1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512

208 218 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP ĐẦU NĂMTiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂMMôn họcHoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 10Thời gian thực hiện: tiếtI. MỤC TIÊU1. Kiến thứcHọc sinh đạt được các yêu cầu sau: Nêu được các tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ đã học trong chương trình hóa học THCS. Vận dụng vào giải bài tập.+ Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất+ Phân biệt các loại hợp chất vô cơ+ Cân bằng phương trình hoá học2. Năng lực :Năng lực chung+ Năng lực hợp tác;+ Năng lực giải quyết vấn đề;+ Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực làm việc tự học;Năng lực chuyên biệt:

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: / /2021 / /2021 ÔN TẬP ĐẦU NĂM Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hố học; lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh đạt yêu cầu sau: - Nêu tính chất hóa học loại hợp chất vơ học chương trình hóa học THCS - Vận dụng vào giải tập + Tìm hóa trị, lập cơng thức hợp chất + Phân biệt loại hợp chất vô + Cân phương trình hố học Năng lực : Năng lực chung + Năng lực hợp tác; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực làm việc tự học; Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Phẩm chất - Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học - Biết cách đảm bảo an tồn thí nghiệm với thí nghiệm hóa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - Làm slide trình chiếu, giáo án - Máy tính, trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho nhóm Học sinh (HS) - Chuẩn bị theo yêu cầu GV - Tập lịch cũ cỡ lớn bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS, tạo điều kiện củng cố lại kiến thức cũ b) Nội dung: Tái kiến thức hóa học học lớp c) Sản phẩm: HS tham gia chò trơi trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động trải nghiệm nhà Hướng dẫn HS xem lại kiến thức học Hoạt động chung lớp Gợi nhớ lại kiến thức học, trình bày kiến thức mà HS cịn nhớ; nhóm khác bổ sung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV – HS Sản phẩm dự kiến GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Hoạt động 1: Các khái niệm a) Mục tiêu: Củng cố lại khái niệm hóa học b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: oxi d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Các khái niệm Hoạt động lớp - GV chia lớp thành nhóm hồn thành trị chơi ô chữ PHT số - Hoạt động nhóm: HS hoàn thành phiếu học tập số - Hoạt động chung lớp: HS trả lời, HS khác lắng nghe nhận xét Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Phân loại hợp chất vô a) Mục tiêu: Ôn lại phân loại hợp chất vô b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động lớp GV chia lớp thành nhóm hồn thành trị chơi chữ PHT số Hoạt động nhóm: HS hồn thành phiếu học tập số Hoạt động chung lớp: Mời nhóm lên báo cáo; thành viên khác nhận xét, bổ sung Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá II Phân loại hợp chất vô GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 C+ D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn hóa học b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ tính tốn hóa học d) Tổ chức thực hiện: HS trả lời câu hỏi phần IV - HS hoạt động cặp đôi trao đổi nhóm nhỏ để giải câu hỏi phần IV - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập + Kết trả lời câu hỏi phần IV GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phần IV, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức 1b,2b,3d,4a,5a,6b,7b,8b IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Mức độ nhận biết: Câu 1: Cho cơng thức hóa học sô chất sau:Cl 2, O3, CuO, NaOH, Fe, H2SO4, AlCl3 Số đơn chất hợp chất là: A đơn chất hợp chất B đơn chất hợp chất C đơn chất hợp chất D đơn chất hợp chất Câu 2: a Dãy gồm chất oxit: A Na2O, HCl B P2O5, NaOH C CaO, Fe2O3 D SO3, B NaOH, KOH C KOH, Na2O D KOH, B H2SO4, H2O C HCl, NaO D H2SO4, H2SO4 b Dãy gồm chất bazo: A KOH, HNO3 CaO c Dãy gồm chất axit: A HCl, H2SO4 Na2CO3 d Dãy gồm chất muối: A CuSO4, Mg(OH)2 B Ca(HCO3)2, HCl.C ZnSO4, HNO3 D NaHCO3, CaCl2 Mức độ thông hiểu Câu 3: Biết Ba(II) NO3(I) cơng thức hóa học A BaNO3 B Ba2NO3 C Ba3NO3 D Ba(NO3)2 Câu 4: Một oxit có cơng thức FexOy có phân tử khối 160 Hóa trị Fe là: GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 A I B II C III D IV Câu 5: Trong số chất sau, chất làm quỳ tím hóa đỏ A H2O B HCl C NaOH D Cu Câu 6: Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất sau đây: A Fe, CaO, HCl B Cu, BaO, NaOH.C Mg, CuO, HCl D Zn, BaO, NaOH Mức độ vận dụng Câu 7: Nếu cho 13 gam kẽm tác dụng hết với axit clohiđric thể tích khí H thu điều kiện tiêu chuẩn A lit B 3,3 lit C 4,48 lít D 5,36 lít Câu 8: Hịa tan hồn toàn 29,4 gam đồng(II) hidroxit axit sunfuric.Số gam muối thu sau phản ứng A 48 g B 9,6 g C 4,8 g D 24 g V PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các khái niệm Chia lớp thành nhóm tổ chức trị chơi chữ Những vật thể tự nhiên nhân tạo tạo thành từ (4 chữ cái).-> CHẤT Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào gọi (6 chữ cái) -> HỖN HỢP hạt vô nhỏ trung hịa điện, gồm có hạt nhân mang điện tích dương lớp vỏ electron mang điện tích âm (8 chữ cái) -> NGUYÊN TỬ tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân (14 chữ cái) -> NGUYÊN TỐ HÓA HỌC biểu diễn nguyên tố nguyên tử ngun tố (12 chữ cái) -> KÍ HIỆU HÓA HỌC chất tạo nên từ nguyên tố hóa học (7 chữ cái) -> ĐƠN CHẤT hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CƠNG VĂN 5512 tính chất hóa học chất (6 chữ cái) -> PHÂN TỬ dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay kí hiệu hóa học kèm số chân ký hiệu (14 chữ cái) -> CÔNG THỨC HÓA HỌC nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác (6 chữ cái) -> HÓA TRỊ 10 trình biến đổi từ chất thành chất khác (13 chữ cái) -> PHẢN ỨNG HÓA HỌC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phân loại hợp chất vơ Chia lớp làm nhóm hoàn thành bảng sau: OXIT hợp AXIT Địn Là h tử BAZƠ MUÔI chất Là hợp chất mà phân Là hợp chất mà Là hợp chất mà phân tử phân tử nghĩ gồm gồm gồm a Ví dụ: Ví dụ: Ví dụ: Ví dụ: Cơn g thức hóa học GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Tên Tên oxit = tên - Axit khơng có oxi Tên bazơ = Tên Tên muối gọi nguyên tố + oxit = Axit + tên phi kim kim + hiđric * Lưu ý: loại hiđroxit = + Tên kim loại + tên gốc axit + Nếu nguyên tố Ví dụ: * Lưu ý: Kèm * Lưu ý: Kèm kim loại có theo hóa trị theo hóa trị nhiều hóa trị - Axit có oxi = hóa trị kim hóa trị kim tên kèm Axit + tên phi kim loại kim loại loại kim loại có nhiều hóa trị có nhiều hóa trị theo hóa trị + (rơ) + Nếu phi kim có Ví dụ: nhiều hóa trị tên kèm theo ngữ Ví dụ: tiếp đầu - Axit có nhiều oxi = Axit + tên kim loại + ic (ric) Ví dụ: Tín h chất hóa học Ví dụ: Ví dụ: GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Bước 2: Thực nhiệm vụ: Zn + H2SO4  ZnSO4 + HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm H2↑ hoàn thành phiếu học tập Chất khử Chất oxi hóa Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động Thí nghiệm 2: Phản ứng kim loại dung dịch muối a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ thực hành HS, khắc sâu kiến thức phản ứng kim loại dung dịch muối b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Hồn thành phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung Thơng qua thí nghiệm thực hành HS ôn dịch CuSO4 loãng Cho vào ống nghiệm đinh sắt làm bề mặt Để tập, củng cố kiến thức Thực hướng dẫn SGK: (phiếu học tập số 2) Fe + dung dịch CuSO4 Bước 2: Thực nhiệm vụ: yên ống nghiệm khoảng 10 phút Quan sát tượng xảy : màu xanh dung dịch nhạt dần, đinh Fe có lớp bột màu đỏ (Cu) bám vào - Giải thích viết phương trình hóa học, HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm cho biết vai trị chất hoàn thành phiếu học tập Fe + CuSO4 (dd)  FeSO4 (dd) Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Cu - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi Chất khử Chất oxi hóa phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ thực hành học sinh, khắc sâu kiến thức phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit ( thường chất khử tác dụng với dd KMnO môi trường dd H2SO4 loãng b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch Thơng qua thí nghiệm thực hành HS ơn FeSO4 Thêm vào 1ml dung dịch H2SO4 lỗng tập, củng cố kiến thức Thực hướng dẫn SGK: - Nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm (phiếu học tập số 3) dd FeSO4 + dung dịch KMnO4 (trong môi trường dd H2SO4 loãng ) Bước 2: Thực nhiệm vụ: sau lần giọt thêm dung dịch Quan sát tượng xảy Màu tím dd KMnO4 biến lắc khí khơng màu, dd có màu HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm vàng nâu hoàn thành phiếu học tập - Giải thích,viết PT cho biết vai trị Bước 3: Báo cáo, thảo luận chất phản ứng - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  phiếu học tập 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Chất khử Chất oxi hóa Mơi trường - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Viết tường trình a) Mục tiêu: Học sinh trình bày bước tiến hành thí nghiệm - HS mơ tả tượng, kết quan sát - HS giải thích nguyên nhân b) Nội dung: HS báo cáo kết quả, mục đích buổi thực hành qua tường trình c) Sản phẩm: HS viết phương trình d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: tường trình đầy đủ mục theo - Các nhóm vệ sinh dụng cụ thí yêu cầu nghiệm, khu vực thực hành - HS viết tường trình để báo cáo kết thực hành Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - HS vận dụng vấn đề rút từ thí nghiệm thực hành để giải tập liên quan - Giáo dục rèn luyện học sinh mối quan hệ lý thuyết thực tiễn b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Các nhóm báo cáo kết vào ghi vào d) Tổ chức thực hiện: Thông qua tập liên quan đến nội dung thực hành để ôn tập cố kiến thức - GV cho HS giải thêm số tập - HS thảo luận nhóm ghi vào học GV kiểm tra, đánh giá hoạt động HS thông qua kết báo cáo BÀI TẬP LUYỆN TẬP Cho thí nghiệm sau : (1) Fe + dung dịch HCl (2) Al + dd H2SO4 (3) Cu + dd HCl (4) Mg + dd CH3COOH Số thí nghiệm sinh khí hidro A.1 B C D.4 Nêu tượng quan sát, giải thích phương trình hóa học thực thí nghiệm sau : Cho miếng Cu vào dung dịch AgNO3 Dự đoán tượng qua sát giải thích phương trình hóa học thực thí nghiệm hịa tan Cu dung dịch HNO3 lỗng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Thông qua câu hỏi tập nhà nhằm mục đích: - Giúp cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập nâng cao mở rộng kiến thức cho học sinh - Khuyến khích, động viên học sinh tham gia để chia sẻ kết học tập qua học sinh khá, giỏi có điều kiện giúp đỡ học sinh yếu b) Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Phần trả lời tập, tư liệu tìm kiếm Internet d) Tổ chức thực hiện: * Lồng ghép GDMT: Có ý thức xử lí chất thải sau thí nghiệm.- Giao tập cho cá nhân nhóm học sinh thực tập nhà - Học sinh đọc sách giáo khoa, liên hệ thực tế sống, tìm kiếm tư liệu mạng internet để trả lời tập câu hỏi giao - Giáo viên mời số học sinh lên trình bày kết tiết học - Học sinh góp ý bổ sung, giáo viên hoàn thiện câu trả lời + Kĩ thuật hoạt động - Sử dụng câu hỏi gắn liền với sống : Tìm hiểu phương pháp chuẩn độ pemanganat IV CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Đề xuất cách thực hành thí nghiệm nghiên cứu phản ứng Na H 2O Giải thích tượng xác định vai trò chất tham gia phản ứng Câu 2: Cho thí nghiệm sau: (1) Zn + ddCuSO4 (2) Cu + dd AgNO3 (3) Cu + dd FeSO4 (4) Fe + dd CuSO4 (5) dd NaCl + dd AgNO3 Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa – khử A B C D Câu 3: Cho thí nghiệm sau: (1) Fe + dd HNO3 lỗng (2) Cu + H2SO4 đặc (3) Au + dd HNO3 loãng (4) Fe2(SO4)3 + ddKMnO4 + H2SO4 Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit A B C D V PHỤ LỤC Họ tên học sinh: Nhóm: Lớp: BẢNG TƯỜNG TRÌNH Bài thực hành số 1: THỰC HÀNH PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ STT Tên thí nghiêm Cách tiến Hiện hành tượng Giải thích (Viết PTHH có) Thí nghiệm 1: Phản ứng kim loại với axit Thí nghiệm 2: Phản ứng kim loại với dung dịch muối Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thí nghiệm 1: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd axit H 2SO4 loãng cho tiếp vào ống nghiệm viên Zn nhỏ a/ Quan sát tượng xảy ra? b/ Giải thích tượng? Viết PTHH cho biết vai trị chất phản ứng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thí nghiệm 2: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO loãng Cho vào ống nghiệm đinh sắt làm bề mặt Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút a/ Quan sát tượng xảy ra? b/ Giải thích tượng? Viết PTHH cho biết vai trò chất phản ứng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thí nghiệm 3: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd axit FeSO loãng, thêm vào 1ml dung dịch H2SO4 lỗng Nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dịch KMnO 4, lắc nhẹ ống nghiệm sau lần thêm giọt dung dịch a/ Quan sát tượng xảy ra? b/ Giải thích tượng? Viết PTHH cho biết vai trò chất phản ứng Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: / /2021 / /2021 Tiết 35, 36: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh đạt yêu cầu sau: - Thành phần ngtử, hạt nhân ngtử, nguyên tố hóa học, đồng vị, ngtử khối TB - Sự chuyên động e ngtử, obitan ngtử, lớp phân lớp electron - Bảng HTTH, biến đổi tuần hồn, cấu hình e, đại lượng VL, tính KL–PK, ý nghĩa bảng HTTH - LK ion, LK cộng hóa trị, LK kim loại, lai hóa obitan ngtử, hóa trị, số oxi hóa - Phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học hóa học vơ - Giải nhanh xác tập trắc nghiệm - Giải BT tự luận Năng lực : Năng lực chung + Năng lực hợp tác; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực làm việc tự học; Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Phẩm chất - Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học - Biết cách đảm bảo an tồn thí nghiệm với ngun tố halogen - Biết ứng dụng halogen sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) - Làm slide trình chiếu, giáo án - Máy tính, trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho nhóm Học sinh (HS) - Chuẩn bị theo yêu cầu GV - Tập lịch cũ cỡ lớn bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh trước bắt đầu buổi học b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chới chò trơi c) Sản phẩm: HS tham gia chò trơi trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Tổ chức cho HS chơi trị chơi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Nguyên tử Sản phẩm dự kiến a) Mục tiêu: - Thành phần nguyên tử - Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo vỏ nguyên tử b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành tập - Xác định nguyên tử khối trung bình nguyên tố - Xác định CTPT hợp chất từ đồng vị cho trước - Viết cấu hình electron nguyên tử Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học a) Mục tiêu: - Nguyên tắc xếp nguyên tố vào bảng tuần hồn ngun tố hố học - Mối quan hệ cấu hình electron nguyên tử ngun tố hố học với vị trí bảng tuần hồn - Sự biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành học d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh hoàn thành học Bài tập liên quan đến: quan hệ vị trí cấu tạo, quan hệ vị trí tính chất, so sánh tính chất hố học ngun tố với nguyên tố lân cận Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Liên kết hóa học a) Mục tiêu: - Bản chất loại liên kết hoá học - Đặc điểm cấu tạo tinh thể nguyên tử, phân tử ion b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Học sinh hồn thành trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh hoàn thành trả lời câu hỏi - Viết Ct e, CTCT hợp chất cộng hoá trị - Dự đoán loại liên kết hoá học dựa vào độ âm điện Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Hoạt động oxi hóa – khử a) Mục tiêu: - Sự oxi hoá, khử, chất oxi hoá, chất khử, phản ứng oxi hoá – khử - Phân loại phản ứng hố học hố vơ b) Nội dung: Trực quan, lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với câu hỏi vấn đáp tìm tịi giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Học sinh trả lời làm tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Xác định số oxi hoá nguyên tố - Cân phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng electron Học sinh trả lời làm tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: / /2021 / /2021 Tiết 37: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hố học; lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố kiến thức học Năng lực : Năng lực chung + Năng lực hợp tác; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực làm việc tự học; Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Phẩm chất - Say mê, hứng thú, tự chủ học tập; trung thực; yêu khoa học - Biết cách đảm bảo an toàn thí nghiệm với nguyên tố halogen - Biết ứng dụng halogen sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên (GV) Đề kiểm tra cho học sinh Học sinh (HS) Học kỹ nội dung kiến thức học Kết hợp hai hình thức TNKQ (80%) TNTL (20%) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh trước kiểm tra b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chới chò trơi c) Sản phẩm: HS tham gia chò trơi trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Ổn định tình hình lớp: điểm danh hs lớp B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh b) Nội dung: Ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án biểu điểm (thi trung toàn trường ) c) Sản phẩm: Đánh giá lực học tập học sinh d) Tổ chức thực hiện: Phát đề kiểm tra cho học sinh làm LỚP GIỎI SL KHÁ % SL % TRUNG BÌNH SL % YẾU SL KÉM % SL % ... kèm theo ngữ Ví dụ: tiếp đầu - Axit có nhiều oxi = Axit + tên kim loại + ic (ric) Ví dụ: Tín h chất hóa học Ví dụ: Ví dụ: GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 GIÁO ÁN HÓA HỌC. .. Khối lượng nguyên tử cacbon ( tính theo u ) 6.1(u) + 7.1(u) + 5,5 .10 -4(u) 13(u) Vậy : - Hạt nhân nguyên tử có đại GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 lượng đặc trưng Z A Hoạt động... 25g CuSO4.2H2O GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: / /2021 / /2021 Tiết THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 10 Thời gian thực

Ngày đăng: 10/09/2021, 17:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

    Tiết 28,29,30,31,32: Chủ đề : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

    Câu 1: Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng?

    Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

    A. NH3 + HCl → NH4Cl B. H2S + 2NaOH →Na2S + 2H2O

    C. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl

    Câu 3: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2, nguyên tố cacbon

    Câu 4: Trong phản ứng: NO2 + H2O → HNO3 + NO, nguyên tố nitơ

    Câu 5: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w