Thanh dieu trong tieng viet doc

53 41 0
Thanh dieu trong tieng viet doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lâu nay, từ vựng (vốn từ) thường hình dung gồm hai phận cấu thành từ thành ngữ Bởi vậy, từ thành ngữ nghiên cứu từ vựng học Tuy nhiên, thực tế từ giữ vai trị trung tâm Từ phân chia làm nhiều loại từ theo tiêu chí khác Căn vào mặt cấu tạo, từ chia làm hai loại: từ đơn (theo phương thức từ hố hình vị) từ phức, đó, từ phức chia làm hai loại: từ ghép (theo phương thức ghép) từ láy (theo phương thức láy) 1.1.1 Là ngôn ngữ đơn lập phân tiết tính, tiếng Việt có khả cần thiết lập bảng kết hợp đơn vị tạo thành âm tiết (từ đơn) Số lượng âm tiết có hình dung lí thuyết sử dụng làm thành từ thực tế số xác định tính tốn Tuy nhiên, số âm tiết lí thuyết sử dụng làm thành từ thực dùng, theo thống kê nhà âm vị học Việt từ trước đến có xê dịch tuỳ theo quan điểm thủ pháp thống kê tác giả Mỗi tác giả, nghiên cứu âm vị học có số riêng loại âm tiết Sự khác số lượng âm tiết phân bố âm vị học âm tiết, cụ thể phân bố điệu từ đơn có lẽ cần khắc phục để tìm hiểu xem thực chất lời ăn, tiếng nói hàng ngày người Việt dựa số lượng âm tiết thực Nhưng đòi hỏi số lượng tuyệt đối khơng tưởng ngôn ngữ “sinh thể”, đối tượng sống; ngày giao tiếp có từ có nguy bị hẳn, có từ nhú lên để ngày trở thành thành viên vốn từ Việt ngữ Hệ tất yếu việc hay nảy sinh từ kèm với việc cấu tạo mơ hình vỏ từ tương ứng Như vậy, cố gắng để tìm số xác số lượng âm tiết (từ đơn) thực có tiếng Việt dù mục đích phải vươn tới khó lịng đạt Dẫu vậy, việc kiểm kê danh sách âm tiết cách xác cần thiết kết tương đối chỗ dựa, gợi ý cho nhà âm vị học Việt thành phần âm vị học với nét khu biệt chế định âm vị học chúng cịn sở để tìm hiểu chức điệu từ đơn 1.1.2 Về từ láy, gần có xu hướng muốn chứng minh mối quan hệ âm nghĩa từ láy đôi làm nên đặc thù từ láy tiếng Việt Dĩ nhiên, chứng minh cần thiết thực có mối quan hệ tồn cần phải tránh việc kết luận tới cực đoan rằng, đặc điểm ngữ âm khu vực từ láy đôi có tính chất đơn vị hai mặt tín hiệu ngơn ngữ Điều cực đoan làm hạn chế tư liệu ngữ âm khu vực láy chí đánh mối quan hệ có quy luật luật âm tạo nên vỏ từ láy đặc điểm ngữ âm vốn có hệ thống ngữ âm tiếng Việt Nếu thừa nhận tiếng Việt ngôn ngữ loại hình có tồn chế láy phổ biến rõ ràng việc phải tìm thể chế mặt ngữ âm từ láy Đó chế thể trình tạo sản vỏ âm từ cách bị chi phối luật âm vị học hành chức tiếng Việt Công việc cần tiến hành đầu tiên, nhắc đến láy, người ngữ trực cảm đến đặc điểm hình thức đặc thù Cơ chế láy kèm với việc cấu tạo mơ hình vỏ từ tương ứng tiếng Việt Bên cạnh đó, khơng thể có thống ý kiến cách đơn giản mà vấn đề từ láy lại vấn đề phức tạp tư liệu tượng chưa thể nói thu thập cách đầy đủ Như vậy, cố gắng để tìm số xác số lượng từ láy thực có tiếng Việt mục đích phải vươn tới khó lịng đạt tới Dẫu vậy, việc kiểm kê danh sách âm tiết từ láy cách xác cần thiết kết tương đối chỗ dựa, gợi ý cho nhà âm vị học Việt thành phần âm vị học với nét khu biệt chế định âm vị học (chủ yếu điệu) chúng 1.2 Theo truyền thống học phương Đông, thành tố cấu tạo nên âm tiết coi đơn vị âm vị học Do đó, chúng tơi thiết nghĩ phác hoạ hệ thống âm tiếng Việt, tiến hành khảo sát phân bố điệu vốn từ tiếng Việt Cơng việc này, ngồi việc đem lại lợi ích cho âm vị học tiếng Việt cịn có lợi ích cho việc xác định loại hình ngơn ngữ này, “Tiếng Việt loại hình ngơn ngữ có điệu” phần làm sáng tỏ khái niệm hình tiết (Syllabeme) nghiên cứu Việt ngữ cấp độ cao Để đạt tới âm vị học vậy, việc tiếp thu thủ pháp âm vị học truyền thống, cần tới tri thức khác mà âm vị học đương đại năm nửa sau kỉ XX đạt Bên cạnh việc sử dụng thủ pháp âm vị học, khái niệm cịn phải chứng minh q trình phân tích, xét lại dựa vào chứng có từ nguồn: a/ Từ quán phép phân tích hệ thủ pháp âm vị học lựa chọn để làm việc b/ Từ cấp độ khác hệ thống ngôn ngữ c/ Từ phát triển lịch sử hệ thống âm tiếng Việt Xuất phát từ nhận thức trên, mạnh dạn bước đầu “Tìm hiểu chức điệu tiếng Việt” (trên tư liệu từ đơn tiết từ láy đôi tiếng Việt) Lịch sử vấn đề Thanh điệu yếu tố ngữ âm phủ lên đồng thời âm vị đoạn tính khác lại có chức khu biệt giống âm vị đoạn tính khác Các điệu tiếng Việt có chức khu biệt khơng khác phụ âm, ngun âm khó lịng định vị chúng âm tiết Nghiên cứu điệu nhiều người quan tâm có số sách vở, tài liệu viết điệu Bước đầu khảo sát, thấy tài liệu viết điệu thường theo hướng định, kể ba hướng sau: - Hướng thứ nhất: Ngôn ngữ học đồng đại miêu tả điệu tiếng Việt, phẩm chất ngữ âm điệu, xác lập tiêu chí Đó giáo trình viết ngữ âm ĐH – CĐ như: Giáo trình ngữ âm tiếng Việt, Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng, NXB ĐHSP, 1994; Ngữ âm tiếng Việt, Đoàn Thiện Thuật, NXB ĐHQGHN, 2002, Giáo trình ngữ âm tiếng Việt , dùng cho sinh viên Ngữ Văn, Nguyễn Hoài Nguyên, Trường Đại học Vinh, Vinh 2000 - Hướng thứ hai: Dùng máy móc thực nghiệm khảo sát, xác lập thông số để từ rút kết luận điệu Theo hướng có tác giả: Vũ Bá Hùng, Hồng Cao Cương, Vũ Kim Bảng - Hướng thứ ba: Nghiên cứu điệu theo hướng lịch đại, nghĩa nghiên cứu nguồn gốc điệu, xác lập đời điệu Theo hướng có tác giả: Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Văn Lợi Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu điệu độc lập với tư cách thành tố tham gia hiệp vần, vai trò cấu tạo âm tiết, cấu tạo từ phân biệt ý nghĩa từ, vai trị từ láy, thành ngữ Nói cách khác, cơng trình chưa đầy đủ chức điệu Ở khoá luận này, chúng tơi bước đầu tìm hiểu chức điệu từ đơn tiết từ láy đôi tiếng Việt Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận chức điệu tiếng Việt tư liệu từ đơn tiết từ láy đôi tiếng Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho khoá luận phải giải vấn đề sau: - Dựa vào kiến thức từ vựng ngữ pháp tiến hành thống kê xử lí tư liệu, xác lập danh sách từ đơn tiết, từ láy đôi tiếng Việt (theo quan điểm người nghiên cứu) để làm việc - Từ tiêu chí khu biệt điệu, bước đầu xác lập toàn cảnh phân bố điệu từ đơn tiết từ láy đơi tiếng Việt, từ tìm hiểu chức hệ thống điệu từ đơn tiết từ láy đôi tiếng Việt Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để xác lập vốn từ tiếng Việt (cụ thể từ đơn tiết từ láy đôi tiếng Việt), xây dựng nguyên tắc phương pháp thống kê từ đơn tiết từ láy đôi Từ nguyên tắc phương pháp làm việc, tiến hành lựa chọn “Từ điển tiếng Việt”, 2008 Hoàng Phê (chủ biên); “Từ điển từ láy tiếng Việt” Viện ngôn ngữ, làm nguồn tư liệu gốc, đối chiếu với “Đại từ điển tiếng Việt” Nguyễn Như Ý (chủ biên), 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ mà khố luận đề ra, chúng tơi chủ yếu sử dụng phương pháp, thủ pháp làm việc sau: - Dùng phương pháp thống kê ngôn ngữ học để xác lập danh sách từ đơn, từ láy đơi làm sở ngữ liệu cho khố luận - Dùng thủ pháp phân tích, miêu tả, tổng hợp để tiến hành thiết lập hàm tương quan cấu trúc chức năng, phân bố điệu từ đơn, từ láy đơi Ngồi phương pháp trên, chúng tơi cịn tận dụng ngữ cảm người ngữ, kiến thức phương ngữ học, văn hoá dân gian để thực đề tài Đóng góp khóa luận Khóa luận chưa thể giải tất vấn đề cấu trúc âm vị học tiếng Việt, cố gắng khoá luận nhằm miêu tả phân bố điệu thuộc tính âm vị học điệu với nét điệu thể cách tự nhiên việc tham gia cấu tạo từ đơn tiết, từ láy đôi để tạo tiền đề, sở cho việc tìm hiểu chức điêu Những đặc điểm góp phần tạo nên sở quan trọng gợi ý cho việc giải thích tương quan âm vị học có hệ thống âm vị tiếng Việt mặt lịch đại đồng đại Các kết tìm hiểu vai trò điệu từ đơn tiết từ láy đơi tiếng Việt góp phần vào nghiên cứu giảng dạy từ đơn từ láy Các kết luận bước đầu khố luận góp thêm hiểu biết lĩnh vực trung gian nằm âm vị học hình thái học – lĩnh vực hình âm vị học Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận triển khai ba chương: Chương 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Chức điệu từ đơn tiết Chương 3: Chức điệu từ láy đôi Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thanh điệu tiếng Việt 1.1.1 Dẫn nhập Trong thực tế, ngơn ngữ giới có đơn vị ngữ âm trọng âm, điệu, ngữ điệu nhà ngữ học gọi đơn vị siêu âm đoạn tính hay tượng ngơn điệu Các tượng ngơn điệu đóng vai trị phương thức mn màu muôn vẻ để tổ chức đơn vị âm đoạn tính thành thể thống lớn để phân biệt kí hiệu ngơn ngữ Thanh điệu yếu tố ngữ âm phủ lên đồng thời âm vị đoạn tính khác lại có chức khu biệt giống đơn vị âm đoạn tính khác Các điệu tiếng Việt có chức khu biệt từ khơng khác ngun âm, phụ âm khó lịng định vị chúng âm tiết Người ta buộc phải thừa nhận giá trị khu biệt điệu, coi âm vị đặc biệt – âm vị siêu đoạn tính 1.1.2 Khái niệm điệu Thanh điệu âm vị siêu đoạn tính, nâng cao hay hạ thấp giọng nói âm tiết có tác dụng khu biệt từ có nghĩa khác Theo Đồn Thiện Thuật: Nó biểu toàn âm tiết hay tồn phần tính âm tiết (bao gồm âm đầu, âm đệm, âm âm cuối) /Ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐHQGHN, 2002, tr.100/ Các điệu tiếng Việt ghi kí hiệu chữ viết: “\” (huyền) “?” (hỏi), “~” (ngã), “/” (sắc), “.” (nặng) Có âm tiết ta viết khơng có dấu thực tế phát âm có điệu gọi ngang (không dấu) như: “ta, đi, thôi, ” Nếu ngữ điệu đặc trưng câu nói, trọng âm đặc trưng từ điệu đặc trưng âm tiết 1.1.3 Chức điệu Thanh điệu có chức âm vị, tham gia vào việc cấu tạo âm tiết, cấu tạo từ phân biệt ý nghĩa từ Nó yếu tố tạo nên nét đặc trưng tiếng Việt – ngôn ngữ có điệu khác với ngơn ngữ khơng có điệu Nhờ có điệu mà câu văn, câu thơ, lời nói tiếng Việt có tính nhạc điệu, truyền cảm Căn vào độ cao âm điệu từ Việt mà xây dựng quy tắc âm luật thơ Chẳng hạn: Chúng ta phân biệt vần bằng, vần trắc cách lập vần thể thơ song thất lục bát, lục bát, thể thơ tứ tuyệt, thất ngôn tứ tuyệt Ngồi ra, nhà thơ cịn sáng tạo kết hợp âm điệu để tạo nên biến thiên đa dạng nhằm diễn tả nội dung, tư tưởng, tình cảm mn màu, mn vẻ đời sống làm cho tiếng Việt giàu đẹp 1.1.4 Các tiêu chí phân biệt điệu Các nét khu biệt điệu gồm âm vực âm điệu 1.1.4.1 Âm vực (cao độ) Âm vực độ cao điệu, “Đó độ cao kết thúc điệu” (M.V.Gordina) Khi xác định độ cao điệu độ cao kết thúc có tầm quan trọng độ cao xuất phát Trong tiếng Việt, ngã cao hỏi thấp, hai bắt đầu độ cao xấp xỉ Thanh ngã bắt đầu âm vực thấp lại kết thúc âm vực cao Căn vào tài liệu ngữ âm học thực nghiệm, dựa vào phân tích đường ghi máy chụp tự động, tác giả N.Đ.Ađrêep M.V.Gordina xây dựng biểu đồ điệu tiếng Việt Nhìn chung, vào độ cao, điệu tiếng Việt chia làm hai nhóm: - Nhóm điệu cao gồm thanh: /1/, /3/, /5/ (tức gồm ngang, ngã, sắc) - Nhóm điệu thấp gồm thanh: /2/, /4/, /6/ (tức gồm huyền, nặng, hỏi) Như vậy, nói đến điệu, trước hết nói đến âm vực Sự khu biệt với khác khác âm vực Âm vực tiêu chí thoả đáng âm vị học điệu 1.1.4.2 Âm điệu (đường nét) Âm điệu biến thiên cao độ theo thời gian đặc trưng dễ dàng nhận thấy điệu Sự biến thiên độ cao (đường nét) phẳng, khơng phẳng Thế đối lập gọi biến điệu không biến điệu Căn vào đường nét âm điệu, hệ Việt chia làm hai nhóm: - Những có đường nét phẳng (truyền thống gọi bằng) gồm: ngang (không dấu) huyền - Những có đường nét khơng phẳng (truyền thống gọi trắc) gồm ngã, hỏi, sắc nặng Trong trắc, chia làm có đường nét gãy (gồm hỏi, ngã) có đường nét không gãy (gồm sắc, nặng) Về đặc trưng biến điệu, lại có phân biệt hướng lên xuống Thanh sắc lên, nặng xuống Khi đánh giá, phân loại điệu không không nhắc tới âm điệu Đường nét phẳng hay không phẳng, lên hay xuống người thừa nhận Các không dấu, huyền, sắc, ngã đánh giá trí Tuy cịn có tranh cãi vài điệu rõ ràng có điều chối cãi điệu khu biệt khơng phải độ cao mà cịn biến thiên tương ứng với thời gian Âm điệu hiển nhiên kể tiêu chí khu biệt âm vị học Như vậy, theo quan niệm truyền thống, điệu Việt có ba đối lập có giá trị âm vị học, là: 1/ cao – thấp, 2/ gãy – không gãy, 3/ lên – xuống Theo chúng tôi, điệu khu biệt chất lượng thanh, tức nét đồng chất dị chất Đồng chất gồm thanh: ngang, huyền, hỏi, sắc Dị chất gồm thanh: ngã, nặng 1.2 Khái niệm từ đơn 1.2.1 Các quan niệm từ đơn Từ đơn vị từ vựng ngơn ngữ nói chung Chính thế, đơn vị ngôn ngữ, “Từ đơn vị đảm nhận nhiều chức Chức từ chức định danh, chức phân biệt nghĩa” / Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tỉếng Việt, NXB ĐH THCN, 1985, tr.19/ Trong nhiều năm, nhà Việt ngữ học sâu nghiên cứu vấn đề tuỳ tính chất chuyên ngành mà vốn từ bàn luận theo chiều hướng mức độ khác Những kết đạt trở thành kiến thức giáo khoa không dùng cho sinh viên ngành ngữ văn mà cịn phổ biến đến tận chương trình phổ thông sở Khái niệm từ bao gồm: từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy đơn vị tương đương với từ nhà ngữ học bàn thảo đầy đủ Ở quan tâm xem xét từ đơn Ngay từ năm đầu kỉ XX, tác giả Nguyễn Hiệt Chi, Lê Thước bàn đến từ đơn: “Từ có thân từ trùng với tố, nghĩa từ mà thành phần cấu tạo tách thành tố phụ Từ tiếng Việt hình vị (âm tiết, tiếng) có ý nghĩa tạo nên Ví dụ: học, làm, nhà, ruộng, đẹp, cao, ” /Các tác giả, Sách mẹo tiếng Nam, Lê Văn Tâm xuất bản, 1935/ Tác giả Nguyễn Văn Tu lại cho rằng: “Một từ đơn âm tiết tổ hợp âm gồm đơn vị hay nhiều đơn vị với điệu kết hợp chặt chẽ với làm thành âm tiết, diễn đạt nội dung chia nhỏ có chức ngữ pháp định” /Nguyễn Văn Tu, Từ vựng học tiếng Việt đại, NXBGD, 1986/ Theo tác giả Hồ Lê: “Trước hết cần phải phân từ đơn từ ghép Từ đơn từ nguyên vị có khả dùng độc lập tạo thành Từ ghép từ gồm hai nguyên vị trở lên”, /Hồ Lê, Vấn đề cấu tạo thành tiếng Việt đại, NXBKHXH, 1976/ Theo tác giả Đỗ Hữu Châu: “Từ đơn từ hình vị Về mặt ngữ nghĩa, chúng không lập thành hệ thống có kiểu ngữ nghĩa chung Chúng ta lĩnh hội ghi nhớ nghĩa từ riêng rẽ Kiểu cấu tạo khơng đóng vai trị đáng kể việc lĩnh hội ý nghĩa từ”, NXBGD, 1981/ Tập thể tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến cho rằng: “Phương thức dùng tiếng làm từ cho ta từ đơn (còn gọi từ đơn tiết) Vậy từ đơn hiểu từ cấu tạo tiếng Ví dụ: tơi, bác, nhà, cây, đi, chạy, vui, buồn, vì, nếu, đã, ừ, 10 như: ba ba, chuồn chuồn, cào cào, đu đủ,… 5/ Những từ trạng thái đồng đại từ láy (láy giả) góc độ lịch đại từ ghép nghĩa: mùa màng, chim chóc, hỏi han, máy móc,… 3.2 Phương pháp thống kê tư liệu Tư liệu thu thập theo hai bước: Bước 1, xác lập tư liệu thô (danh sách sở) Dựa vào Từ điển từ láy tiếng Việt Viện ngôn ngữ, NXBGD, H 1994 làm văn gốc, đối chiếu với số từ điển tiếng Việt xác lập danh sách Bước 2, dựa vào nguyên tắc để xác lập danh sách từ láy mức độ tương đối, biểu khuôn mặt khác từ láy Việt Nam Từ nguyên tắc trên, buộc phải kiểm kê lại toàn danh sách nhà từ vựng học ngữ pháp học thừa nhận để tới danh sách riêng mình, cốt khơng sai lệch nhiều với danh sách nhà ngữ học xác lập trước giữ nguyên nguyên tắc làm việc Cuối cùng, chúng tơi xác lập danh sách tối đa, cạn kiệt mục từ mà xưa nhà nghiên cứu không thống từ láy đôi Từ thao tác xác lập lựa chọn, khóa luận chọn 5416 từ láy thoả mãn định nghĩa phân loại Con số nhỏ danh sách Hà Quang Năng nhiều so với “ Từ điển từ láy Việt Nam” (1995) 3.3 Sự phân bố điệu từ láy đôi 3.3.1 Số liệu thống kê Số liệu thống kê phân bố điệu AT1 AT2 từ láy đôi thể bảng sau: Bảng 3: Bảng phân bố điệu từ láy đôi tiếng Việt AT2 AT1 39 ∑ ∑ 682 26 576 18 75 1377 29 251 58 159 11 78 986 133 92 565 23 78 897 70 235 69 439 25 86 1026 170 52 293 10 238 770 155 55 64 82 363 1093 1317 1616 698 434 259 5416 3.3.2 Nhận xét Căn vào bảng số liệu, dễ nhận thấy khác biệt có số lần xuất cao, có số lần xuất thấp đặc trưng hệ điệu tiếng Việt phân bố từ láy Nhìn vào bảng điệu ta thấy có kết hợp là: kết hợp /1-1/, /2-2/, /3-3/, /4-4/, /5-5/, /66/, có tới 2657 lần xuất từ láy Như vậy, cấu trúc điệu, tức lặp lại điệu AT1, AT2, chiếm tỷ lệ 49,06% tổng số từ láy Như vậy, cấu trúc điệu, tức lặp lại điệu AT1, AT2, chiếm gần nửa tổng số từ láy, lại từ láy có cấu trúc khơng trùng điệu, tức lặp lại điệu AT1, AT2, gồm 3795 từ láy chiếm gần 50,94% Trong từ láy có cấu trúc trùng điệu /3/ có 82 lần xuất hiện, chiếm tỉ lệ gần 3,2%, có xuất thấp bảng thống kê điệu Đối lập với /3/ thanh/5/ với 682 lần xuất AT1, AT2, chiếm tỷ lệ gần 25,67% tổng số từ láy lặp lại điệu Đây có xuất cao nhất, điệu phân bố rộng ưa thích với loại hình âm tiết tiếng Việt âm tiết mở, nửa mở, nửa khép khép Tiếp theo sau, với khoảng cách gần với /5/, /2/ với số lần xuất 651 lần, chiếm gần 24% Đứng vị trí thứ /1/ với 565 lần xuất hiện, chiếm gần 21,26%; /6/ với 439 lần xuất hiện, chiếm gần 16,5% Đứng gần cuối /4/ với 238 lần xuất hiện, chiếm gần 9% Ở vị trí cuối /3/, có 82 lần xuất hiện, chiếm gần 3,2% 40 Nếu ta so sánh xuất hai âm tiết AT1, /1/ với số lần xuất 1616, chiếm gần 29,8%, /2/ với 1317 lần, chiếm gần 24,3% tiếp đến /5/ với 1093 lần, chiếm gần 20,1% Điều khẳng định /1/ /2/ từ láy ưa thích cịn lại Thanh /5/ /6/ xuất loại âm tiết xuất AT1 Thanh /3/ /4/ xuất AT1 Hai khơng có tần số thấp từ láy mà từ đơn có số lần xuất thấp Bởi lẽ, hệ thống điệu tiếng Việt hỏi ngã hai có âm điệu khơng phẳng (gãy) Vì thế, diễn biến cao độ phức tạp, đặc biệt ngã có đổi hướng lên, xuống đột ngột Vì vậy, hai ưa thích khó phát âm nên phân bố từ láy vốn từ tiếng Việt nói chung số khiêm tốn Cịn AT2 vượt trội lên /5/ với số lần xuất 1377 lần, chiếm gần 25,4% Tiếp theo /6/ có số lần xuất 1026, chiếm gần 18,9% Như vậy, /5/, /6/, /3/, /4/ xuất nhiều AT2, chứng tỏ chúng phù hợp Sự đối lập phân bố biểu nguyên tắc âm vị học sâu mà trình bày Nếu xét nội kết hợp có từ láy đơi bảng 1, thấy thân điệu ngồi việc lặp lại có xu hướng kết hợp với khác Chẳng hạn, /1/ ưa thích kết hợp với /5/ /4/ lại Thanh /2/ ưa thích kết hợp với /3/ /6/ lại Đây gọi luật hài từ láy, từ lâu nhiều nhà Việt ngữ học nhắc tới Bên cạnh nguyên tắc chế định cách phân bố điệu từ láy theo hệ trầm / bổng lt có hai nhược điểm dễ nhận thấy là: thứ nhất, khơng bao quát kết hợp điệu có thực vốn từ láy; thứ hai, phải vận dụng đến lí lịch giải thích cho hợp /4/ vào nhóm /1/ / 5/ hợp /3/ vào nhóm /2/ /6/ Bởi vì, /1/ 41 /5/ cao /4/ lại thấp, /2/ /6/ thấp /3/ cao Như vậy, gọi hài nét cao độ nhà Việt ngữ học quan niệm Để khắc phục nhược điểm lí giải hài từ láy, chúng tơi lựa chọn giải pháp Hồng Cao Cương (1984) rằng: không thiết từ láy đôi Việt phải có luật hài theo nhóm trình bày Chúng cho cao độ nét ngữ âm việc xác định điệu Bên cạnh cao độ, theo chúng tơi cịn có nét khu biệt quan trọng đường nét (cịn gọi tuyến điệu), theo /1/ /2/ bằng, /3/, /4/, /5/ /6/ trắc (không phẳng) Nét thứ hai chất lượng thanh: /1/, /2/, /4/ ,/5/ đồng chất, /3/ /6/ dị chất Nếu hai lặp lặp lại hay nhiều nét ngữ âm tương tự xét rõ ràng phần lớn điệu kết hợp với từ láy trường hợp mà theo luật hài cũ ngoại lệ giải thích theo luật Từ quan niệm hài tiếng Việt, cho kết hợp có bảng đối ứng điệu kết hợp Sự khác số lượng kết hợp cho biết tầng bậc lớp nét ngữ âm có hệ thống điệu Việt Dựa liệu bảng đối ứng trên, thấy trật tự trước sau có ảnh hưởng lớn đến phân bố điệu từ láy đôi Như qua khảo sát sơ ta thấy tổ hợp hai thanh /1/ /5/ thấy kết hợp /1- 5/ với số lần xuất 576 lần, vượt trội kết hợp /5- 1/ có 133 lần xuất Tương tự, ta thấy kết hợp /1- 4/ trội kết hợp /4- 1/, kết hợp /2- 6/ trội kết hợp /6- 2/, Tuy nhiên, kết hợp điệu ưa thích kết hợp với như: /5- 5/, /1- 5/, /2- 6/ mà có kết hợp hạn chế /3/ không kết hợp với /5/; /3/ 42 kết hợp với /1/ /4/ xuất lần; hay / 6/ kết hợp hạn chế với /1/, /4/, /5/ Từ đó, ta thấy AT1 thường ưu tiên cho cao, phẳng, đồng chất; cịn AT2 thường xuất có nét ngữ âm đối lập lại Nghĩa là, AT1 ưu tiên cho dễ phát âm, AT2 khó xét cấu âm cảm thụ Phải chăng, kiểu lựa chọn người Việt cấu âm từ dễ đến khó? Như vậy, luật hài từ láy đôi cần quan niệm là: Các chung nét ngữ âm kết hợp với từ láy Dĩ nhiên, trật tự từ láy quy định chất ngữ âm học Các có nhiều nét đánh dấu thường ưu tiên AT2, cịn có nhiều nét khơng đánh dấu thường có vị trí ưu tiên AT1 3.4 Chức điệu cấu trúc hài âm từ láy 3.4.1 Xử lí tư liệu a Dựa vào từ điển “Từ điển từ láy tiếng Việt”, thống kê 5416 từ láy đôi theo quan điểm người nghiên cứu Để làm sáng tỏ chức điệu cấu trúc hài âm từ láy đôi, tiếp tục phân loại tư liệu theo bước sau: 1/ Từ láy đôi phân thành từ láy hoàn toàn từ láy phận; 2/ Từ láy đơi hồn tồn tiếp tục phân thành hai loại là: Từ láy đơi có âm tiết gốc lặp lại hoàn toàn âm tiết láy từ láy hồn tồn lặp lại khn âm tiết điệu biến đổi; 3/ Dựa vào yếu tố lặp lại âm tiết láy, từ láy đơi khơng hồn tồn lại chia thành từ láy âm đầu từ láy vần; 4/ Tiến hành xét đồng đối lập điệu tiểu loại Căn vào tính đồng khác biệt điệu mức độ khác mà tiểu loại lại phân chia chi tiết b Kết cụ thể b.1 Tần số xuất điệu từ láy đôi phận 43 Trong 5416 từ láy đôi, thống kê 4458 từ láy đơi phận, đó, từ láy âm đầu 3237, chiếm gần 72,61%; láy vần 1221, chiếm gần 27,38% - Tần số điệu từ láy âm đầu thể qua bảng sau: AT2 AT1 /1/ /2/ /3/ /4/ /5/ /6/ ∑ /1/ /2/ /3/ /4/ /5/ /6 ∑ 166 30 84 123 409 21 206 67 23 149 470 21 139 41 80 284 147 25 82 161 419 438 20 65 435 916 29 310 69 10 44 230 696 822 730 180 244 788 473 3237 Ví dụ minh họa: (1) /1/ - /1/: ngông nghênh, mong manh, rung rinh,… (2) /1/ - /2/: tan tành, sơ sài, quay cuồng,… (3) /1/ - /3/: trơ trẽn, hãn, dân dã,… (4) /1/ - /4/: xui xẻo, tung tẩy, ngoe nguẩy,… (5) /1/- /5/: vuông vức, đông đúc, chen chúc,… (6) /1/ - /6/: nhanh nhẹn, mê muội, lươn lẹo,… (7) /2/ - /1/: đòng đưa, dềnh dàng, vòng vo,… (8) /2/ - /2/: tràn trề, tìm tịi, phều phào,… (9) /2/- /3/: tròn trĩnh, liều lĩnh, bừa bãi,… (10)/2/ - /4/: nài nỉ, hài hển, phờ phỉnh,… (11) /2/ - /5/: thề thốt, đàn đúm, lèo lá,… (12) /2/ - /6/: tròn trịa, bề bộn, nhầy nhụa,… (13) /3/ - /1/: bãi buôi (14) /3/ - /2/: rõ ràng, bẽ bàng, nhỡ nhàng,… (15) /3/ - /3/: rỗi rãi, dễ dãi, mĩ mãn,… (16) /3/ - /4/: quấy (17) /3/ - /5/: nghễu nghến (18) /3/ - /6/: nũng nịu, thõng thẹo, nghĩ ngợi,… (19) /4/ - /1/: mảy may, nhỏ nhoi, tẻo teo,… (20) /4/ - /2/: phỉnh phờ, lửng lờ, hẳn hòi,… (21) /4/ - /3/: (22) /4/ - /4/: nhỏ nhẻ, thỏ thẻ, lỏng lẻo,… (23) /4/ - /5/: phất, rẻ rúng, gở gắm,… (24) /4/- /6/: đả động, chỉnh chện, lẳng lặng,… (25) /5/ - /1/: múa may, bấp bênh, lớn lao,… (26) /5/ - /2/: chán chường, khất khừ, nháo nhào,… 44 (27) /5/ - /3/: nhín nhẵn, mắt mũi, bấp bỗng,… (28) /5/ - /4/: trống trải, cứng cỏi, bé bỏng,… (29) /5/ - /5/: quấn quýt, rối rít, thắm thiết,… (30) /5/ - /6/: miếu mạo, hối hận, trắng trợn,… (31) /6/ - /1/: lọ lem, cập kê, bập bung,… (32) /6/ - /2/: tiệc tùng, dặn dò, bạn bè,… (33) /6/ - /3/: nhục nhã, dục dã, bụ bẫm,… (34) /6/ - /4/: soạn sửa, quạnh quẻ, khập khểnh,… (35) /6/ - /5/: kiện cáo, độc đáo, tục tác,… (36) /6/ - /6/: sệt, nhộn nhịp, kiệt quệ,… - Tần số điệu từ láy vần thể qua bảng sau: AT2 /1/ /2/ /3/ /4/ /5/ AT1 /1/ 227 40 29 12 /2/ 41 229 10 /3/ 0 44 0 /4/ 139 /5/ 4 1 217 /6/ 0 0 ∑ 273 275 56 177 244 Ví dụ minh họa: (1) /1/ - /1/: thu lu, leo heo, tham lam,… (2) /1/ - /2/: tơi bời, bơ phờ, chơi bời,… (3) /1/ - /3/: thô lỗ, chăm bẵm, ve vãn,… (4) /1/ - /4/: them lẻm, thon lỏm, chăm hẳm,… (5) /1/ - /5/: xoi mói, thao láo (6) /1/ - /6/: vặn, tư lự, long trọng,… (7) /2/ - /1/: lờn bơn, tàm lam, tuồng luông,… (8) /2/ - /2/: lè nhè, bầy hầy, làng nhàng,… (9) /2/ - /3/: hữ, chầm mẫm, chòm hõm,… (10) /2/ - /4/: chàng hảng, lùng hủng, thèo lẻo,… (11) /2/ - /5/: bìu díu, đầm ấm, thừa mứa,… (12) /2/ - /6/: mường tượng, bì sị, thồ lộ,… (13) /3/ - /1/: (14) /3/ - /2/: (15) /3/ - /3/: lõm bõm, bãi hoãi, bẽn lẽn,… (16) /3/ - /4/: (17) /3/ - /5/: (18) /3/ - /6/: 45 /6 ∑ 11 17 160 196 315 307 44 149 243 161 1221 (19) /4/ - /1/: bẩng tâng (20) /4/ - /2/: ỉu xìu, bẩy lầy (21) /4/ - /3/: chảng hãng, cổ lỗ, ảo não (22 /4/ - /4/: xởi lởi, lẻo khẻo, luẩn quẩn,… (23) /4/ - /5/: thoải mái, ủ lú, (24) /4/ - /6/: thổ lộ, tản mạn (25) /5/ - /1/: tía lia, túa lua, chóc hoe,… (26) /5/ - /2/: xùi, đối hồi, lúi xùi,… (27) /5/ - /3/: thoáng đãng (28) /5/ - /4/: trống lổng (29) /5/ - /5/: chới với, lúng túng, lấm tấm,… (30) /5/ - /6/: tuột luột, ứ hự, xán lạn,… (31) /6/ - /1/: (32) /6/ - /2/: (33) /6/ - /3/: (34) /6/ - /4/: (35) /6/ - /5/: trật lất, tịt mít, cộc lốc (36) /6/ - /6/: luộm thuộm, lụng thụng, chợn rợn,… b.2 Tần số xuất điệu từ láy đơi hồn tồn Từ láy đơi hồn tồn có 958 từ, chia làm ba loại: 1/ Lặp lại hoàn toàn (mãi mãi, ào, ầm ầm,…), 2/Giữ nguyên khuôn âm tiết, điệu biến đổi (đo đỏ, tim tím, chầm chậm,…), 3/ Thanh điệu âm cuối biến đổi theo quy luật (biêng biếc, nhàn nhạt, xôm xốp,…) Sau tần số xuất điệu từ láy hoàn toàn ba loại theo cách phân chia Tần số điệu từ láy đôi lặp lại hoàn toàn: 397 từ Sự kết hợp điệu Số lượng /1 – 1/ /2 – 2/ /3 – 3/ /4 – 4/ /5 – 5/ /6 – 6/ ∑ 175 184 1 25 11 397 Ví dụ minh họa: (1) /1 – 1/: âm âm, khư khư, lăm lăm,… (2) /2 – 2/: ào, gườm gườm, gừ gừ,… (3) /3 – 3/: mãi (4) /4 – 4/: hỉ hỉ (5) /5 – 5/: chốc chốc, tới tới, lớp lớp,… (6) /6 – 6/: lặng lặng, quặn quặn, nhẹ nhẹ,… Tần số xuất từ láy đôi giữ nguyên khuôn âm tiết điệu thay đổi: 421 từ AT2 /1/ /2/ /3/ /4/ 46 /5/ /6/ ∑ AT1 /1/ /2/ /3/ /4/ /5 /6/ ∑ 7 0 14 13 60 104 0 0 66 0 104 107 0 111 101 0 11 114 219 172 20 421 Ví dụ minh họa: (1) /1/ - /2/: nheo nhèo (2) /1/ - /3/: ngoan ngoãn, khe khẽ,… (3) /1/ - /4/: lưng lửng, ngân ngẩn, khinh khỉnh,… (4) /1/ - /5/: thơng thống, xoi xói, xăn xắn,… (5) /1/ - /6/: lia (6) /2/ - /1/: mười mươi, còng cong, bòn bon,… (7) /2/ - /3/: trùi trũi, thuồn thuỗn, còm cõm,… (8) /2/ - /4/: (9) /2/ - /5/: quáng quàng, ngần ngấn, cuồng cuống,… (10) /2/ - /6/: sờ sợ, nèo nẹo, lè lẹ,… (11) /3/ - /1/: (12) /3/ - /2/: nhũn nhùn, nhẽo nhèo, mõm mòm,… (13) /3/ - /4/: (14) /3/ - /5/: (15) /3/ - /6/: (16) /4/ - /1/: tẻo teo, mảy may, lẳng lặng,… (17) /4/ - /2/: (18) /4/ - /3/: (19) /4/ - /5/: (20) /4/ - /6/: (21) /5/ - /1/: (22) /5/ - /2/: nháo nhào, cuống cuồng, chống chồng,… (23) /5/ - /3/: (24) /5/ - /4/: (25) /5/ - /6/: sát sạt, khít khịt, nhớt nhợt,… Riêng /6/, khơng có tổ hợp /6/ - /1/, /6/ - /2/,… từ láy đơi hồn tồn giữ ngun khn âm tiết, điệu biến đổi âm tiết thứ mang nặng Tần số xuất điệu từ láy đơi hồn tồn có biến đổi điệu âm cuối theo quy tắc: 140 đơn vị 47 Các âm cuối biến đổi theo quy tắc: -p > -m, -t > -n, -c > - , -k > ŋ, nghĩa âm cuối biến đổi theo quy luật dị hố, kéo theo điệu biến đổi theo quy tắc giữ nguyên âm vực, thay đổi âm điệu (bằng/trắc) Nhóm có số lượng 140 đơn vị Ví dụ minh hoạ: (1) -p > -m: xôm xốp, răm rắp, hầm hập, cầm cập, (2) -t > -n : nhàn nhạt, khìn khịt, ken két, thin thít, (3) -c > - : chênh chếch, anh ách, xềnh xệch, kình kịch, (4) -k > -ŋ : biêng biếc, cong cóc, bàng bạc, hồng hộc, Sự biến đổi âm cuối điệu có tính quy luật chặt chẽ, khơng có tính ngoại lệ Những từ láy đơi kiểu này, chức liên kết thành tố điệu âm cuối thể cách triệt để Do đó, chúng tơi khơng xem xét dạng láy đơi hồn toàn bàn chức điệu cấu trúc hài âm từ láy đôi 3.4.2 Vai trò điệu cấu trúc hài âm từ láy đôi Theo thống kê chúng tôi, số lượng từ láy đôi 5416 từ Trừ 140 từ láy đơi hồn tồn có biến đổi âm cuối điệu theo quy luật (nên chức liên kết điệu khơng thể rõ) đối tượng từ láy đôi xem xét 5276 từ Trong 5276 từ láy đôi, từ láy đôi phận 4458, chiếm gần 84,49%, cịn từ láy đơi hoàn toàn 818 từ, chiếm gần 25,51% Ở phận từ láy đơi hồn tồn, từ láy đơi lặp lại khn âm tiết cịn điệu thay đổi nhiều từ láy hoàn toàn lặp lại yếu tố gốc Như vậy, xu hướng biến đổi điệu yếu tố gốc để cấu tạo tín hiệu ngơn ngữ theo phương thức láy tiếng Việt chiếm ưu dạng láy theo cách lặp lại hoàn toàn yếu tố láy (tức tiếng gốc) Phương thức lặp lại hoàn tồn khơng biến đổi điệu yếu tố gốc 397 / 526 chiếm gần 47,52% tỉ lệ thấp Tỉ lệ chứng tỏ rằng, với yếu tố ngữ âm khác, điệu tham gia tích cực vào hồ phối ngữ âm, tạo nên nét đặc trưng khu biệt góp phần liên kết hai thành tố từ láy đôi Điều chứng minh qua số liệu tiếp tục trình bày đây: Bảng thống kê tần số điệu từ láy âm đầu cho thấy: Số lượng từ láy âm đầu, âm tiết từ láy mang điệu khác 48 chiếm đại đa số, số lượng 2079 từ, chiếm gần 64,22% Trong đó, từ láy âm đầu mang điệu khác theo quy luật hoà phối / trắc (âm điệu) âm vực có số lượng 1833 / 2079, chiếm gần 88,16% Số từ láy không theo quy tắc chiếm 246 / 2079, chiếm gần 11,83% Trong số 1833 từ láy âm đầu theo quy luật hài trường hợp phối / trắc xảy âm vực cao (ngang, hỏi, sắc) 1019 từ, chiếm ≈ 55,59%, nhiều xảy âm vực thấp (huyền, ngã, nặng) số lượng 814 từ, chiếm ≈ 44,40% Trong từ láy vần, kết hợp điệu AT1 AT2 khác với khu vực từ láy âm đầu Hầu hết từ láy vần, AT1 AT2 điệu, số lượng 1016 từ, chiếm gần 83,82% Trong từ láy vần, từ có AT1 AT2 có điệu khác có tỉ lệ thấp: 205 / 1221 từ, chiếm gần 16,18%; đó, số từ láy vần có AT1 AT2 hồ phối với âm điệu (bằng / trắc) sở âm vực chiếm tỉ lệ khiêm tốn: 32 / 205, chiếm gần 15,60% Trong từ láy đơi giống hồn tồn khn âm tiết khác điệu cho thấy khả hoà phối gần tuyệt đối điệu AT1 AT2, tỉ lệ là: 381 / 421, chiếm gần 90,49% Trong đó, trường hợp hồ phối điệu xảy âm vực cao 216 / 381, chiếm gần 56,69%; âm vực thấp 165 / 381 chiếm gần 43,31% Số cịn lại khơng theo quy luật / trắc sở âm vực có số lượng lẻ tẻ, hạn chế, có 40 từ, chiếm gần 9,51% Tóm lại, qua số liệu thống kê đây, ta thấy điệu tiếng Việt thể rõ chức cấu trúc từ láy đơi Ở đây, điệu có chức chất keo dính làm chất liệu định hình cho cấu trúc ngữ âm đơn vị mang nghĩa từ láy đôi tiếng Việt Không phải trường hợp từ láy đôi, điệu phát huy chức liên kết hai yếu tố từ láy đơi có hồ phối điệu vai trò liên kết điệu khẳng định Quy tắc hoà phối điệu thể rõ từ 49 láy âm đầu khẳng định tuyệt đối từ láy có khn âm tiết yếu tố gốc giữ nguyên có biến đổi điệu 3.5 Tiểu kết Qua chương 3, đưa bảng số liệu nhận xét phân bố điệu âm tiết từ láy đôi cách cụ thể sáng rõ Từ đó, giúp hình dung phân bố điệu từ láy đôi tiếng Việt Đây tiền đề, sở để thấy chức vai trò điệu cấu trúc hài âm từ láy đôi tiếng Việt Tuy nhiên, số liệu nhận xét nhận xét ban đầu chức điệu từ láy đôi KẾT LUẬN 50 Trong hệ thống vốn từ tiếng Việt, từ đơn từ láy chiếm số lượng lớn đóng vai trị quan trọng Đó lớp từ có cấu trúc đặc biệt, đặc trưng cho tiếng Việt ngôn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Từ đơn vị hình thành nhờ việc kết hợp hình vị với Hình vị đơn vị hình thành nhờ việc kết hợp âm vị lại với Đặc điểm hình vị trùng với âm tiết khiến cho âm tiết tiếng Việt có vị khác hẳn so với âm tiết từ ngôn ngữ Ấn – Âu Từ láy hình thành “bằng cách nhân đôi tiếng gốc theo quy luật định, cho quan hệ tiếng từ vừa điệp vừa đối, hài hoà với âm nghĩa, có giá trị biểu trưng hố” Vấn đề mà chúng tơi quan tâm khố luận đặc điểm ngữ âm học điệu phân bố từ đơn tiết, từ láy đôi sao? Các thuộc tính âm vị học hoạt động nào? Vai trò, chức điệu thể từ đơn tiết từ láy đôi? Sự kết hợp kiểu cấu trúc từ đơn kết hợp từ láy khẳng định diện từ đơn tiết, từ láy đơi mà cịn bộc lộ tính tự nhiên / tính khơng đánh dấu, ưa thích / khơng ưa thích cấu trúc âm vị học Trong khuôn khổ khố luận tốt nghiệp, chúng tơi bước đầu đưa toàn cảnh phân bố điệu từ đơn tiết từ láy đôi tiếng Việt để làm sơ sở, làm tiền đề cho việc tìm hiểu chức điệu tiếng Việt Ở từ đơn tiết, chúng tơi bước đầu đưa tồn cảnh phân bố điệu từ đơn tiết Với kết bước đầu, tạm kết luận rằng: tần số xuất khả hoạt động điệu Việt khơng nhau, có phân bố rộng, lại có phân bố hẹp Trên sở phân bố điệu nét âm vị học chúng, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu chức điệu từ đơn tiết Trong từ đơn tiết tiếng Việt, điệu thực hai chức năng, là: 51 điệu với chức khu biệt nghĩa điệu thực chức gợi tả nghĩa từ ngữ Ở từ láy đôi, bước đầu chúng tơi đưa tồn cảnh phân bố điệu từ láy đôi tiếng Việt Những kết bước đầu cho thấy: điệu Việt có phân bố khơng nhau, có phân bố rộng, có phân bố hẹp Trên sở tần số xuất điệu từ láy đôi, ta thấy điệu tiếng Việt thể rõ chức mình, là: chức liên kết hai yếu tố hoà phối điệu từ láy đơi, hay nói cách khác, từ láy đôi, điệu thực chức cấu trúc hài âm Những đặc điểm âm vị học điệu chắn tạo nên sở quan trọng, gợi ý cho giải thích tương quan âm vị học có lịng hệ tống âm vị học mặt lịch đại đồng đại, mối quan hệ cấu trúc tâm biên xu động hệ thống Khi bàn chức điệu tiếng Việt tư liệu từ đơn tiết từ láy đôi tiếng Việt, chắn nhiều khái niệm thao tác, thuật ngữ cần bổ sung học tập thêm Nhưng chắn kết luận bước đầu khoá luận giúp hiểu thêm lĩnh vực trung gian nằm âm vị học hình thái học – lĩnh vực hình ậm vị học Trong phạm vi đề tài khoá luận tốt nghiệp giới hạn thời gian, chúng tơi tiến hành tìm hiểu chức điệu tư liệu từ đơn tiết từ láy đơi tiếng Việt Nếu có điều kiện trở lại đề tài này, chúng tơi tìm hiểu đầy đủ chức điệu tiếng Việt, “ Tìm hiểu chức điệu tiếng Việt (trên tư liệu từ đơn tiết, từ láy đôi, thành ngữ tục ngữ tiếng Việt)” Nếu từ đơn tiết, điệu có chức khu biệt nghĩa gợi tả nghĩa từ ngữ; từ láy đôi, điệu thực chức cấu trúc hài âm thành ngữ tục ngữ, điệu thực chức cấu trúc nhịp điệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb GD, H 52 Nguyễn Tài Cẩn (1997), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG, H Đỗ Hữu Châu (1986), Từ bình diện từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG, H Hoàng Cao Cương (1984), Nhận xét đặc điểm ngữ âm từ láy đôi tiếng Việt, ngơn ngữ, số Hồng Cao Cương (1985), Thanh điệu từ láy đôi tiếng Việt, ngôn ngữ, số Hoàng Cao Cương (1986), Suy nghĩ thêm điệu tiếng Việt, ngôn ngữ, số Các tác giả (1935), Sách mẹo tiếng Nam, Lê Văn Tâm xuất Các tác giả (1990), Cơ sở ngôn ngữ học đại cương tiếng Việt, Nxb ĐH THCN 10 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN 11 Nguyễn Thiện Giáp (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, H 12 Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng (1994), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb GD, H 13 Nguyễn Thị Thu Hằng (2003), Phân bố âm vị học từ đơn tiết tiếng Việt, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Vinh 14 Nguyễn Thị Hương (2006), Phân bố âm vị học từ láy đơi tiếng Việt, Khố luận tốt nghiệp đại học, Vinh 15 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb GD, H 16 Hà Quang Năng (2003), Dạy học từ láy trường phổ thông, Nxb GD, H 17 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H 18 Nguyễn Hồi Ngun (2000), Giáo trình ngữ âm tiếng Việt dùng cho sinh viên ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Vinh 18 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng 19 Đoàn Thiện Thuật (2002), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐHQG, H 20 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH THCN 21 Nguyễn Văn Tu (1986), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb GD, H 22 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2000), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb GD, H 53 ... Sự phân bố điệu từ đơn tiết tiếng Việt TT Tổng 2.1.2.2 Nhận xét Thanh điệu Thanh sắc Thanh nặng Thanh ngang Thanh huyền Thanh hỏi Thanh ngã Tần số xuất 1581 1167 1114 947 644 431 5884 Tỉ lệ % 26,87... tiếng Việt sau: Thanh ngang : 1039, chiếm 24,35 % Thanh sắc : 884, chiếm 20,75 % Thanh huyền : 872, chiếm 20,44 % Thanh nặng : 576, chiếm 13,79 % Thanh hỏi : 569, chiếm 13,28 % Thanh ngã : 356,... điệu vai trị điệu xếp theo trật tự từ cao xuống thấp sau: 1/ Thanh sắc, 2/ 34 Thanh nặng, 3/ Thanh ngang, 4/ Thanh huyền, 5/ hỏi, 6/ Thanh ngã Nhưng số có xê dịch nhiều tuỳ thuộc vào đối tượng

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:26

Hình ảnh liên quan

Từ bảng 2, ta có thể biểu diễn âm vị học theo hướng giảm dần của thanh điệu trong từ đơn bằng sơ đồ sau: - Thanh dieu trong tieng viet doc

b.

ảng 2, ta có thể biểu diễn âm vị học theo hướng giảm dần của thanh điệu trong từ đơn bằng sơ đồ sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng phân bố âm vị học thanh điệu trong từ đơn - Thanh dieu trong tieng viet doc

Bảng 2.

Bảng phân bố âm vị học thanh điệu trong từ đơn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng phân bố thanh điệu trong từ láy đôi tiếngViệt - Thanh dieu trong tieng viet doc

Bảng 3.

Bảng phân bố thanh điệu trong từ láy đôi tiếngViệt Xem tại trang 39 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng số liệu, chúng ta dễ nhận thấy sự khác biệt giữa những thanh có số lần xuất hiện cao, có số lần xuất hiện thấp vẫn là đặc trưng cơ bản của hệ thanh điệu tiếng Việt được phân bố trong từ láy - Thanh dieu trong tieng viet doc

n.

cứ vào bảng số liệu, chúng ta dễ nhận thấy sự khác biệt giữa những thanh có số lần xuất hiện cao, có số lần xuất hiện thấp vẫn là đặc trưng cơ bản của hệ thanh điệu tiếng Việt được phân bố trong từ láy Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Tần số thanh điệu trong từ láy âm đầu được thể hiện qua bảng sau:     AT2 - Thanh dieu trong tieng viet doc

n.

số thanh điệu trong từ láy âm đầu được thể hiện qua bảng sau: AT2 Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan