1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của thiên tai đến phát triển kinh tế nông hộ huyện tuy phước, tỉnh bình định

114 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH •'• Chun ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 44 02 17 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, đuợc công bố theo quy định Kết nghiên cứu luận văn chua đuợc công bố nghiên cứu khác Bình Định, tháng 09 năm 2020 Nguyễn Thị Bích Phượng LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành thời gian đạt kết mong muốn học viên, lời Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Huyền, tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo Khoa Địa lí tự nhiên, cung cấp kiến thức khoa học Địa lí tự nhiên ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế - xã hội Những kiến thức mà Thầy, Cô cung cấp cho hôm nay, học q giá q trình học tập cơng tác sau Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Tài ngun - Mơi trường, Chi cục Thống kê Lãnh đạo xã, thị trấn địa bàn huyện Tuy Phước đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để thân hồn thành luận văn Bình Định, tháng 09 năm 2020 Nguyễn Thị Bích Phượng MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 1.3.1 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng trình phát triển kinh tế hộ nơng dân 29 1.3.3 3.2.1 3.1 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 1.3.4 1.3.5 1.3.6 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) 1.3.7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1.3.8 Chữ viết tắt 1.3.9 Viết đầy đủ 1.3.10.ATNĐ 1.3.11.Áp thấp nhiệt đới 1.3.12.BĐKH 1.3.13.Biến đổi khí hậu 1.3.14.IPCC 1.3.15.Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu 1.3.16.KT-XH 1.3.17.Kinh tế-xã hội 1.3.18.KKL 1.3.19.Khơng khí lạnh 1.3.20.WMO 1.3.21.Tổ chức Khí tượng giới 1.3.22.DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.3.23 1.3.24 1.3.25.DANH MỤC HÌNH 1.3.26.• 1.3.27 1.3.28 1.3.29.MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.3.30 Trong giai đoạn nay, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn vấn đề mơi trường, biến đổi khí hậu (BĐKH) thiên tai cực đoan Tác động BĐKH làm cho hàng loạt thiên tai xảy giới, gây hậu vô nặng nề tất mặt đời sống, kinh tế - xã hội (KT- XH), đặc biệt sản xuất nông nghiệp Theo báo cáo Liên hợp quốc, thiệt hại thiên tai gây nước phát triển chiếm từ - 3% tổng sản phẩm quốc dân Từ năm 2005 -2015, thiên tai làm hư hại, trắng trồng, vật nuôi nước phát triển đến 96 tỉ la, đó, nửa tổng thiệt hại rơi vào Châu Á Đồng thời, FAO cho biết, tác động BĐKH, tượng thời tiết cực đoan mưa đá, hạn hán, lũ lụt, làm cho ngành nông nghiệp, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản phải đối mặt với nhiều rủi ro, biến động thị trường, dịch bệnh khủng hoảng xung đột kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống sinh kế người dân toàn giới Do vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế nơng nghiệp, có khả chống chịu với thiên tai xác định có vai trị vơ quan trọng nơng nghiệp đại, nhằm đảm bảo phát triển bền vững 1.3.31 Việt Nam đánh giá quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai BĐKH, đó, bão lũ lụt thường xuyên nguy hiểm Theo ước tính, trung bình năm Việt Nam phải chịu từ đến bão, hạn hán nghiêm trọng, xâm nhập mặn, sạt lở đất, nhiều thiên tai khác, gây thiệt hại lớn người ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế đất nước Đặc biệt, lũ lụt để lại hậu nặng nề, hàng trăm gia đình phải sống cảnh “màn trời chiếu đất”, hàng nghìn hộ dân phải di dời khỏi vùng ngập lụt Vì vậy, việc nhận thức đầy đủ thiên tai, tìm hiểu nguyên nhân hình thành biện pháp phịng tránh thích hợp, có hiệu trở thành yêu cầu cấp bách 1.3.32 Tuy Phước huyện đồng thấp ven biển, nằm phía nam tỉnh Bình Định, đánh giá huyện có nhiều tiềm phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp Với điều kiện địa hình tương đối phẳng, đất phù sa chiếm tỉ lệ lớn, nên thuận lợi cho phát triển chuyên canh lúa nước, chăn nuôi gia súc gia cầm Tuy nhiên, Tuy Phước địa phương chịu ảnh hưởng lớn thiên tai, đặc biệt lũ lụt ngập úng Trong vài thập niên gần đây, địa bàn huyện xảy hàng loạt đợt lũ lụt, đợt lũ lịch sử gần vào năm 2009, 2013 2016 gây thiệt hại nặng nề cho ngành kinh tế nói chung cho sản xuất nơng nghiệp nói riêng Lũ lụt gây ngập sâu nhiều ngày, làm hư hỏng nhiều sở hạ tầng nông thôn, làm chết nhiều gia súc, gia cầm, sản lượng suất lúa giảm sút, đồng ruộng bị sa bồi thủy phá, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Thiên tai làm cho nhiều hộ nông dân việc làm, thu nhập giảm, nguy nghèo đói hữu Do vậy, việc “Nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến phát triển kinh tế nông hộ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” nhằm tìm hiểu, phân tích thực trạng ngun nhân, từ đề xuất giải pháp nhằm điều chỉnh hoạt động sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu tác hại thiên tai địa bàn huyện việc làm cần thiết Đồng thời, góp phần nâng cao hiểu biết người dân tác động tiêu cực thiên tai gây MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.33 Nâng cao khả thích ứng người dân phát triển kinh tế nông hộ sở nghiên cứu, đánh giá tác động thiên tai đến kinh tế nông hộ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các dạng thiên tai chủ yếu và ảnh hưởng thiên tai đến kinh tế nông hộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.34 - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu tình hình thiên tai địa bàn huyện Tuy Phước theo phạm vi ranh giới hành với tổng diện tích tự nhiên 21.987,22 Tuy nhiên, đánh giá ảnh hưởng thiên tai đến sản xuất nông nghiệp, đề tài tiến hành, điều tra, khảo sát 04 xã đặc trưng 04 vùng địa bàn huyện: xã Phước Thành đại diện vùng đồi núi, xã Phước Hưng, 10 xã Phước Hiệp đại diện đồng xã Phước Sơn đại diện vùng ven đầm Thị Nại - Phạm vi nội dung: Ở nước ta, có nhiều loại thiên tai xảy ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhiên khuôn khổ luận văn, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp Đồng thời, việc phát triển kinh tế nông hộ, đề tài tập trung đánh giá số mô hình kinh tế nơng hộ điển hình huyện Tuy Phước đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất nhằm thích ứng với thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu - Phạm vi thời gian: Các chuỗi số liệu tần suất xuất thiên tai, thiệt hại phát triển kinh tế hộ đề tài thu thập khoảng 10 năm từ 20102019 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tổng quan, hệ thống hóa nghiên cứu thiên tai tác động thiên tai đến hoạt động sản xuất nông nghiệp kinh tế nông hộ - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tuy Phước - Nghiên cứu thực trạng, xu xuất số loại thiên tai địa bàn huyện Tuy Phước - Đánh giá tác động số loại thiên tai đến kinh tế nơng hộ đề xuất giải pháp thức ứng, hường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế nông hộ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 1.3.35 5.1.1 Quan điểm hệ thống: Cơ sở quan điểm hệ thống quan niệm hoàn chỉnh đối tượng nghiên cứu, thống động lực bên chúng Hệ thống “một tập hợp phần tử, có liên hệ với để đạt tới mục đích chung” 1.3.36 Trong q trình vận động phát triển, thành phần tác 1.3.2384 + Sử dụng giống, trồng chống chịu: Sử dụng loại cây trồng thích ứng giống có sức chống chịu cao để chống chịu với bất lợi biến đổi khí hậu gây hình thức thích ứng người dân 1.3.2385 Giống loại trồng chịu hạn, rét, lũ lụt nhiễm mặn thường có thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn nhu cầu nước tưới loại trồng khác Do thời gian sinh, trưởng phát triển ngắn nên loại luồn lách rút ngắn thời gian chịu tác động biến đổi khí hậu Chẳng hạn lúa, trước giống lúa ĐV 108 sử dụng chủ đạo xã Đây giống lúa chịu hạn mặn tốt, nhiên giống lúa dài ngày (90-100 ngày), suất thấp (60 tạ/ha), chất lượng gạo lại không ngon, làm loại bánh nên tiêu thụ Giống lúa thay hoàn toàn giống lúa Khang Dân, Uải 32 1.3.2386 Ngoài ra, loại trồng đậu, mè, sắn trồng người dân đánh giá giống có khả chịu hạn tốt, bị sâu bệnh hại có thời gian sinh trưởng ngắn Thích hợp cho điều kiện đất cát thiếu nước vào mùa khô hạn 1.3.2387 + Áp dụng phương thức sản xuất xen canh, luân canh trồng, vật nuôi: Chuyển đổi cấu trồng từ độc canh sang luân canh, xen canh áp dụng vùng nghiên cứu Việc chuyển đổi phần lớn diện tích trồng độc canh lúa vụ sang luân canh vụ lúa vụ màu hình thức thích ứng với tượng thời tiết cực đoan ngày người dân thuộc xã nghiên cứu áp dụng phổ biến Trước tình hình nắng nóng khơ hạn ngày gay gắt kéo dài nên vụ lúa hè thu bấp bênh Việc chuyển sang trồng khác cần nước ngô, lạc rau, đậu đỗ loại đem lại thu nhập ổn định cho người dân Xen canh ngô với lạc, lạc xen đậu đỗ với mục đích chủ yếu để tăng độ che phủ, tạo độ ẩm cho đất giảm bớt sâu bệnh hại trồng Thực tế, quan ban ngành nông nghiệp cấp huyện tỉnh có đạo thực việc chuyển đổi đồng thời tỉnh có sách hỗ trợ giống lac, ngô cho vùng chuyển đổi cấu trồng thiếu nước 1.3.2388 Luân canh xen canh loại trồng phương thức sản xuất người dân áp dụng nhằm mục đích thích ứng với tượng thời tiết cực đoan, cải thiện độ phì đất nâng cao hiệu kinh tế cho người dân Một số cánh thức luân canh, xen canh: Vụ Đông Xuân trồng lạc xen ngô ớt xen cải, xà lách, mướp đắng; Vụ Hè Thu trồng đậu xanh, mè, rau muống hạt, cải, xà lách Ngoài ra, sản xuất lúa - cá mơ hình mang lại hiệu kinh tế cao vừa thích hợp vùng lúa bị trũng, ngập lụt quy mô nhỏ lẻ, đầu tư ban đầu lớn Tuy nhiên, hoạt động thích ứng chưa sử dụng phổ biến người dân chưa thấy hiệu 1.3.2389 + Thay đổi lịch gieo trồng thu hoạch trồng: Thay đổi lịch thời vụ thích hợp hình thức thích ứng quan trọng biến đổi khí hậu nói chung hạn hán, rét, lũ lụt nhiễm mặn nói riêng Lịch thời vụ ban ngành nông nghiệp cấp tỉnh huyện xây dựng sở điều kiện khí hậu, thời tiết cấy trồng vật nuôi hàng năm xã hợp tác xã điều chỉnh phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Ở địa bàn nghiên cứu, điều chỉnh lịch thời vụ hàng năm lãnh đạo xã người dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp tiến hành Dựa vào kinh nghiệm sản xuất, điều kiện tự nhiên địa phương kiến thức địa thực tiễn dự đoán thời tiết để điều chỉnh lịch thời vụ nhằm luồn lách hạn chế tác động tượng thời tiết cực đoan 1.3.2390 + Áp dụng số kỹ thuật khác trồng trọt 1.3.2391 Đối với hạn hán: Cần có kỹ thuật canh tác áp dụng trồng trọt nhằm thích ứng với hạn hán, bao gồm: tăng lượng phân chuồng bón cho trồng, tủ gốc cây, thay đổi cấu trồng, luân canh, xen canh, thay đổi kỹ thuật làm đất: cày sâu, bừa kỹ; vệ sinh đồng ruộng thường xuyên lên luống to, thấp để giữ ẩm Hơn nữa, hình thức thích ứng tận dụng nguồn phụ phế phẩm sẵn có địa phương từ hoạt động sản xuất, chi phí thấp nên tỉ lệ hộ áp dụng cao Ngoài ra, cần tủ gốc cho phủ bề mặt luống rong phụ phế phẩm khác Người dân bước đầu tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp, rong biển rơm rạ để phủ lên luống nhằm hạn chế tốc độ bốc nước từ mặt đất Bên cạnh khả hạn chế bốc nước lớp bổi tủ cịn có khả làm giàu lên thành phần mùn hữu cho đất yếu tố quan trọng để cải tạo đất giữ ẩm cho đất Việc tủ gốc phủ mặt luống rong phụ phế phẩm khác vùng nghiên cứu áp dụng cho loại khoai lang, ớt, dưa Rong biển chủ yếu dùng để tủ gốc ớt lượng rong biển hạn chế Bên cạnh hình thức thích ứng trên, thay đổi cấu trồng địa bàn nghiên cứu người dân áp dụng phổ biến Những thay đổi cấu trồng vùng nghiên cứu là: 1.3.2392 Từ lúa vụ sang vụ/năm: lúa Đông xuân -hè Thu: giống chủ lực D9V, ĐÀI THƠM 8, HT1 1.3.2393 Từ vụ lúa - vụ màu sang vụ màu như: Lạc vụ Đông xuân - mè vụ Hè thu; Lạc xen sắn vụ Đông xuân - Sắn vụ Hè thu; Lạc vụ Đông xuân - Đậu xanh vụ Hè thu 1.3.2394 Những thay đổi cấu trồng với xu chuyển từ cần nhiều nước sang có nhu cầu nước có khả chịu hạn tốt áp dụng cánh đồng cao, không đủ nước để cung cấp chủ trương chuyển đổi cấu trồng địa phương 1.3.2395 Đối với lũ lụt, để khắc phục giảm thiểu thiệt hại hay tác động xấu lũ lụt gây ra, người dân cộng đồng tiến hành nhiều biện pháp khác để thích ứng với diễn biến ngày phức tạp lũ lụt Qua nghiên cứu cho thấy người dân cần tập trung vào số nhóm giải pháp sử dụng giống trồng, vật nuôi; áp dụng biện pháp kỹ thuật; bố trí lịch thời vụ hoạt động sinh kế thay nông hộ Nhưng biện pháp kỹ thuật thích ứng áp dụng là: Sử dụng giống ngắn ngày; chuyển đổi cấu trồng: Lúa - màu, chuyên màu ; Điều chỉnh lịch thời vụ phù hợp, gieo mạ thưa - cấy gieo mạ dự phịng, sạ dày, chăm sóc sớm, bón phân cân đối - hợp lý, thu hoạch sớm 1.3.2396 Đối với nhiễm mặn, số giải pháp khuyến nghị đắp đê, xây dựng cống ngăn mặn, cải tạo hệ thống mương rửa mặn, sử dụng giống chống chịu điều chỉnh lịch thời vụ hợp lý, bón phân cân đối, hợp lý Đặc biệt kỹ thuật làm đất kết hợp thau chua rửa mặn, tăng cường xử lý vơi, bón lân nung chảy bón phân chuồng phát huy tốt việc xử lý làm giảm mặn ruộng lúa Do vậy, biện pháp thích ứng có tỷ người dân áp dụng 80% 1.3.2397 - Đối với thủy sản: Cần xây dựng sách hỗ trợ cho hộ nuôi trồng thủy sản thông qua việc đầu tư giống, thiết bị nuôi trồng cải tạo khu vực nuôi trồng sau lần chịu tác động tai biến thiên nhiên cực đoan; Tăng cường trao đổi kinh nghiệm nuôi trồng đánh bắt thủy sản cho người dân biện pháp trao đổi 1.3.2398 + Đa dạng hóa hoạt động sinh kế nơng hộ 1.3.2399 •o • •oo• 1.3.2400 Đa dạng hố cácmơ hình sản xuất trồng, vật nuôi: Cần phải đa dạng hóa loại trồng, vật ni để thích ứng với biến đổi khí hậu Như mơ hình nông lâm kết hợp VAC (R) xã Phước Sơn vừa tăng thu nhập cho người dân, vừa thích ứng với hạn hán sản xuất nghiệp Đây loại mơ hình canh tác bền vững sản xuất nơng nghiệp phát huy tính phù hợp điều kiện đất cát khơ nóng địa bàn nghiên cứu Ao cá không để phát triển ni trồng thủy sản mà cịn nơi dự trữ nguồn nước cho trồng vật nuôi cho mùa khơ Kết hợp với vành đai trồng tạo tiểu vùng khí hậu mát mẽ cho trồng, vật nuôi môi trường sống người Hệ thống vành đai rừng giúp bảo vệ trồng hồ, hạn chế ảnh hưởng tượng cát bay cát lấp Ngồi ra, đa dạng hóa loại trồng vật ni gia đình giúp cho người dân giảm bớt rủi ro tượng thời tiết cực đoan xảy 1.3.2401 Đa dạng hố hoạt động tạo thu nhập: Ngồi lao động lĩnh vực nơng nghiệp hộ gia đình cịn tham gia vào hoạt động phi nơng nghiệp sản xuất mây tre đan, thợ nề, buôn ban di dân lên thành phố làm công nhân Để đa dạng hóa hoạt động tạo thu nhập gia đình, giảm bớt rủi ro bối cảnh tổn thương xảy 3.4.4 Giải pháp đổi mới, nâng cao lực thích ứng, giáo dục tuyên truyền 1.3.2402 Vấn đề thiên tai hậu gây khơng phải vấn đề mới, thực tế cho thấy đa phần người dân chưa hiểu nó, họ khơng có biện pháp phịng tránh có hiệu quả, mà đa phần chấp nhận thiệt hai Do việc đổi mới, nâng cao lực thích ứng, giáo dục tuyên truyền cho người dân kiến thức thiên tai cách phòng tránh nhằm giảm thiểu thiệt hại việc làm cấp thiết 1.3.2403 Trong công tác tuyên truyền, truyền thông thiên tai việc làm cần thiết, cần đa dạng hình thức như: Thơng qua báo chí, truyền hình, phát thanh, trường học, tổ chức, thi, câu lạc bộ.để đến với người dân thường xuyên, kịp thời, xác Từ người dân biết, hiểu có nhận thức thiên tai hậu gây ra, sau họ có hành động phù hợp, giảm thiểu thiệt hại tối đa 1.3.2404 Trong công tác tuyên truyền cần ý đến học sinh, lực lượng đơng đảo, có tri thức chủ nhân xây dựng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy Phước tương lai Cần lồng ghép kiến thức thiên tai bảo vệ môi trường vào giảng mơn: Địa lí, Vật lý, Sinh học, Hóa học 1.3.2405 Địa phương cần tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức thiên tai, kỹ phòng chống nhằm giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu cho cán bộ, công chức, viên chức địa bàn toàn huyện 1.3.2406 Kinh nghiệm người dân nhằm đối phó với tượng tai biến cực đoan (bão, hạn hán, xâm nhập mặn, ngập lụt ) 3.4.5 1.3.2407 Nguồn vốn hợp tác quốc tế - Nguồn vốn: Hiện nay, nguồn vốn đầu tư cho cơng trình phịng chống khắc phục hậu thiên tai hạn chế, nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách Nhà nước Đây khó khăn lớn việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Tuy Phước huyện nghèo, lao động chủ yếu tham gia sản xuất nông nghiệp Vì việc cải thiện chất lượng sống, giảm tỉ lệ hộ nghèo bối cảnh thiên tai gây ngày lớn, áp lực không nhỏ cấp quyền địa phương Bản thân thấy rằng, huyện cần huy động nhiều nguồn vốn, đặc biệt vốn tư nhân để đầu tư hạ tầng sở cơng trình phục vụ sản xuất nơng nghiệp, ngồi cần đa dạng hố hình thức cho vay ưu đãi, hỗ trợ vốn, khoa học kĩ thuật đến bà nông dân Ngoài cần kết hợp với tổ chức để nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụng dự án lĩnh vực nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu thiệt hại thiên tai đẩy nhanh xố đói giảm nghèo Hiện tương lai, huyện cần thành lập quỹ thích ứng với giảm nhẹ thiên tai 1.3.2408 Khi giải pháp vốn triển khai có hiệu quả, giúp người giảm thiểu tối đa rủi ro thiên tai gây 1.3.2409 - Hợp tác quốc tế: Như phân tích trên, thiên tai giai đoạn tương lai diễn phưc tạp, gia tăng số lượng mức độ thiên tai Không xảy địa bàn Tuy Phước mà diễn quy mơ tồn cầu Vì để hạn chế thích ứng tác động thiên tai gây ra, công việc quốc gia, tỉnh, huyện nào, mà hành động tồn giới Thiên tai hậu khơng có biên giới hành chính, hợp tác quốc tế để phòng chống thiên tai, giảm nhẹ thiên tai vấn đề cấp thiết then chốt 1.3.2410 Hiện địa bàn huyện Tuy Phước dự án có nguồn vốn từ nước ngồi hỗ trợ cho việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, nhằm thích ứng với giảm nhẹ thiên tai ít, có dự án trồng rau xã Phước Hiệp New Zealand tài trợ Đa số huyện sử dụng nguồn vốn ỏi từ ngân sách Nhà nước huy động từ tư nhân Đây thách thức lớn, để đánh giá mức độ tác động thiên tai địa bàn huyện cần hỗ trợ tài chính, chuyển giao cơng nghệ mới, học tập kinh nghiệm cần cấp trên, đặc biệt từ bạn bè quốc tế, đồng thời huyện sẵn sàng tăng cường phối kết hợp với tổ chức nước ngồi để thích ứng với thiên tai thơng qua hội thảo, hội nghị, dự án quốc tế diễn địa phương 3.5 MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP ỨNG PHĨ VỚI BĐKH VÀ THIÊN TAI Ở HUYỆN TUY PHƯỚC 3.5.1 Mơ hình thâm canh giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu 1.3.2411 Trong bối cảnh thiên tai diễn có xu hướng ngày tăng, việc tổ chức sản xuất nơng nghiệp thích ứng với tác động xấu thời tiết cực đoan gây ra, tăng lên số lượng cường độ việc làm cấp thiết, nhằm giảm tối đa mức độ thiệt hại đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp 1.3.2412 Một số mơ hình sản xuất lúa nước, nhằm cấu lại quy mô mùa vụ để phù hợp với biến đổi khí hậu thời tiết: - Mơ hình "Canh tác lúa bền vững" xã Phước Thắng, xã Phước Lộc, xã Phước Sơn, xã Phước Thuận với quy mô 122 ha/512 hộ (vụ Đông xuân 100 ha, vụ thu 50 ha) năm 2019 Kết vượt trội suất (vụ Đông xuân 80 tạ/ha, vụ thu 70 tạ/ha) cao ruộng ngồi mơ hình từ - 4,5 tạ/ha, giảm chi phí phân bón, thuốc trừ sâu, đạt hiệu tích cực mặt xã hội hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích Với kết đạt từ mơ hình trên, vụ Đơng xn 2018-2019 huyện Tuy Phước định ban hành kế hoạch xây dựng cánh đồng lớn cho lúa mở rộng diện tích lên đến 620ha/3.095 hộ/6 cánh đồng 06 xã Phước Hưng, xã Phước Quang, xã Phước Thắng, xã Phước Sơn, xã Phước Thuận, xã Phước Lộc - Mơ hình “Cánh đồng lớn” quy hoạch để sản xuất lúa, với mơ hình cần đảm bảo điều kiện thâm canh, phù hợp với quy hoạch chung; người dân tự nguyện tham gia sản xuất với quản lý chung HTXNN Tham gia sản xuất theo mơ hình người nông dân cung ứng đầy đủ thuận lợi dịch vụ để thực cách đồng theo chương trình 03 giảm - 03 tăng: Giảm lượng giống gieo sạ, giảm phân bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật tăng suất, chất lượng hiệu kinh tế Các giống lúa có suất cao gieo sạ như: ĐV108, BC15, Đài thơm suất đạt 80 tạ/ha Kết đạt khả quan, mơ hình xem mơ hình tiêu biểu để nhân rộng tồn huyện 1.3.2413 Ưu điểm mơ hình thâm canh giống lúa nhiều loại giống đưa địa bàn chất lượng tốt, ngắn ngày, suất cao thay cho dòng giống lỗi thời, già cỗi, giống lúa có khả chống chọi với sâu bệnh tốt, suất đạt cao, chất lượng gạo thơm ngon; Có đạo quán, đưa KHKT vào sản xuất, có kết hợp 04 nhà: Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà Nông - Nhà doanh nghiệp Tuy nhiên, người dân quen với phương thức truyền thống, chưa tin tưởng vào phương thức sản xuất mới, khơng muốn dồn diện tích đất canh tác, muốn tự cá nhân làm Khâu bảo quản tiêu thụ sản phẩm cịn khó khăn 3.5.2 Mơ hình trồng rau an tồn thích ứng với biến đổi khí hậu 1.3.2414 Trong năm trở lại đây, ảnh hưởng thiên tai, xuất số tượng thời tiết cực đoan, điều ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất rau Ngoài chế thị trường, người dân trọng tới lợi nhuận mà quên chất lượng rau sạch, an tồn Tình trạng rau nhiễm chất tăng trưởng, chất độc từ loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ bán tràn lan thị trường, gây ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng Do đó, thí điểm mơ hình trồng rau an tồn để khắc phục khó khăn trên, thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn huyện Tuy Phước 1.3.2415 Mơ hình trồng rau an tồn theo tiêu chuẩn VIETGAP thí điểm thơn Luật Chánh xã Phước Hiệp New Zealand tài trợ Do có hiệu kinh tế, nên diện tích trồng rau mở rộng Ngồi Luật Chánh cịn có số thôn khác tham gia sản xuất theo mơ hình này, cụ thể năm 2016: Luật Chánh (34.100 m 2, 33 hộ); Đại Lễ (13.900 m2, 25 hộ) Tú Thủy (9.000 m2, 25 hộ) Tổng diện tích trồng 5,7 ha, số hộ tham gia 83 hộ Các loại rau trồng nhiều là: Rau mùi, rau gia vị, rau muống, rau cải, mồng tơi.sản lượng 1.500 tấn/năm; Bầu, dưa, khổ qua, bí với sản lượng khoảng 2.000 tấn/năm Thị trường tiêu thụ siêu thị như: Big C, Coopmart Quy Nhơn Coopmart An Nhơn với sản lượng chiếm gần 50%, số lại bán chợ đầu mối 1.3.2416 ưu điểm mơ hình trồng rau an tồn thích ứng với biến đổi khí hậu hạn chế nước tưới, phân hóa học, thuốc từ sâu, thuốc tăng trưởng, ứng dụng các giống có suất cao, chất lượng tốt; Sản xuất theo quy trình, thời gian sản xuất rút ngắn; Chi phí sản xuất thấp, lợi nhuận cao thị trường chấp nhận, tiêu chụ chủ yếu thành phố Quy Nhơn Tuy nhiên, đầu tư ban đầu nhiều vốn, đòi hỏi người lao động phải biết ứng dụng khoa học kĩ thuật thị trường tiêu thụ cịn nhỏ 3.5.3 Mơ hình ni trồng thuỷ sản xen ghép thích ứng với biến đổi khí hậu 1.3.2417 Mơ hình ni thuỷ sản xen ghép xây dựng sở gồm nhiều đối tượng nuôi đơn vị diện tích, ứng dụng khoa học kỹ thuật kinh nghiệm từ ni trồng truyền thống Mơ hình tạo mơi trường sinh thái an tồn bền vững ao ni giảm dịch bệnh 1.3.2418 Mơ hình ni thuỷ sản xen ghép địa phương bao gồm: Nuôi tôm sú kết hợp với cá chua theo hướng an toàn sinh học, quy mô 19,5 ha/15 hộ xã Phước Sơn; Nuôi tôm thẻ chân trắng kết hợp với cá rô phi theo hướng an tồn sinh học quy mơ 23,5 ha/ 40 hộ xã Phước Thắng; Nôi cua xanh thương phẩm xã Phước Thuận, quy mô 0,5 ha/ 01 hộ Các mơ hình cho suất cao: Cua xanh xã Phước Thuận đạt 1.000kg, lợi nhuận 30 triệu đồng/mô hình/5 tháng ni; Tơm đạt 2.008 kg/ha 1.3.2419 ưu điểm mơ hình tạo mơi trường sinh thái an tồn bền vững ao nuôi giảm dịch bệnh; Khắc phục khó khăn thực tế địa phương, tăng thu nhập cho người dân tạo hướng ngành nuôi trồng thuỷ sản địa phương có điều kiện tương tự; Năng suất cao, diện tích mặt nước, tăng thu nhập gấp - lần so với phương pháp nuôi trước Tuy nhiên, đầu tư ban đầu lớn, đa phần giống bà huyện hổ trợ kinh phí 1.3.2420 Tiểu kết chương 1.3.2421 Cũng vùng khác tỉnh, dạng thiên tai phổ biến ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung việc phát triển kinh tế nơng hộ huyện Tuy Phước chủ yếu bao gồm bão, lũ lụt ngập lụt, triều cường, hạn hán xâm nhập mặn Trong đó, hầu hết loại thiên tai có xu hướng gia tăng 1.3.2422 tần suất cường độ, đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới lũ lụt 1.3.2423 Qua số liệu thống kê, kết hợp với vấn người dân qua đợt khảo sát điều tra tác động thiên tai cho thấy, loại hình sản xuất kinh tế nơng hộ chịu thiệt hại nặng lúa, rau màu hoạt động thủy sản Đồng thời, thiên tai tác động hầu hết mặt từ diện tích, suất, sản lượng dịch bệnh chi phí đầu tư, 1.3.2424 Việc đề xuất 05 nhóm giải pháp từ sách, khoa học cơng nghệ, quy hoạch, nâng cao lực thích ứng giải pháp vốn, kết hợp với 03 mơ hình kinh tế nơng nghiệp, giải pháp mang lại hiệu cao cho người dân thích ứng với thiên tai, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp 1.3.2425 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.3.2426 KẾT LUẬN 1.3.2427 •• Qua nghiên cứu đề tài có số kết luận sau: Nghiên cứu thiên tác tác động thiên tai đến phát triển kinh tế nông nghiệp giới quan tâm, nghiên cứu từ sớm Các nghiên cứu xác định có nhóm loại thiên tai phổ biến gồm thiên tai khí tượng thủy văn thiên tai địa vật lý Tuy nhiên, ảnh hưởng chủ yếu thiên tai đến phát triển nông nghiệp thường chủ yếu loại thiên tai khí tượng hạn hán, lũ lụt, bão, xâm nhập mặn Huyện Tuy Phước huyện thuộc vùng đồng tỉnh Bình Định, có nhiều tiềm việc phát triển nông nghiệp, nên nguồn sinh kế chủ yếu huyện Tuy Phước trồng trọt chăn nuôi, đó, mơ hình kinh tế hộ gia đình chiếm đến gần 70 % loại hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Các loại hình thiên tai xảy phổ biến huyện Tuy Phước giai đoạn 1.3.2428 2010 - 2019 chủ yếu bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, với tần suất xuất ngày nhiều cường độ ngày cao, gây thiệt hại lớn đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất nơng hộ nói riêng hầu hết mặt từ diện tích, suất, sản lượng dịch bệnh chi phí đầu tư, .Đặc biệt 1.3.2429 trồng trọt loại hoa màu (lúa, thủy sản rau loại) Với việc đề xuất nhóm giải pháp từ sách, vốn, khoa học công nghệ đến nâng cao lực thích ứng, với đề xuất mơ hình kinh tế nông nghiệp, sở khoa học tin cậy nhà nhà quản lý định hướng phát triển, quy hoạch sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi mùa vụ canh tác huyện Tuy Phước, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại thiên tai gây nên, thích ứng với BĐKH hướng tới mục tiêu phát triển bền vững KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu mở rộng phạm vi nghiên cứu, thời gian dài tác động cực đoan thiên tai (xâm nhập mặn, hạn hán, ngập lụt, bão) tới hoạt động nông nghiệp kinh tế - xã hội địa bàn huyện, nhằm chủ động phòng chống thiên tai Cần phải tích hợp kế hoạch phịng chống thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế năm huyện, thường xun diễn tập đối phó với tình tai biến thiên nhiên cực đoan bối cảnh BĐKH làm cho thiên tai diễn phức tạp khác với quy luật vốn có Kế hoạch sản xuất nơng nghiệp bám sát với thực tiễn (có thể tiến hành trồng 1.3.2430 trọt thu hoạch sớm hơn), áp dụng linh hoạt lịch mùa vụ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp./ 1.3.2431 1.3.2432 1.3.2433 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Khoa học Công nghệ (2005), Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Tây nguyên xây dựng giải pháp phịng chống, KC08.22 1.3.2434 [2] Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Dự án nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, Hà Nội 1.3.2435 [ 3] Bộ Tài nguyên môi trường, Dự án nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Cư,“Nghiên cứu giải pháp tổng thể sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba sông Kôn”, Viện Địa lý [5] Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nơng thơn năm 2000 [6] Trần Văn Cát (2013) “ Nghiên cứu BĐKH đến hoạt động sản xuất Nông Lâm - Ngư tỉnh Hà Tĩnh”, Đại học Huế [7] Đỗ Minh Đức “Điều tra đánh giá tai biến sạt lở địa bàn tỉnh Bình Định (trừ huyện Vân Canh) đề xuất giải pháp phòng chống, giảm thiểu thiệt hại kinh tế - xã hội” [8] Lê Quốc Gia (2017) “Nghiên cứu tình hình biến đổi khí hậu đánh giá tổn thương xã hội biến đổi khí hậu địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định”, trường ĐH Quy Nhơn 2017 [9] Lê Văn Hoàn, nghiên cứu tác động tai biến thiên nhiên tới hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Võ Ninh, Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình [10] Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xố đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Phạm Việt Hùng (2010), tai biến thiên nhiên tỉnh Bình Định giải pháp thích ứng, giảm nhẹ, báo cáo Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Luật Phòng chống thiên tai năm 2013, (khoản 1, Điều 3, chương 1, Luật Phòng chống thiên tai) [13] Nguyễn Đức Ngữ (1998), “Bão phòng chống bão”, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [14] Vũ Văn Phái (2006) Tai biến thiên nhiên, Tập giảng [15] Sở Khoa học công nghệ Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung “Xây dựng đồ nguy ngập lụt tỉnh Bình Định” [16] Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành (2013), “ Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế”, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội [17] Nguyễn Văn Tiêm (1993), Giàu nghèo nông thôn nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [18] Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng 1.3.2436.hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [19] Trương Công Thành (2019), Nghiên cứu biến đổi khí hậu thiên tai vùng hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định [20] Trần Hữu Tuyên cộng (2014), “Xây dựng đồ phân vùng nguy xảy lũ quét, lũ ống tỉnh Bình Định đề xuất giải pháp phịngtránh”, đề tài NCKH&CN tỉnh Bình Định [21] Lê Nguyên Trung (2017), “Mơ vỡ đập định bình xây dựng đồ 1.3.2437 ngập lụt hạ du sông Kôn”, trung tâm Thuỷ điện - Viện Năng lượng - Bộ Công Thương [22] Trần Đức Viên (1995), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm 1.3.2438.năng, NXB Nông nghiệp Hà Nội [23] Trịnh Việt (2010) “Đánh giá rủi ro lũ cho lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị”, Trường Đại học Khoa hoc Tự Nhiên, ĐHQGHN [24] Đặng Thọ Xương (1996), Kinh tế VAC trình phát triển Nơng 1.3.2439.nghiệp, nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Nội Trần Thanh Xuân (2000) “Lũ lụt cách phòng chống lũ lụt”, NXB KH&KT, Hà [27] Từ Thị Xuyến (2000), Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân vùng 1.3.2440 [28] Phịng nơng nghiệp huyện Tuy Phước, “Số liệu thống kê thiệt hại thiên tai 1.3.2441 [29] gò đồi tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinh tế từ năm 2009 - 2019” Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tuy Phước, “Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất từ năm 2016-2019” [30] Báo cáo lập quy hoạch vùng huyện Tuy Phước đến năm 2030; [31] Niên giám thống kê năm 2019; [32] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2020), Dự thảo “Kế hoạch phịng chống thiên tai giai đoạn 2021-2025” tỉnh Bình Định [33] https://pcttbmhdmh.gov.vn/khi-tuong-thuy-van [34] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A3o 1.3.2442 [35] TIẾNG ANH Avila Foucat V.S, D Raffaelli and C Ferrings (2003), Ecological economic modelling for integrating environmental services in the welfare of commons: a case study in Tonameca catchment, Oaxaca, Mexico [36] Dr Martin Drechsler, Dr Frank Wọtzold (2004), Ecological-economic modelling for designing and evaluating biodiversity conservation policies [37] Herman E Daly (2003), Ecological Economics: The Concept of Scale and Its Relation to Allocation, Distribution, and Uneconomic Growth, [38] Karin Frank (2005), Ecological - economic models for sustainable grazing in 1.3.2443 [39] semi - arid region between concepts and case studies Watts M.J and Bohle H.G.J, (1993), The space of vulnerability: the causal structure of hunger and famine, Progress in Human Geography 17:43-67 [40] Richard F Conner, Flood vulnerability index, www.oieau.fr/IMG/pdf/091.3.2444 [41] WWF4_FVI.pdf Sebastian Scheuer, Dagmar Haase, Volker Meyer (2010), Exploring multicriteria flood vulnerability by integrating economic, social and ecological 1.3.2445 dimension of flood risk and coping capacity: from a starting point view towards 1.3.2446 an end point view of vulnerability, Nartural Hazards and Earth System Sciences, Springer, Accepted: November 2010 ... cực thiên tai gây MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.33 Nâng cao khả thích ứng người dân phát triển kinh tế nông hộ sở nghiên cứu, đánh giá tác động thiên tai đến kinh tế nơng hộ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình. .. bàn, chưa có cơng trình nghiên cứu tác động thiên tai đến phát triển kinh tế nông hộ huyện Tuy Phước 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU THIÊN TAI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN... hạiBình Định thiên pháttai triển kinh tế nông hộ huyện Tuy Phước, 1.3.49.Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN HOẠT

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:20

Xem thêm:

Mục lục

    1.3.7. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    1.3.22. DANH MỤC BẢNG BIỂU

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    5.1. Quan điểm nghiên cứu

    5.2. Phương pháp nghiên cứu

    6.1. Ý nghĩa khoa học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w