1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA Thao 4B 20132014Tuan 22

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG TT I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Có ý thức[r]

(1)Thứ ngày20 tháng 01 năm 2014 Tập Đọc SẦU RIÊNG I/ Mục tiêu:- Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả Hiểu ND: - Tả cây có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây.( trả lời các câu hỏi SGK) II/ Đồ dung dạy học: Tranh, ảnh cây, trái sầu riêng III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra : Bè xuôi sông La -3 HS lên bảng đọc thuộc long và trả lời Bài mới: HDquan sát tranh minh hoạ Theo dõi và lắng nghe Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: -Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho -3 HS tiếp nối đọc đoạn bài HS - Y/c HS tìm nghĩa các từ khó giới -Tìm nghĩa các từ phần chú giải thiệu phần chú giải -Đọc bài theo cặp - GV đọc mẫu - HS đọc toàn bài b Tìm hiểu bài : - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi HĐN2 + Sầu riêng là đặc sản vùng nào? + Sầu riêng là đặc sản miền Nam + Miêu tả hoa, quả, dáng cây sầu riêng - HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm từ ngữ miêu tả nét đặc sắc hoa sầu riêng, sầu riêng, dáng cây sầu riêng (SGK) HĐ cá nhân:Sầu riêng là loại trái cây quý miền Nam + Tìm câu văn thể tình cảm -Hương vị quyến rũ kì lạ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cú tác giả cây sầu riêng? nghĩ mãi dáng cây kì lạ này Vậy mà trái chín hưong toả ngào, vị đến đam mê -Nội dung bài …? Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc cây sầu riêng - HS nối tiếp đọc c Đọc diễn cảm: - đến HS thi đọc diễn cảm đoạn, lớp theo dõi và bình Hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc chọn bạn đọc hay bài văn (theo gợi ý) - HS đọc lại - Gọi HS đọc lại bài Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhà tiếp tục luyện đọc bài Sầu riêng, học nghệ thuật miêu tả tác giả ; tìm các câu thơ, truyện cổ nói sầu riêng Chính tả: SẦU RIÊNG (2) I/ Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn l/n ; ut/uc II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ (BT2a BT2b) cần điền âm đầu vần đầu vào chỗ trống đến tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KT:Từ khó dễ lẫn tiết trước - HS lên bảng viết Bài Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe Hướng dẫn viết chính tả : - HS đọc thành tiếng đoạn văn SGK - Y/c HS đọc đoạn văn -Viết : trổ, cuối năm, toả khắp khu vuờn, giống cánh sen con, - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện lác vài nhuỵ li ti, cuống … viết - Viết chính tả HS đọc thành tiếng trước lớp Chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 3: - HS làm trên bảng lớp HS lớp viết bút chì vào a)- Gọi HS đọc y/c bài SGK - Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng - Nhận xét, chữa bài - Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo - Nhận xét chữa bài hình thức tiếp sức - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài tập 2: a) - Gọi HS đọc y/c bài tập - HS đọc thành tiếng - Y/c HS tự làm bài - Các nhóm tiếp sức làm bài Mỗi HS làm từ HS dung - Gọi HS nhận xét chữa bài bút gạch bỏ từ không thích hợp - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Đại diện nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành Các nhóm - Hỏi: Tại mẹ xoát xoa, bè Minh khác nhận xét bổ sung oà khóc? - Nhận xét, chữa bài b) Tiến hành tương tự phần a) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhà học thuộc các đoạn thơ và viết bài văn Cái đẹp vào Luyện từ và câu : I/ Mục tiêu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? (3) - Nắm ý nghĩa cấu tạo CN câu kể Ai nào?(ND ghi nhớ) Nhận biết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn(BT1 mục III); viết đoạn văn khoảng câu, đó có câu kể Ai nào (BT2).HSKG viết 2,3 câuở BT2 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy KT: Câu kể Ai nào ? Bài mới: Phần nhận xét: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài Dùng phấn ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai nào? Bài 2: Mời HS lên bảng gạch phận CN câu Hoạt động học - HS lên bảng đặt câu và làm theo y/c - HS đọc nội dung BT1 - HS đọc thầm đoạn văn, trao đỏi với bạn làm bài vào VBT - Y/c HS đọc y/c bài -Xác định phận CN, câu vừa tìm - HS đọc thành tiếng - HS làm lên bảng HS lớp làm bút chì vào SGK - Nhận xét chữa bài Bài 3: HS đọc y/c nội đung ghi nhớ -Chủ ngữ các câu trên biểu thị nội dung gì? Do loại từ nào tạo thành? 1.3 phần ghi nhớ: HS đọc nội dung phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu đề - HS lên bảng gạch các phận CN - 1HS đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm SGK + Đều là các vật có đặc điểm nêu vị ngữ + Do danh từ cụm từ tạo thành - – HS đọc thành tiếng ghi nhớ trước lớp 1.4 Luyện tập: HS lên bảng dán băng giấy có câu kể Ai nào? Lên Bài 1:Gọi HS đọc y/c bài Cả lớp bảng, sau đó tìm CN, HS lớp làm bút chì vào SGK theo dõi SGK - Nhận xét chữa bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào bài tập - em làm giấy khổ to - Y/c HS tự làm bài GV chú ý phát giấy - Nhận xét khổ to cho HS với trình độ khác để chữa bài - Y/c HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Biểu dương HS làm việc tốt - Y/c HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ bài học ; Viết lại vào câu kể Ai nào? Tuần 22 Kể chuyện: CON VỊT CON XẤU XÍ (4) I/ Mục tiêu: Dựa theo lời kể giáo viên , xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại đực đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diẽn biến - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: cần nhận cái đẹp người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác * BVMT: cần yêu quý các loài vật xung quanh ta, không vội đánh giá vật dựa vào hình thức bên ngoài II/ Đồ dùng dạy học:Bốn tranh minh hoạ truyện dọc SGK phóng to (nếu có) III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò KT: kể lại chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết - HS lên bảng thực y/c Bài Hướng dẫn kể chuyện: + GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi HS quan sát tranh minh hoạ truyện đọc và đọc thầm các y/c + GV kể lần 2: Vừa kẻ vừa vào tranh SGK - Lắng nghe Hướng dẫn HS thực các y/c bài tập: a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ -HS đọc y/c bài tập câu chuyện theo trình tự đúng b) Kể đoạn và toàn câu chuyện, - HS ngồi bàn trên dưới, tạo thành nhóm, cùng trao đổi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện thảo luận y/c GV - Y/c HS đọc y/c BT 2, 3, Kể chuyện nhóm - Đại diện nhóm lên xếp lại tranh và trình bày cách - Chia HS thành nhóm nhỏ nhóm gồm xếp mình HS - Y/c HS kể lại toàn câu chuyện, trả lời câu hỏi lời khuyên câu chuyện Thi kể trước lớp + Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này? Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Dặn HS xem trước đề bài và gợi ý BT KC tuần 23 (5) Thứ ngày 22 tháng năm 2014 Tập Đọc : CHỢ TẾT I/ Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê Trả lời các câu hỏi SGK, thuộc vài câu thơ yêu thích *BVMT: cảm nhạn cái đẹp thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK và tranh, ảnh chợ Tết (nếu có) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy KT: Sầu riêng Bài Hướng dẫn luyên đọc - Y/c HS nối tiếp đọc bài thơ trước lớp (3 lượt) - Y/c HS tìm hiểu nghĩa các từ khó giới thiệu phần chú giải 2.3 Tìm hiểu bài + Người các ấp chơ tết khung cảnh đẹp ntn? Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp đọc bài theo trình tự - HS đọc phần chú giải - Lắng nghe GV đọc mẫu - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Mặt trời lên làm …và làn sương sớm Núi đồi làm duyên – núi uốn mình áo the xanh, đồi thoa son … + Mỗi người chợ Tết với dáng + Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon xon ; Các cụ già chống vẻ riêng sao? gậy bước lom khom ; …+ Điểm chung họ là cungrx vui + Bên cạnh dáng vẻ riêng, người vẻ ; tưng bừng chợ Tết, vui vẻ kéo hang trên cỏ biếc chợ Tết có điểm gì chung? + Bài thơ là tranh giàu màu sắc chợ Tết Em hãy tìm từ ngữ đã + Trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son tạo nên tranh giàu màu sắc * GV : Bài thơ là tranh chợ Tết miền trung du nhiều màu sắc và vô cùng sinh động Qua tranh phiên chợ Tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp người dân quê vào dịp Tết Đọc diễn cảm: - GV gọi HS nối tiếp đọc bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc biểu cảm, thể đúng nội dung bài thơ (theo gợi ý - HS nối tiếp đọc bài mục 2a) - Nhận xét - Thi đọc diễn cảm Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học - Y/c HS tiếp tục HTL bài thơ Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI (6) I/ Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan quan sát Nhận đựoc giống và khác miêu tả loài cây với miêu tả cái cây - Từ hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quan sát cái cây cụ thể II/ Đồ dung dạy học: Một số tờ phiếu kẻ bảng thể nội dung các BT1a,b (xem mẫu dưới) để các nhóm HS làm việc Tranh ảnh số loài cây III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - GV kiêm tra HS đọc lại dàn ý tả - HS tiếp nối đọc bài cây ăn theo cách đã học – BT2, tiết TLV trước - Lắng nghe B Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc y/c bài tập - HS nối tiếp đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm HS + Đọc lại các bài văn SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34 + Trao đổi trả lời miệng câu hỏi - Mỗi nhóm trả lời câu - Y/c các nhóm lên trình bày kết - GV cùng HS nhận xét bổ sung để có kết đúng a) Trình tự quan sát Bài văn Quan sát phận cây Quan sát thơi kì phát triển cây Sầu riêng + Bãi ngô + Cây gạo + (từng thời kì phát triển bông gạo) b) Các giác quan Thị giác (mắt) Khứu giác (mũi) Vị giác (lưỡi) Thính giác (tai) Chi tiết quan sát Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng Cây, cành, gạo, chim choc Hoa, trái, dáng, thân, cành, là Hương thơm trái sầu riêng Vị trái sầu riêng tiếng chim hót (cây gạo), tiếng tu hú (bãi ngô) c) - Gọi HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá - Mỗi HS nói bài bài - Gọi HS nhận xét - Nhận xét treo bảng phụ và giảng lại cho - Lắng nghe HS hiểu rõ hình ảnh và so sánh d) Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả cây ; Bài Cây gạo miêu tả trái cây cụ thể (7) * Bài tập - Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS làm bài Nhắc HS quan sát cái cây cụ thể - HS dựa vào gì quan sát được, ghi lại kết quan sát trên giấy nháp - Gọi HS trình bày kết quan sát - Nhận xét, chữa hình ảnh chưa đúng cho HS Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Y/c HS nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quan sát - HS đọc - Tự ghi lại kết quan sát - đến HS trình bày - Nhận xét Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I/ Mục tiêu: Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm đã học.(BT1,2,3); bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4) (8) * BVMT: Biết yêu quý và trọng cái đẹp sống III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy KT: Đặt câu theo kể Ai nào? Và tìm chủ ngữ, vị ngữ câu đó Bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm gồm HS - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS suy nghĩ, tìm từ cá nhân - Tổ chức cho HS tìm từ nối tiếp: Dán các tờ giấy lên bảng đủ cho các tổ Mỗi thành viên tổ nối tiếp lên bảng viết từ HS viết – từ - Y/c đại diện các tổ đọc các từ tổ mình tìm - Nhận xét các từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS đặc câu GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dung từ cho HS - Y/c HS viết câu vào Bài 4: - Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS tự làm bài Hoạt động trò - HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN câu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS tạo thành nhóm, tìm các từ ngữ theo y/c Trình bàynhận xét - HS đọc lại các từ trên bảng - HS đọc thành tiếng trước lớp - Hoạt động cá nhân - Lắng nghe - Đai diện các tổ đọc phiếu tổ mình - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng dán băng giấy vào chỗ thích hợp HS lớp dung bút chì nối các dòng thích hợp với SGK - Gọi HS trình bày HS khác bổ sung - Nhận xét kết luận lời giải đúng Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, HS viết câu kể Ai nào? Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Nhận biết đượcmột số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cấy cối đoạn văn mẫu(BT1) (9) - Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) cây mà em thích(BT2) II/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc kết quan sát cái - HS đứng chỗ đọc bài cây mà em thích - Gọi HS nhận xét bài làm bạn - Nhận xét Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe 1.2 Hướngdẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - HS nối tiếp đọc đoạn văn Lá bàng và cây sồi - Tổ chức cho HS phát biểu nhóm - Thảo luận làm việc nhóm theo y/c nhóm gồm HS - Trình bày, bổ sung - Gọi HS các nhóm trình bày, y/c các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến - Gv nhận xét kết làm việc nhóm Bài 2: - Y/c HS đọc y/c bài - HS đọc thành tiếng trước lớp, - Y/c HS làm bài cá nhân Phát giấy khổ - Làm bài vào giấy to cho HS tả phận cây - Y/c HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn mình - Dán bài và đọc bài - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt - Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn mình - đến HS đọc bài - Gọi HS nhận xét bài làm bạn - Nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoà thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre (10) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Qui đồng MS hai phân số - BT 1,2,3(a,b,c) I/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng y/c làm các bài - HS lên bảng thực y/c tập tiết 105 - GV chữa bài và nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu - HS lắng nghe 2.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS gút gọn phân số, HS lớp làm bài vào VBT - GV chữa bài HS có thể rút gọn dần các bước trung gian Bài 2: - Chúng ta cần rút gọn phân số - Muốn biết phân số nào phân số chúng ta làm ntn? - Y/c HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Bài 3: - GV tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm MSC bé (c – MSC là 36 ; d – MSC là 12) - HS đọc Bài 4: - Y/c HS quan sát hình và đọc phân số số ngôi đã tô màu nhóm - GV y/c HS giải thích cách đọc phân số mình - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau (11) (12) TUẦN 22 Thứ ngày 21 tháng 01 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - So sánh phân số có cùng mẫu số ; so sánh phân số với - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 107 - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe - HS lên bảng làm bài, mmỗi HS so sánh cặp phân số HS lớp làm bài vào VBT 11 > > a) b) 5 10 10 13 15 25 22 < > c) d) 17 17 19 19 - Nhận xét cho điểm HS >1 ; >1 ; >; Bài 2: - Y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm mình trước lớp Y/c HS khác đổi chéo để kỉêm tra bài lẫn - Nhận xét bài làm HS Bài 3: - HS đọc - Y/c HS đọc đề bài - Chúng ta phải so sánh các phân số với - Hỏi: Muốn viết đựoc các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét chữa bài HS Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (13) I/ Mục tiêu: HS : - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số - BT: 1; 2a II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 108 Kiểm tra bài tập số HS khác - GV chữa bài, nhận xét Bài mới: GV hướng dẫn so sánh phân số khác mẫu số - GV đưa phân số và - Em có nhận xét gì mẫu số phân số đó? - Suy nghĩ để tìm cách so sánh phân số này với - GV nhận xét ý kiến HS, chọn cách * Cách 1: Chia băng giấy thứ thành phần nhau, tô phần Vậy Chia băng giấy thứ làm phần 3 tô phần Vậy - Vậy 3 băng giấy và băng giấy, phần nào lớn hơn? * Cách 2: HS quy đồng mẫu số phân số Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Y/c HS tự làm bài Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c GV - Lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm, nhóm HS > - HS tự quy đòng mẫu số để tìm kết - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài 2: - Rút gọn so sánh phân số - Hỏi: BT y/c chúng ta làm gì? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV y/c HS làm bài - Nhận xét cho dđểm HS - HS đọc Bài 3: - Chúng ta phải so sánh số bánh mà bạn đã ăn với - Y/c HS đọc đè bài - Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh ta - HS làm bài vào ntn? - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Tổng kết học, dặn dò HS nhà… Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số (14) II.Đồ dùng: bảng phụ - BT: a,b; 2a,b; II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy KT: làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 109 Bài mới: Luyện tập - thực hành Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm ntn? Hoạt động trò - HS lên bảng thực theo y/c, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - So sánh phân số - Ta phải quy đồng mẫu số phân số - HS lên bảng làm, HS thực cặp phân số, HS lớp làm bài vào VBT - Nhận xét Bài 2: - GV hướng dẫn HS tự so sánh phân - HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ký kiến trước lớp số và - GV nhận xét ý kiến HS đưa ra, sau dó thống cách só sánh + Quy đồng mẫu số các phân số so sánh + So sánh với Hỏi: Với các bài toán so sánh phân số, trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1? - GV y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại Bài 3: - GV cho HS quy đồng mẫu số so 4 ; sánh phân số ví dụ nêu SGK - Y/c HS tự nêu nhận xét và nhắc lại ghi nhớ nhận xét này b) Cho áp dụng nhận xét phần a) để - HS làm bài vào vở, sau đó HS đọc bài làm trước lớp so sánh phân số có tử số Bài 4: (HSG) - Y/c HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, - Nhận xét - GV chữa bài và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt) I/ Mục tiêu: (15) Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu nào là lịch với người - Vì cần phải lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh KNS: Tự trọng và tôn trọng người khác; ứng xử lịch với người; quyét định; kiểm soát cảm xúc cần thiết II/ Đồ dung dạy học : Mỗi HS có ba bìa màu: xạnh, đỏ, trắng.Một số đồ dung, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: (1 phút) Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT SGK) - Y/c HS thảo luận cặp đôi, đưa ý kiến nhận xét cho truờng hợp và - Tiến hành thảo luận cặp đôi giải thích lí - Đại diện các cặp đối lên trình bày kết thảo luận - GV hướng dẫn HS tiến hành giống lở hoạt động 3, tiết 1, bài - Nhận xét câu trả lời HS - GV kết luận lời giải đúng - HS lớp nhận xét bổ sung + Các ý kiến c), d) là đúng + Các ý kiến a), b), đ) là sai HĐ4: Đóng vai (bài tập 4, SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận - HS các nhóm chuẩn bị đóng vai tình (a) bài tập - Y/c các nhóm lên đóng vai - Một nhóm lên đóng vai ; các nhóm khác có thể lên đóng vai có cách giải khác - HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét đánh giá cách giải HS HĐ5: Tìm hiểu số câu ca dao tục ngữ - lắng nghe - GV đọc câu ca dao Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng - – HS trả lời - Em hiểu nối dung ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ sau đây ntn? - Nhận xét câu trả lời HS - Y/c đọc ghi nhớ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Luyện Tiếng Việt: Luyện tập mieu tả cây cói I/ Mục tiêu: - Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học vè miêu tả cây cối (16) II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy - Y/c HS thảo luận N4 * GV giúp đỡ số em yếu còn lung t Úng - Kết luận chung - Nhận xét tiét học Hoạt động trò - HS thảo luận N4 cùng ôn lại dàn bài chi tiết tả cây cối - Mỗi em có thể viết đoạn văn miêu tả thân cây bang hay thân cây phuợng quen thuộc sân trường mình - Tự lập dàn bài cái cây em thích cây đó có thể trường lớp Sau đó trình bày dàn ý trước nhóm các bạn khác góp ý (17) Thứ ngày tháng năm Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Nhà Hậu Lê quan tâm tới giáo dục ; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp - Coi Trọng tự học II Đồ dùng dạy học: - Tranh Vinh quy bái thổ và Lễ xướng danh (nếu có) - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: (1 phút) Bài cũ: (5 phút) - GV gọi HS lên bảng, y/c HS trả lời câu hỏi cuối bài 17 - Nhận xét việc học nhà HS Bài mới: a Giới thiệu bài: (2 phút) - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động thầy HĐ1: Tổ chức giáo dục thời hậu Lê - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Cùng đọc SGK và thảo luận các câu hỏi thống đến kết luận + Việc học thời Hậu Lê tổ chức ntn? Hoạt động trò - Chia thành các nhóm nhỏ, môix nhóm từ – em, cùng thảo luận và đọc SGK + Xây dựng Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái Học + Trường có lớp học, chỗ cho HS + Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc + Trường học thời Hâu Lê dạy + Ba năm có kì thi hương và thi hội điều gì? + Chế độ thi cử thời Hậu Lê nào? HĐ2: Những biện pháp khuyến khích học tập nhà Hậu Lê - HS ; đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp - Y/c HS trả lời câu hỏi: phát biểu ý kiến (mỗi HS phát + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích biểu ý kiến) học tập? - Lắng nghe * Kết luận: Nhà Hậu Lê quan tâm dến vấn đề học tập Sự phát triển giáo dục đã góp phần quan trọng không việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt Củng cố dặn dò: - Tổng kết học, dặn HS nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết học tập và chuẩn bị bài sau Đạo đức Ghi chú (18) LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu nào là lịch với người - Vì cần phải lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh KNS: Tự trọng và tôn trọng người khác; ứng xử lịch với người; quyét định; kiểm soát cảm xúc cần thiết II/ Đồ dung dạy học : Mỗi HS có ba bìa màu: xạnh, đỏ, trắng.Một số đồ dung, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: (1 phút) Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT SGK) - Y/c HS thảo luận cặp đôi, đưa ý kiến nhận xét cho truờng hợp và - Tiến hành thảo luận cặp đôi giải thích lí - Đại diện các cặp đối lên trình bày kết thảo luận - GV hướng dẫn HS tiến hành giống lở hoạt động 3, tiết 1, bài - Nhận xét câu trả lời HS - GV kết luận lời giải đúng - HS lớp nhận xét bổ sung + Các ý kiến c), d) là đúng + Các ý kiến a), b), đ) là sai HĐ4: Đóng vai (bài tập 4, SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận - HS các nhóm chuẩn bị đóng vai tình (a) bài tập - Y/c các nhóm lên đóng vai - Một nhóm lên đóng vai ; các nhóm khác có thể lên đóng vai có cách giải khác - HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét đánh giá cách giải HS HĐ5: Tìm hiểu số câu ca dao tục ngữ - lắng nghe - GV đọc câu ca dao Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng - – HS trả lời - Em hiểu nối dung ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ sau đây ntn? - Nhận xét câu trả lời HS - Y/c đọc ghi nhớ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau (19) Thứ ngày tháng năm Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Nêu đựoc vai rò âm sống (giao tiếp với qua nói, hát, nghe ; dung để làm tín hiệu (tiếng trống, ;tiếng còi xe, …)) - Nêu ích lợi việc ghi lại âm II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm + chai cốc giống + Tranh ảnh vai trò âm sống + Tranh ảnh các loại âm khác + Mang đến số đĩa, băng cát-xét - Chuẩn bị chung : Đài cát-xét (có thể ghi) và băng để ghi (nếu có điều kiện) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Khởi động: Trò chơi tìm từ diễn tả âm - Cho HS lớp chia thành nhóm - GV nêu vấn đề: Tưởng tượng điều gì xảy không có âm thanh? HĐ1: Tìm hiểu vai trò âm đời sống * Mục tiêu: - Nêu vai trò âm đời sống * Các tiến hành: - Cho HS quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò âm - HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát và tìm vai trò âm ghi vào - Gọi HS trình bày Y/c HS các nhóm giấy khác theo dõi để bổ sung ý kiến - Trình bày vai trò âm không trùng lặp - GV kết luận: Âm quan trọng và cần tiết sống chúng - Lắng nghe ta? Nhờ có âm chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc … HĐ2: Nói âm ưa thích và âm không ưa thích * Mục tiêu: - Giúp HS diễn tả thái độ trước giới âm xung quanh Phát triển kĩ đánh giá * Cách tiến hành - Nêu vấn đề: để HS làm việc cá nhân và Ghi chú (20) nêu lên ý kiến mình - GV ghi lên bảng cột: Thích và không thích - HS làm việc cá nhân - Gọi HS trrình bày Mỗi HS nói âm ưa thích và âm không ưa thích, sau đó giải thích HĐ3: Tìm hiểu ích lợi và việc ghi lại - đến HS trình bày ý kiến mình âm * Mục tiêu: Nêu ích lợi để ghi lại âm Hiểu ý nghĩa các nghiên cứu khoa học * Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề: + Các em thích nghe bài hát nào? Do trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó - Y/c HS nêu ích lợi việc ghi lại âm + HS trả lời theo ý thích thân - Việc ghi lại âm giúp cho chúng ta có thể nghe lại bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước - Giúp cho chúng ta không phải nói - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết thư nói lại nhiều lần trang 87 - HS nối tiếp đọc HĐ4: Trò chơi làm nhạc cụ * Mục tiêu: Nhận biết âm có thể nghe cao, thấp (bổng, trầm) khác * Cách tiến hành: - Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy - GV y/c HS so sánh âm các chai phát gõ - Cho tưng nhóm HS biểu diễn - Các nhóm chuẩn bị bài biểu biễn - Nhận xét Củng cố dặn dò - Từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác - GV nhận xét tiết học đánh giá bài biểu diễn - Dặn HS nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau (21) Thứ ngày tháng năm Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Đồng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nước - Nêu số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân nó - Dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc việc sản xuất gạo - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, đồ II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh, ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm đồng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV y/c HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa trên đồng Nam Bộ - Nhận xét HĐ1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nước * Cho HS làm việc lớp - HS dựa vào kênh chữ SGK và vốn hiểu biết thân, cho biết: + Đồng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nước? + Lúa, gạo trái cây đồng Nam Bộ tiêu thụ đâu? * Cho HS làm việc theo nhóm - Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết thân, trả lời các câu hỏi mục - Y/c HS các nhóm trình bày kết - Nhận xét câu trả lời HS HĐ2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nước * Làm việc theo nhóm cặp - HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết thân thảo luận theo gợi ý + Điều kiện nào làm cho đồng Nam Bộ đánh bắt nhiều thuỷ sản? + Kể tên số loại thuỷ sản nuôi Hoạt động trò - Dựa vào kênh chữ và vốn hiểu biết mình trả lời câu hỏi - tiến hành thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn Ghi chú (22) nhiều đây? hiểu biết thân trả lời câu hỏi + Thuỷ sản đồng tiêu thụ đâu? - Cho HS trao đổi kết trước lớp Củng cố dặn dò: + Cá tra, cá basa, tôm … - GV nhận xét, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài tiết sau (23) Thứ ngày Toán (TC) tháng năm Luyện tập: Quy đồng mẫu số các phân số I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ quy đồng mẫu số các phân số Rút gọn phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số - HS làm bảng a) và 48 63 12 ; 24 15 84 84 b) và 48 15 18 36 ; 36 36 ; ; c) 10 30 ; ; 30 30 30 Bài 2: Rút gọn các phân số sau 27 - Làm VBT a) 36 18 b) 315 132 35 c) 11 204 75 17 d) 100 e) 1000 125 Bài 3: Tính 14 × a) 63 21× ¿ 15 ×26 ×28 72 b) 48 45 ×13 × 16 ¿ 72 * HĐ3: Nhận xét tuyên dương cố kĩ so sánh phân số cuùng mẫu só, khác mẫu số II/ Các hoạt động dạy học: Ghi chú Thứ ngày tháng năm Toán (TC) Luyện tập So sánh phân số cùng mẫu số, khác mẫu số I/ Mục tiêu: - C ủ n g (24) Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại buổi - HS làm VBT sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Xếp các phân số sau theo thứ tự - Trò chơi: Ai nhanh hơn? từ bé đến lớn 15 19 15 19 ; ; ; ; ; ; ; ; 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 Bài 2: Rút gọn phân số so sánh ¿ 15 28 28 a) và 27 36 36 và ==> 12 27 15 9 b) và ¿ 28 36 27 18 17 ¿ c) và 45 36 Bài 3: So sánh các phân số sau cách thuận tiện và 15 và 20 2 4 và ==> = và Bài 4: Tính Hai công nhân làm sản phẩm Sau ngày người công nhân thứ đã làm công việc, 55 = người thứ hai đã làm công việc 88 11 56 hỏi đã làm xong trước biết sức = 11 88 làm việc họ không thây đổi? * HĐ3: Củng cố < 11 - Nhận xét tuyên dương Người thứ hai làm xong trước - HS làm BT VBT - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Tự đổi chéo cho - GV nhận xét Ghi chú Thứ ngày tháng năm Toán (TH) (25) Thứ ngày tháng năm Sinh Hoạt o o o o o HS hát bài hát Bác, Đảng HS tổ chức các trò chơi tập thể Hát múa tập thể Nhắc nhở HS học tập tốt Nhắc HS hoạt động trrong tuần (26) Thứ ngày tháng năm SINH HOẠT ĐỘI I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 21, phương hướng sinh hoạt tuần 22 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác tuần 21 - Chi đội phó học tập nhận xét - Chi đội phó lao động nhận xét - Uỷ viên VTM nhận xét - Từng phân đội truởng nhận xét các hoạt động tuần - Chị đội trrưởng nhận xét mặc cụ thể - CHị phụ trách nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở mặt còn tồn 2/ Phương hướng tuần 22 - Tiếp tục KHN/vỏ bia lon - Nhắc HS học ôn chuẩn bị thi giữ kì II - Nhắc HS giữ sạch,bao cẩn thận - Tiếp tục phát động phong trào bảo vệ môi trường – Xanh hoá trường học - Tác phong đội vuên phải nghiêm túc - Đi học phải chuyên cần - Truy bài đầu nghiêm túc - Chuẩn bị bài trước đến lớp đầy đủ Tiếng Việt (TC) - CHÍNH TẢ : CÂY GẠO (27) I/ Yêu cầu: - Giúp HS ôn luyện và rèn thêm cách đọc bài - luyện thêm chính tả ngoài bài đã viết II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy HĐ1: - Y/c HS đọc : Cây gạo HĐ2: - Gọi em đọc lại bài cây gạo” + Tìm từ ngữ khó viết Hoạt động trò - 2em - em đọc lại bài, lớp chú ý nghe - HS tìm - em đọc lại HĐ3: + GV đọc bài - Chấn bài * GV tuyên dương em hoạt động tốt - viết bài đẹp đúng lỗi chính tả - HS chú ý nghe , viết bài - HS dò bài đổi chéo soát lỗi cho (28) Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Ôn luyện củng cố Luyện từ và câu mở rộng vốn từ : Sức khoẻ + Cái đẹp I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn luyện củng cố thêm kiến thức đã học mở rộng vốn từ đã học: Sức khoẻ - cái đẹp II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy HĐ1: - Y/c HS nêu từ ngữ đặc điểm thể khoẻ mạnh - Những từ ngữ hoạt động có lợi cho sức khoẻ + Y.c HS đặc câu với từ tìm HĐ2: - Y/c HS nêu các từ ngữ thể nét đẹp tâm hồn tính cách người - Những từ ngữ thể hiên vẻ đẹp bên người - Những từ ngữ thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật và người * Tổ chức thi đặt câu với các từ ngữ đã tìm * GV tuyên dương em hoạt động tốt Hoạt động trò - HS nêu: rắn chắc, nịch vạm vỡ, nhanh nhẹn … - Những chơi thể thao, đánh cầu lông, giải trí … - HS đặt câu - HS nêu - Dịu dàng, đôn hậu, lịch ;sự chân tình thẳng thắn, dũng cảm … - Xinh đẹp, đẹp, xinh xắn , yểu điệu, thướt tha … - Tươi đẹp, vĩ, huy hoàng, … - Chia lớp thành nhóm Trước hết các em trao đổ với để đặc câu HS nối tiếp đặc câu Bên nào đặc nhiều câu đúng ngữ pháp nhóm đó thắng (29) Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TH) Ôn luyện luyện từ và câu I/ Mục tiêu: - Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học thời gian qua II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy - Y/c số HS nêu lại phần ghi nhớ đã học “Vị ngữ câu kể Ai nào?” - Y/c bạn đặt câu kể Ai nào? Sau đó nêu vị ngữ câu em vừa đặt - Y/c các bạn thảo luận nhóm Hoạt động trò - Lớp HĐ chủ trì lớp phó vài em nhắc lại - HS đặt câu nêu vị ngữ câu vừa đặt - HS khác góp ý nhận xét - Thảo luận N4 cùng đọc đoạn văn – sau đó tìm câu kể Ai nào? bạn nêu chủ ngữ - vị ngữ cacs câu tìm - Thi dua viết đoạn văn ngắn kể cây ăn mà em thích đoạn - Gv giám sát – giúp đỡ số HS yếu còn văn có dung số câu kể Ai nào? lúng túng - Đọc đoạn văn đã viết cho bạn nghe - Em các góp ý Ghi chú (30) Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu: - Nhăm giúp HS ôn luyện ccủng cố lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Y/c HS nêu cấu tạo bai văn miêu tả - HS nêu phân ghi nhớ đã học cây cối Chốt lại: Bài văn miêu tả cây cối gồm có phần (Mở bài, thân bài, kết bài) + Giới thiệu bao quát bãi ngô từ + Theo em bài Bãi ngô phấn mở bài tác mọc lấm mạ non đến lúc giả giới thiệu bao quát Bãi ngô thành cây ngô có lá rộng dài + Tả phận cây + Phần thân bài thường tả gì? tả thơi kì phát triển cây + Y/c HS lập dàn ý miêu tả cây hoa + HS tự lập dàn lý cây hoa ma mà các em thích theo cách các em thích theo bài đã học + Y/c số em đọc lài dàn bài đã lập - HS đọc lại (2 em) - HS khác nhận xét – góp ý * GV tuyên dương em lập dàn bài toot – Sát lập theo cấu tạo bài văn đã học Khuyến khích số em làm chưa xong cần cố gắng Ghi chú (31) Luyện Tiếng Việt: Luyện tập mieu tả cây cói I/ Mục tiêu: - Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học vè miêu tả cây cối II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy - Y/c HS thảo luận N4 * GV giúp đỡ số em yếu còn lung t Úng - Kết luận chung - Nhận xét tiét học Hoạt động trò - HS thảo luận N4 cùng ôn lại dàn bài chi tiết tả cây cối - Mỗi em có thể viết đoạn văn miêu tả thân cây bang hay thân cây phuợng quen thuộc sân trường mình - Tự lập dàn bài cái cây em thích cây đó có thể trường lớp Sau đó trình bày dàn ý trước nhóm các bạn khác góp ý (32) (33) Thứ ngày tháng năm Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết số loại tiếng ồn - Nêu số tác hại tiếng ồn và biện pháp phòng chống - Có ý thức và thực số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân và người xung quanh II/ Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh các loại tiếng ồn và việc phòng chống III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra các câu hỏi nội dung bài trước - Nhận xét câu trả lời HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Tìm hiểu nguồn cây tiếng ồn * Mục tiêu: Nhận biết số loại tiếng ồn * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm HS - Cho HS quan sát hình trang 88 SGK trao đỏi thảo luận trả lời câu hỏi: + Tiếng ồn có thể phát từ đâu? + Nơi em có loại tiếng ồn nào? - Gọi HS đại diện trình bày và y/c các nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp HĐ2: Tìm hiểu tác hại tiếng ồn và biện pháp phòng chống * Mục tiêu: Nêu số tác hại tiếng ồn và biện pháp phòng chống * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm - Y/c HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm, trả lời câu hỏi SGK + Tiếng ồn có tác hại gì? + Cần có biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? - Gọi đại diện HS trình bày ý kiến Y/c các nhóm khác bổ sung ý kiến không Hoạt động trò + HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Lắng nghe - HS ngồi bàn trên tạo nhóm - HS trao đổi, thảo luận và ghi kết thảo luận giấy - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi Ghi chú (34) trùng lặp - Nhận xét tuyên dương nhóm hoạt - Đại diện nhóm HS lên trình bày kết động tích cực, hiểu bài thảo luận * Kết luận: - Như mục Bạn Cần biết trang 89 SGK HĐ3: Nói các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân và người xung quanh - HS đọc lại * Mục tiêu: Có ý thức và thực số hoạt động đơn giản góp phần chống tiếng ồn cho thân và người xung quanh * Cách tiên hành: - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi - Cho HS thảo luận việc các em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn lớp, nhà và nơi công cộng - Gọi đại diện HS trình bày, Y/c các HS khác bổ sung ý kiến không trùng lặp GV chia bảng cột nên và không nên, ghi nhanh lên bảng - Nhận xét tuyên dương HS tích cực hoạt động Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận HS ghi kết thảo luận giấy - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận (35)

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:04

w