Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
432,62 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG THỨC THỨC ĂN Ủ CHUA TỪ SẢN PHẨM CỦ VÀ LẤ SẮN VỚI CỎ STYLO TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI NÔNG HỘ MÃ SỐ: B2010 – TN02 – 16 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hưng Quang Người tham gia: TS Nguyễn Văn Đại ThS Nguyễn Thị Tịnh THÁI NGUYÊN - 2012 i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, tiêu hóa lợn giai đoạn ni thịt 1.1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn thịt 1.1.1.2 Đặc điểm tiêu hóa lợn thịt .5 1.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hoá lợn 1.1.2 Vai trị thức ăn chăn ni lợn thịt 1.1.3 Sắn sử dụng sắn chăn nuôi lợn 1.1.3.1 Tình hình sản xuất sắn giới Việt Nam 1.1.3.3 Giá trị dinh dưỡng củ sắn sắn 1.1.3.4 Các phương pháp làm giảm HCN sắn để chăn nuôi lợn 11 1.1.4 Cỏ stylo 184 tình hình sử dụng chăn nuôi lợn 12 1.1.4.1 Đặc điểm sinh học cỏ stylo 12 1.1.4.2 Giá trị dinh dưỡng sử dụng cỏ stylo chăn nuôi .13 1.1.5 Phương pháp ủ chua thức ăn 14 1.1.5.1 Cơ sở khoa học phương pháp ủ chua 14 1.1.5.2 Các trình diễn hố ủ chua .15 1.1.5.3 Ưu điểm phương pháp ủ chua .17 1.2 Tình hình nghiên cứu nước .17 1.2.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng củ sắn 17 1.2.2 Nghiên cứu củ sắn sắn chăn nuôi lợn thịt .19 1.2.3 Thành phần hóa học sử dụng cỏ stylo chăn nuôi lợn thịt 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 2.2.1 Địa điểm 23 2.2.2 Thời gian .23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 2.4.2 Phương pháp ủ chua 25 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu 25 ii 2.4.4 Phương pháp phân tích mẫu 25 2.4.5 Phương pháp đo độ dày mỡ lưng lợn .26 2.5 Các tiêu theo dõi .26 2.6 Xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết thực nội dung 1: Nghiên cứu đánh giá giá trị dinh dưỡng công thức phối hợp củ sắn, sắn cỏ stylo khác ủ chua phịng thí nghiệm 27 3.1.1 Thành phần hoá học loại nguyên liệu 27 3.1.2 Giá trị dinh dưỡng số pH HCN thức ăn ủ chua công thức 28 3.1.3 Giá trị sơ loại thức ăn ủ chua 32 3.2 Kết thực nội dung 2: Nghiên cứu so sánh khả sinh trưởng, cho thịt tiêu tốn thức ăn lợn sử dụng thức ăn ủ chua với thức ăn đối chứng nông hộ 34 3.2.1 Thí nghiệm sử dụng củ sắn tươi cỏ stylo tươi ủ chua 34 3.2.1.1 Khả sinh trưởng độ dày mỡ lưng lợn thí nghiệm .34 3.2.1.2 Tiêu tốn chi phí thức ăn thí nghiệm 36 3.2.2 Thí nghiệm sử dụng củ sắn tươi, sắn tươi ủ chua 38 3.2.2.1 Khả sinh trưởng độ dày mỡ lưng lợn thí nghiệm 38 3.2.2.2 Tiêu tốn chi phí thức ăn thí nghiệm 40 3.3 Kết thực nội dung 3: Hỗ trợ phổ biến phương pháp ủ chua công thức thức ăn ủ chua tốt ứng dụng chăn nuôi lợn thịt cho hộ dân chăn nuôi xã 42 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 46 Kết luận 46 Tồn 47 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CF CP cs CT ĐB x MC ĐC FAO g HCN Kcal Kg KL KP Mcal ME mm NFE NXB TA TA ủ TAHH TN TT tr VCK Sd STTĐ STTL Xơ thô (Crude fibre) Protein thô (Crude protein) Cộng Công thức Đại Bạch x Móng Cái Đối chứng Tổ chức nơng lương giới Gram Axit xianhydric Kilocalo Kilogram Khối lượng Khẩu phần Megacalo Năng lượng trao đổi Milimét Dẫn xuất không đạm (Nitrogen free extractives) Nhà xuất Thức ăn Thức ăn ủ chua Thức ăn hỗn hợp Thí nghiệm Tăng trọng Trang Vật chất khô Độ lệch chuẩn (Standard deviation) Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tích lũy iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng sắn giới giai đoạn 2003 - 2008 Bảng 1.2: Diện tích, suất, sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn 2003 - 2008 Bảng 2.1: Thành phần nguyên liệu công thức ủ chua 24 Bảng 3.1: Thành phần hoá học loại nguyên liệu 27 Bảng 3.2: Tỷ lệ vật chất khô trung bình loại thức ăn ủ chua (%) 28 Bảng 3.3: Tỷ lệ protein thô trung bình loại thức ăn ủ chua (%VCK) 29 Bảng 3.4: Tỷ lệ xơ thơ trung bình loại thức ăn ủ chua (%VCK) 30 Bảng 3.5: Giá trị pH trung bình loại thức ăn ủ chua 31 Bảng 3.6: Hàm lượng HCN trung bình loại thức ăn ủ chua .32 Bảng 3.7: Giá trị sơ hạch toán loại thức ăn ủ chua 33 Bảng 3.8: Khả sinh trưởng độ dày mỡ lưng lợn thí nghiệm 35 Bảng 3.9: Tiêu tốn chi phí thức ăn lợn thí nghiệm .37 Bảng 3.10: Khả sinh trưởng độ dày mỡ lưng lợn thí nghiệm 39 Bảng 3.11: Tiêu tốn chi phí thức ăn lợn thí nghiệm 41 Bảng 3.12 Kết thực hoạt động hỗ trợ nông dân tiến hành ủ chua năm 2010 44 Bảng 3.13 Kết đánh giá thực hoạt động hỗ trợ nông dân tiến hành 45 ủ chua năm 2010 .45 v DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Trang Hình 3.1: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 36 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tà Theo số liệu thống kê thời điểm 01/4/2010, nước ta có 27,3 triệu lợn, tăng 3,06% so với kỳ năm 2009 Các vùng có số đầu lợn nhiều vùng Đồng sơng Hồng có 7,2 triệu con, chiếm 27,1% tổng đàn lợn nước; Đông Bắc 4,6 triệu con, chiếm 17,3%; Đồng sông Cửu long 3,6 triệu con, chiếm 13,6%; Bắc Trung Bộ 3,4 triệu con, chiếm 12,9%; Đông nam 2,5 triệu con, chiếm 9,3%; Duyên hải nam trung 2,4 triệu con, chiếm 9,0% Các tỉnh có số đầu lợn lớn triệu Hà Nội, Đồng Nai, Nghệ An, Thái Bình, Bắc Giang [27] Trong số 20.809 trang trại chăn nuôi loại, vùng Trung du miền núi phía Bắc có 1.436 trang trại (Tổng cục thống kê, 2010) Do vậy, tỉnh Trung du miền núi phía Bắc chăn ni lợn chủ yếu nhỏ lẻ quy mơ hộ gia đình tận dụng nhiều phụ phẩm nông nghiệp, hiệu kinh tế cịn thấp Các tỉnh lại có lợi diện tích dất dốc canh tác hiệu trồng thức ăn phục vụ chăn nuôi lợn Trong định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2020 [16], ngồi đẩy mạnh chăn ni lợn theo quy mơ hình thức trang trại tập trung cơng nghiệp, cịn lưu ý đến phát triển chăn nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái tận dụng nguồn thức ăn sẵn có, sản xuất an tồn sinh học Đối với chăn nuôi lợn quy mô nông hộ việc sử dụng nguồn thức ăn sẵn có từ phụ phẩm nơng nghiệp có từ lâu Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) Việt Nam nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột, cho sản xuất thức ăn gia súc, chế biến thành nhiều thực phẩm bánh, kẹo Sắn loại trồng dễ tính, khơng u cầu đất đai khắt khe, trồng đất cát nghèo dinh dưỡng đất phì nhiêu cho suất cao (Mai Thạch Hoành, 2004) [8] Do vậy, sắn ngày trồng phổ biến Việt Nam năm 2008 diện tích sắn 555,70 nghìn ha, với sản lượng 9395,80 nghìn tấn, đạt suất bình quân 16,91 tấn/ha (FAOSTAT, 2010) [51] Củ sắn có tỷ lệ tinh bột cao (76,2 - 77,2%), protein lại thấp (2,2 - 2,7%) đặc biệt axit amin methionine (0 - 0,6%) (Nguyễn Nghi cs, 1984) [13], hàm lượng HCN củ sắn 20 - 30 mg/Kg củ tươi, sắn đắng 60 - 150 mg/Kg củ tươi (Mai Thạch Hoành, 2004) [8] Tuy nhiên khác với củ sắn, sắn có tỷ lệ protein cao (16,5 - 39,0%), hàm lượng độc tố HCN từ 610 - 1840 mg/KgVCK (Hoàng Văn Tiến, 1987) [18]; (Dư Thanh Hằng, 2008) [5] Axít HCN dễ gây ngộ độc cho gia súc, để nâng cao hiệu sử dụng củ sắn sắn chăn nuôi ta cần chế biến để giảm tối đa hàm lượng HCN Phương pháp ủ chua có tác dụng giảm hàm lượng HCN kéo dài thời gian sử dụng (Danh cs, 1993) [49]; (Bùi Quang Tuấn, 2005) [28]; (Ba cs, 2006) [39]; (Mai Thị Thơm cs, 2006) [31] Mặt khác phương pháp ủ chua phương pháp bảo quản thích hợp để bảo quản thức ăn thời gian dài, giúp cho người chăn nuôi chủ động nguồn thức ăn, dự trữ thức ăn vào mùa thu hoạch sử dụng cho vật nuôi vào mùa khan nguồn thức ăn (Nguyễn Thị Tịnh cs, 2006) [25] Cỏ stylo (Stylosanthes guianensis) loại họ đậu lâu năm, thường dùng để phủ đất chống xói mịn, kết hợp làm thức ăn gia súc Loại cỏ dễ trồng suất cao 40 - 70 tấn/ha/năm (Nguyễn Thiện, 2005) [30] Cỏ stylo thường có lơng hàm lượng xơ cao nên gia súc khơng thích ăn tươi, cỏ dạng khơ sử dụng cho trâu, bị, ngựa, dê, lợn gia cầm Ở dạng khô hàm lượng protein đạt 155 167 g/Kg VCK, xơ đạt 266 - 272 g/Kg VCK (Viện chăn nuôi, 2001) [35] Cỏ stylo dạng tươi có tỷ lệ protein thơ cao 16,86%, nguồn nguyên liệu bổ sung protein lý tưởng cho vật nuôi (Lê Hoa cs, 2009) [7] Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu sử dụng số công thức thức ăn ủ chua từ sản phẩm củ sắn với cỏ stylo chăn nuôi lợn thịt nông hộ” Mục tiêu đề tài - Xác định giá trị dinh dưỡng nguyên liệu củ sắn, sắn, cỏ stylo 184 dùng thức ăn ủ chua - Xác định ảnh hưởng thời gian ủ đến biến đổi thành phần hóa học dinh dưỡng thức ăn ủ chua từ sản phẩm củ sắn với cỏ stylo - Xác định tỷ lệ sử dụng cơng thức ủ chua có chất lượng tốt từ nguyên liệu củ sắn cỏ stylo làm thức ăn chăn nuôi lợn lai F1 giai đoạn nuôi thịt đạt hiệu cao chăn nuôi lợn F1 so với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh - Đánh giá hiệu kinh tế từ chăn nuôi lợn thông qua việc sử dụng công thức thức ăn ủ chua khác Từ sở để khuyến cáo cho nông hộ sử dụng công thức ủ chua thức ăn sử dụng nông hộ Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu biến động thành phần hóa học thức ăn ủ chua từ sắn kết hợp cỏ stylo nguyên liệu khác để làm sở dùng làm thức ăn cho lợn Đánh giá khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn lợn dùng thức ăn ủ chua * Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt cách ủ chua nguồn thức ăn sẵn có, rẻ tiền địa phương quy mô nông hộ PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, tiêu hóa lợn giai đoạn ni thịt 1.1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn thịt Sinh trưởng q trình tích luỹ chất thơng qua q trình trao đổi chất, tăng lên khối lượng, kích thước chiều phận tồn thể vật sở tính di truyền có từ đời trước Theo Trần Văn Phùng cs (2004) [14] phân chia quy luật sinh trưởng phát dục lợn theo hai quy luật: - Quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn: Quá trình sinh trưởng phát dục lợn chia làm giai đoạn thai (prenatal) giai đoạn thai (postnatal) - Quy luật sinh trưởng phát dục không đồng đều: Không đồng khả tăng khối lượng, không đồng phát triển quan, phận thể, không đồng tích luỹ tổ chức mỡ, nạc, xương Điều quan trọng nhà chăn nuôi phải biết thời điểm lợn sinh trưởng nhanh để kết thúc vỗ béo cho thích hợp, giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi Theo Trần Văn Phùng cs (2004) [14] để đánh giá khả sinh trưởng vật nuôi, ta dùng phương pháp cân định kỳ khối lượng đo kích thước chiều thể vật ni, từ tính tốn tiêu sinh trưởng để đánh giá khả sinh trưởng vật nuôi Các tiêu sinh trưởng thường dùng là: + Sinh trưởng tích luỹ: Là khối lượng, kích thước, thể tích vật ni tích luỹ qua thời gian khảo sát Các thông số thu qua lần cân đo biểu thị sinh trưởng tích luỹ vật nuôi + Sinh trưởng tuyệt đối (A): Là khối lượng, kích thước, thể tích vật ni tăng lên đơn vị thời gian Đối với lợn sinh trưởng tuyệt đối thường dùng đơn vị g/con/ngày 14 - Cỏ stylo thu cắt định kỳ sau băm nhỏ, phơi khơ nghiền thành bột Bột cỏ stylo có tỷ lệ protein thơ tương đối cao nên dùng nguồn bổ sung protein phần (chủ yếu dùng cho lợn) Khi dùng cỏ stylo cho lợn cịn băm nhỏ dạng tươi nấu chín cho lợn Tóm lại phương pháp chế biến cỏ stylo để làm thức ăn gia súc chủ yếu băm nhỏ, phơi khô Cỏ stylo dùng phần cho gia súc nhai lại 1.1.5 Phương pháp ủ chua thức ăn 1.1.5.1 Cơ sở khoa học phương pháp ủ chua Ủ chua kỹ thuật ủ yếm khí thức ăn xanh thơ có hàm lượng nước cao (75 80%), nhờ hệ vi sinh vật lên men tạo axit lactic lượng định axit hữu khác Do nhanh chóng đưa độ pH thức ăn xuống mức - 4,5 làm ức chế hoạt động vi sinh vật enzim thực vật Nhờ ta bảo quản thức ăn ủ chua thời gian lâu dài Theo Nguyễn Hữu Tào cs (2005) [17] sở khoa học phương pháp ủ chua gồm yếu tố: Hệ vi sinh vật phát triển trình ủ chua bao gồm: vi khuẩn, nấm men, nấm mốc * Nhóm vi khuẩn có lợi: chủ yếu nhóm vi khuẩn lên men tạo axit lactic, nhóm vi khuẩn có ích cần thiết thức ăn ủ chua, vi khuẩn lên men tinh bột đường tạo sản phẩm chủ yếu axit lactic Thông thường gram cỏ họ đậu có 0,04 triệu tế bào vi khuẩn lên men sinh axit lactic Ngồi cịn có nhóm vi khuẩn lên men tạo axit axetic lên men tạo axit butyric * Nấm men: Nấm men hoạt động mạnh giai đoạn đầu trình ủ chua, chúng phân huỷ tinh bột đường tạo thành rượu, CO2 số axit hữu Hàm lượng rượu cỏ ủ chua thường trung bình 0,3% Khi ủ chua số nguyên liệu thân ngô, củ cải đường đơi hàm lượng rượu đạt tới 4% tính theo dạng sử dụng Trong điều kiện yếm khí nấm men dường ngừng hoạt động, pH= - chúng hoạt động không mạnh (Nguyễn Hữu Tào cs, 2005) [17] * Nấm mốc: Nấm mốc vi sinh vật khơng có lợi trình ủ chua, nấm mốc phát triển chậm so với vi khuẩn (lên men axic lactic, axetic) Nấm mốc phân 15 giải tinh bột, đường, protein, axit lactic để tạo thành SO2, H2O, NH3 nhóm amin; nhiều loại nấm mốc cịn có khả tạo loại độc tố (Aflatoxin) Trong điều kiện yếm khí chúng ngừng hoạt động * Nhóm vi khuẩn gây thối: Nhóm bao gồm trực khuẩn có nha bào, khơng có nha bào, chủ yếu sống điều kiện yếm khí, nhiệt độ thích hợp 500C, chúng phân giải protein, axit amin thành chất độc cadavejin, putracin… Điều kiện ủ chua - Thứ yếm khí: điều kiện định thành cơng hay thất bại q trình ủ chua Trong điều kiện yếm khí nhóm vi khuẩn lên men sinh axit butyric, nấm mốc, nấm men bị ức chế dẫn đến chúng hoạt động yếu chất dinh dưỡng thức ăn đỡ bị phân hủy Bên cạnh vi khuẩn sinh axit lactic có điều kiện hoạt động mạnh sinh axit lactic, pH tăng nhanh ức chế nhóm vi khuẩn nấm khác hoạt động, yếu tố giúp bảo tồn thức ăn ủ chua - Thứ hai: Nhiệt độ làm thay đổi hướng lên men vi sinh vật, dựa vào nhiệt độ tối ưu cho phát triển vi sinh vật chia hai kiểu lên men hố ủ + Lên men nóng: Lên men nóng thích hợp với vi khuẩn lactic chịu nhiệt, nhiệt độ hố ủ 40 - 500C + Kiểu lên men lạnh: Phải tiến hành ủ chua thu cắt, ủ phải nén thật chặt để nhanh chóng tạo mơi trường yếm khí giảm tối đa hô hấp tế bào thực vật, nhiệt độ hố ủ đạt 15 - 350C Cơ sở khoa học việc bổ sung thức ăn giàu tinh bột ủ chua: Mục đích việc bổ sung thức ăn giàu tinh bột vào nguyên liệu ủ chua để cung cấp chất dinh dưỡng dễ lên men cho sinh vật Nhiều loại vi sinh vật có khả sinh men amilaza ngoại bào, phân giải tinh bột thành phần đơn giản (thủy phân liên kết α - 1,4 glucozit α - 1,6 glucozit) sử dụng làm nguồn lượng 1.1.5.2 Các trình diễn hố ủ chua Theo Nguyễn Hữu Tào cs (2005) [17] trình diễn hố ủ sau: Sự sinh nhiệt hô hấp tế bào thực vật: Khi thức ăn bị cắt đứt nguồn dinh dưỡng hoạt động sống tế bào dị hóa Q trình dị hóa phân giải chất bột đường để tạo thành khí CO2; H2O lượng 16 C6H12O6 + 6O2 → 6H2O + 6CO2 + 673 Kcal/g Như hố ủ không ngừng tăng nhiệt độ, đến mức làm chết tế bào thực vật Cùng với q trình hơ hấp tế bào, cịn có q trình phân hủy hiếu khí hệ vi sinh vật có sẵn thức ăn Hai trình diễn song song làm cho lượng O2 hố ủ cạn kiệt, tạo điều kiện yếm khí nhanh chóng Q trình tạo axit axetic: Ngay từ đầu trình ủ chua vi sinh vật thức ăn phát triển mạnh, lớn nhóm vi khuẩn E.coli (đại diện Escherichia Klebsiella), sản phẩm axit axetic Bên cạnh nhóm vi khuẩn E.coli cịn có khả phân giải protein phản ứng khử amin carboxyl axit amin tạo NH3 Khi pH = 4,5 nhóm vi khuẩn E.coli bị ức chế, loại vi khuẩn khác lên men sinh axit butyric, nấm mốc, nấm men tồn pH cao lại khơng thích ứng với mơi trường yếm khí chúng phát triển bề mặt hố ủ nơi có khơng khí lọt vào Q trình lên men tạo axit lactic: Có hai dạng lên men tạo axit lactic lên men lactic đồng loại (đồng hình) lên men lactic khác loại (dị hình) Trong trình lên men lactic đồng hình glucose chuyển hóa theo chu trình Embden - Meyerhof để cuối tạo thành hai axit pyruvic NAD-H+, sau axit pyruvic khử thành axit lactic C6H12O6 → CH3COCOOH 2CH3COCOOH + 4H + 4H → 2CH3CHOHCOOH (axit lactic) Lên men lactic dị hình vi sinh vật trình lên men khơng tạo axit lactic mà cịn tạo sản phẩm phụ khác rượu, axit axetic, CO2… C6H12O6 → 2CH3CHOHCOOH + C2H5OH + CO2 Quá trình phân giải chất có nitơ (N): Trong mơi trường tự nhiên có nhiều loại vi sinh vật có khả sản sinh môi trường enzim proteaza (proteinaza, peptidaza) Các enzim xúc tác trình thủy phân liên kết peptit số liên kết khác làm cho phân tử protein phân giải thành hợp chất đơn giản Giai đoạn đình lên men: Đây giai đoạn cuối trình ủ chua Số lượng vi sinh vật liên tục giảm xuống trị số pH giảm điều 17 kiện yếm khí, đa số vi sinh vật bị chết Tuy nhiên enzim tế bào chúng tiếp tục hoạt động, làm cho nồng độ axit hữu tăng sau vài ngày 1.1.5.3 Ưu điểm phương pháp ủ chua Phương pháp ủ chua có ưu điểm chủ yếu sau: - Chi phí dùng cho chế biến ủ chua thấp phương pháp sấy, hao hụt chất dinh dưỡng thấp ủ chua điều kiện yếm khí Các phụ phẩm trồng trọt, loại thức ăn thu hoạch với sản lượng lớn vào mùa mưa ủ chua để dự trữ - Thức ăn ủ chua tổn thất hàm lượng dinh dưỡng, lại giữ hàm lượng vitamin A, thường đạt 1/3 so với dạng tươi (Gohl, 1993) [36] - Phương pháp chế biến thức ăn phương pháp ủ chua khơng địi hỏi thiết bị tốn kém, thông thường dễ áp dụng điều kiện chăn nuôi nông hộ trang trại quy mô nhỏ - Chế biến thức ăn phương pháp ủ chua thường nâng cao tỷ lệ tiêu hóa thức ăn chăn nuôi Tuy nhiên phương pháp ủ chua có nhược điểm so với phương pháp chế biến khác Giai đoạn đầu ủ chua chất bột đường bị tổn thất phần hô hấp tế bào thực vật tạo thành nhiệt năng, nước CO2 Theo Nguyễn Hữu Tào cs (2005) [17] hai tác giả Schmidt Wetterau (1974) cho biết protein bị tổn thất dễ bị biến dạng làm giảm giá trị sinh học protein thức ăn gia súc dày đơn gia cầm Ủ chua làm hao hụt hàm lượng vitamin D, thấp so với phương pháp làm khô (Dương Hữu Thời cs, 1982) [32] Ủ chua thức ăn nông hộ hay gặp trường hợp thức ăn ủ bị hỏng sử dụng, nguyên nhân ủ chua không phương pháp, không đảm bảo điều kiện yếm khí 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng củ sắn Củ sắn loại thức ăn giàu lượng, theo Manner Pond (1987) [63] cho sắn có lượng tiêu hóa cao 3.758 Kcal/Kg Theo Wu (1991) [79] hai tác giả 18 Brabuig Holloway (1988) lại cho sắn có lượng tiêu hóa lớn tất loại có củ sử dụng làm thức ăn cho lợn, 14,7 Mj/Kg Bùi Văn Chính (1995) [2]; Phạm Sỹ Tiệp (1999) [19] cho củ sắn bóc vỏ có lượng cao củ sắn để vỏ, củ sắn khô vỏ lượng trao đổi dao động từ 3087 3138 Kcal/Kg, cịn sắn khơ bóc vỏ từ 3115 - 3196 Kcal/Kg Tổng lượng trung bình sắn khô 4,12 Kcal/Kg; dao động 3,90 - 4,35 Kcal/Kg (Gómez Valdivieso, 1985) [54] Tỷ lệ VCK củ sắn dao động 66,08 - 76,64%, 80 - 90% dẫn xuất không đạm, tinh bột chiếm tới 80% dẫn xuất khơng đạm, lợn tiêu hóa tới 93% vật chất khơ sắn Tinh bột củ sắn có chất lượng cao Trong sắn có tỷ lệ VCK cao củ sắn dao động từ 22,6 - 32% (Nguyễn Nghi cs, 1984) [13]; (Phạm Sỹ Tiệp, 1999) [19]; (Manner Pond, 1987) [63]; (Wu, 1991) [79] Trong sắn thu hoạch từ - 12 tháng sau trồng có chứa 25 - 30% chất khơ (Gómez Valdivieso, 1985) [54] Cũng theo tác giả cho biết hàm lượng protein củ sắn thấp dao động từ 1,47 - 5,2% Theo Nguyễn Nghi cs (1984) [13] hàm lượng protein giống sắn 205, sắn Chuối sắn Xanh cao (3,78 - 4,61%) giống khác thấp (2,4 - 2,75%) Hàm lượng axit amin củ sắn thấp không cân đối, đặc biệt thiếu methionine (Gómez Valdivieso, 1985) [54] Ngược lại, sắn lại có tỷ lệ protein cao dao động từ 16,7 - 39,9%, protein sắn chứa đầy đủ axit amin thiết yếu thấp tỷ lệ methionine, tryptophan (Allen, 1984) [38]; (Phuc cs, 2000) [69]; (Hahn cs, 1988) [55] Theo tác giả Samkol Lukefahr (2008) [74]; Từ Quang Hiển (1982) [6]; Lê Văn An cs (2008) [1]; Wanapat cs (1997) [77] công bố cho biết sắn thay phần khơ đỗ tương phần cho lợn thịt sắn có đầy đủ protein, chất xơ, khoáng chất vitamin Bên cạnh vitamin sắn cao, bột sắn khô chứa 66,7mg% caroten Hàm lượng mỡ thô củ sắn thấp đạt 1,6 - 1,8 %VCK (Gómez cs, 1983) [52]; (Wu, 1991) [79]; (Phạm Sỹ Tiệp, 1999) [19] Trong sắn lại có tỷ 19 lệ mỡ thơ cao củ sắn 7,6 - 10,5 %VCK (Samkol Lukefahr, 2008) [74]; (Lê Văn An cs, 2008) [1] Hàm lượng khoáng đa lượng vi lượng sắn nói chung cao củ sắn Hàm lượng canxi (Ca) dao động từ 0,74 - 1,13%; photpho (P) 0,25 - 0,38%; kali (K) 1,52 - 1,71%, đặc biệt sắt (Fe) mangan (Mn) cao (Nguyễn Nghi cs, 1984) [13]; (Ravidran cs, 1987) [71]; (Phạm Sỹ Tiệp, 1999) [19] Tỷ lệ xơ thô củ sắn tương đối cao 2,03 - 3,08 %VCK, hàm lượng xơ sắn cao củ sắn từ - 3,5 lần (10,1 - 14,8%VCK) (Phuc cs, 2000) [69]; (Nguyễn Thị Tịnh cs, 2006) [26]; (Khang cs, 2006) [57]; (Lê Văn An cs, 2008) [1] Các tác giả cho sử dụng củ sắn cho lợn phải ý bỏ phần gốc có nhiều xơ, sử dụng sắn không nên lấy phần cuống mà nên sử dụng phần thịt (Yves Froehlich Thái Văn Hùng, 2001) [3] Hàm lượng axit HCN quan tâm yếu tố hạn chế lớn củ sắn Tác giả Chhay Ty Preston (2005) [47] cho biết hàm lượng hàm lượng HCN sắn tươi 508 mg/KgVCK Một công bố Wanapat (2001) [78] cho biết chế biến sắn phương pháp phơi khô kiệt ánh nắng mặt trời có tác dụng giảm 90% hàm lượng HCN Theo Bolhuis (1954) [41] nghiên cứu thành phần giá trị dinh dưỡng củ sắn dùng cho gia súc phát hiện, hàm lượng độc tố HCN < 50 mg/Kg (sắn tươi) không gây độc cho gia súc, HCN từ 50 - 100 mg/Kg gây độc nhẹ HCN > 100 mg/Kg gây độc mạnh Theo Nartey (1978) [64] (Trích từ Silvestre, 1990) nhóm sắn giống sắn có hàm lượng HCN < 280 mg/KgVCK, nhóm sắn đắng có hàm lượng HCN ≥ 280 mg/KgVCK 1.2.2 Nghiên cứu củ sắn sắn chăn nuôi lợn thịt Các nghiên cứu để sử dụng sắn làm thức ăn cho lợn quan tâm từ đầu Thế kỷ 20, tiếp tục nghiên cứu thêm Giai đoạn từ 1950 trở trước mức độ sử dụng sắn cho lợn thịt đạt tối đa 40% Lợn thịt dùng sắn phần thức ăn cho tăng trọng (g/ngày) thấp, tỷ lệ tiêu tốn thức ăn cao (Phạm Sỹ Tiệp, 1999) [19] 20 Các nghiên cứu bổ sung bột sắn phơi khô phần cho lợn thịt giai đoạn gần đây, cho biết tỷ lệ bổ sung đến 60 - 70% phải bổ sung DLmethionine (0,1 - 0,2% TAHH) Tỷ lệ sử dụng bột sắn thích hợp 17 - 30% phần thức ăn hỗn hợp cho tăng trọng cao (Vihajarerm cs, 1970 (trích Nguyễn Nghi cs, 1984) [13]; (Otewe, 1985) [76]; (Santos Gómez, 1983) [75]; (Gómez cs, 1984) [53] Theo Manner Pond (1987) [63] lợn tiêu hóa tới 93% vật chất khô sắn, 45% protein thô, 51,7% mỡ thô, 48,8% xơ thô, 98% dẫn xuất không đạm 92,5% tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa Russo cs (1985) [73] nghiên cứu dùng bột sắn có bổ sung DL methionine chứng minh cho thấy với 50% bột sắn phần có bổ sung khơng bổ sung DL - methinoine Kết thấy tốc độ tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn phần 50% bột sắn có bổ sung từ 0,1 - 0,2% DL methionine cao lơ cịn lại Tác giả Wu (1991) [79] cho biết bổ sung bột sắn 1-2% khối lượng cho lợn 7,5 Kg (28 ngày tuổi) không ảnh hưởng đến sinh trưởng tiêu hóa lợn Khả thu nhận, tiêu hóa hấp thụ thức ăn từ củ sắn lợn phụ thuộc cách chế biến sắn, nguồn thức ăn cung cấp đạm chất bổ sung khác Theo Buitrago (1990) [42]; Fabry cs (1986) [50] nghiên cứu thu nhận thức ăn từ sắn lợn cho thấy thu nhận đạt 4,04 Kg/ngày sắn tươi; thứ hai sắn ủ xilô 3,84 Kg/ngày; cuối sắn phơi khô 2,48 Kg/ngày Tác giả Lai Rodriguez (1998) [58]; Lai (1998) [59]; Chhay Ty cs (2003) [44]; [45]; [46]; Bùi Văn Chính (1995) [2]; Phạm Sỹ Tiệp (1999) [19]; Nguyễn Thị Lộc Lê Văn An (2008) [10]; Nguyễn Hải Quân Nguyễn Xuân Bả (2008) [15]; Trung tâm Khoai tây Quốc tế (2006) [33] cho biết ủ chua củ sắn sắn theo dõi biến động pH HCN thấy: pH thức ăn ủ chua có xu hướng giảm dần theo thời gian ủ (dao động 3,7 - 4,6), có xu hướng ổn định từ tuần thứ (35 ngày sau ủ); pH sắn ủ cao củ sắn ủ chua Hàm lượng HCN mẫu thức ăn ủ chua có xu hướng giảm dần theo thời gian (110 - 657 mg/KgVCK) tùy theo giống sắn Các tác giả cho ủ chua cách chế biến tốt để dùng củ sắn cho 21 lợn, bảo quản sử dụng đến 56 ngày sau ủ mà không bị hao hụt đáng kể dinh dưỡng Các tác giả cho ủ chua củ sắn sắn cần thiết phải bổ sung tỷ lệ định tinh bột, đường để làm chất cho vi sinh vật phát triển giai đoạn đầu Nguyễn Hữu Văn cs (2008) [34]; Nguyễn Thị Tịnh cs (2006) [25], [26] cho biết bổ sung cám gạo - 10%, muối ăn 0,5% cho kết tốt bảo quản thức ăn ủ chua đến 90 ngày mà không bị hao hụt đáng kể chất dinh dưỡng Các nghiên cứu Gómer cs (1983) [52]; Bùi Văn Chính (1995) [2] sử dụng củ sắn tươi ủ chua (loại sắn ngọt) để chăn nuôi lợn thịt với mức bổ sung sắn ủ tăng dần từ - Kg/con/ngày tuần thứ đến - 6,5 Kg/con/ngày kết tăng trọng đạt tốt, tương đương kết dùng bột sắn để chăn nuôi lợn thịt, sử dụng phần sắn ủ chua 1,6 Kg/con/ngày cho lợn thịt cho kết sinh trưởng cao, tiêu tốn thức ăn/Kg tăng trọng giảm 20% Các tác giả Nguyễn Thị Lộc (1996) [60]; Nguyễn Thị Hoa Lý cs (2000) [11] [12]; Lê Đức Ngoan Nguyễn Thị Hoa Lý (2002) [65]; Nguyễn Thị Tịnh cs (2006) [25], [26]; Lê Văn An cs (2008) [1] sử dụng mức bổ sung thức ăn ủ chua (củ sắn, củ khoai lang, sắn…) từ 40 - 50% phần dạng sử dụng cho lợn thịt cho kết sinh trưởng tốt, đồng thời giảm tỷ lệ mắc bệnh Khi tăng thức ăn ủ chua củ sắn đến 60% phần, kết làm giảm sinh trưởng lợn thịt, nhiên bổ sung DL - methionine phần 30 %VCK củ sắn ủ chua có tác dụng làm giảm tiêu tốn thức ăn giảm chi phí thức ăn/Kg TT Nguyễn Thị Hoa Lý cs (2000) [11] bổ sung sắn ủ chua mức 15 %VCK phần giai đoạn mang thai (114 ngày) nái Móng Cái cho biết tiêu sinh sản không bị ảnh hưởng việc bổ sung sắn ủ chua, tiếp tục bổ sung mức 20 %VCK có ảnh hưởng đến sinh trưởng số tiêu sinh sản chúng Theo tác giả Từ Quang Hiển (1982) [6] nghiên cứu sử dụng sắn cho chăn ni lợn cho biết, thí nghiệm sử dụng bột sắn khô bổ sung phần cho lợn thịt thời điểm tháng, tháng tháng tuổi với mức bột sắn tăng dần từ 15 50% số đợn vị tinh tiêu chuẩn ăn hàng ngày Kết cho thấy hoàn toàn 22 thay 20 - 30% thức ăn tinh bột sắn, lợn sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao Dư Thanh Hằng (2008) [5] nghiên cứu sắn với vai trị nguồn protein cho ni lợn thịt cho biết: Thành phần hóa học 20 giống sắn lấy phần non lại thời điểm thu hoạch củ, biến động từ 23,7 - 31,1% VCK; CP 23,7 - 29,5 %VCK HCN 610 - 1840 mg/KgVCK Trong nghiên cứu thời điểm thu hoạch củ, phần lại non xanh nồng độ HCN trung bình (349 mg/Kg dạng tươi) Nồng độ HCN giảm 58% sắn tươi sau phơi héo mái hiên sau 24 1.2.3 Thành phần hóa học sử dụng cỏ stylo chăn nuôi lợn thịt Cỏ stylo chủ yếu dùng để làm thức ăn cho gia súc nhai lại, nghiên cứu sử dụng cỏ stylo cho lợn nói chung cho lợn thịt nói riêng cịn hạn chế Về thành phần hóa học Chanphone Choke (2003) [56]; Omole cs (2007) [66]; Samkol Lukefahr (2008) [74]; Phengsavanh Ledin (2003) [68] nghiên cứu cỏ stylosanthes guianensis cho biết: Cỏ stylo có thành phần VCK 19,75 - 22,3%; CP 19,3 - 19,90 %VCK; xơ thô 13,28 - 30,0 %VCK; lipit 1,34 %VCK; khoáng tổng số 5,1 - 9,38 %VCK Nghiên cứu sử dụng để bổ sung chăn nuôi lợn hai tác giả Chanphone Choke (2003) [56] công bố với phần sở bột ngô (50%), khô đậu tương (50 - 40 - 30 - 20%) cỏ stylo băm nhỏ (0 - 10 - 20 - 30%) cho lợn thấy tăng trọng lợn tương ứng 154 - 221 - 245 - 320 g/con/ngày (P < 0,01); tiêu tốn thức ăn 6,25 - 5,50 - 5,00 - 4,00 KgTA/KgTT Lợn thịt giai đoạn 10 - 40Kg sử dụng cỏ stylo nguồn thức ăn với mức độ bổ sung 6,4 %VCK phần 23 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Củ sắn tươi sau thu hoạch bỏ phần gốc nhiều xơ - Lá sắn hái tươi bỏ cuống (chỉ lấy phần phiến lá) - Ngọn sắn (thu hái thân, sau băm từ xuống đến hết phần thịt lá) - Cỏ stylo thu cắt thân (bỏ phần thân già màu đen) - Lợn lai F1 (ĐB x MC) nuôi nông hộ GĐ 20 - 80 Kg (60 - 75 ngày tuổi) 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm - Nguyên liệu: củ sắn, cỏ stylo, sắn cám gạo loại chuẩn bị tiến hành ủ chua có sẵn hộ gia đình xã Đồng Tiến, huyện Phổ Yên, Thái Nguyên - Các mẫu TA ủ chua phân tích thành phần hố học Phịng Phân tích Thức ăn gia súc sản phẩm chăn ni (VILAS - 053) Viện Chăn nuôi Quốc gia - Thí nghiệm chăn ni lợn thịt thức ăn ủ chua tiến hành hộ gia đình Xã Đồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 2.2.2 Thời gian - Giai đoạn thí nghiệm: 2009 - 2010 - Giai đoạn ứng dụng đánh giá: 2010 - 2011 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cơng thức ủ chua phịng thí nghiệm, củ sắn kết hợp nguyên liệu khác (cỏ stylo tươi, sắn, cám gạo, muối) để làm thức ăn cho chăn nuôi lợn - Đánh giá biến đổi thành phần hóa học q trình ủ chua Từ nhằm tìm cơng thức ủ chua tối ưu để sử dụng chăn nuôi dựa tiêu chí kỹ thuật kinh tế - Nghiên cứu hiệu việc dùng thức ăn ủ chua kết hợp củ sắn, cỏ stylo sắn để chăn nuôi lợn thịt nông hộ - Hỗ trợ phổ biến phương pháp ủ chua thức ăn cho hộ dân chăn nuôi 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 * Nội dung ủ chua phịng thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm ủ chua phịng thí nghiệm tiến hành theo 10 công thức dự kiến ban đầu theo bảng - Các mẫu thức ăn ủ chua ủ túi nilon lớp, lèn thật chặt buộc kín để đảm bảo yếm khí Khối lượng mẫu 300 g/túi, công thức ủ lặp lại lần Các túi đánh dấu nhãn, sau bảo quản tủ đảm bảo không bị hư hại Bảng 2.1: Thành phần nguyên liệu công thức ủ chua TT Nguyên liệu tỷ lệ phối hợp (%) Công Cỏ stylo Cám gạo thức Củ sắn tươi S1 89,5 10 - - 0,5 S2 79,5 20 - - 0,5 S3 69,5 30 - - 0,5 S4 89,5 - 10 - 0,5 S5 79,5 - 20 - 0,5 S6 69,5 - 30 - 0,5 S7 93,5 - - 0,5 S8 99,5 - - - 0,5 S9 - - 93,5 0,5 10 S10 59,5 - 40 - 0,5 tươi Lá sắn tươi loại Muối * Nội dung triển khai ủ chua nông hộ - Sau tiến hành thành cơng thí nghiệm phịng thí nghiệm, kết phân tích đưa thực tế sản xuất nông hộ để phục vụ nghiên cứu đàn lợn thí nghiệm - Áp dụng công thức ủ chua S3 S4, S7 S8 để ủ chua với số lượng lớn hộ dân chăn ni Trung bình thức ăn ủ chua 2-5 tấn/hộ * Nội dung thí nghiệm đàn lợn - Căn vào điều kiện thực tế nông hộ chúng tơi tiến hành bố trí thí nghiệm đàn lợn sử dụng công thức thức ăn ủ chua khác sau: - TN1: Thí nghiệm tiến hành với tổng số 48 lợn lai F1, bố trí lơ với 12 lợn/lơ, đảm bảo đồng khối lượng tính biệt Lợn ni hệ thống chuồng hở thơng thống tự nhiên 25 + Lô 1: 50% TA ủ chua S7 (93,5% củ sắn tươi + 6% cám gạo + 0,5% muối) + 50% TAHH + Lô 2: 50% TA ủ chua S3 (69,5% củ sắn tươi + 30% thân cỏ stylo tươi + 0,5% muối) + 50% TAHH + Lô 3: 100% TAHH có bổ sung bột sắn bột cỏ stylo + Lơ 4: 100% TAHH có bổ sung bột sắn - TN 2: Thí nghiệm tiến hành tổng số 48 lợn lai F1, bố trí lơ TN với 12 lợn/lô, đảm bảo đồng khối lượng tính biệt + Lơ 1: 50% TA ủ chua S8 (99,5% củ sắn tươi + 0,5% muối) + 50% TAHH + Lô 2: 50% TA ủ chua S4 (89,5% củ sắn + 10% sắn + 0,5% muối) + 50% TAHH + Lơ 3: 100% TAHH có bổ sung bột sắn bột sắn phơi khô + Lô 4: 100% TAHH dạng viên hãng Greenfeed 2.4.2 Phương pháp ủ chua Ủ chua sắn cỏ stylo tiến hành theo mô tả phương pháp Nguyễn Thị Tịnh cs (2006) [25] Củ sắn tươi sau thu hoạch rửa đất bám dùng máy băm nhỏ Cỏ stylo băm nhỏ từ 0,5 - 1cm máy thái rau cỏ thông thường Các nguyên liệu không cần phơi khô sau băm, mà ủ tươi Tiến hành trộn nguyên liệu với theo tỷ lệ định, mẻ trộn từ 600 - 800Kg nguyên liệu tươi sau nén chặt vào túi ủ Túi ủ may bạt dứa kích thước 1,8 - 2,2m, bên lồng hai lớp túi nilon kích thước để đảm bảo điều kiện yếm khí tránh hư hại Khn túi ủ (khung) gia cơng hai thùng phi ghép lại, có chốt ốc vít để dễ dàng tháo lắp Các nguyên liệu lèn thật chặt theo lớp, sau buộc kín miệng túi ủ sau 30 ngày sử dụng để ni lợn 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu Các mẫu nguyên liệu củ sắn, sắn, cám gạo, thức ăn đậm đặc, thức ăn hỗn hợp lấy mẫu phân tích Mẫu lấy theo phương pháp mô tả Tiêu chuẩn Việt Nam: 4325 - 2007 [21] 2.4.4 Phương pháp phân tích mẫu Các tiêu thành phần hóa học mẫu thức ăn ủ chua phân tích: VCK, CP, CF, giá trị pH; nguyên liệu sắn trước ủ chua phân tích hàm lượng HCN Phương pháp phân tích tiêu sau: 26 - Vật chất khô mẫu xác định theo Tiêu chuẩn Việt nam: 4326 2001 [22] - Hàm lượng protein thô xác định theo Tiêu chuẩn Việt nam: 4328 - 2007 [23] phương pháp Kjeldahl hệ thống phân tích Gerhardt - Hàm lượng xơ tổng số tiến hành theo Tiêu chuẩn Việt Nam: 4329 2007 [24] - Hàm lượng HCN xác định theo Tiêu chuẩn ngành 604 - 2004 [20] 2.4.5 Phương pháp đo độ dày mỡ lưng lợn Để đo độ dày mỡ lưng lợn thí nghiệm chúng tơi tiến hành đo máy đo độ dày mỡ lưng Lean Meater hãng Renco - USA, đo vị trí xương sườn cuối 2.5 Các tiêu theo dõi - Các tiêu phân tích thành phần hố học: vật chất khơ (VCK), protein thô (CP), xơ thô (CF), giá trị pH cơng thức TA ủ chua thí nghiệm thời điểm 15 ngày (T15); 30 ngày (T30); 60 ngày (T60); 90 ngày ủ (T90) - Các tiêu phân tích thành phần hố học: vật chất khơ (VCK), protein thô (CP), xơ thô (CF) công thức TA ủ chua đại trà sử dụng chăn nuôi lợn phân tích trước thời điểm sử dụng - Khối lượng lợn thí nghiệm (Kg), tiêu tốn thức ăn (dạng sử dụng Kg/Kg TT, Kg VCK/Kg TT, Kg CP/Kg TT), chi phí TA (đồng/Kg TT) - Đo độ dày mỡ lưng lợn máy Lean Meater thời điểm 90 ngày 2.6 Xử lý số liệu Tải FULL (62 trang): https://bit.ly/34MQEzF Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Các số liệu thu nghiên cứu tiến hành xử lý thống kê sinh vật học Sử dụng ANOVA Tukey phần mềm Minitab 13.31 để kiểm tra mức độ sai khác thống kê 27 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết thực nội dung 1: Nghiên cứu đánh giá giá trị dinh dưỡng công thức phối hợp củ sắn, sắn cỏ stylo khác ủ chua phịng thí nghiệm 3.1.1 Thành phần hoá học loại nguyên liệu Để có sở tiến hành cơng thức ủ chua đánh giá chất lượng dinh dưỡng trước sau ủ chua, tiến hành lấy mẫu phân tích thành phần hóa học số HCN nguyên liệu sử dụng trước tiến hành ủ theo cơng thức phịng thí nghiệm Kết phân tích thành phần hóa học nguyên liệu trình bày qua bảng 3.1 Bảng 3.1: Thành phần hoá học loại nguyên liệu Nguyên liệu Thành phần TT Lá sắn tươi Củ sắn băm nhỏ Ngọn sắn Cỏ stylo tươi Cám gạo loại 1 VCK (%) 24,30 30,66 27,63 16,62 91,35 CP (% dạng sử dụng) 6,44 0,90 5,79 4,06 10,39 CP (% VCK) 26,50 2,96 20,97 24,43 11,37 CF (% dạng sử dụng) 3,17 0,95 4,73 4,13 19,29 CF (% VCK) 13,05 3,11 17,12 24,85 21,12 HCN (mg/Kg sử dụng) 334 98 - - - HCN (mg/Kg VCK) 1.374 313 - - - Từ bảng 3.1 ta thấy nguyên liệu tươi (củ sắn, sắn, cỏ stylo tươi) có tỷ lệ vật chất khơ dao động từ 16,62 - 30,66% Củ sắn có hàm lượng protein thô thấp (2,05 2,96 %VCK) Trái lại, sắn tươi cỏ stylo tươi lại có hàm lượng protein thô cao (tương ứng: 26,50 24,43 %VCK), đặc điểm quan trọng, protein sắn cỏ stylo bù lại tỷ lệ prtein thấp củ sắn chất cho vi sinh vật lên men ủ chua Tải FULL (62 trang): https://bit.ly/34MQEzF Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Tỷ lệ xơ thơ cỏ stylo tươi cao 24,85% cỏ phải thu hoạch theo lứa nên có phần thân bị xơ hoá, mặt khác để đảm bảo khả sinh trưởng lứa 28 Hàm lượng HCN sắn (1374 mg/Kg) cao gấp lần củ sắn (313 mg/KgVCK) Theo Nguyễn Thị Lộc Lê Văn An (2008) [10] hàm lượng độc tố HCN sắn tươi < 50 mg/Kg không gây độc cho gia súc, HCN 50 - 100mg/Kg gây độc nhẹ HCN > 100mg/Kg gây độc mạnh, tỷ lệ sắn công thức ủ chua không nên cao củ sắn phần 3.1.2 Giá trị dinh dưỡng số pH HCN thức ăn ủ chua công thức Từ kết bước đầu đánh giá thành phần hóa học số HCN nguyên liệu thức ăn trước ủ chua, chúng tơi tiến hành thí nghiệm 10 cơng thức ủ chua khác phịng thí nghiệm để làm sở cho cho việc xác định công thức ủ chua tối ưu hiệu để phục vụ ủ chua đại trà sử dụng chăn nuôi Kết ủ chua phân tích thành phần dinh dưỡng 10 công thức ủ thời điểm 15, 30, 60 90 ngày sau ủ chua trình bày bảng 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 Bảng 3.2: Tỷ lệ vật chất khơ trung bình loại thức ăn ủ chua (%) Công thức S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 P(Sig.) T 15 (n=3) TB Sd c a 31,79 0,19 dc a 30,92 0,34 f a 28,48 0,26 de 30,26 0,03 ef b 29,41 0,48 f 29,10 0,54 a a 37,18 0,13 b a 34,00 0,15 f 29,05 0,51 0,000 T 30 (n=3) TB Sd c b 30,82 0,50 d b 29,05 0,45 e b 27,43 0,16 cd 29,99 0,19 d 29,18b 0,35 d 28,90 0,37 a ab 36,01 0,78 b ab 33,22 0,28 0,000 T 60 (n=3) TB Sd c c 29,25 0,20 d c 27,95 0,29 e c 26,29 0,55 c 30,25 0,46 c b 29,37 0,06 d 28,97 0,39 a b 35,03 0,56 b c 32,11 0,18 0,000 T 90 (n=3) TB Sd c b 30,49 0,26 de bc 28,70 0,34 e ab 27,56 0,43 c 30,39 0,24 c a 30,37 0,27 cd 29,22 0,88 a b 35,71 0,41 b bc 32,36 0,75 de 28,26 0,36 0,000 P(Sig.) 0,000 0,000 0,001 0,398 0,009 0,906 0,006 0,002 0,092 - Ghi chú: a,b Những số trung bình cột mang chữ số mũ bên trái khác sai khác có ý nghĩa (P