1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

giao an lop 5 tuan 2021

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS làm vào vở bài tập - HS nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình - Cả lớp nhận xét.. - Gv[r]

(1)TUẦN 20 Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2014 CHÀO CỜ CHUNG TOÀN TRƯỜNG *************************************************** TẬP ĐỌC( T39) THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ- người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước Tôn trọng và biết ơn người có công với nước * Em Linh Lan đọc đoạn và trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc cho học sinh III Các hoạt động dạy – học: TG 1.Ổn định: 2.Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV Người công dân số HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS đọc bài và TLCH ? Nêu nội dung bài Lớp nhận xét GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b.Các hoạt  Hoạt động 1: HD luyện đọc - HS đọc, lớp đọc thầm động: + Đoạn 1: Từ đầu đến ông tha cho +Đoạn 2: Từ lần khác đến nói rồi, lấy vàng, luạ thưởng cho + Đoạn 3: phần còn lại HS đọc từ Chú giải HS luyện đọc nhóm - GV đọc diễn cảm bài văn  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi HS thực yêu cầu HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, Gọi HS trả lời câu hỏi bổ sung GV chốt câu trả lời đúng HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung ? Nội dung bài? GV kết luận và ghi bảng nội dung (2)  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Cho HS nối tiếp đọc toàn truyện - Gv hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS nối tiếp đọc toàn bài - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp thi đọc diễn - HS nêu nội dung câu chuyện 4.Củng cố: cảm - Nhận xét tuyên dương - Cho HS nêu nội dung câu chuyện - Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương - Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng ” *************************************************** TOÁN(T96) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Củng cố cách tính chu vi hình tròn Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính hình tròn biết chu vi hình tròn đó Giáo dục học sinh yêu thích môn học Em Linh Lan làm bài 1, II Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ + HS: SGK, bài tập III Các hoạt động dạy học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV Chu vi hình tròn HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS lên bảng chữa bài 2,3 tiết 95 Lớp chữa bài GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b.Các hoạt  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh động: giải bài Bài 1: - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bài - HS nhắc lại quy tắc và công cũ thức tính chu vi hình tròn - Yêu cầu HS đọc đề (3) - GV chốt C = d  3,14 C = r   3,14 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề HDHS vận dụng quy tắc tìm thừa số chưa biết để giải bài toán GV chốt lại và nhận xét bài làm Củng cố: Dặn dò: * KG :a ,9x2x3,14 =56,52 (m) b , 44x2x3,14 = 27,632 (dm) c, 2,5 x2 x3,14 =15, (cm ) - HS đọc đề Nêu tóm tắt - HS nêu cách làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a 15,7 : 3,14= (m) b 18,84 = r x x 3,14 => r = 18,84 : : Bài 3: 3,14=3 (dm) - Yêu cầu HS đọc đề và nêu tóm tắt - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a Chu vi bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) Lưu ý bánh xe lăn vòng = chu b Người xe đạp số vi bánh xe mét là: - Nhận xét, ghi điểm + 10 vòng = 10 x 2,041 = 20,41 (m) Bài 4:KG + 100 vòng = 100 x 2,041 = - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài - HDHS vận dụng công thức tính chu 204,1 (m) - Lớp nhận xét, bổ sung vi hình tròn để tìm chu vi hình tròn * KG ;- Làm bài vào vở, HS - Nhận xét, ghi điểm chữa bài trên bảng + Khoanh vào D HS nhắc lại quy tắc và công thức tính - Lớp nhận xét, bổ sung -HS nhắc lại nội dung ôn chu vi hình tròn Về nhà hoàn thành các bài tập vào Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn” Nhận xét tiết học ***************************************************************************** Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2014 CHÍNH TẢ(NGHE-VIẾT)(T20) CÁNH CAM LẠC MẸ I Mục tiêu: Nghe-viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu: r/d/gi, âm chính o/ô Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ * Em Linh Lan viết khổ thơ II Đồ dùng dạy học: (4) + GV: Bút và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập + HS: SGK, III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯƠC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra Bài mới: a Giới GV giới thiệu bài, ghi bảng thiệu bài: b Các  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, hoạt động: viết - GV đọc lượt toàn bài chính tả, HDHS nêu ý chính bài và viết từ khó * GV giáo dục HS tình cảm yêu quí các loài vật môi trường thiên nhiên, BVMT - Cho HS viết bảng từ khó - Nhắc nhở HS trình bày bài theo thể thơ - GV đọc dòng thơ cho HS viết - GV đọc lại toàn bài chính tả  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: - GV nhắc HS lưu ý đến yêu cầu đề bài - GV dán tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện nhóm lên thi đua tiếp sức - GV nhận xét, tính điểm cho các nhóm Củng cố: Dặn dò: - Cho HS thi đua tìm từ láy bắt đầu âm r, d, gi - Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn” - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS theo dõi lắng nghe - Tìm hiểu nội dung bài thơ, nêu từ khó - HS lắng nghe - Viết từ khó vào bảng - HS viết bài chính tả - HS soát lại bài – cặp HS soát lỗi cho - HS đọc yêu cầu đề bài - Thảo luận nhóm - HS các nhóm lên bảng tiếp sức điền tiếng vào chỗ trống - Thứ tự các tiếng điền vào: a – dòng – rò – – - – dấu – giận – b đông – khô – hốc – gõ – lò – – hồi – tròn - - Cả lớp nhận xét - Thi đua tìm từ láy bắt đầu âm r, d, gi (5) LUYỆN TỪ VÀ CÂU( T39) MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân - Biết cách dùng số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân Vận dụng vốn từ đã học, viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân Giáo dục HS yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ Tổ quốc * HS khá, giỏi làm BT4 và giải thích lí không thay từ khác * Em Linh Lan làm bài II Đồ dùng dạy học: - GV: Giấy khỏ to kẻ sẵn bảng bài tập để học sinh làm bài tập III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV Cách nối các vế câu ghép GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu GV giới thiệu bài, ghi bảng bài: b Các hoạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm động: bài tập 1, Bài - Cho HS trao đổi theo cặp - GV nhận xét kết luận Bài - Yêu cầu lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài vào phiếu học tập (4 HS làm vào giấy khổ to) Công có nghĩa là “của nhà nước, chung” Công dân, công cộng, công chúng HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm bài tiết 38 Lớp chữa bài -1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm -HS trao đổi theo cặp để thực yêu cầu đề bài -2 HS nêu kết + Ý b là chính xác, nêu đúng nghĩa với từ công dân -Lớp nhận xét, bổ sung -1 HS đọc yêu cầu bài - HS nhận phiếu làm bài - HS lám giấy khổ to, đính lên bảng Công có nghĩa là “không thiên vị” Công bằng, công lý, công minh, công tâm Công có nghĩa là “thợ, khéo tay” Công nhân, công nghiệp (6) Củng cố: Dặn dò: -Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt ý  Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Thảo luận nhóm, lớp đôi Bài HS thảo luận nhóm đôi - nhóm báo cáo kết - Nhận xét, chốt ý + Từ đồng nghĩa với từ công dân là: nhân dân, dân chúng, dân tộc Bài + Không thể thay - GV giới thiệu câu nói Bác Hồ từ đồng nghĩa vì từ công - Cho HS thảo luận nhóm dân có hàm ý “người dân - Nhận xét, tuyên dương nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân Hàm ý này từ công dân ngược lại với ý từ nô lệ - Công dân là gì? HS trả lời - Em đã làm gì để thực nghĩa vụ công dân nhở tuổi? - Giáo viên nhận xét - Chuẩn bị: “Nối các vế câu quan hệ từ” **************************************** LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân - Biết cách dùng số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân Vận dụng vốn từ đã học, viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân Giáo dục HS yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ Tổ quốc * Em Linh Lan làm bài 1, BTTV II Đồ dùng dạy học: Vở BTTV III Các hoạt động dạy – học: (7) CÁC BƯỚC Giới thiệu bài: Các hoạt động: Củng cố: Dặn dò: HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV giới thiệu bài, ghi bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm hoàn thiện các bài tập HS làm hoàn thiện các BTTV bài tập BTTV GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung cho HS - Công dân là gì? - Em đã làm gì để thực nghĩa vụ công dân nhở tuổi? - Giáo viên nhận xét - Chuẩn bị: “Nối các vế câu quan hệ từ” **************************************** TOÁN(T97) DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I Mục tiêu: Củng cố quy tắc diện tích hình tròn Biết vận dụng tính diện tích hình tròn Biết chu vi Tìm r biết C Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán * Em Linh Lan làm bài II Đồ dùng dạy học: + HS: Chuẩn bị bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ + GV: Chuẩn bị hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần hình tròn III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯƠC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS chữa bài 2,3 T96 Lớp chữa bài GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu GV giới thiệu bài, ghi bảng bài: b Các hoạt  Hoạt động 1: Nhận xét động: qui tắc và công thức tính S thông qua bán kính - GV HDHS tìm hiểu VD: tính diện tích hình tròn có bán kính là 2dm - Tìm hiểu VD - HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn (8) - Yêu cầu HS nêu cách tính S r x r x 3,14 - GV chốt  Hoạt động 2: Thực hành Bài - Cho HS đọc đề bài - Lưu ý HS trường hợp r = m; d = Củng cố: Dặn dò: (S là diện tích, r là bán kính hình tròn) m cần đổi số thập phân tính - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: HS làm bài vào - Một HS lên bảng làm + Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính nhân với số 3,14 + Công thức: a) 5x5x3,14 78,5 (cm2 ) b) 0,4 x0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2 ) c) 3/5 x 3/5 x3,14 =0,36 x3,14 =1,1304 ( m2 ) a) 12:2 = 6x6x3,14 =113, 04 (cm2) b) 7,2:2 =3,6 3,6 x3,6 x3,14 = 40,6944(dm2) c) 4/5 ;2 = 0,4 0,4 x0,4 x3,14 = 0,5024 (dm2) Bài 3: - Lớp làm vào vở, HS chữa bài - Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu bài trên bảng Giải: Diện tích hình tròn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (m2) Đáp số: 6358,5 m2 - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, ghi điểm - HS nhắc lại công thức tìm diện - 2HS nêu tích hình tròn - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học **************************************** KHOA HỌC( T39) SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiết 2) I Mục tiêu: - Nhận biết biển đổi hóa học - Nêu số VD biển đổi hóa học xảy t/d nhiệt t/d ánh sáng - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học (9) * Giáo dục KNS: Kĩ quản lí t/g quá trình tiến hành thí nghiệm Kĩ ứng phó với tình không mong đợi xảy tiến hành thí nghiệm II Đồ dùng dạy học: - Một ít đường kính trắng, lon sửa bò III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯƠC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Sự biến đổi hóa học HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS trả lời câu hỏi GV Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu GV giới thiệu bài, ghi bảng bài: b Các hoạt  Hoạt động 1: Trò chơi động: “Chứng minh vai trò nhiệt biến đổi hoá học” - Kiểm tra chuẩn bị HS - HDHS chơi TC theo SGK + Bước 1: Làm việc theo nhóm Củng cố: Dặn dò: * Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưng bày vật liệu liên quan đến trò chơi lên bàn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi - Từng nhóm giới thiệu thư + Bước Làm việc lớp mình với các bạn nhóm khác - Sự biến đổi hoá học có thể xảy tác dụng nhiệt - Nhận xét, kết luận * Thảo luận nhóm  Hoạt động 2: Thực hành xử lí - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thông tin SGK mình đọc thông tin trong, quan sát + Bước 1: Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm đọc thông tin hình vẽ để trả lời các câu hỏi mục thực hành trang 80, 81 SGK SGK - Đại diện các nhóm trình báy kq’ nhóm mình + Bước 2: Làm việc theo lớp - Sự biến đổi hoá học có thể xảy - Cho HS nêu kết thảo luận: tác dụng ánh sáng - Nhận xét, kết luận - Học lại toàn nội dung bài học - Xem lại bài Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Năng lượng - Nhận xét tiết học ***************************************** (10) Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2014 TẬP ĐỌC(T40) NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đạc biệt Cách mạng Hiểu nội dung : Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền cho Cách mạng(trả lời câu hỏi 1,2) GD HS yêu thích môn hoc * HS khá, giỏi phát biểu suy nghĩ mình trách nhiệm công dân với đất nước( câu hỏi 3) * Em Linh Lan đọc đoạn và trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học: - Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in SGk - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯƠC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra Thái sư Trần Thủ Độ Bài mới: a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: GV nhận xét GV giới thiệu bài, ghi bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc -Yêu cầu HS đọc bài -GV cho HS chia đoạn để luyện đọc -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn bài - Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - Gv đọc toàn bài  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS đọc và trả lời câu hỏi GV Nêu nội dung Lớp nhận xét đ - HS đọc+ Cả lớp đọc thầm - Đoạn 1: “Từ đầu … hoà bình” - Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng” - Đoạn 3: “Khi CM … phụ trách quỹ” - Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước” - Đoạn 5: Đoạn còn lại - HS tiếp nối đọc đoạn bài văn -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - Hs luỵên đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - HS thảo luận nhóm , đọc lướt bài và trả lời câu hỏi SGK HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung (11) - Cho HS thảo luận nhóm ? Nội dung: Củng cố: Dặn dò: - Biểu dương công dân yêu nước, nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng nhiều tiền bạc, tài sản thời kỳ cách mạng gặp khó khăn ? Từ câu chuyện này, em suy nghĩ + VD:Người công dân phải có trách nào trách nhiệm nhiệm với vận mệnh đất nước công dân với đất nước? …  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc lại - HS nối tiếp đọc toàn bài toàn bài - HDHS đọc diễn cảm bài văn - HS tìm từ ngữ mà Gv nhấn - Gv đọc mẫu đoạn văn giọng - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS nêu nội dung chính bài chính bài -Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn -Nhận xét tiết học, dặn dò ************************************************** TOÁN(T98) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Củng cố kĩ tính diện tích hình tròn Biết tính diện tích hình trịn biết: Bán kính hình tròn, Chu vi hình tròn.(K-G BT3) Giáo dục tính chính xác, khoa học * Em Linh Lan làm bài 1,2 II Đồ dùng dạy học: + GV:SGK, bảng phụ + HS: SGK III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Diện tích hình tròn GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu GV giới thiệu bài, ghi bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS chữa bài 2,3 T97 Lớp chữa bài (12) bài: b Các hoạt  Hoạt động 1: Củng cố kiến thức động: - Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn? - Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn?  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính diện tích hình tròn - Giáo viên nhận xét, sửa sai Củng cố: Dặn dò: - HS nêu a, 6x6x3,14 = 113,04 (cm2) b, 0,35 x0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2) Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết Học sinh làm bài chu vi tròn C + Từ công thức: C = r x x 3,14 - Cho HS nêu cách làm - HDHS tính diện tích biết chu vi ta có thể tìm r cách biến đổi công thức: r x x 3,14 = 6,28 - Nêu cách tìm bán kính hình tròn? ta có: r = 6,28 : : 3,14 = (cm2) - Diện tích hình tròn x1 x3,14 =3,14 9( cm2) - Giáo viên nhận xét Bài 3: - HS làm bài theo nhóm, - Cho HS đọc đề bài nhóm làm bảng phụ - HDHS tìm cách giải - nhóm đính bài làm trên bảng Giải: Diện tích hình tròn (miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = (m) Diện tích hình tròn lớn là: x x 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) - GV nhận xét, ghi điểm Đáp số: 1,6014 m2 - Nêu công thức tìm bán kính biết - HS nêu chu vi? -Nhận xét, tuyên dương - Về nhà hoàn thành bài tập vào - Nhận xét tiết học (13) ************************************************** KỂ CHUYỆN(T20) KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh * Em Linh Lan đọc đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Một số sách báo viết các gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý SGK) III Các hoạt động: CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS kể lại câu chuyện: Chiếc đồng hồ Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể động: chuyện - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Các em hãy gạch từ ngữ cần chú ý - Yêu cầu HS đọc toàn phần đề bài và gợi ý - GV chốt lại ý a, b, c SGK gợi ý chính là biểu cụ thể tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý - GV khuyến khích HS nói tên sách tờ báo nói gương sống và làm việc theo pháp luật (nhất là các sách nhà xuất - HS đọc yêu cầu đề bài - HS gạch từ ngữ cần chú ý “Kể lại câu chuyện” đã nghe đọc gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh - HS đọc - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc (14) Kim Đồng)  Hoạt động 2: HS kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện - Cho HS làm việc theo nhóm kể câu chuyện mình sau đó nhóm trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện - Chuẩn bị: “Kể câu chuyện chứng kiến tham gia” - Nhận xét tiết học Củng cố: Dặn dò: - Từng HS nhóm kể câu chuyện mình và trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - Đại diện các nhóm thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay - Nêu điểm hay cần học tập bạn ************************************************** LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Em Linh Lan kể đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Một số sách báo viết các gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý SGK) III Các hoạt động: CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng Các hoạt HS kể chuyện, nêu ý nghĩa câu động: chuyện - Cho HS làm việc theo nhóm kể câu chuyện mình sau đó nhóm trao đổi với ý nghĩa câu chuyện HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Từng HS nhóm kể câu chuyện mình và trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - Đại diện các nhóm thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện (15) Củng cố: Dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện - Chuẩn bị: “Kể câu chuyện chứng kiến tham gia” - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay - Nêu điểm hay cần học tập bạn ******************************************** TẬP LÀM VĂN(T39) TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: Viết bài văn tả người có bố cục rõ ràng, có đủ ba phần, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng Viết bài văn tả người.(Đề bài phù hợp) Giáo giục cho HS tính tự giác làm bài * Em Linh Lan viết đoạn II Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Các hoạt động: Củng cố: Dặn dò: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV kiểm tra HS, nhận xét GV giới thiệu bài, ghi bảng  Hoạt động 1: HDHS làm bài - Gọi HS đọc đề bài SGK - GV giúp HS hiểu yêu cầu đề bài và chọn đề bài phù hợp - Mời vài HS nói đề bài mình lựa chọn và nêu điểm mình chưa rõ,cần thầy cô giải thích(nếu có)  Hoạt động 2: HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Gv thu bài nhà chấm - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Lập trương trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc đề bài - HS lắng nghe - VD: Em chọn đề em tả ca sĩ Trọng Tấn biểu diễn./ Em chọn đề Nghệ sĩ hài mà em yêu thích là nghệ sĩ Quang Thắng… - HS làm bài (16) ************************************************************************ Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T40) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: Nắm cách nối các vế câu ghép quan hệ từ (QHT) Nhận biết các QHT, cặp QHT sử dụng câu ghép; biết cách dùng các quan hệ từ nối các vế câu ghép Có ý thức sử dùng đúng câu ghép * HS khá, giỏi giải thích lí vì lược bớt QHT đoạn văn BT2 * Em Linh Lan làm bài II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Mở rộng vốn từ: Công dân HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS chữa bài 2,3 T39 Lớp chữa bài GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt  Hoạt động 1: Phần nhận xét động: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - GV nhận xét, chốt lại Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài - GV nhận xét, chốt lại - Nhận xét, kết luận Bài 3: - HS đọc đoạn văn - Tìm câu ghép đoạn văn - HS nêu: + Câu 1: …, / thì lại mở,/ người tiến vào + Câu 2: Tuy ,/ tôi có quyền nhường chổ và đổi chổ cho đồng chí + Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu bài - Dùng bút chì gạch chéo, phân cách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và các dấu câu ranh giới các vế câu - Nhận xét, bổ sung (17) - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS thảo luận nhóm - Nhận xét, ghi điểm  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ  Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài 1: - Cho các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: - Yêu cầu HS suy nghĩ làm việc cá nhân, chọn các quan hệ từ điền vào chỗ trống Củng cố: Dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương - Hoàn chỉnh bài tập vào VBT - Chuẩn bị: “MRVT Công nhân” - Nhận xét tiết học - Thảo luận cặp đôi - Làm bài vào - HS chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS làm việc theo nhóm, - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi - HS trình bày kết qủa - Lớp nhận xét, bổ sung + Các QHT cần điền là: a … còn … b … … (hoặc mà) c … hay … - Lớp nhận xet, bổ sung - HS nhắc lại ghi nhớ ***************************************** TOÁN(T99) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn (K-G BT 4) - Giáo dục học sinh cẩn thận làm bài, cân nhắc tư * Em Linh Lan làm bài 1,2 II Đồ dùng dạy học: + GV: Hình vẽ BT1, 2, 3, ; phiếu học tập (nhóm nhỏ) + HS: Xem trước bài nhà III Các hoạt động dạy – học: (18) CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS chữa bài 2,3 T98 Lớp chữa bài GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt  Hoạt động 1: Ôn tập -Phát phiểu học tập in sẵn, yêu cầu HS động: điền cho đầy đủ các công thức tính: Chu vi, diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn - Nhận xét, bổ sung  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Đính hình vẽ SGK lên bảng - Cho HS làm bài vào Lưu ý: Uốn sợi dây thép  theo chu vi hình tròn - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: - Đính hình vẽ SGK lên bảng - - Thảo luận và điền phiếu S= a x h :2 S= (a +b )x h : S= r x r x 3,14 - Trình bày kết thảo luận Độ dài sợi dây thép là: x2 x 3,14 + 10 x2 x 3,14 =106,76 (cm) Đáp số :106,76 cm - HS quan sát và nêu bán kính hình tròn lớn, bán kính hình tròn nhỏ Cho HS đọc đề bài 60cm 60cm 15cm - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: - Cho HS xem hình vẽ phóng to - Cho HS đọc đề bài - HDHS tìm cách giải Hình bên gồm máy phận Bán kính hình tròn lớn là : 60 +15 = 75 (cm ) Chu vi hình tròn lớn là : 75 x2 x3,14 = 471(cm) Chu vi hình tròn bé : 60 x2 x3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài chu vi hình trøon bé : 471 – 376,8= 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm - Thảo luận nhóm 4, tìm cách giải - Làm bài theo nhóm, nhóm vào giấy khổ to (19) - Củng cố: Dặn dò: Đáp số: 293,86 cm2 Làm nào để tính S hình đó? - Tính và nêu đáp án - Nhận xét, ghi điểm Bài 4:(K-G) + Khoanh vào A Lưu ý: Tính trước khoanh tròn đáp án Nhận xét, ghi điểm - HS nhắc lại -Quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn - Chuẩn bị: Giới thiệu biểu đồ hình quạt Nhận xét tiết học ******************************************** LUYỆN TOÁN LUYỆN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn HS làm hoàn thiện các bài tập BTT * Em Linh Lan làm bài 1,2 II Đồ dùng dạy học: + HS: Vở BTT III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng Các hoạt Luyện tập Bài 1: động: - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: Bài 3: - HDHS tìm cách giải HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS làm bài vào Vở BTT HS lên bảng làm bài - Lớp chữa bài, nhận xét HS đọc đề bài HS làm bài vào Vở BTT - Lớp chữa bài, nhận xét - HS đọc đề bài Bán kính hình tròn lớn là : 60 +15 = 75 (cm ) Chu vi hình tròn lớn là : 75 x2 x3,14 = 471(cm) Chu vi hình tròn bé : 60 x2 x3,14 = 376,8 (cm) (20) - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: Củng cố: Dặn dò: Chu vi hình tròn lớn dài chu vi hình trøon bé : 471 – 376,8= 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm HS đọc đề, thảo luận nhóm tìm kết đúng - Lớp chữa bài, nhận xét ? Quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn - HS nhắc lại Nhận xét tiết học, dặn dò ***************************************** Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014 TẬP LÀM VĂN(T40) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: Chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.1 Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể 1.2 XD chương trình liên hoan văn nghệ lớp chào mừng ngày 20/11 theo nhóm) 1.3 Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo lập chương trình * Em Linh Lan biết thảo luận với nhóm lập 1phần chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể Giáo dục KNS: 2.1 Kĩ hợp tác 2.2 Kĩ thể tự tin 2.3 Kĩ đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học: + GV: - Bảng phụ viết tên phần chính chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Giấy khổ to + HS: - Bút và số tờ giấy khổ to, SGK III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Tả người( Kiểm tra viết) GV nhận xét qua bài viết HS Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS (21) động: Bài 1: - GV yêu cầu 1, HS đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể + Buổi họp lớp bàn việc gì? + Các bạn đã định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô? + Mục đích hoạt động đó là để làm gì? Mục đích: - Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô + Để tổ chức buổi liên hoan, có việc gì phải làm? + Các công việc đó phân công sao? + Kết buổi liên hoan nào? Củng cố: Dặn dò: Phân công chuẩn bị: - Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn …  Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình - GV chia lớp làm 5, nhóm - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết học; biểu dương HS và nhóm HS làm việc tốt - Dặn dò - HS đọc - HS đọc, lớp đọc thầm -Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 -Liên hoan văn nghệ lớp -Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô -Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ -Bánh kẹo, hoa chén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: … -Trang trí lớp học: … -Ra baó: -Các tiết mục văn nghệ: -Buổi liên hoan diễn vui vẻ không khí đầm ấm./ Cả lớp đọc lại toàn phần yêu cầu và gợi ý bài tập - HS lập chương trình theo nhóm và trình bày trước lớp - Nhận xét ***************************************** TOÁN(T100) GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I Mục tiêu: Làm quen với biểu đồ hình quạt Bước đầu biết cách “đọc” và phân tích xử lý (22) số liệu mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt Rèn kĩ đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ(K-G BT2) Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học * Em Linh Lan làm bài II Đồ dùng dạy học: - Com pa III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS chữa bài 2,3 T99 Lớp chữa bài GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt  Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ động: hình quạt VD 1: - Yêu cầu HS quan sát kỹ biểu đồ hình quạt và nhận xét đặc điểm - Yêu cầu HS nêu cách đọc - GV chốt lại thông tin trên đồ VD 2: - Cho HS quan sát hình vẽ và làm bài - HS quan sát Truyện SGK thiếu 25% nhi 50% Các loại khác 25% - Nêu đặc điểm biểu đồ + Có 50% số sách là truyện thiếu nhi + Có 25% số sách là SGK + Có 25% số sách là loại sách khác - Quan sát hình vẽ cầu lông bơi12,5% 25% cờ vua 12,5% - GV nhận xét, kết luận Nhảy dây 50% (23)  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV chốt Bài 2:K-G - Cho HS quan sát hình vẽ - Nêu cách tìm và tìm số HS tham gia môn bơi - HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 17,5% 22,5% 60% Củng cố: Dặn dò: + Biểu đồ nói điều gì? - GV nhận xét, kết luận - Cho HS vẽ biểu đồ hình quạt - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: “Luyện tập tính diện tích” - Nhận xét tiết học - 17,5 % học sinh giỏi 22,5% học sinh trung bình 60 % học sinh khá ********************************************** KHOA HỌC(T40) NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu: Nhận biết hoạt động và biển đổi cần lượng Nêu ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc và nguồn lượng cho các hoạt động đó Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Nến, diêm - HS: Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Sự biến đổi hóa học HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS trả lời câu hỏi GV Lớp chữa bài (24) GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt  Hoạt động 1: Thí nghiệm động: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận - GV chốt: Như cần cung cấp - Đại diện nhóm trình bày lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động  Hoạt động 2: Quan sát, thảo - Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví luận - Tìm các ví dụ khác các biến dụ hoạt động người, đổi, hoạt động và nguồn các động vật khác, các phương tiện, máy móc nguồng lượng? lượng cho các hoạt động đó - HS nêu - Lắng nghe Hoạt động Nguồn lượng Người nông dân cày, cấy… Các bạn HS đá bóng, học bài… Thức ăn Thức ăn Chim bay Thức ăn Máy cày Xăng Củng cố: Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học * Liên hệ GDHS ý thức biết BVMT và tiết kiệm lượng - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Năng lượng mặt trời” - Nhận xét tiết học *************************************************** LỊCH SỬ(T20) ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 – 1954) I Mục tiêu: Học sinh nhớ lại kiện tiêu biểu từ 1945 – 1954, lập bảng thống kê số kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học) Tóm tắt các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử này Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quý và giữ gìn quê hương (25) II Đồ dùng dạy học: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập + HS: Chuẩn bị bài III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ GV nhận xét Bài mới: a.Giới GV giới thiệu bài, ghi bảng thiệu bài: b.Các hoạt Ôn tập giai đoạn 1945 – 1954 - Cho HS đọc nội dung câu hỏi động: SGK - Cho HS thảo luận nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm + Nhóm 1: câu hỏi + Nhóm 2: câu hỏi + Nhóm 3: câu hỏi + Nhóm 4: câu hỏi Đại diện các nhóm lên báo cáo kết - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, bổ sung 3.Củng cố: - Gọi 2hs hệ thống lại ND bài học Dặn dò: - Chuẩn bị: “Nước nhà bị chia cắt” HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI Ở TRÒ HS trả lời câu hỏi GV Lớp nhận xét, bổ sung 1.”Nghìn cân treo sợi tóc “ - Ba giặc :giặc dốt ,giặc đói ,giặc ngoại xâm ”chín năm làn Điện Biên Nên vành hao đỏ ,nên thiên sử vàng” Đó là từ năm 1945 -1954 Lời kêu gọi Bác khẳng định :Quyết tâm chiến đấu hi sinh vì nghiệp độc lập dân tộc giúp em liên tưởng đến bài thơ “Hịch tướng sĩ Nguyễn Trãi Thu đông (1947 ) Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp - Chiến thắng biên giới thu đông 1950 - Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 - 2hs hệ thống lại ND bài học - Nhận xét tiết học ************************************************** ĐỊA LÍ(T20) CHÂU Á (tt) I Mục tiêu: Nêu đặc điểm dân cư, tên số hoạt động kinh tế người dân châu Á và ý nghĩa (ích lợi) hoạt động này Dựa vào lược đồ, đồ biết phân bố số hoạt động SX người dân châu Á * Biết khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây (26) công nghiệp, khai thác khoáng sản (K_G) Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí II Đồ dùng dạy học: - GV: + Bản đồ tự nhiên Châu Á - HS: + Sưu tầm tranh ảnh số quang cảnh thiên nhiên Châu Á III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Châu Á HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS trả lời câu hỏi GV Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt  Hoạt động 1: Cư dân châu Á động: - Cho HS làm việc cá nhân - GV giải thích thêm khác đó - Đọc bảng số liệu trang 103 bài 17 so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác - Châu Á có số dân đông giới Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc các đồng châu thổ  Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế - Quan sát lược đồ và bảng chú - Treo lược đồ kinh tế số nước giải để nhận biết các hoạt động châu Á SX khác người dân châu Á - GV HD giúp học sinh hoàn thiện - Kể tên số nghành SX câu trả lời châu Á: trồng bông, trông lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, SX ô tô, … - Nhận xét, chốt ý:  Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam Á (ĐNÁ) + Hoạt động nhóm - Cho HS quan sát hình 3, hình - Quan sát hình 5, tìm kí hiệu - Yêu cầu HS quan sát hình 3, hình các hoạt động SX và rút nhận xét phân bố chúng để nhận xét địa hình số khu vực, quốc gia châu Á - Nhận xét, chốt ý - nhóm trình bày kq’ thảo luận - Các nhóm khác bổ sung - HS quan sát và xác định lại vị trí khu vực ĐNÁ, đọc tên 11 quốc gia khu vực - Quan sát hình và nêu nhận xét (27) Củng cố: Dặn dò: địa hình: núi là chủ yếu, có - Yêu cầu HS liên hệ đến số hoạt độ cao trung bình; đồng động SX nước Việt Nam nằm dọc sông lớn (Mê Công) và - GV kết luận, giáo dục ven biển - Học ghi nhớ - Lắng nghe - Chuẩn bị: “Các nước láng giềng VN” - Nhận xét tiết học ******************************************* NGOẠI KHÓA NHA HỌC ĐƯỜNG: BÀI ******************************************* SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I Mục tiêu : 1- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 20 nhằm khắc phục hạn chế, phát huy điểm tốt 2- Đề phương hướng hoạt động tuần 21 II Các hoạt động dạy - học:  Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần 20 -GV yêu cầu lớp trưởng, các tổ trưởng nhận xét các HĐ tổ yêu cầu đề tuần: - Tuyên dương HS có thành tích tốt, tiến học tập, phát hoa điểm 10: - Nhắc nhở HS còn vi phạm:  Hoạt động 2: Kế hoạch hoạt động tuần 21 - Thực theo điều Bác Hồ dạy - Thực chương trình văn hóa tuần 21 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học - Tiếp tục vệ sinh trường lớp theo lịch phân công - Trồng chăm sóc cây xanh - Hướng ứng và tham gia tích cực các phong trào Đội phát động - Nhắc nhở HS học chuyên cần - Học bài và làm bài trước lên lớp - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Thực tốt nội quy lớp - Đồng phục đúng quy định (28) TUẦN 21 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2014 TẬP ĐỌC(T41) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I Mục tiêu: Chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.1 Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật 1.2 Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ quyền lợi và danh dự đất nước( Trả lời các câu hỏi SGK) 1.3 Tôn trọng và yêu quý người tài giỏi Giáo dục KNS: 2.1 Kĩ tự nhận thức 2.2 Kĩ tư sáng tạo * Em Linh Lan đọc đoạn và trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học SGK IV Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Đọc và trả lời câu hỏi GV Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Luyện đọc động: + Đoạn 1: “Từ đầu …cho lẽ.” + Đoạn 2: “ Từ thám tử hoa …để dền mạng Liễu Thăng?” + Đoạn 3: “Từ Lần khác …sai người ám hại ông ?” + Đoạn 4: đoạn còn lại - Yêu cầu HS đọc nối đoạn - Gv kết hợp sửa lỗi cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp - Gv đọc toàn bài v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Học sinh khá, giỏi đọc - Hs đọc nối đoạn - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài (29) Củng cố: Dặn dò: - Cho HS thảo luận nhóm + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để nhà vua Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? - GV phân tích để HS hiểu khôn khéo Giang Văn Minh + Nhắc lại đối đánh giặc ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh + Vì vua nhà Minh sai ám hại ông Giang Văn Minh? + Vì có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc bài văn - Gọi HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai - Gv đọc mẫu đoạn văn - Gọi tốp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nêu ý nghĩa bài văn - Gọi HS nhắc lại - Chuẩn bị: “ Tiếng rao đêm ” - Nhận xét tiết học * Thảo luận nhóm, tự bộc lộ - Học sinh đọc thầm bài và trả lời * Đọc sáng tạo - HS luyện đọc diễn cảm theo vai - HS thi đọc diễn cảm - Ý nghĩa ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng Song toàn, bảo vệ quyền lợi và danh dự đất nước sứ nứơc ngoài - HS nhắc lại ********************************************** TOÁN(T101) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I Mục tiêu: Củng cố kĩ thực hành tính diện tích các hình đã học hình chữ nhật, hình vuông,… Tính diện tích số hình cấu tạo từ các hình đã học.( K-G BT2) Giáo dục học sinh cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học: - Tấm bìa, thước kẻ III Các hoạt động dạy – học: (30) CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm bài 1,2 T100 Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Luyện tập tính động: diện tích - Treo hình vẽ SGK phóng to lên bảng, yêu cầu HS nhận số đo các cạnh - HS tìm cách tính cách chia hình vẽ thành các hình nhỏ - HS tính diện tích mảnh đất - Quan sát hình vẽ và nêu - HS chia hình thành hình chữ nhật, đặt tên cho hình - HS tính diện tích mảnh đất E 20m G P Q 20 Độ dài cạnh DC là : - HS tính độ dài cạnhmđáy 25+20 +25= 70(m) - Tính diện tích hình chữ nhật Diện tích hình chữ nhật ABCD A K H B ABCD là : - diện tích hình vuông: EGHK 70 x 40,1 =2807(m2) và MNPQ Diện tích hai hình - Tính diện tích mảnh đất 25m M N 25m Vuông EGHK, MNPQ là : C D 20x20x2 =800 (m2) 20m Diện tích mảnh đất là : 2807+ 800 =3607 (m2) Đáp số: 3607 m2 HS đọc đề bài, nêu yêu cầu - HS chia hình và đặt tên cho hình - HS làm vào vở, em chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại - HS đọc đề bài - Thảo luận nhóm 4, tìm cách v Hoạt động 2: Thực hành giải bài toán Bài - Các nhóm đặt tên cho hình và - HDHS tính diện tích cách chia nêu cách giải - HS vẽ hình và làm bài vào hình vẽ thành hình chữ nhật E - HDHS nêu cách tính diện tích các A B hình 30m N 50m 40,5m S (31) - Nhận xét, ghi điểm M R D Bài 2: K-G 100,5m - HDHS tính diện tích cách vẽ Đáp số: 7230 m2 thêm hình vào hình vẽ đã cho sẵn để thành hình chữ nhật - Nêu lại quy tắc tính diện tích - GV theo giỏi, giúp đỡ và nêu công hình tam giác, hình chữ nhật, hình thang - Cho HS làm bài vào (cá nhân) Củng cố: Dặn dò: - Nhận xét, ghi điểm - Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập - Chuẩn bị: “Luyện tích tính diện tích (tt)” - Nhận xét tiết học ********************************************************************* Thứ ba ngày 21 tháng năm 2014 CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)(T21) TRÍ DŨNG SONG TOÀN I Mục tiêu: Nghe - viết đúng chính tả đoạn truyện trí dũng song toàn Làm đúng các bài tập chính tả phân biêt tiếng có âm đầu r, d, gi; có hỏi ngã Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ * Em Linh Lan viết đoạn bài chính tả II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3 III Các hoạt động dạy – học: (32) CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm bài T20 Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Hướng dẫn học động: sinh nghe, viết - Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - Yêu cầu HS tìm từ khó viết chính tả dễ bị sai - Gv đọc cho HS viết chính tả - Gv đọc cho HS soát lỗi chính tả - Gv thu chấm - Nhận xét bài HS v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm bài BT2a Củng cố: Dặn dò: - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm đoạn văn - HS tìm từ khó: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cửu, mệnh vua, thiên cỗ, điếu ông - HS viết chính tả - HS đổi chéo cho để soát lỗi - HS làm bài cá nhân - Mỗi HS trả lời ý - HS đọc đề - Giáo viên nhận xét - HS làm vào Bài 3: - dãy lên chơi tiếp sức - Cho HS làm bài vào bài tập - Gv dán lên bảng tờ phiếu và mời Tưởng, mãi, sợ hãi, giải thích, cổng, phải, nhớ … dãy lên chơi tiếp sức - Gv nhận xét - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ (BT3a) - Gv nhận xét - Gv giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ - Chuẩn bị: “Nghe-viết: Hà Nội Ôn tập quy tắc viết hoa(Viết tên người, tên địa lí Việt Nam ” - Nhận xét tiết học *************************************************** (33) LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T41) MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân: các từ nói nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân Vận dụng vốn từ đã học, viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ Tổ quốc * Em Linh Lan làm bài II Đồ dùng dạy học: - Giấy khỏ to kẻ sẵn bảng bài tập để học sinh làm bài tập - Bút và 3-4 tờ phiếu khổ to viết theo cột dọc các từ bài tập III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nối các vế câu ghép quan hệ từ HS trả lời câu hỏi GV Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Hướng dẫn học động: sinh làm bài tập 1, Bài - Cho HS trao đổi theo cặp - GV nhân xét kết luân Bài - Yêu cầu lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lại v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - HS trao đổi theo cặp để thực yêu cầu đề bài - HS làm bài vào vở, 4HS làm baì trên bảng phụ trình bày kết Lớp nhận xét Ví dụ: Nghĩa vụ công dân - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân, các em đánh dấu + bút chì vào ô trống tương ứng với nghĩa cụm từ đã cho - HS trình bày kết - Cả lớp nhận xét (34) - GV giải thích câu văn Bác Hồ - Yêu cầu HS khá làm mẫu - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn văn mình Củng cố: Dặn dò: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào bài tập - HS nói đến câu văn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân dựa theo câu nói Bác Hồ - HS nối tiếp đọc đoạn văn mình - Cả lớp nhận xét - Gv nhận xét chấm điểm, tuyên dương HS viết đoạn văn hay - Công dân là gì? - Em đã làm gì để thực nghĩa vụ - Học sinh trả lời - Học sinh nêu công dân nhỏ tuổi? - GV nhận xét - Chuẩn bị: “Nối các vế câu quan hệ từ” - Nhận xét tiết học ******************************************** LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân: các từ nói nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân Vận dụng vốn từ đã học, viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ Tổ quốc Làm hoàn thiện bài tập Vở BTTV * Em Linh Lan làm bài 1,2 Vở BTTV II Đồ dùng dạy học: - Vở BTTV III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁC BƯỚC 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng Các hoạt v Hướng dẫn HS làm bài tập: động: Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Lần lượt làm bài tập Vở BTTV - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - HS trao đổi theo cặp để thực yêu cầu đề bài (35) - HS làm bài vào vở, - HS trình bày kết Lớp nhận xét - GV nhân xét kết luân Bài - GV nhận xét, chốt lại Bài - HS đọc yêu cầu bài HS làm bài cá nhân HS trình bày kết Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào bài tập - HS nói đến câu văn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân - HS nối tiếp đọc đoạn văn mình - Cả lớp nhận xét - Gv nhận xét chấm điểm - GV nhận xét tiết học, dặn dò Củng cố: Dặn dò: ******************************************** TOÁN(T102) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tt) I Mục tiêu: Củng cố cho HS kĩ thực hành tính diện tích các hình đã học hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang… Tính diện tích số hình cấu tạo từ các hình đã học.(K-G BT2) Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học * Em Linh Lan làm bài II Đồ dùng dạy học: + GV: Hình vẽ sách GK, phiếu học tập + HS: Thước có chia độ, Ê ke III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS làm bài 1,2 T101 Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA HS (36) bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Giới thiệu cách động: tính - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc VD - GV vẽ hình lên bảng, HS nêu nhận toán xét B C - HS nêu nhận xét: + Có hình thang ABCD, N cạnh đáy là AD và BC, đường cao BM A M D + Có hình tam giác ADE Đáy AD, đường cao EN E - Kẻ đường thẳng nối AD - Từ điểm B kẻ đường thẳng BM vuông góc với dường thẳng AD - Từ diểm E tà kẻ đường thẳng EN vuông góc với đường thẳng AD - Treo bảng số liệu kết đo độ dài: - HS đọc bảng số liệu Dựa vào bảng số liệu để làm Đoạn thẳng Độ dài bài BC 30m HS làm vào giấy to AD 55m Hình Diện tích BM 22m Hình thang 935 EN 27m ABCD Hình tam giác 742,5 ADE Hình 1677,5 ABCDE - HS treo giấy khổ to lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt ý v Hoạt động 2: Luyện tập - HS đọc đề và nêu yêu cầu Bài 1: - Đính hình vẽ SGK phóng to lên bài - HS đọc bảng số liệu tương bảng ứng với các cạnh AD = 63m AE = 84m BE = 28m GC = 30m - Thảo luận cặp đôi - HDHS quan sát hình kết hợp bảng - Quan sát hình và nêu nhận xét số liệu để làm bài (37) + Có hình thang ABCD + Có tam giác AEB, đường cao AE + Có tam giác BGC, đường cao BG - Làm bài vào - HS chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: - HDHS tìm cách làm - GV vẽ hình lên bảng C B A Củng cố: Dặn dò: M N Nhận xét, ghi điểm - Nêu quy tắc, công thức - Hoàn thành bài tập vào - Nhận xét tiết học D - HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm 4, tìm cách làm - Làm bài vào vở, HS chữa bài trên bảng Đáp số: 1835,06 m2 - Lớp nhận xét, bổ sung - 2HS nêu ********************************************* KHOA HỌC(T41) NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I Mục tiêu: Trình bày tác dụng lượng mặt trời tự nhiên Giáo dục môi trường biển đảo Kể tên số phương tiện máy móc, hoạt động … người sử dụng lượng mặt trời Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Đồ dùng dạy học: - Phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi) - Tranh ảnh các phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV Năng lượng GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS trả lời câu hỏi GV Lớp nhận xét (38) a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Thảo luận động: Bước 1: Cho HS là việc theo nhóm - Mặt trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng nào? - Nêu vai trò lượng mặt trời sống? - Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết và khí hậu? Bước 2: Làm việc lớp - GV nhận xét chốt lại : v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận Bước 1:Làm việc theo nhóm - Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống hàng ngày - Kể tên số công trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời - Kể tên ứng dụng lượng mặt trời gia đình và địa phương Củng cố: Dặn dò: GDMTBĐ: - Em thấy cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển nào? - Chúng ta sử dụng nước biển để làm gì? - Gv nhận xét - GV vẽ hình mặt trời lên bảng … Chiếu sáng … - Thảo luận nhóm theo các câu hỏi - Ánh sánh và nhiệt - Chiếu sáng, giúp cho cây quang hợp … - Sưởi ấm, điều hoà khí hậu, - Các nhóm trình bày - Cả lớp bổ sung, thảo luận - HS quan sát các hình 2, 3, trang SGK thảo luận nhóm đôi - Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối … - Máy nước nóng, máy tính bỏ túi - Các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nhận xét bổ sung - HS trả lời - Làm muối - Lắng nghe Sưởi ấm - Cho HS lên ghi vai trò mặt trời - Gv nhận xét - Liên hệ GDHS cần phải biết tiết kiệm lượng - GV nhận xét tiết học, dặn dò ********************************************************************* (39) Thứ tư ngày 22 tháng năm 2014 TẬP ĐỌC(T42) TIẾNG RAO ĐÊM I Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể ND truyện Hiểu các từ ngữ truyện, ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia đình thoát nạn Học tập dức tính dũng cảm anh thương binh nghèo * Em Linh Lan đọc đoạn và trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV Trí dũng song toàn GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Luyện đọc động: - Đoạn 1: “Từ đầu …não nuột” - Đoạn 2: “Tiếp theo …mịt mù” - Đoạn 3: “Tiếp theo …chân gỗ” - Đoạn 4: Đoạn còn lại - GV kết hợp luyện đọc cho HS phát âm tr, r, s - GV kết hợp giàng từ cho HS - GV đọc diễn cảm toàn bài v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ? Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì trách nhiệm công dân sống v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Gv đọc diễn cảm đoạn văn - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS đọc và trả lời câu hỏi cua GV Lớp nhận xét - học sinh khá giỏi đọc bài HS tiếp nối đọc đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai HS đọc từ chú giải - Hs luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - HS đọc thầm và trả lời HS trả lời trước lớp Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh phát biểu tự - HS nối tiếp đọc toàn bài - HS theo dõi tìm từ ngữ mà GV nhấn giọng - HS luyện đọc đoạn văn theo cặp - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn (40) Củng cố: Dặn dò: - dãy thi đua đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm tuyên dương - Cho HS nhắc lại nội dung chính bài - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Lập làng giữ biển” - Nhận xét tiết học :Ca ngợi hành động xả thân cao thượng anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia dình thoát nạn **************************************************** TOÁN(T 103) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết tìm số yếu tố chưa biết các hình đã học Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế.(K-G BT2) Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học * Em Linh Lan làm bài II Đồ dùng dạy học: + GV: SGK, bảng phụ + HS: SGK, xem trước nội dung ôn tập III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm bài 1,2 T102 Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Ôn tập động: - Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn - Nêu công thức tính diện tích hình tròn, hình tam giác, hình thang, hình chữ nhật v Hoạt động 2: Luyện tập Bài - HS nêu lại quy tắc, công thức tính diện tích và chu vi các hình: tam giác, hình thang, hình chữ nhật, hình tròn - HS nhắc nêu lại cách tính HS đọc đề – phân tích đề - Vận dụng công thức tính diện tích S = a x h : => a = S  : h - HS làm bài vào vở, em giải (41) - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2: K-G bảng phụ : - Lớp sửa bài - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài - HS nêu quy tắc tính diện tích hình thoi - Cho HS thảo luận nhóm tìm cách - Thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải giải - HS làm bài vào vở, HS chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, ghi điểm - Đọc đề bài và quan sát hình Bài - Thảo luận nhóm 4, tìm cách - HDHS giải giải - Độ dài sợi dây chính là chu vi - Học sinh làm bài hình - em sửa bài bảng lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, ghi điểm Củng cố: - Thi đua nêu công thức tính diện Dặn dò: tích, chiều cao, chu vi hình tròn, hình thang, tam giác,… - Học bài, hoàn thành các bài tập vào - Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật - hình lập phương - Nhận xét tiết học - Hai dãy thi đua **************************************************** KỂ CHUYỆN(T21) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: Kể câu chuyện đã chứng kiến đã làm các công dân nhỏ tuổi thể ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành Luật Giao thông, việc làm thể Hiểu ý nghĩa câu chuyện Biết xếp các tình tiết, kiện thành câu chuyện Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn (42) Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ * Em Linh Lan kể đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh nói ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, thể lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kể chuyện đã nghe, đã đọc GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Hướng dẫn học động: sinh kể chuyện - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể - Hướng dẫn HS nhớ lại câu chuyện, nhớ lại việc mà em đã chứng kiến tham gia - GV nhận xét, sửa chữa v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS kể câu chuyện T 20 Lớp nhận xét - HS đọc đề bài - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc gợi ý, lớp đọc thầm - HS chọn đề và nêu lại gợi ýcủa đề đó VD: HS chọn đề thì nêu lại gợi ý đề - Hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình chọn kể - Hs lập nhanh dàn ý cho câu chuyện - 2, HS trình bày dàn ý mình - Cả lớp nhận xét - HS các nhóm dựa vào dàn ý đã lập kể cho nghe câu chuyện mình - Cho HS thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét - HS trao đổi, thảo luận ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể - Lớp bình chọn - Học tập gì qua cách kể (43) Củng cố: Dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá biểu dương HS kể hay Nhận xét, tuyên dương - Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào - Chuẩn bị:“ Ông Nguyễn Đăng Khoa” - Nhận xét tiết học chuyện bạn **************************************************** LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: Kể câu chuyện đã chứng kiến đã làm các công dân nhỏ tuổi thể ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành Luật Giao thông, việc làm thể Hiểu ý nghĩa câu chuyện Biết xếp các tình tiết, kiện thành câu chuyện Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ * Em Linh Lan kể đoạn câu chuyện II Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁC BƯỚC 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng Các hoạt v Hoạt động : Thực hành kể động: chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV tới nhóm giúp đỡ uốn nắn - Cho HS thi kể trươc lớp - GV nhận xét, đánh giá biểu dương HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS các nhóm dựa vào dàn ý đã lập kể cho nghe câu chuyện mình - Cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét - Lớp bình chọn - Học tập gì qua cách kể (44) Củng cố: Dặn dò: HS kể hay - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuyện bạn ********************************************* TẬP LÀM VĂN(T41) LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: Chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.1 Biết lập chương trình cho hoạt động tập thể theo hoạt động gợi ý sgk 1.2 Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hình dung nội dung và tiến trình hoạt động 1.3 Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo * Em Linh Lan lập đoạn chương trình hoạt động Giáo dục KNS: 2.1 Kĩ hợp tác 2.2 Kĩ thể tự tin 2.3 Kĩ đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn phần chính chương trình hoạt động - Giấy khổ to để học sinh lập chương trình III PP – Kĩ thuật dạy học: - Trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình hoạt động - Đối thoại IV Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV Lập chương trình hoạt động GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Hướng dẫn lập động: chương trình HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS trả lời câu hỏi GV Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ và hoạt động để lập chương trình - HS tiếp nối nói nhanh tên hoạt động em chọn để lập (45) - Cho HS lớp mở sách giáo khoa đọc lại phần gợi ý - GV treo bảng phụ đã viết sẵn phần chính chương trình hoạt động v Hoạt động 2: Học sinh lập chương trình Củng cố: Dặn dò: chương trình - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý - HS đọc to cho lớp cùng nghe - HS nhìn bảng nhắc lại - HS trao đổi theo cặp cùng lập chương trình hoạt động - 2HS làm bài bảng phụ - số HS đọc kết bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung theo câu hỏi gợi ý GV - GV nhận xét, sửa chữa, giúp HS hoàn chỉnh chương trình hoạt động - Chương trình hoạt động bạn lập có rõ mục đích không? - Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? phân công việc rõ ràng chưa? - Bạn đã trình bày đủ các đề mục chương trình hoạt động không ? - Gọi HS nhắc lại các phần chính lập chương trình hoạt động - HS nhắc lại - Liên hệ giáo dục HS tinh thần trách nhiệm công việc - HS lắng nghe - HS nhà hoàn chỉnh chương trình hoạt động, viết lại vào - Nhận xét tiết học, dặn dò ************************************************************************ Thứ năm ngày 23 tháng năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T42) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu: Nhận biết số từ cặp quan hệ từ thông dụng nguyên nhân – kết Tìm vế câu nguyên nhân , kết và quan hệ từ , cặp quan hệ từ nối các vế câu; thay đổi vị trí các vế câu để tạo câu ghép mới; chọn quan hệ từ thích hợp ; biết thêm vế câu tạo thành câu ghép nguyên nhân – kết * Giải thích vì chọn quan hệ từ BT3, làm toàn bô BT4 Có ý thức dùng đúng câu ghép * Em Linh Lan làm bài II Đồ dùng dạy học: (46) - Bảng phụ viết sẵn câu văn bài - Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁC BƯỚC Kiểm tra Mở rộng vốn từ: Công dân HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm bài 2,3 T41 Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các v Hoạt động 1: Luyện tập hoạt động: Bài 3: - Gọi HS làm trên lớp giải thích vì mình chọn từ đó - Gv nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm bài - Lớp và GV chữa bài Củng cố: Dặn dò: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi - HS nối tiếp đọc VD: + Vì bạn Dũng không tuộc bài nên bị điểm kém + Do nó chủ quan nên bài thi nó không đạt điểm cao + Nhờ tổ giúp đỡ tận tình nên Bích học tập Vân đã có nhiều tiến - Để thể quan hệ nguyên nhân – kết hai vế câu ghép ta làm - HS nêu nào? - Nhận xét tiết học, dặn dò ******************************************** TOÁN(T104) HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: Có biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương Nhận biết các đồ vật thực tiễn có dạng hình chữ nhật và hình lập phương, phân biệt hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Chỉ các đặc điểm các yếu tố hình hộp chữ nhật – hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.(K-G BT2) Giáo dục học sinh cẩn thận làm bài * Em Linh Lan làm bài (47) II Đồ dùng dạy học: + GV: Dạng hình hộp, hình lập phương: bao diêm, hộp thuốc lá, viên gạch, … III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm bài 1,2 T103 Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Hình thành biểu động: tượng: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương - Giới thiệu mô hình trực quan hình hộp chữ nhật: Bao diêm, viên gạch cộng với quan sát hình vẽ trên bảng - Yêu cầu HS nhận các yếu tố: + Các mặt hình gì? + Mấy mặt? + Mấy đỉnh? + Mấy cạnh? + Mấy kích thước? - GV chốt - Yêu cầu HS các mặt dạng khai triển - GV nhận xét và chốt lại - Tương tự hướng dẫn HS quan sát hình lập phương - GV chốt - Yêu cầu HS tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương - HS quan sát các dạng hình hộp chữ nhật - Có mặt ,8 đỉnh , 12 cạnh ,3 kích thước (dài ,rộng ,cao ) H1 H2 - Cả lớp quan sát nhận xét và chiều dài, chiều rộng, chiều cao hình hộp chữ nhật A B - Nhận xét, tuyên dương D C Chiều cao M v Hoạt động 2: Thực hành Bài N Q P Chiều rộng Chiều dài -1 HS đọc yêu cầu bài - Làm vào vở, HS làm bảng (48) phụ - Lớp sửa bài, nhận xét bài làm bạn - Đọc và nêu yêu cầu bài - Nhận xét, bổ sung - Làm bài vào vở, HS trình Bài 2: K-G bày kq’ - Cho HS quan sát hình và tự làm bài a AB = DC = MN =QP AM = DQ =BN = CP AD = MQ = BC = NP b.Diện tích mặt đáy MNPQ là: A B x = 18 (cm2) Diện tích mặt bên D C ABNM là: M N x = 24 (cm2) Diện tích mặt bên Q P BCPN là: x = 12 (cm2) - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: - Cho HS quan sát hình vẽ (SGK) và nêu nhận biết mình hình chữ nhật Củng cố: Dặn dò: - Chỉ các đặc điểm các yếu tố hình hộp chữ nhật – hình lập phương - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặn dò - Quan sát hình A, hình B, hình C SGK và trả lời câu hỏi + Hình A là hình hộp chữ nhật + Hình B là hình lập phương - 2HS lên bảng ********************************************* LUYỆN: TOÁN LUYỆN: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: Củng cố biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương Chỉ các đặc điểm các yếu tố hình hộp chữ nhật – hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.(K-G BT2) Làm bài tập BTT * Em Linh Lan làm bài 1,2 II Đồ dùng dạy học: Vở BTT (49) III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁC BƯỚC 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng Các hoạt v Hoạt động : Thực hành động: Bài Củng cố: Dặn dò: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm các bài tập BTT -1 HS đọc yêu cầu bài - Làm vào vở, HS làm bảng lớp - Lớp sửa bài, nhận xét bài làm bạn - Nhận xét, bổ sung Bài 2: - Đọc và nêu yêu cầu bài - Cho HS quan sát hình và tự làm bài - Làm bài vào vở, HS trình bày - Nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: HS quan sát hình vẽ - GV nhận xét, tuyên dương Làm bài, chữa bài - Nhận xét tiết học, dặn dò ************************************************************************ Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2014 TẬP LÀM VĂN(T42) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: Học sinh biết rút kinh nghiệm cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày baì văn tả người Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, tự viết lại đoạn văn (bài văn) cho hay Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đề bài, số lỗi điển hình chính tả, dùng từ đặt câu, ý III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁC BƯỚC Kiểm tra Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HS (50) b Các hoạt v Hoạt động 1: Nhận xét kết động: - GV nhận xét chung kết bài văn viết HS - Những ưu điểm chính: - Những thiếu sót hạn chế: - Gv thông báo điểm cụ thể: 9-10: ; 7-8: ;5-6: ; <5 v Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi - Trả bài cho HS + HD HS chữa lỗi chung - GV các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ Yêu cầu HS tự sửa trên nháp - GV gọi số HS lên bảng sửa - GV sửa lại cho đúng (nếu sai) - GV hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay số HS lớp - Yêu cầu HS đọc lại nhiệm vụ đề bài, em chọn viết lại đoạn văn Củng cố: Dặn dò: - GV chấm sửa bài số em - Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu - GV nhận xét, biểu dương HS làm bài tốt em chưa bài tốt - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS sửa bài vào nháp - Một số em lên bảng sửa bài - Cả lớp trao đổi bài chữa trên bảng - HS trao đổi thảo luận nhóm để tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình - HS đọc lại yêu cầu - HS tự chọn để viết lại đoạn văn - HS tiếp nối đọc lại đoạn văn viết (có so sánh đoạn cũ) - HS phân tích cái hay, cái đẹp - Lắng nghe ****************************************************** TOÁN(T105) DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ (51) DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Có biểu tượng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (K-G BT2) Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học * Em Linh Lan làm bài II Đồ dùng dạy học: + GV: Hình hộp chữ nhật, phấn màu + HS: Hình hộp chữ nhật, kéo III Các hoạt động dạy – học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm bài 1,2 T104 Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các v Hoạt động 1: Hình thành biểu hoạt động: tượng cách tính, công thức tính diện tích xung quan, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật a Diện tích xung quanh hình hộp CN: - Yêu cầu HS đọc VD (sgk) - HS đọc, lớp đọc thầm - Bài toán y/c gì? - Nêu yêu cầu bài - Cho HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét 5c 8c 5c 4c m m m cm m - Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là gì? - Vậy với chiều dài là 8cm, chiều rộng là 5cm, chiều cao là 4cm Hãy tìm diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật này? - Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là diện tích mặt bên… (2 học sinh) - Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật diện tích hình chữ nhật có: + Chiều dài là: + + + = 26 (cm) (tức là chu vi (52) - GV nhận xét chốt lại + Vậy muốn tính diện tích xung quanh HHCN ta làm ntn? b Diện tích toàn phần HHCN - Gv cho HS quan sát hình vẽ: 4cm 5cm 8cm - Yêu cầu HS tính diện tích mặt đáy và diện tích toàn phần HHCN - Vậy muốn tính diện tích toàn phần HHCN ta làm ntn? v Hoạt động 2: Luyện tập + Bài 1: + Bài toán cho biết diều gì? Yêu cầu ta làm gì? Củng cố: Dặn dò: - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2:K-G + Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải - Theo giỏi, giúp đỡ HS ? Nêu quy tắc, công thức - Làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học mạt đáy hình hộp chữ nhật) + Chiều rộng là: 4cm - Vậy diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là: 26 x = 104 (m2) - HS nêu ghi nhớ - HS quan sát hình vẽ mặt đáy hình hộp chữ nhật - Thảo luận nhóm đôi + Diện tích mặt đáy HHCN là: x = 40 (m2) + Diện tích toàn phần HHCN là: 104 + 40 x = 184 (m2) - HS đọc quy tắc HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào - HS lên bảng làm bài - Lớp chữa bài Đáp số : Sxq = 54 m2 Stp = 94 m2 - Cho HS đọc đề bài Lớp làm bài, chữa bài - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu ************************************************* KHOA HỌC(T42) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I Mục tiêu: Chuẩn kiến thức kĩ năng: 1.1 Kể tên và nêu công dụng cảu số loại chất đốt 1.2 Thảo luận việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt (53) 1.3 Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, Biết tiết kiệm lượng Giáo dục MTBĐ Giáo dục KNS: 2.1 Kĩ biết tìm tòi, xứ lí, trình bày thông tin việc sử dụng chất đốt 2.2 Kĩ bình luận đánh giá các quan điểm khác khai thác và sử dụng chất đốt II Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng các loại chất đốt - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA HS Năng lượng mặt trời HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS trả lời câu hỏi GV Lớp nhận xét GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Kể tên số loại động: chất đốt - Nêu tên các loại chất đốt hình 1, 2, trang 78 SGK, đó loại chất đốt nào thể rắn, chất đốt nào thể khí hay thể lỏng? - Hãy kể tên số chất đốt thường dùng - Những loại nào rắn, lỏng, khí? v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Kể tên các chất đốt rắn thường dùng các vùng nông thôn và miền núi - Than đá sử dụng công việc gì? - Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu đâu? - Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác? - Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường dùng để làm gì? - Có loai đốt nào? - ? Người ta làm nào để tạo khí * Động não - Củi, than, điện,ga ,dầu ,trấu ,rơm ,rạ ,lá - Củi ,than ,trấu ,rơm rạ …là chất rắn - Dầu là thể lỏng - Ga là thể khí * Quan sát và thảo luận nhóm Sử dụng chất đốt rắn - (củi, tre, rơm, rạ …) - Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng sinh hoạt - Khai thác chủ yếu các mỏ than Quảng Ninh - Than bùn, than củi - Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den - Khí tự nhiên, khí sinh học - Ủ chất thải, mùn, rác, (54) sinh học GDMTBĐ: - Ở nước ta, dầu mỏ khai thác đâu? - Dầu mỏ lấy từ đâu? - Người ta làm nào để tạo khí sinh học? - GV liên hệ GDHS cần phải biết tiết kiệm chất đốt - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Củng cố: Dặn dò: phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp - Dầu mỏ nước ta khai thác ngoài biển, - Các nhóm trình bày - 2HS nhắc lại - Lắng nghe ********************************************** LỊCH SỬ(T21) NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I Mục tiêu: Biết Đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta Hiểu tình hình nước nhà sau Mỹ phá vỡ Hiệp định Giơ-ne-vơ Chỉ giới tuyến quân tạm thời trên đồ Yêu nước, tự hào dân tộc II Đồ dùng dạy học: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu + HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ôn tập: Chín năm kháng chiến và bảo vệ độc lập dân tộc GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng b Các hoạt v Hoạt động 1: Tình hình nước ta động: sau chiến thắng Điện Biên Phủ + Hãy nêu các điều khoản chính hiệp định Giơ-ne- vơ - GV nhận xét và chốt ý: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam và Đông Dương Quy định vĩ tuyến 17 (Sông Bến Hải) làm giới tuyến quân tạm thời Quân ta tập kết Bắc Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam Trong HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS trả lời câu hỏi GV Lớp nhận xét - HS đọc thông tin Sgk và thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung (55) năm, quân Pháp phải rút khỏi Việt Nam Đến tháng 7/ 1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống đất nước v Hoạt động 2: Nguyện vọng chính nhân dân không thực - Nêu nguyện vọng chính đáng nhân dân? - Nguyện vọng đó có thực không ? Vì ? Củng cố: Dặn dò: - Sau năm, đất nước thống nhất, gia đình sum họp - Không thực Vì đế quốc Mỹ sức phá hoại Hiệp - Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ- định Giơ-ne-vơ ne-vơ Mỹ_Diệm thể hiên - Mỹ dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình qua hành động nào ? Diệm lên làm tổng thống, lập chính phủ thân Mỹ, tiêu diệt lực v Hoạt động 3: Nhân dân ta có đường đứng lên cầm súng lượng cách mạng đánh giặc - Vì nhân dân ta còn - Chỉ có đánh đuổi giặc hết thì đường là đứng lên cầm súng đánh nhân dân ta sum họp giặc? - Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sao? - Khổ cực - Sự lựa chọn nhân dân ta thể - Lòng yêu nước ,sự tâm điều gì? đánh đuổi giặc Mĩ GV nhận xét + chốt - Gv nêu câu hỏi để củng cố cho HS nắm kiến thức nội dung bài - Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi” - Nhận xét tiết học ******************************************* ĐỊA LÍ(T21) CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I Mục tiêu Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu vị trí địa lí Cam- pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên sản phẩm chính kinh tế Cam-pu-chia và Lào Biết Trung Quốc có số dân đông giới, KT phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại (56) * Nêu đặc điểm khác Lào và Cam-pu-chia vị trí địa lí và địa hình Giáo dục cho HS có ý thức tôn trọng và biết quan hệ tốt với các nước láng giềng II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ các nước Châu Á, đồ tự nhiên Châu Á - Tranh ảnh dân cư, kinh tế Châu Á III Các hoạt động dạy – học: CÁC BƯỚC Kiểm tra Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Châu Á GV nhận xét GV giới thiệu bài, ghi bảng v Hoạt động 1: Cam-pu-chia Bước 1:Yêu cầu HS quan sát H.3 bài 17 và H bài 18, nhận xét Cam-pu-chia thuộc khu vực nào Châu Á , giáp nước nào? Đọc Đoạn văn Cam-pu-chia SGK để nhận biết địa hình và các ngành sản xuất chính nước này Bước 2: Cho HS kẻ bảng theo gợi ý GV Bước 3: Cho hS trao đổi kết làm việc cá nhân v Hoạt động 2: HS tìm hiểu nước Lào - Gv yêu cầu HS làm việc tương tự bước tìm hiểu Cam-pu-chia, sau đó cho HS hoàn thành bảng theo gợi ý Gv - Yêu cầu HS quan sát ảnh SGKvà nhận xét các công trình kiến truc, phong cảnh Cam-pu-chia, Lào - GV giải thích cho HS biết hai nước này có nhiều người theo đạo phật, tên khắp đất nước có nhiều chùa - GV nhận xét và kết luận v Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu vềTrung Quốc - Cho HS quan sát hình trang 18 và HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS trả lời câu hỏi GV Lớp nhận xét HS quan sát và hoàn thành bảng sau: Nước Vị trí địa Địa Sản lí hình phẩm chính chính Cam- -Khu vực - Đồng -Lúa pu- Đông Nam dạnggạo,cao chia Á(giáp lòng chảo su,hồ VN , Thái tiêu Lan, Lào - Cá biển - HS hoàn thành bảng theo gợi ý GV Nước Vị trí địa lí Địa Sản phẩm hình chính chính Lào -Thuộc - Núi - Quế, khu vực và cao cánh kiến, đông Nam nguyê gỗ, lúa Á(giáp n gạo VN, Trung Quốc, Mian-ma, Thái Lan, Cam-puchia) - Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông, Trung Quốc là nước láng giềng (57) Củng cố: Dặn dò: gợi ý SGk - GV nhận xét bổ sung - Cho HS quan sát hình + Em nào biết Vạn lý Trường Thành Trung Quốc ? - Gọi HS đọc ND bài học - Dặn dò: Ôn bài - Chuẩn bị: “ Châu Âu” - Nhận xét tiết học phía bắc nước ta - HS nêu - HS đọc ND bài học ******************************************* NGOẠI KHÓA BỆNH PHONG ******************************************* SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I Mục Tiêu : -Đánh giá lại kết hoạt động và học tập học sinh tuần 21 Đề phương hướng hoạt động tuần 22  Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân  Tôn trọng thầy cô và bạn bè  Rèn tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp II/ Nội dung: Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần 21: - Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp tuần 21: - HS thực tốt nội quy, quy chế trường đề -HS học đúng và đầy đủ -Việc học và làm bài nhà tương đối tốt Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 22: - Phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn tại, yếu kém - Chuẩn bị bài đầy đủ trước đến lớp - Giữ vệ sinh lớp học, sân trường, không xả rác bừa bãi - Ôn luyện thi Violimpic toán, Tiếng Ang qua mạng —&– (58)

Ngày đăng: 09/09/2021, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w