1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 29

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng Hoạt động 3: Kể những việc làm tốt trong tuần Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua Sao trưởng nhận xét Các em đọc Hoan hô[r]

(1)Tuần 29 Sáng Ngày soạn: 23 - 03- 2014 Ngày dạy:Thứ hai ngày 24 tháng 03 năm 2014 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần Chào cờ + Hoạt động ngoại khóa I.Mục tiêu - Nắm nội quy trường học,thời gian học tập trên lớp,ở nhà - Nắm đươc phương hướng kế hoạch tuấn sau II Thời gian, địa điểm 30 phút III Chuẩn bị Lớp trực tuần chuẩn bi Hs: Kê bàn ghế IV Nội dung, hình thức * Nội dung: - Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua - Triên khai phương hướng , kế hoạch tuần sau *Hình thức: Tập trung toàn khu V Tiến hành hoat động Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét các hoạt động tuần -Nhắc lại cho học sinh nội quy trường học,thời gian học tập trên lớp,ở nhà -Quy định các loai sách đồ dùng học tập - Tích cực hoạt động tập thể và thực nề nếp HS -Vệ sinh trường lớp giữ gìn công không nghịch và phá hoại công -Không nghỉ học không lí và học muộn * Phương hướng tuần 29 - Thực học theo PPCT và TKB tuần 29 - Duy trì sĩ số đầy đủ sau kì nghỉ tết - Thi đua học tập, văn nghệ, thể dục TT, tham gia các hoạt động trường tổ chức VI Muá, hát, Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường và sắc văn hoá DT địa phương - Biểu diễn văn nghệ (mỗi lớp tiết mục) - Ôn lại các bài hát múa năm học trước VII Kết thúc hoạt động Nhắc nhở học sinh thực tốt kế hoạch đề - Duy trì tỉ lệ chuyên cần - Thực tốt các hoạt động tập thể (2) Tiết + : Tập đọc Những đào I Mục đích, yêu cầu - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật - Hiểu ND: Nhờ đào, ông biết tính nết các cháu Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn đào cho bạn, bạn ốm (trả lời các CH SGK) HSG trả lời câu hỏi - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường sống II Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, tranh SGK - Bảng phụ viết đoạn hướng dẫn đọc Học sinh: - Sách giáo khoa 3.Hình thức: - HS luyện đọc theo nhóm 2, cá nhân III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc thuộc lòng và trả - HS lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài “Cây dừa” lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, ghi điểm B Bài Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Luyện đọc - Học sinh lắng nghe a Giáo viên đọc bài b Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ + Đọc câu - HS đọc nối tiếp câu luyện phát Cho hs đọc tiếp sức câu âm Sửa phát âm + Đọc đoạn trước lớp: - Chú ý cách ngắt nghỉ và nhấn giọng số câu - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách - Hai HS đọc câu trên bảng phụ ngắt, nghỉ và giọng đọc - HS nối tiếp đọc đoạn Sửa phát âm - Đọc từ chú giải và giải nghĩa số Hs đọc và giải nghĩa : cái vò,hài lòng,thơ dại,thốt từ: cái vò,hài lòng,thơ dại,thốt - Đọc theo nhóm + Đọc đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc cá nhân, + Thi đọc các nhóm Nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay đoạn (3) Tiết Tìm hiểu bài: Câu 1: Ông giành đào cho + Cho vợ và đứa cháu ai? Câu 2: Mỗi cháu ông đã làm gì + Xuân ăn lấy hạt trồng Vân ăn xong với đào? vứt bỏ hạt Việt không ăn cho bạn Sơn bị ốm Sơn không nhận cậu đặt đào lên giường bạn trốn - HS nối tiếp trả lời câu hỏi Câu 3: Nêu nhận xét ông Xuân : Ông nói mai sau Xuân làm cháu? Vì ông nhận xét vậy? vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây - Theo em ông khen ngợi vì sao? Vân thơ dại quá vì vân háu ăn,ăn hết phần mình mà thấy thèm Ông khen Việt có lòng nhân hậu vf em biết thương bạn nhường miếng ngon cho bạn Câu 4: Em thích nhân vật nào nhất? - Nhiều HS cho ý kiến - GV nhận xét – phân tích nhân vật Luyện đọc lại bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc - Luyện đọc lại bài theo vai (người lại bài theo hình thức phân vai dẫn chuyện, ông,Xuân,Việt,Vân) - Tổ chức cho học sinh thi đọc theo - Các nhóm HS thi đọc nhóm - GV nhận xét các nhóm đọc IV Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Tiết : Thể dục ( Gv môn dạy) _ Chiều Tiết 1:Toán Tiết 141: Các I Mục tiêu số từ 111 đến 200 (4) - Nhận biết các số từ 111 đến 200 - Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200 - Hs yếu làm BT 1, 2(a),bài Hs khá giỏi làm tất các bài tập sgk II Chuẩn bị Giáo viên: sgk,bộ đồ dùng toán Học sinh: Bảng con, VBT,bộ đồ dùng toán Hình thức: cá nhân, lớp,bảng III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc viết các số từ 101 - Viết bảng từ 101 đến 110 đến 110 - Làm bảng - GV nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học Đọc và viết số từ 111 - Yêu cầu HS nêu số trăm, số chục và số đơn vị - Gọi HS điền số thích hợp và viết - Gọi HS nêu cách đọc viết số 111 c, Viết và đọc 112 -Số 112 gồm trăm, chục, đơn vị? - Gọi HS nêu cách đọc viết số 112 - GV HD các số còn lại tương tự - GV nêu tên số, chẳng hạn "Một trăm ba mươi hai" - Yêu cầu HS lấy các hình vuông (trăm) hình chữ nhật (chục) và đơn vị (ô vuông) - Yêu cầu HS thực trên đồ dùng học tập Thực hành Bài (144): 109  108 106  108 102 102 - 1Trăm, chục, đơn vị - Nhiều HS đọc - HS viết số 111 - Gồm trăm, chục và đơn vị - HS nêu cách đọc viết số 112 - Tự làm theo cặp đôi với các số: T C Đ V 1 1 1 1 2 1 2 V số Đ.số 111 112 115 118 120 121 Một trăm mười Một trăm mười hai Một trăm mười lăm Một trăm mười tám Một trăm hai mươi Một trăm hai mươi mốt Một trăm hai mươi hai Một trăm hai mươi bảy Một trăm ba mươi lăm 122 127 135 (5) Gọi HS lên bảng điền Nhận xét Bài (144) hs nêu yêu cầu bài - Đọc phân tích số Hs lên bảng điền số 110 Một trăm mười 111 Một trăm mười 117 Một trăm mười bảy 154 Một trăm năm mươi tư 181 Một trăm tám mươi mốt 195 Một trăm chín mươi lăm hs nêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS thực hành vẽ vẽ tia số - HS thực ứng với tia số đã cho a) - GV vẽ tia số lên bảng, HS lên bảng I I I I I I I I I I điền 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 I I I I I I I I I I 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 b) I I I I I I I I I I 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 I I I I I I I I I I 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 Nhận xét Bài (144) - Hướng dẫn HS cách so sánh số - Muốn so sánh số có chữ số ta so sánh nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS làm trên bảng lớp Nhận xét IV Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà làm lại bài tập c) I I I I I I I I I I 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 hs nêu yêu cầu bài - So sánh hàng trăm đến hàng chục đến hàng đơn vị - HS làm bài vào 123  124 129  120 126  122 136 136 155  158 120  152 186 186 135  125 148  128 199  200 (6) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Tiết 2: Đạo đức ( Gv môn dạy ) Tiết : Tăng cường Ôn tập đọc bài : Những đào I Mục đích yêu cầu - Rèn kĩ ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ,đọc diễn cảm bài tập đọc Qua tiết ôn buổi chiều này giúp hs đọc yếu có thêm nhiều thời gian để luyện đọc ,rèn cho mình kĩ đọc trơn toàn bài II Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, đoạn hướng dẫn luyện đọc Học sinh: - Sách giáo khoa 3.Hình thức: - HS đọc cá nhân,nhóm, lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc bài“Những đào” - học sinh đọc, em đọc Nhận xét đoạn B.Bài ôn Giới thiệu bài Nêu mục tiêu yêu cầu bài học Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh lắng nghe - Đọc câu GV ghi lên bảng từ HS đọc sai - Học sinh đọc tiếp sức câu kết hợp cho phát âm lại cho đúng với luyện phát âm - Luyện phát âm cho HS - Học sinh đọc tiếp sức đoạn Đọc đoạn trước lớp - GV giảng cho học sinh nghe số từ khó hiểu - Học sinh đọc nhóm Đọc đoạn nhóm - Học sinh yếu đọc hướng - Kèm học sinh đọc yếu dẫn giáo viên Học sinh yếu đọc câu, đoạn - Học sinh thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp - Nhóm khác nhận xét cho điểm - 2- học sinh đọc diễn cảm toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài IV Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Dặn dò học sinh (7) Sáng Ngày soạn: 24 - 03- 2014 Ngày dạy:Thứ ba ngày 25 tháng 03 năm 2014 Tiết : Kể chuyện Những đào I Mục đích yêu cầu - Bước đầu biết tóm tắt nội dung đoạn chuyện cụm từ câu (BT1) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2) - HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3) II Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, bảng phụ ghi nội dung bài tập Học sinh: - Sách giáo khoa 3.Hình thức: - HS kể chuyên cá nhân,nhóm 4, lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Giáo viên học sinh lên bảng kể theo - em lên bảng kể câu chuyện vai câu chuyện: Kho báu Kho báu - GV nhận xét cho điểm B Bài Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn kể: HD kể chuyện: a, Tóm tắt nội dung đoạn truyện - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - HS đọc yêu cầu mẫu - Dựa vào nội dung tóm tắt đoạn 1, hãy tóm tắt đoạn lời mình - Yêu cầu HS làm nháp và tiếp nối - HS làm nháp và tiếp nối phát phát biểu ý kiến biểu ý kiến - GV chốt lại các tên đúng và viết bổ - HS nhận xét sung tên đúng lên bảng -Vài HS nêu b, Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt bài tập - Chia lớp thành nhóm HS và tập kể - HS và tập kể nhóm nhóm - Gọi đại diện các nhóm thi kể - Đại diện các nhóm thi kể (8) - Nhận xét đánh giá tuyên dương c, Phân vai dựng lại câu chuyện - Tổ chức cho HS tự hình thành nhóm HS thể theo vai dựng lại câu chuyện - GV lập tổ trọng tài cùng GV nhận xét chấm điểm thi đua - Gọi đại diện các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện - Nhận xét đánh giá tuyên dương IV.Cũng cố dặn dò - Qua câu chuyện nhắc nhở em điều gì? - GV nhận xét tiết học - GV dặn lại câu chuyện và kể cho người khác nghe - Nhận xét lời kể HS - HS tập kể nhóm theo vai - - Nhóm HS lên tập kể theo vai - Nhận xét cách đóng vai thể theo vai HS nhóm - Tổ trọng tài nhận xét - Cần phải có lòng nhân hậu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Tiết 2: Âm nhạc ( Gv môn dạy ) _ Tiết 3: Chính tả ( Tập chép) Bài viết: Những đào I Mục đích yêu cầu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn - Làm BT(2) a / b BT CT phương ngữ GV soạn - Rèn cho HS kĩ viết đúng, đẹp - Giáo dục HS giữ II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập,SGK 2.Học sinh: SGK, VBT Hình thức: HĐ cá nhân, lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng viết - HS lên bảng viết giếng sâu, xâu kim, nước sôi, xôi gấc + Cả lớp viết vào BC giếng sâu, xâu kim, nước sôi, xôi - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, ghi gấc (9) điểm B Bài Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn tập chép a.Chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả - Nghe và đọc thầm theo lần hs đọc bài viết Người ông bài có đứa đứa cháu cháu ? Hãy kể tên người cháu bài ? Xuân,Vân,Việt Theo người ông thì người cháu là Xuân thích làm vườn,Vân bé người nào ? dại,Việt là người nhân hậu Những chữ nào bài phải viết Chữ đầu câu,tên riêng hoa ? Lời người ông đặt sau dấu - Đặt sau dấu hai chấm gì ? Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh viết từ khó - Học sinh viết các từ vào bảng Quả đào,nhân hậu,bé dại Quả đào,nhân hậu,bé dại - Giáo viên theo dõi, sửa lỗi sai b.Hs chép bài hs nêu lại quy tắc viết chính tả - Quan sát nhắc nhở tư ngồi viết - Học sinh nhìn bảng chép bài hs c Chấm chữa bài - GV đọc bài HS soát lỗi Soát lỗi Thu bài chấm lớp Thu bài Trả bài nhận xét 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài (93) b - Gọi học sinh đọc đề bài tập - học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh làm bài em lên bảng làm, lớp làm vào bài tập Lời giải To cột đình Kín bưng Tình làng nghĩa xóm Kính trên nhường Nhận xét Chín bỏ làm mười IV Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học (10) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết : Toán Tiết 142: Các số có ba chữ số I Mục tiêu - Nhận biết các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị Hs yếu làm bài tập 2,3 Hs khá giỏi làm tất các bài tập sgk II Chuẩn bị Giáo viên: Bộ đồ dùng,SGK Học sinh: Bộ đồ dùng Toán,Bảng con, VBT Hình thức: cá nhân, lớp,nhóm III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc và viết các số từ - HS đọc và viết các số từ 111 đến 200 111 đến 200 - HS so sánh các số từ 111 đến 200 - Yêu cầu HS so sánh các số từ 111 đến 200 - GV nhận xét đánh giá B Bài Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học Đọc viết các số có chữ số - GV kẻ bảng SGK yêu cầu HS - HS quan sát quan sát - Có hình vuông to? - Có ô vuông to - Có hình chữ nhật? Có - Có HCN, ô vuông nhỏ hình vuông nhỏ - Có tất bao nhiêu ô vuông? - Có tất 243 ô vuông - Có tất trăm, chục, đơn vị? - Có trăm, chục, đơn vị - Cần điền chữ số nào thích - Điền số 243 hợp? - 243 nhiều HS đọc: Hai trăm bốn mươi ba - GV điền vào ô trống - HS nêu và viết - GV yêu cầu HS viết số và đọc số: Hai trăm bốn mươi ba - GV HD tương tự cho HS làm với - HS đọc viết số, phân tích số 235 235 và các số còn lại - Yêu cầu HS lấy HV (trăm) hình Thực (11) chữ nhật (chục) và đơn vị (ô vuông) để hình ảnh trực quan số đã cho - Yêu cầu HS làm tiếp các số khác T C Đ V V Số 243 Hai trăm bốn mươi ba 235 310 240 411 205 252 Hai trăm ba mươi lăm Ba trăm mười Hai trăm bốn mươi Bốn trăm mười Hai trăm linh năm Hai trăm năm mươi hai 2 Nhận xét Thực hành Bài 1(146) - Yêu cầu quan sát SGK - GV hướng dẫn HS thực - Gọi HS nêu miệng - GV nhận xét Bài (146): - GV hướng dẫn HS làm - GV nhận xét, cho điểm Bài (146): - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm 5 0 Đọc số - Đọc và phân tích - Quan sát đếm và nối số - Thực theo cặp đôi - HS đọc các số: 110, 205, 310, 132, 123 - HS nêu: a) 310; b)132 c) 205; d) 110; e) 123 - HS nêu yêu cầu - HS đọc các số: 315, 311, 322, 521, 450, 405 - HS ttìm các số a, 405; b, 450; c, 311 d, 315; e, 521; g, 322 -HS nêu yêu cầu Hs làm bài bảng lớp,nháp Đọc số Chín trăm mười Chín trăm ba mươi mốt Sáu trăm bảy mừơi ba Sáu trăm bảy mươi lăm Bảy trăm linh năm Tám trăm Năm trăm sáu mươi Bốn trăm hai mươi bảy Hai trăm ba mươi mốt Ba trăm hai mươi Chín trăm linh Năm trăm bảy mừơi lăm Tám trăm chín mươi mốt Viết số 911 931 673 675 705 800 560 427 231 320 901 575 891 (12) - GV nhận xét cho điểm IV Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập nhà …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Chiều Tiết : Ôn Toán Ôn luyện: Các số có ba chữ số I Mục tiêu - Rèn kĩ đọc viết các số có ba chữ số - Hs làm bài tập VBT II Chuẩn bị Giáo viên: SGK,giáo án Học sinh: SGK,Vở bài tập Toán Hình thức: Cá nhân, VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ Yêu cầu hs đọc các số Hs làm con,bảng lớp 250,365,289,267 - GV nhận xét nhắc nhở B Bài Giới thiêu bài Nêu mục tiêu yêu cầu bài học Hướng dẫn làm bài tập Bài (60-VBT) - HS đọc yêu cầu bài - Hs quan sát nối kết - Chữa bài nhận xét Bài (60-VBT) - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét và sửa - HS đọc yêu cầu bài Lớp quan sát VBT nối kết (13) Bảy trăm chín mươi mốt Tám trăm mười lăm Bốn trăm hai mươi Ba trăm sáu mươi tám Năm trăm linh hai Sáu trăm chín mươi 420 690 368 502 791 815 Bài (60-VBT) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Học sinh nêu yêu cầu Hs làm bài VBT Vsố T C Đ Giáo viên nhận xét, sửa sai Bài (61-VBT): Số ? - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 356 653 563 591 708 910 815 500 6 Đọc số Ba trăm năm mươi sáu Sáu trăm năm mươi ba Năm trăm sáu mươi ba Năm trăm chín mốt Ba trăm linh tám Chín trăm mười Tám trăm mười lăm Năm trăm Hs nêu yêu cầu - HS đếm số hình tam giác, tứ giác ghi vào VBT Trong hình bên : a) Có hình tam giác b) Có hình tứ giác - Giáo viên nhận xét, sửa sai IV.Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Dặn dò HS ôn bài và xem bài sau _ Tiết 2: Tăng cường Ôn chính tả : Luyện viết “Những đào” I Mục đích yêu cầu - Học sinh nghe viết đoạn bài( từ Thấy Việt ……đứa cháu nhỏ ) Những đào - Rèn cho các em kỹ viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ , và đẹp, viết đúng chính tả (14) II Chuẩn bị Giáo viên: SGK,giáo án Học sinh: luyện viết, bảng Hình thức: cá nhân, lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Nhận xét B Bài Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu học Bài viết a.Chuẩn bị - Giáo viên đọc bài viết - Việt mang đào mình cho ? Theo ông Việt là người nào ? Những chữ nào bài phải viết hoa ? Cho hs viết số từ khó Quả đào, lên, xoa đầu Nhận xét sửa lỗi cho hs b Gv đọc hs viêt Hoạt động trò Học sinh lắng nghe - học sinh đọc bài Việt mang đào cho Sơn Việt là người có lòng nhân hậu Chữ đàu dòng ,tên riêng Hs viết bảng Quả đào, lên, xoa đầu - Học sinh nhắc quy tắc viết + GV đọc tiếng cho học sinh yếu - Học sinh viết bài vào viết - Soát lỗi + Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi - Học sinh đổi kiểm tra chéo c.Chấm chữa bài Thu bài + GV chấm 4- bài - Trả bài nhận xét IV Củng cố, dặn dò + Khen học sinh có tiến + Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm _ Tiết : Sinh hoạt Sao Nhi Đồng Chủ đề : Học hát bài “ Bông hoa bé ngoan” I Mục tiêu - HS biết hát bài: “ Bông hoa bé ngoan ” và biết lễ phép với Ông Bà, Cha Mẹ, Thầy Cô, Anh Chị - HS biết sinh hoạt Sao theo tiến trình (15) II.Thời gian, địa điểm Thời gian: 15h30 ngày 25/03/2014 Địa điểm : Phòng học lớp Phiêng Cúm Đối tượng : Hs Lớp III Chuẩn bị - Hướng dẫn các em Sao sinh hoạt theo tiến trình - Lời bài hát: Trẻ em hôm giới ngày mai IV.Tiến hành hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động : Tập hợp điểm danh Sao trưởng : Cho + Tập họp hàng dọc: dóng hàng điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: Hát bài: tay thơm tay ngoan Hoạt động 2: Kiểm tra vệ sinh Sao trưởng : Yêu cầu các bạn đưa tay phía trước kiểm tra vệ sinh ( Tay , chân mặt mũi , áo quần ) và nhận xét Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng Hoạt động 3: Kể việc làm tốt tuần Cho em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập tuần qua Sao trưởng nhận xét Các em đọc Hoan hô Sao chăm Học giỏi Làm nhiều việc tốt Hoạt động : Hướng dẫn học sinh hát bài: “ Bông hoa bé ngoan - Cho HS đọc lời ca - Hướng dẫn hát câu hết bài - Cho hát theo tổ - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn vừa hát vừa kết hợp vài động tác múa phụ họa Hoạt động : Phát động kế hoạch tuần tới Hoạt động trò - HS thực + Tập họp hàng dọc: dóng hàng điểm số báo tên + Tập họp vòng tròn: Hs hát Các đưa tay để trưởng kiểm tra vệ sinh Các báo cáo kể việc giúp đỡ bố mẹ và người.Ở lớp học tập nào ? bao nhiêu điểm 10 ? Toàn hoan hô : Hoan hô Sao chăm Học giỏi Làm nhiều việc tốt Hs xếp thành đội hình vòng tròn - HS đọc lời ca - HS hát - Từng tổ hát - Hát kết hợp vỗ tay - Hát kết hợp múa (16) Về học tập (ở nhà học thuộc bài và làm bài tập , lớp thi đua giành nhiều điểm tốt ) Về Đạo đức : Thực nói lời hay làm việc tốt Về Vệ sinh ( Vệ sinh lớp, vệ sinh trường ) Về nề nếp đến lớp : Thực đúng các nội quy trường và lớp đề Kết thúc : Sao trưởng nói : - Buổi sinh hoạt đến đây đã kết thúc mời các bạn nghỉ Sáng Ngày soạn: 25 - 03- 2014 Ngày dạy:Thứ tư ngày 26 tháng 03 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc Cây đa quê hương I Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch; biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ dài - Hiểu nội dung: Bài văn tả vẻ đẹp cây đa quê hương, thể tình yêu tác giả với cây đa, với quê hương - Trả lời câu hỏi 1, 2, HS khá, giỏi trả lời câu hỏi II Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK,Tranh minh họa bài đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc 2.Học sinh: SGK 3.Hình thức : Nhóm 2,cá nhân, lớp III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu - em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi bài : Những đào hỏi - Giáo viên nhận xét, ghi điểm B Bài Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài Theo dõi (17) - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu - GV uốn nắn tư đứng đọc các - Học sinh đọc tiếp sức câu em Sửa phát âm b Đọc đoạn trước lớp: đoạn - Bài chia làm đoạn ? Đoạn : từ đầu đến cười nói Đoạn : Còn lại - Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc Hướng dẫn hs ngắt nghỉ câu dài - HS nối tiếp đọc bài, em Cho hs đọc tiếp sức đoạn đọc đoạn Sửa phát âm Giải nghĩa các từ : Thời thơ ấu, cổ kính,chót vót, li kì, tưởng chừng, lững thững HS đọc nhóm c Đọc đoạn nhóm: - Lần lượt HS đọc nhóm, - Giáo viên theo dõi các nhóm đọc các bạn khác nghe và sửa lỗi cho - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá d.Thi đọc các nhóm nhân đoạn bài - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt Tìm hiểu bài - học sinh đọc bài, lớp đọc thầm theo - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với Câu 1: Những từ ngữ, câu văn nào thời thơ ấu chúng tôi Đó là cho biết cây đa đã sống lâu? toà nhà cổ kính là Câu Các phận cây đa ( thân, thân cây + Thân cây: là toà cổ kính; -10 cành, ngọn, rễ ) tả đứa bé bắt tay ôm không hình ảnh nào? + Cành cây: lớn cột đình + Ngọn cây: chót vót trời xanh + Rễ cây: lên mặt đất hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận Câu 3: Hãy nói lại đặc điểm - HS đọc mẫu, suy nghĩ và phát biểu ý phận cây đa từ kiến: M: Thân cây to + Thân cây to./ đồ sộ / to lớn./ + Cành cây lớn./ to lắm./ to./… + Ngọn cây cao./ cao vút./ chót vót./… + Rễ cây ngoằn ngoèo./ kì dị./ uốn (18) - GV nhận xét, chốt lại Câu 4: Ngồi hóng mát gốc đa, tác giả còn thấy cảnh đẹp nào quê hương? Nhận xét 4.Luyện đọc lai Cho hs luyện đọc cá nhân,nhóm ,cả lớp Cho hs thi đọc đoạn,cả bài Nhận xét IV Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị bài sau éo./ … - Ngồi hóng mát gốc đa, tác giả thấy lúa vàng gợn sóng; đàn trâu lững thững về, bóng sừng trâu nắng chiều, … -HS luyện đọc lại bài văn,đọc phân vai Hs thi đọc …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Tiết : Mĩ thuật Tiết 29: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ xé dán các vật I.Mục tiêu Nhận biết hình dáng, đặc điểm vật -Nặn vật theo trí tưởng tượng -Yêu mến các vật nuôi nhà II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Hình ảnh các vật có hình dáng khác - Bài làm HS năm trước 2.Học sinh: -Giấy tập vẽ; đất nặn; bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán Hình thức: Cá nhân, lớp III.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài vẽ nhà HS - GV nhận xét đánh giá B Bài Giới thiệu bài Nêu mục tiêu yêu cầu bài học Thực hành Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét Giáo viên giới thiệu số tranh ảnh để HS nhận biết +Tên vật -gà, vịt, trâu, bò… +Các phận vật -Đầu, mình, chân, đuôi (19) +Đặc điểm vật +Kể tên vật nuôi nhà Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn vật +Nặn các phận chính trước : đầu, mình +Nặn các phận khác sau : chân, đuôi tai +Ghép, dính thành vật Hoạt động : Thực hành -Chó, mèo, trâu, -HS nặn hai vật -HS có thể nặn theo nhóm Giáo viên quan sát gợi ý và giúp đỡ HS để các em hoàn thành bài Hoạt động : Đánh giá - nhận xét -Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét Hs quan sát bình chọn bài vẽ đẹp +Hình dáng theo ý mình +Đặc điểm vật IV Củng cố, dặn dò Nhận xét học Về nhà Sưu tầm tranh tranh ảnh đề tài môi trường Tiết 3: Tập viết Tiết 29: Chữ hoa A(kiểu 2) I Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa A kiểu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); Ao liền ruộng (2 lần) II Chuẩn bị Giáo viên: - Mẫu chữ A khung Bảng phụ viết mẫu cỡ nhỏ câu ứng dụng Ao liền ruộng Học sinh : Vở tập viết, bảng Hình thức: Cá nhân , lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ nét - Viết bảng : Yêu - Gi- Học sinh viết BC - Giáo viên nhận xét đánh giá Yêu SaoSa B Bài Giới thiệu bài Nêu MĐYC tiết học (20) Hướng dẫn viết chữ hoa - HD QS và nhận xét - Chữ và chữ hoa A - Chữ A hoa cao li ? - Chữ hoa A gồm nét - HS quan sát, nhận xét + Chữ A hoa kiểu cao li Gồm nét: nét cong kín và nét móc ngược phải - Học sinh chú ý quan sát - Giáo viên viết mẫu : + Nét 1: viết chữ O (ĐB trên ĐK 6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, DB ĐK - ĐK5) + Nét 2: từ điểm DB nét 1, lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược phải (như nét chữ U) DB ĐK2 - Hướng dẫn HS viết bảng Lớp theo dõi viết vào không trung sau Yêu cầu hs viết chữ hoa U,Ư đó viết bảng lượt vào không trung trước viết bảng Đoc câu ứng dụng : Ao liền ruộng HD viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ: Ao liền ruộng + Cụm từ có chữ: Ao,liền,ruộng,cả - Gv giải thích: - Ao liền ruộng ý nói giàu có (ở vùng thôn quê) + Chữ g,A,l.g cao li rưỡi - Hướng dẫn QS và nhận xét + Chữ g,A,l.g cao 1,25 li rưỡi Cụm từ gồm tiếng ? là + Các chữ còn lại cao li tiếng nào ? + Cách chữ o - Những chữ nào có độ cao 2,5 li? - Những chữ nào có độ cao 1,25 li? + Nối nét cuối chữ A với nét cong - Các chữ còn lại cao li? bên phải chữ o - Khoảng cách giữa các chữ + HS viết bảng tiếng Ao viết nào? Cách đặt dấu các chữ nào ? - HD học sinh viết tiếng Ao vào bảng Hs vi Viết tập viết Nhận xét HS viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu : Thu bài - Chữ A cỡ nhỡ dòng Chữ A cỡ nhỏ dòng Chữ Ao dòng Câu ứng dụng lần (21) - GV theo dõi HD HS viết đúng quy trình Chấm chữa bài GV thu bài chấm lớp Nhận xét IV Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Giao bài nhà Tiết 4: Toán Tiết 143: So sánh các số có ba chữ số I Mục tiêu - Biết sử dụng cấu tạo thập phân số và giá trị theo vị trí các chữ số số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000) - HS làm bài tập 1, 2(a), 3(dòng 1) HS khá, giỏi làm hết BT2, BT3 II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK,Bộ đồ dùng toán 2.Học sinh: SGK, đồ dùng Hình thức: Hoạt động lớp, cá nhân III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết các số có ba chữ số - Nhận xét, cho điểm B Bài 1.Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học Ôn lại cách đọc và viết số có ba chữ số: a) Đọc các số: - GV viết các số có ba chữ số - HS nối tiếp đọc số + Số có trăm, chục, đơn - HS nêu các số trăm, số chục, số đơn vị? vị số vừa đọc b) Viết các số: - GV đọc số HS viết số vào bảng lớp, bảng - Nhận xét, chữa So sánh các số: * So sánh : 234 và 235 (22) - Nhận xét số ô vuông và nêu số tương ứng - Xác định số trăm, số chục, số đơn vị - So sánh số và điền dấu thích hợp - Nêu cách so sánh số đó * So sánh : 194 và 139 - Nhận xét số ô vuông và nêu số tương ứng - HD so sánh số đã cho - Nêu cách so sánh số đó * So sánh : 199 và 215 - Nhận xét số ô vuông và nêu số tương ứng - HD so sánh số đã cho - Nêu cách so sánh số đó Nêu quy tắc so sánh các số có ba chữ số - GV hướng dẫn dựa vào ví dụ nêu quy tắc so sánh các số có ba chữ số * Thực hành: So sánh các số sau: 498 … 500 259 … 313 250 … 219 241 … 260 347 … 349 845 … 841 - Nhận xét, chữa Luyện tập Bài 1.( 148 ) - GV ghi bảng, HD so sánh - Nêu lại quy tắc so sánh các số có ba chữ số Nhận xét, chữa - HS quan sát hình, nhận xét số ô vuông và nêu số: 234 và 235 - HS xác định và nêu hàg trăm, chục, đơn vị - HS so sánh số: 234  235; 235  234 - Chữ số hàng đơn vị:  - HS nhận xét, nêu số: 194 và 139 HS so sánh số: 194  139;139  194 Chữ số hàng chục:  - HS nhận xét, nêu số: 199 và 215 - HS so sánh số: 199  215; 215  199 - Chữ số hàng trăm: < HS nêu: + So sánh chữ số hàng trăm: chữ số hàng trăm nào lớn thì số đó lớn + So sánh chữ số hàng chục: chữ số hàng chục nào lớn thì số đó lớn + So sánh chữ số hàng đơn vị: chữ số hàng đơn vị nào lớn thì số đó lớn - HS nhắc lại và học thuộc quy tắc so sánh - HS dựa vào quy tắc, so sánh các số đã cho 498  500 250  219 347  349 259  313 241  260 845  841 - HS nêu yêu cầu - HS so sánh, điền dấu thích hợp - HS nhắc lại quy tắc so sánh 127  121 124  129 182  192 Bài 2.( 148 ) - HS nêu yêu cầu 865 865 648  684 749  549 (23) - GV ghi bảng, HD làm bài - HS đọc các số, tìm số lớn nhất, - Nêu số lớn các số đã cho - HS nêu: a, 695 ; b, 751 ; c, 979 - Nhận xét, chữa Bài 3.( 148 ) - HS nêu yêu cầu, nhận xét dãy số - HS làm bài, chữa - GV kẻ bảng, hướng dẫn thực 973 974 975 976 977 978 979 980 - Nhận xét, chữa 981 984 985 986 987 988 989 990 992 993 994 995 997 998 999 1000 IV Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Ôn bài, chuẩn bị bài sau _ Chiều Tiết : Ôn toán Ôn luyện : So sánh các số có ba chữ số I Mục tiêu - Củng cố sử dụng cấu tạo thập phân số và giá trị theo vị trí các chữ số số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000) - HS làm bài tập VBT II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, giáo án Học sinh: Vở BT Toán Hình thức: hoạt động lớp, cá nhân III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc so sánh các số có * HS nêu: số ? + So sánh chữ số hàng trăm: chữ số hàng trăm nào lớn thì số đó lớn + So sánh chữ số hàng chục: chữ số hàng chục nào lớn thì số đó lớn (24) Nhận xét B Bài 1.Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1.( 62/ VBT ) > < = ? - Nhận xét, chữa Bài 2.(62/ VBT ) + So sánh chữ số hàng đơn vị: chữ số hàng đơn vị nào lớn thì số đó lớn - HS nêu yêu cầu - HS so sánh, điền dấu thích hợp vào VBT 268  263 268  281 301  285 536  635 987  897 578 578 - HS nêu yêu cầu - GV ghi bảng, HD làm bài - HS đọc các số, tìm số lớn nhất, - Nêu số lớn các số đã cho - HS nêu: a, 671 b, 360 - Nhận xét, chữa Bài 3.( 62/ VBT ) Số ? - HS nêu yêu cầu, nhận xét dãy số - GV kẻ bảng, HD thực - HS làm bài, chữa a) 781;782;783;784;785;786;787;788;789;790; 791 - Nhận xét, chữa b) 471; 427; 473; 474; 475; 476;477; 478; 479; 480; 481 c) 891;892;893;894;895;896;897;898;899;900;901 d) 991;992;993;994;995;996;997;998;999;1000 Bài 4.( 62/ VBT ) Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào vở, bảng lớp a) I I I I I I I I I I 384 385 386 387 388 389 390 391 392 393 b) I I I I I I I I I I 989 990 991 992 993 994 995 996 997 998 IV Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Ôn bài, chuẩn bị bài sau _ Tiết : Thể dục ( GV chuyên dạy ) _ (25) Tiết : Tăng cường Ôn tập viết: Chữ hoa A (kiểu 2) I Mục đích yêu cầu - Rèn kĩ viết chữ hoa A theo mẫu và viết chữ đúng độ cao quy định.( Hs viết phần tập viết nhà) Hs viết chữ còn xấu có ý thức luyện viết chữ đẹp , nắn nót nét chữ II Chuẩn bị Giáo viên: SGK,giáo án Học sinh : Vở tập viết, bảng Hình thức: Cá nhân , lớp III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc cho học sinh viết, HS viết - Học sinh viết bảng Ao bảng lớp - Giáo viên nhận xét, ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Nêu YC tiết học Hướng dẫn viết trên bảng a Luyện viết chữ hoa Cho hs quan sát chữ mẫu - Cả lớp quan sát - Nêu lại cấu tạo chữ hoa A? - Hs nêu - Yêu cầu hs nhắc lại quy trình chữ hs nhắc lại quy trình viết viết cỡ chữ nhỡ và chữ nhỏ Hướng dẫn viết bảng HS viết bảng lượt chữ hoa A - HS đọc câu ứng dụng: Ao liền ruộng b, Hướng dẫn viết câu ứng dụng Vùng nông thôn có nhiều ao,sông ngòi ,nhiều cá nhiều nhiều ruộng lúa mênh mông Vùng nông thôn có điều gì cho ta Hs nêu thấy giàu có ? Hs viết bảng lượt Ao - Nêu lại độ cao các chữ có lượt câu : Ao liền ruộng bài tập viết phần nhà ? Viết bảng GV nhận xét ,uốn nắn học sinh viết còn chậm chữ viết còn xấu - Học sinh viết bài vào (26) Hướng dẫn viết - Giáo viên nêu yêu cầu Viết hết phần tập viết nhà chú ý độ Thu bài cao , nét các chữ các tiếng - Hướng dẫn học sinh viết - Quan sát, giúp đỡ học sinh viết còn chậm chữ viết còn xấu Chấm chữa - Giáo viên bài chấm lớp - Nhận xét- tuyên dương IV Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà các em học bài Sáng Ngày soạn: 26 - 03- 2014 Ngày dạy:Thứ năm ngày 27 tháng 03 năm 2014 Tiết : Chính tả ( Nghe viết ) Hoa phượng I Mục đích, yêu cầu - Nghe - viét chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ Hoa phượng - Làm BT(2)a - Giáo dục HS viết đẹp giữ II Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK,giáo án Bảng phụ viết nội dung bài tập chính tả Học sinh: Vở viết VBT Hình thức: cá nhân , lớp III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng, đọc các từ - em lên bảng viết sau cho học sinh viết: xâu kim, chim - Lớp viết vào BC sâu, cao su, đồng xu xâu kim, chim sâu, cao su, đồng xu - GV nhận xét sửa sai B Bài Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn viết chính tả a.Chuẩn bị - Giáo viên đọc bài viết - Học sinh lắng nghe và đọc (27) - GV gọi HS đọc bài - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài + Nêu nội dung bài thơ? hs đọc lại bài viết + Bài thơ là lời bạn nhỏ nói với bà, thể xuất bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp hoa phượng - khổ thơ - Bài thơ gồm khổ thơ ? - Mỗi khổ thơ gồm dòng thơ.Mỗi - Mỗi khổ thơ có dòng ? Mỗi dòng dòng thơ gồm tiếng gồm tiếng ? - Các dấu câu bài: dấu chấm, dấu - Tìm các dấu câu bài? phẩy, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu chấm hỏi Chữ đầu dòng - Những chữ nào bài viết hoa? Vì sao? Hướng dẫn viết từ khó: - HS viết bảng con: lấm tấm, chen lẫn, - Yêu cầu học sinh viết vào bảng Lấm tấm, lá xanh, hoa phượng Lấm tấm, lá xanh, hoa phượng Nhận xét b Viết bài - Nghe và viết vào - Giáo viên đọc bài thong thả câu c.Soát lỗi - Học sinh soát lỗi - Đọc toàn bài phân tích từ khó cho học sinh soát lỗi d Chấm bài - Chấm số bài nhận xét, tuyên dương Hướng dẫn làm bài tập: Bài Điền vào chỗ trống: a) s hay x: - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu - HS làm VBT - bảng lớp - HD làm bài tập - Cả lớp nhận xét, chữa - Nhận xét, chốt lời giải đúng + xám xịt, sà xuống, sát tận chân trời, - Nhận xét, chữa xơ xác sầm sập, loảng xoảng, sủi bọt, sân xi măng IV Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học , tuyên dương số em viết đẹp -Về viết lại lỗi chính tả _ (28) Tiết : Luyện từ và câu Từ ngữ cây cối Câu hỏi Để làm gì? I Mục đích yêu cầu - Nêu số từ ngữ cây cối (BT1, BT2) - Dựa vào tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì?(BT3) - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường sống II Chuẩn bị: 1.Giáo viên : +Tranh minh họa bài + Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.Học sinh : SGK,VBT 3.Hình thức Nhóm 2, cá nhân, lớp III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Kể tên các loài cây mà em biết - HS Đặt và trả lời số câu hỏi - Đặt và trả lời câu hỏi " Để làm gì?" loài cây hS vừa kể - Nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu học Hướng dẫn làm bài tập: Bài Kể tên các phận cây ăn - HS nêu yêu cầu - GV treo tranh cây ăn - HS quan sát, nêu tên cây ăn quả, - Nêu tên các phận cây ăn và nêu tên các phận cây ăn + Rễ, gốc, thân , cành, lá, hoa, quả, - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bầi Tìm từ dùng để tả phận cây - HS đọc bài tập - mẫu - HD mẫu - HS làm mẫu: thân cây: xù xì, - GV: các từ tả phận cây là từ hình dáng, màu sắc, tính nham nháp, ram ráp, thẳng tắp, đen sì, nhẵn bóng, mềm mại, gai góc, xanh chất, đặc điểm phận thẫm, … - Chia nhóm 2, theo dõi giúp đỡ - Các nhóm thảo luận tìm từ tả - Nêu các từ tả phận cây phận cây - Đại diện nhóm nêu kết quả: + Rễ: dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn, cong queo, gồ ghề, xù xì, kì dị, nâu sẫm, đen sì,… + Gốc cây: to, thô, sần sùi, mập mạp, mảnh mai, mảnh dẻ, nịch, … (29) - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài Đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì để hỏi việc làm tranh, tự trả lời câu hỏi + Cành cây: xum xuê, um ùm, cong queo, trơ trụi, khẳng khiu, khô héo, quắt queo,… + Lá cây: xanh, tươi, xanh nõn, tươi xanh, nõn nà, tươi tốt, mỡ màng, già úa, đỏ sẫm úa vàng, héo quắt, khô khỏng, quắt queo,… + Hoa: trắng muốt, đỏ rực, vàng tươi, thơm ngát, hăng hắc, tươi rói, tàn úa, héo khô, … + Quả: vàng rực, vàng tươi, đỏ ối, xanh xanh, chín mọng, chi chít, lúc lỉu, ngọt, chát, cay… + Ngọn: chót vót, thẳng tắp, khoẻ khoắn, - HS đọc bài, nêu yêu cầu - HD quan sát tranh, nêu các việc - HS quan sát tranh, nêu việc làm các bạn làm bạn: - Đặt câu hỏi để làm gì hỏi mục + Bạn gái tưới nước cho cây đích việc làm bạn nhỏ tự trả + Bạn trai bắt sâu cho cây lời câu hỏi đó - HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến: + Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì? + Bạn gái tưới nước cho cây để cây tươi tốt./ Để cho cây lớn nhanh./… + Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì? - GV nhận xét, chốt lại câu hỏi và câu + Bạn trai bắt sâu cho cây để sâu không trả lời đúng phá hoại cây ( để bảo vệ cây / để diệt trừ sâu.) IV Củng cố - dặn dò - Nêu nội dung bài - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau _ Tiết : Toán Tiết 144: Luyện I Mục tiêu tập (30) - Biết cách đọc, viết các số có chữ số - Biết so sánh các số có chữ số - Biết sếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bế đến lớn ngược lại - Luyện tập ghép hình Làm BT1, BT2 (a, b), BT3 (cột 1), BT4 - HS khá, giỏi làm BT5 II Chuẩn bị 1.Giáo viên: sách giáo khoa,Bộ đồ dùng 2.Học sinh: bảng con, VBT,bộ đồ dùng toán 3.Hình thức: cá nhân, lớp III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Bài (148 ) - Nêu quy tắc so sánh các số có ba - HS làm bảng lớp chữ số - học sinh nêu - Nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học Luyện tập: Bài (149): Viết (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu, quan sát bảng HS làm bảng, chữa bài - GV kẻ bảng, HD mẫu Viết T C Đv Đọc số - GV yêu cầu HS làm bài 815 Tám trăm mười lăm - Nhận xét, chữa: Đọc, viết số có chữ 307 Ba trăm linh bảy số 475 Bốn trăm bảy mươi lăm Bài (149): Số? - GV ghi bảng, HD làm 900 802 0 Chín trăm Tám trăm linh hai - HS nêu yêu cầu, nhận xét dãy số - HS làm bảng a, 400;500;600;700;800;900;1000 b) 910;920;930;940;950;960;970;980;990;1000 c) 212; 213; 214; 215; 216; 217; 218; 219; 220; 221 - Nhận xét, chữa: Thứ tự các số có chữ số Bài (149) - GV viết bảng - Nhận xét, chữa: So sánh số có chữ số d) 693;694;695;696;697;698;699;700;701;702; 703 - HS nêu yêu cầu, cách so sánh - HS làm bài, chữa (31) Bài (149): Viết theo thứ tự từ bé đến lớn 543  590 670  676 699  701 342  432 987  897 695 600  95 - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu - Hướng dẫn làm bài - HS làm bài, chữa - Nhận xét, chữa: thứ tự các số có chữ + 299, 420, 875, 1000 số Bài (149): Xếp hình tam giác thành hình tứ giác ( xem hình vẽ - HS nêu yêu cầu, quan sát hình - HS thực hành Nhận xét IV Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Ôn bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4:Thủ công Tiết 29: Làm vòng đeo tay (tiết 1) I Mục tiêu - Biết cách làm vòng đeo tay - Làm vòng đeo tay Các nan làm vòng đeo tay tương đối Dán (nối) và gấp các nan thành vòng đeo tay Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa - Với HS khéo tay: + Làm vòng đeo tay + Các nan Các nếp gấp phẳng Vòng đeo tay có màu sắc đẹp II Chuẩn bị 1.Giáo viên : + Mẫu vòng đeo tay giấy + Quy trình làm vòng đeo tay giấy + Giấy thủ công (giấy màu), kéo, hồ dán 2.Học sinh: Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán 3.Hình thức : Nhóm ,cá nhân,cả lớp III Các hoạt động dạy - học (32) Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ - Nêu quy trình làm đồng hồ đeo tay - GV nhận xét cho điểm B Bài Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Giới thiệu mẫu + Vòng đeo tay làm gì? + Vòng đeo tay có màu? Hoạt động trò -1 HS nhắc lại: gồm bước: + Bước 1: Cắt thành cắt nan giấy + Bước 2: Làm mặt đồng hồ + Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ + Bước 4: Vẽ kim và số lên mặt đồng hồ - HS quan sát, nhận xét + Vòng đeo tay làm bằn giấy + Có màu khác nhau: màu đỏ và màu vàng + Để làm vòng đeo vừa tay cần có giấy + Muốn giấy đủ độ dài, cần phải dán màu có độ dài, muốn có giấy đủ độ dài nối giấy các em cần phải làm gì? +Để làm vòng đeo tay giấy, em + Gấp nan giấy lần lợt đè lên cần làm nào cho thành vòng? Nhận xét Hướng dẫn mẫu - Treo tranh quy trình, HD cách làm - HS quan sát tranh quy trình làm vòng đeo tay vòng đeo tay + Bước 1: Cắt thành các nan giấy - Cắt nan giấy khác màu dài + Bước 2: Dán nối các nan giấy - Dán các nan giấy cùng màu thành nan giấy dài 50 - 60 ô, rộng ô Làm nan + Bước 3: Gấp các nan giâý - Dán đầu nan với nhau, gấp nan dọc đè lên nan ngang, sau đó gấp nan ngang đè lên nan dọc cho các nếp gấp sát với mép nan tiếp tục hết nan giấy Dán phần cuối nan lại để sợi dây dài + Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay - Dán đầu sợi dây vừa gấp, vòng đeo tay giấy Hướng dẫn luyện tập Yêu cầu hs nhắc lại quy trình làm (33) vòng đeo tay - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, đánh giá kết IV Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau thực hành làm vòng đeo tay - HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay + Bước 1: Cắt thành các nan giấy + Bước 2: Dán nối các nan giấy + Bước 3: Gấp các nan giâý + Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay - HS thực hành cắt, gấp nan giấy thành vòng đeo tay nhóm Chiều Tiết : Tăng cường Ôn toán bài : Các số có ba chữ số I Mục tiêu - Củng cố cách đọc, viết các số có chữ số - Kĩ so sánh các số có chữ số - Kĩ sếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bế đến lớn ngược lại - Làm các bài tập VBT II Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, giáo án 2.Học sinh: SGK, VBT 3.Hình thức: miệng, cá nhân, lớp III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc so sánh các số có ba - HS nêu cách làm chữ số - Nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học Luyện tập: (34) Bài (63-VBT): Viết (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu, quan sát bảng VBT - HS làm bảng lớp, VBT - GV yêu cầu HS làm bài Viết 217 526 404 703 610 800 - Nhận xét, chữa bài Bài (63-VBT): Số? Gọi hs nêu yêu cầu bài T C ĐV Đọc số hai trăm mười bảy Năm trăm hai mươi sáu Bốn trăm linh tư Bảy trăm linh ba sáu trăm mười Tám trăm - HS nêu yêu cầu, nhận xét dãy số - HS làm bảng a) 100; 200;300;400;500;600;700;800;900;100 b) 910;920;930;940;950;960;970;980;990;1000 c) 514;515;516;517;518;519;520;521;522;523 - Nhận xét, chữabài d) 895;896;897;898;899;900;901;902;903;904 Bài (63-VBT) - HS nêu yêu cầu, cách so sánh - HS làm bài vào VBT 367  278 278  280 800  798 310  357 - Nhận xét ghi điểm Bài 4(63-VBT): - HD làm bài - Nhận xét, chữa bài IV Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Ôn bài, chuẩn bị bài sau 823  820 589 589 988  1000 796  769 - HS đọc bài tập, nêu yêu cầu Hs làm bài vào VBT,bảng a,Viết theo thứ tự từ bé đến lớn 689, 698, 756, 832 b,Viết theo thứ tự từ lớn đến bé 987, 897, 798, 789 Tiết 2: Ôn luyện từ và câu Ôn luyện: Từ ngữ cây cối Câu hỏi Để làm gì? (35) I Mục đích yêu cầu: - Nêu số từ ngữ cây cối (BT1, BT2) - Dựa vào tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì?(BT3) - Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường sống II Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, giáo án 2.Học sinh: SGK, VBT 3.Hình thức: miệng, cá nhân, lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Kể tên các loài cây mà em biết - HS Đặt và trả lời số câu hỏi - Đặt và TLCH " Để làm gì?" loài cây hS vừa kể - Nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu học Hướng dẫn làm bài tập: Bài Kể tên các loại cây ăn mà em biết - HS nêu yêu cầu - HS suy nghĩ cá nhân nêu tên cây ăn mà hs biết Cây ăn : Chuối, xoài, hồng, nhan, long, táo, quýt, cam sành, đào, lê, mận, dứa, mơ, đu đu, doi, chôm chôm, nho, ổi, sầu riêng, trứng gà Gv hỏi thêm - Các cây ăn mà em đã kể thường Rễ, gốc, thân , cành, lá, hoa, quả, có phận nào ? - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bầi Nối các từ sau đây dùng để tả các phận cây Thân Cành Hoa Khẳng khiu Chót vót cong queo chua Đỏ rực Xum xuê Gv hướng dẫn hs làm bài Rễ Ngọn Quả Hs nêu yêu cầu bài Hs làm bài vào PBT dùng thước nối đúng từ tả phận cây (36) Thân Cành - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài Đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì để nói tác dụng loại cây ăn mà em đã kể Gv hướng dẫn - Đặt câu hỏi để làm gì hỏi tác dụng loại cây ăn - GV nhận xét, chốt lại câu hỏi câu trả lời đúng IV Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau Hoa Khẳng khiu Chót vót cong queo Chua Đỏ rực Xum xuê Rễ Ngọn Quả hs nêu yêu cầu bài Hs làm việc theo cặp đôi Các cặp đúng lên thực hành hoi đáp Ví dụ : Con người trồng cây chuối để làm gì ? - Con người trồng cây chuối để ăn _ Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Chủ đề: Tìm hiểu tổ chức ASEAN I Mục tiêu Giúp hs hiểu : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội các quốc gia khu vực Đông Nam Á Mục đích đời tổ chức ASEAN là thúc đẩy phát triển kinh tế, tiến xã hội và phát triển văn hoá khu vực nhằm củng cố tảng cho cộng đồng thịnh vượng và hoà bình các quốc gia ĐôngNam Á; đảm bảo hoà bình và ổn định khu vực trên sở tôn trọng công lý và luật pháp quan hệ các quốc gia và tuân thủ các nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc; thúc đẩy hợp tác tích cực và giúp đỡ lẫn các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, kỹ thuật, khoa học và hành chính; trì hợp tác chặt chẽ và có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có mục tiêu giống Mục tiêu đời tổ chức ASEAN - Duy trì và tăng cường hòa bình, an ninh và ổn định vững khu vực, bảo đảm ASEAN là khu vực phi vũ khí hạt nhân - Tạo thị trường chung, thống có khả cạnh tranh cao, đảm bảo hàng hóa, dịch vụ và đầu tư tự lưu thông - Tăng cường dân chủ, thiết lập quan giám sát nhân quyền - Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ các nước thành viên (37) - Không can thiệp vào công việc nội - Tăng cường phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, tài nguyên và các di sản văn hóa - Phát triển nguồn nhân lực qua hợp tác giáo dục… II.Thời gian, Địa điểm Thời gian: 15h30 ngày 27/03/2014 Địa điểm : Phòng học lớp Phiêng Cúm Đối tượng : Hs Lớp III Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung - Lịch sử ngày thành lập tổ chức ASEAN - Các nước thành viên tổ chức ASEAN - Tìm hiểu phát triển các nước ASEAN Hình thức Thảo luận ,ca hát, kể chuyện, giao lưu vui vẻ, thân mật GV và HS IV Chuẩn bị Hướng dẫn lớp sưu tầm,vẽ tranh tổ chức ASEAN IV Tiến hành hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò GV chủ nhiệm tuyên bố lí và giới thiệu kế hoạch thực Đọc lịch sử và mục đích, mục tiêu Lắng nghe tổ chức ASEAN Tổ chức ASEAN thành lập vào 8/8/1967 ngày nào ? Tổ chức này gồm các nước khu Khu vực Đông Nam Á vực nào ? Các nước đầu tiên tổ chức này là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, nước nào ? Singapore, và Philippines Việt Nam ta gia nhập tổ chức này 28/7/1995 nào ? Hiện đã có bao nhiêu nước Hiện tổ chức này có 10 nước gồm nhập tổ chức này ? : Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, Brunây, Việt Nam, Lào, Myanma, Campuchia Mục đích đời và mục tiêu phát Hs nghe thông tin và nêu triển tổ chức này là gì ? Gv nhận xét nêu mục đích và mục tiêu phát triển tổ chức ASEAN cho hs xem hình ảnh các nước ASEAN Hoạt động tập thể + Tổ chức cho hs vẽ tranh tổ chức Hs vẽ tranh ASEAN +Tổ chức cho hs giao lưu văn nghệ - Lớp trưởng điều khiển buổi giao lưu (38) Nhận xét, tuyên dương cổ vũ hs và liên hoan văn nghệ Hình thức : Đơn ca,song ca,tốp ca Các tiết mục phong phú đa dạng Các bài hát, bài thơ, truyện kể tổ chức ASEAN - Lần lượt mời các tiết mục văn nghệ các tổ đã chuẩn bị VI Kết thúc hoạt động - Kết thúc phần văn nghệ và giao lưu bài hát tập thể Chúc các em vui, khoẻ, tiếp tục học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy cô giáo _ Sáng Ngày soạn: 27 - 03- 2014 Ngày dạy:Thứ sáu ngày 28 tháng 03 năm 2014 Tiết :Tập làm văn Tiết 29: Đáp lời chia vui Nghe - trả lời câu hỏi I Mục tiêu - Biết đáp lại lời chia vui tình giao tiếp cụ thể (BT1) - Nghe GV kể, trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Sự tích hoa lan hương (BT2) - Rèn kĩ giao tiếp; lắng nghe tích cực - Giáo dục HS biết trồng và chăm sóc cây hoa II Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, giáo án, Tranh minh họa truyện (SGK),VBT Tranh ảnh bó hoa thật, bảng phụ 2.Học sinh: SGK, VBT 3.Hình thức: miệng, cá nhân, lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng đối thoại: em - 2, cặp HS lên bảng đối nói lời chia vui (chúc mừng), em thoại: đáp lại lời chúc (theo tình các em tự nghĩ ra) B Bài Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng) (39) - HS đọc yêu cầu bài tập - GV khuyến khích HS nói lời chia vui - HS thực hành nói lời chia vui lời và đáp lời chia vui theo cách đáp (theo tình a) diễn đạt khác - Nhiều HS thực hành đóng vai theo các tình b, c a,Cảm ơn bạn đã đến dự buổi sinh nhật mình b, Cháu cảm ơn bác Cháu chúc hai bác sang năm mạnh khỏe, hạnh phúc c, Chúng em cảm ơn cô Nhờ có cô dạy bảo mà lớp đã đạt thành tích này Bài -1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV kể chuyện (3 lần): Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm + Kể lần 1, dừng lại, yêu cầu HS quan - Cả lớp quan sát tranh minh họa; nói sát tranh, đọc câu hỏi tranh tranh (cảnh đêm trăng, ông + Kể lần 2, vừa kể vừa giới thiệu lão vẻ mặt nhân từ chăm sóc tranh cây hoa) + Kể lần (không cần kết hợp kể với giới thiệu tranh) - GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi - Đọc kĩ câu hỏi - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, nhận xét chốt lại + Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn a Vì cây hoa biết ơn ông lão? lóc ven đường trồng, hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa b Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn + Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão ông lão cách nào? cách nở bông hoa thật to và lộng lẫy c Về sau cây hoa xin Trời điều gì? + Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão d Vì Trời lại cho hoa có hương + Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão thơm vào ban đêm? không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm hoa - 3, cặp HS hỏi - đáp trước lớp theo câu hỏi SGK - 1, HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện Nhận xét - ý nghĩa câu chuyện nói lên điều gì? + Ca ngợi hoa lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với (40) người đã cứu sống, chăm sóc nó IV Củng cố dặn dò - Nhắc HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui đúng nghi thức - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau _ Tiết : Toán Tiết 145: Mét I Mục tiêu - Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết, ký hiệu đơn vị mét - Biết quan hệ đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề - xi - mét, xăng-ti- mét - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét - Biết ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản - HS làm tất bài tập SGK Hs yếu làm bài tập 1,2,4 Hs khá giỏi làm tất các bài SGK II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thước mét (thước thẳng nhựa gỗ) với các vạch chia thành cm (hoặc dm) Một sợi dây dài khoảng 3m 2.Học sinh: SGK,bảng con,VBT 3.Hình thức: lớp, cá nhân,PBT III Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc làm bài tập nhà Hs mở VBT để gv kiểm tra HS - Nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học Ôn tập, kiểm tra - GV yêu cầu HS - Chỉ trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm 1dm - Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm - Hãy thực tế các đồ vật (41) có độ dài khoảng 1dm Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét: a GV cho HS quan sát cái thước mét (có vạch chia từ đến 100) và giới thiệu cho HS biết: “độ dài từ vạch đến vạch 100 là mét” - GV vẽ lên bảng đoạn thẳng có độ dài mét và nói: Độ dài đoạn thẳng này là mét - Giới thiệu cách viết tắt đơn vị mét + Đoạn thẳng vừa vẽ dài dm? - GV nói: “một mét 10 đề - xi mét” và viết lên bảng: 10dm = 1m; 1m = 10dm b Gọi HS quan sát các vạch chia trên thước và trả lời câu hỏi: + 1m bao nhiêu cm? - GV nói: mét 100cm và viết bảng: 1m = 100cm + Độ dài 1m tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước mét? c Cho HS xem tranh vẽ sách giáo khoa Thực hành Bài (150): Số? - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề toán làm bài - GV nhận xét, cho điểm Bài (150): Tính: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề toán làm bài - GV nhận xét, cho điểm Bài (150): - GV gọi HS đọc bài, phân tích bài - Yêu cầu nêu dạng toán - Yêu cầu HS làm Tóm tắt Cây dừa: 8m Cây thông: cao cây dừa 5m - HS quan sát cái thước mét (có vạch chia từ đến 100) - Cho HS lên bảng dùng thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên - Dài 10dm - HS quan sát các vạch chia trên thước + 10dm - Một số em nhắc lại: 1m = 10dm; + 1m = 100cm + Tính từ vạch đến vạch 100 - HS biết vận dụng quan hệ dm, cm và m - HS đọc và nêu yêu cầu bài - HS làm bảng con,bảng lớp 1dm 10cm 100cm 1m 1m 100cm 10dm 1m - HS đọc và nêu yêu cầu bài - HS làm b/l, PBT 17 m  6m 23m 8m  30m 38m 47 m  18m 65m 15m  6m 9m 38m  24m 14m 74m  59m 15m - 1HS đọc bài - HS phân tích bài, nêu dạng toán - HS làm vở, nhận xét bổ sung Bài giải Cây thông cao số m là:  13 (m) (42) Cây thông: m? - GV bao quát, giúp đỡ - GV nhận xét, cho điểm Bài (150): - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề toán làm bài - GV nhận xét, cho điểm Đáp số: 13 m - HS đọc yêu cầu bài lớp đọc thầm bài - Cả lớp thực b/c, b/l a, Cột cờ sân trường cao 10 m b, Bút chì dài 19 cm c, Cây cau cao m d, Chú Tư cao 165 cm IV Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết họ - Chuẩn bị bài sau Tiết : Tự nhiên và xã hội Tiết 29 : Một số loài vật sống nước I.Mục tiêu Nêu tên, lợi ích số loài động vật sống nước Biết nhận xét quan di chuyển các vật sống nước (bằng vây, đuôi, không có chân có chân yếu) II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: : Tranh ảnh giới thiệu số loài vật sống nước SGK trang 60-61.Một số tranh ảnh các vật sống nước sưu tầm biển ghi tên các vật (sống nước mặn và ngọt), có gắn dây để có thể móc vào cần câu, cần câu tự 2.Học sinh: VBT,SGK.Một số tranh, ảnh cây cối Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp,nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ + Hãy kể tên số vật sống hs lên bnagr trả lời câu hỏi lòng đất + Con gì mệnh danh là chúa tể sơn lâm? -GV nhận xét B.Bài mớ Giới thiệu bài Nêu mục tiêu yêu cầu bài học  Hoạt động 1: Nhận biết các vật (43) sống nước -Chia lớp thành các nhóm 4, bàn quay mặt vào -Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh trang 60, 61 và cho biết: + Tên các vật tranh? + Chúng sống đâu? + Các vật các hình trang 60 có nơi sống khác vật sống trang 61 ntn? -Gọi nhóm trình bày -HS nhóm -Nhóm HS phân công nhiệm vụ: trưởng nhóm, báo cáo viên, thư ký, quan sát viên -Cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi GV -1 nhóm trình bày cách: Báo cáo viên lên bảng ghi tên các vật các tranh GV treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống vật này (nước mặn và nước ngọt) Kết luận: Ở nước có nhiều -Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận vật sinh sống, nhiều là các xét loài cá Chúng sống nước (sống ao, hồ, sông, …)  Hoạt động 2: Thi hiểu biết Vòng 1: -Chia lớp thành đội: mặn – – Lắng nghe GV phổ biến luật chơi, thi kể tên các vật sống nước cách chơi mà em biết Lần lượt bên kể tên vật lần Đội thắng là đội kể nhiều tên -Ghi lại tên các vật mà đội kể tên trên bảng -Tổng hợp kết vòng Vòng 2: -GV hỏi nơi sống vật: Con vật này sống đâu? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó quyền trả lời, không trả lời nhường quyền trả lời cho đội Lần lượt hết các vật đã kể -Cuối cùng GV nhận xét, tuyên bố kết đội thắng  Hoạt động 3: Người câu giỏi -Treo (dán) lên bảng hình các vật HS chơi trò chơi: Các HS khác theo sống nước (hoặc tên) – Yêu cầu dõi, nhận xét vật câu là đội cử bạn lên đại diện cho đội đúng hay sai lên câu cá (44) -GV hô: Nước (nước mặn) – HS phải câu vật sống vùng nước (nước mặn) Con vật câu đúng loại thì cho vào giỏ mình -Sau 3’, đếm số vật có giỏ và tuyên bố thắng  Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các vật +Hỏi HS: Các vật nước +Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, sống có ích lợi gì? cá voi) +Có nhiều loại vật có ích +Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, … có loài vật có thể gây nguy hiểm cho người Hãy kể tên số vật này +Có cần bảo vệ các vật này +Phải bảo vệ tất các loài vật không? -Chia lớp các nhóm: Thảo luận -HS nhóm mình hoạt các việc làm để bảo vệ các loài vật động cùng thảo luận vấn đề GV đưa nước: + Vật nuôi + Vật sống tự nhiên Yêu cầu nhóm cử đại diện lên - Đại diện nhóm trình bày, sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung trình bày - Kết luận: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ vật nước, ngoài với cá cảnh chúng ta phải giữ nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh sống khỏe mạnh IV Củng cố dặn dò Em thấy cây thường trồng đâu ? Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các vật _ Tiết : Ôn tập làm văn Ôn luyện: Đáp lời chia vui Nghe - trả lời câu hỏi (45) I.Mục đích yêu cầu Rèn kĩ nghe nói: Biết đáp lại lời chia vui phù hợp với tình giao tiếp thể thái độ lịch Rèn kĩ nghe và trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Sự tích hoa cúc trắng II Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, giáo án 2.Học sinh: SGK, VBT 3.Hình thức:Nhóm 2, cá nhân, lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm nhà hs - 2, em đọc bài làm mình - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh B Bài Giới thiệu bài GV nêu mục đích , yêu cầu học Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài : Nói lời đáp em trường hợp sau : a, Bạn em tặng hoa,chúc mừng em đạt giải kì thi toán cấp huyện b, Cô hàng xóm sang chia vui mừng nhà em vừa xây xong nhà mới.Bố mẹ em vắng,chỉ có em nhà c, Em là lớp trưởng.Lớp em đạt giải hội thi thể thao trường.Trong buổi họp cô hiệu trưởng phát biểu chúc mừng lớp em - 1Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên hướng dẫn cần nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ Cho hs thực hành hỏi đáp trước lớp Hs thực hành hỏi đáp theo cặp trước lớp a, Mình cảm ơn lời chúc bạn nhé b, Cháu cảm ơn cô.Cháu mong năm sau nhà cô xây ngôi nhà khang trang c, Chúng em cảm ơn cô.Nhờ quan Nhận xét tâm nhà trường mà chúng em đạt giải này Bài : Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi : Sự tích hoa cúc trắng a, Khi cô bé ngồi khóc bên đường thì (46) có qua Ông lão khuyên cô bé điều gì ? c, Khi trèo lên cây hái bông hoa cô bé thấy bông hoa có cánh ? d, Người đời gọi bông hoa đó là bông hoa gì ? - GV kể chuyện (3 lần): Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm Gv kể chuyện lần - GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời a, Khi cô bé ngồi khóc bên đường thì có qua ? b, Ông lão khuyên cô bé điều gì ? c, Khi trèo lên cây hái bông hoa cô bé thấy bông hoa có cánh ? d, Người đời gọi bông hoa đó là bông hoa gì ? Nhận xét chốt ý đúng IV Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Giáo viên nhận xét học - 1Hoc sinh đọc yêu cầu bài Theo dõi - Học sinh thực hỏi đáp theo nhóm Đọc kĩ câu hỏi Hs trả lời Khi cô bé ngồi khóc bên đường thì có ông lão qua Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất, hái lấy bông hoa trên đó Bông hoa có bốn cánh - Bông hoa cúc trắng Chiềuuef Tiết : Ôn toán Ôn luyện : Mét I Mục tiêu - Rèn kĩ làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét - Kĩ ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản - HS làm BT VBT II Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK,giáo án 2.Học sinh: SGK,bảng con,VBT 3.Hình thức: lớp, cá nhân III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ (47) 1m = dm 1m = cm Nhận xét B Bài 1.Giới thiệu bài Gv nêu mục tiêu, yc tiết học 2.Luyện tập Bài 1( VBT/ 64): Số ? -Gọi Hs nêu cách tìm thương -2 HS đọc thuộc lòng bảng chia hs nêu yêu cầu bài hs nêu Hs làm bài vào VBT,bảng 1m 10dm 2m 20dm 1m 100cm 3m 30dm -Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 2( VBT/ 64) - Học sinh đọc yêu cầu bài - Hs làm bài tập vào bảng con,bảng lớp Nhận xét Bài 3( VBT/ 64) - Muốn biết vải thứ dài bao nhiêu m ta làm phép tính gì ? + GV và lớp nhận xét Bài 4( VBT/ 34) Gọi hs nêu yêu cầu bài tập Nhận xét 27 m  5m 32m 3m  40m 43m 34m  16m 50m 16m  9m 7 m 59m  27 m 32m 63m  25m 38m Hs nêu yêu cầu bài - Thực phép tính trừ -1 hs lên bảng, lớp làm vở: Bài giải Số m vải thứ dài là 21  14 (m) Đáp số : 14 m -HS đọc đề bài 3, lớp đọc thầm -HS trả lời suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi a, Chiều dài ô tô khoảng m b, Chiều cao ghế tựa khoảng 10dm c, Ngôi nhà tầng cao khoảng 8m d, Lọ hoa cao khoảng 30cm IV Củng cố dặn dò - Nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau _ Tiết : Tăng cường Ôn tập đọc bài : Cậu bé và cây si già (48) I Mục đích, yêu cầu - Đọc lưu loát toàn bài Ngắt nghỉ đúng - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (cây si già, cậu bé) Rèn kĩ đọc - hiểu: - Hiểu số từ ngữ khó: hí hoáy, rùng mình - Hiểu điều câu chuyện muốn nói với em: Cây cối biết đau đớn người Cần có ý thức bảo vệ cây II Chuẩn bị 1.Giáo viên: + Tranh minh họa bài tập đọc, địa cầu + Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc 2.Học sinh: SGK 3.Hình thức: Lớp, cá nhân, nhóm III Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc và trả lời câu - HS lên bảng đọc và TLCH hỏi bài “Câu đa quê hương.” - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh lắng nghe - GV nêu giọng đọc *Đọc câu: - Cho học sinh đọc câu, tập - HS đọc nối tiếp câu + lớp đọc trung vào học sinh mắc lỗi thầm theo phát âm - Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương *Đọc đoạn trước lớp - Luyện đọc đoạn và ngắt giọng - Giáo viên YC HS giải nghĩa từ - HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa số từ ngữ SGK *Đọc đoạn nhóm: - Học sinh đọc nối tiếp nhóm - Yêu cầu học sinh đọc nhóm - Giáo viên theo dõi uốn nắn - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn - Thi đọc các nhóm - Giáo viên và HS khác nhận xét tuyên dương Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi hỏi Câu 1: Cậu bé đã làm điều gì không + Cậu bé dùng dao nhọn khắc tên (49) phải với cây si? mình lên thân cây, làm cây đau điếng Câu 2: Cây đã làm điều gì để cậu bé + Cây khen cậu có cái tên đẹp, hiểu nỗi đau nó? hỏi khéo: Vì cậu không khắc cái tên đẹp lên người cậu? Cậu bé rùng mình sợ đau, từ đó hiểu ra: dùng dao khắc tên mình lên cây là làm cho cây đau đớn Câu 3: Theo em, sau nói chuyện + Chắc cậu bé không nghịch vì với cây, cậu bé còn nghịch đã hiểu: cây biết đau không? Vì sao? người, dùng dao khắc lên cây làm cây đau, có hại cho cây Có thể, từ đó cậu bé bắt đầu có ý thức bảo vệ cây - GV nhận xét, cho điểm Luyện đọc lại bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc - HS luyện đọc lại lại bài - HS lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương IV Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau _ Tiết 3: Hoạt động cuối tuần Sơ kết tuần + Hoạt động ngoại khóa I Mục tiêu - HS nắm ưu nhược điểm tuần 29 II Thời gian, địa điểm 15 30 phút, ngày 28/03/2014 khu Phiêng Cúm Địa điểm: Điểm trường Phiêng Cúm III Nội dung, hình thức * Nội dung: - Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua * Hình thức: Triên khai lớp IV Tiến hành hoat động * Nhận xét tuần a Tổ trưởng các tổ báo cáo ưu, nhược điểm tổ mình theo các mặt: Học tập ; Lao động ; Vệ sinh; Ý thức tham gia các hoạt động khác b GV nhận xét, đánh giá chung: * Ưu điểm: - Các em học tương đối đầy đủ và đúng Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè - Nhiều em có ý thức tốt - Vệ sinh lớp học đúng giờ, * Tồn tại: (50) - Một số hs còn nghỉ học tự ,chưa có giấy xin phép - Một số HS còn học muộn, nghỉ học tự - Vệ sinh cá nhân sẽ, quần áo ấm chưa đảm bảo đủ ấm c Tuyên dương HS có ý thức học tập II Tuyên dương – Phê bình * Tuyên dương : * Phê bình : III Phương hướng tuần 30 - Thực tốt nề nếp trường , lớp đề - Tích cực luyện viết chữ đẹp - Tham gia vệ sinh trường lớp đẹp, vệ sinh cá nhân - Đi học đầy đủ đúng IV Hoạt động tập thể Hs múa hát văn nghệ theo chủ điểm tháng Hình thức : Đơn ca , song ca, tốp ca Nhận xét cổ vũ hs VI Kết thúc hoạt động Nhắc nhở học sinh thực tốt kế hoạch đề - Duy trì tỉ lệ chuyên cần - Thực tốt các hoạt động tập thể (51)

Ngày đăng: 10/09/2021, 02:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ viết đoạn hướng dẫn đọc. 2. Học sinh:   - Sách giáo khoa. - tuan 29
Bảng ph ụ viết đoạn hướng dẫn đọc. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa (Trang 2)
Gọi 1HS lên bảng điền - tuan 29
i 1HS lên bảng điền (Trang 5)
3.Hình thức: -HS đọc cá nhân,nhóm, cả lớp - tuan 29
3. Hình thức: -HS đọc cá nhân,nhóm, cả lớp (Trang 6)
1.Giáo viên: - SGK,bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 2. Học sinh:   - Sách giáo khoa. - tuan 29
1. Giáo viên: - SGK,bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 2. Học sinh: - Sách giáo khoa (Trang 7)
- Học sinh viết các từ vào bảng con. Quả đào,nhân hậu,bé dại  - tuan 29
c sinh viết các từ vào bảng con. Quả đào,nhân hậu,bé dại (Trang 9)
2.Học sinh: Bộ đồ dùng Toán,Bảng con,VBT 3. Hình thức: cá nhân, cả lớp,nhóm 2 - tuan 29
2. Học sinh: Bộ đồ dùng Toán,Bảng con,VBT 3. Hình thức: cá nhân, cả lớp,nhóm 2 (Trang 10)
Hs làm bài bảng lớp,nháp - tuan 29
s làm bài bảng lớp,nháp (Trang 11)
Hs làm bản con,bảng lớp - tuan 29
s làm bản con,bảng lớp (Trang 12)
-HS đếm số hình tam giác, tứ giác rồi ghi vào VBT. - tuan 29
m số hình tam giác, tứ giác rồi ghi vào VBT (Trang 13)
2.Học sinh: vở luyện viết, bảng con 3. Hình thức: cá nhân, cả lớp. - tuan 29
2. Học sinh: vở luyện viết, bảng con 3. Hình thức: cá nhân, cả lớp (Trang 14)
Hs xếp thành đội hình vòng tròn - HS đọc lời ca - tuan 29
s xếp thành đội hình vòng tròn - HS đọc lời ca (Trang 15)
Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật -Nặn được con vật theo trí tưởng tượng  - tuan 29
h ận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật -Nặn được con vật theo trí tưởng tượng (Trang 18)
1.Giáo viên: - Mẫu chữA trong khung. Bảng phụ viết mẫu cỡ nhỏ câu ứng dụng Ao liền ruộng cả - tuan 29
1. Giáo viên: - Mẫu chữA trong khung. Bảng phụ viết mẫu cỡ nhỏ câu ứng dụng Ao liền ruộng cả (Trang 19)
2.Học sinh: Vở tập viết, bảng con 3. Hình thức: Cá nhân , cả lớp - tuan 29
2. Học sinh: Vở tập viết, bảng con 3. Hình thức: Cá nhân , cả lớp (Trang 19)
- Hướng dẫn HS viết bảng con Yêu cầu hs viết chữ hoa U,Ư - tuan 29
ng dẫn HS viết bảng con Yêu cầu hs viết chữ hoa U,Ư (Trang 20)
3.Hình thức: Hoạt động lớp, cá nhân - tuan 29
3. Hình thức: Hoạt động lớp, cá nhân (Trang 21)
-GV ghi bảng, HD so sánh. - tuan 29
ghi bảng, HD so sánh (Trang 22)
-GV ghi bảng, HD làm bài. - tuan 29
ghi bảng, HD làm bài (Trang 23)
-GV ghi bảng, HD làm bài. - tuan 29
ghi bảng, HD làm bài (Trang 24)
- Nghe - viét chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ - tuan 29
ghe viét chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ (Trang 26)
Bài 5 (149): Xếp 4 hình tam giác thành - tuan 29
i 5 (149): Xếp 4 hình tam giác thành (Trang 31)
3.Hình thức: miệng, cá nhân,cả lớp - tuan 29
3. Hình thức: miệng, cá nhân,cả lớp (Trang 33)
Ôn toán bài: Các số có ba chữ số - tuan 29
n toán bài: Các số có ba chữ số (Trang 33)
-HS nêu yêu cầu, quan sát bảng trong VBT - tuan 29
n êu yêu cầu, quan sát bảng trong VBT (Trang 34)
3.Hình thức: miệng, cá nhân,cả lớp - tuan 29
3. Hình thức: miệng, cá nhân,cả lớp (Trang 35)
2. Ôn tập, kiểm tra - tuan 29
2. Ôn tập, kiểm tra (Trang 40)
3.Hình thức: cả lớp, cá nhân,PBT - tuan 29
3. Hình thức: cả lớp, cá nhân,PBT (Trang 40)
+Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 ntn? - tuan 29
c con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 ntn? (Trang 43)
3.Hình thức:Nhóm 2,cá nhân,cả lớp - tuan 29
3. Hình thức:Nhóm 2,cá nhân,cả lớp (Trang 45)
+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 2.Học sinh: SGK. - tuan 29
Bảng ph ụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 2.Học sinh: SGK (Trang 48)
w