COPD – HIỂU ĐẦY ĐỦ TS BS NGUYỄN VĂN THÀNH PCT HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM

71 5 0
COPD – HIỂU ĐẦY ĐỦ TS BS NGUYỄN VĂN THÀNH PCT HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

COPD – HIỂU ĐẦY ĐỦ TS BS NGUYỄN VĂN THÀNH PCT HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM COPD LÀ GÌ? Q Nếu hiểu theo nghĩa bệnh học, COPD gì?:  Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) ?  Là bệnh nhóm bệnh phổi tắc nghẽn (Obstructive diseases) ?  Là bệnh tắc nghẽn luồng khí thở mạn tính (CAL- chronic airflow limitation) ?  Là CAL với đa dạng hình thái nguyên bệnh học ? GB Morgani (Ý) mô tả emphysema năm 1769 KHÍ THŨNG TỒN BỘ VÀ TRUNG TÂM TIỂU THÙY SINH BỆNH HỌC  Các men tiêu hủy protein viêm, nhiễm trùng  Kích thích phản ứng phó giao cảm: tăng tiết, co thắt, giảm nhu động lông chuyển  Kích thích tăng đáp ứng miễn dịch khơng đặc hiệu đặc hiệu Tổn thương giải phẫu bệnh  Thu hẹp lòng đường thở (Quá tiết, Biến dạng, Mất lực kéo ly tâm)  Phá hủy cấu trúc phế nang  Nền tảng viêm thường trực (mạn tính) Airflow (volume/time – spirometry ) Bản chất bệnh học COPD Tác động kích thích Phản ứng thể Viêm Tổn thương (marker) Bản chất bệnh học COPD FEV1 Không hút thuốc Không nhậy cảm thuốc Triệu chứng Hút thuốc Tử vong Tuổi (năm) Non-smoker COPD  Nguy quy thuộc cộng đồng COPD (population-attributable risk): 44 - 45%  22.4% COPD không hút thuốc  Các nguy khác: Khói, bụi, second-smoker  Các khuyết tật di truyền gen  Hội chứng tắc nghẽn chế sinh bệnh khác (hen, lao, dãn phế quản, viêm tiểu phế quản virus)  Thoái biến chức lóo húa 1) Lundbaăck B, Lindberg A, Lindstrom M, et al Obstructive lung disease in Northern Sweden studies Not 15 but 50% of smokers develop COPD? Report from the Obstructive Lung Disease in Northern Sweden Studies Respir Med 2003; 2) Mannino DM, Buist AS, Petty TL, et al Lung function and mortality in the United States: data from the first National Health and Nutrition Examination Survey follow up study Thorax 2003; 3) L Shahab et al Prevalence, diagnosis and relation to tobacco dependence of chronic obstructive pulmonary disease in a nationally representative population sample Thorax 2006 Spirometry: airflow limitation FVC: Forced vital capacity; FEV1: Forced Expiratory volume/1 second LÂM SÀNG COPD  Lớn tuổi (đủ thời gian xuất triệu chứng lâm sàng)  Triệu chứng hô hấp mạn tính  Suy hơ hấp mạn tính  Có đợt viêm phế quản nhập viện  Các thoái biến toàn thân Tác động AE CNP FEV1 Thời gian (năm) Phenotype nhiều AECOPD ĐỢT CẤP VÀ PHENOTYPE KHÔNG PHẢI LÀ NHỮNG YẾU TỐ ĐỘC LẬP Yếu tố nhậy cảm (susceptible) John R Hurst Am J Respir Crit Care Med Vol 184 pp 625–630, 2011 (71) Exacerbation Phenotyping in COPD Vi khuẩn Đợt cấp Phenotype ???: Sputum IL-1beta, serum CXCL10, and peripheral eosinophils are biomarkers of bacteria, virus, or eosinophil associated exacerbations of COPD Mona Bafadhel et al Am J Respir Crit Care Med Vol 184 pp 662–671, 2011 XỬ TRÍ ĐỢT CẤP COPD THƯỜNG LÀ VIỆC CỦA THẦY THUỐC ĐA KHOA (R Andrew McIvor Canadian Family Physician 2009) Câu hỏi thông thường AECOPD 1) Khi triệu chứng hơ hấp tăng lên, dấu hiệu đợt cấp diễn biến thông thường bệnh ? 2) Những trị liệu cần thiết ? 3) Systemic steroids có phải trị liệu hiệu ? 4) Khi cần cho kháng sinh? 5) Có thể phịng AECOPD? THẾ NÀO LÀ ĐỢT CẤP ? Time course of symptoms of increased dyspnea, nasal congestion, and cough for 504 exacerbations in 91 patients Proportion of exacerbations with any one symptom over the 14 d before to 35 d after onset of exacerbation, expressed as a percentage of the total number of exacerbations (hoitho-cuocsong.org.vn) (http://pathways.nice.org.uk/pathways/chronic-obstructive-pulmonary-disease) TĨM TẮT CÁC KHUYẾN CÁO CHÍNH  Bệnh nhân khuyến xử trí tăng thuốc dãn phế quản, CRS uống kháng sinh (nếu đàm đục) liên lạc hỏi ý kiến bác sỹ  Nên khuyến khích mơ hình bệnh viện nhà: Theo dõi hỗ trợ y tế điều trị nhà xuất viện sớm theo dõi tiếp nhà  Theo dõi ngồi bệnh viện nên đánh giá SpO2  Khi nhập viện cần khám: Xquang ngực, khí máu (hay SpO2), xét nghiệm máu bản, ECG, định lượng theophyllin có thể, xét nghiện vi trùng học sốt bệnh cảnh nặng  Chọn dụng cụ hít thuốc thích hợp với bệnh nhân Nên thở Oxy nén có tăng CO2 qua xơng mũi (lưu ý khơng sử dụng oxy dẫn thuốc định nebulizer) KHÁNG SINH KHI NGHI NGỜ TÁC NHÂN NHIỄM KHUẨN  Ba triệu chứng bản: Tăng khó thở, Tăng lượng đàm Đàm mủ (purulent sputum)  CRP tăng (>15mg/L)(*)  Đợt cấp khơng có đàm mủ khơng cần thiết cho kháng sinh trừ có biểu lâm sàng hay Xquang nghi ngờ viêm phổi (**)  Kháng sinh thông thường, bao gồm: Amoxicillin (+/- betalactamase inh.) , Macrolides, RFQ (***)  Ở Việt Nam, định kháng hợp lý báo cáo kết MIC vi khuẩn phổ biến (VATLD 2012) (*) Peng C, et al Am J Med Sci 2013 (10); (**) NICE 2016 (9); (***) Fanny W Ko et al Respirology 2016 (8) Bằng chứng vai trò corticosteroids Trị liệu ngắn ngày corticosteroid (CRS) cải thiện chức phổi lâm sàng AECOPD  Aaron cs (1) (RCT): AECOPD vào ED điều trị 10 ngày (40 mg) prednisone làm giảm nguy tái phát gần 40%, cải thiện điểm khó thở chức phổi  Niewoehner & cs(2) (RCT) AECOPD nặng cần nhập viện khởi đầu điều trị với methylprednisolone (125 mg IV giờ) sau tiếp tục với tuần corticosteroid uống Điều trị CRS cải thiện FEV1 nhanh có ý nghĩa, thất bại điều trị xuất viện trung bình ngày sớm Kéo dài điều trị tuần không làm tăng hiệu mà làm tăng tác dụng ngoại ý  Singh & cs (meta analysis)(3) kết luận đợt cấp COPD có vai trị quan trọng CRS với liều khơng cần cao khoảng tuần  ACCP (2001) khuyến cáo CRS AECOPD (4) Thời gian không nên 14 ngày (NICE 2006) 1.Aaron SD et al N Engl J Med 2003; 2.Niewoehner DE et al N Engl J Med 1999; 3.Singh JM et al a systematic review Arch Intern Med 2002 Bach PB et al Ann Intern Med 2001 Lợi ích kháng sinh Theophylline tĩnh mạch  Theophylline tĩnh mạch nên sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị không đáp ứng đầy đủ với thuốc dãn phế quản dạng khí dung  Độc tính tương tác thuốc cần theo dõi, sử dụng thuốc uống trước  Theo dõi nồng độ thuốc huyết 24 cần thiết (nếu có điều kiện) XỬ TRÍ TRONG BỆNH VIỆN Lúc vào: Đánh giá bệnh nhân (tồn thân hơ hấp) xử trí thơng thường: thở Oxy (dựa SpO2), CRS (u) tăng trị liệu dãn phế quản so với hàng ngày KS cần Khí máu, NIV, Nước, Điện giải, Dinh dưỡng Trong 24 giờ: Chẩn đoán xác định loại trừ yếu tố kết hợp Sự cố tim-mạch, TKMP, Gãy xương sườn, Trong 48-72 giờ: Xử trí trì xét viện Dinh dưỡng, Vận động Các đánh giá hiệu Đến ngày: Ra viện chuẩn bị đầy đủ sở theo dõi điều trị tiếp Thuốc, nguồn Oxy, dinh dưỡng, kế hoạch tái khám PHÒNG ĐỢT CẤP Evidence-Based Medicine PICO: population, intervention, comparator, outcome ACCP, CTS Guideline 2015 C: Chán phải gặp hồi ! O: Ớn chữa khơng khỏi ! P: Phải đọc, học, nghe nhiều mà chuyện để nói ! D: Đó hội chứng mà khơng phải bệnh ! CÁM ƠN !

Ngày đăng: 11/09/2021, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan