- Cả lớp cùng trình bày - Hướng dẫn 1nửa lớp bài TĐN được xem đọc nhạc, nửa còn lại hát sách, còn hát phải thuộc lời, sau đó đổi lại cách lời.. GV nhận xét về những chỗ còn sai, đàn lại [r]
(1)Lớp dạy: 6A Tiết( Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6B Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6C Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Tiết : - GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS - TẬP HÁT BÀI: QUỐC CA I Mục tiêu : Kiến thức: - HS biết tác dụng âm nhạc người - Biết âm nhạc trương THCS gồm có phân môn: học hát, nhạc lí- tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức - Biết tên tác giả bài hát Quốc Ca là nhạc sĩ Văn Cao Kỹ năng: - HS hát chính xác, thục bài Quốc Ca và hát đặt yêu cầu Thái độ: - Yêu thích môn học * Tích hợp học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh II Chuẩn bị : Chuẩn bị GV : - Đàn Organ, phách, tranh ảnh buổi lễ chào cờ Chuẩn bị HS : - SGK âm nhạc, ghi, phách III Tiến trình dạy hoc : Kiểm tra bài cũ * Đặt vấn đề vào bài: Hôm là tiết học đầu tiên chương trình âm nhạc THCS, môn âm nhạc chúng ta đã làm quen từ lớp học mẫu giáo Nhưng chương trình THCS có gì khác thì tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu nha! Vào bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu môn học âm nhạc trường THCS - Ghi bảng - Ghi I/ Giới thiệu môn học âm nhạc - Chỉ định HS đứng lên đọc phần - Đọc phần giới trường THCS khái niệm âm nhạc thiệu 1/ Khái niệm âm nhạc: - GV chốt lại - Ghi - Âm nhạc là môn nghệ thuật âm chọn lọc, dùng để diễn tả toàn giới tinh thần người 2/ Giới thiệu chương trình: - GV Giới thiệu chương trình AN - HS chú ý và - Gồm có ba nội dung THCS ghi bài + Học hát: Có bài hát chính (2) thức + Nhạc lí và TĐN: Có 10 bài TĐN + Âm nhạc thường thức: Có bài - GV Giải thích Nhạc lý: là viết tắt - HS lắng nghe lý thuyết âm nhạc và ghi nhớ Muốn có hiểu biết âm nhạc cần phải học ký hiệu và lý thuyết âm nhạc Muốn biết các ký hiệu ghi chép thành âm thì phải biết cách TĐN - Giải thích ÂNTT: là kiến - Nghe và ghi thức âm nhạc phổ thông Các em nhớ biết các nhạc sĩ Việt Nam và các nhạc sĩ nước ngoài có nhiều đóng góp cho âm nhạc nước và giới với các tác phẩm tiếng luôn tồn với thời gian; biết các danh nhân âm nhạc giới, nghe các sáng tác tiếng giới công nhận… Hoạt động 2: Tập hát Quốc ca Việt Nam - Gv cho Hs xem tranh buổi lễ - Quan sát II Tập hat Quốc ca chào cờ - Gv giới thiệu bài hát và tác giả : - Ghi bài và 1/ Giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao Quốc ca Việt Nam nguyên là bài hát lắng nghe và bài hát: “Tiến quân ca” – nhạc sĩ Văn Cao a Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944, Hà Nội Văn Cao, tên thật là Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15/11/1923 Hải Phòng và ngày 10/ 07/1995 Ông là nghệ sĩ đa tài âm nhạc , thơ ca, hội hoạ, đó âm nhạc là đỉnh cao nghiệp ông, làm cho tên tuổi ông sống mãi - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ - Quan sát (3) -Hướng dẫn hs khởi động giọng theo mẫu - Khởi động giọng - Đây là bài hát quen thuộc với người dân Việt Nam, các em đã nghe bài hát này từ lớp và chính thức học từ lớp Tuy nhiên, không phải tất các em đã hát đúng Hôm lần nữa, chúng ta ôn lại bài này, để hát chính xác hay - Cho HS nghe băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam - Lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát b Tập hát: Quốc ca - HS nghe và cảm nhận - Yêu cầu HS lớp đứng hát bài - Cả lớp đứng hát lời 1,2 Quốc ca bài Quốc ca Việt Nam - Lưu ý câu hát: “Đường vinh quang xây xác quân - Nghe và tập thù”, đây chữ “thù” các em và sửa lại câu thường hát thấp xuống, sai cao hát cho đúng độ, cần sửa lại cho đúng - Yêu cầu HS hát đầy đủ hai lời - Cả lớp hát * Tích hợp * Liên hệ lồng ghép, giáo dục Chủ tịch HCM, vị lãnh tụ kính yêu - HS lắng nghe HS học tập và làm theo và ghi nhớ dân tộc ta, đã hiến dâng tất gương đạo đức Hồ Chí Minh tình cảm, trí tuệ đời cho nghiệp cách mạng Hôm chúng ta sóng và học tập đất nước HB độc lập dân chủ văn minh là nhờ công ơn Đảng và Bác Hồ kính yêu Mỗi chúng ta phải cố gắng học tập và rèn luyện tu dưỡng đạo đức, chăm ngoan, học giỏi, để đền đáp công ơn Bác góp phần XD đất nước ngày càng giàu mạnh Chính các em là chủ nhân tương lai đất nước (4) Củng cố, luyện tập - GV định HS nhắc lại các môn học trường THCS, GV nhận xét Hướng dẫn nhà - Tập hát tốt hai lời bài hát Quốc ca Việt Nam - Xem và tập đọc nốt nhạc các bài TĐN Làm bài tập số 1-2 sách Lớp dạy: 6A Tiết( Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6B Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6C Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Tiết : - HỌC HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I Mục tiêu : Kiến thức: - HS biết bài hát Tiếng chuông và cờ là sáng tác nhạc sĩ Phạm Tuyên” và biết nội dung bài hát Kỹ năng: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và cờ Thái độ: - Qua bài hát, HS biết và luôn nâng cao cờ hòa bình đoàn kết hữu nghị các dân tộc - Giáo dục HS biết yêu quí sống hòa bình, căm ghét chiến tranh II Chuẩn bị : Chuẩn bị GV : - Đàn Organ, phách Chuẩn bị HS : - SGK, ghi, phách III Tiến trình dạy hoc 1.Kiểm tra bài cũ: (5) - Gọi HS lên bảng thực lại bài hát Quốc ca GV nhận xét đánh giá và cho điểm công khai * Đặt vấn đề vào bài mới: Có nhiều các bài hát thiếu nhi đươc viết vấn đề hòa bình và hữu nghị như: Thiếu nhi giới liên hoan, trái đất này là chúng mình và hom cô giới thiệu với các em bài hát nói vấn đề đó: BH Tiếng chuông và cờ Vào bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Học hát bài: Tiếng chuông và cờ *Giới thiệu bài hát Giới thiệu tác giả và bài - Yêu cầu 1- HS đọc phần giới HS đọc hát thiệu a Nhạc sĩ Phạm Tuyên - GV chốt lại nội dung chính HS lắng nghe và Sinh năm 1930, quê xã Lương nhạc sĩ ghi bài Ngọc, Bình Giang, Hải Dương cư trú Hà Nội Nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả nhiều ca khúc phổ biến như: Như có Bác ngày đại thắng, Con kênh ta đào, Gửi nắng cho em… - GV giới thiệu - HS lắng nghe và b Giới thiệu bài hát: ghi bài - Nội dung Năm 1985 ông sáng tác bài hát này để hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế “Ngọn cờ hòa bình” Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn có sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết các dân tộc trên giới Học hát: Bài Tiếng chuông và cờ * Tìm hiểu bài hát: Giải thích: Cấu trúc bài hát gồm - Cả lớp nghe và - Bài hát chia thành đoạn, hai đoạn đơn, a và b, đoạn b ghi vào đoạn gồm câu gọi là điệp khúc, vì - Bài hát có sử dụng các kí hiệu (6) nhắc lại nhiều lần *Nghe hát mẫu - GV trình bày bài hát hoàn - Nghe và cảm chỉnh nhận * Khởi động giọng - Gv hướng dẫn hs luyện - Luyện theo theo mẫu : mẫu âm Nô na * Tập hát câu - GV đàn giai điệu câu 1,1-2 - HS nghe lần - GV bắt nhịp và đàn giai điệu 2-3 - HS nghe và hát lần tập cho HS theo đàn - GV chỉnh sửa: Sửa sai và - HS thực nhắc nhở HS lấy đầu câu - GV định: HS khá hát mẫu - HS hát mẫu - GV yêu cầu: Cả lớp hát - HS trình bày - GV hát mẫu chỗ cần - HS ghe thiết - Tập các câu còn lại theo kiểu - Thực theo móc xích Hướng dẫn HS hát hướng dẫn GV hết lời 1, GV hát mẫu lời lần, sau đó yêu cầu HS nghe và thực luôn lời Sau đó ghép bài - GV sửa chỗ hát chưa -Trình bày bài hát chính xác kết hợp sửa sai - Hướng dẫn: HS lấy đầu - Thực câu và ngắt cho đúng * Hát hoàn chỉnh bài - GV đàn hát hết bài - HS trình bày Hướng dẫn: Nhắc các em thể hoàn chỉnh sắc thái hồn nhiên, vui tươi âm nhạc: dấu quay lại, dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen (7) - Hướng dẫn HS trình bày kết - Hát kết hợp gõ hợp gõ nhịp đệm - Chia lớp thành nhóm: - HS thực • Nhóm (tổ 1,2): hát • Nhóm (tô 3,4): gõ nhịp Hoạt động 2: Bài đọc thêm: âm nhạc quanh ta - Chỉ định 1- HS đọc bài đọc Âm nhạc quanh ta thêm giới quanh ta - Cho HS nghe đoạn nhạc - Lắng nghe và cảm không lời nhận Củng cố, luyện tập - GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh hai lời bài hát GV nhận xét và sữa lại chỗ HS hát sai và tập lại cho các em - GV định HS trình bày bài hát nhận xét và cho điển khuyến khích HS trình bày tốt - Nêu cảm nhận em bài hát? Hướng dẫn nhà - Xem trước tiết phần nhạc lí: thuộc tính âm thanh, các kí hiệu âm nhạc Lớp dạy: 6A Tiết( Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6B Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6C Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Tiết : (8) - ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I Mục tiêu : Kiến thức: - HS hát thục bài hát Tiếng chuông và cờ - HS biết thuộc tính âm và các ký hiệu âm nhạc Kỹ năng: - Hát theo nhiều hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca - Nhận biết tên và vị trí nốt nhạc trên khuông Thái độ: - HS có thái độ yêu thích môn học II chuẩn bị: Chuẩn bị GV : - Đàn oóc gan, phách - VD thuộc tính âm và các kí hiệu âm nhạc Chuẩn bị HS : - Đọc thuộc trước lời bài hát, xem trước phần nhạc lý - SGK âm nhạc 6, phách, ghi III Tiến trình dạy hoc : Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng thực lại bài hát Tiếng chuông và cờ - GV nhận xét đánh giá và cho điểm *Đặt vấn đề vào bài mới:Giờ học trước chún ta đã cùng học bài hát Tiếng chuông và cờ Trong tiết học hôm cô giúp các em ôn lại bài hát và học nhạc lí thuộc tính âm và các kí hiệu âm nhạc Vào bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: ôn bài hát: Tiếng chuông và cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên - Mở băng mẫu cho HS nghe nội dung bài hát - Đàn cho HS luyện - Đàn cho HS ôn lại bài hát và sửa chỗ hát sai - Nghe và phát - Lắng nghe, hát nhẩm I Ôn bài hát: TIẾNG CHUÔNG theo VÀ NGỌN CỜ - HS luyện - Hát đầy đủ bài - Nghe và sửa sai (9) chổ còn sai, GV hát mẫu và sữa lại cho HS - Gọi 1- HS lên - Chỉ định Sau đư- bảng kiểm tra ợc ôn lại, GV động viên các em xung phong lên bảng trình bày bài để - HS thực kiểm tra - GV Y/C Cử HS hát tốt lĩnh xướng đoạn a hai lời, lớp cùng hát điệp khúc Hoạt động 2: Nhạc lí : - thuộc tính âm - các ký hiệu âm nhạc II Nhạc lý: - GV Chỉ định HS - 1- HS đọc 1/ Giới thiệu thuộc tính đọc - Lắng nghe và ghi bài âm - Giới thiệu thuộc + Cao độ: Độ trầm bổng cao tính âm thấp âm +Trường độ: Độ ngân dài ngắn + Cường độ: Độ mạnh nhẹ + Âm sắc: Sắc thái riêng âm GV giải thích: - Theo dõi và ghi nhớ *Cường độ : là độ mạnh nhẹ âm Nó giúp ta diễn tả bài hát hay hơn, diễn cảm Ví dụ bài Quốc ca, cao trào bài là “ Tiến lên ! Cùng tiến lên”… - Hs nghe đoạn trích - Gv đàn đoạn bài hát bài “ Tiếng chuông và cờ” với giọng đàn piano,violon, guitar… Cho HS nghe - HS nghe và so sánh 2/ Các kí hiệu âm nhạc và so sánh a Các ký hiệu ghi cao độ âm *Âm sắc loại nhạc cụ hoàn toàn khác ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, Về giọng ca: Nam, nữ : SI (10) giọng cao, giọng thấp - GV ghi bảng Người ta dùng tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao là C, D, E, F, G, A, H (B) - Khuông nhạc: Gồm dòng kẻ song song và cách Năm dòng kẻ này tạo nên khe Các dòng, khe tính theo thứ tự từ lên trên Ngoài dòng và khe chính còn có dòng, khe phụ phía và phía trên khuông nhạc - GV Y/c Tập kẻ khuông nhạc, tập viết khoá son và viết nốt nhạc trên khuông - Khóa: Là ký hiệu để xác định tên nốt trên khuông Có loại khoá : khoá Son , khoá Pha, khoá Đô Thông dụng là khoá Son Khoá son viết dòng 2( đó chính là vị trí nốt son) - Từ nốt son ta có thể tìm vị trí các nốt khác theo thứ tự liền bậc khe, dòng, lên, xuống - HS ghi bài b Khuông nhạc : Dòng kẻ phụ - HS chú ý và ghi dòng - HS thực vào c Khoá : Có loại khoá : khoá - Lắng nghe và ghi bài Son , khoá Pha, khoá Đô Ví dụ : - Nghe và ghi nhớ Củng cố,luyện tập ? Em hãy nêu thuộc tính âm ? Son la si đô đô son fa mi rê (11) ? Hãy đọc lại tên nốt nhạc vừa học? Khoá Son có tác dụng gì? - Gv bắt nhịp cho lớp hát lại bài hát trên nhạc đệm Hướng dẫn nhà - GV nhắc HS nhà tập hát tốt bài hát, tập hát bài hát có sắc thái, tình cảm Phát biểu cảm nghỉ nghe bài hát - Học thuộc các thuộc tính âm Tập viết khóa Son và vị trí các nốt nhạc trên khuông Lớp dạy: 6A Tiết( Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6B Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Tiết 4: - NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu : Kiến thức: - HS biết các kí hiệu ghi trường độ âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông trên khuông - Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số Kỹ năng: - Rèn kĩ viết và nhận biết nốt nhạc trên khuông nhạc - Tập đọc nhạc chính xác Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: - Đàn oóc gan, băng nhạc, đài, bảng phụ bài TĐN số - VD nói lên tác dụng trường độ âm nhạc Chuẩn bị HS: - Xem trước phần nhạc lý và bài TĐN số III Tiến trình dạy hoc: Kiểm tra bài cũ (12) Gọi HS lên bảng HS kẻ khuông nhạc có khoá son HS kẻ khuông nhạc có khoá son và ghi nốt nhạc * Đặt vấn đề vào bài mới: Ỏ tiết trước chúng ta đã làm quen với tên gọi nốt nhạc bản, nốt nhạc đó viết vị trí nào trên khuông nhạc? Trong tiết học hôm chúng ta cung tìm hiểu nhé! Vào bài HĐ CủA GV HĐ CủA HS Hoạt động 1: Nhạc lí : Các kí hiệu ghi trường độ âm - GV giải thích - Quy định trường độ âm nhạc: nốt tròn ngân dài = nốt trắng = nốt đen = móc đơn = 16 nốt móc kép - Nốt nhạc có độ dài dài là nốt tròn - VD: Trong người hát nốt tròn, người khác có thể hát 16 nốt móc kép Nốt tròn có độ dài thời gian băng 16 nốt móc kép Để biết rõ chúng ta cùng đến với sơ đồ - Ghi bài I NHẠC LÍ - Nghe và ghi Hình nốt: nhớ *Sơ đồ: SGK/12 - GV giới thiệu cách viết hình nốt và dấu lặng - HS theo dõi và ghi bài - Theo dõi và ghi bài - Các nốt nằm dòng kẻ thứ (13) đuôi có thể quyay lên quay xuống - Các nốt nằn dòng kẻ thứ trở lên đuôI thường quay xuống - Các nốt nằn dòng kẻ thứ trở xuống đuôi thường quay lên trên - Các nốt nằm cạnh có thể nối với vạch vạch ngang Dấu lặng : Chỉ thời gian ngừng nghỉ âm kí hiệu sau Hoạt động 3: Tập đọc nhạc: TĐN số *GV Giới thiệu bài TĐN: - Đây là bài Biết nói gì với mẹ đây" nhạc Mô Da * Nghe bài mẫu - Đàn cho HS nghe mẫu lần * Tìm hiểu bài TĐN - Hướng dẫn và đặt câu hỏi: Bài TĐN chia thành câu? Mổi câu có nốt nhạc? - GV chốt lại * Tâp đọc nhạc câu: - Chỉ định HS đọc tên nốt nhạc * Khởi động giọng - Đàn, hướng dẫn HS khởi động II TẬP ĐỌC - Nghe và ghi Giới thiệu bài TĐN nhớ NHẠC - Theo dõi - HS trả lời - HS ghi bài - Bài TĐN chia thành câu, câu có nốt nhạc - 1- HS đọc tên nốt nhạc - HS thực Tập đọc nhạc (14) giọng - Đàn mẫu câu nhạc lần - Đọc câu lần, sau đó ghép nhạc - Sau câu nhạc GV hướng - Thực nửa dẫn HS tập hát lời ca câu lớp TĐN, nửa lần còn lại hát lời, - Đệm đàn và hướng dẫn TĐN sau đó đổi lại và hát lời * Đọc nhạc bài - Chỉ định tổ trình bày - Từng tổ trình hoàn chỉnh bài bày 3.Củng cố, luyện tập - GV đệm đàn lớp đọc nhạc và hát lời ca lần kết hợp gõ phách - GV định HS khác trình bày bài TĐN cho lớp nhận xét và sữa sai, có thể cho điểm trình bày tốt Hướng dẫn nhà - Học thuộc các kí hiệu ghi trường độ âm - Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN kết hợp gõ phách nhuần nhuyễn Lớp dạy: 6A Tiết( Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6B Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Tiết : - HỌC HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA I Mục tiêu : Kiến thức: - HS biết bài hát Vui bước trên đường xa là nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời theo điệu lí sáo Gò Công( Dân ca Nam Bộ) Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Thái độ: - Yêu thích các làn điệu dân ca Nam Bộ II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV : - Đàn oóc gan, bảng phụ có bài học hát Chuẩn bị HS : - Thanh phách III Tiến trình dạy hoc : Kiểm tra 15 phút: Nhóm HS lên bảng và thực bài hát Tiếng chuông và cờ và TĐN số (15) - GV nhận xét đánh giá và cho điểm Vào bài HĐ CủA GV HĐ CủA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát nội dung Giới thiệu bài hát: Giới thiệu bài hát HS phát biểu: Lí - Yêu cầu HS nêu số bài Vui bước trên đường xa cây bông, lí cây dân ca Nam Theo điệu Lí sáo Gò Công xanh, lí ngựa ô, lý (Dân ca Nam Bộ) kéo chài… Đặt lời : Hoàng Lân - Nêu khái niệm lí: Lí là - Cho HS đọc bài giới thiệu - HS nghe và ghi bài dân ca ngắn gọn SGK phát triển từ câu - GV chôt lại thơ lục bát - HS nghe VD - GV nêu VD ví dụ: Lí cây bông, Lí cây xanh, Lí chiều chiều… - Giới thiệu bài hát Vui bước trên đường xa viết theo điệu lí sáo Gò Công Hoạt động 2: Học hát - Treo bảng phụ bài hát - HS quan sát 2.Học hát - Cho HS nghe băng bài hát - Nghe bài hát và * Tìm hiểu bài hát hát nhẩm theo Phân tích - ? Bài hát chia thành - HS trả lời - Bài hát chia thành câu câu? Có câu nhạc nào Câu và câu giống giống nhau? * Khởi động giọng - Đệm đàn: Luyện - Luyện * Tập hát câu - Tập hát câu Đàn mẫu - Tập hát câu câu hát lần Học hát theo lối móc xích câu * Hát bài: - Hát đầy đủ bài Hướng dẫn - Thực hát HS hát đúng cao độ, trường độ, đầy đủ bài, hát tiết tấu và lời ca bài hát Biết hát hai lần bài mềm mại, có luyến các từ : tưng, quyết, bước; Xử lí tốt tiết tấu, Lấy cuối câu : chân, (16) xuân, gần, tâm Ngắt câu chỗ có dấu lặng đen Sử dụng dấu quay lại và khung thay đổi - Trình bày bài hát - Trình bày bài mức độ hoàn thể tình cảm chỉnh Đệm đàn yêu cầu HS trình sáng bày bài hát mức độ hoàn chỉnh Củng cố,luyện tập - GV yêu cầu tổ đứng chổ trình bày bài hát - GV định số em khá giỏi lên bảng trình diễn bài hát, lớp nghe sau đó tổ thảo luận dể phát biểu ý kiến nhận xét Hướng dẫn nhà - Về học thuộc bài hát - Xem trước tiết nhịp và phách, nhịp 24 Đây là kiến thức nên các em đọc trước và lưu ý bài TĐN số - GV nhận xét tiết học ………………………………………………………… Lớp dạy: 6A Tiết( Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6B Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Tiết : - ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA - NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu : Kiến thức: - HS hát thuộc giai điệu và lời ca bài hát, Vui bước trên đường xa - Giúp hs biết khái niệm nhịp phách âm nhạc, ý nghĩa số nhịp, nhịp 2/4 - Đọc đúng tên nốt nhạc, cao độ và trường độ bài TĐN số 2 Kỹ năng: - Biết trình bày bài hát theo nhiều hình thức - Phân biệt nhip, phách Nhận biết nhịp 2/4 - Đọc nhạc kết hợp gõ phách bài TĐN số Thái độ: - Yêu thích môn II chuẩn bị: Chuẩn bị GV: - Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét Tìm VD nhịp và phách Chuẩn bị HS: - Đọc thuộc bài hát, chuẩn bị tên nốt nhạc bài TĐN số (17) III Tiến trình dạy hoc : HĐ CủA GV HĐ CủA HS nội dung hoạt đông 1: Ôn bài hát: Vui bước trên đường xa Dân ca: Nam Bộ - Cho HS nghe băng mẫu bài - Lắng nghe và hát Ôn bài hát hát nhẩm theo - Đệm đàn: Luyện - Luyện - Điều khiển Sửa chữa sai sót - Hát hai lần và yêu cầu các em hát với sắc bài thái nhịp nhàng, sôi - Chỉ định bốn HS - HS lên bảng cùng hát, sau đó em hát riêng - Nhận xét đánh giá, lấy điểm - vài HS lên bảng kiểm tra Hoạt đông 2: Nhạc Lí : Nhịp và phách - Nhịp 2/4 - Lấy VD nhịp và phách: Bài Nhạc lí TĐN số (Tr 18), khuông nhạc a/ Nhịp: đầu tiên có ô nhịp, nhịp * K/n: nhịp là phần có phách chia nhỏ và - Đặt câu hỏi: Nhịp là gì? - Trả lời: dựa vào nhạc Phách là gì? SGK b/ Phách: * K/n: Phách là phần chia nhỏ và nhịp - Giải thích, cho HS quan sát - Theo dõi và ghi c/ Nhịp 2/4: và nhận xét các ô nhịp K/niệm nhịp 2/4 * Đ/n: Nhịp 2/4 là loại nhịp câu nhạc ví dụ và rút Đ/n vào đơn, ô nhịp có bốn phách, nhịp 2/4 phách nốt đen Phách đầu mạnh, phách sau nhẹ Hoạt đông 3: Tập đọc nhạc số 2: Mùa xuân rừng Tập đọc nhạc * Nhân xét bài TĐN ? Bài TĐN đã sử dụng hình nốt, cao độ AN nào? ? Bài TĐN có câu? Có câu nào giống nhau? - Gọi hs đọc tên nốt nhạc câu * Khởi động giọng - Gv cho hs đọc thang âm - HS dựa vào SGK * Nhận xét: trả lời -CAEFGAB -4 câu–câu và giống - Hs đọc tên nốt nhạc - Hs đọc thang âm (18) Cdur * Tập đọc câu GV dạy câu theo lối móc xích - Gv đàn nốt câu 1: - HS thực - Gv hướng dẫn đọc câu - Hs đọc theo đàn câu Nối câu câu câu Nối +4 * Đọc bài GV hướng dẫn nối bài - Hướng dẫn hs đọc bài kết hợp - Hs đọc bài gõ phách - Chia lớp làm nhóm: Nhóm - Hs ghép lời đọc cao độ – Nhóm ghép lời (ngược lại) Củng cố, luyện tập - GV định HS nhắc lại khái niệm nhịp, phách, nhịp 4/4 - GV kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời tổ, bàn Khuyến khích cá nhân xung phong trình bày đạt yêu cầu, có thể cho điểm khuyến khích Hướng dẫn nhà - GV nhắc HS nhà nhớ học thuộc lời bài hát, tập hát có diển cảm và số động tác phụ hoạ.thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN Tập đọc nhạc và kết hợp vỗ phách, nhịp Học thuộc nhịp và phách-Nhịp 2/4 Tìm số bài hát viết nhịp 2/4 Lớp dạy: 6A Tiết( Theo TKB) : ….Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Lớp dạy: 6B Tiết ( Theo TKB):…Ngày dạy: …………….Sĩ số:………… Vắng… Tiết 7: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ - CÁCH ĐÁNH NHỊP - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI I Mục tiêu : Kiến thức: - HS có thêm hiểu biết cách đánh nhịp - HS có thêm hiểu biết âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi (19) Kỹ năng: - Đọc nhạc bàiTĐN số cách hoàn chỉnh kết hợp với đánh nhịp 2/4 Thái độ: - Yêu thích môn II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: - Đàn oóc gan, băng nhạc có bài hát làng tôi và số bài hát tiếng nhạc sĩ Văn Cao Chuẩn bị HS: - Thanh phách III Tiến trình dạy hoc : Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng HS Nêu khái niệm nhịp và phách HS đọc bài TĐN số - GV nhận xét đánh giá và cho điểm 2.Vào bài HĐ CủA GV HĐ CủA HS NộI DUNG Hoạt động 1: Tập đọc nhạc số 3: Thật là hay I/ Tập đọc nhạc - Chia câu - ghi Tìm hiểu bài TĐN - ? đặt câu hỏi: Bài TĐN - Trả lời chia thành câu? câu có Bài TĐN ô nhịp? chia thành bốn câu Mỗi câu bốn ô nhịp Tập đọc nhạc: - Chỉ định: Tập đọc nhạc tên nốt - Bốn HS tập đọc tên nhạc câu nốt nhạc câu - Khởi động giọng, đọc gam đô - Khởi động giọng trưởng - GV đàn tập đọc nhạc câu - Lắng nghe và đọc Đàn mẫu câu nhạc lần theo câu lần Ghép các câu nhạc thành bài hoàn chỉnh - Hát lời ca.GV đánh giai điệu - Hát theo đàn lần yêu cầu HS hát lời ca - Tập đọc nhạc và hát lời GV - thực đọc nhạc đệm đàn và hát lời bài TĐN Nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại (20) Hoạt động 2: Cách đánh nhịp - GV giới thiệu sơ đồ cách đánh - ghi sơ đồ đánh nhịp II/ Cách đánh nhịp 2/4 nhịp 2/4 Hướng dẫn HS đánh 2/4 vào - Đánh nhịp theo sơ đồ nhịp theo sơ đồ Thực hành đánh nhịp theo hướng - Thực cách dẫn GV đánh nhịp - GV đọc và đánh nhịp mẫu lần - Yêu cầu HS đọc nhạc và kết - HS đọc nhạc và hợp đánh nhịp 2/4 đánh nhịp Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn cao và bài hát làng tôi - Đọc giới thiệu tiểu sử nhạc sĩ Văn Cao và đời bài hát - Gv tóm tắt SGK - đặt câu hỏi:? Nhạc sĩ Văn Cao sinh và năm nào ? ? Bài Quốc ca còn có tên là gì ? ông sáng tác năm nào ? ? Kể tên bài hát nhạc sĩ Văn Cao? III/ Âm nhạc thường - HS đọc âm nhạc thức: Nhạc sĩ Văn cao và thường thức bài hát Làng tôi Nhạc sĩ Văn Cao - Hs trả lời : (19231995) - 1944 Tiến quân ca Suối mơ, thiên thai, Đàn chim việt (21) - cho HS nghe bài hát Làng tôi - HS lắng nghe GV giới thiệu: Sáng tác năm 1947 Bài hát mô tả cảnh làng quê Việt Nam sống yên vui, bình thì giặc pháp tràn đến đốt phá,tàn sát dân lành Căm thù giặc, quân và dân ta đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương, tin tưởng mảnh liệt vào ngày mai chiến thắng Bài hát Làng tôi Củng cố,luyện tập - GV kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời tổ, bàn và kết hợp đánh nhịp 2/4 - GV tóm tắt tiểu sữ nhạc sĩ Văn Cao, cho HS nghe bài hát Làng tôi Hướng dẫn nhà - Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN kết hợp gõ phách, nhịp và đánh nhịp 2/4 - Sưu tầm số bài hát nhạc sĩ Văn Cao Lớp dạy: Lớp dạy: Tiết : 6A 6B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu : Kiến thức: - Ôn tập lại kiến thức đã học, đặc biệt là phần nhạc lí và các bài TĐN Kỹ năng: - Luyện tập kĩ hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát lĩnh (22) xướng và hát đối đáp Thái độ - HS nghiêm túc làm bài kiểm tra II chuẩn bị: 1.Chẩn bị GV: Đề kiểm tra tiết, đáp án Chuẩn bị HS : Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập, nắm các kiến thức đã học III Tiến trình dạy hoc : Kiểm tra: Đề I/ Trắc nghiệm: (2.0 đ) Câu 1: (1.0 đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1/ Khuông nhạc gồm dòng kể song song với nhau? A dòng B dòng C dòng D dòng 2/ Người ta thường hay sử dụng khoá nhạc nào? A Khoá Đô B Khoá Pha C Khoá Son D Khoá La 3/ Hình nốt nào có trường độ lớn nhất? A Hình nốt đơn B Hình nốt đen C Hình nốt trắng D Hình nốt tròn 4/ Bài hát" Vui bước trên đường xa" là bài hát dân ca nào? A Bắc Bộ B Trung Bộ C Nam Bộ D Quan họ Bắc Ninh Câu 2: (1.0 đ) Nối cột A với cột B cho phù hợp Côt A Cộtt B Nốt tròn a nốt móc đơn Nốt trắng b 1/2 nốt đen Nốt đen c nôt trắng Nốt móc đơn d 1/4 nốt tròn II/ Tự luận: (8.0 đ) Câu 3: (4.0 đ) Nhịp là gì? Phách là gì? ĐÁP ÁN T.ĐIỂM ý: D 0.25 đ ý: C 0.25 đ ý: D 0.25 đ ý: C 0.25 đ Nối nối với c nối với a 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ nối với d nối với b 4.0 đ (23) Nhịp là………………… ………………………… Phách là…………………………………… - Nhịp là phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lặp lại đặn trong1 nhạc,1 bài hát - Phách là phần chia nhỏ và 4.0 đ Câu 4: ( 4.0 đ) Thế nào là nhịp 2/4? nhịp - Nhịp 2/4 là nhịp có phách,mỗi Vẽ sơ đồ nhịp 2/4? phách = nốt đen,p1 mạnh, p2 nhẹ _Sơ - Sơ đồ: 2 Quy đổi điểm: Điểm 1,2,3,4 -> Điểm 5,6,7,8,9,10 > Củng cố,luyện tập: - GV nhận xét bài kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Xem trước tiết Chưa đạt Đạt (CĐ) (Đ) (24) (25) Lớp: 6A Tiết (TKB) Ngày giảng: .Sĩ số: Vắng: Lớp: 6B Tiết (TKB) Ngày giảng: .Sĩ số: Vắng: Lớp: 6C Tiết (TKB) Ngày giảng: .Sĩ số: Vắng: Bài 3-Tiết : HỌC HÁT BÀI: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG I Mục tiêu 1/ Kiến thức: - HS biết tên tác giả, nội dung bài hát Biết đây là bài hát nước Pháp 2/ Kỹ năng: - Luyện tập kĩ hát tập thể và hát đơn ca, hát đồng hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát ca-nông 3/ Thái độ: - Qua bài hát,HS hiểu sơ lược thể loại hành khúc, với tính chất mạnh mẽ, hùng tráng, trang nghiêm, có khí sôi Bài hát là niềm tự hào quê hương đất nước, niềm vui HS đến trường II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV : - Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ bài hát Chuẩn bị HS : - Thanh phách, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy hoc : Kiểm tra bài cũ:(5 phút) - Gọi HS lên bảng thực lại bài TĐN số - GV nhận xét đánh giá và cho điểm Vào bài HĐ GV HĐ HS ND Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát (10 phút) Giới thiệu tác giả: - HS ghe 1.Giới thiệu bài hát a Tác giả: - Nhạc sĩ Phan Trần Bảng sinh ngày 01/09/1933 Hà Tĩnh Ông công tác viện khoa học giáo duc Một số ca khúc thiếu nhi biết đén : trường em xinh, làng em đẹp, bài ca học, nghé (26) ơi, cái bống, mùa sim chín - Nhạc sĩ Lê Minh Châu sinh ngày 20/08/1944 Quê hà Đông Ông công tác viện khoa học giáo dục Một số sáng tác ông: cây tre việt Nam, dàn đòng ca mùa hạ, bàn tay mẹ b Tác phẩm Hành khúc tới trường là bài hát ngắn gọn, dễ hát bài hát miêu tả niềm vui các em đến trường, niềm tin, niềm tự hào - Giới thiệu bài hát Hành khúc là loại bài hát có nhịp điệu phù hợp với bước chân đều, thường dùng các duyệt binh Tính chất bài hành khúc thường mạnh mẽ hùng tráng, trang nghiêm và có khí sôi quê hương, đất nước Hoạt động 2: Học hát (25 phút) - Nghe bài hát - HS lắng nghe và cảm nhận Học hát: - Chia đoạn, chia câu - GV đặt câu hỏi: + HS nhận xét bài hát? - Trả lời - Bài hát viết nhịp - Có tính chất hành khúc, tươi (27) - Khởi động giọng(1-2 p) - Cho HS KĐG thang âm Đô trưởng : - Thay tên nốt âm la - Tập hát câu - GV hướng dẫn HS hát câu theo kiểu móc xích Tập câu ba lần, GV hát mẫu và đàn giai điệu cho hs nghe, GV hướng dẫn câu tương tự và cho hát nối câu với câu Tiếp tục vạy với câu và câu Sau đó cho hát hoàn chỉnh bài - Hướng dẫn HS hát và vận động theo nhạc: + Tập hát kết hợp gõ phách - Gv thực mẫu vỗ tay theo phách, nhịp - Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp + Gv hướng dẫn hs hát theo lối canông (hát đuổi) - Khởi giọng vui - Bài gồm câu hát ngắn: + Câu1: Măït trời tiếng ca + Câu2: Non sông quê động hương + Câu : Vui mái trường + Câu : Phần còn lại - Nghe và hát theo - HS thực - Trình bày hoàn chỉnh bài hát lần - Hs chú ý và quan sát Chia lớp làm dãy, dãy hát trước - Hs thực Dãy hát sau nhịp theo hướng dẫn Củng cố,luyện tập(3 phút) - Cả lớp hát theo nhạc đệm và theo hướng dẫn GV - GV cho HS xung phong hát cá nhân và kết hợp vận động theo nhịp Hướng dẫn nhà(2 phút) - Tập hát thuộc lời và tập vận động phụ hoạ hát (HS tự sáng tạo) - Viết trước bài TĐN số vào và xem trước bài giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước SGK - Nhận xét tiết học (28) Lớp: 6A Tiết (TKB) Ngày giảng: .Sĩ số: Vắng: Lớp: 6B Tiết (TKB) Ngày giảng: .Sĩ số: Vắng: Lớp: 6C Tiết (TKB) Ngày giảng: .Sĩ số: Vắng: Bài 3- Tiết 10: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG I Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Đọc đúng nhạc, ghép lời bài TĐN số Có thêm hiểu biết nhạc sĩ đã có đóng góp lớn cho âm nhạc Việt Nam, đó là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước với bài hát Lên đàng 2/ Kỹ năng: - Có kĩ đánh nhịp, kết hợp với đọc nhạc Thái độ: - Qua bài âm nhạc thường thức, giáo dục hs có thái độ tôn trọng nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho nghiệp âm nhạc đất nước - Tích hợp GD gương đạo đức Hồ Chí Minh nêu vai trò cảu củ tịch Hồ Chí Minh nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tực cho tổ quốc II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị GV: - Đàn oóc gan, băng nhạc, đài đĩa.Tài liệu và ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, số tác phẩm tiếng ông 2/ Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị tên nốt nhạc bài TĐN nhạc số III Tiến trình dạy hoc : Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi HS lên bảng thực lại bài hát "Hành khúc tới trường" - GV nhận xét đánh giá và cho điểm Vào bài HĐ CủA GV HĐ CủA HS nội dung Hoạt động 1: Tập đọc nhạc: TĐN số (20 phút) I Tập đọc nhạc: (29) - Chia câu bài TĐN - Trả lời GV đặt câu hỏi: Bài TĐN - HS luyện chia thành câu, câu có ô nhịp? - Nhận xét bài TĐN HS trả lời - Thực đọc tên nốt nhạc câu - Khởi động giọng đọc gam đô trưởng - Tập đọc tên nốt nhạc câu - GV đàn và hướng dẫn đàn giai điệu câu ba lần, yêu cầu HS đọc lại - GV đọc lời cho HS chép (nào cùng cầm tay vui múa và ta hát muôn câu ca, chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha) - Hát lời ca - TĐN hoàn chỉnh kết hợp - Bài chia thành câu, câu có ô nhịp - chép lời, đọc nhạc và hát lời ca đó Trường độ: Nốt đen, nốt đơn - thực Cao độ : Đồ-Rê-Mi-Pha-Son-LaSi-Đô - HS thực nửa lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp đánh nhịp Hoạt động 2: ANTT: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng (15 phút) - GV định HS đọc nội dung - HS đọc 1/ Nhac sĩ Lưu Hữu Phước: âm nhạc thường thức - Tóm tắt nội dung vào - GV giới thiệu số tác - HS nghe và cảm phẩm hay nhạc sĩ viết Bác và nhận - Tích hợp giáo dục gương cho HS nghe bài hát ca ngợi (30) Hồ Chủ Tịch - Tóm tắt ý chính: - GV điều khiển cho HS nghe số ca khúc nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã chuẩn bị sẵn băng nhạc, có bài Lên đàng đạo đức Hồ Chí Minh nội dung thứ 2, với chủ đề Vai trò HCM nghiệp đấu tranh - HS nghe và có thể giải phóng dân tộc, dành độc lập hát hoà cùng tự cho tổ quốc + Nhạc sĩ là người có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam, ông đã thành công việc sáng tác ca khúc cho thiếu niên và người lớn + Những ca khúc bật ông gồm có: Reo vang bình minh, Thiếu nhi giới liên hoan, ca ngợi Hồ Chủ Tịch + nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật Đây là giải thưởng dành cho người có nhiều đóng góp lĩnh vực sáng tạo văn hoá, nghệ thuật Việt Nam 2/ Bài hát Lên đàng 3.Củng cố,luyện tập(3 phút) - Củng cố bài TĐN theo nhóm, cá nhân GV nhận xét và sữa sai Chỉ định hai HS em đọc nhạc, em hát lời ca - GV cho HS nhắc lại tiểu sữ nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và quá trình sáng tác bài hát Lên Đàng Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN kết hợp vỗ phách thục - Sưu tầm số bài hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Nhận xét học ………………………………………………………………………………………………… Lớp: 6A Tiết (TKB) Ngày giảng: .Sĩ số: Vắng: Lớp: 6B Tiết (TKB) Ngày giảng: .Sĩ số: Vắng: (31) Lớp: 6C Tiết (TKB) Ngày giảng: .Sĩ số: Vắng: Bài 3- Tiết 11: - ÔN TẬP BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG - ÔN TẬP TĐN: TĐN SỐ - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Đọc ôn tập để hát thục bài hát Hành khúc tới trường Giúp hs hiểu nguồn gốc dân ca Đọc nhạc và ghép lời tốt bài TĐN số 2/ Kỹ năng: - Có kĩ hát đồng hoà giọng, hát đuổi 3/ Thái độ: - Hiểu tác dụng dân ca và biết trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý II/ chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị GV: - Đàn oóc gan, đài đĩa, đĩa nhạc có số bài dân ca, phách gõ 2/ Chuẩn bị HS: - Đọc thuộc giai điệu bài TĐN số Hát thuộc bài hát Hành khúc tới trường, phách gõ đồ dùng học tập, ghi, SGK III Tiến trình dạy hoc : Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi HS lên bảng thực lại bài TĐN số - GV nhận xét đánh giá và cho điểm Vào bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ND Hoạt động 1: Ôn bài hát: Hành khúc tới trường (10 phút) Nhạc: Pháp Lời: Phan Trần Bảng, Lê Minh châu - Mở đài cho HS nghe bài hát - Nghe băng mẫu, 1/ Ôn bài hát Hành khúc tới trường lần, - Luyện - Đánh đàn: Luyện 2-3 phút ( Thanh mẫu la thứ ) - Hướng dẫn: Nghe và phát - Thực chỗ còn sai, tập lại từ hát sai, khó hát bài - GV hướng dẫn: Tập lại hình thức - HS thực hiện: Tự hát đuổi chọn nhóm và tập Chia lớp thành hai nửa Nửa lớp hát hát đuổi theo (32) trước, GV hát đuổi theo theo sau nhóm, câu nhạc, câu nhạc kết thúc HS hát hai lần, GV hát lần để cùng kết thúc - Kiểm tra việc trình bày bài hát - Các nhóm xung HS GV động viên, cho điểm phong lên bảng trình bày, Hoạt động 3: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4.(10 phút) - Luyện đọc gam đô trưởng - Đàn và hát mẫu bài tập đọc nhạc số lần - Hướng dẫn nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày - Từng tổ trình bày bài TĐN lần - Luyện 2/ Ôn tập đọc nhạc - nghe mẫu bài TĐN - thực đọc nhạc và hát lời ca - Các tổ trình bày Hoạt động 4: Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca việt nam.(15 Phút) - Chỉ định đọc phần bài: - Dân ca là gì? GV treo số tranh ảnh các hình thức sinh hoạt văn hoá địa phương : Hát quan họ Bắc Ninh, chèo, tuồng, cải lương Sau đó cho HS tự tìm hiểu ý chính bài 1.Dân ca là gì? 2.Dân ca chia thành miền? - đọc bài 3/ Âm nhạc thường thức - Trả lời theo SGK - Dân ca laø bài hát nhân dân sáng tác, không rõ tác giả Đầu tiên người nghĩ truyền miệng từ đời này sang đời khác và phổ biến vung, dân tộc các bài dân ca got giũa HS tìm hiểu SGK sàng lọc qua nhiều năm và trả lòi tháng nên có sưc sống bền vũng cùng với thời gian VD : - Dân ca Bắc Bộ : Qua cầu gió 3.Dân ca Bắc Bộ có hình bay, trống cơm, cây trúc thức hát nào? xinh Dân ca Trung Bộ có hình - Dân ca Trung Bộ: thức hát nào? Lí thương nhau, Lí mười thương, Hò ba lí Dân ca Nam Bộ có hình thức hát nao? - Dân ca Nam Bộ : Lí cây * GV hát số bài dân ca Việt Nam Bông, Lí Chim Quyên, Lí ( Dân ca miền) chiều chiều, Lí ngựa ô, Lí quạ kêu, Lí cây xanh (33) Củng cố,luyện tập: (3 phút) - HS trình bày bài hát Hành khúc tới trường và đọc nhạc bài TĐN số lại lần Chia lớp thành nửa, nửa hát lời gõ phách, nửa còn lại đọc nhạc và gõ nhịp - GV định HS nêu đặc điểm chung dân ca Việt Nam Hướng dẫn nhà (2 phút) - GV yêu cầu HS nhà tập hát thục bài hát Hành khúc tới trường, tập hát có diển cảm, sắc thái - Đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 4, kết hợp vỗ phách và nhịp nhuần nhuyễn - Về nhà su tầm làn điệu dân ca mà em biết, nêu đặc tính vùng dân ca đó - Nhân xét tiết học Lớp: 6A Tiết (TKB) Ngày giảng: .Sĩ số: Vắng: Lớp: 6B Tiết (TKB) Ngày giảng: .Sĩ số: Vắng: Lớp: 6C Tiết (TKB) Ngày giảng: .Sĩ số: Vắng: Bài - Tiết 12: - HỌC HÁT BÀI: ĐI CẤY I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết bài Đi cấy là dân ca Thanh Hóa Biết nội dung bài miêu tả cảnh lao động, sinh hoạt người dân Thanh Hóa 2/ Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài dân ca tiếng Thanh Hoá - Luyện tập kĩ hát đồng hoà giọng, hát lĩnh xướng 3/ Thái độ: - Giúp hs hiểu biết thêm vài nét quê hương Thanh Hoá qua bài dân ca II/ Chuẩn bị: 1/Chuẩn bị GV: - Đàn oóc gan, phách, bảng phụ bài cấy, băng mẫu bài hát Đi cấy 2/ Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập, ghi, phách gõ, SGK III Tiến trình dạy hoc : Kiểm tra bài cũ: ( lồng nghép quá trình học) (34) Vào bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát - GV Giới thiệu - Đọc SGK Người nông dân vất vả, với chất lạc quan, yêu đời, yêu người lao động, yêu ca hát, người nông dân đã sáng tác điệu múa đẹp, bài hát hay Đi cấy là bài hát đó 1/ Giới thiệu bài hát -Thanh Hóa là tỉnh thuộc miên Bắc Trung Bộ Có vùng địa dư: Đồng bằng, trung du, và miền núi - Đi cấy là công việc lao động người nông dân Thanh Hóa nói riêng hay nói cách khác người nông dân Việt Nam nói chung Họ phải thức khuya, dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ Bài hát “Đi cấy” trích tổ khúc Múa Đèn Hoạt động 2: Học hát -Mở máy cát set cho HS nghe 2/ Học hát: mẫu bài hát - Nghe mẫu bài - GV đặt câu hỏi: hát lần + bài hát chia làm câu Câu 1: Từ đầu .Sáng trăng hát? - Trả lời dựa vào Câu 2: Tiếp Cùng trăng bài hát (bốn câu) Câu 3: Tiếp Cầu cho - Luyện (Theo mẫu âm ) - Luyện -Câu : Phần còn lại - Tập hát câu.đàn hướng -Tập hát câu dẫn HS hát câu theo kiểu móc - Hát đầy đủ bài GV đệm xích đàn yêu cầu HS hát thể tính chất vui tươi, mềm mại - HS thực - Trình bày bài mức độ hoàn chỉnh Có thể sử dụng lối hát đuổi cách chia lớp thành - Trình bày hoàn hai nhóm Nhóm hai hát đuổi chỉnh bài hát hai theo nhóm sau câu hát lần Thắp đèn ta chơi trăng ngoài thềm Đến câu cuối Êm êm lại ngoài êm nhóm hát hai lần, nhóm hai hát lần để cùng kết thúc, sau đó đổi cách trình bày Tiếp theo, HS nữ hát trước, HS nam hát đuổi (35) theo Sau đó đổi lại cách trình bày - Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp - HS thực + Gv cho hs hát theo nhạc đệm - Gọi nhóm hs lên hát Chỉ định hs hát lĩnh Xướng câu 1+2 Cả nhóm hát phần còn lại - Gv hướng dẫn hs nhí nhảnh, - Hs thực vui tươi Củng cố,luyện tập: - Hãy nêu nôi dung bài hát Đi cấy Hướng dẫn nhà - Về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát - Chép nhạc và lời bài TĐN số vào chép nhạc Làm bài tập số SGK - Nhận xét học Lớp dạy: 6A Lớp dạy: 6B Bài - Tiết 13 Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS ôn tập để hát bài hát Đi cấy thục - HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN Vào rừng hoa 2/ Kỹ năng: - Luyện kĩ hát theo nhiều hình thức Đọc nhạc chính xác kết hợp gõ (36) phách 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học II/ chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị GV: - Đàn oóc gan, băng nhạc, đài đĩa, bảng phụ có bài TĐN số 2/ Chuẩn bị HS: - Thuộc lời bài hát Đi cấy và đọc thuộc tên nốt bài TĐN số III/ Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: - - Gọi HS lên bảng thực lại bài Bài Đi cấy - GV nhận xét đánh giá và cho điểm Vào bài mới: HĐ CủA GV HĐ CủA HS NộI DUNG Hoạt động 1: Ôn bài hát: Bài Đi cấy - Cho HS nghe mẫu lại bài hát - Nghe và hát nhẫm Ôn tập bài hát: Đi cấy theo - GV đàn luyện thanh( - Luyện mẫu âm la ) - Hát ôn bài hát Đi cấy - Hát hai lần bài - GV lắng nghe Sửa chỗ còn - HS sửa sai sai và yêu cầu các em hát với sắc thái nhịp nhàng, sôi Yêu cầu HS học thuộc bài hát - Chỉ định HS lên bảng - em lên bảng cùng kiểm tra.GV đánh giá, lấy hát, sau đó em điểm hát riêng Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số GV hướng dẫn - HS thực va ghi TĐN số 5: bài *Tìm hiểu bài TĐN - Nhận xét bài TĐN + Cao độ: Đồ, Rê, Mi, Pha, son, Đô + Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt đơn - Chia câu và tập đọc tên nốt - Trả lời - Chia câu, chia đoan: nhạc bài TĐN.Bài TĐN Bài chia thành câu, chia thành câu? đó câu nhắc lại (37) Mỗi câu ô nhip - Luyện đọc cao độ gam đô - Luyện trưởng - Cho HS đọc tên nốt bài - Đọc TĐN - Tập đọc nhạc câu - Đọc nhạc và gõ đêm theo phách - Đàn giai điệu câu tốc - HS trình bày độ chậm, yêu cầu HS nghe và đọc nhẫm theo GV bắt nhịp cho các em đọc hoà theo tiếng đàn - GV làm mẫu yêu cầu đọc - Lắng nghe nhạc và gõ theo phách Nối tiếp các câu tới hết bài - Đàn và đọc nhạc, HS tự - HS thực nhẩm hát cho đúng giai điệu, GV bắt nhịp để các em tự hát lời - GV điều khiển HS đọc nhạc - HS trình bày hoàn và hát lời hoàn chỉnh chỉnh Củng cố,luyện tập - GV tổ chức để tạo không khí thi đua học tập, tất HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ - GV nhận xét, sữa chổ hát còn sai tập lại cho các em Cho điểm tượng trưng hướng dẫn nhà - Tập trình diển bài hát Đi cấy kèm số động tác phụ hoạ, hát có diển cảm, phát biểu cảm nghỉ nghe bài hát - Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN Vào rừng hoa Lớp dạy: 6A Tiết: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Sĩ số: Vắng: BAiBài 4- Tiết 14 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHAC: TĐN SỐ - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức (38) - Hs ôn tập để đọc bài TĐN số Vào rừng hoa thục - HS nắm hiểu biết sơ lược số nhạc cụ dân tộc Việt Nam 2/ Kỹ năng: - Tập đọc nhạc chính xác - Nhận biết và kể số nhạc cụ dân tộc 3/ Thái độ: - HS có thái độ trân trọng giữ gìn các loại nhạc cụ dân tộc II Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị GV : - Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét, tranh ảnh số nhạc cụ dân tộc phổ biến 2/ Chuẩn bị HS : - Đọc thuộc giai điệu bài TĐN số Vào rừng hoa - Hát thuộc bài hát Đi cấy III/ Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực lại bài Bài Đi cấy, và bài TĐN số - GV nhận xét đánh giá và cho điểm Vào bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập TĐN: TĐN số Ôn TĐN: TĐN số - Luyện đọc gam đô - Luyện trưởng - Thực - GV đàn và hát mẫu bài TĐN số "Vào rừng hoa"1 lần - Cả lớp cùng trình bày - Hướng dẫn 1nửa lớp bài TĐN xem đọc nhạc, nửa còn lại hát sách, còn hát phải thuộc lời, sau đó đổi lại cách lời trình bày GV nhận xét chỗ còn sai, đàn lại giai điệu để HS nghe và sửa lại cho đúng Hoạt động 2: ANTT: Sơ lược số nhạc cụ phỏ biến ÂNTT: HS đọc - GV định Đọc 1/ Sáo phần bài - Treo tranh vẽ số - Nghe băng mẫu, giới nhạc cụ dân tộc phổ thiệu âm nhạc cụ này Nói lên 2/ Đàn bầu (39) biến Cho HS giới thiệu tên và đặc điểm loại nhạc cụ đó có tất sáu nhạc cụ - GV giải thích: Nhạc cụ là phương tiện để diển tả âm nhạc Những nhạc cụ đầu tiên xuất từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động Mỗi dân tộc trên giới có loại nhạc cụ riêng mình.Đó là di sản văn hoá quí giá cần bảo vệ Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo nhiều chất loại khác Qua bài học chúng ta sẻ có dịp tìm hiểu kĩ vài nhạc cụ số đó Đó là sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt, đàn nhị, trống - GV đặt câu hỏi: +Nhạc cụ là gì Người ta dùng chất liệu gì để chế tạo các nhạc cụ? + Nhạc cụ dân tộc Việt Nam ta chia thành nhóm? - HS trả lời dựa vào SGK cảm nhận âm nhạc cụ - HS nghe 3/ Đàn tranh 4/ 5/ Đàn nhị - Hs trả lời 6/ Trống Đàn nguyệt (40) Củng cố,luyện tập - GV yêu cầu lớp cùng đọc nhạc bài TĐN số Vào rừng hoa lại lần Chia lớp thành hai nửa, nửa hát lời, nửa gõ nhịp - GV định HS nêu đặc điểm chung và riêng nhạc cụ Việt Nam Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS nhà tập đọc thuộc giai điệu và lời ca bài tập đọc nhạc số 5, kết hợp vỗ phách và nhịp nhuần nhuyễn - Về nhà sưu tầm số nhạc cụ dân tộc và cho biết nó thuộc nhóm nào mà em biết, nêu đặc tính loại nhạc cụ đó (41) Lớp dạy: Lớp dạy: Tiết 15 : 6A 6B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: - HỌC HÁT: BÀI NGÀY VUI MỚI I Mục tiêu : Kiến thức: - HS biết tên tác giả và biết nội dung bài hát “ Ngày vui mới” Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát - HS biết trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV : - Đàn oóc gan, bảng phụ có bài học hát Chuẩn bị HS : - Đọc thuộc trước lời bài hát,thanh phách III Tiến trình dạy hoc : Kiểm tra bài cũ( không) 2.Vào bài HĐ CủA GV HĐ CủA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát Giới thiệu bài hát: - GV giới thiệu HS nghe và ghi bài - HS nghe và ghi - Cho HS đọc bài giới thiệu SGK - GV chôt lại - GV nêu VD - HS nghe VD nội dung Giới thiệu tác giả, bài hát Ngày vui a Tác giả Phan Huỳnh Điểu Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sinh ngày 11.11.1924, quê Đà Nẵng Ông còn có but danh là Huy Quang, bắt đầu sáng tác âm nhạc từ trước cách mạng tháng năm 1945 Một số sáng tác tiêu biểu ông như: Đoàn vệ quốc quân, Tình lá thiếp, Những ánh đêm, Bongsd cây kơ- Nia b Nội dung bài hát (42) Miêu tả buổi sớm bình minh đất nước với bao niềm hy vọng vào tuổi trẻ hệ Bác Hồ, hệ tương lai đất nước - Treo bảng phụ bài hát - GV hát Cho HS nghe Hoạt động 2: Học hát - HS quan sát 2.Học hát - Nghe bài hát - ? Bài hát chia thành - HS trả lời đoạn, câu? - Đệm đàn: Luyện - Tập hát câu.Đàn mẫu câu hát lần - Hát đầy đủ bài Hướng dẫn HS hát đúng cao độ, trường độ, tiết tấu và lời ca bài hát Biết hát mềm mại, có luyến các từ biển, học hành - Trình bày bài mức độ hoàn chỉnh.Đệm đàn yêu cầu HS trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh Bài hát chia làm đoạn a-b Đoạn a gồm câu: Câu 1: Từ đầu tưng bừng Câu 2: Tiếp lưng trời Câu 3: Tiếp dịu hiền Câu 4: Tiếp đẹp thay Đoạn b: Gồm câu Câu 5: Nắng lên cây cành Câu 6: tiếp tiếng ca Câu 7: Tiếp học hành Câu 8: còn lại - Luyện - Tập hát câu - Thực hát đầy đủ bài, hát hai lần bài - Trình bày bài hát thể tình cảm sáng Củng cố,luyện tập - GV yêu cầu tổ đứng chổ trình bày bài hát - GV định số em khá giỏi lên bảng trình diễn bài hát, lớp nghe sau đó tổ thảo luận dể phát biểu ý kiến nhận xét Hướng dẫn nhà - Về học thuộc bài hát - Xem trước tiết 16: Ôn tập bài hát - GV nhận xét tiết học (43) Lớp dạy: Lớp dạy: Tiết 16 6A 6B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS ôn tập lại kiến thức đã học để hát thục 2/ Kỹ năng: - Luyện tập kĩ hát theo nhiều hình thức 3/ Thái độ: - Ôn tập nghiêm túc II/ chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị GV: - Đàn oóc gan, băng nhạc , đài đĩa Xây dựng đề kiểm tra 2/ Chuẩn bị HS: - Hát thuộc trước lời bài hát Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc đã học III Tiến trình dạy học : kiểm tra bài cũ:( Không) vào bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn bài hát 1/ Ôn bài hát: - GV đánh đàn - HS nghe và luyện - Ôn bài hát: theo mẫu âm la a Tiếng chuông và - Cho HS nghe mẫu bài bài hát - Nghe và hát nhẩm cờ, bài lần theo đàn b Vui bước trên đường xa GV yêu cầu: - HS thực c Hành khúc tới trường - Hát hoàn chỉnh bài bài d .Đi cấy, -Sau đó hát và kết hợp vận động theo nhạc Thực lần lươt theo thứ tự a,b,c,d GV nhận xét Hoạt động 2: Bài tập (44) Bài tập - HS làm bài tập - GV hát số câu hát bài hát đã học và cho HS trả lời câu hát đó là bài hát nào? Bài tập: Nghe và nhận biết bài hát -Thế giới muốn hòa bình và chán ghét chiến tranh( tiếng chuông và cờ) - Non sông ta bao la mến yêu đất quê hương ( Hành khúc tới trường) - Ba bốn cô có hẹn cùng có bạn cùng ( Đi cấy) - Muôn người chung lời tâm.( Vui bước trên đường xa) Củng cố, luyện tập: - GV yêu cầu HS hát lại hai bài hát bài lần Dặn dò - GV nhắc nhở HS nhà nhớ ôn lại các bài hát và xem trước bài TĐN (45) Lớp dạy: Lớp dạy: Tiết 17 : 6A 6B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: / Kiên thức: - HS ôn lại bài TĐN đã học, hát thục lời ca đọc chính xác cao độ 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ đọc nhạc kết hợp gõ nhịp 3/ Thái độ - Ôn tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị: 1/ GV: - Đàn Oocgan, phách 2/HS: - Hát thuộc lời ca bài TĐN, phách III/ Tiến trình dạy học Hoạt động GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập Tập đọc nhạc 1/ Ôn tập TĐN - GV đánh đàn - HS nghe và luyện - TĐN số 1: Đồ-Rê-Mi-Fa-Sonthanh theo mẫu âm la La - TĐN số 2: Mùa xuân rừng - TĐN số 3: Thật là hay - TĐN số 4: Nhạc Mô-za - TĐN số 5: Vào rừng hoa Gv đàn lại bài TĐN bài - Nghe và hát nhẩm lần yêu cầu HS đọc theo nhớ theo đàn lại giai điệu - GV điều khiển - Trình bày hoàn chỉnh bài hát bài lần kết hợp gõ phách, gõ nhịp Hoạt dộng 2; Bài tập HS thực GV đưa bài tập 2.Bài tập: Em hãy đặt lời cho bài TĐN số (46) nhạc sĩ Mô-za, với chủ đề quê hương dát nước Củng cố, luyện tập - GV yêu cầu HS hát lại hai bài hát bài lần GV theo dõi nhận xét bài một, và sữa chổ HS hay hát sai - GV nêu lại phần nhạc lí đã học, Hs ghi nhớ Hướng dẫn nhà - GV nhắc nhở HS nhà nhớ ôn lại các bài hát và các bài TĐN - Ôn lại kiến thức nhạc lí đã học - Đọc thuộc lời các bài hát đã học HK I,chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì Lớp dạy: Lớp dạy: 6A 6B Tiết: Tiết: Tiết 17 : Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: / Kiên thức: - HS ôn lại các kiến thức nhạc lí đã học: Những thuộc tính âm thanh, kí hiệu âm nhạc, các kí hiệu ghi trường độ, nhịp và phách- nhịp 2/4 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ nhận biết nốt nhạc, các kí hiệu âm nhạc 3/ Thái độ - Ôn tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị: 1/ GV: - Đàn Oocgan, bảng phụ 2/HS: - Hệ thống lại các kiến thức nhạc lí đã học III/ Tiến trình dạy học Hoạt động GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập nhạc lí 1/ Ôn tập nhạc lí - GV yêu cầu - HS trả lời a Thuộc tính âm + Cao độ: Độ trầm bổng cao thấp âm -Nêu lại các thuộc tính (47) âm thanh? +Trường độ: Độ ngân dài ngắn + Cường độ: Độ mạnh nhẹ + Âm sắc: Sắc thái riêng ÂT b Các kí hiệu ghi trường độ âm -Các kí hiệu ghi trường độ? Và cách viết hình nốt trên khuông? - Nhịp? - Phách? - Nhịp 2/4 c * Nhịp: K/n: Nhịp là phần chia nhỏ và nhạc * Phách: K/n: Phách là phần chia nhỏ và nhịp * Nhịp 2/4: (48) KN: Nhịp 2/4 là loại nhịp đơn, ô nhịp có bốn phách, phách nốt đen Phách đầu mạnh, phách sau nhẹ Hoạt dộng 2: Bài tập HS thực 2.Bài tập: Em hãy viết câu nhạc nhịp 2/4 gôm ô nhịp, có đủ nốt nhạc và kiểu trường độ đã học ( trừ nốt tròn) GV đưa bài tập Củng cố, luyện tập - GV yêu cầu số HS học khá đọc bài tập minh và nhậ xét, sửa sai - GV nêu lại phần nhạc lí đã học, Hs ghi nhớ Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức nhạc lí đã học - Đọc thuộc lời các bài hát đã học HK I,chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì Lớp dạy: Lớp dạy: Tiết 17 : 6A 6B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: / Kiên thức: - HS ôn lại các kiến thức âm nhạc thường thức: Sơ lược vài nét nhạc sĩ Nhạc sĩ Văn Cao, Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Sơ lược dân ca Việt nam, sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ nhận biết các nhạc sĩ Việt Nam, nhận biets dân ca Việt Nam, nhạc cụ dân tộc Việt Nam 3/ Thái độ - Ôn tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị: 1/ GV: - Đàn Oocgan, bảng phụ (49) 2/HS: - Hệ thống lại các kiến thức nhạc lí đã học III/ Tiến trình dạy học Hoạt động GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Âm nhạc thường thức - GV hướng dẫn Hs ôn tập - HS xem lại kiến thức SGK và trả -Nêu lại vài nét nhạc sĩ lời Nhạc sĩ Văn cao:( SGK/ ) văn cao? - Nêu vài nét nhạc sĩ Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Lưu Hữu Phước? Sơ lược dân ca Việt Nam Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến GV đưa bài tập Hoạt dộng 2: Bài tập HS thực 2.Bài tập: a Em hãy hát bài hát nhạc sĩ Văn Cao và Lưu Hữu Phước mà em biết? b Em hãy miêu tả nhạc cụ dân tộc em? Củng cố, luyện tập - GV yêu cầu số HS học khá đọc bài tập minh và nhậ xét, sửa sai - GV nêu lại phần nhạc lí đã học, Hs ghi nhớ Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức nhạc lí đã học - Đọc thuộc lời các bài hát đã học HK I,chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì (50) Lớp dạy: Lớp dạy: Tiết 18: 6A 6B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: - KIỂM TRA HỌC KÌ I Sĩ số: Sĩ số: I/ mục tiêu: Kiến thức: Đánh giá nhận thức học sinh sau học xong kiến thức Kỹ năng: Học sinh có kỹ vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra Thái độ: Rèn luyện tính chăm chỉ, tự giác, nghiêm túc học tập II/ chuẩn bị: Giáo viên: Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I Học sinh: - Đồ dùng học tập - Hát thuộc kiến thức đã học học kì I Vắng: Vắng: (51) III/ tiến trình dạy học: hoạt động 1: Kiểm tra học kì i 1/ Kiểm tra GV hướng đẫn HS hình thức HS chú ý kiểm tra Hình thức kiển tra: HS Nghiêm túc kiểm Kiểm tra thực hành bốc thăm tra theo cặp đôi Câu 1: ( điểm) - GV Yêu cầu HS lên bốc - HS lên bốc thăm thăm - Thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát ( Cao độ+ Trường độ)- Mỗi lá thăm gồm câu hỏi, điểm câu 1: Trình bày hoàn trình bài hát ( điểm) - Thể đúng sắc thái tình cảm bài hát, hát to, rõ ràng- câu 1: Trình bày hoàn trình bài điểm TĐN ( điểm) Câu 1: ( điểm) - Thuộc bài, hát đúng giai điệu bài TĐN ( Cao độ+ Trường độ) điểm - Thể đúng sắc thái tình cảm bài TĐN, hát to, rõ ràng- điểm * Nhận xét: - GV nhận xét tiết kiểm tra Tuần 19 Ngày soạn:…………………… Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: (52) Lớp dạy: Lớp dạy: Lớp dạy: 6B 6C 6D Tiết: Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS ôn tập lại kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thục - HS nghe số các bài phụ lục sachs giáo khoa 2/ Kỹ năng: - Luyện tập số cách thực bài hát và bài TĐN, HS đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có bài TĐN 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học II/ chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị GV: - Đàn oóc gan, băng nhạc , đài đĩa 2/ Chuẩn bị HS: - Hát thuộc trước lời bài hát Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc đã học III/ tiến trình bài dạy: HĐ CủA GV HĐ CủA HS NộI DUNG hoạt động 1: Ôn bài hát (25 phút) Ôn tập 1/ Ôn bài hát: - GV đánh đàn - HS nghe và luyện - Ôn bài hát: Hành khúc - Cho HS nghe mẫu bài bài hát theo mẫu âm la tới trường, Đi cấy, Ngày đầu bài lần - nghe và hát nhẩm tiên học, vui bước trên - GV điều khiển theo đàn đường xa GV yêu cầu quản ca bắt nhịp cho - trình bày hoàn chỉnh các bạn ôn lại toàn các bài hát bài hát bài lần - nhận xét.Gho HS nghe số bài phụ lục ttrong SGK - HS nghe và cảm - HS nghe số bài nhận phụ lục sách giáo khoa hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc ( 15 phút) (53) - GV đánh đàn - luyện theo đàn 3/ Ôn tập đọc nhạc giọng đô trưởng - GV đánh mẫu bài TĐN bài - Lắng nghe và đọc lần nhẩm theo đàn - GV đệm đàn điều khiển - đọc nhạc theo đàn, kết hợp vỗ phách bài lần.Sau TĐN hát lời hoàn chỉnh bài Hoạt động Củng cố (3 phút) - GV yêu cầu HS hát lại hai bài hát bài lần Đọc nhạc bài TĐN lần GV theo dõi nhận xét bài một, và sữa chổ HS hay hát sai và đọc nhạc sai - GV nêu lại nhạc lí đã học Hs ghi nhớ Hoạt động Hướng dẫn nhà (2 phút) - GV nhắc nhở HS nhà nhớ ôn lại các bài hát và các bài TĐN - Ôn lại kiến thức nhạc lí nhạc lí đã học - Đọc thuộc lời các bài hát đã học HK I (54) Lớp dạy: 6A Lớp dạy: 6B Tiết 19: Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS biết tên tác giả, nội dung bài hát Niềm vui em sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng Kỹ năng: - Tập hát đúng giai điệu, nội dung bài hát Hát kết hợp gõ đệm Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bị GV: - Đàn, bảng phụ HS: - Thanh phách III Tiến trình dạy - học: Kiểm tra bài cũ: Đan xen quá trình dạy học Vào bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát Giới thiệu bài hát: - Gọi HS đọc phần GT SGK/ 38 HS đọc bài - GV giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Huy Hùng - HS đọc lời ca GV yêu cầu đọc lời ca bài hát - HS trả lời GV hỏi ? Qua đó các em thấy ND bài hát nói lên điều gì ? NỘI DUNG Giới thiệu bài hát a Tác giả: NS nguyễn Huy Hùng: sinh năm 1954, quê Tỉnh Quảng Nam.Ông làm việc Đài Phát tỉnh Quảng Nam, phụ trách phần âm nhạc Nội dung: Bài hát là tranh sinh động vùng rừng núi ca ngợi thiên nhiên hùng vĩ qua (55) - đó còn thể tinh thân học tập bài Bài hát Niềm vui em tác giả Nguyễn Huy Hùng thể ngắn gọn giàu hình ảnh và cảm xúc Hoạt động 2: Học hát - Treo bảng phụ bài hát - HS quan sát 2.Học hát - Cho HS nghe băng bài hát - Nghe bài hát và hát nhẩm theo - ? Bài hát chia thành - Bài hát chia câu? Có câu nhạc nào giống thành câu Câu nhau? và câu giống - Đệm đàn: Luyện - Luyện - Tập hát câu.Đàn mẫu - Tập hát câu câu hát lần - Thực hát - Hát đầy đủ bài Hướng dẫn đầy đủ bài, hát (56) HS hát đúng cao độ, trường độ, tiết tấu và lời ca bài hát Biết hát mềm mại, có luyến các từ : tưng, quyết, bước; Xử lí tốt tiết tấu, Lấy cuối câu : chân, xuân, gần, tâm Ngắt câu chỗ có dấu lặng đen Sử dụng dấu quay lại và khung thay đổi - Trình bày bài mức độ hoàn chỉnh.Đệm đàn yêu cầu HS trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh Hđ GV hai lần bài - Trình bày bài hát thể tình cảm sáng hđ hs Nội dung Hướng dẫn học sinh học hát: ( 40 phút ) - Nghe băng bài hát mẫu GV - Đọc trang 39 Giới thiệu bài hát trình bày - trả lời - Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết hình thức đoạn nhạc mở rộng - Lắng nghe giới thiệu tác giả Gồm câu hát - Đàn luyện Học hát - Tập hát câu Tập Lời câu khoảng - lần - Hát mẫu đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo Chú ý hát chữ có dấu luyến cho chính xác - Tập tt với câu còn lại sau đó hát nối tiếp các câu hoàn trỉnh lời Tập lời (chia thành câu để tập) (57) Câu 1: Khi ông tiếng hát Câu 2: Niềm tin đong đầy - Hát đủ bài lần - Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh Thể tính chất vui tươi, hồn nhiên sáng Hát lời và nhắc lại câu cuối '' Ơi gà đong đầy'' thêm lần Bài hát ngắn nên hát lần bài - Lắng nghe - Lắng nghe và ghi nhớ - Luyện - Tập hát - Nghe và tập hát - Kết hợp sửa câu còn hát sai - Tập xong câu nối các câu theo lối móc xính - Thực - Cả lớp thực - Trình bày 4/ Củng cố: phút GV có thể tổ chức thi HS HS nam trình bày Để tạo không khí thi đua học tập nam và nữ bài hát Sau đó đến HS nữ Một nhóm HS nam trình bày, sau đó đến nhóm h/s nữ Hát đối đáp h/s nam và nữ 5/ Dặn dò: phút GV Yêu cầu HS nhà thực HS Ghi nhớ Học thuộc bài hát chép bài TĐN phần bài tập số vào (58) Ngày soạn:…………………… Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 20 : Bài ÔN BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I/ mục tiêu: 1/ Kiến thức - Hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca bài hỏt “Niềm vui em” Đọc đỳng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 6, ghộp lời hay 2/ Kỹ năng: - Luyện tập kĩ hỏt đồng hoà giọng, hỏt lĩnh xướng 3/ Thái độ: - Qua bài hỏt, hs khắc sõu tớnh giỏo dục hs bài học tập chăm chỉ, muốn vươn lờn sống cỏc em nhỏ miền nỳi xa xụi II/ chuẩn bị: 1/ GV: đàn oóc gan, băng nhạc, đài đĩa 2/ HS: thuộc lời bài hát Niềm vui em , chuẩn bị tên nốt nhạc bài TĐN số II/ tiến trình dạy học: HĐ CủA GV HĐ CủA HS NộI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( phút) - Gọi HS lên bảng thực lại bài Bài Niềm vui em - GV nhận xét đánh giá và cho điểm hoạt động 2: Ôn bài hát: Niềm vui em (12 phút) nhạc và: nguyễn huy hùng ? Nội dung bài hát nói điều gì? (Nội dung bài hát 1/ ôn bài hát: nói lên niềm vui, ước mơ học sinh miền núi cắp sách đến trường học tập.) - Cho HS nghe mẫu lại bài hát - Nghe và hát nhẫm theo - GV đàn luyện thanh( mẫu âm la ) - Luyện - Hát ôn bài hát Niềm vui em - GV lắng nghe Sửa chỗ còn sai và - Hát hai lần bài yêu cầu các em hát với sắc thái nhịp nhàng, sôi Yêu cầu HS - em lên bảng cùng học thuộc bài hát hát, sau đó em (59) - Chỉ định HS lên bảng kiểm hát riêng tra.GV đánh giá, lấy điểm - Cả lớp Trình bày bài hát với tình cảm nhẹ nhàng tha thiết hoạt động 3: Tập đọc nhạc: số “Trời đã sáng rồi” - Luyện đọc cao độ gam đô trưởng Tìm hiểu bài; ? Bài viết nhịp nào ? Em hãy nêu ý nghĩa loại nhịp đó? - HS đọc tên nốt, lớp đọc tên chính xác ? Bài TĐN có thể chia thành câu đọc? ( Câu) ? Trong bài có hình nốt nào? 2.Luyện trường độ: + Luyện gõ theo phách: + Gõ tiết tấu khó: 3.Luyện cao độ: ? Trong bài TĐN có nốt nào? hãy xếp các nốt có bài theo thứ tự trên khuông nhạc? * Trong âm nhạc có âm bản, theo thứ tự lên là C- D ,đi xuống là C- H sau dòng là khe Như có nốt là G nằm dưỡi dòng kẻ phụ - Đọc thang âm- trục âm 2- lần Cần luyện xuống quãng C- G cho chính xác sau đó luyện cao độ bài trên thang âm Tập câu: - GV đàn bài - Đàn câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm và đọc hoà giọng theo hướng dẫn - Tập tương tự các câu sau theo lối móc xích - Cả lớp đọc hoàn chỉnh - Gọi số HS lên đọc bài TĐN - Nhận xét cho điểm - Luyện gam Trả lời Đọc nốt Trả lời Thực Nghe và thực theo hướng dẫn Trả lời Lắng nghe Luyện cao độ Thực Trình bày 2/ tĐN số 6: “Trời dẫ sáng rồi” * Nhận xét: Bài viết nhịp 2/4 - Bài chia thành câu: Câu 1: Trời Câu 2: Dậy thôi Câu 3: Chuông Câu 4: Mau thôi - Âm hình tiết tấu: (60) Ghép lời: - Chia lớp thành nhóm sau đó Chia nhóm hướng dẫn ghép lời.1 nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời, sau đó đổi lại để đọc nhạc và hát lời cho chính xác - Cả lớp thực hoàn chỉnh Trình bày phần nhạc và lời - GV làm mẫu yêu cầu đọc nhạc, - Đọc nhạc và gõ hát lời và gõ theo phách, theo tiết đệm phách tấu bài Hoạt động 4: Củng cố ? Hãy nêu ý nghĩa bài TĐN - Hát lại bài hát chúng ta vừa học Niềm vui em thể - Thực hoàn chỉnh bài TĐN số rõ sắc thái, tình cảm bài - GV tổ chức để tạo không khí thi + Tất HS nam đua học tập, tổ chức thi hát trình bày bài hát sau HS nam và HS nữ đó đến HS nữ + Một nhóm HS nam sau đó đến nhóm HS nữ Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (5 phút) - Về tập diễn cảm kết hợp số Thực động tác phụ hoạ cho bài hát - Đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN số - Sưu tầm và tìm hiểu số bài hát nết chính c/đ và nghiệp nhạc sĩ Phong Nhã Ngày soạn:…………………… Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: (61) Lớp dạy: 6C Tiết: Ngày dạy: Lớp dạy: 6D Tiết: Ngày dạy: Tiết 21 : Bài NHẠC LÍ: NHỊP 3/4 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4 I/ mục tiêu: 1/ Kiến thức: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: - Giỳp hs ụn lại khỏi niệm nhịp và cú hiểu biết nhịp 3/4 Cú kiến thức sơ lược õm nhạc thiếu nhi Việt Nam qua bài õm nhạc thường thức 2/ Kỹ năng: - Biết thể phách mạnh, nhẹ nhịp 3/4 cách gõ phách và đánh nhịp 3/ Thái độ: - Qua phần Âm nhạc thường thức.biết thêm nhạc sĩ Phong Nhã là tác giả có nhiều bài hát cho thiếu nhi, đặc biệt là bài “Ai yêu nhi đồng”hs nghe và cảm nhận tỡnh cảm kớnh yờu thiếu nhi Việt Nam với Bỏc Hồ II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn Oóc gan, đài đĩa - Băng nhạc bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng - Hát đúng bài Đi ta lên và bài Kim Đồng, dùng để giới thiệu bài hát nhạc sĩ Phong Nhã 2/ Học sinh: - Thanh phách III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: 1/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày bài hát:" Niềm vui em" ? ( phút) Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung HDD2: nhạc lí: nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4 ( 35 phút) Nhạc Lý: Ghi bài * Nhạc lí: Đinh nghĩa: Trả lời Nhịp 3/4 - Gv treo bảng phụ đoạn nhạc a KN: Là nhịp có phách ô nhịp phách là phách viết nhịp mạnh, phách và phách nhẹ Trả lời b VD: ? Nờu định nghĩa nhịp (62) - Gv treo bảng phụ đoạn nhạc viết nhịp 3/4 hóy nêu định nghĩa nhịp 3/4 - Gv chốt lại và nhấn mạnh : Mỗi nhịp cú phỏch, giỏ trị phỏch = nốt đen Thể tiết tấu : Mạnh - Nhẹ Nhẹ - Gv hướng dẫn hs đọc đoạn nhạc sgk ? Hãy so sánh nhịp 2/4- 3/4 giống và khác nào? - Gv hát bài “Ngày đầu tiên học, mùa xuân đầu tiên, cho HS theo dõi ? Tính chất nhịp 3/4 nào ? Khi có nốt trắng chấm dôi ô nhịp nhịp 3/4 thì nốt chấm dôi có phách? Cách đánh nhịp 3/4 : - Đánh nhịp 3/4 *Cần đánh nhịp 3/4 cho đường tay mềm mại so với sơ đồ, tránh mỏi tay và hợp với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển giai điệu -Đánh nhịp 3/4, giáo viên đếm phách (1 - - 3) GV đánh đàn, bài chơi đu cho hs tập đánh nhịp ắ - GV cho HS nghe bài hát nhạc sĩ phong nhã - GV ? Bài hát vừa nghe có tên là gì? Tác giả? - GV giới thiệu bài - Gv cho HS ghi số nét tiêu biểu đời & nghiệp nhạc sĩ Phong Nhã - GV giới thiệu số tác phẩm nhạc sĩ phong nhã - GV cho HS nghe bài hát Ai Lắng nghe Trả lời Theo dõi và đọc Hs so sánh loại nhịp lắng nghe - Uyển chuyển, nhịp nhành = nốt đen = (3phách) Tập theo hướng dẫn Hs thực cách đánh nhịp 3/4 : Sơ đồ Thực tế (đánh tay) 3 2 (Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải) HS nghe HS trả lời HS chú ý HS ghi bài HS lắng nghe HS nghe (63) yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) GV yêu cầu thực - Cho hs đỏnh nhịp 3/4 với bài TĐN “Chơi đu” trờn nhạc đệm ? Nhạc sĩ Phong Nhó sinh năm nào? Quờ đõu? Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 phút) GV yêu cầu thực - Gv dặn dũ hs nhà luyện tập nhịp 3/4 - Gv nhận xột ưu, khuyết điểm tiết học Ngày soạn:…………………… Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Tiết 22 – Bài Học hát: Ngày đầu tiên học Sáng tác : Nguyễn Ngọc Thiện Vắng: Vắng: (64) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Ngày đầu tiên học 2/ Kỹ năng: - Thể bài hát nhịp 3/4 với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết 3/ Thái độ: - Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu thời thơ ấu đến trường II Chuẩn bị: - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc - Đàn và hát đúng bài Ngày đầu tiên học III Tiến trình dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng nhắc lại khái niệm nhịp 3/4, cách đánh nhịp 3/4 ( Phút ) 2/ Bài mới: ( 35 phút ) HĐ GV HĐ HS Nội dung Giới thiệu bài hát: Theo dõi * Giới thiệu bài hát: ? Qua lời ca các em thấy nội dung bài hát Trả lời * bài viết nhịp: ắ nói lên điều gì? * Chia câu: Bài gồm câu * Nội dung bài hát nhắc lại kỉ Theo dõi và ghi câu là khổ thơ niệm ngây thơ, sáng em chép * Bài sử dụng kí hiệu: Dấu học sinh, lần đầu tiên tới trường, nối, dấu luyến, dấu nhắc tới lớp lại, khung thay đổi * Về tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm 1951, vừa là nhạc sĩ vừa là bác sĩ, sống thành phố Hồ Chí Minh, là tác giả số ca khúc: Cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn, Ngôi em, Những nốt nhạc xanh GV trình bày bài hát có nhạc đệm Lắng nghe Chia đoạn, chia câu: ? Theo em bài hát này có thể chia thành Trả lời câu hát? (Bài hát gồm có câu, câu là khổ thơ) Khởi động giọng: Theo mẫu Thực Tập hát câu: * Học hát: - Gv đàn từ 2-3 lần, HS nghe, nhẩm và Nghe, nhẩm và hát hoà tiếng đàn hoà tiếng đàn Hướng dẫn học hát theo lối móc xích tượng tự với các câu còn lại - Hát lại bài, chú ý chỗ ngân Ghi nhớ dài (65) - Sửa sai phát Hát đầy đủ bài: lần * Tiết tấu chủ đạo bài là: Ghi tiết tấu Nhịp đầu tiên có phách, nên nó là Theo dõi nhịp thiếu hay còn gọi là nhịp lấy đà ? Khi đánh nhịp 3/4 hoạc gõ phách – thì Trả lời phách mạnh rơi vào tiếng nào? ( Tiếng “đầu”) Thực Trình bày bài hát mức độ, hoàn chỉnh - Cần thể tình cảm bâng khuâng, xao xuyến Hát bài hai lần, có thể sử dụng lối hát đối đáp, thực sau: Học sinh nữ hát hai câu đầu, học sinh nam hát hai câu sau Kết bài băng cách nhắc lại câu “Ngày đầu…vỗ ” thêm lần - GV hướng dẫn HS hình thức kiểm tra - Hs thực thực hành bốc thăm theo nhóm HS , lá thăm có bài hát bài TĐN - GV nhận xét và cho điểm - HS chú ý Kiểm tra 15 phút Hình thức kiểm tra: Kiểm tra thực hành - Trình bày bài thuộc ( đúng giai điệu, lời ca ): điểm - Thể sắc thái tình cảm: (2 điểm) - Gõ phách tốt: (2 điểm) III Củng cố: phút ? Bài hát có tính chất nào? nó gợi cho em cảm xúc gì? - Thể bài hát mức độ hoàn chỉnh IV Hướng dẫn nhà: phút - Về tập hát thuọc lời và giai điệu bài hát , tập trình diễn có phụ hoạ - Chép và đọc chính xác bài TĐN số (66) Ngày soạn:…………………… Lớp dạy: 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp dạy: 6D Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 23- Bài - Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên học - Tập đọc nhạc: TĐN số I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS thuộc lời bài hát, tập hát diễn cảm nhẹ nhàng chú ý chỗ ngân dài 2/Kỹ : - Tập hát và tự đánh nhịp 3/4 3/ Thái độ: - Học sinh đọc đúng cao độ , trường độ và ghép chính xác lời bài TĐN số II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn, đài, bảng khuông nhạc - Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Ngày đầu tiên học - Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 2/ Học sinh: Hát đúng giai điệu lời ca bài hát, chép bài TĐN vào chép nhạc và dịch nhạc III Tiến trình dạy- học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực bài hát Ngày đầu tiên học.(5’) 2/ Bài mới: HĐ GV HĐ HS nội dung i/ hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên học ( 10’) N&L: Nguyễn Ngọc Thiện Ghi bài I Ôn hát: Ngày đầu tiên học - Trình bày lại bài hát mẫu lần Theo dõi - Cả lớp trình bày bài hát theo nhạc Trình bày và huy * Bài hát phải thể tình cảm nhẹ Ghi nhớ nhàng, tha thiết Nhấn phách 3/4 - Trình bày bài hát mức độ hoàn Trình bày chỉnh lần - Kiểm tra theo nhóm vài học sinh kết hợp đánh nhịp hết ngân và ngừng gõ (67) ii/ hoạt độnh 2: Tập đọc nhạc: TĐN số (25’) Ghi bài II Tập đọc nhạc số 7: Chơi đu Tìm hiểu nhạc: ? Bài TĐN số viết nhịp Trả lời nào? Nêu ý nghĩa nhịp đó? * Tập đọc tên nốt nhạc câu: Đọc nốt Gọi 1-2 cá nhân đọc tên nốt,sau đó lớp đọc lại tên nốt * Chia câu: Trả lời ? Bài TĐN gồm câu hát? Mỗi câu gồm ô nhịp? (Bài hát gồm câu hát - Gồm ô nhịp.) ? Cao độ và trường độ bài TĐN nào? ( Cao độ có nốt: Đen, trắng và cao độ Trả lời là C, D, E, F, G, A) Luyện trường độ: Thực ? Trong bài có hình tiết tấu chủ yếu là gì? - Gõ phách và đọc tiết tấu * Cần nhấn vào phách mạnh Ghi nhớ ô nhịp Nốt nhạc cuối bài ngân phách, phải gõ đến đầu phách thứ tư ngân hết và ngừng gõ - Tập gõ tiết tấu Gõ tiết tấu Luyện cao độ - Đàn thang âm đô trưởng 2-3 Nghe và thực lần,hướng dẫn đọc trên thang âm Đọc cao độ bài trên thang âm Đọc câu: - Gv đàn giai điệu bài cho HS theo Theo dõi dõi - GV đàn g/đ câu từ 3-4 lần Hs Tập đọc theo nghe, nhẩm và đọc to theo yêu cầu hướng dẫn GV ( Tập kĩ câu) Tập tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích Đọc toàn bài TĐN: Đọc từ 2-3 Thực lần (GV lưu ý sửa sai) cho thục Ghép lời ca: Chia lớp thành nhóm : đó Phân nhóm nhóm hát lời, nhóm đọc nhạc, sau (68) đó đổi bên - Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ Thực nhịp, gõ phách Nốt nhạc cuối bài ngân nhịp, phải gõ đến đầu nhịp thứ hai Củng cố: ? bài hát Ngày đầu tiên học ô nhịp đầu tiên có phách? Nốt nhạc đầu tiên là phách mấy? Khi đánh nhịp phải thực nào? - Chia lớp thành nhóm thực đọc nối câu sau đó đọc hoàn chỉnh bài Hướng dẫn nhà: - Ôn kĩ bài hát và TĐN số - Đọc nhạc, hát lời và kết hợp đánh nhịp 3/4 - Tìm hiểu phần ÂNTT tiết 24 (69) Lớp dạy: Lớp dạy: 6A 6B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 24 - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô - Da I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh đọc thục bài tập đọc nhạc số Chơi đu Biết vài nét sơ lược tiểu sử và nghiệp Mô-Da 2/ Kỹ năng: - Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp Kể tên số tác phẩm Mô-Da 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn và đọc đúng bài TĐN số chơi đu - Tranh ảnh nhạc sĩ Mô-Da 2/ Học sinh: - Thanh phách III Tiến trình dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực bài hát Ngày đầu tiên học HS khác đọc nhạc và hát lời bài TĐN số chơi đu 2/ Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số Chơi đu Ghi bài Ôn tập đọc nhạc số 7: - Đọc thang âm- trục âm chính xác Luyện cao độ Chơi đu - Tập đọc nhạc và hát lời bài.( GV Thực điều chỉnh chỗ sai) - Cả lớp đứng dậy đọc nhạc, hát lời và gõ phách theo nhịp bài - Kiểm tra theo nhóm cá nhân Kiểm tra (70) Hoạt động 2: Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô - Da Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-Da ? Hãy đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Đọc và tóm tắt Môda? - Mô-da Tên đầy đủ là Vôn gang – Amađơ - Môda sinh ngày 27/1/1765 San-buốc Nêu nét chính đời và Trả lời và ghi nước áo nghiệp ông? chép - Được công nhận là tài âm nhạc 3-4 tuổi Lúc đó ông đã có kĩ thuật biểu diễn xuất sắc hai loại nhạc cụ là Cla-vơxanh và Violon Đồng thời có sáng tác đầu tay khá đặc biệt Ông sáng tác thể loại nhạc Trả lời, theo dõi - Mô - da sáng tác tât các nào? và ghi chép thể loại âm nhạc, từ nhỏ ca khúc thiếu nhi, các bài luyện tập, đến thể loại lớn các giao hưởng, Công-xéc-tô, Sô-nát, các nhạc kịch Ông mệnh danh là? Và vì sao? Trả lời, theo dõi - Ông mệnh danh là và ghi chép “Mặt trời âm nhạc” âm nhạc ông có tính chất trẻo, tươi sáng, rực rỡ và tài nghiệp sáng tác ông đã đạt đến đỉnh cao chói lọi GV thuyết trình - GV cho Hs nghe số nhạc HS nghe và ghi - Vì nghèo túng và sức khoẻ bài không tốt vì ông mắc bệnh lao, ông đã ngày 5/2/1791 Viên-thủ đô nước áo - Ông có các sáng tác tiếng như: Hành khúc thổ nhĩ kỳ, Vở nhạc kịch Cây sáo thần, Đông Gioăng (71) nhạc sĩ Môda - Tuỳ theo thời gian còn lại, mà kể cho học sinh nghe 1-2 câu chuyện Mô-da cho học sinh nghe Củng cố, luyện tập: - Cả lớp hát lại bài Ngày đầu tiên học kết hợp gõ âm sắc - Đọc và hát lời bài TĐN lần Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị nhà ôn các nội dung để tiết sau kiểm tra tiết - Hát bài “ Niềm vui em” và “ Ngày đầu tiên học ” - Ôn đọc và gõ tiết tấu bài TĐN số 6,7 - Nhạc lí : Ôn nhịp 3/4 Lớp dạy: Lớp dạy: Tiết 25 6A 6B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: kiểm tra tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Đánh giá kiến thức học sinh đạt nửa học kì 2 Kỹ năng: - Có kĩ học thuộc, làm bài kiểm tra trắc nghiệm Thái độ - HS nghiêm túc làm bài kiểm tra II chuẩn bị: Chẩn bị GV: Đề kiểm tra tiết, đáp án Chuẩn bị HS : Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập, nắm các kiến thức đã học III Tiến trình dạy – học 1/ Kiểm tra Đề bài Điểm I/ Trắc nghiệm: (2.0 đ) 2.0 đ Câu 1: (1 điểm) Em hãy khoanh tròn vào 1.0 đ Đáp án I/ Trắc nghiệm: (2.0 đ) Câu 1: (1 điểm) (72) ý mà em cho là đúng: 1/ Câu hát "em bây khôn lớn " có bài hát nào? A Ngày đầu tiên học B Niềm vui em C Trời đã sáng D Ai yêu Bác 2/ Nốt "trắng chấm dôi" ( ) có trường độ bao nhiêu nhịp 2/4 A Ba nốt móc đơn B Hai nốt đen C Ba nốt trắng D Ba nốt đen 3/ Bài TĐN số viết nhịp gi? A 2/4 B.3/4 C 3/8 D 4/4 4/ Nhạc sĩ Mô Da là người nước nào? A Pháp B áo C Đức D Nga Câu 2: (1 điểm) Em hãy điền đúng số thứ tự 1đ vào tên bài tập đọc nhạc: 1.Trời đã sáng là bài TĐN số…… 2.Vào rừng hoa là bài TĐN Số……… 3.Chơi đu là bài TĐN Số…………… 4.Thật là hay, là bài TĐN Số……… II/ Tự luận: (8.0 đ) 8đ Câu3: (2 điểm) Em hãy nêu vắn tắt thân và nghiệp nhạc sĩ Phong Nhã (Khoảng đến dòng) ………………………………………………… ……… 1.Đáp án A 2.Đáp án D 3.Đáp án B 4.Đáp án B Câu 2: (1 điểm) Đáp án 1.Trời đã sáng là bài TĐN số 2.Vào rừng hoa là bài TĐN Số 3.Chơi đu là bài TĐN Số 4.Thật là hay, là bài TĐN Số II/ Tự luận: (8.0 đ) Câu 3: (4 điểm) - NS Phong Nhã SN 4-04-1924, quê Duy Tiên, Hà Nam Cả đời NS Phong Nhã đã gắn bó với hoạt động Văn nghệ TNNĐ, số bài hát đã trở thành truyền thống Đội TNTP Hồ Chí Minh Ông ghi nhận là nhạc sỹ tuổi thơ vì đã có nhiều sáng tác các em yêu thích: Cùng ta lên, Kim Đồng, Nhanh bước nhanh nhi đồng, Đi ta lên Ông đã nhà nước phong (73) Câu 4: (2 điểm) Em hãy so sánh nhịp 2/4 và nhịp 3/4: Giống nhau: 2đ Khác Nhịp 2/4 Nhịp 3/4 Câu 5: (4 điểm) Bằng trí nhớ mình em hãy chép lại bài TĐN số Chơi đu 4đ Quy đổi điểm: Điểm 1,2,3,4 Điểm 5,6,7,8,9,10 Củng cố, luyện tập: - Thu bài kiểm tra - Chữa bài kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Xem bài tiết 27 -> > Chưa đạt Đạt tặng giải thưởng nhà nước VH_NT Câu 4: (2 điểm) Em hãy so sánh nhịp 2/4 và nhịp 3/4 : * Giống nhau: Mỗi phách nốt đen là * Khác nhau: - Nhịp 2/4: Là loại nhịp gồm phách phách mạnh, phách nhẹ - Nhịp 3/4 Là loại nhịp gồm phách, phách mạnh, phách sau nhẹ Câu 5: (2 điểm) Cho đoạn nhạc ( Chưa vạch nhịp) (CĐ) (Đ) (74) Lớp dạy: Lớp dạy: Tiết 26 6A 6B Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: - HỌC HÁT BÀI: TIA NẮNG, HẠT MƯA - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN (75) I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh biết tên tác giả, nội dung bài hát Biết khái niệm nhạc hát và nhạc đàn 2/ Kỹ năng: - Tập hát đúng giai điệu lời ca bài hát Tập hát kết hợp gõ đệm - Phân biệt nhạc hát và nhạc đàn 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên - Đàn, bảng phụ - Tìm hiểu thể loại nhạc hát và nhạc đàn, chuẩn bị số bài hát tiêu biểu nhạc hát và nhạc đàn 2/ Học sinh: - Xem trước lời bài hát III Hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( Đan xen quá trình dạy học) 2/ Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Học hát: Tia nắng, hạt mưa Ghi bài Giới thiệu bài hát - Gọi đọc phần giới thiệu HS đọc bài SGK - GV giới thiệu Theo dõi và ghi bài I Học hát bài: Tia nắng, hạt mưa Giới thiệu bài hát a Tác giả Tia nắng hạt mưa là bài thơ tác giả Lệ Bình Đồng cảm với bài thơ này là nhạc sĩ Khánh Vinh, ông đã phổ nhạc và bài hát Tia nắng hạt mưa đời Nhạc sĩ Khánh Vinh tên đầy đủ là Nguyễn Khánh Vinh sinh ngày: 1.10.1954 tỉnh Hà Tây Một số tác phẩm tiếng (76) - Gv yêu cầu 1-2 HS - GV hỏi? HS đọc lời bài hát Em hày nêu nội dung bài? Trả lời và ghi bài Hát mẫu GV hát mẫu lần Theo dõi Tìm hiểu nhạc: ? Trong bài hát có kí hiệu âm nhạc nào mà Trả lời em biết? - Chia đoạn, chia câu: Các em háy chia đoạn Trả lời chia câu cho bài hát này? Luyện thanh: Theo mẫu đã tập Khởi động Tập hát câu: Đàn giai điệu câu, Nghe, nhẩm và hoà giọng câu từ 2-3 lượt, HS nghe đàn, nhẩm và hát hoà theo đàn, sau đó nối hai câu thành đoạn Đoạn b, yêu cầu hát bè chính (bè cao), không nên tập hát hai bè.( GV chú ý số chỗ đảo phách- Cần tập kĩ để hát có thể giữ ông: Tia nắng, hạt mưa Hỡi em Nurisa Lời tỏ tình năm b Tác phẩm - Nội dung: Nhà thơ Lệ Bình đã dùng thủ pháp nhân cách hoá hình ảnh tia nắng giống các bạn trai, tinh nghịch, vô tư, hạt mưa để tượng trưng cho các bạn gái, duyên dáng hay dỗi hờn vô cớ Bài hát có dáng vẻ tươi tắn, long lanh, thơ ngây tuổi học trò đầy hồn nhiên, mơ ước Bài hát nhiều em nhỏ đón nhận, yêu thích 2.Học hát * Tìm hiểu bài hát Có dấu hồi, dấu nhắc lại, khung thay đổi vì bài hát thực hiện2 lần – lần câu cuối cùng “ Đừng trách, đừng buồn vô cớ làm buồn tia nắng hạt mưa” hát thêm lần - Bài hát có hai đoạn, đoạn gồm hai câu (77) nhịp mà không theo tiết tấu đảo phách Hát đầy đủ bài: Hai lần và nhắc lại câu cuối Trình bày - Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh: Thể Chú ý sắc thái bài sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh Hát hai lần và nhắc lại câu cuối, đúng nhạc đã dẫn - nhóm lên thực bài hát Trình bày Hoạt động 2: Âm nhạc thường thức: Sơ lược nhạc hát và nhạc đàn Ghi bài Theo dõi GV hát bài hát bất kì ? Ca khúc các em vừa nghe là tiếng đàn hay Trả lời tiếng hát? GV giới thiệu nhạc hát Lắng ghe và ghi bài GV đàn HS nghe số trích đoạn độc tấu Pianô ? Bản nhạc các em vừa Trả lời nghe là tiếng đàn hay tiếng hát? ? Em hiểu nào là nhạc Trả lời đàn? GV chốt lại Ghi bài ? Để bài hát nghe hay Trả lời hơn, sinh động thì có ( Tiếng đàn đệm cho người gì kèm? hát) GV khẳng định: Nhạc đệm không phải là nhạc đàn + Nghe bài hát biểu diễn nhạc cụ II Âm nhạc thường thức: Sơ lược nhạc hát và nhạc đàn Nhạc hát ( Thanh nhạc) Nhạc hát là hinh thức biểu diễn giọng hát người Nhạc đàn ( Khí nhạc) Nhạc đàn là âm nhạc biểu diễn hay nhiều nhạc cụ( Nhạc không lời) (78) + Bài hát biểu diễn nhiều loại nhạc cụ Củng cố, luyện tập - Thể bài hát cách hoàn chỉnh ? Thế nào là nhạc, khí nhạc? Hướng dẫn nhà: - Nhận xét buổi học - Tập thuộc giai điệu, lời ca hát chính xác chỗ đảo phách - Cần tập hát với sắc thái vui tươi - Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 27 Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa Tập đọc nhạc số 8: TĐN số Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hát đúng gai điệu, lời ca bài hát Tai nắng, hạt mưa - Biết đọc đúng gai điệu ghép lời ca chính xác bài - Biết các kí hiệu thường gập nhạc (79) 2/ Kỹ năng: - Hát theo nhiều hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm - Biết tác dụng các kí hiệu thường gặp nhạc 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn, bảng phụ 2/ Học sinh: - Thanh phách III Tiến trình dạy- học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực bài hát Tia nắng hạt mưa 2/ Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa - Ghi bài Ôn tập bài hát: + Hát mẫu để HS theo dõi lại - Theo dõi - Hát đúng sắc thái, rõ lời thể - Ghi nhớ vui vẻ nhí nhảnh - Cả lớp thể bài hát (Sửa sai triệt - Trình bày để) - Kiểm tra cá nhân, nhóm - Thực - Nhận xét đóng góp ý kiến Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số Tập đọc nhạc số : TĐN số : Lá thuyền ước mơ Lá thuyền ước mơ - GV giới thiệu trích bài “ Lá - Theo dõi thuyền mơ ước” viết giọng Cdur Là đoạn a bài - GV hỏi - Thực Em hãy nhận xét bài TĐN viết: * Nhậ xét bài TĐN: Nhịp? - Bài TĐN viết nhịp 2/4 Về cao độ? - Cao độ : Đô- Rê-MiVề Trường độ? - Trả lời Pha- Son- La-Si - Trường độ : Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng + Chia câu: (80) ? Bài TĐN có thể chia thành câu? - Quan sát trả lời + Tập đọc tên nốt nhạc : 1-2 cá nhân, sau đó lớp đọc bài Khởi động giọng Đọc thang âm Cdur, sau đó đọc trục âm và luyện cao độ bài trên thang âm Đọc câu: - GV đàn giai điệu từ 2-3 lần câu HS nghe, nhẩm và đọc hoà giọng – Tập theo lối móc xích hết bài - Thực - Gồm câu (nhưng nhắc lại) Mỗi câu ô nhịp - Thực - Tập đọc nhạc câu - Nghe, nhẩm và đọc hoà giọng - Đọc hoàn chỉnh bài 2-3 lần cho - Trình bày thục + Ghép lời ca: Chia lớp thành dãy : nửa lớp đọc - Ghép lời ca nhạc nửa còn lại hát lời ca sau đó đổi bên - TĐN và ghép lời hoàn chỉnh bài - Thực cho thục - Chỉ đinh 1-2 cá nhân, nhóm trình - Trình bày bày bài Hoạt động 3: Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc - Theo dõi nhạc bài TĐN số GV - Quan sát vào kí hiệu dấu nối- dấu luyến từ “Những” và “Hiền” ? Cao độ dấu nối và dấu luyến - Trả lời khác nào? ? Thế nào là dấu nối, dấu luyến? GV chốt lại câu trả lời và nêu KN - HS ghi bài a.Dấu nối: Dùng để liên kết trường độ có từ nốt nhạc trở lên b.Dấu luyến: Liên kết trường độ hay nhiều nốt nhạc khác cao độ - GV hỏi c Dấu nhắc lại (81) ? Trong bài hát “Tiếng chuông và - Trả lời cờ” có kí hiệu ( gọi là dấu nhắc lại) chúng ta đã thực bài hát nào?( hát lần) Gv giới thiệu - Ghi bài d Dấu quay lại: *Kí hiệu dấu nhắc lại, dấu hồi hay còn gọi là dấu quay lại có tác dụng dùng để nhắc lại câu nhạc, đoạn nhạc đó lần Thông thường xuất kí hiệu Phát hiện- ghi bài e Khung thay đổi( Còn dấu nhắc lại dấu hồi thì có khung gọi là Kí hiệu hát lần 1, thay đổi cùng lần 2) Củng cố, luyện tập ? Nhắc lại tác dụng các kí hiệu âm nhạc? ? Hát lại bài hát “ Tia nắng, hạt mưa” để thể rõ tính chất, sắc thái bài? Hướng dẫn nhà - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số - Chuẩn bị nội dung cho tiết 28 Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: B Tiết: Tiết 28 Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO v I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số - Biết vài nét nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo 2/ Kỹ năng: - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm - Kể tên số bài hát tiêu biểu nhạc sĩ Văn Chung 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: (82) - Đàn, tranh ảnh nhạc sĩ, bảng phụ 2/ Học sinh: - Thanh phách III Tiến trình dạy - học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực bài hát Tia nắng hạt mưa, HS thực bài TĐN số 2/ Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: Tập đọc nhạc : TĐN số - Ghi bài I.Tập đọc nhạc số 9: - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu bài * Nhận xét bài TĐN ? Bài tập đọc nhạc gồm có câu ? - Trả lời Bài tập đọc nhạc gồm có câu, câu có ô nhịp - Nhịp 3/4 Viết nhip? - Quan sát - Cao độ: Chủ yếu dùng nốt Cao độ? trả lời trắng và nốt đen, ngoài còn dùng nốt đen chấm dôi, nốt trắng chấm dôi Trường độ? - Về trường độ: gồm các nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La( Đô) - Tập đọc tên nốt bài + Gọi 1-3 em đọc tên nốt bài ? Bài tập đọc nhạc này có sử dụng - Sử dụng dấu luyến kí hiệu nào mà bài học trước chúng ta đã học? - Thực - Khởi động giọng Đọc gam Đô trưởng - Trả lời - Học câu: + Đàn giai điệu câu bài TĐN 1-2 lần +Tự ghép nốt nhạc, tiết tấu và cao độ bài TĐN GV đàn câu dạy theo lối móc xích + Gọi 1-2 em khá đọc bài + Sửa sai HS đọc sai + Cả lớp đọc bài TĐN 2-3 lần, sau đó hát lời hoàn chỉnh bài - Thực theo đàn - Nghe đàn - Tự ghép - Thực (83) - Sửa sai - Trình bày Hoạt động 2: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo - Ghi bài II Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát lượn tròn lượn khéo Nhạc sĩ Văn Chung GV giới thiệu Nhạc sĩ Văn Chung - Gọi 1-2 em có giọng đọc tốt lên đọc - Đọc bài phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung ? Giới thiệu khái quát nhạc sĩ Văn - Dự vào - Tên khai sinh là Mai Văn Chung? SGK trả lời Chung sinh ngày 20 và ghi bài 1914 Phú Yên- Hưng Yên Ông là hệ đầu tiên âm nhạc Việt Nam- Sau CM tháng các sáng tác ông phản ánh sống với hoạt động nông dân chiến đấu và lao động.- Âm nhạc ông hồn hậu, chất phác sáng, đậm đà âm điệu dân gian - Ông ngày 27- 8- Giới thiệu trích đọc bài Đếm và - Theo dõi 1984 bài Trăng theo em rước đèn nhạc sĩ Văn Chung Bài hát Lượn tròn lượn khéo Bài hát Lượn tròn lượn - Cho học sinh nghe bài hát lần khéo ? Bài hát miêu tả hình ảnh gì ? ( Cánh - Trả lời chim bồ câu bay lượn) ? Hình ảnh cánh chim bồ câu khiến ta liên tưởng đến điều gì?( Hoà bình) ? Sau năm 1954 em biết bối cảnh nước ta nào? (Đất nước bị chia thành miền) Gv nêu nội dung chính bài - Lắng nghe, Bài hát là ước mơ chọn lọc và các bạn nhỏ khao khát hoà ghi chép bình tự đàn chim bồ câu tự bay liệng trên bầu trời xanh tuyệt đẹp- để (84) cảm nhận đường nét giai điệu lúc cao vút trầm lắng cánh chim bồ câu cùng đàn em bé múa ca nhịp nhàng uyền chuyển - Mở băng nhạc cho học sinh nghe - Cảm nhận khoảng 1-2 lượt Củng cố, luyện tập ? Cảm nhận em sau nghe bài hát này? - Đọc lại bài TĐN số và ghép lời, hát hoàn chỉnh bài “Ngày đầu tien học” Hướng dẫn nhà: - Luyện đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN số - Tập đọc nhạc- nội dung bài hát “Hô la hô, hô la hê” Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 29 Học hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS biết hát bài dân ca Đức, tính chất âm nhạc vui tươi, sôi 2/ Kỹ năng: - Học sinh hát đúng giai điệu, biết kết hợp lĩnh xướng và đồng ca bài hát 3/ Thái độ: - Học sinh hiểu biết thêm Trống đồng thời đại Hùng Vương qua bài độc thêm II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn, đài (85) - Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô - Tìm hiểu sơ qua bài đọc thêm trống đồng thời đại Hùng Vương 2/ Học sinh: - xem trước lời bài hát, bài đọc thêm học tiết học III Tiến trình dạy- học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên thực bài TĐN số 9.(5 phút) 2/ Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung 1/ Hoạt động 1: Học hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô ( 25’) Giới thiệu bài hát: Giới thiệu bài hát: - Nước Đức có âm nhạc phát triển Theo dõi mạnh, lịch sử âm nhạc giới công nhận Đất nước này đã sản sinh nhạc sĩ cực kì tiếng J.S Bach, Mendenxơn, Beettoven , J Bram… - Một nhiều nguyên nhân làm cho âm nhạc Đức phát triển, là dân ca họ hay, phong phú Chúng ta học bài dân ca Đức, tên là Hô-la-hê, Hô-lahô bài này Hô-la-hê, Hô-la-hô là từ đệm, giống tiếng tình tang, tính tang, tình dân ca Việt Nam Cảm nhận Nghe hát mẫu: - GV biểu diễn cho cho học sinh nghe Thực Khởi động giọng: - Theo mẫu đã luyện tập Trả lời Chia đoạn, chia câu: ? Bài hát chia làm đoạn và đoạn gồm có câu? (Bài hát viết thể đoạn đơn và gồm câu: Câu gồm ô nhịp, câu gồm có ô nhịp, câu tiết tấu 2/ Học hát: giãn ra, có tám ô nhịp, câu có bảy ô nhịp) Thực Tập hát câu: Nghe, nhẩm và - Gv đàn giai điệu câu 2-3 lần, HS nghe, hát hoà theo nhẩm và hát hoà theo đàn đàn - Tập tương tự với các câu còn lại theo lối (86) móc xích Hát đầy đủ bài: Thực - Gọi 1-2 HS hát tốt ghép bài, sau đó lớp hát theo đàn Trình bày - Hát bài khoảng lần kết hợp gõ phách, nhịp (chia nhóm để thực hiện) Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh Tập hát đối đáp - Tập sử dụng lối hát đối đáp bài này Nửa lớp hát lời, nửa còn lại hát Hô-la-hê, Hô-la-hô, sau đó đổi lại luân phiên khoảng đến lần - Thể sắc thái vui tươi, sôi động Kết cách nhắc lại câu Hô-la-hê, Hô-la-hô thêm hai lần 2/ Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương ( 10’) Gọi HS lên đọc bài Đọc 3/ Bài đọc thêm: Tóm tắt và ghi bài ghi bài Trống đồng thời đại Hùng - Giới thiệu số tranh trống đồng thời Theo dõi Vương xưa và cho HS nghe 1vài nhạc khí trống 3.Củng cố: phút Cả lớp hát lại lần + Lần 1: nửa hát và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát và gõ phách sau đó đổi bên + Lần : nửa hát lời, nửa hát câu đệm=> đổi bên Hướng dẫn nhà: phút - Tập hát chính xác giai điệu và tiết tấu bài - Chép nhạc và đọc trước bài TĐN số 10 - Đọc thêm bài “ Trống đồng thời đại Hùng Vươn Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Tiết 30 - Ôn bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô - Tập đọc nhạc: TĐN số 10 I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh hát thục giai điệu bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô Vắng: Vắng: (87) 2/ Kỹ năng: - Học sinh biết trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh hình thức hát tốp ca, đống ca - Học sinh đọc đúng nhạc và lời bài TĐN số 10 kết hợp đánh nhịp 3/ Thái độ: - HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn, đài - Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô - Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài TĐN số 10 2/ Học sinh: - Học thuộc bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô Chép trước bài TĐN số 10 vào chép nhạc III Tiến trình dạy – học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên thực bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô (5’) 2/ Bài mới: HĐ GV HĐ Hs 1/ Hoạt động 1: Ôn bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô (15’) Nội dung I Ôn hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô Ghi bài I.Ôn bài hát: - Nghe GV hát mẫu Theo dõi Hô-la-hê, Hô-la-hô - Cả lớp trình bày bài hát mức độ Thực hoàn chỉnh Sửa sai - GV sửa chữa chỗ chưa Trình bày - Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh thêm lần Thực - Kiểm tra học sinh theo nhóm, kiểm tra riêng thì nên yêu cầu học sinh hát lần 2/ Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 10 (20’) II Tập đọc nhạc: Con kênh xanh Ghi bài xanh Tìm hiểu nhạc: Trả lời ? Em có nhận xét gì cao độ trường độ và số nhịp?( có đủ âm và trường độ có nốt đơn, đen, trắng- bài viết số nhịp 3/4) ? Trong bài có các kí hiệu âm nhạc Thực nào?(có dấu nhắc lại) II Tập đọc nhạc: Con kênh xanh xanh (88) Đọc tên nốt: - Gọi 1-2 cá nhân đọc nốt, sau đó yêu Thực cầu lớp đọc 1-2 lần Trả lời Chia câu: ? Bài TĐN gồm câu, câu chia thành ô nhịp? (gồm hai câu, câu có ô nhịp, nhắc lại lần) Thực - Gọi hs khá gõ tiết tấu- GV hướng dẫn lại - Cả lớp gõ tiết tấu thục Luyện cao độ : - Đàn thang âm (3-4 lần) HS đọc thang âm- đọc trục âm chính xác- luyện cao độ bài TĐN trên thang âm Tập câu - Gv đàn giai điệu câu từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm sau đó hoà tiếng đàn ( Lớp học tốt có thể để HS tự phá bài) 6.Ghép lời ca Đây là bài hát quen thuộc nên để học sinh trình bày luôn bài hát Đọc và hát hoàn chỉnh: - Đọc nhạc lần sau đó hát lời luôn - Gọi số cá nhân trình bày bài TĐN hoàn chỉnh Nghe và luyện đọc Tập đọc câu Thực Trình bày Củng cố: phút - Bài TĐNsố 10 trích bài Con kênh xanh xanh - Hát hoàn chỉnh bài hát Hướng dẫn nhà:2 phút - Về nhà đọc kĩ và chính xác các bài TĐN số 10 - Tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: B Tiết: Tiết 31 Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: (89) - Ôn tập bài hát : Hô- la- hô, hô- la- hê - Ôn tập TĐN : TĐN số 10 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài Lúa thu I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Ôn tập bài hát và bài TĐN để các em nắm vững giai điệu 2/ Kỹ năng: - Luyện cho các em nhìn, đọc nốt, caođộ, trường độ chính xác 3/ Thái độ: - Biết nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm hạc VN Bài hát Lúa thu nhạc sĩ là ca khúc độc đáo và thể tương đối rõ phong cách âm nhạc riêng ông II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn , đệm thục, Băng hát bài Lúa thu - ảnh nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát - Tập hát số bài hát nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát để giới thiệu cho HS 2/ Học sinh: - Ôn tập để hát thục bài hát Hô la hê, Hô la hô và bài TĐN số 10 - Sưu tầm số bài hát nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát III Tiến trình dạy- học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên thực bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô, và bài TĐN số 10 ( 5’) 2/ Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung 1/ Hoạt động 1: Ôn bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô( 10’) Ôn tập bài hát: Ghi bài Ôn tập bài hát: - Cả lớp trình bày lại bài hát cách Thực hoàn chỉnh - Tập hát biểu diễn (Lĩnh xướng và Trình bày đồng ca) + 2-3 hs tham gia hát lĩnh xướng Chú ý diễn tả đúng tính chất, sắc thái bài hát ( Lên kt Tốc độ nhanh, không ngân,hát gọn tiếng và hát nảy) - Kiểm tra số nhóm học sinh 2/ Hoạt động: Ôn tập TĐN : TĐN số 10 ( 10’) Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 10 Ghi bài Ôn tập đọc nhạc: TĐN số - HS đọc thang âm C âm và C âm Luyện cao độ 10 (90) - Đọc bài TĐN cho chính xác Đọc bài - Kiểm tra 2-3 cá nhân- Nhận xét và Trình bày hướng dẫn - Hướng dẫn HS số cách để thực Thực bài TĐN 3/ Hoạt động 3:Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài Lúa thu ( 15’) Âm nhạc thường thức Âm nhạc thường thức a Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát a Nhạc sĩ Nguyễn Xuân ? Đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Khoát SGK và nêu nét chính nhạc Ghi bài sĩ? Thực + Sinh ngày 11.2.1910- là vị chủ tịch đầu tiên và hội nhạc sĩ Việt Nam + Ông mệnh danh là người anh âm nhạc + Có nhiều sáng tác để lại ấn tượng sâu sắc Ghi bài b Bài hát :Lúa thu + Đặc điểm sáng tác: sâu sắc, giàu tính Lắng nghe triết lí Trả lời + Ông đã đạt giải thuởng Văn học nghệ thuật b Bài hát : - Nghe bài hát Lúa Thu lần Cảm nhận ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? (là Trả lời phong cảnh đồng quê mùa lúa chín với nét nhạc trầm lắng gợi tả nỗi niềm mong đợi ngày thống nhất) - Nghe bài hát lần ? Nêu cảm nhận em bài hát? Củng cố :3 phút ? Nêu nội dung cần nhớ học này? - Cả lớp đồng ca bài hát Hô- la- hô, hô- la- hê Hướng dẫn nhà: phút - Ôn luyện bài hát Tia nắng, hạt mưa và bài Hô- la-hô, hô- la-hê - Đọc kĩ lại bài TĐN để chuẩn bị tiết sau ôn tập và kiểm tra Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: (91) Tiết 32+33 Ôn tập I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh ôn lại bài hát Tia nắng hạt mưa và bài hát Hô- la- hô, hô- lahê 2/ Kỹ năng: - Học sinh ôn tập lại hai bài TĐN số số 9, số 10 Biết đánh nhịp theo bài TĐN 3/ Thái độ: - Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh để lấy điểm II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn, đài Đàn, hát đúng có nhạc đệm bài Tia nắng hạt mưa và bài hát Hô- lahô, hô- la- hê đọc đúng nhạc và lời bài TĐN số 8, số và TĐN số 10 2/ Học sinh: - Chuẩn bị bài tốt cho ôn tập III Tiến trình dạy- học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Cho HS thực ôn tập lại bài hát Tia nắng hạt mưa, Hô-la-hê, Hô-la-hô, và bài TĐN số 8, 9, 10 Sau đó kiểm tra thực hành lấy điểm 15' Kiểm tra lồng ghép ôn tập 2/ Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung 1/ Hoạt động 1: Ôn bài hát: Tia nắng hạt mưa, Hô-la-hê, Hô-la-hô Ghi bài I Ôn và kiểm tra hát: Ôn hát bài hát: Tia nắng hạt mưa Ôn hát bài hát: Tia nắng hạt - GV hát mẫu cho lớp nghe lại Lắng nghe mưa lần Trả lời ? Nhắc lại tính chất, sắc thái bài hát? (Vui tươi nhí nhảnh và phải hát Thực gọn tiếng) - Bắt điệu cho lớp hát lại bài hát có Trình bày nhạc đệm từ lần (92) - Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình Ghi bài Ôn hát bài hát: Hô- la- hô, bày bài hát có phụ hoạ hô- la- hê Ôn hát bài hát: Hô- la- hô, hô- la- Thực hê ( Bài hát đã ôn kỹ từ tiết trước y/c HS Trình bày hát luôn) - Bắt điệu cho lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3 lượt - Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát có phụ hoạ 2/ Hoạt động: Ôn tập TĐN : TĐN số 8, 9, 10 ? Hãy Ghi bài II Ôn TĐN: - Đàn giai điệu bài sau đó cho HS đọc Thực theo TĐN số 8, 9, 10 nhạc thục bài yêu cầu ? Viết ? Viết tiết tấu chủ yếu bài TĐN 8, Viết tiết tấu và 9, 10 ? Sau đó gõ tiết tấu đó? luyện gõ tiết tấu chính xác -Tập gõ tiết tấu trên cho thục Thực - Đọc lại bài TĐN chính xác cao độ, trường độ Trình bày - Kiểm tra số cá nhân 3/ Hoạt động: Ôn tập nhạc lí ? Thế nào là dấu nối, dấu luyến? Dấu III Ôn nhạc lí: nhắc lại, dấu hồi và khung thay đổi có ý nghĩa nào? Trả lời - Gv lấy VD các kí hiệu này Làm bài tập Củng cố và hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị lại bài hát, 10 bài TĐN – Phần nhạc lí đã ôn tập kì 1, để ôn tập tiết sau Chuẩn bị kiểm tra học kì II (93) Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 34 Ôn tập cuối năm I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Qua phần ôn tập giúp GV nắm tình hình học tập và kết tiếp thu bài học học sinh 2/ Kỹ năng: - Giúp HS nhớ và ôn luyện kiến thức, bài hát , TĐN đã học năm 3/ Thái độ: - Ôn tập nghiêm túc,thực các bài hát bài TĐN đúng sắc thái tình cảm II Chuẩn bị 1/ GV: Đàn, băng nhạc - Nhấn mạnh số kiến thức âm nhạc để HS nhớ và biét cách thể hiện( chú trọng điều HS chưa nắm vững đã biết chưa hiểu chính xác) Xây dựng đề kiểm tra 2/ HS: Hát thuộc trước lời bài hát Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc đã học c/ tiến trình bàI dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép ôn tập 2/ Tiến trình dạy học: HĐ GV HĐ HS i/ Hoạt động 1: Ôn bài hát (10’) Nội dung (94) 1.Ôn tập hát: Ghi bài - GV đệm đàn để HS hát lại tất các Thực bài hát , chú ý sửa sai Nếu hát tốt bài cần hát lần Cần chú ý bài hát sau: + Tiếng chuông và cờ + Đi cấy +Niềm vui em + Ngày đầu tiên học + Tia nắng hạt mưa 1.Ôn tập hát: - Tiếng chuông và cờ - Vui bước trên đường xa - Hành khúc tới trường - Niềm vui em - Đi cấy - Ngày đầu tiên học - Tia nắng hạt mưa - Hô la hê, Hô la hô ii/ Hoạt động : ôn Tập : tập đọc nhạc (15) 2.Ôn tập TĐN Ghi bài 2.Ôn tập TĐN + Luyện cao độ - Số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, - Đàn thang âm, âm giọng C, Am Nghe và đọc chính 10 sau đó đàn trục âm xác - Thực tương tự ôn hát: Thực + HS cần đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời chính xác - Chú ý các bài TĐN số 2,3,4,5,6,8,9, Ghi nhớ 10 iii/ Hoạt động : ôn nhạc lí và Âm nhạc thường thức ( 13’) Ôn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức * Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi ôn tập HS tự làm đáp án - Xem lại số kiến thức nhạc lí phần đề ôn tập học kì và chú ý thêm kiến thức sau: + Phân biệt nhịp 2/4, 3/4 + Viết đoan nhạc nhịp 3/4 sử dụng kí hiệu thường gặp nhạc + Tóm tắt nét chính đời và nghiệp nhạc sĩ Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Nguyễn Xuân Khoát và các tác phẩm giới thiệu SGK Ghi bài Ôn tập Nhạc lí và Âm ( HS có thể đưa nhạc thường thức thắc mắc câu hởi cho GV) (95) Củng cố và hướng dẫn nhà: 7’ - Hướng dẫn các câu hỏi ôn tập nhạc lí và ÂNTT? - Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra: + Kiểm tra thực hành: Hát + TĐN ( kiểm tra theo nhóm HS GV phân nhóm theo danh sách) Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Tiết 35 kiểm tra học kì Ii I mục tiêu: Kiến thức: Đánh giá nhận thức học sinh sau học xong kiến thức Kỹ năng: Học sinh có kỹ vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra Thái độ: Rèn luyện tính chăm chỉ, tự giác, nghiêm túc học tập II chuẩn bị: - Giáo viên: Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I - Học sinh: Đồ dùng học tập III tiến trình bàI dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ 2/ Tiến trình dạy học hoạt động 1: Kiểm tra học kì iI (45 phút) 1/ Kiểm tra GV hướng đẫn HS hình thức kiểm HS chú ý tra Hình thức kiển tra: HS Nghiêm túc Kiểm tra thực hành bốc thăm (96) kiểm tra theo cặp đôi - HS lên bốc thăm Câu 1: ( điểm) - GV Yêu cầu HS lên bốc thăm Mỗi lá thăm gồm câu hỏi, câu 1: - Thuộc lời, hát đúng giai điệu Trình bày hoàn trình bài hát ( bài hát ( Cao độ+ Trường độ)- điểm) điểm câu 1: Trình bày hoàn trình bài - Thể đúng sắc thái tình TĐN ( điểm) cảm bài hát, hát to, rõ ràng- điểm Câu 1: ( điểm) - Thuộc bài, hát đúng giai điệu bài TĐN ( Cao độ+ Trường độ) điểm - Thể đúng sắc thái tình cảm bài TĐN, hát to, rõ ràng- điểm * Nhận xét: - GV nhận xét tiết kiểm tra Lớp dạy: 6A Tiết: Lớp dạy: B Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: (97) - Dạy bài hát địa phương hà giang - Nghe các bài hát ngoại khóa I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS biết hát và thuộc số bài hát địa phương HG, nghe số bài hát ngoại khóa 2/ Kỹ năng: - Học sinh hát đúng giai điệu, biết kết hợp lĩnh xướng và đồng ca bài hát, tập biểu diễn các bài hát ngoại khóa 3/ Thái độ: - Học sinh hiểu biết thêm số bài hát địa phương và ngoại khóa II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Đàn, đài - Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm các bài hát hà giang 2/ Học sinh: - xem trước lời bài hát hà giang, bài ngoại khoá III Tiến trình dạy- học: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) 2/ Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung 1/ Hoạt động 1: Học hát bài hát hà giang (25’) Giới thiệu bài hát: Giới thiệu bài hát: - Hà giang quê hương em Theo dõi - Thị xã quê em - Hà giang quê em Nghe hát mẫu: Cảm nhận - GV biểu diễn cho cho học sinh nghe Khởi động giọng: Thực - Theo mẫu đã luyện tập Chia đoạn, chia câu: Trả lời ? Bài hát chia làm đoạn và đoạn gồm có câu? (Bài hát viết thể đoạn đơn và gồm câu: Câu gồm ô nhịp, câu gồm có ô nhịp, câu tiết tấu giãn ra, có tám ô nhịp, câu có bảy ô nhịp) Tập hát câu: Thực 2/ Học hát: - Gv đàn giai điệu câu 2-3 lần, HS nghe, Nghe, nhẩm và (98) nhẩm và hát hoà theo đàn hát hoà theo - Tập tương tự với các câu còn lại theo lối đàn móc xích Hát đầy đủ bài: - Gọi 1-2 HS hát tốt ghép bài, sau đó lớp Thực hát theo đàn - Hát bài khoảng lần kết hợp gõ phách, Trình bày nhịp (chia nhóm để thực hiện) Trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh - Tập sử dụng lối hát đối đáp bài này Tập hát đối đáp - Thể sắc thái vui tươi, sôi động 2/ Hoạt động 2: nghe các bài hát ngoại khóa ( 15’) - GV điều khiển đài đĩa cho HS nghe số HS nghe bài ngoại khóa lớp 3.Củng cố: phút Cả lớp hát lại lần Hướng dẫn nhà: phút - Tập hát các bài hát hà giang và các bài ngoại khóa - Các bài hát ngoại khóa: Chim bay (Dân ca trung bộ) Ngày vui mới( Phan Huỳnh Điểu) Mưa rơi( Dân ca Xá) Lá thuyền ước mơ( Thảo Linh) (99)