1. Trang chủ
  2. » Chứng khoán

GA Thao 4B 20132014Tuan 11

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc toàn bài 4 HS ngồi cùng bàn trên dưới luyện đọc - Mỗi HS đọc thuộc lòng 1 câu tục[r]

(1)TUẦN 11 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Tập đọc : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I/ Mục tiêu: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh,có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguên 13 tuổi.(trả lời câu hỏi SGK) II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra GKI Bài * Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài : + Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình câu ntn? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền ? + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn? Hoạt độngHS - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - HS đọc thành tiếng + Vua Trần Nhân Tông ,… + HS trả lời + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học, ban ngày chăn trâu, câu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc bài mượn bạn + Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc + Vì chú bé Hiền gọi là “Ông cậu thích chơi diều trạng thả diều” ? + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, + Câu chuyện khuyên ta điều gì? tâm sẽ làm … - Vài em nêu + Nội dung chính bài này là gì? c Đọc diễn cảm - HS đọc HS lớp phát biểu, tìm cách - Y/c HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để đọc hay tìm giọng thích hợp - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát đến HS tham gia thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cách đọc Củng cố dặn dò + HS trả lời + Câu truyện ca ngợi ai? Về điều gì? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - (2) Chính tả: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ Mục tiêu: -Nhớ-viết đúng bài CT;trình bày đúng các khổ thơ chữ -Làm đúng bài tập3(viết lại chữ sai chính tả các câu đã cho);làm BT2 a/b,hoặc BTCT phương ngữ giáo viên soạn II/ Đồ dung dạy - học: - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a (hoặc 2b), BT3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết - HS lên bảng thực y/c - Nhận xét chữ viết HS Bài Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc khổ thơ đầu bài thơ - HS đọc thành tiếng, lớp nhẩm theo Nếu chúng mình có phép lạ - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS đọc thành tiếng + Các bạn nhỏ đoạn thơ đã mong + Mong ước mình có phép lạ ước gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và + Các từ ngữ: Hạt giống, đáy biển, luyện viết ruột … - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng - Y/c HS tự làm bài - HS làm trên bảng phụ HS lớp viết - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung vào nháp - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc bài thơ - HS đọc bài thơ b) Tiến hành tương tự phần a) Bài 3: - HS đọc thành tiếng y/c SGK - Gọi HS đọc y/c - HS làm bài trên bảng Cả lớp sửa bài - Y/c HS tự làm bài chì vào SGK - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét bổ sung - Gọi HS đọc câu đúng GV kết luận - HS đọc thành tiếng - Nói nghĩa câu theo ý hiểu Củng cố dặn dò: mình - Gọi HS đọc thuộc lòng câu trên - Nhận xét tiết học, chữ viết HS và dặn HS chuẩn bị bài sau (3) Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I/ Mục tiêu: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Nhận biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành - Bài tập: 2;3- HSG biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - II/ Đồ dùng dạy học: Bút đỏ + số tờ phiếu viết sẵn nội dung các BT2, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Động từ là gì? Cho ví dụ? - HS trả lời và nêu ví dụ - Nhận xét bài làm câu trả lời Bài mới: * Luyện tập: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS nối tiếp đọc phần - Y/c HS trao đổi và làm bài GV giúp - HS trao đổi thảo luận nhóm HS đỡ các nhóm yếu Sau hoàn thành HS lên bảg làm - Gọi HS nhận xét chữa bài phiếu - Kết luận lời giải đúng - Nhận xét chữa bài cho bạn Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi bỏ bớt từ và nhận xét bài làm bạn - Nhận xét và kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành + Truyện đáng cười điểm nào? Củng cố dặn dò: - Những từ nào thường ,bổ sung ý nghĩ thời gian cho động từ - Gọi HS kể lại truyện Đãng trí Nhận xét - HS đọc thành tiếng - HS trao đổi nhóm và dung bút chì gạch chân, viết từ cần điền - HS đọc và chữa bài - HS đọc lại + Truyện đáng cười chỗ vị giáo sư đãng trí (4) Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I/ Mục tiêu: - Nghe,quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu( GV kể) Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập & rèn luyện II/ Đồ dùng dạy học: Các tranh minh hoạ truyện SGK phóng to III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động GV Bài Giới thiệu bài: - Bạn nào còn nhớ tác giả bài thơ Em thương đã học lớp Kể chuyện GV kể chuyện Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể nhóm - Chia nhóm HS Y/c HS trao đổi kể chuyện nhóm GV giúp đỡ nhóm b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể đoạn trước lớp - Mỗi nhóm cử HS thi kể và kể tranh - Nhận xét HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn số tình tiết +Hai cánh tay ông Kí có gì khác người ? + Khi cô giáo đến nhà Kí làm gì? + Kí đã đạt thành công gì? + Nhờ đâu mà Kí đạt thành công đó? - Nhận xét chung c) Tìm hiểu truyện + Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? + Em học điều gì Nguyễn Ngọc Kí? Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau Hoạt động HS - Tác giả bài thơ Em thương là nhà thơ Nguyễn Ngọc Kí - Lắng nghe - HS nhóm thảo luận, kể chuyện - Các tổ cử đại diện thi kể - đến HS tham gia thi kể - HS trả lời + Phải kiên trì, nhẫn nại, vược lên khó khăn thì đạt mong ước mình + Tinh thần ham học Nghị lực vươn lên sống (5) Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013 Tập đọc: CÓ CHÍ THÌ NÊN I/ Mục tiêu: - Biết đọc câu tục ngữ giọng nhẹ nhàng, chậm rãi Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: cần có ý chí ,giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn *KNS: xác định giá trị; tự nhận thức thân; lắng nghe tích cực II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi nội dung bài Bài mới:Hướng dẫn đọc và HTL: - Y/c HS nối tiếp đọc câu tục ngữ GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc long theo nhóm - Nhận xét giọng đọc Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc câu hỏi 1- Hs thảo luận nhóm – trình bày.Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc câu hỏi HS trao đổi và trả lời câu hỏi + Theo em, HS rèn luyện ý chí …? Hoạt động HS - HS lên bảng thực y/c - HS nối tiếp đọc câu tục ngữ - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn bài HS ngồi cùng bàn trên luyện đọc - Mỗi HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ theo đúng vị trí mình - đến HS thi đọc - Đọc thầm, trao đổi - HS đọc thành tiếng - Thảo luận trình bày vào phiếu - Phát biểu và lấy ví dụ theo ý hiểu mình + Phải vượt khó, cố gắng vươn lên học tập, sống vượt qua khó khăn gia đình, thân + Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều - Giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản gì? lòng gặp khó khăn và khẳng định: Có chí thì định thành công Củng cố dặn dò : - Các câu tục ngữ các em vừa học khuyên ta đièu gì? - Nhận xét tiết học (6) Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN NGƯỜI THÂN I/ Mục tiêu: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài SGK.Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề * KNS:Tự tin; lắng nghe tích cực; giao tiếp; thể cảm thông II/ Đồ dung dạy học: Sách truyện đọc ; bảng phụ: Đề tài trao đổi, gạch từ ngữ quan trọng + Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Trả bài: - Gọi cặp HS thực trao đổi ý kiến - HS lên bảng thực y/c với người thân nguyện vọng học thêm môn khiếu Dạy và học bài mới: 2.1 Hướng dẫn trao đổi : a) Phân tích đề bài: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Cuộc trao đổi điễn với ai? + Giữa em với người thân gia đình + Trao đổi nội dung gì ? + Về người có ý chí, nghị lực vươn lên + Khi trao đổi cần chú ý điều gì? + Nội dung truyện b) Hướng dẫn tiến hành trao đổi - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị - Một vài HS phát biểu - Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên - Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Gọi HS khá giỏi làm mẫu - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc gợi ý ; thực hỏi đáp c) Thực hành trao đổi: - HS đã chọn cùng trao đổi, thống - Trao đổi nhóm ý kiến và cách trao đổi Từng HS - Trao đổi trước lớp nhận xét bổ sung cho - Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên - Tiến hành trao đổi Các HS khác lắng bảng nghe + Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Có hấp dẫn không - Nhận xét các tiêu chí đã nêu + Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa ? + Thái độ sao? - Gọi HS nhận xét cặp đôi Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học (7) Luyện từ và câu: TÍNH TỪ I/ Mục tiêu: - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái … -Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn I/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.I.2,3 - Một số tờ viết nội dung BT.III.1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung - HS lên bảng viết ý nghĩa cho động từ Dạy và học bài mới: Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc truyện: Cậu HS Ác-boa - HS đọc truyện - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc + Câu chuyện kể ai? + Nhà bác học tiếng người pháp, - Y/c HS đọc bài tập Lu-I Pa-xtơ - Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm bài - HS đọc y/c - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - HS ngồi cùng bàn trao đổi - Kết luận các từ đúng - Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng - Viết cụm từ: lại nhanh nhẹn lên bảng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Gợi tả dáng ntn? - HS nêu thành tiếng Ghi nhớ: * Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tập: Bài 1:Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS đọc phần ghi nhớ trang 111 - Y/c HS trao đổi và làm bài SGK - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - HS nối tiếp đọc phần Bài 3: bài - Gọi HS đọc y/c - HS ngồi cùng bàn trao đổi dùng bút + Người bạn ngưòi thân em có đặc chì gạch chân các tính từ điểm gì? Tính tình sao? Tư chất nào? - Nhận xét bổ sung bài bạn - Y/c HS viết vào - HS đọc thành tiếng Củng cố dặn dò: - Viết loại câu vào + Thế nào là tính từ? cho ví dụ - Nhận xét tiết học (8) Tập làm văn: Mở BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Nắm hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện - Nhận biết cách mở bài theo cách đã học; bước đầu viết đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp II/ Đồ dung dạy học: - Phiếu khổ to (hoặc bảng phụ) viết nội dung cần ghi nhớ bài học kèm ví dụ minh hoạ cho cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi cặp HS thực hành trao đổi với người - cặp HS lên bảng trình bày thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống - Nhận xét Bài mới: 2.1 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2: Gọi HS nối tiếp đọc truyện - HS nối tiếp đọc truyện - Gọi HS đọc đoạn mở bài mình tìm Hỏi: Ai có ý kiến khác? Bài 3:Gọi HS đọc y/c và nội dung HS trao - HS đọc thành tiếng y/c và nội dung, đổi nhóm Gọi HS phát biểu và bỏ HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời sung câu hỏi Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp? - Trả lời * Y/c HS đọc phần ghi nhớ 2.3 Luyện tập - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Bài 1:Gọi HS đọc y/c và nội dung Y/c HS theo để thuộc lớp trao đổi và trả lời câu hỏi - HS nối tiếp đọc cách mở + Đó là cách mở bài nào? Vì em bài biết? - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại cách mở bài Bài 2:Gọi HS đọc y/c truyện Hai bàn tay - HS đọc thành tiếng Cả lớp trao đổi HS lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: và trả lời câu hỏi + Câu chuyện bàn tay mở bài theo cách nào? + Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh + Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học (9) Toán: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000, … I/ Mục tiêu: -Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … &chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … 10, 100, 1000, … III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng y/c làm các bài - HS lên bảng thực y/c GV tập tiết 50 - GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS Bài mới: Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, chia số tự nhiên cho 10 a) Nhân số với 10: - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 - HS đọc phép tính - Dựa vào tính chất giao hoán phép - HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 = 350 nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 gì? - Kết phép nhân 35 x 10 chính là - Em có nhận xét gì thừa số 35 và kết thừa số thứ 35 thêm chữ số vào phép nhân 35 x 10 ? bên phải - Vậy nhân số với 10 chúng ta - Vậy ta nhân số với 10 ta việc có thể viết kết phép tính ntn? thêm chữ số vào bên phải số đó b) Chia số tròn chục cho 10: - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và - Lấy tích chia cho thừa số thì kết y/c suy nghĩ để thực phép tính là thừa số còn lại - Có nhận xét gì số bị chia và thương Thương chính là số bị chia xoá số phép chia 350 : 10 = 35 bên phải - Vậy chia số tròn chục cho 10 ta có - Khi chia số tròn chục cho 10 ta việc thể viết kết phép chia ntn? bỏ bớt chữ số bên phải số đó Luyện tập: Bài 1: y/c HS tự viết kết ; đọc kết - Làm bài vào vở; nêu kết , Bài 2: (3 dòng đầu) - HS nêu: 300 kg = tạ - GV viết lên bảng 300kg = … tạ và y/c HS thực phép đổi - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - GV y/c HS nêu cách làm ( SGK ), làm vào Nhạn xét bài - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau (10) Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng thực y/c GV bài tập tiết 51 đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác B Bài mới: GTtính chất kết hợp phép nhân Y/c HS So sánh giá trị biểu thức (2 x 3) x và x (3 x 4) - HS tính và so sánh (a x b) x c và a x (b x c) a = 4, b = 6, - Giá trị biểu thức a x (b x c) và giá trị c=2? biểu thức (a x b) x c 48 - Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c luôn nào so với biểu thức a x (b x c) ? - Vậy (a x b) x c = a x (b x c) - GV y/c HS nêu kết luận Hướng dẫn thực hành: Bài 1: GV viết lên bảng biểu thức 2x5x4 +Biểu thức có dạng là tích số ? - HS đọc biểu thức - Có cách nào để tính giá trị - Tích số biểu thức ? - Có cách - GV y/c HS tính giá trị biểu thức theo cách - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm Bài 2: bài vào - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức:13 x x HS làm bài vào SBT, sau đó HS ngồi - Hãy tính giá trị biểu thức theo cạnh đổi chéo để kiểm tra bài cách nhau- Tính giá trị biểu thức theo cách Hỏi: Theo em cách làm trên, cách thuận tiện nào thuận tiiện - Cách thứ thuận tiện - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài bài vào Bài 3: HSG Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Bài toán cho biết gì? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - Y/c HS suy nghĩ và giải cách bài vào Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học (11) Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: -Biết cách nhân với các số tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS - HS lên bảng thực y/c GV làm các bài tập hươngs dẫn luyện tập thêm tiết 52 Bài mới: 2.1 Hướng dẫn nhân số có tận cùng chữ số Cho phép nhân 1324 x 20 - HS đọc phép tính GV hỏi: 20 có tận cùng chữ số - là mấy? - 20 = x 10 - 20 nhân mấy? - HS lên bảng tính, HS lớp thực - Y/c HS thực tính vào giấy nháp Vậy: 1324 x 20 = 26480 - 26480 chính là số 2684 thêm chữ số - em có nhận xét gì số 2648 và bên phải 26480 ? - HS lớp làm giấy nháp - GV nhận xét Tiếp tục tương tự với số 230 x 70 - Nhận xét - HS lên bảng làm bài và nêu cách tính, 2.3 Hướng dẫn luyện tập HS lớp làm bài vào VBT Bài 1: Y/c HS từ lam bài, sau đó nêu cách tính - HS nêu Bài 2: - GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính - HS đọc đề Bài 3: HSG - HS lên bbảng làm bài, HS lớp làm bài - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm vào VBT bài - HS đọc đề - Nhận xét và cho điểm HS - HS lên bbảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Bài 4: HSG - GV y/c HS đọc đề, sau đó tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau (12) Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013 Toán: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu: -Biết đề- xi- mét vuông là đơn vị đo diện tích -Biết đọc, viết số diện tích theo đơn vị đề -xi-mét vuông -Biết m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 II/ đồ dùng dạy và học: Vẽ Hình SGK.HS chuẩn bị thước và giấy kẻ ô vuông 1cm x 1cm III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng y/c HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập tiết 53 dõi nhận xét Bài mới: Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm²): - Giới thiệu đề-xi-mét vuông - GV nêu: Đề-xi-mét kí hiệu là dm2² - GV viết lên bảng các số đo diện tích : - Một số HS đọc to trước lớp cm2² , dm2² , 24 dm2² và y/c HS đọc các số đo trên - GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích - HS tính nêu: 10cm x 10cm = 100cm2² hình vuông có cạnh dài 10cm - dm2² - Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu? Vậy 100 cm2² = dm2² - HS đọc - GV kết luận: Hướng dẫn thực hành : Bài 1: GV viết các số đo diện tích có - HS thự hành đọc các số đo diện tích đề bài và số các số đo khác, định HS bất kì đọc trước lớp Bài 2:GV đọc các số đo diện - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài tích có bài và các số đo khác, y/c vào HS viết theo đúng thứ tự đọc - GV chữa bài Bài 3:GV y/c HS tự điền cột đầu tiên - HS tự điền vào bài Bài 4:- GV hướng dẫn HS đổi các số đo - HS lắng nghe và đổi các số đo cùng cùng đơn vị Sau đó y/c HS tự làm bài đơn vị - HS tính Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài (13) Thứ ngày 01 tháng 11 năm 2013 Toán: MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu: -Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết “mét vuông” “m2 “ -Biết 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển từ m2 sang dm2 , cm2 II/ Đồ dùng dạy học: -GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích m chia thành 100 ô vuông nhỏ, ô vuông có diện tích là dm² III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng y/c HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo tập còn lại tiết trước dõi để nhận xét bài làm bạn Bài mới: Giới thiệu mét vuông (m²): - GV nêu: mét vuông kí hiệu là m2² - Một số HS đọc to trước lớp - GV viết lên bảng các số đo diện tích: cm2,3 dm2, 24 dm2 , m2và y/c HS đọc các số đo trên - GV nêu bài toán: Hãy tính diện tích - HS tính nêu: 10dm x 10dm = 100dm2² ² hình vuông có cạnh dài 10dm - Hình vuông có cạnh 1odm có diện tích -Một mét vuông là bao nhiêu? - HS đọc Vậy 100 dm2² = m2² Luyện tập: Bài 1: GV nêu y/c bài toán , tự làm bài - Gọi HS lên bảng, đọc số đo diện tích - HS nghe GV nêu y/c bài tập mét vuông, Y/c HS viết - HS làm bài vào vở, sau đó HS ngồi Bài 2: GV Y/c HS tự làm bài cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Y/c HS giải thích cách điền HS viết - Nhận xét Bài 3: GV y/c HS đọc đề và gợi ý cho - HS lên bảng làm bài, HS1 làm dòng đầu HS2 làm dòng còn lại HS - HS đọc đề - GV y/c HS trình bày bài giải - HS lên bảng làm bài, HScả lớp làm bài Bài 4: HSG - GV vẽ hình bài toán lên bảng.GV vào hướng dẫn , y/c HS suy nghĩ tìm cách - Một vài HS nêu trước lớp chia hình đã cho thành hình chữ nhật nhỏ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau (14) Đạo đức: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GKI I MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng, thói quen trung thực học tập, vược khó học tập, bày tỏ ý kiến với người lớn, tiết kiệm tiền của, thời gian II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:  Hoạt động 1: -Phát phiếu học tập cho các HS làm cá nhân, phiếu trắc nghiệm đúng sai (Đ, S) 1) Em làm bài toán dễ trước, bài khó sau; bài khó quá bỏ lại không làm 2) Bố mẹ bắt Lan học thêm, Lan không thích vì không có thời gian học bài Lan không dám nêu ý kiến 3) Bút bạn Hoà bị hư, em cho Hoà cây bút cũ chưa hư 4) Hà rủ Tuấn xé gấp đồ chơi Tuấn từ chối 5) Cô bài toán khó Lan nhờ Hùng làm hộ mình * Hoạt động 2: Tìm các câu ca dao nói tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian * Hoạt động 3: -Cho HS kể việc mình đã làm thời gian qua việc trung thực học tập,tiết kiệm tiền của, thời gian ; Vượt khó học tập III Nhạn xét, dặn dò: - Các em cần thực hành tốt điều đã học - Chuẩn bị bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ LUYỆN TOÁN: ÔN tính chất kết hợp phép nhân (15) I/ Mục tiêu:  Củng cố sử dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện  Củng có giải toán có lời văn tính chất kết hợp phép nhân II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài buổi sáng (nếu chưa xong) - Nhận xét HĐ2 : - Bài 1: tính cách thuận tiện a) 124 + 33627 + 211 + 876 4521 + 3627 + 5479 + 6373 b) 125 x x x 250 x 1250 x x - Nhận xét tuyên dương Bài 2: Đặt tính và tính 34758 x 295025 x 84740 x 192453 x - Nhận xét Bài 3: Một cửa hang có gian chứa muối, gian có 85 bao muối, bao muối nặng yến Hỏi cửa hàng có tất bao nhiêu kg muối? - Nhận xét - tuyên dương HĐ3: - Nêu tính chất kết hợp phép nhân Hoạt động trò - HS làm BT - Nhận xét - chữa bài - Bảng - em lên bảng làm - Nhận xét - HS làm BT - em lên bảng làm - Nhận xét chữa bài - HS đọc đề - Nhận xét sửa bài SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 (16) I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 11, phương hướng sinh hoạt tuần 12 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Các ban tổng kết: 3/ Trưởng ban tự quản nhận xét, cho điểm ban, 4/ Nêu công tác tuần đến - Tác phong, đạo đức tốt - Vệ sinh môi truờng tốt - Duy trì tốt sĩ số - Học bài làm bài đâỳ đủ trước đến lớp + GVCN: - Duy trì tố sĩ số và tỉ lệ chuyên cần - Có chuẩn bị bài việc học bài cũ - Vệ sinh trường, lớp , cá nhân - Duy trì tốt các nề nếp Tồn :- Vẫn còn số em chưa học bài cũ chuẩn bị bài mới: (Huệ, Bảo, Gia Kiệt) - Một số em chưa nộp các khoản tiền quy định 5/Sinh hoạt văn nghệ Luyện đọc: I/ Mục tiêu: RÈN ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU (17) - Nhằm HS ôn tập tiếp các bài ôn – HS yếu có thể đọc trôi chảy bài đã học - Biết ngắt nghỉ và nhấn giọng đúng chỗ, học thuộc lòng bài thơ đã học II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy - Y/c HS chọn bài đoạn văn mình thích để luyện đọc - Có thể mờì bạn đọc nối tiếp đọc phân vai với mình - Y/c HS đọc diễn cảm theo nhóm (tuỳ nhóm lựa bài đã học để đọc nhóm) + HS thi đọc diễn cảm trước lớp Nhận xét- dặn dò: Về nhà luyện đọc lại bài này nhiều lần Hoạt động trò - HS đọc thầm để củng cố lại cách đọc - HS dọc bài nối tiếp phân vai - HS đọc diễn cảm theo nhóm - Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm (18) LUYỆN TIẾNG VIỆT: Chính tả: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU - Rèn tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút - Viết đúng và trình bày đẹp - Biết tự phát chỗ viết sai và sửa lại cho đúng - ******************************************** (19) An toàn giao thông: CỌC TIÊU, RÀO CHẮN, TƯỜNG BẢO VỆ I/ Mục tiêu: -HS hiểu & nhận biết đặc điểm tác dụng cọc tiêu, rào chắn, tường bảo vệ II/ Lên lớp: 1/ KTBC: + Vạch kẻ đường có tác dụng gì? 2/ Bài mới: a.Cọc tiêu: - GV cho HS quan sát tranh , ảnh cọc tiêu trên đường giao thông - Giới thiệu cho hS biết đặc điểm cọc tiêu + Cọc tiêu có tác dụng gì giao thông? ( cọc tiêu cắm đoạn đường nguy hiểm để người đường biết giới hạn đường,hướng đường…) b/Rào chắn, tường bảo vệ: - Cho HS uqan sát tranh rào chắn & giưois thiệu: Có loại rào chắn: +Rào chắn cố định: Ở nơi đương thắt hẹp, đường cấm, đường cụt + Rào chắn di động: Có thể nâng lên, hạ xuống,đẩy ra, đẩy vào,đóng mở + Rào chắn có tác dụng? (Ngăn không cho người & xe qua lại) 3/ Nhận xét tiết học _ (20) (21) (22) (23) (24) (25) (26) (27) (28) (29) (30) (31) (32)

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:32

w