Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng thẩm định dađt tại chi nhánh nhct đống đa
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU.
Trong năm qua, tuy phải đương đầu với những khó khăn thách thức nhưngđất nước ta đã giành được những thành tựu quan trọng và khá toàn diện, giữ vữngổn định kinh tế chính trị - xã hội Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế hàng đầu đều đạt vàvượt kế hoạch, trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng đất nước được giữ vững.Tình hình hoạt động tiền tệ Ngân hàng có nhiều biến chuyển tích cực mặc dù phảichịu tác động ảnh hưởng của nhiều yếu tố bất lợi trong nước cũng như trên thếgiới
Cùng với xu thế này, trong những năm vừa qua , NHCT Đống Đa đã đượcđánh giá là một trong những Ngân hàng đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp đổimới của ngành, cơ cấu tổ chức Ngân hàng được hoàn thiện hơn Là một Ngân hàngthương mại, NHCT Đống Đa thực hiện rất nhiều nghiệp vụ, trong đó nghiệp vụduy trì sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng chủ yếu là huy động vốn trung dàihạn để cho vay dự án đầu tư phát triển, nhận vốn ngân sách để cho vay các dự ánthuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước, kinh doanh tiền tệ tín dụng Bên cạnh nhữngthành công đã đạt được trong hoạt động cho vay tín dụng trung dài hạn các dự ánđầu tư, Ngân hàng còn gặp không ít khó khăn và nhiều rủi ro Chính vì vậy, đểđảm bảo hiệu quả và an toàn cho vay đòi hỏi phải tích cực nâng cao chất lượngcông tác thẩm định trước cho vay, đặc biệt là cho vay dự án đầu tư Hoạt độngthẩm định dự án đầu tư đang thực sự đóng vai trò quan trọng Mục tiêu đặt ra củaNHCT Đống Đa trong năm tới là tiếp tục mở rộng hình thức tín dụng này.
Từ thực tế như vậy, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp pháttriển của Ngân hàng – nơi cá nhân thực tập, em lựa chọn đề tài :
“Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tưtại chi nhánh NHCT Đống Đa” làm chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề gồm 3 chương cơ bản :
Trang 2Chương I : Những vấn đề lý luận cơ bản về thẩm định dự án đầu tư
Chương III : Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dựán đầu tư tại chi nhánh NHCT Đống Đa
Do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực tế cũng như tài liệu sử dụng nênnội dung chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiếnđóng góp bổ ích của các thầy cô giáo và các cán bộ Ngân hàng để đề tài ngày cànghoàn thiện hơn
Em xin trân trọng cảm ơn!
Trang 3
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
1.1 Khái niệm về đầu tư và dự án đầu tư
1.1.1 Đầu tư
a Khái niệm đầu tư.
Hoạt động đầu tư (gọi tắt là đầu tư) là quá trình sử dụng các nguồn lực tàichính, lao động , tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếphoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹthuật của nền kinh tế nói chung, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ của ngành,cơ quan quản lý và xã hội nói riêng.Hoạt động đầu tư bao gồm đầu tư trực tiếp vàgián tiếp.
Hoạt động đầu tư gián tiếp là hoạt động bỏ vốn trong đó người đầu tư khôngtrực tiếp tham gia điều hành quản trị vốn đầu tư đã bỏ ra.
Hoạt động đầu tư trực tiếp là hoạt động trong đó người bỏ vốn trực tiếp thamgia điều hành quản trị vốn đầu tư đã bỏ ra Nó chia ra thành 2 loại đầu tư chuyểndịch và đầu tư phát triển Trong đó:
- Nâng cấp các hoạt động đó vì mục tiêu phát triển thực chất Nó tạo racủa cải vật chất cho nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm Đầu tư chuyển dịchlà hoạt động đầu tư mà chủ đầu tư bỏ tiền để mua lại một số lượng đủ lớn cổ phiếucủa một doanh nghiệp nhằm tham gia nắm quyền điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đó.
Trang 4- Đầu tư phát triển là hoạt động bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản, tạo ranhững năng lực sản xuất , phục vụ mới bao gồm: xây dựng các công trình mới, các hoạtđộng dịch vụ mới, cải tạo mở rộng cải thiện đời sống người lao động.
Có thể nói đầu tư phát triển đó là một quá trình có thời gian kéo dài trongnhiều năm với số lượng các nguồn lực được huy động cho từng công cuộc đầu tưkhá lớn và vốn nằm đọng trong suốt quá trình thực hiện dự án đầu tư(viết tắt làDAĐT) Các thành quả của loại đầu tư này cần được sử dụng trong nhiều năm, đủđể các lợi ích thu được tương ứng và lớn hơn những nguồn lực đã bỏ ra Chỉ cónhư vậy thì công cuộc đầu tư mới được coi là có hiệu quả.
b Đặc trưng của đầu tư
Để làm rõ hơn nội dung của khái niệm hoạt động đầu tư, chúng ta đi sâu phântích các đặc trưng cơ bản của hoạt động này:
- Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu tư thường vàtrước hết là quyết định tài chính.
Vốn được hiểu như là các nguồn lực sinh lợi Dưới các hình thức khác nhaunhưng vốn có thể xác định dưới hình thức tiền tệ Vì vậy, các quyết định đầu tưthường được xem xét trên phương diện tài chính (khả năng sinh lời, tổn phí, có khảnăng thu hồi được hay không…) Trên thực tế, các quyết định đầu tư cân nhắc bởisự hạn chế của ngân sách nhà nước, địa phương, cá nhân và được xem xét từ cáckhía cạnh tài chính nói trên Nhiều dự án có khả thi ở các phương diện khác (kinhtế – xã hội) nhưng không khả thi về phương diện tài chính vì thế cũng không thểthực hiện được trên thực tế
- Hoạt động đầu tư là hoạt động có tính chất lâu dài.
Khác với các hoạt động thương mại, các hoạt động chi tiêu tài chính khác,đầu tư luôn là hoạt động có tính chất lâu dài Do đó, mọi sự trù liệu đều là dự tínhvà chịu một xác suất biến đổi nhất định do nhiều nhân tố biến đổi tác động Chínhđiều này là một trong những vấn đề then chốt phải tính đến trong nội dung phântích, đánh giá của quá trình thẩm định dự án.
Trang 5- Hoạt động đầu tư là một trong những hoạt động luôn cần có sự cân nhắcgiữa lợi ích trước mắt và lợi ích trong tương lai.
Đầu tư về một phương diện nào đó là sự hy sinh lợi ích hiện tại để đánh đổilấy lợi ích trong tương lai Vì vậy, luôn có sự so sánh cân nhắc giữa hai loại lợi íchnày và nhà đầu tư chỉ chấp nhận trong điều kiện lợi ích thu được trong tương lailớn hơn lợi ích hiện này họ phải hy sinh - đó là chi phí cơ hội của nhà đầu tư.
- Hoạt động đầu tư chứa đựng nhiều rủi ro.
Các đặc trưng nói trên đã cho ta thấy đầu tư là một hoạt động chứa đựngnhiều rủi ro do chịu xác suất nhất định của yếu tố kinh tế – chính trị – xã hội – tàinguyên thiên nhiên…Bản chất của sự đánh đổi lợi ích và lại thực hiện trong mộtthời gian dài không cho phép nhà đầu tư lường hết những thay đổi có thể xảy ratrong quá trình thực hiện đầu tư so với dự tính Tuy nhiên, nhận thức rõ điều nàynên nhà đầu tư cũng có những cách thức, biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế đểkhả năng rủi ro là ít nhất.
Những đặc trưng nói trên cũng đặt ra cho người phân tích, đánh giá dự ánchẳng những quan tâm về mặt nội dung xem xét mà còn tìm các phương pháp,cách thức đo lường, đánh giá để có những kết luận giúp cho việc lựa chọn và raquyết định đầu tư một cách có căn cứ
c Vai trò của đầu tư.
Từ sau Đại hội Đảng lần VI, với chủ trương chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã cónhững tiến bộ rõ rệt Tỉ lệ tăng trưởng cao và tương đối ổn định, tỉ lệ lạm phátdừng lại ở mức thấp, đặt biệt kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng…cùng với sựchuyển mình của đất nước cũng như việc thực hiện đa dạng, đa phương hoá cácphương thức sản xuất kinh doanh đã làm cho chúng ta hoà nhập hơn, thân thiệnhơn với bạn bè quốc tế Theo đó, tư duy về kinh tế của mỗi người dân đều thayđổi Chính vì vậy mà người ta đã biết đến đầu tư như là một yếu tố quan trọng cầnthiết Hay nói khác đi, đầu tư cũng giống như một chiếc chìa khoá để chiến thắngtrong cạnh tranh sinh tồn.
Trang 6Tăng trưởng và phát triển bền vững là phương hướng, mục tiêu phấn đấu củamọi quốc gia Để đạt được điều đó cần quan tâm giải quyết các nhân tố ảnh hưởngđến sự tăng trưởng là nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và công nghệ Thông quahoạt động đầu tư, các yếu tố đó sẽ được khai thác, huy động và phát huy một cáchtối đa để từ đó tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực mới cho sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế.
Đối với nền kinh tế, đầu tư có tác động rất lớn đến tổng cung và tổng cầu Dođầu tư tác động không hoàn toàn phù hợp về mặt thời gian đối với nhịp độ pháttriển nên mỗi sự thay đổi tăng hoặc giảm của đầu tư đều cùng lúc vừa là yếu tố duytrì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế
Với những nước có tỉ lệ đầu tư lớn thì tốc độ tăng trưởng cao Ngược lại khitỉ lệ đầu tư càng thấp thì tốc độ tăng trưởng và mức độ tích luỹ càng thấp Trongnền kinh tế quốc dân, để tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý thì vấn đề đầu tiên cótính chất then chốt là phải thực hiện đầu tư và phân bổ vốn một cách hợp lý Cónhư vậy mới tạo ra được sự dịch chuyển về cơ cấu do mỗi ngành, mỗi thành phầnkinh tế đều có thế lực và tiềm năng riêng Ngoài ra, kinh nghiệm của các nơi trênthế giới cho thấy con đường tất yếu để có thể phát triển nhanh là tăng cường đầu tưvào phát triển khu công nghiệp thương mại du lịch và dịch vụ
Đối với một doanh nghiệp thì đầu tư cũng đóng vai trò quyết định đến sự tồnvong và phát triển Trong nền kinh tế hiện nay, doanh nghiệp được coi là các tếbào chủ yếu nhất cho sự phát triển chung Để thành lập nên một doanh nghiệp thìđiều đầu tiên là phải có vốn đầu tư Nó là một trong những yếu tố thiết yếu để cóthể tạo dựng nên nền móng cơ sở vật chất ban đầu cho doanh nghiệp Ngay cả saukhi doanh nghiệp đã được thành lập thì việc phát triển hay lụi tàn đến mức nào đócũng phụ thuộc rất nhiều vào việc đầu tư
1.1.2 Dự án đầu tư.
a Khái niệm dự án đầu tư (DAĐT)
Trang 7Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì “DAĐT là một tập hợpcác hoạt động đặc thù nhằm tạo nên một thực tế mới có phương pháp trên cơ sởcác nguồn lực nhất định”.
Ở Việt Nam, khái niệm DAĐT được trình bày trong nghị định 52/1999 CP về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản: “ DAĐT là tập hợp các đề xuấtcó liên quan tới việc bỏ vốn để tạo vốn, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chấtnhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nângcao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thơì gian nhất định”.
NĐ- Về mặt hình thức: DAĐT là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chitiết có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đượcnhững kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Về mặt nội dung: DAĐT là một tập hợp các hoạt động có liên quan vớinhau nhằm đạt được những mục đích đã đề ra thông qua nguồn lực đã xácđịnh như vấn đề thị trường, sản phẩm, công nghệ, kinh tế , tài chính…Vậy, DAĐT phải nhằm việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào để thuđược đầu ra phù hợp với những mục tiêu cụ thể Đầu vào là lao động, nguyên vậtliệu, đất đai, tiền vốn… Đầu ra là các sản phẩm dịch vụ hoặc là sự giảm bớt đầuvào Sử dụng đầu vào được hiểu là sử dụng các giải pháp kỹ thuật công nghệ, biệnpháp tổ chức quản trị và các luật lệ…
Dù xem xét dưới bất kỳ góc độ nào thì DAĐT cũng gồm những thành phầnchính sau:
+ Các mục tiêu cần đạt được khi thực hiện dự án: Khi thực hiện dự án, sẽmang lại những lợi ích gì cho đất nước nói chung và cho chủ đầu tư nói riêng
+ Các kết quả: Đó là những kết quả có định lượng được tạo ra từ các hoạtđộng khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu củadự án
Trang 8+ Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trongdự án để tạo ra các kết quả nhất định, cùng với một lịch biểu và trách nhiệm củacác bộ phận sẽ được tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.
+ Các nguồn lực: Hoạt động của dự án không thể thực hiện được nếu thiếucác nguồn lực về vật chất, tài chính và con người Giá trị hoặc chi phí của cácnguồn lực này chính là vốn đầu tư cho các dự án.
+ Thời gian: Độ dài thực hiện DAĐT cần được cố định.
DAĐT được xây dựng phát triển bởi một quá trình gồm nhiều giai đoạn Cácgiai đoạn này vừa có mối quan hệ gắn bó vừa độc lập tương đối với nhau tạo thànhchu trình của dự án Chu trình của dự án được chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạnchuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn vận hành kết quả Giaiđoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề quyết định sự thành công hay thất bại ở giai đoạnsau, đặc biệt đối với giai đoạn vận hành kết quả đầu tư
Đối với chủ đầu tư và nhà tài trợ, việc xem xét đánh giá các giai đoạn củachu trình dự án là rất quan trọng Nhưng đứng ở các góc độ khác nhau, mỗi ngườicó mối quan tâm và xem xét các giai đoạn và chu trình cũng khác nhau Chủ đầu tưphải nắm vững ba giai đoạn, thực hiện đúng trình tự Đó là điều kiện để đảm bảođầu tư đúng cơ hội và có hiệu quả
b Vai trò của DAĐT.
Vai trò của DAĐT được thể hiện cụ thể ở những điểm chính sau:
- Đối với chủ đầu tư: dự án là căn cứ quan trọng để quyết định sự bỏ vốnđầu tư DAĐT được soạn thảo theo một quy trình chặt chẽ trên cơ sở nghiên cứuđầy đủ về các mặt tài chính, thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý Do đó, chủ đầutư sẽ yên tâm hơn trong việc bỏ vốn ra để thực hiện dự án vì có khả năng mang lạilợi nhuận và ít rủi ro Mặt khác, vốn đầu tư của một dự án thường rất lớn, chính vìvậy ngoài phần vốn tự có các nhà đầu tư còn cần đến phần vốn vay ngân hàng Dựán là một phương tiện rất quan trọng giúp chủ đầu tư thuyết phục ngân hàng hoặccác tổ chức tín dụng xem xét tài trợ cho vay vốn DAĐT cũng là cơ sở để chủ đầutư xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện đầu
Trang 9tư Quá trình này là những kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị, kế hoạch thi công,xây lắp, kế hoạch sản xuất kinh doanh Ngoài ra, dự án còn là căn cứ để đánh giávà điều chỉnh kịp thời những tồn đọng vướng mắc trong quá trình thực hiện đầu tư,khai thác công trình.
- Đối với Nhà nước: DAĐT là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước xemxét, phê duyệt cấp vốn và cấp giấy phép đầu tư Vốn ngân sách Nhà nước sử dụngđể đầu tư phát triển theo kế hoạch thông qua các dự án các công trình, kết cấu hạtầng kinh tế – xã hội, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước, cac DAĐT quantrọng của quốc gia trong từng thời kỳ Dự án sẽ được phê duyệt, cấp giấy phép đầutư khi mục tiêu của dự án phù hợp với đường lối, chính sách phát triển kinh tế, xãhội của đất nước, khi hoạt động của dự án không gây ảnh hưỏng đến môi trườngvà mang lại hiệu quả kinh tế- xã hội Dự án được phê duyệt thì các bên liên q uanđến dự án phải tuân theo nội dung, yêu cầu của dự án Nếu nảy sinh mâu thuẫn,tranh chấp giữa các bên liên quan thì dự án là một trong những cơ sở pháp lý đểgiải quyết
- Đối với nhà tài trợ: Khi tiếp nhận dự án xin tài trợ vốn của chủ đầu tư thì họsẽ xem xét các nội dung cụ thể của dự án đặc biệt về mặt kinh tế tài chính, để đi đếnquyết định có đầu tư hay không Dự án chỉ được đầu tư vốn nếu có tính khả thi theoquan điểm của nhà tài trợ Ngược lại khi chấp nhận đầu tư thì dự án là cơ sở để các tổchức này lập kế hoạch cấp vốn hoặc cho vay theo mức độ hoàn thành kế hoạch đầu tưđồng thời lập kế hoạch thu hồi vốn.
1.2 Thẩm định dự án đầu tư
1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư
Đối với mỗi DAĐT, từ khi lập xong đến khi thực hiện phải được thẩm địnhqua nhiều cấp: Nhà nước, nhà đầu tư, nhà đồng tài trợ… Đứng dưới mỗi giác độ,có những định nghĩa khác nhau về thẩm định Nhưng hiểu một cách chung nhấtthì:
Trang 10“Thẩm định DAĐT là việc tổ chức xem xét một cách khách quan và toàndiện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận hành, khai thác và tínhsinh lợi của công cuộc đầu tư”
Cụ thể theo cách phân chia các giai đoạn của chu trình DAĐT, ta thấy ở cuốiBước 1 có khâu “Thẩm định và ra quyết định đầu tư” Đây là bước mà chủ đầu tưphải trình hồ sơ nghiên cứu khả thi lên các cơ quan có thẩm quyền để xem xét quyếtđịnh và cấp giấy phép đầu tư và cấp vốn cho hoạt động đầu tư.
Dưới góc độ là người cho vay vốn, các Ngân hàng thương mại (viết tắt làNHTM) khi nhận được bản luận chứng kinh tế kỹ thuật sẽ tiến hành thẩm địnhtheo các chỉ tiêu và ra quyết định là có cho vay hay không cho vay Sau đó là điđến “đàm phán và ký kết hợp đồng” Như vậy có thể hiểu thẩm định DAĐT trongNgân hàng là thẩm định trước đầu tư hay thẩm định tín dụng Nó được đánh giá làcông tác quan trọng nhất.
1.2.2 Ý nghĩa của công tác thẩm định DAĐT
+ Đối với nền kinh tế : Xét trên phương diện vĩ mô để đảm bảo được tínhthống nhất trong hoạt động đầu tư của toàn bộ nền kinh tế, tạo ra một tốc độ tăngtrưởng mạnh mẽ, đồng thời tránh được những thiệt hại và rủi ro không đáng có thìcần phải có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư cơ bản Thẩmđịnh DAĐT chính là một công cụ hay nói cách khác đó là một phương thức hữuhiệu giúp nhà nước có thể thực hiện được chức năng quản lý vĩ mô của mình.Công tác thẩm định sẽ được tiến hành thông qua một số cơ quan chức năng thaymặt nhà nước để thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư như: Bộ kếhoạch đầu tư, Bộ Xây dựng, Bộ Tài Chính, Bộ khoa học công nghệ và môitrường…cũng như các UBND tỉnh, thành phố, các bộ quản lý ngành khác Quaviệc phân tích DAĐT một cách hết sức toàn diện, khoa học và sâu sắc, các cơ quanchức năng này sẽ có được những kết luận chính xác và rất cần thiết để tham mưucho nhà nước trong việc hoạch định chủ trương đầu tư, định hướng đầu tư và raquyết định đầu tư đối với dự án Trong thực tế, để tạo điều kiện cho các cơ quanthẩm định dự án, các DAĐT được chia ra làm một số loại cụ thể Trên cơ sở phânloại này, các sự phân cấp trách nhiệm trong khâu thẩm định và xét duyệt Các
Trang 11DAĐT phải đảm bảo tính chính xác và được nhanh chóng phê duyệt Hiện nay, cáccông tác quản lý đầu tư trên lãnh thổ Việt nam được thực hiện theo quy chế quảnlý đầu tư và xây dựng, ban hành và kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ - CP banhành 08/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ – Nghị định số 12/2000/NĐ - CP banhành 05/05/2000 Theo những Nghị định này, các ngân hàng đã cụ thể hoá chứcnăng của mình nhằm nâng cao hiệu quả về quản lý phân cấp đầu tư.
+ Đối với NHTM: Cũng như các doanh nghiệp khác, trong cơ chế thị trườnghoạt động của NHTM phải chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quantrong đó có quy luật cạnh tranh Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường luôn dẫnđến kết quả một người thắng và nhiều kẻ thất bại và cạnh tranh là một quá trìnhdiễn ra liên tục Các doanh nghiệp luôn phải cố gắng để là người chiến thắng.NHTM trong nền kinh tế luôn phải đương đầu với áp lực của cạnh tranh, khả năngxảy ra rủi ro Rủi ro có thể xảy ra bất cứ loại hình hoạt động này của ngân hàngnhư rủi ro tín dụng, thanh toán, chuyển hoán vốn, lãi suất, hối đoái…Trong đó rủiro về tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn là rủi ro mà hậu quả của nó cóthể tác động nặng nề đến các hoạt động kinh doanh khác thậm chí đe doạ sự tồn tạicủa ngân hàng.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng xảy ra khi xuất hiện các biếncố làm cho bên đối tác (khách hàng) không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ củamình đối với ngân hàng vào thời điểm báo hạn Các khoản nợ đến hạn nhưngkhách hàng không có khả năng trả nợ ngân hàng sẽ thuộc về một trong hai trườnghợp: khách hàng sẽ trả nợ ngân hàng nhưng sau một thời gian kể từ thời điểm báohạn, như vậy ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro đọng vốn, hoặc khách hàng hoàn toànkhông thể trả nợ cho ngân hàng được, trường hợp này ngân hàng gặp rủi ro mấtvốn.
Như vậy rõ ràng trong nền kinh tế thị trường, thẩm định dự án là vô cùngquan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Thực tiễn hoạt động của cácNHTM Việt Nam một số năm vừa qua cho thấy bên cạnh một số DAĐT có hiệuquả đem lại lợi ích to lớn cho chủ đầu tư và nền kinh tế, còn rất nhiều dự án dochưa được quan tâm đúng mức đến công tác thẩm định trước khi tài trợ đã gây ra
Trang 12tình trạng không thu hồi được vốn nợ quá hạn kéo dài thậm chí có những dự án bịphá sản hoàn toàn Điều này gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động ngân hàng,đồng thời làm cho uy tín của một số NHTM bị giảm sút nghiêm trọng Như vậy,khi đi vào nền kinh tế thị trường với đặc điểm cố hữu của nó là đầy biến động vàrủi ro thì yêu cầu nhất thiết đối với các NHTM là phải tiến hành thẩm định cácDAĐT một cách đầy đủ và toàn diện trước khi tài trợ vốn Qua phân tích trên, đốivới các NHTM, thẩm định dự án có ý nghĩa sau đây:
- Ra các quyết định bỏ vốn đầu tư đúng đắn, có cơ sở đảm bảo hiệu quảcủa vốn đầu tư
- Phát hiện và bổ sung thêm các giải pháp nâng cao tính khả thi cho việc triểnkhai thực hiện dự án, hạn chế giảm bớt yếu tố rủi ro.
- Tạo ra căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích, đối tượng vàtiết kiệm vốn trong quá trình thực hiện.
- Có cơ sở tương đối vững chắc để xác định được hiệu quả đầu tư của dự áncũng như khả năng hoàn vốn, trả nợ của dự án và chủ đầu tư.
- Rút kinh nghiệm và đưa ra bài học để thực hiện các dự án được tốt hơn.- Tư vấn cho chủ đầu tư để hoàn thiện nội dung của dự án.
1.2.3 Nội dung công tác thẩm định DAĐT tại các NHTM
Xem xét sơ bộ theo các nội dung chính của dự án:- Mục tiêu của dự án
- Sự cần thiết đầu tư dự án
- Quy mô đầu tư: Công suất thiết kế, giải pháp công nghệ, cơ cấu sảnphẩm và dịch vụ đầu ra của các dự án, phương án tiêu thụ sản phẩm.
- Quy mô vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư, cơ cấu đầu tư theo các tiêu chíkhác nhau(lắp đặt, thiết bị và các chi phí khác…)
Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của cácdự án.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của các dự án đóng vai trò rất quantrọng quyết định việc thành bại của một dự án Vì vậy việc thẩm định dự án cầnđược xem xét đánh giá kỹ về phương diện này khi thẩm định dự án Các nội dungchính cần xem xét đánh giá là:
Trang 13- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án:+ Định dạng sản phẩm của dự án.
+ Đặc tính của nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, tìnhhình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ thay thế đến thời điểm thẩmđịnh.
+ Xác định tổng nhu cầu hiện tại và dự đoán nhu cầu tương lai đối với sảnphẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, ước tính mức tiêu thụ gia tăng hàng nămcủa thị trường nội địa và khả năng xuất khẩu sản phẩm của dự án trong đólưu ý liên hệ với mức gia tăng trong quá khứ, khả năng sản phẩm của dự áncó thể bị thay thế bởi sản phẩm khác có cùng công dụng.
- Đánh giá về cung sản phẩm:
+ Xác định năng lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nước hiện tạicủa sản phẩm dự án như thế nào, các nhà sản xuất trong nước đã đáp ứngđược bao nhiêu phần trăm, phải nhập khẩu bao nhiêu, việc nhập khẩu là dosản xuất trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu hay sản phẩm nhập khẩucó ưu thế cạnh tranh hơn.
+ Dự đoán biến động của thị trường trong tương lai khi có các dự án khác,đối tượng khác cũng tham gia vào thị trường sản phẩm và dịch vụ đầu racủa dự án.
+ Sản lượng nhập khẩu trong những năm qua, dự kiến khả năng nhập khẩutrong những năm tới.
+ Dự đoán ảnh hưởng của chính sách thuế xuất – nhập khẩu đến thị trườngsản phẩm của dự án.
+ Đưa ra một số liệu dự kiến về tổng cung hoặc tốc độ tăng trưởng về tổngcung sản phẩm, dịch vụ.
- Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án:
Để đánh giá về khả năng đạt được các mục tiêu của thị trường, cán bộ thẩmđịnh cần thẩm định khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án như sau: + Thị trường nội địa: cần xem xét đánh giá về hình thức, mẫu mã , giá cả,chất lượng sản phẩm xem có phù hợp với thị hiếu của người tiêu thụ.
Trang 14+ Thị trường nước ngoài: cần xem xét đánh giá về tiêu chuẩn để xuất khẩu,quy cách chất lượng, mẫu mã, thị trường xuất khẩu dự kiến, sản phẩm cùngloại của Việt Nam đã thâm nhập vào thị trường xuất khẩu dự kiến chưa, kếtquả…
- Phương pháp tiêu thụ và mạng lưới phân phối:
Cần xem xét đánh giá trên các mặt: sản phẩm của dự án dự kiến được tiêuthụ theo phương thức nào, cần có hệ thống phân phối không Mạng lướiphân phối sản phẩm của dự án đã được thiết lập hay chưa, có phù hợp vớiđặc điểm của thị trường hay không, phương thức bán hàng trả chậm hay trảngay để dự kiến các khoản phải thu khi tính toán nhu cầu vốn lưu động ởphân tích tính toán hiệu quả của các dự án.
- Đánh giá về dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án:
Trên cơ sở đánh giá thị trường tiêu thụ, công suất thiết kế và khả năng cạnhtranh của sản phẩm dự án, cán bộ thẩm định phải đưa ra được các dự kiếnvề khả năng tiêu thụ được sản phẩm của dự án sau khi đi vào hoạt động theocác chỉ tiêu chính thức như sản lượng sản xuất tiêu thụ hàng năm, sự thayđổi của cơ cấu, sản phẩm nếu dự án có nhiều loại sản phẩm, diễn biến giábán sản phẩm dịch vụ đầu ra hàng năm
Thẩm định về khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầuvào của một dự án.
Trên cơ sở hồ sơ dự án(báo cáo đánh giá chất lượng, trữ lượng tàinguyên, giấy phép khai thác tài nguyên, nguồn thu mua bên ngoài, nhậpkhẩu…) và đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, đánh giá đápứng đến khả năng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho dự án:
- Nhu cầu về nguyên vật liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm.- Các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào: do một hay nhiều nhà cung
cấp, quan hệ từ trước hay mới thiết lập, khả năng cung ứng và mức độtín nhiệm.
- Chính sách nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu đầu vào nếu có.
- Biến động về giá mua, nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu đầu vào, tỉ giátrong trường hợp phải nhập khẩu.
Trang 15Tất cả những phân tích đánh giá trên đều nhằm kết luận được hai vấn đềchính sau đây:
+ Có chủ động được nguyên nhiên vật liệu đầu vào hay không tức tính ổnđịnh lâu dài của nguồn nguyên vật liệu.
+ Những thuận lợi khó khăn đi kèm với việc đó có thể chủ động đượcnguyên nhiên vật liệu đầu vào.
Thẩm định về phương diện kỹ thuật
Thẩm định dự án về phương diện kỹ thuật là việc kiểm tra phân tích các yếutố kỹ thuật và công nghệ chủ yếu của dự án để đảm bảo tính khả thi về mặtthi công và xây dựng dự án cũng như việc vận hành dự án theo đúng cácmục tiêu đã dự kiến Đối với ngân hàng, việc phân tích kỹ thuật lại là mộtvấn đề khó nhất vì nó đề cập đến rất nhiều chỉ tiêu và quan trọng hơn cả lànó quyết định đến chất lượng sản phẩm Chính vì vậy mà cán bộ tín dụngcần đặc biệt quan tâm đến việc thẩm định dự án trên phương diện kỹ thuật,về việc thẩm định dự án này dựa trên các nội dung chính sau đây:
- Địa điểm xây dựng:
+ Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợi về giao thông hay không, có gầnnguồn cung cấp nguyên vật liệu, điện nước và thị trường tiêu thụ haykhông, có nằm trong quy hoạch hay không
+ Cơ sở vật chất, hạ tầng liên quan đến địa điểm đầu tư thế nào, đánh giá sosánh về chi phí đầu tư so với các dự án tương tự ở địa điểm khác.
+ Địa điểm đầu tư có ảnh hưởng lớn đến vốn đầu tư của dự án cũng như ảnhhưởng đến giá thành, sức cạnh tranh, khả năng tiêu thụ sản phẩm
- Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án:
+ Sản phẩm của dự án là sản phẩm mới hay đã có sẵn trên thị trường.+ Quy cách phẩm chất, mẫu mã của sản phẩm như thế nào.
+ Yêu cầu kỹ thuật tay nghề để sản xuất sản phẩm có cao hay không.
+ Công suất dự kiến của dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khả năng tàichính và trình độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ hay không.
Công nghệ thiết bị:
- Quy trình công nghệ có tiên tiến hiện đại, ở mức độ nào của thế giới.
Trang 16- Công nghệ này có phù hợp với trình độ hiện nay của Việt Nam haykhông, lý do lựa chọn công nghệ này.
- Phương thức chuyển giao công nghệ có hợp lý hay không, có đảm bảocho chủ đầu tư nắm bắt và vận hành được công nghệ hay không.
- Xem xét đánh giá về số lượng công suất quy hoạch chủng loại, danhmục, máy móc thiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất.
- Trình độ tiên tiến của thiết bị, khi cần thiết phải thay đổi sản phẩm thìthiết bị này có đáp ứng được hay không.
- Giá cả thiết bị và phương thức thanh toán có hợp lý, đáng ngờ không.- Thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị, các nhà cung cấp thiết bị cóchuyên sản xuất các thiết bị của dự án hay không
Khi đánh giá về mặt công nghệ thiết bị ngoài việc dựa vào hiểu biết, kinhnghiệm đã tích luỹ của mình, cán bộ thẩm định cần tham khảo các nhà chuyênmôn để việc thẩm định được chính xác và cụ thể hơn.
- Quy mô và giải pháp xây dựng:
+ Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự án haykhông, có tận dụng được các cơ sở vật chất hiện có hay không.
+ Tổng dự toán, dự toán của từng hạng mục công trình, có hạng mục nào cầnđầu tư mà chưa được tích luỹ hay không, có hạng mục nào cần thiết hoặc chưa cầnthiết phải đầu tư hay không.
+ Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, có phù hợpvới thực tế hay không.
+ Vấn đề hạ tầng cơ sở: Giao thông, điện, cấp thoát nước…- Môi trường:
+ Xem xét đánh giá các giải pháp về môi trường của dự án có đầy đủ, phù hợpchưa, đã được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trong từng trường hợp yêu cầuphải có hay chưa.
Trong phần này, cán bộ thẩm định cần phải đối chiếu với các quy định hiệnhành về việc lập dự án và duyệt trình báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Thẩm định về phương diện tổ chức và quản lý thực hiện dự án
Trang 17- Xem xét năng lực uy tín của các nhà đầu tư, thi công cung cấp thiết bị,công nghệ.
- Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành chủ yếu của các nhàđầu tư, đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối với việc tiếp cậnđiều hành công nghệ, thiết bị mới của dự án.
- Khả năng ứng xử của khách hàng khi thị trường dự kiến biến mất.
- Đánh giá về nguồn lực của dự án cần đòi hỏi về tay nghề, trình độ kỹthuật, kế hoạch đào tạo, khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án.
Thẩm định về mặt tài chính của dự án.
Thẩm định tài chính DAĐT, đối với NHTM, ngoài mục tiêu đánh giá hiệuquả của dự án còn nhằm đảm bảo sự an toàn cho các nguồn vốn mà ngân hàng tàitrợ cho dự án Đó là việc phân tích, xem xét, đánh giá về mặt tài chính của DAĐTbao gồm một loạt các phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính và các chỉ tiêuphân tích DAĐT Qua đó đi đến kết luận có đầu tư cho dự án hay không.
Trong công tác thẩm định tài chính DAĐT, giá trị thời gian của tiền là mộttrong những nguyên tắc cơ bản của việc tính toán các chỉ tiêu, việc thẩm định chiphí và lợi ích của dự án phải được quy về thời điểm gốc để tiện cho việc so sánh.Thẩm định tài chính DAĐT ở các NHTM thường được tiến hành với các nội dungsau:
Thẩm định về tổng vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư.
Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện,vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu dẫn đến việckhông cân đối được nguồn ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợcủa dự án Xác định tổng vốn đầu tư sát với thực tế sẽ là cơ sở để tính toán hiệuquả tài chính và khả năng trả nợ của dự án.
Tổng vốn đầu tư của dự án là tập hợp toàn bộ các khoản chi phí hợp lý gópphần hình thành nên dự án và đảm bảo cho dự án sẵn sàng đi vào hoạt động.
Vốn đầu tư gồm: Vốn cố định, vốn lưu động, vốn đầu tư và dự phòng:
Trang 18- Vốn cố định nhằm tạo ra năng lực mới tăng thêm để đạt mục tiêu DA.Bao gồm:
+Vốn chuẩn bị đầu tư: gồm các chi phí điều tra, khảo sát, lập, thẩm địnhDAĐT.
+Vốn chuẩn bị xây dựng: chi phí ban đầu về đất đai(tiền đền bù, giải phóngmặt bằng, chuyển quyền sử dụng đất…) Chi phí khảo sát, lập và thẩm địnhthiết kế, tổng dự toán Chi phí đấu thầu hoàn tất các thủ tục đầu tư Chi phíxây dựng đường điện, nước, lán trại thi công.
+ Vốn thực hiện đầu tư: Chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo các hạng mụccông trình xây dựng, lắp đặt thiết bị Chi phí mua sắm thiết bị, vận chuyển, bảoquản Chi phí quản lý giám sát thực hiện đầu tư Chi phí sản xuất thử và nghiệmthu bàn giao Chi phí huy động vốn, các khoản lãi vay vốn đầu tư và các chi phíkhác trong thời gian thực hiện đầu tư.
- Vốn lưu động là khoản vốn đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên sau khikết thúc giai đoạn thực hiện đầu tư Bao gồm:
+Vốn sản xuất: Chi phí nguyên , nhiên vật liệu, điện, nước, phụ tùng thay thế.+ Vốn lưu động: Thành phần tồn kho, sản phẩm dở dang, hàng hoá bán chịu,vốn bằng tiền.
- Vốn dự phòng: là tổng mức vốn đầu tư dự tính của dự án cần được xemxét theo từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu tư.
Trong phần này, cán bộ thẩm định phải xem xét đánh giá tổng hợp vốn đầu tưcủa dự án được tính toán hợp lý chưa, đã tính toán đủ các khoản cần thiết haychưa, cần xem xét yếu tố làm tăng chi phí do trượt giá, phát sinh thêm khối lưọngdự phòng, việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án sử dụng ngoại tệ… Ngoài ra cánbộ thẩm định cũng cần tính toán, xác định xem nhu cầu vốn lưu động cần thiêt banđầu để đảm bảo hoạt động của dự án sau này nhằm có cơ sở thẩm định các giảipháp nguồn vốn và tính toán hiệu quả tài chính sau này.
Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt, cán bộ thẩm định rà soát lại từngloại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng
Trang 19loại nguồn vốn từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tư, để đánh giákhả năng tham gia nguồn vốn của chủ sở hữu Chi phí của từng loại nguồn vốn cóđiều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn Cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư vàkhả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi củanguồn vốn thực hiện dự án.
Thẩm định chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận hàng nămcủa dự án.
Đây là vấn đề quan trọng mà chủ đầu tư và cả ngân hàng đều quan tâm vì nólà nhân tố phản ánh được dự án lỗ hay lãi Việc xác định chi phí sản xuất, doanhthu, lợi nhuận phải tính riêng cho từng năm hoạt động của cả đời dự án
- Việc xác định chi phí sản xuất hàng năm gồm: Chi phí về nguyên vậtliệu, nhiên liệu, năng lượng các bán thành phẩm và dịch vụ mua ngoài, chi tiềnnước cho sản xuất, lương và bảo hiểm xã hội…và các khoản khác.
- Doanh thu hàng năm của dự án gồm: Doanh thu từ sản phẩm chính, sảnphẩm phụ, tiền thu từ việc cung cấp dịch vụ cho bên ngoài; các khoản tiền thukhác Sau khi xác định được nguồn thu và nguồn chi trong kỳ, ngân hàng phải xácđịnh dòng tiền ròng hàng năm của dự án theo công thức:
NCFi= Bi - Ci
Trong đó, Bi là nguồn thu năm thứ (i)Ci là nguồn chi năm thứ (i)
NCFi là dòng tiền ròng hàng năm của dự án năm thứ (i)
Trên cơ sở dó tiến hành thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng của dự án NPV (Net Present Value)
NPV =
0 * (1+r)i-
0 * (1+r)i
Trong đó: NPV: là giá trị hiện tại
Bi: thu nhập năm thứ (i) của dự ánCi: chi phí năm thứ (i) của dự án
Trang 20r: lãi suất (tỉ lệ chiết khấu của dự án)
n: thời gian đầu tư vào hoạt động của dự áni: năm thứ (i) của dự án
Giá trị hiện tại ròng của dự án là chênh lệch giữa thu và chi của dự án đầu tư tạithời điểm hiện tại NPV cho biết quy mô tiền lời của dự án sau khi đã hoàn chỉnhvốn đầu tư Khi tính toán chỉ tiêu này phải dựa trên cơ sở xác định giá trị hiện tại,tức là phải chiết khấu các dòng tiền xảy ra vào các năm khác nhau của dự án.
Nếu NPV = 0 nghĩa là các luồng tiền của dự án chỉ vừa đủ để hoàn vốn đầu tưvà cung cấp 1 tỉ lệ lãi suất yêu cầu cho khoản vốn đó.
Nếu NPV > 0 nghĩa là dự án tạo ra nhiều tiền hơn lượng cần thiết để trả nợ vàcung cấp 1 lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư Số tiền vượt quá đó thuộc về nhà đầutư Vì thế khi thực hiện một dự án có NPV > 0 thì ngân hàng sẽ dễ dàng chấp nhậncho vay.
Chỉ tiêu NPV chỉ được dùng để lựa chọn phương án về mặt tài chính Trongtrường hợp có nhiều dự án loại trừ nhau thì dự án nào có NPV lớn nhất sẽ được lựachọn Do NPV phụ thuộc vào tỉ suất chiết khấu nên để đạt được hiệu quả thì taphải xác định thu, chi một cách chính xác.
Tỷ suất thu hồi nội bộ của dự án IRR (Internal Rate of Return)Tỷ suất thu hồi nội bộ là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó tổng giá trị hiện tại thunhập bằng tổng giá trị hiện tại chi phí (tức NPV = 0).
+ Công thức:
IRR=
+ Phương pháp tính: Dùng nội suy toán học theo 3 bước:
- Lập công thức tính NPV với r là ẩn số.- Chọn r1, r2 sao cho r2 > r1 và r2 - r1 5%
Trang 21Thay vào đó để tìm NPV1 và NPV2 sao cho NPV1 > 0 và NPV2< 0 vì IRRlàm cho cân bằng giữa các giá trị hiện tại của thu nhập và giá trị hiện tại củachi phí của dự án, cho nên với một mức chi phí > IRR thì dự án sẽ bị lỗ vốnvà không có tính khả thi Ngược lại với chi phí vốn IRR thì dự án mớikhả thi Trong thực tế diễn ra hai trường hợp:
- Đối với dự án độc lập thì Điều kiện lựa chọn IRRDA > IRR định mức.Nếu dự án sử dụng nguồn vay thì IRR lãi suất tiền vay NH.
- Cũng có thể so sánh IRR tính toán với IRR của những dự án tương tự đãvà đang được thực hiện.
Thời gian hoàn vốn đầu tư (T) của dự án:
Thời gian hoàn vốn là số năm cần thiết để cho tổng giá trị hiện tạithu hồi bằng tổng giá trị hiện tại của vốn đầu tư.
Chỉ tiêu này có ưu điểm là cho biết thời gian hoàn vốn để ra quyết định đầu tư,giảm thiểu rủi ro Thời gian hoàn vốn càng ngắn chứng tỏ hiệu quả về mặt tàichính càng cao Tuy nhiên, thời gian hoàn vốn có đặc điểm là không cho biết thulớn hay nhỏ sau khi hoàn vốn Trong thực tế đây cũng là mối quan tâm rất lớn củacác nhà đầu tư, mặt khác tính thời gian hoàn vốn thường quá dài có thể gây bănkhoăn cho nhà đầu tư và ngân hàng.
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư ROI (Return onInvestment).
ROI cho biết một đồng vốn đầu tư cho dự án có được mấy động lợinhuận sau thuế ROI là biểu hiện khả năng sinh lời của vốn đầu tư ROI=
100%
Trong đó: I là tổng vốn đầu tư để thực hiện dự án Pr là lợi nhuận sau thuế hàng năm.
Trang 22ROI tính xong được đem so sánh với ROI ở các doanh nghiệp, các dự án kháccùng ngành nghề và lĩnh vực.
Chỉ số B/C của dự án (Benefit – Cost ratio)
B/C là tỉ số lợi ích và chi phí được xác định bằng tỉ số giữa lợi ích thu được và chiphí bỏ ra Lợi ích và chi phí của dự án có thể tính về thời điểm hiện tại hoặc thờiđiểm tương lai Việc quy về thời điểm tương lai để tính chỉ tiêu này ít được sửdụng Chỉ tiêu B/C thường được xác định theo công thức:
CB =
Xác định thời điểm hoà vốn của dự án.
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu của dự án vừa đúng bằng tổng chiphí hoạt động Điểm hoà vốn được biểu hiện bằng số đơn vị sản phẩm hoặc giá trịcủa doanh thu.
x : Khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc bán được.x0 : Khối lượng sản phẩm tại điểm hoà vốn.
f : Là chi phí cố định (định phí)
v : là chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm (biến phí).v.x : Tổng biến phí.
P : là đơn giá sản phẩm.Ta có phương trình: yDT = P.x yCF = v.x + f
Tại thời điểm hoà vốn thì : px = vx + f suy ra- Sản lượng hoà vốn: xpfv
0
- Doanh thu hoà vốn:
0
Trang 23Nếu điểm hoà vốn càng thấp thì khả năng thu lợi nhuận trong năm đó của dự áncàng cao, rủi ro thua lỗ càng thấp Điểm hoà vốn thường được tính riêng cho từngnăm hoạt động hoặc cho một năm đại diện nào đó khi dự án đi vào hoạt động ổnđịnh.
Thẩm định về khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Xuất phát từ quan điểm của tín dụng là bên vay vốn (chủ đầu tư) phải hoàn trảngân hàng đầy đủ và đúng năm số vốn gốc và lãi vay để NHTM có thể trả lạicho bên được huy động vốn hoặc cho vay đối với các dự án khác Trong quátrình thẩm định DAĐT, NHTM đặt biệt quan tâm đến khả năng hoàn trả củachủ đầu tư khi đến kỳ hạn trả nợ Khả năng trả nợ của một doanh nghiệp chủđầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Dự án xin vay là DAĐT mới hayDAĐT chiều sâu, nguồn trả nợ chủ yếu trông đợi vào khả năng sản xuất kinhdoanh của dự án hay có những nguồn bổ sung nào khác
Hiện nay, các NHTM đang xác định mức trả nợ từng lần theo công thức: Tổng số nợ gốc phải trả
Số kỳ trả nợ dự kiến =
Số gốc trả mỗi kỳ
Tổng số nợ gốc phải trả Số kỳ trả nợ dự kiến =
Lợi nhuận ròng + KHCB tài sản + Các nguồn khác dành trả nợ CĐ từ vốn vay
Từ công thức trên, nếu sau khi đã dự kiến số kỳ trả nợ và biết tổng số nợ gốc phảitrả mỗi kỳ, NHTM có thể so sánh cân đối các nguồn thu từ dự án như lợi nhuậnvòng, khấu hao cơ bản cho TSCĐ và các nguồn khác xem khả năng trả nợ có đảmbảo không.
Thẩm định hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội.
Trang 24Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhànước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó có hoạt động đầu tư nhất thiếtphải đước xem xét về mặt hiệu quả kinh tế – xã hội Trong thực tế đánh giá hiệuquả kinh tế – xã hội là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp Nhưng có thểthẩm định về phương diện này theo một số khía cạnh như : hiệu quả giá trị giatăng; khả năng tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động; mức đóng gópcho Ngân sách; góp phần phát triển các ngành khác; phát triển khu nguyên vật liệu;góp phần phát triển kinh tế địa phương; tăng cường kết cấu hạ tầng từng địaphương; phát triển các dịch vụ thương mại, du lịch địa phương.
Thẩm định về biện pháp bảo đảm tiền vay:
Với bất kỳ một khoản vay nào thì Ngân hàng cũng cần có vật bảo đảm Mụcđích cho vay của Ngân hàng không phải để lấy vật bảo đảm Tuy nhiên cán bộ tíndụng phải xem xét kĩ đánh giá chính xác vật đảm bảo để phòng trường hợp khôngthu được nợ Việc đánh giá bao gồm:
+ Hình thức bảo đảm tiền vay: Thế chấp, cầm cố, hay bảo lãnh…
+ Các điều kiện đảm bảo tiền vay theo quy chế hiện hành như: tính hợp lývà hợp pháp của tài sản, uy tín của người bảo lãnh…
+ Xác định các khoản bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn nghĩavụ trả nợ.
+ Các điều kiện khác như: tuổi thọ, tính hiện đại, chuyên môn hoá và có thểbán được trên thị trường không.
Phân tích về đề xuất những biện pháp giảm thiểu rủi ro:
Việc tính toán khả năng tài chính của dự án như đã giới thiệu ở trên chỉđúng trong trường hợp dự án không bị ảnh hưởng bởi một loạt các rủi ro có thể xảyra Vì vậy việc đánh giá, phân tích, dự đoán các rủi ro có thể xảy ra là rất quantrọng nhằm tăng tính khả thi của phương án tính toán dự kiến cũng như chủ độngcó biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu
Phân loại rủi ro:
Trang 25Rủi ro có thể do khách quan hoặc chủ quan: do cơ chế chính sách; xâydung, hoàn tất; thị trường, thu nhập, thanh toán; cung cấp; kĩ thuật và vận hành;môi trường và xã hội; kinh tế vĩ mô…
Các biện pháp giảm thiểu rủi ro:
Tuỳ Mỗi loại rủi ro trên đều có các biện pháp giảm thiểu, những biện phápnày có thể do chủ đầu tư phải thực hiện- đối với những vấn đề thuộc phạm vi điềuchỉnh, trách nhiệm của chủ đầu tư; hoặc do Ngân hàng phối hợp với chủ đầu tưcùng thực hiện- đối với những vấn đề mà Ngân hàng có thể trực tiếp thực hiệnhoặc có thể yêu cầu theo những dự án cụ thể với những đặc điểm khác nhau màcán bộ thẩm định cần tập trung phân tích đánh giá và đưa ra các điều kiện đi kèmvới việc cho vay để hạn chế rủi ro, đảm bảo khả năng an toàn vốn vay, từ đó Ngânhàng có thể xem xét khả năng tham gia cho vay để đầu tư dự án Sau đây là một sốbiện pháp cơ bản có thể áp dụng để giảm thiểu rủi roc ho từng loại rủi ro nêu trên.
- Rủi ro do cơ chế chính sách: Rủi ro này được xem là gồm tất cả những bấtổn tài chính và chính sách của nơi xây dung dự án, bao gồm: các sắc thuế mới, hạnchế về chuyển tiền, quốc hữu hoá, tư hữu hoá hay các luật, nghị quyết, nghị địnhvà các chế tài khác có liên quan đến dòng tiền của dự án Loại rủi ro này có thểgiảm thiểu bằng cách: Khi thẩm định dự án, cán bộ thẩm định phải xem xét mứcđộ tuân thủ của dự án(thể hiện trong hồ sơ dự án) để đảm bảo chấp hành nghiêmngặt các luật và quy định hiện hành có liên quan tới dự án; chủ đầu tư nên cónhững hợp đồng ưu đãi riêng quy định về vấn đề này; những bảo lãnh cụ thể vềcung cấp ngoại hối sẽ góp phần hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới dự án…
- Rủi ro xây dung hoàn tất: Hoàn tất dự án không đúng thời hạn, không phùhợp với các thông số và tiêu chuẩn thực hiện Loại rủi ro này nằm ngoài khả năngđiều chỉnh và kiểm soát của Ngân hàng, tuy nhiên có thể giảm thiểu bằng cách đềxuất với chủ đầu tư thực hiện các biện pháp như: Lựa chọn nhà thầu xây dung cóuy tín, sức mạnh tài chính, kinh nghiệm; thực hiện nghiêm túcviệc bảo lãnh thựchiện hợp đồng, bảo lãnh chất lượng công trình; giám sát chặt chẽ trong quá trìnhxây dung; hỗ trợ của các cấp có thẩm quyền, dự phòng về tài chính của khách hàngtrong trường hợp vượt dự toán; quy định rõ vấn đề đền bù trong trường hợp chậm
Trang 26tiến độ; hợp đồng giá cố định hoặc chìa khoá trao tay với sự phân chia rõ ràngnghĩa vụ các bên…
- Rủi ro về thị trường, thu nhập, thanh toán: Bao gồm thị trường không chấpnhận hoặc không đủ cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, do sức épcạnh tranh, giá bán sản phẩm không đủ để bù đắp lại các khoản chi phí của dự án.Loại rủi ro này giảm thiểu bằng cách: Nghiên cứu thị trường, đánh giá phân tíchthị trường, thị phần cẩn thận; dự kiến cung cầu thận trọng; phân tích về khả năngthanh toán, thiện ý hành vi của người tiêu dùng cuối cùng; tăng sức cạnh tranh củasản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án bằng các biện pháp: phân tích về việc cải tiếnmẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất…, xem xét cáchợp đồng bao tiêu sản phẩm dài hạn với bên có khả năng về tài chính; hỗ trợ baotiêu sản phẩm của chính phủ…
- Rủi ro về cung cấp: dự án không có được nguồn nguyên nhiên vật liệu vớisố lượng, giá cả và chất lượng như dự kiến để vận hành dự án, tạo dòng tiền ổnđịnh, đảm bảo khả năng trả nợ Loại này có thể giảm thiểu rủi ro bằng cách: trongquá trình xem xét dự án, cán bộ thẩm định phải nghiên cứu, đánh giá trọng các báocáo về chất lượng, trữ lượng nguyên vật liệu đầu vào trong hồ sơ dự án, đưa ranhững nhận định ngay từ ban đầu trong tính toán, xác định hiệu quả tài chính củadự án; nghiên cứu sự cạnh tranh giữa các nguồn cung cấp vật tư; linh hoạt về thờigian và số lượng nguyên nhiên vật liệu đưa vào…
- Rủi ro về kĩ thuật, vận hành, bảo trì: Đây là những rủi ro về việc dự ánkhông thể vận hành và bảo trì ở mức độ phù hợp với các thông số thiết kế ban đầu.Loại rủi ro này, chủ đầu tư có thể giảm thiểu thông qua việc thực hiện một số biệnpháp sau: Sử dụng công nghệ đã được kiểm chứng; bộ phận vận hành phải đượcđào tạo tốt, có kinh nghiệm; có thể kí hợp đồng vận hành và bảo trì với những điềukhoản khuyến khích và phạt vi phạm rõ ràng; bảo hiểm các sự kiện bất khả khángtự nhiên như lụt lội, động đất, chiến tranh; kiểm soát ngân sách và kế hoạch vậnhành; quyền thay thế người vận hành do không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ…
- Rủi ro về môi trường- xã hội: Những tác động tiêu cực của dự án đối vớimôi trường và người dân xung quanh Loại rủi ro này, chủ đầu tư có thể giảm thiểu
Trang 27thông qua việc thực hiện một số biện pháp sau: Báo cáo đánh giá tác động môitrường phải khách quan và toàn diện, được cấp có thẩm quyền chấp thuận bằngvăn bản; nên có sự tham gia của các bên liên quan( cơ quan quản lý môi trường,chính quyền địa phương) từ khi bắt đầu triển khai dự án; tuân thủ các quy định vềmôi trường…
- Rủi ro kinh tế vĩ mô: Đây là những rủi ro phát sinh từ môi trường kinh tếvĩ mô, bao gồm tỉ giá hối đoái, lạm phát, lãi suất… Loại rủi ro này có thể giảmthiểu bằng cách: phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô cơ bản; sử dụng các công cụthị trường như hoán đổi và tự bảo hiểm; bảo vệ trong các hợp đồng; đảm bảo củaNhà nước về phá giá tiền tệ và cung cấp ngoại hối…
Tổng hợp và đưa ra kết quả thẩm định, lập tờ trình thẩm định.
Sau khi đã thẩm định đầy đủ các nội dung đã nêu trên, cán bộ thẩm định lậptờ trình cho lãnh đạo Ngân hàng theo mẫu quy định đồng thời đưa ra ý kiến đềnghị của mình là cho vay hay không Lãnh đạo Ngân hàng sẽ ra quyết định cuốicùng về việc cho vay hay từ chối cho vay.
1.3 Chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại các NHTM
1.3.1 Sự cần thiết nâng cao chất lượng thẩm định DAĐT.
Chất lượng công tác thẩm định DADT chính là việc cán bộ thẩm định rút rakết luận một cách chính xácvề tính khả thi, tính hiệu qủa kinh tế, khả năng trả nợ,những rủi ro có thể xảy ra của dự án để quyết định cho vay hoặc không cho vayđối với một DADT của doanh nghiệp.
Nếu chấp nhận cho vay thì đối với DAĐT đó Ngân hàng sẽ cho vay với sốtiền là bao nhiêu, thời gian cho vay là bao lâu, phương thức cho vay như thế nào đểtạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhất
Mặc dù công tác thẩm định đã góp phần đưa lại những kết quả rất lớn chonền kinh tế, nhưng vẫn còn có những tồn tại chưa thể đáp ứng được yêu cầu củanền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Vì vậy tiếp tục nâng caochất lượng công tác thẩm định là một yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi củanền kinh tế trong thời kì đổi mới.
Trang 28Đối với bất kì một quốc gia nào, tốc độ phát triển của đầu tư sẽ quyết địnhnhịp độ phát triển kinh tế và đó chính là điều kiện cần thiết để nâng cao mức thunhập quốc dân, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của các tầng lớp nhân dân laođộng, tạo công ăn việc làm cho xã hội, củng cố an ninh quốc phòng cho đất nước.Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nước ta-một nước có thu nhập quốcdân thấp, đời sống nhân dân còn ở mức nghèo khổ và nạn thất nghiệp còn cao.
Trong điều kiện các nguồn lực xã hội còn khan hiếm và có hạn như ở nướcta, để đảm bảo được các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nước đã đề ra đòihỏi phải sử dụng các nguồn lực hạn chế trên một cách hợp lí nhất Các kế hoạchđầu tư cùng dự án sẽ được đưa vào nhằm sắp xếp các nguồn lực theo các mục tiêuđã định Để xác định được các nguồn lực này có được sử dụng một cách hợp límang lại hiệu quả như đã định không thì chỉ có thể thông qua công tác xây dung vàthẩm định dự án Đặc biệt là quá trình thẩm định để đưa đến quyết định đầu tư haysửa đổi quyết định hoặc hoàn toàn bác bỏ là một khâu rất quan trọng trong chu kìcủa dự án Do vậy nâng cao chất lượng của quá trình thẩm định luôn là vấn đề hếtsức cần thiết.
Mặt khác, đảm bảo chất lượng của công tác thẩm định sẽ giúp cho các nhàdoanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Với mục tiêu tăng trưởngkinh tế là 7.5% đến hết năm 2005 cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đòi hỏi cần phải có một khốilượng đầu tư và nguồn vốn lớn để đáp ứng quá trình này Đặc biệt đối với các dựán lĩnh vực đầu tư xây dung cơ bản, các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng là những dựán thường kéo dài và chưa thể tạo ra ngay sản phẩm cho xã hội Nếu chất lượngcông tác thẩm định dự án không được nâng cao thì rủi ro sẽ rất lớn gây khó khăncho nền kinh tế và ngay cả bản thân hoạt động Ngân hàng, nó có thể tạo ra áp lựccho nền kinh tế như: giá cả, lạm phát, lãi suất… Do vậy phải nâng cao chất lượngcủa công tác thẩm định một mặt để đáp ứng cho nền kinh tế, mặt khác sẽ góp phầnhạn chế, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh của các doanhnghiệp, muốn tồn tại và phát triển thì điều cốt lõi là phải quản lí, sử dụng vốn một
Trang 29cách hiệu quả nhất Chính việc xây dựng và thẩm định dự án sẽ đảm bảo được mụctiêu này vì quá trình này sẽ cho doanh nghiệp có thể lựa chọn giữa lợi ích và chiphí trong các phương án kinh doanh, hoặc có thể chỉ ra rằng nên tổ chức lại sảnxuất, cải tiến quá trình quản lí, hay thay đổi thiết bị công nghệ, nâng cao năng suấtlao động, hạ giá thành sản phẩm…đặc biệt trong điều kiện của nước ta phần lớncác doanh nghiệp còn thiếu vốn, công nghệ trang thiết bị lạc hậu, cũ kĩ thì việc lựachọn, xác định phương án,chiến lược kinh doanh hay một chương trình hành độngđúng đắn, đó là điều có ý nghĩa hết sức quan trọng liên quan đến vấn đề sống còncủa doanh nghiệp.
Để đảm bảo được mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, ta cần một lượng vốn rất lớn Nếu chỉ dựa vàoviệc huy động nguồn vốn trong nước thì khó có thể đảm bảo được mục tiêu trên.Nếu chất lượng của quá trình thẩm định được nâng cao như: đảm bảo yêu cầu vềmặt thời gian, thủ tục, chất lượng xây dựng và thẩm định dự án theo yêu cầu củacác chương trình hợp tác của các tổ chức quốc tế… sẽ góp phần thu hút vốn đầu tưnước ngoài bằng con đường như: viện trợ, vay ODA, quỹ hợp tác đầu tư, đầu tưtrực tiếp nước ngoài, hợp tác liên doanh… đảm bảo được nguồn vốn thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế.
1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của công tác thẩm định có thể chialàm 2 loại: Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan
Nhân tố chủ quan:
+ Con ngưòi: Đây là nhân tố được xem là cơ bản và quan trọng nhất Trongcông tác thẩm định DAĐT tại các NHTM, cán bộ Ngân hàng là người trực tiếpthẩm định Chất lượng thẩm định có đạt được hay không, trình độ thẩm định sóđầy đủ hay không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của cán bộ Có thể hiểu đây làsự am hiểu về quy trình, nắm chắc nội dung, kỹ thuật chủ yếu khi xem xét dự áncủa cán bộ Bên cạnh đó, để cho các phân tích được xác thực, yêu cầu đặt ra chocác cán bộ là phải có sự hiểu biết sâu rộng với các lĩnh vực khác ngoài Ngân hàng.
Trang 30Đó là những kiến thức về kinh tế chính trị, pháp luật…Bên cạnh trình độ và kinhnghiệm, vấn đề đạo đức nghề nghiệp cũng là một vấn đề đáng quan tâm.
+ Thông tin: thẩm định DAĐT được tiến hành trên cơ sở các thông tin thuthập từ nhiều nguồn Vì thế thông tin là yếu tố quan trọng giúp cho việc thẩm địnhđược thành công Việc thu thập các thông tin đúng, đủ, chính xác sẽ tạo điều kiệncho cán bộ thẩm định đánh giá chính xác về dự án và doanh nghiệp, ra quyết địnhđúng đắn, đảm bảo an toàn cho hoạt động tài trợ của Ngân hàng.
+ Phương pháp thẩm định: Với nguồn thông tin đã thu thập được, do mỗidự án có một đặc trưng riêng nhất định nên cán bộ thẩm định phải lựa chọn, đưa rađược phương pháp thẩm định thống nhất và phù hợp Làm được điều đó sẽ đảmbảo cho Ngân hàng hoạt động có hiệu quả và thành công.
+ Công tác tổ chức điều hành: Thẩm định DAĐT là tập hợp nhiều hoạtđộng có liên quan chặt chẽ với nhau Công tác thẩm định bao gồm cả 3 giai đoạn:Trước, trong và sau khi cho vay nên việc phân cấp điều hành là rất cần thiết để cácbước thực hiện một cách hợp lý và khoa học Mặt khác, phương thức điều hànhhợp lý của ban lãnh đạo sẽ là cơ sở phát huy năng lực của cán bộ thẩm định Việcphân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận sẽ giúp cho việc thẩm địnhđược chính xác, khách quan và dễ dàng hơn.
+ ứng dụng khoa học công nghệ: Hiện nay trong các Ngân hàng việc lưu trữvà xử lý thông tin hầu hết được thực hiện trên máy tính Đồng thời hệ thống mạngcũng giúp Ngân hàng thuận lợi trong việc khai thác thu thập thông tin Nhờ đó,công tác thẩm định được tiến hành dễ dàng hơn, giảm thiểu rủi ro do sai sót trongtính toán, tiết kiệm thời gian tạo hiệu quả cao trong thẩm định.
Nhân tố khách quan.
+ Chủ trương chính sách, kế hoạch phát triển của Nhà nước: Các DAĐTphát triển là các dự án thường sử dụng nguồn lực của đất nước và để đạt đượcnhững mục tiêu xác định của chủ đầu tư cũng như của xã hội Nhà nước bao giờcũng thể hiện sự quan tâm của mình đến lĩnh vực này vì nó ảnh hưởng tới sự pháttriển chung của nền kinh tế xã hội Sự quan tâm đó thể hiện qua công tác quản lý
Trang 31Nhà nước với các DAĐT Một DAĐT , nhất là các dự án có quy mô lớn đều cầnphải có sự phê duyệt của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Vì vậy khi Ngânhàng thẩm định dự án không thể đi ngược lại với chiến lược chung của quốc gia.
+ Tính xác thực của thông tin tự doanh nghiệp: Dù trình độ cán bộ thẩmđịnh có tốt đến đâu cũng khó có thể đi sâu và nắm vững được tình hình nội bộ củadoanh nghiệp Như vậy chất lượng của việc thẩm định khách hàng bị hạn chế Dođó, việc cung cấp thông tin đúng, đủ, chính xác của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiệncho cán bộ thẩm định đánh giá chính xác doanh nghiệp Có thể nói, sự hợp tác vànăng lực thực sự của doanh nghiệp là một sự đảm bảo tốt cho Ngân hàng thẩmđịnh DAĐT
+ Những biến động của môi trường, thị trường: Một DAĐT thường có tuổithọ khá dài Do đó, nhận định của Ngân hàng có thể bị sai lệch do yếu tố môitrường, thị trường thay đổi làm cho xuất hiện hoặc thành hiện thực các loại rủi rotiềm ẩn từ trước Nếu không có biện pháp chống đỡ, dự phòng từ trước thì Ngânhàng có thể gặp rủi ro rất lớn Mặt khác, những biến động của thị trường rất phứctạp, nó vượt ra ngoài vòng kiểm soát của doanh nghiệp, ảnh hưởng tói dự án vàđương nhiênNgân hàng rất khó có thể thu hồi vốn và có lãi như dự kiến Vấn đềđặt ra là doanh nghiệp cũng như Ngân hàng phải có những phương pháp tích cựcdự báo về thị trưòng thật tốt nhằm giảm thiểu rủi ro Đặc biệt với các dự án vayvốn bằng ngoại tệ , công tác thẩm định còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố mang tínhchất quốc tế, nhất là biến động về chính trị và tài chính làm cho tiền tệ và giá cảthế giới mất ổn định Ngoài ra nó còn bị ảnh hưởng bởi chính sách quản lý ngoạitệ của Nhà nước.
Trang 322.1.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Công thương Đống Đa.
Lịch sử Ngân hàng Công thương (NHCT) Đống Đa bắt đầu từ năm 1951,khi đó được gọi là Ngân hàng Nhà nước(NHNN) Quận Đống Đa Kể từ khi thànhlập cho đến năm 1988, NHNN Quận Đống Đa là một chi nhánh trực thuộc NHNNvừa thực hiện chức năng quản lý của NHNN vừa hoạt động kinh doanh trên địabàn quận Đống Đa Từ khi hệ thống Ngân hàng nước ta chuyển từ một cấp sanghai cấp theo nghị định 53/HĐBT Cũng theo đó, NHNN quận Đống Đa đượcchuyển thành NHCT quận Đống Đa trực thuộc NHCT Thành phố Hà Nội Tuynhiên hoạt động của NHCT Đống Đa chỉ thực sự tách khỏi hoạt động của NHNNsau khi hai pháp lệnh về Ngân hàng ra đời vào năm 1990 NHCT Đống Đa kể từđó chỉ tập trung vào thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngânhàng của một NHTM theo như pháp luật quy định.
Sau ngày 1/4/1993 , NHCT quận Đống Đa chuyển thành NHCT khu vựcĐống Đa, là một đơn vị hạch toán phụ thuộc NHCT Việt Nam, không còn phụthuộc NHCT Thành phố Hà Nội Qua hơn 50 năm hoạt động, NHCT Đống Đa đãtừng bước khẳng định mình Sự phát triển của nó được thể hiện rõ nét thông quacơ cấu tổ chức hợp lý, phạm vi hoạt động rộng lớn, từng bước lập lại thế chủ độnghoà nhập vào cơ chế thị trường nâng cao năng lực cạnh tranh.
Cùng với sự phát chuyển biến của đất nước, hoạt đông của NHCT Đống Đacũng ngày càng phát triển, không ngừng nâng cao uy tín, vị thế của Ngân hàngtrong nền kinh tế thị trường.
Sau đây là sơ đồ về cơ cấu tổ chức của NHCT Đống Đa:
Trang 33
- Ban lãnh đạo: bao quát điều hành và ra các quyết định đối với mọi hoạtđộng của Ngân hàng Là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước, có trách nhiệm chi tiết hoácác văn bản chính sách tiền tệ của Ngân hàng, thực hiện các văn bản đó phù hợpvới thực tế.
- Phòng khách hàng số 1, số 2: trực tiếp cho các tổ chức kinh tế trong vàngoài quốc doanh vay tiền làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cân đối về nguồn sửdụng vốn, thực hiện chế độ thông tin báo cáo tổng hợp, phân tích lỗ lãi của Ngânhàng.
- Phòng Tài trợ Thương Mại: thực hiện các nghiệp vụ thanh toán , dịch vụquốc tế, mua bán ngoại tệ.
- Phòng kế toán tài chính: Quản lý tài sản, tiền gửi, tiền vay của các đơn vịtổ chức kinh doanh, thực hiện hạch toán không dùng tiền mặt trong hệ thốngNHCT trên địa bàn Hà Nội và trong phạm vi cả nước Ngoài ra phòng kế toán còncó bộ phận quản lý, theo dõi 15 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trên địa bàn quận nhằmthu hút khách hàng và huy động tiền gửi tiết kiệm có và không có kỳ hạn của mọitổ chức kinh doanh, cá nhân trong và ngoài nước.
- Phòng tổng hợp và tiếp thị
- Phòng tiền tệ – kho quỹ: thực hiện thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệcủa các đơn vị , tổ chức kinh doanh và khách hàng qua Ngân hàng nhanh chóngkịp thời, chính xác, đầy đủ.
- Phòng thông tin điện toán: Tập hợp những số liệu phát sinh trong và ngoàimạng, xử lý và lập báo cáo hạch toán.
- Phòng tổ chức hành chính: quản lý nhân sự, lao động tiền lương, quản lýhành chính, quản trị, đào tạo…
mại
Ban lãnh đạo
P.Tổ chức hành chính
P.Thông tin điện toán
P.Kho quỹ
P.Giao dịch
Cát LinhP.Giao
dịch Kim LiênKhách
hàng cá nhânP.Kế
khách hàng số 1,2
P.Kiểm tra, kiểm soát
Quỹ tiết kiệm
Quỹ tiết kiệm
Quỹ tiết kiệmP.Tổng
hợp và tiếp thị
Trang 34- Phòng nguồn vốn: thực hiện huy động vốn cả nội và ngoại tệ với hình thứcchủ yếu là gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh doanh, huy độngqua bán các giấy nợ như kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng.
- Phòng kiểm tra, kiểm soát mọi nghiệp vụ Ngân hàng theo văn bản hiệnhành( kiểm soát về mọi thủ tục cho vay, kế toán,ngân quỹ,thanh toán) trong Ngânhàng.
- Ngoài ra còn có Phòng giao dịch Cát Linh và Phòng giao dịch Kim Liên.Ngoài chức năng nhiệm vụ cụ thể của mình, giữa các phòng ban đều có mốiquan hệ hợp tác, bổ sung cho nhau Điển hình là phòng kinh doanh và phòng kếtoán, những thông tin về khách hàng đòi hỏi phải có sự liên hệ chặt chẽ và thôngbáo cho nhau kịp thời.
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của NHCT Đống Đa
a) Tình hình huy động vốn.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn kinh doanh đối với hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng, ban giám đốc NHCT Đống Đa đã bố trí các cán bộ cónăng lực và chuyên môn vào những vị trí quan trọng, liên tục đổi mới phương cáchlàm việc, đổi mới công tác phục vụ, đảm bảo chữ tín đối với khách hàng, mở rộngmạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các hình thức huy động, tạo điều kiện thu hútvốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và dân cư.
Trang 35Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHCT Đống Đa
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)
• Đánh giá về sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn huy động của NHCTĐống Đa:
Nhìn vào Bảng 1 có thể thây tình hình hoạt động về huy động vốn của Ngânhàng diễn ra theo chiều hướng tích cực Trong 3 năm liên tiếp 2002,2003,2004tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng Năm 2003, tổng nguồn vốn huy động tăng12.07% so với năm 2002, năm 2004 lại tăng so với năm 2003 là 20.88%
Xem xét cơ cấu thây sự thay đổi của từng thành phần: nguồn vốn được hìnhthành từ 3 nguồn cơ bản: Tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của tổ chức kinhtế và kỳ phiếu qua 3 năm liên tiếp Tiền gửi tiết kiệm của dân cư liên tục tăng về sốtuyệt đối( từ 1360 tỷ đồng năm 2002 lên 1700 năm 2003 và đến năm 2004 là 1743tỷ đồng) Xét theo tỷ trọng thì năm 2002 nguồn tiền này chiếm tỷ trọng 58.62% sovới tổng nguồn vốn huy động, năm 2003 tăng lên là 65.38% nhưng lại giảm xuốngcòn 49.09% ở năm 2004.
Tiền gửi của tổ chức kinh tế ngày càng tăng: năm 2002 là 800 tỷ đồng, đến2003 tăng lên 900 tỷ đồng và tiếp tục tăng mạnh ở năm 2004 là 1400 tỷ đồng Năm
Trang 362003 tăng so với năm 2002 là 12.5% và có xu hướng tăng nhanh năm 2004 tăng sovới năm 2003 là 55.56%.
Riêng kỳ phiếu: Đây không phải là loại hình huy động vốn thường xuyêncủa Ngân hàng, nó chỉ được huy động theo từng đợt , đảm bảo tính cân đối nguồnvốn và sử dụng vốn của Ngân hàng.
Diễn biến của tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi tổ chức kinh tế như trên chỉ rasự hợp lý hơn về nguồn vốn qua các năm của NHCT Đống Đa Lượng tiền gửi nàyliên tục tăng lên trong các năm qua khẳng định được uy tín của Ngân hàng đối vớidân chúng Về phía Ngân hàng cũng đã biết tranh thủ lợi thế này để không ngừngtăng nguồn vốn có tính ổn định cao Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm mà nguồnvốn này đem lại cũng có một số nhược điểm mà đáng kể đó là chi phí của nguồnnày đắt Thông thường với tiền gửi tiết kiệm của dân cư , bao gìơ cũng phải trả caohơn nhiều so với tiền gửi của doanh nghiệp, đặc biệt là tiền gửi thanh toán Bởivậy nếu Ngân hàng chỉ tập trung huy động vốn từ huy động vốn từ dân cư, bỏ quanguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế thì tất yếu lãi suất bình quân của Ngânhàng sẽ cao Lãi suất đầu ra phải mang tính cạnh tranh so với Ngân hàng khác, nhưvậy lợi nhuận của Ngân hàng vô hình dung đã bị giảm sút đáng kể Giải quyếtnhững thắc mắc này, Ngân hàng đã có chính sách là khuyến khích các doanhnghiệp gửi tiền tại Ngân hàng Điều này được đặc biệt minh chứng qua các con sốcụ thể ở Bảng 1 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng mạnh và liên tục về số tuyệtđối dẫn đến sự chênh lệch về tỷ trọng của hai nguồn vốn chu yếu này được rútngắn đáng kể: Tỷ trọng nguồn tiền gửi dân cư và nguồn tiền gửi của các tổ chứckinh tế qua các năm:
Năm 2002: 58.62% - 34.14%Năm 2003: 65.38% - 34.62% Năm 2004: 49.09% - 44.54%
Điều này cho thấy NHCT Đống Đa đã có những nỗ lực nhất định trong việcgiảm lãi suất bình quân nguồn vốn huy động Đặc biệt là trong việc áp dụng chínhsách lãi suất thoả thuận, nó là một cơ sở cho việc tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh
Trang 37doanh Tuy nhiên với cơ cấu vốn như hiện nay Ngân hàng sẽ phải nỗ lực nhiều hơnnữa.
Để có được những kết quả này, chi nhánh NHCT Đống Đa đã có nhiều cốgắng để giữ vững và tăng trưởng nguồn vốn huy động như mở thêm các quỹ tiếtkiệm , tăng cường mạng lưới huy động tiền gửi tiết kiệm trên địa bàn dân cư Ngânhàng tổ chức thu nhận tiền vào các ngày nghỉ cho các đơn vị có nguồn tiền mặtlớn, thường xuyên có tổ thu tiền tại xí nghiệp bán lẻ xăng dầu, thu đột xuất ở đơnvị có nhiều tiền mặt Đáp ứng nhu cầu mở tài khoản của khách hàng, giải quyếtnhanh chóng kịp thời Ngoài ra chi nhánh còn tích cực tìm kiếm thêm khách hàngcó nguồn tiền gửi lớn, tạo tâm lý yên tâm và tin tưởng cho khách hàng.
b) Công tác sử dụng vốn
Hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng đem lại phần lớn nguồn lợi nhuậntrong tổng lợi nhuận thu được Hoạt động tín dụng cho đến thời điểm hiện nay làhoạt động chủ yếu của Ngân hàng Điều này thể hiện rõ trong bảng sau:
% tăng Sốtiền
% tăng1 Doanh số
Quốc doanh 1568 88,94 1800 81,82 14,80 1863 83,06 3,50Ngoài quốc
2.Doanh số thu
Quốc doanh 1418 89,58 1772 96,88 24,96 1586 74,32 -10,50Ngoài quốc
Quốc doanh 1495 89,52 1525 74,72 2,01 1800 83,72 18,03Ngoài quốc 175 10,48 518 25,38 196,00 350 16,28 -32,43
Trang 38(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)
Ta thấy sự tăng trưởng về tình hình dư nợ nói chung qua 3 năm2002,2003,2004 cụ thể như sau:
Về doanh số cho vay: Năm 2002, tổng số tiền cho vay là 1763 tỷ đồng.Năm 2003 con số này tăng lên là 2200 tỷ, tăng 24.79% so với năm 2002 và tiếp tụctiếp tục được đẩy mạnh Vào năm 2004 lên tới 2243 tỷ đồng tăng 1.95% so vớinăm 2003 Doanh số cho vay tăng và doanh số thu nợ cũng tăng trong 3 năm liêntiếp Năm 2003 đạt 1829 tỷ đồng tăng 15.54% so với năm 2002 và năm 2004 là2134 tỷ đồng tức tăng 16.68% so với năm 2003 Có thể nói doanh số thu nợ củaNgân hàng là rất tốt Tuy nhiên phải kết hợp với việc xem xét tỷ lệ nợ quá hạn thìmới đánh giá được chính xác diễn biến của doanh số thu nợ là tốt hay xấu
Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Đống Đa
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)
Qua bảng trên cho ta thấy số nợ quá hạn năm 2002 là 10 tỷ , năm 2003 giảmxuống 8 tỷ nhưng đến năm 2004 lại tăng lên 12 tỷ Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạntrong cho vay ngắn hạn và dài hạn của chi nhánh trong các năm tương đối thấp sovới chỉ tiêu toàn ngành Đạt được kết quả này là do Ngân hàng đã thực hiệnnghiêm chỉnh các thể lệ và chế độ cho vay như của NHCT Việt Nam hướng dẫn
Trang 39việc cho vay đối với khách hàng của NHCT Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vayvốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống.Mặt khác Ngânhàng đã tỏ rõ năng lực của mình trong việc thẩm định các DAĐT.Qua đó ta thấyrằng việc thẩm định DAĐT tại NHCT Đống Đa được thực hiện rất có hiệu quảtrong những năm gần đây khắc phục được những rủi ro của nghiệp vụ cho vay.Cóthể thấy đó là một kết quả đáng phấn khởi đối với chi nhánh Nó phản ánh sự đilên trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Đống Đa.
c) Tài trợ thương mại.
Bên cạnh 2 hoạt động cơ bản là huy động vốn và cho vay, NHCT Đống Đacũng thực hiện thêm nhiều hoạt động kinh doanh khác để hướng tới mục tiêu thoảmãn tối đa nhu cầu của khách hàng, qua đó đem lại lợi nhuận cho bản thân Ngânhàng.
Bảng 4: Tài trợ thương mại của NHCT Đống Đa.
( Đơn vị:1000 USD)
Chỉ tiêu 2002 2003 2004Ngoại tệ:Mua vào 52071 56095 58200
Thanh toán quốc tế
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)
Về hoạt động thanh toán quốc tế thì do đặc điểm của chi nhánh có ít doanhnghiệp làm xuất khẩu , khách hàng chủ yếu là những đơn vị sản xuất công nghiệp ,thường xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh Vì vậy,nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh chủ yếu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu, thanh toán chuyển tiền đi, đến Mặt khác chi nhánh thường xuyên phải khai thácngoại tệ của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác cùng với sự hỗ trợ củaTrung ương để đảm bảo nhu cầu thanh toán và nhập khẩu cho các đơn vị sản xuấtkinh doanh.