: Anh (tĩnh lược vị ngữ) Là giáo viên (tĩnh lược chủ ngữ) - Câu đơn đặc biệt: là câu cấu tạo từ, cụm từ chính phụ hay cụm từ đẳng lập + Câu gọi, đáp: dùng làm lời gọi hay đáp VD: Ba ơi! Mẹ! + Câu cảm thán: kiểu này dùng để biểu thị hay bộc lộ cảm xúc VD: A! Khiếp quá! + Câu tồn tại: chia làm các loại: ▪ Câu đặc biệt danh từ: có trung tâm cứu pháp là danh từ hay cụm danh từ VD: Tắc xi! ▪ Câu đặc biệt: là câu mà vị từ có trung tâm cú pháp chính là động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ VD: Đẹp! Đông quá! Vui quá! Xung phong! 2) Câu ghép: a) Khái niệm: là câu có từ hai cụm chủ-vị trở lên b) Phân loại: loại - Câu ghép chính phụ: nội dung các vế có mối quan hệ với VD: Nếu tôi xinh đẹp /thì tôi làm ca sĩ - Câu ghép đẳng lập: nội dung các vế không có mối quan hệ với nhau, không bao hàm VD: Nam đọc báo /còn Lan thì xem ti vi c) Cấu tạo câu ghép: * Câu ghép không dùng từ ngữ làm phương tiện liên kết các vế câu: - Câu ghép chdỉ quan hệ đối xứng: các vế có đối xứng với âm tiết, nghĩa, từ loại VD: Ông nói gà, bà nói vịt - Câu ghép quan hệ liệt kê; VD: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị - Câu ghép quan hệ thuyết minh-giải thích: VD: Cảnh vật xung quanh tôi có thay đổi lớn: hôm tôi học CN1 VN1 CN2 VN2 * Câu ghép dùng từ ngữ làm phương tiện liên kết các vế câu: - Câu ghép quan hệ nguyên nhân - kết quả: có các phương tiện liên kết (vì nên; nên ) VD: Vì không học bài nên Lan bị điểm kém - Câu ghép quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả: có các phương tiện liên kết (nếu thì; giá thì; thì ) VD: Nếu trời mưa thì tôi nghỉ học - Câu ghép nhượng - tương phản: có các phương tiện liên kết (tuy nhưng; dù ) VD: Tuy nhà nghèo tôi học giỏi - Câu ghép quan hệ mục đích - kiện: có các phương tiện liên kết (để, thì) VD: Để học giỏi thì tôi phải chăm - Câu ghép quan hệ đồng thời hay liệt kê: trường hợp này có từ “và” đặt vế (20) VD: Bạn học bài và tôi làm bài - Câu ghép quan hệ nối tiếp: trường hợp này có từ “rồi” đặt vế VD: Mây tan dần mưa bắt đầu ngớt - Câu ghép quan hệ đối chiếu: trường hợp này có từ “còn, mà, thì” đặt vế VD: Tôi đã tính không chơi với Tâm / thì hôm anh đến nhà tôi - Câu ghép quan hệ lựa chọn: trường hợp này có từ “hay, hoặc” đặt vế VD: Bạn đọc hay tôi đọc * Câu ghép dùng cặp từ hô ứng làm phương tiện liên kết các vế câu: (chưa đã; vừa đã; càng càng; vừa vừa) VD: Gió càng thổi / rừng càng cháy * Câu ghép dùng cặp đại từ hô ứng làm phương tiện liên kết các vế câu: các cặp đại từ: (người ấy; gì ấy; nào ấy; ấy.) VD: Ai làm / thì người chịu X PHÂN LOẠI CÂU THEO MỤC ĐÍCH PHÁT NGÔN: A Căn phân loại câu theo mục đích phát ngôn : - Căn vào mục đích sử dụng câu giao tiếp có dấu hiệu hình thức B Các loại câu theo mục đích nói : 1) Câu nghi vấn: là kiểu câu có nội dung nêu điều hoài nghi hay thắc mắc, cần giải đáp nội dung đó câu trả lời VD: Bạn học bài chưa? ▪ Phân loại: - Câu nghi vấn tổng quát - Câu nghi vấn phận - Câu nghi vấn lựa chọn (hay, hoặc) 2) Câu cầu khiến: - Câu cầu khiến khuyên nhủ: (đừng, chớ) VD: Đừng lại đây! Chớ có ngang ngược đó! - Câu cầu khiến nhờ vả: VD: Bạn lấy dùm tôi sách Tiếng Việt nhé! - Câu cầu khiến sai bảo: VD: Hãy làm việc đi! 3) Câu cảm thán: có nội dung biểu lộ tình cảm, cảm xúc - Câu cảm thán khiết: VD: Lan đẹp lắm! - Câu cảm thán không khiết: VD: Công việc chán ghê! 4) Câu trần thuật: - Câu trần thuật khẳng định: xác định có mặt vật, tượng VD: Tôi có ăn cơm - Câu trần thuật phủ định: xác định vắng mặt vật, tượng VD: Tôi không ăn cơm XI DẤU CÂU: 1) Trong Tiếng Việt có 10 dấu câu: , ?, !, , :, (,), -, ( ), “ ”, ; 2) Tác dụng các dấu câu: ▪ Tác dụng dấu phẩy: + Ngăn cách các phận cùng chức vụ câu.( các phận chủ ngữ hay các phận vị ngữ) VD: Lan, Tuấn, Nam học giỏi (chủ ngữ) Mái tóc Lan đen, dài, óng ả (vị ngữ) + Ngăn cách trạng ngữ và vị ngữ câu + Ngăn cách các vế câu ghép (21) ▪ Tác dụng dấu hai chấm: + Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật VD: Một chú công an vỗ vai em: - Cháu là chàng gác rừng dũng cảm! + Báo hiệu phận đứng sau nó là lời giải thích cho phận đứng trước VD: Cảnh vật xung tôi có thay đổi: hôm tôi học ▪ Tác dụng dấu ngoặc kép: + Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ nhân vật, đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật VD: Em nghĩ: “Phải nói bạn Lan chốn học cho thầy biết” + Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt VD: Trường em đã tổ chức chuyên đề “an toàn giao thông” ▪ Tác dụng dấu gạch ngang: + Đánh dấu bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại + Đánh dấu phần chú thích câu + Đánh dấu các ý đoạn liệt kê XII THÀNH NGỮ - TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT: 1) Thành ngữ: là cụm từ cố định, có kết cấu vững bền (chặt chẽ, đông cứng, có sẵn), có ý nghĩa hoàn chỉnh và mang tính chất bóng bẩy VD: Thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng với nghĩa đen là việc cụ thể (ếch sống giếng, nhìn lên bầu trời qua miệng giếng, lầm tưởng bầu trời là khoảng nhỏ vung ) Nghĩa bóng: dùng để biểu thị đặc điểm khái quát: “ hiểu biết ít, tầm nhìn bị hạn chế, điều kiện tiếp xúc hạn hẹp” 2) Tục ngữ: là câu, phán đoán 3) Sự giống và khác thành ngữ và tục ngữ: ▪ Giống nhau: + Là đơn vị có sẵn có tính vững mặt kết cấu + Có tính dị bản, truyền miệng ▪ Khác nhau: - Về cấu tạo: + Thành ngữ có trung tâm - theo kiểu cụm từ (chưa phải là câu) VD: Chân lấm tay bùn (chỉ có trung tâm với ý nghĩa đứng sau nó: vất vả, lam lũ ) + Tục ngữ có cấu tạo là hai trung tâm, kết cấu chủ - vị VD: Nắng tốt dưa/, mưa tốt lúa (thông báo nghĩa) - Về nghĩa: + Thành ngữ: nghĩa định danh (gọi tên đối tượng, tượng) VD: Chuột chạy cùng sào - cùng đường Nước sôi lửa bổng - nguy kịch Chim sa cá lặn - đẹp + Tục ngữ: nghĩa thông báo VD: Ao sâu tốt cá Ăn chắc, mặc bền  Giải nghĩa số câu tục ngữ - thành ngữ: - Ai giàu ba họ, khó ba đời: số phận người thay đổi, giàu hay nghèo không phải lúc nào lì vĩnh viễn cố định - Anh hùng tạo thời thế: người có khả gây nên nghiệp lớn - Ăn mặc bền: (thành ngữ) sống, cách ăn mặc giản dị, không cầu kì - Ăn cháo đá bát: (thành ngữ) thái độ vô ơn, bạc nghĩa, phản bội lại ân nhân mình - Ăn theo thuở, theo thì: sinh hoạt hợp với thời sống - Ăn vóc học hay: ăn ít học giỏi - Ăn vóc học hay: ăn ít học giỏi (22) - Ăn nhớ kẻ trồng cây: biết nhớ ơn người đã để lại thành tốt đẹp cho mình - Ăn vụn không biết chùi miệng: làm điều xấu mà không giấu giếm - Ăn vụn chóng no: phụ nữ không có chồng mà có chửa - Bụng làm chịu: mình làm tội lỗi thì phải gánh hậu mình gây - Con nhà tông không giống lông giống cánh: lời khen người xứng với truyền thống tốt gia đình - Cá cắn câu biết đâu mà gỡ: đôi trai gái đã yêu thì khó mà ngăn cản - Cáo chết ba năm quay đầu núi: người xa luôn nhớ nơi chôn cắt rốn - Cáo giả oai hùm: kẻ mượn danh, uy quyền người khác để lừa bịp khoe khoang mình - Cây muốn lặng mà gió chẳng đừng: muốn bình yên kẻ khác gây gỗ, quấy phá - Cây chẳng sợ chết đứng: người thẳng không sợ dèm pha kẻ xấu - Con hư mẹ, cháu hư bà: bà và mẹ quá cưng chiều nên con, cháu sinh hư hỏng - Chứng nào tật ấy: người có thói xấu mà không sửa - Cha mẹ sinh trời sinh tính: tính nết bẩm sinh, ngoài ý muốn cha mẹ - Chị ngã em nâng: khuyên anh em gia đình phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, là lúc gặp khó khăn hoạn nạn - Chịu thương chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại gian khổ - Chân lấm tay bùn: cảnh làm việc lam lũ, vất vả người nông dân - Con cha là nhà có phúc: sinh con, nuôi dưỡng, dạy bảo cái khôn lớn nên người giúp ít cho xã hội và cho gia đình - Chim sa cá lặn: người phụ nữ đẹp - Chim trời cá nước: người sống đây mai đó khó lòng mà gặp - Cày sâu cuốc bẫm: chăm nghề nông - Cày thuê cuốc mướn: bần cố nông không có ruộng, phài làm thuê vất vả để kiếm miếng ăn - Dữ cọp: chê trách kẻ ác nghiệt với người mình - Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn đưa sáng kiến và dám thực - Dốt hay nói chữ: kẻ không biết gì lại hay dùng văn chương - Đàn gảy tai trâu: chê người không có khả tiếp thu, có nói không - Đất lành chim đậu: nơi có điều kiện tốt có người đến sinh sống làm ăn - Được voi đòi tiên: cái này lại muốn thêm cái (hàm ý chê) - Đồng tâm hiệp lực: cùng lòng, cùng sức để đạt mục đích chung - Đi ngày đàn học sàn khôn: câu tục ngữ khuyên bảo người muốn có kiến thức sâu rộng, hiểu biết nhiều thì phải tiếp xúc và lăn lộn nhiều sống - Đứng núi này trông núi nọ: bạn có gì đó trông, muốn có thứ khác mà không quan tâm thứ mình có (không lòng với cái có) - Ếch ngồi đáy giếng: người có tầm nhìn hạn hẹp, ít hiểu biết - Ếch ngồi đáy giếng coi trời vung: ám kẻ dốt mà lại huênh hoang - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: khuyên chúng ta phải biết tìm bạn tốt để học tập, để vươn lên thành người tốt - Góp gió thành bảo: tích nhiều cái nhỏ thành cái lớn - Gan vàng sắt: khen người chung thủy, không thay lòng đổi - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: gần kẻ xấu dễ bị ảnh hưởng cái xấu, còn gần người tốt thì học cái hay, điều tốt mà tiến - Ghét nào trời trao ấy: không thích, không muốn cái gì thì lại bị ràng buộc với chính cái đó - Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết: đề cao sức mạnh đoàn kết tập thể - Hiền bụt: nói lên tính tình hiền lành, người yêu mến - Học biết mười: người thông minh, biết suy rộng từ điều học - Học đôi với hành: học lý thuyết phải gắn với thực hành, luyện tập - Học tài thi phận: thi cử đậu hay không là số phận, theo quan niệm xưa - Học thầy không tày học bạn: học bạn bổ sung thêm cho việc học thầy - Học ăn học nói, học gói học mở: học cách cư xử tất các mặt (23) - Không thầy đố làm nên: khuyên chúng ta phải biết nhớ ơn thầy cô giáo, kính trọng thầy cô giáo - Kiến tha lâu đầy tổ: sống muốn đạt thành cao thì cần cù, chăm làm việc - Không có lửa có khói: việc gì có nguyên nhân - Khôn nhà dại chợ: nhà tỏ khôn ngoan, ngoài thì bị lừa - Khôn nhờ dại chịu: chọn người mà gặp người tốt thì may, gặp người xấu thì đành chịu - Khôn ba năm dại giờ: người phụ nữ dù khôn ngoan giây phút dễ sai lầm - Kiến tha lâu đầy tổ: kiên nhẫn đạt kết - Lá lành đùm lá rách: thương yêu, giúp đỡ khó khăn, hoạn nạn - Lá rụng cội: luôn nghĩ đến cội nguồn, tổ tiên - Liệu cơm gắp mắm: tùy khả mà ứng xử cho phù hợp - Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo: người hay nói này nói khác cách dễ dàng, khó tin - Một ngựa đau tàu bảo cỏ: nói lên lòng nhân ái, đoàn kết và quan tâm lẫn Một người cộng đòng bị tai họa, đau đớn thì tập thể cùng chia sẽ, đâu xót - Môi hở lạnh: người thân thuộc mà không đoàn kết, nhờ cậy thì dễ bị người ngoài làm hại - Một nắng hai sương: cảnh làm lụng vất vả ngoài đồng - Máu chảy ruột mềm: tình máu mủ ruột rà, luôn biết chia sẽ, thương xót - Mất lòng trước lòng sau: ban đầu người ta không lòng, sau hiểu thì người ta thông cảm cho mình - Mèo mả gà đồng: hạng người không nhân cách hay làm bậy - Mẹ già chuối chín cây: lòng lo lắng cha mẹ người conhiếu thảo - Mèo uống nước biển chẳng cạn: khả có giới hạn thì không nên nhận việc quá sức mình - Mèo nhỏ bắt chuột con: biết lựa chọ việc phù hợp với khả sức lực mình - Mềm nắn rắn buông: thái độ đối xử tùy theo hoàn cảnh Nghĩa 2: chê kẻ chuyên bắt nạt người yếu thế, không dám đụng đến người có lực - Mật chết ruồi: mua chuộc lời lẽ khéo léo, ngào - Mũi dại lái chịu đòn: cấp trên kém cỏi, cấp gánh chịu - Muôn người một: đoàn kết, thống ý chí và hành động - Ngồi mát ăn bát vàng: lối sống ăn bắm, không làm Việc - Ngồi mát ăn bát vàng: buông trôi, phó mặc cho đời, không lo nghĩ, lo làm - Nước chảy đá mòn: có bền bỉ, tâm thì việc khó khăn thành công - Nước đến chân nhảy: để tình nguy cấp đến sát nút vội vàng ứng phó - Nước đổ đầu vịt: việc dạy bảo, khuyên can không có tác dụng gì - Nước đổ lá khoai: việc dạy bảo, khuyên can không có tác dụng gì - Nước đổ lá môn: việc dạy bảo, khuyên can không có tác dụng gì - Nhà tranh vách đất: cảnh gia đình nghèo nàn - Nước chảy đá mòn: kiên trì, bền bỉ thì công việc lớn làm xong - Ngàn cân treo sợi tóc: tình cực kì nguy hiểm, khó có thể vượt qua - Ngàn năm có một: hội có, khó gặp lại - Ong qua bướm lại: kẻ ve vãn phụ nữ - Ông ăn chả, bà ăn nem: ví vợ chồng không chịu thua kém việc ăn chơi, tình ái - Ở hiền gặp lành: ăn tốt với người khác thì có người tốt với mình Khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu thì gặp nhiều điều tốt đẹp, may mắn - Phép vua thua lệ làng: luật chính quyền tối cao phải nhường bước cho tập tục, quy định địa phương - Qua cầu rút ván: ngăn cản bước tiến người khác ích kỉ - Rau nào sâu nấy: cái bị ảnh hưởng thói hư tật xấu cha mẹ - Rừng vàng biển bạc: nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú - Sai li dặm: lỗi lầm nhỏ có thể thành tai họa lớn (24) - Sông có khúc, người có lúc: có lúc giàu, lúc nghèo dòng sông có khúc sâu, khúc cạn - Thương người thể thương thân: tinh thần nhân đạo cao truyền thống dân tộc ta - Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa: tránh điều dở này lại gặp điều tệ hại - Tiên học lễ, hậu học văn: trước tiên phải học lễ nghĩa, sau đó học văn chương, chữ nghĩa - Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc - Tức nước vỡ bờ: bị áp đến mức phải vùng lên đấu tranh - Thả hổ rừng: hành động vô tình tạo điều kiện cho kẻ hoành hành - Tai vách mạch rừng: trò chuyện điều bí mật với nhau, không cẩn thận cũngcó thể lọt đến tay người khác - Thả mồi bắt bóng: bỏ cái có để chạy theo cái hão huyền, không thực tế - Tre già măng mọc: hệ người già thì có lớp trẻ kế tục - Tham bát bỏ mâm: tham mối lợi nhỏ trước mắt mà bỏ mối lợi lâu dài - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ: phải biết tự làm việc để nuôi sống thân - Tốt mã rã đám: cái đẹp, cái tốt đến cuối có, không hưởng là bao - Uống nước nhớ nguồn: biết nhớ ơn người đã để lại thành tốt đẹp cho mình - Vắng chủ nhà gà mọc đuôi tôm: tự quậy phá chủ vắng nhà - Vỏ quýt dày có móng tay nhọn: người gian gặp kẻ xảo quyệt XIII BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT: 1) Phương tiện từ vựng: - Từ hán Việt và từ Việt có ý nghĩa bổ sung VD: Phu nhân - vợ; thiếu nhi - trẻ em - Từ xưng hô: VD: Tôi - bạn; tao - mày; tao - - Từ địa phương: - Từ khẫu ngữ: VD: nỏ mồm - nói nhiều; chẻ xác - đánh 2) So sánh: các từ nhận diện (như, giống như, giống hệt, y hệt, hơn, kém, là ) 3) Nhân hóa: là cách lấy từ ngữ để gọi người biểu thị thuộc tính hoạt động trạng thái người VD: Lúa chim lấp lóa đầu bờ 4) Ẩn dụ: là cách lấy tạm thời tên gọi đối tượng này để biểu thị đối tượng dựa trên sở mối quan hệ liên tưởng nét tương đồng hai đối tượng VD: Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời trên lăng đỏ (mặt trời - Bác Hồ) 5) Hoán dụ: là cách lấy tạm thời tên gọi đối tượng này để biểu thị đối tượng dựa trên sở mối quan hệ liên tưởng lô gíc khách quan hai đối tượng VD: Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm (áo chàm - người Việt Bắc) XIV ĐOẠN VĂN: 1) Khái niệm: Đoạn văn là đơn vị cấu tạo trực tiếp nên văn bản, thường bao gồm số câu Các câu đoạn văn luôn có kết hợp chặt chẻ với để thực tương đối trọn vẹn tiểu chủ đề Đoạn văn có đặc trưng hình thức: bắt đầu chữ cái viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc dấu chấm xuống dòng 2) Cấu trúc đoạn văn: a) Cấu trúc song song VD: Sau nhiều năm nghiên cứu, Giắc-ca chế tạo máy dệt Ông tưởng máy đó giảm nhiều công suất cho người thợ dệt nước ông Nhưng không ngờ chính người thợ dệt lại hoảng sợ trước xuất máy Họ sợ nghề làm ăn Thế là họ kéo đến đập tan cổ máy (25) - Phương thức liên kết: + Phương thức liên tưởng: máy dệt, thợ dệt, xuất + Phương thức thế: ông-Giắc ca; họ- người thợ dệt + Phương thức nối: nhưng, là b) Cấu trúc diễn dịch VD: Sầu riêng là loại trái cây quý, trái cây miền Nam Hương vị nó đặc biệt, mùi thơm đậm đà bay xa, lâu tan không khí Còn hàng chục mét tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi - Phương thức liên kết: + Phương thức liên tưởng: sầu riêng, trái, vị, hương, mùi thơm + Phương thức thế: sầu riêng-nó + Phương thức lặp: sầu riêng + Phương thức trật tự từ: các câu đoạn văn xếp cách thích hợp và lôgic c) Cấu trúc quy nạp VD: Các cây xoài thì trĩu chín vàng Những cây cam gai góc thì bắt đầu chín theo chùm, chùm khá nhiều Phía sau, khoảng hai chục gốc nhãn ngào ngạt hương thơm theo làn gió nhẹ đưa đến Hàng rào vườn bao bọc xung quanh là cây dừa già nua với tay giơ đùa giỡn với gió Khu vườn nhà nội em rộng lớn và có đủ loại cây ăn XV TẬP LÀM VĂN: (Chỉ soạn số dạng) Tả cảnh:  Dàn ý chung: A Mở bài: - Trước tiên giới thiệu cảnh vật gắn với kỉ niệm tuổi thơ, sau đó giới thiệu cảnh định tả B Thân bài: - Tả bao quát cảnh: nét chung, nét nởi bật, đặc sắc - Tả chi tiết phận cảnh theo trình tự hợp lí: + Từ xa đến gần ngược lại + Từ trên cao xuống thấp ngược lại - Kết hợp tả người vật có liên quan đến cảnh C Kết bài: - Nêu cảm xúc, suy nghĩ cảnh - Nêu thêm: cảnh đó đẹp thêm là nhờ công lao đó a) Đề 1: Tả ngôi trường gắn bó với em năm qua - Mở bài trực tiếp: giới thiệu đường định tả - Mở bài theo kiểu gián tiếp: Tuổi thơ em có kỉ niệm gắn bó với cảnh vật quê hương Đây là đường mà em đã cùng bạn bè đạp xe tíu tít đến trường Kia là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười bọn trẻ chúng em buổi chiều cùng tắm Nhưng gần gũi, thân thiết em là ngôi trường mến yêu - ngôi trường Tiểu học đã gắn bó với em suốt năm qua (giới thiệu cảnh vật gắn với kỉ niệm tuổi thơ dẫn ngôi trường định kể.) - Thân bài: nêu câu mở đoạn có thể nêu ý toàn đoạn: + Câu mở đoạn đoạn 1: lần đầu tiên mẹ đưa đến trường, em có cảm giác bỡ ngỡ, hồi hộp mình học ngôi trường khang trang ▪ Em còn nhớ lần đầu tiên mẹ đưa em đến trường để xin vào học lớp ▪ Đứng bên ngoài, em hồi hộp ngắm nhìn ngôi trường rộng nhiều so với ngôi trường thời mẫu giáo em học trước ▪ Cổng trường cao với cánh cửa sắt sơn xanh (26) ▪ Trên biển bật hàng chữ lớn: Trường Tiểu học Ngã Năm + Câu mở đoạn đoạn 2: Ngôi trường em có khuôn viên rộng ▪ Trường em có diện tích trên héc - ta ▪ Hai dãy phòng học hai tầng và dãy phòng dành riêng cho Ban Giám hiệu và Hội trường xếp thành hình chữ U, sân trường có lát xi măng ▪ Nhìn thẳng vào sân trường là cây cột cờ thất cao, có lá cờ đỏ saovàng tung bay phấp phới gió làm em thích thú ▪ Hai bên lối vào sân trường là hai vườn cây, nhà trường trồng nhiều loại cây Những cây rừa với rể um tùm trông giống râu các cụ già, các cây cha với lá nhìn y hệt hình trái tim, kế bên là hàng dương vươn thẳng lên bầu trời xanh, lá cây dương trông giống cây kim bà khâu áo ▪ Sân trường thật rộng lớn và trán xi măng nên ▪ Trong sân trường có bồn hoa, bồn hoa trồng các cây cau kiểng và các cây phượng vĩ.Những chùm phượng vĩ đỏ chon chót còn sót lại sau tháng hè ▪ Cạnh bồn hoa là hai nàng liễu e thẹn chải chuốt mái tóc mình trông ánh nắng mai ▪ Xung quanh trường bao bọc hàng rào vững + Câu mở đoạn đoạn 3: Điều làm em ấn tượng là hai dãy phòng học ▪ Em bược vào lớp Phòng học rộng và sáng với ba dãy bàn xinh xinh xếp ngắn ▪ Bảng lớp tinh, màu xanh đậm, có kẻ ô vuông ▪ Phía trên là ảnh Bác Hồ, Bác tươi cười nhìn chúng em với đôi mắt sáng và hiền lành ▪ Bốn bên tường là hiệu: “Học, học nữa, học mãi”; “hhọc đôi với hành” ▪ lớp nào có bóng đèn và quạt trần - Kết bài theo kiểu mở rộng: Em yêu quý ngôi trường em vì em đã gắn bó với nó suốt thời Tiểu học, có thầy cô, cố bạn bè Sáng nào em học em thấy ngôi trường đẹp Em biết là nhờ công quét dọn ngày bác lao công làm vệ sinh Em và các bạn bảo không xả rác bừa bãi để ngôi trường luôn sạch, đẹp Phải cố gắn học tập thật giỏi để không phụ công ơn dạy dỗ các thầy cô giáo b) Đề 2: Tả quang cảnh buổi bình minh trên quê em - Mở bài trực tiếp: giới thiệu buổi bình minh trên quê em - Mở bài theo kiểu gián tiếp: Tuổi thơ em có kỉ niệm đáng nhớ cảnh vật quê hương Đây là sông mà chúng em hay ngồi trên bờ đê ngắm trăng vào buổi tối Kia là cánh đồng mà buổi trưa hè em thường lội ruộng đem cơm cho cha mẹ học Nhưng thú vị và đáng nhớ em em chiêm ngưỡng buổi bình minh rực rỡ và tràn đầy sức sống trên quê hương em - Thân bài: nêu câu mở đoạn có thể nêu ý toàn đoạn: + Câu mở đoạn đoạn 1: Khi mùa xuân về, lúc sáng sớm, khí trời se se lạnh (Tả quang cảnh lúc mặt trời chưa mọc) ▪ Bầu trời khoác áo xám xịt ▪ Trên không, đám mây trắng đục với hình thù kì lạ nhè nhẹ trôi ▪ Gió thoảng khẽ lay cành lá để lộ giọt sương mai trắng ▪ Cả làng sớm còn bồng bềnh sương sớm ▪ Ở phía đông, mặt trời thức dậy còn chưa chui khỏi gian nhà lửa không gian để chiếu tia sáng ấm áp cho nhân gian ▪ Ánh đèn từ ngôi nhà thức sớm đã vội vả tắt ▪ Thay vào đó là khói bếp từ các mái nhà tranh lan tỏa hòa quyện vào sương mai tạo nên dải lụa mềm uốn lượn trên bầu trời rộng lan tỏa nhanh trên khắp cánh đồng ▪ Ở đây, lúa thì gái mơn mởn ngả đầu vào thì thầm trò chuyện ▪ Nhìn xa, cánh đồng thảm khổng lồ xanh rờn, nhấp nhô theo làn gió nhẹ ▪ Thỉnh thoảng em lại bắt gặp các gia đình nhà cò chuẩn bị cho mình bửa ăn sáng Chúng bay dập dờn không gian theo hình chữ V ▪ Những bông hoa dại đắm chìm màn sương mát lạnh nên vội vả đua tỏa ngát hương thơm (27) ▪ Em say sưa ngắm nhìn và hít thở không khí lành mà không phải có dịp thưởng thức + Câu mở đoạn đoạn 2: Khi ông mặt trời thì cảnh làng quê sáng và nhộn nhịp (tả quang cảnh lúc mặt trời mọc) ▪ Mặt trời đã mọc tròn xoe, ửng hồng còn e ấp sau rặng tre già, tỏa ánh sáng hình rẽ quạt nhiều màu sắc lấp lánh ▪ Đến ông mặt trời đã thực rực rỡ, ánh sáng vàng tươi chiếu xuống thì làng xóm bừng lên ánh bình minh ▪ Ánh sáng chiếu vào các giọt sương còn động lại trên lá tạo nên vẻ lấp lánh hạt kim cương quý ▪ Dưới dòng kênh, ánh mặt trời phản chiếu xuống tạo thành dòng nước bạc lấp loáng ▪ Thỉnh thoảng, vài chú cá đớp móng lặng xuống biệt tăm để lại vòng tròn lan xa ▪ Cánh đồng lũa đã tràn ngập ánh nắng và rộn rã âm thanh, tiếng động ▪ Tiếng nói chuyện í các bác nông dân đồng ▪ Đằng xa, em đã thấy thấp thoáng các cô gái dặm lúa với áo bà ba đen duyên dáng ▪ Đường làng xe cộ, người lại đông đúc Tiếng máy nổ giòn giã, tiếng rao hàng văng vẳng bên tai ▪ Ngày bắt đầu trên quê em - Kết bài theo kiểu mở rộng: Em thích chiêm ngưỡng buổi bình minh đẹp vào ngày xuân trên quê hương mình Em sống cảnh đẹp và bình chính là nhờ công lao cha ông xưa đã hi sinh để đấu tranh và bảo vệ đất nước Em tự hứa cố gắng học thật giỏi, rèn luyện thật tốt để mai sau góp phần làm cho quê hương càng giàu đẹp Tả người:  Dàn ý chung: A Mở bài: - Trước tiên giới thiệu hoàn cảnh (khung cảnh), sau đó giới thiệu người định tả là B Thân bài: - Tả kết hợp hình dáng, tính tình và hoạt động với - Cần chú ý sử dụng các biện pháp nghệ thuật: + So sánh + Nhân hóa, ẩn dụ C Kết bài: - Nêu cảm xúc, suy nghĩ người định tả - Nêu thêm: suy nghĩ vai trò người định tả xã hội a) Đề 1: Tả thầy giáo giảng bài - Mở bài: Từ nhỏ, em có ước mơ là sau này lớn lên làm thầy giáo, hàng ngày giảng bài cho học sinh nghe Vì thế, em yêu mến thầy giáo dạy em Nhất là học, em say sưa ngắm nhìn thầy giáo giảng bài - Thân bài: ▪ Thầy đã 27 tuổi, dáng người dong dỏng cao, gầy khuôn mặt phúc hậu ▪ Vầng trán cao, rộng, biểu lộ thông minh ▪ Mái tóc thầy đen huyền, hớt cao, nhìn trông lịch lãm ▪ Đôi mắt tròn, đen lấp lánh hai hòn ngọc thường nhìn chúng em hiền lành và trìu mến ▪ Thầy ăn mặc giản dị trông lịch ▪ Vẫn học thường ngày, thầy bước vào lớp chúng em đứng dậy chào thầy ▪ Thầy đáp lại nụ cười tươi tắn và đưa tay hiệu cho lớp ngồi xuống.Giờ học bắt đầu ▪ Mỗi buỗi học, thầy nhẹ nhàng viết lên bảng dòng chữ mềm mại, thẳng hàng ▪ Bàn tay thầy lướt nhanh họa sĩ làm ảo thuật trên tranh vẽ mình Chỉ thoáng, hàng chữ đẹp đẽ (28) ▪ Vào bài giảng, chúng em thấy dễ chịu giọng nói nhẹ nhàng, ấm áp và truyền cảm thầy ▪ Giọng nói dường xuất phát từ sâu thẳm tâm hồn thầy, để từ đó chúng em cảm nhận cái hay, cái đẹp qua bài thơ, đoạn văn ▪ Khuôn mặt thầy luôn tươi cười giảng bài, bàn tay thầy nhẹ nhàng đưa theo nhịp câu nói ▪ Đôi mắt thầy nhìn phía học trò ân cần, âu yếm và trìu mến ▪ Đôi mắt luôn thể cổ vũ, tin tưởng với học sinh Mỗi ánh mắt lướt qua chổ em ngồi, em hiểu trìu mến thầy để động viên em tích cực phát biểu ▪ Thầy giảng bài say sưa trên khuôn mặt hiền từ đã thấm vài giọt mồ hôi Thầy không để ý mà tập trung vào bài giảng, vào đứa học trò đáng yêu mình ▪ Mỗi tiết dạy, thầy lại xuống lớp, xem học trò ghi bài, xem chúng em thảo luận nhóm Có khó khăn gì, thầy sẳn sàng gợi ý, giúp đỡ học trò mình ▪ Thầy luôn muốn học trò phát huy khả chủ động, sáng tạo nên câu hỏi thầy đặt luôn tạo hấp dẫn Các câu hỏi thường dễ đến khó và có tuyên dương trả lời đúng nên kích thích suy nghĩ tất người ▪ Thầy lúc nào gần gũi với học sinh, tôn trọng ý kiến học sinh, lắng nghe chúng em nói và cho chúng em trao đổi, thảo luận công ▪ Nhưng lúc nào thầy là người huy tài ba khiến học trò luôn khâm phục ▪ Xen lẫn học căng thẳng, thầy thường kể cho học trò nghe mẫu chuyện ngắn hay và lí thú gắn liền với việc giáo dục đạo đức cho học sinh ▪ Kết thúc buổi học, thầy luôn dặn dò chúng em cẩn thận, kĩ càng Lúc đó, thầy thu dọn sách vào cặp và đợi chúng em xếp hàng xong thầy Nhìn theo thầy, chúng em càng yêu quý thầy - Kết bài: Em yêu mến thầy giáo em Em học tiến trước nhiều là nhờ tận tụy dạy dỗ thầy Sự say sưa giảng bài thầy đã tạo cho em thêm động lực, tâm việc học tập mình Em hứa với lòng là sau này em cố gắng học tập thật giỏi để không phụ công ơn mà thầy đã dạy bảo cho chúng em nên người Kể chuyện:  Dàn ý chung: A Mở bài: Giới thiệu câu chuyện kể: - Thời gian xảy câu chuyện - Địa điểm diễn biến câu chuyện - Nhân vật chính và các nhân vật phụ B Thân bài: Diễn biến câu chuyện - Diễn biến các việc nối trình tự thời gian - Tính cách nhân vật thể qua các mặt: + Lời nói + Hành động + Ngoại hình + Ý nghĩ - Sự xung đột các nhân vật - Câu chuyện giai và kết thúc cách hợp lí C Kết bài: - Nêu tình cảm nhân vật - Rút bài học liên hệ thân (ý nghĩa ) Viết thư:  Dàn ý chung: A Phần đầu thư: - Địa điểm và thời gian viết thư - Lời thư gửi B Phần chính: - Nêu mục đích, lí viết thư - Thăm hỏi tình hình người nhận thư (29)  Phần thêm: Đề: Tình trạng ô nhiễm môi trường báo động Là học sinh, em hãy viết đoạn văn kêu gọi người giữ gìn và bảo vệ môi trường Bài làm: Môi trường sống là quan tâm mang tính toàn cầu Ô nhiễm môi trường và tác hại nó sống ngày càng nặng nề Do đó việc bảo vệ môi trường xanh - đẹp là nhiệm vụ tất người Ai biết môi trường có ý nghĩa to lớn và vô cùng quan trọng Môi trường là không khí, là thức ăn, là cân sinh thái đảm bảo cho sống người Môi trường quen thuộc và gần gũi với chúng ta người bạn thân thiết không thể thiếu đời Thế vì lợi ích trước mắt, người đã đối xử tàn tệ với môi trường, chí cố tình hủy hoại môi trường mà không biết làm là tự hủy hoại sống chính mình Chặt phá rừng, vứt rác bừa bãi, xả nước thải, rác thải công nghiệp không đúng quy định các nhà máy, xí nghiệp… là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người Khí hậu Trái Đất nóng dần lên cách bất thường và càng ngày càng khắc nghiệt là nguyên nhân dẫn tới thiên tai giông bão, sóng thần, lở núi, lũ quét, lũ bùn, hạn hán… ngày càng dồn dập xảy trên khắp giới, để lại tác hại ghê gớm khôn lường cải và tính mạng Đó là thực tế đáng sợ mà ai biết qua các phương tiện truyền thống đại Nhân loại phải làm gì đây để cứu lấy môi trường ? Có nhiều giải pháp song vấn đề hàng đầu là giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng môi trường sống và ý thức trách nhiệm công dân trước cộng đồng Trước hết, chúng ta phải giữ gìn môi trường sống xung quanh cho sẽ, không vứt rác đường, nơi công cộng Điều này nhỏ không dễ, phải luyện thành ý thức tự giác thường xuyên Các nhà máy, xí nghiệp phải di dời xa khu dân cư Việc xả khói thải, nước thải, chất thải phải kiểm tra thường xuyên, liên tục theo quy định Nếu nhà máy, xí nghiệp nào cố tình vi phạm thì Nhà nước phải xử phạt thật nặng, chí rút giấy phép hoạt động truy tố trước pháp luật Bên cạnh việc nghiêm cấm chặt phá rừng là việc trồng cây gây rừng phải làm thường xuyên, liên tục để phủ xanh đất trống đồi trọc, trì lá phổi xanh cho Trái Đất, tạo cân sinh thái cho môi trường Trong trường học, học sinh các cấp phải giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống thông qua các hình thức tham dự các kì thi tìm hiểu môi trường, tham gia đội tình nguyện bảo vệ môi trường… đẹp Bảo vệ môi trường sống không phải là nhiệm vụ riêng Nhà nước cần tăng cường đội ngũ kiểm tra, giám sát thường xuyên nơi công cộng, khu công nghiệp để nhắc nhở, ngăn chặn kịp thời các hành vi, tượng phá hoại môi trường Nếu cá nhân hay tập thể nào cố tình vi phạm thì có biện pháp xử phạt thích đáng tùy theo mức độ nặng nhẹ Môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng đã và đưa lời cảnh báo dội loài người Hãy bảo vệ môi trường sống bảo vệ sống chính chúng ta ! Đề: Tình trạng “An toàn giao thông” báo động Là học sinh, em hãy viết đoạn văn kêu gọi người phải ý thức tốt việc thực “An toàn giao thông” Bài làm: (30) Đã từ lâu, an toàn giao thông luôn là vấn đề nhức nhối toàn xã hội Những năm gần đây, số tai nạn giao thông xả nước ta ngày càng nhiều Số người chết vì tai nạn giao thông theo giờ, ngày đã lên đến mức báo động Vậy chúng ta, là người trẻ, có suy nghĩ và hành động nào để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông ? Trước hết, ta cần hiểu tai nạn giao thông là nào? Khi tham gia giao thông trên đường, bất ngờ ta bị tai nạn nguyên nhân chủ quan khách quan Nhẹ thì thiệt hại tài sản, nặng thì để lại thương tật suốt đời chí là tính mạng, để lại đau thương, tiếc nuối cho người thân Từ người sáng chế phuơng tiện để di chuyển thì đồng nghĩa với việc xuất tai nạn giao thông, dù là nhiều hình thức khác Có thể nói, mười lần bước đường phố thì đã nhìn thấy hết bảy lần xảy tai nạn giao thông Vậy lại có số thật khó tưởng tượng, vì đâu mà tai nạn giao thông lại xảy cách quá phổ biến? Có nhiều lý để giải thích, đã nói trên là khách quan và chủ quan mà nguyên nhân chủ quan chiếm đại đa số Nguyên nhân đầu tiên là thiếu hiểu biết Số đông dân chúng còn có quan niệm tai nạn nói chung và tai nạn giao thông nói riêng là số mệnh người định Họ không thấy phần lớn tai nạn giao thông là có thể phòng tránh Thứ hai là có hiểu biết luật giao thông ý thức kém nên đã không chấp hành: uống rượu bia vượt quá nồng độ cho phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm phần đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba người phóng nhanh vượt ẩu… Đây là nguyên nhân phổ biến nhất, làm đau đầu các nhà quản lí Một phần vì không có biện pháp kiểm soát, bắt nóng phạm luật nên người vô tư phạm luật không thấy có cảnh sát giao thông Xét nguyên nhân khách quan, sở hạ tầng nhiều tuyến đường kém chất lượng tắc trách các quan xây dựng, ăn hối lộ, rút xén vật liệu….đã gây nhiều hậu nghiêm trọng cho người tham gia giao thông Tất nguyên nhân gây tai nạn bắt nguồn từ ý thức người dân Nếu họ biết quý thân mình, biết tuân thủ luật lệ giao thông, biết nghĩ đến an toàn cho người lưu thông thì chẳng có điều thương tâm và đáng tiếc Hồi chuông cảnh báo luôn rung lên, nhắc nhở người hãy biết chấp hành giao thông, vì an toàn thân và xã hội Để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông thì người phải chấp hành nghiêm luật giao thông , đúng tốc độ ,đúng phần đường ,không điều khiển xe đã uống rượu bia ,đi trên đường không nên ganh đua với người khác Đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc, đèn hiệu giao thông, vạch dành cho người khu vực có đông trẻ em Phía nhà trường cần đa dạng hoá các sinh hoạt ngoại khoá học sinh, sinh viên, đó có các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông Tích cực phát huy tính kỷ luật nghiêm khắc nơi gọi là môi trường giáo dục học sinh, có thì hạn chế tối đa tình trạng vi phạm luật an toàn giao thông học sinh Riêng phần học sinh chúng ta, bây giờ,khi còn ngồi trên ghế nhà trường, hãy tích cực tham gia các hoạt động thiết thực Đoàn trường tổ chức để tuyên truyền luật giao thông cho người và gia đình, chấp hành nghiêm luật giao thông, đội mũ xe gắn máy Không phải thực theo cách đối phó mà hãy thực vì chính an toàn thân mình Bản thân tôi có gắng chấp hành luật giao thông thất tốt, góp phần nhỏ nào đó làm giảm thiểu tai nạn giao thông, đem lại an toàn cho chính thân và người xung quanh Tóm lại, tai nạn giao thông là vấn đề bách cần giải Vấn đề này cần ý thức trách nhiệm và hành động cụ thể cá nhân xã hội này Hy vọng là ngày gần đây, tình trạng tai nạn giao thông giảm thiểu tối đa, đem lại nhiều niềm vui cho tham gia giao thông (31) MỤC LỤC I ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT - CẤU TẠO ÂM TIẾT trang II CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT trang III TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT .trang IV CÁC DẠNG LIÊN KẾT CÂU TRONG TIẾNG VIỆT .trang 12 V CỤM TỪ TIẾNG VIỆT trang 13 VI TỪ ĐỒNG ÂM-TỪ ĐỒNG NGHĨA-TỪ TRÁI NGHĨA–TRƯỜNG NGHĨA trang 13 VII NGHĨA CỦA TỪ TIẾNG VIỆT trang 16 VIII CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÂU TIẾNG VIỆT trang 17 IX PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP trang 18 X PHÂN LOẠI CÂU THEO MỤC ĐÍCH PHÁT NGÔN .trang 20 XI DẤU CÂU trang 20 XII THÀNH NGỮ - TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT trang 21 XIII BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT .trang 24 XIV ĐOẠN VĂN ….trang 24 XV TẬP LÀM VĂN trang 25 (32)

Ngày đăng: 13/09/2021, 02:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w