Nội dung của bài giảng Kháng sinh trình bày đại cương về kháng sinh, định nghĩa về kháng sinh, phổ tác dụng kháng sinh, tác dụng của kháng sinh, phân loại kháng sinh, các nhóm kháng sinh và một số vấn đề về sử dụng kháng sinh.
KHÁNG SINH - Đại cương - Các nhóm kháng sinh - Một số vấn đề sử dụng kháng sinh Đại cương - Định nghĩa - Phổ tác dụng - Tác dụng - Phân loại kháng sinh 1.1 Định nghĩa Năm 1928 Alexander Fleming phát Penicilin G từ penicillium notatum Năm 1941 penicilin G dùng lâm sàng, mở đầu cho thời đại kháng sinh Sau nhiều lần bổ xung, đến kháng sinh định nghĩa sau: “ Kháng sinh chất có nguồn gốc vi sinh vật chất hoá học bán tổng hợp hay tổng hợp, có khả đặc hiệu kìm hãm phát triển diệt vi khuẩn với nồng độ thấp” - Vi sinh vật: nấm vi nấm (penicilin G) - Bán tổng hợp: thuốc tạo dựa công thức có sẵn ampicilin bán tổng hợp từ penicilin G - Tổng hợp: hóa dược nghiên cứu tìm tác dụng chữa bệnh dx quinolon ( ciprofloxacin) , dx nitroimidazol ( metronidazol) 1.2 Phổ tác dụng Mỗi kháng sinh có tác dụng số chủng vi khuẩn định, gọi phổ tác dụng kháng sinh (hay phổ kháng khuẩn ) 1.3 Tác dụng vi khuẩn Kháng sinh ức chế phát triển vi khuẩn gọi kháng sinh kìm khuẩn Kháng sinh huỷ hoại vĩnh viễn vi khuẩn gọi kháng sinh diệt khuẩn 1.4 Phân loại kháng sinh Dựa theo tác dụng điều trị, kháng sinh chia loại: - Kháng sinh kháng khuẩn*** - Kháng sinh kháng nấm - Kháng sinh chống ung thư Trong nội dung trình bày kháng sinh kháng khuẩn - nhóm kháng sinh dùng nhiều Dựa vào cấu trúc hoá học phổ tác dụng, kháng sinh kháng khuẩn phân thành nhóm sau: Nhóm - lactam (gồm penicilin cephalosporin) Nhóm aminoglycosid (hay aminosid) Nhóm phenicol Nhóm tetracyclin Nhóm macrolid Nhóm lincosamid Nhóm rifamycin (xem trongbài thuốc chữa lao) – Nhóm peptid Nhóm kháng sinh tổng hợp gồm: + Quinolon + Dẫn xuất - nitro imidazol Các nhóm thuốc kháng sinh 2.1 Nhóm - lactam - Các penicilin - Cephalosporin Cơ chế tác dụng - lactam Các thuốc tạo phức bền với transpeptidase, enzym xúc tác cho phản ứng tạo cầu peptid, nối peptidoglycan để tạo vách tế bào vi khuẩn Kết quả, vi khuẩn không tạo vách nên bị tiêu diệt Là nhóm KS diệt khuẩn, nhóm chia thành nhóm nhỏ: + Các penicilin + Các cephalosporin Fluoro quinolon: dùng nhiễm khuẩn nặng trực khuẩn gram (-) ưa khí: + Nhiễm khuẩn tiết niệu dưới, viêm tuyến tiền liệt + Bệnh lây theo đường tình dục: Lậu,hạ cam , viêm nhiễm vùng chậu hơng + Nhiễm khuẩn tiêu hố do: E coli, S typhi, viêm phúc mạc + Nhiễm khuẩn hô hấp dưới, viêm phổi mắc phải cộng đồng + Nhiễm khuẩn xương - khớp mô mền trực khuẩn gram (-) tụ cầu vàng + Điều trị chỗ: viêm kết mạc, viêm mi mắt 2.9.1.6 Chống định Phụ nữ có thai tháng đầu, tháng cuối cho bú Trẻ < 16 tuổi ( làm mơ sụn bị huỷ hoại ) Bệnh nhân suy gan, thận Người thiếu men G6PD, động kinh, người vận hành máy móc làm việc cao (vì gây chóng mặt, ngủ gà) 2.9.1.7 Cách dùng liều lượng Quinolon kinh điển Acid nalidicic (BD: negram) Fluoro quinolon + Pefloxacin (BD: + Norfloxacin (BD: noroxin): + Ofloxacin (BD: oflocet): + Ciprofloxacin (BD: ciflox) ciprobay) + Rosoxacin + Levofloxacin (levaquin 2.9.2 Dẫn xuất nitro - imidazol Cơ chế tác dụng: Trong vi khuẩn kỵ khí số động vật đơn bào, nhóm nitro thuốc bị khử enzym có vi khuẩn, tạo sản phẩm độc, diệt vi khuẩn đơn bào (các chất liên kết với cấu trúc xoắn ADN, làm vỡ sợi ADN vi khuẩn) Phổ tác dụng + Cầu khuẩn kỵ khí, trực khuẩn kỵ khí gram (-) + Trực khuẩn kỵ khí gram (+) tạo bào tử (trực khuẩn kỵ khí gram (+) khơng tạo bào tử ln kháng thuốc ) + Ngồi thuốc diệt amip, trichomonas giardia Dược động học (Qua sữa mẹ rau thai) Tác dụng khơng mong muốn + Tiêu hố: buồn nơn, chán ăn, viêm lưỡi, viêm miệng, có vị kim loại miệng, lỏng + Thần kinh: gây viêm dây thần kinh cảm giác - vận động tứ chi, bệnh não co giật (hiếm gặp, song có phải ngừng thuốc ngay) Chỉ định + Là thuốc đầu tay điều trị bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn kỵ khí gây bệnh tiết niệu, tiêu hố, hơ hấp, màng não, máu + Điều trị nhiễm trichomonas, entamoelba histolytica (lỵ amip), giardia lamblia – Cách dùng liều lượng + Metronidazol (BD: Flagyl) + Ornidazol (BD: tiberal) + Secnidazol (BD: flagentyl) + Tinidazol + Tinidazol + Niridazol, + Nimorazol -Rifampicin -Quinolon Peptid - nitro - imidazol Betalactam - Aminisid - Tetracyclin - Phenicol -Macrolid - Licosamid Một số vấn đề sử dụng KS 3.1 Nguyên tắc dùng kháng sinh (7) Chỉ dùng có nhiễm khuẩn, khơng dùng cho bệnh nhân nhiễm virut (có loại riêng) Dùng sớm tốt Nếu bệnh nặng lấy hết bệnh phẩm làm xét nghiệm, dùng kháng sinh Chỉ định kháng sinh theo phổ tác dụng Nếu nhiễm khuẩn xác định nên dùng kháng sinh có phổ hẹp Dùng đủ liều để đạt hiệu điều trị Không dùng liều tăng dần Dùng đủ thời gian: + Với nhiễm khuẩn cấp dùng kháng sinh – ngày + Các nhiểm khuẩn đặc biệt dùng kháng sinh lâu (như viêm nội tâm mạc osler, nhiễm khuẩn tiết niệu (viêm bể thận…) dùng kháng sinh – tuần) + Viêm tuyến tiền liệt dùng kháng sinh tháng + Nhiễm khuẩn khớp háng dùng – tháng + Nhiễm lao thời gian điều trị > = tháng Lựa chọn kháng sinh phải hợp lý: chọn kháng sinh phụ thuộc vào yếu tố: + Độ nhậy vi khuẩn với kháng sinh + Vị trí ổ nhiễm khuẩn + Cơ địa người bệnh: trẻ em chống định dùng kháng sinh: aminosid (gentamycin), glycopeptid (vancomycin ), polypeptid (colistin) Nên chọn kháng sinh không đắt, để người bệnh mua đủ thuốc, dùng đủ liều Cần phải phối hợp với biện pháp khác: nhiễm khuẩn có ổ mủ, hoại tử mơ, có vật lạ (sỏi), dùng kháng sinh kết hợp với thông mủ, phẫu thuật 3.2 Những nguyên nhân thất bại việc dùng kháng sinh(đọc) Chẩn đốn sai nên chọn kháng sinh khơng phổ tác dụng Liều lượng thời gian điều trị không đủ Theo dõi điều trị không tốt Nôn sau uống thuốc Do tương tác làm giảm hấp thu Kháng sinh không vào ổ nhiễm khuẩn Trộn nhiều loại kháng sinh chai dịch truyền (hoặc bơm tiêm) làm giảm hay tác dụng thuốc Bảo quản không tốt làm thuốc biến chất Do vi khuẩn kháng thuốc 3.3 Vi khuẩn kháng kháng sinh (đọc) Kháng tự nhiên: vi khuẩn có tính kháng thuốc từ trước tiếp xúc với kháng sinh như: sản xuất - lactamase, cấu trúc thành vi khuẩn không thấm kháng sinh Kháng mắc phải: vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh, sau thời gian tiếp xúc trở thành không nhạy cảm 3.4 Phối hợp kháng sinh(đọc) Chỉ định + Nhiễm nhiều vi khuẩn lúc + Nhiễm khuẩn nặng chưa rõ nguyên nhân + Sử dụng tác dụng hiệp penicilin + streptomycin - lactam + chất ức chế - lactam + Phòng ngừa vi khuẩn kháng thuốc Nhược điểm + Tăng độc tính thuốc + Hiệp đồng đối kháng + Giá thành điều trị cao + Dễ gây kháng thuốc chọn lựa vi khuẩn Nên hạn chế phối hợp có kháng sinh phổ rộng Nguyên tắc + Kháng sinh chia làm nhóm: Nhóm (diệt khuẩn) : - lactam, aminoglycosid, polypeptid, vancomycin Nhóm (kìm khuẩn) : tetracylin, cloramphenicol, macrolid, lincosamid, sulfamid + Khi kết hợp kháng sinh nhóm cho tác dụng cộng tác dụng tăng mức + Khi kết hợp kháng sinh nhóm cho tác dụng cộng + Kết hợp kháng sinh nhóm + nhóm cho tác dụng đối kháng Thí dụ: Leper Dowling (1951) điều trị viêm màng não phế cầu thấy: dùng penicilin tử vong 21%, phối hợp penicilin với tetracyclin tử vong 79% HẾT(97) ... viễn vi khuẩn gọi kháng sinh diệt khuẩn 1.4 Phân loại kháng sinh Dựa theo tác dụng điều trị, kháng sinh chia loại: - Kháng sinh kháng khuẩn*** - Kháng sinh kháng nấm - Kháng sinh chống ung thư... Mỗi kháng sinh có tác dụng số chủng vi khuẩn định, gọi phổ tác dụng kháng sinh (hay phổ kháng khuẩn ) 1.3 Tác dụng vi khuẩn Kháng sinh ức chế phát triển vi khuẩn gọi kháng sinh kìm khuẩn Kháng sinh. .. sinh chống ung thư Trong nội dung trình bày kháng sinh kháng khuẩn - nhóm kháng sinh dùng nhiều Dựa vào cấu trúc hoá học phổ tác dụng, kháng sinh kháng khuẩn phân thành nhóm sau: Nhóm - lactam