1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Quan ly hanh chanh nha nuoc6

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,3 KB

Nội dung

Cơ quan hành chính nhà nước CqHCNN: - CqHCNN là một cơ quan trong hệ thống các CqNN, được thành lập theo quy định của pháp luật Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh có tổ chức và hoạt động theo qu[r]

(1)sự khác quản lí NN và quản lí HC NN Quản lý Nhà nước là hoạt động rộng quản lý Hành chính Nhà nước Quản lý Nhà nước là hoạt động các quan nhà nước nhằm thực chức nhà nước (đối nội và đối ngoại) Các hoạt động này đc thực trên lĩnh vực: lập pháp, hành pháp, tư pháp; và thể hiên việc nhà nước quản lý xã hội pháp luật ngành luật cụ thể: Dân sự, Hình sự, Hành chính, Đất đai, Lao động Quản lý hành chính nhà nước là lĩnh vực nằm Quản lý nhà nước Quản lý hành chính nhà nước là việc các quan quản lý hành chính nhà nước trực tiếp đạo điều hành thường xuyên các công việc, chấp hành các đạo quan quản lý nhà nước cấp trên Quản lý hành chính nhà nước thực chủ yếu lĩnh vực hành pháp Tôi phân vân chưa hiểu rõ QĐ quy phạm và QĐ cá biệt Mong thầy cô phân biệt giống và khác ĐÁP - Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 12/11/1996 và Luật sử đổi , bổ sung số điều Luật Ban hành văn QPPL ngày 16/12/2002 (Điều Chương I) “ Văn QPPL là Văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định; đó, chứa đựng quy tắc xử chung, nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa” - Căn Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Ban hành văn QPPL thì Văn QPPL có yếu tố: - Do quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành theo Luật định; - ban hành theo trình tự thủ tục Luật định; - Chứa đựng quy tắc xử chung, áp dụng cho nhiều đối tượng hay nhóm đối tượng hay nhiều đối tượng; - Được nhà nước đảm bảo thực các biên pháp quản lý nhà nước - Xuất phát từ các văn nói trên, ta có thể phân biệt giống văn quy phạm pháp luật (bao gồm định quy phạm) và văn cá biệt (bao gồm đinh cá biệt) sau: * Sự giống nhau: + Do quan nhà nước có thẩm quyền hay nhà chức trách có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục luật định; + Có tính bắt buộc, tính đơn phương; + Tên loại văn cá biệt giống số tên loại văn QPPL Nghị quyết, QĐ, Chỉ thị * Sự khác nhau: VBQPPL + Chứa đựng quy tắc xử chung; + Áp dụng nhiều đối tượng hay nhóm đối tượng; + Thường áp dụng nhiều lần; + Thường hiệu lực thời gian dài; + Tác động phạm vi rộng; + Cơ sở pháp lý cho văn cá biệt; (2) + Ghi năm ban hành số và ký hiệu Ví dụ: Số : /2006/QĐ-TTg Số : /2006/QĐ-UBND VB cá biệt + Chứa dựng quy tắc xử riêng; + Áp dụng số đối tượng định; + Áp dụng lần; + Hiệu lực thời gian ngắn; + Tác động phạm vị hẹp; + Áp dụng VBQPPL để làm pháp lý; + Không ghi năm ban hành số và ký hiệu Ví dụ : Số : /QĐ-UBND Số : /QĐ-SXD (Sở Xây dựng) Cơ quan nhà nước (CqNN): - CqNN là tổ chức (Chính phủ, Bộ, UBND ) người nằm BMNN (Chủ tịch nước, Tổng thống, Vua, Nữ hoàng ) thay mặt NN đảm nhiệm phần hay công việc, nhiệm vụ, tham gia thực các chức NN; - CqNN thành lập và trao loại quyền lực chính trị đặc biệt - quyền lực NN, để thực nhiệm vụ, quyền hạn NN pháp luật quy định; - Thẩm quyền CqNN có giới hạn không gian (lãnh thổ), thời gian có hiệu lực, đối tượng chịu tác động nó Đó là giới hạn pháp lý vì chúng quy định pháp luật; - Hoạt động các CqNN là thường xuyên, liên tục và phải tuân theo quy định pháp luật Điều này có nghĩa: "Trong khuôn khổ thẩm quyền mình, CqNN hoạt động cách độc lập, chủ động, sáng tạo và chịu ràng buộc pháp luật, làm gì mà pháp luật cho phép Thẩm quyền CqNN là hành lang pháp lý cho quan vận động, việc thực thẩm quyền CqNN không là quyền mà là nghĩa vụ nó; - Các CqNN có thẩm quyền pháp luật quy định chặt chẽ, quyền ban hành các quy phạm pháp luật có hiệu lực bắt buộc thi hành quan, tổ chức khác công dân phạm vi lãnh thổ ngành, lĩnh vực mà quan đó phụ trách; quyền ban hành các định cá biệt có hiệu lực thi hành quan, tổ chức, người có chức vụ công dân cụ thể; - CqNN không trực tiếp sản xuất cải vật chất, các giá trị văn hóa - tình thần cho xã hội tác động nó có ý nghĩa quan trọng quá trình đó; - Về mặt cấu, CqNN có tính độc lập tương các tổ chức khác việc thực thẩm quyền mà pháp luật trao cho Bản thân nó lại có thể bao gồm phận khác bảo đảm tính chuyên nghiệp việc thực các chức năng, (3) nhiệm vụ hợp thành thể thống thực mục tiêu chung => CqNN là thuật ngữ sử dụng nói đến "Một phận (cơ quan) cấu thành BMNN (bao gồm cán bộ, công chức và công cụ, phương tiện hoạt động ) có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và thành lập theo quy định pháp, nhân danh NN thực chức và nhiệm vụ NN" Cơ quan hành chính nhà nước (CqHCNN): - CqHCNN là quan hệ thống các CqNN, thành lập theo quy định pháp luật (Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh) có tổ chức và hoạt động theo định pháp luật; sử dụng quyền lực nhà nước thực thi chức năng, nhiệm vụ phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định; - CqHCNN là loại quan thuộc quyền lực Hành pháp, lập để thực thi pháp luật quan quyền lực nhà nước ban hành Thẩm quyền chúng giới hạn phạm vi chấp hành, điều hành và chịu giám sát quan quyền lực cùng cấp; - Hoạt động CqHCNN mang tính thường xuyên, liên tục và tương đối ổn định, là cầu nối trực tiếp đưa đường lối, chính sách, pháp luật vào sống - Tổ chức CqHCNN có mối quan hệ trực thuộc theo thứ bậc chặt chẽ (quan hệ mệnh lệnh) tạo thành hệ thống thống từ trung ương xuống các cấp địa phương; - Chức quan trọng và chủ yếu CqHCNN là quản lý, điều hành các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội cách độc lập tương đối phạm vi môt quốc gia hay địa phương định => CqHCNN là thuật ngử sử dụng nói "Một phận (cơ quan) cấu thành BMHCNN, sử dụng quyền lực NN để thực chức quản lý, điều hành (chức hành pháp) lĩnh vực đời sống xã hội" Câu 1: Phân tích đặc điểm hệ thống chính trị XHCN VN và vị trí nhà nước VN hệ thống chính trị Trả lời: * Định nghĩa hệ thống chính trị: Hệ thống chính trị là cấu trúc các quan hệ chính trị đó NN và các thiết chế chính trị XH hoạt động mối liên hệ chặt chẽ tạo nên chế đảm bảo thực có quyền lực nhân dân lãnh đạo ĐCSVN * Đặc điểm hệ thống chính trị XHCNVN: Đó là hệ thống tổ chức chặt chẽ, khoa học trên sở phân định rõ chức nhiệm vụ tổ chức Tính tổ chức cao hệ thống chính trị đảm bảo các nguyên tắc đạo như: lãnh đạo ĐCS, tập trung dân chủ, pháp chế XHCN - Hệ thống chính trị XHCNVN có tính thống cao Tính thống đó bắt nguồn từ thống vế KT, chính trị và tư tưởng XH nước ta Các thiết chế hệ thống chính trị có vị trí, chức riêng nhằm phục vu lợi ích nhân dân lao động - Hệ thống chính trị XHCNVN có tính dân chủ DC vừa là mục tiêu vừa là phương tiện để tổ chức vận hành hệ thống chính trị * Vai trò và vị trí XHCN hệ thống chính trị: - Có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng, đó là thiết chế biểu tập trung quyền lực ND và là công cụ để thực quyền lực Nhà nước đứng vị trí trung lập đẻ thực quyền lực Là hệ thống chính trị, là gương hội tụ đời sống chính trị XH ta Sở dĩ NNXHCN có vị trí quan trọng vì có số điều kiện sau: - Là đại diện chính thức cho giai cấp và tầng lớp XH tạo sở XH rộng rãi để triển khai nhanh chóng và thực (4) tốt định chính sách mình - Là chủ thể quyền lực chính trị, có máy đăc biệt chuyên làm chức quản lý NN bao trùm lĩnh vực XH.Hệ thống các lực lượng vũ trang, nhà tù, tòa án là các phương tiện thong qua đó NN trì và ổn định trật tự XH - Dùng PL để quản lý XH, thong qua máy mình đảm bảo cho PL thực Nhờ có PL mà chủ trương CS NN triển khai cách rộng rãi và thống - Là tổ chức chính trị XH mang chủ quyền quốc gia Đó là quyền tối cao NN để định vấn dề đối nội đối ngoại đất nước - Là sở hữu tối cao với TLSX quan trong XH KL: Tất các điều kiện trên là ưu riêng nhà nước XHCN, so với các tổ chức chính trị XH khác có quy định vi trí trọng tâm NN hệ thống chính trị Câu 2: Hệ thống các quan máy nhà nước CHXHCNVN Đáp án: * Bộ máy nhà nước XHCN là hệ thống các quan nhà nước từ TW xuống địa phương tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung thống lại thành chế đồng thực các chức và nhiệm vụ nhà nước XHCN * Cơ quan nhà nước: Là phận cấu thành máy nhà nước gồm tập thể người người thay mặt nhà nước đảm nhận công việc tham gia thực chức nhà nước hình thức và phương pháp hoạt động định Các quan máy nhà nước ta: - Quốc hội: là quan đại biểu cao nhân dân và là quan quyền lực cao nước CHXHCNVN Là quan có quyền lập hiến và lập pháp, định các chính sách đối nội và đối ngoại, phát triển KTXH an ninh quốc phòng thời kỳ Tổ chức máy nhà nước các quan nhà nước, có quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước - Chủ tịch nước: Là người đứng đầu nhà nước thay mặt cho nhà nước CHXHCNVN đối và đối ngoại - Chính phủ: + Là quan chấp hành QH, là quan hành chính cao nước CHXHCNVN + Là quan Quốc hội thành lập + Là quan chấp hành hiến pháp, pháp luật, nghị QH, pháp lệnh, NQ UBTVQH + Là quan thực chức quản lý hành chính nhà nước trên phạm vi toàn quốc, quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội, quản lý chủ thể PL - Bộ, quan ngang bộ: + Quản lý nhà nước với ngành hay lĩnh vực công tác phạm vi nước + Cung cấp dịch vụ công + Đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước các doanh nghiệp có vốn nhà nước - Cơ quan chuyên môn: + Tham mưu giúp việc cho UBND cùng cấp thực hiệ quản lý ngành và lĩnh vực + Quản lý nhà nước các đồi tượng thuộc ngành, lĩnh vực theo ủy quyền UBND - Cơ quan địa phương: HĐND và UBND các cấp: - HĐND: là quan quyền lực cao địa phương, đại diện cho ý chí nguyện vọng và quyền làm chủ nhân dân địa phương nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và quan cấp trên + Quyết định vấn đề quan trọng địa phương kinh tế văn hóa, lưu thông, dịch vụ, phân phối + Bảo đảm thực các quy định và định quan cấp TW và cấp trên + Giám sát việc thi hành PL địa phương, giám sát hoạt động quan nhà nước cùng cấp và cấp +UBND: là quan chấp hành HĐND HĐND bầu ra, là quan hành chính nhà nước địa phương, có chức quản lý đia phương đảm bảo đạo, quản lý thống máy hành chính nhà nước trên phạm vi địa phương - Tòa án nhân dân - viện kiểm sát ND: - Tòa án ND: Thuộc hệ thống quan tư pháp thực việc bảo vệ PL, thực hoạt động xét xử, tổng kết xét xử, hướng dẫn xét sử, tuyên truyền giáo dục PL… Nhưng xét xử là hoạt động chính xem là chức Tòa án - Viện kiềm sát ND: Thực quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp Câu 3: Tại nhà nước không ngừng tăng cường quản lý nhà nước pháp luật Trả lời: Pháp luật là quy tác xử thể ý chí giai cấp công nhân và nhân dân lao động lãnh đạo Đảng CS và nhà nước XHCN ban hành va thực cưỡng chế nhà nước Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Pháp luật có vai trò định đời sống xã hội cụ thể trên số lĩnh vực sau: - PL Kinh tế: Pháp luật là phương tiện quy định kinh tế, quản lý kinh tế Trong kinh tế nhiều thành phần (đa dang) cần phải có PL để lập lại trật tự xã hội - PL ĐSXH: PL ổn định xã hội, là phương tiện để hóa quyền và nghĩa vụ CD, xây dựng xã hội công bằng, bảo vệ tính mang tài sản CD - PL đồi với hệ thống CT: + Đối với Đảng: là phương tiện thực đường lối, chủ trương, chính sách Đảng + Đối với nhà nước: là phương tiện tạo hiệu hoạt động nhà nước + PL là co sở pháp lý để các tổ chức hoạt động (MTTQ và các thành viên) - Pháp luật đạo đức: Đạo đức là nếp sống không thành văn, PL XHCN đóng vai trò quan trọng sở cho việc (5) hình thành đạo đức XHCN Các nguyên tắc đạo đức thể chế hóa thành các quy phạm pháp luật, phap luật luôn luôn bảo vệ cái tốt cái đẹp (đối với tất các chế độ), đạo đức PL xã hội có đan xen - PL tư tưởng: Trong điều kiện XHCN nước ta PL là phương giới quan khoa học theo chủ nghĩa Mác Lê Nin và tư tưởng HCM, các tư tưởng tiến loài người vì PL có vai trò quan trọng việc củng cố và nâng cao nhận thức người Thể nhân đạo chỗ: người tù trở nhà nước cho vay vốn lam ăn; xây dựng nhà tình thương cho người nghèo… - PL là sở để giữ vững an ninh chính trị và bảo đảm trật tự an toàn xã hội: là sở để trừng trị tội phạm; giữ vũng ổn định trật tư xã hội; PL có vai trò giáo dục (mọi CBCC làm việc hướng dân) - PL là phương tiện hội nhập môi trương quốc tế - PL là phương tiện dể hoàn thiện máy nhà nước Tyy nhiên bên cạnh những mặt tích cực PL còn thể nhược điểm cân khắc phục số lĩnh vực như: Hoạt động máy còn chồng chéo, kém hiệu cần sớm hoàn thiện nhằm tăng cường quản lý nhà nước PL cách hoàn chỉnh Câu 4: Trình bày các loại văn QPPL và thẩm quyền ban hành các loại văn QPPL nước ta Trả lời: Hiến pháp: là luật nhà nước quy định vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đối nội đối ngoại… Hiến pháp la tảng PL nhà nước là văn có hiệu lực pháp lý cao - Luật: là văn QPPL có hiệu lực sau hiến pháp QH ban hành để thể chế hóa nguyên tắc và cụ thể hóa số vấn đề HP - Pháp lệnh: Văn ban quan thường vụ QH ban hành can vào HP, Luật và Nghị QH; pháp lệnh co giá trị pháp lý sau Luật - Lệnh Chủ tịch nước: là văn dung để công bố HP, Luật, Pháp lệnh, thực nhiệm vụ quyền hạn CTN - Nghi là văn ghi lại kết luận HN chủ trương, ĐL, CS, KH, vấn đề biện pháp cụ thể đã thảo luận và thong qua Nghị định: Là văn chủ đạo quan trọng CP dùng để: quy định chi tiết Luật, pháp lệnh, NQ QH và UBTVQH, lệnh, QUY ĐịNH chủ tích nước Quy định các quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức máy quan nhà nước TW và địa phương - Quyết định: co loại: QĐ quy phạm và QĐ cá biệt - Chỉ thị: là VB dung dể truyền đạt, hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra cấp thực nghị quyết, định cấp trên, nó kg dề CS * Thẩm quyền ban hành: - Quốc hội: ban hành Hiến pháp, pháp lệnh là văn cao - UBTVQH: Hiến pháp luật, pháp lệnh - Chủ tịch nước: Lệnh, QĐ, thị - Chính phủ: Nghị quyết, Nghị định - Thủ tướng CP: QĐ, Chỉ thị - Bộ, quan ngang bộ: QĐ, CT, TT - Tòa án nhân dân tối cao, VKSNDTC: văn - HĐND: Nghị quyềt - UBND: QĐ, Chỉ thị Câu 5: So sánh giống và khác tội phạm và hành vi vi phạn pháp luật Cho ví dụ Trả lời: Giống: là hành vi xác định người, thể phương thức hành động hao85c không hành động Là hành vi trái pháp luật, chúng là hành vi có tính chất lỗi Khác: Tội phạm - Tính nguy hiểm xã hội cao so với tất vi pham PL khác Tính nguy hiểm không đáng kể - Phạm vi khách thể xâm hại hành vi hẹp Vi phạm pháp luật - Khách thể vi phạm rộng - Hậu hành vi gây nghiêm trọng Chỉ vi phạm các quy định ngành luật tương ứng khác (phi hình sự) và người vi phạm bị đe dọa xử lý BP cưỡng chế nhà nước ít nghiệm khắc - Chủ thể là cá nhân Chủ thể có thể là cá nhân hay pháp nhân Ví dụ: Một người phạm tội hiếp dâm TE VD: Vi phạm luật HNGĐ Câu 6: Hình thức nhà nước qua HP Trả lời: Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức và thực quyền lực nhà nước cấu thành y/t đó là HT Chính thể, (6) HT cấu trúc và chế độ CT - HT chính thể: là HT tổ chức quan tối cao nhà nước và xác lập MQH nó, mức độ tham gia ND q/t thành lập quan đó Có dạng đó là CT quân chủ và CT CH - Chính thể quân chủ: là HT đó quyền lực tối cao NN tập trung vào toàn phần vào người đứng đầu NN theo ngtac tập (cha truyền nối), có biến dạng la QC tuyệt đối và QC tương đối QC tuyệt đối là toàn quyền lực tay Vua; QC tương đối là quyền lực NN phần tay Vua phần tay quan nhà nước khác - Chính thể CH: là h/t đó quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan nhà nước bầu thời gian định Có biến dạng là CHDC và CH quý tộc CHDC là HT đó quyền bầu quan tối cao NN quy định cho toàn ND CH quý tộc hiểu là HT đó bầu quan NN cao dành cho tầng lớp quý tộc - HT cấu trúc NN là cấu tạo NN thành các đơn vi HC lãnh thổ và xác lập mqh qua lại quan NN với quan NN địa phương Có dang đó là: NN đơn và liên bang + NN đơn có ĐĐ: NN có lãnh thổ và các đơn vị phân đơn vị HC như: Tỉnh, TP… NN có quyền QG NN có hệ thống quan quyền lực, hệ thống quan quản lý, hệ thống quan tư pháp NN có hệ thống PL thống với HP đó là đạo luật bản, đạo luật gốc + NN liên bang là NN có nhiều nước hợp lại, co ĐĐ sau: NN có nhiều nước (Hoa Kỳ) NN có hệ thống chính quyền, hệ thống chung cho toàn LB và HT cho các nước thành viên NN có hệ thống PL, hệ thống chung cho LB và HT cho các nước thành viên - Chế độ chính trị: là pp, cách thức mà g/c thống trị để thực quyền lực nhà nước Có pp đó là: pp dân chủ và phản chủ + PP DC: nhân dân có quyền tham gia vào việc giải CV NN Có biểu hiện: Khả người dân sử dụng rộng rãi quyền tự dân chủ Sự tồn công khai Đảng cầm quyền, đảng phái CT và các t/c XH khác Có tồn quan nhà nước cao I bầu theo nhiệm kỳ Ghi nhận quyền bình đẳng CD trước PL + PP phản dân chủ: thể độc tài, cửa quyền cá nhân, người đứng đầu NN việc giải các CV NN thể hiện: Các quyền tự dân chủ CD bị hạn chế Cơ chế thực DC bi lọai bỏ Các đảng phái và tổ chức XH tiến bị loại khỏi đ chỉnh PL Qua HP thì hthức NN CHXHCNVN thực thống h/t đó là HT chính thể; h/t cấu trúc NN và chế độ chính trị - Hình thức chính thể: theo h/t CHDCND biểu hiện: + quan nhà nước cao toàn thể nhân dân bầu + quan nhà nước cao thay mặt nhân dân thực quyền lực NN theo nhiệm kỳ + Tổ chức và hoạt động quan quyền lực cao theo ngtắc tập trung DC - Hình thức cấu trúc NN đó là NN đơn biểu hiện: + NN tồn và ptr trên lãnh thổ là VN, lãnh thổ phận chia thành các đơn vi HC trực thuộc Nước chia thành Tỉnh, TP trực thuộc TW; tỉnh chia thành huyện, TP thuộc tỉnh và thị xã (TP trực thuộc TW chia thành quận, huyện và thị xã; huyện chia thành xã, thị trấn (TX chia thành phường và xã; quận chia thành phường + NN có chủ quyền QG + NN có quan quyền lực NN cao I đó là QH, quan HC cao I là CP, toà án NDTC và VKSND Có hệ thống PL thống nhất, HP và đạo luật gốc, đạo luật thực thi thống trên phạm vi toàn quốc - Chế độ chính trị: NN ta sử dụng hệ thống và pp DC thực rộng rãi biểu hiện: + Hình thức DC đó là HT DC gián tiếp và DC trực tiếp DC gián tiếp là ND thực quyền lực nhà nước thông qua các quan đại diện đó là QH và HĐND DC trực tiếp hiểu là ND trực tiếp tham gia vào việc thực quyền lực NN như: quyền bầu cử, ứng cử theo quy định HP, quyền kiến nghị, thỏa thuận góp ý kiến vấn đề thuộc đường lối, CT Đảng, CS PL NN, CBCC NN + PP thực quyền lực NN đó là giáo dục, động viên, lôi thuyết phục vá xử lý nghiệm hành vi vi phạm PL (7)

Ngày đăng: 10/09/2021, 04:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w