Cơ sở văn hoá việt nam, khái niệm văn hoá, cấu trúc của văn hoá

71 12 0
Cơ sở văn hoá việt nam, khái niệm văn hoá, cấu trúc của văn hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1:Khái niệm văn hoá, cấu trúc văn hoá?  Khái niệm văn hố: Đã có nhiều tổ chức, quốc gia chuyên gia nghiên cứu văn hoá đưa khái niệm văn hoá vấn đề liên quan, chưa có khái niệm văn hố thống tuyệt đối Có thể đưa số quan niệm, khái niệm định nghĩa văn hố sau: Chủ tịch Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hoá Cố TT Phạm Văn Đồng: Văn hóa bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu để bảo vệ không ngừng lớn mạnh PGS.TS Trần Ngọc Thêm: Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với tự nhiên xã hội UNESCO: Văn hố hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hố bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, phong tục tín ngưỡng  Cấu trúc văn hoá : - Văn hoá sản xuất: Nền văn minh nơng nghiệp xóm làng với khơng gian định hình sinh tồn phát triển miền Đồng Bằng sông nước tựa núi tiếp biển - Văn hoá vũ trang: Nghệ thuật chiến đấu người Việt động thuyền - thạo thuỷ chiến dung dân binh hỗ trợ quân binh - Văn hoá sinh hoạt: Lối sống cộng đồng, gia đình cá nhân thể qua cách ăn, cách mặc ,cách Câu 2: Cách ứng xử người Việt với đặc điểm môi trường Môi trường tự nhiên: Khái niệm : Môi trường tổng thể nhân tố tự nhiên xung quanh gồm bầu khí quyển, nước, thực vật, động vật, thổ nhưỡng,… Con người sống quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên cách ứng xử với môi trường tự nhiên thành tố quan trọng thứ hệ thống văn hóa Trong việc ứng xử với mơi trường tự nhiên xảy khả năng, có lợi cho người tranh thủ tận dụng cịn có hại sức ứng phó Việc ăn uống lĩnh vực tận dụng mơi trường tự nhiên cịn mặc, lại thuộc lĩnh vực ứng phó Mặc để ứng phó với thời tiết, khí hậu, lại ứng phó với khoảng cách Ranh giới tận dụng ứng phó khơng phải lúc rạch rịi để ứng phó với thời tiết, khí hậu người tận dụng chất liệu để đặt nhà cho có lợi Để ứng phó với khoảng cách , người tận dụng tối đa địa hình địa vật chọn cho phương tiện thuận lợi a) Ăn  Quan niệm ăn dấu ấn nông nghiệp cấu bữa ăn * Hiển nhiên để trì sống ăn ln việc quan trọng số nhiên quan niệm người chuyện ko phải giống ai, có dân tộc coi ăn chuyện tầm thường ko đáng nói người Việt Nam nơng nghiệp ln quan niệm : "Có thực vực đạo" Nó cịn quan trọng đến mức Trời ko dám xâm phạm " Trời đánh tránh miếng ăn" Mọi hành động người Việt lấy ăn làm hàng đầu như: ăn uống, ăn ở, ăn mặc, ăn nói, ăn chơi, ăn tiêu, ăn cắp, ăn trộm Ăn uống văn hóa xác văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên ko có ngạc nhiên cư dân văn hóa gốc du mục phương tây , bắc trung hoa thiên ăn thịt, bữa ăn người Việt mang đậm dấu ấn truyền thống nông nghiệp lúa nước + Tục ngữ có câu: " Người sống gạo Cá bạo nước Cơm tẻ mẹ ruột " Hay: "Đói thèm thịt thèm xơi Hễ no cơm tẻ thơi đường " Khơng phải ngẫu nhiên mà người Việt gọi " bữa ăn bữa cơm" coi lúa tiêu chuẩn đẹp (em xinh xinh lúa) + Trong bữa ăn người Việt Nam sau lúa gạo đến " Rau Quả " nằm trung tâm trồng trọng, Việt Nam có danh mục rau mùa thức ấy, phong phú vô Đối với người Việt Nam " đói ăn rau, đau uống thuốc " chuyện tất nhiên " Ăn cơm không rau người già chết ko kèn trống " Hay " Ăn cơm không rau đánh ko có người đỡ " Tuy nhiên nói đến rau bữa ăn ko nhắc đến đặc thù rau muống dưa cà Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Các loại gia vị đa dạng như: hành , gừng, tỏi , ớt, tiêu, húng, mùi, răm, ko thể thiếu đc bữa ăn người Việt + Đứng thứ cấu ăn đứng hàng đầu thức ăn động vật người Việt loại thủy sản, sản phẩm vùng sơng nước Sau " Cơm rau" " Cơm cá" ăn thơng dụng " Có cá đổ vạ cho cơm , cá đánh ngã bát cơm thế" Từ loại thủy sản người việt chế nhiều loại nước chầm đc biệt loại nước mắm, thiếu nước mắm chưa thể thành bữa cơm, cơm nước mắm ko phải lúc đồng nghĩa với bình dân, bà phi tần nhà nguyễn lấy nc mắm để tiến vua Từ tiếng việt danh từ " Nước mắm " vào ngơn ngữ lồi người có mặt từ điển bách khoa đông tây + Ở vị trí cuối cấu bữa ăn người Việt thịt, phổ biến thịt gà, lợn, trâu, bị Đặc sản bình dân thịt chó sơn hào hải vị khác * Đồ uống hút Truyền thống người Việt có trầu, cau , thuốc lào, nước vối rượu gạo, chúng sản phẩm cổ truyền nghề trồng trọt đông nam + Ăn Trầu Cau + Rượu + Cây chè tục uống chè  Tính tổng hợp nghệ thuật ẩm thực người Việt Tính tổng hợp nghệ thuật ẩm thực người Việt trước hết cách chế biến đồ ăn, hầu hết ăn người Việt sản phẩm pha chế tổng hợp, nói cách chế biến tổng hợp tục ngữ VN có hình ảnh so sánh thật dí dỏm: " Nấu canh xuông chuồng mà nấu " Cách pha chế tổng hợp ko cầu kì mùi vị ăn mà cịn cầu kì cách chế biền ăn như: xào, nấu, luộc, sốt vang, rán, tạo nên nét đặc trưng riêng ko ngon mà cịn đẹp  Tính cộng đồng tính mực thước nghệ thuật ẩm thực người Việt Tính tổng hợp kéo theo tính cộng đồng ăn chung, hay cịn gọi cách khác bữa ăn gia đình tạo nên nét ấm cúng bữa ăn người Viêt thú uống rượu cần người vùng cao biểu triết lý thâm thúy tính cộng đồng sống chết có Tính cộng đồng địi hỏi người thứ văn hóa cao ăn uống " Ăn nồi ngồi hướng" Vì nét truyền thống người Việt bữa ăn mực thước, tính mực thước biểu khuynh hướng quân bình âm dương địi hỏi " ăn chậm nhai kĩ " Khi ăn cơm khách mặt phải ăn cho ngon miệng để tỏ lòng biết ơn tôn trọng chủ nhà, mặt khác phải chừa đĩa đồ ăn để tỏ khơng chết đói, khơng tham ăn Tục ngữ có câu : Ăn hết bị đòn ăn vợ " Tính cộng đồng tính mực thước bữa ăn thể qua nồi cơm chén nước mắm  Tính biện chứng , linh hoạt nghệ thuật ẩm thực người Việt * Tính linh hoạt người Việt Nam thể rõ cách ăn * Tính linh hoạt cịn thể dụng cụ ăn : truyền thống sử dụng dụng cụ đôi đũa, cách ăn đặc thù mơ động tác chim nhặt hạt xuất phát từ thứ ăn thứ ko thể dùng tay bốc mó tay vào ( cơm, cá, nước mắm ) * Biểu ko quan trọng tính biện chứng việc ăn chỗ người Việt Nam đặc biệt trọng đến quan hệ biện chúng Âm- Dương bao gồm mặt liên quan mật thiết với là: âm dương thức ăn, quân bình âm dương thể cân âm dương người với môi trường tự nhiên + Để tạo nên ăn có cân âm dương người Việt phân biệt thức ăn theo mức âm dương ứng với ngũ hành: hàn ( lạnh ), nhiệt ( nóng ), ơn ( ẩm ), lương ( mát ), bình ( trung tính ) + Để tạo nên quân bình âm dương thể ngồi việc ăn chế biến có tính đến qn bình âm dương người Việt Nam cịn sử dụng thức ăn vị thuốc để điểu chỉnh quân bình âm dương thể Mọi bệnh tật quân bình âm dương người bị ốm ân cần ăn đồ dương ngược lại ốm dương cần ăn đồ âm để khôi phục lại thăng + Để đảm bảo quân bình âm dương người với mơi trường người Việt có tập qn ăn uống theo vùng khí hậu , theo mùa Ăn theo mùa tức tận dụng tối đa môi trường tự nhiên để phục vụ người hịa vào tự nhiên tạo nên cân biện chứng người với môi trường Thức ăn theo mùa hay mùa thức " Mùa hè cá sơng, mùa đơng cá bể, chim ngói mùa thu, chim cu mùa hè " + Tình biện chứng việc ăn uống việc ăn phải hợp thời tiết , phải mùa, người Việt Nam sành ăn phải biết chọn phận có giá trị ( chuối sau, cau trước,đầu chép, mép trôi, môi mè, lườn trắm ) Thời điểm có giá trị cịn lúc thức ăn q trình âm dương chuyển hóa, dạng âm dương cân mà giàu chất dinh dưỡng ( trứng lộn, nhộng, lợn sữa, ong non ) b) Mặc * Người việt chon trang phục ảnh hưởng nhân tố + Khí hậu + Nghề nghiệp * Đặc điểm trang phục người Việt: - Ăn mặc bền - Ăn no mặc ấm - Người đẹp lụa lúa tốt phân - Chân tốt hài , tai tốt hoa * Trang phục vủa người Việt: Nam giới: Khố , áo bà ba , áo the , quần , khăn đóng,… Nữ giới: yếm , áo cánh , áo dài, váy , quần , khăn , nón ,… c) Ở lại  Ứng phó với khoảng cách giao thông +) Ở xã hội Việt Nam cổ truyền, chất nông nghiệp sống định cư người có nhu cầu di chuyển.Đặc biệt nhiều cụ già nơng thơn chí cịn xa.Vì ,dễ dàng hiểu giao thơng trước chủ yếu đường bộ,thuộc loại lĩnh vực phát triển Từ kỉ XX phát triển phương tiện lại gia súc: trâu, ngựa, voi Nhưng phổ biến đôi chân +) Hoạt động chủ yếu người nông nghiệp Việt Nam di chuyển gần từ nhà đồng,từ nhà lên nương.Ruộng nước nương rẫy nơi đưa phương tiện xe nên họ dùng sức chủ yếu dùng sức.Chính giới khơng ngơn ngữ có số lượng hoạt động vận chuyển sức người đa dạng phong phú tiếng việt  Ứng phó với thời tiết, khí hậu : nhà cửa, kiến trúc Đối với nơng nghiệp ngơi nhà tổ ấm để đối phó với thời tiết nóng lạnh, nắng mưa, gió bão- yếu tố quan trọng để đảm bảo cho họ sống định cư ổn định: " Có an cư có lạc nghiệp " hay " thứ dương cơ, thứ nhì âm phần " Do ngơi nhà chiếm vị trí quan trọng đặc biệt sống nên Nhà ( chố ) đồng với gia đình Ngơi nhà Việt Nam có đặc điểm sau: + Do khu vực cư trú nên nhà người Việt thường gắn liền với môi trường sông nước Những người sống nghề sông nước ( chài lưới, chở đò ) thường lấy thuyền, bè nhà gọi nhà thuyền, nhà bè, nhiều gia đình gọi xóm chài làng chài Tuy họ có nhà sàn mặt nước để ứng phó với việc ngập lụt khí hậu nhiệt đới với độ ẩm cao thêm vào hình mái cong Mái cong ngồi ý nghĩa thuyền ko có tác dụng thực tế gì, tạo dáng vẻ thoát đặc biệt gợi cảm giác bay bổng cho nhà vốn trải rộng mặt để hịa vào thiên nhiên + Để đối phó với mơi trường tự nhiên tiêu chuẩn nhà Việt Nam mặt cấu trúc nhà cao cửa rộng Kiên trúc mở tạo không gian thống mát, giao hịa với tự nhiên, cao nhà VN bao gồm yêu cầu : sàn cao so với mặt đất mái cao so với sàn/ Nhà cao mà cửa ko cao mà phải rộng, ko cao để tránh ảnh nắng chiếu xiên vào cịn cửa rộng để đón gió mát tránh nóng + Biện pháp quan ko chọn hướng nhà, chọn đất, tận dụng tối đa mạnh môi trường tự nhiên Hướng nhà tiêu biểu hướng Nam " Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam " Nhưng tùy thuộc vào địa hình địa vật xung quanh vào có mặt núi rừng, sông, đường " Phong" " Thủy" yếu tô quan trọng nhất, thuật phong thủy xây dựng âm dương ngũ hành mà nhà phong thủy cần nắm vững hướng gió hướng nước để âm dương điều hịa tốt Tuy nhiên việc " chọn nơi mà " người Việt cịn có tính cộng đồng mà ko thể quên làng " Nhất cận thị, nhị cận lân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận điền " + Về cách thức kiến trúc đặc điểm nhà VN truyền thống động linh hoạt Chất động linh hoạt trước hết thể lối kết cấu khung, cốt lõi nhà phận khung chịu lực tạo nên phận liên kết với ko gian chiều: theo chiều đứng, theo chiều ngang theo chiều dọc Tất chi tiết nhà liên kết với mộng, mộng cách ghép theo nguyên lý âm dương phần lồi phận với chỗ lõm vào có hình dáng kích thước tương ứng phận khác + Về hình thức kiến trúc ngơi nhà gương phản ánh đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc Trước hết môi trường sông nước phản ánh qua cách làm nhà sán với vách riêng mái cong hình thuyền Rồi tính cộng đồng thể việc nhà ko chia thành nhiều phòng nhỏ biệt lập phương tây Người Việt Nam có truyền thống thờ cúng tổ tiên hiếu khách việc ưu tiên cho bàn ghế tiếp khách ko ngoại lệ Hình thức kiến trúc ngơi nhà cịn tn thủ ngun tắc coi trọng số lẻ truyền thống văn hóa nơng nghiệp : Ngọ môn cửa lầu, cột cờ cấp, số gian nhà số lẻ Cách liên kết theo lối ghép mộng âm dương giúp cho phận vừa gắn bó chặt chẽ lại vừa động linh hoạt Nhìn chung việc ở, ta thấy nguyên lý âm dương ý muốn hướng tới sống hài hòa chi phối người Việt Nam cách trọn vẹn Môi trường xã hội :  Môi trường xã hội nhóm người, tập đồn, lĩnh vực hoạt động, yếu tố hợp thành tổ chức, thể chế (pháp luật, kinh tế, xã hội, nghề nghiệp,…) xung quanh người  Cơ cấu xã hội Việt Nam cổ truyền: Gia đình dịng họ Làng Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội cách chọn lọc, dung hịa tích hợp nhiều nguồn gốc tạo văn hóa Việt Nam Đó q trình:Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội cách chọn lọc, dung hịa tích hợp nhiều nguồn gốc bộc lộ tính chủ động khả chi phối, tác dộng trở lại văn hóa địa q trình tiếp nhận Dung Sự dung hợp hợp văn hóa tượng địa văn văn hóa ngoại hóa ngoại lai với lai tổng hợp tôn giáo – xuất đạo Cao Đài+ Sự tồn Tam giáo (Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo) cao tích hợp văn hóa Đơng – Tây với học thuyết Mác Sự dung hợp VH Đông – Tây Chính dung hịa, hiếu hịa, linh hoạt làm yếu tố VH ngoại lai sau tiếp nhận không xung đột Ứng xử biểu giao tiếp, người với người, cá nhân với cộng đồng xã hội Đồng thời phản ứng người trước tác động người khác tình định, hồn cảnh định thể qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói người nhằm đạt kết tốt mối quan hệ người với Tuy nhiên hành vi ứng xử văn hóa cá nhân khác nhau, hình thành qua trình học tập, rèn luyện trưởng thành cá nhân mơi trường gia đình xã hội định Hành vi ứng xử văn hóa coi giá trị văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ cá nhân Nó biểu mối quan hệ với người chung quanh, học tập, công tác, với bạn bè chí với thân Chúng ta bàn nhiều đạo đức, nhân cách người, bàn đến phép lịch sự, cách đối nhân, xử mối quan hệ giao tiếp diễn hàng ngày gia đình, ngồi xã hội Con người sống mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp Các mối quan hệ có ảnh hưởng đến hình thành, phát triển nhân cách xu hướng hành động họ Chính sống địi hỏi người phải có cách xử đắn, thể qua phép lịch trình giao tiếp với đối tác khác Cách xử cá nhân giao tiếp xã hội, gắn với văn minh thời đại đặc điểm văn hoá dân tộc, khu vực dân cư Các biểu cách ứng xử mang tính dân tộc, tính giai cấp, giới tính, tuổi tác Nó chịu ảnh hưởng nghề nghiệp, địa vị xã hội mang đặc điểm cá tính người xử nhân người người Sức mạnh đó, sắc mà tiên tiến ** Nước ta có 54 dân tộc anh em, dân tộc có sắc thái, địa riêng, chúng bổ sung cho làm phong phú văn hóa Việt Nam củng cố thống dân tộc Điều cho thấy văn hóa nước ta văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Vốn văn hóa truyền thống dân tộc gìn giữ phát huy qua nhiều hoạt động văn hóa Những hoạt động diễn thường xuyên, liên tục khắp miền đất nước Nhiều môn nghệ thuật truyền thống: tuồng, chèo, cải lương, chầu văn, hị Huế gìn giữ, biểu diễn thu hút nhiều người quan tâm Những lễ hội tổ chức thường xuyên dịp lễ tết khắp ba miền Nhiều festival nghệ thuật tổ chức ngồi nước Có thêm nhiều tác phẩm có giá trị đề tài cách mạng kháng chiến, công đổi Nhiều sưu tập công phu từ kho tàng văn hóa dân gian văn hóa bác học Việt Nam qua kỷ xuất bản, tạo sở cho việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị tư tưởng, thẩm mỹ dân tộc ta Nhiều tác giả có xu hướng khai thác kho tàng văn học dân gian làm chất liệu cho sáng tác Số đơng văn nghệ sỹ rèn luyện thử thách thực tiễn cách mạng có vốn sống, giàu lịng u nước, trước biến động thời khó khăn đời sống giữ phẩm chất, kiên định quan điểm sáng tác phục vụ nhân dân Thể chế văn hóa giúp đội ngũ làm tốt vai trò nòng cốt việc sáng tạo giá trị văn hóa mới, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa giới Một phận quan trọng thiết chế văn hóa, đặc biệt bảo tàng gần có phương thức hoạt động có hiệu Văn hóa, nghệ thuật dân tộc thiểu số có bước tiến đáng kể Đội ngũ nhà văn hóa dân tộc thiểu số phát triển số lượng, chất lượng, có đóng góp quan trọng vào hầu hết lĩnh vực văn học - nghệ thuật Bảo vệ di sản văn hóa việc làm Đảng Nhà nước ta quan tâm, di sản vốn quý dân tộc để lại cho muôn đời sau Những việc làm thiết thực hướng cội nguồn, cách mạng kháng chiến, tưởng nhớ anh hùng dân tộc, quý trọng danh nhân văn hóa, đền ơn đáp nghĩa người có cơng, giúp đỡ người hoạn nạn trở thành phong trào rộng khắp quần chúng Nó góp phần gìn giữ di sản văn hóa tinh thần quý báu: lịng u nước, nhân ái, khoan dung , ni dưỡng tinh thần, sức sống dẻo dai người Việt Nam lịch sử để vươn lên Các di tích văn hóa lịch sử bảo tồn, tơn tạo để hệ sau sử dụng cảm thụ, thưởng thức nhằm nâng cao hiểu biết lịch sử dân tộc Nước ta tự hào UNESCO công nhận bảy di sản văn hóa giới: Di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng, Phố cổ Hội An, Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn Di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc Cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên Tháng 11-2006, tuần Hội nghị Cấp cao APEC diễn Việt Nam Tuy hội nghị có ý nghĩa kinh tế trị lớn thành cơng rực rỡ có đóng góp phần khơng nhỏ từ sắc văn hóa dân tộc Trong tuần lễ đó, hàng loạt hoạt động văn hóa lớn tổ chức: đại tiệc "Di sản văn hóa Việt Nam" chào mừng APEC; khái quát lịch sử dân tộc hình thành qua vật; văn hóa phi vật thể chương trình: "Dấu ấn văn hóa Huế", "Tinh hoa Hà Nội"; nhiều hoạt động nghệ thuật phong phú đa dạng: ca trù, hát xẩm, chầu văn, đờn ca tài tử Nam Bộ, ẩm thực vùng miền Việt Nam khẳng định mình, để lại ấn tượng tốt đẹp mắt bạn bè quốc tế từ cách giao tiếp, ứng xử vốn văn hóa riêng phong phú, đậm đà Những bước tiến trình hội nhập đem lại kết tốt đẹp: ngày 11-1-2007, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO chủ nhà APEC, đề cử ứng cử viên châu Á vào ghế không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Đây ghi nhận quốc tế vị Việt Nam năm đầu kỷ XXI Nhiều tờ báo giới ca ngợi: Việt Nam khả kinh tế, tiềm lực trị mà cịn khẳng định lĩnh, sắc văn hóa dân tộc Khơng quan tâm giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc mà nhân dân ta tiếp thu tinh hoa văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Những thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ giới với việc mở rộng giao lưu quốc tế hội để tiếp thu thành trí tuệ lồi người Từ sáng tạo nên văn hóa mới: kết hợp hài hịa truyền thống đại, dân tộc quốc tế Chiếc áo dài truyền thống có nét cách tân kiểu dáng, hoa văn trang trí Nhiều hát, lấy chất liệu từ dân gian lại phối theo thể loại nhạc đại: pop, Hiphop, Rock tạo nên hấp dẫn cho người nghe Con người Việt Nam, đặc biệt giới trẻ giữ nét giản dị, hậu lại thông minh, nhanh nhẹn, khả phán đoán nắm bắt xã hội nhạy bén trước nhịp sống phương Tây Bên cạnh phong tục đẹp ngày tết hay lễ hội truyền thống, người Việt Nam nô nức tham gia sinh hoạt văn hóa vốn phương Tây Câu 10: Nêu nét văn hóa đặc trưng vùng văn hóa Tây Bắc, Việt Bắc, Châu Thổ Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Những giá trị văn hóa khai thác phục vụ mục đích kinh doanh du lịch Vùng văn hóa Bắc Bộ - Văn hóa vật chất + Nhà: thường nhà khơng chái, hình thức nhà kèo phát triển, có quan tâm đến phong thủy (vd: gió khơng lùa vào nhà, nước khơng chảy vào nhà) Kết cấu nhà rộng, thống mát Gian bên để bàn thờ (Tam Sơn, bình hương, hoa, chân đèn, câu đối, hồnh phi…) Vật liệu: sử dụng vật liệu nhẹ chủ yếu tiếp thu kỹ thuật sử dụng vật liệu bền: xi măng, sắt, thép… Nhà xây to đẹp, bền tương xứng với cảnh quan Trồng cối quanh nơi cư trú tạo bóng mát cho ngơi nhà + Ẩm thực: cấu bữa ăn cư dân vung BB giống bữa ăn cư dân vùng đất khác gồm: cơm, rau, cá, chủ yếu loại cá nước Về mùa đơng: thích dùng nhiều thịt mỡ đẻ giữ nhiệt cho thể, thích ứng với khí hậu lạnh nơi Về gia vị người Việt BB sử dụng đa dạng hài hòa tùy theo địa phương, sở thích người + Mặc: cách mặc người dân BB lựa chọn thích ứng với thiên nhiên châu thổ BB màu nâu Nam: mặc quần tọa, áo cánh màu nâu sồng Nữ: mặc váy thâm, áo nâu làm Xưa phụ nữ BB mặc váy thâm kết hợp với yếm với nhiều màu sắc khác tùy theo mục đích sử dụng Ngày lễ tết: nam mặc quần trắng, áo dài the, chít khăn đen Phụ nữ mặc áo dài mớ ba mớ bảy Cịn ngày áo dài trở thành trang phục truyền thống không phụ nữ BB mà hầu hết phụ nữ khắp đất nước Và cách ăn mặc thường ngày có thay đổi nhiều Có nhiều di tích lịch sử văn hóa: vùng có bề dày lịch sử mật độ dày đặc di tích văn hóa như: đền, đình, chùa, miếu, phủ, qn… - Văn hóa tinh thần + Tơn giáo, tín ngưỡng: Tơn giáo: phát triển Đạo Giáo, Thiên chúa, Nho giáo, Phật giáo phổ biến phật giáo Đại thừa Tín ngưỡng: thờ thành hồng làng, thờ Mẫu, ơng tổ nghề, tín ngưỡng phồn thực Các tín ngưỡng tiềm ẩn tâm thức người nơi + Lễ hội: loại sinh hoạt văn hóa tổng hợp, có mật đọ dày đặc theo vòng quay thiên nhiên mùa vụ dù thuộc loại khởi nguyên lễ hội từ lễ hội nông nghiệp kết hợp với nhiều tín ngưỡng khác Lễ hội BB ví bảo tàng văn hóa tổng hợp lưu giữ nhiều sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân nơng nghiệp, “mơi trường cộng cảm văn hóa”, “cộng mệnh” mặt tâm linh + Kiến trúc: kiến trúc nhà người Việt vùng BB giống kiến trúc đình, chùa tn thủ theo ngun tắc coi trọng số lẻ: cổng tam quan, bậc tam cấp, nhà có gian, năm gian, kiến trúc theo lối tam tòa Số gian nhà, số bậc lối số lẻ Nhà hình thức nhà kèo phát triển, mái ngói xây dựng cách kiên cố Người dân nơi sống tập trung thành làng, xã theo mơ hình khép kín bao quanh rặng tre + Văn hóa- nghệ thuật: Kho tàng văn học dân gian bắc coi loại mỏ với nhiều khoáng sản quý hiếm, phong phú như: thần thoại, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện trạng thể loại có tầm dày dặn, mang nét riêng BB Trong truyện trạng người dân nơi cịn sử dụng hình thức câu đố, câu đối, nói lái, chơi chữ Nơi cịn “nơi phát sinh văn hóa bác học” Sự phát triển giáo dục, truyền thống trọng người có chữ trở thành nhân tố tác động tạo tầng lớp tri thức BB Là nơi có nhiều danh nhân văn hóa tầm cỡ nước quốc tế Nơi vùng văn hóa mà q trình tiếp biến văn hóa “diễn lâu dài với nội dung phong phú cả” + Âm nhạc: nơi sản sinh nhiều loại hình âm nhạc đặc sắc mà trở thành di sản văn hóa phi vật thể nước quốc tế như: hát ca trù, hát xẩm, hát xoan, hát quan họ, chèo… Vùng văn hóa Trung Bộ Khác với Nam Bộ khai phá muộn hơn, khác với Bắc Bộ đia bàn tụ cư khai thác lâu đời người Việt, vùng Trung Bộ thời kì dài thuộc tiểu quốc vương quốc Chăm-pa Trước người Việt vào nơi này, Nền văn hóa chăm pa thời rạng rỡ, ánh hào quang hắt lên mặt nước buổi chiều tà Vì vậy, đặc điểm thứ vùng văn hóa Trung Bộ phải vùng đất chứa nhiều dấu tích văn hóa Chăm pa Dọc miền Trung, nhiều di sản văn hóa hữu thể cịn tồn mặt đất Đó tháp Chăm phơi sương gió năm tháng Lịch sử qua bao nỗi thăng trầm, đời phải trải qua bao dâu bể, tháp Chăm sừng sững dấu ấn phai mờ Huế, theo tác giả Trần Đại Vinh, cịn tháp đơi Liễu, Cốc Thượng, tháp Núi Rùa Ở Quảng Nam, Đà Nẵng, Mỹ Sơn có tháp, "đại diện tiêu biểu cho tất giai đoạn phong cách nghệ thuật kiến trúc Chămpa, Bằng An có tháp, đồng Dương có tháp, Chiên đản có tháp, Khương Mỹ có ngơi tháp Bình Dương có tháp Phước Lộc, tháp Cánh Tiên, tháp Bánh ít, tháp Bình Lâm, tháp Thủ Thiện, ba tháp Dương Long; hai tháp Hưng Thạnh tỉnh Phú yên có tháp Nhạn; Khánh Hịa có tháp Pơ Nagar; Ninh thuận có cụm tháp Hịa Lai, cụm tháp Núi Trầm; Bình Thuận có tháp pơ Đam (hay Pơ Tấm), tháp Phú Hải Có thể nói khó có vùng văn hóa nước ta lại có nhiều tháp Chăm vùng văn hóa Trung Bộ.Ngồi tháp, di vật văn hóa Chăm-pa cịn mặt đất, lịng đất nhiều Đó tượng bà Pơ Nagar, tượng Chó, đặc biệt tượng linga, yoni Đó phù điêu, trụ đá, bia đá v.v Cùng di sản văn hóa hữu thể, vùng Trung Bộ cịn nhiều di sản văn hóa vơ thể văn hóa Chăm pa Đó địa danh Việt mà có quyền ngờ rằng, gốc tích phải địa danh Chăm, kiểu Cồn Ràng, Cồn Lồi, Cồn Mọi Đó tín ngưỡng dân gian người Chăm thờ bà mẹ xứ sở, thờ cá voi, thờ thần biển v.v Mặt khác, Trung Bộ vùng đất người Việt khai phá theo kiểu tiệm tiến Sự cộng cư với người Chăm, thái độ ứng xử với vốn văn hóa diện mặt đất tàng ẩn lòng đất theo chất hiền hòa người Việt, tạo cho giao lưu văn hóa có điểm khác biệt Trước hết, người Việt tiếp nhận di sản văn hóa người Chăm, Việt hóa biến thành di tích văn hóa Tháp Chăm, đền Chăm người Chăm người Việt thờ cúng, sử dụng Chẳng hạn Tháp Bà Nha Trang tỉnh Khánh Hịa, vốn ngơi tháp người Chăm, người Việt sử dụng, coi nơi thờ tự, linh thiêng tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng người Việt Tiêu biểu cho trình tiếp biến văn hóa Trung Bộ người Việt tiếp thu tín ngưỡng thờ bà mẹ xứ sở (Po yan Ina Nagar) người Chăm Với tín ngưỡng thờ Mẫu ẩn tâm thức, vào Trung Bộ người Việt gặp tín ngưỡng người Chăm, họ tiếp thu nữ thần Chăm chuyển hóa thành nữ thần Việt Nữ thần Mưjưk người Chăm biến thành bà Chúa Ngọc Câu chuyện mà Phan Thanh Giản ghi bia kí sau Tháp Bà, câu chuyện Việt hóa tích nữ thần chăm điện Chén, thánh mẫu Vân Hương (tức thánh Mẫu Liễu Hạnh) đưa vào điện thần với bà chúa ngọc Nói cách khác là, tiếp biến văn hóa khiến diện mạo tín ngưỡng người Việt Trung Bộ thay đổi, so với người Việt Bắc Bộ So với thiên nhiên Bắc Bộ Nam Bộ, Trung Bộ vùng đệm, mang tính chất trung gian Vì thế, phản ánh thiên nhiên đa dạng vùng đất đặc điểm thứ ba vùng văn hóa Yếu tố biển, sông, đầm, đồng bằng, núi non ánh xạ vào thành tố văn hóa, từ diện mạo đến phương diện khác Có thể thấy điều từ diện mạo loại hình văn hóa, với Trung Bộ, làng làm nông nghiệp tồn đan xen với làng ngư dân Bên cạnh lễ cúng đình làng nơng nghiệp lễ cúng cá ơng làng làm nghề đánh cá Điều đương nhiên, lẽ, đồng Trung Bộ thường đồng nhỏ hẹp, sát biển Trong văn hóa đời thường, bữa ăn cư dân Việt Trung Bộ bắt đầu có thay đổi, nghiêng hải sản, đồ biển Nói cách khác, yếu tố biển đậm đà cấu bữa ăn cư dân đây.Mặt khác, người dân Việt Trung Bộ, tính chất khí hậu, nói rộng điều kiện tự nhiên chi phối, nên sử dụng nhiều chất cay bữa ăn Tóm lại, vùng văn hóa Trung Bộ có đặc điểm riêng mình, đặt tương quan với vùng văn hóa khác Vùng văn hóa Nam Bộ Văn hóa vùng đất kết hợp truyền thống văn hóa nguồn gốc với tự nhiên, lịch sử vùng đất tạo nên vùng văn hóa vừa có nét giống khác so với nên văn hóa cội nguồn Làng xã nơi khác, nơi khơng có tổ chức giáp mà có dịng họ, gia phả người dịng họ khơng dày miền Bắc Con người Nam Bộ phóng khống, lạc quan, sống có tình nghĩa, họ cịn có tục kết nghĩa huynh đệ Người Nam Bộ hòa nhã vui vẻ Bên cạnh đó, người Nam Bộ người ngư dân, họ phải ứng xử với văn hóa tiềm thức, văn hóa mà họ mang vào, ứng xử với văn hóa tộc người khác (văn hóa Chăm, văn hóa người Hoa…) văn hóa tộc người khuất (văn hóa Ĩc Eo) Do để ứng xử hài hịa với văn hóa đây, mặt người Nam Bộ sống với sơi động, với giao lưu văn hóa Bên cạnh họ có tâm lý hồi cổ sầu tư vùng đất cội nguồn Q trình tiếp biến văn hóa diễn mau lẹ, có pha trộn ngôn ngữ miền Bắc với ngôn ngữ Khơme - Văn hóa vật chất + Ẩm thực: cấu bữa ăn người Nam Bộ cơm, rau, cá có thay đổi họ sử dụng nhiều nguồn đạm thủy sản vùng khác Các ăn chế biến từ thủy sản có nhiều số lượng, phong phú chất lượng sử dụng nguồn hải sản nhiều so với Bắc Bộ Thiên hướng cấu bữa ăn người Nam Bộ nghiêng chọn có tác dụng giải nhiệt Cách chế biến ăn đơn giản không cầu kỳ phức tạp miền Trung miền Bắc Về đồ uống họ đặc biệt thích sử dụng dừa đồ uống từ Đặc biệt trà Nam Bộ dùng để giải khát không để thưởng thức Bắc Bộ + Trang phục: đặc điểm thời tiết, địa hình phương thức canh tác nơng nghiệp mà người dân nơi chọn cho trang phục phù hợp, mang tính đặc trưng Về gam màu miên Bắc họ chọn gam màu tối đen, nâu sậm, mặc màu sáng trừ có lễ hội, đám tiệc Trang phục phổ biến nơi áo bà ba khăn rằn, dường trở thành nét đặc trưng lẫn với vùng miền khác Và vàng miền, dân tộc lại chọn cho màu sắc khác cho phù hợp với tơn giáo, tín ngưỡng họ + Nhà ở: nhà người Việt Nam Bộ có loại là: nhà đất cất dọc theo ven lộ, nhà sàn cất dọc theo ven kênh rạch nhà sông nước Khác biệt hẳn với nhà vùng Bắc Bộ nơi họ xây dựng nhà kiên cố họ trọng tới việc xây nhà, việc làm nhà không trọng tới vấn đề phong thủy, kiến trúc miền Bắc Tùy theo địa hình khác mà họ xây dựng lên nhà cho phù hợp - Văn hóa tinh thần + Tơn giáo, tín ngưỡng Là vùng đất đa tộc người, Nam Bộ nơi gặp gỡ tín ngưỡng, tơn giáo từ khắp nơi đất nước Vì vùng đất phong phú tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Ở họ bị ràng buộc Nho giáo nên đâm chồi số tôn giáo như: Cao Đài, Hịa Hảo… Ngồi cịn có số đạo lạ Đạo Dừa, Đạo chậm, Đạo câm… Cũng giống vùng khác nơi dành ưu tiên cho đạo Phật có kết hợp với tín ngưỡng vạn vật hữu linh Ngồi dân tộc khác có đạo riêng cho dân tộc minh chẳng hạn: Người Khơme Nam Bộ theo đạo Phật Tiểu Thừa Theravada Ở dân tọc cịn có tín ngưỡng thờ Neak tà (các nam thần) thờ Arăk (là bà tổ dòng họ) Người Hoa Nam Bộ theo tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên Một phận khác theo đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành Người Chăm theo đạo Hồi (Islam) + Lễ hội: nơi tồn nhiều loại tơn giáo, tín ngưỡng khác nên lễ hội vùng phong phú, đa dạng mang nhiều nét đặc trưng Mỗi dân tộc lại có cho riêng minh lễ hội đặc trưng, tiêu biểu cho văn hóa riêng minh như: Ngư dân có lễ hội Nghinh Ơng (Bến Tre), lễ Lệ Cơ Long Hải… Lễ hội truyền thống người Khơme có loại chính: lễ mang màu sắc phật giáo lễ Phật Đản, lễ nhập hạ, lễ cầu phước… lễ hội văn hóa lịch sử lễ Tết (Chơl Chnam Thmây), lễ cúng tổ tiên (lễ Đôn Ta), lễ cúng trăng (Ăk Âmbok)… Người Hoa có có lễ tết người Việt Bắc Bộ có thêm số lễ khác lễ vía Ngọc Hồng (9/1), lễ vía Quan Cơng (13/1), lễ vía Ơng Bổn (15/3)… Lễ hội người Chăm có lễ Tolakbala vào thứ tư tuần cuối thang Safa (tháng theo đạo Hồi), lễ Raya Iadil Fitrah vào tháng cuối tháng chay nhịn Ramadan (tháng 9)… + Văn hóa, nghệ thuật Nam Bộ kho tàng văn học, văn nghệ dân gian phong phú: ca dao, dân ca, vè, truyện thơ… Trong vè chiếm vị trí quan trọng, có vè tiêu biểu vè Chàng Lía, vè Trịnh Hâm, vè Thầy Thơng Chánh… Truyện thơ có Lục Vân Tiên, Phạm Công- Cúc Hoa, Thoại Khanh- Châu Tuấn… Văn hóa bác học Nam Bộ bước đầu phát triển với thi đàn, thi xã tao đàn Chiêu Anh Các, Bình Dương thi xã… Trong tao đàn Chiêu Anh Các để lại tác phẩm Hà Tiên vịnh thập Bên cạnh cịn loại truyện cổ tích, thần thọa…được chia làm hai mảng lớn văn xi văn vần số loại hình văn học nghệ thuật khác dân tộc sinh sống nơi + Âm nhạc Đây quê hương vọng cổ, loại hình âm nhạc đờn ca tài tử mà có người dân Nam Bộ có Nhắc tới Nam Bộ người ta nhắc tới vọng cổ buồn man mác nỗi lòng người xa xứ muốn trở q hương Bên cạnh cịn có điệu lý, điệu hị, hát h tình, hát ru em, hát đồng dao loại hình phổ biến khác cũn ưa chuộng hát tuồng hat cải lương Ngoài dân tộc góp phần làm phong phú thêm loại hình nghệ thuật nơi với người Khơme tuồng tích Yukê loại tuồng cổ người dân Khơme, kịch hát Yukê, múa rôbam, kịch hát rơbam… Vùng văn hố Tây Bắc: Về bản, vùng Tây Bắc khơng gian văn hóa dân tộc Thái, tiếng với điệu múa xòe tiêu biểu điệu múa xòe hoa tiếng nhiều người biết đến Thái dân tộc có dân số lớn vùng Ngồi ra, cịn khoảng 20 dân tộc khác H'Mông, Nùng Ai qua Tây Bắc khơng thể qn hình ảnh gái Thái với váy áo thật rực rỡ đặc trưng cho Tây Bắc tây bắc vùng có phân bố dân cư theo độ cao rõ rệt: vùng rẻo cao(đỉnh núi) nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao, Tạng Miến,với phuơng thức lao động sản xuất chủ yếu phát nương làm rẫy, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên; vùng rẻo giữa(sườn núi) nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer, phương thức lao động sản xuất trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc số nghề thủ cơng; cịn vùng thung lũng, chân núi nơi sinh sồng dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, Thái Kadai,điều kiện tự nhien thuận lợi để phát triển nông nghiệp ngành nghề khác khác biệt điều kiện sinh sống phương thức lao động sản xuất gây khác biệt văn hóa lớn! văn hóa chủ thể đặc trưng văn hóa dân tộc Thái Sự gắn bó đồng bào quê hương xứ sở, Tổ quốc trở thành truyền thống trình bảo vệ dựng xây đất nước Lao động cần cù, sáng tạo, tính cộng đồng cao Đời sống kinh tế-văn hóa-xã hội gắn bó hịa đồng với thiên nhiên, ngành nghề thủ công tinh xảo, phản ánh sáng tạo văn hóa tộc người Kho tàng tri thức dân gian phong phú đúc kết qua nhiều hệ liên quan đến hoạt động sản xuất, làm ăn, bảo vệ môi trường thực tài sản quý giá hành trang tộc người, làm nên sắc tộc người Sự gắn bó thành viên đời sống gia đình cộng đồng tạo nên cố kết đậm nét đời sống Tính tự hào dân tộc, tính tự trọng cao; người trung thực, cầu thị, tin người, mến khách Văn hóa dân gian phong phú đa dạng, giàu sắc Văn hóa mang đặc trưng vùng miền rõ nét; giao lưu văn hóa tộc người diễn mạnh mẽ, tăng cường hiểu biết gắn bó tộc người vùng khu vực Có thể nêu lên nhiều giá trị văn hóa khác Điều chúng tơi muốn khẳng định Văn hóa tộc người vùng Tây Bắc phong phú đa dạng, giàu sắc, gắn liền với trình tụ cư lâu đời cư dân từ nhiều nguồn nhiều thời điểm khác Chính chiến lược phát triển vùng tiểu vùng, điều có ý nghĩa sống giải hài hòa mối quan hệ truyền thống đại, truyền thống đổi khu vực Có phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng đất vốn giàu tiềm có kho tàng văn hóa phong phú Vùng Việt Bắc: Gồm tỉnh Cao Bằng , Bắc Thái , Lạng Sơn , Tuyên Quang , Hà Giang , phần đồi núi Phú Thọ , Bắc Giang tỉnh Quảng Ninh Cư dân chủ yếu vùng Việt Bắc người Tày – Nùng ngồi cịn có dân tộc khác H’Mơng, Dao, Hoa, Lơ Lơ, Sán, Chày … văn hố tày Nùng giữ vai trị chủ thể có ảnh hưởng tới văn hố tộc người khác Do vị trí địa lý lịch sử mà từ lâu vùng đất gắn bó chặt chẽ với trung tâm đất nước, với người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ Đồng thời vùng cửa ngõ, hành lang giao lưu văn hoá nước ta với phương Bắc, nên bên cạnh ảnh hưởng văn hố người Kinh cịn thấy rõ ảnh hưởng văn hoá Hán Những đặc trưng văn hoá vùng thể qua nếp sống lâu đời cư dân đây, qua phương thức lao động, qua cách ứng xử với môi trường tự nhiên, qua thói quen sinh hoạt( ăn , mặc , , lại) họ Tín ngưỡng cư dân pha trộn tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng nơng nghiệp, thờ cúng tổ tiên, ) với ảnh hưởng Đạo giáo , Khổng giáo Phật giáo Các sinh hoạt văn hoá cộng đồng thể tập trung lễ hội cổ truyền , điển hình hội Lồng Tồng – hội xuống đồng sinh hoạt văn hoá chợ , sinh hoạt văn hoá đặc thù vùng Việt Bắc Các thể loại văn học dân gian Việt Bắc đa dạng phong phú Một điều đáng ý tầng lớp trí thức Tày Nùng hình thành từ sớm trí thức dân gian (như thầy Mo, Then,…) sau tầng lớp trí thức Nho học Tây học Ngày việc đào tạo trí thức cán khoa học cho Việt Bắc Đảng Nhà nước ý Câu 11: Phân tích đặc điểm môi trường xã hội Việt Nam GiáoDục Nền giáo dục Việt Nam cố gắng hội nhập với nước khu vực Đông Nam Á Thế giới Ở Việt Nam có cấp học: tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đại học sau đại học Các trường Đại học chủ yếu tập trung hai thành phố lớn Hà Nội TP.Hồ Chí Minh Y tế Về sở hạ tầng tính đến năm 2010 có: 1030 bệnh viện , 44 khu điều dưỡng , 622 phóng khám đa khoa khu vực với tổng số giường bệnh 246300 giường Bên cạnh sở y tế nhà nước bắt đầu hình thành hệ thống y tế tư nhận bao gồm 19895 sở hành nghề y , 14048 sở hành nghề dược , 7015 sở hành nghề y học cổ truyền , 80% số 100% số bệnh thơn xã có viện trạm có có y vốn nhân tế đầu viên tư y 2/3 đạt tế nước ngồi hoạt động chuẩn quốc gia Tuy nhiên phát triển chưa đồng đề cấp , bị tham nhũng nhiều cấp , không đảm bảo công chăm sóc sức khỏe người Giao dân Thơng Các tuyến giao thông nội địa chủ yếu từ đường bộ,đường sắt, đường hàng khôngđều theo hướng bắc - nam, giao thông đường thủy chủ yếu theo hướng đông – tây dựa sông lowngs đổ từ hướng tây biển Hệ thống đường gồm : quốc tộ tỉnh lộ huyện lộ … phần đa trải nhựa bê tơng hóa lại số huyện lộ thuộc vùng sâu vùng xa đường đất Hệ thống đường sắt : tổng chiều dài 2652km Tuyến Hà Nội – Hồ chí Minh dài 1726km Hệ Thống đường hàng khơng gồm sân bay quốc tế có tuyến bay nước sân bay nội địa trải khắp ba miền , sân bay quốc tế khai thác : Tân sơn nhất( TPHCM) sân bay đà nẵng ( đà nẵng ) Nội ( hà nội) Và số sân bay dự kiến khai thác đường bay quốc tế time tới Hệ thống đường biển xuất phát từ cảng biển lớn miền cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân (miền Bắc), cảng Tiên Sa, cảng Quy Nhơn (miền Trung) cảng Sài Gòn, cảng Thị Vải (miền Nam) Các tuyến đường thủy nội địa chủ yếu nằm theo hướng đông - tây dựa theo sông Truyền lớn thông Truyền thông Việt Nam có đủ bốn loại hình báo chí báo in, báo nói,báo hình báo điện tử Việt Nam hòa mạng internet quốc tế vào năm 1997 tất quan truyền thơng, báo chí hoạt động quản lý giám sát Bộ Thông tin Truyền thông Việt Nam, định hướng Ban Tuyên giáo Trung ương Tội Đảng Cộng sản Phạm Việt tệ Nam nạn Việt Nam có tỷ lệ tội phạm mức thấp so với nước có trình độ phát triển, chí thấp so với nhiều quốc gia phát triển.Tuy nhiên, Việt Nam địa điểm thuận lợi cho đầu dây tội phạm nước lộng hành để lợi dụng cho mục đích cá nhân đặc biệt đầu dây mại dâm, ma túy Chịu ảnh hưởng từ địa danh buôn ma túy khét tiếng Tam giác vàng Trăng lưỡi liềm vàng Theo thống kê tới cuối năm 2012 nước có ước tính khoảng 170 nghìn người nghiện ma túy Các tệ nạn phổ biến bao gồm cờ bạc, cá độ, sử dụng buôn bán ma túy, mại dâm Thể thao Các môn thể thao truyền thống thịnh hành từ ngàn đời Việt Nam võ thuật.Trong mơn bóng đá nhiều người chơi xem Những môn thể thao thịnh hành khác phương Đông phương Tây thịnh hành Việt cầu lơng, tennis, bóng chuyền, ping pong, billiards snooker cờiệt Nam bắt đầu tham gia Olympic mùa hè từ năm 1952 ột số môn thể thao nét riêng Việt Nam đá CácNgàylễ cầu, vật cổ truyền, cầu mây ... người Việt thích dùng cấu trúc động từ: câu có hành động có nhiêu động từ Tính linh hoạt, động nguyên nhân khiến cho tiếng Việt ưa dùng cấu trúc chủ động mà dùng cấu trúc bị động Người Việt chí... nghệ thuật văn xuôi phương pháp tả thực) hình thức tĩnh (cấu trúc danh từ, ngữ pháp hình thức chặt chẽ) Câu 5: Khái niệm lễ hội, phân tích giá trị lễ hội cổ truyền Việt Nam, phân tích cấu trúc lễ... người Việt + Đứng thứ cấu ăn đứng hàng đầu thức ăn động vật người Việt loại thủy sản, sản phẩm vùng sông nước Sau " Cơm rau" " Cơm cá" ăn thơng dụng " Có cá đổ vạ cho cơm , cá đánh ngã bát cơm

Ngày đăng: 08/09/2021, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan