1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Lượng giác - 2. Phương trình lượng giác dạng chính tắc pdf

26 413 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Chương 1: Phương trình lượng giác BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC DẠNG CHÍNH TẮC I PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP: Phương trình đẳng cấp bậc I: a sin x  b cos x c (1) với a  b2 0 Đối với dạng này ta có cách giải quen thuộc: Cách 1: Phương pháp lượng giác a sin x  b cos x c b c  sin x  cos x  a a b   c   sin x  tg cos x   tg  ;  0  1.f  1 >0    1< S 0  VN     2m>0   10  f  t   /  , 2 2t  2t     3  M in f  f   Max f  f 1  1     4    Phương trình có nghiệm  M in y m Maxy  1+ m 2  Nhận xét: Phương pháp này có thể gọi là phương pháp miền giá trị Bởi vì thật tập giá trị của m chính là miền giá tri của hàm f Đây là hàm đồng biến trong tập xác định của nó nên Max và Min của hàm số cũng chính là giá trị đầu của miền giá trị V PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC VỚI CÁC YẾU TỐ GIẢI TÍCH: Trong lương giác ta cũng thường gặp các yếu tố giải tích như: sửdụng đạo hàm, hàm liên tục, hàm mũ, hàm logarit để giải A MỘT SỐ KIỀN THỨC BỔ SUNG: Tính đơn điệu: Cho hàm f đơn điệu /  a, b  ta có các tính chất sau: - x1 , x2   a, b  : f  x1   f  x2   x1  x2 - Giả sử có x0   a, b  : f  x0  0 thì x0 là nghiệm nhất - Nếu có  y  f  x     y  g  x   Và x0   a, b  cho f  x0   g  x0   !x0 -Nếu tập giá trị của hàm cũng /  a, b  thì hàm f  f  x   cũng là hàm tăng Tính liên tục: Cho hàm f liên tục  a, b  có f  a  f  b  0 Ta có phương trình f  t  0 không có quá nghiệm phân biệt Thật vậy nếu có it nhất ' nghiệm phân biệt thì theo định lí Rolle phương trình f  t  0 có ít nhầt nghiệm phân biệt '' và phương trình f  t  0 có nghiệm (vô lý)  1 Ta có: f    f    0  2 Do đó phương trình f  t  0 có đúng nghiệm:  t 0 f  t  0    t   Vậy phương trình đã cho có nghiệm là:    x   k  k  Z   x 2  k 2  Bài toán 2: Giải phương trình: 21 3sin x   3sin x log   9sin x  Giải Đặt  3sin x t  3sin x 1  2t ,

Ngày đăng: 23/12/2013, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w