Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
176,79 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÀI BÁO CÁO Mơn: CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA, BÁNH KẸO CHỦ ĐỀ 4: Làm nước mía phương pháp vôi GVHD : T.s Thái Văn Đức Lớp : 53tp1 Nhóm : Danh sách nhóm 4: STT Họ tên MSSV Xếp loại Ghi Trần Thị Nguyệt 53131112 A Nhóm trưởng Nguyễn Thị Ngọc Thúy 53131689 A Nhóm phó Nguyễn Thị Anh Thơ 53131492 A Nguyễn Thị Hương 53130366 A Nguyễn Thị Hoài Thương A Lê Thị Thùy Trang A Lê Thị Thanh Hằng A Trương Thị Thúy Vân A Trương thị Hoàng Thúy A 10 Đồn Việt Minh A 11 Hồ Thị Trúc Hịa A MỤC LỤC: I II Giới thiệu chung Phương pháp cho vơi vào nước mía lạnh III Phương pháp cho vơi vào nước mía nóng IV Phương pháp cho vơi phân đoạn V Các điều kiện phương pháp cho vơi NỘI DUNG: I Giới thiệu chung: Ngành mía đường giới phát triển lâu đời, vào khoảng kỷ thứ 16, khai thác hình thành Puerto Rico, đến Cuba, Hiện nay, giới, sản xuất đường đạt khoảng 160 triệu tấn/năm Các nước sản xuất đường lớn giới Brazil, Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc chiếm 50% sản lượng 56% xuất giới Hỗn hợp nước mía sau ép cóthành phầntương đối phức tạp,thành phần hoá học thay đổi tuỳ theo giống mía, điều kiện canh tác, đất đai,điều kiện khí hậu,phươ ng pháp điều kiện lấy nước mía nhà máy - Thơng thường nước mía lấy từ mía chứa từ 13-15% chất tan, ngồi đường saccharose nước mía cịn chứa nhiều chất phi đường khác mà nhà sản xuất mong muốn loại bỏ chúng - Nước mía hỗn hợp có lượng lớn chất không đường, đa số chất gây ảnh hưởng khơng tốt cho q trình sản xuất.Vì mục đích chủ yếu việc làm nước mía là: • Loại tối đa chất không đường khỏi hỗn hợp, đặc biệt chất có hoạt tính bề mặt chất keo • Trung hồ nước mía hỗn hợp • Loại chất rắn lơ lửng nước mía Một phương pháp làm nước mía phương pháp gia vơi.Gia vơi phương pháp có từ lâu đời đơn giản nhất.Làm nước mía tác dụng vơi nhiệt thu đường thơ Có ba phương pháp gia vơi: • Cho vơi vào nước mía lạnh • Cho vơi vào nước mía nóng • Cho vơi phân đoạn II Các phương pháp gia vôi: Cho vôi vào nước mía lạnh: • Nước mía hỗn hợp: Có pH= ÷ 5.5 mơi trường acid Nếu trì lâu pH đường bị chuyển hóa, nước mía hỗn hợp nhanh chóng đem lọc • Lọc : Nước mía hỗn hợp lọc lưới lọc để loại cám mía, vụn mía, bã nhuyễn Các cặn mía, vụn mía qua cơng đoạn sau nước mía gia nhiệt chúng biến thành chất keo nên làm cho độ nhớt dung dịch tăng lên, làm trình kết tinh xảy khó khăn hơn.Vì vậy, nước mía hỗn hợp cần phải lọc trước đem gia vôi • Gia vơi: Mỗi mía trung hịa với khoảng 0.5 đến 0.9 kg vơi khuấy Gia vơi có tác dụng: - Trung hịa nước mía hỗn hợp, - Ngăn ngừa phản ứng acid nước mía hỗn hợp, hạn chế đường saccarose - chuyển hóa Tạo kết tủa Ca3(PO4)2, động lực q trình làm Đơng tụ chất khơng đường, đặc biệt protein, pectin, chất màu pH giai đoạn khoảng 7,2-7,5 Ngồi ra, việc gia vơi cịn có tác dụng học: chất kết tủa tạo thành có tác dụng kéo theo chất lơ lửng, chất khơng đường • Gia nhiệt: Đun nóng hỗn hợp đến nhiệt độ 102-105 oC Việc gia nhiệt có tác dụng : - Tăng nhanh phản ứng hóa học, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình lắng - Nhiệt độ tăng cao làm tỉ trọng nước mía giảm dần chất keo ngưng tụ tăng nhanh, tăng tốc độ lắng chất kết tủa - Giảm độ nhớt, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng đoạn sau - Gia nhiệt cịn có tác dụng diệt trùng, đề phòng xâm nhập vi sinh vật • Lắng: loại bỏ kết tủa Sau lắng thu phần nước lắng nước bùn Nước bunflaij tiếp tục đem lọc để thu lấy nước lọc loại bỏ bùn • Lọc nước bùn: nước bùn chứa: nước đường, bùn cát, vụn bã mía, chất lơ lửng, chất thu kết tủa Nước bùn cịn khoảng >90% nước mía càn phải phân ly thu hồi • Sau thu nước lọc trong, tiến hành trộn nước lọc nước lắng ta thu nước mía Ưu điểm: -Thao tác đơn giản -Trước đun nóng cho vơi vào nước mía đến trung tínhàtránh chuyểnhóa đường saccarose - Nếu cho vơi đặn tránh phân hủy đường khử Nhược điểm: - Lượng vơi dùng nhiều nên tốn kém, độ hịa tan vơi nước mía lạnh tăng vơi q thừa sau đun nóng, vơi đóng cặn thiết bị - Hiệu suất làm thấp III Phương pháp cho vơi vào nước mía nóng : • Phương pháp tương tự phương pháp gia vơi vào nước mía lạnh khác tiến hành gia nhiệt trước gia vôi làm cho độ hịa tan vơi nước mía lạnh tăng, vơi q thừa sau đun nóng vơi đóng cặn thiết bị Vì đun nóng trước giảm lượng vơi cho vào, tránh tượng thừa vơi gây đóng cặn thiết bị • Ở nhiệt độ cao phản ứng tạo kết tủa Ca 3(PO4)2 xảy nhanh tương đối hoàn toàn Loại protein nhiệt độ cao làm biến tính đơng tụ protein • Gia nhiệt: Đun nóng hỗn hợp đến nhiệt độ 102-105 oC Việc gia nhiệt có tác dụng : - Tăng nhanh phản ứng hóa học, tạo điều kiện thuận lợi cho trình lắng - Nhiệt độ tăng cao làm tỉ trọng nước mía giảm dần chất keo ngưng tụ tăng nhanh, tăng tốc độ lắng chất kết tủa - Giảm độ nhớt, tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn sau - Gia nhiệt cịn có tác dụng diệt trùng, đề phịng xâm nhập vi sinh vật • Các cơng đoạn sau tương tự phương pháp Ưu điểm: - Loại protein tương đối nhiều Do nhiệt độ cao, kết tủa Ca(PO4)2 tương đối hoàn toàn - Hiêụ suất làm tốt - Tốc độ lắng lớn, dung tích nước bùn nhỏ - Tiết kiệm lượng vôi khoảng 15-20% so với phương pháp lạnh Nhược điểm: - Sự chuyển hóa đường saccaroza tương đối lớn - Khó khống chê, màu sắc nước mía đậm IV Phương pháp gia vơi phân đoạn: • Gia vơi sơ bộ: Cho vào nước mía lượng vơi dạng sữa vơi để nâng pH nước mía lên pH= 6.4 Mục đích: - Giảm chuyển hóa đường pH thấp trước • Trung hịa nước mía hỗn hơp, ngăn ngừa phản ứng acid nước mía hỗn hợp Gia vôi: Gia vôi lần thiết bị trung hịa nâng pH dung dịch lên 7.2÷ 7.5 Mục đích: Ở pH xảy hàng loạt phản ứng kết tủa keo tụ Ca2+ + PO43- = Ca3(PO4)2 Ưu điểm: - Hiệu làm tốt, loại nhiều chất phi đường 10 - Tốc độ lắng tăng, dung tích bùn giảm Nhược điểm: - Lưu trình phức tạp - Thời gian dài phương pháp cịn lại V Các điều kiện cơng nghệ phương pháp vôi: Chất lượng vôi: - Chất lượng vôi ảnh hưởng lớn đến hiệu làm nước mía Nếu vơi có nhiều tạp chất, cho vơi vào nước mía làm tăng tạp chất lắng, lọc, kết tinh khó khăn Do đó, tiêu chuẩn vơi quy định: CaO>85%, MgO