1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÓM tắt lý THUYẾT môn địa lớp 9

87 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MƠN ĐỊA LÍ TĨM TẮT LÝ THUYẾT MƠN ĐỊA MƠN ĐỊA LÍ ĐỊA LÝ DÂN CƯ Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I Các dân tộc Việt Nam: + Đặc điểm: - Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộcViệt (Kinh) đa số (chiếm 86,2%), dân tộc người ( 13,8%) - Mỗi dân tộc có nét văn hố riêng, thể ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán,… Làm cho văn hoá Việt Nam thêm phong phú + Trình độ phát triển kinh tế: - Dân tộc Việt có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo Là lực lượng đông đảo ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụvà khoa học – kĩ thuật - Các dân tộc người có số dân trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất, đời sống góp phần tạo nên đa dạng sắc văn hóa VN - Các dân tộc bình đẳng, đồn kết trình xây dựng bảo vệ tổ quốc - Người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam II Phân bố dân tộc: - Dân tộc Việt: phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều đồng bằng, trung du ven biển.( Đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long,… ) - Sống theo đơn vị làng , xóm , thơn … MƠN ĐỊA LÍ - Các dân tộc người: phân bố chủ yếu miền núi trung du - Sự khác dân tộc phân bố dân tộc giữa: + Trung du miền núi phía Bắc: (30 dân tộc )Tày , Nùng, Thái,Mường, Dao, Mông + Trường Sơn – Tây Nguyên: ( 20 dân tộc )Ê đê , Gia rai, Cơ ho + Duyên hải cực Nam Trung Bộ Nam Bộ: Chăm , Khơ me, Hoa + Người Hoa cư trú chủ yếu đô thị , nhiều thành phố Hồ Chí Minh - Hiện phân bố dân tộc có nhiều thay đổi Một số dân tộc người từ miền núi phía bắc đến cư trú Tây Nguyên - Đời sống dân tộc nâng lên CÂU HỎI Nước ta có dân tộc ? Những nét văn hóa riêng dân tộc thể mặt Cho ví dụ + Ví dụ: - Trang phục dân tộc dân tộc người Mông, người Thái khác với trang phục dân tộc người Kinh, người Khơ – me - Ngày Tết cổ truyền dân tộc diễn vảo thời điểm khác nhau, với nghi thức khác nhau: - Lễ Tết lớn người Kinh, người Hoa Tết Nguyên Đán mùng tháng giêng theo Âm lịch MÔN ĐỊA LÍ - Lễ Tết lớn người Khơ – me Lễ mừng năm Chol Chnăm Thmây diễn vào tháng Dương lịch - Lễ Tết cơm người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn vào tháng 10 Dương lịch Trình bày tình hình phân bố dân tộc nước ta Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I Số dân: - Số dân: 79,7 triệu người (2002), 86,9 triệu người ( 2010 ), 90 triệu người ( 11/2013 ) - Việt Nam nước dân số đông đứng thứ Đông Nam Á thứ 14 giới.( thứ 13 ) II Gia tăng dân số: - Dân số tăng nhanh, liên tục ,tỉ lệ tăng tự nhiên 1,43% ( 2002), 1,12% - Nguyên nhân: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao Quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ Trước sách dân số KHHGĐ chưa thực tốt MƠN ĐỊA LÍ Hiện chất lượng sống cải thiện, y tế phát triển tỉ lệ tử giảm nhanh sinh giảm chậm - Hậu quả: Gây sức ép kinh tế xã hội,tài nguyên môi trường,chất lượng sống giải việc làm - Hiện tượng bùng nổ dân số nước ta cuối năm 50 chấm dứt vào năm cuối kỉ XX - Trong năm gần nhờ thực tốt sách dân số (kế hoạch hố gia đình) nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hướng giảm Mỗi năm tăng triệu người - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên dân số cịn có khác vùng Thành thị, khu công nghiệp tỉ lệ tăng tự nhiên thấp (1.12%), nông thôn miền núi cao (1.52%)  Tỉ lệ tăng tự nhiên thấp Đồng sông Hồng (1.1%), cao Tây Nguyên (2.11%) III Cơ cấu dân số: - Nước ta có cấu dân số trẻ - Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi: tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người độ tuổi lao động độ tuổi lao động tăng lên - Theo giới tính: nam nữ.Tỉ số giới tính thay đổi: Tác động chiến tranh kéo dài làm tỉ số giới tính cân đối Cuộc sống hồ bình kéo tỉ số giới tính tiến tới cân - Tỉ số giới tính địa phương cịn chịu ảnh hưởng mạnh tượng chuyển cư MƠN ĐỊA LÍ CÂU HỎI Cho biết số dân tình hình gia tăng dân số Ý nghĩa việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số thay đổi cấu dân số nước ta - Ổn định số dân - Nhu cầu đáp ứng đầy đủ - Thất nghiệp giảm - Hạn chế ô nhiễm môi trường - An ninh chặt - Mở rộng sản xuất phát triển kinh tế, ổn định xã hội BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I Mật độ dân số phân bố dân cư: - Mật độ dân số nước ta cao 246 người/km2 ( 2003), 260 người/km2(2011), cao gấp lần giới MƠN ĐỊA LÍ - Dân cư nước ta phân bố không theo lãnh thổ + Tập trung đông đồng bằng, ven biển đô thị (Cao Đồng sông Hồng 1192 người/km2), Hà Nội 2830 người/km2,TP Hồ Chí Minh 2664 người/km2 + Miền núi, cao nguyên dân cư thưa thớt - Khoảng 74 % dân số sống nông thôn , 26 % thành thị ( 2003 ) - Những vùng có mật độ cao 1000 người / km 2: Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ - Những vùng có mật độ thấp : Tây Bắc, Tây Nguyên, Trường Sơn Bắc - Nguyên nhân vùng đồng có điều kiện sống thuận lợi, lại dễ dàng, sản xuất phát triển, đời sống văn hóa cao ; vùng núi lại khó khăn, sản xuất ,đời sống khó khăn  Miền núi thiếu lao động để khai thác tiềm kinh tế Đồng chịu sức ép dân số đến kinh tế - xã hội môi trường - Phân bố dân cư thành thị nông thôn chênh lệch phản ánh đặc trưng sản xuất kinh tế nước ta chủ yếu nơng nghiệp II Các loại hình quần cư: Quần cư nông thôn: người dân sống trải rộng theo lãnh thổ, tập trung thành làng, ấp, bản, buôn… với hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp Mật độ dân số thấp Sự thay đổi cấu kinh tế làm cho mặt nông thôn thay đổi, nhiều sở dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp đời , diện mạo làng quê có nhiều thay đổi, tỉ lệ người khơng làm nơng nghiệp ngày tăng MƠN ĐỊA LÍ Quần cư thành thị: dân cư sống tập trung đông thị trấn, mật độ dân số cao, nhà dày đặc kiểu nhà ống , chung cư cao tầng , hoạt động kinh tế chủ yếu công nghiệp, dịch vụ Là trung tâm kinh tế trị văn hóa, KHKTcủa địa phương III Đơ thị hố: - Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị mở rộng, phổ biến lối sống thành thị - Trình độ thị hố thấp kinh tế chuyển hướng chậm q trình cơng nghiệp hóa chậm - Phần lớn đô thị nước ta thuộc loại vừa nhỏ, tập trung đồng ven biển - Nhờ phát triển kinh tế làm trình thị hố nước ta diễn với tốc độ ngày cao CÂU HỎI Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta Nêu đặc điểm loại hình quần cư MƠN ĐỊA LÍ Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I Nguồn lao động sử dụng lao động: Nguồn lao động: - Nguồn lao động nước ta dồi tăng nhanh Trung bình năm tăng thêm triệu người + Mặt mạnh: Nguồn lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật Chất lượng nguồn lao động nâng cao  Đây điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đồng thời gây sức ép đến vấn đề giải việc làm + Hạn chế : Lao động nước ta cịn hạn chế thể lực trình độ chuyên môn + Để nâng cao chất lượng lao động cần thực việc phân bố lại lao động, nâng cao mặt dân trí,chú trọng cơng tác hướng nghiệp đào tạo nghề, rèn luyện thể lực, chế độ dinh dưỡng hợp lí Sử dụng lao động: - Số lao động có việc làm ngày tăng MƠN ĐỊA LÍ - Cơ cấu sử dụng lao động ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực: tỉ trọng lao động khu vực cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng, tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm, phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố đất nước II Vấn đề việc làm: - Nguồn lao động dồi điều kiện kinh tế chưa phát triển tạo sức ép lớn vấn đề giải việc làm - Khu vực nông thôn: thiếu việc làm nét đặc trưng Tỉ lệ thời gian làm việc sử dụng 77,7%.Do đặc điểm mùa vụ sản xuất nông nghiệp phát triển ngành nghề hạn chế - Khu vực thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao khoảng % - Biện pháp : Phân bố lại lao động dân cư Đa dạng hoạt động kinh tế nông thôn Phát triển công nghiệp, dịch vụ thành thị Đa dạng hóa loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề III Chất lượng sống: - Chất lượng sống nhân dân ta thấp, chênh lệch vùng, thành thị nông thôn Chất lượng sống cải thiện - Thành tựu : Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3%, thu nhập bình quân đầu người tăng, người dân hưởng dịch vụ xã hội ngày tốt hơn, tuổi thọ bình quân ngày tăng, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng trẻ em ngày giảm, nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi 10 MÔN ĐỊA LÍ  Vật liệu xây dựng chiếm 12%, sở sản xuất vật liệu xây dựng phân bố nhiều địa phương, lớn nhà máy xi măng Hà Tiên II  Cơ khí nơng nghiệp số ngành công nghiệp khác chiếm 23% phát triển khí nơng nghiệp.Thành phố Cần Thơ với khu cơng nghiệp Trà Nóc trung tâm cơng nghiệp lớn Dịch vụ: - Bắt đầu phát triển - Khu vực dịch vụ Đồng sông Cửu Long gồm ngành chủ yếu: Xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch Hàng xuất chủ lực gạo (chiếm 80% gạo xuất nước) năm 2002, thuỷ sản đông lạnh, hoa - Giao thông đường thuỷ giữ vai trò quan trọng đời sống hoạt động giao lưu kinh tế - Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc du lịch sông, miệt vườn, biển đảo - Các ngành xuất nhập lương thực thực phẩm,vận tải thủy du lịch sinh thái bước đầu phát triển V Các trung tâm kinh tế: - Các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau trung tâm kinh tế vùng - Cần Thơ trung tâm kinh tế lớn CÂU HỎI Đồng sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước? 73 MÔN ĐỊA LÍ ( Mục II III) Phát triển mạnh cơng nghiêp chế biến lương thực, thưc phẩm có ý nghĩa sản suất nông nghiệp Đồng sơng Cửu Long? - Góp phần nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm, giúp sử dụng bảo quản sản phẩm lâu dài, đa dạng hóa sản phẩm lương thực thực phẩm - Giúp cho sản phẩm lương thực thực phẩm nước ta mở rộng thị trường quốc tế - Làm cho nơng nghiệp vùng dần tiến tới mơ hình sản xuất liên kết công, nông nghiệp - Đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO I Biển đảo Việt Nam: Vùng biển nước ta: -Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km rộng khoảng triệu km2 Vùng biển nước ta phận Biển Đông gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Cả nước có 29 (trong số 64) tỉnh thành phố giáp biển - Biển ấm, thuỷ sản phong phú, giàu dầu khí, gần tuyến giao thông biển quốc tế thuận lợi khai thác, ni trồng thuỷ sản, khai thác dầu khí, phát triển du lịch, giao lưu kinh tế với nước 74 MƠN ĐỊA LÍ Các đảo quần đảo: - Vùng biển nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ Chia thành đảo ven bờ đảo xa bờ - Một số đảo ven bờ có diện tích lớn Phú Quốc (567 km2), Cát Bà (567 km2), có dân đơng Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quí, Lí Sơn - Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Các đảo nhiều tiềm du lịch, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản II Phát triển tổng hợp kinh tế biển: - Nguồn tài nguyên biển - đảo nước ta phong phú tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển Đồng thời phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản: - Vùng biển nước ta có 2000 lồi cá, khoảng 110 lồi có giá trị kinh tế cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng, 100 lồi tơm, số có giá trị xuất cao tơm he, tơm hùm, tơm rồng… nhiều lồi đặc sản hải sâm, bào ngư… Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu (95,5% cá biển) Khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu - Ngành thủy sản phát triển tổng hợp khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản - Khai thác thủy sản nhiều bất hợp lý, đánh bắt gần bờ cao gấp lần khả cho phép - Hiện ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản biển, ven 75 MƠN ĐỊA LÍ biển ven đảo Phát triển đồng đại công nghiệp chế biến hải sản Du lịch biển – đảo: - Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú Dọc bờ biển có 120 bãi cát dài, rộng, phong cảnh đẹp, thuận lợi xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, bãi biển đẹp thu hút khách du lịch nước.Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Du lịch biển phát tirển nhanh năm gần Hạn chế:mới khai thác hoạt động tắm biển,chưa đa dạng hoạt động tạo nhiều sản phẩm du lịch CÂU HỎI Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển? - Biển nước ta nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng phát triển nhiều ngành (kể tên ngành) - Nó tạo điều kiện cho ngành khác phát triển - Bảo vệ tốt tài nguyên môi trường sinh thái biển đảo - Khai thác hiệu tiềm năng, nguồn tài nguyên biển đảo Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển có tác động tới ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản - Tạo nhu cầu lớn nguyên liệu thủy sản, làm tăng giá trị thủy sản, việc bảo quản chuyên chở sản phẩm thủy sản thuận lợi hơn, có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó: 76 MƠN ĐỊA LÍ - Ngành đánh bắt thủy sản đại hóa ngư cụ trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt đánh bắt xa bờ; Ngành nuôi trồng thủy sản phát triển theo hướng công nghiệp đa dạng hơn, mở rộng ổn định diện tích ni trồng, tăng sản lượng chất lượng thủy sản nuôi trồng Ngư dân có việc làm tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp phát triển theo hướng bền vững Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO(tt) Khai thác chế biến khoáng sản biển: - Biển nước ta kho muối vô tận, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận) - Ven biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá tri xuất Cát trắng nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều đảo Vân Hải (Quảng Ninh) Cam Ranh (Khánh Hồ) - Khai thác dầu khí ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu nước ta Dầu khí khai thác năm 1986 thềm lục địa Đông Nam Bộ, sản lượng lien tục tăng dần Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: - Với điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng biển nước ta gần tuyến đường biển quốc tế, ven biển có nhiều vũng vịnh , cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng nước sâu - Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ, cảng có cơng suất lớn Sài Gịn ( 12 triệu tấn) 77 MƠN ĐỊA LÍ - Hệ thống cảng phát triển đồng bộ, bước đại hóa, phát triển đội tàu biển - Cả nước hình thành cụm khí đóng tàu mạnh Bắc Bộ, Nam Bộ Trung Bộ - Dịch vụ hàng hải phát triển tồn diện - Giao thơng vận tải biển có xu hướng phát triển với mở rộng quan hệ quốc tế hoà nhập kinh tế nước ta vào kinh tế giới III Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - Đảo: Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển - đảo: - Diện tích rừng ngập mặn nước ta giảm nhanh Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, số lồi hải sản có nguy tuyệt chủng, nhiều loài hải sản giảm mức độ tập trung, số loài cá quý đánh bắt có kích thước ngày nhỏ… - Ơ nhiễm mơi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới chất lượng khu du lịch biển Một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên môi trường biển: - Điều tra đánh giá tiềm sinh vật vùng biển sâu.Đầu tư chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ - Bảo vệ rừng ngập mặn có đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển cấm khai thác san hơ hình thức - Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 78 MƠN ĐỊA LÍ - Phịng chống nhiễm biển yếu tố hoá học, đặc biệt dầu mỏ CÂU HỎI Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng đất nước? + Đối với kinh tế: - Góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước - Nâng cao đời sống nhân dân Tạo nguồn hàng xuất tăng cường giao lưu quốc tế + Đối với bảo vệ an ninh quốc phòng: - Các đảo quần đảo biển tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền Là hệ thống để tiến biển đại dương thời đại nhằm khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo thềm lục địa.Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo có ý nghĩa : sở để khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa Chúng ta cần tiến hành biện pháp để phát triển giao thông vận tải biển ? - Đầu tư nâng cấp hệ thống cảng biển - Phát triển cơng nghiệp đóng tàu, nhà máy khí, sửa chữa - Phát triển dịch vụ hậu cần giao thông vận tải biển: cung ứng xăng, dầu, nước ngọt, - Phát triển dự án cảng trung chuyển quốc tế - Đẩy mạnh đầu tư hợp tác, mở tuyến hàng hải ngồi nước Trình bày phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển đảo 79 MƠN ĐỊA LÍ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG Bài 41: TỰ NHIÊN VÀ HÀNH CHÍNH I Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành chánh Vị trí lãnh thổ: - Vị trí: 105030’30”Đ đến 106047’02’’Đ 10023’40’’B đến 11002’B Diện tích 4.491,2 km2  Đơng: Thành phố Hồ Chí Minh cửa sơng Sồi Rạp.Tây Nam: Đồng Tháp  Nam:Tiền Giang Bắc: Tây Ninh tỉnh Svâyriêng (Campuchia) - Nằm án ngữ từ tây sang đông cửa ngõ nối liền tỉnh đồng sông Cửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh vùng kinh tế khác.Vị trí thuận lợi q trình phát triển kinh tế -xã hội, địa bàn chiến lược trị quân nối liền tỉnh miền Đông miền Tây Nam Bộ Sự phân chia hành : - Cho đến năm 2009 có 13 huyện -1 thành phố -1 thị xã - Thành phố Tân An,Thị xã Kiến Tường, 13huyện:Tân Hưng,Vĩnh Hưng,Mộc Hóa,Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức,Thủ Thừa,Tân Trụ,Châu Thành, Cần Đước, Cần Giuộc - huyện Đồng Tháp Mười Tân Hưng,Vĩnh Hưng,Mộc Hóa,Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Đức Huệ địa hình trũng chiếm 66.4%, cịn lại khu vực phát triển ổn định 80 MƠN ĐỊA LÍ II.Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Địa hình : - Đơn giản, phẳng Địa hình thấp dần từ phía bắc - đơng bắc xuống phía nam - tây nam.Phía Bắc Đơng Bắc: đồi ggị thấp;Trung tâm: đồng ;Tây nam: vùng trũng Đồng Tháp Mười - Địa hình bị chia cắt hai sơng Vàm CỏĐông vàVàm CỏTây với hệ thống kênh rạch chằng chịt Khí hậu : - Nhiệt đới ẩm gió mùa mang tính chất cận xích đạo, lượng nhiệt ẩm phong phú có mùa rõ rệt - Lượng mưa trung bình:1658 mm, phân bố khơng - Mùa mưa:Tháng 5-10 ảnh hưởng gióTây Nam; Mùa khơ:tháng 11- ảnh hưởng gió Đơng Bắc - Nhiệt độ trung bình năm 26,10C, cao nhât 27,70C, thấp 24,50C - Khí hậu có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế (Nơng nghiệp) Thủy văn : - Có hệ thống sơng nggịi ,kênh rạch dày đặc - Có sông lớn Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây; Kênh Bà Vụ, kênh Hồng Ngự, kênh Dương Văn Dương, kênh Mười Hai, kênh Phước Xuyên, kênh Bảo Định… -Thuận lợi sản xuất nông nghiệp, giao thông thủy - Ngồi cịn có sơng Cần Giuộc tuyến giao thơng thủy nối thành phố Hồ Chí Minh với Đồng băng sơng Cửu Long 81 MƠN ĐỊA LÍ Đất đai : - Đa dạng, gồm nhóm chính: Đất phù sa, đất xám, đất mặn, đất phèn, đất cát đất than bùn Sinh vật : - Thực vật phong phú quần thể Tiêu biểu: tràm, bạch đàn, so đũa, trâm bầu … - Động vật tương đối phong phú: chim, tơm, cá, cị, sếu đầu đỏ, rùa, rắn, ong mật… Khoáng sản : - Khoáng sản phi kim:thạch cao, than bùn ,đất sét , … - Nguồn nước ngầm phong phú, giàu khoáng chất Bài 42: ĐẶC ĐIỂM Xà HỘI TỈNH Gia tăng dân số - Dân số : 1.444.660 người (2008),đông thứ 23 nước - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh từ 1.38% (năm 2000) xuống 1.02 % ( năm 2008 ) - Gia tăng học biến động theo trình phát triển đô thị, không bền vững, thay đổi thường xuyên, tác 82 MƠN ĐỊA LÍ động khơng nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế, văn hóa trật tự an toàn xã hội - Sự biến động dân số ln liền biến động xã hội, có ý nghĩa to lớn văn hóa, xã hội, kinh tế góp phần định phát triển địa phương 2.Kết cấu dân số : - LongAn có cấu dân số trẻ - Theo giới tính nam nữ.(nữ chiếm 50,8%) - Nguồn lao động dồi dào, gặp khó khăn giải việc làm - Dân tộc Kinh chiếm đa số, phân bố rộng khắp Ngồi cịn có người Hoa, Khơ me, Chăm phía tây tỉnh - Có tơn giáo: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Cao Đài Tin lành Phân bố dân cư : - Mật độ: 315 người / km2 (2003) - Phân bố không đều.Thành phố Tân An 1503 người/km2, Tân Hưng 89 người/km2 - Dân cư tập trung nông thôn chiếm tỉ trọng cao Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, sống phân tán , làm nông nghiệp - Tỉ lệ dân thành thị thấp tăng chậm Tình hình phát triển văn hóa giáo dục y tế : - Văn hóa: Phong phú điệu dân ca, hò cấy, đàn ca tài tử 83 MƠN ĐỊA LÍ - Giáo dục: Số lượng học sinh cấp ngày cao, loại hình đào tạo đa dạng - Ytế: phát triển rộng khắp, số giường bệnh, cán y tế tăng nhanh 84 MƠN ĐỊA LÍ Bài 43: KINH TẾ TỈNH I.Đặc điểm chung : - Tiến nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa - Nơng nghiệp chiếm vai trò quan trọng - Đạt nhiều thành đáng khích lệ II Các ngành kinh tế 1.Cơng nghiệp : - Ngày khẳng định vai trị quan trọng kinh tế, phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhu cầu tiêu dùng xuất - Mạng lưới công nghiệp ngày phát triển - Cơ cấu ngành:  Phát triển công nghiệp chế biến chiếm 96,69% tồn ngành  Các nghề thủ cơng truyền thống trọng phát triển chạm gỗ, đóng ghe, kim hoàn  Các sản phẩm chủ yếu: đường, thuốc tây, gạch nung, giấy, xay xát lúa gạo… - Hiện ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng ngày phát triển mạnh chiếm tỉ trọng cao 2.Nông - lâm - ngư nghiệp : + Nơng nghiệp - Giữ vai trị quan trọng kinh tế Long An, có xu hướng giảm tỉ trọng 85 MƠN ĐỊA LÍ - Ngành trồng trọt chiếm 78,7% gíá trị nơng nghiệp - Lúa trồng quan trọng chủ yếu huyện Đồng Tháp Mười - Cây cơng nghiệp ngắn ngày: mía, đậu phộng, cói, đay … - Cây ăn quả: khóm, dưa hấu, long …Vùng chun canh nơng nghiệp hình thành + Chăn ni: phát triển tồn diện.Vật ni chủ yếu: bò (Đức Hòa, Châu Thành), trâu (Đức Hòa, Đức Huệ), lợn (Châu Thành, Tân An) gia cầm nuôi rộng khắp tỉnh + Lâm nghiệp: Sản phẩm gỗ loại, củi, tre ….Trồng 21.265 rừng tràm + Thủy sản: Có nhiều tiềm phát triển Là ngành kinh tế quan trọng Nuôi trồng thủy sản nước phát triển Dịch vụ : - Thương mại ngày phát triển rộng khắp - Kim ngạch xuất nhập tăng trưởng nhanh - Giao thông vận tải: Quốc lộ 1A, quốc lộ 62, quốc lộ 50…Tổng chiều dài đường 4.616km - Bưu viễn thông chất lượng ngày nâng cao - Du lịch có nhiều khởi sắc có 20 di tích tiền sử, 40 di tích lịch sử, 100 di tích văn hóa Ĩc Eo III Bảo vệ tài ngun mơi trường : 1.Hiện trạng suy giảm tài nguyên môi trường : 86 MƠN ĐỊA LÍ - Tài ngun nước suy giảm chất lượng trữ lượng - Tài nguyên đất bị khai thác mức - Tài nguyên thủy sản suy giảm Biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường : - Tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xă hội - Lồng ghép giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường vào trường học - Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cần quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường - Khai thác, sử dụng, quản lí bảo vệ tài nguyên phải tuân thủ theo quy hoạch trọng hướng phát triển bền vững 87 ... Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gịn 30 MƠN ĐỊA LÍ + Đường hàng không: phát triển theo hướng đại hóa, mở rộng mạng lưới quốc tế nội địa Mạng nội địa có 24 đường bay đến 19 sân bay, đầu mối Hà Nội( Nội Bài),... dân tộc nước ta Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I Số dân: - Số dân: 79, 7 triệu người (2002), 86 ,9 triệu người ( 2010 ), 90 triệu người ( 11/2013 ) - Việt Nam nước dân số đông đứng thứ Đông Nam... (Giảm tải trang 19/ SGK) II Nền kinh tế nước ta giai đoạn đổi mới: Công Đổi kinh tế triển khai năm 198 6 đưa kinh tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng , bước ổn định phát triển 11 MƠN ĐỊA LÍ 1.Sự chuyển

Ngày đăng: 11/09/2021, 17:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w