Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
198,5 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIấN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I Lời giới thiệu Trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc văn học từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng năm 1945 có vị trí quan trọng Nó cầu nối văn học trung đại Việt Nam trước với văn học Việt Nam đương đại (sau cách mạng tháng đến nay) Nó xứng đáng bước ngoặt trọng đại lịch sử phát triển văn học dân tộc Văn học giai đoạn đầu kỷ XX đến cách mạng tháng - 1945 hình thành hai khu vực văn học: Văn học hợp pháp (văn học công khai) văn học bất hợp pháp (văn học không cơng khai) chun đề này, thời lượng có hạn nên xin bàn đến phận văn học bất hợp pháp thơ ca yêu nước tù Những sáng tác phận văn học tập trung thể vẻ đẹp tâm hôn người chiến sĩ cách mạng Bên cạnh tác giả Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Sóng Hồng, Tố Hữu Nguyễn Quốc - Hồ Chí Minh biểu với nhiều phẩm chất cao đẹp đáng quý Văn thơ Nguyễn Quốc – Hồ Chí Minh có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình giảng dạy trường học từ bậc tiểu học đến bậc đại học, bậc THCS, chương trình ngữ văn tập 2, văn tiêu biểu trích “Nhật ký tù” “Ngắm trăng” “Đi đường” Khám phá vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh tập thơ để giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức, hiểu sâu vẻ đẹp tâm hồn Bác hồn cảnh tù đày Qua giáo dục học sinh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Bước đầu rèn kỹ cho học sinh làm văn nghị luận tổng hợp hình tượng tác phẩm văn học Tờn sỏng kiến : Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua thơ " Ngắm Trăng Đi Đường " Tỏc giả sỏng kiến Họ tờn: Trần Thị Kim Dung Chức vụ : Giỏo viờn Đơn vị : Trường THCS Khai Quang- Vĩnh Yên -Vĩnh Phỳc - Điện thoại :0986.702.223 Email: tranthikimdung.gvthcskhaiquang vinhyenvinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Trường THCS Khai Quang - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực ỏp dụng sỏng kiến Chuyên đề áp dụng cho học sinh giỏi lớp 6, Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : Năm học 2018-2019 Mụ tả chất sỏng kiến 7.1 Nội dung sỏng kiến Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh khơng có ý định xây dựng cho nghiệp văn chương để lại cho đời, thực tế Người trở thành nhà văn, nhà thơ lớn Những sáng tác Người dù thể loại toát lên vẻ đẹp tâm hồn người cộng sản vĩ đại suốt đời khơng ngừng phấn đấu độc dân tộc, tự Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân “Nhật ký tù”, tập thơ viết chữ Hán, gồm 135 thơ xem kiệt tác số toàn nghiệp sáng tác văn chương Người Tập thơ ví “một hịn ngọc q” mà Hồ Chí Minh vơ tình đánh rơi vào kho tàng văn học Việt Nam Cái điều tưởng chừng “vơ tình” đem đến cho cách hiểu sâu sắc toàn diện tâm hồn, nhân cách Hồ Chí Minh - “một bậc đại nhân, đại trí, đại dũng” ( Viên Ưng ) Thật vậy, “ Nhật ký tù” thức chân dung tinh thần tự họa Hồ Chí Minh - người cộng sản vĩ đại chốn lao tù Tập thơ cho ta thấy nhiều vẻ đẹp cao quý tâm hồn Người như: lĩnh người cộng sản với ý chí nghị lực phi thường, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất, phong thái ung dung tự tại, lạc quan, yêu đời, làm chủ hoàn cảnh, niềm khát khao tự cháy bỏng tâm hồn nghệ sĩ với tình yêu thiên nhiên thiết tha, lòng nhân cao a Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh “Nhật ký tù”: Đến với “Nhật ký tù” ta không chứng kiến nhà tù Tưởng Giới Thạch đen tối, tàn bạo xã hội Trung Quốc đầy rẫy bất cơng ngang trái mà cịn “chiêm ngưỡng” chân dung tinh thần tự họa Hồ Chí Minh “một hình mẫu cao đẹp người thời đại mới, biểu tượng chủ nghĩa nhân văn với đầy đủ ý nghĩa nó, gương tuyệt vời người cộng sản Hồ Chí Minh người đẹp kỷ, kết hợp hài hịa thân phẩm chất khác nhau: dân tộc quốc tế, phương Đông phương Tây, anh hùng nghệ sĩ, chất trữ tình chất thép, vừa mực nhân hậu lại vừa triệt để cách mạng, vừa vơ bình dị lại vừa kiệt xuất, vĩ đại” (Võ Nguyên Giáp) a1 Bản lĩnh người cộng sản với ý chí, nghị lực phi thường, phong thái ung dung tự tại, niềm lạc quan u đời, ln làm chủ hồn cảnh: “Nhật ký tù” trước hết tiếng nói người cộng sản dù lao tù giữ vững ý chí chiến đấu thể tinh thần kiên cường bất khuất, vượt qua khó khăn gian khổ: “Thân thể ngục trung Tinh thần ngục ngoại Dục thành đại nghiệp Tinh thần cánh yếu đại” Biện pháp tu từ nghệ thuật bật thơ tác giả dùng phép đối Trước hết, đối câu câu 2, thân thể với tinh thần, ngục với ngồi ngục Nói cách khác: hồn cảnh ý chí người Câu 1, Bác thừa nhận thực tế, hoàn cảnh đặc biệt (hay nói theo ngơn ngữ văn học hồn cảnh điển hình): Bác bị tù đày Chữ “tại” đầu câu thừa nhận, (không xem thường khinh bạc trước khó khăn, khơng mức khách quan đức độ, nhãn quan mang tính khoa học người chiến sĩ cộng sản).Thừa nhận mức thực tế khách quan để xác định thái độ, cách sống trước hoàn cảnh Chữ “tại” câu khẳng định điều Nhưng kẻ thù hay nhà tù chúng giam tinh thần Bác Cái không gian có hạn nhà tù, so sánh với khơng gian vơ hạn ngồi nhà tù mà Bác nói đến câu thơ, ta thấy rõ: tinh thần Bác cao quá, lớn quá, nhà tù chúng, chế độ chúng hoàn toàn bất lực Mà vậy: tâm hồn Bác bay bổng không gian rộng lớn, lúc xóm núi ven sơng, lúc nghìn dặm bâng khuâng hồn nước cũ, lúc tâm hồn Bác trải rộng theo dõi phương đông, Hoàn cầu … ý thơ cho phép ta nghĩ: chất tinh thần Bác to lớn vĩ đại Bác tự khẳng định cho cố gắng vươn lên bề mặt ý chí để đè bẹp hồn cảnh khó khăn (“Thời khơng có giá trị tuyệt đối ảnh hưởng tùy theo người Tai họa nấc thang cho thiên tư, kho tàng cho người khôn lanh vực thẳm cho kẻ yếu hèn” H.BANZắC) Hai câu thơ tương quan hữu gắn bó Yếu tố làm tiền đề thúc đẩy yếu tố Hai chữ “đại” hai câu khác Chữ “đại” (Đại nghiệp) từ bổ nghĩa cho nghiệp Nhưng “đại” (trong cánh yếu đại) trở thành tính chất đối chiếu miêu tả Tinh thần to lớn cao Cao nói chiều rộng khơng gian “đại” vừa nói chiều cao vừa bề rộng Với cách dùng từ vậy, Bác muốn nói rõ vấn đề mức độ ý chí phấn đấu, vấn đề tầm cỡ tinh thần cần có để tương xứng với nghiệp lớn lao Bác: nghiệp cứu dân, cứu nước Nhìn lại vấn đề, khơng phải thơ đối lập câu với câu mà đối lập có chủ định, có tầng lớp Đối lập với câu câu 2, Bác làm việc “cho giống”, “cho ra” thơ Đường, tức có đối có đáp Bản thân sống, nghiệp, suy nghĩa Bác có đối lập Đó hồn cảnh khó khăn cần xác định: tinh thần khơng khuất phục, ngược lại vươn lên trên, đè bẹp hoàn cảnh Muốn phải ý đến lý tưởng, đến nghiệp, nghiệp lớn tinh thần to lớn, ba câu thơ, ba ý tầng tầng lớp lớp, đè bẹp hoàn cảnh Và thơ lên hai hình ảnh đối lập: hình ảnh thân thể bị giam cầm đối lập, to lớn đè bẹp hoàn cảnh người với tất ý chí, nghị lực tinh thần lý tưởng cao đẹp Nhiều thơ Ngục trung nhật ký có diễn đạt hai hình ảnh: “Mặc dù bị trói chân tay” (một hình ảnh) “Vui say cấm đừng” (hình ảnh khác) (Một tù nhân thi nhân) Tự xác định cho đường cách mạng đường đấu tranh gian khổ, nên vào tù, sống cảnh bị đày đọa thiếu thốn, Hồ Chí Minh giữ thái độ bình thản Những “tai ương” gặp phải chẳng qua thử thách đường đời, người chiến sĩ cách mạng phải phát huy mạnh ý chí nghị lực để vượt lên thử thách Hồ Chí Minh thường lấy quy luật vận động tự nhiên để liên tưởng đến quy luật vận động xã hội người Trong tuần hồn tạo vật, khơng có cảnh “đơng tàn” có cảnh “huy hồng ngày xn” Cho nên năm tháng gian truân chẳng qua thời gian thử thách, rèn luyện người thêm vững vàng lĩnh, giành thắng lợi tương lai: “Ví khơng có cảnh đơng tàn Thì đâu có cảnh huy hồng ngày xn Nghĩ bước gian trn Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng” ( Tự khuyên mình) Đọc “Nhật kí tù” thấy rằng: tinh thần khơng có ý nghĩa siêu hình, tinh thần không tách rời thể phách người mà trái lại yếu tố cao quý người, người vươn lên cao lớn tầm vóc thể xác mà vượt qua gian khổ đường đấu tranh cách mạng để đến thắng lợi Tinh thần Hồ Chí Minh có lúc bộc lộ cách trực tiếp: “Kiên trì nhẫn nại Khơng chịu lùi phân Vật chất đau khổ Không nao núng tinh thần” (Bốn tháng rồi) Nhưng có kín đáo thể vật, việc bình thường thơng qua nêu lên triết lý, chân lý Chẳng hạn: nghe tiếng giã gạo lúc chiều hôm, Bác liên tưởng đến rèn luyện tu thân: “Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời người Gian nan rèn luyện thành công” (Nghe tiếng giã gạo) Câu thơ khơng rơi vào hình thức giáo huấn, khơ khan, trừu tượng mà tạo nên xúc động trầm lắng nhờ kết hợp trí tuệ với cảm xúc Bài thơ có giá trị soi đường, lối cho bạn đọc phương hướng hành động, tích cực chủ động vững niềm tin Nhờ có tinh thần kiên định, tâm ung dung tự tại, Hồ Chí Minh thực “những vượt ngục” tinh thần, sức mạnh niềm tin khí phách tạo cho người chiến sĩ đứng cao hẳn thực đen tối nhà tù Tưởng Giới Thạch Vì câu thơ Bác lạc quan, ung dung, thản lạ thường: “Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình Làng xóm ven sơng đơng đúc Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh” (Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh) Bài thơ có bốn câu có câu gợi cảnh tù đày “Lủng lẳng chân treo tự giảo hình”, câu thơ đọc lên ta thấy xót xa cho cảnh người tù bị giải tới giải lui từ nhà lao đến nhà lao khác tư hai chân bị treo ngược lên dàn thuyền Ba câu lại miêu tả người lãng du tìm cảnh thú thiên nhiên sống người Tâm hồn người chung vui với cảnh làng xóm trù phú ven sơng mắt dõi theo thuyền câu rẽ sóng phía xa Kể nhan đề thơ chẳng cịn thấy cảnh tù đày Tồn thơ hữu người cao vươn lên, lấn át, chế ngự hồn cảnh, coi thường cực hình, ln tạo cho tâm ung dung, thản Cái ung dung thản ấy, Xuân Diệu cho “lên đến mức thần thánh”, điều khó thấy thơ xưa Hình ảnh nhân vật trữ tình thơ khiến cho ta nhớ đến hình ảnh ơng già “Giang tuyết” (Liễu Tông Nguyên), bất chấp khắc nghiệt, giá lạnh thời tiết “Thiên sơn điểu phi tuyệt Vạn kính tung nhân diệt” (Lạnh đến mức chim bay tổ ngủ hết, người không dám đường), mà ông già dám ngồi tuyết trời băng giá để chìm đắm vào tâm trạng, nỗi niềm Như vậy, có gặp gỡ hai người thơ Đó người cao biết vượt lên hồn cảnh để thể khí phách lớn lao Trong “Nhật ký tù” chất thép thể rõ nét, đọc kĩ tập thơ có “ thép”, “tinh thần thép” Nhưng thể cách gián tiếp trực tiếp Đúng nhà phê bình văn học Hồi Thanh phát hiện: “Khi Bác nói thơ có thép ta cần tìm hiểu thép thơ, ta cần phải hiểu linh hoạt Không phải nói chuyện thép, lên giọng thép có tinh thần thép” Tinh thần thép tinh thần không khuất phục, không thỏa hiệp chủ nghĩa đế quốc, với giai cấp thù địch Và thơ tinh thần thép thể tinh thần giữ vững niềm tin, không bị nao núng trước hoàn cảnh cực, thiên nhiên khắc nghiệt: “Gà gáy lần đêm chửa tan Chòm đưa nguyệt vượt lên ngàn Người cất bước đường thẳm Rát mặt đêm thu trận gió hàn” (Giải sớm) Hình tượng trung tâm thơ người bị giải từ sáng sớm tinh mơ bóng đêm chưa tàn Không gian hiu quạnh, giá rét, tiếng gà heo hút, chòm vần trăng hiu lạnh, đỉnh núi mùa thu đổ dài xuống đường xa thẳm Âm vắng lặng sau tiếng gà, cịn tiếng gió rít màu sáng lạnh trăng thu Trong cảnh gian lao đó, người tù “tay bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang vịng xích” lên với tư ngưỡi chiến sỹ nghĩa lớn, mặc cho trận gió thu lạnh thổi tới trước mặt “nghênh diện thu phong trận trận hàn”, thiên nhiên khắc nghiệt, thân phận tù đày khơng giảm ý chí lịng tâm người chiến sỹ Còn thơ “ Đi đường” không đúc kết đường cụ thể mà bao hàm thái độ đánh giá, nhận thức suy nghĩ suốt chặng đường dài bước đường đời nói chung, bước đường cách mạng nói riêng: “ Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng” Hai câu thơ gợi cho người đọc gian lao mà mở không gian bát ngát, điệp trùng, đẹp đẽ, hùng vĩ nhiều Chẳng thấy đâu đày ải xích xiềng, thấy trái tim tự chiêm ngưỡng, đắm say thưởng ngoạn thiên nhiên nhà nghệ sĩ Đằng sau câu thơ, ta bắt gặp tâm hồn lớn, tha thiết, đẹp đẽ, trí tuệ mẫn cảm bậc chí sĩ đối diện, chịu đựng gian lao khủng khiếp biết vượt lên gian lao thái độ làm chủ, phong thái ung dung bình tĩnh, với nhìn minh mẫn, sáng suốt mà khiêm tốn, giản dị Hai câu cuối cấu trúc theo mối quan hệ “điều kiện - nhân quả” Khi chiếm lĩnh đỉnh cao chót vót mn dặm nước non thu vào tầm mắt: “Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” Muốn vượt qua lớp núi lên đỉnh cao chót vót phải có tâm nghị lực lớn, giành thắng lợi vẻ vang, thu kết tốt đẹp Hai câu thơ hàm chứa học tâm vượt khó, nêu cao ý chí nghị lực sống để đạt đỉnh cao phẩm chất đạo đức kiến thức khoa học Bài học đường thật vô giá Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh “Nhật ký tù” thể phong thái ung dung tự tại, làm chủ thân hoàn cảnh, tinh thần lạc quan, ln hướng bình minh, mặt trời hồng tất thắng cách mạng Trong bóng tối tù ngục, người để tâm hồn hướng thưởng thức đêm trăng đẹp, trăng với người trở thành người bạn tri âm, tri kỉ: “Trong tù khơng rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng) Khỏi phải nói lại tất đày đoạ mà chế độ nhà tù Tưởng dồn Bác: từ cảnh muỗi, rệp, ghẻ lở, ăn đói, mặc rét, bị giải tới giải lui ba chục nhà lao huyện xã, ốm đau bệnh tật, sức khỏe suy kiệt… khiến cho Bác - già năm mươi tuổi, thân thể tiều tụy đến mức rụng, tóc bạc, mắt mờ … Nhưng thơ cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu người tù cách mạng - người tù không chút bận tâm thiếu thốn vật chất nhà tù, Người để tâm hồn tìm đến “đối diện đàm tâm” với vầng trăng tri âm: “ Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Từ ngục tối, Người ngắm trăng qua song sắt nhà tù Tư ngắm trăng đẹp, “vượt ngục tinh thần” Trăng nhà thơ, hai gương mặt sáng, hai tâm hồn cao dù bị song sắt nhà tù ngăn cách gần gũi sâu nặng ân tình Có thể nói hai câu thơ đẹp nhất, độc đáo Đã ngắm trăng qua song sắt nhà tù? Tư ngắm trăng nhà thơ Hồ chí Minh biểu lộ tâm hồn cao, phong thái ung dung tự Trong gian khổ, người ln hướng phía ánh sáng, ánh lửa hồng gái bên xóm núi: “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lò than rực hồng” ( Chiều tối) Cũng có tia nắng hồng - tia nắng hy vọng rực rỡ tràn ngập lịng mình: “Trong ngục tối mịt ánh hồng trước mặt bừng soi” ( Buổi sớm) Có tinh thần lạc quan tuyệt đối tinh thần sáng chói niềm tin người nắm quy luật lịch sử, quy luật thiên nhiên người: “Sự vật xoay vần định sẵn, Hết mưa nắng hửng lên thơi; Đất trời thống thu ướt Sông núi muôn trùng trải gấm phơi; Trời ấm hoa cười chào gió nhẹ, Cây cao chim hót rộn cành tươi; Người vạn vật phơi phới Hết khổ vui vốn lẽ đời” (Trời hửng) Như hồn cảnh nào, Hồ Chí Minh vượt qua cảnh tình riêng để đến với đời “Lấy vui đời đánh bại đau thương” hay “hòa lệ thành thơ tả nỗi này” Đúng nhà thơ Tố Hữu ngợi ca: “ Lại thương nỗi đày đọa thân Bác Mười bốn trăng tê tái gơng cùm Ơi chân yếu, mắt mờ, tóc bạc Mà thơ bay cánh hạc ung dung” a2 Lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng: Hồ Chí Minh sinh lớn lên cảnh nước nhà tan, dân nơ lệ Người khơng đành lịng chứng kiến nỗi đau toàn dân tộc, ngày 05 - 06 - 1911 - ngày định mệnh dến, Người định tìm đường cứu nước mang theo tâm hồn, tư tưởng, dòng máu bất khuất ông cha Nhưng Người không muốn theo theo vết xe đổ anh hùng thất bại nghiệp cứu nước Người chọn đường sang phương Tây, nơi có khoa học kỹ thuật phát triển, có hiệu “Tự do, bình đẳng, bác ái” chạm vào khát vọng ngàn đời dân tộc - đường cách mạng vơ sản Dù đâu, làm gì, bị vào tù, bị tra dã man Người ln trung thành với đường Người tâm sự: “Suốt đời tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào ta có cơm ơn, áo mặc, học hành” “Nhật ký tù” canh cánh lòng nhớ, nước thương dân Bài “ốm nặng” chứa đầy lệ; dòng lệ xót thương đất nước cảnh lầm than: “Ngoại cảm” trời Hoa nóng lạnh, “Nội thương” đất Việt cảnh lầm than; tù mắc bệnh cay đắng, Đáng khóc mà ta hát tràn” Bị tù tội nơi xa xứ, lại bị ốm nặng, nỗi đau khổ nhân lên nghìn vạn lần Nỗi đau riêng thân mình, với Bác có đáng kế chi! Bác đau đớn, đau khổ vô nghĩ đến cảnh lầm than dân tộc Bao nhiêu lệ tuôn tràn … Bài thơ chữ Hán, câu có chữ nói lên nỗi đau nước, dân trước thảm họa bị ngoại bang nô dịch: chữ “cảm” (câu 1), chữ “thương” (câu 2), chữ “tân khổ” (câu 3), chữ “thống khốc” (câu 4) “ốm nặng” bát ngát tình yêu nước, thương dân thế! Bài thơ “Không ngủ được” nói lên nỗi thao thức giấc mộng đẹp đêm dài chốn tù ngục: “Một canh hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng lành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh” Thời gian trôi nặng nề, lê thê ngục tối Quá nửa đêm (canh ba) mà Bác “trằn trọc, băn khoăn”, khơng ngủ Đến canh năm (gần sáng) “vừa chợp mắt” khoảnh khắc, tứ “Mộng hồn hoàn nhiễu ngũ tiêm tinh” (Hồn mộng quẩn quanh nơi năm cánh) “Ngôi năm cánh” tượng trưng cho hình ảnh Tổ quốc thân yêu Cả thơ tình nhớ nước, thương dân vơ bờ bến, phản ánh tâm trạng “đêm mơ nước, ngày thấy hình nước” ( “Người tìm hình nước” - Chế Lan Viên ) Trong tâm hồn người chiến sĩ vĩ đại, hình ảnh “Tổ quốc” “cố hương” luôn lên day dứt, nhắc nhở khôn nguôi.“Tức cảnh” tứ tuyệt thể cảm hứng yêu nước, yêu quê hương thiết tha nhất: “Tổ quốc chung niên vô tin tức Cố hương thật vọng hồi âm” (Năm tròn cố quốc tăm vắng Tin tức bên nhà bữa bữa trông) Hai chữ “chung niên” “mỗi thật” nói lên nỗi nước, nhớ quê triền miên, day dứt suốt đêm này, năm tháng Chữ “vọng” diễn tả hướng cố quốc, cố hương Cố quốc dù cách xa nghìn trùng mà lịng hướng (tâm hồi cố quốc) với bao giấc mộng mối sầu vương vấn ngàn vạn mối tơ (vạn lũ ti) Tình cảm thiêng liêng buộc chặt tâm tâm hồn người chiến sĩ vĩ đại cảnh đọa đày xa xứ với hồn thiêng sơng núi Người xưa “nhớ nước đau lịng cuốc cuốc” (Bà Huyện Thanh Quan), cịn Bác “hịa lệ thành thơ tả nỗi này”: “Tâm hồi cố quốc thiên đường lộ, Mộng nhiễu tân sầu, vạn lũ ti” (Nghìn dặm bâng khng hồn nước cũ, Mn tơ vương vấn mộng sầu này) (Đêm thu) Trái tim Bác lúc bồn chồn nhớ quê nhớ nước “tin tức bên nhà bữa bữa trông” Nằm ngục tối suốt năm canh thao thức nhớ nước, lúc tù lại nhớ nước, nhớ bạn vô cùng: “Bồi hồi dạo bước Tây Phong Lĩnh, Trông lại trời Nam nhớ bạn xưa” (Mới tù, học leo núi) Vần thơ nhớ nước, nhớ bạn cịn kín đáo gửi gắm hứa hẹn ngày trở lại Tổ quốc thân yêu, để thân nhân đứng lên “chặt xiềng, phá ách, giành lại non sơng” a3 Tình u thương mênh mông người sống: Nhà thơ Tố Hữu phải lên rằng: “Bác ơi! tin Bác mênh mơng Ơm non sơng kiếp người” (Bác ơi) Đồng chí Phạm Văn Đồng nói thêm: “Tình nhân đạo, tình thương đồng bào điều sâu sắc tốt đẹp người Hồ Chủ Tịch” Hồ Chí Minh lịng thương nước, thương dân, thương nhân loại mang nội dung mới, sâu sắc, tồn diện Trước hết khơng phải lịng thương hại “bề trên” nhìn xuống, khơng phải động lịng trắc ẩn người “đứng ngồi” trơng vào mà đồng cảm người cảnh ngộ trải qua chứng kiến cảnh đau thương ngang trái, bất cơng Cũng vì: “Người đói đói Vì Người chết hai triệu lần năm đói bốn lăm khủng khiếp Bởi Người mặc lên áo xác xơ Đã chân đất với đôi chân trần người dân nước Bởi Người chứa chất nỗi tủi nhục người cực” ( Chế Lan Viên ) Trong nhà lao, nghe tiếng sáo sầu thảm người bạn tù nhớ quê hương, Bác thương cảm thấy trước mắt làng quê đó, có người thiếu phụ bước lên thêm tầng lầu ngóng phương xa: “Bỗng nghe ngục sáo vi vu Khúc nhạc tình q chuyển điệu sầu Mn dặm quan hà, khơn xiết nỗi Lên lầu ngóng trơng nhau” ( Người bạn tù thổi sáo) không nỗi nhớ thương hối tiếc người khuê phụ trót xui chồng lập cơng hầu “Khuê oán” Vương Xương Linh Ngày xuân nhớ chồng chiến địa, người thiếu phụ bước lên thêm tầng lầu nhìn phía xa, thấy màu dương liễu xanh Chủ đề thơ Hồ Chí Minh chủ nghĩa nhân Người thương cảm cảnh ngộ xa cách người bạn tù người khuê phụ qua tiếng sáo nhớ quê hương Tiếng sáo tạo nên niềm đồng cảm sâu sắc ba tâm hồn, ba cảnh ngộ Khúc nhạc tư hương người bạn tù gợi lên lòng nhớ nước, nhớ quê hương xa cách ngàn dặm “khuê nhân” vợ người bạn tù mà nhân dân nước chờ mong người cán lãnh đạo trở Bài thơ thể tình cảm nhân đạo cao quý Hồ Chính Minh Cái cao quý cịn nằm phần “vơ cùng” thơ, phần “khơng nói” thơ Đường, thơ tứ tuyệt Trong thương vợ chồng người bạn tù, Bác bị đày đọa đau khổ có lẽ Bác người đáng thương nhà tù tàn bạo Đêm Người nằm sàn đá lạnh “không đệm không chăn, gối quắp lưng cịng ngủ chẳng an”, có ngày phải “năm mươi ba số ngày áo mũ dầm mưa rách hết giày”, lại bị giải ngày, đêm, khuya, sớm, … Cịn chuyện đáng nói nhà tù “Rệp bị lổm ngổm xe cóc Muỗi lượn nghênh ngang tựa máy bay” Bác khơng nói, Bác quên nỗi đau khổ riêng mà đem lòng yêu thương người bất hạnh “nâng niu tất qn mình” Bác khơng thể dằn lịng cảnh “vợ người bạn tù đến thăm chồng”, chế độ tàn ác Tưởng Giới Thạch cánh song cửa sắt nhà thù ngăn cách không cho họ gặp nhau: “Anh đứng cửa sắt Em đứng cửa sắt” Gần tấc gang Mà biển trời cách mặt Miệng nói chẳng nên lời Chỉ cịn nhờ khóe mắt Cảnh tình đáng thương thật” (Vợ người bạn tù đến nhà lao thăm chồng) Nhà thơ Tố Hữu có vần thơ thật cảm động viết Bác: “Trăm kỷ mang tên Người: Quốc Bạn muôn đời giới đau thương” (Hồ Chí Minh) Quả thực Bác dành tình thương cho tất người gian, không phân biệt giai cấp, màu da, Người nói: “Rằng bốn biển nhà Vàng, đen, trắng, đỏ đền anh em” Và đặc biệt người vất vả khổ cực Bác lại thương, thương người bạn tù có chăn giấy bồi, đêm thu Bác, trằn trọc ngủ chẳng yên: “Sách xưa, khéo đem bồi Chăn giấy không hẳn Giường ngọc, thêu có thấu Trong lao không ngủ người” (Chiếc chăn giấy người bạn tù) Bác thương người tù bạc nghèo khơng có ăn trước cảnh no rượu thịt kẻ khác, đành chịu nước mắt bọt mồm tn Thương người bạn tù đêm qua cịn dựa lưng vào Bác, sáng chết cứng: “Hôm qua cịn bên tơi Hơm anh nơi suối vàng” (Một người tù cờ bạc “chết cứng”) Sống nhà tù hà khắc bọn Tưởng Giới Thạch khốn khổ, lần bị giải qua nhà tù khác, Bác khổ Là tù nhân, chân bị Xiềng, tay bị trói, bị giải nắng mưa Bác nghĩ đem lòng thương người lao động đường nghĩ đến Xét đến cùng, người tù nhân phu làm đường người phu làm đường dễ chịu Nhưng nhìn thấy cảnh lao động nặng nhọc họ, Người xúc động: “Dãi nắng, dầm mưa chẳng nghỉ ngơi Phu đường vất vả ơi” (Phu làm đường) Bác thương người phu đường phải làm việc điều kiện khắc nghiệp mà tận tụy với cơng việc, “ngựa xe hành khách” hình ảnh tấp nập đường kết người phu làm đường “dãi gió dầm mưa” nặng nhọc, vất vả, mà biết: “Biết cảm ơn anh người?” Câu thơ vừa nói lên thật đượm chút cay đắng vừa nhắc nhở, nhắn nhủ người biết ơn người làm đường Bài thơ có gốc rễ sâu xa tảng tư tưởng dân tộc Từ tư tưởng ân nghĩa, Người phát triển tinh thần nhân đạo cộng sản cao khiến cho thơ có giáo dục giá trị sâu sắc Với người tù nhân, Hồ Chí Minh cịn nói thay cho họ nỗi uất ức tâm hồn: “Thanh minh lất thất mưa phùn Tù nhân nghe thấm nỗi buồn xót xa” (Tiết minh) Bác bênh vực cho người “cùng hội thuyền”, thương cho 10 Nhưng Người vui vui họ: “Khắp chốn nông dân cười hớn hở Đồng q vang dậy tiếng ca vui” (Cảnh ngồi đồng) Có thể thấy chủ nghĩa nhân đạo cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh “Nhật ký tù” thật bao la, độ lượng Tấm lòng nhân ái, bao dung độ lượng chắn cảm hóa nhiều người nhà tù thối nát chế độ quốc dân Đảng Xưa kia, nhà văn nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Du chắt chiu lòng nhân cịn sót lại nơi tối tăm đầy áp Ai ngờ, chốn lầu xanh tú bà, gia đình Hoạn Thư lại cịn tâm hồn trắng, thương người Mã Kiều, quản gia Đó đóa hoa sen cịn sót lại đống bùn nhầy nhụa xã hội phong kiến Trong nhà ngục bọn Quốc dân đảng, Hồ Chí Minh quý trọng, nâng niu tâm hồn sạch, lương thiện cịn sót lại Người tỏ lịng biết ơn “khoa trưởng họ Ngũ, khoa viện họ Hoàng” ân cần thăm hỏi giúp đỡ tù nhân “thật giống mùa đông rét mưới gặp ngày nắng ấm” Người khen ngợi “trưởng ban họ Mạc” Tân Dương vét tiền túi mua cơm cho tù nhân, tối đến cởi trói họ ngủ, khơng dùng uy quyền dùng nhân nghĩa Trong “Tiên sinh họ Quách”, Người khẳng định niềm tin đầy tính chất nhân vào chất lương thiện người Những người “trong tuyết” “cho than” ít, đời loại Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh “Nhật ký tù” cịn mang nội dung mới, chất lượng chỗ: lòng thương yêu nhân dân, nhân loại, người khổ Người khơng dừng lại “tình thương trừu tượng” cảm thơng, lịng tin, mà sở nắm vững lý luận, phương pháp luận khoa học cách mạng, Người sâu tìm hiểu, vạch rõ nguồn gốc nghèo khổ, áp bóc lột, bất cơng đời Từ gắn lịng yêu thương nhân dân, nhân loại người khổ với lịng căm ghét, lên án chế độ bất cơng, lên án chủ nghĩa đế quốc, thực dân … tìm đường đắn, khoa học để bước đạt tới giải phóng dân tộc, giải phóng người Do chủ nghĩa nhân đạo Hồ Chí Minh chủ nghĩa nhân đạo khoa học Chúng ta tìm thấy “Nhật ký tù” nói riêng, thơ Bác nói chung học sáng ngời tính nhân văn Qua đó, thêm yêu mến, trân trọng phẩm chất cao quý người Hồ Chí Minh Phẩm chất mãi gương sáng để học tập, noi theo a4 Tâm hồn nghệ sĩ với tình yêu thiên nhiên đắm say: Cái hay vô song “Nhật ký tù” không chất người cộng sản Hồ Chí Minh, trái tim mênh mông “ôm non sông kiếp người” mà tâm hồn nghệ sỹ trước biến thái tinh vi thiên nhiên, tạo vật Đây tiếp nối, kế thừa văn chương truyền thống: “Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông” (Cảm tưởng đọc thiên gia thi) Tuy nhiên, đọc kĩ thơ ta thấy cảnh miêu tả thiên nhiên thơ Bác có đường lối, phong cách riêng Sống tù, Bác phải chịu bao nhiều 12 khổ ải, bác quên nỗi đau khổ riêng Với lịng ưu ái, Bác quan tâm, đồng cảm, thương yêu người bất hạnh, cảnh ngộ trớ trêu, thương tâm sâu sắc Bác quan tâm đồng cảm với thiên nhiên Trong tập thơ Bác dành cho thiên nhiên địa vị danh dự Kể từ bị bắt giam ngoại, chế độ lao tù Quốc dân đảng có dành cho Bác (nói riêng) người tù (nói chung) phút thoải mái, thư thái để ngắm phong cảnh đâu nhưng, từ sau cánh cửa nặng trịch buồng giam, qua lỗ thông nhỏ xíu, Bác mở rộng tâm hồn để đón chào, để thu hút lấy cịn gọi nguồn vui mà cõi vật bên ngồi cịn cung cấp cho đời sống nội tâm người lương thiện Có đâu! Một tia nắng mặt trời lúc ban mai, luồng gió mát lẫn với mùi hoa từ sân thoảng tới, hay tảng bóng đen thẫm lùm cây, nhấp nhánh chòm Bắc Đẩu “Mười bốn trăng tê tái” gơng cùm, xiềng xích, lại bị giải tới giải lui qua phần đất mười ba huyện, cảm ứng thiên nhiên Bác biểu thái độ muốn vượt lên thực bi đát ấy: “Mặc dù bị trói chân tay Chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng Vui say cấm ta đừng Đường xa âu bớt chừng quạnh hiu” (Trên đường) Cốt cách người đường thật vĩ đại Bạo lực không lay chuyển tinh thần Người, xiềng xích khơng đè bẹp ý chí Người Người ung dung du khách thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên Đó thái độ thách thức giai cấp thống trị phản động đương thời Làm chúng cấm tinh thần yêu đời, yêu sống, vui say với thiên nhiên tươi đẹp Người Thái độ sống lạc quan, u đời cịn bắt gặp nhiều thơ khác Trong tù, Người ngắm trăng, bị giải thuyền, hai chân bị treo lủng lẳng mũi thuyền Người ung dung ngắm cảnh: “Làng xóm ven sơng đơng đúc Thuyền câu rẽ sống nhẹ thênh thênh” (Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh) Xưa kia, người phương Đông quan niệm: vũ trụ khối thống nhất: “thiên địa vạn vật thể” (Trời đất với người có mối quan hệ khăng khít khó tách rời) Trong thơ Hồ Chí Minh, vần thơ sáng tác tù, ta thấy ảnh hưởng quan niệm xưa rõ nét, người thiên nhiên khơng tổng thể hài hịa “cịn non, cịn nước, cịn người” mà cịn có tương giao tương cảm Cảnh với người, vật khách quan tơi chủ thể trữ tình soi bóng vao nhau, hịa quyện khăng khít với nhau: “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ”- (Ngắm trăng) “Hương hoa bay thấu vào ngục Kể với tù nhân nỗi bất bình” (Cảnh chiều hơm) Nếu khơng tâm hồn nghệ sĩ có lịng nào, cịn đâu mà nghĩ đến thú vui thế, thú vui có phần cao xa lạ có 13 thể nói viển vông thực tế phũ phàng đời tù tội Có lúc: “Năm mươi ba số ngày áo mũ dầm mưa rách hết giày” Lại thêm giá rét khắc nghiệt thiên nhiên: “Giá sắc gươm mài tựa đá núi Rét dùi nhọn chích cành cây” Và đặc biệt tư “trói chân tay ngặt nghèo”, mà tâm hồn người tù mở rộng cháo đón cảnh sắc tươi đẹp: “Đất trời thống thu ướt Sông núi muôn trùng trải gấm phơi Trời ấm, hoa cười chào gió nhẹ Cây cao, chim hót rộn cành tươi” (Trời hửng) Ngắm cảnh - cách làm cho tâm hồn thư thái, chừng mực đó, làm vơi nỗi buồn quạnh vắng, cô đơn: “Tự thưởng ngoạn ngăn Cơ quạnh đường xa, vợi nhiều” (Trên đường) Đôi khi, phải đối diện với cảnh “Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn” sâu thẳm tâm hồn người nghệ sỹ cảm nhận chuyển biến tinh tế thiên nhiên, ấm đất trời đêm sương giá lạnh: “Phương Đông màu trắng chuyển sang hồng Bóng tối đêm tàn, qt khơng Hơi ấm bao la trùm vũ trụ Người đi, thi hứng thêm nồng” (Giải sớm) Trong liên hệ với người thiên nhiên ln hữu hình, hữu linh, hữu tâm Chính thiên nhiên thường dùng để bày tỏ vô ngôn (không thể nói nên lời), nhiều lý do, cách thức nhờ thiên nhiên bộc lộ tâm trạng biểu khát khao giao hòa vũ trụ, tạo thủ pháp: “tả cảnh ngụ tình”, thủ pháp nghệ thuật phổ biến quen thuộc thơ văn xưa Trong thơ xưa, thiên nhiên vũ trụ dựng lên phơng, để ơm ấp hình ảnh người với phẩm chất cao quý Điều thật thơ đây: “Núi ấp ôm mây, mây ấp núi Lòng sông gương sáng, bụi không mờ Bồi hồi dạo bước Tây phong lĩnh Trông lại trời Nam, nhớ bạn xưa” (Mới tù tập leo núi) Miêu tả cảnh núi non hùng vĩ, lòng sông sáng gương cớ để tác giả bộc lộ lòng sáng, thủy chung son sắt quê hương, đất nước Bài thơ tập trung nhiều cốt cách vĩ đại tài hoa Hồ Chí Minh Tình u thiên nhiên hịa với tình u Tổ quốc Khí phách cứng cỏi, gang thép phong thái ung dung 14 thản Bút pháp có hài hịa tuyệt vời cảnh tình, thực tâm trạng, nhạc họa Tất điều để nói lên rằng: sau tù, lòng người suốt dòng sông, không chút bụi mờ Như vậy, “Nhật ký tù” thiên nhiên không người bạn tri âm, tri kỷ mà nơi gián tiếp thể tinh thần “thép”, tình thần đấu tranh bất khuất, kiên cường người chiến sỹ cộng sản vĩ đại trước xà lim, báng súng a5 Khát vọng độc lập, tự do: Tự vấn đề mang tính xã hội, đặt thời đại “con người sinh vốn tự do” biết câu nói tiếng “bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ”: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc” “Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp 1789” cúng nói thêm: “người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Trong “Nhật ký tù” ta bắt gặp khát vọng lớn khát vọng tự do, hai chữ “tự do” nhắc nhắc lại mười ba lần trở thành nỗi ám ảnh người đọc: nơi tự do, cảnh tự do, trời tự do, ngày tự do, người tự do, người tự “Mặc dù bị trói chân tay” vui với cảnh “chim ca rộn núi hương bay ngát rừng” Đêm không ngủ được, lúc viết xong thơ lúc nhà thơ “Nhòm qua cửa sổ ngắm trời tự do” Mặc dù bị gông cùm ngục chợp mắt người tự thấy “Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh” “Mơ thấy cưỡi rồng lên thượng giới” Tự làm cho người thêm lớn, tự lớn lên sừng sững nhờ có người Hồ Chí Minh Niềm khao khát tự có nguồn gốc sâu xa từ nhận thức cay đắng đau khổ bị tự do: “Trên đời ngàn vạn điều cay đắng Cay đắng chi tự do” Người hiểu độc lập, tự quý đời, tự mà tất cả, người bị đày đọa ngang với súc vật: “Mỗi việc lời khơng tự chủ Để cho người dắt tựa trâu bị” (Cảnh binh khiêng lợn đi, II) Có độc lập cho tổ quốc có tự cho người Tổ quốc tình cảnh nơ lệ cá nhân bị tước đoạt tự Trong nhà tù Quốc dân đảng, Hồ Chí Minh bị câu thúc chuyện: lại, ăn uống, sinh hoạt hàng ngày chí khơng tự ngắm vầng trăng thu, đón tia nắng hồng buổi sớm Vì lịng Người lúc trơng ngóng chờ đến ngày tự do: “Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng mà ngục biết làm chi Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do” (Mở đầu tập nhật ký) Niềm khao khát tự có bộc lộ trực tếp, có bộc lộ gián tiếp Bài thơ “Ngắm trăng” có lẽ thơ hay thể khát vọng tự cách gián tiếp: 15 “Trong tù khơng rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” Từ bóng tối ngục tù Người hướng vầng trăng sáng, Người khẳng định tâm thế: “Thân thể lao - Tinh thần ngồi lao” Ngắm trăng u trăng yêu tự Như để thấy người vĩ đại Hồ Chí Minh phải sống cảnh lao tù bao tù nhân khác: khao khát tự trăn trở đau đớn đời b Nghệ thuật biểu vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh “Nhật ký tù”: “Nhật ký tù” có nhiều đặc điểm nghệ thuật độc đáo tơi trữ tình, khơng gian, thời gian nghệ thuật, quan niệm người, ngôn ngữ Ngôn ngữ giản dị mà hàm súc, nhiều ẩn dụ, nhiều tượng trưng, cấu tạo theo nhiều tầng ý nghĩa, mở nhiều liên trưởng tâm tư người đọc theo kiểu “thi ngôn ngoại” (“Cảnh chiều tối”, “Giải sớm”, “Học đánh cờ”, “Cột số”, “Nghe tiếng giã gạo” …) Roger Denux – nhà văn Pháp nhận xét tinh tế rằng: “Thơ Người nói mà gợi nhiều, loại thơ có màu sắc đạm, có âm trầm lắng, khơng phơ diễn mà cố khép lại đường nét người đọc tự thưởng thức lấy phần ý lời Phải yên lặng đọc thơ Người, phải ngừng lại để suy nghĩa cảm thấy hết âm vang nghe âm vang ngân dài Nhưng nghệ thuật bật làm ngời sáng vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh tập thơ kết hợp hài hòa phong vị cổ điển tinh thần đại “Nhật ký tù” mang đậm màu sắc cổ điển Bác sử dụng nhiều tứ thơ, nhiều hình ảnh mang dáng dấp thơ đường: “Vọng nguyệt”, “Đi đường”, hình ảnh cơ, vân, quyện, điểu, giao vọng, ức hữu Tập nhật ký viết chữ Hán với thể loại phổ biến thơ tứ tuyệt Tập thơ dành vị trí trang trọng cho thiên nhiên, kế thừa lối thơ cổ: “Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông” (Cảm tưởng đọc thiên gia thi) Thiên nhiên thơ Bác tư người bạn, người tri kỷ, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn: “Hoa hồng nở, hoa hồng lại rụng Hoa tàn, hoa nở vơ tình Hương hoa bay thấu vào ngục Kể với tù nhân nỗi bất bình” (Cảnh chiều hơm) Thiên nhiên nét bút chấm phá nhằm ghi lại “thần” cảnh: “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng Cơ em xóm núi xay ngơ tối 16 Xay hết lị than rực hồng” (Chiều tối) Phong thái ung dung tự Hồ Chí Minh mang cốt cách nhà hiền triết Phương Đông “Nhật ký tù” mang màu sắc cổ điển lại đại Tập thơ vừa giống thơ Đường mà không thơ Đường Bác dành tình cảm đặc biệt cho thiên nhiên Người đến với thiên nhiên với tâm khác thơ Đường Trong thơ Đường, người cảm thấy bé nhỏ, rợn ngợp trước thiên nhiên, quan hệ người với thiên nhiên vĩnh Còn “Nhật ký tù”, người trung tâm tranh thiên nhiên, nhiều lúc vươn lên làm chủ: “Đi đường mới biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” (Đi đường) Bài thơ gợi cho người đọc gian lao mà mở không gian bát ngát, điệp trùng, đẹp đẽ, hùng vĩ nhiều Chẳng thấy đâu đày ải xích xiềng, thấy trái tim tự chiêm ngưỡng, đắm say thưởng ngoạn thiên nhiên nhà nghệ sĩ Đằng sau câu thơ, ta bắt gặp tâm hồn lớn, tha thiết, đẹp đẽ, trí tuệ mẫn cảm bậc chí sĩ đối diện, chịu đựng gian lao khủng khiếp biết vượt lên gian lao thái độ làm chủ, phong thái ung dung bình tĩnh, với nhìn minh mẫn, sáng suốt mà khiêm tốn, giản dị Phong thái ung dung tự Bác “Nhật ký tù” bề ngồi giống với nhà thơ xưa chất lại hoàn toàn khác Các nhà nho xưa ung dung thản bên lề đời thây kệ thăng trầm (Nguyễn Trãi Cơn Sơn, Nguyễn Bình Khiêm Am Bạch Vân) Còn Bác phong thái ung dung, thản người chiến sĩ dày dạn, đứng sóng to gió lớn mà bình, tự tin nắm quy luật sống, lịch sử Tinh thần đại thể tập thơ cịn tư tưởng, tình cảm nhà cách mạng, người chiễn sĩ cộng sản thời đại Chính kết hợp nhuần nhị màu sắc cổ điển tinh thần đại “Nhật ký tù” làm bật vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh Tâm hồn thi nhân, lại mang cốt cách người chiến sĩ cộng sản vĩ đại Đánh giá: Văn tức người, văn thơ Hồ Chí Minh đạo đức, tư tưởng tình cảm, nhịp sống sơi nổi, phong phú Người “Nhật ký tù” phản ánh cách chân thật cảm động tâm hồn lớn, trí tuệ lớn, dũng khí lớn người chiến sĩ vĩ đại cảnh tù đày Tinh thần nhân đạo, tình yêu thiên nhiên, yêu đời tình bao la bát ngát ý chí nghị lực phi thường, phong thái ung dung làm chủ hồn cảnh chất “thép” sáng ngời “Thép” “Tình” hòa quyện thể sâu sắc Đúng nhà thơ Hồng Trung Thơng ngợi ca: “Tôi đọc trăm trăm ý đẹp ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mơng bát ngát tình” 17 Đến với “Nhật ký tù” ta may mắn có chân dung tinh thần tự họa Hồ Chí Minh Từ 135 thơ “viết giá treo cổ” bật hài hòa thống người cao với người bình thường Hồ Chí Minh mang vĩ đại đỗi giản dị, mộc mạc, gần gũi Vẻ đẹp tâm hồn khơng phải tự nhiên mà có, mà có cội nguồn sâu xa Vẻ đẹp bắt nguồn từ truyền thống yêu nước bất khuất gia đình, từ truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường quê hương xứ Nghệ, lại thai nghén hồn cảnh nơ lệ đau thương dân tộc, rèn luyện thử thách nghiệt ngã nhà tù đế quốc, đặc biệt khả vượt lên hoàn cảnh với lĩnh phi thường nhãn quan xuất chúng người cộng sản vĩ đại Đi tìm hiểu vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh tập thơ giúp hiểu rõ người Bác Vẻ đẹp tâm hồn cao quý Người làm rạng rỡ vẻ đẹp đạo đức truyền thống người Việt Nam, trở thành di sản tinh thần vô giá để học tập, noi theo c Kết luận Xưa nay, tác phẩm văn học trở thành bất hủ, chinh phục người đọc vẻ đẹp đích thực “Nhật ký tù” tác phẩm “Ai mở sách gặp người” (Wan – Uyt - Man) Giá trị hàng đầu tập thơ chân dung tinh thần tự họa Hồ Chí Minh Đó chân dung nhà cách mạng, nhà yêu nước vĩ đại, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, nhà văn hóa, nhà thơ lớn Đó “con người Việt Nam đẹp nhất”, người nhân loại, thời đại, “một người qua chắt lọc sáng nhất, nâng lên đến tầm vóc lớn” (Phêlich Pita Rôđrighêt) Từ đời nay, “ Nhật ký tù” khẳng định sức sống lâu bền tâm hồn dân tộc Năm 2013 tập thơ thủ tướng Chính phủ cơng nhận “ bảo vật quốc gia” Chuyên đề chúng tơi dừng lại việc tìm hiểu vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh “Nhật ký tù” Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Bài dạy minh họa: VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA HỒ CHÍ MINH QUA BÀI THƠ “NGẮM TRĂNG” VÀ “ĐI ĐƯỜNG” A MỤC TIấU: - Qua hai thơ , HS hiểu vẻ đẹp tâm hồn Bác – Vị lónh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam; hiểu phong cách thơ Người - Rèn cho HS kĩ làm văn nghị luận - Trau dồi tư tưởng, đạo đức, lối sống cao đẹp B PHƯƠNG TIỆN: - Bài soạn, bảng phụ, mỏy chiếu C TIẾN TRèNH: Ổn định: Kiểm tra : - Hỏi : Hóy giới thiệu hồn cảnh sỏng tỏc hai thơ “ Ngắm trăng” 18 “Đi đường”? Qua hai thơ cho thấy vẻ đẹp Bác? * Định hướng: +Vẻ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ thể tỡnh yờu thiờn nhiờn + Vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ thể phong thái ung dung, lạc quan ; khát vọng tự ; chí nghị lực phi thường Bài mới: - GV dẫn dắt vào bài: Gới thiệu mục tiờu học * ĐỀ: VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA HỒ CHÍ MINH QUA BÀI THƠ “NGẮM TRĂNG” VÀ “ĐI ĐƯỜNG” ? Khi làm văn, thông thường em thực bước nào? - Tìm hiểu đề tìm ý - Lập dàn - Viết văn - Đọc lại sửa chữa I Tỡm hiểu đề tỡm ý: - Xác định kiểu vấn đề nghị luận * Tỡm hiểu đề: ? - Kiểu bài: Nghị luận phân tích , chứng minh vấn đề tác phẩm VH - Vấn đề cần làm rừ - Nội dung: Vẻ đẹp tâm hồn Bác ý nào? qua thơ - Phạm vi : thơ + “Nhật kí tù” * Tỡm ý: +Vẻ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ thể tỡnh yờu thiờn nhiờn + Vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ thể phong thái ung dung, lạc quan ; khát vọng tự ; chí nghị lực phi thường II Dàn bài: * Mở bài: - Dẫn dắt : + Cỏch 1: Giới thiệu tỏc giả tập - Hóy nờu nội dung phần mở bài? “Nhật kớ tự” + Cách 2: Trực tiếp giới thiệu hai thơ - Nêu vấn đề: Vẻ đẹp tâm hồn Bác qua hai thơ * Thõn bài: 1/ Hoàn cảnh sáng tác thơ : - Thõn , em triển khai nội - Tháng 8/1942, Bác bị quyền dung cụ thể nào? Tưởng Giới Thạch bắt giam Quảng - Giới thiệu khái quát hoàn cảnh sáng Tây – Trung Quốc Trong thời gian 14 19 tác thơ? tháng , Người phải trải qua nhiều nhà tù - Hai thơ sáng tác hoàn cảnh ấy: + Ngắm trăng: bị giam cầm nhà lao + Đi đường: bị xiềng xích giải đường núi, hiểm trở =>Khỏi quỏt: Dự hoàn cảnh ta bắt gặp vẻ đẹp tâm hồn Bác => GV chốt chuyển ý: 2/ Chứng minh vẻ đẹp tâm hồn : a/ Vẻ đẹp tâm hồn người nghệ sĩ thể tỡnh yờu thiờn nhiờn * Trong “Ngắm trăng”: - Bác vượt lên hoàn cảnh để chiêm ngưỡng ánh trăng với niềm xúc động, bối rối: Trong tù khơng rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ - Bác coi thiên nhiên người bạn tri âm: “Người ngắm trăng soi cửa sổ” “Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ * Trong “Đi đường”: - Bác say đắm trước cảnh đẹp thiên nhiên: “Nỳi cao lại nỳi cao trập trựng” Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” => Khái quát: Thiên nhiên thơ Bác ánh trăng, núi rừng, cỏ hoa lá… lên thật sáng Thiên nhiên giống đối tượng để Bác tâm tỡnh Đặc biệt , thiên nhiên thân cho đẹp Vỡ vậy, Bỏc tỡm đến với thiên nhiên hướng đến đẹp - Tỡnh yờu thiờn nhiờn Bỏc biểu thơ nào? (HS nờu biểu – GV chốt ý) - GV phân tích tư liệu dẫn chứng: - GV phõn tớch, liên hệ “Trên đường” - GV chốt chuyển ý: b Vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ: b.1/ Thể phong thỏi ung dung, lạc quan 20 - Phong thái ung dung, lạc qua Bác biểu thơ nào? (HS nờu biểu – GV chốt ý) - GV phõn tớch, liờn hệ : - GV chốt chuyển ý: - Khát vọng tự Bác biểu thơ nào? (HS nờu biểu – GV chốt ý) - GV liên hệ “ Không ngủ được” “Việt Nam có báo động” - Ý chí, nghị Bác biểu thơ nào? (HS nờu biểu – GV chốt ý) * Trong “Ngắm trăng”: - Cho thấy thái độ bất chấp hoàn cảnh để hướng đến ánh trăng “Người ngắm trăng soi cửa sổ” - Bỏc khụng coi mỡnh tự nhõn mà cho mỡnh “thi nhõn”: “Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ.” * Trong “Đi đường”: - Trong hoàn cảnh chuyển ngục đầy khó khăn, Bác khơng coi mỡnh tự nhõn, mà du khỏch để thưởng ngoạn cảnh núi non hùng vĩ: “ Nỳi cao lại nỳi cao trập trựng Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” => K/ định: Dù phải đối diện với thực tế khổ cực nhà tù , Bác thể phong thái lạc quan người chiến sĩ cộng sản lỗi lạc b.2/ Khỏt vọng * Trong “Ngắm trăng”: Bác bất chấp giam cầm nhà tù để tỡm đến với ánh trăng: “Người ngắm trăng soi cửa sổ” -> Đó vượt ngục tinh thần * Trong “Đi đường”: Bác hướng tới không gian cao rộng: “ Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” -> (Cảm nhận) => Khỏi quỏt: Khỏt vọng tự Bỏc luụn thể cỏch rừ nột qua hỡnh ảnh vầng trăng, mặt trời, khơng gian… b.3/ í chớ, nghị lực phi thường : * Trong “Ngắm trăng”: - Chính thái độ chủ động, lạc quan, không chịu khuất phục trước hồn cảnh tù đày Trong tù khơng rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ” 21 - GV liờn hệ “Bốn thỏng rồi” “Tự khuyờn mỡnh” - GV chốt chuyển ý: - Qua tỡm hiểu thơ, em có nhận xét đánh giá gỡ? * Trong “Đi đường” : Thể qua học đọa đức cách mạng Bác: “ Đi đường biết gian lao Nỳi cao lại nỳi cao trập trung Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” => Khái quát: nhà tù Bác giống trường học cách mạng Càng gian khó thỡ tạo cho người chiến sĩ cách mạng lỡnh, tinh thần thộp Đánh giá ( vẻ đẹp thơ): - Như qua hai thơ ta thấy vẻ đẹp tâm hồn cao quý Hồ Chớ Minh – Người cộng sản vĩ đại chốn lao tù, với tỡnh yờu thiờn nhiờn đắm say, phong thái ung dung lạc quan, ý chí nghị lực phi thường khát vọng tự chỏy bỏng - Hai thơ sáng tác theo thể thơ tứ tuyệt đường luật phần cho ta thấy phong cách nghệ thuật thơ ca Hồ Chí Minh, kết hợp hài hũa vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại, chất thép chất tỡnh (chất người chiến sĩ cộng sản chất thi sĩ) - Mạch cảm xúc thơ vận động hướng tới ánh sáng, tương lai: -> “Ngắm trăng”: từ không gian nhà tù tăm tối, chật chội hướng tới ánh sáng không gian bao la rộng lớn: -> “Đi đường”: Từ trải nghiệm mà rút học; từ gian lao hướng đến tự + Và tác giả thường ẩn nhẹ nhàng, tinh tế, mang phong thái ung dung, thản tương tự hiền triết, tao nhân - ý nghĩa: tỡm hiểu vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh hai thơ giỳp chỳng ta hiểu rừ người Bác Vẻ đẹp tâm hồn cao quý Người làm rạng rỡ vẻ đẹp đạo đức 22 - GV chốt: Qua hai thơ, chóng ta khơng hiểu vẻ đẹp tâm hồn Bác , mà cũn hiểu nột tiờu biểu phong cỏch thơ Người truyền thống người Việt Nam, trở thành di sản tinh thần vô giá để học tập, noi theo - Mở rộng: vẻ đẹp cũn gặp nhiều Bác “Nhật kí tù” hat thơ chiến khu Việt Bắc ; bắt gặp nhà thơ mạng sau Tố Hữu * Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: Hai thơ thực cho thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác Đó vẻ đẹp lónh tụ vĩ đại mang lĩnh cách mạng phi thường - Suy nghĩ thõn: - Nhóm 1,2 : Viết đoạn văn mở - Nhóm 3,4 : Viết đoạn văn kết III Viết đoạn văn: Sau phúp GV gọi HS nhóm đọc Các bạn lại nghe bạn IV Đọc sửa chữa: nhận xét, đánh giá Qỳa trỡnh ỏp dụng: Để tiếp cận chuyên đề, hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nghiờn cứu, sưu tầm tưu liệu Đồng thời tách nội dung chuyênđề thành đề nhỏ ( Những tập)và hướng dẫn học sinh theo bước: Bước 1:Tỡm hiểu đề, tỡm ý a, Kiểu - Vấn đề nghị luận - Phạm vi tư liệu b, Tỡm ý: giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hệ thống luận điểm cho chuyên đè ( dựa vào khả khái quát tổng hợp kiến thức trỡnh nghiờn cứu ) cú thể cú quan điểm khác cần phải số ý trỡnh bày phần nội dung chuyờn đề - Hướng dẫn hoạc sinh tỡm luận Luận phải tiờu biểu xác, tồn diện bám sát văn học - Xác định cách lập luận cho nội dung Bước 2: Lập dàn bài: - Gv hướng dẫn học sinh lập dàn theo phần: Mở bài, Thân bài, kết luận Cho học sinh thảo luận để rút dàn chung - Đối chiếu với tồn giáo tụ bổ sung vấn đề cũn thiếu - Trong quỏ trỡnh hỡnh thành dàn bài, giỏo viờn chỳ ý theo dừi, 23 tham gia thảo luận cựng học sinh để tránh áp đặt, phát huy tính sáng tạo cho em Bước 3: Viết - hướng dẫn học sinh lập luận hợp lí, sử dụng thành thạo linh hoạt thao tác lập luận - Hướng đẫn cách phân tích dẫn chứng - Rèn luyện dùng từ, đặt câu, đặc biệt cần rèn khả tư sáng tạo, cách tổng hợp khái quát vấn đề - Hướng dẫn viết đoạn văn, khuyến khích viết đoạn tổng –phân –hợp Bước 4: Đọc lại sửa chữa Cho học sinh trao đổi bài, tự sửa lỗi cho nhau, tự chấm bài, nhận xét cách diễn đạt,đặtcâu: Kết thực chuyên đề : - Học sinh nắm nội dung tư tưởng tác phẩm - Rèn khả khái quát tác phẩm, cmar thụ dược tác phẩm Bồi dưỡng tỡnh yờu thương người, biết xây dựng nhân cách đẹp đẽ cho thân Trước thực chuyên đề: Lớp Sĩ số Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu Kộm 8D 26 16 8E 27 20 Tổng 53 37 10 Sau thực chuyên đề: Lớp Sĩ số Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu Kộm 8D 26 18 1 8E 27 18 1 Tổng 53 10 37 2 Khả áp dụng sỏng kiến Hiệu đề tài rút từ trỡnh dạy đội tuyển, nhận thấy nhỡn chung đại đa số em hiểu bài, em có khả viết diễn đật tốt Trờn vài kinh nghiệm nhỏ bé riêng tơi Rất mong đóng góp bảo lónh đạo chun mơn thầy cô đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn, có hiệu năm dạy sau Những thụng tin bảo mật : Khụng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - gái viên cần linh hoạt việc áp dụng sáng kiến vd cần lựa chọn đội tuyển 24 từ đầu năm để có kế hoạch bồi dưỡng cho em bàng việc khảo sát chất lượng đầu năm, khảo sát đội tuyển để chọn em vào đội xác bồi dưỡng em cho hiệu 10 Đánh gia lợi ích thu dự kiến thu than áp dụng đề tài: Việc áp dụng đề tài: "Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua thơ " Ngắm trăng đường " đạt kết tốt cụ thể - Học sinh nắm nội dung tư tưởng tác phẩm - Rèn khả khái quát tác phẩm, cmar thụ dược tác phẩm Bồi dưỡng tỡnh yờu thương người, biết xây dựng nhân cách đẹp đẽ cho thân Trước thực chuyên đề: Lớp Sĩ số Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu Kộm 8D 26 16 8E 27 20 Tổng 53 37 10 Sau thực chuyên đề: Lớp Sĩ số Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu Kộm 8D 26 18 1 8E 27 18 1 Tổng 53 10 37 2 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia ỏp dụng áp dụng sáng kiến lần đầu Stt Tờn tổ chức / cỏ nhõn Địa phạm vi lĩnh vực áp dụng đề tài Trần Thị Kim Dung Gv Trường THCS Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh Khai Quang qua thơ " Ngắm Trăng Đi Đường Phạm Thị Diờu Thỳy Gv Trường THCS Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Khai Quang Minh qua thơ " Ngắm Trăng Đi Đường Phạm Minh Huệ Phạm Thị Hương Gv Trường THCS Khai Quang Gv Trường THCS Khai Quang Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua thơ " Ngắm Trăng Đi Đường Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua thơ " Ngắm Trăng Đi Đường " 25 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Khai Quang, ngày thỏng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN mỡnh viết, không chép người khác Người viết Trần Thị Kim Dung 26 ... Khai Quang Gv Trường THCS Khai Quang Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua thơ " Ngắm Trăng Đi Đường Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua thơ " Ngắm Trăng Đi Đường " 25 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Khai Quang,... nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Bài dạy minh họa: VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA HỒ CHÍ MINH QUA BÀI THƠ “NGẮM TRĂNG” VÀ ? ?ĐI ĐƯỜNG” A MỤC TIấU: - Qua hai thơ , HS hiểu vẻ đẹp tâm hồn Bác – Vị lónh tụ vĩ đại... đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh Khai Quang qua thơ " Ngắm Trăng Đi Đường Phạm Thị Diờu Thỳy Gv Trường THCS Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Khai Quang Minh qua thơ " Ngắm Trăng Đi Đường Phạm Minh Huệ Phạm Thị Hương