TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC KHAI THÁC KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM

78 156 0
TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC KHAI THÁC KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU BIỂN VÀ HẢI ĐẢO - BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN THEO CHỨC NĂNG NĂM 2018 TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC KHAI THÁC KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 ` TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU BIỂN VÀ HẢI ĐẢO - BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ THƯỜNG XUYÊN THEO CHỨC NĂNG NĂM 2018 THU THẬP, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGHIÊN CỨU, QUẢN LÝ, KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN TẠI VIỆT NAM Viện trưởng Chủ nhiệm Nguyễn Lê Tuấn Dư Văn Toán HÀ NỘI, 2018 ` MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết 1 Mục tiêu Kế hoạch thực hiện, sản phẩm: Chương 1: Tổng quan lượng sóng biển 1 Tiềm năng lượng sóng biển giới Hiện trạng nghiên cứu khai thác sử dụng lượng sóng biển 2.1 Tình hình nghiên cứu, khai thác sử dụng lượng sóng biển 2.2 Một số nghiên cứu đồ lượng sóng giới 2.2.1 Tập đồ lượng sóng Liên hiệp Anh 2.2.2 Tập đồ lượng sóng Trung Quốc Zhifeng Wang 11 2.3 Cơng nghệ khai thác lượng sóng 15 2.4 Các dự án điện từ lượng sóng biển 22 2.5 Các thành tựu nghiên cứu, sách lượng sóng biển quốc tế 25 Chương 2: Phân tích, đánh giá nghiên cứu khai thác lượng sóng biển Việt Nam 26 2.1 Các văn bản, sách lượng sóng biển 26 2.2 Các cơng trình nghiên cứu lượng sóng biển 34 Chương 3: Tính tốn tiềm năng lượng sóng biển ven bờ Việt Nam 49 3.1 Cơ sở lý thuyết lượng sóng 49 3.2 Thông lượng lượng sóng 49 3.3 Phương pháp tính tốn lượng sóng biển 52 3.3.1 Nguồn liệu 52 ` 3.3.2 Số liệu đường bờ 28 tỉnh thành ven biển 54 3.3.3 Phương pháp tính tốn cơng suất lượng sóng biển 54 3.3 Kết phân vùng tính tốn 55 3.3.1 Phân vùng lượng sóng biển 55 3.3.2 Kết tính toán 57 Chương 4: Đề xuất định hướng, nội dung nghiên cứu khoa học kiến nghị giải pháp quản lý tài nguyên lượng sóng biển việt nam 62 4.1 Đề xuất nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu NL sóng biển 62 4.2 Kiến nghị giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên lượng sóng 62 4.2.1.Giải pháp thị trường 62 4.2.2 Giải pháp khoa học, kỹ thuật 63 4.2.3 Giải pháp chế, sách 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 ` DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ trọng khai thác lượng sóng nước giới Hình 1.2 Khả khai thác lượng sóng theo tháng Hình 1.3 Khả khai thác lượng sóng theo năm Hình 1.4 Bản đồ độ cao sóng trung bình năm cho vùng biển liên hiệp Anh Hình 1.5 Giới thiệu đồ lượng sóng trung bình năm cho khu vực vùng biển Liên Hiệp Anh 11 Hình 1.6 Bản đồ độ cao sóng trung bình tháng vùng biển phía Nam Trung Quốc 12 Hình 1.7 Bản đồ độ cao sóng theo mùa cho vùng biển phía Nam Trung Quốc 13 Hình 1.8 Bản đồ lượng sóng trung bình tháng vùng biển phía Nam Trung Quốc 14 Hình 1.9 Bản đồ lượng sóng theo mùa vùng biển Trung Quốc 15 Hình 1.10: Cơng nghệ khai thác lượng sóng biển 16 Hình 1.11: Module thiết bị chuyển đổi lượng sóng biển Pelamis 17 Hình 1.12 Cấu tạo bên thiết bị Pelamis 18 Hình 1.13 Hệ thống pelamis lắp đặt khai thác Bồ Đào Nha 18 Hình 1.14 Pelamis biển Stromeness, Scotland 19 Hình 1.15 Thiết bị biến đổi lượng sóng biển AWS 21 Hình 1.16 Thiết bị biến đổi lượng sóng biển chìm AWS 22 Hình 1.17 Phân bố dự án điện sóng trước 2001 22 Hình 1.18 Phân bố dự án điện sóng đến 2016 23 Hình 1.19 : Phân phối điện sóng hàng năm Châu Âu, tính kW/m 24 ` Hình 2.1 Bản đồ độ cao sóng (phải) lượng sóng (trái) trung bình năm 41 Hình 2.2 Bản đồ độ cao sóng trung bình tháng năm 44 Hình 2.3 Bản đồ lượng sóng trung bình tháng năm 47 Hình 3.1: Sơ đồ phân bố lượng sóng 49 Hình 3.2: Bản đồ phân vùng lượng sóng biển Việt Nam 57 Hình 3.3 Sự chênh lệch kết lượng sóng trung bình tháng tập đồ lượng sóng Việt Nam Trung Quốc 59 Hình 3.4 Tỷ trọng công suất thu khu vực toàn dải ven biển Việt Nam 60 ` DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiềm năng lượng sóng lý thuyết theo khu vực Bảng 1.2 Năng lượng sóng theo tháng năm số quốc gia Bảng 1.3 Hiện trạng cơng suất lượng sóng giới (năm 2015) 23 Bảng 1.4 Kế hoạch lượng sóng biển OES đến 2050 24 Bảng 2.1 Các văn sách lượng Việt Nam 27 Bảng 3.1: Năng lượng sóng biển theo tháng tỉnh ven biển Việt Nam tác giả Nguyễn Mạnh Hùng 52 Bảng 3.2: Năng lượng sóng biển theo tháng tỉnh ven biển Việt Nam tác giả Wang 53 Bảng 3.3: Chiều dài đường bờ tỉnh ven biển Việt Nam 54 Bảng 3.4 Năng lượng sóng ven bờ biển Việt Nam năm 58 Bảng 3.5: Năng lượng sóng ven bờ biển Việt Nam năm 58 Bảng 3.6: Tỷ trọng công suất điện sóng khu vực ven biển Việt Nam 59 Bảng 3.7 Dự tính cơng suất điện từ sóng bờ biển Việt Nam 60 ` MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Theo báo cáo Đại dương tồn cầu hàng năm Liên hợp quốc (UN), năm 2010, tổng lượng sóng biển tồn cầu vào khoảng 11.400 TWh năm, chuyển khoảng 16% tương ứng với 1.700 TWh thành điện năng, đáp ứng khoảng 10% nhu cầu dùng điện giới Đên tháng 12 năm 2016 có số dự án điện sóng biển lắp đặt giới với tổng công suất năm 160 GWh Việt Nam nước có đường bờ biển dài 3.260 km với trữ lượng lượng sóng biển lớn, nhiên có số nghiên cứu đề cập đến mật độ lượng sóng biển Việt Nam, chưa có sách, chế để cơng trình khai thác lượng sóng biển vào thực tiễn Năm 2015 Việt Nam ban hành Chiến lược quốc gia phát triển lượng tái tạo với tầm nhìn đến năm 2050, thực Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu, Hiệp định Paris 2015 COP 21 biến đổi khí hậu (BĐKH), Việt Nam cam kết giảm thiểu phát thải khí nhà kính CO2 8% vào năm 2030 và giảm đến 25% nhận hỗ trợ hiệu từ cộng đồng quốc tế Đồng thời Việt Nam 48 quốc gia ký cam kết định hướng sử dụng tới 2050 100% lượng tái tạo COP 22 vào năm 2016 Ma rốc BĐKH việc nghiên cứu sở khoa học tài nguyên lượng sóng biển Việt Nam –năng lượng tái tạo cần thiết quan trọng Năm 2017 nhiệm vụ phân tích, đánh giá trạng nghiên cứu, sử dụng tài nguyên lượng sóng biển 12 nước giới có đề xuất nghiên cứu năm 2018 nội dung liên quan đến tài nguyên lượng sóng biển Việt Nam Mục tiêu - Đánh giá trạng kết nghiên cứu khoa học, văn bản, sách Việt Nam liên quan đến tài nguyên lượng sóng biển ` - Đề xuất nội dung nghiên cứu khoa học, danh mục đề tài khoa học tài nguyên lượng sóng biển Việt Nam Kế hoạch thực hiện, sản phẩm: TT Các nội dung, công việc chủ yếu cần Sản phẩm, kết thực hiện; mốc đánh giá chủ nhiệm vụ yếu Xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai thực Thuyết minh NVTX, Kế nội dung công việc hoạch thực Thu thập kết nghiên cứu khoa học,văn bản, sách Việt Nam liên quan Danh mục tài liệu đến tài ngun lượng sóng biển Phân tích, đánh giá văn bản, sách Việt Nam liên quan đến nghiên cứu, quản lý, khai thác, sử dụng tài ngun lượng sóng biển Phân tích, đánh giá kết nghiên cứu, đề tài, dự án tài nguyên lượng sóng biển Việt Nam Nghiên cứu, đề xuất định hướng nội dung nghiên cứu khoa học, danh mục đề tài tài nguyên lượng sóng biển Việt Nam Các phân tích, nhận xét Các phân tích, đánh giá Các định hướng nghiên cứu giải pháp quản lý sử dụng - Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Xây dựng báo cáo tổng kết thực - 01 báo đăng tạp chí nhiệm vụ năm 2018 nước kỷ yếu hội thảo toàn văn ` Chương 1: Tổng quan lượng sóng biển Tiềm năng lượng sóng biển giới Theo báo cáo Tổ chức lượng đại dương OES, tính đến năm 2016, tổng lượng sóng biển tồn cầu theo khu vực vào khoảng 29.500 TWh/năm (bảng 1.1) Hiện quốc gia ven biển giới Mỹ, Đức, Nhật Bản, Thụy Điển, Đan Mạch, Scotland, Bồ Đào Nha, Nga, Trung Quốc có nhiều nghiên cứu ứng dụng tài nguyên lượng sóng để phát điện phục vụ chiếu sáng hoạt động kinh tế hải đảo vùng ven biển Năng lượng sóng biển có ưu điểm có chu kỳ dự đốn Hiện có nhiều cơng nghệ phát điện từ sóng biển thành cơng thương mại hóa Nhà máy điện thương mại từ sóng biển với công suất 30 MW xây dựng Bồ Đào Nha cơng nghệ hình rắn biển Pelamis nhà máy 100 MW vương quốc Anh Chiến lược lượng biển EU định hướng giá lượng sóng 10 cent/1 Kw vào năm 2030 cạnh tranh với dạng lượng truyền thống khác [9] Bảng 1.1: Tiềm năng lượng sóng lý thuyết theo khu vực [9] Công suất lượng sóng (TWh/năm) Khu vực Tây Bắc Âu 2.800 Biển Địa Trung Hải quần đảo Đại tây dương (Azores, Cape Verde, Canaries) 1.300 Bắc Mỹ Greenland 4.000 Trung Mỹ 1.500 Nam Mỹ 4.600 Châu Phi 3.500 Châu Á 6.200 Ơxtrâylia, Niu Di-lân đảo Thái Bình Dương 5.600 Tổng 29.500 ` Dựa theo nguồn số liệu lượng sóng biển trung bình năm tính toán nguồn số liệu đường bờ 28 tỉnh thành ven biển, ta có cơng thức (1) tính tiềm năng lượng sóng cho đoạn bờ biển: P = E.L (1) Trong đó: P- cơng suất lượng sóng (kW); E- mật độ lượng sóng (kW/m); L-Chiều dài đường bờ biển (m) Mật độ lượng sóng biển tiềm trung bình cho khu vực tính tổng mật độ lượng sóng cho số tỉnh khu vực Cơng suất lượng sóng trung bình năm trung bình mật độ nhân với độ dài bờ biển Cơng suất lượng sóng (TWh) năm trùng bình cơng suất nhân với 12 tháng d Tiêu chí phân loại cấp độ theo mật độ lượng sóng trung bình năm 0-4 kW/m: thấp 4-6 kW/m: trung bình 6-8 kW/m: cao >8 kW/m: cao 3.3 Kết phân vùng tính tốn 3.3.1 Phân vùng lượng sóng biển Dựa tiêu chí để phân vùng lượng sóng biển: - Tiêu chí kết nối bờ biển tỉnh thuộc dải ven biển 28 tỉnh thành từ Bắc xuống Nam, - Tiêu chí phân loại cấp độ mật độ lượng sóng biển (kW/m) (thấp, trung bình, cao, cao), Vùng biển ven bờ Việt Nam chia thành khu vực sau: - Vùng 1: Quảng Ninh đến Ninh Bình: vùng này, đặc điểm thống sóng từ phía nam - trường sóng chiếm ưu gió mùa tây nam 55 ` khu vực vịnh Bắc Bộ nên lượng sóng chiếm ưu thể vào tháng - – Vào mùa đơng bắc trường sóng khu vực bị giới hạn đà sóng ngắn lượng sóng khơng lớn Tại trạm phía nam vùng lượng sóng ven bờ quanh năm đạt từ 3-5 kW/m trở lên Mật độ lượng sóng ven bờ trung bình năm vùng 3,2 kW/m thuộc loại cấp độ thấp - Vùng 2: Từ Thanh Hóa – Hà Tĩnh vùng phía nam vịnh Bắc Bộ với đặc điểm dịng lượng sóng gió mùa đơng bắc chiếm ưu Tại vùng này, từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, dịng lượng sóng ven bờ trung bình năm đạt giá trị lớn Mật độ lượng sóng ven bờ thuộc cấp độ trung bình khu vực đạt khoảng 4,1 kW/m - Vùng 3: Quảng Bình đến Quảng Nam khu vực bắc miền Trung Đây khu vực có dịng lượng nhỏ quanh năm nguồn gió mùa đơng bắc trường sóng bị đảo Hải Nam che chắn trong mùa gió Tây Nam gió thường thổi từ bờ Tuy nhiên, vào mùa đơng, dịng lượng sóng vùng biển mạnh Mật độ lượng sóng vùng đạt khoảng 6,5 kW/m thuộc cấp độ cao - Vùng 4: Từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận - khu vực Nam Trung Bộ Đây vùng có dịng lượng sóng mạnh tồn dải ven bờ Việt Nam vùng tiếp xúc trực tiếp với biển khống có đà sóng gần khơng bị giới hạn, hai mùa gió thịnh hành Mật độ lượng sóng trung bình năm vùng đạt khoảng 8,5 kW/m thuộc loại cao - Vùng 5: Từ Bình Thuận đến Bạc Liêu - khu vực đồng Nam Dịng lượng sóng vùng khơng lớn Vì tác động trường sóng gió mùa đơng bắc bị yếu Mật độ lượng sóng trung bình năm vùng đạt khoảng 4,8 kW/m thuộc cấp độ trung bình vùng - Vùng 6: Ven bờ phía tây từ Cà Mau đến Kiên Giang - khu vực biển phía tây nam vùng có dịng lượng sóng yếu tồn dải ven biển Việt 56 ` Nam có trạm quanh năm độ cao sóng nhỏ 0,5 m chu kỳ sóng nhỏ 5s Do đó, khơng tính lượng sóng Dịng lượng sóng lớn phía tây đảo Phú Quốc với khoảng 3-5 kW/m xảy vào thời gian tháng 8, thời gian hoạt động mạnh gió mùa tây nam Mật độ lượng sóng trung bình vùng khoảng 3,2 kW/m vùng Hình 3.2: Bản đồ phân vùng lượng sóng biển Việt Nam 3.3.2 Kết tính tốn Dựa theo phương pháp tính toán nguồn liệu trên, ta xác định tính tốn tiềm lượng sóng biển ven bờ khu vực phân chia sau: 57 ` * Nguồn số liệu lượng sóng biển theo [1] Bảng 3.4 Năng lượng sóng ven bờ biển Việt Nam năm Năng lượng sóng (kW/m) Chiề u dài (km) Khu vực Tháng 10 11 12 Cơng suất trung bình Trung bình (TWh/tháng) Quảng Ninh – Ninh Bình 515 5,0 5,0 3,0 2,0 2,0 2,0 2,0 3,0 2,0 3,0 4,0 4,0 1,7 Thanh Hóa – Hà Tĩnh 321 5,0 5,0 3,0 2,0 2,0 2,0 2,0 3,0 2,0 3,0 4,0 4,0 1,3 Quảng Bình - Quản Nam 483 5,4 5,0 4,0 3,0 2,0 2,0 2,6 3,0 2,6 3,8 4,4 9,0 2,7 Quảng Ngãi - Ninh Thuận 921 7,4 5,4 4,8 2,8 2,0 2,0 3,0 3,4 3,0 4,0 6,2 13,0 5.8 Bình Thuận – Bạc Liêu 566 5,0 5,1 3,1 2,0 2,0 2,0 2,1 3,1 2,1 3,3 4,1 4,6 2,1 Cà Mau - Kiên Giang 454 5,0 5,0 3,0 2,0 2,0 2,0 2,0 3,0 2,0 3,0 4,0 4,0 1,4 Bờ biển Việt Nam 3260 12 Tổng công suất NLS năm (TWh) 12 TWh/tháng X 12 tháng= 144 * Nguồn số liệu lượng sóng biển theo [12] Bảng 3.5: Năng lượng sóng ven bờ biển Việt Nam năm Năng lượng sóng (kW/m) Khu vực Chiều dài (km) Tháng Trung bình 10 11 12 Công suất trung bình (TW/tháng) Quảng Ninh – Ninh Bình 515 5,0 5,0 4,0 2,0 1,0 2,0 2,0 4,0 2,0 5,0 5,0 5,0 3,5 1,8 Thanh Hóa – Hà Tĩnh 321 5,0 5,0 4,0 2,0 1,0 2,0 2,0 4,0 2,0 10,3 12,3 12,0 4,0 1,3 Quảng Bình - Quảng Nam 483 10,6 10,2 7,0 3,0 1,0 3,0 3,4 4,8 3,6 14,2 23,4 21,6 7,0 3,4 Quảng Ngãi - Ninh Thuận 921 14,4 13,6 9,2 2,8 1,0 3,0 3,6 4,8 3,8 11,8 25,0 24,6 10,0 9,2 Bình Thuận – Bạc Liêu 566 5,0 5,5 4,6 2,0 1,0 2,1 2,1 4,0 2,1 5,1 6,3 7,1 5,5 3,1 Cà Mau - Kiên Giang 454 5,0 5,0 4,0 2,0 1,0 2,0 2,0 4,0 2,0 5,0 5,0 5,0 3,5 1,6 Bờ biển Việt Nam 3260 Tổng công suất NLS năm (TWh) 20,4 20,4TWh/tháng X 12 tháng = 58 247 ` 12 10 10 6 5,5 Trung Quốc 3,5 4 3,5 Việt Nam Quảng Ninh Thanh Hóa Thanh Hóa Quảng Bình Quảng Bình Quản Nam Quảng Ngãi - Bình Thuận - Cà Cà Mau - Kiên Giang Ninh Thuận Mau Hình 3.3 Sự chênh lệch kết lượng sóng trung bình tháng tập đồ lượng sóng Việt Nam Trung Quốc Theo kết tính tốn lượng sóng trung bình năm cho thấy khu vực có tiềm năng lượng sóng kW/m trải rộng tồn vùng biển Đơng áp sát vào khu vực ven bờ biển Nam Trung Bộ Xét lượng sóng theo trung bình năm cho thấy khu vực dải Nam Trung Bộ từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận khu vực khai thác lượng sóng cấp độ 4- cao, loại tất vùng ven bờ biển Việt Nam, sau vùng khu vực Quảng Bình Quảng Nam cấp độ - cao, đến khu vực Bình Thuận-Bạc Liêu khu vực Thanh Hóa-Hà Tĩnh thuộc cấp độ trung bình, khu vực Quảng Ninh-Ninh Bình khu vực Cà Mau-Kiên Giang thuộc cấp độ thấp Tính tốn trung bình lượng sóng tập đồ lượng sóng ta có lượng sóng trung bình năm lớn khu vực từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận 8,5 kW/m Bảng 3.6: Tỷ trọng công suất điện sóng khu vực ven biển Việt Nam Mật độ lượng sóng TB năm (kW/m) 3,2 Cơng suất trung bình năm (TWh/tháng) 1,75 Thanh Hóa – Hà Tĩnh 4,1 1,3 7,3 Quảng Bình - Quảng Nam 6,5 3,05 17,2 Khu vực Quảng Ninh – Ninh Bình 59 Tỷ trọng/tồn bờ biển (%) 9,9 ` Mật độ lượng sóng TB năm (kW/m) 8,5 Cơng suất trung bình năm (TWh/tháng) 7,5 Bình Thuận – Bạc Liêu 4,8 2,6 14,7 Cà Mau - Kiên Giang 3,2 1,5 8,5 17,7 100 Khu vực Quảng Ngãi - Ninh Thuận Tổng Công suất năm (TWh/năm) =CSTB x 12 8,5 42,4 212 9,9 7,3 14,7 Tỷ trọng/tồn bờ biển (%) Quảng Ninh - Thanh Hóa Thanh Hóa - Quảng Bình Quảng Bình - Quản Nam 17,2 Quảng Ngãi - Ninh Thuận Bình Thuận - Cà Mau Cà Mau - Kiên Giang 42,4 Hình 3.4 Tỷ trọng công suất thu khu vực toàn dải ven biển Việt Nam Bảng 3.7 Dự tính cơng suất điện từ sóng bờ biển Việt Nam Thứ tự Phương án bờ biển (km) Cơng suất sóng ven bờ biển (TWh/năm) 3260 212 3444 224 11000 715 Tổng cơng suất điện sóng thu 144 TWh/năm theo phương án [1]; theo phương án [12] tổng cơng suất điện sóng thu 247 TWh/năm Do số liệu chênh lệch nhau, sử dụng phương án trung bình 60 ` cá phương án bảng thu 212 TWh/năm Theo Quyết định số 1208/QĐ-TTg [4] phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 với mục tiêu cung cấp đủ nhu cầu điện nước, sản lượng điện sản xuất nhập năm 2015 khoảng 194-210 TWh; năm 2020 khoảng 330-362 TWh; năm 2030 khoảng 695-834 TWh Như sử dụng điện từ sóng biển, đặc biệt cơng nghệ sản xuất điện sóng ngày tiến điện từ sóng biển đóng góp vai trị quan trọng việc sử dụng lượng xanh, đa dạng hóa nguồn lượng góp phần an ninh lượng quốc gia thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội 61 ` Chương 4: Đề xuất định hướng, nội dung nghiên cứu khoa học kiến nghị giải pháp quản lý tài nguyên lượng sóng biển việt nam 4.1 Đề xuất nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu NL sóng biển Nghiên cứu sở khoa học thiết lập Mạng lưới trạm đo sóng ven bờ khu vực biển có tiềm cao nhiều năm Điều tra, đánh giá tác động môi trường dự án điện sóng biển Đánh giá kinh tế học điện sóng biển Việt Nam Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển điện sóng biển Việt Nam Chính sách kêu gọi đầu tư cho dự án phát triển điện sóng biển Nghiên cứu xây dựng báo cáo ĐMC với điện sóng biển VN 4.2 Kiến nghị giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên lượng sóng 4.2.1.Giải pháp thị trường Rào cản lớn điện sóng Việt Nam nói chung điện sóng biển nói riêng giá thành điện sóng cịn cao vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn, dẫn tới giá bán điện sóng biển cao Vì vậy, điện sóng biển chưa cạnh tranh mặt kinh tế với ngành điện khác thủy điện, nhiệt điện nên chưa thu hút nhiều nhà đầu tư Để phát triển điện sóng biển, tạo điều kiện cho điện sóng biển cạnh tranh với nguồn điện khác thủy điện, nhiệt điện cần phải hạch tốn đầy đủ chi phí để đưa vào giá thành nguồn điện Giá thành thủy điện cịn rẻ chưa tính đến tiền đất chiếm dụng lòng hồ, tiền phá rừng để làm hồ chứa, chi phí phát sinh xã hội phải tái định cư…Còn giá thành nhiệt điện thấp điện gió chưa tính đến chi phí nhiễm mơi trường (phát thải khí thải độc hại CO2, SO2, NOx…), chi phí y tế chăm sóc sức khỏe nhiễm Khi tính tốn đầy đủ chi phí giá thành thủy điện nhiệt điện tăng lên, tạo điều kiện cho điện sóng cạnh tranh giá nguồn điện 62 ` 4.2.2 Giải pháp khoa học, kỹ thuật Trong năm gần đây, điện sóng biển triển khai mạnh mẽ Tuy nhiên nhu cầu tăng nhanh kết hợp với tiềm lớn nên tốc độ phát triển điện sóng biển tăng nhanh nhiều nước Anh, Đan Mạch, Trung Quốc, Bỉ, Đức…Vì vậy, cơng nghệ khai thác lượng sóng biển không ngừng phát triển Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu đánh giá tiềm khai thác sử dụng lượng sóng biển lý thuyết chưa có cơng trình cụ thể Tăng cường đầu tư nghiên cứu lượng tái tạo Nước ta có tiềm lớn lượng tái tạo chưa có nghiên cứu đầy đủ, cụ thể xác tiềm bao nhiêu, khả khai thác sử dụng đến mức độ Chính cần tăng cường đầu tư cho nghiên cứu lượng tái tạo để có số liệu đầy đủ, hệ thống tin cậy tiềm khai thác, sử dụng lượng tái tạo cho phát điện cho vùng, miền Việt Nam Thành lập trạm quan trắc sóng biển Cần thành lập trạm quan trắc đo thông số kỹ thuật sóng biển (ven bờ, ngồi khơi) tốc độ, mật độ… Bộ số liệu sóng biển cấp quốc gia Việt Nam chưa có, cần nghiên cứu định hướng trang thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực, giao quan chủ trì thực đo sóng cơng bố số liệu gió hàng năm phục vụ việc khai thác sử dụng lượng sóng biển hiệu 4.2.3 Giải pháp chế, sách Xây dựng Chiến lược, Quy hoạch lượng điện sóng biển Quy hoạch tổng thể xác định phương án hợp lý phát triển lượng tổng thể cho giai đoạn quy hoạch đặt về: Nhu cầu nhiên liệu, lượng cấu nguồn cần sử dụng cho lĩnh vực tiêu thụ; Hỗ trợ vốn, thủ tục hành đầu tư phát triển điện sóng biển; Các cơng nghệ hiệu quả, 63 ` thích hợp phát triển điện sóng Việt Nam; Xác định khu vực đất, biển phù hợp cho phát triển điện sóng biển; Ra định giành đất, khu vực biển cho phát triển điện sóng biển; Tránh quy hoạch trùng lập; Khai thác hiệu nguồn tài nguyên lượng sóng đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam địa phương Thành lập quan quản lý phát triển lượng tái tạo (năng lượng sóng) Năng lượng tái tạo dần chiếm tỷ trọng đáng kể hệ thống lượng nước ta, mặt khác với tính đa dạng phân tán, Nhà nước chưa có sách cụ thể khuyến khích phát triển lượng tái tạo, chưa có quan chuyên trách quản lý phát triển lượng tái tạo, nên lượng tái tạo nước ta thời gian qua phát triển chậm Vì vậy, muốn phát triển lượng tái tạo Nhà nước cần thành lập quan quản lý phát triển lượng tái tạo Cơ quan có chức năng: Xây dựng sách khuyến khích phát triển lượng tái tạo để trình Chính phủ phê duyệt; Tổ chức triển khai sách khuyến khích phát triển lượng tái tạo Chính phủ phê duyệt Xây dựng sách khuyến khích phát triển giá NLTT (sóng) hợp lý Khơng có hỗ trợ khó triển khai rộng rãi công nghệ lượng tái tạo Gần tất nước phát triển nhiều nước phát triển có sách hỗ trợ phát triển lượng tái tạo; đồng thời, phát triển thị trường lượng cạnh tranh lành mạnh, giá hợp lý cho loại lượng Xây dựng cụ thể triển khai chương trình sản xuất điện từ lượng tái tạo Cụ thể cần đưa mốc thời gian cho bước, giai đoạn đề xuất đơn vị tham gia xây dựng đề án khả thi Nên ưu tiên mơ hình nguồn điện tập trung có lưới tải phân phối điện mini 220V-50Hz Nguồn điện thích hợp với thiết bị điện phổ thơng; điều hồ nhu cầu phụ tải, giảm thiểu lãng phí; quản lý vận hành, bảo trì bảo dưỡng thuận lợi dễ dàng Với hệ 64 ` thống tổ chức tổ kỹ thuật chuyên trách thuận lợi cho việc bán điện Nếu có điều kiện kết hợp với nguồn lượng khác (hệ lai ghép) Cần tổ chức mạng lưới dịch vụ cung cấp phụ kiện chuyên dụng hệ điện lượng tái tạo đèn 12VDC, Bộ Điều khiển, Bộ Biến đổi điện Cần biên soạn tài liệu hướng dẫn vận hành, bảo trì, bảo dưỡng dạng ngắn gọn, dễ hiểu cung cấp rộng rãi cho người dân 65 ` KẾT LUẬN Kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ khai thác sử dụng lượng sóng biển giới khả quan, đạt nhiều thành tựu, công nghệ chuyển đổi điện từ sóng biển – dạng lượng xanh, giúp giảm thiểu phát thải khí nhà kính biển đổi khí hậu Vùng ven bờ biển khai thác điện sóng tốt, đặc biệt từ Quảng Bình đến Bạc Liêu có khả khai thác điện sóng tốt theo tiêu chuẩn quốc tế Tổng công suất điện sóng biển với bờ biển 3260 km 212 TWh/năm, tính cho tổng thể 11000 km bờ đảo tăng thành 715 TWh đóng góp quan trọng cho ngành điện lực Việt Nam tiêu thụ khoảng 230 TWh/năm, dự kiến 2030 khoảng 630 TWh/năm Cơ sở liệu lượng sóng có vai trị quan trọng việc lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch khai thác sử dụng phục vụ phát triển lượng kinh tế, nhiên kết tính tốn dựa tập đồ lượng sóng Việt Nam cịn có chênh lệch xa Vì để khai thác sử dụng tài nguyên lượng sóng phục vụ phát triển kinh tế bền vững có số kiến nghị sau: - Nghiên cứu sở khoa học, xây dựng atlas chi tiết lượng sóng ven bờ toàn vùng biển Việt Nam - Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển điện sóng biển Việt Nam (CSDL, nhân lực, trạm đo, công nghệ, quy hoạch, đề tài, dự án, tài ) - Thiết lập chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu lượng sóng, cơng nghệ sản xuất điện năng, liên kết lượng gió, thủy triều, dịng chảy, ni biển, du lịch - Chính sách ưu đãi đầu tư cho dự án phát triển điện sóng biển 66 ` - Hợp tác quốc tế nghiên cứu, chuyển giao triển khai công nghệ, công viên điện sóng biển - Lồng ghép khai thác sử dụng lượng sóng quy hoạch, kế hoạch khai thác sử dụng biển, phòng chống giảm nhẹ thiên tai, xói sạt lở bờ biển - Xem xét bổ sung nguồn điện từ sóng biển vào Quy hoahcj khơng gian biển, Quy hoạch điện quốc gia sau giai đoạn 2020 chương trình TNMT, kinh tế xanh lượng liên quan 67 ` TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước, 2010 Nghiên cứu đánh giá tiềm nguồn lượng biển chủ yếu đề xuất giải pháp khai thác, Viện Cơ học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 280 tr Bùi Quang Dũng, ng Đình Khanh, 2016 Tính tốn chiều dài đường bờ biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 16, Số 3; 12 trang Đỗ Ngọc Quỳnh, 2004 Đánh giá tiềm năng lượng biển Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, , Hà Nội 4/2004 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định số 1208/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 Arthur Pecher, Jens Peter Kofoed, 2016 Handbook of ocean wave energy” Carlos V.C Weiss, 2018 Marine renewable energy potential: A global perspective for offshore wind and wave exploitation Energy Conversion and Management Eric Stoutenburg, 2012 Combining Offshore Wind and Wave Energy Farms to Facilitate Grid Integration of Variable Renewable Đại học Stanford Iraide López, Jon Andreu Salvador Ceballos, Iđigo Martínez de Alegría, Iđigo Kortabarria, 2013 Review of wave energy technologies and the necessary power-equipment Ocean Energy Systems, 2016 Annual Report 230 pp 10.Paper final 2016, Ocean Energy Systems 11.Zhifeng Wang, Chenglin Duan, Sheng Dong, 2018 Long-term wind and wave energy resource assessment in the South China sea based on 30year hindcast data J Ocean 68 Engineering, 20 pp ` PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NHIỆM VỤ STT Họ tên Đơn vị công tác Những người trực tiếp tham gia thực nhiệm vụ Dư Văn Toán Viện Nghiên cứu biển hải đảo Nguyễn Tân Được Viện Nghiên cứu biển hải đảo Nguyễn Thị Thanh Nga Viện Nghiên cứu biển hải đảo Lê Đức Đạt Viện Nghiên cứu biển hải đảo Lê Hồng Sơn Viện Nghiên cứu biển hải đảo Phạm Thị Hường Viện Nghiên cứu biển hải đảo Trần Quang Hải Viện Nghiên cứu biển hải đảo Vương Thị Lệ Quyên Viện Nghiên cứu biển hải đảo Đinh Thị Lan Viện Nghiên cứu biển hải đảo 10 Đỗ Bảo Ngọc Viện Nghiên cứu biển hải đảo 11 Nguyễn Mạnh Hoàng Viện Nghiên cứu biển hải đảo Những người gián tiếp tham gia thực nhiệm vụ 12 Nguyễn Lê Tuấn Viện Nghiên cứu biển hải đảo 13 Phùng Đăng Hiếu Viện Nghiên cứu biển hải đảo 14 Nguyễn Thị Thu Hà Viện Nghiên cứu biển hải đảo 15 Đinh Ngọc Quy Viện Nghiên cứu biển hải đảo 69 ... 1: Tổng quan lượng sóng biển 1 Tiềm năng lượng sóng biển giới Hiện trạng nghiên cứu khai thác sử dụng lượng sóng biển 2.1 Tình hình nghiên cứu, khai thác sử dụng lượng sóng biển. .. sách Việt Nam liên quan Danh mục tài liệu đến tài ngun lượng sóng biển Phân tích, đánh giá văn bản, sách Việt Nam liên quan đến nghiên cứu, quản lý, khai thác, sử dụng tài ngun lượng sóng biển Phân. .. hợp công nghệ khai thác lượng sóng với cấp tiềm năng lượng sóng khu vực Biển Đông vùng biển ven bờ Việt Nam, việc đánh giá tác động kinh tế - xã hội môi trường việc khai thác lượng sóng tác động

Ngày đăng: 25/05/2020, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan