Bài giảng Aminoside Kháng sinh Aminoglycoside

15 34 0
Bài giảng Aminoside Kháng sinh Aminoglycoside

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Aminoside Kháng sinh Aminoglycoside có nội dung trình bày về AMINOGLYCOSID - Cơ chế tác động; Cơ chế đề kháng; Phổ tác dụng, Dược động học; Độc tính trên tai - tiền đình; Độc tính trên thận. Mời các bạn cùng tham khảo!

KHÁNG SINH AMINOSIDE AMINOGLYCOSIDE Chương trình Dược sĩ Đại học AMINOGLYCOSID (AMINOSID) v  Là kháng sinh diệt khuẩn, trích từ môi trường cấy Streptomyces, Bacillus hay bán tổng hợp Aminoglycosid thiên nhiên: §  Streptomycin Neomycin §  Gentamycin Paromomycin §  Tobramycin §  Kanamycin §  Sisomycin NHÓM AMINOGLYCOSID v  Aminoglycosid bán tổng hợp: §  Amikacin §  Dibekacin §  Netilmicin §  Framycetin v  Chất có cấu trúc tương cận: §  Spectinomycin (từ Streptomycess spectabilis) AMINOGLYCOSID - Cơ chế tác động v  Ngăn cản tổng hợp protein v Gắn với 30S ribosom – vị trí aminoacyl 16S rRNA vi khuẩn làm sai lệch phiên mã ARN v Thấm qua màng tế bào vi khuẩn nhờ hệ thống vận chuyển phụ thuộc oxygen à tác động vi khuẩn hiếu khí Sinh tổng hợp protein đích tác động Aminosides gây đọc sai tín hiệu mRNA codon bất thường: nhận diện anticodon 30S với việc sản xuất protein bất thường Diệt khuẩn – Vi khuẩn hiếu khí AMINOGLYCOSID - Cơ chế đề kháng Vi khuẩn đề kháng 03 chế v Tạo enzym bất hoạt: Phosphorylase Adenylase v Thay đổi tính thấm, ngăn cản aminoside thấm qua màng v  Thay đổi làm điểm gắn kết receptor 30S AMINOGLYCOSID - Phổ tác dụng Cho hiệu lực diệt khuẩn nhanh vi khuẩn hiếu khí: §  Trực khuẩn Gram âm: vi khuẩn họ đường ruột, Pseudomonas, H.influenza, §  Trực khuẩn Gram dương: Mycobacterium, Corynebacterium,… (Tobramycin, Streptomycin, Amikacin) §  Cầu khuẩn Gram dương: Staphylo meti-S §  Điều trị protozoa: Paromomycin §  Lậu cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae (Spectinomycin) AMINOGLYCOSID - Phổ tác dụng ĐẶC BIỆT: v  Spectinomycin: Td rõ lậu Neisseria Gonorrhoea v  Amikacin: td nhiều chủng đa đề kháng bệnh viện v  Đề kháng tự nhiên Streptococcus, Pneumococcus vi khuẩn kỵ khí v  Có thể xếp theo thứ tự họat tính: Streptomycin < Kanamycin < Gentamycin, Sisomycin < Dibekacin, Tobramycin, Netilmycin < Amikacin AMINOGLYCOSID - Dược động học v  Không hấp thu qua PO, thường IM/IV chậm v  Phân tán vào mô, dịch đường hô hấp, dịch não tủy,… v Qua tốt mang phổi hoạt dịch v Phản ứng viêm tăng qua màng tim bụng v  Tập trung cao độ thận tai v  Thải trừ chủ yếu qua thận dạng hoạt tính T1/2 = 1.5 – 3h v  Có hiệu ứng hậu kháng sinh: 1-4 h với Stap aureus 2-7h với họ khuẩn đường ruột Pseu aeruginosa AMINOSID - Độc tính tai - tiền đình q  Thường xảy dùng thuốc > 10 ngày q  Tổn thương dây TK sọ số (không hồi phục) q  TC: chóng mặt, thăng bằng, rung giật nhãn cầu, giảm thính lực, gây điếc q  Yếu tố làm tăng độc tính tai: ü  Dùng liều cao kéo dài ü  Thiểu thận ü  Có bệnh lý thính giác ü  Phối hợp với thuốc có độc tính với tai AMINOGLYCOSID - Độc tính thận q  Thường xảy dùng thuốc > 10 ngày q  Có hồi phục ngừng sử dụng Độc tính thận gentamicin & tobramycin > amikacin netilmicin Có tích lũy thuốc tế bào bàn chải/ống thận làm thay đổi cấu trúc & chức màng tế bào à hoại tử phần ống thận q  Yếu tố làm tăng độc tính thận: tuổi cao, nước, dùng chung với thuốc lợi tiểu, thuốc độc với thận # vancomycin, amphotericin B, cephaloridin,… q  AMINOGLYCOSID Độc tính – Tác dụng phụ khác q  Tác động loại curare (curare-like effect) -  Ức chế dẫn truyền thần kinh à nhược -  Chống định gây mê có dùng curare, người bị chứng nhược q  Các tác dụng phụ khác: dị ứng da, rối lọan máu, sốc phản vệ, xảy Aminosid nhóm thuốc có giới hạn trị liệu hẹp, cần theo dõi nồng độ máu AMINOGLYCOSID - Sử dụng trị liệu v  Chỉ định trường hợp nhiễm khuẩn nặng, đặc biệt Gram âm v  Nhiễm khuẩn huyết, nội tâm mạc Phối hợp với v  Nhiễm khuẩn chỗ trầm trọng Betalactamin/ Fluoroquinolon v  Nhiễm khuẩn chỗ (neomycin, paromomycin.) v  Nhiễm khuẩn lao (strepto, kanamycin) v  Lậu cầu: spectinomycin AMINOGLYCOSID - Sử dụng trị liệu v  Đường sử dụng: - SC : dễ gây hoại tử nơi tiêm - IM (đường sd cổ điển): nhiều biến thiên vận tốc hấp thu hấp thu à khó theo dõi trị liệu - IV chậm: (30-60 ph): nhiều nơi áp dụng AMINOGLYCOSID - Sử dụng trị liệu v Nhịp sử dụng thuốc: - Thường lần/ngày - Ngày nay, số trường hợp dùng liều / ngày à không thay đổi hiệu lực mà làm giảm tích lũy giảm độc tính với thận / tai Cần hiệu chỉnh liều người suy thận ... khuẩn hiếu khí AMINOGLYCOSID - Cơ chế đề kháng Vi khuẩn đề kháng 03 chế v Tạo enzym bất hoạt: Phosphorylase Adenylase v Thay đổi tính thấm, ngăn cản aminoside thấm qua màng v  Thay đổi làm... khuẩn nhờ hệ thống vận chuyển phụ thuộc oxygen à tác động vi khuẩn hiếu khí Sinh tổng hợp protein đích tác động Aminosides gây đọc sai tín hiệu mRNA codon bất thường: nhận diện anticodon 30S...AMINOGLYCOSID (AMINOSID) v  Là kháng sinh diệt khuẩn, trích từ môi trường cấy Streptomyces, Bacillus hay bán tổng hợp Aminoglycosid

Ngày đăng: 11/09/2021, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan