Báo cáo Tổng hợp nghành tài chính ngân hàng

34 854 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo Tổng hợp nghành tài chính ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Tổng hợp nghành tài chính ngân hàng

Trang 1

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ 8

1.3 Bộ máy tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ 9

2.1.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng 13

2.1.2 Tình hình quản lý và sử dụng vốn của ngân hàng 22

2.2 Đánh giá chung về tình hình hoạt động của NHNo & PTNT chi nhánhhuyện Phù Mỹ 26

2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 26

2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về tình hình hoạt độngtại Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ 27

PHẦN III: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ MỸ3.1 Định hướng phát triển của NHNo & PTNT chi nhánh huyện PhùMỹ trong thời gian tới 30

3.2 Một số đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động tại NHNo & PTNTchi nhánh huyện Phù Mỹ 31

Trang 2

KẾT LUẬN 33DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 3

4 NHNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Trang 4

* DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1.Biến động nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT chi

nhánh huyện Phù Mỹ qua các năm 2007 - 2009 14Bảng 2.2.Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT chi

nhánh huyện Phù Mỹ qua các năm 2007 - 2009 15Bảng 2.3.

Biến động nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tạiNHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ qua các năm2007 - 2009

Bảng 2.4.Cơ cấu nguồn tiền gửi của dân cư tại NHNo & PTNT

chi nhánh huyện Phù Mỹ qua các năm 2007 - 2009 18Bảng 2.5.

Biến động nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá củaNHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ qua các năm2007 - 2009

Bảng 2.6.Tình hình sử dụng vốn của NHNo & PTNT chi nhánh

huyện Phù Mỹ qua các năm 2007 - 2009 23Bảng 2.7.Biến động sử dụng vốn của NHNo & PTNT chi

nhánh Phù Mỹ qua các năm 2007 - 2009 24Bảng 2.8.Thu nhập của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù

Biểu 2.2.Biến động nguồn vốn huy động năm 2007 16

Biểu 2.3.Biến động nguồn vốn huy động năm 2008 16

Biểu 2.4.Biến động nguồn vốn huy động năm 2009 16

Biểu 2.5

Biến động nguồn tiền gửi của dân cư tại NHNo &PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ qua các năm 2007 -2009

Biểu 2.6 Cơ cấu sử dụng vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh

huyện Phù Mỹ qua các năm 2007 - 2009 23

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của thực tập tổng hợp

“… Tuyệt nhiên không có một lý thuyết hay mô hình kinh tế nào là khuônmẫu, là mực thước cho sự thành công chắc chắn trong kinh doanh, cũngchẳng hề có một chiếc đũa thần hay viên ngọc ước nào dành sẵn cho nhữngai ưa thích mộng mơ giữa chốn thương trường đầy giông gió Chấp nhận thịtrường có nghĩa là chấp nhận sự ngự trị tự nhiên của qui luật thị trường vừamang tính sòng phẳng vừa chứa đựng chính trong lòng nó đầy tính bất trắcđến nghiệt ngã.”(Nguyễn Tấn Bình) Những lời nói ấy viết ra dường như để

dành riêng nói về một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt với những chủ thể kinhdoanh đặc biệt được người ta biết đến dưới cái tên hệ thống các ngân hàngthương mại Cạnh tranh khốc liệt, nghiệt ngã và chứa đựng đầy rủi ro - đóchính là những đặc tính nổi bật lĩnh vực kinh doanh của các ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng muốn tồn tại và phát triển phảikhông ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động phù hợp với qui luậtvà thắng được trong cạnh tranh Hình thức huy động vốn và sử dụng vốn làmột trong những nội dung cơ bản và cần thiết trong quá trình hoạt động vàphát triển bền vững của ngân hàng Ra đời và phát triển mới hơn 10 năm, chinhánh NHNo & PTNT Huyện Phù Mỹ là một ngân hàng còn khá non trẻnhưng thời gian qua đã khẳng định được vị thế cạnh tranh của mình trên nềnkinh tế với nhiều hình thức và nghiệp vụ ngân hàng Là sinh viên đang họctập trong ngành tài chính, với những kiến thức được học ở trường và để nắmvững kiến thức trong thực tế hơn nên em chọn NHNo & PTNT chi nhánhhuyện Phù Mỹ làm nơi thực tập nhằm học hỏi và nghiên cứu để kiến thứcđược vững hơn sau khi ra trường.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo Trường Đại HọcQuy Nhơn, thầy cô Khoa Tài chính ngân hàng và Quản trị kinh doanh TrườngĐại Học Quy Nhơn hết lòng truyền thụ cho em những kiến thức quý báu vàđặt biệt là cô Phạm Thị Bích Duyên đã chỉ bảo em trong quá trình thực hiệnbáo cáo này.

Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo NHNo & PTNT Chi nhánh huyệnPhù Mỹ, đặc biệt là các cô, chú Phòng Kế toán đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ

Trang 6

và tạo điều kiện cho em được áp dụng những kiến thức đã học ở trường vàoquá trình thực tế.

3 Đối tượng nghiên cứu

Dựa vào cơ sở phân tích thực trạng công tác huy động vốn và sử dụng vốntại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ để tìm ra nguyên nhân củanhững tồn tại từ đó đưa ra các đánh giá để nâng cao hiệu quả hoạt động củaNHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ.

4 Phạm vi nghiên cứu

Tình hình hoạt động tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ từ năm2007 đến năm 2009.

5 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích với hệ thống sơ đồ,bảng biểu để trình bày các nội dung lí luận và thực tiễn.

6 Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp

Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo báo cáo đượcchia làm 3 phần:

PHẦN I: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn chi nhánh huyện Phù Mỹ

PHẦN II: Phân tích tình hình hoạt động của Ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phù Mỹ

PHẦN III: Đề xuất hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tạiNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phù Mỹ

Tuy nhiên, đây là lĩnh vực rộng lớn và phức tạp do đó những nhận địnhcủa cá nhân không sao tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp quý báu của cô cũng như các cô, chú, anh, chịtrong Phòng Kế toán, Ban lãnh đạo ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánhhuyện Phù Mỹ để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Phù Mỹ, tháng 8 năm 2010

Sinh viên thực tập

Trang 7

Tên viết tắt: VBARD

Địa chỉ liên lạc: Đường Thanh Niên - Thị trấn Phù Mỹ - Huyện Phù

Mỹ - Tỉnh Bình Định.

Điện thoại: (056) 3855844Fax: (056) 3855494

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam được thànhlập năm 1988 có trụ sở chính tại Số 2 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội.

Trước những nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụngvốn và các dịch vụ ngân hàng của doanh nghiệp và dân cư ngày càng tăng.Đồng thời nhằm mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao uy tín và hiệu quảhoạt động kinh doanh của mình, NHNo & PTNT không ngừng thành lập cácchi nhánh mới Nhận thấy địa điểm trên đường Thanh Niên - Thị trấn Phù Mỹcó khá nhiều thuận lợi như: Là trung tâm buôn bán của Thị trấn Phù Mỹ, khuvực dân cư đông đúc Ngày 02/05/1998 theo quyết định số 203/QĐ/NHNo-02 ban lãnh đạo NHNo & PTNT Tỉnh Bình Định đã quyết định thành lậpthêm một chi nhánh mới: Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn huyện Phù Mỹ, trực thuộc trung tâm điều hành NHNo và PTNTTỉnh Bình Định tại địa điểm đó.

NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ là chi nhánh NHTM quốcdoanh duy nhất trên địa bàn huyện có mạng lưới ngân hàng cấp 3 được phânbố rộng khắp huyện với nhiệm vụ và chức năng chủ yếu của một tổ chứcchuyên doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng trên mặt trận nôngnghiệp và nông thôn và các thành phần kinh tế khác trong huyện NHNo &PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ đã và đang giữ vai trò chủ đạo trên thị trườngtài chính, tín dụng ở nông thôn.

Trang 8

Từ một chi nhánh có rất nhiều khó khăn từ khi mới thành lập: thiếu vốn,chi phí kinh doanh cao, cơ sở vật chất, công nghệ lạc hậu Nhưng nhờ kiêntrì khắc phục khó khăn, quyết tâm đổi mới cùng với sự giúp đỡ của các cấp ủyĐảng, chính quyền địa phương, sự quan tâm của NHNo & PTNT Tỉnh BìnhĐịnh, chi nhánh NHNo & PTNT huyện Phù Mỹ không những đã khẳng địnhđược mình mà còn vươn lên trong cơ chế thị trường thực sự là một chi nhánhhoạt động có hiệu quả cao.

Đến nay nhờ hoạt động có hiệu quả, uy tín của NHNo & PTNT chi nhánhhuyện Phù Mỹ ngày càng được nâng cao và trở thành người bạn không thểthiếu của nhà nông và đã trở thành một ngân hàng kinh doanh tiền tệ, tín dụngvà dịch vụ ngân hàng với tổng số 29 cán bộ nhân viên trong đó hơn 60% cótrình độ đại học, cao đẳng và gần 40% trình độ trung cấp.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của NHNo & PTNT chi nhánh huyện PhùMỹ

- Huy động vốn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ.

- Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ.

- Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thựchiện ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọqua Ngân hàng).

- Kinh doanh ngoại tệ.

- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.

- Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy địnhcủa NHNo & PTNT Bình Định.

- Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ chế độnghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của ban kiểm tra kiểm soát nộibộ.

- Tổ chức phổ biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chếnghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nước, ngành Ngân hàng liên quanđến hoạt động của các chi nhánh.

Trang 9

- Nghiên cứu, phân tích kế toán liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụngvà đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của NHNo &PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địaphương.

1.3 Bộ máy tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ 1.3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh huyện

Phù Mỹ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp.

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban của NHNo & PTNTchi nhánh huyện Phù Mỹ

1.3.2.2 Phòng Kế toán - Ngân quỹ

- Thực hiện hạch toán, theo dõi các quỹ Ngoài ra còn tổ chức lưu trữ hồ sơ tàiliệu kế toán và phân tích tổng hợp tài chính.

- Chấm liệt kê các chứng từ giao dịch trong ngày.

BANGIÁM ĐỐC

PHÒNGKẾ TOÁN - NGÂN QUỸ

PHÒNGTÍN DỤNGPHÒNG GIAO

DỊCH TT BÌNHDƯƠNG

BANGIÁM ĐỐC

PHÒNGKẾ TOÁN - NGÂN QUỸ

PHÒNGTÍN DỤNGPHÒNG GIAO

DỊCH TT BÌNHDƯƠNG

Trang 10

- Cuối ngày hoạch toán kết quả thanh toán bù trừ và các chứng từ phátsinh trong ngày.

- Hàng tháng kết hợp thủ quỹ theo dõi xuất nhập ấn chỉ có giá.- Nộp báo cáo thuế.

- Thực hiện giao dịch chuyển vốn giữa chi nhánh và Trụ Sở theo sự chỉđạo của kế toán trưởng.

- Nhận tiền giao nộp về NHNN.

- Quản lý việc nhập - xuất hồ sơ tài sản thế chấp.

- Làm sổ quỹ cho việc thu - chi của các loại tiền: VNĐ, USD.

- Thực hiện giao dịch gửi, rút tiền (tiền mặt, tiền chuyển khoản) vớikhách hàng.

- Nhận tiếp quỹ nghiệp vụ đầu ngày và kết quỹ cuối ngày chuyển vềphòng ngân quỹ, đảm bảo an toàn, chính xác.

- Giải đáp các yêu cầu của khách hàng.

- Quản lý các thông tin tài khoản của khách hàng.

- Tiếp xúc, giới thiệu, hướng dẫn và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liênquan đến gửi tiền, thẻ và các sản phẩm liên kết của Ngân hàng cho kháchhàng.

- Thực hiện giải ngân, thu nợ tiền vay (vốn, lãi) tiền mặt, và chuyểnkhoản.

1.3.2.3 Phòng tín dụng

- Hướng dẫn các thủ tục liên quan, nhận hồ sơ vay của KH vay.

- Thực hiện nghiệp vụ cho vay cầm cố chứng từ có giá, ngoại tệ mặt, sốdư trên tài khoản…

- Lưu giữ, quản lý hồ sơ vay, theo dõi, quản lý các khoản vay.- Giải đáp các yêu cầu về thông tin tài khoản vay của KH.- Thanh lý, tất toán khoản vay, giải chấp tài sản đảm bảo.

- Lập các hợp đồng bảo đảm và các chứng từ có liên quan đến tài sản đảmbảo.

- Nhận và bảo quản “Hồ sơ tài sản đảm bảo chính” do KH bàn giao.

- Đảm bảo tính chính xác, an toàn cho công tác tín dụng của chi nhánhtrong lĩnh vực pháp lý chứng từ được phân công.

- Tiếp thị và phát triển KH: trực tiếp đi tiếp thị, tìm kiếm KH mới ở bênngoài.

- Giới thiệu, giải thích về các sản phẩm và dịch vụ mới của Ngân hàng.- Tiếp nhận, phản ánh khiếu nại của KH.

Trang 11

- Nhận hồ sơ vay của KH.

- Định giá tài sản thế chấp, cầm cố tại chi nhánh.

- Giám sát, xác nhận việc nhận tài sản đảm bảo vào kho hàng.

1.3.2.4 Phòng Giao dịch chi nhánh thị trấn Bình Dương

- Thực hiện giao dịch gửi, rút tiền (tiền mặt, tiền chuyển khoản) với KH.- Tiếp xúc, giới thiệu, hướng dẫn và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liênquan đến gửi tiền, thẻ và các sản phẩm liên kết của Ngân hàng cho KH.

- Nhận tiếp quỹ nghiệp vụ đầu ngày và kết quỹ cuối ngày chuyển vềphòng ngân quỹ, đảm bảo an toàn, chính xác.

1.4 Các hoạt động chính của NHNo & PTNT chi nhánh huyện PhùMỹ

1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ luôn xác định chứcnăng của ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay vì thế ngân hàng NHNo& PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ luôn coi trọng công tác huy động vốn vàcoi đây là công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa mình Từ quan điểm muốn mở rộng cho vay thì phải đảm bảo đủ nguồnvốn mà chủ yếu là nguồn vốn huy động tại địa phương, bằng các hình thứchuy động phong phú, phù hợp với mọi tầng lớp dân cư, mở rộng mạng lướihuy động như: thành lập các chi nhánh cấp 4, đổi mới phong cách làm việctạo uy tín và sự tin cậy của khách hàng.

Đối với Phù Mỹ là một huyện có dân số ít, kinh tế còn chủ yếu là sản xuấtnông nghiệp, đời sống nhân dân chưa khá giả Song bản chất người dân PhùMỹ là cần cù, chịu khó, tiết kiệm và nền kinh tế ổn định là nguyên nhân cơbản góp phần vào sự thành công của kết quả huy động vốn của NHNo &PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ năm sau cao hơn năm trước, tạo lập đượcnguồn vốn ổn định phục vụ cho quá trình tái đầu tư nền kinh tế địa phương.

1.4.2 Hoạt động sử dụng vốn

Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, ngân hàng NHNo &PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ đặc biệt coi trọng công tác sử dụng vốn vìđây là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Mặt khác nếu làmtốt công tác sử dụng vốn có thể tác động trở lại thúc đẩy hoạt động huy độngvốn Do bám sát định hướng phát triển kinh tế địa phương, định hướng kinhdoanh của ngành NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ đã đưa ra chínhsách hợp lý nhằm tăng dư nợ, đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn và góp phầnthúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.

Trang 12

Là một huyện nông nghiệp cho nên công tác tín dụng chủ yếu là cho vayhộ sản xuất Những năm trước cho vay trực tiếp kinh tế hộ năm sau tăngtrưởng cao hơn năm trước nhưng chủ yếu là thực hiện cho vay từ phía kháchhàng Từ khi có quyết định 67/TTg của thủ tướng chính phủ về một số chínhsách tín dụng đối với nông nghiệp và nông thôn, được sự chỉ đạo của Ngânhàng tỉnh, NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ đã thực hiện triển khaicó hiệu quả việc cho vay theo tổ, nhóm tới mọi hộ nhân dân trong huyện biếtvà tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về thủ tục, hồ sơ tạo điều kiện chokhách hàng được vay vốn nhanh chóng, thuận lợi.

1.4.3 Hoạt động khác

Khi công nghệ hàng ngày càng phát triển thì hoạt động dịch vụ ngân hàngcàng trở nên quan trọng, thông qua hệ thống dịch vụ do ngân hàng cung cấp,khách hàng được tạo mọi điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh củamình, từ đó dịch vụ ngân hàng không chỉ là công cụ để thu hút khách hàng màcòn là một động lực cho sự phát triển kinh tế Nhận thức được vấn đề này, chinhánh NHNo &PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ đã coi dịch vụ ngân hàng làmột trong các hoạt động rất cần thiết như bảo lãnh, chuyển tiền.

Các hoạt động bảo lãnh chủ yếu của ngân hàng bao gồm: bảo lãnh dự thầu(trong xây dựng cơ bản), bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo đảm tiền ứngtrước Nghiệp vụ bảo lãnh của chi nhánh cũng tăng dần qua các năm, tuynhiên khối lượng phục vụ còn khiêm tốn song ngân hàng đã cố gắng đáp ứngtối đa nhu cầu của bạn hàng.

Dịch vụ chuyển tiền mặt: chi nhánh đã dùng các phương tiện chuyên dùngvà hiện đại để vận chuyển tiền từ chi nhánh đến tận khách hàng theo yêu cầucủa họ, đảm bảo an toàn trong vận chuyển tiền và được khách hàng tín nhiệm.Dịch vụ thanh toán chuyển tiền qua mạng vi tính, thanh toán bừ trừ khi kỹthuật ngày càng tiên tiến, nó đã đem lại nhiều tiện ích cho con người Vi tínhphát triển giúp cho dịch vụ thanh toán qua mạng trở nên nhanh chóng, dễdàng hơn Khách hàng rất hài lòng vì thời gian thanh toán được rút ngắn Dịchvụ này cũng đem lại cho chi nhánh nguồn thu nhập đáng kể.

Như vậy, với nhiều biện pháp tích cực, năng động, linh hoạt cùng với việcvận dụng công cụ lãi suất một cách mềm dẻo nên trong những năm qua ngânhàng thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm, loại hình kinh doanh.

Trang 13

PHẦN II

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHÙ MỸ

2.1 Kết quả hoạt động của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ

2.1.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng

Đối với NHTM, nguồn vốn huy động tại địa phương là nguồn vốn quantrọng nhất và luôn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn Việccác NHTM đảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho công tác sử dụng vốn vừađảm bảo thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào công cuộc xâydựng và phát triển đất nước, vừa đảm bảo cho hoạt động của NHTM được ổnđịnh và đạt được hiệu quả cao.

Không giống các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế hoạt độngcủa NHTM chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động Nguồn vốn tự có tuy rấtquan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu để đầu tư vào cơ sởvật chất, tạo uy tín với khách hàng Ngoài ra các NHTM còn có một số nguồnvốn khác như: vốn đi vay, vốn trong thanh toán, vốn ủy thác đầu tư Nhữngnguồn vốn này cũng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn củangân hàng.

Nhận thức được điều này NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ đã tậptrung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn chi nhánh nêntrong những năm gần đây vốn huy động đã tăng lên cả về số lượng và chấtlượng.

Các hình thức huy động chủ yếu được áp dụng tại Ngân hàng No & PTNTchi nhánh huyện Phù Mỹ trong thời gian qua là:

- Nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế.- Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân cư.- Nguồn vốn ngoại tệ và giấy tờ có giá.

Trong những năm qua NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ luôn luônchú trọng áp dụng các biện pháp nhằm tăng trưởng vốn huy động như: Mởrộng mạng lưới, tuyên truyền, quảng cáo, tạo mọi điều kiện cho khách hàng,linh hoạt điều chỉnh lãi suất trong phạm vi cho phép chính nhờ tăng cườngcông tác huy động vốn nên trong những năm qua hoạt động huy động vốn củachi nhánh luôn phát triển khá ổn định Nhờ duy trì được tỷ trọng cao của vốnhuy động trong tổng nguồn vốn giúp NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù

Trang 14

Mỹ luôn luôn chủ động trong công tác sử dụng vốn, đáp ứng được tốt nhấtnhu cầu vốn của khách hàng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Để đánh giá chính xác về kết quả huy động vốn của NHNo & PTNT chinhánh huyện Phù Mỹ trong những năm gần đây chúng ta xem xét sự biếnđộng và cơ cấu nguồn vốn huy động sau:

Bảng 2.1 Biến động nguồn vốn huy động của NHNo & PTNTchi nhánh huyện Phù Mỹ qua các năm 2007 - 2009

Thời điểm

1 Tổng nguồn vốn huy động 56.874 68.929 81.5442 So sánh thời điểm sau với thời

điểm trước:

( Nguồn phòng Kế toán - Ngân quỹ )

Biểu đồ 2.1 Tình hình tăng trưởng nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ

NămTriệu đồng

Số tiền

( Nguồn phòng Kế toán - Ngân quỹ)

Trang 15

Nhìn vào bảng tổng kết và biểu đồ trên ta thấy tổng nguồn vốn huy độngcủa Ngân hàng tương đối ổn định qua các năm, tuy lượng vốn biến đổi quacác năm không lớn Do có chính sách và biện pháp huy động cùng với lãi suấthuy động hợp lý, nên trong 3 năm từ 2007 - 2009 nguồn vốn huy động củangân hàng ngày một tăng Qua bảng số liệu trên cho thấy, nguồn vốn huyđộng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ tăng trưởng qua các năm.Tính đến 2007, tổng nguồn vốn huy động 56.874 triệu đồng Đến 2008, tổnghuy động vốn tăng 12.055 triệu đồng tương đương 21,2% so cùng kỳ 2007.Tính đến 2009 tổng nguồn vốn huy động được tăng lên 81.544 triệu đồng sovới năm 2008 tương đương 18,3% Hiệu quả của vốn huy động không nhữngphụ thuộc vào số lượng vốn huy động mà còn phụ thuộc khá lớn vào kết cấucủa nguồn vốn huy động được Nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT chinhánh huyện Phù Mỹ trong các năm có sự thay đổi đáng kể cụ thể là do sự chỉđạo của ngân hàng cấp trên trong việc huy động vốn của ngân hàng Nguồnvốn huy động của ngân hàng có kết cấu như sau:

Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ qua các năm 2007 - 2009

(Đvt: Triệu đồng)

Thời điểmNguồn

( Nguồn phòng Kế toán - Ngân quỹ)

Trang 16

Biểu đồ 2.2 Biến động nguồn vốn huy động năm 2007

TG của dân cưGiấy tờ có giáNgoại tệ

(Nguồn Phòng Kế toán - Ngân quỹ)

Biểu đồ 2.3 Biến động nguồn vốn huy động năm 2008

TG của tổ chức kinh tếTG của dân cư

Giấy tờ có giáNgoại tệ

(Nguồn Phòng Kế toán - Ngân quỹ)

Biểu đồ 2.4 Biến động nguồn vốn huy động năm 2009

TG của tổ chức kinh tếTG của dân cư

Giấy tờ có giáNgoại tệ

Nhìn vào bảng và biểu đồ trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động củaNHNo & PTNT chi nhánh huyện Phù Mỹ gồm: tiền gửi của tổ chức kinh tế,tiền gửi của dân cư, phát hành giấy tờ có giá và nguồn vốn từ ngoại tệ Trongđó nguồn tiền gửi của dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, đây là nguồn vốnquan trọng, có tính ổn định cao tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong

Trang 17

quá trình sử dụng vốn Ngân hàng cần duy trì tỷ trọng cao của nguồn vốn nàyvà không ngừng phát triển nguồn vốn này về số tuyệt đối.

Nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế luôn chiếm một vị trí quan trọng trongtổng nguồn vốn vì đây là nguồn vốn có chi phí thấp tạo điều kiện cho ngânhàng giảm chi phí và tăng sức cạnh tranh trên thị trường Trong những nămgần đây, tỷ trọng của nguồn vốn này lại có xu hướng giảm mặc dù vẫn tăngvề số tuyệt đối.

Nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá của NHNo & PTNT chi nhánhhuyện Phù Mỹ chiếm tỷ trọng rất nhỏ mặc dù đây là nguồn vốn có chi phí caonhưng nó là nguồn vốn mà ngân hàng có thể chủ động về lãi suất, số lượng,thời hạn, ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này cho đầu tư trung và dàihạn Vì vậy ngân hàng nên chú trọng phát triển nguồn vốn này để có thể chủđộng trong đầu tư trung và dài hạn, đáp ứng nhu cầu vốn trung, dài hạn tại địaphương

Nguồn vốn Ngoại tệ chủ yếu mà NHNo & PTNT chi nhánh huyện PhùMỹ là Đô la Mỹ Đây là một ngoại tệ mạnh và có mặt ở hầu hết các nước trênthế giới Nguồn vốn này ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng cũng tương đối vàngân hàng nên huy động nguồn ngoại tệ này.

Để hiểu rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng chúng ta đi xem xétkỹ từng thành phần của vốn huy động:

2.1.1.1 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là khoản tiền các tổ chức kinh tế gửi vàongân hàng để thực hiện thanh toán, chi trả tiền nguyên vật liệu, hàng hoá, dịchvụ và vốn tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh Các tổ chứckinh tế gửi tiền vào ngân hàng với mục đích là an toàn và hưởng các dịch vụmà ngân hàng cung ứng Tiền gửi của tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền gửikhông kỳ hạn Đối với các NHTM do thời gian và khối lượng các khoảnthanh toán không giống nhau là do luôn có những khoản tiền vào và ra ngânhàng nên luôn tồn tại một khoản tiền ổn định và ngân hàng có thể sử dụng chocác doanh nghiệp thiếu vốn vay trong ngắn hạn Như vậy các ngân hàng cóthể bù đắp được các chi phí bỏ ra khi thực hiện quản lý các tài khoản củakhách hàng và việc nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế giúp ngân hàng mởrộng quan hệ với khách hàng từ đó mở rộng quan hệ tín dụng với các doanhnghiệp và tổ chức kinh tế.

Trong những năm gần đây, nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:09