1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách thuế quan và tự do hóa thương mại ở việt nam

11 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 356,55 KB

Nội dung

CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN VÀ TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC HÙNG Bộ môn Thuế - Khoa Tài cơng Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tóm tắt Trong viết này, tác giả nghiên cứu xu hướng cải cách sách thuế quan tiến trình tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu cho thấy tự hóa thương mại có lợi cho tăng trưởng kinh tế, cải cách sách thuế quan yêu cầu cấp bách Chính sách thuế quan quốc gia có xu hướng ngày hội nhập với quốc gia khác phạm vi toàn giới Xu hướng cải cách thuế quan theo xu hướng loại bỏ dần thay thuế quan, tạo minh bạch sách Bài viết nghiên cứu thực trạng sách thuế quan tự hóa thượng mại Việt Nam, rút thành tựu hạn chế Qua đó, viết đề xuất giải pháp hoàn thiện sách thuế quan bối cảnh tự hóa thương mại Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Chính sách thuế quan, tự hóa thương mại, hội nhập, kinh tế quốc tế ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giới đại, hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại trở thành xu bật, trình phát triển tất yếu xã hội lồi người Q trình diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày cao tất lĩnh vực đời sống kinh tế giới Sự đời liên kết kinh tế thương mại khu vực, Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đặc biệt đời Tổ chức Thương mại Thế giới WTO làm sâu sắc thêm xu tự hóa thương mại Tuy nhiên, quốc gia phát triển trình độ khoa học cơng nghệ, mạnh sản xuất xuất khẩu, có lợi cạnh tranh, họ có ưu Trong số quốc gia khác phát triển, lực cạnh tranh họ ưu thực thương mại tự Chính khơng cơng bắt buộc họ phải lựa chọn biện pháp nhằm hạn chế thương mại Về mặt lịch sử thuế nhập hình thức hạn chế ngoại thương quan trọng Ngày nay, có nhiều loại rào cản thương mại khác (phi thuế quan) như: hạn ngạch nhập khẩu, rào cản kỹ thuật, biện pháp quản lý hành chính, biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời… Một quốc gia -1- đứng trước lựa chọn: Gỡ bỏ hàng rào mậu dịch để tự hóa thương mại hay trì rào cản để tiếp tục sách bảo hộ, hay họ phải cải cách sách thuế theo khuynh hướng nào? Tại Việt Nam, năm 1986, lần sau ngày thống đất nước, Chính phủ Việt Nam thơng qua chiến lược cải cách kinh tế tổng thể gọi "Đổi Mới” nhằm chuyển đổi sang kinh tế theo định hướng thị trường Việt Nam tiến hành thực nhiều sách để tái hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Đến năm 2015, sau 29 năm hội nhập, quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương với nước tổ chức quốc tế (đáng kể nhất, vào ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO) Điều cho thấy Việt Nam mạnh mẽ tiến hành tự hoá thương mại mở cửa thị trường Để đáp ứng nghĩa vụ thành viên tổ chức trên, Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết (bao gồm: sửa đổi gần toàn quy định pháp luật thương mại đầu tư) tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Một vấn đề xúc đặt thực trạng sách thuế quan q trình tự hóa thương mại Việt Nam nào? Hướng hoàn thiện sao? Đây nội dung mà viết muốn làm rõ XU HƯỚNG CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Q trình quốc tế hóa diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày cao tất lĩnh vực, theo phát triển liên kết kinh tế thương mại khu vực như: Liên minh châu Âu (EU), ASEAN, NAFTA, APEC, Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương làm sâu sắc thêm xu tự hóa thương mại Biểu lớn tự hóa thương mại tồn cầu đời Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (World Trade Organization) vào ngày 01/01/1995 Tổ chức kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thương mại Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hoá) kết trực tiếp Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm lĩnh vực thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư) Tính đến tháng 03/2013 tổ chức có 159 thành viên so với 193 quốc gia toàn giới WTO điều chỉnh 95% - 98% hoạt động thương mại giới -2- Điều cho thấy xu hướng hội nhập, tồn cầu hóa tự hóa thương mại ngày trở thành xu bật, trình phát triển tất yếu xã hội loài người Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đời với mục tiêu thiết lập trì thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi minh bạch cách loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại, quan trọng cắt giảm thuế xuất nhập hay thuế quan Một số nghiên cứu gần cho thấy có mối liên hệ rõ ràng thương mại tăng trường kinh tế, theo đó, chế thương mại mở có lợi cho tăng trưởng: + Các thành tựu phát triển gần nhờ vào tăng trưởng xuất cản trở tăng trưởng chủ yếu từ yếu tố nước Do cần cải cách đơn phương việc không dỡ bỏ tất rào cản nước tăng trưởng + Tự hóa thương mại, tự hóa đa phương tạo động lực hỗ trợ cải cách (trong thuế thành phần khơng thể thiếu cải cách kinh tế để tiến tới tự hóa thương mại) Như vậy, tự hóa thương mại hay sách thương mại mở có lợi cho tăng trưởng kinh tế, cải cách sách thuế yêu cầu cấp bách Gỡ bỏ hàng rào mậu dịch: cải cách sách thuế (thuế quan phi thuế quan), giảm bớt hàng rào mậu dịch tiến đến tự hóa thương mại: + Giảm bớt hàng rào mậu dịch, kết chi phí sản xuất giảm, giá hàng hố thành phẩm dịch vụ giảm cuối chi phí sống thấp + Giảm bớt hàng rào thương mại cho phép thương mại tăng trưởng, kích thích tăng trưởng kinh tế tạo việc làm + Giảm bớt hàng rào mậu dịch, đem đến cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn hơn, phạm vi chất lượng rộng để lựa chọn, chất lượng hàng sản xuất nội địa nâng lên cạnh tranh từ hàng nhập Duy trì rào cản, “đóng cửa, thu mình” với sách bảo hộ nhằm: + Về mặt kinh tế: bảo hộ để bảo vệ ngành cơng nghiệp non trẻ, đem lại lợi ích cho nhà sản xuất nước, tạo nguồn thu ngân sách phủ + Về mặt trị: bảo vệ việc làm ngành công nghiệp, bảo vệ an ninh quốc gia cuối trả đũa -3- Một quốc gia phát triển trình độ khoa học cơng nghệ, mạnh sản xuất xuất khẩu, có lợi cạnh tranh, họ có ưu Trong số quốc giá khác phát triển, lực cạnh tranh họ ưu thực thương mại tự Chính khơng cơng bắt buộc họ phải lựa chọn biện pháp nhằm hạn chế thương mại Theo đó, hạn chế thương mại thường thiết kế hướng đến phúc lợi quốc gia, thực tế chúng thường cổ vũ nhóm đặc biệt thụ hưởng lợi ích từ hạn chế (bảo hộ ngành sản xuất đó) Chính sách thuế quan quốc gia có xu hướng ngày hội nhập với quốc gia khác phạm vi toàn giới Xu hướng cải cách thuế quan theo xu hướng loại bỏ dần thay thuế quan, tạo minh bạch sách: + Thiết lập hàng rào phi thuế quan: hạn ngạch nhập (quotas), rào cản kỹ thuật, biện pháp liên quan đến đầu tư… (cũng dần hạn chế) + Đánh thuế nội địa mặt hàng nhập bao gồm thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặt biệt … THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Năm 1986, Đại hội Đảng VI, Chính phủ Việt Nam thơng qua chiến lược cải cách kinh tế tổng thể gọi "Đổi Mới” nhằm chuyển đổi sang kinh tế theo định hướng thị trường Trong lộ trình này, Việt Nam tiến hành tự hóa thương mại, phá giá đồng nội tệ để hỗ trợ xuất khẩu, bắt tay thực sách tái hội nhập Năm 1987: Cơng bố Luật đầu tư; bên cạnh đó, sách biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước Việt Kiều nước kinh doanh Năm 1991: Đại hội Đảng VII thông qua cương lĩnh Đảng chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (1991-2000), đưa tư tưởng: Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển -4- Năm 1993: Việt Nam thiết lập quan hệ bình thường với tổ chức quốc tế như: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ giới (IMF), Ngân hàng giới (WB) mở rộng quan hệ với tổ chức hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tháng 12/1994, Việt Nam gởi đơn xin gia nhập WTO, đến tháng 1/1995 WTO thức nhận đơn gia nhập Việt Nam để tiến hành đàm phán cụ thể Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) từ 01/01/1996 Đây coi bước đột phá tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Tháng 6/1996, Đại Hội Đảng VIII tiếp tục khẳng định chủ trương: xây dựng kinh tế mở đẩy nhanh trình hội nhập Tháng 6/1996, Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), đồng thời gởi đơn xin gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tháng 11/1998, Việt Nam kết nạp vào APEC Năm 2000, Việt Nam ký hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ Năm 2001, Đại hội Đảng IX tái khẳng định: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, Việt Nam chủ động hội nhập theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Ngày 11 tháng 01 năm 2007, sau 11 năm đàm phán, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) 3.2 Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; với sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Đến năm 2014, sau 28 năm, tổng kết lại trình hội nhập, Việt Nam đạt số thành tựu: Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, đặc biệt có quan hệ tốt với tất nước lớn Trong có nước thường trực -5- Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; nước nhóm G8; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Anh, Tây Ban Nha Số lượng quan đại diện Việt Nam nước tăng lên (91 quan) với 65 đại sứ quán, 20 tổng lãnh quán… Về hợp tác đa phương khu vực, Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế: ADB, IMF, WB Việt Nam tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương như: ASEAN, ASEM, APEC Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 11 tháng 01 năm 2006 sau 11 năm đàm phán gia nhập tổ chức Với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN, APEC, Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Cụ thể sau: * Trong khuôn khổ WTO: - Sau gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa hơn, việc cải cách thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ - Việt Nam thực cam kết đa phương cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ biện pháp cải cách đồng nhằm tận dụng tốt hội vượt qua thách thức giai đoạn ta hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu - Là thành viên WTO, ta cố gắng tham gia tích cực đàm phán khuôn khổ WTO nội dung có liên quan đến Việt Nam có liên quan đến Việt Nam nông nghiệp, công nghiệp, sở hữu trí tuệ, trợ cấp thủy sản chương trình hỗ trợ thương mại WTO… - Việt Nam tích cực thực phiên rà sốt sách thương mại Việt Nam * Trong khuôn khổ ASEAN - Mối quan hệ hợp tác khu vực Việt Nam với ASEAN ngày phát triển toàn diện có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội trị Việt Nam, góp phần nâng cao vị Việt Nam diễn đàn hợp tác khu vực giới Đối với Việt Nam, ASEAN -6- đối tác thương mại đầu tư lớn (riêng năm 2009, ASEAN nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam, sau Hoa Kỳ) - Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 đóng góp thiết thực cho việc cải thiện môi trường luật pháp nước, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm sở, làm tiền đề giúp Việt Nam tham gia khuôn khổ hợp tác song phương đa phương khác - Sau hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chủ tịch luân phiên ASEAN vào năm 2010, năm 2011, Việt Nam tích cực tham gia chương trình hợp tác nhằm thực Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Cho tới nay, Việt Nam số nước có tỷ lệ thực cao biện pháp sáng kiến đề Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN * Trong khuôn khổ APEC - Đối với Việt Nam, Diễn đàn APEC có ý nghĩa quan trọng APEC khu vực dành viện trợ phát triển lớn nhất, chiếm tới 65% tổng số vốn đầu tư nước ngoài, 60% giá trị xuất khẩu, 80% giá trị nhập khẩu, 75% tổng số khách du lịch quốc tế tới Việt Nam Hầu hết đối tác chiến lược quan trọng đối tác kinh tế - thương mại hàng đầu ta kinh tế thành viên APEC - Kể từ trở thành thành viên thức Diễn đàn APEC năm 1998, Việt Nam thực nghiêm túc cam kết hợp tác APEC Báo cáo Chương trình Hành động Quốc gia hàng năm, thực Chương trình Hành động tập thể, kế hoạch hợp tác thuận lợi hoá thương mại, đầu tư Ta đảm nhận vị trí Chủ tịch điều hành nhiều Nhóm cơng tác quan trọng Nhóm Cơng tác Y tế nhiệm kỳ 2009 - 2010, Nhóm cơng tác Đối phó với tình trạng khẩn cấp, Nhóm cơng tác thương mại điện tử… Việt Nam triển khai thành công 60 sáng kiến, đồng bảo trợ hàng trăm sáng kiến hầu hết lĩnh vực thương mại, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, y tế, đối phó với thiên tai, chống khủng bố Việt Nam đánh giá thành viên động, có nhiều đóng góp tích cực cho Diễn đàn APEC * Trong khuôn khổ ASEM -7- - Là diễn đàn đại diện 60% dân số giới đóng góp 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tồn cầu, ASEM khơng cầu nối cho quan hệ đối tác hai châu lục Á-Âu mà hướng tới mục tiêu đem lại đóng góp thiết thực cho hịa bình, hợp tác phát triển giới - Việt Nam tích cực đề xuất triển khai nhiều sáng kiến, hoạt động ASEM, bật việc tổ chức thành công nhiều hội thảo quan trọng "Hội thảo tăng cường hình ảnh ASEM thơng qua hoạt động văn hóa", "Hội thảo ASEM vượt qua khủng hoảng- định hình phát triển bền vững", "Diễn đàn ASEM an ninh lương thực", "Diễn đàn ASEM biến đổi khí hậu", "Diễn đàn ASEM lưới an tồn xã hội", Diễn đàn Á – Âu (ASEM) tăng trưởng xanh với chủ đề: “Cùng hành động hướng tới kinh tế xanh tăng”… Về Hiệp định thương mại tự (FTA), năm gần giới chứng kiến gia tăng nhanh chóng Hiệp định thương mại tự (FTA) để thiết lập Khu vực thương mại tự Việt Nam khởi động triển khai đàm phán ký kết FTA Đến nay, Việt Nam tham gia thiết lập FTA với 15 nước khung khổ FTA khu vực, bao gồm: + Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) thiết lập Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung từ năm 1996; mở rộng sang lĩnh vực đầu tư Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA) từ năm 1998 sau thay Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) + Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc thiết lập Hiệp định khung hợp tác kinh tế quốc tế ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) năm 2002 Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN – Trung Quốc (ACTIG) năm 2004, thực từ 1/7/2005; riêng Việt Nam điều chỉnh Biên ghi nhớ Việt Nam – Trung Quốc (tháng 7/2005) + Khu vực thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc thiết lập Hiệp định hàng hoá ASEAN-Hàn Quốc (AKTIG) ký tháng năm 2006, thực từ 1/6/2007 Khu vực thương mại tự ASEAN – Nhật Bản thiết lập Hiệp định đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) ký kết năm 2003, thực từ năm 1998, riêng Việt Nam điều chỉnh Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) năm 2008; thực từ 1/1/2009 -8- + Khu vực thương mại tự ASEAN – Úc Niu Dilân thiết lập Hiệp định thương mại tự quan hệ kinh tế thân thiện toàn diện ASEAN – Úc Niu Dilân (AANZCERFTA), ký kết từ tháng 2/2009, thực từ 1/1/2010 + Khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn độ bước đầu hình thành thiết lập Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Ấn độ (AICECA) ký năm 2003 Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN - Ấn độ (AITIG) ký kết năm 2009, thực từ 01/06 năm 2010 Ngoài việc ký kết tham gia Hiệp định Thương mại tự với tư cách thành viên khối ASEAN Hiệp định Thương mại tự mà Việt Nam ký kết với tư cách bên độc lập Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (2008), tiếp Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Chile (2011) Hiện Việt Nam nghiên cứu triển khai đàm phán FTA với số đối tác EFTA (bao gồm nước Thụy Sỹ, Na Uy, Liechtenstein Iceland), Liên minh Hải quan (bao gồm nước Nga, Belarus Kazakhstan), EU, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ Đáng ý: + Việt Nam EU thức tuyên bố khởi động đàm phán vào tháng 6/2012, FTA Việt Nam – EU trải qua hai vòng đàm phán đạt số kết ban đầu định + Việt Nam thức tham gia vào đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) từ tháng 11/2010 TPP – Hiệp định thương mại tự 12 nước hai bờ Thái Bình Dương, bao gồm Việt Nam, Brunei, Singapore, Malaysia, Chile, Úc, New Zealand, Peru, Mexico, Canada Hoa Kỳ, Nhật Bản TPP giúp tạo thị trường với khoảng 790 triệu dân, GDP khoảng 27 tỷ đô la Mỹ chiếm khoảng phần ba kim ngạch thương mại toàn cầu Đến tháng 7/2013, TPP trải qua 18 vịng đàm phán Đây FTA tồn diện tiêu chuẩn cao kỷ 21 Tải FULL (19 trang): https://bit.ly/2NvMLtG Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Trong lĩnh vực thương mại, thị trường xuất ngày mở rộng, Việt Nam xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ Cơ cấu thị trường xuất, nhập có chuyển dịch theo hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á Ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế Kim ngạch xuất nhập tăng lên, số mặt hàng xuất có vị trí cao -9- thị trường giới Năng lực cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế cải thiện đáng kể 3.3 Q trình cải cách sách thuế quan Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển theo xu hướng tự hóa hội nhập pháp luật Việt Nam thuế quan có nhiều cải cách thay đổi theo thời kỳ Điều làm cho thuế quan Việt Nam ngày hội nhập với quốc gia khác khu vực phạm vi tồn giới Năm 1987, Quốc hội khóa VIII thông qua Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập hàng mậu dịch Đối tượng điều chỉnh tất hàng hố mua bán, trao đổi với nước ngồi, xuất nhập qua biên giới Việt Nam Năm 1991, 1993, 1998 Quốc hội tiếp tục ban hành Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế xuất khẩu, nhập năm trước cho phù hợp với tình hình kinh tế trị giai đoạn lịch sử Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày có phạm vi điều chỉnh rộng so với Luật ban hành năm trước Năm 2005, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật số 45/2005/QH11 Đây luật xem có nhiều thay đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới tham gia ký kết nhiều cam kết, hiệp định quốc tế, đặt biệt tiền đề để Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO (ngày 7/11/2006) Các văn pháp luật hành điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu: • Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2005 • Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 06/12/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập • Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập • Một số Thơng tư hướng dẫn Bộ Tài Chính, Bộ Thương Mại, hướng dẫn thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập 3.4 Tải FULL (19 trang): https://bit.ly/2NvMLtG Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Thực trạng nguồn thu thuế quan Việt Nam Ở Việt Nam, nguồn thu từ thuế chiếm từ 85% đến 90% tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn gần (trung bình 85.9% giai đoạn 2000-2012) - 10 - Thực trạng thu thuế Xuất nhập Việt Nam giai đoạn từ 2000 – 2012 sau: + Nguồn thu từ hải quan chiếm từ 15% đến 25% tổng nguồn thu ngân sách (trung bình 21% giai đoạn 13 năm từ 2000-2012), nguồn thu từ hải quan chiếm từ 20% đến 30% tổng nguồn thu từ thuế giai đoạn (trung bình 24.4% từ 2000-2012) (xem phụ lục hình 1) + Trong nguồn thu từ hải quan thuế xuất nhập khẩu, thuế TTĐB hàng nhập thu chênh lệch giá hàng nhập chiếm tỷ trọng lớn gần gấp đôi so với nguồn thu từ thuế giá trị gia tăng hàng nhập Trung bình giai đoạn 2000 đến 2013, tỷ trọng nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu, thuế TTĐB hàng nhập thu chênh lệch giá hàng nhập mức 64.3% tổng nguồn thu từ hải quan, nguồn thu từ thuế giá trị gia tăng hàng nhập chiếm 35.7% Tuy nhiên, năm trở lại đây, tỷ trọng giảm dần có dịch chuyển qua nguồn thu từ thuế giá trị gia tăng hàng nhập (xem phụ lục hình 2) Từ năm 2007 đến nay, kể từ Việt Nam gia nhậpWTO, phải thực cam kết cắt giảm thuế xuất nhập theo lộ trình hội nhập: + Tỷ lệ thu từ thuế nhập tổng thu thuế giảm từ 8.2% xuống 5.5%, Tỷ lệ thu từ thuế xuất tăng từ 1.8% lên 2.5% + Do mặt hàng giảm thuế có lượng nhập nhiều nên việc thu thuế nhập gia tăng, bên cạnh đó, phủ tăng nguồn thu từ thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặt biệt hàng nhập bù đắp lại phần giảm thu thuế nhập Bên cạnh đó, việc hội nhập đem lại nhiều thuận lợi xuất thị trường mở rộng Như vậy, thuế Xuất nhập nguồn thu ngân sách quan trọng phủ Việt Nam Hình 1: Thực trạng thuế xuất nhập Việt Nam giai đoạn từ năm 2000- 2012 4169522 - 11 - ... trưởng + Tự hóa thương mại, tự hóa đa phương tạo động lực hỗ trợ cải cách (trong thuế thành phần thiếu cải cách kinh tế để tiến tới tự hóa thương mại) Như vậy, tự hóa thương mại hay sách thương. .. gồm thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặt biệt … THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN VÀ TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Năm 1986, Đại hội Đảng VI, Chính. .. thương mại mở có lợi cho tăng trưởng kinh tế, cải cách sách thuế yêu cầu cấp bách Gỡ bỏ hàng rào mậu dịch: cải cách sách thuế (thuế quan phi thuế quan) , giảm bớt hàng rào mậu dịch tiến đến tự hóa thương

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w