Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương

51 110 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương

LỜI NÓI ĐẦUNgày nay trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác hội nhập các ngân hàng thương mại đã đóng góp một vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn tín dụng tiết giảm chi phí lưu thông xã hội tăng cường chế độ hạch toán kinh tế đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Với hàng loạt chính sách mở cửa của nhiều quốc gia thì hoạt động thương mại quốc tế ngày càng mở rộng. Sự giao lưu hàng hóa diễn ra ở nhiều cấp độ kinh tế khác nhau. Vì vậy các hoạt động thanh toán quốc tế luôn phải nhanh nhạy nắm bắt được sự phát triển không ngừng của thương mại quốc tế.Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Dương bắt đầu triển khai nghiệp vụ thanh toán quốc tế từ năm 1998. Đây là nghiệp vụ hứa hẹn nhiều cơ hội kinh doanh nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức không nhỏ. Với địa phương mà thị trường chủ yếu là nông thôn, đời sống còn nhiều khó khăn hoạt động thanh toán quốc tế còn mới mẻ với ngân hàng. Thêm vào đó sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đã có bề dày kinh nghiệm trong hoạt động thanh toán quốc tế. Thời gian hoạt động nghiệp vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng tuy chưa dài nhưng cũng đã đạt được những kết quả khả quan, nâng cao được vị thế, khả năng cạnh tranh giúp các doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng hoạt động thương mại vượt ra khỏi phạm vi của một quốc gia một cách có hiệu quả.Tuy nhiên trong quá trình hoạt động vẫn còn có nhiều bất cập gặp không ít khó khăn trong tiến trình hội nhập. Xuất phát từ tình hình thực tiễn tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Dương, là sinh viên ngành Kinh tế quốc tế cùng với sự giúp đỡ của TS. Mai Thế Cường các cô chú, anh chị tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Dương đã giúp em tìm hiểu kỹ hơn về các nghiệp vụ của ngân hàng đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Em đã lựa chọn đề tàiNâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Dương” để làm đề tài cho chuyên để thực tập của mình. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Mai Thế Cường, các cô chú, anh chị tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Dương đã giúp đỡ để em hoàn thành tốt chuyên để thực tập này.Kết cầu đề tài gồm 3 chương:- Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Dương.- Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Dương- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Dương. CHƯƠNG 1Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Dương1.1. Đặc điểm tình hình kinh tếhội tỉnh Hải DươngHải Dương là tỉnh nông nghiệp, nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, diện tích tự nhiên 1.648 km2, dân số khoảng 1,83 triệu người, có 238 xã, 11 phường, 14 thị trấn. Có hệ thống đường sắt, đường bộ, đường sông phân bố đều, thuận lợi cho phát triển sản xuất giao lưu kinh tế trong vùng cả nước.Trong những năm qua, tỉnh Hải Dương đã bước vào một thời kỳ cải cách, chuyển đổi nền kinh tế, từng bước xoá bỏ mô hình kinh tế tập trung kế hoạch hoá, chuyển sang mô hình kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, đã đi dần vào thế ổn định đạt được tốc độ tăng trưởng cao. Cùng với sự đổi mới mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước, Hải Dương đã dần thay đổi thích ứng với nền kinh tế hàng hoá, công tác tài chính tiền tệ tín dụng được chấn chỉnh đổi mới.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hải Dương1.2.1. Lịch sử hình thành phát triển:Giai đoạn 1:Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI là bước ngoặt lịch sử trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta - Nghị quyết đổi mới toàn diện sâu sắc. Về kinh tế, Nghị quyết đề ra: Xoá bỏ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Nghị định 53/ HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phủ) là dấu son lịch sử của ngành Ngân hàng, tách rõ 2 chức năng về quản lý Nhà nước đối với hoạt động của Ngân hàng Nhà nước, về kinh doanh đối với hoạt động của các Ngân hàng thương mại các Tổ chức tín dụng.Do có tính chất quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế, ngành Ngân hàng đã sớm tích cực tiến hành đổi mới. Với các Nghị định, Pháp lệnh, Bộ Luật các chính sách của Nhà nước về hoạt động Ngân hàng, đã tạo cho ngành Ngân hàng nước nhà trong đó có hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (theo quyết định 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/96) không ngừng phát triển lớn mạnh, đã góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới của Đảng.Từ đó hệ thống Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam cũng được hình thành. Cùng ra đời với toàn hệ thống, chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Hải Hưng được thành lập theo quyết định số 57/NH- QĐ ngày 1 tháng 7 năm 1988 của Thống đốc NHNN chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/8/1988.Giai đoạn 2:Sau 29 năm hợp nhất, cuối năm 1996 tại kì họp thứ 10 Quốc hội khoá IX có Nghị quyết chia tách tỉnh Hải Hưng thành tỉnh Hải Dương Hưng Yên. Hai Ngân hàng Nông nghiệp của hai tỉnh đã được chính thức thành lập .Lúc này Chi nhánh Hải Dương được thành lập với tên gọi là Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương theo quyết định số 595/QĐ-NHNo-02 ngày 16/12/1996 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cho đến nay.Là một chi nhánh Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn trên địa bàn tỉnh có tổ chức màng lưới rộng khắp các huyện thành phố trong toàn tỉnh. Với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng trên mặt trận nông nghiệp, nông thôn các thành phần kinh tế khác trên địa bàn, NHNo&PTNT Hải Dương đã đang giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính tín dụng ở nông thôn.Từ một chi nhánh Ngân hàng có nhiều khó khăn khi mới thành lập như: thiếu vốn, chi phí kinh doanh cao, dư nợ quá hạn lớn, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, người đông, trình độ nghiệp vụ non kém, tổn thất rủi ro cao, kinh doanh thua lỗ . Nhờ kiên trì khắc phục khó khăn, quyết tâm đổi mới, NHNo&PTNT Hải Dương không những đã khẳng định được mình, mà còn vươn lên phát triển trong cơ chế thị trường, thật sự là một chi nhánh của một Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn, kinh doanh tổng hợp, có xu hướng mở rộng tới tất cả các dịch vụ tài chính, ngân hàng hiện đại.• Thông tin liên hệ:Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Hải DươngSố 4 Lê Thanh Nghị - Thành phố Hải DươngĐiện thoại: (84.320).3.891.975- (84.320)3.891.380Fax: (84.320)3.891.136 - Email: VBARDHD@yahoo.com1.1.2. Cơ cấu tổ chứca. Mạng lưới đội ngũ cán bộHiện nay, NHNo&PTNT Hải Dương có 34 điểm giao dịch trong đó có 12 chi nhánh loại 3 trực thuộc Hội sở tỉnh 21 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh loại 3 với 496 cán bộ viên chức. Đây là chi nhánh Ngân hàng duy nhất trên địa bàn tỉnh có tổ chức rộng lớn tới khắp các vùng nông thôn của tỉnh. b. Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành* Tại Hội sở NHNo tỉnh (Chi nhánh loại 1) bao gồm:- Giám đốc- Các phó giám đốc- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: có 8 phòngPhòng Kế hoạch tổng hợpPhòng Tín dụngPhòng Kế toán Ngân quĩPhòng Điện toánPhòng Hành chính Nhân sựPhòng Kiểm tra kiểm soát nội bộPhòng Dịch vụ MarketingPhòng Kinh doanh ngoại hối* Tại Chi nhánh loại 3, bao gồm:- Giám đốc- Các phó giám đốc- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ:Phòng Kế hoạch Kinh doanhPhòng Kế toán Ngân quĩPhòng Giao dịch trực thuộcc. Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Hải Dương ( Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)Biểu 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Hải DươngBan Giám đốc Phòng Kế hoạch tổng hợpPhòng Tín dụngPhòng Kinh doanh ngoại hốiPhòng Điện toánPhòng Kiểm tra, Kiểm soát NBPhòng Hành chính & Nhân sựPhòng Dịch vụ & MarketingChi nhánh loại 3 (12 chi nhánh)Ban Giám đốc Phòng Kế hoạch & Kinh doanhPhòng Kế toán & Ngân quỹPhòng giao dịch trực thuộcPhòng Kế toán Ngân quỹ 1.3. Tình hình hoạt động kinh doanhQua 14 năm thành lập, NHNo&PTNT Hải Dương không ngừng lớn mạnh cả về quy mô tổ chức hoạt động kinh doanh. Năm 2008 là năm xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, dịch bệnh liên miên gây ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế nước ta nói chung hoạt động của ngành ngân hàng nói riêng. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng năm 2009 của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NHNo) tỉnh Hải Dương được triển khai thực hiện trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế thế giới tác động sâu sắc, toàn diện tới mọi mặt đời sống, kinh tế, xã hội trong nước, trong tỉnh từ quí III năm 2008, đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2009.Trước tình hình đó, lãnh đạo các cấp NHNo tỉnh Hải Dương đã khẩn trương, nghiêm túc triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp điều hành của Chính phủ, Ngân hàng cấp trên, linh hoạt trong điều hành hoạt động kinh doanh góp phần chặn đà suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội.1.3.1. Hoạt động nguồn vốnBảng 1.1 Hoạt động nguồn vốn( Đơn vị : Tỷ đồng)Năm 2007 2008 2009Tổng nguồn vốn 4.117 4.164,3 4.728,7Nguồn vốn huy động 3.342,9 3.579 3.368,9Nguồn vốn ủy thác đầu tư284 278,2 236Vốn NHNo Việt Nam 490 307 1.123,8( Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp)Trong những năm gần đây hoạt động vốn của NHNo&PTNT Hải Dương liên tục tăng. Tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2008: 4.164,3 tỉ, tăng 47,2 tỉ (+1,1%) so với năm 2007, năm 2009 đạt 4.728,7 tỉ đồng, so với năm 2008 tăng 1.066,4 tỉ đồng (+29,1%)Nguồn vốn huy động: 3.579 tỉ, chiếm 86% tổng nguồn vốn kinh doanh, tăng 236 tỉ (+7,1%), đạt 103,3% chỉ tiêu kế hoạch năm được giao; chiếm 28,7% thị phần là đơn vị có nguồn vốn huy động cao nhất so với các NHTM trên địa bàn.Năm 2009 3.368,9 tỉ, chiếm 71,2% tổng nguồn vốn kinh doanh, đạt 93,6% chỉ tiêu KH được giao, so với 31/12/2008 tăng 351,6 tỉ (+11,7%); bình quân 12 tháng năm 2009 tăng 631,6 tỉ, tốc độ tăng trưởng bình quân 22,8%; nguồn vốn huy động chiếm 29% thị phần TCTDNN, VCB Viettinbank trên địa bàn; bình quân nguồn vốn huy động 6,8 tỉ/CB, so với năm 2008 tăng 500 triệu/CB.Nguồn vốn uỷ thác đầu tư: 278,2 tỉ, chiếm 6,7% tổng nguồn vốn kinh doanh, giảm 5,9 tỉ (-2,1%), năm 2009 đạt 236 tỉ, chiếm 5% tổng nguồn vốn kinh doanh, so với năm 2008 giảm 6,5 tỉ (-2,7%) do TW thu hồi vốn đến hạn.Sử dụng vốn NHNo Việt Nam: 307 tỉ, chiếm 7,3% tổng nguồn vốn kinh doanh, giảm 183,2 tỉ (-37,4%) năm 2009 : 1.123,8 tỉ, chiếm 23,8% tổng nguồn vốn kinh doanh, vượt 16 tỉ, đạt 103% chỉ tiêu KH giao, so với năm 2008 tăng 721,3 tỉ (+179%); bình quân 12 tháng năm 2009 tăng 560 tỉ, tốc độ tăng trưởng bình quân 139%.1.3.2. Hoạt động tín dụnga/ Cơ cấu dư nợ cho vay- Dư nợ cho vay theo thời hạn Bảng 1.2 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay(Đơn vị: Ngàn USD, triệu Đồng)Chỉ tiêu2007 2008 2009Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng* Dư nợ nội tệ 3.219,5 96,6% 3.399,7 95,3% 3.868,0 95,2%+ Ngắn hạn 1.710,3 51,3% 1.817,2 53,5% 2.262,6 58,5%+ Trung hạn1.481,4 44,4% 1.550,7 45,6%1.558,5 40,3%+ Dài hạn27,8 0,8% 31,7 0,9%46,838 1,2%*Dư nợ ngoại tệ110,2 3,3% 164,4 4,6%192,3 4.8%*Đầu tư trái phiếu4,0 0,1% 3,0 0,08%3,0 0,07%TỔNG DƯ NỢ 3.333,6 100% 3.567,1 100% 4.060,3 100%( Nguồn: Phòng Tín dụng)Trong năm 2009 dư nợ nội tệ: 3.868 tỉ, chiếm 95,2% tổng dư nợ, so với năm 2008 tăng 839,3 tỉ (+27,7%); bình quân 12 tháng năm 2009 tăng 845 tỉ, tốc độ tăng trưởng bình quân 27,9%; trong đó dư nợ nội địa 3.632 tỉ, đạt 99,2% chỉ tiêu kế hoạch được giao, so với với năm 2008 tăng 972 tỉ (+36,5%).Dư nợ ngoại tệ qui VND: 192,3 tỉ chiếm 4,8% tổng dư nợ, so với năm 2008 tăng 27,9 tỉ (+17%); bình quân 12 tháng năm 2009 tăng 4 tỉ, tốc độ tăng trưởng bình quân 2%; trong đó: Dư nợ ngoại tệ USD 1,745 ngàn, đạt 99,2% chỉ tiêu kế hoạch được giao; so với năm 2008 tăng 15 ngàn USD (+0,9%).-Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế [...]... hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Dương 2.1 Hoạt động TTQT tại NHNo& PTNT Hải Dương Nghiệp vụ TTQT đã được triển khai thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Dương từ nhiều năm Hoạt động TTQT thường năm sau cao hơn năm trước cả về số món doanh thu Hiện nay, NHNo & PTNT Hải Dương có các hình thức TTQT là: thanh toán L/C, thanh toán nhờ thu, chuyển tiền kiều hối và. .. pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT Muốn làm được điều đó cần có những giải pháp, phương án khả thi để đưa vào thực tiễn Sau quá trình thực tập nghiên cứu tại phòng KDNH – NHNo&PTNT Hải Dương, tôi xin đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại NHNo&PTNT Hải Dương như sau: 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại NHNo&PTNT Hải Dương 3.2.1 Đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp. .. ngân hàng lớn có uy tín như :JP Morgan Chase, Citi Group, Deutsche Bank Rõ ràng, trong điều kiện hoạt động TTQT của ngân hàng liên tục tằng trưởng qua các năm, việc mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý là phù hợp, góp phần củng cố nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường quốc tế, nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng có sự kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động. .. rủi ro sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của ngân hàng 3.2.3 Tăng cường hoạt động thanh toán biên mậu với Trung Quốc Thanh toán biên mậu hay thanh toán qua biên giới thực chất là một hình thức cụ thể của thanh toán quốc tế Hình thức thanh toán biên mậu của Việt Nam với Trung Quốc đã có từ năm 1996, khi hai ngân hàng nông nghiệp của hai quốc gia được phép của hai nước... năm qua hoạt động thanh toán biên mậu tại NHNo&PTNT Hải Dương đã được triển khai tuy nhiên doanh số chưa cao Bảng 3.1: Doanh số thanh toán biên mậu (Đơn vị: Triệu VND) 2007 Doanh số TT biên mậu 1654 +/+ /- % - 2008 1740 86 5 2009 1794 54 3 ( Nguồn: Phòng KDNH – NHNo&PTNT Hải Dương) Qua bảng ta có thể thấy doanh số thanh toán biên mậu tại NHNo&PTNT Hải Dương có tăng nhưng không nhiều NHNo&PTNT Hải Dương. .. nhập khẩu phải thanh toán qua ngân hàng, nhằm hạn chế gian lận thương mại phát triển thanh toán biên mậu, tiết kiệm ngoại tệ mạnh cho đất nước Trước tình hình thương mại giữa hai nước Việt Nam Trung Quốc đang ngày càng dược mở rộng, định hướng phát triển thanh toán biên mậu của NHNo&PTNT Hải Dương là đúng đắn, có tính khả thi trong việc góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng 3.2.4... 2.2 Hiệu quả hoạt động TTQT tại NHNo&PTNT Hải Dương 2.2.1 Hiệu quả hoạt động TTQT qua các chỉ tiêu trực tiếp: 2.2.1.1 Doanh thu TTQT Bảng 2.2 Doanh thu TTQT (Đơn vị: triệu USD) Năm Doanh thu TTQT +/Tốc độ tăng 2007 5,12 2008 4,8 -0 ,3 -6 ,25% 2009 13,05 8, 25 + 172% trưởng (Nguồn : Phòng Kinh doanh ngoại hối – NHNo&PTNT Hải Dương) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh thu năm 2008 giảm 0,3 triệu USD ( -. .. hiện đại vào tất cả các mặt hoạt động tăng cường mở rộng thị trường, thị phần đặc biệt là công tác phát triển dịch vụ, sản phẩm mới Sau đây là một số định hướng phát triển hoạt động TTQT trong những năm tới - Tăng cường các hoạt động thu hút khách hàng để từ đó nâng cao số khách hàng tham gia giao dịch NHNo Hải Dương đề ra kế hoạch năm 2010 nâng cao doanh số thanh toán đạt tối thiểu 150% doanh số... 3.2.2 Mở rộng mạng lưới kinh doanh ngoại tệ Mở rộng mạng lưới kinh doanh ngoại hối sẽ góp phần tăng doanh số mua bán ngoại tệ nhằm bổ sung vào nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế, giảm bớt khó khăn trong cân đối vốn ngoại tệ Việc mở rộng này cũng giúp ngân hàng tăng lợi nhuận từ thu phí dịch vụ Cùng với sự tăng trưởng của doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua ngân hàng, việc tiếp tục mở... có bước phát triển vượt bậc về số khách hàng doanh số hoạt động, vượt xa doanh số cả năm 2008 - Hoàn thành từng bước công tác hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, trên cơ sở đó phát triển thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ mới phù hợp nhu cầu thị trường, nâng cao vị thế của NHNo trên đại bàn - Đẩy mạnh hoạt động marketing quảng bá thương hiệu Agribank, có nhiều chính sách chăm sóc khách hàng; triển khai . nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. quốc tế. Em đã lựa chọn đề tài “ Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:16

Hình ảnh liên quan

1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương

1.3..

Tình hình hoạt động kinh doanh Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.2 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương

Bảng 1.2.

Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.3. Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương

Bảng 1.3..

Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả Kinh doanh ngoại tệ và TTQT - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương

Bảng 2.1.

Báo cáo kết quả Kinh doanh ngoại tệ và TTQT Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.3. Biểu phí dịch vụ TTQT - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương

Bảng 2.3..

Biểu phí dịch vụ TTQT Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.4. Doanh số TTQT - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương

Bảng 2.4..

Doanh số TTQT Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.5. Phân tích hiệu quả hoạt động TTQT - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương

Bảng 2.5..

Phân tích hiệu quả hoạt động TTQT Xem tại trang 18 của tài liệu.
L/C NK - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương
L/C NK Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.7: Doanh số mua ngoại tệ so với doanh số TTQT - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương

Bảng 2.7.

Doanh số mua ngoại tệ so với doanh số TTQT Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.8. Dư nợ ngắn hạn hoạt động tín dụng - Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Dương

Bảng 2.8..

Dư nợ ngắn hạn hoạt động tín dụng Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan