-Thiên nhiên gắn bó với bác trong từng nguồn cảm hứng,trong từng câu thơ không chỉ với tư cách là một người bạn,mà còn là một người mang lại cho Người những bài học cuộc đời rất quý giá [r]
(1)Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn tác giả Hồ Chi Minh qua các bài thơ Tức cảnh Pác Bó và Vọng nguyệt (Ngắm trăng) Vẻ đẹp tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh qua Tức cảnh Pác Bó: + Niềm vui thú Bác sống núi rừng, hòa mình vào thiên nhiên là tình cảm cao, đó chính là tầm lòng yêu mến gắn bó với thiên nhiên đất nước + Hòa mình với thiên nhiên phóng khoáng phong thái ung dung nhàn nhã, tự chủ, đó chính là tinh thần lạc quan yêu đời, là người với triết lí sống giản dị + Bài thơ không thể tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên mà còn thể niềm vui vô hạn người chiến sĩ cách mạng trở sống lòng đất nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng + Hình tượng người chiến sĩ cách mạng lên với phong thái ung dung, tự tại, cười trên gian khổ thiếu thốn và tràn đầy tin tưởng hi vọng tương lai Vẻ đẹp tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh qua Vọng nguyệt (Ngắm trăng): + Bất chấp hoàn cảnh tù ngục, bất chấp song sắt thô bạo nhà tù, Hồ Chí Minh tâm hồn mình bay bổng, say sưa thưởng thức vẻ đẹp vầng trăng sáng Đó chính là tình yêu thiên nhiên tha thiết, là giao hòa mãnh liệt với vẻ đẹp thiên nhiên, là tâm hồn luôn trân trọng và khát khao cái Đẹp người nghệ sĩ + Bài thơ cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu người chiến sĩ đã để tâm hồn mình vượt rakhỏi song sắt tàn bạo nhà tù để hướng ngoài bầu trời tự do, nơi có vầng trăng sáng lung linh Đóchính là tinh thần thép, là phong thái ung dung, nghị lực cứng cỏi người chiến sĩ cách mạng Gợi ý 2: -Từ ý thơ Người,lúc nào ta thấy toát lên phong thái ung dung,là tinh thần lạc quan sống Cách Mạng đầy gian khổ.Dù hoàn cảnh "cháo bẹ rau măng" hay "bàn đá chông chênh",thi nhân vui vẻ mà viết lên rằng: "Cuộc đời Cách Mạng thật là sang" -Không có bài thơ Tức cảnh Pác Bó,Tẩu Lộ(Đi đường) thể ý chí người chiến sĩ Cách Mạng này.Những câu thơ chứa sức mạnh ngàn cân.Dù trên đường với bao xiềng xích trên người,ấy mà Người không nghĩ khó khăn ấy,vẫn cất lên cái tâm hồn thi sĩ mình,vẫn ung dung (2) ngắm nhìn cảnh núi non: "Tẩu lộ tài chi tẩu lộ nan/Núi cao lại núi cao trập trùng" =>Thể tinh thần bất khuất,can đảm,không ngại khó khăn,vất vả,một phong thái ung dung,lạc quan người chiến sĩ Cách Mạng Hồ Chí Minh -Hồ Chí Minh là thi nhân có tình yêu gắn liền với thiên nhiên.Những hình ảnh bài thơ này đã chứng mình điều đó.Có thể kể tiêu biểu đó là bài thơ Ngắm Trăng với hình ảnh nhân-nguyệt,nguyệt-nhân.("Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song thích khán thi gia").Dường cái chấn song không thể ngăn cách hai người bạn là vầng trăng và thi sĩ.Cả hai đối xứng với nhau,nhìn thật lâu,thật thân thiết.Dù hoàn cảnh,tình cảm Bác không đổi,vẫn luôn dành lòng cho thiên nhiên người bạn đồng hành =>Thể tâm hồn người thi sĩ,một tình yêu thiên nhiên tha thiết,sâu đậm và gắn bó -Thiên nhiên gắn bó với bác nguồn cảm hứng,trong câu thơ không với tư cách là người bạn,mà còn là người mang lại cho Người bài học đời quý giá mà giản dị.Đọc Đi đường,ta nhận điều đó.Núi trùng trùng điệp điệp mọc trước mắt,như muốn ngăn bước chân người đi("Trùng san chi ngoại hựu trùng san/Trùng san đăng đáo cao phong hậu").Và cuối cùng,khi vượt qua bao núi non ấy,trước mắt ta dường là khoảng trời mênh mông tầm mắt:"Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non".Từ việc "tẩu lộ" đơn thuần,ta ngẫm chân lí giản dị mà thấu đáo:Hãy vượt qua hoàn cảnh khó khăn để có niềm vui chiến thắng,đặc biệt là vượt lên để chiến thắng thân mình =>Bác đã đúc kết chân lí này từ bài thơ nhỏ.Tuy với câu thơ ngắn ngủi,nhưng đó dường là suy nghĩ kết tinh từ cách sống nhà hiền triết vĩ đại,có tầm nhìn sâu,rộng đời =>Từ bài thơ đó,người đọc chúng ta cảm nhận phong thái,một hình tượng vĩ đại vị cha già dân tộc Hồ Chí Minh.Đó là tâm hồn thi sĩ ẩn tinh thần người chiến sĩ Cách Mạng kiên cường,lạc quan;đó là phong thái nhà hiền triết,một bậc vĩ nhân vĩ đại không dân tộc mà giới Phân tích bài thơ Ngắm trăng: “Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, (3) Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Bài thơ rút “Nhật ký tù”; tập nhật ký thơ viết hoàn cảnh đoạ đầy đau khổ, từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 Bác Hồ bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam cách vô cớ Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng nhà tù, qua đó nói lên tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết Đọc bài thơ đầu ẩn chứa nụ cười thoáng Hai câu thơ đầu ẩn chứa nụ cười thoáng Đang sống nghịch cảnh, và đó là thật “Trong tù không rượu cúng không hoa” mà Bác thấy lòng mình bối rối, vô cùng xúc động trước vầng tăng xuất trước cửa ngục đêm Một niềm vui đến cho thi nhân bao cảm xúc, bồi hồi Trăng, hoa, rượu là ba thú vui tao nhã khách tài tử văn chương Đêm tù, Bác thiếu hản rượu và hoa, tâm hồn Bác dạt dào trước vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên Câu thơ bình dị mà dồi dào cảm xúc Bác vừa băn khoăn, vừa bối rối tự hỏi mình trước nghịch cảnh: Tâm hồn thì thơ mộng mà chân tay lại bị cùm trói, trăng đẹp mà chẳng có rượu, có hoa để thưởng trăng? “Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” Sự tự ý thức cảnh ngộ đã tạo cho tư ngắm trăng người tù ý nghia sâu sắc các ngắm trăng, thưởng trăng thường tình Qua song sắt nhà tù, Bác ngắm vầng trăng đẹp Người tù ngắm trăng với tất tình yêu trăng, với tâm “vượt ngục” đích thực? Song sắt nhà tù không thể nào giam hãm tinh thần người tù có lĩnh phi thường Bác: “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ”… Từ phòng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái Song sắt nhà tù tỉnh Quảng Tây không thể nào ngăn cách người tù và vầng trăng! Máu và bạo lực không thể nào dìm chân lý, vì người tù là thi nhân, chiến sĩ vĩ đại “thân thể lao” “tinh thần” ngoài lao” Câu thứ tư nói vầng trăng Trăng có nét mặt, có ánh mắt và tâm tư Trăng nhân hóa người bạn tri âm, tri kỷ từ viễn xứ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác Trăng ái ngại nhìn Bác, cảm động không nói nên lời, Trăng và Bác tri ngộ “đối diện đàm tâm”, cảm thông qua ánh mắt Hai câu và cấu trúc đăng đối tạo nên cân xứng hài hoà người và trăng, ngôn từ, hình ảnh và ý thơ: (4) “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Ta thấy: “Nhân, Nguyệt” lại “Nguyệt, Thi gia” hai đầu câu thơ và cái song sắt nhà tù chắn Trăng và người tù tâm với qua cái song sắt nhà tù đáng sợ Khoảnh khắc giao cảm thiên nhiên và người xuất hóa thân kỳ diệu: “Tù nhân” đã biến thành thi gia Lời thơ đẹp đầy ý vị Nó biểu tư ngắm trăng thấy Tư chính là phong thái ung dung, tự tại, lạc quan yêu đời, yêu tự “Ngắm trăng” là bài thơ trữ tình đặc sắc Bài thơ không có chữ “thép” nào mà sáng ngời chất “thép” Trong gian khổ tù đầy, tâm hồn Bác có giây phút thảnh thơi, tự ngắm trăng, thưởng trăng Bác không ngắm trăng tù Bác còn có vần thơ đặc sắc nói trăng và niềm vui ngắm trăng: Ngắm trăng trung thu, ngắm trăng ngàn Việt Bắc, thuyền ngắm trăng,… Túi thơ Bác đầy trăng: “Trăng vào cửa sổ đòi thơ…”, “… Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền…”, “Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng thưo…” Trăng tròn, trăg sáng… xuất thơ Bác vì Bác là nhà thơ giàu tình yêu thiên nhiên, vì Bác là chiến sĩ giàu tình yêu đất nước quê hương Bác đã tô điểm cho thi ca dân tộc số bài thơ trăng đẹp Đọc bài thơ tứ tuyệt “Ngắm trăng” này, ta thưởng thi phẩm mang vẻ đẹp cổ kính, hoa lệ Bác đã kế thừa thơ ca dân tộc, bài ca dao ói trăng làng quê thôn dã, trăng nơi Côn Sơn Nguyễn Trãi, trăng thề nguyền, trăng chia ly, trăng đoàn tụ, trăng Truyện Kiều “Song thưa để mặc bóng trăng vào”… Tam Nguyên Yên Đổ, v.v… Uống rượu, ngắm trăng là cái thú cao các tao nhân mặc khách xưa, – “Đêm hớp nguyệt nghiêng chén” (Nguyễn Trãi) Ngắm trăng, thưởng trăng Bác Hồ là nét đẹp tâm hồn yêu đời và khát khao tự Tự cho người Tự để tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên quê hương xứ sở Đó là cảm nhận nhiều người đọc bài thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh Phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" (Bài 2) Thơ tứ tuyệt hình thức đã bé mà nội dung lại bé nốt thì còn gì? Vì thế, tôi thử cố phân tích, cố mở bài thơ Bác xem Bài “Tức cảnh Pác Bó” "Sáng bờ suối, tối vào hang” Như phần lớn các bài thơ khác Bác, bài thơ này mở đầu nói đến cảnh vật Thiên nhiên “Sáng bờ suối ” không phải là đối tượng thưởng thức “sáng bờ suối” tươi mát Nhưng chữ suối thôi, suối là địa điểm thôi, (5) không suối mát suối trong, suối hát, suối ca gì Bác vốn là người hay thưởng thức thiên nhiên mà! Bị trói thưởng thức: “Mặc dù bị trói chân tay, Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng.” Rét buốt gối quắp lưng còng vân thưởng thức: “Nhòm song, Bắc Đẩu dã nằm ngang” Nhưng không Ở đây suối, hang là nơi làm việc và ẩn náu, sáng tối là thời khắc, thời khắc biểu (chứ không phải là bình minh, tịch dương tuyệt đẹp mắt mình) và vào là hoạt động nhà cách mạng thời bí mật (chứ không phải lên xuống, lại, qua người du ngoạn, thi nhân) Cuộc sống bí mật đó hình đã khá ổn định trên khoảng thời gian khá lâu, đủ để thành nếp, đặn, nhịp nhàng, cân đối sáng ra, tối vào, vào hang, suối Câu thơ vừa nói lên việc tố chức sống khéo léo, vừa nói lên tâm hồn người đã sống nhịp nhàng cùng khung cảnh ấy, tự ung dung Để thử lại bài toán, ta tạm sửa ít chữ, thay đổi cấu trúc câu thơ xem Nếu viết: “Tối vào hang, sáng bờ suối”, câu thơ sáng sủa, không hợp với tình hình lịch sử lúc ấy, nhởn nhơ quá, không hợp với tâm hồn tác giả lúc Câu thơ mở phía suối, phía cảnh đẹp thưởng thức, phía nhà thi sĩ, là khép lại phía hang, phía hoạt động, phía nhà cách mạng Nhưng Bác người thứ hai này là chính, Bác “lai vô ảnh, khứ vô hình” Tình hình lúc nửa suối, nửa hang, vươn ánh sáng động là phải rút vào bí mật, nhìn lên toàn thì hang vần là chính bí mật là chính, vì câu thơ phải khép lại “tối vào hang” Nếu câu thơ lại viết: “Sáng rừng rậm, tối vào hang” thì không đúng nốt với tình hình lịch sử, với tâm hồn tác giả Tình hình không là đen tối với Bác Và câu thơ trên đánh suối, đánh cái phần thơ, phận tổ thành quan trọng góp phần chỉnh tâm hồn vốn vĩ đại tác giả Nếu lại viết Sáng tối, vào, suôi với hang thì thật là xô bồ nói cho xong chuyện, không còn trật tự gì Hay là thứ trật tự lặp lặp lại khá chán chường “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng” (6) Câu trên nhìn toàn bộ, khái quát toàn “mở cửa thấy núi” (“khai môn kiến sơ”) nên câu này cần nhiều chi tiết cụ thế’ Nhưng cụ thể đến thì cụ thể, câu thữ bảy chữ, Bác dùng có bốn chữ đầu để nói vỏn vẹn hai chi tiết “cháo bẹ”, “rau măng” còn ba chữ sau thì Người đã vội nói ý rồi, ý: “vẫn sẵn sàng” Mà sống cụ thế' Bác hồi có gian khổ! Nhưng Bác đã bỏ qua Nói hay là không nói? - thôi thì nói Nói cách nhẹ nhàng! Gian khổ nhẹ tênh, gian khố nhẹ nhàng, nhịp nhàng với sinh hoạt nhịp nhàng lúc đó: sớm tối, vào ra, suối hang, bẹ măng, rau cháo Những chi tiết gian khổ nhất, Bác bỏ qua Còn chúng ta với lòng nhớ ơn Bác, chúng ta không thể bỏ qua, không thể bỏ quên Ba chữ “vẫn sẵn sàng”, có người giải thích là rau cháo đầy sẵn sàng Có người lại giải thích khác đi, là tinh thần sẵn sàng dù là rau măng, cháo bẹ Chưa biết ý nào đúng Câu thơ xê xích hai nghĩa đó, cái cánh quạt, quãng cách mở hai nghĩa đó Nhưng nghĩa nào, quãng nào hai nghĩa đó, câu thơ nói lên tinh thần lạc quan tác giả Không có ba chữ này, làm chuyển từ cảnh trên xuống ý câu ba: “Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng” Người đời Đường, đời Thanh (Trung Quốc) cho tứ tuyệt khó câu ba Đại đa số các bài tứ tuyệt, chuyển câu ấy, có kết câu ấy, biến hóa, đổi dời câu Từ không khí thiên nhiên: suối hang, sớm tối, chuyển qua không khí hoạt động xã hội: Đảng, sử, dịch sử Đảng Từ chữ cái mềm mại suối băng, rau cháo chuyến qua bàn đá, chất đá rắn Từ âm êm đềm, chuyển qua dấu trắc nặng (dịch), sắc (đá), hỏi (sử) đanh thép, rắn rỏi Chuyển hồn nhiên, nhẹ nhàng, chả có gì là gãy đứt với bên trên Trong khung cảnh hang suối ấy, người xưa san thi, định Dịch “Kinh Dịch chấm son mài” Và ngày Bác ngồi dịch sử Đảng Nhưng khác vực trời Tôi đã Pác Bó Không có đá nào bàn Chỉ có lòng vững bàn thạch người cách mạng đã nhìn đá bàn Tinh nước, trên giới lúc khá chông chênh Nhưng chông chênh là gì thì chông chênh, dựa lên tình hình cách mạng, lòng cách mạng lúc ấy, Bác tiến hành sáng tạo lịch sử Dịch, là chữ khiêm tốn Bác thôi Bác đâu có dịch Bác viết sử Việt Nam, sử giới thơ lục bát dân tộc Và Bác tổ chức, lãnh đạo phong trào sáng tạo nên lịch sử Việt Nam Chữ dịch ngoài còn nói lên gắn bó với phong trào cách mạng quốc tế Bác “Cuộc đời cách mạng thật là sang” (7) Một nhà thơ khác có thể kết thúc câu thơ tả tình, tả cảnh, chìm cảm tính, nhập vào cảnh vật Bác không' thích làm văn nghệ, “Ngâm thơ ta vốn không ham”, Bác làm thơ là để nói lên ý mình, nói trắng ý mình Nhưng câu thơ không thẳng dựng Câu thơ tươi mát nhẹ nhàng, vì có cái mỉm cười, tí mỉm cười Bác lạc quan, hay cười đôi lúc không tránh khỏi cười chua chát Như thời nhà ngục Quảng Tây bị ghẻ, Bác bảo là “mặc áo gấm”, gãi ghẻ Bác bảo là “tựa gảy dàn” Lần này thì không phải Lần này là cái cười triết lí chút, người, đã chứng kiến tất cái sang trọng giàu có trên đời, lẫn cái cùng cực đau khổ trên đời Và bây với lòng trải nên bao dung đó, đánh giá vật Ông chủ báo “Người cùng khổ” là người đã sống khách sạn vương giả châu Âu Cuộc đời cách mạng thật là sang là so với tất đời khác mà Bác đã chứng kiến, hay sống Kỉ niệm ngày Bác, chúng ta tìm hiểu tất gì Người để lại Lần này là bài thơ Một bài thơ mà hình trên đường tiện tay Người hái bên đường, để lại bên đường, tiếp tục Vì với Bác đường, cái đích cuối đường là cái chính Nguồn tin: Sưu tầm (8)