1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 10 NAM HOC 20132014

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 36,87 KB

Nội dung

-Với tranh 2 chấm tròn với 2 chấm tròn giáo viên cũng tiến hành như trên Hoạt động 3 : Thực hành Mt : vận dụng công thức vừa học để làm tính - Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài t[r]

(1)TUẦN 10 Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013 Học vần Bài 40: iu - êu A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đọc vần iu, êu ; lưỡi rìu, cái phễu Từ và câu ứng dụng – Viết : iu, êu; lưỡi rìu, cái phễu Luỵên nói từ – câu theo chủ đề : Ai chịu khó? 2.Kĩ năng: Đọc câu ứng dụng : Cây bưởi, cây táo nhà bà sai trĩu 3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ai chịu khó? GD HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi rìu, cái phễu; Tranh câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo( SGK) - HS: SGK, tập viết, chữ, bảng C Hoạt động dạy học: Tiết1 Khởi động : Hát tập thể Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu - Đọc bài ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay -Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài :Hôm cô giới thiệu cho các em vần mới: iu, êu – Ghi bảng Hoạt động :Dạy vần iu - êu + Mục tiêu: nhận biết được: iu, êu,lưỡi rìu, cái phễu + Cách tiến hành :Dạy vần iu: Iu - Nhận diện vần : Vần iu tạo bởi: i và u - Phát âm: CN - ĐT GV đọc mẫu - Phân tích vần iu Ghép bìa cài: Hỏi: So sánh iu và êu? - Giống: kết thúc u - Khác : iu bắt đầu i - Đánh vần I – u - iu - Phát âm vần: - Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) - Phân tích và ghép bìa cài: rìu - Đọc tiếng khoá và từ khoá : rìu, lưỡi rìu - Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại sơ đồ: iu rìu lưỡi rìu Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự) êâu phễu cái phễu - Phát âm ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng - Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)  Giải lao Hoạt động 2: Luyện viết - MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào bảng - Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng : + Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt - Theo dõi qui trình (2) bút, lưu ý nét nối) Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: - MT:HS đọc trơn các từ ứng dụng - Cách tiến hành: HS đọc GV kết hợp giảng từ - Đọc lại bài trên bảng Củng cố dặn dò: (nghỉ giải lao) - Viết b con: iu – rìu, êu – phễu líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng + Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS Đọc câu ứng dụng: - Đọc SGK:  Giải lao - HS đọc lại bài tiết “Cây bưởi, cây táo nhà bà sai trĩu quả” Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: CN L Nhận xét tranh Đọc (c nhân–đthanh) HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Hoạt động 2: Luyện viết: - MT: HS viết đúng quy trình vần từ vào - Cách tiến hành: GV đọc HS viết vào theo dòng Hoạt động 3:Luyện nói: + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội - Viết tập viết: iu – lưỡi rìu, êu – cái dung phễu + Cách tiến hành : Hỏi: - Trong tranh vẽ gì? - Con gà bị chó đuổi, gà có phải là “Ai chịu khó?” chịu khó không? Tại sao? - Người nông dân và trâu, chịu khó? - Quan sát tranh và trả lời - Con chim hót, có chịu khó không? - Con chuột có chịu khó không? Tại sao? - Con mèo có chịu khó không? Tại sao? 4: Củng cố dặn dò: GV bảng cho HS đọc Tìm chữ có vần vừa học TOÁN TIẾT 37:LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết làm tính trừ phạm vi Biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ; Tập biểu thị tình hình vẽ phép trừ Kĩ năng: Tập biểu thị tình tranh phép trừ Thái độ: GD HS có ý thức học tập B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ thực hành toán C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra bài cũ : + học sinh lên bảng : HS1: + = HS2: – 2= – 1= 2–1=1 Cả lớp làm bảng con: – + Học sinh nhận xét , sửa bài trên bảng Giáo viên nhận xét chốt quan hệ cộng trừ + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài (3) Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Củng cố cách làm tính trừ phạm vi Mt : Học sinh biết tên bài học Củng cố bảng trừ - Gọi học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi - Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài Hoạt động : Thực hành Mt : Củng cố quan hệ cộng trừ Tập biểu thị tình tranh phép tính trừ - Cho học sinh mở SGK giải các bài tập ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Học sinh nêu yêu cầu bài - Em hãy nhận xét các phép tính cột thứ -Kết luận mối quan hệ cộng trừ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - em - Luyện tập - Học sinh mở SGK Bài : Tính ( côt 2, 3) - Yêu cầu làm phép tính cộng và trừ HS: Tính - Học sinh làm bài, Cả lớp làm vào bảng 1+1=2 1+2=3 2–1=1 3–1=2 2+1=3 3–2=1 Bài , : viết số vào ô trống - Điền số thích hợp vào ô trống - Học sinh tự làm bài chữa bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? GV hướng dẫn 2HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK GV nhận xét, Bài 3: - Học sinh nêu cách làm và tự làm bài 2+1=3 1+2=3 Hướng dẫn HS nêu cách làm, viết phép tính thích – = 3–1=2 hợp vào chỗ chấm VD: + = - Giáo viên hướng dẫn cách làm dựa trên công thức cộng trừ mà em đã học để điền dấu đúng - Giáo viên làm mẫu phép tính - Sửa bài tập trên bảng lớp Bài : - Học sinh lên bảng làm bài - Học sinh nhận xét, bổ sung - Cho học sinh nêu cách giải, bài giải và học sinh - Học sinh nêu: Nam có bóng cho Lan lớp nhận xét bổ sung bóng Hỏi Nam còn bóng ? 2–1=1 - Bài 4b) Lúc đầu có ếch trên lá sen Sau đó ếch nhảy xuống ao Hỏi còn lại ếch ? 3–2=1 4.Củng cố dặn dò : - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh nhà ôn lại bài Làm các bài toán còn thiếu Làm bài vào BT Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 (4) HỌC VẦN ÔN TẬP A.Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc các âm, vần, các từ câu ứng dụng từ bài đến bài 40 – Viết các âm, vần, các từ câu ứng dụng từ bài đến bài 40 Nói từ – câu theo chủ đề đã học Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, viết cho HS Thái độ: GD HS có ý thức học tập B Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, Bảng con, Vở học sinh, … C.Hoạt động dạy học: Khởi động:hát tập thể Kiểm tra bài cũû: - HS viết :Giỏ khế ,xổ số ,ghế gỗ ,ngủ trưa… - HS đọc lại các từ trên và câu ứng dụng GV chọn bài sách giáo khoa - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: GV cho HS ôn lại các âm, vần, tiếng, từ đã học … Cho HS luyện đọc lại các câu ứng dụng Hướng dẫn HS viết bảng vần, tiếng, từ … GV nhận xét, sửa sai Nhận xét dặn dò: Dặn HS đọc lại bài nhà Dặn tập viết vào bảng con, sổ trắng Nhận xét tiết học TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI A MỤC TIÊU : Kiến thức: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ phạm vi 4; Biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ tính đúng, trình bày đẹp Thái độ: GD HS có ý thức học tập B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ chữ học toán C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi + Học sinh làm bảng : HS1: 1+1+1 = HS2: 3… = HS3: 4…2 + + Mỗi dãy bài –1 - = 3….1= 2…3 - + Học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng nêu lại cách làm tính + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu phép trừ phạm vi Mt :Thành lập và ghi nhớ bảng trừ ph/ vi -Giáo viên cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp - Học sinh quan sát nêu bài toán - Trên cành có cam, rơi xuống đất Hỏi trên cành còn lại ? - Giáo viên hỏi : bớt còn ? - bớt còn - Vậy – = ? - – = Học sinh lặp lại - Giáo viên ghi bảng : – = - Tranh : Có chim bay chim Hỏi - bay còn lại (5) còn lại chim ? - Em hãy nêu phép tính phù hợp ? - – = (Học sinh lặp lại ) - Giáo viên ghi bảng : – = - Tranh : Học sinh tự nêu bài toán và nêu phép - Hải có bóng, có bóng bay Hỏi tính Hải còn bóng ? - 4–3=1 - Giáo viên ghi phép tính lên bảng : – = - Học sinh lặp lại - Cho học sinh học thuộc công thức phương pháp xoá dần - HS học thuộc bảng trừ phạm vi Hoạt động : Thành lập công thức phép trừ Mt : Củng cố quan hệ cộng trừ - Yêu cầu HS quan sát tranh chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán nhiều cách để hình thành - Học sinh nêu bài toán và phép tính phép tính 3+1=4 -1=3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu với số có thể 1+ = 4–3=1 lập phép tính cộng và phép tính trừ * Kết luận : phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng -Với tranh chấm tròn với chấm tròn giáo viên tiến hành trên Hoạt động : Thực hành Mt : vận dụng công thức vừa học để làm tính - Cho học sinh mở SGK giải các bài toán - Cho học sinh nhận xét các phép tính cột thứ để thấy mối quan hệ phép cộng và phép trừ Bài : Tính 4–1= 4–2= 3–1= 3–2= 2–1= 4–3= - Cho học sinh nêu cách làm làm bài miệng - Chú ý học sinh cần ghi số thẳng cột vào bài Bài : Tính vào 4 2 1 - Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và Bài : Viết phép tính thích hợp phép tính phù hợp - Có bạn chơi nhảy dây bạn nghỉ chơi nhà Hỏi còn lại bạn chơi nhảy dây ? -Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài - Viết phép tính : – = Củng cố dặn dò : - Hôm em học bài gì ? - Gọi em đọc bài công thức trừ phạm vi - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt Dặn học sinh học thuộc công thức Chuẩn bị bài hôm sau Làm bài tập Bài tập toán ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T2) A MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn – Yêu quí anh chị em gia đình – Biết cư sử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống ngày Kĩ năng: Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ gia đình; Kỹ giao tiếp, ứng xử với anh chị em gia đình Kỹ định và giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ.Kĩ năng: Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ gia đình Thái độ: GD HS có ý thức bài học (6) B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các vật dụng chơi đóng vai BT2 C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn Định : hát , chuẩn bị BTĐĐ Kiểm tra bài cũ : - Đối với anh chị em phải có thái độ nào ? - Đối với em nhỏ , em phải đối xử ? - Anh chị em gia đình phải đối xử với nào ? - Anh em sống hoà thuận vui vẻ thì gia đình nào ? - Nhận xét bài cũ KTCBBM 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : Hoạt động : Quan sát tranh Mt : Học sinh nắm đầu bài học Làm Bài tập 3: Giáo viên giải thích bài và ghi đầu bài Làm Bài tập Giáo viên hướng dẫn cách làm bài : Nối tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên ” Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp - Học sinh lập lại đầu bài - HS mở BTĐĐ quan sát các tranh BT3 - HS làm việc cá nhân - Một số hs làm bài tập trước lớp T1: Nối chữ “ không nên ” vì anh không cho em chơi chung T2: Nên – vì anh biết hướng dẫn em học T3: Nên – vì chị em biết bảo ban làm việc nhà T4: Không nên – vì chị tranh giành sách với Giáo viên bổ sung ý kiến Học sinh trình em , không biết nhường nhịn em bày T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc - Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính tranh Hoạt động : Đóng vai - HS thảo luận , phân vai nhóm , cử đại Mt : Học sinh biết chọn cách xử lý phù hợp với diện lên đóng vai tình tranh - Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến Giáo viên phân công nhóm đóng vai theo tranh bài tập * Giáo viên kết luận : - Là anh chị thì cần phải biết nhường nhịn em nhỏ - Là em thì cần phải lễ phép vâng lời dạy bảo anh chị - HS suy nghĩ , tự liên hệ thân qua câu Hoạt động : liên hệ thực tế hỏi giáo viên Mt : Học sinh tự liên hệ thân - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên hệ thân mình + Em có anh chị hay có em nhỏ ? + Em đã đối xử với em em nào ? + Có lần nào em vô lễ với anh chị chưa ? + Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em em chưa ? - Giáo viên khen em đã thực tốt và nhắc nhở học sinh chưa tốt * Kết luận chung : Anh chị em gia đình là người ruột thịt Vì em cần phải thương yêu , quan tâm , chăm sóc anh chị em , (7) biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ Có gia đình đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ vui lòng 4.Cuûng coá daën doø : - Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt - Dặn Học sinh ôn lại bài và thực đúng điều đã học Chuaån bò baøi hoâm sau Thứ ngày 23 tháng10 năm 2013 HỌC VẦN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ( GHKI) TOÁN TIẾT 39:LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết làm tính trừ phạm vi các số đã học Biết biểu thị tình hình vẽ phép tính thích hợp Kĩ năng: Tập biểu thị tình tranh phép tính thích hợp(cộng trừ ) Thái độ: GD HS có ý thức học tập B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng dạy toán - Bộ thực hành I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi + học sinh lên bảng : HS1: – = HS2: 4 HS3: + 1+1= 4–2= – 1–1 = 4–1= -1– = + Học sinh lớp làm bảng + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Củng cố phép trừ phạm vi 3,4 Mt :Học sinh nắm nội dung bài , đầu bài học : - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài - Học sinh lặp lại đầu bài - Cho học sinh ôn lại bảng cộng trừ phạm vi , - em đọc đt phạm vi Hoạt động : Thực hành Mt: Học sinh biết làm tính cộng trừ phạm vi , - Cho học sinh mở SGK Giáo viên hướng dẫn nêu yêu cầu bài và làm bài - Học sinh mở SGK - Yêu cầu học sinh nêu cách làm và tự làm bài Bài : Tính - HS làm bài Cả lớp làm bảng - học sinh sửa bài chung Bài (dòng 1) : viết số thích hợp vào ô trống - học sinh nêu cách làm và làm mẫu bài - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Cho Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn thận, viết chữ số nhỏ nhắn, đẹp Bài : Tính 4–1–1= 4–1–2= (8) - Nêu cách làm 4–2–1= * Giảng: Tính kết phép tính đầu, lấy kết vừa tìm cộng hay trừ với số còn lại Bài : So sánh phép tính - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài và cách làm bài 3–1…2 3–1…3-2 - Tính kết phép tính, so sánh kết điền – … 4–3…4-2 dấu thích hợp 4–2…2 4–1…3-1 - Cho học sinh làm bài Bài 5: Viết phép tính phù hợp - Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính -5a) Dưới ao có vịt Thêm vịt phù hợp Hỏi ao có tất vịt ? 3+1=4 - Học sinh tự sửa bài - Cho học sinh tự làm bài 4.Củng cố dặn dò : - Hôm em học bài gì ? - Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2013 HỌC VẦN: Bài 41: iêu - yêu A.Mục tiêu: (9) 1.Kiến thức: Đọc vần iêu,yêu; diều sáo, yêu quý Từ và câu ứng dụng – Viết vần iêu,yêu; diều sáo, yêu quý – Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu 2.Kĩ năng: Đọc câu ứng dụng : Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã 3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bé tự giới thiệu GD HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ từ khoá: diều sáo, yêu quý Tranh câu ứng dụng: Tu hú kêu, … ( SGK ) - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bé tự giới thiệu.( SGK) - HS: SGK, tập viết, chữ, bảng … C.Hoạt động dạy học: Tiết1 Khởi động : Hát tập thể Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi - Đọc bài ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà sai trĩu - Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài : Hôm cô giới thiệu cho các em vần mới: iêu, Iêu yêu yêu – Ghi bảng Hoạt động :Dạy vần iêu -yêu + Mục tiêu: nhận biết được: iêu,yêu ,diều sáo, yêu quý + Cách tiến hành: Dạy vần iêu: Iêu - Nhận diện vần : Vần iêu tạo bởi: i,ê và u - Phát âm ( em - đồng thanh) GV đọc mẫu - Phân tích và ghép bìa cài: iêu Hỏi: So sánh iêu và êu? - Giống: kết thúc êu - Khác: iêu có thêm i phần đầu - Phát âm vần: - Đánh vần ; I - ê – u - iêu - Đọc trơn - Đọc tiếng khoá và từ khoá : diều, diều sáo - Phân tích và ghép bìa cài: diều - Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ: CN L iêu - Đọc lại sơ đồ: diều diều sáo Đọc xuôi – ngược: CN L N yêu Dạy vần yêu: ( Qui trình tương tự) yêu yêu quý Đọc xuôi – ngược CN N L - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng - HS đọc lại vần, tiếng, từ  Giải lao Hoạt động 2: Luyện viết - MT: HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng - Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng : + Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt - Theo dõi qui trình bút, lưu ý nét nối) - Viết b con: iêu – diều, yêu Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: buổi chiều yêu cầu - MT:HS đọc các từ ứng dụng hiểu bài già yếu - Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ Tìm và đọc tiếng có vần vừa học - Đọc lại bài trên bảng Đọc trơn từ ứng dụng: CN L Củng cố dặn dò - HS đọc lại bài trên bảng (10) (nghỉ giải lao) Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng + Cách tiến hành: Đọc lại bài tiết GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS Đọc câu ứng dụng: Đọc SGK:  Giải lao Hoạt động 2: Luyện viết: - MT:HS viết đúng vần từ vào - Cách tiến hành: GV cho HS viết vào theo dòng Hoạt động 3: Luyện nói: + Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung + Cách tiến hành : Hỏi: - Bạn nào tranh tự giới thiệu? - Em năm lên mấy? - Em học lớp mấy? Cô giáo nào dạy em? - Nhà em đâu? Nhà em có anh chị em? -Em thích học môn nào nhất? -Em biết hát và vẽ không? Em có thể hát cho lớp nghe? - Đọc cá nhân “Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về” Nhận xét tranh Đọc CN ĐT - HS mở sách Đọc cá nhân 10 em - Viết tập viết: iêu – diều sáo, yêu – yêu quí “Bé tự giới thiệu” - Quan sát tranh và trả lời 4: Củng cố dặn dò: GV bảng cho HS đọc lại bài Tìm chữ có vần vừa học Dặn HS học bài, viết bài nhà Chuẩn bị tiết sau TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI A MỤC TIÊU : Kiến thức: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi Biết mối quan hệ phép công và phép trừ Kĩ năng: Rèn HS kĩ làm tính trừ phạm vi Thái độ: GD HS có ý thức học tập B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Tranh SGK + Bộ thực hành C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 3, HS1: 3+1 = HS2: + = HS3: + …3 –1 = - = - …1 + -3 = - = 4–1…2 + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu phép trừ phạm vi (11) Mt :Học sinh nắm phép trừ phạm vi - Giáo viên cho HS quan sát các tranh - Có bưởi Hái bưởi Hỏi còn học sinh tự nêu bài toán và phép tính bưởi ? 5–1=4 - Có bưởi Hái bưởi Hỏi còn bưởi ? 5–2=3 - Có bưởi Hái bưởi Hỏi còn bưởi ? 5–3=2 - Giáo viên ghi các phép tính và cho học - em đọc lại sinh lặp lại 5–1=4 5–2=3 5–3=2 5–4=1 - Gọi học sinh đọc lại các công thức - Học sinh đọc đt nhiều lần - Cho học thuộc phương pháp xoá dần - Giáo viên hỏi miệng : – = ? ; – = ? ; – = - Học sinh trả lời nhanh ? 5-?=3;5-?=1… - Gọi em đọc thuộc công thức - HS đọc công thức Hoạt động : Hình thành công thức cộng và trừ Mt : Củng cố mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Cho HS quan sát tranh các chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán và các phép tính 4+1=5 3+2=5 1+4=5 +3 = 5–1=4 5–2=3 5–4=1 5–3=2 - Cho học sinh nhận xét để thấy mối quan hệ - số bé cộng lại ta số lớn Nếu lấy số phép cộng và phép trừ lớn trừ số bé này thì kết là số bé còn lại - Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng Hoạt động : Thực hành Mt : Biết làm tính trừ phạm vi - Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu, cách Bài : Tính làm bài và làm bài - Học sinh làm miệng - Học sinh tự làm bài ( miệng ) - Nhận xét cột , để Củng cố quan hệ - Học sinh nêu cách làm và tự làm bài chữa bài cộng trừ Bài (cột 1) : Tính 5–1= 5–2= - Cho học sinh nêu cách làm 5–3= - Giáo viên nhận xét, sửa sai 5–4= Bài : Tính theo cột dọc - Hs làm bài -4 a) Trên cây có cam Hải hái -Chú ý viết số thẳng cột dọc Hỏi trên cây còn ? o Bài : Quan sát tranh nêu bài toán và ghi phép 5–2=3 tính -Gọi học sinh làm bài miệng -Cho học sinh làm vào Bài tập toán a) 4.Củng cố dặn dò : - Hôm em học bài gì ? em đọc lại phép trừ phạm vi - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau (12) TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 10: Ôn tập người và sức khoẻ A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức các phận thể và các giác quan – Có thói quen vệ sinh cá nhân ngày Kỹ năng: Khắc sâu hiểu biết các hành vi cá nhân ngày để có sức khoẻ tốt Thái độ: Tự giác thực nếp sống vệ sinh khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học (SGK) - HS: SGK , … C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Oån định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các học bài gì? (Hoạt động và nghỉ ngơi) - Em hãy nêu hoạt động có ích cho sức khỏe? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt Động GV Hoạt Động HS Giới thiệu trò chơi khởi động: - HS chơi “Chi chi, chành chành” Mục đích: Gây hứng thú tiết học HĐ1: Thảo luận chung - Thảo luận chung Mục tiêu: Củng cố các kiến thức các phận thể và các giác quan Tiến hành: - GV cho HS nêu tên các phận bên ngoài - HS nêu thể - Da, tay, chân, mắt, mũi, rốn… - Cơ thể người gồm có phần? - Đầu, mình, tay và chân - Chúng ta nhận biết giới xung quanh giác quan nào? - Về màu sắc? - Đôi mắt - Về âm thanh? - Nhờ tai - Về mùi vị? - Nhờ lưỡi - Nóng lạnh - Nhờ da - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn - HS trả lời nào? Kết luận: Muốn cho các phận các giác quan khoẻ mạnh, các phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan HĐ2: HĐ nhóm đôi HS kể việc làm vệ sinh - HS nhớ và kể lại việc làm vệ cá nhân ngày sinh cá nhân ngày Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết hành vi cá nhân thực vệ sinh Cách tiến hành: Bước 1: Các hãy kể lại việc làm mình - Đại diện số nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS kể - Buổi sáng, ngủ dậy đánh răng, - GV quan sát HS trả lời rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh cá nhân và - Nhận xét ăn sáng học… - HS nêu (13) GV hỏi: Buổi trưa các ăn gì? Có đủ no không? - Buổi tối trước ngủ có đánh không? - GV kết luận: Hằng ngày các phải biết giữ vệ sinh chung cho các phận thể Củng cố: - Vừa các học bài gì? - Cơ thể chúng ta có phận nào? - Muốn cho thân thể khoẻ mạnh làm gì? Nhận xét tiết học: Dặn dò: Các thực tốt các hoạt động vui chơi có ích, giữ vệ sinh tốt Chuẩn bị bài sau SINH HOẠT LỚP I NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 9: - Nề nếp vào lớp tốt - Còn vài em học chưa đúng - Tuyên dương em học tốt và học đúng - Tuyên dương tổ thực tốt II.KẾ HOẠCH TUẦN TỚI - Phát động thi đua hoa điểm 10 - Đi học đúng - Ăn mặc đúng theo nội quy nhà trường KÝ DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG Ngày … tháng … năm 20… BAN GIÁM HIỆU (14)

Ngày đăng: 09/09/2021, 17:46

w