1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng năng lực khai thác chương trình giáo dục môn toán cho giáo viên trung học phổ thông TT

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––––––– ĐẶNG CÔNG VĨNH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC KHAI THÁC CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MƠN TỐN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn học Mã số: 9140111 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUN - 2021 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Chí Thành PGS.TS Nguyễn Danh Nam Phản biện 1…………………………………………………… Phản biện 2…………………………………………………… Phản biện 3…………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi: ………… ngày ……… tháng ……… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Danh Nam, Đặng Công Vĩnh (2017), Teacher training curriculum development: A profession-oriented approach, Proceedings of the International Conference on Teachers and Educational Administrators' Competence in the Context of Globalisation, Vietnam National University Press, pp.76-85 Đặng Công Vĩnh, Nguyễn Danh Nam (2019), "Một số định hướng phát triển chương trình giáo dục nhà trường", Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, tr.21-23 Đặng Công Vĩnh (2019), "Thực nghiệm phát triển chương trình lớp học thơng qua việc thiết kế chuyên đề dạy học dấu tam thức bậc hai", Tạp chí Quản lý giáo dục, số 12; Tháng 12/2019, trang 93 Đặng Công Vĩnh (2019), "Năng lực phát triển chương trình nhà trường giáo viên Tốn trường THPT", Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển chương trình nhà trường đáp ứng chương trình GDPT mới; NXB ĐHSP Hà Nội năm 2019, trang 181 Đặng Công Vĩnh, Nguyễn Danh Nam (2020), "Một số biện pháp Bồi dưỡng lực phát triển chương trình nhà trường cho giáo viên phổ thơng"; Tạp chí Thiết bị Giáo dục, ISSN 1859-0810, số 217, kì 2, tr.50-52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, cơng đổi chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn tiến hành từ cấp tiểu học đến trung học phổ thông đánh dấu thay đổi so với cải cách giáo dục trước Theo đó, chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn xây dựng theo hướng coi trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất lực Đồng thời phải lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả tự học học sinh Để thực yêu cầu khai thác chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn có hiệu quả, cần xác định: lực khai thác chương trình lực cốt lõi nhóm lực sư phạm giáo viên Điều đòi hỏi việc thay đổi phải từ trình đào tạo giáo viên trường sư phạm Giáo viên phải học phương pháp, cách thức, kỹ phân tích, đánh giá, điều chỉnh thiết kế lại chương trình khung - cốt lõi quốc gia, chương trình giáo dục môn học, đồng thời phải liên kết, hợp tác với giáo viên môn học khác để thiết kế hệ thống chủ đề, dự án học tập, chun đề tích hợp nội mơn liên mơn tổ chức, kiểm sốt q trình thực hoạt động học tập phù hợp nhằm đạt mục tiêu mong đợi Tuy nhiên tại, trường sư phạm, nội dung khoa học (lý luận thực tiễn) vấn đề khai thác chương trình cịn mẻ, chưa thực hố chương trình đào tạo cách rõ ràng Quá trình đào tạo chưa thực tiếp cận phát triển lực nghề giáo viên tương lai, đặc biệt lực khai thác chương trình gần chưa đề cập đến Thêm nữa, giáo viên dạy học trường phổ thông chưa đào tạo lại để đáp ứng việc chủ động nghiên cứu, thiết kế, mở rộng khai thác chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn cách có hệ thống phải lúng túng việc triển khai chủ trương khai thác tối đa chương trình nhằm nâng cao hiệu giáo dục phát huy sức sáng tạo liên tục đội ngũ giáo viên Đặc biệt áp lực thói quen việc thụ động thực chương trình sách giáo khoa lâu ngày tạo nên sức ỳ đội ngũ giáo viên nhà trường Chính lý trên, tác giả luận án chọn đề tài: “Bồi dƣỡng lực khai thác chƣơng trình giáo dục mơn Tốn cho giáo viên trung học phổ thơng” làm đề tài nghiên cứu nhằm phục vụ cho hoạt động thực tiễn, góp phần vào cơng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam nói chung đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THPT nói riêng Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ khung sở lý luận lực khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn bồi dưỡng lực khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn cho giáo viên THPT, từ đề xuất định hướng, biện pháp, cách tổ chức tiến hành bồi dưỡng lực khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn cho giáo viên nhằm góp phần thực hóa đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường THPT Đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Năng lực khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn giáo viên THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình bồi dưỡng lực khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn cho giáo viên THPT 3.3 Phạm vi nghiên cứu Từ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn cấp THPT, kế hoạch thời gian thực chương trình nhà trường, kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên năm học, sở xây dựng kế hoạch dạy để tổ chức dạy học Do phạm vi chương trình giáo dục mơn Tốn cấp THPT rộng, khuôn khổ luận án, tác giả giới hạn bồi dưỡng NL khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn cho GV THPT để chuyển tải chương trình thành kế hoạch dạy hiệu quả, sinh động theo định hướng phát triển lực học sinh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực biện pháp bồi dưỡng lực khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn cấp THPT cho giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD - ĐT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận chương trình, phát triển chương trình, chương trình giáo dục mơn Tốn cấp THPT lực khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn GV Tốn trường THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn nhà trường phổ thông - Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực khai thác chương trình giáo dục mơn Toán cho giáo viên THPT - Hướng dẫn giáo viên thiết kế kế hoạch dạy, hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh tổ chức triển khai dạy học hoạt động Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1.Các phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát, quan sát 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.4 Phỏng vấn tổng kết kinh nghiệm: 6.5 Phương pháp chuyên gia Những đóng góp luận án 7.1 Về lý luận - Hệ thống lý luận CT, CTGD mơn Tốn cấp THPT lực khai thác CTGD mơn Tốn giáo viên THPT, tạo sở cho nghiên cứu CT nói chung lực khai thác chương trình cấp THPT nói riêng - Luận án đề thành tố lực khai thác CTGD mơn Tốn giáo viên THPT - Đề xuất quy trình khai thác CTGD mơn Tốn cấp THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 7.2 Về thực tiễn - Đề xuất biện pháp sư phạm bồi dưỡng lực khai thác CTGD mơn Tốn cho giáo viên Toán trường THPT - Thiết kế số kế hoạch dạy, hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Đề xuất số hướng dẫn giúp giáo viên thiết kế kế hoạch dạy, hoạt động dạy học tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Những luận điểm bảo vệ - Các thành tố lực khai thác CTGD môn Toán giáo viên THPT biện pháp bồi dưỡng đề xuất có sở khoa học khả thi dạy học mơn Tốn - Quy trình khai thác CTGD mơn Tốn cấp THPT có sở khoa học khả thi - GV THPT dựa vào hướng dẫn để khai thác CTGD mơn Tốn dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Cấu trúc chi tiết Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Một số biện pháp bồi dưỡng lực khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn cho giáo viên THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Chương trình 1.1.1.1 Khái niệm chương trình Chương trình tổ hợp kinh nghiệm hoạt động tổ chức môi trường sư phạm định nhằm hình thành phát triển học sinh lực trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể lực lao động Nó thể mục tiêu giáo dục mà học sinh đạt khoảng thời gian xác định, đồng thời xác định rõ nội dung dạy học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, hình thức đánh giá kết học tập điều kiện nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề 1.1.1.2 Phân loại chương trình giáo dục phổ thơng Có nhiều cách phân loại chương trình, người ta thường chọn hai cách sau Cách 1: Chương trình tiếp cận nội dung chương trình tiếp cận lực [59] a Chƣơng trình xây dựng tiếp cận nội dung Tiếp cận xuất phát từ quan niệm giáo dục trình truyền thụ kiến thức mà tất người cần biết Theo đó, chương trình giáo dục (CTGD) phác thảo nội dung giáo dục việc xây dựng chương trình bắt đầu lựa chọn môn học nội dụng cụ thể mơn học Mục tiêu giáo dục nội dung kiến thức môn học mà giáo viên phải dạy học sinh phải lĩnh hội; theo chuẩn đầu chương trình chủ yếu bao gồm tiêu chí nội dung kiến thức Theo cách tiếp cận chương trình mơ tả hệ thống nội dung theo logic môn học, logic đơn vị nội dung môn học, cấp học, khối lớp; Chương trình loại thường nhấn mạnh ghi nhớ, tái tạo kiến thức hoạt động dạy, hoạt động học kiểm tra - đánh giá kết học tập b Chƣơng trình theo tiếp cận phát triển lực học sinh Năng lực hiểu kết hợp cách có tổ chức kiến thức kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Phát triển lực ý tới logic cấu trúc phẩm chất lực cấu thành nhân cách học sinh Theo giáo dục, dạy học tích cực theo chủ đề nội môn, liên môn, liên lĩnh vực, xác định phương thức chủ đạo xuyên suốt thiết kế mục tiêu, chuẩn đầu chương trình, lựa chọn nội dung môn học, hoạt động giáo dục, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Sau bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực: Bảng 1.1 So sánh chƣơng trình dựa theo nội dung với chƣơng trình dựa theo lực ngƣời học Chƣơng trình Chƣơng trình dựa theo nội dung dựa theo lực Mơ hình chương trình Trọng điểm * Tiếp cận kiến thức * Vận dụng kiến thức vào sống Kiểu * Từ người dạy đến * Người học người dạy hợp hoạt động người tác * Chủ yếu tiếp nhận kiến * Vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái thức, kĩ nhận thức độ theo kiểu tích hợp bối cảnh thực để phát triển dần lực * Nhấn mạnh kĩ nhận * Nhấn mạnh kĩ nhận thức, tư Kiểu thức, tư logic phê phán, kĩ giao tiếp, kĩ học tập hợp tác * Mỗi kiến thức, kĩ * Mỗi lực phát triển liên học không liên tục, tục theo hình xoắn ốc nhiều lĩnh lặp lại môn học vực/môn học, dọc theo thời gian Trách * Chịu trách nhiệm cung cấp * Vừa cung cấp nguồn lực, vừa chịu nhiệm nguồn lực hỗ trợ chủ yếu trách nhiệm đến kết cuối Các thành tố chương trình * Yêu cầu kiến thức, kĩ * Mức độ phát triển lực (tổng năng, thái độ cụ thể hòa kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, động xúc cảm) Mục tiêu/ kết * Được xác định sở * Được phát triển sở nhu cầu đầu yêu cầu nội dung môn học công việc xã hội * Là kì vọng người * Là kì vọng người học học người dạy * Lựa chọn tri thức cần * Lực chọn lực cần thiết thiết từ khoa học môn học cho HS sống Nội dung * Tổ chức nội dung chủ yếu * Tổ chức nội dung chủ yếu theo học tập theo logic khoa học môn cách tích hợp giúp hình thành học phát triển lực Phương * Xuất phát từ kinh nghiệm * Xuất phát từ kinh nghiệm gắn kết pháp dạy trình nghiên cứu với sống thực học khoa học môn học Đặc điểm 10 khác khái niệm lực, nhiên khơng có định nghĩa thừa nhận chung Tuy nhiên, qua tài liệu nước ngồi nước chúng tơi phân tích số định nghĩa NL tác giả nước tác giả nước NL tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân, hình thành phát triển lĩnh vực hoạt động cụ thể; sức mạnh tiềm tàng người việc giải vấn đề thực tiễn Khái niệm NL sử dụng luận án chúng tơi hiểu NL thực hiện, việc sở hữu kiến thức, kỹ năng, thái độ đặc điểm nhân cách mà người cần có để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cụ thể; nói cách khác, phải biết làm (know-how), hiểu (know-what) 1.1.2.2 Cấu trúc lực a Tiếp cận cấu trúc lực theo nguồn lực hợp thành Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc NL theo nguồn lực hợp thành b Tiếp cận cấu trúc lực theo lực phận Khác với tài liệu nói trên, Nguyễn Lan Phương không quan niệm cấu trúc NL bao gồm tri thức, kĩ năng, thái độ mà gồm ba thành phần sau đây: Hợp phần (components of competency) lĩnh vực chuyên môn tạo nên NL; Thành tố (element) NL kĩ phận tạo nên hợp phần; Hành vi (behaviour) phận chia tách từ thành tố [60] 11 Như thấy, Ở đầu vào (cấu trúc bề mặt), NL tạo thành từ tri thức, kĩ thái độ Ở đầu (cấu trúc bề sâu), thành tố trở thành NL hiểu, NL làm NL ứng xử Mỗi NL ứng với loại hoạt động, phân chia thành nhiều NL phận; phận nhỏ nhất, gắn với hoạt động cụ thể kĩ (hành vi) Các NL phận đồng cấp với nhau, bổ sung cho nhau, mức độ phát triển khác [10] 1.3 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn 1.3.1 Kế hoạch giáo dục mơn Tốn KHGD mơn Tốn dự kiến kế hoạch triển khai tất hoạt động tổ chuyên môn năm học, tổ chuyên môn xây dựng nhằm cụ thể hóa nội dung cách thức triển khai chương trình giáo dục mơn Tốn quốc gia phù hợp với thực tiễn địa phương sở đảm bảo yêu cầu chung chương trình quốc gia Do đó, khơng có KHGD mơn Tốn chung cho tất nhà trường phạm vi tỉnh thành quốc gia 1.3.2 Kế hoạch dạy học chủ đề, kế hoạch dạy mơn Tốn KHDH chủ đề, kế hoạch dạy mơn Tốn kịch dự kiến GV Tốn thiết kế bao gồm tồn cơng việc thầy trị chủ đề/bài học nhằm giúp người học đáp ứng yêu cầu phẩm chất lực tương ứng với chủ đề/bài học quy định CT môn học.[5] Như vậy, KHDH chủ đề, kế hoạch dạy môn Tốn kịch lên lớp GV với đối tượng HS cụ thể nội dung cụ thể (một chủ đề, học) không gian thời gian cụ thể lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với yêu cầu lực, phẩm chất tương ứng CT mơn học Việc trình bày rõ số khái niệm, vấn đề liên quan đến việc thiết kế KHDH chủ đề, kế hoạch dạy mơn Tốn cần thiết, góp phần giúp GV có điều kiện nắm rõ số vấn đề thiết thực để thực triển khai PTCT có chất lượng tốt 12 1.4 Khai thác chƣơng trình 1.4.1 Khái niệm Khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn THPT Theo tác giả, Khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn THPT q trình giáo viên Tốn trường THPT cụ thể hố chương trình giáo dục mơn Tốn, làm cho chương trình giáo dục quốc gia phù hợp mức cao với thực tiễn sở giáo dục Trên sở đảm bảo yêu cầu chung chương trình giáo dục quốc gia, giáo viên lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch dạy, thiết kế câu hỏi, tập, đề kiểm tra xác định cách thức thực phù hợp với thực tiễn lớp học nhằm đáp ứng yêu cầu giúp học sinh phát triển lực thân, vận dụng kiến thức vào sống, thực có hiệu mục tiêu giáo dục Đồng thời rút kinh nghiệm sau tiết dạy, đề mục tiêu, nhiệm vụ mới, phương pháp thực để khắc phục khuyết điểm sau tiết dạy [12] 1.4.2 Chủ thể hoạt động KTCT Cấp độ Chủ thể xây dựng CT Chủ thể KTCT Bộ GD-ĐT; Các quan Sở GD-ĐT, Các nhà Quốc gia chuyên môn; nhà khoa trường, Giáo viên học, GV,… môn Các nhà trường, Giáo Địa phương Sở GD-ĐT viên môn Các nhà trường, Hội đồng Nhà trường khoa học, Tập thể GV tổ Giáo viên môn môn 1.5 Quy trình phát triển chƣơng trình nhà trƣờng Vì CTNT loại CTGD, đó, phát triển CTNT có đặc điểm, nội dung tuân thủ theo quy trình phát triển CTGD nói chung PTCTNT xem q trình hịa quyện vào q trình giáo dục đào tạo Theo GS Nguyễn Đức Chính q trình gồm bước [17] - Phân tích tình hình/nhu cầu - Xác định mục đích mục tiêu 13 - Thiết kế CT - Thực thi CT - Đánh giá CT Quá trình trình liên tục khép kín mơ tả sơ đồ đây: Hình 1.5: Quy trình phát triển chương trình nhà trường 1.6 Đề xuất quy trình khai thác chƣơng trình giáo dục mơn Tốn cho GV THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh Qua nghiên cứu tổng hợp mơ hình quy trình PTCT, thấy mơ hình quy trình đầy đủ bước giúp nhà trường, tổ chuyên mơn, giáo viên xây dựng chương trình nhà trường mơn Tốn hay theo cách gọi kế hoạch dạy học mơn Tốn tổ chun mơn Tuy nhiên, chưa có quy trình cụ thể để giúp giáo viên THPT khai thác tối đa hiệu chương trình quốc gia, kế hoạch dạy học môn học nói chung mơn Tốn nói riêng Đặc biệt khâu chuyển hóa chương trình, kế hoạch dạy học mơn Tốn Tổ chun mơn thành kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực cho học sinh khó khăn Vì thế, vận dụng vào việc chuyển tải chương trình quốc gia thành kế hoạch dạy sinh động, phát triển lực phẩm chất học sinh, giáo viên Toán THPT đơi cịn lúng túng 14 Vì thế, nghiên cứu này, tác giả xin đề xuất quy trình khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn THPT theo định hướng phát triển lực học sinh gồm bước: Bước 1: Tìm hiểu chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học tổ chuyên môn sách giáo khoa mơn Tốn Bước 2: Khai thác mục tiêu chương trình để xác định mục tiêu học, lực học sinh cần đạt Bước 3: Thiết kế KHDH chủ đề, kế hoạch dạy mơn Tốn theo định hướng phát triển lực học sinh Bước 4: Triển khai thực nghiệm dạy học với kế hoạch dạy mơn Tốn Bước 5: Tổ chức kiểm tra, đánh giá điều chỉnh KHDH chủ đề, kế hoạch dạy 1.7 Năng lực khai thác CTGD mơn Tốn giáo viên THPT 1.7.1 Khái niệm lực khai thác CTGD mơn Tốn giáo viên THPT Trên sở nghiên cứu lý luận CT, KTCT, đặc biệt quy trình khai thác CTGD mơn Tốn trình bày phần trước, đề xuất: Năng lực khai thác CTGD mơn Tốn giáo viên THPT khả kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kỹ năng, thái độ để lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch dạy xác định cách thức thực phù hợp với thực tiễn lớp học nhằm cụ thể hóa CT quốc gia, CT địa phương, CT nhà trường, đáp ứng yêu cầu phát triển NLHS, thực có hiệu mục tiêu GDPT 1.7.2 Các thành tố lực khai thác CTGD mơn Tốn giáo viên THPT Khai thác CTGD mặt thực việc đổi chương trình, mặt khác hình thành phát triển lực khai thác chương trình đội ngũ giáo viên Như vậy, lực khai thác chương trình quan tâm phát triển giáo viên trình họ tham gia xây dựng khai thác chương trình Quá trình giáo viên tham gia giai đoạn khác việc khai thác CTGD trình người giáo viên bồi dưỡng, nâng cao 15 lực khai thác chương trình đồng thời góp phần xây dựng hoàn thiện kế hoạch dạy học Tổ chuyên môn, kế hoạch dạy học chủ đề/bai học giáo viên Trên sở bước quy trình khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn cho giáo viên THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, tác giả đề xuất lực khai thác CTGD mơn Tốn giáo viên THPT gồm nhóm lực sau: Bảng 1.3 Cấu trúc lực khai thác CTGD mơn Tốn GV THPT Nhóm lực Kỹ thành phần Năng lực tìm hiểu KN nghiên cứu chương trình giáo dục mơn chương trình giáo dục, Tốn, kế hoạch dạy học tổ chun mơn kế hoạch dạy học tổ KN tìm hiểu sách giáo khoa mơn Tốn chun mơn sách giáo khoa mơn Tốn KN khai thác mục tiêu chương trình để Xác Năng lực khai thác định mục tiêu học, lực học sinh mục tiêu chương trình đạt sau học để xác định mục tiêu KN Xác định mục tiêu hoạt động tương học, lực học ứng với nội dung đơn vị kiến thức sinh cần đạt KN khảo sát vốn kiến thức có học sinh KN rà sốt, đánh giá chương trình, sách giáo khoa mức độ phù hợp với lực Năng lực thiết kế kế trình độ, nhu cầu học tập học sinh hoạch dạy môn KN lựa chọn, xếp, bổ sung nội dung Toán theo định hướng dạy học từ sách giáo khoa nguồn phát triển lực học tài liệu sinh KN xác định, lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy học phù hợp KN thiết kế chủ đề dạy học, kế hoạch dạy theo định hướng phát triển NLHS Năng lực triển khai KN tổ chức hình thức dạy học phù hợp thực dạy học với đối tượng học sinh 16 Nhóm lực Kỹ thành phần kế hoạch dạy môn KN sử dụng hợp lý, linh hoạt phương Toán pháp, phương tiện, công cụ dạy học KN ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy KN quản lý lớp học, phát xử lý hiệu tình trình dạy học KN xây dựng kế hoạch đánh giá cho Năng lực kiểm tra, chủ đề dạy học, kế hoạch dạy đánh giá điều chỉnh KN tổ chức hoạt động kiểm tra đánh kế hoạch dạy giá kết học tập học sinh KN điều chỉnh kế hoạch dạy 1.8 Thực trạng khai thác CTGD mơn Tốn lực khai thác CTGD mơn Tốn GV THPT KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương 1, Luận án tìm hiểu sở lý luận, tổng hợp phân tích quan niệm CT, PTCT, CTGD mơn Tốn, khai thác CTGD mơn Tốn NL ngồi nước Từ tác giả đề xuất quy trình khai thác CTGD mơn Tốn trường THPT thành tố NL khai thác CTGD mơn Tốn GV THPT Theo đó, quy trình khai thác CTGD mơn Tốn trường THPT gồm bước: Bước 1: Tìm hiểu chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học tổ chuyên môn sách giáo khoa mơn Tốn Bước 2: Xác định mục tiêu học, lực học sinh cần đạt Bước 3: Thiết kế KHDH chủ đề, kế hoạch dạy mơn Tốn theo định hướng phát triển lực học sinh Bước 4: Triển khai thực nghiệm dạy học với kế hoạch dạy mơn Tốn Bước 5: Tổ chức đánh giá điều chỉnh KHDH chủ đề, kế hoạch 17 dạy Cùng với đó, NL khai thác CTGD mơn Tốn GV THPT gồm thành tố: Năng lực tìm hiểu chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học tổ chun mơn sách giáo khoa mơn Tốn; Năng lực xác định mục tiêu học, lực học sinh cần đạt được; Năng lực thiết kế kế hoạch dạy mơn Tốn theo định hướng phát triển lực học sinh; Năng lực triển khai thực dạy học với kế hoạch dạy mơn Tốn; Năng lực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh điều chỉnh kế hoạch dạy Đồng thời từ kết nghiên cứu thực trạng nhận thấy:Đa số GV Toán PT địa bàn khảo sát nhận thức đầy đủ cần thiết việc khai thác có hiệu CTGD mơn Tốn Tuy nhiên, hiểu biết nội dung, cách thức triển khai cịn hạn chế, NL khai thác CTGD mơn Tốn thực tiễn dạy học GV thực tế yếu GV khẳng định việc tổ chức BD GV Tốn THPT NL khai thác CTGD mơn Toán cần thiết Từ thực trạng trên, chúng tơi nhận thấy cần phải có giải pháp nhằm nâng cao NL khai thác CTGD mơn Tốn cho GV Tốn trường THPT góp phần đổi giáo dục phổ thông bối cảnh Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC KHAI THÁC CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MƠN TỐN CHO GIÁO VIÊN THPT 2.1 Định hƣớng xây dựng biện pháp Mục đích BP giúp GV Tốn THPT nâng cao NL khai thác có hiệu chương trình giáo dục mơn Tốn Vì tiêu chí mà BP cần hướng đến để thực DH hiệu phát triển NL HS Định hướng 1: Nhằm giúp cho GV thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề, kế hoạch dạy học phù hợp đối tượng HS giảng dạy, từ thực DH hiệu quả, góp phần thực định 18 hướng GD tập trung vào phát triển NL cho HS Định hướng 2: Tác động đến khâu quy trình khai thác CTGD mơn Tốn Để thực khai thác CTGD mơn Tốn hiệu quả, GV cần trải qua bước: Tìm hiểu chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học tổ chuyên môn sách giáo khoa mơn Tốn; Khai thác mục tiêu chương trình để xác định mục tiêu học, lực học sinh cần đạt được; Thiết kế kế hoạch dạy mơn Tốn theo định hướng phát triển lực học sinh; Triển khai thực dạy học với kế hoạch dạy mơn Tốn; Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh điều chỉnh kế hoạch dạy Do BP cần đảm bảo giúp cho GV thực đầy đủ trình Định hướng 3: Quy trình khai thác CTGD mơn Tốn biện pháp bồi dưỡng NL khai thác CTGD mơn Tốn GV THPT phải có tính khả thi hiệu quả, đảm bảo kiểm nghiệm qua thực nghiệm sư phạm Việc so sánh kết tác động lên nhóm đối chứng thực nghiệm quan trọng việc khẳng định tính khả thi vấn đề nghiên cứu Vì để kiểm tra tính khả thi đề tài cần quan tâm đến TNSP việc tổ chức tập huấn cho đối tượng GV để nắm vững kiến thức bản, quy trình khai thác CTGD mơn Tốn cách triển khai khai thác chương trình Định hướng 4: Các biện pháp phải phù hợp với lý luận thực tiễn, bảo đảm nội dung đổi giáo dục phổ thông Do xây dựng biện pháp giúp GV Toán trường THPT nâng cao NL khai thác CTGD mơn Tốn cần bám sát vào nội dung đổi giáo dục phổ thơng, để hình thành lực học sinh Đặc biệt cần tăng cường gắn kết với vấn đề thực tiễn, trọng rèn luyện kỹ thông qua hoạt động học tập, hoạt động nhóm, đề cao thái độ tự giác tích cực học tập, vận dụng kiến 19 thức vào giải vấn đề thực tiễn 2.2 Một số biện pháp bồi dƣỡng lực khai thác CTGD môn Toán cho giáo viên THPT 2.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng giáo viên kiến thức khai thác CTGD môn Tốn lực khai thác CTGD mơn Tốn giáo viên THPT 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho GV Toán THPT thực hành thiết kế chủ đề dạy học, kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực học sinh Dựa quy trình khai thác CTGD mơn Tốn, định hướng đổi thiết kế chủ đề dạy học, kế hoạch dạy giới thiệu chương I tập trung vào: Tìm hiểu CTGD, kế hoạch dạy học tổ chuyên môn sách giáo khoa mơn Tốn; Xác định mục tiêu học, lực học sinh cần đạt được; Thiết kế kế hoạch dạy mơn Tốn theo định hướng phát triển lực học sinh Để thiết kế chủ đề dạy học, KHBD theo định hướng phát triển lực học sinh hiệu cần hướng dẫn GV trải nghiệm hoạt động sau: Hoạt động 1: Tìm hiểu CTGD, kế hoạch dạy học tổ chuyên môn sách giáo khoa mơn Tốn Từ xác định mục tiêu học, lực học sinh cần đạt sau học Hoạt động 2: Thiết kế chủ đề dạy học, kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực học sinh 2.2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn GV tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh a Hướng dẫn GV xác định yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh b Hướng dẫn GV lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức dạy học phù hợp c Hướng dẫn GV lựa chọn sử dụng phương tiện, công nghệ dạy học d Hướng dẫn GV tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực HS Hướng dẫn GV tổ chức dạy học hoạt động theo bước sau: 20 Bước 1: Giúp HS bộc lộ ý tưởng ban đầu 2.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức cho GV kiểm tra kết học tập học sinh, đánh giá để điều chỉnh, hoàn thiện chủ đề dạy học, kế hoạch dạy a Tổ chức cho GV dự giờ, quan sát đối chiếu với bước tổ chức triển khai thực chương trình nêu để rút kinh nghiệm điều b Tổ chức cho GV kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh c Hướng dẫn GV sử dụng thiết kế mẫu phiếu đánh giá tính khả thi chủ đề dạy học, kế hoạch dạy thiết kế KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở chương 2, tác giả đề xuất định hướng biện pháp bồi dưỡng NL khai thác CTGD mơn Tốn cho GV THPT để giúp GV cụ thể hóa CTGD mơn Tốn thành chủ đề dạy học, kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực học sinh Các biện pháp gồm: Bồi dưỡng giáo viên THPT kiến thức khai thác CTGD môn Toán; Tổ chức cho GV Toán THPT thực hành thiết kế chủ đề dạy học, kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực học sinh; Hướng dẫn GV tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; Tổ chức cho GV kiểm tra kết học tập học sinh, đánh giá để điều chỉnh, hoàn thiện chủ đề dạy học, kế hoạch dạy Các biện pháp giúp GV nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc khai thác CTGD mơn Tốn giai đoạn Đồng thời thơng qua hoạt động trải nghiệm thiết kế chủ đề dạy học, kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực học sinh giúp GV nâng cao NL khai thác CTGD mơn Tốn Thơng qua việc kiểm tra, đánh giá tự đánh giá kết thiết kế dạy học chủ đề dạy học phát triển lực học sinh giúp GV kiểm tra tính khả thi quy trình khai thác CTGD mơn Tốn, qua điều chỉnh bổ sung hồn thiện chủ đề dạy học thiết kế 21 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - TNSP tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu quy trình khai thác CTGD mơn Tốn lực khai thác CTGD mơn Tốn giáo viên Tốn THPT - Kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp bồi dưỡng lực khai thác CTGD môn Tốn giáo viên Tốn THPT, tính đắn giả thuyết khoa học 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Biên soạn tài liệu TNSP; tiến hành tập huấn cho GV khai thác CTGD mơn Tốn thơng qua thiết kế chủ đề dạy học, kế hoạch dạy tổ chức dạy thực nghiệm theo số biện pháp sư phạm đề xuất chương Đánh giá thay đổi khả thiết kế triển khai dạy học chủ đề, kế hoạch dạy GV, phát triển lực HS Thu thập, xử lý kết tập huấn DH thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm * Giáo viên: Trong trình nghiên cứu, TNSP tiến hành tổ mơn Tốn trường THPT Lê Hồng Phong -TP Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai, THPT Thái Phiên - Quận Thanh Khê - TP Đà Nẵng THPT Xuân Giang - Huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội Trong nhóm nghiên cứu có GV chúng tơi chọn để dạy lớp thực nghiệm đối chứng 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Đợt (Gồm lần tập huấn GV) Tác giả tổ chức tập huấn, trao đổi với nhóm nghiên cứu gồm 61 GV Tốn thuộc trường THPT theo tài liệu tập huấn 22 biên soạn dựa ND trình bày chương luận án để xin ý kiến góp ý, đánh giá cho biện pháp đề xuất từ điều chỉnh phù hợp Kết thúc lần tập huấn tác giả tổ chức cho nhóm GV đề xuất, thiết kế kế hoạch dạy tương tự (Xem phụ lục) Đợt (Gồm lần dạy TNSP) Lần 1: Tổ chức cho số GV (đã tập huấn đợt 1) tham gia dạy, dự dạy thực nghiệm chủ đề dạy học hàm số đề xuất tài liệu tập huấn Lần thực nghiệm nhằm xin ý kiến đóng góp GV, đánh giá tính khả thi quy trình khai thác CTGD mơn Tốn, rút kinh nghiệm mặt chưa tiến hành điều chỉnh Lần 2: Tổ chức cho GV dạy TNSP kế hoạch dạy nhóm nghiên cứu thiết kế có đối chứng để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất chương Mỗi lớp dạy TNSP tương ứng với lớp đối chứng, có sĩ số học lực tương đương (dựa vào kết chất lượng kiểm tra trước từ GVBM lớp đó) Đối với lớp đối chứng: GV dạy ND theo giáo án thường Quá trình dạy bao gồm việc thăm dò ý kiến kiểm tra Đánh giá kết học tập HS; phân tích, so sánh kết lớp thực nghiệm với lớp đối chứng 3.2.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm Đợt 1: Tập huấn GV từ tháng 6/2018 đến tháng 7/2018 chia làm lần - Lần 1: ngày 18-19/6/2018 Thành phần: 21 GV Toán trường THPT Thái Phiên - Quận Thanh Khê - TP Đà Nẵng - Lần 2: ngày 2-3/7/2018 Thành phần: 21 GV Toán trường THPT Lê Hồng Phong -TP Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai - Lần 3: ngày 17-19/7/2018 Thành phần: 19 GV Toán trường THPT Xuân Giang - Huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội Đợt 2: Dạy TNSP từ tháng 10/2018 đến 4/2019 trường 23 3.2.4 Quy trình thực nghiệm sư phạm 3.3 Kế hoạch dạy thực nghiệm sƣ phạm 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Kết thực nghiệm sư phạm đợt 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm đợt 3.4.3 Khảo sát tác động giải pháp đến lực khai thác CTGD mơn Tốn GV THPT KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau gặp gỡ, trao đổi biện pháp chương luận án với 61 GV Toán sáu tổ Toán thuộc trường THPT để xin ý kiến góp ý, đánh giá cho biện pháp đề xuất, thu kết tương đối khả quan: Hầu hết GV hỏi cho biện pháp đề xuất có tính thân họ có tính khả thi, hiệu Dựa biện pháp đó, tất GV đề xuất thiết kế từ đến ba chủ đề dạy học, kế hoạch dạy Kết cho phép kết luận giả thuyết TNSP chúng tơi: Các bước quy trình khai thác CTGD mơn Toán biện pháp bồi dưỡng lực khai thác CTGD mơn Tốn cho GV Tốn trường THPT phù hợp, bước đầu có tính hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng DH Toán THPT theo định hướng phát triển NL người học Chúng tiến hành dạy TNSP hai lần (có đối chứng) ba trường THPT, thuộc vùng miền khác Kết TNSP cho thấy: HS lớp TNSP hứng thú học tập, em hiểu lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn tốt Các kế hoạch dạy TNSP tạo khơng khí lớp học sơi HS hào hứng học tập, suy nghĩ, thảo luận hơn; Các kế hoạch dạy TNSP có tiến trình dạy học rõ rệt nên có tính khả thi Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, HS lớp thực nghiệm thể độ bền vững, sâu sắc kiến thức lớp đối chứng Kết khảo sát kiến thức lực khai thác CTGD mơn Tốn GV sau tập huấn cao hẳn trước TN Cho thấy biện pháp KHBD đề xuất có tính hiệu Kết TNSP chứng tỏ tính khả thi, hiệu biện pháp bồi dưỡng lực khai thác CTGD mơn Tốn cho GV Tốn trường THPT đề xuất chương 2; Giả thuyết khoa học luận án chấp nhận 24 KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN Luận án góp phần bổ sung phát triển sở lý luận vấn đề khai thác CTGD mơn Tốn trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh xây dựng hệ thống khái niệm CT, khai thác CT, NL đặc biệt đề xuất quy trình khai thác CTGD mơn Tốn thành tố lực khai thác CTGD môn Toán GV theo định hướng phát triển lực học sinh Luận án khảo sát, phân tích cách toàn diện thực trạng vấn đề khai thác CTGD mơn Tốn NL khai thác CTGD mơn Tốn GV Tốn THPT Trên sở rõ điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm mạnh, điểm yếu đó, làm sở thực tiễn để đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực khai thác CTGD mơn Tốn cho GV Tốn THPT chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực khai thác CTGD mơn Tốn cho GV THPT, có dẫn, gợi ý thực minh họa cụ thể cho GV triển khai trình khai thác CTGD mơn Tốn, giúp cho GV tốn THPT cụ thể hóa CTGD mơn Tốn thành chủ đề, kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực HS, góp phần phục vụ đổi giáo dục phổ thông, phù hợp với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn Các bước quy trình khai thác CTGD mơn Tốn, biện pháp hỗ trợ với chủ đề, KHBD minh họa xem đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn luận án, tạo điều kiện thuận lợi để GV THPT thực hành khai thác CTGD mơn Tốn THPT, nhằm tăng cường tính hiệu dạy học Tốn thực tiễn, góp phần phát triển NL nghề nghiệp Tiến hành TN sư phạm vòng, bước đầu khẳng định phù hợp, tính hợp lý bước khai thác CTGD mơn Tốn theo định hướng phát triển lực học sinh Những kết thu lý luận thực tiễn, khẳng định rằng, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, giả thuyết khoa học chấp nhận được, LA đạt mục đích ... tố lực khai thác CTGD mơn Tốn giáo viên THPT Khai thác CTGD mặt thực việc đổi chương trình, mặt khác hình thành phát triển lực khai thác chương trình đội ngũ giáo viên Như vậy, lực khai thác chương. .. việc khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn nhà trường phổ thông - Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn cho giáo viên THPT - Hướng dẫn giáo viên thiết kế kế hoạch... học môn Toán trường THPT Đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Năng lực khai thác chương trình giáo dục mơn Tốn giáo viên THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình bồi dưỡng lực khai thác

Ngày đăng: 09/09/2021, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w