Võ Nhai là huyện vùng cao, với địa hình nhiều núi cao nên việc đi lại, đưa bệnh nhân đến các trạm y tế xã hay các trung tâm y tế huyện, tỉnh rất vất vả. Chính vì vậy, bằng những kinh nghiệm đã được tích lũy, đồng bào các dân tộc trong đó có dân tộc Mông đã tự chữa bệnh cho bản thân và những người xung quanh bằng các cây cỏ quen thuộc. Tuy các bài thuốc có giá trị và hiệu quả cao nhưng mới chỉ được dùng ở một phạm vi nhỏ hẹp.
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2013 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN THỰC VẬT CÓ TRONG MỘT SỐ BÀI THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG Ở HUYỆN VÕ NHAI- THÁI NGUYÊN Phó Thị Thúy Hằng Trường Đại học Y-Dược Thaí Nguyên TÓM TẮT Võ Nhai huyện vùng cao, với địa hình nhiều núi cao nên việc lại, đưa bệnh nhân đến trạm y tế xã hay trung tâm y tế huyện, tỉnh vất vả Chính vậy, kinh nghiệm tích lũy, đồng bào dân tộc có dân tộc Mông tự chữa bệnh cho thân người xung quanh cỏ quen thuộc Tuy thuốc có giá trị hiệu cao dùng phạm vi nhỏ hẹp Vì vậy, việc thống kê tìm kiếm định loại lồi có giá trị sử dụng làm thuốc chữa bệnh cần quan tâm Chính lẽ đó, tiến hành xác định thành phần thực vật có số thuốc đồng bào dân tộc Mông huyện Võ Nhai-Thái Nguyên Bằng phương pháp vấn, phương pháp thu xử lí mẫu, phương pháp giám định phân loại Chúng thu kết sau: thống kê 41 loài thực vật 21 họ ngành (ngành dương xỉ ngành hạt kín) đồng bào dân tộc Mơng xã thuộc huyện Võ Nhai dùng làm thuốc Thống kê 06 nhóm bệnh thu thập 11 thuốc thường đồng bào Mông xã Lâu Thượng, xã Phú Thượng Xã Cúc Đường huyện Võ Nhai sử dụng để chữa trị số bệnh thường gặp Từ khóa: Bài thuốc dân gian, thuốc, dân tộc Mông, Võ Nhai, Thái Nguyên DETERMINATION OF BOTANIC INGREDIENTS IN SOME REMEDY OF H’MONG ETHNIC MINORITY IN VO NHAI – THAI NGUYEN Pho Thi Thuy Hang College of Medicine and Pharmacy-Thai Nguyen University SUMMARY Background: Vo Nhai is mountainous district , with high mountain terrain, so it is difficult for people to travel , especially to take patients to CHC or district health center Therefore, by their experiences, in ethnic groups, the Mong ethnic minority treated themselves and treated patients living the same area with familiar plants Although remedies were valuable and high effective but they have been only used in small sphere Therefore, identifying types of valuable medical plants should be concerned Objective: To determine the botanical ingredients found in some of remedies in H’Mong ethnic people in Vo Nhai - Thai Nguyen Method: Interviewing , method of sample collection and processing , and methods for assessing and classifying Results : we have already identified 41 plant species in 21 families of branches ( ferns and angiosperms ) used by Mong ethnic people as folk remedies in three communes in Vo Nhai district We have named 06 diseas groups and 11 remedies have been used by H’Mong to treat some common diseases in Lau Thuong, Phu Thuong, Cuc Duong communes in Vo Nhai Keywords: Folk remedies, medical plant, H’Mong minority,Vo Nhai, Thai Nguyen 103 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2013 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên thực vật nước ta vô phong phú đa dạng Từ xa xưa, cha ông ta biết sử dụng cỏ để chữa bệnh, nhờ người tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu việc sử dụng cỏ làm thuốc, thuốc nam có hiệu cao thử thách qua nhiều kỉ ta chưa thể giải thích chứng minh khoa học đại Tuy nhiên, gần thuốc nam lại nghiên cứu mặt hoạt chất, tác dụng dược lí, độ an tồn…,vì dần làm sáng tỏ sở khoa học thuốc Do đó, việc thống kê tìm kiếm định loại lồi có giá trị sử dụng làm thuốc chữa bệnh nhiều người quan tâm Võ Nhai huyện vùng cao, tồn huyện có 15 xã thị trấn với dân số gần 70.000 người, gồm dân tộc Kinh, Dao, Sán Dìu, Nùng, Mơng… với địa hình nhiều núi cao nên việc lại, phát triển kinh tế, xã hội gặp nhiều khó khăn Việc đưa bệnh nhân đến trạm y tế xã hay trung tâm y tế huyện, tỉnh vất vả Chính vậy, kinh nghiệm tích lũy, đồng bào dân tộc có dân tộc Mơng tự chữa bệnh cho thân người xung quanh cỏ quen thuộc Tuy thuốc có giá trị hiệu cao dùng phạm vi nhỏ hẹp Vì vậy, thuốc cần phải quan tâm phổ biến rộng rãi Chính lẽ đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “xác định thành phần thực vật có số thuốc đồng bào dân tộc Mông huyện Võ Nhai-Thái Nguyên” ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm: Xã Lâu Thượng, xã Phú Thượng, Xã Cúc Đường huyện Võ NhaiThái Nguyên 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Các loài đồng bào dân tộc Mông 03 xã (Lâu Thượng, Phú Thượng xã Cúc Đường) huyện Võ Nhai-Thái Nguyên dùng làm thuốc 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu lí thuyết: Các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm trang bị kiến thức khoa học, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu thực địa 2.3.2 Phương pháp vấn: Phỏng vấn trực tiếp ông lang, bà mế thôn 03 xã huyện Võ Nhai- Thái Nguyên 2.3.3 Phương pháp thu xử lí mẫu: Tiến hành thu mẫu xử lí mẫu theo tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Hồng Thị Sản (2000)… 2.3.4 Phương pháp giám định phân loại: Dựa tài liệu tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Nguyễn Tiến Bân (1997), Hoàng Thị Sản (2000)….Giám định loài sử dụng tài liệu “cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (1999) kết hợp tài liệu “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi (2003) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần loài thực vật số thuốc đồng bào dân tộc Mông xã Lâu Thượng, Phú Thượng xã Cúc Đường huyện Võ Nhai Qua nghiên cứu, khảo sát, thu 41 loài, 41 loài thu thuộc 21 họ ngành ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) ngành hạt kín (Angiospermatophyta) phân bố bậc phân loại thể bảng 104 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2013 Bảng Sự phân bố loài thực vật lớp, phân lớp Ngành Lớp Phân lớp Số họ Số loài Polypodiophyta Polypodiopsida Monodicotyledonae Liliidae 11 hay Liliiopsida Arecidae Magnoliidae Ranunculidae 1 Magnoliophyta Hamamelididae Angiospermatophyta Dicotyledonae hay Magnoliopsida Caryophyllidae 1 Dileniidae Rosidae Tổng 21 41 Qua bảng cho thấy lồi thực vật có giá trị làm thuốc đồng bào dân tộc Mông xã Lâu Thượng, xã Phú Thượng xã Cúc Đường huyện Võ Nhai sử dụng thuộc hầu hết lớp phân lớp ngành hạt kín: phân lớp thuộc lớp Hai mầm, phân lớp thuộc lớp Một mầm Các họ số lượng lồi trình bày bảng Bảng Số loài họ STT Tên Khoa học Tên phổ thơng Số lồi Lygodiaceae Họ Bòng bong Dracaenaceae Họ Huyết giác Alliaceae Họ Hành 4 Zingiberaceae Họ Gừng Musaceae Họ Chuối nhà Poaceae Họ Lúa Araceae Họ Ráy Annonaceae Họ Na Piperaceae Họ Hồ tiêu 10 Saururaceae Họ Lá giấp 11 Menispermaceae Họ Tiết dê 12 Moraceae Họ Dâu tằm 13 Polygonaceae Họ Rau răm 14 Dilleniaceae Họ Sổ 15 Brassicaceae Họ Cải 16 Malvaceae Họ Bông 17 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 18 Rosaceae Họ Hoa hồng 19 Rutaceae Họ Cam 20 Anacardiaceae Họ Đào lộn hột 21 Fabaceae Họ Đậu Qua bảng cho thấy, đồng bào dân tộc Mông xã Lâu Thượng, xã Phú Thượng xã Cúc Đường huyện Võ Nhai sử dụng thuốc đa dạng, thuộc nhiều họ, nhiều lồi khác Trong đó, họ có nhiều loài sử dụng họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) với loài Các họ Hành, Lúa, Ráy, Dâu tằm, Cam, Bịng bong có số lồi dùng làm thuốc tương đối phổ biến Trong 21 họ có 12 họ (chiếm 57.14%) có 105 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2013 đơn lồi (chỉ có lồi) dùng làm thuốc Điều chứng tỏ cịn nhiều lồi thực vật họ mà đồng bào dân tộc Mông chưa biết sử dụng làm thuốc chữa bệnh 3.2 Các nhóm bệnh lồi thực vật sử dụng Qua nghiên cứu thống kê thành nhóm bệnh lồi thực vật (TV) đồng bào Mông xã Lâu Thượng, xã Phú Thượng xã Cúc Đường huyện Võ Nhai sử dụng sau: - Nhóm bệnh thần kinh: Mất ngủ, đau đầu, thần kinh tọa, gai cột sống, đau xương Loài TV sử dụng: Bịng bong, Dây chặc chìu, Thầu dầu tía, Đơn đỏ, Bưởi, Bưởi bung, Thiên niên kiện, Lá lốt, Qt, Tía tơ, Thổ phục linh, Nghệ, Tre, Sả, Từ bi, Lô hội - Nhóm bệnh cảm sốt: Cảm hàn, cảm nắng, cảm cúm, sốt rét, sốt xuất huyết Lồi TV sử dụng: Bịng bong hợp, Bịng bong gié nhỏ, Mã đề, Na, Nhọ nồi, Trầu không, Giấp cá, Dâu tằm, Rau ngót, Rau răm, Hành ta, Cỏ mần trầu, Sả, Rau má - Nhóm bệnh đường tiêu hóa: Thổ tả, kiết lị, khó tiêu, táo bón Loài thực vật sử dụng: Cộng sản, Lấu rừng, Khoai lang, Quéo, Dâm bụt, Thầu dầu tía, Huyết dụ - Nhóm bệnh đường niệu – sinh dục: Đái buốt, đái dắt, tắc sữa, bệnh sản, bệnh thận Loài thực vật sử dụng: Tiết dê, Bịn bọt, Mâm xơi, Cỏ mần trầu, Sung, Huyết dụ, Chó đẻ cưa, Ngải cứu - Nhóm bệnh viêm nhiễm: Bệnh da, viêm lợi Loài TV sử dụng: Cải dại, Cộng sản, Cà dại hoa tím, Lấu rừng, quéo Nhóm thuốc bổ: Chuối hột, Đinh lăng, Mít 3.3 Một số thuốc đồng bào dân tộc Mông huyện Võ Nhai- Thái Nguyên Chúng thu thập 11 thuốc đồng bào dân tộc Mông xã Lâu Thượng, xã Phú Thượng Xã Cúc Đường huyện Võ Nhai thường sử dụng: Bài 1: Chữa tườm pờ (sốt rét): dùng Na (Anona squamosa L.), Sâu chụp (Honttuynia cordata Thunb.) Cách dùng: Lấy vò lấy nước uống bát tắm nước Bài Chữa ma ta hầu (đau đầu): Cân pheo (Bambusa stenostachya Haeckel.) Cân nghia (Citrus deliciosa Tenore.) Cách dùng: Lấy nấu nước xông Bài Chữa mây nhùa cu cu (Chữa trẻ sốt cao): dùng tây đờ (Allium fistuloum L.) Cách dùng: Lấy củ hành giã nát, bé trai bé trai buộc vào cổ tay trái, bé gái buộc vào cổ tay phải chỗ mạch đập Bài Chữa cảm phia (cảm lạnh): dùng Sâu xăm (Poligonum odoratum Lour.) Cách dùng: Lấy nấu nước xông Bài 5: Chữa cảm cu (cảm nắng): rau má (Centella asiatica L.) Cách dùng: Dùng nắm rau má rửa sạch, vắt lấy nước cốt hịa với bát nước sơi để nguội thêm vài hạt muối, uống nằm chỗ thoáng mát, đắp bã rau má lên trán hai bên thái dương Bài Chữa cu tươm pờ (Trị chứng sốt xuất huyết): Sâu chụp (Honttuynia cordata Thunb.), Sâu (Sauropus androgynus L.), Cỏ mực (Eclipta alba Hassk.) Cách dùng : Sắc uống ngày Bài Chữa ma cầu (đau răng): dùng rễ Sang châu (Eleusine indica L.), rễ Cà gai (Solanum indium L.) Cách dùng: lấy rễ nấu lấy nước ngậm Bài Chữa cho dịt chi lơ (chứng tiểu buốt, tiểu dắt): Sâu chụp (Honttuynia cordata Thunb.), Sâu mà (Centella asiatica L.), Sâu mạ đế (Plantago asiatica L.) Cách dùng: rửa sạch, vò nát nước lọc, để lắng gạn lấy nước để uống Bài 9: Chữa na tò (rắn độc cắn): Bưởi bung (Acronychia laurifolia Blume.) 106 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số năm 2013 Cách dùng: Sau buộc chặt chỗ gần vết thương, lấy vỏ bưởi bung nhai nhỏ mớm cho trẻ, bã nhả đắp vào vết thương Bài 10: Chữa cho chí mơ chì (nhện độc cắn): dùng rễ dâu tằm (Morus alba L.) Cách dùng: Lấy vỏ rễ dâu tằm, cạo lấy vỏ trắng, nhai nhỏ, đắp lên chỗ bị cắn Bài 11: Chữa tọ hia (đỉa vắt cắn): dùng thía đà (củ nghệ - Curcuma longa L.) Cách dùng: Dùng củ nghệ tươi, giã nát đắp lên chỗ bị lở loét đỉa cắn 4.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận - Bước đầu thống kê 41 loài 21 họ ngành (ngành dương xỉ ngành hạt kín) đồng bào dân tộc Mông xã Lâu Thượng, xã Phú Thượng Xã Cúc Đường huyện Võ Nhai thường sử dụng làm thuốc chữa bệnh - Thống kê nhóm bệnh mà ơng lang bà mế xã Lâu Thượng, xã Phú Thượng Xã Cúc Đường huyện Võ Nhai hay sử dụng cỏ để chữa bệnh - Thu thập 11 thuốc thường đồng bào Mông xã Lâu Thượng, xã Phú Thượng Xã Cúc Đường huyện Võ Nhai sử dụng để chữa trị số bệnh thường gặp 4.2.Kiến nghị - Tiếp tục điều tra lồi thực vật có giá trị làm thuốc mà đồng bào dân tộc sử dụng - Tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thành phần hóa học, hoạt tính…của thuốc nam từ chứng minh sở khoa học thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Trần Chấn CS (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999) Cây cỏ Việt Nam, (tập 3), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi (2003), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hoàng Thị Sản (2000), Phân loại thực vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 107 ... biến rộng rãi Chính lẽ đó, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?xác định thành phần thực vật có số thuốc đồng bào dân tộc Mông huyện Võ Nhai- Thái Nguyên? ?? ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... tím, Lấu rừng, quéo Nhóm thuốc bổ: Chuối hột, Đinh lăng, Mít 3.3 Một số thuốc đồng bào dân tộc Mông huyện Võ Nhai- Thái Nguyên Chúng thu thập 11 thuốc đồng bào dân tộc Mông xã Lâu Thượng, xã Phú... Thượng, Xã Cúc Đường huyện Võ NhaiThái Nguyên 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Các loài đồng bào dân tộc Mông 03 xã (Lâu Thượng, Phú Thượng xã Cúc Đường) huyện Võ Nhai- Thái Nguyên dùng làm thuốc 2.3 Phương