1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan niệm về dạy học tích hợp và phân hóa

6 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 20,59 KB

Nội dung

Quan niệm về dạy học tích hợp và phân hóa. Thế nào là dạy học tích hợp? Thế nào là dạy học phân hóa? Tích hợp và phân hóa trong giáo dục phổ thông là vấn đề không mới nhưng luôn được đặt ra trong các lần thay đổi chương trình giáo dục gần đây

Quan niệm dạy học tích hợp phân hóa Tích hợp hoạt động mà cần phải kết hợp, liên hệ, huy động yếu tố, nội dung gần giống nhau, có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏ vấn đề lúc đạt nhiều mục tiêu khác Dạy học tích hợp định hướng nội dung phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Có dạng dạy học tích hợp sau: a) Tích hợp môn học: cố gắng gắn kết, đảm bảo tính đồng nội dung có liên quan phân môn môn học; lồng ghép vấn đề cần thiết không thành môn học (như nội dung môi trường, lượng, biến đổi khí hậu, kĩ sống, dân số, sức khỏe sinh sản,…) vào nội dung môn học tùy theo đặc trưng mơn b) Tích hợp nhiều lĩnh vực thành môn học với 02 mức độ: Tích hợp cao tích hợp kiến thức liên quan tới lĩnh vực khoa học tự nhiên lý, hóa, sinh thành mơn khoa học tự nhiên kiến thức khoa học xã hội sử, địa, đạo đức, giáo dục công dân thành thành mơn Tìm hiểu xã hội Khoa học xã hội Mức độ Tích hợp thấp giữ mơn riêng, lựa chọn xếp nội dung, chủ đề/ đề tài gần môn học để làm sáng tỏ cho nhau; đồng thời thiết kế chủ đề dạy học mang tính liên mơn Phân hóa hoạt động mà cần phải phân loại chia tách đối tượng, từ tổ chức, vận dụng nội dung, phương pháp hình thức cho phù hợp với đối tượng nhằm đạt hiệu cao Dạy học phân hóa định hướng nội dung phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức dạy học tùy theo đối tượng, nhằm bảo đảm yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm- sinh lý, nhịp độ, khả năng, nhu cầu hứng thú khác người học; sở phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh Có dạng dạy học phân hóa sau: a) Phân hóa (cịn gọi phân hóa vi mơ) với chương trình học, cách dạy học ý tới đối tượng riêng biệt, cá nhân hóa người học lớp, phù hợp với đối tượng để tăng hiệu dạy học, kết phân hóa phụ thuộc chủ yếu vào lực người dạy b) Phân hóa ngồi (cịn gọi phân hóa vĩ mơ) cách dạy theo chương trình khác cho nhóm người học khác nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích lực nhóm người học Kết phân hóa ngồi phụ thuộc chủ yếu vào việc thiết kế nội dung chương trình mơn học Phân hóa chương trình giáo dục phổ thông Quán triệt yêu cầu nêu Nghị số 29 Ban chấp hành TW xây dựng chuẩn hố nội dung giáo dục phổ thơng theo hướng “tích hợp cao lớp học phân hoá dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn”, chương trình GDPT thể u cầu phân hóa hai bình diện lớn: a) Phân hóa (vi mơ) tiếp tục quán triệt tất các cấp, lớp học, tất môn học/hoạt động giáo dục Để thực hướng phân hóa này, việc thiết kế yêu cầu cần đạt (chuẩn) chương trình đặc biệt cách biên soạn sách giáo khoa cần ý đến yêu cầu mức độ khác vấn đề/ đề tài Ngồi để phân hóa có hiệu cần đề cao phương pháp dạy học giáo viên cách kiểm tra, đánh giá kết học tập b) Phân hóa ngồi (vĩ mơ) thể cấp theo hình thức: - Xây dựng số môn học theo học phần (mô-đun) chủ đề khác để học sinh tự chọn cho phù hợp với nguyện vọng thân khả tổ chức nhà trường Theo hướng này, môn học Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm Tiểu học; môn Công nghệ, Tin học, Giáo dục thể chất hoạt động trải nghiệm THCS thiết kế thành học phần chủ đề để học sinh tự chọn -Phân hóa dạy học tự chọn Trung học phổ thông (giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp) theo hướng: Học sinh học số môn học bắt buộc (Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ 1, Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng an ninh, Hoạt động trải nghiệm ; lại tự chọn mơn nhóm mơn ( nhóm môn) gồm: Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân) ; Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học); Cơng nghệ nghệ thuật (Cơng nghệ, tin học, Nghệ thuật) Ở nhóm mơn Công nghệ Nghệ thuật, nội dung môn học biên soạn theo học phần để học sinh lựa chọn cho phù hợp Ngồi chương trình THPTcủa hầu hết mơn học cịn có hệ thống chuyên đề học tập nhằm phân hóa sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kỹ thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu hướng nghiệp Ở lớp cấp THPT, học sinh chọn cụm chuyên đề môn học phù hợp với nguyện vọng thân điều kiện tổ chức nhà trường Chương trình GDPT cịn thực phân hóa nội dung địa phương mơn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số Ngoại ngữ thực tất cấp học Tóm lại thấy yêu cầu phân hóa ngồi THPT thể nhiều bình diện: i) phân hóa cách cho học sinh tự chọn học phần chủ đề số mơn/ hoạt động; ii) phân hóa việc cho tự chọn mơn học nhóm mơn; iii) phân hóa hệ thống chuyên đề chuyên sâu mơn; iv) phân hóa nội dung địa phương, môn tiếng dân tộc ngoại ngữ Theo Chương trình mơn Sinh học Bộ GD&ĐT cơng bố, Sinh học mơn học lựa chọn nhóm mơn khoa học tự nhiên giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Thời lượng cho lớp 105 tiết/năm học, dạy 35 tuần Trong đó, thời lượng dành cho nội dung cốt lõi 70 tiết Thời lượng dành cho chuyên đề học tập 35 tiết Nội dung bao quát cấp độ tổ chức sống Nội dung giáo dục cốt lõi môn Sinh học bao quát cấp độ tổ chức sống, gồm: phân tử, tế bào, thể, quần thể, quần xã - hệ sinh thái, sinh Kiến thức cấp độ tổ chức sống bao gồm: cấu trúc, chức năng; mối quan hệ cấu trúc, chức môi trường sống Từ kiến thức cấp độ tổ chức sống, chương trình mơn học khái qt thành đặc tính chung giới sống như: trao đổi chất chuyển hóa lượng, sinh trưởng phát triển, sinh sản, cảm ứng, di truyền, biến dị tiến hóa Thơng qua chủ đề nội dung, chương trình mơn học trình bày thành tựu cơng nghệ sinh học chăn ni, trồng trọt, xử lí ô nhiễm môi trường, nông nghiệp thực phẩm sạch; y - dược học Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, năm học, học sinh có thiên hướng hứng thú với sinh học công nghệ sinh học chọn học số chuyên đề học tập Hệ thống chuyên đề học tập môn Sinh học chủ yếu phát triển từ nội dung chủ đề sinh học ứng với chương trình lớp 10, 11, 12 Các chuyên đề nhằm mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ thực hành, tìm hiểu ngành nghề để trực tiếp định hướng, làm sở cho quy trình kĩ thuật, cơng nghệ thuộc ngành nghề liên quan đến sinh học Nội dung chuyên đề hướng đến lĩnh vực công nghiệp 4.0 như: công nghệ sinh học nông nghiệp, y - dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, lượng tái tạo, Các lĩnh vực công nghệ ứng dụng theo cách tích hợp thành tựu khơng sinh học mà cịn khoa học liên ngành (giải trình tự gene, đồ gene, liệu pháp gene, ), cơng nghệ thơng tin có vai trị đặc biệt quan trọng lưu ý phương pháp giáo dục môn Sinh học Phương pháp giáo dục môn Sinh học thực theo định hướng chung sau: Thứ nhất: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tránh áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung bồi dưỡng lực tự chủ tự học để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết sau tốt nghiệp trung học phổ thông Thứ 2: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức sinh học để phát giải vấn đề thực tiễn; khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo sở tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động học tập, khám phá, vận dụng Thứ 3: Vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Tùy theo yêu cầu cần đạt, giáo viên sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học chủ đề Các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học đại đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh (dạy học thực hành, dạy học dựa giải vấn đề, dạy học dự án, dạy học dựa trải nghiệm, khám phá; dạy học phân hóa, kĩ thuật dạy học phù hợp) Thứ 4: Các hình thức tổ chức dạy học thực cách đa dạng linh hoạt; kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học theo hợp đồng, học đảo ngược, học trực tuyến, Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học sinh học Coi trọng nguồn tư liệu sách giáo khoa hệ thống thiết bị dạy học; khai thác triệt để lợi công nghệ thông tin truyền thông dạy học phương tiện kho tri thức, đa phương tiện, tăng cường sử dụng tư liệu điện tử (như phim thí nghiệm, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng, ) Thứ 5: Dạy học tích hợp thơng qua chủ đề kết nối nhiều kiến thức với Dạy chủ đề này, giáo viên cần xây dựng tình địi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề nhận thức, thực tiễn công nghệ ... phá; dạy học phân hóa, kĩ thuật dạy học phù hợp) Thứ 4: Các hình thức tổ chức dạy học thực cách đa dạng linh hoạt; kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học theo hợp đồng, học đảo... huy tính tích cực, chủ động học sinh Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học đại đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh (dạy học thực hành, dạy học dựa giải vấn đề, dạy học dự án, dạy học dựa... người học; sở phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh Có dạng dạy học phân hóa sau: a) Phân hóa (cịn gọi phân hóa vi mơ) với chương trình học, cách dạy học ý tới đối tượng riêng biệt, cá nhân hóa

Ngày đăng: 09/09/2021, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w