1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

dạy học với các công nghệ mới nổi trong giáo dục nghề nghiệp việt nam TT

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 249,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ ĐỨC NGỌC DẠY HỌC VỚI CÁC CÔNG NGHỆ MỚI NỔI TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VIỆT NAM Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Kĩ thuật Cơng nghiệp Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2021 Cơng trình hồn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Lê Huy Hoàng Người hướng dẫn khoa học 2: TS Vũ Xuân Hùng Phản biện 1: PGS.TS Phạm Ngọc Thắng Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Anh Tuấn Phản biện 3: PGS.TS Phó Đức Hịa Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Phòng bảo vệ luận án, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội vào hồi ngày tháng 10 năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia, Hà Nội Hoặc thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Căn sở pháp lí cho dạy học với công nghệ giáo dục nghề nghiệp Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020" nêu rõ giải pháp: " Đẩy mạnh ứng dụng CNTT truyền thông dạy học, đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp có khả ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học" Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị trung ương (khóa XI) thơng qua nêu rõ giải pháp cốt lõi: "chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học" Điều 36, Luật GDNN 2014 nêu rõ yêu cầu việc tăng cường "sử dụng phần mềm dạy học tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông dạy học" 1.2 Cơ sở thực tiễn cho dạy học với công nghệ giáo dục nghề nghiệp Đầu năm 2020, dịch bệnh Covid-19 bùng phát gây ảnh hưởng lớn đến hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN), làm thay đổi nhiều phương pháp thói quen dạy học Để ứng phó với tác động dịch bệnh, Tổng cục GDNN ban hành văn nhằm khuyến khích nhà trường đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) tổ chức quản lý đào tạo, khuyến khích trường ứng dụng cơng nghệ sẵn có internet, chẳng hạn Zoom, Microsoft Teams, Google Classroom.v.v Qua nâng cao nhận thức tầm quan trọng dạy học với công nghệ ngắn hạn để ứng phó với dịch bệnh lâu dài xu GDNN Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ việc dạy học với công nghệ GDNN Việt Nam 1.3 Xu hướng chuyển đổi giáo dục với công nghệ Sự tăng tốc đổi công nghệ năm gần tạo nhu cầu cấp thiết cho nghiên cứu giáo dục để hiểu rõ việc học tập trường trung gian công nghệ Tuy nhiên, thực tế tồn lỗ hổng công nghệ sử dụng sinh viên, công nghệ sử dụng nhà giáo dục công nghệ cung cấp tổ chức Mặc dù nhiều công nghệ sinh viên sử dụng giá trị sư phạm chúng chưa khai thác sử dụng cách mức Lỗ hổng cần phải nghiên cứu, giải Do đó, việc nghiên cứu vấn đề dạy học với công nghệ mang lại giá trị thực tiễn GDNN Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình thiết kế dạy học với cơng nghệ GDNN Việt Nam nhằm nâng cao kết học tập sinh viên trình độ cao đẳng Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học với công nghệ GDNN trường cao đẳng Việt Nam Số lượng trường khảo sát 25 trường cao đẳng nước Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động dạy học với cơng nghệ đào tạo nghề trình độ cao đẳng Việt Nam Giả thuyết nghiên cứu Nếu xác định sở khoa học dạy học với công nghệ GDNN Việt Nam, kết hợp với quy trình rõ ràng để thiết kế dạy học với công nghệ việc dạy học với cơng nghệ có tác động tích cực đến q trình kết học tập sinh viên trình độ cao đẳng Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Xây dựng lí luận dạy học với cơng nghệ nổi; (2) Khảo sát thực trạng dạy học với công nghệ GDNN Việt Nam; (3) Thiết kế dạy học với công nghệ GDNN; (4) Thực nghiệm sư phạm Giới hạn nghiên cứu (1) Tập trung vào dạy học với công nghệ tảng ICT công nghệ xã hội (Social Technologies); (2) Khảo sát thực trạng 25 trường cao đẳng thuộc hệ thống GDNN tích cực ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học; (3) Thiết kế giảng thực nghiệm mô đun "MĐ22: Tiện trụ ngắn, trụ bậc trụ dài L=10d" trình độ cao đẳng; (4) Thực nghiệm sư phạm Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết (phân tích tổng hợp tài liệu), phương pháp điều tra bảng hỏi thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận án Tổng hợp, hệ thống hóa sở lí luận dạy học với công nghệ Làm rõ khái niệm công nghệ nổi, dạy học với công nghệ nổi, đặc trưng công nghệ giáo dục Tiếp cận mơ hình thiết kế dạy học để định hướng quy trình thiết kế dạy học với công nghệ Cung cấp báo cáo mô tả cắt ngang thực trạng dạy học với công nghệ sở GDNN Việt Nam dựa quan điểm giảng viên tự nhận người tiên phong sử dụng công nghệ Phát triển quy trình thiết kế dạy học với công nghệ bối cảnh GDNN Việt Nam Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định dạy học với công nghệ có tác động tích cực đến kết học tập thu hút sinh viên vào hoạt động học tập chủ động, độc lập hợp tác CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC VỚI CÁC CƠNG NGHỆ MỚI NỔI 1.1 Phương pháp tìm kiếm thơng tin Tất tìm kiếm thực sở liệu ERIC Google Scholar, sở liệu tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam, Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện online trường đại học Việt Nam Bằng tiêu chí lựa chọn khắt khe, 47 tài liệu tiếng Anh 32 tài liệu tiếng Việt có chất lượng lựa chọn để phân tích, đánh giá, tất tài liệu cịn lại bị loại trừ 1.2 Phân tích tổng quan nghiên cứu dạy học với cơng nghệ Phương pháp phân tích theo chủ đề (Thematic Analysis) Braun (2006) phát triển sử dụng để phân tích xác định chủ đề liệu Thông tin phát quan trọng liệu định tính phân tích thành chủ đề chính, bao gồm: - Chủ đề - Xu hướng chuyển đổi dạy học với công nghệ giáo dục đại học/ cao đẳng - Chủ đề - Các ý tưởng sư phạm sáng tạo với công nghệ - Chủ đề - Bồi dưỡng kỹ dạy học với công nghệ cho nhà giáo - Chủ đề - Các nguyên tắc thiết kế dạy học với công nghệ - Chủ đề - Bình luận sách dạy học với cơng nghệ - Chủ đề - Dạy học với công nghệ Việt Nam 1.3 Kết luận chương Những tài liệu tìm kiếm hệ thống ERIC Google Scholar lựa chọn qua quy trình nghiêm ngặt thu 47 tài liệu tiếng Anh 32 tài liệu tiếng Việt chất lượng có liên quan trực tiếp đến dạy học với cơng nghệ mổi Các phân tích tổng quan theo khía cạnh vấn đề cho thấy xu hướng chuyển đổi dạy học với công nghệ sở giáo dục đại học/ cao đẳng Luận án làm rõ tình hình cập nhật nghiên cứu dạy học với công nghệ nước so với giới Tuy không đề cập trực diện đến cụm từ "công nghệ nổi", vấn đề dạy học với công nghệ cụ thể nhiều học giả nước quan tâm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu bàn luận dạy học với công nghệ trường cao đẳng Việt Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC VỚI CÁC CÔNG NGHỆ MỚI NỔI 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Công nghệ Công nghệ cơng nghệ lạ phát triển nhanh chóng (có thể cơng cụ/máy móc kĩ thuật và/hoặc ứng dụng nó), có khả tạo tác động bật đến việc dạy học Tuy nhiên, tác động bật nằm tương lai giai đoạn với ứng dụng dạy học, cịn phần không chắn mơ hồ 2.1.2 Dạy học với công nghệ Dạy học với công nghệ tập hợp thiết kế hoạt động dạy học thông qua việc tăng cường sử dụng cơng nghệ đóng vai trị công cụ nhận thức cho người học 2.2 Đặc trưng dạng công nghệ giáo dục 2.2.1 Đặc trưng công nghệ giáo dục (1) Các công nghệ 'là' 'khơng là' cơng nghệ mới; (2) Các công nghệ tiến triển tồn trạng thái đưa tới đời thay cũ; (3) Các công nghệ qua chu kỳ kỳ vọng thổi phồng (cường điệu); (4) Các cơng nghệ thỏa mãn hai tiêu chí "chưa" - (1) chưa hiểu đầy đủ, (2) chưa nghiên cứu đầy đủ/ hồn thiện; (5) Các cơng nghệ có tiềm thay đổi thực hành sư phạm, tiềm chúng hầu hết chưa thực 2.2.2 Các công nghệ giáo dục năm 2020 ICT - Cơng nghệ xã hội (ICT & Social Technologies), Trí tuệ nhân tạo (Education Technologies based on Artificial Intelligence), Thực ảo (Virtual Reality), Thực tăng cường Mô (Augmented Reality & Simulations) Tuy nhiên, việc sản xuất sản phẩm cơng nghệ thuộc trí tuệ nhân tạo, thực ảo thực tăng cường để phục vụ cho mục đích giáo dục công ty công nghệ chưa tạo nên bước phát triển đáng kể cơng nghệ đắt đỏ so với khả chi trả trường, mối quan tâm nhà giáo công nghệ tập trung vào tảng ICT công nghệ xã hội (ICT & Social Technologies) phong phú sẵn có để cải thiện hiệu mức độ truy cập thơng tin người học 2.3 Khung lí thuyết dạy học với công nghệ 2.3.1 Cơ sở thiết kế dạy học với công nghệ Ba loại tương tác sinh viên (bao gồm sinh viên – sinh viên, sinh viên – giáo viên, sinh viên – nội dung) Việc dạy học với công nghệ khiến cho ba tương tác người học ngày tương đương Tạo mức chất lượng cao loại tương tác đủ để tạo trải nghiệm học tập chất lượng cao thay cho hai tương tác học tập khác Hai tương tác khác giảm bớt chí loại bỏ với khơng có tác động đến kết học tập thái độ người học 2.3.2 Mơ hình thiết kế dạy học với công nghệ Mơ hình thiết kế dạy học Dick&Carey mơ hình lí thuyết tiếng việc dẫn thiết kế dạy học với công nghệ Luận án sử dụng mơ hình để phát triển quy trình thiết kế dạy học với cơng nghệ 2.3.3 Các công cụ đánh giá với công nghệ a) Quizzes trực tuyến (Online Quizzes); b) Giao tiếp không đồng (Asynchronous Communication); c) Giao tiếp đồng (Synchronous Communication); d) Bài tập giấy tờ tiểu luận (Papers and Essays Writing); e) Thuyết trình (Presentations); f) Viết nhật ký (Journal Writing); g) Mô trị chơi (Simulations and Games) 2.3.4 Các mơ hình dạy học với công nghệ Dạy học với cơng nghệ xem xét áp dụng ba loại mơ hình: lớp học tăng cường (augmenting classroom), học tập kết hợp (blended learning) học tập online (online learning) 2.3.5 Các hoạt động dạy học với công nghệ Bốn dạng hoạt động dạy học áp dụng cho việc dạy học với công nghệ bao gồm: phổ biến (Dissemination), thảo luận (Discussion), khám phá (Discovery), trình diễn (Demonstration) 2.4 Kết luận chương 10 Bộ công cụ điều tra thiết kế gồm hai phần để thu thập thông tin nhân học thông tin liên quan đến việc sử dụng công nghệ từ giảng viên sinh viên Tất liệu phân tích phần mềm SPSS v.22.0 3.3 Kết khảo sát 3.3.1 Thống kê thông tin chung Sau hai tuần thực khảo sát online, nghiên cứu nhận 321 bảng trả lời hợp lệ giảng viên 654 bảng trả lời hợp lệ sinh viên Thời gian trung bình hoàn thành bảng hỏi giảng viên 11 phút 55 giây, sinh viên phút 20 giây Dữ liệu trả lời giảng viên sinh viên từ 25 trường cao đẳng đại diện ba miền (Bắc, Trung, Nam) nước 3.3.2 Các cơng nghệ ưu thích sử dụng nhiều dạy học giảng viên, sinh viên Zalo, Facebook, Google Docs, chia sẻ video (YouTube), Zoom, Google Classroom công nghệ web, công nghệ mạng xã hội ưa thích sử dụng nhiều giảng viên sinh viên 3.3.3 Nhận thức giảng viên sử dụng công nghệ giảng dạy Các giảng viên bày bỏ thái độ tích cực việc dạy học với cơng nghệ Họ cho công nghệ hữu ích giảng dạy, thể nhiều ưu điểm vượt trội hạn chế, tạo cảm ứng cho nhiều ý tưởng giảng dạy độc đáo Giảng viên cho công nghệ dễ dàng để sử dụng hầu hết chúng công nghệ sử dụng quen thuộc sống (chẳng hạn Zalo, Facebook, YouTube) 11 3.3.4 Mơ hình, hoạt động dạy học, cơng cụ đánh giá giảng viên thực dạy học với công nghệ Các giảng viên nhận định mơ hình học tập tăng cường mơ hình dạy học phù hợp bối cảnh GDNN để tích hợp cơng nghệ vào lớp học Phổ biến kiến thức/ truyền tải kiến thức, thảo luận dựa vào web hai hoạt động dạy học giảng viên GDNN ưa thích sử dụng 3.3.5 Động lực giảng viên để sử dụng công nghệ giảng dạy Các lí tạo động lực cho giảng viên sử dụng công nghệ giảng dạy, bao gồm đam mê khám phá với công nghệ web (95/768, chiếm 12,4%), yêu cầu sử dụng công nghệ nhà trường (104/768, chiếm 14,1%), họ nhìn thấy kết tích cực đồng nghiệp sử dụng công nghệ (100/768, chiếm 13%) 3.3.6 Tác động công nghệ đến việc dạy học Những tác động việc dạy học với cơng nghệ giảng viên bao gồm tham gia chuyên cần học tập tốt sinh viên (125/951, chiếm 13,1%); tương tác/ giao tiếp/ phản hồi tốt sinh viên (195/951, chiếm 20,5%); sinh viên thích thú tham gia thưởng thức (135/951, chiếm 14,2%); giúp cải thiện kĩ công nghệ cho sinh viên (155/951, chiếm 16,3%); cung cấp cho sinh viên trải nghiệm học tập đa dạng (143/951, chiếm 15%) 3.3.7 Những hạn chế/ giới hạn gây ảnh hưởng đến việc dạy học dạy với công nghệ 12 Các yếu tố hạn chế, gây ảnh hưởng đến việc dạy học với công nghệ bao gồm yếu tố thể chế tổ chức, hạn chế giảng viên, hạn chế sinh viên 3.3.8 Quan điểm sinh viên dạy học với công nghệ Có 78% sinh viên mong muốn giảng viên nên sử dụng công nghệ lớp học Kết luận chương Kết phân tích liệu từ 321 giảng viên 654 sinh viên đưa đến phát bật, bao gồm: (1) Zalo, Facebook, Google Docs, chia sẻ video (YouTube), Zoom, Google Classroom cơng nghệ ưa thích sử dụng nhiều nhất; (2) sử dụng công nghệ thực làm chuyển đổi nhận thức giảng viên giảng dạy; (3) áp dụng mơ hình học tập tăng cường, hoạt động phổ biến kiến thức thảo luận dựa vào web giải pháp hiệu để tích hợp cơng nghệ vào lớp học truyền thống bối cảnh GDNN Việt Nam nay; (4) hạn chế/giới hạn thể chế yếu tố làm hạn chế việc dạy học với công nghệ giảng viên GDNN CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DẠY HỌC VỚI CÁC CÔNG NGHỆ MỚI NỔI TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VIỆT NAM 4.1 Nguyên tắc thiết kế dạy học với công nghệ (1) Thiết kế nhiệm vụ xác thực phức tạp bao quát mà hoàn thành chúng đòi hỏi thời gian nỗ lực đáng kể việc cộng tác sinh viên với người khác; 13 (2) Sử dụng công nghệ công cụ nhận thức; (3) Đảm bảo người học chịu trách nhiệm cho việc học cách cung cấp hỗ trợ hợp lí, giảm bớt hoạt động giảng dạy trực tiếp; (4) Sản phẩm cuối cần công bố chia sẻ cho cộng đồng lớp học (hoặc rộng cộng đồng xã hội) 4.2 Phát triển ý tưởng thiết kế dạy học với công nghệ bối cảnh GDNN Việt Nam 4.2.1 Các công nghệ phù hợp cho dạy học bối cảnh GDNN Việt Nam Các công nghệ giảng viên Việt Nam sử dụng nhiều nhất, bao gồm: mạng xã hội (Zalo, Facebook), Youtube, Google Docs, Google Classroom, Zoom 4.2.2 Lớp học tăng cường: Mơ hình dạy học với công nghệ phù hợp cho bối cảnh GDNN Việt Nam Các giảng viên cố gắng tích hợp cơng nghệ vào hoạt động giảng dạy họ lớp học truyền thống Các công nghệ sử dụng lớp học truyền thống công cụ nhận thức để khuyến khích sinh viên tham gia lớp 4.2.3 Phổ biến kiến thức thảo luận: Các hoạt động dạy học với công nghệ chiếm ưu bật bối cảnh GDNN Việt Nam 4.2.4 Giao tiếp đồng tập viết/tiểu luận: Các hoạt động đánh giá với công nghệ phù hợp bối cảnh GDNN Việt Nam 14 4.3 Quy trình chung thiết kế dạy học với công nghệ 4.3.1 Định hướng thiết kế - Trọng tâm dạy học với công nghệ chuyển sang hướng dẫn người học làm việc với công nghệ công cụ nhận thức theo hướng tối đa hóa - Lập kế hoạch hoạt động cho sinh viên làm việc nhóm - Lập kế hoạch hoạt động khuyến khích tương tác tối đa sinh viên với công cụ nhận thức sử dụng - Trong số tình huống, người hướng dẫn phải lập kế hoạch để đào tạo sinh viên kĩ công nghệ để họ tham gia tích cực - Việc giao tiếp mắt ngơn ngữ thể có tác động trực tiếp đến động lực động lớp học 4.3.2 Quy trình thiết kế Bước 1: Xác định mục tiêu mong muốn giảng dạy Bước 2: Phân tích giảng dạy Bước 3: Phân tích người học bối cảnh Bước 4: Viết mục tiêu thực Bước 5: Phát triển công cụ đánh giá Bước 6: Phát triển chiến lược dạy học Bước 7: Phát triển lựa chọn công cụ hướng dẫn Bước 8: Thiết kế tiến hành đánh giá trình giảng dạy Bước 9: Thiết kế tiến hành đánh giá tổng kết Bước 10: Điều chỉnh dạy học 15 4.4 Minh họa thiết kế dạy học với công nghệ giáo dục nghề nghiệp 4.4.1 Điều kiện thực Để tăng cường công nghệ vào lớp học truyền thống, điều kiện thực đề bao gồm: (1) Các sinh viên sử dụng điện thoại, máy tính bảng laptop học hướng dẫn cho phép giảng viên; (2) phòng học kết nối internet tốc độ cao, phủ sóng wifi cao cho phép tải trang web, video Youtube; (3) giảng thực không gian phịng học tích hợp lí thuyết thực hành 4.4.2 Đối tượng thiết kế Các giải pháp thiết kế áp dụng vào mô đun "Mô đun 22: Tiện trụ ngắn, trụ bậc trụ dài L=10d" nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng 4.4.3 Tường thuật thiết kế Một giáo án tích hợp phát triển dựa vào quy trình thiết kế dạy học với công nghệ xây dựng "Phần 4.3" Sản phẩm trình thiết kế giáo án "Bài 7: Tiện trụ bậc ngắn" "Mô đun 22: Tiện trụ ngắn, trụ bậc trụ dài L=10d" 4.5 Kết luận chương Luận án phát triển quy trình thiết kế dạy học với công nghệ phù hợp với GDNN Việt Nam Trong đó, mạng xã hội (Zalo, Facebook), Youtube, Google Dosc, Google Classroom công nghệ Web miễn phí ưa thích sử dụng bối cảnh GDNN Việt Nam Lớp học tăng cường mô hình phù hợp để tích hợp cơng nghệ vào lớp học truyền 16 thống Qua đó, học minh họa "Bài – Tiện trụ bậc ngắn" mô đun "Mô đun 22 – Tiện trụ ngắn, trụ bậc trụ dài L=10d" thiết kế để làm vật liệu thực nghiệm chương CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích chung cách tiếp cận thực nghiệm sư phạm Đánh giá tác động dạy học với cơng nghệ đến q trình kết học tập sinh viên phương pháp thực nghiệm sư phạm theo tiếp cận "nghiên cứu dựa vào thiết kế" (Designbased Research) 5.2 Địa điểm phương án thực nghiệm Các thiết kế thực nghiệm tiến hành trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội Thực nghiệm sư phạm tiến hành qua hai vòng Bài giảng thực nghiệm giáo án học "Bài 7: Tiện trụ bậc ngắn" "Mô đun 22: Tiện trụ ngắn, trụ bậc trụ dài L = 10d" thiết kế chi tiết 'Phần 4.4.3' luận án 5.3 Thực nghiệm sư phạm lần Phương pháp thực nghiệm có đối chứng sử dụng để đánh giá tác động dạy học với công nghệ (bao gồm YouTube, Google Docs, Zalo/ Facebook) học "Tiện trụ bậc ngắn" Mẫu thực nghiệm nghiên cứu 70 sinh viên cao đẳng nghề Cắt gọt kim loại khóa 12 (CGKL 12) nghề Cơ điện tử khóa 11B (CĐT 11B) Lớp Cắt gọt kim loại khóa 12 lựa chọn làm lớp đối chứng Các sinh viên lớp thực nghiệm (CĐT 11B) phép sử 17 dụng điện thoại thông minh laptop có kết nối internet học, lớp đối chứng bị cấm sử dụng thiết bị học Thời gian thực nghiệm học kì năm học 2019-2020 Sau thực nghiệm, kết đánh giá nhận thức sinh viên cho thấy công nghệ (Facebook, YouTube, Google Docs) sử dụng cho hoạt động lớp học nhận đánh giá cao sinh viên Việc sử dụng công nghệ có ưu điểm vượt trội việc khơng sử dụng Nói chung, sinh viên đồng ý việc sử dụng công nghệ ý tưởng tốt để cải thiện chất lượng dạy học Dữ liệu tác động dạy học với công nghệ đến thành tích học tập lấy từ điểm kiểm tra sau thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trong phần mềm SPSS v22.0, kiểm tra t-test tiến hành để xác định xem liệu có khác biệt điểm trung bình điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng hay không Kết cho thấy, giá trị p = 0,012 (p

Ngày đăng: 10/09/2021, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w