1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thuc hanh Tinh chat cua phi kim

3 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức : Biết được: - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: + Cacbon khử đồng II oxit ở nhiệt độ cao + Nhiệt phân muối NaHCO3 + Nhận biết muối cacbonat và m[r]

(1)Bài 33: THỰC HAØNH: TÍNH CHAÁT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM & HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : Biết được: - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: + Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao + Nhiệt phân muối NaHCO3 + Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể Kỹ : - Sử dụng dụng cụ hóa chất và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiêm trên - Quan sát, mô ta, giải thích tượng thí nghiệm và viết các PTHH - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: Rèn ý thức nghiêm túc, cẩn thận thực hành hóa học II PHƯƠNG PHÁP: - PP thực hành thí nghiệm - PP quan sát - PP hoạt động nhóm III PHƯƠNG TIỆN Giáo viên : - Hóa cụ : Gía ống nghiệm, 10 ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, ống dẫn khí, ống hút hóa chát - Hóa chất: CuO, bột C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, dd HCl, nước cất Học sinh:Xem trước bài 33 “ Thực hành: Tính chất hóa học PK và hợp chất chúng” IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG Ổn định Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS báo cáo sĩ số lớp Kiểm tra các kiến thức liên quan đến nội dung thực hành như: tính chất C, tính chất bị nhiệt phân hủy các muối hiđôcacbonat, tính tan và tính chất tác dụng với axit muối cacbonat Mở bài: Từ thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học và rút kết luận tính chất hóa học cacbon, muối cacbonat Giải thích thực nghiệm nhận biết muối clorua và muối cacbonat khắc sâu tính chất hóa các chất đã học  Hoạt động 1: I TN : Cabon khử CuO TN1: Cacbon khử đồng (II) nhiệt độ cao oxit nhiệt độ cao Tiến hành TN: ( Xem - Hướng dẫn HS lắp dụng cụ SGK tr 104) H3.1 SGV Tr 129 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - HS nêu các tính châts của: C, tính chất bị nhiệt phân hủy các muối hiđôcacbonat, tính tan và tính chất tác dụng với axit muối cacbonat - HS thu nhận thông tin - Lắp dụng cụ theo hướng dẫn - Làm TN theo nhóm (2) 2.Quan sát tượng - Hiện tượng quan sát được: hỗn hợp chất rắn ống nghiệm chuyển dần từ đen  đỏ + Dung dịch Ca(OH)2 đục Giải thích - Viết PTHH - CuO (đen) bị khử oxi t0 cao tạo thành Cu (đỏ) đồng thời khí CO2 sinh làm đục dd Ca(OH)2 - Viết PTHH: - Hướng dẫn HS tiến hành TN1: + Lấy ít bột CuO và bột C cho vào ống nghiệm  Đậy ống nghiệm nút cao su + Lắp ống nghiệm vào giá (như H 3.1 SGV) ròi đun nóng đáy ống nghiệm lửa đèn cồn  Chú ý: Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm Sau đó tập trung vào đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp CuO và C  Quan sát đổi màu hỗn hợp và tượng xảy ống đựng dd Ca(OH)2 - Sau khoảng – phút bỏ ống nghiệm A khỏi ống nghiệm B khỏi ống dẫn  Quan sát kĩ hỗn hợp chất rắn ống A - Yêu cầu HS giải thích tượng quan sát - Nêu tượng quan sát được: hỗn hợp chất rắn ống nghiệm chuyển dần từ đen  đỏ + Dung dịch Ca(OH)2 đục - Đại diện nhóm HS giải thích tượng, các nhóm kkhác nhận xét bổ sung - CuO (đen) bị khử oxi t0 cao t tạo thành Cu (đỏ) đồng thời khí C + 2CuO   Cu + CO2 CO2 sinh làm đục dd CO2+ Ca(OH)2  CaCO3 + H2O - Gọi HS lên bảng viết Ca(OH)2 - Viết PTHH: PTHH phản ứng Kết luận: C có tính khử - Rút tính chất hóa học C + 2CuO  Cu + CO2 CO2+ Ca(OH)2  CaCO3 + C H2O  Hoạt động 2: II TN : Nhiệt phân muối TN2: Nhiệt phân muối NaHCO3: NaHCO3 Tiến hành TN: ( Xem - Hướng dẫn HS thực - HS các nhóm làm TN2 SGK tr 104) TN2 + Lấy khoảng thìa nhỏ NaHCO3 Cho vào đáy ống nghiệm Đậy nút cao su có kèm ống dẫn thủy tinh - Dẫn đầu ống thủy tinh vào ống nghiệm khác đựng dd Ca(OH)2 - Lắp dụng cụ tương tự 2.Quan sát tượng: TN1 Dùng đèn cồn hơ nóng - Nêu tượng: ống nghiệm chứa + Thành ống ngiệm có NaHCO3 nước - Hướng dẫn HS quan sát - Quan sát tượng lưu ý + Khí sinh làm dd nước vôi tượng xảy Chú ý quan sát vấn đề GV đưa bị đục bọt khí sục vào dd Ca(OH)2 (3) Giải thích - Viết PTHH - Giải thích tượng Muối NaHCO3 bị nhiệt phân hủy sinh nước và khí CO2 làm dd nước vôi bị đục - Viết PTHH: làm cho dd đục  Lưu ý : Đậy ống nghiệm thật kín để CO2 tạo thành qua ống dẫn sục vào dd Ca(OH)2 vì đây là dấu hiệu chính để nhận biết có phản ứng xảy t 2NaHCO3   Na2CO3 + - Gọi đại diện nhóm nêu tượng quan sát CO2+ H2O CO2+ Ca(OH)2  CaCO3 + - Gọi đại diện nhóm HS khác giải thích tượng H2O - Gọi HS lên bảng viết các PTHH phản ứng - Rút kết luận tính chất Kết luận: NaHCO3  Hoạt động 3: TN3: Nhận biết muối Cacbonat và muối Clorua  GV thông báo: Tiến hành TN: ( Xem - Có lọ chất rắn dạng bột là SGK tr 104) NaCl, Na2CO3 và CaCO3 -Hãy nhận biết chất các lọ trên - Hướng dẫn các nhóm tiến hành đánh số thứ tự lọ + Phân loại các chất 2.Dự báo kết quả: + Tìm khác tính Lọ 1: chất chất trên Tính tan Lọ 2: nước, phản ứng với dd Lọ 3: axit HCl + Suy thuốc thử nào dùng để nhận biết  Rút cách tiến hành TN - Gọi đại diện nhóm nêu cách làm - Kết luận Luyện tập – Củng cố: - Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh PTN - Yêu cầu HS viết tường trình - Nhận xét buổi thực hành - Nêu tượng: + Thành ốn ngiệm có nước + Khí sinh làm dd nước vôi bị đục - Giải thích tượng Muối NaHCO3 bị nhiệt phân hủy sinh nước và khí CO2 làm dd nước vôi bị đục - Viết PTHH: t0 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2+ H2O CO2+ Ca(OH)2  CaCO3 + H2O III TN3: Nhiệt phân muối NaHCO3 - Có loại: muối Clorua và muối Cacbonat - Muối NaCl, Na2CO3, tan nước còn CaCO3 thì không tan - Muối Na2CO3 tác dụng với dd HCl sinh CO2 - HS trình bày cách tiến hành - Các nhóm HS tiến hành TN nhận biết lọ chất và ghi kết (4)

Ngày đăng: 13/09/2021, 01:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w