Đề bài Đề 1: suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở “chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện n[r]
(1)- Thế nào là nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? - Trong các đề bài sau, đề bài nào là nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích)? A Suy nghĩ đạo lý dân tộc: “ Uống nước nhớ nguồn” B Đất nước ta có nhiều gương vượt khó học giỏi.Em hãy trình bày số gương đó và nêu suy nghĩ mình C C Phân tích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng D Cảm nhận em tình bà cháu bài thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt (2) I Đề bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đề bài Đề 1: suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương “chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân Đề 3: Suy nghĩ thân phận Thúy Kiều đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” Nguyễn Du Đề 4: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng (3) Các từ “suy nghĩ “ và “ phân tích” cho ta biết các đề bài có giống và khác nào? (4) * Giống Đều là kiểu bài nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích * Khác nhau: Suy nghĩ Phân tích Suy nghĩ là xuất phát từ cảm, hiểu mình để nhận xét đánh giá tác phẩm Phân tích là xuất phát từ tác phẩm ( cốt truyện, nhân vật, việc, tình tiết…) để lập luận, sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm (5) GHI NHỚ ( SGK/68 ) (6) II Các bước làm bài nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân Tìm hiểu đề và tìm ý a.Tìm hiểu đề - Thể loại: nghị luận nhân vật - Phương pháp: xuất phát từ cảm, hiểu thân - Đối tượng: nhân vật ông Hai - Tư liệu: truyện ngắn “ Làng” nhà văn Kim Lân (7) b Tìm ý - Phẩm chất bật: Tình yêu làng hòa quyện gắn bó với lòng yêu nước + Chi tiết tản cư, nhớ làng + Theo dõi tin tức kháng chiến + Khi nghe tin làng theo giặc + Khi nghe tin cải chính - Các chi tiết nghệ thuật: + Chọn tình tin đồn thất thiệt + Các chi tiết miêu tả nhân vật + Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại) (8) Thảo luận nhóm ( theo bàn) để thống dàn ý chung (9) Dàn ý a Mở bài: Giới thiệu nhà văn Kim Lân và truyện ngắn “ Làng” Nêu ý kiến đánh giá sơ nhân vật ông Hai: tình yêu làng hòa quyện với lòng yêu nước b Thân bài: Triển khai tình yêu làng, yêu nước ông Hai và nghệ thuật xây dựng nhân vật * Tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai: LĐ 1: Ông Hai nhớ Làng LĐ 1: Ông theo dõi tin tức kháng chiến LĐ 3: Tâm trạng đau đớn, tủi nhục ông nghe tin làng chợ Dầu theo Tây LĐ 4: Ông vui sướng tin cải chính * Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Chọn tình tin đồn thất thiệt để thể nhân vật Các chi tiết miêu tả nhân vật: ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ tự nhiên dân dã giàu tính ngữ, đặc biệt là tâm lý hay khoe làng nhân vật ông Hai Các hình thức trần thuật phong phú: đối thoại, độc thoại nội tâm c Kết bài: - Thành công nhà văn xây dựng nhân vật ông Hai - Sức hấp dẫn hình tượng nhân vật (10) GHI NHỚ ( SGK/68 ) (11) II Các bước làm bài văn nghị luận tác phẩm truyện ( hoặcđoạn trích) Viết bài a Mở bài • Đoạn 1: - Giới thiệu nhà văn Kim Lân: - Giới thiệu truyện ngắn “ Làng”: - Suy nghĩ nhân vật: Khó quên, thật đáng yêu Đi từ khái quát đến cụ thể: từ nhà văn đến tác phẩm và nhân vật • Đoạn 2: - Suy nghĩ: Tình yêu làng là tình cảm sâu nặng… - Giới thiệu nhân vật ông Hai và truyện ngắn “ Làng” Trực tiếp nêu suy nghĩ người viết (12) • b viết đoạn thân bài • Lòng yêu nước, yêu làng nhân vật ông Hai thể cách cảm động qua diễn biến tâm trạng ông (1) Tác giả đã sáng tạo tình bất ngờ, đầy kịch tính thử thách tình yêu làng ông Hai là có tin đồn làng Chợ Dầu đã theo giặc (2) Ông Hai vô cùng đau xót : “cổ ông lão nghẹn ắng hẵn lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng tưởng đến không thở …ông cúi gầm mặt xuống mà đi” (3) Về đến nhà, ông nằm vật giường không dám đâu (4) Ông buồn, ông xấu hổ (5) Ông tự tranh luận với mình, tự dằn vặt mình đâm cáu gắt với vợ (6) ….Đêm, ông trằn trọc không ngủ được; ông hết trở mình bên này , lại trở mình bên thở dài ,….chân tay ông lão nhũn (7) ….Tin đồn loang xa, mụ chủ nhà hay lại đuổi khéo gia đình ông (1) Ông Hai rơi vào tình trạng bế tắc (8) Ông có nghĩ đến việc trở làng liền sau đó ông phản kháng lại , ông phẫn uất nói : “Làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù” (9) Thật là tuyệt đường sinh sống (10) ! Ông không trở làng vì làng là bỏ kháng chiến , bỏ cụ Hồ (11) Ông còn biết tâm với đứa nhỏ ngây thơ (12) Qua lời tâm mộc mạc, chân thật đầy cảm động với con, ta thấy lòng yêu nước cao đẹp người nông dân này (13) Như nhà văn I-li-a Ê-renbua có nói : “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu đồng quê trở nên lòng yêu nước” (14) Ông Hai đúng là người - người thiết tha yêu làng, vì yêu làng nên ông yêu nước , kính yêu cụ Hồ ,quyết trung thành với kháng chiến (15) Đó chính là nét đẹp đời sống tình cảm người nông dân Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (16) (13) • Đoạn văn trên gồm 16 câu • Câu( 1) là câu diễn đạt ý chính đoạn : nêu khái quát đặc điểm yêu nước, yêu làng nhân vật ông Hai ( Câu này còn gọi là câu chủ đề ) • Từ câu (2) đến câu (15) là các câu diễn giải cho ý chính ( lòng yêu nước nhân vật ông Hai) Đó là lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, chính xác, sinh động • Câu (16)( câu cuối) là câu khẳng định lại và nâng cao lòng yêu nước nhân vật ông Hai (là vẻ đẹp đời sống tình cảm người nông dân Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (14) • Từ việc phân tích cách viết đoạn trên, ta có thể minh hoạ sơ đồ đoạn văn nghị luận sau : KHÁI QUÁT PHÂN TÍCH Ý DIỄN GIẢI, DẪN CHỨNG TIÊU BIỂU TỔNG HỢP (15) c kết bài: - Thành công nhà văn xây dựng nhânvật - Sức hấp dẫn hình tượng nhân vật (16) GHI NHỚ ( SGK/68 ) (17) * Chú ý : - Cách trình bày nội dung đoạn văn: diễn dịch, qui nạp , tổng- phân- hợp - Phương pháp lập luận chứng minh, phân tích, giải thích… - Các dẫn chứng chính xác và tiêu biểu - Lý lẽ phải xuất phát từ tính cách số phận nhân vật - Các đoạn phải có liên kết - Chú ý dùng dấu câu: dấu hai chấm,dấu ngoặc kép… (18) II Các bước làm bài văn nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) Tìm hiểu đề và tìm ý Lập dàn ý Viết bài Đọc lại bài viết và sửa chữa - Bài viết có phù hợp với vấn đề nghị luận, với dàn bài không? Cách dùng từ, đặt câu và diễn đạt Các phần đã có liên kết hợp lý chưa? (19) III Ghi nhớ Bài nghị luận tác phẩm truyện Chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật truyện, giá trị truyện… Dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm Nêu ý kiến đánh giá sơ mình b Thân bài: Triển khai các luận điểm chính nội dung và nghệ thuật • Nội dung: LĐ 1: lý lẽ + dẫn chứng + lập luận LĐ 2: chuyển ý + lý lẽ + dẫn chứng + lập luận LĐ 3:… • Nghệ thuật: LĐ 1: lý lẽ + dẫn chứng + lập luận LĐ 2: chuyển ý + lý lẽ + dẫn chứng LĐ … c Kết bài: Nêu nhận định đánh giá chung mình tác phẩm • Cần thể cảm thụ và ý kiến riêng người viết tác phẩm • Giữa các câu, các đoạn phải có liên kết hợp lý (20) B Luyện tập: Bài tập 2: Một bạn dự định viết hai đoạn văn phân tích nhân vật ông Hai với hai luận điểm sau: LĐ 1: Ông Hai nhớ Làng LĐ 2: Ông luôn theo dõi tin tức kháng chiến Hãy giúp bạn viết câu mở đoạn cho chúng có liên kết với chặt chẽ * Gợi ý: - Câu mở đầu đoạn 1: + Trước hết, tình yêu làng ông bộc lộ nỗi nhớ quê + Phải tản cư kháng chiến, ông Hai đau đáu nỗi nhớ quê Câu mở đầu đoạn 2: + Càng nhớ làng bao nhiêu, ông càng háo hức ngóng chờ tin thắng trận nhiêu + Dù không trực tiếp lại quê hương tham gia đấu tranh ông luôn theo dõi tin tức kháng chiến (21) Nghị luận vấn đề tư tưởng, đao lý Nghị luận văn học (22) Nghị luận xã hội Nghị luận việc, tượng, đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý Nghị luận Nghị luận văn học Nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) Nghị luận đoạn thơ, bài thơ (23)