Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
8,92 MB
Nội dung
Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu trung tâm lịch sử Dịch vụ - Du lịch Ga Đà Lạt Mục lục PHẦN A: MỞ ĐẦU .3 I TÊN ĐỀ TÀI II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI III NHIỆM VỤ LẬP QUY HOẠCH 3.1 Vị trí, phạm vi ranh giới, quy mơ 3.2 Tính chất chức .4 3.3 Các tiêu IV TẦM NHÌN, MỤC TIÊU 4.1 Tầm nhìn V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN .5 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Quy trình thực Đồ Án PHẦN II: NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỒ ÁN .7 I VỊ TRÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG 1.1 Vị trí, liên hệ khu đất tỉnh Lâm Đồng Vị trí, liên hệ khu đất Thành phố Đà Lạt 1.2 Sơ đồ điểm du lịch lân cận TP Đà Lạt 1.3 Sơ đồ vị trí Khu trung tâm lịch sử TP Đà Lạt II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH III CẬP NHẬT DỰ ÁN LIÊN QUAN 13 IV PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHU VỰC 14 4.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 14 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG 15 4.5 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP 18 V ĐỀ XUẤT TẦM NHÌN - MỤC TIÊU .20 VI CÁC CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ VẬN DỤNG 21 6.1 Cơ sở pháp lý .21 6.2 Cơ sở lý thuyết .22 SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu trung tâm lịch sử Dịch vụ - Du lịch Ga Đà Lạt 6.3 Cơ sở tính tốn 22 6.4 Cơ sở thực tiễn .22 VII Ý TƯỞNG - PHƯƠNG ÁN CƠ CẤU 24 7.1 ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG 24 7.2 Đề xuất phương án cấu 28 XI MẶT BẰNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC CẢNH QUAN 28 X LẬP QUY HOẠCH GIAO THÔNG 29 XI HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu trung tâm lịch sử Dịch vụ - Du lịch Ga Đà Lạt PHẦN A: MỞ ĐẦU I TÊN ĐỀ TÀI Đồ án quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 Khu trung tâm lịch sử dịch vụ du lịch Ga Đà Lạt, thuộc phường phường 10 thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đà Lạt trải qua 120 năm hình thành phát triển, nơi mệnh danh thành phố trẻ với giá trị lịch sử, di sản kiến trúc phong phú, cơng trình kiến trúc thời Pháp thuộc, đa dạng địa hình, cảnh quan rừng tự nhiên sơng, hồ, suối, thác Cùng với Huế, Đà Lạt thực coi hai thị tồn quốc có đủ sở để liệt kê vào diện “ thị - di sản” Qua thời kì phát triển thị thiết kiểm sốt, ngày Đà Lạt cịn thị trịn vẹn phương diện hình thái kiến trúc, cảnh quan, hịa quyện thời gian, không gian, sống chung kiến trúc đô thị thiên nhiên Khu vực nghiên cứu nằm phía Đơng Bắc khu thị trung tâm lịch sử TP Đà Lạt có đặc trưng địa hình đồi dốc, bao quang hai suối (suối Quang Trung SuốI Phạm Hồng Thái) chảy phía Hồ Xuân Hương, thể sắc phố núi Và nơi kết nối tầm nhìn từ khu vực di sản (các vị trí quan sát từ Cadasa Resort nhà ga), tạo thành không gian điểm đến du lịch nghĩ dưỡng giàu sắc Qua trình hình thành phát triển khu vực giữ vai trị quan trọng khơng gian thànhphố : Là phần cấu trúc thành phố, bao gồm nhiều cơng trình có giá trị như: Ga Đà Lạt – nhà ga cổ đẹp Đơng Dương có vai trò ngõ thành phố, đầu mối giao thông quan trọng; Tuyến đường sắt Đà Lạt - Song Pha cảnh đẹp ngoạn mục Đông Nam Á ; Các khu biệt thự cổ Cư Xá Hỏa Xa, khu biệt thự cổ đường Nguyễn Du Với vai trị trị trí quan trọng trên, nhiên khu vực gặp phải nhiều vấn đề như: Mất dần mảng xanh đô thị, ô nhiễm nguồn nước nước thải sinh hoạt hai bên bên bờ suối dự án khu tái định cư Phạm Hồng Thái làm thị hóa lịng thung lũng làm sắc vốn có đặc trưng cảnh quan nơi Khu vực có lợi giá trị kiến trúc, lịch sử đặc trưng có tiềm phát triển du lịch chưa quan tâm khai thác mộ cách hiệu quả, cơng trình kiến trúc cổ tình trạng hoang tàn, bỏ hoang điểm tập kết cho tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, theo định hướng quy hoạch chung TP Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn 2050 : Phục hồi tuyến đường sắt Đà Lạt – Phan Rang nhằm phục vụ du lịch tuyến monorail phục vụ du lịch theo 1202/QĐ-UBND phê duyệt tổng thể phát triển GTVT tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 định hướng 2030 Do việc lập quy hoạch chi tiết khu vực cần thiết với giai đoạn Để có quy hoạch chi tiết tổng thể khu vực từ đề quy chế quản lý phù hợp,khai thác hiệu giá trị vốn có nhằm thúc đẩy phát triển du lịch tương lai SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu trung tâm lịch sử Dịch vụ - Du lịch Ga Đà Lạt III NHIỆM VỤ LẬP QUY HOẠCH 3.1 Vị trí, phạm vi ranh giới, quy mơ Vị trí : Nằm phía Đơng Bắc Khu thị trung tâm lịch sử thuộc phường 9, phường 10 thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Phạm vi ranh giới: Phía Đơng : Giáp đường Trần Qúy Cáp Nguyễn Đình Chiểu Phía Tây : Giáp suối Quang Trung suối Phạm Hồng Thái Phía Nam : Giáp suối Phạm Hồng Thái Phía Bắc : Giáp suối Quang Trung Quy mơ: 63.8 Hình : Sơ đồ khu vực lập quy hoạch trích từ đồ án Quy hoạch chung TP Đà Lạt vùng phụ cận (Nguồn: Nền Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất TP Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn 2050) 3.2 Tính chất chức Tính chất khu vực quy hoạch xác định khu dịch vụ du lịch Kết hợp hài hịa yếu tố địa hình di sản, không gian tham quan du lịch , nghĩ dưỡng 3.3 Các tiêu Mật độ xây dựng : 70-80% Tầng cao tối đa : tầng IV TẦM NHÌN, MỤC TIÊU 4.1 Tầm nhìn: Hướng tới khu đô thị trung tâm lịch sử dịch vụ - du lịch hấp dẫn giàu sắc song làm sống lại gía trị lịch sử kiến trúc vốn có SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu trung tâm lịch sử Dịch vụ - Du lịch Ga Đà Lạt Mục tiêu 1: Hình thành tuyến du lịch kép kín liên kết giá trị đặc trưng khu vực phương tiện công cộng Mục tiêu : Quy hoạch kiến trúc cảnh quan làm bật yếu tố địa hình ( đỉnh đồi, sườn đồi thung lũng) Mục tiêu 3: Quy hoạch sử dụng đất dọc tuyết đường sắt cổ theo mơ hình GTCC Đồng thời có giải pháp để ứng xử , khơi phục yếu tố lịch sử phát triển du lịch V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN 5.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu đồ - thơng tin: • Tra cứu thơng tin thơng qua sách báo, internet • Nghiên cứu liệu đồ, biểu đồ, bảng số Phương pháp nghiên cứu định tính – định lượng: • Phương pháp định tính: Thu thập ý kiến, quan sát, vấn, điều tra bảng hiệu, liệt kê, phân tích đánh giá tổng hợp • Phương pháp định lượng: thống kê, phân lọai, so sánh, đánh giá bảng biểu, lượng hóa thành phần yếu tố thiết kế Phương pháp điền dã: Khảo sát thực tiễn khu vực nghiên cứu, quan sát, ghi chép, phân tích liệu Phương pháp mơ hình hóa: Đưa liệu định tính định lượng lên sơ đồ, đồ, biểu đồ Từ có nhìn tổng qt khu vực nghiên cứu để đưa so sánh, kết luận vấn đề giải pháp cho mục tiêu đưa Phương pháp nghiên cứu case study: Nghiên cứu, phân tích khả ứng dụng, học kinh nghiệm từ trường hợp, tình thực tế nước giới 5.2 Quy trình thực Đồ Án - SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu trung tâm lịch sử Dịch vụ - Du lịch Ga Đà Lạt SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu trung tâm lịch sử Dịch vụ - Du lịch Ga Đà Lạt PHẦN II: NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỒ ÁN I VỊ TRÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG 1.1 Vị trí, liên hệ khu đất tỉnh Lâm Đồng Sơ đồ liên hệ khu vực nghiên cứu tổng thể tỉnh Lâm Đồng vùng lân cận Lâm Đồng nằm cao nguyên cao Tây Nguyên Lâm Viên - Di Linh với độ cao 1500 mét so với mực nước biển tỉnh Tây ngun khơng có đường biên giới quốc tế Lâm Đồng nằm phía Nam vùng Tây Nguyên, giáp duyên hải Nam Trung Bộ Trung tâm tỉnh thành phố Đà Lạt nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 300km phía Đơng Bắc, cách thành phố Nha Trang 140km phía Tây Nam thành phố Phan Thiết phía Bắc Đà Lạt nằm tam giác kết nối tour du lịch quốc gia quốc tế Thành phố Đà Lạt: nằm phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, thị trung tâm đầu mối giao thông vùng tỉnh với tuyến đường huyết mạch–QL 20–được coi tuyến đường trọng yếu cho ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng Hiện có đường hàng khơng đến sân bay Liên Khuơng cách Đà Lạt 30km tuyến đường nâng cấp sở hạ tằng tạo động lực lớn cho phát triển ngành du lịch tỉnh, đặc biệt thành phố Đà Lạt Qua thể khả kết nối giao thông khu vực nghiên cứu khu trung tâm đô thị lớn TP HCM, TP Cần Thơ TP Đà Lạt trung tâm trọng điểm Vùng Tây Nguyên Bên cạnh đó, Đà Lạt thừa hưởng từ lịch sử di sản kiến trúc độc đáo lâu đời Các di sản kiến trúc phân bố tương đối rải rác tập trung thành tổng thể gắn bó chặt chẽ dọc theo trục Trần Hưng Đạo – Trần Phú Sự liên tục kết nối kiến trúc cảnh quan Đà Lạt cần khôi phục làm rõ nét SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu trung tâm lịch sử Dịch vụ - Du lịch Ga Đà Lạt Vị trí, liên hệ khu đất Thành phố Đà Lạt Sơ đồ vị trí Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng Thành phố đà lạt nằm phía bắc tỉnh lâm đồng, thị trung tâm đầu mối giao thương vùng tỉnh với tuyến đường huyết mạch quốc lộ 20- coi tuyến đường trọng yếu cho ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng Hiện có đường hàng khơng đến sân bay liên khương cách Đà Lạt 30km tuyến đường nâng cấp sở hạ tầng tạo động lực lớn cho phát triển ngành du lịch tỉnh, đặc biệt Đà Lạt Đà Lạt có tuyến xe bus kết nối trung tâm thành phố với vùng lân cận tỉnh cách tuyến xe khách cao cấp thành phố hồ chí minh giải vấn đề giao thơng cơng cộng cho dân cư đến đà lạt thuận tiện 1.2 Sơ đồ điểm du lịch lân cận TP Đà Lạt Đà Lạt biết đến nhờ thắng cảnh tự nhiên hoang sơ núi rừng thác nước nên khu du lịch thường tập trung ven kênh rạch, thác hồ Các khu du lịch có tính chất tham quan nghĩ dưỡng chưa có khu du lịch hướng tới mục tiêu tìm hiểu bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên cho du khách người dân khu vực Bên cạnh cịn có nhiều điểm tham quan, đa số tập trung khu trung tâm cách khu vực lập quy hoạch 5.5km với thời gian di chuyển 10 phút dễ dàng tiếp cận với địa điểm du lịch hấp dẫn khác SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu trung tâm lịch sử Dịch vụ - Du lịch Ga Đà Lạt Từ trung tâm bắt xe bus số từ trung tâm đến chợ Thái Phiên dịch vụ cho thuê phương tiện di chuyển để tiếp cận khu vực 1.3 Sơ đồ vị trí Khu trung tâm lịch sử TP Đà Lạt Cách trung tâm thành phố 3km phía Đông thành phố Đà Lạt Được kết nối đường Yesin-Nguyễn Trãi-Quang Trung, tuyến đường kết nối Nha Trang thành phố Trong tương lai có nhiều tuyến đường đường sắt ngang khu vực tạo động lực phát triển du lịch Đặc biệt khu vực ga Đà Lạt 1.4 Sơ đồ vị trí nghiên cứu khu trung tâm lịch sử Khu vực nghiên cứu nằm phía đơng bắc đô thị trung tâm lịch sử, cách trung tâm 3km có chức trung tâm dịch vụ du lịch thành phố đà lạt Giao thông kết nối : tuyến đường Yesin - Nguyễn Trãi – Quang Trung tuyến đường kết nối khu vực với khu lại, tuyến kết nối di sản với trục di sản đông tây thành phố, tuyến kết nối cảnh quan khu vực Bên cạnh đó, ga Đà Lạt nơi sầm uất khu vực cửa ngõ, nơi tiễn - đưa du khách đến với Đà Lạt II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Để trở nên thành phố đẹp cao nguyên, trung tâm du lịch nghỉ dưỡng văn hóa sau này, Đà Lạt hình thành từ năm 1893, Bác sĩ Yersin đặt chân lên cao nguyên Lang Biang Từ đó, lịch sử thành phố Đà Lạt qua khơng thăng trầm, SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu trung tâm lịch sử Dịch vụ - Du lịch Ga Đà Lạt chia thành năm giai đoạn Trong khu vực nghiên cứu có giai đoạn phát triển sau đây: Từ năm 1930-1943: Đà Lạt trở thành thủ đô Đông Dương: Theo quy hoạch chung Louis Georges Pineau: Đơ thị mở rộng phía Nam Đơng Bắc Hồ Xuân Hương , Nhà Ga , tuyến đường sắt thành lập, hàng loạt biệt thự bắt đầu xây dựng Hình thành giao thơng : Tuyến tàu lửa Đà Lạt – Tháp Chàm thi công năm 1908 nối tỉnh Lâm Đồng Ninh Thuận Sau 24 năm xây dựng, toàn tuyến dài 84 km hồn thành đưa vào hoạt động Hình thành nhà Ga Đà Lạt: Được xây dựng vào năm 1932 hoàn thành năm 1936, nhà Ga Đà Lạt hai kiến trúc sư Moncent Reveron thiết kế SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 10 Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu trung tâm lịch sử Dịch vụ - Du lịch Ga Đà Lạt 7.1.2 Ý TƯỞNG GIAO THÔNG SVTH: LÊ THỊ HỒNG THẮM MSSV: 14510503823 – QH14 Page 25 ... Tây Nguyên, giáp duyên hải Nam Trung Bộ Trung tâm tỉnh thành phố Đà Lạt nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 300km phía Đơng Bắc, cách thành phố Nha Trang 140km phía Tây Nam thành phố Phan Thiết phía... kết nối trung tâm thành phố với vùng lân cận tỉnh cách tuyến xe khách cao cấp thành phố hồ chí minh giải vấn đề giao thơng cơng cộng cho dân cư đến đà lạt thuận tiện 1.2 Sơ đồ điểm du lịch lân... CTVT tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 định hướng năm 2030 tuyến monorail phục vụ du lịch 6.2 Cơ sở lý thuyết Cơ sở pháp lý vè bảo tồn - Các quy định hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa;