TỔNG hợp, PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ VIỆC KHAI THÁC KHAI THÁC sử DỤNG tài NGUYÊN NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI và VÙNG BIỂN VIỆT NAM

40 9 0
TỔNG hợp, PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ VIỆC KHAI THÁC KHAI THÁC sử DỤNG tài NGUYÊN NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI và VÙNG BIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU BIỂN VÀ HẢI ĐẢO - BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN THEO CHỨC NĂNG NĂM 2018 TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC KHAI THÁC KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 ` TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU BIỂN VÀ HẢI ĐẢO - BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN THEO CHỨC NĂNG NĂM 2018 THU THẬP, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU, QUẢN LÝ, KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN TẠI VIỆT NAM Viện trưởng Chủ nhiệm Nguyễn Lê Tuấn Dư Văn Toán HÀ NỘI, 2018 ` MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết 1 Mục tiêu Kế hoạch thực hiện, sản phẩm: Chương 1: Tổng quan lượng sóng biển 1 Tiềm năng lượng sóng biển giới Hiện trạng nghiên cứu khai thác sử dụng lượng sóng biển 2.1 Tình hình nghiên cứu, khai thác sử dụng lượng sóng biển 2.2 Một số nghiên cứu đồ lượng sóng giới 2.2.1 Tập đồ lượng sóng Liên hiệp Anh 2.2.2 Tập đồ lượng sóng Trung Quốc Zhifeng Wang 11 2.3 Cơng nghệ khai thác lượng sóng 15 2.4 Các dự án điện từ lượng sóng biển 22 2.5 Các thành tựu nghiên cứu, sách lượng sóng biển quốc tế 25 Chương 2: Phân tích, đánh giá nghiên cứu khai thác lượng sóng biển Việt Nam 26 2.1 Các văn bản, sách lượng sóng biển 26 2.2 Các cơng trình nghiên cứu lượng sóng biển 34 Chương 3: Tính tốn tiềm năng lượng sóng biển ven bờ Việt Nam 49 3.1 Cơ sở lý thuyết lượng sóng 49 3.2 Thông lượng lượng sóng 49 3.3 Phương pháp tính tốn lượng sóng biển 52 3.3.1 Nguồn liệu 52 ` 3.3.2 Số liệu đường bờ 28 tỉnh thành ven biển 54 3.3.3 Phương pháp tính tốn cơng suất lượng sóng biển 54 3.3 Kết phân vùng tính tốn 55 3.3.1 Phân vùng lượng sóng biển 55 3.3.2 Kết tính toán 57 Chương 4: Đề xuất định hướng, nội dung nghiên cứu khoa học kiến nghị giải pháp quản lý tài nguyên lượng sóng biển việt nam 62 4.1 Đề xuất nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu NL sóng biển 62 4.2 Kiến nghị giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên lượng sóng 62 4.2.1.Giải pháp thị trường 62 4.2.2 Giải pháp khoa học, kỹ thuật 63 4.2.3 Giải pháp chế, sách 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 ` DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ trọng khai thác lượng sóng nước giới Hình 1.2 Khả khai thác lượng sóng theo tháng Hình 1.3 Khả khai thác lượng sóng theo năm Hình 1.4 Bản đồ độ cao sóng trung bình năm cho vùng biển liên hiệp Anh Hình 1.5 Giới thiệu đồ lượng sóng trung bình năm cho khu vực vùng biển Liên Hiệp Anh 11 Hình 1.6 Bản đồ độ cao sóng trung bình tháng vùng biển phía Nam Trung Quốc 12 Hình 1.7 Bản đồ độ cao sóng theo mùa cho vùng biển phía Nam Trung Quốc 13 Hình 1.8 Bản đồ lượng sóng trung bình tháng vùng biển phía Nam Trung Quốc 14 Hình 1.9 Bản đồ lượng sóng theo mùa vùng biển Trung Quốc 15 Hình 1.10: Cơng nghệ khai thác lượng sóng biển 16 Hình 1.11: Module thiết bị chuyển đổi lượng sóng biển Pelamis 17 Hình 1.12 Cấu tạo bên thiết bị Pelamis 18 Hình 1.13 Hệ thống pelamis lắp đặt khai thác Bồ Đào Nha 18 Hình 1.14 Pelamis biển Stromeness, Scotland 19 Hình 1.15 Thiết bị biến đổi lượng sóng biển AWS 21 Hình 1.16 Thiết bị biến đổi lượng sóng biển chìm AWS 22 Hình 1.17 Phân bố dự án điện sóng trước 2001 22 Hình 1.18 Phân bố dự án điện sóng đến 2016 23 Hình 1.19 : Phân phối điện sóng hàng năm Châu Âu, tính kW/m 24 ` Hình 2.1 Bản đồ độ cao sóng (phải) lượng sóng (trái) trung bình năm 41 Hình 2.2 Bản đồ độ cao sóng trung bình tháng năm 44 Hình 2.3 Bản đồ lượng sóng trung bình tháng năm 47 Hình 3.1: Sơ đồ phân bố lượng sóng 49 Hình 3.2: Bản đồ phân vùng lượng sóng biển Việt Nam 57 Hình 3.3 Sự chênh lệch kết lượng sóng trung bình tháng tập đồ lượng sóng Việt Nam Trung Quốc 59 Hình 3.4 Tỷ trọng công suất thu khu vực toàn dải ven biển Việt Nam 60 ` DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiềm năng lượng sóng lý thuyết theo khu vực Bảng 1.2 Năng lượng sóng theo tháng năm số quốc gia Bảng 1.3 Hiện trạng cơng suất lượng sóng giới (năm 2015) 23 Bảng 1.4 Kế hoạch lượng sóng biển OES đến 2050 24 Bảng 2.1 Các văn sách lượng Việt Nam 27 Bảng 3.1: Năng lượng sóng biển theo tháng tỉnh ven biển Việt Nam tác giả Nguyễn Mạnh Hùng 52 Bảng 3.2: Năng lượng sóng biển theo tháng tỉnh ven biển Việt Nam tác giả Wang 53 Bảng 3.3: Chiều dài đường bờ tỉnh ven biển Việt Nam 54 Bảng 3.4 Năng lượng sóng ven bờ biển Việt Nam năm 58 Bảng 3.5: Năng lượng sóng ven bờ biển Việt Nam năm 58 Bảng 3.6: Tỷ trọng công suất điện sóng khu vực ven biển Việt Nam 59 Bảng 3.7 Dự tính cơng suất điện từ sóng bờ biển Việt Nam 60 ` MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Theo báo cáo Đại dương tồn cầu hàng năm Liên hợp quốc (UN), năm 2010, tổng lượng sóng biển tồn cầu vào khoảng 11.400 TWh năm, chuyển khoảng 16% tương ứng với 1.700 TWh thành điện năng, đáp ứng khoảng 10% nhu cầu dùng điện giới Đên tháng 12 năm 2016 có số dự án điện sóng biển lắp đặt giới với tổng công suất năm 160 GWh Việt Nam nước có đường bờ biển dài 3.260 km với trữ lượng lượng sóng biển lớn, nhiên có số nghiên cứu đề cập đến mật độ lượng sóng biển Việt Nam, chưa có sách, chế để cơng trình khai thác lượng sóng biển vào thực tiễn Năm 2015 Việt Nam ban hành Chiến lược quốc gia phát triển lượng tái tạo với tầm nhìn đến năm 2050, thực Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu, Hiệp định Paris 2015 COP 21 biến đổi khí hậu (BĐKH), Việt Nam cam kết giảm thiểu phát thải khí nhà kính CO2 8% vào năm 2030 và giảm đến 25% nhận hỗ trợ hiệu từ cộng đồng quốc tế Đồng thời Việt Nam 48 quốc gia ký cam kết định hướng sử dụng tới 2050 100% lượng tái tạo COP 22 vào năm 2016 Ma rốc BĐKH việc nghiên cứu sở khoa học tài nguyên lượng sóng biển Việt Nam –năng lượng tái tạo cần thiết quan trọng Năm 2017 nhiệm vụ phân tích, đánh giá trạng nghiên cứu, sử dụng tài nguyên lượng sóng biển 12 nước giới có đề xuất nghiên cứu năm 2018 nội dung liên quan đến tài nguyên lượng sóng biển Việt Nam Mục tiêu - Đánh giá trạng kết nghiên cứu khoa học, văn bản, sách Việt Nam liên quan đến tài nguyên lượng sóng biển ` - Đề xuất nội dung nghiên cứu khoa học, danh mục đề tài khoa học tài nguyên lượng sóng biển Việt Nam Kế hoạch thực hiện, sản phẩm: TT Các nội dung, công việc chủ yếu cần Sản phẩm, kết thực hiện; mốc đánh giá chủ nhiệm vụ yếu Xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai thực Thuyết minh NVTX, Kế nội dung công việc hoạch thực Thu thập kết nghiên cứu khoa học,văn bản, sách Việt Nam liên quan Danh mục tài liệu đến tài ngun lượng sóng biển Phân tích, đánh giá văn bản, sách Việt Nam liên quan đến nghiên cứu, quản lý, khai thác, sử dụng tài ngun lượng sóng biển Phân tích, đánh giá kết nghiên cứu, đề tài, dự án tài nguyên lượng sóng biển Việt Nam Nghiên cứu, đề xuất định hướng nội dung nghiên cứu khoa học, danh mục đề tài tài nguyên lượng sóng biển Việt Nam Các phân tích, nhận xét Các phân tích, đánh giá Các định hướng nghiên cứu giải pháp quản lý sử dụng - Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Xây dựng báo cáo tổng kết thực - 01 báo đăng tạp chí nhiệm vụ năm 2018 nước kỷ yếu hội thảo toàn văn ` Chương 1: Tổng quan lượng sóng biển Tiềm năng lượng sóng biển giới Theo báo cáo Tổ chức lượng đại dương OES, tính đến năm 2016, tổng lượng sóng biển tồn cầu theo khu vực vào khoảng 29.500 TWh/năm (bảng 1.1) Hiện quốc gia ven biển giới Mỹ, Đức, Nhật Bản, Thụy Điển, Đan Mạch, Scotland, Bồ Đào Nha, Nga, Trung Quốc có nhiều nghiên cứu ứng dụng tài nguyên lượng sóng để phát điện phục vụ chiếu sáng hoạt động kinh tế hải đảo vùng ven biển Năng lượng sóng biển có ưu điểm có chu kỳ dự đốn Hiện có nhiều cơng nghệ phát điện từ sóng biển thành cơng thương mại hóa Nhà máy điện thương mại từ sóng biển với công suất 30 MW xây dựng Bồ Đào Nha cơng nghệ hình rắn biển Pelamis nhà máy 100 MW vương quốc Anh Chiến lược lượng biển EU định hướng giá lượng sóng 10 cent/1 Kw vào năm 2030 cạnh tranh với dạng lượng truyền thống khác [9] Bảng 1.1: Tiềm năng lượng sóng lý thuyết theo khu vực [9] Công suất lượng sóng (TWh/năm) Khu vực Tây Bắc Âu 2.800 Biển Địa Trung Hải quần đảo Đại tây dương (Azores, Cape Verde, Canaries) 1.300 Bắc Mỹ Greenland 4.000 Trung Mỹ 1.500 Nam Mỹ 4.600 Châu Phi 3.500 Châu Á 6.200 Ơxtrâylia, Niu Di-lân đảo Thái Bình Dương 5.600 Tổng 29.500 ` a Thiết bị Pelamis Pelamis hệ thống phao, gồm loạt ống hình trụ nửa chìm, nửa nổi, nối với lề Sóng biển làm chuyển động mạnh hệ thống phao, tác động mạnh vào hệ thống bơm thủy lực làm quay turbin phát điện Hàng loạt thiết bị tương tự kết nối với nhau, làm cho turbin hoạt động liên tục Dòng điện truyền qua giây cáp ngầm đáy đại dương dẫn vào bờ, nối với lưới điện, cung cấp cho hộ sử dụng Nếu xây dựng nhà máy điện có cơng suất 30 MW chiếm diện tích mặt biển 1km2 Pelamis neo độ sâu chừng 50–70m; cách bờ 10km, nơi có mức lượng cao sóng Và Pelamis gồm ba modul biến đổi lượng, modul có hệ thống máy phát thủy lực - điện đồng Mỗi thiết bị pelamis cho cơng suất 750kW, có chiều dài 140-150m, có đường kính ống 3-3,5m Tại Bồ Đào Nha Scotland đặt thiết bị Pelamis công suất tổng đạt tới gần MW Hình 1.11: Module thiết bị chuyển đổi lượng sóng biển Pelamis [9 17 ` Hình 1.12 Cấu tạo bên thiết bị Pelamis[13] Hệ thống lắp đặt khai thác Bồ Đồ Nha hệ thống Pelamis giới gồm Pelamis (1 Pelamis có cơng suất 0,75 MW) có cơng suất 2,25 MW Hình 1.13 Hệ thống pelamis lắp đặt khai thác Bồ Đào Nha [13] 18 ` Hình 1.14 Pelamis biển Stromeness, Scotland [13] Năm 2007, Scotland lắp đặt thiết bị Pelamis tổng công suất đạt 3MW b Hệ thống phao tiêu AquaBuOY: Hệ thống phao tiêu AquaBuOY hệ thống phao có nguyên lý hoạt động nhằm biến đổi lượng động học chuyển động thẳng đứng đợt sóng biển tạo lượng điện Nhờ việc trồi lên, ngụp xuống sóng biển làm hệ thống phao dập dềnh lên xuống mạnh làm hệ thống xilanh chuyển động, tạo dòng điện Điện dẫn qua hệ thống cáp ngầm đưa lên bờ, hòa vào lưới điện Mỗi phao tiêu đạt cơng suất tới 250kW, với đường kính phao 6m Nếu trạm phát điện có cơng suất 10 MW chiếm 0,13 km2 mặt biển Bơm ống ống cao su cốt thép, hoạt động bơm bình thường, sóng nén, nước biển phọt mạnh phía sau, có chứa cao áp, làm quay turbin, điện thu được, dẫn qua cáp ngầm vào bờ để hịa chung vào lưới điện Ngồi Aqua BuOY, đặt pin mặt trời; turbin gió nhỏ nhằm tạo nguồn điện cho thiết bị chuẩn đoán gắn Aqua BuOY Tất liệu thiết bị truyền công nghệ không dây, vệ tinh khu vực điều hành Hệ thống Aqua BuOY thường lắp đặt cách bờ chừng 5km nơi biển có độ sâu 50m Năm 2006, dự án 00kW, Makar Bay, Wahington, 19 ` thực với giá thành triệu đô la, cung cấp điện cho 150 hộ gia đình Dự án 2MW Figuera da Foz, Bồ Đào Nha dự án 2MW miền Nam California, Mỹ Hệ thống phao tiêu chìm AWS Ở Cơng ty AWS Ocean Eneny, Scotland người ta phát minh hệ thống máy phát điện nhằm biến chuyển động sóng thành điện Khác với hệ thống tồn Đó hệ thống phao tiêu nằm chìm mặt nước, nên khơng bị ảnh hưởng điều kiện khí hậu mặt biển Hệ thống phao tiêu ngầm giống ngư lôi mặt nước biển chừng 50 mét mà tạo điện nhờ sóng biển Họ thành công năm 2008 Các hệ thống mặt biển dễ bị trận bão tàn phá, hệ thống chìm AWS (Aschimedes Wave Swing) chế tạo vật liệu sử dụng dàn khai thác dầu mỏ khơi, đặt độ sâu yên tĩnh Hệ thống tạo lượng nhờ sóng biển từ xa, qua biến thiên áp suất sinh biến đổi cột nước Hệ thống phao tiêu AWS xi lanh dài 35 mét, rộng 10 mét chứa khí nén bên khiến phao khơng chìm, nửa chuyển động theo chiều thẳng đứng Khi sóng lướt qua, tăng khối lượng nước làm gia tăng áp suất cột nước phần bên hệ thống bị đẩy xuống Giữa hai đợt sóng, cột nước hạ xuống, áp suất hạ theo làm lên phần hệ thống Chuyển động bơm biến thành điện Điện chuyển tải qua cáp ngầm, lên hịa vào lưới điện quốc gia Mọi cơng nghệ phát điện, đưa bị chặn giá thành, Anacondaa cơng nghệ có ưu giá thành thấp, lại tạo nguồn lượng sạch, thân thiện với môi trường Công nghệ Anaconda mô tả sau: Một ống cao su dài khoảng 200 mét, hai đầu bịt kín, bên chứa đầy nước Được neo bề mặt nước biển, đầu hứng lấy đợt sóng Sóng đập vào đầu thiết bị tạo sức ép hình thành nên “sóng phình” (do áp lực chất lỏng động lên xuống sóng, ống) bên ống Khi có sóng phình chạy qua ống, đợt sóng biển tạo chạy dọc phần ngồi ống tốc độ, tạo thêm sức ép lên ống, khiến sóng phình ngày lớn Liền sóng phình làm quay tuốcbin nằm đầu lại ống cao su Năng lượng (điện) tạo chuyển lên bờ qua cáp ngầm 20 ` c Hệ thống biến đổi lượng sóng biển (AWS) Hệ thống biến đổi lượng sóng biển AWS hệ thống có hình dạng phao trịn có đường kinh 1,52 m chiều cao 1,52m đường kính m làm vật liệu sắt Phía phao có gắn pin mặt trời, turbin gió, nhằm tạo nguồn điện cung cấp cho thiết bị chẩn đoán gắn hệ thống Nguyên lý hoạt động hệ thống lượng sóng biển chìm AWS sóng tạo dao động, tăng khối lượng nước làm gia tăng áp suất cột nước, Phần hệ thống bị đẩy xuống Giữa hai đợt sóng, cột nước hạ xuống, áp suất giảm theo làm lên phần hệ thống Chuyển động xilanh tạo áp lực làm quay tuabin máy phát điện tạo điện Năm 2008, công ty AWS Ocean Eneny Scotland thành công phát minh hệ thống phao chìm AWS đáy biển khơng bị ảnh hưởng điều kiện khí hậu mặt biển Hình 1.15 Thiết bị biến đổi lượng sóng biển AWS [7] 21 ` Hình 1.16 Thiết bị biến đổi lượng sóng biển chìm AWS [7] 2.4 Các dự án điện từ lượng sóng biển Hình 1.17 Phân bố dự án điện sóng trước 2001[13] 22 ` Hình 1.18 Phân bố dự án điện sóng đến 2016[13] Hình 1.16 (có dự án) trước năm 2001 cho thấy số lượng dự án (hình 1.17) vào năm 2015 có 60 dự án xây dựng gia tăng mạnh so với trước năm 2001 với dự án, tức trung bình tăng khoảng đến dự án năm Và thực tế năm gần gia tăng nhanh Bảng 2.2 nhóm nghiên cứu tham khảo nguồn tài liệu thống kê Phân bố địa lý dự án khai thác tài nguyên sóng phân bổ hầu hết quốc gia có biển thuộc châu Âu, châu Á, châu Mỹ Tuy nhiên nhiều thuộc châu Âu Và châu Âu có chương tình đặc biệt SAT tiến tới gía thàng 1kwh điện sóng 10 cent năm 2035, cạnh tranh với dạng lượng khác Bảng 1.3 Hiện trạng cơng suất lượng sóng giới (năm 2015)[5] STT 10 11 12 13 Quốc gia Anh Ai Len Bồ Đào Nha Bỉ Canada Đan Mạch Hàn Quốc Italia Mỹ Na Uy Tây Ban Nha Thụy Điển Trung Quốc 23 Công suất (kW) 960 3000 2250 100 1065 50 1000 150 1545 200 533 203 1325 ` STT 14 15 16 Quốc gia Singapo Mexico Scotland Tổng cộng Công suất (kW) 16 200 3000 15597 Công suất lắp đặt (2015) theo bảng 2.2 gần 16 MW, có nhiều dự án quốc gia với tổng dự kiến lên đến 300 GW vào năm 2050 (bảng 2.3) Đồng thời tầm nhìn quốc gia phát triển lượng sóng biển tạo 680 ngàn việc làm, giảm thiểu 500 triệu CO2 Bảng1.4 Kế hoạch lượng sóng biển OES đến 2050 [13] Thứ tự Nội dung Số lượng Công suất lắp đặt (GW) 300 Việc làm (suất chỗ) Vốn đầu tư đến 2050 (tỷ USD) 35 Giảm phát thải CO2 (triệu tấn) 500 680.000 Hình 1.19 : Phân phối điện sóng hàng năm Châu Âu, tính kW/m[8] Tài nguyên lượng sóng khu vực châu Âu (hình 1.16) Bồ Đào Nha, Biển Baltic phần Biển Bắc Đan Mạch, Canada, Tây Ban Nha, Ireland, Vương quốc Anh thể qua hình 1.16 Nhìn vào bảng 2.2 hình 2.4 24 ` chứng minh châu Âu, khu vực có tài nguyên lượng sóng dồi giới, vượt qua số khu vực Nam Mỹ Cụ thể hơn, tổng cơng suất sóng đường bờ biển châu Âu dao động từ 120 GW Vương quốc Anh đến GW Thụy Điển, vượt qua 28 GW Vịnh Gascoigne Pháp, 21 GW Ireland, 10 GW Bồ Đào Nha 3,4 GW Đan Mạch Tương tự, số vùng ven biển Tây Ban Nha có tiềm sóng to lớn, với cơng suất sóng tới 250 MWh/m/năm Asturias, 400 MWh/m/năm Galicia dọc theo bờ biển Chết 2.5 Các thành tựu nghiên cứu, sách lượng sóng biển quốc tế Trên giới có nhiều hiệp hội nghiên cứu, triển khai lượng sóng biển, Tổ chức Năng lượng đại dương OES thuộc Tổ chức lượng quốc tế (IEA) thuộc Liên hợp quốc Và đến có 25 thành viên, Việt Nam mời, chưa tham gia OES Các quốc gia có biển (Anh, MỸ, Nhật, Trung Quốc, Úc…) có hay nhiều đơn vị nghiên cứu, ứng dụng lượng sóng biển vào sống Các quốc gia có chiến lược , quy hoạch phát triển lượng sóng biển, số dạng lượng tái tạo khác vùng biển đặc quyền kinh tế Đã có số cơng nghệ khai thác lượng sóng biển thương mại hóa thành cơng Các tiêu chuẩn, tiêu chí, quy định kỹ thuật đồ tài nguyên lượng sóng biển vùng biển – đại dương giới đáng chuẩn hóa, dễ dàng phục vụ khai thác, quản lý sử dụng, quy hoạch không gian biển Các chương trình quốc tế lượng sóng biển hệ thứ có triển vọng phát triển ngang với nguồn tài nguyên lượng tái tạo khác, đồng thời kết hợp sử dụng nguồn lượng khác chung sở hạ tầng biển, mang lại hiệu kinh tế xã hội môi trường cao 25 ` Chương 2: Phân tích, đánh giá nghiên cứu khai thác lượng sóng biển Việt Nam Việt nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đông, giữ vị trí chiến lược địa lý, trị kinh tế khơng phải quốc gia củng có Với bờ biển dài 3260 km trải dài từ Bắc tới Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, đảo giới Vùng biển nước ta có khoảng 3000 đảo lớn nhỏ quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa phân bố theo chiều dài bờ biển đất nước Một số đảo ven bờ cịn có vị trí quan trọng sử dụng làm điểm mốc quốc gia biển để thiết lập đường sở ven bờ lục địa Việt Nam, từ xác định vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, làm sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển Biển Đông vùng nhộn nhịp thứ hai giới sau Địa Trung Hải, chiếm khoảng ¼ lưu lượng tàu hoạt động vùng biển tồn cầu Là tuyến hàng hải huyết mạch mang tính chiến lược nhiều nước giới khu vực, nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, Châu Âu, Trung Đông với Châu Á nước Châu Á với Cùng với đất liền, vùng biển nước ta khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, ngư trường giàu có ni sống hàng triệu ngư dân gia đình từ bao đời qua, vùng kinh tế nhiều thập kỷ phát triển động, nơi hấp dẫn nhà đầu tư thị trường giới đến khảo sát nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nghiên cứu lượng sóng biển chuyển thành lượng điện nước đầu tư nghiên cứu có Việt Nam 2.1 Các văn bản, sách lượng sóng biển Nhu cầu cung ứng lượng phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức, đặc biệt nguồn nhiên liệu hóa thạch nội địa dần cạn kiệt, giá dầu biến động theo xu tăng Việt Nam phụ thuộc 26 ` nhiều vào giá lượng giới , việc xem xét khai thác nguồn lượng tái tạo biển đặc biệt lượng sóng, thủy triều, gió, dịng chảy… thập kỷ tới có ý nghĩa quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh lượng lẫn bảo vệ môi trường Vấn đề Chính phủ Việt Nam Bộ ngành quan tâm, đạo thực đề cập số văn pháp lý Dưới tóm tắt số văn bản, sách ban hành liên quan đến định hướng phát triển nhằm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển lượng tái tạo biển Việt Nam thời gian qua Bảng 2.1 Các văn sách lượng Việt Nam Tên văn Những nội dung văn liên quan đến hỗ trợ thúc đẩy NLTT Số ngày ban hành Chiến lược Số: 1855/QĐ-TTg, phát triển 27/12/2007 lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 + Phấn đấu tăng tỷ lệ nguồn lượng tái tạo lên khoảng 3% tống lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010; khoảng 5% vào năm 2020, khoảng 11% vào năm 2050 + Hồn thành chương trình lượng nơng thơn, miền núi Đưa số hộ nông thôn sử dụng lượng thương mại đế đun nấu lên 50% vào ăm 2010 80% vào năm 2020 Đến năm 2010 đạt 95% số hộ dân nơng thơn có điện, đến năm 2020 hầu hết số hộ dân nơng thơn có điện + Xem xét thành lập quỹ phát triến lượng đế hỗ trợ đầu tư cho phát triến lượng tái tạo Quy hoạch Số: 110/2007/QĐ - TTg, + Tiếp tục thực chương trình 27 ` Tên văn Số ngày ban hành phát triến ngày 18/7/2007 điện lực quốc gia giai đoạn 2006 2015 có xét đến năm 2025 Những nội dung văn liên quan đến hỗ trợ thúc đẩy NLTT đầu tư phát triến điện nông thôn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, phấn đấu đến năm 2010 có 95% năm 2015 có 100% xã có điện + Phát triến thủy điện nhỏ, lượng tái tạo cho vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo; + Đến năm 2015 phát triến thêm 2451 MW điện tái tạo, năm 2025 1600 MW Quy hoạch Số: 1208/QĐ-TTg ngày - Ưu tiên phát triển nguồn điện từ phát triển 21/7/2011 lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, điện lực điện sinh khối,…), phát triển nhanh, quốc gia bước gia tăng tỷ trọng điện giai đoạn sản xuất từ nguồn lượng tái 2011 tạo: 2020 có xét + Đưa tổng cơng suất nguồn điện gió từ đến năm mức không đáng kể lên khoảng 2030 1.000 MW vào năm 2020, khoảng 6.200 MW vào năm 2030; điện sản xuất từ nguồn điện gió chiếm tỷ trọng từ 0,7% năm 2020 lên 2,4% vào năm 2030 + Phát triển điện sinh khối, đồng phát điện nhà máy đường, đến năm 2020, nguồn điện có tổng cơng suất khoảng 500 MW, nâng lên 2.000 MW vào năm 2030; tỷ trọng điện sản xuất tăng từ 0,6% năm 2020 lên 1,1% năm 2030 - Ưu tiên phát triển nguồn thủy điện, 28 Tải FULL (78 trang): bit.ly/34HMAku Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net ` Tên văn Những nội dung văn liên quan đến hỗ trợ thúc đẩy NLTT Số ngày ban hành dự án lợi ích tổng hợp: Chống lũ, cấp nước, sản xuất điện; đưa tổng công suất nguồn thủy điện từ 9.200 MW lên 17.400 MW vào năm 2020 - Nghiên cứu đưa nhà máy thủy điện tích vào vận hành phù hợp với phát triển hệ thống điện nhằm nâng cao hiệu vận hành hệ thống: Năm 2020, thủy điện tích có tổng cơng suất 1.800 MW; nâng lên 5.700 MW vào năm 2030 Chủ động Nghị số 24 – ứng phó với NQ/TW, ngày 3/6/2013 biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Tại III Nhiệm vụ trọng tâm - Phần 2: Nhiệm vụ cụ thể - Mục b Về quản lý tài nguyên, Nghị đưa nhiệm vụ cụ thể tăng cường quản lý, đẩy mạnh đầu tư khai thác nguồn lượng tái tạo mới, nêu rõ: + Thúc đẩy phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu thay nguồn tài nguyên truyền thống Đẩy mạnh đầu tư phát triển sử dụng lượng mới, lượng tái tạo; thúc đẩy chuyển đổi cấu sử dụng lượng theo hướng tăng tỉ trọng sử dụng lượng mới, lượng tái tạo tổng lượng quốc gia Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia 29 ` Tên văn Số ngày ban hành Những nội dung văn liên quan đến hỗ trợ thúc đẩy NLTT đầu tư phát triển lượng mới, lượng tái tạo + Đẩy mạnh hợp tác thăm dò, khai thác tài nguyên từ bên ngoài, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước Phát triển sản xuất loại nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu để thay loại tài nguyên truyền thống Phê duyệt Số 1570/QĐ – TTg, Trong nội dung, nhiệm vụ, định có định ngày 6/9/2013 đề cập đến: “Thực điều tra tổng Phê hợp, đánh giá tồn diện khí tượng, hải duyệt Chiến văn, tài ngun – mơi trường biển, địa lược khai chất, địa hình, tài nguyên đất, nước mặt, thác, sử nước đất, hệ sinh thái rừng ngập dụng bền mặn, đất ngập nước, loại hoang dã vững tài quý hiếm, tài nguyên vị để phát triển nguyên cảng biển, du lịch, tiềm khai thác bảo vệ môi lượng gió, lượng mặt trời, trường biển lượng sóng, thủy triều… vùng đến năm biển ven bờ, ven đảo lớn từ Móng 2020, tầm Cái đến Hà Tiên phục vụ cho phát triển nhìn đến kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc năm 2030 phòng, an ninh Chú ý điều phối hoạt động, trao đổi thông tin, kết dự án điều tra, nghiên cứu biển theo hướng tổng hợp thống để tăng hiệu công tác điều tra, nghiên cứu biển Tải FULL (78 trang): bit.ly/34HMAku Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 30 ` Tên văn Những nội dung văn liên quan đến hỗ trợ thúc đẩy NLTT Số ngày ban hành Phê duyệt Số 2068/QĐ – TTg, a Mục tiêu: chiến lược ngày 25/11/2015 - Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên phát triển lượng nước, kết hợp với nhập lượng lượng sơ cấp cho sản xuất tái tạo điện; cung cấp đầy đủ điện với chất Việt Nam lượng ngày cao, giá hợp lý năm phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo an 2030, tầm ninh lượng quốc gia nhìn đến - Cung cấp đủ nhu cầu điện nước, năm 2050 sản lượng điện sản xuất nhập năm 2015 khoảng 194 - 210 tỷ kWh; năm 2020 khoảng 330 - 362 tỷ kWh; năm 2030 khoản 695 - 834 tỷ kWh - Ưu tiên phát triển nguồn lượng tái tạo cho sản xuất điện, tăng tỷ lệ điện sản xuất từ nguồn lượng từ mức 3,5% năm 2010, lên 4,5% tổng điện sản xuất vào năm 2020 6,0% vào năm 2030 - Giảm hệ số đàn hồi điện/GDP từ bình qn 2,0 xuống cịn 1,5 vào năm 2015 1,0 vào năm 2020 - Đẩy nhanh chương trình điện khí hóa nơng thơn, miền núi đảm bảo đến năm 2020 hầu hết số hộ dân nơng thơn có điện b Quy hoạch nguồn điện + Quyết định đưa mục tiêu chiến lược cần thiết để phát triển sử 31 6277516 ... 1: Tổng quan lượng sóng biển 1 Tiềm năng lượng sóng biển giới Hiện trạng nghiên cứu khai thác sử dụng lượng sóng biển 2.1 Tình hình nghiên cứu, khai thác sử dụng lượng sóng biển. .. sách Việt Nam liên quan Danh mục tài liệu đến tài ngun lượng sóng biển Phân tích, đánh giá văn bản, sách Việt Nam liên quan đến nghiên cứu, quản lý, khai thác, sử dụng tài ngun lượng sóng biển Phân. .. tích, đánh giá kết nghiên cứu, đề tài, dự án tài nguyên lượng sóng biển Việt Nam Nghiên cứu, đề xuất định hướng nội dung nghiên cứu khoa học, danh mục đề tài tài nguyên lượng sóng biển Việt Nam

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan