1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo nghiên cứu về nâng cao năng lực các ngành công nghiệp hỗ trợ việt nam

37 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo Nghiên cứu về Nâng cao Năng lực các Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam
Trường học Viện Nghiên cứu Mitsubishi, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Giới thiệu Công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp có vai trị quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, taị công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tụt hậu xao với nước khu vực, đặc biệt mặt kỹ thuật Trong bối cảnh công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phải đối mặt với thị trường tồn cầu quốc tế cạnh tranh khốc liệt, nhiệm vụ cấp bách công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phải tăng tính cạnh tranh mặt kỹ thuật Mục tiêu nghiên cứu tìm chủ đề hợp tác Việt Nam Nhật Bản lĩnh vực sách nhằm tăng cường phát triển công nghiệp hỗ trợ Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Tổng quan giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam 2.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế nước khu vực châu Á 2.1.1.Tổng quan giai đoạn phát triển kinh tế nước châu Á (1) Mơ hình đàn nhạn bay phát triển kinh tế Các nước châu Á đạt phát triển kinh tế liên tục kể từ năm 1960 Nền kinh tế quốc gia châu Á phát triển sở phụ thuộc lẫn nước khu vực Hình thức nói đến mơ hình phát triển kinh tế đàn nhạn bay Có thể chia nước châu Á thành nhóm thể bảng Bảng 2.1 Các nét nước châu Á Nhóm Các nét Nhật Bản Kể từ năm 1980, Nhật Bản phép đầu tư trực tiếp toàn diện nước Châu Á Nhật Bản giữ vị trí đầu đàn mơ hình đàn nhạn bay để phát triển kinh tế Trung Quốc Trung Quốc đạt phát triển kinh tế nhanh chóng, kể từ cải cách sách mở cửa vào đầu năm 1990 Kể từ năm 2000, Trung Quốc trở thành “Nhà máy giới” lĩnh vực sản xuất công nghiệp điện ô tô Các nước công nghiệp (NIEs) Châu Á (Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Xin-ga-po) Để đáp lại đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào năm 1980, NIEs nhanh chóng phát triển Sau đó, NIEs phát triển quốc gia để dẫn dắt kinh tế Châu Á NIEs phát triển trung tâm cơng nghiệp cơng nghệ cao tồn cầu Các nước ASEAN (Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia, Phi-lippin) Kể từ năm 1980, nước ASEAN phát triển nhanh chóng để đáp lại đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản nước NIEs Châu Á Hơn nữa, nước ASEAN phát triển thành sở chủ chốt Châu Á lĩnh vực ô tô, điện / điện tử, chế biến thực phẩm dệt/may mặc Các nước phát Việt Nam bắt kịp với nước ASEAN tiên tiến Tuy triển ASEAN (Việt nhiên, Việt Nam phải đối mặt với thách thức việc Nam) phát triển công nghiệp hỗ trợ Các nước phát Nhóm có lợi so sánh ngành công nghiệp cần triển ASEAN (My- nhiều lao động Nhóm dự kiến có tích lũy vốn an-ma, Campuchia, tương lai Lào) Nguồn: Nhóm tác giả biên soạn dựa nhiều nguồn tài liệu khác Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Cơng nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Cơng nghiệp hóa Nhật Bản vào cuối năm 1950 trở thành điểm khởi đầu cho phát triển kinh tế Châu Á Kể từ năm 1980 Thỏa ước Plaza, đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản đạt tiến đáng kể Thơng qua đó, cơng nghệ phổ biến tới nước châu Á, thúc đẩy tính cạnh tranh cơng nghiệp quốc tế Nhìn chung, đường phát triển kinh tế nước châu Á trải qua bước sau:1) Nền kinh tế tự cung tự cấp khép kín (ngành nơng nghiệp), 2) Cơng nghiệp hóa thay nhập khẩu, 3) Cơng nghiệp hóa định hướng xuất khẩu, 4) Cơng nghiệp hóa thay xuất Tương ứng với bước này, cấu lợi so sánh nước phát triển từ ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sang ngành công nghiệp tập trung nhiều vốn, ngành công nghiệp chuyên sâu công nghệ ngành công nghiệp tri thức Hình 2.1 Mơ hình Tăng trưởng Kinh tế điển hình Nguồn: Nhóm tác giả biên soạn dựa nhiều nguồn tài liệu khác Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Năng suất Lợi nước đến sau Việt Nam Đầu tư trực tiếp Các nước tiên phong ASEAN Nies Nhật Bản 1950 1960 1970 2000 Năm Hình 2.2 Mơ hình đàn nhạn bay phát triển kinh tế Nguồn: Nhóm tác giả biên soạn dựa nhiều nguồn tài liệu khác (2) Những thách thức công nghiệp chung mà nước Châu Á phải đối mặt Các nước Châu Á nhận chuyển giao công nghệ từ FDI nước tương đối phát triển để phát triển kinh tế Kết nước Châu Á theo đường nâng cấp công nghiệp Trong giai đoạn đầu, cơng ty địa phương khó cung cấp linh, phụ kiện cho doanh nghiệp FDI Lý trình độ cơng nghệ chất lượng sản phẩm tương đối thấp Các biện pháp chủ yếu doanh nghiệp FDI thực vào thời điểm nhập linh, phụ kiện hàng hóa trung gian Sản phẩm cuối doanh nghiệp FDI sản xuất đưa thị trường quốc tế xuất mở rộng Mặt khác, việc mở rộng nhập linh, phụ kiện khiến cho thâm hụt thương mại gia tăng nghiêm trọng Ngoài ra, có mối lo ngại phát triển kinh tế q phụ thuộc vào vốn nước ngồi dẫn đến kìm hãm phát triển nguồn vốn nước Thông qua việc chuyển giao công nghệ từ vốn nước ngoài, nước Châu Á chứng kiến bùng phát động lực giành lấy độc lập nguồn vốn nước Trong bối cảnh trên, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa phương để cung cấp linh, phụ kiện cho doanh nghiệp FDI vấn đề cấp bách nước Châu Á Các nước Châu Á xây dựng sách cơng nghiệp cấp quốc gia Và phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) trở thành thách thức công nghiệp chung cho nước Châu Á Ở Việt Nam Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam vậy, bắt đầu với sách Đổi Mới năm 1987, sách cơng nghiệp theo hướng kinh tế thị trường thực Tại Việt Nam, phát triển DNNVV ngành công nghiệp hỗ trợ thực từ năm 2000 2.1.2. Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ nước châu Á (1)Thuật ngữ Công nghiệp Hỗ trợ Cơng nghiệp Hỗ trợ định nghĩa sau: “Cơng nghiệp hỗ trợ chủ yếu nói đến ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc cơng nghiệp linh, phụ kiện khí cung cấp nguyên vật liệu, linh, phụ kiện dịch vụ cho ngành công nghiệp sản xuất thành phẩm.” Cơng nghiệp Hỗ trợ phân loại thành ngành công nghiệp sau Và DNNVV gánh vác tất hạng mục trừ ngành sản xuất nguyên vật liệu  Công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu (Thép, kim loại màu, sản phẩm hóa chất)  Cơng nghiệp sản xuất hàng hóa (máy móc, khn cơng nghiệp)  Cơng nghiệp sản xuất linh, phụ kiện (đồ gia dụng, linh kiện bán dẫn, phụ tùng điện, phụ tùng kim loại)  Gia cơng sản xuất (Cán nóng, xử lý bề mặt nguội, lắp ráp)  Vật liệu phụ (vật liệu đóng gói) Từ góc độ mối quan hệ thương mại Nhật Bản, doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ chủ yếu DNNVV gắn liền với khái niệm nhà thầu phụ Mối quan hệ nhắc đến “KEIRETSU (chuỗi thương mại)" Trong “KEIRETSU”, công ty mẹ áp đặt yêu cầu QCD (Chất lượng, Chi phí, Giao hàng) khắt khe với nhà thầu phụ Mặt khác, với DNNVV Nhật Bản, mối quan hệ thương mại lâu dài “KEIRETSU” đảm bảo Hệ thống ngành công nghiệp hỗ trợ kiểu Nhật Bản gọi “Hệ thống nhà cung cấp kiểu Nhật” năm 1960 – 1980 Theo hệ thống kiểu Nhật này, lực kỹ thuật ngành công nghiệp hỗ trợ tích lũy thành cơng Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ theo hệ thống nhà cung cấp kiểu Nhật cơng ty thuộc nhóm DNNVV thực vai trò nhà cung cấp linh, phụ kiện cho công ty mẹ cụ thể Đây rõ ràng nhóm doanh nghiệp khép kín Chính vậy, hiệu liên kết ngành công nghiệp tác dụng lan tỏa nội ngành yếu tố cơng nghệ bị hạn chế Ban đầu, mục đích phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ nhằm tích lũy loạt Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam công nghệ nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp chủ chốt việc cung cấp linh, phụ kiện cho ngành Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ nhóm cơng ty cung cấp nhiều loại linh, phụ kiện cho nhiều nhà cung cấp Ví dụ, ngành cơng nghiệp hỗ trợ hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô phải ngành cơng nghiệp lúc hỗ trợ ngành công nghiệp điện điện tử Cụ thể ngành cơng nghiệp hỗ trợ phải nhóm ngành chịu trách nhiệm cho chức trung gian việc xây dựng mối liên kết lẫn ngành công nghiệp (2) Tầm quan trọng việc thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Có thể tổng kết tầm quan trọng việc thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ sau:  Một là, phát triển CNHT góp phần cải thiện cán cân thương mại linh, phụ kiện nhập Từ năm 1980, FDI nội khu vực ASEAN, kể từ đồng Yên tăng giá theo Thỏa ước Plaza, nhanh chóng gia tăng Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp chuyển giao từ ngành công nghiệp khơng có lợi so sánh nước nguồn chuyển giao tới nước tiếp nhận chuyển giao - quốc gia có ngành cơng nghiệp có lợi so sánh ngành công nghiệp cần sử dụng nhiều lao động Do đó, đầu tư trực tiếp vào trình độ cơng nghệ tích lũy vốn nước tiếp nhận chuyển giao chưa chín muồi Sau đó, phụ thuộc vào việc nhập linh, phụ kiện hàng hóa trung gian trở nên đáng kể Điều dẫn đến thâm hụt thương mại lớn Hiện tượng trở nên bật tất nước châu Á trừ Hàn Quốc Đài Loan Do phát triển cơng nghiệp hỗ trợ góp phần thay đổi phụ thuộc vào nhập hàng hóa trung gian linh, phụ kiện  Hai là, phát triển CNHT góp phần tăng cường tảng công nghiệp chung nước Phát triển công nghiệp hỗ trợ góp phần tạo hiệu ứng lan tỏa tới biên độ rộng giai đoạn sản xuất Đó gọi “Hiệu ứng liên kết chuyển tiếp” Mối liên kết lẫn ngành sản xuất đa ngành củng cố trình Tăng tưởng kinh tế kỳ vọng theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế không cân đối Hirshman Ngoài ra, khu chế xuất Khu thương mại tự do, thành lập vào giai đoạn đầu chiến lược cơng nghiệp hóa định hướng xuất hầu Châu Á góp phần vào loại bỏ tác động tiêu cực đầu tư nước ngoài: “Khoanh vùng kinh tế” Theo cách đạt mối liên kết doanh nghiệp FDI cơng nghiệp nước Ngồi cịn mở rộng tuyến Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam đường chuyển giao công nghệ  Ba là, phát triển CNHT góp phần tăng hội kinh doanh cơng ty địa phương Nói chung, q trình sản xuất ngành cơng nghiệp hỗ trợ chia nhỏ Do vậy, giá trị thiết bị vốn cần thiết cho công ty sản xuất sản phẩmcông nghiệp hỗ trợ nhỏ Vì thế, cơng ty dễ dàng tham gia vào rút khỏi ngành cơng nghiệp Tại Đài Loan, có nhiều công ty mạo hiểm tự tham gia vào phân khúc nhánh lao động chế biến truyền cảm hứng cho “Giấc mơ Đài Loan” Những trường hợp nói đến khứ  Bốn là, phát triển CNHT góp phần tham gia vào mạng lưới sản xuất tồn cầu ASEAN Các cơng ty cơng nghiệp hỗ trợ tiếp cận mạng lưới sản xuất toàn cầu tuân thủ với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (3) Trường hợp nghiên cứu sách biện pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Một số trường hợp sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ nước Châu Á nghiên cứu Dưới trường hợp thực Trường hợp Malaysia (Chương trình phát triển Người Bán: VDP, 1988, Kế hoạch tổng thể cơng nghiệp hóa lần hai: MP2, 1996 – 2005, Chương trình liên kết Cơng nghiệp, 1998 Trường hợp Thái Lan (Phát triển công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực ô tô) 1) Tổng quan nỗ lực Malaysia a VDP: Chương trình phát triển người bán, 1988 VDP thúc đẩy công ty ô tô nước PROTON, gồm doanh nghiệp công nghiệp nặng Malaysia, Tổng cơng ty xe máy Mitsubishi Tập đồn Mitsubishi VDP ngành công nghiệp ô tô Sau đó, vào năm 1992, mở rộng ngành công nghiệp khác, bao gồm công nghiệp điện điện tử, chế biến gỗ, xây dựng, dịch vụ, viễn thông, … PROTON thành lập vào tháng năm 1983 Proton có nhiệm vụ sản xuất tơ nội địa (Saga, chịu trách nhiệm cho cơng nghiệp hóa thay nhập vào năm 1980 Ngoài ra, PROTON chịu trách nhiệm cho 1) phát triển ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô, 2) thúc đẩy tham gia Malaysia vào lĩnh vực sản xuất VDP ban đầu thuộc thẩm quyền Bộ Thương mại Quốc tế Công nghiệp (MITI) Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Kể từ năm 1995, thẩm quyền chuyển sang cho Bộ Phát triển Hợp tác xã Doanh nghiệp (MED) để phát triển doanh nghiệp Bumiputera Tiền thân VDP Đề án Hợp phần Proton (PCS) vào năm 1988 Ban đầu, PROTON phụ thuộc nặng nề vào việc nhập nhà cung cấp nước địa phương với phần lớn phụ tùng, vậy,PCS đưa vào thực nhằm mục đích cải thiện tình hình Tóm tắt PCS sau:  PROTON trở thành cơng ty neo tuyển dụng người bán đối tượng đào tạo  PROTON thực hướng dẫn kỹ thuật theo hình thức thăm kiểm tra theo chu kỳ người bán Tại thời điểm đó, hoạt động QCD (Chất lượng, Chi phí, Giao hàng), thực 2S&3M (có tổ chức, gọn gàng, không đồng nhất, không hợp lý, rác thải), hoạt động 4M (Nhân lực, Vật liệu, Máy móc, Phương pháp) TCA (Thành tựu chi phí mục tiêu) đào tạo kỹ lưỡng Đội ngũ nhân viên Công ty Motor Mitsubishi tham gia  Vì mục đích hỗ trợ kỹ thuật cho người bán, việc kinh doanh phù hợp với thầu phụ Mitsubishi Motors thực  Các phụ tùng xe Proton Saga cung cấp người bán, vậy, cách làm gọi “Phương pháp tiếp cận nguồn lực đơn”, phát triển  Hợp tác xã Proton thành lập nhằm mục đích làm tăng lực kỹ thuật người bán tăng cường củng cố mối liên kết ngang ngành công nghiệp người bán Kể từ năm 1995, thẩm quyềnVDP chuyển giao sang cho Bộ Phát triển Hợp tác xã Doanh nghiệp (MED) Các ngành công nghiệp mục tiêu mở rộng từ công nghiệp ô tô tới ngành điện điện tử ngành tương tự Trong VDP, bốn người chơi 1) cơng ty neo, 2) phủ trung ương (MITI, MED), 3) tổ chức tài 4) người bán mối quan hệ hợp tác với Tuy nhiên, người bán tham gia vào VDP bị giới hạn cho doanh nghiệp “Bumiputera” Do vậy, công ty “Bumiputera”, bao gồm người bán gốc Trung Quốc, khơng đạt lợi ích b Kế hoạch Tổng thể Cơng nghiệp hóa Quốc gia lần (IMP2), 1996 - 2005 IMP2, công bố vào tháng 11 năm 1996, dựa kế hoạch cấp cao “Tầm nhìn 2020” Trong đó, Thủ tướng Mahathir Mohamad nhấn mạnh vào tầm quan trọng Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam việc phát triển DNNVV ngành công nghiệp ô tô công nghiệp điện, điện tử Các ý tưởng trung tâm IMP2 “Phát triển Cụm công nghiệp” “Sản xuất ++” Đây hai ý tưởng chủ đạo chịu ảnh hưởng lý thuyết “Lợi cạnh tranh quốc gia” Michael E Porter Cụm cơng nghiệp có yếu tố sau Đó là, ngành cơng nghiệp cốt lõi nhà cung cấp chủ chốt xung quanh nó, sở hạ tầng hạ tầng hỗ trợ thể chế để hỗ trợ điều Các yếu tố cần thiết làm tảng kinh tế để mang lại tăng trưởng công nghiệp yếu tố sau: 1) nguồn nhân lực, ) công nghệ, 3) ưu đãi tài chính, 4) dịch vụ hỗ trợ, 5) sở hạ tầng vật chất thiết bị Trong Sản xuất ++, tầm quan trọng việc chuyển sang lĩnh vực giá trị gia tăng nhấn mạnh vào nghiên cứu phát triển, thiết kế, phân phối marketing Sự chuyển đổi thực với chuỗi giá trị c Chương trình liên kết công nghiệp (ILP), 1998 ILP định vị trung tâm sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ việc phát triển cụm công nghiệp theo IMP2 Tổng cơng ty Phát triển DNNVV (SMIDEC) có thẩm quyền ILP SMIDEC thành lập vào năm 1996 quan để hỗ trợ DNNVV Vì người bán tham gia nên khơng cịn trở ngại Bumiputra Các DNNVV, có 60% vốn Malaysia hơn, tham gia Thậm chí cơng ty có gốc Trung Quốc tham gia Những người bán tham gia vào ILP có vị tiên phong nhà sản xuất hàng hóa trung gian Với vị này, họ miễn thuế năm, 60% ưu đãi giảm miễn thuế đầu tư Đến cuối năm 2000 có 128 nhà cung cấp tham gia 953 nhà cung cấp vào cuối năm 2002 2) Xem xét nỗ lực Malaysia Những nỗ lực để phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô Malaysia thảo luận theo cách sau PCS tiền thân VDP PROTON đảm nhiệm cương vị lãnh đạo PCS cho có tác động tích cực tới việc nâng cao lực kỹ thuật người bán Những nhân tố thành cơng cho sau:  Cam kết phủ với việc phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô đặc biệt rõ ràng  PCS sách phát triển người bán kết nối trực tiếp với sách Bumiputra Một sách quốc gia dẫn đến cam kết nghiêm túc với PROTON, từ nâng cao nghiêm túc công ty Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam  Mitsubishi Motors, liên doanh bị yêu cầu phải nghiêm túc tương tự việc góp phần vào nỗ lực PROTON Ý thức nghiêm túc Mitsubishi Motors trở thành động lực thúc đẩy loạt sáng kiến  Các công ty neo, phủ tổ chức tài thúc đẩy hỗ trợ kỹ thuật cho người bán mối quan hệ hợp tác lẫn Kết là, sức mạnh hệ thống PCS củng cố Mặt khác, nhìn vào cơng ty neo tham gia vào VDP, số lượng người bán “Bumiputra” mà công ty neo thúc đẩy thực nhỏ (chỉ đến năm người bán) Một số cơng ty neo cịn phụ thuộc vào nhập để mua sắm 80% linh, phụ kiện họ Ngoài ra, đến cuối năm 1996, có 27 cơng ty neo khơng thúc đẩy chí cơng ty nhà cung cấp Với công ty neo, việc thúc đẩy người bán không nghi ngờ gánh nặng nghiêm trọng Cụ thể cơng ty neo cịn hạn chế việc thúc đẩy người bán Bumiputera thua so với người bán khác người bán có vốn Trung Quốc mặt cơng nghệ sản xuất sản phẩm kỹ quản lý Các công ty neo người bán VDP trì mối quan hệ thương mại họ dạng mối quan hệ “KEIRETSU” Nhật Bản Chính vậy, riêng công ty neo phải thực hỗ trợ xây dựng lực quản lý cho nhiều người bán Đây nhiệm vụ dễ dàng với công ty neo Do vậy, công ty neo không tránh khỏi việc thu hẹp số lượng người bán mà khuyến khích Và lực kỹ thuật người bán cải thiện khơng đạt mục tiêu mối quan hệ kinh doanh phải chấm dứt Thậm chí số vấn đề khác từ phía người bán Cụ thể là, người bán phụ thuộc vào công ty neo mặt mua sản phẩm hướng dẫn kỹ thuật Ngoài ra, người bán bỏ qua mức độ cấp bách nghiêm trọng vấn đề Chính vậy, suốt giai đoạn thực VDP, số người bán hiệu xác định trước Để nâng cao ý thức cấp bách người bán cần phải thúc đẩy cách cạnh tranh lẫn người bán Tuy nhiên, cần tăng số người bán để đáp ứng điều kiện cạnh tranh Do cần phải mở rộng quy mô ngành công nghiệp hỗ trợ để làm điều Về nguyên tắc, hoạt động công ty thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ không nên Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 10 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam số liên doanh với doanh nghiệp nước để phát triển khu vực vật liệu nhằm đáp ứng quy định nguồn gốc (RoO) theo TPP Tuy nhiên, số lượng lớn doanh nghiệp thiếu nhận thức đầy đủ TPP, bao gồm RoO quy trình khác Điều cản trở việc điều chỉnh chiến lược kinh doanh trước sau gia nhập TPP Nhìn chung, với FTA, tự hóa kinh tế hội nhập quốc tế không giúp tăng cường tiếp cận thị trường nước ngồi nguồn lực Thay vì, cam kết sâu việc tự hóa thương mại đầu tư – hướng tới thống nhất, chất lượng cao, quy tắc kinh doanh thân thiện quán chơi thúc đẩy cải cách định hướng thị trường Việt Nam Những cam kết kèm với nhiều thách thức khó lường; nhiên lợi ích từ việc nhanh chóng cải cách đáp ứng yêu cầu thị trường lớn (ví dụ EU, USA Nhật Bản) vô to lớn Ví dụ, xét luồng FDI, Việt Nam thu nhiều lợi ích đối mặt với số thách thức từ nhà đầu tư nước Cơ cấu đầu tư theo đối tác tiếp tục thay đổi, cần phải trọng Hàn Quốc đứng đầu danh sách nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Quý năm 2016, với tổng vốn bổ sung đăng ký 888,6 triệu USD (trong vốn đăng ký 513,5 triệu USD), chiếm tới 22% tổng vốn đăng ký Vốn đầu tư từ Hàn Quốc tăng phần Hiệp định FTA Việt Nam Hàn Quốc có hiệu lực vào ngày 20 tháng 12 năm 2015 Singapore đứng thứ với 554 triệu USD, hay 13,7% tổng vốn đăng ký Tiếp theo Đài Loan với 465,6 triệu USD, hay 11,5% tổng vốn đăng ký Bảng 2.3 Danh sách ba đối tác FDI lớn 2011 2012 2013 2014 2015 Q1/2016 Hồng Kông Nhật Bản Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Singapore Hồng Kông Malaysia Singapore Singapore Hồng Kông Trung Quốc Singapore Samoa Đài Loan Nguồn: GSO Tuy nhiên, thu hút FDI phải đối mặt với số thách thức Thứ nhất, nhà đầu tư nước cho thấy mối quan tâm họ triển vọng thị trường cạnh tranh gay gắt từ số nước khu vực (ví dụ Myanmar Inđônêxia), điều dẫn đến sụt giảm FDI vào Việt Nam Thứ hai, lợi nhuận Việt Nam lẽ xấu so với năm trước Cuộc khảo sát JETRO (2016) cho thấy 58,8% doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động Việt Nam dự Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 23 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Cơng nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam kiến có lợi nhuận năm tài 2015, giảm 3,5% so với năm 2014 Việc tăng chi phí lao động dẫn đến lợi nhuận giảm 44,7% doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam Tương tự vậy, doanh nghiệp EU cho thấy mối bận tâm việc điều chỉnh đóng bảo hiểm xã hội việc làm tăng chi phí lao động.7 Tóm lại, hội từ hội nhập lớn, cải cách kinh tế nước đòi hỏi nhiều nỗ lực để thực hóa Cộng đồng doanh nghiệp cơng dân tin tưởng vào tiềm Việt Nam trình hội nhập; tiềm trở thành viễn cảnh, thực hóa mơi trường sách thích hợp Cụ thể hơn, khn khổ sách phải trải qua thay đổi rõ ràng có liên quan phù hợp với cam kết quốc tế nguyện vọng phát triển Việt Nam Đồng thời, khuôn khổ sách phải thể thân thiện, khuyến khích thúc đẩy đổi mới, sáng tạo phát triển cộng đồng doanh nghiệp Xem thêm Eurocham (2016) Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 24 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Hiện trạng bối cảnh lịch sử DNNVV sách DNNVV Việt Nam 3.1 Tổng quan DNNVV Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh phát triển doanh nghiệp tư nhân Sau Đổi Mới, hoạt động kinh tế lĩnh vực tư nhân thông qua theo Quyết định số 27/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày tháng năm 1988, Quyết định số 16 (Số 16 / NQTW) Bộ Chính trị vào ngày tháng năm 1988 “cải cách chế quản lý sách cho lĩnh vực kinh tế quốc doanh” “Luật doanh nghiệp” “Luật doanh nghiệp tư nhân” vào tháng năm 1991 Hiến pháp vào tháng năm 1992 kết hợp tinh thần luật quy định này, “Luật doanh nghiệp” (hợp “Luật doanh nghiệp” “Luật doanh nghiệp tư nhân”) trở thành tảng sở luật pháp cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam bao gồm doanh nghiệp tư nhân bắt đầu vào đầu năm 1990 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa kể từ trước Đổi Mới Việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước kể từ đầu năm 1990, phát triển hoạt động doanh nghiệp tư nhân có đầu tư từ nguồn vốn nước ngồi phân thành giai đoạn phát triển sau: 1) Giai đoạn cổ phần hóa thực nghiệm doanh nghiệp nhà nước (19921996) 2) Giai đoạn mở rộng việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phát triển hoạt động doanh nghiệp tư nhân (1996 - 2002) 3) Giai đoạn cổ phần hóa tồn diện doanh nghiệp nhà nước (kể từ 2002) Ghi chú) Kể từ đầu năm 1990, doanh nghiệp nhà nước tái tổ chức không khuyến khích tư nhân hóa mà cổ phần hóa Nói cách khác, chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước có 100% vốn nhà nước quản lý sở hữu sang doanh nghiệp cổ phần có 51% cổ phần thuộc sở hữu nhà nước (1) Giai đoạn cổ phần hóa thí điểm doanh nghiệp nhà nước (1992-1996) Đối tượng giai đoạn thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước quy mô nhỏ bị thâm hụt sản xuất Mục đích giảm gánh nặng tài cho đất nước cách cắt doanh nghiệp khỏi nhóm doanh nghiệp nhà nước Năm 1992, Quyết định số 202 (Số 202/1992/QĐ-TTg) Thủ tướng, chương trình thí điểm cổ phần hóa đưa Trong Quyết định số 203 Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 25 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Thủ tướng, doanh nghiệp nhà nước cụ thể (5 doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quyền trung ương doanh nghiệp thuộc quyền tỉnh) đưa làm doanh nghiệp thí điểm Tuy nhiên, tất doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ với vốn tỷ đồng Theo “Luật doanh nghiệp nhà nước” năm 1995, doanh nghiệp nhà nước cịn chịu hạn chế mạnh mẽ từ phía nhà nước, vậy, doanh nghiệp thiếu tính tự chủ, độc lập khả linh hoạt doanh nghiệp Ví dụ, hạn chế quy định giám đốc điều hành công ty (chủ tịch, phó chủ tịch, giám đốc tài chính) phải cơng chức tồn Cải cách doanh nghiệp nhà nước thực tiến triển hiệu sau “Luật doanh nghiệp nhà nước sửa đổi” năm 2003 Đối với mục đích mở rộng quy mơ tổ chức, để tăng cường chức doanh nghiệp nhà nước, việc tái cấu củng cố Tổng công ty thành Tổng công ty nhà nước hành làm rõ Nghị định số 90 số 91 (Số 90/NĐ-CP số 91/1994/NĐ-CP) Các Tổng công ty thành lập theo Nghị định 90 nói đến nhóm ngang doanh nghiệp, thành lập theo tự nguyện từ phía doanh nghiệp với đặc điểm nhóm doanh nghiệp ngành Mặt khác, Tổng công ty thành lập theo Nghị định 91 nói đến nhóm kinh doanh dọc tái cấu lại 18 ngành, xác định ngành công nghiệp đặc biệt quan trọng với kinh tế quốc gia Việc thành lập Tổng công ty theo Nghị định 91 định quan trọng Thủ tướng Vào năm 1996, có 91 Tổng công ty (74 Tổng công ty theo Nghị định 90 17 theo Nghị định 91), chiếm 70,5% tổng số vốn doanh nghiệp nhà nước (các doanh nghiệp theo Nghị định 90 chiếm 16,1% doanh nghiệp theo Nghị định 91 chiếm 54,5%) (2) Giai đoạn mở rộng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phát triển hoạt động kinh doanh tư nhân (1996-2002) Trong họp Ủy ban Trung ương lần thứ vào tháng năm 2011, loại hình sau phân loại doanh nghiệp nghiệp nhà nước: 1) Các doanh nghiệp cần tiếp tục hình thức doanh nghiệp nhà nước độc quyền 2) Các doanh nghiệp cổ phần hóa mà hồn tồn thuộc sở hữu nhà nước đại đa số cổ phần (51% hơn) thuộc sở hữu nhà nước Các lĩnh vực công nghiệp đặc biệt quan trọng đinh vị lĩnh vực để vận hành sách quản lý giá nhằm tập trung vốn quốc gia điện, xăng dầu, than, xi măng, bưu điện viễn thơng, vận tải, đóng tàu, dệt may, sản xuất giấy, thực phẩm, … Việc tái cấu Tổng công ty thực theo mơ hình Chaebol Hàn Quốc Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 26 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam 3) Các doanh nghiệp mà nhà nước không cần phải sở hữu đại đa số cổ phần (51% hơn) Sự hình thành tập đồn doanh nghiệp theo mối quan hệ công ty mẹ - định sách cải cách nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tổng công ty năm 2005 “Luật Doanh nghiệp sửa đổi” xác định hoạt động kinh doanh lĩnh vực tư nhân ban hành vào tháng năm 1999, có hiệu lực sau năm 2000 Theo “Luật Doanh nghiệp sửa đổi”, doanh nghiệp nào, việc chuyển đổi sang hệ thống đăng ký từ hệ thống phê duyệt quốc gia, thay đổi xóa bỏ hạn chế vốn thấp hơn, mở rộng ngành công nghiệp mục tiêu đầu tư khả thi, bảo vệ quyền nhà đầu tư đơn giản hóa thủ tục hành nêu luật đem lại hiệu đáng kể việc đẩy mạnh hoạt động lĩnh vực tư nhân Việt Nam Nhờ vào việc thi hành “Luật Doanh nghiệp sửa đổi”, nhiều doanh nghiệp tư nhân thành lập Trong diai đoạn 2000 – 2002, trung bình hàng năm có 18.000 doanh nghiệp, giai đoạn 2003 – 2004, có 27.500 doanh nghiệp thành lập lĩnh vực tư nhân Tháng năm 2000, “Luật Đầu tư nước sửa đổi” thực thi với nhiều sửa đổi liên quan tới vốn nước bao gồm: 1) vốn nước ngồi tham gia vào liên doanh với tất tổng công ty nước Việt Nam, 2) miễn trừ thuế giá trị gia tăng, nới lỏng quy định mua sắm ngoại tệ, 3) đầu tư nước theo hệ thống đăng ký giống doanh nghiệp nước Kết từ năm 2003 đầu tư nước trở nên sơi (3) Giai đoạn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước toàn diện (kể từ năm 2002) Trong “Luật doanh nghiệp nhà nước sửa đổi” xây dựng vào năm 2003, có hiệu lực vào tháng năm 2004, nêu rõ ràng hình thức phân loại doanh nghiệp nhà nước, phù hợp với Quyết định Ủy ban Trung Ương Quốc Hội lần 3, năm 2001 mơ tả Đó là: 1) doanh nghiệp nhà nước mà nhà nước sở hữu 100% cổ phần, 2) doanh nghiệp mà cổ phần 100% thuộc sở hữu nhà nước hoạt động dạng doanh nghiệp cổ phần doanh nghiệp hữu hạn 3) doanh nghiệp kết hợp từ doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân có hoạt động kinh doanh quy định Luật Doanh nghiệp Trong tất doanh nghiệp nhà nước này, nhà nước sở hữu 51% cổ phần Các doanh nghiệp mà tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà nước nhỏ 50% khơng coi doanh nghiệp nhà nước Trong “Luật Doanh nghiệp nhà nước sửa đổi”, Tổng cơng ty, ngồi Tổng công Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 27 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam ty theo Nghị định 91 mà nhà nước có quyền đưa định thành lập doanh nghiệp Tổng công ty theo Nghị định 91 nhóm cơng ty tự nguyện, có gọi “Tổng công ty đầu tư vốn nhà nước: SCIC” thể chế quản lý đầu tư vốn nhà nước Việc thành lập SCIC định năm 2005 định vị tổ chức hoạt động để chuyển doanh nghiệp nhà nước trừ Tổng công ty thành doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp hữu hạn SCIC nói đến “Luật doanh nghiệp nhà nước sửa đổi” tổ chức kinh tế quốc gia đặc biệt Luật quy định SCIC thay mặt cho nhà nước nhận vốn nước doanh nghiệp nhà nước, thực thi quyền sở hữu người đại diện vốn nhà nước “Luật doanh nghiệp nhà nước sửa đổi” bao gồm Tổng công ty thành lập doanh nghiệp nhà nước tổ chức bảo trợ số doanh nghiệp hữu hạn dạng thành lập nhóm liên kết Do vậy, kể vốn lĩnh vực ngồi quốc doanh nhóm doanh nghiệp nhà nước chấp nhận Luật doanh nghiệp năm 2005 đảm bảo đối xử công vốn chủ sở hữu (doanh nghiệp nước nước ngồi) gọi “Luật doanh nghiệp” hợp 3.1.2 Xu hướng doanh nghiệp theo số doanh nghiệp Có thể nói hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân vốn đầu tư nước vào Việt Nam phát triển toàn lực kể từ năm 2000 Báo cáo đưa nhìn tổng quát số liệu thống kê doanh nghiệp Việt Nam ví dụ số doanh nghiệp theo quy mô, theo chủ sở hữu (doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngoài) kể từ năm 2000 Năm chứng kiến phát triển gia tăng doanh nghiệp tư nhân Thống kê số doanh nghiệp viết dựa số liệu thống kê công bố Tổng cục Thống kê (Sách thống kê năm 2005, 2009, sửa 2014) sách trắng DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008, 2011, sửa 2014) Do vậy, tình hình doanh nghiệp mơ tả dựa số liệu thống kê đăng ký kinh doanh Số doanh nghiệp không đăng ký không đưa vào số liệu thống kê không đưa vào bổ sung Cụ thể là, với doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, doanh nghiệp khơng thức chiếm số nhỏ giả định có tham gia vào hoạt động kinh doanh mà khơng đăng ký Có thể nói doanh nghiệp nằm ngồi phạm vi bổ sung với số liệu thống kê (1) Số doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 28 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Tổng số doanh nghiệp năm 2000 42.288 doanh nghiệp có 5.759 doanh nghiệp nhà nước (13,6%), 35.004 doanh nghiệp tư nhân (82,8%) 1.525 doanh nghiệp nước ngồi (3,6%) Hình 3.1 Xu hướng số lượng doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp Nguồn: Niêm giám thống kê 2005, 2009, 2015 (Tổng cục Thống kê) Trong năm 2013, tổng số doanh nghiệp 373.213 (gấp 8,8 lần so với năm 2000), có 3.199 doanh nghiệp nhà nước (0,9%), 359.794 doanh nghiệp tư nhân (96,4%) 10.220 doanh nghiệp nước ngồi (2,7%) (2) Số lao động theo loại hình doanh nghiệp Tổng số lao động 3.536.998 người năm 2000, doanh nghiệp nhà nước sử dụng 2.088.531 người (59,0%), doanh nghiệp tư nhân: 1.040.902 người (29,4%) doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài: 407.565 người (11,5%) Trong năm 2013, lực lượng lao động 11.565.900 người (gấp 3,3 lần so với năm 2000), doanh nghiệp nhà nước sử dụng 1.660.200 người (14,4%), doanh nghiệp tư nhân: 6.854.800 người (59,3%) doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài: 3.050.900 người (26,4%) Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 29 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Cơng nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Hình 3.2 Xu hướng số lao động theo loại hình doanh nghiệp Nguồn: Niêm giám thống kê 2005, 2009, 2015 (Tổng cục Thống kê) (3) Doanh thu theo loại hình doanh nghiệp Tỷ lệ phần trăm tổng doanh thu theo chủ sở hữu năm 2000 sau: doanh nghiệp nhà nước: 54,9%, doanh nghiệp tư nhân: 25,1% doanh nghiệp vốn đầu tư nước 20,0% Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước xét mặt doanh thu áp đảo Trong năm 2013, cấu doanh thu thay đổi sau: doanh nghiệp nhà nước 24,1%, doanh nghiệp tư nhân 50,8% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 25,0% Có thể thấy lĩnh vực tư nhân phát triển vượt trội Ngoài ra, doanh thu doanh nghiệp vốn đầu tư nước tăng, chiếm 1/4 tổng doanh thu Hình 3.3 Xu lướng giá trị doanh thu theo loại hình doanh nghiệp Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 30 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Nguồn: Niêm giám thống kê 2005, 2009, 2015 (Tổng cục Thống kê) (4) Doanh thu trung bình theo loại hình doanh nghiệp Trong doanh thu trung bình/ doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước tăng 12 lần từ 772 (tỷ VND) năm 2000 đạt 9.202 (tỷ VND) năm 2013, số lĩnh vực tư nhân tăng từ 58 (tỷ VND) năm 2000 đạt 172 (tỷ VNĐ) năm 2013, tỷ lệ tăng trưởng gấp khoảng lần Doanh thu doanh nghiệp tư nhân góp tới 50,8% tổng doanh thu thực tế, doanh thu trung bình doanh nghiệp nhỏ, phản ánh đóng góp khơng quan trọng doanh nghiệp nhỏ vi mơ Hình 3.4 Xu hướng doanh thu trung bình theo loại hình doanh nghiệp Nguồn: Niêm giám thống kê 2005, 2009, 2015 (Tổng cục Thống kê) (5) Số doanh nghiệp theo quy mô nhân viên Các doanh nghiệp phân chia thành loại theo số lượng nhân viên Tỷ lệ phần trăm hạng mục năm 2000 sau: 22.638 doanh nghiệp với 10 nhân viên (53,5%), 14.396 doanh nghiệp với nhiều 10 200 nhân viên (34,0%), 1.849 doanh nghiệp với 200 300 nhân viên (4,4%) 3.405 doanh nghiệp với 300 nhân viên (8,1%) Trong năm 2013, tỷ lệ sau: 225.037 doanh nghiệp vói 10 nhân viên (67,6%), 93.036 doanh nghiệp có từ 10 đến 200 nhân viên (28,0%), 6.735 doanh nghiệp có từ 200 – 300 nhân viên (2,0%) 7.864 doanh nghiệp với 300 nhân viên (2,4%) Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 31 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Cơng nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Hình 3.5 Xu hướng số doanh nghiệp theo quy mô nhân viên Nguồn: Niêm giám thống kê 2005, 2009, 2015 (Tổng cục Thống kê) (6) Số doanh nghiệp theo ngành Trong số ngành: cơng nghiệp, lâm ngư nghiệp, khống sản, sản xuất, xây dựng, cung cấp nước, gas, điện, dịch vụ (bao gồm bán buôn, bán lẻ); dịch vụ, sản xuất công nghiệp xây dựng chiếm tới 90% tổng số doanh nghiệp Trong năm 2000, có 23.973 doanh nghiệp ngành dịch vụ (56,7%), 10.399 doanh nghiệp ngành sản xuất (9,5%), 3.999 doanh nghiệp ngành xây dựng (9,5%) năm 2013, có 255.049 doanh nghiệp ngành dịch vụ (68,3%), 58.688 doanh nghiệp ngành sản xuất (15,7%) 52.147 doanh nghiệp ngành xây dựng (14,0%) Hình 3.6 Xu hướng số doanh nghiệp theo ngành Nguồn: Niêm giám thống kê 2005, 2009, 2015 (Tổng cục Thống kê) Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 32 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam (7) Số doanh nghiệp theo quy mơ nhân viên ngành sản xuất (2013) Nhìn vào xu hướng số doanh nghiệp theo quy mô nhân viên ngàh sản xuất, ngành công nghiệp với tỷ trọng cao năm 2013 thực phẩm đồ uống, 7.893 doanh nghiệp (13,5%) gia công kim loại, 10.413 doanh nghiệp (17,7%) Theo quy mô nhân viên, tất ngành công nghiệp này, tỷ lệ doanh nghiệp có 10 nhân viên cao Nếu bao gồm doanh nghiệp có số nhân viên nhiều 10 200 doanh nghiệp chiếm từ 90% đến 99% số doanh nghiệp ngành cơng nghiệp Hình 3.7 Xu hướng số doanh nghiệp theo quy mô nhân viên ngành sản xuất Nguồn: Niêm giám thống kê 2005, 2009, 2015 (Tổng cục Thống kê) (8) Số doanh nghiệp theo quy mô nhân viên ngành dịch vụ (2013) Các ngành công nghiệp với số lượng doanh nghiệp lớn áp đảo bán buôn, bán lẻ sửa chữa với 148.481 doanh nghiệp vào năm 2013, tăng tới 58,8% tồn lĩnh vực dịch vụ Bên cạnh đó, số doanh nghiệp có 10 nhân viên ngành công nghiệp bán buôn, bán lẻ sửa chữa 114.994 hay 77,5% Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 33 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Hình 3.8 Xu hướng số doanh nghiệp theo quy mô nhân viên ngành dịch vụ Nguồn: Niêm giám thống kê 2005, 2009, 2015 (Tổng cục Thống kê) (9) Tổng kết Tải FULL (72 trang): https://bit.ly/3uikCpv Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Trong bối cảnh kinh tế thị trường nhờ vào việc thực Đổi Mới, Việt Nam chứng kiến gia tăng mạnh khu vực tư nhân kể từ năm 2000 Kết hữu lĩnh vực tư nhân xét mặt tổng số lao động hoạt động kinh tế tăng mạnh sau năm 2000 Tuy nhiên, rõ ràng phần lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân nằm lĩnh vực dịch vụ, bao gồm bán buôn, bán lẻ doanh nghiệp sửa chữa doanh nghiệp nhỏ với 10 nhân viên Trước năm 2000, doanh nghiệp tư nhân bắt đầu thành lập, doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo phương thức cách sản xuất tự cung tự cấp theo hệ thống quản lý quy hoạch Chính phủ tổ chức kinh tế lớn Do vậy, giao dịch theo hợp đồng doanh nghiệp phân công lao động theo doanh nghiệp sản xuất chuyên sản xuất linh, phụ kiện trở thành chủ đạo kể từ năm 2000 Lịch sử hoạt động kinh doanh Việt Nam ngắn Các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam chưa trưởng thành quản lý trình độ kỹ thuật Tuy nhiên, xét số lượng doanh nghiệp, tổng doanh thu, tổng số nhân viên, DNNVV đóng góp vào ngành cơng nghiệp Việt Nam cấp quốc gia cao Chính cần phải thực sách phù hợp để phát triển DNNVV tăng cường tảng quản lý Ngoài ra, DNNVV Việt Nam, cụ thể doanh nghiệp sản xuất linh, phụ kiện hàng hóa trung gian quan trọng cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đặc biệt mặt tăng cường tính cạnh tranh quốc tế ngành cơng nghiệp Việt Nam Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 34 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam 3.2 Tổng quan sách DNNVV Việt Nam 3.2.1 Khái quát bối cảnh chung (1) Tổng quan Trong Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính Phủ việc trợ giúp DNNVV, sách tạo khn khổ pháp lý nhằm hỗ trợ DNNVV mặt tài chính, không gian sản xuất, chuyển giao công nghệ xây dựng lực, tiếp cận thị trường, mua tài sản, cung cấp dịch vụ công, thông tin tư vấn, phát triển nguồn nhân lực ươm mầm doanh nghiệp trẻ Những sách quy định rõ vai trị trách nhiệm quan phủ khác việc thực Hơn nữa, Nghị định quy định việc thành lập quỹ phát triển cho DNNVV, nhằm mục đích cải thiện lực cho DNNVV, tập trung vào việc đổi sản phẩm, tham gia DNNVV mua sắm công, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi mang tính cạnh tranh cao hơn; đầu tư vào đổi công nghệ, thiết bị; phát triển ngành CNHT; nâng cao lực quản lý kinh doanh Gần năm sau, vào ngày tháng năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị Quyết No.22/NQ-CP kêu gọi việc thực mạnh mẽ Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Nghị Quyết yêu cầu xây dựng kế hoạch chương trình hỗ trợ, cải thiện việc tiếp cận kinh doanh tới quỹ tín dụng quỹ huy động cho DNNVV; giải khó khăn khơng gian sản xuất; hỗ trợ việc nâng cao lợi cạnh tranh; thúc đẩy cải cách thủ tục hành có lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa; xây dựng củng cố hệ thống hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Theo sau hai văn nói trên, Thủ tướng ban hành Kế hoạch phát triển DNNVV cho giai đoạn 2011 – 2015 (Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 9/12/2012 Kế hoạch phát triển đưa tuyên bố sách mạnh mẽ phát triển DNNVV thập kỷ tới với số giải pháp phát triển DNNVV sau: (i) cải thiện khuôn khổ phát triển doanh nghiệp; (ii) đưa động lực hỗ trợ cho DNNVV ; (iii) thực chương trình hỗ trợ DNNVV, thành lập Quỹ Hỗ Tải FULL (72 trang): https://bit.ly/3uikCpv trợ DNNVV Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Gần đây, Quỹ Hỗ trợ DNNVV thành lập theo Quyết Định số 601/QĐ-TTg ngày 17/4/2013 Mục tiêu quỹ hỗ trợ DNNVV củng cố tính cạnh tranh; thúc đẩy đổi dẫn đến nhiều sản phẩm có tính cạnh tranh hơn; phát triển CNHT; củng cố lực quản lý doanh nghiệp Sơ đồ nêu tên quan tham gia xây dựng thực sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 35 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 36 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Cơng nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Hình 3.9 Các nhân tố hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa Nguồn: website Bộ Kế hoạch Đầu tư Bên cạnh khn khổ sách quốc gia hỗ trợ DNNVV, văn pháp lý khác ví dụ Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Nghị định phát triển công nghiệp, Nghị định khuyến khích nơng nghiệp, có điều khoản hỗ trợ doanh nghiệp nói chung, bao gồm DNNVV nói riêng Đặc biệt, sách CNHT (CNHT) khuyến khích phát triển DNNVV Vào ngày 03 tháng 11 năm 2015, Chính Phủ ban hành Nghị Định số 111/2015/NĐ-CP phát triển Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 37 4123920 ... ương Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam công nghệ nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp chủ chốt việc cung cấp linh, phụ kiện cho ngành Các ngành công nghiệp hỗ trợ. .. cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 36 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Cơng nghiệp Hỗ Trợ Việt. .. ty thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ không nên Viện Nghiên cứu Mitsubishi Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 10 Báo cáo Nghiên cứu Nâng cao Năng lực Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam thực

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w