1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 23

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu : - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối hoa, quả trong đoạn văn mẫu BT1 - Viết được đoạn văn ngắn một loài hoa hoặc một[r]

(1)Tuần 23 Thứ hai, ngày 10 tháng 02 năm 2014 Tập đọc Tiết 45 : HOA HỌC TRÒ I/ Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò (trả lời các câu hỏi SGK) - Bồi dưỡng tình cảm yêu quãng đời học sinh qua kỉ niệm đẹp hoa phượng II/ Chuẩn bị : - Các tranh, ảnh hoa phượng, sân trường có hoa phượng III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập đọc bài gì ? Chợ tết - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trả lời các câu hỏi SGK + Người các ấp chợ Tết khung cảnh đẹp nào ? + Mỗi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng ? - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Hoa học trò Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc trơn đoạn - 1,2 HS đọc bài - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS - GV đọc diễn cảm bài Hoạt động : Tìm hiểu bài - HS đọc thầm phần chú giải từ - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Tại tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?( Vì phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò Phượng thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi học trò Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường - Vẻ đẹp hoa phượng có gì đạc biệt ?(+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải đoá màcả loạt, vùng, góc trời ; màu sắc ngàn bướm thắm đậu khít + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui ; buồn vì báo hiệu sáp kết thúc năm học, sáp xa mái trường ; vui vì báo hiệu nghỉ hè + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.) (2) - Màu hoa phượng thay đổi nào theo thời gian ? (Lúc đầu , hoa phượng có màu đỏ nhạt Gặp mưa, hoa càng tươi Dần dần số hoa tăng, màu hoa đỏ đậm dần theo thời gian.) - Nêu cảm nhận em đọc bài văn ? (+ Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo ngòi bút miêu tả tài tình tác giả + Hoa phượng là loài hoa gần gũi, thân thiết với học trò + Nhờ bài văn, em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy, đặc sác hoa phượng.) Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát tác giả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng , thay đổi bất ngờ màu hoa theo thời gian - HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 111 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 số trường hợp đơn giản - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Luyện tập - Gọi học sinh lên làm bài tập trang 122 - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập chung Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Điền dấu vào chỗ trống Khi học sinh làm bài GV hỏi để ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số cùng tử số, so sánh phân số với Bài 2: HS tự làm bài và chữa bài Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS làm bài chữa bài Bài 4: Tính (3) - HS làm chữa bài  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Luyện tập chung  Rút kinh nghiệm : Khoa học Tiết 45: ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, lửa,… + Vật chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,… - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt II/ Chuẩn bị : - Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín ( có thể giấy cuộn lại); kính; nhựa trong; kính mờ; gỗ… III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học khoa học bài gì ? Âm sống + Âm cần thiết cho sống người nào ? + Việc ghi lại âm đem lại ích lợi gì ? - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Ánh sáng Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ánh sáng và các vật chiếu sáng - Cho HS thảo luận nhóm Thảo luận, dựa vào hình và trangb 90 SGk và kinh nghiệm thân: + Hình 1: ban ngày * Vật tự phát sáng:Mặt trời * Vật chiếu sáng:Gương, bàn ghế… + Hình 2: Ban đêm * Vật tự phát sáng: đèn điện(khi có dòng điện chạy qua) * Vật chiếu sáng: Mặt trăng sáng là mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng - Trò chơi “Dự đoán đường truyền ánh sáng”, Gv hướng đèn vào hs chưa bật đèn Yêu cầu hs đoán ánh sáng tới đâu (4) - Yêu cầu hs làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe - Các nhóm làm thí nghiệm Rút nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua các vật - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào? - Mắt ta nhìn thấy vật nào? - Cho HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK - Em tìm VD điều kiện nhìn thấy mắt Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền đến mắt  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Bóng tối  Rút kinh nghiệm : Thứ ba, ngày 11 tháng 02 năm 2014 Kể chuyện Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC PHẢN ÁNH CUỘC ĐẤU TRANH I/ Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể - Giáo dục HS biết yêu cái đẹp, cái thiện II/ Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ truyện SGK - Một số truyện thuộc đề tài bài KC (sưu tầm ) - Bảng lớp viết Đề bài III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học kể chuyện bài gì ? Con vịt xấu xí - Gọi học sinh lên kể lại đoạn câu chuyện - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc phản ánh đấu tranh Hoạt động : Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch các từ quan trọng Đọc và gạch: Kể câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác (5) - Yêu cầu hs nối tiếp đọc các gợi ý - Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt SGK - Nhắc hs truyện ngoài sách hs phải tự tìm đọc, không tìm truyện ngoài hs có thể kể truyện SGK đã học - Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện mình Hoạt động : Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhắc hs kể phải có đầu có cuối Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi - Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Hs thi kể và lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời - Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu ý nghĩa câu chuyện  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Kể chuyện chứng kiến tham gia  Rút kinh nghiệm : Tập làm văn Tiết 45 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ Mục tiêu : - Nhận biết số đặc điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1) - Viết đoạn văn ngắn loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2) - Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học TLV bài gì ? Luyện tập miêu tả các phận cây cối - Gọi học sinh lên đọc đoạn văn đã hoàn thành bài tập trang 42 - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập miêu tả các phận cây cối Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - HS đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua - Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát cách tả tác giả đoạn có gì đáng chú ý - HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét (6) GV chốt lại: + Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả chùm hoa, không tả bông…Tả mùi thơm hoa cách so sánh Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả: hoa nở cười + Đoạn tả cà chua: Tả cây cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ còn xanh đến chín + Tả cà chua xum xuê, chi chít…… Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả loài hoa hay thứ mà em yêu thích - Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây hoa nào cây nào - HS viết đoạn văn - HS đọc trước lớp - HS và GV nhận xét  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 112 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Biết tính chất phân số - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Luyện tập chung - Gọi học sinh lên làm bài tập trang 123 - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập chung Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu dề bài: - Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Cho HS làm bài, lưu ý phần cần tìm chữ số Bài 2: HS tự làm chữa bài Số HS lớp là: 14 + 17 = 31 (HS) a) 14 ; 31 Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài b) 17 ; 31 (7) - HS phải rút gọn phân số đến tối giản sau đó kết luận Bài :Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Lớp nhận xét, GV nhận xét chung Bài 5: Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Lớp nhận xét, GV nhận xét chung  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Phép cộng phân số  Rút kinh nghiệm : Đạo đức Tiết 23 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết ) I/ Mục tiêu : - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công trình công cộng địa phương - HS khá (giỏi) biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng GD: Các em biết và thực giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng sống * Giáo dục kỹ sống cho học sinh : - Xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng - Thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương II/ Chuẩn bị : Phiếu thảo luận, bảng phụ, tranh minh họa III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học đạo đức bài gì ? Lịch với người (tiết 2) + Thế nào là lịch với người ? + Vì phải lịch với người ? - GV nhận xét đánh giá 3/ Bài mới: Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết ) Hoạt động : Thảo luận nhóm ( Tình tuống trang 34 SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm - > GV rút kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung nhân dân, xây dựng nhiều công (8) sức , tiền Vì vậy, Thắng cần phải khuyên HuØng nên giữ gìn, không vẽ bậy lên đó Hoạt động : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập , SGK ) - Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập - GV kết luận ngắn gọn tranh : + Tranh : Sai + Tranh : Đúng + Tranh : Sai + Tranh : Đúng Hoạt động : Xử lí tính ( Bài tập , SGK ) - Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình => Kết luận tình : a) Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc này ( công an, nhân viên đương sắt … ) b) Cần phân tích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn ho  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Giữ các công trình nơi công cộng  Rút kinh nghiệm : Lịch sử Tiết 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Mục tiêu : - Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê ): - Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên - Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm và công trình bật, đặc sắc - Tự hào văn học và khoa học nước nhà II/ Chuẩn bị : - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống ) III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học lịch sử bài gì ? Trường học thời hậu lê + Em hãy mô tả tổ chức GD thời Lê ? + Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Văn học và khoa học thời hậu lê Hoạt động1: Hoạt động nhóm (9) - GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê ) - HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày - HS mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê - GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số nhà thơ thời Lê Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Giúp HS lập bảng thống kê nội dung , tác giả , công trình khoa học - HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê - GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học - Dưới thời Hậu Lê, là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu ? ( Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông)  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Ôn tập  Rút kinh nghiệm : Thứ tư, ngày 12 tháng 02 năm 2014 Tập đọc Tiết 46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I/ Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời các câu hỏi, thuộc khổ thơ bài) - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp tình yêu nước và thương sâu sắc người mẹ miền núi HS thấy tình cảm người mẹ * Giáo dục kỹ sống cho học sinh : - Giao tiếp - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe tích cực II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập đọc bài gì ? Hoa học trò (10) - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trả lời các câu hỏi SGK + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? + Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt ? - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Khúc hát ru em bé Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc trơn khổ thơ - 1,2 HS đọc bài - HS đọc thầm phần chú giải từ - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS - Đọc diễn cảm bài Hoạt động : Tìm hiểu bài - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Em hiểu nào là “ em bé lớn lên trên lưng mẹ “ ?- HS phát biểu - Người làm mẹ làm công việc gì ? Những công việc đó có ý nghĩa nào ? (Người mẹ giã gạo nuôi đội, tỉa bắp trên nương Những công việc này góp phần vào công chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc ) - Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng người mẹ ? (+ Tình yêu mẹ : lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương a-kay, mặt trời mẹ em nằm trên lưng + Hy vọng mẹ : Mai sau lớn vung chày lún sân.) Hoạt động : Đọc diễn cảm khỗ thơ - GV đọc diễn cảm , giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình cảm Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng - HS luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng khổ thơ bài thơ  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Vẽ sống an toàn  Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu Tiết 45 : DẤU GẠCH NGANG I/ Mục tiêu : - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2) - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt II/ Chuẩn bị : (11) - Bảng phụ viết sẵn : + Các đoạn văn bài tập ( a, b ) , phần Nhận xét + Nội dung cần ghi nhớ SGK III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học LTVC bài gì ? Mở rộng vốn từ: cái đẹp - Gọi học sinh đọc bài tập đã hoàn thành trang 40 - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Dấu gạch ngang Hoạt động : Phần nhận xét Bài 1, 2, : - HS đọc toàn văn yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu bài tập 1, 2, ; trao đổi theo cặp - HS phát biểu ý kiến - HS đọc toàn văn yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu bài tập 1, ; trao đổi theo cặp - HS phát biểu ý kiến + Đoạn a ) - Cháu ? - Thưa ông , cháu là ông Thư ? + Đoạn b ) Cái đuôi dài – phận khoẻ vật kinh khủng dùng để công – đã bị trói xếp vào bên mạn sườn + Dấu gạch ngang đoạn (a) dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại Dấu gạch ngang đoạn (b) để đánh dấu phần chú thích câu Hoạt động : Phần ghi nhớ - GV giải thích lại rõ nội dung này - HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động : Phần luyện tập Bài tập 1: - HS đọc thầm - HS đọc yêu cầu bài và mẫu chuyện “Quà tặng cha” bài tập - Cả lớp đọc thầm lại - Từng cặp HS trao đổi, tìm dấu gạch ngang câu chuyện, nói rõ tác dụng câu - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - GV chốt lại Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề - GV nhắc lại yêu cầu đề bài (12) - HS khá giỏi kể lại câu chuyện và giải thích rõ dùng dấu gạch ngang chỗ naò đoạn văn - HS làm việc cá nhân vào nháp - Đọc bài viết mình trước lớp - GV kiểm tra , nhận xét, tính điểm  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : “Cái đẹp”  Rút kinh nghiệm : Địa lí Tiết 23 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT) I/ Mục tiêu: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: - Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước - Những ngành công ngiệp tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may II/ Chuẩn bị : - Phiếu thảo luận - Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học địa lý bài gì ? Hoạt động sản xuất người dân đồng nam - Hãy nêu thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nước ta - Cho VD chứng minh - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Hoạt động sản xuất người dân đồng nam (TT) 3/.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta: Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, Đồng công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức mình thảo luận theo gợi ý sau: + Nguyên nhân nào làm cho Đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? + Nêu dẫn chứng thể Đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nước ta + Kể tên các ngành công nghiệp tiếng ĐB Nam Bộ (13) - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 4/.Chợ trên sông: Hoạt động : Thảo luận nhóm GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho thi kể chuyện chợ trên sông Đồng Nam Bộ theo gợi ý: + Mô tả chợ trên sông (chợ họp đâu? Người dân đến chợ phương tiện gì? Hàng hóa bán chợ gồm gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?) + Kể tên các chợ tiếng Đồng Nam Bộ - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ Đồng Nam Bộ - GV nhận xét phần thi kể chuyện HS các nhóm Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Thành phố Hồ Chí Minh  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 113 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Luyện tập chung - Gọi học sinh lên viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Phép cộng phân số Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy - GV hướng dẫn HS lấy băng giấy và gấp đôi lần để phần + Băng giấy chia thành bao nhiêu phần nhau? + Bạn Nam tô phần? + Bạn Nam tô tiếp phần? - HS tô bạn Nam Kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy Nhận xét: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số Hoạt động : Thực hành Bài 1: Tính (14) - HS phát biểu cách cộng hai phân số cùng mẫu số - HS tự làm bài vào sau đó HS nói cách làm và kết Sau tính yêu cầu HS rút gọn lại Bài 2: GV ghi lên bảng, sau đó cho HS tự làm Sau đó so sánh Bài 3: HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề ,tóm tắt bài toán - HS nêu cách làm - HS làm vào - 1HS sửa bài bảng phụ - GV nhận xét  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Phép cộng phân số (tt)  Rút kinh nghiệm : Khoa học Tiết 46: BÓNG TỐI I/ Mục tiêu : - Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi II/ Chuẩn bị : - Chuẩn bị chung: đèn bàn - Chuẩn bị nhóm:đèn pin;tờ giấy to vải; kéo, bìa, số tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; số đồ vật để tạo bóng III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học khoa học bài gì ? Ánh sáng + Khi nào ta nhìn thấy vật ? + Hãy nói điều em biết ánh sáng ? + Tìm vật tự phát sáng và vật chiếu sáng mà em biết ? - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Bóng tối Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối - Gợi ý cho HS cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK trang 93 - Tại lại dự đoán vậy? Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại gì thu - Bóng tối xuất đâu và nào? ( Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua (15) nên phía sau vật có vùng không nhận ánh sáng truyền tới-Đó là vùng bóng tối.) - Làm nào để bóng to hơn? Điều gì xãy đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bóng vật thay đổi nào? ( Đưa vật cản đến gần nguồn chiếu sáng thì bóng to hơn, bóng vật thay đổi ta thay đổi vị trí nguồn chiếu sáng.) - Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng có hình dạng giống hình vật cản Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình - Đóng kìn phòng học Căng màn làm phông Cắt các bìa làm hình nhân vật để hiểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng vật lên trên màn và theo đó GV kể câu chuyện  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Aùnh sáng cần cho sống  Rút kinh nghiệm : Thứ năm, ngày 13 tháng 02 năm 2014 Chính tả Tiết 23 : CHỢ TẾT I/ Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn thơ trích ; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II/ Chuẩn bị : - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học chính tả bài gì ? Sầu riêng - Gọi học sinh viết số từ khó : hương cau, vảy cá, lác đác - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Chợ tết Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn chính tả: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: 11 dòng đầu - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: ôm ấp, lom khom, lon xon, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh b Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: (16) - Nhắc cách trình bày bài bài thơ - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Hoạt động 2: Chấm và chữa bài - Chấm lớp đến bài - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên giao việc : thi tiếp sức nhóm em - Cả lớp làm bài tập - HS trình bày kết bài tập - Lời giải: sĩ – Đức – sung – – – - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Họa sĩ Tô Ngọc Hân  Rút kinh nghiệm : Tập làm văn Tiết 46 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu : - Nắm đặc điểm nội dung và hình thức đoạn văn bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích loài cây em biết (BT1,2, mục III) - Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học TLV bài gì ? Luyện tập miêu tả các phận cây cối - Gọi học sinh lên đọc đoạn văn tả loài hoa trang 51 - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1,2,3 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS lớp đọc thầm bài Cây gạo, làm việc cá nhân trao đổi cùng bạn bên cạnh, thực cùng lúc các BT 2,3 (17) - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài cây gạo có đoạn: Đoạn 1: Thời kì hoa Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa Đoạn 3: Thời kì Hoạt động 2: Ghi nhớ - GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính đoạn - HS phát biểu ý kiến - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Có đoạn Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây, lá cây trám đen Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp Đoạn 3: Ích lợi trám đen Đoạn 4: Tình cảm người tả với cây trám đen Bài tập 2: GV gợi ý: - Trước hết, các em cần xác định viết cây gì Sau đó, suy nghĩ lợi ích mà cây đó mang đến cho người - GV nhận xét, chấm số bài  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối  Rút kinh nghiệm : Âm nhạc Tiết 23 : Học hát bài : CHIM SÁO Nhạc và lời : Dân ca Khơ-me ( Nam Bộ ) Sưu tầm : Đặng Nguyễn I/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách bài hát - Biết bài hát chim sáo là dân ca đồng bào Nam Bộ II/ Chuẩn bị : - Nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, phách……) - Một vài động tác vận động phụ hoạ theo nội dung bài (18) - Băng nhạc, máy nghe, bảng phụ chép sẳn lời ca III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước các em học hát bài gì ? Ôn bài hát Bàn tay mẹ - Gọi học sinh trình bày lại bài hát - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : chim sáo Hoạt động : Dạy bài hát chim sáo - GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát - Cho HS nghe băng hát mẫu - Hưóng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát - Dạy hát câu và nối tiếp hết bài - Chú ý chỗ có nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh, các chỗ cuối câu hát ngân và nghỉ phách rưỡi…để hướng dẫn HS hát đúng - Tập lời dựa trên tiết tấu lời 1, GV cho HS hát câu, hát đúng cho HS tự hát lời ; câu nào chưa đúng GV dừng lại để sửa cho HS - Hát nối lại lời chú ý chỗ hát có luyến, ngân và cách vào nhịp lời để hướng dẫn HS hát cho đúng - Tập xong sau đó cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát GV giữ nhịp cho HS quá trình luyện hát ( sửa em hát chưa đúng ) - GV nhận xét Hoạt động Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm - GV huớng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca - Hướng dẫn hát gõ theo phách - Hướng dẫn hát gõ theo tiết tấu lời ca  Hoạt động nối tiếp : - Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể tốt tiết học - Động viên nhắc nhở em chưa tập trung - Chuẩn bị : ôn bài hát : Chim sáo  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 114 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo ) I/ Mục tiêu : - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, bảng nhóm (19) III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Phép cộng phân số - Gọi học sinh lên làm bài tập + ; + - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Phép cộng phân số (TT) Hoạt động 1: Cộng hai phân số khác mẫu số - HS đọc ví dụ - Để tính số giấy hai bạn đã lấy, ta làm tính gì? - Làm cách nào để cộng hai phân số này - Đây là phép cộng hai phân số khác mẫu số nên phải quy đồng mẫu số hai phân số đó, thực công hai phân số cùng mẫu số - GV cho HS quy đồng mẫu số cộng hai phân số - GV chốt lại: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm sau: - Quy đồng mẫu số hai phân số - Cộng hai phân số đã quy đồng mẫu số Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính - HS tính HS phát biểu cách cộng hai phân số khác mẫu số Bài 2: Tính theo mẫu Nhận xét: Mẫu số phân số này chia hết cho mẫu số phân số nên ta quy đồng phân số Bài 3: HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề ,tóm tắt bài toán - HS nêu cách làm - HS làm vào - 1HS sửa bài bảng phụ - GV nhận xét  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Luyện tập  Rút kinh nghiệm : Mĩ thuật Tiết 23: TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I/ Mục tiêu : - Học sinh tìm hiểu các phận chính và các động tác người hoạt động (20) - Làm quen với hình khối (tượng tròn) - Nặn dáng người đơn giản theo hướng dẫn - HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động người,… II/ Chuẩn bị : GV: - Một số tranh ảnh số dáng người hoạt động - Bài nặn HS năm trước - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn HS: - Tranh, ảnh số dáng người - Vở, đất nặn giấy màu và đồ dùng cần thiết để nặn III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học mĩ thuật bài gì ? Vẽ theo mẫu Vẽ cái ca và - Kiểm tra dụng cụ học sinh 3/ Bài : Tập nặn tạo dáng tập nặn dáng người Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS xem tranh, đặt câu hỏi: + Nêu các phận thể người? + Mỗi phận thể người có dạng hình gì? + Nêu số hoạt động người? - GV cho xem bài nặn HS năm trước: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn - GV yêu cầu HS nêu các bước nặn dáng người? B1: Nặn các phận chính B2: Nặn chi tiết B3: Ghép dính các phận B4: Tạo dáng và xếp bố cục - GV nặn minh hoạ và hướng dẫn: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành - GV yêu cầu HS chia nhóm - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm nặn các phận chính trước,nặn chi tiết sau và nặn theo chủ đề - GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên nhóm khá giỏi Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm: - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị : Vẽ trang trí : Tìm hiểu kiểu chữ nét  Rút kinh nghiệm: (21) Thứ sáu, ngày 14 tháng 02 năm 2014 Toán Tiết 115 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Thực phép cộng hai phân số - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Phép cộng phân số - Gọi học sinh lên làm bài tập + ; + - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Luyện tập Hoạt động 1: Tìm hiểu mẫu: - Gọi HS đọc ví dụ SGK + GV ghi bảng hai phép tính: + ; + - Yêu cầu HS đọc tên các phân số - GV yêu cầu HS nêu cách tính cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số + Gọi hai em lên bảng thực + Yêu cầu HS lớp làm vào - Gọi HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số Hoạt động 2: luyện tập: Bài 1: - Gọi em nêu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 2: - GV nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực các phép tính còn lại vào - Gọi HS đọc kết và giải thích cách làm - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài 3: (22) + Gọi HS đọc đề bài + Yêu cầu ta làm gì? + GV ghi phép cộng 15 + lên bảng - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào + GV hỏi HS ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác? - Cho HS rút gọn phân số 15 cộng với + Yêu cầu lớp làm vào các phép tính còn lại - Gọi HS lên bảng làm bài Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài GV hướng dẫn: + Đề bài cho biết gì? + Yêu cầu ta tìm gì? + Muốn biết hai hoạt động có số đội viên bao nhiêu số đội viên lớp ta làm nào? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải bài  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: Luyện tập  Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu Tiết 46 : MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP I/ Mục tiêu : Biết số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2) - Dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao cái đẹp (BT3) ; đặt câu với từ tả mức độ cao cái đẹp (BT4) - Giáo dục HS yêu thích cái đẹp, biết làm đẹp II/ Chuẩn bị : - Từ điển HS - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập - 5,6 tờ giấy khổ to để HS làm các bài tập 3,4 theo nhóm III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học LTVC bài gì ? Dấu gạch ngang - Gọi học sinh lên nêu lại ghi nhớ - Nhận xét ghi điểm (23) 3/ Bài : Mở rộng vốn từ: cái đẹp Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1, : HS đọc yêu cầu bài - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung Bài tập - Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét +Ý1: + Phẩm chất quý vẻ đẹp bên ngoài : Tốt gỗ tốt nước sơn Cái nết đánh chết cái đẹp + Hình thức thường thống với nội dung : Người nói tiếng Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo cỗ lòng ngon + Ý : VD số hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ trên - HS nối tiếp nói hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ BT : - HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài , suy nghĩ trả lời câu hỏi - Viết lại các từ ngữ miêu tả mức độ cao cái đẹp Sau đó đặt câu với các từ đó - Đại diện nhóm đọc nhanh kết - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua + Các từ ngữ miêu tả mức độ cao cái đẹp : tuyệt vời , tuyệt diệu, tuyệt trần , mê hồn, mê li, vô cùng , không tả xiết, tiên , ( tìm các từ ngữ có thể kèm với cái đẹp ) BT : + Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời ( tuyệt đẹp, đẹp tuyệt trần, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp vô cùng, đẹp không tả xiết, đẹp ) + Bức tranh đẹp mê hồn ( tuyệt trần , vô cùng, không bút nào tả xiết )  Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị :Câu kể là gì  Rút kinh nghiệm : (24)

Ngày đăng: 10/09/2021, 10:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w