giao an theo chu de

52 6 0
giao an theo chu de

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Cho trẻ hát vạn động bài “Cá vàng bơi” - Cho trẻ kể tên các con vật sống dưới nước - Trò chơi “Con gì biết bay” - Cho trẻ đọc bài thơ “Con chuồn chuồn” đến quan sát tranh côn trùng - T[r]

(1)KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Thời gian thực tuần ( Từ ngày 30/1 – 24/2/2012) I - MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1- Phát triển thể chất - Biết cách chăm sóc sức khỏe cho thân, có thói quen và thực các thao tác rửa tay xà phòng, đánh răng, rửa mặt - Biết mặt trang phục phù hợp với thời tiết, biết tự thay tất, quần, áo bị ướt, bẩn và biết để đúng nơi qui định - Phối hợp nhịp nhàng tay, mắt, chân để thực tốt các bài vận động cỏ như: chạy, nhảy, trườn, bò - Phân biệt ích lợi nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích Biết ích lợi việc ăn uống đủ chất, đúng giờ, hợp vệ sinh - Biết ích lợi các món ăn có nguồn gốc từ thịt, các sức khẻo người - Biết tránh xa vật nguy hiểm 2- Phát triển nhận thức - Biết so sánh để thấy giống và khác các vật quen thuộc, gần gũi qua số đặc điểm chúng - Biết ích lợi tác hại các vật đời sống người - Biết mối quan hệ đơn giản giưac vật với môi trường sống (Thức ăn, sinh sản, vận động …) cảu các vật - Có kỹ đơn giản cách chăm sóc vật gần gũi - Đếm đến 7, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết số - Nhận biết mối quan hệ kém phạm vi - Thêm bớt, tách gộp phạm vi 3- Phát triển ngôn ngữ - Biết bày tỏ tình cảm nhu cầu mong muốn, suy nghĩ mình lời nói - Biết lắng nghe đặt và trả lời các câu hỏi - Biết sử dụng các từ tên goi, các phận và số điểm bật, rõ nét cảu số vật gần gũi - Biết nói lên điều trẻ quan sát, nhận xét và trao đổi thảo luận với các bạn và người lớn - Thích đọc sách và chọn sách theo ý thích các vật - Thích nghe đọc thơ, kể chuyện các vật - Thích đọc thơ, kể chuyện diễn cảm các vật - Nhận biết và phát âm chữ cái đã học, chữ cái p, q, h, k các từ 4- Phát triển tình cảm – xã hội - Có ý thức bảo vệ môi trường sống, các vật gần gũi gia đình và các vật xung quang - Yêu thích các vật gia đình, vật sống nước, vật rừng và côn trùng - Quý trọng người chăn nuôi - Tập cho trẻ số kỹ và phẩm chất sống phù hợp mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc giao (Chăn sóc các vật nuôi…) 5- Phát triển thẩm mỹ - Biết tạo các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa - Biết thể cảm xúc phù hợp với tác phẩm các vật - Nhận biết cái đẹp các vạt qua số đặc điểm riêng chúng - Biết thể cảm xúc phù hợp hát, múa, vận động theo nhạc Mạnh dạn tham gia biểu diễn các bài hát II – NỀ NẾP THÓI QUEN (2) 1- Hoạt động chung (Luyện tập có chủ đích): - Trẻ ngồi đúng tư thế, không gác chân lên ghế - Tham gia phát biểu sôi - Không nói chuyện riêng học - Đặt và trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu - Biết thi đua cùng bạn học tập 2- Hoạt động góc (Hoạt động vui chơi): - Biết thỏa thuận phân vai trước chơi - Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi nhẹ nhàng, Sắp xếp ngăn nắp - Biết giao tiếp giứa các góc chơi, biết thể vai chơi - Thể tình cảm mình các bạn 3- Nề nếp (Vệ sinh, lao động tự phục vụ…): - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể - Biết đánh ngày sau ăn, trước và sau ngủ dậy - Biết xếp, kê bàn ghế gọn gàng - Biết giúp cô làm số công việc vừa sức 4- Các mặt giáo dục khác : GD lễ giáo, GD môi truòng, GD an toàn giao thông…: - Biết xưng hô đúng mực, không xưng mày tao với bạn - Thực thưa chào - Biết lắng nghe ý kiến người khác và trả lời lịch sự, lễ phép - Không vứt rác bừa bãi, giúp cô quét dọn sân trường - Tự giác chào hỏi có khách đến lớp, đến nhà - Ngồi ngắn trên xe, không thò tay ngoài ngồi trên xe máy, xe ô tô III CÔNG TÁC KHÁC - Trang trí lớp theo chủ đề “Con vật bé yêu quý” - Làm bảng kế hoạch chương trình - Làm đồ dùng, đồ chơi cho tiết dạy - Hoàn thành hồ sơ, sổ sách cô và trẻ ********************************************* NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU MẠNG NỘI DUNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH - Tên gọi nuôi gia đình (4t) - Biết đặc điểm riêng vật (4t) - Biết quan sát so sánh, nhận xét giống và khác các vật theo dấu hiệu rõ nét (5t) - Mối quan hệ: cấu tạo các vật với môi trường sống: cấu tạo với cách kiếm ăn CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC - Tên gọi các vật sống nước (4t) - Biết đặc điểm riêng vật sống nước (4t) - Biết nhận biết, phân biệt điểm giống và khác các vật theo đặc diểm riêng chúng (5t) - Mối quan hệ cấu tạo, vận động với môi trường sống (5t) (3) CON VẬT BÉ YÊU QUÝ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG - Tên gọi số vật sống rừng (4t) - Biết đặc điểm riêng vật (4t) - Quan sát, so sánh, nhận xét đặc điểm giống và khác số vật rừng (5t) - Mối quan hệ môi trường sống với cấu tạo vật rừng (5t) - Biết nơi sống chúng: Tổ, hang, cách kiếm mồi - Ích lợi, tác hại số vật sống rừng người ( nguồn thuốc, chữa bệnh, giúp việc, giải trí…) - Nguy tuyệt chủng số loài vật quý Cách bảo vệ chúng CÔN TRÙNG - Tên gọi số côn trùng (4t) - Biết đặc điểm riêng số côn trùng (4t) - So sánh, nhận xét giống và khác các loại côn trùng (5t) - Sự giống và khác số loại côn trùng: nơi sống, thức ăn, cấu tạo (5t) - Một số côn trùng có ích, có hại cho đời sống người - Quá trình phát triển số côn trùng - Ích lợi, tác hại số loại côn trùng đời sống người - Cách chăm cóc, bảo vệ chúng MẠNG HOẠT ĐỘNG * Khám phá khoa học - Trò chuyện, tìm hiểu đặc điểm, ích lợi các vật nuối nhà - Tìm hiểu đặc điểm các vật sống rừng - Tìm hiểu các vật sống nước - Trò chuyện, tìm hiểu các côn trùng * Làm quen với toán - Đếm đến 7, nhận biết số 7,nhận biết nhóm có đối tượng - Nhận biết mối quan hệ kém phạm vi * Dinh dưỡng- sức khỏe - Tìm hiểu gía trị dinh dưỡng các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật - Ăn uống đầy đủ chất, giữ vệ sinh ăn - Mối nguy hiểm tiếp xúc với các vật, cách đề phòng và tránh * Vận động - Phối hợp nhịp nhàng tay và chân để thực tốt bài tập phát triển chung, các vận động: + Ném xa tay, nhảy lò cò + Nhảy khép và tách chân vào ô + Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân, chạy (4) Phát triển nhận thức Phát triển thể chất CON VẬT BÉ YÊU QUÝ Phát triển thẩm nỹ * Âm nhạc - Hát:Chú mèo con;Dắt trâu đồng;Chú voi đôn; Chú ếch con; Biểu diễn văn nghệ - Nghe hát: Đưa cơm cho mẹ cày; Lý kéo chài; Bèo dạt mây trôi; Lượn tròn lượn khéo - Trò chơi: sol-mi-la, Hát theo hình vẽ *Tạo hình - Vẽ gà trống, gà mái; xé dán đàn cá; Vẽ vật rừng; nặn các vật theo ý thích, Căt dán vật làm allbum - Làm đồ chơi từ lá cây, Thắt nhà tháp từ là mì Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện mô tả các phận và số đặc điểm bật rõ nét số vật gần gũi - Thảo luận, kể lại điều đã quan sát từ các vật - Nhận biết phát âm chữ cái đã học và chữ cái p, q, h, k các từ - Đọc thơ: Mèo câu cá; Nàng tiên ốc; Con chuồn chuồn ớt; Ếch học bài - Kể chuyện: Bác gấu đen và chú thỏ; Con gà trống kiêu căng; Kể chuyện sáng tạo - Đọc đồng dao các vật KẾ HOẠCH TUẦN I : Con vật nuơi Thực từ ngày 30/1 – 3/2/2012 Các hoạt động -Đón trẻ - Troø chuyeän Phát triển tình cảm-xã hội - Trò chuyện vật mà bé thích, làm trực nhật chăm sóc bể cá - Chơi phòng khám thú y, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng thú nhồi bông Bán vật - Chơi đóng vai gia đình, mẹ con, nấu ăn, bác sĩ thú y, trại chăn nuôi - Đóng kịch “Bác gấu đen và chú thỏ” - Quan sát và cùng chăm sóc các vật - Trò chơi: Cáo và thỏ; Mèo và chim sẻ - Mạnh dạng, tự tin sinh hoạt ngày gia đình Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân Trao đổi với phụ huynhvề tình hình học trẻ chủ đề vừa qua - Trò chuyện với trẻ chủ đề “Con vật bé yêu quý”, trị chuyện các vật nuôi gia đình: Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo… - Cô điểm danh trẻ PTNT PTTM PTTM PTTC PTNN Môn: Làm - Môn: Tạo - Môn: Âm - Môn: Thể - Môn: Văn quen với hình nhạc dục học Vẽ gà trống, Chú mèo Ném xa toán Thơ “Mèo Đếm đến gà mái ( Đề ( Dạy hát) tay, Nhảy lò câu cá” (5) tài) cò Hoạt động học - Tích hợp: KPXH Thể dục Hoạt động dạo chơi ngoài trời - Tích hợp: Chữ cái - Thứ 2, 4, tập các động tác: + Hô hấp: gà gáy + Tay 2: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai + Chân 2: Bước khụy chân sang bên, chân thẳng + Bụng 3: Nghiêng người sang bên + Bật 2: Bật dạng chân, khép chân - Thứ 3, 4: Vận động theo bài hát” Gà gáy vang dậy bạn ơi” - Chuẩn bị: vòng, gậy - Hình thức: Đứng vòng tròn, hàng ngang 1.Hoạt động 1.Hoạt động 1.Hoạt động 1.Hoạt động coù chuû ñích : coù chuû ñích: coù chuû ñích: coù chuû ñích: Dạo chơi, trò Dạo chơi, quan Giải câu đố - Trò chuyện chuyện các sát các vật các vật ích lợi vật nuôi gần trường nuôi gí các vật gia đình, Trò chuyện đình, Trò trò nuôi, trò chuyện cách chăm sóc chuyện đặc chuyện ích lợi và cách giữ gìn vệ sinh điểm, thức ăn, các món ăn chăm sóc chuồng trai cách sinh sản chế biến từ chúng vật Trò chơi động Làm trâu vật Trò chơi vận động vận động: Mèo và chim Troø chôi từ lá cây Giáo dục bảo Mèo bắt chuột sẻ vận động vệ môi 3.Chơi tự Chơi tự Bịt măt bắt dê trường sống Chơi tự Trị chơi Góc chơi Góc xây dựng Góc phân vai Hoạt động gĩc - Tích hợp: Toán Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số - Tích hợp: - Tích hợp: KPKH Chữ cái Nội dung Xây trại chăn nuôi Yêu cầu - Biết cách xây, xây công trình đẹp Chơi cẩn thận, không tranh giành đồ chơi Nhóm gia đình bán cơm, Bác sĩ thú y,, nhóm bán nước giải khác, cửa hàng bán thức ăn cho các Thể vai chơi: biết cách xưng hô, Biết cách khám bệnh cho các vật Xưng hô vận động Thỏ đổi chuồng 3.Chôi tự Chẩn bị Mái nhà,gạch nhựa, lon, khối gỗ, cây ăn quả, rau hoa, chuồng trai, vật, máng ăn - Đồ dùng gia đình, lon sữa, ly, trái cây,đồ dùng bác sĩ thú y.Một số loại thức ăn cho các 1.Hoạt động coù chuû ñích: - Dạo chơi, đọc đồng dao các vật.Gióa dục trẻ cách chame sóc bảo vệ các vật Trò chơi vận động Kéo co Chơi tự Tiến hành -.Cô giúp đỡ trẻ cách xây cách bố trí mô hình - Cô nhập vai chơi cùng trẻ - Cô đến các nhóm chơi nhập vai chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ cách xưng hô (6) Vệ sinh trả trẻ vật, cửa hàng tế nhị vật, vật, bán các chuồng trại vật Góc nghệ -Vẽ, nặn, cắt - Có kỹ -Giấy, màu - Cô đến các thuật dán các cắt, nặn, vẽ, tô tô, đất ,khăn nhóm giúp vật, trang trí màu để tạo lau, tranh đỡ, hướng các sản phẩm.Biết rỗng các dẫn trẻ vật.Lắp ghép, tạo sản vật,kéo, xâu hạt phẩm đẹp hồ.xốp tròn - Làm nhà - Biết lắp ghép - Các lắp tháp, vật theo ý tưởng, ghép, dây, từ lá cây không tranh hột hạt - Ghép chuồng giành đồ chơi trại Góc học tập -Chơi cờ chém -Biết phân lượt - Bộ cờ chém - Cô đén chơi gánh, cờ đô mi đi, chơi đúng gánh, cờ đô cùng trẻ để nô.Xem sách, luật mi nô, bàn cờ huóng dẫn tranh, truyện - Biết cách lật - Tranh sách giúp đỡ trẻ chủ sách xem, chủ đề, cách chơi đề.Ghép từ, biết cách ghép tranh có chứa xếp chữ cái từ theo chữ cái từ, chữ cái hột hạt rời Góc thiên Chơi cới cát Biết cách chơi, Cát, nước, Cô đến các nhiên nước,pha màu, thu dọn đồ đá, màu, nhóm chơi chăm sóc cây, chơi chơi chai,bình tưới cùng trẻ làm bánh, xong chăm sóc cá - Cho trẻ thực thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt.Cô quan sát xửa sai - Nêu gương trả trẻ đúng Thứ 2, ngày 30 tháng năm 2012 Môn: Tạo hình Đề tài: Vẽ gà trống, Tích hợp: KPKH gà mái (Đề tài) I YÊU CẦU * tuổi - Trẻ vẽ tranh đơn giản từ nét như:nét xiên, nét thẳng, nét cong để tạo hình gà trống, gà mái với chi tiếc đơn giản … * tuổi - Trẻ biết tô màu đẹp, hợp lý và vẽ có sáng tạo sản phẩm mình * Chung độ tuổi - Củng cố kỹ vẽ nét cong, thẳng, xiên, ngang - Giáo dục tính tự tin, thẩm mỹ cho trẻ II CHUẨN BỊ - Cho cô + Tranh vẽ:gà trống , gà mái trẻ năm trước + Tranh vẽ gà trống, gà mái cô + Máy hát, đĩa nhạc - Cho trẻ: + Giấy vẽ, màu tô, bút lông (7) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Quan sát, trò chuyện - Trò chơi “Dung dăng dung dẻ” - Cho trẻ hát bài “Gà gáy vang dậy bạn ơi” + Con vừa hát bài hát nói vật gì? + Gà trống là vật sống đâu? - Đọc bài “Rồng rắn” cho trẻ quan sát tranh - Trẻ quan sát, cô đến trò chuyện gợi hỏi đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu sắc gà trống, gà mái - Con có nhận xét gì đặc điểm cảu gà trống, gà mái? ( Trẻ điểm giống và khác nhau) - Hát vận động bài “ Em tập lái ô tô” đến quan sát tranh triển lãm cô và các bạn năm ngoái - Cho trẻ nêu nhận xét cách vẽ gà trống, gà mái - Con quán sát xem gà trống có các phận nào? - Cô đã dùng nét gì để vẽ cái mình gà trống? - Cái đầu gà trống có hình gì? - Dùng nét gì để vẽ cái đầu? - Tương tự cho trẻ nhận các phận gà trống và các nét vẽ các phận đó - Cho trẻ nhận xét các phận gà mái? + Con quan sát xem gà trống và gà mái có gì khác nhau? + Đuôi gà trống nào? + Đuôi gà mái sao? + Con quan sát xem phần đầu gà trống và gà mái co gì khác nhau? - Giờ hoạt động tạo hình hôm cô cho các vẽ gà trống và gà mái - Cô cho trẻ nêu ý tưởng vẽ trẻ, cách vẽ để tạo sản phẩm - Cô nhắc nhở trẻ tư ngồi vẽ, cách trình bày bố cục tranh, cách chọn màu và tô màu cho đẹp * Hoạt động Trẻ thực - Cho trẻ chỗ thực vẽ - Cô đến nhóm gợi ý giúp đỡ trẻ gặp lúng túng - Cô đến gợi ý cho trẻ khá để trẻ sáng tạo cho sản phẩm mình - Cô động viên khuyến khích trẻ để trẻ hoàn thành xong bài vẽ mình - Cô mở nhạc cho trẻ nghe để tạo không khí cho trẻ * Hoạt động Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo sản phẩm mình lên giá - Cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo và cún con” - Cô tuyên dương trẻ đã hoàn thành xong sản phẩm mình - Cho trẻ chọn bài vẽ mà trẻ thích (3-4 trẻ) + Vì thích bài vẽ bạn? + Con thích bài vẽ bạn điểm nào? - Cô chọn bài vẽ trẻ hỏi trẻ có hài lòng với bài vẽ mình không - Mời trẻ nêu ý tưởng mình bài vẽ đó - Cô nhận xét số bài vẽ chưa đẹp để trẻ cố gắng cho học sau ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (8) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* Thứ 3, ngày 31 tháng năm 2012 Môn: Âm nhạc Đề tài: Chú mèo NDTT: Dạy hát NDKH: + Nghe hát: “ Đàn gà con” + Trò chơi “Tiềng kêu chú mèo” Tích hợp: Toán I YÊU CẦU * tuổi - Trẻ hát theo cô và bạn, nhớ tên bài hát * tuổi - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhịp bài hát, hiểu nội dung bài hát * Chung độ tuổi - Cảm nhận giai điệu bài nghe hát “Đàn gà ” và vận động tốt theo bài hát - Chơi tốt trò chơi “Tai tinh” - Rèn khả cảm nhận âm nhạc trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, chăm sóc bảo vệ cây xanh II CHUẨN BỊ - Cho cô: +Thuộc bài hát “ Chú mèo con; Đàn gà con” + Tranh bài hát Chú mèo con; Đàn gà + Máy hát, đĩa nhạc - Cho trẻ: Mỗi trẻ 1nốt nhạc Sol- mi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Giới thiệu - Cô cùng trẻ dạo choi hát bài “Đi chợ” hướng trẻ quan sát tranh “Con mèo” + Tranh này vẽ gì? + Chú mèo làm gì? (9) + Mèo nuôi đâu các con? + Chú mèo có ích lợi gì cho chúng ta? + Con thấy chú mèo có đặc điểm gì? + Đôi chân mèo thể nào? + Mèo chạy nhanh hay chậm các con? + Chú mèo kêu các con? - Cho trẻ bắt chước tiếng kêu chú mèo - Có bài hát nói chú mèo, mèo ta ngoan, chạy nhanh để bắt chuột, và chú mèo thích đùa vui với bé, đó là nội dung bài hát “ Chú mèo con” * Hoạt động Dạy hát - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô hát lần giảng nội dung bài hát: Bài hát thể niềm vui bé chú mèo mình - Dạy trẻ hát: + Cô dạy trẻ hát theo cô câu đến hết bài (2-3 lần) + Dạy tổ hát theo cô câu đến hết bài + Đọc bài xếp hàng cho trẻ xếp hàng dọc + Dạy hàng hát theo cô, hát theo hiệu lệnh và hát luân phiên + Chuyển đội hình vòng tròn, cô cùng trẻ hát bài + Mợi nhóm nam nhóm nữ hát cùng cô bài ( Cô sửa sai) - Trò chơi ngôi may mắn, mời các nhân hát (cô sửa sai) - Mời nhóm lên hát ( Cho trẻ đếm số bạn lên hát) * Hoạt động Nghe hát “Đàn gà con” - Trò chơi “ Cây to, cây chụm”, cho trẻ ngồi chụm vào cô - Hôm các học ngoan và giỏi cô hát tặng cho các nghe bài hát, đó là bài” Đàn gà con” - Chuyển đội hình vòng tròn - Cô hát lần làm động tác minh họa - Lần cô mở nhạc cô cùng trẻ vận động theo nhạc * Hoạt động Trò chơi âm nhạc “Tiếng kêu chú mèo” - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ làm tiếng kêu chú mèo “ meo – meo” - Cho trẻ sướng âm “ sol – mi” - Cô làm tiếng kêu mèo, trẻ sướng âm - Cho trẻ sướng âm luân phiên - Cho trẻ hòa âm theo hiệu lệnh cô - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô mở nhạc cho trẻ hát vận động lại bài “Chú mèo con” ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* (10) Thứ 4, ngày tháng2 năm 2012 Môn: Thể dục Đề tài: Ném xa Tích hợp: Chữ cái tay Nhảy lò cò I YÊU CẦU - Trẻ biết dùng tay ném xa túi cát Kết hợp với nhảy lò cò và biết giữ thăng nhảy lò cò - Thực đúng thục các bài tập phát triển chung Biết phối hợp mắt và tay để ném xa đúng yêu cầu - Giáo dục trẻ tính tự tin và tính tích cực học tập II CHUẨN BỊ - Cho cô: Túi cát lớn, 20 túi cát có dán các chữ cái đã học - Cho trẻ: Mỗi trẻ túi cát, hoa đeo cổ có màu đủ lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Khởi động - Cho trẻ xếp hàng dọc -> vòng tròn kết hợp các kiểu chân: gót chân, mũi chân, mép bàn chân, chậy chậm, chạy nhanh -> chuyển thành hàng ngang * Hoạt động Trọng động a/ Bài tập phát triển chung -Hô hấp: Gà gáy - Tay 2: Tay đưa ngang gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai (3l x 8n) - Chân 2: Bước khuỵu chân sang bên, chân thẳng ( 3l x 8n) - Bụng 3: Nghiêng người sang bên ( 2l x 8n) (11) - Bật 2: Bật dạng chân, khép chân( 2l x 8n) b/ Vận động - Cho trẻ hát vận động bài “Trời nắng trời mưa”, cho lớp chuyển thành hàng ngang - Cô giới thiệu bài vận động “ Ném xa tay, Nhảy lò cò” - Cô làm mẫu lần cho trẻ xem - Cô làm mẫu lần 2, giải thích động tác: TTCB đứng sát vạch chân trước chân sau tay cầm túi cát, có hiệu lệnh ném, đưa tay từ trước lên cao sau ném mạnh phía trước Sau đó nhảy lò cò phía trước và đứng cuối hàng - Mời trẻ lên làm mẫu cho các bạn xem (cô quan sát sửa sai) - Lần lượt mời trẻ lên thực đến hết lớp - Tổ chức cho đội thi đua nhảy lò cò và ném túi cát có chữ cái theo yêu cầu (Cho lớp đếm nhận xét và phát âm chữ cái trên túi cát) - Mời cháu thực tốt lên thực lại cho các bạn xem - Mời cháu thực chưa đúng lên làm lại và cô sửa sai c/ Trò chơi vận động “Mèo và chim sẻ” * Hoạt động Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng hít thể ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* (12) Thứ 5, ngày tháng năm 2012 Môn: Làm quen với toán Đề tài: Đếm đến 7, nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số Tích hợp:Khám phá khoa học I YÊU CẦU * tuổi - Biết thực theo yêu cầu cô cùng với bạn - Biết chơi cùng bạn * tuổi - Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng - Biết đặt câu hỏi đố bạn, trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu * Chung độ tuổi - Biết đặt số tương ứng với nhóm - Rèn kuyện kỹ đếm số lượng trẻ - Phát triển khả nhận biết trẻ II CHUẨN BỊ - Cho cô: + Trang trại chăn nuôi có các vật + chú gà , hạt lúa + Thẻ số từ 4-8 + Một số tranh vật có số lượng 4, 5, 6, treo xung quanh lớp - Cho trẻ: Rổ đựng đồ dùng học tập có: Thẻ số 4- 7, chú mèo, túi sỏi, bài tập, bút chì, màu tô III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Ôn số lượng - Cho trẻ hát vận động bài “ Gà trống, mèo và cún con” + Con vừa hát bài hát nói nội dung gì? + Gà trống có ích lợi gì? + Thức ăn gà là gì? + Mèo thì làm gì? + Còn cún thì sao? + Thức ăn mèo và cún là gì? - Trò chơi “ thi xem nhanh”, trẻ lên lấy tranh có số lượng treo lên bảng - Cho lớp nhận xét, đếm số lượng tranh bạn vừa tìm - Hôm nay, các bác nông dân mời lớp mình đến thăm trang trại các bác, cô cháu mình cùng đến trang trại nòa, các cẩn thận không chen lấn - Cô cùng trẻ hát bài “Đi chơi”, đến trang trại thăm quan - Con quan sát xem trang trại có gì? - Con quan sát xem có vật nào có số lượng - Cho trẻ gọi tên vật, đếm số lượng vật * Hoạt động Đếm đến Nhận biết nhóm có đối tượng.Nhận biết số (13) - Con đếm xem trang trại có bò sữa (Cho trẻ đếm bò sữa) + Bò sữa có ích lợi gì cho chúng ta? + Vì chúng ta phải uống nhiều sữa? - Tương tự cho trẻ đếm vật có số lượng - Cho trẻ ngồi vòng cung - Cô đến trang trại các bác trang trại có tặng cho cô món quà, lên giúp cô mở xem đó là quà gì - Cho trẻ lên gắn gà + Các bác trang trại tặng cho cô gì?(4t) + Các bác tặng cho cô gà?(5t) - Cho trẻ lên gắn hạt lúa lên bảng - Cho lớp đếm số lượng hạt lúa bạn vừa gắn - Cô có gà, ăn hạt lúa, Con quan sát và có nhận xét gì số lượng gà và hạt lúa? (5t) - Vậy phải làm gì để số hạt lúa số gà?.(5t) - Cho trẻ lên gắn thêm hạt lúa - Cho lớp đếm nhận xét số lượng hạt lúa - Có hạt lúa gắn thêm hạt cô có tất là hạt lúa(5t) - Cho lớp đọc thêm là - Nãy tạo nhóm có số lượng mấy? - Để biểu thị cho nhóm có số lượng cô dùng số7 - Cô đưa số lên đọc cho trẻ nghe (3lần) - Cho trẻ đọc, lớp, tổ cá nhân - Con có nhận xét gì cấu tạo số 7.(5t) - Cho trẻ liên hệ thực tế tìm tranh, đồ vật, vật có số lượng * Hoạt động Luyện tập - Trò chơi “tìm bạn thân”, trẻ tạo nhóm có bạn - Chuyển đội hình vòng tròn cho trẻ ngồi, cô phát rổ đồ dùng cho trẻ + Con quan sát xem rổ có gì? + Con xếp cho cô mèo trước + Để biểu thị cho nhóm có đối tượng dùng số mấy? + Cô tặng cho các con mèo nữa, bây có tất là mèo? + Cho trẻ đếm và đặt số tương ứng + Cho trẻ xếp chú mèo ra, đếm số lượng chú mèo, đặt số tương ứng + Ai giúp cô đặt câu hỏi tạo nhóm có số lượng chú mèo: - Cho trẻ đặt câu đố: Để có chú mèo bạn làm cách nào? - Cho trẻ thêm vào chú mèo, đếm nhận xét và đặt số tương ứng - Trò chơi “Bé khéo tay”, cho trẻ xếp hạt sỏi thành chữ số - Trò chơi “Ai nhanh nhất” trẻ lên thi bật qua suối tìm tranh có số lượng - Cho trẻ khoanh tròn nhóm vật có số lượng và tô màu vật đó ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (14) ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* Thứ 6, ngày tháng năm 2012 Môn: Văn học Đề tài: Thơ “ Mèo câu cá” ( Thái Hoàng Linh) Tích hợp: Âm nhạc I YÊU CẦU * t uổi - Trẻ đọc theo cô bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả * tuổi - Trẻ thuộc thơ, đọc diễm cảm bài thơ “ Mèo câu cá” - Hiểu nội dung bài thơ “ Mèo câu cá”: * Chung độ tuổi - Chú ý lắng nghe cô đọc thơ, cảm nhận nhịp điệu bài thơ - Phát triển ngôn ngữ, đọc thơ rõ ràng, mạch lạc, phát triển khả chú ý, tưởng tượng - Giáo dục trẻ không nên lười biếng công việc, phải siêng năng, chăm II CHUẨN BỊ - Cho cô + Tranh chữ to bài thơ “Mèo câu cá” + Tranh minh họa nội dung bài thơ + Ngôi may mắn + Tranh chú mèo cắt rời - Cho trẻ: III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Giới thiệu - Cho trẻ hát vận động bài “ Thương mèo”, cho trẻ ngồi hình chữ u - Trò chơi “ Ghép hình” + Bạn vừa ghép hình gì? + Mèo là vật nuôi đâu? + Con có biết thức ăn mèo là gì không? + Con quan sát thấy chú mèo này làm gì? - Để biết rõ chú mèo này, hôm cô cho các làm quen với bài thơ “Mèo câu cá” nhà thơ Thái Hoàng Linh * Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần lời diễn cảm + Cô vừa đọc nghe bài thơ gì? + Tác giả bài thơ là ai? - Trò chơi “Gió thổi”, cô cùng trẻ đến tranh chữ to, cho trẻ ngồi hình chữ u - Cô đọc thơ lần qua tranh chữ to cho trẻ nghe, dùng que từ ứng với tiếng - Cô đọc thơ lần qua tranh minh họa nội dung - Trò chơi “Mèo và chim sẻ” - Dạy trẻ đọc thơ: + Cô dạy trẻ đọc thơ câu đến hết bài (2-3 lần) + Dạy tổ đọc thơ theo cô - Mời tùng nhóm đọc thơ theo cô câu - Cô cùng trẻ đọc thơ, cho trẻ đọc luân phiên to nhỏ theo hiệu lệnh - Xoay tròn cô dạy trẻ đọc thơ qua tranh chữ to.(Lớp,nhóm mam, nhóm nữ) - Mời cá nhân lên đọc thơ qua tranh chữ to (15) - Trò chơi “Ngôi may mắn:, mời các nhân đọc thơ * Hoạt động Đàm thoại - Trò chơi “Gieo hạt”, cho trẻ chuyển vòng cung - Con vừa đọc bài thơ gì? (4t) - Tác giả bài thơ là ai?(4t) - Bài thơ viết vật gì?(5t) - Anh em mèo trắng đâu? - Hai anh em mèo trắng có câu các nào không? - Vì sao? - Mèo anh câu thì làm gì? - Vì mèo anh không chịu câu cá? (5t) - Còn mèo em thì có câu cá không?(4t) - Vì mèo em không câu cá?(5t) - Hậu mà anh em mèo trắng nhận là gì? - Nếu là mèo anh và mèo em thì làm gì? - Giáo dục trẻ phải tự giác siêng lao động, không nên ỷ lại người khác anh em mèo trắng - Trò chơi “Hái hoa dân chủ”, trẻ lên hái hoa và đọc thơ theo yêu cầu, trẻ đọc thơ qua tranh nội dung, qua tranh chữ to, có thể mời bạn lên đọc thơ cùng mình - Cho lớp đọc lại bài thơ “mèo câu cá” - Cô mở nhạc cho trẻ hát vận động bài “Ai yêu chú mèo” ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* KẾ HOẠCH TUẦN II: Con vật sống Thực từ ngày 6/2 – 10/2/2012 Các hoạt động Thứ Thứ Thứ rừng Thứ Thứ (16) -Đón trẻ - Troø chuyeän Hoạt động học Thể dục Hoạt động dạo chơi ngoài trời - Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân Trao đổi với phụ huynhvề tình hình học trẻ chủ đề vừa qua - Trò chuyện với trẻ chủ đề “Con vật sống rừng”, trị chuyện các vật sống rừng: Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo… - Cô điểm danh trẻ PTNT PTNT PTTM PTNN PTNN Môn: Làm - Môn: Khám - Môn: Âm - Môn: Làm - Môn: Văn với học phá khoa học nhạc quen chữu cái quen toán Trò chuyện Chú voi Làm quen Chuỵện “Bác Nhận biết gấu đen và các vật đôn ( Dạỵ nhóm chữ cái mối quan hệ chú thỏ” sống vận động) h, k kém rừng và ích lợi phạm chúng vi - Tích hợp: - Tích hợp: - Tích hợp: - Tích hợp: - Tích hợp: Tạo hình Tạo hình Toán Thể dục KPKH - Thứ 2, 4, tập các động tác: + Hô hấp: thở với ông mặt trời + Tay 1: Tay đưa trước, đưa cao + Chân 3: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao trước + Bụng 2: Quay người sang bên 90 độ + Bật 2: Bật dạng chân, khép chân - Thứ 3, 4: Vận động theo bài hát “Bài thể dục sáng” - Chuẩn bị: vòng, gậy - Hình thức: Đứng vòng tròn, hàng ngang 1.Hoạt động 1.Hoạt động 1.Hoạt động 1.Hoạt động coù chuû ñích : coù chuû ñích: coù chuû ñích: coù chuû ñích: Quan sát thời Dạo chơi, giải Trò chuyện Dạo chơi, tiết, dạo chơi câu đố các cách bảo vệ đọc đồng dao trò chuyện vật sống môi trường, các các vật Trò rừng cách bảo vệ vật sống Nhặt rác trên các vật chuyện rừng sinh sân, làm đồ quý cách sống cảu các chơi từ lá cây rừng và Trò chơi vật vận động: Trò chơi sống rừng chúng Thỏ tìm vận động Đi gấu, bò Troø chôi Trò chơi chuồng vận động 3.Chơi tự chuột vận động Người thợ Chơi tự Cáo và thỏ săn giỏi Chơi tự 3.Chôi tự Góc chơi Nội dung Yêu cầu Chẩn bị Góc xây Xây sở thú Biết cách xây, Mái nhà,gạch dựng xây công trình nhựa, lon, đẹp Chơi cẩn khối gỗ, cây thận, phân bố xanh, khuân viên chuồng,các hợp lý vật,ghế đá Góc phân Nhóm gia đình Trang trí cửa Đồ dùng gia 1.Hoạt động coù chuû ñích: - Dạo chơi, đọc đồng dao các vật.Gióa dục trẻ cách chame sóc bảo vệ các vật Trò chơi vận động Kéo co Chơi tự Tiến hành Cô nhập vai chơi cùng trẻ, giúp trẻ bố trí mô hình vườn bách thú Cô đến các (17) vai Hoạt động gĩc Góc nghệ thuật Vệ sinh trả trẻ bán cơm, Bác sĩ thú y; Nhóm bán nước giải khác; Cửa hàng bán thức ăn cho các vật; Cửa hàng bán các vật -Vẽ, nặn, cắt dán các vật,Lắp ghép, xâu hạt, vật từ lá cây - Ghép chuồng trại hàng sẽ, giữ vệ sinh cho các loại thực phẩm Giao tiếp lịch sự, niềm nở với khách hàng đình, lon sữa, ly, trái cây,đồ dùng bác sĩ thú y.Một số loại thức ăn cho các vật, vật, chuồng trại nhóm chơi nhập vai chơi cùng trẻ để nhác nhở trẻ cách giữ gìn vệ sinh các loại thực phẩm - Có kỹ cắt, nặn, vẽ, tô màu để tạo sản phẩm.Biết tạo sản phẩm đẹp - Biết lắp ghép theo ý tưởng, không tranh giành đồ chơi -Giấy, màu tô, đất ,khăn lau, tranh rỗng các vật,kéo, hồ.xốp tròn - Các lắp ghép, dây, hột hạt - Cô đến các nhóm giúp đỡ, hướng dẫn trẻ Góc học tập -Chơi cờ chém -Biết phân lượt - Bộ cờ chém - Cô đén chơi gánh, cờ đô mi đi, chơi đúng gánh, cờ đô cùng trẻ để nô.Xem sách, luật mi nô, bàn cờ huóng dẫn tranh, truyện - Biết cách lật - Tranh sách giúp đỡ trẻ chủ sách xem, chủ đề, cách chơi đề.Ghép từ, biết cách ghép tranh có chứa xếp chữ cái từ theo chữ cái từ, chữ cái hột hạt rời Góc thiên Chơi cới cát Biết cách chơi, Cát, nước, Cô đến các nhiên nước,pha màu, thu dọn đồ đá, màu, nhóm chơi chăm sóc cây, chơi chơi chai,bình tưới cùng trẻ làm bánh, xong chăm sóc cá - Cho trẻ thực thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt.Cô quan sát xửa sai - Nêu gương trả trẻ đúng Thứ 2, ngày tháng năm 2012 Môn: Khám phá khoa học Đề tài: Trò chuyện các vật sống rừng Và ích lợi chúng Tích hợp: Tạo hình I YÊU CẦU * t uổi - Trẻ biết tên các vật sống rừng - Biết đặc điểm số vật sống rừng * tuổi - Biết so sánh điểm giống và khác 2-3 vật (18) * Chung độ tuổi - Biết ích lợi tác hại các vật sống rừng - Phát triển khả quan sát, phán đoán trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các vật II CHUẨN BỊ - Cho cô + Mô hình sở thú, các vật sống rừng, vật nuôi nhà, vật sống nước + Tranh số vật sống rừng + Câu đố, bài thơ, bài hát các vật rừng + Một số vật rừng (bằng nhựa) + Tranh các vật sống rừng cắt rời: Con voi; Con khỉ; Con hổ chia làm nhóm - Cho trẻ: + Mỗi trẻ lô tô các vật sống rừng, vật nuôi gia đình, vật sống nước + Đất nặn, bảng con, khăn ẩm + Dây hoa đeo cổchia làm màu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Quan sát, trò chuyện - Cho trẻ hát bài “Chú voi đôn” tham quan sở thú + Con quan sát thấy sở thú có vật nào? (Con voi, khỉ, hổ, cá xấu…) + Trong vật đó thì vật nào sống rừng? (5t) (Con voi, khỉ, hổ ) - Cho trẻ gọi tên các vật sống rừng có sở thú + Con có nhận xét gì cấu tạo, hình dáng chú gấu? (Có chân, thân hình to) - Tương tự cho trẻ nhận xét hình dáng cấu tạo chú ngưạ vằng, hổ, hà mã - Trò chơi “Kết bạn” trẻ nhóm theo màu hoa, cho nhóm ghép tranh(Trẻ ghép tranh nhóm mình) - Tập trung trẻ cô đó: “Bốn chân trông tựa cột đình Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong Lúc trận, xiếc xong Thồ hàng, kéo gỗ không quản gì Đố các đó là gì? (Con voi) - Con quán sát xem nhóm nào ghép đuọc hình voi? (Nhóm 1) - Đến quan sát tranh voi , cho trẻ ngồi hàng ngang + Con có nhận xét gì hình dáng voi?(5t) (Thân hình to) + Con quán át thấy voi có gì đặc biệt? (4t) (Co cái vòi) + Cái miệng voi có cấu tạo nào? (5t)(có cái vòi và có ngà) + Con hãy đoán xem voi dùng vòi để làm gì? (dể lấy thức ăn, để uống nước) + Voi ăn thức ăn gì? (4t) (ăn cỏ , ăn mía, lá cây) + Voi đẻ hay đẻ trứng? + Voi có ích lợi gì cho chúng ta? + Voi sống theo bầy đàn hay sống riêng lẻ? (Bầy đàn) - Nhắc đến voi liên tưởng đến bài hát nào? - Cho trẻ hát bài “Chú voi đôn” - Hát vận động bài “Lý khỉ” cho trẻ đến tranh nhóm - Mời đại diện nhóm lên giới thiệu tranh nhóm mình, nêu đặc điểm khỉ (Hình dáng, cấu tạo, thức ăn cách sống) + Con có biết khỉ sinh hay sinh trứng? (19) - Trò chơi “trốn cô”, cô trốn đến tranh “con hổ” - Tương tự mời nhóm lên miêu tả vật nhóm mình(tên gọi, hình dáng, cấu tạo, cách sinh sống) - Cho trẻ so sánh vật: voi, khỉ, hổ (5t) - Cô giới thiệu thêm số vật sống rừng cho trẻ biết - Cho trẻ nhận xét tính tình các vật - Giáo dục trẻ không nên đến gần, không nên trêu chọc vật giữ * Hoạt động Trò chơi - Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu, dáng đic ác vật”, cho trẻ vòng tròn tạo dáng - Trò chơi” Thi xem nhanh”, trẻ lên tìm tranh voi khỉ.Cho trẻ so sánh voi và khỉ + Giống nhau: đếu sống rừng, có chân, tự kiếm sống + Khác nhau: Voi tai lớn, khôn leo trèo được, voi có vòi; khỉ tai nhỏ, leo trèo và không có vòi - Trò chơi “Chọn tranh theo yêu cầu” - Để bảo vệ các vật quý làm gì? - Giáo dục trẻ: Trong rừng có nhiều vật tự kiếm sống, người ta có thể nuôi dạy chúng để biểu diễn rạp xiếc nuôi sở thú vì chúng ta phải biết bảo vệ chúng, không nên săn bắt, chặt đốt phá rừng - Cho trẻ nhóm nặn vật rừng ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* Thứ 3, ngày tháng năm 2012 Môn: Âm nhạc Đề tài : Chú voi Bản Đôn NDTT: Dạy vận động “Võ tay theo tiết tấu chậm” NDKH: + Nghe hát “Bèo dạt mây trôi” (Dân ca Nam Bộ) + Trò chơi “ Sol- mi- la” Tích hợp: Toán I YÊU CẦU * tuổi - Trẻ biết vỗ (gõ) theo tiết tấu chậm bài hát “Chú voi đôn” cùng cô và các bạn * tuổi - Trẻ vỗ (gõ) đúng tiết tấu chậm bài hát “Chú voi đôn” * Chung độ tuổi - Rèn kỹ vỗ (gõ) theo tiết tấu chậm trẻ - Phát triển khả nghe nhìn trẻ - Trẻ chơi tôt trò chơi âm nhạc, cảm nhận giai điệu bài nghe hát (20) - Giáo dục trẻ tình cảm yêu thương mẹ và gia đình mình II CHUẨN BỊ - Cho cô: +Tranh chú voi + Phách gõ, máy hát, đĩa nhạc + Thuộc bài hát “Bèo dạt mây trôi” - Cho trẻ: + Dụng cụ âm nhạc: Phách gõ, thìa, ly, vỏ sò… Chia làm nhóm + Dây hoa đeo cổ có màu đủ cho trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Trò chơi âm nhạc “Sol – mi - la” - Hôm cô tổ chức cho lớp mình trò chơi “sol – mi -la” - Đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” Chia làm đội theo màu hoa - Cho trẻ sướng âm nốt nhạc nhóm mình - Cô làm nhạc trưởng, nhóm sướng âm - Cho lớp hòa âm - Cho trẻ choi 4-5 lần * Hoạt động Vận động “Vỗ (gõ) theo tiết tấu chậm” - Cô đàn cho trẻ nghe, cho trẻ đoán tên bài hát cô vứa đàn - Cho lớp hát lại bài “Chú voi đông” (2l) - Để bài hát thêm sinh động làm gì? - Cho trẻ hát vỗ tay theo tiêt tấu chậm bài “Chú voi đôn” - Cô dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm câu đến hết bài - Cho trẻ lấy nhạc cụ đúng theo nhóm theo nhạc cụ - Cô nhắc lại cách gõ và gõ cho trẻ nghe cách gõ theo tiết tấu chậm - Cho trẻ gõ theo cô câu đến hết bài - Cho nhóm gỗ thử (thẻ, thìa, vỏ sò, ly) - Mời đội lên biểu diễn - Cho trẻ nhận xét cách biểu diễn đội - Mời trẻ thực hiên tốt lên thực lại - Mời trẻ chưa thực lên vận động lại.(cô sửa sai) - Mời cá nhân lên thực * Hoạt động Nghe hát “Bèo dạt mây trôi” - Tạm biệt buôn làng Bản Đôn ta thăm Bắ Ninh và thưởng thức làng điệu dân ca ngào cảu vùng Nam Bộ Các cùng lắng nghe bài hát “Bèo dạt mây trôi” - Cô hát cho trẻ nghe lần - Lần cô mở nhạc cho trẻ nghe, cô cùng trẻ vận động theo nhạc - Cho vỗ theo tiết tấu chậm trên đùi, mông theo bài hát “Chú voi đôn” - Xoay tròn cho lớp hát vỗ tay theo tiết tấu chậm ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (21) Thứ 4, ngày tháng năm 2012 Môn: Làm quen chữ cái Đề tài: Làm quen nhóm chữ cái h, k Tích hợp: Toán I YÊU CẦU tuổi - Biết lựa chọn chữ cái h, k theo bạn - Tham gia các trò chơi cùng bạn * tuổi - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái h,k - Biết so sánh điểm giống và khác chữ cái h, k - Phát triển khả quan sát, so sánh, suy đoán đối chiếu từ qua trò chơi * Chung độ tuổi - Giáo dục trẻ tính tích cực học tập II CHUẨN BỊ - Cho cô: + Tranh vẽ “con hổ”, “con khỉ” + Thẻ chữ cái h, k + Thẻ chữ cái rời để trẻ ghép từ + Tranh lô tô các vật có chứa từ tranh + Chữ h, k rỗng, bông hoa chia làm nhóm - Cho trẻ: Rổ có thẻ chữ cái h, k hạt sỏi, vỏ sò; các nét chữ cắt rời để trẻ xếp chữ h, k III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Trò chuyện (22) - Cho trẻ hat vận động bài “Lý khỉ” đến ngồi tập trung gần cô - Trong bài miêu tả gì? ( khỉ) - Cô giới thiệu tranh “ khỉ”, giới thiệu từ tranh, cho trẻ đọc từ (lớp, tổ, cá nhân) - Cô đọc câu đố hổ, cho trẻ đoán - Cô đưa tranh “ hổ”, giới thiệu từ tranh, cho trẻ đọc từ + Con khỉ và hổ sống đâu? (4t) (Trong rừng) + Con hổ và khỉ khác điểm nào các con? (5t) - Cho trẻ tạo dáng hổ, khỉ * Hoạt động Làm quen chữ cái h, k - Trẻ chơi trò chơi “Vỗ tay”, giãn đội hình chữ U - Trò chơi “ Ghép từ”, mời trẻ lên thi ghép từ tranh - Cho lớp quan sát, nhận xét từ bạn vừa ghép - Cho lớp đếm số lượng chữ cái từ - Đọc bài vè xếp hàng, cho trẻ ngồi hàng ngang a/ Làm quen chữ l - Cho trẻ đọc từ “con hổ” + Mời trẻ lên chọn chữ cái đã học từ “con hổ” + Mời trẻ lên chọn chữ cái giống cô + Cô giới thiệu chữ “h”, cô phát âm cho trẻ nghe (3lần) + Cho lớp phát âm, mời cá nhân phát âm + Con có nhận xét gì cấu tạo chữ “h” + Cô củng cố: Chữ “” là nét thẳng đứng bên trái và nét móc bên phải + Cho lớp nhắc lại, mời cá nhân nhắc lại + Cô giới thiệu chữ “h” viết thường b/ Làm quen chữ “k” + Cho trẻ lên chọn chữ cái thứ từ “con khỉ” + Cô tiến hành giới thiệu chữ “k” theo các bước - Trò chơi “ bé khéo tay”, trẻ chia làm nhóm trẻ trang trí chữ cái h, k rỗng - Cho trẻ dán chữ cái nhóm mình lên bảng - Cho trẻ ngồi tập trung hàng ngang + Đội trang trí chữ cái gì? (chữ h) + Đội trang trí chữ gì? (Chữ k) + Con có nhận xét gì cấu tạo chữ cái h, k Giống: có nét thẳng đứng Khác: Chữ “h” có nét thẳng đứngbên trái nét móc bên phải,chữ “k”có nét thẳng đứng bên trái, nét xiên bên phải + Cho trẻ nhắc lại ( lớp, cá nhân) - Cho trẻ xếp chữ cái h, k từ các nét rời (cô quan sát sửa sai) * Hoạt động Trò chơi luyện tập - Trò chơi “ Tạo dáng”, trẻ tạo dáng chữ cái h, k - Đọc “Đi cầu quán”, trẻ ngồi vòng cung - Trò chơi “Thi xem nhanh”, hai đội lên nhảy khép và tách chân vào ô lấy tranh có chứa chữ cái theo yêu cầu - Trò chơi “Thi chọn nhanh”, trẻ chọn chữ cái theo yêu cầu và xếp chữ cái từ hột hạt - Trò chơi “Tìm chỗ ngồi”, trẻ tìm ghế có chữ cái giống chữ cái trên tay ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI (23) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ******************************************** Thứ 5, ngày tháng năm 2012 Môn: Làm quen với toán Đề tài: Nhận biết mối quan hệ kém số lượng phạm vi Tích hợp: Tạo hình I YÊU CẦU * tuổi - Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi - Biết làm theo cô và bạn * tuổi - Trẻ biết mối quan hệ kém phạm vi - Biết đặt câu hỏi so sánh để đố bạn - Trẻ biết thực theo yêu cầu cô * Chung độ tuổi - Giáo dục trẻ tính tích cực học tập II CHUẨN BỊ - Cho cô: + Tranh vật có số lượng 4, 5,6, + Thẻ số 4,5,6 + Mô hình sở thú có các vật có số lượng 4, 5, 6, + Các vật xốp: sư tử, thỏ, khỉ, voi - Cho trẻ: + Mỗi trẻ rổ đồ dùng: thỏ, củ cà rốt III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Ôn số lượng - Cho lớp hát vận động bài “Tập đếm”, cho trẻ ngồi hình chữ u - Mời trẻ lên chơi “ Thi xem nhanh”, lên chọn tranh có số lượng - Lớp đếm nhận xét kết - Hát vận động bài “Đoàn tàu tí xíu” đến mô hình sở thú + Cho trẻ đếm số lượng vật sở thú - Con quan sát xem sở thú có các vật nào có số lượng + Con hổ sống đâu? (trong rừng) + Hổ sinh sản sao? (sinh con) (24) - Trò chuyện với trẻ các vật rừng, đặc điểm, thức ăn ,cách sinh sản, cách sống * Hoạt động Nhận biết mối quan hệ kém phạm vi - Cho trẻ lớp ngồi thành hình chữ u - Cho trẻ lên gắn sư tử lên bảng - Cho trẻ đếm - Cho trẻ khác lên gắn thỏ lên bảng - Cho lớp đếm số lượng thỏ - Con có nhận xét gì số lượng sư tử và thỏ trên bảng trên bảng? (4t) ( số lượng không nhau) - Vì biết? (5t) (Xếp tương ứng 1-1) - Cho trẻ lên xếp tương ứng 1-1 - Số lượng nào nhiều hơn? Số lượng nào ít hơn? (5t) - Nhiều bao nhiêu ít bao nhiêu? - Để số lượng nhóm làm cách nào? - Cho trẻ lên gắn thêm thỏ - Cho trẻ đếm và nhận xét số lượng nhóm - Cô lấy cất nhóm vật - Cho trẻ lên gắn khỉ, cho lớp đếm số lượng khỉ - Mời trẻ khác lên gắn voi, cho trẻ đếm số lượng voi - Cho trẻ đặt câu hỏi đố bạn:Ai giúp cô đặt câu hỏi so sánh nhóm vật này + Bạn có nhận xét gì số lượng khỉ và voi?(5t) + Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? + Nhiều bao nhiêu, ít bao nhiêu? + Để số lượng nhóm bạn làm cách nào? (5t) - Cho trẻ lên gắn tạo nhóm * Hoạt động Luyện tập - Trò chơi “ Tìm bạn thân”, cho trẻ tạo nhóm bạn có số lượng kém phạm vi - Đọc đồng dao “Đi cầu quán”, trẻ nhận rổ đồ cùng ngồi vòng tròn - Trò chơi “Làm theo yêu cầu”, cô yêu cầu số lượng trẻ đặt số lượng và đếm số lượng + Cho trẻ xếp thỏ trước + Cô tặng cho thêm thỏ có tất thỏ? + Cho trẻ xếp củ cà rốt + Con có nhận xét gì số lượng thỏ và củ cà rốt? (4t) + Vì biết?(5t) + Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? + Để số lượng nhóm làm cách nào? - Cho trẻ thêm vào - Số lượng thỏ và củ cà rốt lúc này thể nào và mấy? - Lần lượt cho trẻ thêm, bớt số lượng và đặt câu hỏi so sánh số lượng thỏ và củ cà rốt - Trò chơi “ Tìm đúng chỗ ngồi”, Trẻ tìm ghế có số chấm tròn kém so với thẻ chấm tròn trên tay - Trẻ tô màu số vật có số lượng kém theo yêu cầu ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (25) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ******************************************** Thứ 6, ngày 10 tháng năm 2012 Môn: Văn học Đề tài: Kể chuyện “Bác gấu TÍch hợp: Khám phá khoa học đen và chú thỏ” I YÊU CẦU * tuổi - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên câu chuyện * tuổi - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, tình tiết câu chuyện, kể lại đoạn truyện - Trẻ biết thể tình cảm mình các nhân vật * Chung độ tuổi - Phát triển khả ngôn ngữ trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn II CHUẨN BỊ - Cho cô: + Thuộc câu chuyện + Tranh nội dung câu chuyện + Tranh chữ to câu chuyện + Mô hình rối, rối các nhân vật: Thỏ trắng, thỏ xám, gấu + Tranh thỏ, gấu cắt rời thành mảnh - Cho trẻ: mũ thỏ trắng, thỏ xám, gấu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Trò chuyện - Cho trẻ hát vận động bài” Trời nắng, trời mưa” - Trò chơi “Ghép hình”, đội lên ghép hình + Bạn ghép hình gì? + Hai vật này sống đâu? + Thức ăn cua rchúng là gì? - Để biết tình cảm và mối quan hệ cua rcác vật này các cùng lắng nghe câu chuyện “Bác gấu đen và chú thỏ” * Hoạt động Cô kể chuyện - Cô kể cho trẻ nghe lần 1, lời diễn cảm - Trò chuyện: + Trong câu chuyện có nhân vật nào? (4t) + Trong các nhân vật thích nhân vật nào nhất? Vì sao? (5t) - Trò chơi “ Trốn cô”, cô cùng trẻ đến vườn cổ tích nghe kể chuyện, cho trẻ ngồi hàng ngang (26) - Cô kể chuyện lần qua mô hình rối, cô vừa kể vừa sử dụng rối + Con đếm xem câu chuyện có nhân vật? + Đó là nhân vật nào? - Trò chơi “Tạo dáng vật”, đến tranh câu chuyện cho trẻ ngồi vòng cung - Cô kể chuyện lần qua tranh nội dung câu chuyện * Hoạt động Đàm thoại - Chuyện đội hình vòng tròn, cô và trẻ cùng trò chuyện + Con vừa nghe câu chuyện gì? (4t) + Chuyện gì đã xảy với bác gấu? (4t) (bác gấu bị mắc mưa) + Bác gấu đã đến nhà để trú mưa? (4t) + Thỏ xám nói gì với bác Gấu? (5t) + Thỏ xám đối xử với bác gấu nào? Vì sao? (5t) + Sau đó Bác Gấu lại đến nhà nữa? + Thỏ Trắng cư xử với bác Gâu sao? + Điều gì dã xảy với nhà thỏ Xám? + Bác Gấu và Thỏ Trăng đã làm gì với thỏ Xám? + Giữ thỏ trắng và thỏ xám thích hơn? Vì sao? - Giáo dục trẻ biết yêu thương và giúp đỡ người họ gặp khó khăn - Trò chơi “ Tạo dáng các vật”, cho trẻ ngồi tập trung cùng cô - Mỗi nhân vật có tính cách riêng, bây cô cháu mình cùng đặt tên tính cách cho nhân vật nhé - Cô gắn tranh nhân vật lên cho trẻ thỏa thuận đặt tên tính cách nhân vật - Cô cùng trẻ thống tên nhân vật, cô ghi tên nhân vật lên bảng cho trẻ đọc - Cô kể lại truyện qua tranh minh họa nội dung câu chuyện, cô kể đoạn mời trẻ khác lên kể tiếp, cô gợi ý giúp đỡ trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ******************************************** - (27) KẾ HOẠCH TUẦN III: Con vật sống nước Thực từ ngày 13/2 – 17/2/2012 Các hoạt động -Đón trẻ - Troø chuyeän Hoạt động học Thể dục Hoạt động dạo chơi ngoài trời Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân Trao đổi với phụ huynh tình hình học trẻ - Trò chuyện với trẻ “Con vật sống dươic nước”, trị chuyện các vật sống dươics nước: Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo… - Cô điểm danh trẻ PTNN PTTM PTTM PTTC PTNN Môn: Làm - Môn: Tạo - Môn: Âm - Môn: Thể - Môn: Văn quen chữ cái học hình nhạc dục Tập tô nhóm Thơ Xé dán đàn cá Lý kéo chài Chuyền bắt “Nàng chữ cái h, k (Nghe hát) bóng qua đầu tiên ốc” - Tích hợp: qua chân Tạo hình Chạy chậm 10m - Tích hợp: - Tích hợp: - Tích hợp: - Tích hợp: KPKH Toán Thể dục KPKH - Thứ 2, 4, tập các động tác: + Hô hấp: thở với ông mặt trời + Tay 1: Tay đưa trước, đưa cao + Chân 3: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao trước + Bụng 2: Quay người sang bên 90 độ + Bật 2: Bật dạng chân, khép chân - Thứ 3, 4: Vận động theo bài hát “Bài thể dục sáng” - Chuẩn bị: vòng, gậy - Hình thức: Đứng vòng tròn, hàng ngang 1.Hoạt động 1.Hoạt động 1.Hoạt động 1.Hoạt động coù chuû ñích : coù chuû ñích: coù chuû ñích: coù chuû ñích: Dạo chơi, trò Dạo chơi, giải Trò chuyện Dạo chơi, chuyện các câu đố các ích lợi, tác hại đọc đồng dao loại vật vật sống các các sống dưới nước vật sống vật Trò nước.Cách Làm quen bài nước.Trò chuyện Chăn sóc, bảo thơ “Rong và chuyện các cách sinh vệ chung cá” Gấp hình món ăn từ sống cuả các vật sống chúng Trò chơi cá Trò chơi Troø chôi nước vận động: vận động Cóc băt mồi Trò chơi vận động Tạo dáng 3.Chơi tự Mèo và chim vận động Chơi tự sẻ Rồng rắn tự Chơi tự 3.Chơi 1.Hoạt động coù chuû ñích Dạo chơi đọc bài thơ”con cá vàng”, Nhặt lá cây xé hình cá Trò chơi vận động Chs ao Chơi tự (28) Góc chơi Góc xây dựng Góc phân vai Hoạt động gĩc Góc nghệ thuật Vệ sinh trả trẻ Nội dung Xây ao cá Yêu cầu Biết cách xây, xây, trang trí công trình đẹp Nhóm gia đình bán cơm, Bác sĩ thú y; Nhóm bán nước giải khác; Cửa hàng bán các vật Nhóm Bán thực phẩm Giao tiếp lịch sự, niềm nở với khách hàng.Trưng bày cửa hàng gọn gàng Chẩn bị Mái nhà,gạch nhựa, lon, khối gỗ, cây xanh,các vật nước,vỏ sò Đồ dùng gia đình, lon sữa, ly, trái cây,đồ dùng bác sĩ thú y.Một số loại thức ăn cho các vật, vật, chuồng trại -Giấy, màu tô, đất ,khăn lau, tranh rỗng các vật,kéo, hồ.xốp tròn - Các lắp ghép, dây, hột hạt Tiến hành Cô nhập vai chơi cùng trẻ, gợi ý để trẻ bố trí mô hình cho đẹp Cô đến các nhóm chơi nhập vai chơi cùng trẻ để nhác nhở trẻ cách giữ gìn vệ sinh các loại thực phẩm - Cô đến các nhóm giúp đỡ, hướng dẫn trẻ -Vẽ, nặn, cắt - Biết sử dụng dán các các kỷ vật, in hình tạo hình để vật, trang thực trí vật,Lắp - Biết lắp ghép ghép, xâu hạt, theo ý tưởng, vật từ lá không tranh cây giành đồ chơi - Ghép chuồng trại Góc học tập -Chơi cờ chém -Biết phân lượt - Bộ cờ chém - Cô đén chơi gánh, cờ đô mi đi, chơi đúng gánh, cờ đô cùng trẻ để nô.Xem sách, luật mi nô, bàn cờ huóng dẫn tranh, truyện - Biết cách lật - Tranh sách giúp đỡ trẻ chủ sách xem, chủ đề, cách chơi đề.Ghép từ, biết cách ghép tranh có chứa xếp chữ cái từ theo chữ cái từ, chữ cái hột hạt rời Góc thiên Chơi cới cát Biết cách chơi, Cát, nước, Cô đến các nhiên nước,pha màu, thu dọn đồ đá, màu, nhóm chơi chăm sóc cây, chơi chơi chai,bình tưới cùng trẻ làm bánh, xong chăm sóc cá, câu cá - Cho trẻ thực thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt.Cô quan sát xửa sai - Nêu gương trả trẻ đúng Thứ 2, ngày 13 tháng năm 2012 (29) Môn: Tạo hình Đề tài: Xé dán đàn cá (Đề tài) Tích hợp: Khám phá khoa học I YÊU CẦU * tuổi - Biết cách xé cá từ hình với kỹ như: xé bấm, xe vụn * tuổi - Vận dụng kỹ học để xé bấm, xé dải…để tạo hình cá với nhiều hình dáng khác - Biết cách trang trí cá và sáng tạo sản phẩm mình * Chung độ tuổi - Tạo cá với đầy đủ các phận - Rèn luyện kỹ xé dán trẻ - Giáo dục trẻ tính cẩn thận, giữ gìn vệ sinh, không bôi bẩn Biết giữ gìn và bảo vệ và chăm sóc các vật nước II CHUẨN BỊ - Cho cô : + Chậu cá với nhiều cá khác + Giỏ cá nhựa + Tranh các cá, đàn cá + Tranh xé dán đàn cá cô +Máy hát, băng nhạc - Cho trẻ : +Kệ treo sản phẩm +Giấy màu, giấy A4, hồ, khăn ẩm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Quan sát, trò chuyện - Trò chơi “Đi cầu quán”, cô cùng trẻ chợ mua thức ăn - Đến quày hàng cho trẻ quan sát các vật , trò chuyện các vật - Tập trung trẻ cho trẻ ngồi vòng cung + Con quan sát xem cô mua gì? (Các cá) + Con thấy cá có phận nào? - Trò chơi “Chiếc hộp kỳ diệu”Cho trẻ lên mở hộp kỳ diệu và lấy chậu cá cho lớp quan sát + Con quan sát thấy chậu có gì? + Các chú cá làm gì các con?(4t)(Chúng bơi) +Con quan sát và đoán xem cá bơi là nhờ đâu? (5t)(Mời trẻ lên quan sát và trả lời) - Cô củng cố: Cá bơi là nhờ vây và đuôi + Cá có ích lợi gì cho chúng ta các con? + Vậy phải làm gì với các chú cá nhỏ? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc các cá cảnh, phải ăn các thức ăn từ cá để thể khẻo mạnh - Trò chơi “Rồng rắn” cho trẻ quan sát tranh các cá - Cho trẻ quan sát trò chuyện hình dáng màu sắc các cá - Hôm cô cho các thể khéo tay mình, cô cho các xé dán đàn cá, các có thích không? - Cho trẻ quan sát tranh xé đan cô - Cho trẻ nhận xét tranh: + Con có quan sát xem cá này có hình dạng nào? ()4t (30) + Con có biết cô đã dùng kỹ gì để xé đán chúng không? (5t) - Cho trẻ nêu các kỹ xé dán - Cho trẻ ý định xé dán trẻ, cho trẻ nhắc lại các kỹ xé dán và vệch hồ - Cô nhắc trẻ cách vệch hồ, trình bày bố cục tranh, biết giữ vệ sinh thực * Hoạt động Trẻ thực - Trẻ chỗ ngồi thực xé dán đàn các - Cô bao quát lớp, gơi ý để trẻ sáng tạo cho tranh mình - Cô quan sát giúp đỡ trẻ gặp lúng túng - Cô mở nhạc không lời để tạo không khí cho trẻ * Hoạt động Nhận xét sản phẩm - Trẻ gắn sản phẩm lên giá - Trò chơi nhẹ “nu na nu nống” - Cho trẻ chọn tranh mà trẻ thích, nêu ý hích tranh: +Con thích tranh nào nhất? + Con thích tranh điểm nào? -Cô chọn tranh trẻ và hỏi: + Con có hài lòng với tranh mình không? Vì sao? -Cô chọn tranh đẹp nhận xét, hỏi ý tưởng trẻ tranh - Cô chọn tranh chưa tốt nhận xét để trẻ thực tôt bài sau - Giáo dục trẻ biêt bảo vệ chăm sóc các cá - Xoay tròn cho trẻ hát vận động bài “ ca vàng bơi” ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Thứ 3, ngày 14 tháng năm 2012 Môn: Âm nhạc Đề tài: Tôm, cua, cá thi tài (Trịnh Công Sơn) NDTT: Nghe hát NDKH: + Vận động múa bài “Chú ếch con” (31) + Trò chơi: “Hát theo hình vẽ” Tích hợp: Toán I YÊU CẦU *Chung độ tuổi -Trẻ nghe hát và hiểu nội dung bài “Tôm, cá, cua thi tài” - Trẻ vận theo bài “Chú ếch con”“ cách đúng nhịp - Trẻ chơi trò chơi cách hứng thú và chú ý lắng nghe - Trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại cây II CHUẨN BỊ - Cho cô: + Tranh tôm, cá, cua, các vật sống nước treo làm câu lạc + Tranh chú ếch ngồi học bài - Cho trẻ: dụng cụ âm nhạc, thẻ săm, ô cữa bí mật III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Nghe hát “Tôm, cua, cá thi tài” - Trò chơi “ Dung dăng dung dẻ“ cho trẻ ngồi tập trung - Cho trẻ đọc đồng dao “Con rùa” + Con vừa đọc đồng dao nói vật nào? + Con rùa là vật sống đâu? + Ngoài rùa còn có vật nào sống nước nữa? - Con rùa, ốc, lương…là vật sống nước mà còn nhiều vật sống nước - Cho trẻ đến quan sát tranh câu lạc - Cô đọc câu đố: Chân gần đầu Râu gần mắt Lưng còng co quắp Mà bơi tài Đố là gì? (Con tôm) - Cho trẻ quan sát tranh tôm, cho trẻ đọc tên “Con tôm” - Con quan sát xem các vật này nào có cẳng càng (con cua) - Cho trẻ quan sát tranh cua, trò chuyện cua, cua nó bò nào các con?(bò ngang) - Cho trẻ làm cua bò ngang - Cô đọc câu đố: Nhởn nhơ bơi lội lượn vòng Đuôi mềm dải lụa hồng xèo Đố là gì? (Con cá) - Con cá có ích lợi gì cho chúng ta các con? - Con cá cho chúng ta thit, làm cachr và cá bắt bọ gậy, diệt lăng văng đó các vì các phải biết chăm sóc bảo vệ nó - Nãy tìm hiểu các vật sống nước, bây giỏi lên chọn cho cô tranh tôm, cua, cá - Con quan sát xem tôm, cua, cá giống và khác điểm nào? - Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã sáng tác bài hát “Tôm, cua, cá thi tài” Cô hát cho các nghe - Cô hát cho trẻ nghe lần - Giảng nội dung bài hát: bài hát nói thi tài tôm, cua, cá vật có nét đẹp riêng - Cô hát lần cho trẻ nghe + Trong bài hát này tôm có đặc điểm gì? (Có râu dài và bơi lùi) + Con cua có đặc điểm gì khác?(Có càng, bò ngang cẳng) + Con cá có điểm gì khác với cua và tôm? (Có vây tựa mái chèo) (32) + Qua bài hát này biết điều gì? (Biết cách di chuyển tôm, cua, cá) - Cô mở nhạc cô hát theo nhạc (2lần), cô cùng trẻ vận động theo nhạc * Hoạt động 2: Vận động theo bài “Chú ếch con” - Chuyển đội hình đến chỗ cây đán, cô đàn cho trẻ nghe, cho trẻ đoán tên bài hát - Cho trẻ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Chú ếch con” - Chú ếch bài hát nào? - Giáo dục trẻ biết chăm học hành, biết ngoan ngoãn, vâng lời người - Để bài hát thêm sinh động làm gì? - Cho trẻ đọc đồng dao “Con cua cẳng càng” và cho trẻ đứng đôị hình chữ u - Cho trẻ hát múa bài “Chú ếch con” - Cho tổ múa, tổ hát (Cô sửa sai) - Mời trẻ lên biểu diễn - Cho lớp hát múa * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Hát theo hình vẽ” - Chuyển đội hình hàng ngang, cho trẻ chơi trò chơi “Ô cữa bí mật” - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ đếm số ô cữa - Cho trẻ lên bốc thăm và chọn tranh theo số lượng hoa lá săm mình - Cho trẻ đoán tên bài hát tương ứng với nội dung tranh - Cho trẻ lên hát bài hát mình đoán và mời bạn lên hát cùng, trẻ biểu diẽn với nhiều hình thức - Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài “Tôm, cua, cá thi tài, cho trẻ gấp hình cá ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… *********************** Thứ 4, ngày 15 tháng năm 2012 Môn: Thể dục Đề tài: Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân Chạy chậm 10m Tích hợp: Chữ cái I YÊU CẦU - Trẻ biết dùng tay để chuyền bóng qua đầu, qua chân và biết nhận bóng tay không để bóng tơi xuống dất Biết cách chạy châm đúng kỹ - Thực đúng thục các bài tập phát triển chung Biết phối hợp mắt và aty để bắt bóng - Rèn kỹ phản xạ nhanh với bóng - Giáo dục trẻ tính tự tin, tính tích cực và tinh thần đoàn kết học tập (33) II CHUẨN BỊ - Cho cô:4 bóng to; vạch thẳng song song cách 10m; Con bướm làm đĩa - Cho trẻ: 10 bóng to, bông hoa có dán số 1, 2, 3, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Khởi động - Cho trẻ chơi “Banh lăn” xếp hàng dọc -> vòng tròn kết hợp các kiểu chân: gót chân, mũi chân, mép bàn chân, chậy chậm, chạy nhanh -> chuyển thành hàng ngang * Hoạt động Trọng động a/ Bài tập phát triển chung -Hô hấp: Thở với ông mặt trời - Tay 1: Tay đưa trước đưa cao (3l x 8n) - Chân 3: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước ( 3l x 8n) - Bụng 1: Cúi gập người trước, ngón tay chạm mu bàn chân ( 2l x 8n) - Bật 2: Bật dạng chân, khép chân(2l x 8n) b/ Vận động - Cho trẻ hát vận động bài “vè xếp hàng”, cho lớp chuyển thành hàng ngang - Cô giới thiệu bài vận động “ Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân Chạy chậm 10m” - Cô mời trẻ lên cô hướng dẫn cho trẻ làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần 2, giải thích động tác: TTCB chân đứng dạng ngang vai, nghe hiệu lệnh chuyền bóng, người đầu hàng cầm bóng chuyền qua đâu sau, người sau nhận bóng và chuyền qua chân cho người tiếp theo, người chuyền qua đầu luân phiên chuyền qua đầu qua chân người cuối cùng Chuyền bóng xong người đầu tiên đứng sát vạch chạy chậm từ vạch xuất phát đến vạch đích, chạy đến hết (34) - Chia trẻ thành đội, mời đội lên thực (cô quan sát sửa sai) - Cô mời trẻ thực tốt lên làm lại cho các bạn xem - Mời trẻ chưa thực lên làm lại (Cô sửa sai) - Trò chơi “Tìm bạn”, chia làm đội c/ Trò chơi vận động “Chuyền bóng” Cho đội thi đua với trò chơi “Chung sức” trẻ lên ép bóng vào ngực và chuyền bóng đích, tay không chạm vào bóng, đội nào chuyền nhiều bóng là đội đó thắng - Cho trẻ đếm số lượng bóng, phát âm chữ cái trên bóng - Trò chơi “Bắt bướm” * Hoạt động Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng hít thể ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* Thứ 5, ngày 15 tháng năm 2012 Môn: Làm quen chữ cái Đề tài: Tập tô nhóm Tích hợp: KPKH chữ cái h, k I YÊU CẦU * tuổi - Trẻ biết thực cùng bạn, biết tô theo trình tự từ trái sang phải * tuổi - Biết khoanh tròn chữ cái h, k các từ - Biết cách tô chữ cái theo đúng quy trình cấu tạo chữ cái h, k trên đường kẽ ngang - Biết thực đúng quy trình lô gô sách * Chung độ tuổi - Trẻ ngồi học đúng tư thế, cầm bút đúng kỹ năng, tô trùng khít theo nét in mờ - Rèn luyện kỹ tô cho trẻ - Giáo dục trẻ tính cẩn thận công việc II CHUẨN BỊ - Cho cô: + Tranh mẫu chữ cái h, k + Đồng hồ kỳ diệu có gắn chữ cái l, m, n, h, k + Tranh lô tô chứa từ có chữ cái h, k (35) - Cho trẻ: Vở bé tập tô, bút chì, màu tô III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Ôn chữ cái h, k - hát vận động bài “Đi câu” - Cho trẻ chơi trò chơi “ Đồng hồ kỳ diệu”, cô quay đồng hồ kỳ diệu, đồng hồ chữ cái nào thì trẻ pháy âm chữ cái đó Và tìm gắn chữ cái đó lên bảng Cho trẻ lên chọn chữ cái vừa học số chữ cái trẻ gắn lên bảng - Trò chơi “ Thi xem nhanh”, mời đội lên thi tìm gắn tranh có chứa chữ cái theo yêu cầu * Hoạt động Tập tô nhóm chữ cái h, k a/ Tập tô chữ cái h - Cho trẻ lên chọn tranh có chữ cái “h” gắn lên bảng - Cho trẻ đọc từ tranh “hoa hồng” - Cho trẻ phát âm chữ “h” + Con đoán xem lô gô này người ta yêu cầu mình làm gì? + Hoa hồng có màu gì? + Hoa hồng có mùi nào? - Cô tô màu hoa hồng - Cô đọc yêu cầu sách và cho trẻ nhận biết lô gô yêu cầu - Cho trẻ đọc các cụm từ hoa hồng, hoa huệ, hoa hướng dương - Cô cho trẻ lên gạch chân chữ cái “h” các cụm từ hoa hồng; hoa huệ; hoa hướng dương - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ “h” theo nét chữ in mờ trên đường kẽ ngang, tô hoa hồng và từ hoa hồng theo nét in mờ - Cô nhắc nhở trẻ cách cầm bút và cách tô, các tô cho trùng khít theo nét in mờ, không lẹm ngoài - Cho trẻ ngồi thực tô bài tập mình - Cô nhắc nhở trẻ cách ngồi và cách cầm bút b/ Tập tô chữ “k” - Trẻ tô xong tập trung trẻ cho trẻ lên chọn tranh có chữ cái “k” gắn lên bảng - Cho trẻ đọc từ “hoa loa kèn” - Cho trẻ phát âm chữ “k” - Tương tự cô hướng dẫn trẻ tập tô chữ cái “k” theo trình tự lô gô - Cho trẻ thực * Hoạt động Trò chơi - Cho trẻ đứng hàng ngang đối diện - Mời đội lên chơi trò chơi “Cướp cờ”, trẻ chạy lên cướp cờ có chứa chữ cái h, k theo yêu cầu - Trò chơi “ Tìm bạn thân”, trẻ tìm bạn có thẻ chữ cái giống tạo thành nhóm - Cô đến nhận xét và hỏi trẻ xem nhóm là chữ cái gì? - Cho trẻ hát vận động bài “ Lý khỉ” ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (36) ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ************************************* Thứ 6, ngày 17 tháng năm 2012 Môn: Văn học Đề tài: Thơ “ Nàng tiên ốc” ( Phan Thị Thanh Nhàn) Tích hợp: KPKH I YÊU CẦU * t uổi - Trẻ đọc theo cô bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả * tuổi - Trẻ thuộc thơ, đọc diễm cảm bài thơ “ Nàng tiên ốc” - Hiểu nội dung bài thơ “Nàng tiên ốc”: * Chung độ tuổi - Chú ý lắng nghe cô đọc thơ, cảm nhận nhịp điệu bài thơ - Phát triển ngôn ngữ, đọc thơ rõ ràng, mạch lạc, phát triển khả chú ý, tưởng tượng - Giúp trẻ làm quen với biện pháp nhân cách hóa - Giáo dục trẻ yêu quý các loại vật Giáo dục trẻ biết hiền lành, tốt bụng người yêu mếm, sống hạnh phúc II CHUẨN BỊ - Cho cô + Tranh chữ to bài thơ “Nàng tiên ốc” + Tranh có chứa từ “con ốc; bà già; nàng tiên” + Ngôi may mắn + Chiếc hộp kỳ diệu có ốc - Cho trẻ: Hoa đeo cổ coa màu; rổ đựng kéo, hồ, cụm từ “con ốc, bà già, nàng tiên” III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Trò chuyện, giới thiệu - Cho trẻ hát vận động bài “Cá vàng bơi”cho trẻ ngồi vòng tròn (37) - Cô đố: Nhà hình xoắn, ao Chỉ có cữa vào mà thôi Mang nhà khắp nơi Không đóng cửa nghỉ ngơi mình Đó là gì ? (Con Ốc) - Cô đưa tranh lên giới thiệu, cho từ “con ốc” + Con có nhận xét gì hình dnags ốc? (4t) + Con có biết vỏ ốc nào không? (5t) (Cho trẻ lên sờ và nhận xét) + Ốc côngs đâu, thức ăn chúng là gì? + Ốc có lợi hay có hại? (5t) - Có bài thơ nói ốc, ốc này kỳ lạ và điều kỳ lạ ốc này là gì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ “Nàng tiên ốc” tác giả Phan Thị Thanh Nhàn * Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần lời diễn cảm + Cô vừa đọc nghe bài thơ gì? + Tác giả bài thơ là ai? - Trò chơi “Gió thổi”, cô cùng trẻ đến tranh chữ to, cho trẻ ngồi hình chữ u - Cô đọc thơ lần qua tranh chữ to cho trẻ nghe, dùng que từ ứng với tiếng - Bài thơ nói lòng nhân ái bà già bà đã nuối ốc và ốc này đã đền đáp bà và cho bà sống sống hạnh phúc - Cô đọc thơ lần qua tranh - Dạy trẻ đọc thơ: + Cô dạy trẻ đọc thơ câu đến hết bài (2-3 lần) + Dạy tổ đọc thơ theo cô - Mời nhóm đọc thơ theo cô câu - Cô cùng trẻ đọc thơ, cho trẻ đọc luân phiên to nhỏ theo hiệu lệnh - Xoay tròn cô dạy trẻ đọc thơ qua tranh chữ to.(Lớp,nhóm mam, nhóm nữ) - Mời cá nhân lên đọc thơ qua tranh chữ to - Trò chơi “Ngôi may mắn”, mời các nhân đọc thơ * Hoạt động Đàm thoại - Cho trẻ hát vận động bài “Chú ếch con”, cho trẻ chuyển vòng cung - Bài thơ nói ai, Bà làm nghề? (4t) - Khi bắt ốc bà đã làm gì?(4t) (Nuôi ốc) - Con ốc này có gì khác so với các ốc kia? (5t) (Vỏ nó màu xanh biết) - Điều gì đã xảy bà làm (5t) - Vì bà già lại đập vỡ vỏ ốc xanh? (5t) - Cuộc sống bà già và nàng tiên sao? - Vì bà già lại sống hạnh phúc? - Giáo dục trẻ biết yêu thương các vật, hiền lành tốt bụng sống hạnh phúc - Trò chơi “Tìm bạn thân”, cho trẻ nhóm theo màu hoa - Trò chơi “Bé khéo tay”, nhóm cắt dán từ tranh “cin ốc; bà già; nàng tiên” - Tập trung trẻ cô ngâm thơ cho trẻ nghe bài thơ “Nàng tiên ốc” ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (38) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN IV: Cơn Thực từ ngày 20/2 – 24/2/2012 Các hoạt động -Đón trẻ - Troø chuyeän Hoạt động học Thể dục Hoạt động dạo chơi ngoài trời trùng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân Trao đổi với phụ huynh tình hình học trẻ - Trò chuyện với trẻ “Cơn trùng”, trị chuyện các trùng cĩ ích, cĩ lợi: Tên gọi, đặc điểm, cấu tạo… - Cô điểm danh trẻ PTNT PTTM PTTM PTNN PTNN Môn: Làm - Môn: Tạo - Môn: Âm - Môn: Làm - Môn: Văn quen với hình nhạc quen chữ cái học Gấp hình Biểu diễn văn Làm quen toán Chuyện sáng Thêm bớt bướm nghệ nhóm chữ cái tạo “Chuột túi phân chia can đam” (Mẫu) - Tích hợp: p, q tách gộp Toán - Tích hợp: phạm - Tích hợp: Thể dục vi KPKH - Tích hợp: - Tích hợp: Tạo hình Âm nhạc - Thứ 2, 4, tập các động tác: + Hô hấp: Thổi cháo + Tay 2: Tay đưa ngang gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai + Chân 3: Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao trước + Bụn1: Cúi gập người trước, ngón tay chạm mu bàn chân + Bật 3: Bật luân phiên chân trước chân sau - Thứ 3, 4: Vận động theo bài hát “Con gà trống” - Chuẩn bị: vòng, gậy - Hình thức: Đứng vòng tròn, hàng ngang 1.Hoạt động 1.Hoạt động 1.Hoạt động 1.Hoạt động 1.Hoạt động coù chuû ñích : coù chuû ñích: coù chuû ñích: coù chuû ñích: coù chuû ñích Dạo chơi, trò Dạo chơi, quan Trò chuyện Dạo chơi, Trò cgơi “Hái chuyện cá sát bầu trời, trò côn trùng có đọc đồng dao hoa dân chủ” (39) loại côn trùng coa ích.Cách Chăn sóc, bảo vệ chúng Trò chơi vận động: Cúm giải 3.Chơi tự chuyện các côn trùng báo hiệu thời tiết.Đọc bài thơ “Con chuồn chuồn” Trò chơi vận động Chim bay, cò bay Chơi tự hại, tác hại các côn trùng đó.Trò chuyện cách chăm sóc bảo vệ sức khẻo và cách diệt ruồi mũi, dán Troø chôi vận động Cò bắt ếch Chơi tự các côn trùng, giải câu đố các côn trùng Nhặt rác trên sân Trò chơi vận động Rồng rắn 3.Chôi tự Trò chơi vận động Tạo dáng Chơi tự Góc chơi Góc xây dựng Nội dung Xây trang trại chăn nuôi: vườn, ao chuồng Yêu cầu Biết cách xây, xây, trang trí công trình đẹp Tiến hành Cô nhập vai chơi cùng trẻ, gợi ý để trẻ bố trí mô hình cho đẹp Góc phân vai Nhóm gia đình bán cơm, Bác sĩ thú y; Nhóm bán nước giải khác; Cửa hàng bán các vật Nhóm bán thực phẩm Giao tiếp lịch sự, niềm nở với khách hàng.Trưng bày cửa hàng gọn gàng -Vẽ, nặn, cắt dán các vật, in hình vật, trang trí vật,Lắp ghép, xâu hạt, vật từ lá cây - Ghép chuồng trại Góc học tập -Chơi cờ chém gánh, cờ đô mi nô.Xem sách, tranh, truyện chủ đề.Ghép từ, xếp chữ cái từ hột hạt Góc thiên Chơi cới cát nhiên nước,pha màu, chăm sóc cây, làm bánh, - Biết sử dụng các kỷ tạo hình để thực - Biết lắp ghép theo ý tưởng, không tranh giành đồ chơi Chẩn bị Mái nhà,gạch nhựa, lon, khối gỗ, cây xanh, chuồng,các vật,chuồng Đồ dùng gia đình, lon sữa, ly, trái cây,đồ dùng bác sĩ thú y.Một số loại thức ăn cho các vật, vật, chuồng trại -Giấy, màu tô, đất ,khăn lau, tranh rỗng các vật,kéo, hồ.xốp tròn - Các lắp ghép, dây, hột hạt - Bộ cờ chém gánh, cờ đô mi nô, bàn cờ - Tranh sách chủ đề, tranh có chứa từ, chữ cái rời Biết cách chơi, Cát, nước, thu dọn đồ đá, màu, chơi chơi chai,bình tưới xong - Cô đén chơi cùng trẻ để huóng dẫn giúp đỡ trẻ cách chơi Hoạt động gĩc Góc nghệ thuật -Biết phân lượt đi, chơi đúng luật - Biết cách lật sách xem, biết cách ghép theo chữ cái Cô đến các nhóm chơi nhập vai chơi cùng trẻ để nhác nhở trẻ cách giữ gìn vệ sinh các loại thực phẩm - Cô đến các nhóm giúp đỡ, hướng dẫn trẻ Cô đến các nhóm chơi cùng trẻ (40) Vệ sinh trả trẻ chăm sóc cá, câu cá - Cho trẻ thực thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt.Cô quan sát xửa sai - Nêu gương trả trẻ đúng Thứ 2, ngày 20 tháng ănm 2012 Môn: Tạo hình Đề tài: Gấp hình Tích hợp: Khám phá khoa học bướm (Mẫu) I YÊU CẦU * tuổi - Trẻ biết gấp hình bướm theo hướng dẫn cô - Biết trang trí cánh bướm cho đẹp * tuổi - Trẻ biết dùng tờ giấy hình vuông to, nhỏ gấp khéo léo nếp theo hình góc, sau đó gắn kết lại thành hình cách bướm và dán thêm phần mình lên cánh bướm để thành hình bướm hoàn chỉnh * Chung độ tuổi - Trẻ biết nhiều loại bướm, biết bướm là loại côn trùng có ích và biết bướm bay là nhờ có cánh - Giáo dục trẻ biết cố gắng hoàn thành sản phẩm Biết sử dụng đồ dùng học tập gạn gàng II CHUẨN BỊ - Cho cô: + Một lọ thủy tinh đựng bướm (vật thật) + Tranh ảnh sưu tập các loại bướm + Tranh mẫu gấp bướm (6 tranh mẫu) + tờ giấy hình vuông to trẻ + Giá trưng bày sản phẩm + Máy hát, đĩa nhạc, Bài hát “:Kìa bướm vàng” - Cho trẻ: Mỗi trẻ tờ giấy hình vuông to, nhỏ Dây buôcj, mình bướm ( cô cắt sẵn), hồ dán, bút lông, bảng tên trẻ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Quan sát, trò chuyện - Cho trẻ hát vận động bài “ Kìa bướm vàng” ngồi hình còng cung - Cô hỏi: + Bài hát miêu tả gì? ( Con bướm vàng) + Con thấy bướm thường sống đâu? ( Đậu trên cành cây, nơi vườuồna…) + Bướm là côn trùng nào? ( Côn trùng có ích) + Con biết bướm có hình dáng nào? ( Có cánh và biết bay) - Cô để lọ có hình bướm cho trẻ quan sát Hỏi trẻ hình dnags, các phận bướm… - Muốn biết rõ hình dáng bướm, cô cháu mình cùng dạo chơi, quan sát tranh - Trẻ đọc đồng dao “ Cào cào giã gạo cho nhanh ” tỏa các góc lớp để quan sát tranh Cô theo dõi, lắng nghe trẻ thỏa thuận quan sát, sau đó cô tập trung trẻ lại trò chuyện: (41) + Con vừa quan sát tranh gì? (4t) + Trong tranh có hình ảnh bướm nào? (4t)( Có màu sắc đẹp) + Con có nhận xét gì hình dáng các bướm tranh? (5t)( hình dáng khác nhau) + Con có biết các hình bướm tranh tạo từ vật liệu gì? (Từ giấy màu) - Các hình bướm cô gấp từ giấy màu đó các Cô đưa mẫu gấp hình bướm cho trẻ chuyền tay xem - Con biết làm nào để cô gấp hình bướm? - Muốn biết rõ cách gấp bướm, các chú ý xem cô gấp mẫu * Hoạt động Cô làm mẫu - Trò chơi “Nu na nu nống” ngồi hình chữ u - Muốn gấp hình bướm ccô chuẩn bị 2tờ giấy hình gì? Kích thước nào? Màu sắc sao?(2 tờ giấy hình vuông to, nhỏ khác nhau) - Cô lần lược gấp mẫu cho trẻ xem (Vừa gấp cô vừa hướng dẫn cáh gấp cho trẻ hiểu) - Gấp xong cô giơ cho trẻ xem và hỏi: + Cô vừa gấp hình bướm theo các bước nào? (Trẻ nêu cách gấp) + Để bướm xinh làm gì? ( Vẽ trang trí thêm họa tiết) - Hôm nya có hội thi “Tay khéo nhất” các conhãy gấp hình bướm cho thật đẹp để mang dự thị nhé * Hoạt động Trẻ thực - Trẻ gấp , cô đến nhóm quan sát, nhắc trẻ cố gắng gấp các nếp giấy trở phía cho để có hình bướm đẹp - Gọi ý giúp đỡ trẻ gặp lúng túng Động viên, khuyến khích cháu khá biết vẽ trang trí thêm lên hình cánh bướm cho đẹp * Hoạt động Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ chơi “Gà ngủ gà thức”, ngồi ngắn trước giá tranh - Cô khen lớp gấp hình bướm đẹp - Mời trẻ nhận xét bài gấp hình bướm bạn mà trẻ thích - Cô chọn các bài gấp đẹp khen trẻ Mời trẻ nêu ý tưởng bài gấp mình - Nhìn tranh gấp bướm liên tưởng tới bài hát nào? - Cô mở nhạc cho trẻ vận động bài “ Kìa bướm vàng” ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ******************************************** (42) Thứ 3, ngày 21 tháng năm 2012 Môn: Âm nhạc NDTT: Biểu diễn văn nghệ NDKH: + Nghe hát : Con chim vành khuyên Nhạc sĩ “Hoàng Vân” + Trò chơi “Hát theo hình vẽ” Tích hợp: Toán I YÊU CẦU * tuổi - Trẻ biết biểu diễn hát, múa, vỗ tay số bài hát * tuổi - Trẻ biết tên các bài hát, tên tác giả bài hát, hát đúng nhịp, rõ lời bài hát, múa đúng nhịp, đúng động tác các bài hát * Chung độ tuổi - Trẻ ôn luyện, củng cố các dạng kỹ vận động - Rèn luyện khả nghe nhạc - Trẻ chơi thành thạo các trò chơi - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, cây xanh Biết bảo vệ thiên nhiên II CHUẨN BỊ - Cho cô: + Sân khấu biểu diễn + Dụng cụ cho dàn nhạc: trống, phách gõ, kèn… + Hình cho ô cữa, ô tranh chủ đề “ Con vật bé yêu quý” + Đĩa nhạc, bài hát + nốt nhạc may mắn - Cho trẻ : Trang phục biểu diễn, dụng cụ gõ đệm các loại III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Trò chơi âm nhạc - Trò chơi “Dung dăng dung dẻ” cho lớp chia làm nhóm theo màu hoa - Cô giới thiệu tên trò chơi “Ô cữa bí mật” - Cho trẻ đếm các ô cữa - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ lên bốc chọn số ô cữa thăm số ô cữa (Số bông hoa vẻ thăm tương ứng với số cữa) - Cho trẻ mở ô cữa và chọn bài hát tương ứng với nội dung tranh - Lần lượt mời đội lên chơi - Cho trẻ lên hát, múa, gõ đêm theo baì hát mà trẻ biểu diễn - Sau lần trẻ biểu diễn cô tặng cho tẻ nốt nhạc may mắn - Cuối cùng cho lớp đếm xem đội nào nhiều nốt nhạc là đội đó thắng * Hoạt động Nghe hát “ Con chim vành khuyên” - Cô loa ! loa! loa! Mời trẻ đến với chương trình văn nghệ lớp mẫu giáo “Họa Mi”, cho trẻ ngồi vòng cung - Để mở đầu chương trình văn nghệ hôm ban tổ chức xin hát tặng quí vị khán giả bài hát “Con chim vành khuyên” nhạc sĩ Hoàng Vân - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô hát cho trẻ nghe lần 2, lớp lắc lư theo nhịp - Lần cô mở nhạc cho trẻ nghe, cô cùng trẻ múa minh họa theo nhạc * Hoạt động Biểu diễn văn nghệ (43) - Chuyển đội hình hàng ngang - Trong gia đình có nhiều vật, vật nào có ích và chúng có công việc riêng mình để giúp cho chủ nhà Tiết mục hợp ca bài hát “Gà trống, mèo và cún con” nhạc sĩ Thế Vinh mời các ca sĩ và dàn nhạc - Tiếp theo là tiết mục tam ca các bạn nam lớp mẫu giáo Họa Mi biểu diễn, đó là bài hát “Vì mèo rửa mặt” - Chú voi khôn ngoan, giúp người làm việc, chú siêng kéo gỗ cho người Nào mời các chú voi đôn xa sôi hãy thể nghệ thuật mình qua bài hát “Chú voi đôn” cua nhạc sĩ Phạm Tuyên - Chú cá vàng nhỏ xinh nhẹ nhàng bơi lội Mời khán giả đến với tiết mục múa bài “cá vàng bơi” các nghệ sĩ văn công lớp MG Họa Mi - Tiếp theo là bài hát “Chị ong nâu và em bé” ca sĩ biểu diễn - Tiếp theo là tiết mục múa bài “Con chim non” nhóm múa biểu diễn - Mời các ca sĩ lên biểu diễn các bài hát mình, trẻ lên giới thiệu tên mình, tên bài hát mình biểu diễn - Khép lại chương trình hôm mời các khán giả cùng hát với chúng tôi bài hát “Ong và bướm” nhạc sĩ Bùi Anh Tôn ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Thứ 4, ngày 22 tháng năm 2012 Môn: Làm quen chữ cái Đề tài: Làm quen Tích hợp: Thể dục nhóm chữ cái p, q (44) I YÊU CẦU tuổi - Biết lựa chọn chữ cái p, q theo bạn - Tham gia các trò chơi cùng bạn * tuổi - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q - Biết so sánh điểm giống và khác chữ cái p, q - Phát triển khả quan sát, so sánh, suy đoán đối chiếu từ qua trò chơi * Chung độ tuổi - Giáo dục trẻ tính tích cực học tập II CHUẨN BỊ - Cho cô: + Tranh vẽ “cá mập”, “cá quả” + Thẻ chữ cái p, q + Thẻ chữ cái rời để trẻ ghép từ + Tranh lô tô các vật có chứa từ tranh + Chữ p, q rỗng, bông hoa chia làm nhóm - Cho trẻ: Rổ có thẻ chữ cái p, q hạt sỏi, vỏ sò; các nét chữ cắt rời để trẻ xếp chữ p,q III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Trò chuyện - Cho trẻ hat vận động bài “Cá vàng bơi” đến ngồi tập trung gần cô - Trong bài miêu tả gì? ( cá vàng) + Con cá vàng sống đâu? + Con còn biết cá nào sống nước nữa? - Cô giới thiệu tranh “Ca mập”, giới thiệu từ tranh, cho trẻ đọc từ (lớp, tổ, cá nhân) + Cá mập sống môi trường nước gì?(Nước mặn) - Cô đưa tranh “cá quả”, giới thiệu từ tranh, cho trẻ đọc từ + Cá sống môi trường nước gì? (nước ngọt) + Cá và cá mập khác điểm nào? (5t) * Hoạt động Làm quen chữ cái p, q - Trẻ chơi trò chơi “Vỗ tay”, giãn đội hình chữ U - Trò chơi “ Ghép từ”, mời trẻ lên thi ghép từ tranh - Cho lớp quan sát, nhận xét từ bạn vừa ghép - Cho lớp đếm số lượng chữ cái từ - Đọc bài vè xếp hàng, cho trẻ ngồi hàng ngang a/ Làm quen chữ “p” - Cho trẻ đọc từ “cá mập” + Mời trẻ lên chọn chữ cái thứ từ “cá mập” + Cô giới thiệu chữ “p”, cô phát âm cho trẻ nghe (3lần) + Cho lớp phát âm, mời cá nhân phát âm + Con có nhận xét gì cấu tạo chữ “p” + Cô củng cố: Chữ “p” là nét thẳng đứng bên trái và nét cong tròn bên phải trên + Cho lớp nhắc lại, mời cá nhân nhắc lại + Cô giới thiệu chữ “p” viết thường b/ Làm quen chữ “q” + Cho trẻ lên chọn chữ cái đã học từ “cá quả” + Cô tiến hành giới thiệu chữ “q” theo các bước + Cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ “q” - Cô củng cố: chữ “q” có nét, nét cong tròn bên trái trên, nét thẳng đứng bên phải (45) - Trò chơi “ bé khéo tay”, trẻ chia làm nhóm trẻ trang trí chữ cái p, q rỗng - Cho trẻ dán chữ cái nhóm mình lên bảng - Cho trẻ ngồi tập trung hàng ngang + Đội trang trí chữ cái gì? (chữ p) + Đội trang trí chữ gì? (Chữ q) + Con có nhận xét gì cấu tạo chữ cái p, q Giống: có nét thẳng đứng và nét cong tròn Khác: Chữ “p” nét cong tròn bên phải, chữ “q” nét cong bên trái + Cho trẻ nhắc lại ( lớp, cá nhân) - Cho trẻ xếp chữ cái p, q từ các nét rời (cô quan sát sửa sai) * Hoạt động Trò chơi luyện tập - Đọc “Đi cầu quán”, trẻ ngồi vòng cung - Trò chơi “Thi xem nhanh”, hai đội thi lăn bóng tay lên lấy tranh có chứa chữ cái theo yêu cầu - Trò chơi “Thi chọn nhanh”, trẻ chọn chữ cái theo yêu cầu và xếp chữ cái từ hột hạt - Trò chơi “Tìm chỗ ngồi”, trẻ tìm ghế có chữ cái giống chữ cái trên tay ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ******************************************** Thứ , ngày 23 tháng năm 2012 Môn: Làm quen với toán Đề tài: Thêm bớt, Tích hợp: Tạo hình phân chia, tách gộp phạm vi I.YÊU CẦU * tuổi - Trẻ thực theo yêu cầu cô - Biết thêm bớt, tách gộp theo cô và bạn * tuổi (46) - Biết chia nhóm đối tượng thành phần nhiều phần và biết chia nhóm theo ý thích và biết gộp nhiều nhóm lại với để số lượng trẻ vị trí ban đầu - Biết thêm bớt tạo nhóm đối tượng 7, biết đặt câu hỏi đố bạn * Chung độ tuổi - Biết chơi các trò chơi nhanh nhẹn, phát triển trí tưởng tượng trẻ - Giáo dục trẻ tính tự tin sống II CHUẨN BỊ - Cho cô + Quầy hàng có bán các vật với nhiều số lượng khác nhau… + Tranh vẽ các vật có số lượng 4,5,6, treo xung quanh lớp + cá, cua, rùa, tôm + 4-5 vòng thể dục - Cho trẻ: trẻ rổ đồ chơi có cá, thẻ số 5, 6, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1.Ôn số lượng - Cho trẻ hát vận động bài “ Cá vàng bơi” + Con vừa hát bài hát nội dung gì? + Con cá sống đâu? + Cá bơi nước là nhờ đâu? (5t) + Cá thở gì? (Bằng mang) - Cho trẻ chơi “ Thi xem nhanh”, trẻ lên lấy tranh có số lượng - Cho lớp đếm nhận xét * Hoạt động Thêm bớt, phân chia, tách gộp phạm vi - Cho trẻ hát bài “Bà còng” cô cùng trẻ đến quan sát quầy hàng và mua vật, cho trẻ đếm số lượng cac vật có số lượng 6, - Đọc đồng dao cầu quán cho trẻ ngồi hình chữ u - Đi chợ cô có mua số vật để nuôi, lên giúp cô mở xem đó là vật nào - Cho trẻ lên gắn cá + Cô mua cá ?(4t), Cho lớp đếm - Mời trẻ khác lên găn rùa, Cô mua rùa?(4t), Cho lớp đếm + Con có nhận xét gì số lượng nhóm vật? (5t) + Vì biết số lượng nhóm không nhau? (5t) - Cho trẻ lên xếp tương ứng - + Để số lượng nhóm làm cách nào ? (5t) - Cho trẻ lên gắn thêm rùa - Có rùa gắn thêm nữa, có tất là rùa - Cho trẻ đọc thêm là - Cho lớp đếm lại số lượng nhóm - Con có nhận xét gì số lượng nhóm vật lúc này? - Trò chơi “Gió thổi”, cô lấy hết số vật trên bảng xuống - Điều gì đã xảy trên bảng?(Các vật đã biến mất) - Cho trẻ trẻ nhắm mắt cô gắn tôm + Cô mua tôm? (4t) + Con tôm dùng để làm gì? - Cho trẻ khác lên gắn cua, cho trẻ đếm - Nhà cô có người người tôm có tôm.Vậy cô phải làm - Cho trẻ lên gắn thêm tôm - Cho lớp đếm số lượng - Cho trẻ đọc: thêm là (47) - Ai giúp cô đặt câu hỏi so sánh nhóm vật trên bảng + Bạn có nhận xét gì số lượng nhóm vật? + Để số lượng nhóm bạn làm cách nào? - Cho trẻ thêm vào cua - Có cua gắn thêm cua cô có tất cua - Cho trẻ đọc thêm là - Con quán sát thấy số lượng nhóm lúc này nào và mấy? (5t) - Cô lấy cua cho người và cho trẻ nhận xét - Có cua cô lấy cô còn lại con? (5t) - Cho trẻ đọc bớt còn - Cô bớt lần số lượng cua để lại số lượng tôm - Bây có tôm cô chia cho bàn bàn bên trái bàn bên phỉa + Con có nhận xét gì số lượng tôm bàn so với ban đầu? (5t) - Từ số lượng cô chia làm nhóm thì số lượng nhóm ít so với số lượng ban đầu - Cô gộp nhóm lại và hỏi: cô gộp nhóm lại thì thấy sô lượng tôm lúc này nào? - Cô giải thích: Từ số lượng cô chia thành nhóm nhiều nhóm thì số lượng nhóm ít so với ban đầu gộp chúng lại thì số lượng trở vị trí ban đầu * Hoạt động Luyện tập - Trò chơi “Tìm bạn thân”, cho trẻ tạo nhóm bạn có số lượng là 7, cho trẻ đếm so sánh số lượng các nhóm bạn - Chuyển đội hình vòng tròn, cô phát rổ đồ chơi cho trẻ - Con thấy rổ có gì? - Cho trẻ chơi “ Tai tinh”, cô gõ bao nhiêu tiếng trống thì trẻ đặt số cá tương ứng với số tiếng trống, Cô gõ cho trẻ thêm bớt số lượng phạm vị - Cho trẻ tách gộp theo yêu cầu cô, và tách gộp theo ý thích trẻ, cô gợi hỏi kêt - Trò chơi “Ai nhanh nhất”, cô đặt cái vòng mời trẻ lên chơi, cho trẻ so sánh số trẻ và số vòng ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Thứ , ngày 24 tháng năm 2012 Môn: Văn học Đề tài: Chuột túi can đảm ( Chuyện sáng tạo) Tích hợp: Âm nhạc I YÊU CẦU * tuổi - Trẻ hiểu nội dung các tranh đã xem và nội dung câu chuyện - Biết trò chuyện, thảo luận nội dung các tranh cùng bạn * tuổi - Trẻ biết kể chuyện sáng tạo theo ý thích - Trẻ kể chuyện rõ ràng, mạch lạc - Trẻ kể chuyện sáng tạodựa trên nội dung các tranh đã xem * Chung độ tuổi - Phát triển trí tưởng tượng, ngôn ngữ kể chuyện rõ ràng, mạch lạc - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia kể chuyện II CHUẨN BỊ (48) | - Cho cô + Tranh nội dung câu chuyện “Chuột túi can đảm” Tranh 1: Chuột túi với gấu, khỉ Tranh 2: Chuột túi với vịt Tranh 3: Chuột túi đá bóng với bạn Tranh 4: Chuột túi xin lội vịt + Rối nhồi bông các vật + Rối dẹt các nhận vật: chuột túi, gấu, khỉ, vịt + Một số truyện tranh, tranh rời + Sân khấu rối, vườn cổ tích - Cho trẻ: Dây hoa có màu, đủ lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Trò chuyện, giới thiệu tranh - Cho trẻ chơi trò chơi “ Chú mèo chú chuột” + Con vừa hát bài hát nói vật gì? + Chú chuột bài hát làm gì? - Cô có tranh cây, chú ý quan sát xem nội dung tranh nói điều gì nhé? - Cô cho trẻ xem tranh và gợi hỏi * Tranh + Tranh này vẽ gì? + Theo các thì các vật đó làm gì? - Cô ý tưởng cô tranh - Tương tự cô treo các tranh còn lại cho trẻ nêu ý tưởng trẻ các tranh còn lại * Hoạt động Trẻ kể chuyện - Trò chơi “ Tìm bạn thân”, trẻ tạo nhóm theo màu hoa - Cô hướng cho trẻ chọn đồ dùng nhóm để kể chuyện, trẻ bàn bạc thỏa thuận và cử bạn lên kể - Đọc đồng dao “Rền rền ràng ràng”, cô cùng trẻ đến nhóm kể chuyện rối - Mời đại diện nhóm lên kể chuyện + Cô tóm tắt nội dung câu chuyện trẻ vừa kể, trẻ chưa giới thiệu tên câu chuyện thì cô cho trẻ đặt tên câu chuyện - Hát vận động bài “Đi câu” đến nhóm kể chuyện sách truyện tranh + Mời đại diện nhóm lên kể + Trẻ lên lấy sách kể chuyện + Cô tóm tắt nội dung câu chuyện (Đặt tên câu chuyện trẻ chưa giới thiệu tên) - Trò chơi “ Trốn cô”, cô cùng trẻ đến nhóm kể chuyện tranh, cho trẻ lên kể chuyện, cô tóm tắt nội dung câu chuyện, đặt tên câu chuyện (nếu chưa có) * Hoạt động Cô kể chuyện - Cả lớp hát bài “Đi xem múa rối” cô cùng trẻ đến sân khấu rối - Cô sử dụng rối và kể chuyện cho trẻ nghe - Trò chuyện nội dung câu chuyện: + Câu chuyện cô vừa kể có các nhân vật nào? (Chuột túi, gấu, khỉ, vịt) + Chuột túi là nhận vật sao? (5t) + Gấu khỉ đã làm gì? (4t) + Bác vịt có thái độ nào chuột túi nhận lỗi? (5t) + Nếu là Gấu và Khỉ làm gì? + Con làm gì là Bác Vịt? + Qua câu chuyện này biết điều gì? (5t) (49) - Giáo dục trẻ phải biết can đảm nhận lỗi mình, không trốn tránh trách nhiêmk chuột túi, xứng đáng là bé ngoan - Trò chơi “Con thỏ”, xoay tròn cho trẻ kể chuyện sáng tạo, trẻ tự chọn đồ dùng để kể - Cô tóm tắt nội dung câu chuyện, đặt tên câu chuyện ĐÁNH GIÁ CUỐI BUỔI ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ************************************** ĐÓNG CHỦ ĐỀ: “ Con vật bé yêu quý” MỞ CHỦ ĐỀ: “Bé tìm hiểu giao thông” TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động Đóng chủ đề - Trò chơi “Tạo dáng các vật” - Hát vận động bài “Gà trống mèo và cún con” + Các vật bài hát sống đâu các con? + Ngoài vật đó còn vật nào sống gia đình nữa? + Vật nuôi gia đình có loại? + Con vật nào thuộc gia súc, vật nào thuộc gia cầm? + Chúng giống và khác điểm nào? - Hát vận động bài “Chú voi đôn” + Bài hát nói vật nào? + Con voi sống đâu? - Trò chuyện đặc điểm voi - Cho trẻ đọc bài vè “Con vỏi voi” + Còn vật nào sống rừng nữa? + Các vật sống rừng có ích lợi gì cho chúng ta? + Con có nhận xét gì tính cách các vật sống rừng? + Khi các vật đó người nuôi thì chúng sao? - Cho trẻ hát vận đông bài “ Con chim non” - Đến quan sát tranh xé dán đàn cá trẻ (50) + Tranh này các xé dán gì? + Con các sống đâu? + Cho trẻ hát vạn động bài “Cá vàng bơi” - Cho trẻ kể tên các vật sống nước - Trò chơi “Con gì biết bay” - Cho trẻ đọc bài thơ “Con chuồn chuồn” đến quan sát tranh côn trùng - Trò chuyện các côn trùng - Cho trẻ hát bài “Ong và bướm” - Chuyển đội hình vòng tròn cô mở nhạc cho trẻ vận động bài “Con chim Vành khuyên” * Hoạt động Mở chủ đề - Cô cùng trẻ trưng bày đồ dùng, đồ chơi các góc, treo tranh chủ đề - Trò chuyện chủ đề mới: + Con quan sát thấy lớp mình có gì khác? +Con thấy các tranh đó vẽ gì? + Những phương tiện nào dành cho đường bộ? + Người cần phải biết qui định gì? - Đến quan sát đồ chơi + Đây là cái gì các con? (Máy bay) + Máy bay hoạt động đâu? + Những phương tiện hoạt động trên bầu trời gọi là đường gì? + Ngoài đường đường không còn biết đường gì nữa? (Đường thủy) + Con có biết phương tiện nào hoạt động trên đường thủy không? - Cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông mà trẻ biết, trò chuyện quy định tham gia giao thông - Điều gì xảy chúng ta không chấp hành tốt quy định giao thông? - Chúng ta tìm hiểu chủ đề phương tiện giao thông và tháng này có ngày họi 8-3 là ngày các cô, các mẹ, các bà và các bạn gái + Con biết gì ngày 8-3? + Con làm gì để bày tỏ tình cảm mình với mẹ, bà, chị ? - Cho trẻ htá, đọc thơ chủ đề phượng tiện giao thông , ngày 8-3 mà trẻ biết - Nãy các tìm hiểu các phương tiện giao thông và hôm chúng ta cùng bước sang tìm hiểu chủ đề đó là chủ đề “ Bé tìm hiểu giao thông” - Để tìm hiểu rõ chủ đề này các nhà nhờ ba mẹ tìm cho tranh ảnh các phương tiện giao thông đem đến lớp để cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé! ************************************************* (51) ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Về mục tiêu chủ đề a Các mục tiêu trẻ thực được: - Phát triển thể chất - Phát triển nhận thức - Phát triển tình cảm – xã hội - Phát triển ngôn ngữ b các mục tiêu trẻ chưa thực được: - Phát triểm thẩm mỹ nội dung chủ đề: Các nội dung đưa trẻ thực tốt a.Các nội dung trẻ chưa thực b Các nội dung còn trẻ chưa thực Về tổ chức các hoạt động chủ đề * Hoạt động góc - Hoạt động nào trẻ tham gia tích cực, hứng XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN - 95% trẻ thực các vận động cách vững vàng Biết tập động tác kết hợp với bài hát - Vì trẻ hiểu biết các vật: Đặc điểm, hình dáng, cách sống sinh sản, ích lợi, tác hại các vật, phân biệt nhóm vật Nâhnj biết số lượng, biết phấn chia, thêm bớt số lượng phạm vi - Vì trẻ biết chăm sóc bảo vệ các vật, tiết kiệm nước Biết đoàn kết với bạn các hoạt động, lễ phép với người - Vì đa số trẻ thuộc thơ, đọc thơ rõ lời, biết kể chuyện diễn cảm, trả lời câu hỏi - Vì cón số cháu thực các bài gấp, xé dán chưa tốt, kỹ tô, vẽ thực còn kém - Vì nội dung đề gần gũi, phù hợp với tình hình lớp, phù hợp với lứa tuổi nên trẻ thực - Không - Không - Vì hoạt động cô áp dụng phương (52) thú và tỏ phù hợp vói khả năng: Tất các hoạt pháp dạy học tích cực, sáng tao “Trẻ học mà động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú và chơi, chơi mà học:, cô sử dụng nhiều hình thức tỏ phù hợp với khả trò chơi và tạo nhiều tình thi đua… trẻ hoạt động tích cực và hứng thú - Hoạt động học nào nhiều trẻ tỏ không hứng - Không thú, không tích cực tham gia - Hoạt động học nào trẻ còn gặp khó khăn - Vì còn nhiều trẻ kỹ gấp, xé dán thực việc tiếp nhận kiến thức, kỹ năng: Hoạt chưa tốt, nên cháu gặp khó khăn động tạo hình thực *Hoạt động góc: - Các góc chơi trẻ lựa chọn nhiều nhất: Góc - Vì các góc chơi này đồ dùng, đồ chơi phong phân vai, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc học phú, nên trẻ thích chơi nhiều nhất, trẻ hoạt tập động tích cực theo ý tưởng và thể nhiều công việc qua vai chơi Thể sáng tạo mình qua các sản phẩm Trẻ hứng thú thi đua cùng bạn - Các góc trẻ lựa chọn ít nhất: góc xây dựng - Vì góc này trẻ ít sáng tạo theo ý thích nên ít trẻ tham gia - Trò chơi nào nhiều trẻ thích chơi là: - Vì trẻ thi tài với bạn chơi Thể Chơi cờ, ô ăn quan, đô mi nô, quay lô tô niềm vui chiến thắng - Hoạt động trẻ các trò chơi như:Quan - Vì trẻ biết thể vai chơi, biết cách giao tiếp hệ với bạn chơi chơi, giao tiếp, kỹ các góc chơi, biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi chơi, sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyện vật liệu, gọn gàng, thu dọn dồ chơi gọn gàng, ít có sáng tạo phát triển trò chơi…Trẻ chơi sáng tạo chơi tương đối tốt các trò chơi * Chơi ngoài trời: - Các khu vực chơi, đồ chơi ngoài trời trẻ - Vì trẻ chơi không bị gò bó, thể niềm lựa chọn chơi nhiều nhất: Chơi với cát, nước nhảy vui, nên trẻ thích chơi nhiều dây, bắn bi, nhảy chuôn, cà kheo, câu cá - Các hoạt động trẻ thích tham gia nhiều - Vì hoạt động nào trẻ khám phá, trải nhất: Tất các hoạt động trẻ thích tham gia nghiệm…nên trẻ thích tham gia Những vấn đề khác: - Về sức khỏe, thói quen, hành vi ăn uống, - Vì trẻ cô dạy và giáo dục hàng ngày thông vệ sinh: Trẻ hiểu và thực qua các hoạt động và lúc nơi - Những trẻ nghỉ dài ngày, tham gia vào các hoạt - Cháu Xà Quốc Hội: Vì cháu ốm nên động chủ đề không đầy đủ học - Những cố đặc biệt - Không - Những trẻ cần lưu ý đặc biệt - Không NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU (53)

Ngày đăng: 10/09/2021, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan