1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KĨ NĂNG xây DỰNG đoạn văn NGHỊ LUẬN MVN PCT TBQN

68 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam Lời nói đầu Làm văn nói chung làm văn nghị luận nói riêng phần khó nhà trường phổ thơng - phần thực hành sáng tạo Nhìn chung, giúp đỡ, hướng dẫn tích cực giáo viên, học sinh bước đầu có thành cơng định Thế thực tế cho thấy, làm văn nghị luận, nhiều học sinh (nhất học sinh THCS) tỏ khó khăn, lúng túng kiến thức kĩ đọc, lĩnh hội thực hành Để tháo gỡ phần khó khăn, lúng túng ấy, chúng tơi xin góp vài kĩ Đề tài “Rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn cho học sinh THCS” kết làm công tác trực tiếp dạy học, kết miệt mài tìm tịi, nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm nhiều năm thân đồng nghiệp tham khảo số tài liệu Hi vọng qua đề tài này, thầy cô giáo em học sinh tìm thấy điều hữu ích Trong q trình viết, chúng tơi nhận động viên, khích lệ giúp đỡ tích cực, nhiệt tình nhiều bạn đồng nghiệp, số tạp chí Tuy rằng, thân chúng tơi cố gắng hết sức, song chắn đề tài khơng tránh khỏi nhược điểm, thiếu sót Kính mong quý thầy cô giáo, quý bạn đồng nghiệp gần xa cho tác giả lời phê bình xây dựng để đề tài ngày hoàn thiện Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ! MAI VĂN NĂM I ĐẶT VẤN ĐỀ MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam Tầm quan trọng việc học làm văn nghị luận (VNL) học sinh (HS) trường Trung học sở (THCS) NL khơng phải điều xa lạ người sống Khi cịn bé, cịn vơ tư vơ tâm nhiều việc dường ta chưa cần nhiều đến NL Mặc dù vậy, có nhiều điều ta băn khoăn, thắc mắc, tò mò, muốn tìm hiểu, muốn giải đáp Các giảng tự nhiên xã hội thầy cô giáo nhiều lời NL khác Khi ta lớn lên, thành người lớn có ý thức có suy nghĩ nhiều có người đến hỏi ta: “Ý kiến bạn việc (hay chuyện này) ?” Những người lười suy nghĩ trách nhiệm trả lời: “Tơi khơng có ý kiến !” Song, có nhiều lúc, ta trả lời: “Ý kiến vấn đề ” Như ta bắt đầu NL Nếu đem điều viết VNL Những vấn đề đặt vấn đề cụ thể, thiết thực đời sống ngày; NL vấn đề rộng lớn Có thể nói sống người khơng nơi đâu khơng lúc khơng có NL Do đó, học làm văn NL công việc, yêu cầu trọng yếu Sự mạch lạc tư duy, lực phân tích tổng hợp khám phá vấn đề, lực thuyết phục sở lí lẽ chặt chẽ có xác thực hướng tiếp cận quan trọng đặt người đại Việc dạy học VNL có giá trị đặc biệt nhà trường Kiến thức kĩ trình học tập NL cách NL không giúp cho HS khả làm văn mà cịn có tác dụng hình thành lực tư thành công giao tiếp Ảnh hưởng văn NL đạt không phạm vi môn Ngữ văn (NV) mà lan toả tất môn học khác trường phổ thông Văn NL sáu dạng văn (VB) sách giáo khoa (SGK) NV THCS Cũng văn VB khác, mục đích văn chương, VBNL với giá trị đặc trưng riêng đem lại cho người học (HS) phát triển mà dạng VB tạo từ giá trị thân tác phẩm VBNL thuyết phục người đọc, người nghe thông qua hệ thống luận điểm (LĐ), luận (LC), lập luận (LL) hình ảnh sinh động gắn với thực tiễn.Vẻ đẹp riêng văn chương NL hút hấp dẫn tạo dòng chảy tư mạch lạc chặt chẽ trước vấn đề trị xã hội đời sống nhân sinh VBNL đưa vào SGK NV THCS lớp đồng thời với việc hình thành kiến thức cho HS làm VNL Hướng tích hợp liên thơng nội dung phân môn dạy học NV, đặc biệt với phân môn Tập làm văn giúp cho việc dạy học VBNL có sở khoa học MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam vững HS trang bị kiến thức đồng thời với việc sử dụng kiến thức để khám phá tác phẩm văn chương NL Trong thực tế, dạy học tác phẩm văn chương NL tạo hứng thú HS độ tuổi THCS, làm sáng lên đặc sắc nghệ thuật, hút người đọc, người nghe nghệ thuật LL đầy sức thuyết phục tác phẩm dường không thật dễ Vì vậy, dạy học VBNL địi hỏi có chuẩn bị công phu Thực trạng dạy học làm văn NL trường THCS Khách quan mà nói, từ tiến hành cơng đổi giáo dục, dạy học bước đầu có nhiều khởi sắc triển vọng, GV dạy tích cực HS học tích cực Qua năm đổi phương pháp dạy học trường THCS, chất lượng dạy học NV không ngừng nâng cao, có làm văn NL Minh chứng cho điều cách diễn đạt, lập luận giao tiếp đời sống xung quanh HS ngày tốt; chất lượng viết VNL lớp qua kỳ thi xuất nhiều em đạt điểm cao Nhiều GV hứng thú thành công dạy học văn NL Nhiều nơi GV tổ chức học diễn sơi động Tuy nhiên, biểu diễn chưa thường xuyên, chưa khắp Dạy học làm văn NL bộc lộ hạn chế cịn điều để nói - Về phía người học: Chúng tơi bao lần thăm dò ý kiến em (lớp 7, 8, 9), có câu hỏi: “Các em thích học làm văn NL không ?” Đa số nhận câu trả lời: “ Dạ thưa thầy, NL em thích học làm em cảm thấy khó !” Điều thật dễ sẻ chia Bởi lứa tuổi em (độ tuổi 11 đến 15) vốn tri thức, văn hoá, xã hội, kinh nghiệm đời sống chưa trải nhiều; kiến thức kĩ làm văn NL cịn Trong thiên truyện “Dưới mái trường thân yêu” tác giả Lê Khắc Hoan, nhân vật cậu HS cấp hai chăm học nhận xét về bạn học cách hài hước sau: “Lên lớp 7, tập làm văn nghị luận Mới viết vài câu hết ý Thế biết lí luận chúng tơi cùn thật !” Có lẽ khơng cấp THCS mà vào đầu cấp THPT, nhiều nhiều HS có cảm giác nhân vật thiên truyện Cảm giác văn NL mà khó khăn, khô khan, viết vài câu Chính thế, em HS ngại văn NL Mỗi lần đến làm văn NL, em “sợ”! So với kiểu khác ( tự sự, miêu tả, biểu cảm ), làm NL em thường đạt điểm thấp - Về phía người dạy: Khơng GV nhận xét dạy văn NL vừa khó lại vừa khơ; cảm thấy chưa biết làm cách để gây hứng thú cho HS MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam GV dạy dạy, chọn để thao giảng, hội giảng tỉ lệ chọn văn NL thường khiêm tốn Giả sử có hai chọn để dạy “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) “Tiếng nói văn nghệ” (Nguyễn Đình Thi) người chọn thứ hai Giả sử có hai chọn để dạy “Tìm hiểu chung văn tự sự” “Tìm hiểu chung văn nghị luận” người chọn thứ hai Vậy nguyên nhân đâu ? Thứ nhất, GV chưa tìm nguồn hứng thú cho dạy học NL Thứ hai, GV chưa thật tạo đột phá, sáng tạo vượt trội Hoặc bệnh hình thức rơi rớt cịn Hoặc tổ chức dạy học đơn điệu, cứng nhắc - thiên lối truyền thụ, thông báo, giảng giải kiến thức SGK Hoặc cịn khó khăn cách giúp HS học thực hành (băn khoăn chưa tìm biện pháp, cách thức rèn luyện) Hoặc “thơi ” HS học theo văn mẫu (thuộc lòng) Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài “Rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn NL cho HS THCS” (*) a Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề thiết, toàn xã hội quan tâm Dạy học phải đổi toàn diện: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện yêu cầu khác Dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, gắn vận dụng Định hướng đổi theo quan niệm dạy học tiến là: “Dạy cách học học cách học” Đúng Luật Giáo dục, điều 24.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Có thể nói cốt lõi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Hoạt động học tập phải nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Cho nên, đổi phương pháp dạy học theo hướng quy trình hố việc chuẩn bị tiến hành dạy học nhằm tích cực hố nội dung học tập, hoạt động học tập HS có ý nghĩa quan trọng Mơn Ngữ văn khơng nằm ngồi quỹ đạo b Làm văn NL việc khó Muốn học làm tốt văn NL, đường học tập em HS THCS xa Thực tế địi hỏi thầy, giáo phải dành nhiều tâm huyết, suy nghĩ, trăn trở; phải nỗ lực, phát huy sáng tạo, có kế hoạch đạo, nghiên cứu tìm giải pháp MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam (*) Ý nghĩa vấn đề “Rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn NL cho HS THCS” Nhiều GV thường băn khoăn nêu câu hỏi: Nên bồi dưỡng văn nào, theo quy trình ? Theo chúng tôi, bồi dưỡng văn cho HS không nên cho HS học thuộc lòng văn mẫu để bắt chước (Tất nhiên đọc văn hay người khác điều tốt, với điều kiện phải chủ động, sáng tạo, chắt lọc hay ý đẹp) Bồi dưỡng kiểu tạo vẹt, khơng khác tằm ăn dâu lại nhã dâu Bài văn khơng có cá tính, khơng có hồn, khơng làm rung động người đọc giả tạo, thiếu chân thực Chúng ta nên bồi dưỡng HS theo hướng sau: +Hướng dẫn đọc sách, nâng cao cảm thụ văn học, tích luỹ dần tư liệu văn học; +Làm giàu vốn ngơn ngữ; +Rèn luyện kĩ quan sát, tìm ý, xếp ý; +Trau dồi cách diễn đạt (luyện nói, luyện viết); +Bồi dưỡng tình cảm, mỹ cảm, Qua nghiên cứu, tìm hiểu mảng làm văn NL, qua thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp, qua điều tra HS, nhận thấy khơng thầy HS băn khoăn, lo lắng làm văn NL Để góp phần giúp GV HS dạy - học làm văn NL ngày tốt hơn, thiết nghĩ đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn NL cho HS THCS” có ý nghĩa Bởi: * Đối với dạy học NV - Nhận thức đậm nét vấn đề “Dạy học lấy HS làm trung tâm”, “Dạy học hướng vào người học”; GV người đạo, dẫn dắt, gợi mở cho HS học tập - Làm để dạy học hướng vào giúp HS có tâm lí, nếp quen, nhu cầu, hưng phấn, lực, kĩ hình thành tích cực - Tổ chức quan hệ môi trường học tập đa dạng, giàu cảm xúc tích cực Mỗi học hay chủ đề học tập thực nhiều hình thức khác nhau, tránh nhàm chán, đơn điệu trình hoạt động HS, tạo tình nhận thức, giao tiếp, đạo đức linh hoạt sống động - Huy động sử dụng kiến thức, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm học tập HS mức tối đa đạt hiệu học tập tốt - Gắn kết lí thuyết thực tiễn, học hành, khả thực; từ HS trở thành người chủ động, tự tin sáng tạo sống * Đối với học làm văn NL MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam - HS có ý thức viết đúng, viết hay đoạn văn NL nói riêng, văn NL nói chung HS từ nhận thức làm văn NL đến thực hành, vận dụng văn NL vào xã hội sau - HS khơng cịn có cảm giác ngại khó khăn học làm văn NL - HS ngày nhận việc học làm văn NL cần thiết, bổ ích, nữa, cịn hứng thú, hấp dẫn, ta thích say mê - HS em viết văn NL thuyết phục, nắm kiến thức thành thạo kĩ làm văn NL (tất nhiên cần đến số yếu tố khác nữa) HS đặt niềm tin lớn: ngày gần đây, NL ta có chiều sâu trí tuệ, nâng tầm, biết cách đầu tư thoả đáng - HS nhận thức rằng, NL hoạt động phức tạp, phong phú đa dạng tư duy, lực tinh vi trí tuệ người Phải kinh qua rèn luyện dày công dài lâu đạt đến trình độ cao Vâng, nhà thơ Xuân Diệu đặt tên cho tập NL mình: “Dao có mài sắc” ***** II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam Muốn viết tốt văn NL phải bước (từ mức độ thấp lên mức độ cao) khơng phải dừng lại khâu, phương diện, yếu tố mà quy trình liên thơng, gắn bó hữu cơ: Từ tích luỹ vốn sống, chuẩn bị tư liệu, tri thức đến tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý ; từ cách dùng từ, đặt câu đến dựng đoạn, viết văn Trong quy trình ấy, cơng việc xây dựng đoạn phần việc quan trọng A ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN Khái niệm đoạn văn (ĐV) ĐVNL a Đoạn văn - Về hình thức ĐV phần văn tính chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu câu xuống dòng ĐV thường nhiều câu tạo thành ( Cũng có ĐV có câu nhằm nối kết ĐV trước sau; gây ý cho người đọc nhấn mạnh ý…) - Về nội dung ĐV thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh @ Yêu cầu chung ĐV: + ĐV phải có thống nội chặt chẽ + ĐV phải đảm bảo có quan hệ chặt chẽ với ĐV khác văn + ĐV phải phù hợp với phong cách văn @ Yêu cầu cụ thể ĐV: (Xem “Quan hệ ĐV với ĐV” “Liên kết câu liên kết ĐV”) b ĐV thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề (CĐ) -Từ ngữ CĐ từ ngữ lặp lại nhiều lần ( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa ) nhằm trì đối tượng biểu đạt -Câu CĐ câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn Ví dụ: “Từ ấy” thơ có ý nghĩa đặc biệt trình sáng tác Tố Hữu “Từ ấy” đánh dấu thời điểm giác ngộ lí tưởng cách mạng Tố Hữu Ở Tố Hữu lúc có gặp gỡ lí tưởng cách mạng, tuổi trẻ thơ Cuộc hội ngộ kì lạ tạo nên chất men say tình u đằm thắm với lí tưởng cách mạng sống […] MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam Nam đại, ( Hà Minh Đức, Văn học Việt NXB Hà Nội, 1998 ) +Từ ngữ CĐ: “Từ ấy”, Tố Hữu, gặp gỡ, hội ngộ… +Câu CĐ: Câu đầu ĐV c ĐVNL Mỗi ĐVNL thường thể luận điểm (LĐ) Trình bày ĐVNL 2.1 Văn NL Văn NL văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm đó, muốn văn NL phải có yếu tố: LĐ, luận (LC) lập luận (LL) -LĐ ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn NL -LC lí lẽ dẫn chứng ( lí lẽ giúp người ta hiểu, dẫn chứng giúp người ta tin ) đưa làm sở cho LĐ -LL cách lựa chọn, xếp trình bày LĐ để dẫn đến luận đề (vấn đề cần NL); cách lựa chọn, xếp trình bày LC để dẫn đến LĐ 2.2 Cái khó làm văn NL Ai biết rằng, công việc làm văn NL khơng dừng lại chỗ tìm LĐ Người viết tiếp tục thực bước khó khăn quan trọng khác: trình bày LĐ mà tìm Khơng biết trình bày LĐ mục đích NL khơng thể đạt được, cho dù người làm tập hợp đầy đủ quan điểm, ý kiến cần thiết cho việc giải vấn đề Ví dụ: * Để khẳng định truyền thống yêu nước nhân dân ta, tác giả Hồ Chí Minh đưa LĐ sau: -Lịch sử chứng tỏ tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc; -Đồng bào ta ngày rấy xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước; -Bổn phận phải biến lòng yêu nước thành hành động yêu nước *Để giải vấn đề phải dời đơ, Lí Cơng Uẩn đưa LĐ: -Các triều đại trước nhiều lần dời đô nơi trung tâm để mưu toan việc lớn; MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam -Việc “cứ đóng yên đô thành nơi đây” hai triều đại Đinh, Lê khơng cịn thích hợp với phát triển đất nước; -Khẳng định thành Đại La nơi tốt để chọn làm kinh đô Như vậy, hai văn NL coi tìm xếp LĐ cách hợp lí Nhưng có tin rằng, có đủ điều kiện để làm tốt tập làm văn chưa? Rõ ràng chưa, cịn phải biết trình bày LĐ nào, nghĩa phải biết viết ĐV trình bày LĐ Ví dụ ĐVNL có lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục: a.Bi kịch họ gửi vào tiếng Việt Họ yêu vô thứ tiếng mươi kỉ chia sẻ vui buồn với cha ơng Họ dồn tình yêu quê hương tình yêu tiếng Việt Tiếng Việt, họ nghĩ, lụa hứng vong hồn hệ qua Đến lượt họ, họ muốn mượn hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riêng (1) ( Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân ) ĐV gồm câu Có thể phát hoạ mơ hình lập luận sau: Câu 1: câu CĐ – câu nêu LĐ Câu 2: Câu 3: Luận cứ Câu 4: Luận Câu 5: Luận Luận b.Bài ca dao có bốn câu bốn lần chữ “nhớ” điệp lại chủ âm Một nỗi nhớ thật tròn đầy: nhớ mùi vị quê hương qua canh rau muống, cà dầm tương, nhớ người thương xa Nhớ tường tận, nhớ đến chi tiết Mới hay nhớ thương biểu tình yêu thương vậy! (2) ( Trần Đình Sử, Luyện viết văn hay ) (1).Hồn bạch: linh hồn người chết (2).Bài ca dao:Anh anh nhớ quê nhà Cách LL tác giả ĐV sau: Câu 1: Câu 2: Câu 3: MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam Luận Luận Luận Câu 4: Luận điểm- Câu CĐ 2.3 Cách sử dụng LĐ, LC 2.3.1 Cách sử dụng LĐ Trong việc trình bày ĐVNL, LĐ cần phải xác, rõ ràng, tập trung – phù hợp với yêu cầu giải vấn đề đủ để làm sáng tỏ vấn đề đặt Ví dụ: Vấn đề đặt “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” ? Có thể làm sáng tỏ vấn đề khơng, văn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa LĐ: “Đồng bào ta ngày có lịng u nước nồng nàn” ? Rõ ràng, LĐ “Đồng bào ta ngày có lịng u nước nồng nàn” khơng đủ để làm sáng tỏ vấn đề “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Và yêu cầu LĐ phải mẻ - nêu ý chưa đề xuất (dù nhỏ) - giải đáp vấn đề nhận thức tư tưởng đặt thực tế sống Muốn có LĐ phải có thơng tin mới, cách nhìn, cách nói Ví dụ, thơng thường người ta nói “Học để biết”, ngày người ta nói thêm “Học để sống, học để sáng tạo” Hoặc trước người ta nói “Cần cù bù khả năng” có người nhận thấy “Cần cù khơng bù khả năng”, có cách nhìn, cách nói Đặt câu hỏi biện pháp quan trọng để gợi LĐ Ví dụ: “Học để làm gì?”, “Học để sáng tạo phải học nào?”… Yêu cầu LĐ cần phải: - Liên kết chặt chẽ - Có phân biệt với (không trùng lặp chồng chéo lên nhau) - Sắp xếp theo trình tự hợp lí: LĐ trước chuẩn bị sở cho LĐ sau, LĐ sau nêu dẫn đến LĐ kết luận - Sắp xếp cho người đọc (người nghe) dễ dàng tiếp nhận: từ dễ đến khó, từ quen thuộc đến lạ, từ mức độ thấp đến mức độ cao 2.3.2 Cách sử dụng LC LĐ đưa có thuyết phục người đọc hay khơng nhờ vào LC LC địi hỏi xác đáng, chọn lọc, gọn LC vừa nêu làm người ta bị thuyết phục Tìm đủ LC cần thiết, tổ chức LL theo trình tự hợp lí để làm bật LĐ Cụ thể: a LC lí lẽ Hệ thống lí lẽ phải sắc bén, thuyết phục người đọc, lí lẽ đưa xem chân lí (có lí, có tình), người công nhận Các MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam chịu hết nạn đến nạn có thằng bán tơ vu oan, có viên quan quen nghề ăn hối lộ, có Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh chuyên nghề kiếm ăn miền nguyệt hoa, có Hoạn Bà, Hoạn Thư ỷ danh gia, nanh nọc, có Hồ Tơn Hiến tài lật lọng,… có chế độ đa thê, chế độ mại dâm,… tóm lại có nguyên nhân xã hội cụ thể, có kẻ gian ác cụ thể sờ sờ trước mắt người Người ta chưa đủ sức chống lại, tiêu diệt mà biết tìm cách né tránh, lánh xa Đằng này, Vũ Nương mà né tránh tác nhân phá hoại đời nằm bóng mình, nằm cảnh vui đùa với con, nằm cịn muốn gắn bó keo sơn với người chồng phải xa cách, nằm câu nói hồn nhiên, vô tư đứa ngây thơ trắng Tơi muốn nói chăng: Ở phương diện thể nguyên nhân đau khổ người phụ nữ, “Chuyện người gái Nam Xương” có ý nghĩa triết học sâu hơn, cao “Truyện Kiều”, chạm vào ma quái có thực sống người muôn thuở […] “Chuyện người mười năm ( Nguyễn Đình Chú, Nói thêm gái Nam Xương”,trong Tuyển tập Tuổi trẻ, Tạp chí Văn học NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 ) Dạng 48: Phát lỗi giọng điệu chữa lại cho phù hợp Dạng 49: Viết câu linh hoạt văn NL Ví dụ: ĐVNL sau, tác giả sử dụng câu linh hoạt nào? Nguyên Hồng sống 60 năm, viết 40 năm, biết ông đổ nước mắt cho đời cho nghệ thuật Bây giờ, nằm ba thước đất, nguồn nước mắt liệu có khô cạn ? Thương tiếc Hồng) (Nguyễn Đăng Mạnh, nhà văn Nguyên Dạng 50: Chỉ nêu tác dụng việc kết hợp số phương thức biểu đạt ĐVNL Ví dụ: Chỉ yếu tố tự miêu tả ĐVNL cho biết tác dụng chúng MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam Sắp Trung thu Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn sáng Đêm trước rằm từ ngày bị giam giữ Mười ngày qua, trừ bực ban đầu bị bắt giữ vơ cớ, khẳng định khách tự do, xâu vật lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét mặt nhà giam Bỗng đêm trăng sáng chừng Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ Ngay bên cửa sổ, lồng bóng Đêm đẹp Trong lịng rạo rực bao nỗi niềm Cầm lịng khơng đậu, người tù phải lên: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?” (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ) [ ] Vậy trước cảnh đẹp đêm nay, trước đẹp đêm lành (đối thử lương tiêu), biết (nại nhược hà) ? Một câu hỏi hay câu than có nghĩa Nó dấu hiệu tâm trạng dạt nên sinh băn khoăn Hơn nữa, bối rối, xao xuyến Nó ăm ắp tình tứ, rạo rực, muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hoà, muốn giãi bày, bộc lộ Phải với đêm, phải tắm nguyệt, phải vui, phải làm thơ Tâm trạng người tù người tù đành phải làm lơ Như đành để mặc cho đêm đẹp đêm lành, cho trăng mời trăng giục Nghĩa dạt trước đêm, trước đẹp lành, phải ẩn vào bên trong, vùi vào im lặng giảng Chí Minh) (Lê Trí Viễn, Một số thơ văn Chủ tịch Hồ (Gợi ý trả lời: -Yếu tố tự giúp người đọc hình dung rõ hoàn cảnh sáng tác thơ tâm trạng nhà thơ -Yếu tố miêu tả làm người đọc trông thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng cảm xúc người tù – thi sỹ, để nhận rõ chiều sâu tâm tư; đó, bên im lặng, có chứa đựng biết tình cảm dạt trước trăng, trước đêm, trước lành đẹp.) Dạng 51: Cho ĐVNL kết hợp với tự sự, miêu tả, biểu cảm Thử bỏ yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm ĐVNL bị ảnh hưởng nào; ngược lại, bỏ yếu tố NL lại tự sự, miêu tả, biểu cảm ĐV Ví dụ: Cho ĐVNL sau: Sắp Trung thu Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn sáng Đêm trước rằm từ ngày bị giam giữ Mười ngày qua, trừ bực ban đầu bị bắt giữ vơ cớ, khẳng định khách tự MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam do, xâu vật lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét mặt nhà giam Bỗng đêm trăng sáng chừng Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ Ngay bên cửa sổ, lồng bóng Đêm đẹp Trong lịng rạo rực bao nỗi niềm Cầm lịng khơng đậu, người tù phải lên: “Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?” (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ) [ ] Vậy trước cảnh đẹp đêm nay, trước đẹp đêm lành (đối thử lương tiêu), biết (nại nhược hà) ? Một câu hỏi hay câu than có nghĩa Nó dấu hiệu tâm trạng dạt nên sinh băn khoăn Hơn nữa, bối rối, xao xuyến Nó ăm ắp tình tứ, rạo rực, muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hoà, muốn giãi bày, bộc lộ Phải với đêm, phải tắm nguyệt, phải vui, phải làm thơ Tâm trạng người tù người tù đành phải làm lơ Như đành để mặc cho đêm đẹp đêm lành, cho trăng mời trăng giục Nghĩa dạt trước đêm, trước đẹp lành, phải ẩn vào bên trong, vùi vào im lặng giảng Chí Minh) (Lê Trí Viễn, Một số thơ văn Chủ tịch Hồ Thử bỏ yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm ĐVNL bị ảnh hưởng nào; ngược lại, bỏ yếu tố NL lại tự sự, miêu tả, biểu cảm ĐV ? Dạng 52: Cho ĐV có yếu tố NL, sau HS đưa thêm yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào Dạng 53: Thưởng thức học tập văn NL đầy chất trí tuệ tâm hồn, tư hình tượng Ví dụ: Đọc ĐVNL sau đây, em cảm nhận học tập văn NL tác giả ? a .Và nhân nghĩa bị xúc phạm nhân nghĩa lại mang sức quật khởi ghê gớm Đó lúc Trưng Trắc nghe tin Tơ Định giết chồng Đó lúc Nguyễn Trãi đêm đem hết trí tuệ tâm hồn viết “Bình Ngơ đại cáo” Đó lúc gốc dừa, bờ kinh vốn quen mắt thường ngày biến thành máu thịt tiếng mẹ hiền ru ta thời thơ ấu trở thành mệnh lệnh cho lên đường Có phải thói quen ấy, thói quen Việt Nam giàu nhân nghĩa khơng chịu không sợ sức mạnh đè lên cổ giúp Nguyệt Nga kiên nhẫn ngồi hoạ tượng người yêu, làm cho cô Tấm bị năm dài MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam đày đoạ lại trở thành hồng hậu ? Có phải từ sức sống mãnh liệt mà lần đất nước bị đâm chém, đất nước lại chuyển ghê gớm, đổ nát lại trỗi dậy trăm vạn niềm tin Truyện kí, Nội, 1984) (Nguyễn Thi, NXB Văn học, Hà b Khơng có giải thích kiên nhẫn, sức chịu đựng phi thường ấy, ngồi tình thương người mẹ Đấy “huyền thoại mẹ” hát ru Gọi huyền thoại kiên nhẫn sức chịu đựng âm thầm mà thật khổng lồ, lung linh ! Chính lẽ đó, ca dao kho tàng thi ca Việt Nam hình tượng người mẹ lên ắp đầy yêu thương, với nỗi nhớ bao la, da diết Có đếm sao, có đếm cơng lao mẹ già ? Cơng lao nuôi dưỡng sinh thành người mẹ đưa đến bến bờ bình yên hạnh phúc Ta thật buồn ngày đó, ta dầu rời khỏi vòng tay mẹ, ta vững tin Ánh mắt lo âu, tình thương mẹ dõi bước chân thành bại Dù bước chân lành hay bước vấp có từ mẹ, mẹ ru từ thuở nôi bước chập chững đầu đời, sau hình bóng mẹ theo mãi Mẹ mong bước vững vàng thêm để không vấp ngã Một nhà triết học bảo hình thức người trình bước sau nâng ngã bước trước Cuộc đời hình trình ngã dậy bước tiếp Có lẽ chăng, tiếng gọi “Mẹ !” bi bô thời thơ ấu lại trở thật xót xa, buồn tủi ta khơng cịn mẹ : Mẹ bằn bặt vĩnh Có mẹ, người toả ánh sáng ấm áp, thương yêu, cho ta đủ lòng tin bước bước nhân đời ? Có phải chăng, ta biết thương mẹ, muộn Ôi, lời ru “Chiều chiều đứng ngõ sau – Trông quê mẹ ruột đau chín chiều” mà nghe đến xao lịng ! Con số chín ( ) mênh mang, hoang vắng nẻo khơng gian hay “chiều” “chín” lên niềm đau, nỗi nhớ, côi cút, đơn lẻ ? Nhưng cay đắng đời vây phủ ( có san sẻ suốt đời ) lúc ta lại có tuổi thơ dịu với hình ảnh mẹ ta trở Nhớ kỉ niệm lỗi lầm thuở thơ dại : “Mẹ đừng đánh đau - Để bắt ốc, hái rau mẹ nhờ” ! hát ru, 2009) (Mai Văn Năm, Điều kỳ diệu Tạp chí TGTT, số 343, 12 – MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam ** Và nhiều dạng tập rèn luyện kĩ xây dựng ĐVNL khác mà thầy, giáo q trình dạy học tìm tịi, phát Qua năm dạy học, thầy cô rút kinh nghiệm, điều chỉnh, thêm bớt cho phù hợp với đối tượng HS trường C TINH THẦN CỦA VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG XÂY DỰNG ĐVNL CHO HS THCS Rèn luyện kĩ xây dựng ĐVNL cần phải gắn liền với việc đổi mới, đa dạng hoá phương tiện dạy học phương pháp, cách thức tổ chức dạy học a Đa dạng hoá phương tiện dạy học - Sử dụng đồ dùng trực quan : Đồ dùng trực quan có sẵn nhà nước cấp, có sẵn SGK ; đồ dùng trực quan GV HS tự làm, tự sưu tập - Sử dụng phương tiện kĩ thuật đại - Ngoài ra, GV HS đọc sưu tầm loại sách tham khảo, tạp chí Lưu ý : Việc sử dụng phương tiện dạy học cần lựa chọn sử dụng tuỳ theo nội dung học, tuỳ theo tình hình cụ thể cảu địa phương, trường, lớp học Đổi dạy học mà không ý đến phương tiện dạy học khó đạt hiệu cao b Đa dạng hoá phương pháp dạy học, hình thức hoạt động học tập, cách thức tổ chức dạy học Dạy học dạy cách học học cách học Muốn phải đổi phương pháp, biện pháp dạy học - Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với dạy học đại, cần trọng phương pháp, biện pháp : Tự học, nêu giải vấn đề, thảo luận, tranh luận, học gắn hành, học gắn thực tiễn - Tổ chức đa dạng phong phú hình thức hoạt động HS từ khâu đến khâu kết thúc ; từ khâu chuẩn bị đến khâu hoạt động ; dạy học khố, dạy học ngoại khoá (bồi dưỡng, phụ đạo, tự chọn ) - Đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG) + KTĐG xác, phản ánh thực tế dạy học + Nguyên tắc KTĐG vừa sát với mục tiêu đào tạo, vừa thể yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ ; đồng thời phù hợp với MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam trình độ đa số HS, phản ánh xác lực em sát hợp với hoàn cảnh thực tế sinh động (nhất kiến thức, kĩ dùng sống thực tiễn) KTĐG phải tạo hứng thú sáng tạo cho HS Tuy nhiên, thực tế cho thấy phần lớn nay, làm văn lớp công việc bắt buộc mà HS phải làm để thầy cô đánh giá cho điểm HS chịu nhiều áp lực, căng thẳng, lo lắng làm Để đạt kết cao, HS thường chọn giải pháp an toàn viết theo thầy cơ, theo sách Mặc dầu có nhiều lúc em có cảm xúc, có cách nhìn, cách đánh giá riêng thân em lại không mạnh dạn, sợ có sai lầm sơ suất nên khơng viết nghĩ, cảm thấy Hơn cách dạy học, cách KT thiên xem trọng kiến thức, thường tạo điều kiện khuyến khích sáng tạo cá nhân Đọc viết em thường nhàm chán, đơn điệu, na ná giống nhau, giống văn mẫu Khơng có cá tính sáng tạo tình trạng phổ biến làm văn HS Vậy làm để có văn đích thực sản phẩm tư tưởng, kĩ HS? Điều thật khó thực hiện, - người dạy – không đổi cách dạy học, cách đề KT thi cử, đặc biệt cách đánh giá Khái quát lại, việc rèn luyện kĩ xây dựng ĐVNL cho HS có nhiều nội dung, cách thức, hình thức học tập phong phú Lựa chọn hình thức tuỳ thuộc vào đối tượng HS tình hình thực tế địa phương Nhưng cần nhận thức rằng, dạy học nói chung, dạy học làm văn NL nói riêng cần đổi mới, đột phá để tạo nên khơng khí, mơi trường hoạt động học tập tích cực, động sáng tạo, cho HS ham thích thật Nên tránh kiểu dạy học chung chung (“Thấy rừng mà chẳng thấy cây”) trừu tượng (lí thuyết sng); dạy học cụ thể, gần gũi, thiết thực với em Cũng cần tránh hoạt động học tập đơn điệu, lặp lặp lại hình thức “lên lớp thầy hỏi, trị trả lời” gây nhàm chán, mệt mỏi cho HS (*) Yêu cầu việc rèn luyện kĩ xây dựng ĐVNL cho HS a Yêu cầu tổng quát - Một số ngữ cảnh liên quan đến việc định hướng nội dung, biện pháp, cánh thức dạy học để lựa chọn cách thức rèn luyện (hướng ngoại) : + Mơi trường học tập, khơng khí học tập + Trạng thái tâm lí HS (hứng thú, xúc cảm, ý, nhu cầu, động cơ, ý chí ) + Điều kiện thời gian, sở vật chất MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam (*) Tham khảo thêm : Bài viết “Đa dạng hố nội dung hình thức dạy học Ngữ văn địa phương” tác giả Mai Văn Năm Tạp chí Giáo dục, số 223 (kì – 10/2009) + Đối tượng giao tiếp : HS phổ thông (nhất HS THCS) + Hoàn cảnh giao tiếp : Nhà trường + Quan hệ tác động : Nhà trường – Gia đình – xã hội + - Xác định nội dung học (hướng nội): + Bài học vấn đề ? (Dựa vào tên đề tài) + Xác định ý đồ học hay đích hướng tới học Có thể thấy quy trình việc việc rèn luyện kĩ xây dựng ĐVNL cho HS sau : Xác định Thực nội dung rèn luyện hỏi, việc rèn luyện cần trang bị cho HS kĩ xây dựng kế ĐVNL Xác định Thiết kiến thức câu có liên quan tập, dựng ĐVNL đến việc xây tình nhằm rèn luyện cho HS - Chú ý vấn đề Tích hợp : Tích hợp nội môn Ngữ văn (Văn-Tiếng Việt- Tập làm văn) tích hợp ngồi mơn Ngữ văn b u cầu cụ thể * Yêu cầu GV - Nghiên cứu kĩ chương trình làm văn trường THCS đối tượng HS khối, lớp cụ thể Tuỳ theo đối tượng HS mà cho rèn luyện theo bước : từ mức độ thấp đến mức độ cao ; từ thực hành nhận biết, thực hành thông hiểu đến thực hành vận dụng sáng tạo Cụ thể : + Đối với HS khối lớp : HS yếu, trung bình, khá, giỏi có mức độ cấp độ khác Chẳng hạn, HS yếu, trung bình nên cho tập viết ĐVNL theo cách LL diễn dịch quy nạp ; HS khá, giỏi ngồi diễn dịch quy nạp viết ĐVNL theo cách LL nêu nghi vấn, so sánh + Đối với HS không khối lớp : HS lớp học văn NL nên tập luyện kĩ đơn giản, kĩ nhận biết vận dụng mức độ thấp ; HS lớp 8, rèn luyện lên cao dần ; HS lớp 10, 11, 12 phát triển cao MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam - Cần ý đến tính vừa sức, mềm dẻo, linh hoạt, nhạy cảm cách rèn luyện Nên làm đơn giản kiến thức để giúp HS tiếp nhận cách dễ dàng (cụ thể hoá câu hỏi, xếp hệ thống câu hỏi, tập) Ví dụ : Nếu GV yêu cầu HS : Hãy nhận xét, đánh giá cách LL tác giả ĐV sau : Tôi thấy Tế Hanh người tinh Tế Hanh ghi đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều khơng hình sắc, không âm "mảnh hồn làng" "cánh buồm giương", tiếng hát hương đồng quyến rũ đường quê nho nhỏ Thơ Tế Hanh đưa ta vào giới gần gũi thường ta thấy cách mờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cho cảnh vật : mỏi mệt say sưa thuyền lúc trở bến, nỗi khổ đau chất chứa toa tàu nặng trĩu, vui buồn sầu tủi đường Việt Nam) (Hồi Thanh, Thi nhân HS khó trả lời Nhưng hỏi : "ĐV sau trình bày LĐ sử dụng LC ? Từ em nhận xét cách xếp LĐ, LC cách diễn dạt tác giả." HS trả lời - Trong q trình rèn luyện, có khó khăn, vướng mắc xảy ra, GV HS tìm giải pháp giải kịp thời Nên theo dõi sát tình hình học tập để uốn nắn tinh thần, thái độ rèn luyện, biết thuận lợi khó khăn mà HS vấp phải, để từ gợi kinh nghiệm hứng thú cần thiết nhằm giúp em vượt qua - Tạo mơi trường, khơng khí học tập thân thiện, tơn vinh học nói chung biểu dương HS có thành tích học tập tốt, động viên HS có tiến Thường xuyên thăm dị ý kiến từ phía HS, để hiểu tâm tư, nguyện vọng HS Hãy HS có ý kiến, tự phản hồi, phản biện, tự đặt câu hỏi GV người định hướng, gợi mở ; HS trung tâm việc chiếm lĩnh tri thức kĩ Có thân HS trăn trở, cố gắng học hỏi, tìm cách học tốt - Tổ chức dạy học đa dạng hố mối quan hệ tương tác : Thầy-Trị, Trị-Thầy, Trị-Trị Khơng nên áp đặt kiến thức mà phải thực tôn trọng suy nghĩ, sáng tạo HS * Yêu cầu HS - Chuẩn bị chu đáo : nội dung, tư liệu, lí lẽ, DC, ý kiến, quan điểm xung quanh vấn đề cần bàn luận - Gắn lí thuyết thực hành MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam - Luyện tập theo bước chắn, cẩn thận, khơng vội vã, nhớ lâu thành thạo - Tập thói quen tìm hiểu đề (xác định đề phương diện: thể loại (kiểu bài), vấn đề cần NL , phạm vi NL ), tìm ý, lập dàn ý, đọc lại sửa chữa để thể ý thức người làm văn cơng việc (viết gì, viết để làm gì, viết cho viết nào) "Cái quan niệm chín chắn diễn đạt rõ ràng" (N.Boa-lô) - Rèn luyện tự giác, chủ động, tích cực, tạo cho dấu ấn riêng (tránh kiểu NL đơn điệu lặp lặp lại, gây nhàm chán) Hãy phát hiện, sáng tạo, dù nhỏ ý tưởng hay, độc đáo riêng – "một nốt trầm xao xuyến" Nói cách hình ảnh nhà thơ Lê Đạt : Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn D KẾT QUẢ CỦA VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG XÂY DỰNG ĐVNL CHO HS THCS Về mặt lí luận Đề tài đông đảo đồng nghiệp ghi nhận sáng kiến có tính thuyết phục, số tạp chí đánh giá cao :Tạp chí Thế giới ta, Tạp chí Giáo dục, Chuyên san Sách Giáo dục Thư viện trường học Về mặt thực tiễn a Kết bao quát - GV yên tâm hơn, hứng thú dạy học làm văn NL - HS tự giác, chủ động, tự tin, tích cực sáng tạo học làm kiểu Số HS ngại khơng thích giảm dần, số HS hứng thú, say mê tăng lên Trong trường, lớp tạo nên khơng khí học, làm văn NL sơi nổi, kiểm tra đánh giá lẫn - Ảnh hưởng lớn HS học tốt kiểu khác (như tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh ), học tốt phân môn Văn Tiếng Việt (do vấn đề tích hợp mang lại) Đọc, cảm thụ, phân tích, bình giá vấn đề văn học, xã hội tự tin bước đầu thể phong cách riêng Không thế, ảnh hưởng cịn lan toả đến mơn học khác (như lập luận mơn Tốn, Vật lí, Hố học, Lịch sử, Giáo dục cơng dân ), đến nhiều hoạt động khác nhà trường xã hội MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam b Kết cụ thể Từ tiến hành thực nghiệm, chất lượng làm văn NL HS khả quan - Trong năm học 2008-2009 trường THCS Nguyễn Tri Phương, khảo sát chất lượng HS khối lớp qua hai kiểm tra Tập làm văn NL hai thời điểm khác dạy học tự chọn, phụ đạo, bồi dưỡng đề tài Kết thu sau : Số lượng HS 134 Chưa thực Thực (Bài kiểm tra thứ nhất) (Bài kiểm tra thứ hai) Dưới trung bình Trung bình trở lên Dưới trung bình Trung bình trở lên SL TL SL TL SL TL SL TL 64 47.8 % 70 52.2 % 24 17.9 % 110 82.1 % - Đề tài góp phần làm cho số lượng HS Trường THCS Nguyễn Tri Phương tham gia kì thi HS giỏi Văn đoạt giải cao + Năm học 2008 – 2009 : HS đoạt giải III kì thi HS giỏi Văn cấp huyện ; HS đoạt giải II kì thi HS giỏi Văn cấp tỉnh ; HS đoạt giải III thi Thuyết trình Văn học cấp huyện + Năm 2009-2010 : HS đoạt giải Khuyến khích kì thi HS giỏi Văn cấp huyện ; HS đoạt giải I thi Thuyết trình Văn học cấp huyện ( tham gia dự thi Thuyết trình Văn học tỉnh) ***** MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Nhận định chung Trong nhà trường, việc thường xuyên rèn luyện cách thành thục kĩ xây dựng ĐVNL giúp ích cho HS nhiều Không làm tốt văn cụ thể, mà cịn có lĩnh, tinh thần tự chủ, lực phán đoán trước tình em thực tham gia vào đời sống xã hội sau Có thể nói việc rèn luyện kĩ góp phần đổi dạy học tích cực HS bó đuốc sẵn sàng bốc cháy, thầy châm vào đốm lửa nhỏ song bó đuốc từ mà bùng lên thành lửa ánh sáng toả chiếu rạng ngời Nếu người thầy biết khơi gợi, giải thích, tìm cách học cho HS, đồng thời biết yêu cầu vừa phải HS, từ nhận thức lực cịn nhỏ bé, HS nhanh chóng phấn khởi vươn lên trình độ cao Tri thức văn hoá khoa học tiếng gọi từ cao, tiếng gọi đầy sức quyến rũ hấp dẫn để HS nô nức tiến lên, chí bay lên Sứ mệnh thầy giáo cao q họ người khơi gợi nguồn say mê tìm tịi, sáng tạo nơi HS Không cần thầy cô giáo phải bậc tài lỗi lạc để làm cơng việc Chỉ cần họ người ln ln cố gắng say mê tìm tịi, sáng tạo nhiệm vụ giảng dạy bình thường có tác động mạnh mẽ tốt đẹp HS Hi vọng HS không cảm thấy ngại mà ngược lại thấy học làm văn NL cần thiết, nữa, hứng thú, hấp dẫn Sự ham thích, say mê thu hái nhiều hoa thơm, trái Một số đề xuất, kiến nghị -Hiệu học làm văn NL kết kết hợp yếu tố chung ( quy trình hóa) yếu tố riêng (đòi hỏi sáng tạo) GV Do đó, khơng thể quan niệm phương pháp dạy học khuôn mẫu đúc sẵn hay giáo án rập khuôn mà phải không ngừng biến đổi (trên sở giữ lại hay, tốt) Nghĩa việc cải tiến phương pháp dạy học việc làm thường xuyên, liên tục tất thầy, cô giáo -Việc dạy học làm văn NL, GV cần tự giác, chủ động, linh hoạt sáng tạo ; dành nhiều thời gian (trăn trở chuyên mơn), có hiểu biết tốt phương pháp kết hợp với tay nghề, nghệ thuật, kĩ thuật sư phạm ; tâm huyết với nghề MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam -Sở, Phòng Nhà trường cần tạo diễn đàn dạy học làm văn NL Cụ thể : + Báo cáo chuyên đề, thao giảng, hội giảng, tổ chức hội thi GV giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm + Đưa văn NL vào kì thi HS (thực điều làm, song cần trì đổi nữa) + Khơng tổ chức dạy học khố mà kể ngoại khố Các hoạt động ngoại khố : bình giá thơ văn chào cờ đầu tuần, phát măng non, thi thuyết trình văn học, đêm thơ văn; dạy học bồi dưỡng, phụ đạo, tự chọn, chương trình Ngữ văn địa phương, + Tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần cho GV HS + Tổ chuyên môn thường xuyên trao đổi thảo luận, thực hành rút kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam Bảo Quyến Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận NXB Giáo dục, H 2000 Nguyễn Quốc Siêu Kĩ làm văn nghị luận phổ thông NXB Giáo dục, H 2004 Bùi Minh Toán - Nguyễn Quang Ninh Tiếng Việt thực hành NXB Đại học sư phạm, H 2006 Nguyễn Khánh Nồng Để viết Tiếng Việt thật hay NXB Trẻ, H.2007 Nguyễn Đăng Mạnh - Đỗ Ngọc Thống – Lưu Đức Hạnh Muốn viết văn hay NXB Giáo dục, H.2008 Vũ Ngọc Khánh Bí giỏi Văn NXB Giáo dục, H.2006 Bộ Giáo dục – Đào tạo Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 NXB Giáo dục, H 2002 – 2006 Sở GD – ĐT Quảng Nam Tài liệu dạy học tự chọn môn Ngữ văn lớp Năm học 2009-2010 Tạp chí Thế giới ta, Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, Chuyên san Sách Giáo dục Thư viện trường học, Báo Giáo dục Thời đại, MỤC LỤC Lời nói đầu MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam I.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tầm quan trọng việc học làm văn NL HS trường THCS 2.Thực trạng dạy học THCS làm văn NL trường 3.Ý nghĩa vấn đề rèn luyện kĩ xây dựng ĐVNL cho HS THCS II.GIẢI QUYẾT ĐỀ VẤN A.ĐVNL 1.Khái niệm ĐV ĐVNL 2.Trình bày ĐVNL .8 2.1.Văn NL 2.2.Cái khó NL văn 2.3.Cách sử dụng luận 10 luận điểm, 2.4.Cách xây dựng luận 15 lập 2.5.Quan hệ ĐVNL ĐVNL 22 với 2.6.Liên kết ĐVNL .26 2.7.Tách ĐVNL 30 2.8.Từ ngữ câu ĐVNL 31 2.9.Một số lỗi thường ĐVNL .32 gặp 3.Một số lưu ý thêm ĐVNL 33 việc xây xây dựng dựng MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam B.MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG XÂY DỰNG ĐVNL CHO THCS 36 HS C.TINH THẦN CỦA VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG XÂY DỰNG ĐVNL CHO THCS 53 HS D.KẾT QUẢ CỦA VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG XÂY DỰNG ĐVNL CHO THCS 57 III.KẾT THÚC ĐỀ 59 HS VẤN Tài liệu tham khảo 61 Mục lục ... đặt câu đến dựng đoạn, viết văn Trong quy trình ấy, cơng việc xây dựng đoạn phần việc quan trọng A ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN Khái niệm đoạn văn (ĐV) ĐVNL a Đoạn văn - Về hình thức ĐV phần văn tính chữ... tách; + Cơ sở phân đoạn thiếu quán Một số lưu ý thêm xây dựng ĐVNL a Chất văn, giọng văn, từ ngữ độc đáo, câu linh hoạt văn NL * Chất văn văn NL Khổng Tử có đưa LĐ “Ngơn chi vơ văn, hành nhi bất... luận; -Học đời; MAI VĂN NĂM Trường THCS Phan Châu Trinh - Thăng Bỉnh - Quảng Nam -Có cơng phu gọt giũa; -Và, có riêng… B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN CHO HS

Ngày đăng: 07/09/2021, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w