Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Sổ tay Truyền thông dân tộc Chịu trách nhiệm nội dung ĐÀITIẾNG NÓIVIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất Nhà văn NguyễnTrường - Giám đốc Nhà xuất bảnThanh Niên Giấy đăng ký xuất số: 2938-2015/CXBIPH/04-146/TN cấp ngày 12/11/2015 In 350 khổ 20,5x20,5cm, Công ty Cổ phần In La Bàn Giấy đăng ký xuất số 2938-2015/CXBIPH/04-146/TN Nhà xuất Thanh Niên cấp ngày 12/11/2015 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU LỜI NÓI ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Đặc điểm dân tộc thiểu số Việt Nam ảnh hưởng đến truyền thơng dân tộc Dân tộc ? Thế dân tộc thiểu số? Những đặc điểm dân tộc thiểu số ảnh hưởng đến truyền thơng dân tộc? Quan điểm sách Đảng Nhà nước phát triển vùng dân tộc thiểu số Truyền thông phát triển cộng đồng thiểu số Truyền thơng gì? Có hình thức truyền thơng? Một quy trình truyền thơng bao gồm yếu tố nào? Truyền thông dân tộc phải đạt yêu cầu gì? Trong truyền thơng dân tộc, tạo nên mạng lưới đóng vai trị quan trọng, sao? Lồng ghép giới truyền thông dân tộc sao? Người làm truyền thông dân tộc cần kiến thức, kỹ gì? Những trở ngại thường gặp truyền thông dân tộc? 8 KỸ NĂNG TRUYỀN THƠNG TRỰC TIẾP Thế truyền thơng trực tiếp? Những kỹ Đặt câu hỏi Lắng nghe Quan sát Nói, thuyết trình Giao tiếp khơng lời Lồng ghép thơng điệp Động viên, khuyến khích 19 19 20 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Cách sử dụng tài liệu trực quan Tài liệu trực quan gì? Tờ rơi, tờ gấp Tranh lật Tranh cổ động Băng, đĩa ghi âm, ghi hình Một số hình thức truyền thông trực tiếp cộng đồng Thăm hộ gia đình Tư vấn Thảo luận nhóm Tổ chức họp Sản xuất tổ chức biểu diễn tiểu phẩm sân khấu Tổ chức kiện (thông tin lưu động chợ phiên, làng) 24 KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG Khái niệm Nguyên tắc Viết cho báo in Viết cho phát Viết cho truyền hình Viết cho báo điện tử Sử dụng mạng xã hội để truyền thông dân tộc 43 43 43 44 48 53 55 57 THỰC HIỆN CHIẾN DỊCH TRUYỀN THƠNG DÂN TỘC Mục đích Ngun tắc Đặc điểm chiến dịch truyền thông Các bước tiến hành 59 59 59 59 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số mẫu kịch truyền thông Danh mục tài liệu tham khảo 65 65 70 27 Lời giới thiệu H ỗ trợ thúc đẩy dân tộc thiểu số phát triển trọng tâm chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam nhiều tổ chức nước quốc tế có Tổ chức Giáo dục, Văn hóa Khoa học Liên Hợp Quốc (UNESCO) Mối quan tâm hàng đầu UNESCO nước thành viên đưa sách, chiến lược đáp ứng đa dạng văn hóa sắc tộc có sách, chiến lược thơng tin truyền thông cho dân tộc thiểu số, giúp người dân tiếp cận thơng tin sách nhà nước, kiến thức sản xuất, kinh doanh nhằm nhanh chóng xóa đói, giảm nghèo phát triển bền vững Việt Nam đạt nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, dân tộc thiểu số nhóm thiệt thịi nghèo Mặc dù Chính phủ ban hành thực nhiều sách chương trình tổ chức tài trợ phát triển có nhiều cố gắng hỗ trợ Việt Nam, tỷ lệ người nghèo thuộc dân tộc thiểu số cao (63% năm 2010) chiếm 14,6% dân số dân tộc thiểu số chiếm nửa tổng số người nghèo (1) Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, Việt Nam nhanh chóng khai thác hội tụ công nghệ mới, tăng cường cung cấp kiến thức, thơng tin văn hóa, xã hội, kinh tế, giáo dục, giải trí cho người dân Tuy nhiên miền xuôi, khu vực thị bão hịa thơng tin vùng sâu vùng xa đặc biệt vùng dân tộc thiểu số cịn tình trạng thiếu thơng tin Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) quan thông tin đại chúng hàng đầu truyền thông dân tộc toàn quốc với Hệ phát dân tộc VOV4 phát 12 thứ tiếng dân tộc chương trình dân tộc quốc ngữ Ngồi ra, trang điện tử VOV4 lưu giữ phát lại chương trình phát tiếng dân tộc qua mạng internet để người nghe tiếp cận lúc đâu Trong thời gian vừa qua, UNESCO hỗ trợ phối hợp với Đài Tiếng Nói Việt Nam nâng cao lực phóng viên, biên tập chương trình phát dân tộc sản xuất chương trình phát sử dụng cơng nghệ thơng tin Trên sở khuyến nghị, kinh nghiệm tập huấn cho phóng viên, biên tập, quản lý truyền thông dân tộc, UNESCO VOV thiết kế biên soạn Sổ tay truyền thông dân tộc cung cấp kĩ truyền thông, nâng cao chất lượng thông tin, tăng cường thông tin thứ tiếng dân tộc thiểu số, nắm bắt, tận dụng khai thác sử dụng công nghệ thông tin truyền thông nhằm tăng cường hiệu truyền thông dân tộc, mặt trận cơng xóa đói giảm nghèo, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy đa dạng văn hóa phát triển bền vững Việt Nam mà tơn mục đích tổ chức UNESCO UNESCO Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam (1) Nguồn: "Đề án Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số đến năm 2020, định hướng 2030" HƯỚNG DẪN TRUYỀN THƠNG DÂN TỘC Lời nói đầu T ruyền thơng đóng vai trị quan trọng việc đem lại kết bền vững cho chương trình phát triển cộng đồng, xóa đói giảm nghèo, góp phần ổn định xã hội Truyền thông làm thay đổi nhận thức người, dẫn đến tự nguyện thay đổi hành vi, yếu tố trì kết phát triển bền vững Từ nhiều năm nay, Đảng, Nhà nước dành điều kiện ưu đãi nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cộng đồng thiểu số, hỗ trợ thực quyền bình đẳng nhiều lĩnh vực Chính phủ có nhiều Chính sách phát triển thơng tin, truyền thơng vùng dân tộc thiểu số, ví dụ: Quyết định số 1212/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012–2015; Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 4/12/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 Đối tượng truyền thông người dân tộc thiểu số cần có cách tiếp cận phương pháp truyền thông với đặc thù riêng sở tôn trọng, vận dụng phát huy đa dạng văn hóa, tri thức địa giá trị đặc sắc tộc người Truyền thông hiệu không hiểu biết sâu sắc đối tượng, đặc biệt người dân tộc thiểu số - đối tượng đặc thù: Cư trú khơng tập trung nơi giao thơng cách trở, trình độ học vấn chưa cao, đời sống kinh tế khó khăn, sở hữu văn hóa, tri thức địa phong phú, đa dạng Mặc dù quan tâm đầu tư thích đáng Đảng Nhà nước, song đến nay, khoảng cách hưởng thụ thông tin văn hóa miền xi miền núi, vùng dân tộc thiểu số xa Các phương tiện truyền thơng báo in, phát thanh, truyền hình chưa đáp ứng yêu cầu truyền thông dân tộc Các ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông báo mạng mạng xã hội chưa tận dụng hiệu truyền thông dân tộc Cuốn sổ tay cung cấp kiến thức truyền thông dân tộc, tập trung vào đối thoại, truyền thông trực tiếp, kết hợp với truyền thông gián tiếp (các phương tiện thông tin đại chúng) công nghệ truyền thông mới; Chú trọng đến am hiểu nội dung vấn đề; Tầm HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC quan trọng việc hiểu nhóm đối tượng; Các cơng cụ lập kế hoạch truyền thông; Giúp người làm truyền thông cải thiện nâng cao kỹ truyền thông cho người dân tộc thiểu số Nội dung hướng đến nhóm đối tượng sử dụng chính: Thứ người làm truyền thông không chuyên vùng dân tộc, cơng tác quan quyền, đồn thể, cơng tác văn hóa thơng tin, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, giáo viên, đội biên phịng, cán khuyến nơng, khuyến lâm sở, cộng tác viên dân số, cán xã Thứ hai người hoạt động lĩnh vực truyền thơng: phóng viên, cán Đài truyền xã, huyện, tỉnh vùng dân tộc Ngồi ra, sổ tay cịn hướng đến nhóm người có uy tín cộng đồng già làng, trưởng bản, nhà sư, linh mục Những người làm công tác truyền thông dân tộc tổ chức, quan, ngành liên quan tìm thấy hướng dẫn truyền thơng hữu ích phục vụ cho cơng tác Một sổ tay trang bị cách hệ thống kỹ truyền thông, đặc biệt qua ứng dụng công nghệ truyền thông nhằm tăng cường hiệu truyền thông dân tộc bối cảnh phủ tiếp tục đầu tư chương trình phát triển tồn diện vùng dân tộc góp thêm “viên gạch” cho phát triển bền vững cộng đồng thiểu số CUỐN SỔ TAY CÓ THAM KHẢO, SỬ DỤNG MỘT SỐ TƯ LIỆU CỦA ĐỒNG NGHIỆP Cơ sở lý luận truyền thông dân tộc ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Dân tộc ? “Dân tộc” khái niệm đa nghĩa, có hai nghĩa chính, cộng đồng dân cư quốc gia cộng đồng dân cư tộc người sử dụng chung ngôn ngữ, có đặc điểm chung văn hố ý thức tự giác tộc người, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa Thế dân tộc thiểu số? Dân tộc thiểu số chiếm số so với dân tộc chiếm số đông quốc gia đa dân tộc Những đặc điểm dân tộc thiểu số ảnh hưởng đến truyền thông dân tộc ? Phần lớn cộng đồng thiểu số Việt Nam cư trú phân tán, xen kẽ vùng núi, địa hình chia cắt, phức tạp nhiều địa bàn chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng - an ninh, có tầm quan trọng đặc biệt môi trường sinh thái Đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, trình độ phát triển khơng đồng Vì vậy, truyền thơng dân tộc cần đầu tư thích đáng nguồn nhân lực, vật lực Theo số liệu thống kê năm 2009, vùng dân tộc có nửa dân số độ tuổi từ trung niên trở lên chưa đọc thông, viết thạo tiếng phổ thông Truyền thông tiếng dân tộc lợi Thực tế cho thấy, truyền thông trực tiếp, đối thoại vùng dân tộc phù hợp hiệu so với truyền thông gián tiếp Các dân tộc thiểu số Việt Nam có sắc văn hóa riêng, độc đáo Tín ngưỡng tơn giáo khác biệt Tận dụng lợi truyền thống văn hóa, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, quan hệ xã hội dân tộc truyền thơng dân tộc đạt hiệu cao Hiếu khách, yêu văn nghệ đặc tính trội, phổ biến cộng đồng thiểu số Yếu tố cần sử dụng triệt để thực sản phẩm truyền thông HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Một đặc điểm trội cộng đồng thiểu số, vai trò dẫn dắt, then chốt người tiên phong, người có uy tín Truyền thơng dân tộc đem lại kết tốt đối tượng hóa cách mạnh mẽ hướng sở, đến nhóm đối tượng nhắm đến đối tượng Các phương thức truyền thông dân tộc cần mang đặc trưng thôn bản, dựa tơn trọng đa dạng văn hóa tham gia tích cực người dân Tính gắn kết cộng đồng cao tác nhân quan trọng để lan tỏa trì thực hành làm tăng hiệu truyền thông; Truyền thông hiệu tạo dư luận tích cực Người dân tộc thiểu số thường có tâm lý tự ti, bảo thủ, mẫn cảm Vì thế, lan tỏa thực hành cộng đồng thiểu số trình mang tính lựa chọn, cần khoảng thời gian định Quá trình lan tỏa thực hành cần thực bước, tạo hội để người dân kiểm chứng học hỏi từ thực tế Để truyền thông hiệu cần thông qua kênh khác nhau, từ người tiên phong đến thành viên khác thông qua mối liên hệ gia đình, dịng họ, sinh hoạt cộng đồng tất lực lượng truyền thơng trực tiếp, báo in, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin Ở số vùng dân tộc nay, du lịch phát triển mạnh, internet, mạng xã hội đóng vai trị quan trọng hoạt động truyền thông Thiếu thông tin hội tiếp cận thơng tin tình trạng phổ biến vùng dân tộc Đẩy mạnh truyền thông dân tộc, đưa thông tin mạnh mẽ sở, thúc đẩy tiếp cận bình đẳng thơng tin, thúc đẩy trao quyền cho cộng đồng thiểu số, giúp họ chủ động tham gia vào chương trình phát triển Quan điểm sách Đảng Nhà nước phát triển vùng dân tộc thiểu số Tôn trọng quyền bình đẳng dân tộc, bảo vệ đa dạng văn hoá, tạo điều kiện cho dân tộc phát huy sắc văn hoá, Nhà nước thực sách phát triển tồn diện vùng dân tộc Điều ghi rõ Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên thực tế, Chính phủ có nhiều sách ưu tiên nhằm phát triển toàn diện vùng dân tộc thiểu số kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, thơng tin, truyền thơng, phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số TRUYỀN THÔNG TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG THIỂU SỐ (2) Truyền thơng gì? Truyền thơng q trình trao đổi, chia sẻ thơng tin, tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ, kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, làm thay đổi nhận thức để điều chỉnh hành vi phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân xã hội (2) Nguồn: "Chia sẻ - Sổ tay hướng dẫn đào tạo truyền thông" , Ban Thư ký chương trình Chia sẻ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, [tr.2-6; tr.8] 10 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Có hình thức truyền thơng? Căn vào phương thức truyền thơng, chia thành hình thức: Truyền thơng trực tiếp Có tương tác, điều chỉnh nội dung cho phù hợp Tác động để thay đổi nhận thức, thái độ, thực hành đối tượng Hiểu rõ đối tượng Đến người Tốn thời gian công sức Truyền thông gián tiếp Đến nhiều người Nhanh, tạo dư luận xã hội Khó thu phản hồi Địi hỏi có trang thiết bị Để đạt mục tiêu, việc kết hợp kênh truyền thông khác cần thiết Hạn chế việc can thiệp, thay đổi thực hành Căn vào tương tác q trình truyền thơng, chia thành hai hình thức bản: Truyền thông chiều Truyền thông chiều 20 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN Đặt câu hỏi Mục đích Nên Khơng nên Tìm hiểu đối tượng, thu thập thông tin Hỏi câu Hỏi liên tục, dồn dập kiểu “hỏi cung” Xác minh thơng điệp mà đối tượng nhận có xác hay không Đặt câu hỏi mở (câu hỏi dùng từ: Như nào? Bao giờ? Tại sao? Cái gì? Ở đâu?) Giúp hai bên có hội hiểu sâu vấn đề liên quan Đặt câu hỏi ngắn, rõ ràng, dễ hiểu Bắt đầu câu hỏi đơn giản, dễ trả lời Đặt câu hỏi cho người mạnh dạn trước Câu hỏi soi mói, tra khảo Đặt nhiều câu hỏi đóng liền (câu hỏi mà đối tượng có câu trả lời “có”, “khơng”) Đặt nhiều câu hỏi “tại sao” Động viên, khuyến khích đối tượng chia sẻ thơng tin Cân nhắc xem câu hỏi có gây tổn thương cho đối tượng khơng họ có khả trả lời hay khơng Dẫn dắt trị chuyện Sử dụng câu hỏi đóng, câu hỏi mở xen kẽ cách hợp lý Câu hỏi khó hiểu, khó trả lời Câu hỏi dài, nhiều nội dung Lắng nghe Mục đích Nên Khơng nên Tiếp nhận đầy đủ thông tin Ngồi ngang tầm đối tượng, nghiêng đối tượng Tranh cãi cắt ngang lời người nói Nhìn vào mắt đối tượng cách thân thiện Khuyến khích người nói tiếp tục trình bày ý kiến Dành thời gian cho đối tượng nói với thái độ tôn trọng, cởi mở, kiên nhẫn Dùng lời lẽ phê phán như: “không đúng”, “sai”, “xấu”, “khơng thích hợp” Điều làm cho đối tượng cảm thấy có lỗi sai sót Hiểu rõ nội dung cảm xúc đối tượng Gật đầu, mỉm cười tán thưởng, thông cảm với đối tượng Thể tơn trọng, đồng cảm với người nói Thu nhận thơng tin phản hồi để có điều chỉnh nội dung Sử dụng từ đệm “à”, à” v.v… “tôi hiểu”, nhắc lại điều đối tượng nói Lắng nghe cách khách quan, thái độ thoải mái, kết hợp với quan sát Giữ bí mật điều đối tượng chia sẻ với Tỏ lơ đễnh, khơng quan tâm Để quan điểm riêng tác động đến việc hiểu vấn đề mà đối tượng nói Đưa nhận xét, phê phán hay lời khuyên đối tượng khơng có u cầu Chỉ nghe mà thích quan tâm Có thái độ định kiến với đối tượng (về tơn giáo, trình độ học vấn, tuổi tác) 21 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Quan sát Mục đích Nên Khơng nên Giúp thu thông tin cần thiết, nhận biết việc cách có chủ định Chọn vị trí quan sát di chuyển hợp lý Nhận thức sâu xảy xung quanh đối tượng quan sát Thái độ thờ ơ, hờ hững, thiếu tập trung Quan sát tầm vóc, nét mặt, cử chỉ, cách ăn mặc, nói năng, thái độ đối tượng Hiểu rõ kiến thức thái độ hành vi đối tượng Quan sát tiện nghi gia đình để thu thập thông tin điều kiện kinh tế Sơ hiểu hoàn cảnh, tâm trạng, thái độ người đối thoại, giúp đưa định đắn Quan sát môi trường xã hội: Ai bạn họ? Ai người có ảnh hưởng tới họ? Họ tin vào tập tục nào, sao? Thu nhận thông tin phản hồi từ đối tượng để điều chỉnh nội dung phù hợp Học hỏi thông qua quan sát Quan sát tế nhị, lịch sự, bao quát khách quan Quan sát kết hợp với lắng nghe thái độ động viên, khích lệ Soi mói, ánh mắt thiếu thiện cảm Quan sát kết hợp với phê phán, bình phẩm từ ngữ bất lịch thái độ, cử thiếu tôn trọng Lưu ý thời điểm hay vấn đề mà trao đổi, bạn thấy đối tượng thay đổi nét mặt, cử chỉ, thái độ hay có phản ứng đặc biệt Nói, thuyết trình Mục đích Nên Khơng nên Cung cấp thông tin, kiến thức cần thiết cho đối tượng, nhằm đạt mục tiêu truyền thơng Tìm hiểu kỹ đối tượng nghe Mục đích, mục tiêu thuyết trình? Nội dung và phạm vi trình bày? Thời gian bao lâu? Thuyết trình đâu? Phương tiện, phương pháp đánh giá gì? Nói to q nói nhỏ Mở đầu thu hút đối tượng (bằng câu chuyện, câu đố, phát chiếu đoạn băng ngắn logic), tập trung vào thơng điệp chính, nhiệt tình biết dừng lúc Nói lan man, dài dịng, khơng có trọng tâm Bày tỏ suy nghĩ, giải thích quan niệm sai lầm Giúp đới tượng có hội hiểu rộng, hiểu sâu thông điệp Dùng câu đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, có âm điệu, ngữ điệu phù hợp Kết hợp với ngôn ngữ không lời cách hợp lý Hài hước Trang phục chỉnh tề, di chuyển hợp lý Sử dụng công cụ hỗ trợ phù hợp với nội dung Nhìn vào cơng chúng, thay đổi điểm nhìn để tạo ý người nghe, cho họ thấy bạn nói với họ, quan tâm đến họ Nói đều, khơng có ngữ điệu, khơng có cảm xúc Nói điều khơng biết chắn Dùng câu dài, ngắt câu không hợp lý Không quan tâm đến thái độ người nghe 22 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Giao tiếp khơng lời Mục đích Nên Khơng nên Chuyển tải thơng điệp, nhằm động viên, khuyến khích tạo niềm tin cho đối tượng Trang phục chỉnh tề, đơn giản, phù hợp với văn hóa phong tục tập quán địa phương Ngồi bắt chéo chân ngả người phía sau nói Chọn vị trí ngồi (đứng) phù hợp Khoảng cách truyền thơng viên với đối tượng từ 1m đến 1,5m Tỏ vội vã, làm việc riêng, thở dài Bày tỏ đồng cảm người làm truyền thông đối tượng Tư ngồi (đứng) thoải mái Ngồi ngả phía trước Chỉ trỏ, đập tay xuống bàn Nhìn vào mắt đối tượng thể quan tâm Nếu trướ́c mộ̣t nhóm đối tượng, nên nhìn vào người 2-4 giây rời mắt sang người khác Nhìn chằm chằm vào đối tượng qúa lâu (trong thảo luận nhóm, họp) Tìm hiểu suy nghĩ, tình cảm, hành vi đối tượng xác khách quan Nét mặt thay đổi phù hợp với cử chỉ, lời nói, tình giao tiếp tâm trạng đối tượng Thái độ hịa nhã, thân thiện Cau có, bực tức, lạnh nhạt, vô cảm Lồng ghép thông điệp Mục đích Nên Khơng nên Giúp đối tượng dễ dàng tiếp nhận, ghi nhớ thông điệp, nhằm tăng hiệu truyền thông Thông điệp lồng ghép khéo léo tất phần, công đoạn truyền thông Bỏ quên thơng điệp Nhấn mạnh thơng điệp kết hợp sử dụng thiết bị truyền thông hỗ trợ, tranh, ảnh, phát băng hình, điện thoại thơng minh, máy tính bảng (nếu có) Liên hệ, so sánh với vật, việc, người địa phương để đối tượng dễ hiểu, dễ tiếp thu ghi nhớ thông điệp Sau nội dung, tình cần nhấn mạnh thơng điệp cốt lõi Kiểm tra tiếp nhận thông điệp câu hỏi gợi mở Giao giảng thông điệp cách chung chung Chỉ nhắc đến thông điệp phần cuối hoạt động truyền thông Không kiểm tra xem đối tượng có tiếp thu thơng điệp hay khơng 23 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THƠNG DÂN TỘC Động viên, khuyến khích Mục đích Nên Khơng nên Giúp đối tượng sẵn sàng tiếp nhận chia sẻ thông tin nhằm đạt mục tiêu truyền thơng Tạo khơng khí thân mật, cởi mở Thờ ơ, thiếu tập trung Gật đầu thể đồng tình, sử dụng từ đệm “à”, “thế à”, “vậy sao”, mỉm cười Động viên với thái độ xã giao làm cho qua chuyện Khen ngợi đối tượng làm tốt, hiểu Khen ngợi mức Hỏi ý kiến đối tượng tình cụ thể Người truyền thơng khơng đơn truyền đạt thơng điệp Đó cịn nghệ thuật cuả khích lệ, định hướng hướng dẫn Động viên, khuyến khích kịp thời khiến người đối thoại dễ dàng chia sẻ ẢNH: MINH HUỆ Để truyền thông hiệu quả, truyền thông viên cần phối hợp kỹ cách nhuần nhuyễn 24 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU TRỰC QUAN Tài liệu trực quan gì? Trong truyền thơng trực tiếp, tờ rơi, tờ gấp, tranh lật, ảnh, tranh cổ động, băng, đĩa âm thanh, đĩa hình tài liệu trực quan Với người dân tộc thiểu số, hình ảnh đẹp, âm sống động ấn tượng, băng, đĩa hình thường có sức lơi lớn “Trăm nghe không thấy” “Một tranh có giá trị nghìn lời” Tờ rơi, tờ gấp Tài liệu trực quan có sức thu hút lớn với người dân tộc thiểu số ẢNH: MINH HUỆ Dùng trường hợp nào? Tờ gấp tờ tranh gấp lần, gồm chữ tranh minh họa, chuyển tải nhiều nội dung chủ đề Tờ rơi có mặt, có tranh chữ Tờ rơi có tranh nhiều tranh nói chủ đề Phát cho người buổi mít tinh, họp, nơi cơng cộng hộ gia đình để người tự đọc, hiểu làm theo nội dung tờ rơi, tờ gấp Cách sử dụng? Dùng thảo luận nhóm, trước hết giới thiệu chủ đề thảo luận Phát tờ gấp cho người để họ tự đọc Đặt câu hỏi đơn giản, dễ hiểu nội dung tờ rơi, tờ gấp Giải thích điểm mà đối tượng chưa hiểu hiểu chưa Tóm tắt nội dung cách xác, lơgíc, đơn giản để người dễ nhớ Mẫu tờ gấp 25 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Tranh lật Dùng trường hợp nào? Tranh lật gồm nhiều tờ tranh trình bày nối tiếp Mặt sau tranh phần chữ ghi nội dung cần truyền thơng Trong tranh lật thường có nhiều nội dung chủ đề Tranh lật dùng cho truyền thông cá nhân thảo luận nhóm nhỏ Lưu ý cân hình ảnh nam nữ tranh lật Một buổi nói chuyện nên giới thiệu nội dung Giới thiệu kỹ, tạo hội cho người trao đổi, họ nhớ lâu Cách sử dụng? Cầm tranh lật tay đặt bàn Hình vẽ quay phía đối tượng, giữ vị trí trung tâm xoay chuyển để người nhìn thấy chi tiết Xem trước nội dung tranh; Chuẩn bị kỹ phần trình bày câu hỏi dành cho đối tượng Cho đối tượng xem tranh Mời họ nói nội dung tranh theo ý hiểu họ Cùng thảo luận nội dung Khuyến khích họ thảo luận câu hỏi mở Giải thích bổ sung thêm thơng tin Tóm tắt lại nội dung tranh theo trình tự để họ dễ nhớ, dễ hiểu Mời đối tượng trình bày lại nội dung tranh Thảo luận thống điều đối tượng cần làm Tranh cổ động Dùng trường hợp nào? Tranh cổ động tờ giấy khổ lớn, rộng chừng 60cm, cao 90cm, gồm chữ, hình vẽ biểu tượng (hoặc ảnh chụp) để truyền đạt nội dung cụ thể Tranh cổ động phải đảm bảo đứng xa mét đọc chữ đứng xa mét nhìn rõ hình Tranh cổ động chủ yếu treo nơi cơng cộng dùng thảo luận nhóm Cách sử dụng? Treo tranh cổ động nơi công cộng: Đó chỗ đơng người qua lại chợ, phòng họp, phòng khám bệnh, treo ngang tầm mắt để người dễ quan sát Tránh treo nơi coi thiêng liêng, đặc biệt cộng đồng Tranh cổ động NGUỒN: CHINHPHU.VN Sử dụng tranh cổ động thảo luận nhóm: Treo tranh cổ động nơi người dễ dàng nhìn thấy, dễ quan sát kỹ Hỏi đối tượng nhìn thấy gì, nghĩ điều thể tranh Nếu nhóm có người khơng biết chữ mời người biết chữ đọc to lên cho nhóm nghe điều viết tranh Khi thảo luận nội dung tranh cổ động, cung cấp thêm thơng tin liên quan Cuối buổi, mời đối tượng nhắc lại nội dung mà tranh muốn chuyển tải Tóm tắt lại nội dung tranh cổ động để họ ghi nhớ 26 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Băng, đĩa âm thanh, đĩa hình Dùng trường hợp nào? Sử dụng thảo luận nhóm, họp đơng người phát loa truyền xã, thôn Với người dân tộc thiểu số, băng, đĩa hình có sức hấp dẫn so với tài liệu trực quan khác Cách sử dụng? Mỗi buổi thảo luận nhóm, họp nên nghe nội dung Cho đối tượng nghe nội dung, sau mời đối tượng nhắc lại ý chính, thảo luận, thống ý kiến Có thể sử dụng băng đĩa âm thanh, hình có nội dung phù hợp tải từ Internet, qua điện thoại thơng minh, máy tính bảng máy vi tính, chiếu lên hình Có thể chia sẻ tài liệu âm hình ảnh cho người (nếu họ có điện thoại thơng minh, máy tính bảng) Hướng dẫn cách sử dụng để họ mở cho người khác xem Nếu phát phát băng, đĩa âm loa truyền xã, thôn, nên chọn thời điểm phát thích hợp để nhiều người nghe không ảnh hưởng tới sinh hoạt người dân ẢNH: PHẠM MINH 27 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC MỘT SỐ HÌNH THỨC TRUYỀN THƠNG TRỰC TIẾP TẠI CỘNG ĐỒNG Thăm hộ gia đình Câu chuyện khơng thiết phải diễn bên bàn nước ẢNH: MINH HUỆ Mục đích Giúp đối tượng có thêm kỹ Kiểm tra việc thực cam kết trước Thu thập thông tin cần thiết cho nội dung cần truyền thơng Tìm hiểu hành vi ứng xử thành viên gia đình liên quan đến vấn đề truyền thông Chuẩn bị Nguyên tắc Thu thập thơng tin gia đình: dân tộc gì, phong tục tập quán, số người, tên thành viên, tuổi, nghề nghiệp Tôn trọng quy tắc xã giao gia đình Tuân thủ kiêng kỵ theo tập quán dân tộc Tạo khơng khí vui vẻ, cởi mở, tránh phê bình, trích Câu chuyện khơng thiết diễn nhà mà gian bếp đối tượng nấu cơm vườn, hiên, nơi đối tượng thấy thoải mái, thuận tiện Hẹn thông báo trước thời gian đến thăm Nên chọn thời gian thuận lợi để thành viên có mặt nhà Nội dung cần truyền thông nhà Tài liệu phương tiện cần thiết ảnh, băng âm thanh, băng hình, tờ rơi 28 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Các bước tiến hành Bước 1: Chào hỏi, giới thiệu, nói rõ mục đích đến thăm Bắt đầu từ người cao tuổi trước Cách xưng hô, cử theo phong tục người dân tộc (Bắt tay, khẽ gật đầu, mỉm cười chắp tay trước ngực ) Bước 2: Quan sát, tìm hiểu kiến thức, hành vi có liên quan đến nội dung truyền thông Quan sát lúc bước chân vào nhà để sơ đánh giá hoàn cảnh sống, phát vấn đề liên quan đến nội dung truyền thông Ân cần thăm hỏi tình hình sức khỏe, làm ăn thành viên, tạo hòa hợp Kiểm tra việc thực cam kết trước (nếu truyền thơng) Tìm hiểu khó khăn, cách họ giải khó khăn; Khen ngợi họ làm tốt Tìm hiểu kiến thức hành vi liên quan đến chủ đề truyền thông Cần thực tốt kỹ quan sát, đặt câu hỏi (cho nữ nam), động viên, khuyến khích đối tượng chia sẻ để tìm hiểu Bước 5: Kiểm tra lại điều vừa trao đổi đạt cam kết Bước 3: Cung cấp bổ sung thông tin, hướng dẫn thực hành Yêu cầu đối tượng nhắc lại nội dung vừa trao đổi để xem họ hiểu đến đâu Có chỗ chưa bị hiểu sai để bổ sung thêm chỉnh sửa lại Thống với gia đình việc cần thực thời gian cụ thể để hồn thành Động viên, khuyến khích họ thực cam kết Sau kiểm tra, cần tóm tắt điểm thơng điệp mà gia đình cần thực hiện, đạt cam kết gia đình hành vi mong đợi Nên sử dụng tài liệu, thiết bị truyền thông hỗ trợ để thu hút ý máy tính, điện thoại thơng minh cho đối tượng xem ảnh, băng hình Sau đó, trao đổi nội dung truyền thông kết hợp giải đáp thắc mắc đối tượng Để người dân tộc tiếp nhận thông điệp, cách tốt kể chuyện người thật, việc thật, đồng thời lồng ghép thông điệp, chuyện người làng họ thường có sức thuyết phục cao Bước 4: Tìm hiểu khó khăn thảo luận cách giải Phân tích lợi ích, hạn chế biện pháp để họ tự định thực biện pháp nào, tránh áp đặt 29 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Những lưu ý truyền thơng cho người có uy tín cộng đồng thiểu số Người có uy tín cộng đồng thiểu số già làng, trưởng bản, trưởng thôn Tuy nhiên, cần lưu ý: Mỗi cộng đồng có loại người uy tín khác nhau, khơng phải già làng, trưởng có uy tín Ví dụ, vùng người Dao người có uy tín thầy cúng Vùng người Mơng người có uy tín thường ơng trưởng dịng họ Vùng người Khmer nhà sư Người làm truyền thơng cần tìm hiểu kỹ biết rõ, vùng đó, đối tượng người có uy tín dân chúng, phải chọn lựa đối tượng có uy tín thực Truyền thơng cho người có uy tín quan trọng Bởi họ đối tượng truyền thông, sau truyền thông, họ thấm nhuần, thông suốt họ trở thành “truyền thơng viên” cho dân làng Nếu họ thơng suốt, nắm vững thơng điệp thân họ truyền thơng tốt cho cộng đồng Sau truyền thông, già làng là“truyền thơng viên” tốt cho dân ẢNH: THÀO HỒNG MINH Người làm truyền thơng phải tìm hiểu kỹ người có uy tín: Tên, tuổi, hồn cảnh gia đình, học vấn, sở trường Tiếng nói họ ảnh hưởng đến đâu cộng đồng? Nếu họ biết chữ kết hợp với giới thiệu tài liệu, cịn đối tượng khơng biết chữ nên dùng hình ảnh trực quan sống động Buổi gặp gợi chuyện, tạo hội để người có uy tín thể thân, thành công, hiểu biết họ Truyền thơng viên cần có thái độ khiêm nhường, cầu thị từ cách xưng hô, ứng xử, hành vi, đề cao, trân trọng, học hỏi tri thức họ, tránh tỏ biết, dạy khơn người khác Đặc biệt cần tìm hiểu đặc điểm tâm lý dân tộc, ví dụ người Mơng thẳng tính, bộc trực với người Dao lại phải nói khéo Thường thơng điệp dễ người dân tộc đón nhận liên quan trực tiếp đến quyền lợi thân họ Truyền thơng viên cần phân tích cho họ tự nhận thấy, làm việc đem lại quyền lợi cho cá nhân cho cộng đồng 30 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Tư vấn Mục đích Giải đáp thắc mắc đối tượng Giúp đối tượng nhận thơng tin xác, rõ ràng nhằm nâng cao nhận thức Giúp cho đối tượng hiểu rõ vấn đề họ, thảo luận giúp họ lựa chọn giải pháp đưa định phù hợp để giải Hỗ trợ, giúp đỡ mặt tâm lý tình cảm, ổn định tinh thần Hỗ trợ đối tượng thay đổi hành vi Nguyên tắc Truyền thông viên cung cấp thông tin, trao đổi, chia sẻ giúp đối tượng tự đưa định hành động theo định họ Không áp đặt ý kiến chủ quan truyền thông viên Chuẩn bị Xác định vấn đề, xác định đối tượng cần tư vấn Chọn thời gian nơi tư vấn thoải mái cho đối tượng Thông báo trước thời gian, địa điểm để đối tượng biết chủ động Nắm nội dung chủ đề tư vấn Chuẩn bị tài liệu minh họa Tại không gian lao động sản xuất, câu chuyện dễ vào lịng người hịa đồng, cảm thơng ẢNH: MINH HUỆ Tại chợ phiên, lễ hội, truyền thông viên dễ dàng gặp gỡ, tư vấn cho nhiều đối tượng ẢNH: MINH HUỆ 31 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Bước 1: Gặp gỡ Chào hỏi thân thiện, nhiệt tình, khéo léo mời đối tượng lại gần, ngồi xuống, miệng nở nụ cười để gây thiện cảm Vui vẻ tự giới thiệu Quan sát nhanh đánh giá tâm trạng đối tượng Giao tiếp ban đầu tạo thoải mái, tin cậy Nơi gặp gỡ nhà, khơng gian lao động sản xuất ruộng, nương rẫy Nơi diễn hoạt động cộng đồng (lễ hội, chợ phiên) Do khơng gian trị chuyện thường ồn ào, nhiều hoạt động, đối tượng dễ bị phân tâm nên cần chọn chỗ thuận tiện tạo tin tưởng cho đối tượng Sẽ dễ dàng truyền thông viên tham gia làm việc với người dân tộc thiểu số, tạo hịa đồng, cảm thơng, ví dụ nhặt cỏ, tỉa cành, hái chè Bước 2: Gợi hỏi Gợi hỏi nhu cầu, mong muốn, lý cần tư vấn Tìm hiểu nhu cầu tới đối tượng Gợi hỏi thông tin có liên quan đến nội dung tư vấn (gia đình, điều kiện sống, trồng vật nuôi, vốn liếng, băn khoăn họ việc lựa chọn trồng, vật nuôi ) Sử dụng câu hỏi mở, kết hợp kỹ lắng nghe, quan sát, động viên để khuyến khích đối tượng chia sẻ Các bước tiến hành tư vấn Bước 3: Giới thiệu, cung cấp thông tin Cung cấp thơng tin xác cần thiết cho đối tượng (cả mặt tích cực tiêu cực, yếu tố thuận lợi không thuận lợi) Sử dụng thiết bị, phương tiện thông tin phù hợp Bước 6: Hẹn đối tượng quay trở lại để theo dõi kết thực hành Bước 5: Giải thích Các bước 2, 3,4,5 phải thực xen kẽ Có gợi hỏi tốt biết đối tượng suy nghĩ để cung cấp thông tin thiết thực, giúp đỡ giải thích kỹ cho họ hiểu Giải thích đối tượng thắc mắc hiểu chưa Cung cấp tài liệu hướng dẫn có liên quan đến vấn đề họ Bước 4: Giúp đỡ Giúp đối lựa chọn đưa định hướng dẫn họ cần làm để thực định Truyền thơng viên khơng áp đặt ý kiến 32 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THƠNG DÂN TỘC Điều kiện để tư vấn tốt Nắm vững nội dung liên quan đến lĩnh vực tư vấn Được đào tạo kỹ tư vấn nắm nguyên tắc tư vấn Sử dụng tốt kỹ giao tiếp tư vấn Kiên trì, linh hoạt tư vấn, đảm bảo quyền lợi, danh dự cho đối tượng Thái độ nhiệt tình, đồng cảm, sẵn sàng hỗ trợ đối tượng Tạo mối quan hệ gần gũi, làm cho họ thấy thoải mái, tin cậy Tư vấn phải dựa nhu cầu cụ thể mong muốn đối tượng Đưa giải pháp đối tượng thảo luận, để họ lựa chọn không ép buộc họ làm theo ý kiến Tơn trọng riêng tư người tư vấn Thống cam kết bước để tiếp tục hỗ trợ đối tượng thực giải pháp mà họ chọn lựa Cần liên hệ để biết hành động đối tượng sau tư vấn để tiếp tục hỗ trợ, giúp đỡ thực định mà họ lựa chọn Tải FULL (70 trang): bit.ly/3tXOqso Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Địa điểm tư vấn cần có tranh ảnh, thơng tin dẫn, tài liệu hỗ trợ phù hợp Thảo luận nhóm Mục đích Thảo luận, chia sẻ khó khăn, giải pháp khắc phục với đối tượng trình thực hành vi Cung cấp thông tin, kiến thức với mục tiêu thực hành vi đem lại lợi ích cho cá nhân cộng đồng Hỗ trợ, động viên, khuyến khích thành viên trì hành vi Chuẩn bị Chọn chủ đề mà đối tượng quan tâm cần giải quyết: Nên vấn đề liên mà đối tượng quan tâm Xác định rõ mục tiêu cần đạt thông qua thảo luận để tập trung vào nội dung chính, khơng lan man 33 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Xác định đối tượng tham gia: Tùy theo chủ đề thảo luận mà chọn người tham gia phù hợp, có nam nữ Một thảo luận nhóm thường từ 8-10 người Cần tìm hiểu trước đặc điểm văn hóa, kinh tế, mối quan tâm, vướng mắc tham gia thành viên vào hoạt động liên quan đến chủ đề thảo luận Khảo sát sơ bộ, chọn người phát biểu Việc quan trọng để thảo luận thành công Ý kiến người phát biểu mang tính dẫn dắt, định hướng Người phát biểu phải người có nhận thức quan điểm tích cực Xác định thời gian địa điểm: Chọn thời điểm thích hợp để người tham gia đông đủ Thông báo thời gian, địa điểm, thời lượng buổi thảo luận (thường từ 60-90 phút) cho người tham dự trước ngày để họ xếp cơng việc Gửi trước lịch trình thảo luận để họ lên kế hoạch chuẩn bị ý kiến Chọn nơi yên tĩnh để người dễ dàng phát biểu (ví dụ nhà văn hóa thơn bản) Có thể lồng ghép nội dung thảo luận buổi sinh hoạt cộng đồng họp xóm, thơn, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân Tải FULL (70 trang): bit.ly/3tXOqso Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Chuẩn bị nội dung, tài liệu, phương tiện: Tìm hiểu kỹ nội dung chuẩn bị câu hỏi mở liên quan đến chủ đề thảo luận Thu thập tài liệu, thiết bị hỗ trợ tranh lật, tranh cổ động, tờ gấp, tờ rơi, ảnh, băng hình, băng ghi âm, máy chiếu (nếu có) Xin phép, thơng báo cho lãnh đạo địa phương kế hoạch thảo luận nhóm Có thể yêu cầu địa phương cử người hỗ trợ Các bước tiến hành Bước 1: Chào hỏi, nêu chủ đề thảo luận Giới thiệu người tham dự truyền thơng viên Tạo khơng khí thân mật, thoải mái văn nghệ, trị chơi Giới thiệu tóm tắt chủ đề thảo luận Chọn cách mở đầu gây ấn tượng để thu hút người Có thể mở đầu thông tin gây sốc, việc xảy địa phương thường có sức thu hút Ví dụ “Ơng Sùng A Di X bị chó dại cắn, ông vừa qua đời sau ngày đau đớn giãy giụa sùi bọt mép ” (nếu chủ đề thảo luận nhóm phịng bệnh dại) 34 HƯỚNG DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Bước 2: Trao đổi, tìm hiểu kinh nghiệm người chủ đề thảo luận Nhắc lại vai trò người điều truyền thông viên mong đợi họ Việc “buộc” họ phải thu thập thông tin liên quan cho thảo luận Đặt câu hỏi mở để tìm hiểu xem đối tượng biết chủ đề thảo luận: Đã làm gì? Kết sao? Điều tâm đắc gì? Câu hỏi dễ hiểu, người nghe hiểu nghĩa Câu hỏi gợi mở khiến họ nghĩ vấn đề mà trước họ chưa nghĩ tới hướng họ ý đến vấn đề theo chiều hướng, trạng thái khác Mời người có nhận thức, quan điểm tích cực (đã lựa chọn trước) phát biểu Sau đó, mời người khác phát biểu Khen ngợi ý kiến hay Khơng chê bai, trích điều người hiểu sai làm chưa Việc mời người có nhận thức, quan điểm tích cực (đã lựa chọn trước) phát biểu đầu tiên, mang tính dẫn dắt, định hướng có ý nghĩa định thành, bại buổi thảo luận Tốt bạn giúp đỡ để họ tự nhận điều chưa tốt Bước 3: Bổ sung thông tin cho xác đầy đủ Bổ sung kiến thức kỹ Linh hoạt sử dụng phương tiện máy chiếu, điện thoại thơng minh, máy tính bảng (nếu có) Có thể tự chụp ảnh, ghi hình điện thoại thơng minh mơ hình, kinh nghiệm thực tế địa phương để minh họa Bước 4: Tìm hiểu vướng mắc thảo luận cách giải Đặt câu hỏi mở để tìm hiểu cản trở đối tượng thực hành vi Thảo luận cách giải Khuyến khích người chia sẻ kinh nghiệm Đừng quên khen ngợi giải pháp hay 5026004 ... DẪN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU LỜI NÓI ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Đặc điểm dân tộc thiểu số Việt Nam ảnh hưởng đến truyền thơng dân tộc Dân tộc ? Thế dân tộc. .. CUỐN SỔ TAY CÓ THAM KHẢO, SỬ DỤNG MỘT SỐ TƯ LIỆU CỦA ĐỒNG NGHIỆP Cơ sở lý luận truyền thông dân tộc ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRUYỀN THÔNG DÂN TỘC Dân tộc ? ? ?Dân tộc? ?? khái... dụng hiệu truyền thông dân tộc Cuốn sổ tay cung cấp kiến thức truyền thông dân tộc, tập trung vào đối thoại, truyền thông trực tiếp, kết hợp với truyền thông gián tiếp (các phương tiện thông tin