1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐA DẠNG hóa CÁCH mở bài văn NGHỊ LUẬN MVN PCT TBQN

73 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 770,91 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Làm văn nghị luận việc khó Muốn học làm tốt văn nghị luận, đường học tập em học sinh THCS xa Thực tế đòi em phải nỗ lực rèn luyện thường xuyên; đòi hỏi thầy cô giáo phải dành nhiều tâm huyết, suy nghĩ, trăn trở, phát huy sáng tạo, có kế hoạch đạo, nghiên cứu tìm giải pháp Chính vậy, chúng tơi xin góp vài kinh nghiệm nhỏ qua đề tài: “Rèn luyện kĩ mở nghị luận cho HS THCS” Đề tài kết làm công tác trực tiếp giảng dạy, kết miệt mài tìm tịi, nghiên cứu, tích luỹ kinh nghiệm nhiều năm thân đồng nghiệp tham khảo số tài liệu Hi vọng qua đề tài, thầy cô giáo em học sinh tìm thấy điều hữu ích Trong q trình viết, chúng tơi nhận động viên, khích lệ giúp đỡ tích cực, nhiệt tình bạn đồng nghiệp Tuy rằng, thân cố gắng hết sức, song chắn đề tài không tránh khỏi nhược điểm, thiếu sót Kính mong q thầy giáo gần xa cho tác giả lời giáo xây dựng để đề tài ngày hoàn thiện Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ! VĂN NĂM MAI I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thiên truyện Dưới mái trường thân yêu tác giả Lê Khắc Hoan, nhân vật cậu bé học sinh (HS) cấp hai chăm học nhận xét bạn học cách hài hước sau: “Lên lớp 7, tập làm văn nghị luận Mới viết vài câu hết ý Thế biết lí luận chúng tơi cùn thật!” Có lẽ không cấp THCS mà vào đầu cấp THPT, nhiều HS có cảm giác nhân vật thiên truyện Cảm giác văn nghị luận (NL) mà khó khăn, khơ khan, viết vài câu Việc viết phần mở (MB) cho văn NL HS, tình hình diễn tương tự Khi học trường hay thi môn Văn, HS thường tâm sự: sợ làm văn nhập đề (Khơng biết có thầy cô giáo dạy em cách làm nhập đề văn?) Tất điều thật dễ sẻ chia Bởi lứa tuổi em (độ tuổi 11 đến 15) vốn tri thức, văn hóa, xã hội, kinh nghiệm đời sống chưa trải nhiều; kiến thức kĩ làm văn NL cịn Đúng vậy, NL hoạt động phức tạp, phong phú đa dạng tư ngôn ngữ, lực tinh vi trí tuệ người Phải kinh qua rèn luyện công phu, lâu dài đạt đến trình độ cao Có thể bước đầu HS cảm thấy ngại Song, nhà thơ Xuân Diệu đặt tên cho tập NL văn học mình: “Dao có mài sắc” Học tập làm văn NL vậy, phải thường xuyên dùi mài, rèn luyện Để tháo gỡ phần khó khăn, lúng túng việc học thực hành MB văn NL, chúng tơi xin góp vài ý kiến, vài kinh nghiệm qua đề tài “Rèn luyện kĩ mở nghị luận cho HS THCS” II CƠ SỞ LÍ LUẬN (*) Trên sân khấu, trước khán giả tập hợp từ nhiều nơi, nhiều lứa tuổi, nhiều trình độ người có điều suy nghĩ, có có “tâm trạng riêng”, việc mở mà nhạc, ánh đèn… làm cho người tập trung suy nghĩ, cảm nhận, chuẩn bị để diễn viên sống với điều họ diễn Điều ấy, ta thường gọi “tâm thế” Tham khảo thêm viết “Đa dạng hoá cách mở Ngữ văn THCS”, Mai Văn Năm, Chuyên san Sách Giáo dục & Thư viện trường học, tập III-2008, số 23 (*) Chúng ta biết rằng, vấn đề sống cần đến việc tạo hoạt động “tâm thế” Khái niệm “tâm thế” hiểu tác động tâm lí tạo tiền đề nhận thức hướng ý tích cực vào hoạt động diễn – hoạt động tâm lí cần thiết để cơng việc đạt kết cao Trong làm văn nói chung làm văn NL nói riêng, người ta gọi nhập đề (MB, đặt vấn đề) Nhập đề việc khởi đầu viết thành văn Nói đến vai trị phần MB, có người cho rằng: “Mở thành cơng, coi giải nửa làm” Tất nhiên nói có phần cực đoan, dù cách nói nhằm nhấn mạnh vai trị tầm quan trọng MB Phần MB (đúng nhiều HS nói) khó viết Người xưa nói: “Văn chương mở đầu khó”, khẳng định rằng: “Mở đầu tốt nửa thành cơng” Cịn M Gorki nói: “Khó khăn phần mở đầu, cụ thể câu đầu Cũng âm nhạc, phối giọng điệu tác phẩm, người ta thường tìm thấy lâu” Phần MB có vị trí quan trọng, vì: - Nó phần ( gọi MB vị trí nằm đầu bài), phần trước đến với người đọc, gây cho người đọc cảm giác, ấn tượng ban đầu viết, tạo âm hưởng chung cho toàn văn (tạo khơng khí tâm lí thuận lợi cho việc tiếp xúc với phần sau) Mặt khác, cịn tạo thêm hứng thú cho thân người viết - MB tự nhiên, rõ ràng, hấp dẫn tạo hứng thú người đọc thường báo hiệu nội dung tốt MB khơng rõ ràng, khơng thích hợp với u cầu nội dung biểu trình độ nhận thức tư khơng tốt, đó, nội dung làm chất lượng Tóm lại, MB tốt thành công cho việc thực tập làm văn Nó tạo nên chất xúc tác, cầu nối cảm hứng để người viết vào văn III CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực tế cho thấy, lần HS đặt bút viết văn NL thường lúng túng vào cách Có em viết qua loa chiếu lệ cho có gọi MB (để đối phó với thầy chấm bài) Có em viết khơng hợp với đề (lạc đề) Có em khơng viết Thậm chí, có em chưa phân biệt đâu phần MB, đâu phần thân đâu phần kết Và đại đa số em thời gian khâu MB mà kết khơng có MB hay Thực tế cho thấy, HS vào tốt phần sau (thân bài, kết bài) viết tốt (trôi chảy, mạch lạc) GV thử kiểm tra, thống kê kiểm nghiệm lại: văn đạt điểm cao HS thường MB hay độc đáo; văn đạt điểm thấp phần MB Có thể khẳng định, để HS viết văn NL tốt điều kiện tiên phải chủ động, tích cực, phấn đấu, sáng tạo HS GV đổi cách dạy, cách học văn NL; thường xuyên rèn luyện kĩ làm văn NL, có kĩ MB “Vạn khởi đầu nan!” IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A.NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIẾT PHẦN MỞ BÀI CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (*) Khái niệm MB MB ba phần quan trọng bố cục văn (đây kiểu bố cục đầy đủ nhất) MB phận mở đầu văn bản, phần khởi phát vận động tư Nó có tính hồn chỉnh độc lập tương đối tồn đoạn văn riêng, hệ thống nhỏ nằm hệ thống lớn văn Mục đích MB MB nhằm mục đích giới thiệu vấn đề mà viết, trao đổi bàn bạc Vì viết MB, thực chất trả lời câu hỏi: Em định viết, định bàn bạc vấn đề gì? Trả lời câu hỏi ta viết phần MB 3.Cấu trúc phần MB văn NL -Dẫn dắt vào đề; -Nêu vấn đề cần NL (luận đề); -Giới hạn phạm vi vấn đề Ví dụ: Đề 1: Dân tộc ta có truyền thống “tơn sư trọng đạo” Em bình luận truyền thống MB: -Nước ta nước có văn hiến, có lịch sử lâu đời Trong trình phát triển, dân tộc ta hình thành nhiều truyền thống tốt đẹp -“Tơn sư trọng đạo” truyền thống có từ nghìn năm -Thái độ hơm truyền thống nào? Đề 2: Phân tích nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long (*) Tham khảo thêm viết “Viết đoạn mở đoạn mở văn tự nào?”, Mai Văn Năm, Tạp chí Thế giới ta, CĐ 71+72/1+2-2008 MB: -“Lặng lẽ Sa Pa” truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Thành Long, sáng tác sau chuyến thực tế Lào Cai 1970 -Anh niên – nhân vật truyện – để lại ấn tượng khó phai mờ -Qua nhân vật anh niên, tác giả khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng Bố cục mơ hình văn NL a Bố cục Để xây dựng đoạn MB văn NL, người viết cần nắm bố cục chung văn NL: -Mở bài: Nêu vấn đề (luận đề) viết (Vấn đề mà bàn luận trao đổi thân bài) -Thân bài: Nêu luận điểm lớn để triển khai làm sáng tỏ luận đề nêu MB -Kết bài: Nêu ý nghĩa khái quát từ ý trình bày b Mơ hình M T K Yêu cầu viết phần MB a Khi viết phần MB cần vào vai trò, nhiệm vụ đoạn văn cấu tạo chung văn có bố cục ba phần: MB, thân bài, kết Chúng ta biết rằng, văn viết cách tuỳ tiện mà phải có bố cục rõ ràng Bố cục bố trí, xếp phần, đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch, hợp lí Cụ thể là: -Nội dung phần, đoạn văn phải thống chặt chẽ với nhau, đồng thời chúng lại có phân biệt rạch rịi -Trình tự xếp phần, đoạn phải giúp cho người viết (người nói) dễ dàng đạt mục đích giao tiếp đặt -Phần MB thân bài, kết phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức +Về nội dung: Phần MB phải phục vụ chủ đề chung văn (liên kết chủ đề); Phải nối tiếp cách lơgíc với thân bài, kết (liên kết lơgíc) +Về hình thức: Phần MB với phần thân bài, kết liên kết với phương tiện ngôn ngữ cụ thể (từ ngữ cụ thể) Khái quát lại, phần MB phải nối kết ý nghĩa với thân bài, kết từ ngữ có tác dụng liên kết Có thể thấy mối quan hệ bố cục ba phần văn sau: Mở Thân Kết Có người nói phần MB tóm tắt, rút gọn phần thân Quan niệm không Bởi MB không đơn nêu chủ đề mà phải dẫn dắt người đọc vào chủ đề dễ dàng, tự nhiên, hứng thú Lưu ý: Độ dài dung lượng phần MB nên cân khuôn khổ viết Đặc biệt phần phải thể mối liên hệ chặt chẽ tương ứng dung lượng lẫn phong cách diễn đạt với phần kết b Cần phân biệt MB văn NL với MB kiểu văn khác -MBNL: Nêu vấn đề cần NL -MB tự sự: Giới thiệu nhân vật, việc -MB miêu tả: Giới thiệu đối tượng tả -MB biểu cảm: Nêu cảm xúc chung đối tượng biểu cảm -MB thuyết minh: Giới thiệu đối tượng thuyết minh HS cần nắm khái niệm kiểu văn (phương thức biểu đạt) để có cách MB cho thích hợp c Những lỗi cần tránh Khi viết phần MB văn nói chung văn NL nói riêng cần ý tránh lỗi sau đây: -Lạc chủ đề: MB không tập trung vào chủ đề văn (tức không hướng đề bài) -Thiếu hụt chủ đề: Nội dung nêu câu chủ đề đoạn MB không triển khai đầy đủ -Lặp chủ đề: Các câu đoạn MB lặp ý ý luẩn quẩn -Lỗi đứt mạch: Ý câu đoạn MB bị đứt quãng, từ câu sang câu thiếu gắn kết, chuyển tiếp -Lỗi mâu thuẫn ý: Nội dung ý câu đoạn MB có mâu thuẫn với nhau, không phù hợp với mối quan hệ lơgíc -Thiếu liên kết liên kết liên kết lỏng lẻo với phần khác (thân kết bài) -Lỗi không tách đoạn: Nghĩa viết văn bản, phần MB không tách dấu hiệu hình thức – khơng tách đoạn cách chấm xuống dịng (khơng phân biệt đâu phần MB, đâu phần thân bài) -Lỗi tách đoạn tuỳ tiện, ngẫu hứng: Người viết không vào sở mà tuỳ tiện tách thành đoạn MB, cịn trình bày dang dở -Lỗi khơng chuyển đoạn, liên kết đoạn: Giữa phần (mở - thân - kết) khơng có liên kết hay chuyển đoạn d Một MB hay cần tránh: -Tránh dẫn dắt vòng vo xa gắn vào việc nêu vấn đề -Tránh ý dẫn dắt khơng liên quan đến vấn đề nêu -Tránh nêu vấn đề dài, chi tiết, có nói hết ln thân lại lặp lại điều nói MB Một MB hay cần phải: -Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề vài câu giới thiệu vấn đề câu Nếu kết cần ngắn gọn, tạo “âm vang”, “dư ba” lòng người MB cần gắn gọn để gây ấn tượng, tạo hứng thú cho người đọc, người nghe -Đầy đủ: Đọc xong MB, người đọc biết viết bàn vấn đề gì? Trong phạm vi nội dung tư liệu nào? Thao tác vận dụng gì? -Độc đáo: MB phải gây ý người đọc với vấn đề viết Muốn phải có cách nêu vấn đề khác lạ Để tạo nên khác lạ “độc đáo” cần suy nghĩ dẫn dắt: câu dẫn dắt câu nêu vấn đề phải tạo bất ngờ -Tự nhiên: Viết văn nói chung cần giản dị MB câu đầu chi phối giọng văn tồn Vì vào cần độc đáo, khác lạ phải tự nhiên Tránh làm văn cách vụng về, gượng ép gây cho người đọc cảm giác khó chịu giả tạo Cái đẹp tự nhiên giản dị! Hai ví dụ sau hai MB hay: Đề 1: Phân tích thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên MB: Tơi nhớ câu nói hoạ sĩ Hà Lan, Van Gốc: “Khơng có nghệ thuật thân lịng u q người” Đó chân lí sống chân lí thơ ca Cho đến đọc dòng thơ giản dị chân thành Vũ Đình Liên, tơi lại cảm nhận sâu sắc chân lí vĩnh cửu xanh tươi ấy: “Mỗi năm hoa đào nở Hồn đâu bây giờ?” Phòng, (Bài Đỗ Thị Khanh Phương, Trường THPT Trần Phú -Hải giải nhì kì thi học sinh giỏi tồn quốc lớp 12, năm học 1989-1990) Đề 2: Những ấn tượng sâu sắc em hình tượng người nơng dân văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930-1945 MB: Có tác phẩm văn học đọc xong gấp sách lại ta quên ngay, lúc cần lại ta nhớ đọc Nhưng có sách dịng sơng chảy qua tâm hồn ta để lại ấn tượng khắc chạm tâm khảm Hình ảnh người nơng dân văn học thực phê phán Việt Nam 1930-1945 làm ta khơng thể qn được, ám ảnh đeo đuổi ta Châu, Nghệ Tĩnh, (Bài Trần Thị Ngọc Hoa - Trường THPT Phan Bội giải nhì kì thi học sinh giỏi lớp 12, tỉnh Nghệ Tĩnh, năm 1988) e Những yếu tố liên quan đến việc viết MB cho văn NL hay MBNL nói riêng, NL nói chung, muốn hay phụ thuộc vào nhiều yêu tố, kĩ trình bày luận điểm, luận , Ở đặc biệt lưu ý với người làm văn NL số yếu tố sau: (*) *Chất văn, giọng văn, từ ngữ độc đáo, câu linh hoạt văn NL - Chất văn văn NL Khổng Tử có đưa luận điểm “Ngôn chi vô văn, hành nhi bất viễn”, nghĩa lời lẽ khơng có chất văn chương khơng thể lưu truyền rộng rãi lâu dài Ví dụ: Đề: Phân tích thơ “Nắng mới” Lưu Trọng Lư MB Trần Thị Như Thắng, lớp 11C (niên khoá 1998-1999), Trường THPT Lê Hồng Phong –TP.Hồ Chí Minh: Giữa cung bậc rộn ràng phong trào “Thơ mới”, Lưu Trọng Lư “một nốt trầm xao xuyến”, vang lên nhẹ, êm lắng đọng lan toả lòng người Khơng lên tiên Thế Lữ, khơng điên cuồng Hàn Mặc Tử, Lưu Trọng Lư lặng lẽ tìm cho lối rẽ miền khứ, hồi ức lung linh, sâu lắng tâm hồn “Nắng mới” thơ Ta bắt gặp tâm hồn đằm thắm, mỏng manh nỗi buồn sâu lắng khiến đọc qua, dù lần quên hay lớp, NXB Trẻ, 2000) (50 làm văn Tủ sách Mực Tím, - Giọng văn thay đổi giọng văn văn NL Trong NL, đoạn MBNL, người viết thể thái độ tình cảm, tư tưởng trước vấn đề mà thảo luận Giọng văn thể màu sắc biểu cảm Qua văn mà nhận người viết tán thành hay phản đối, ngợi ca hay châm biếm, kính cẩn hay suồng sã Hơn để tránh nhàm chán “buồn ngủ”, để viết sinh động, phong phú, người viết cần phải linh hoạt việc hành văn Tránh kiểu viết giọng đều từ đầu chí cuối, tạo cảm giác đơn điệu Muốn thế: Trước hết cần sử dụng linh hoạt hệ thống từ nhân xưng Để diễn đạt ấn tượng chủ quan riêng mình, người viết thường xưng “tôi”: “Tôi cho rằng”, “tôi nghĩ rằng”, “theo tôi”, “theo chỗ biết” Nhưng để lơi kéo đồng tình, đồng cảm, để vấn đề bàn luận trở nên khách quan, người viết thường xưng: “chúng ta”, “ta”, “người ta”, “chúng tôi”, “như người biết”, “như người thấy”, “ai thừa nhận”, “không nghĩ rằng”, “thiết nghĩ” (*) Điều chúng tơi trình bày SKKN “Rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn nghị luận cho HS THCS”, năm 2010 Thứ hai, để tránh đơn điệu, lặp lại người viết thường phải thay đổi từ đồng nghĩa, ví dụ: nhà văn, nhà thơ, tác giả, ông, anh, Chẳng hạn, viết Tố Hữu, ta dùng Tố Hữu, nhà thơ, tác giả, ơng, người niên cộng sản, người xứ Huế, cánh chim đầu đàn thơ ca cách mạng, tác giả tập thơ “Từ ấy”, người nghệ sỹ, chiến sỹ, người tù cách mạng, Thứ ba, giọng văn thể cách dùng từ ngữ như: vâng, thế, không, điều rõ, vậy, thế, từ tạo ấn tượng người viết tranh luận đối thoại trực tiếp với người đối thoại Cũng có khi, người viết dùng từ phủ định như: phải chăng, nói có khơng nhỉ, Kế đến, q trình viết MBNL, không nên dùng loại thao tác tư mà thay đổi, chẳng hạn, diễn dịch, quy nạp, liên hệ, so sánh, bác bỏ, để MBNL, văn NL có giọng điệu sinh động, phong phú, khơng chiều hay đơn điệu Cuối cùng, giọng văn thể nhiều phương diện khác dùng từ, đặt câu, nêu ý, cách lập luận, cách dùng dấu câu, từ cảm thán, - Dùng từ độc đáo văn NL Nhà nghiên cứu, phê bình Hồng Ngọc Hiến có ý kiến "đích đáng" : phải tìm tác phẩm đích đáng, đích đáng, đoạn đích đáng, câu đích đáng, từ đích đáng mà phân tích, bình giá Viết văn, MBNL phải dùng từ hay, đoạn hay có hay Dùng từ yếu tố định để có diễn đạt hay Sẽ chán cho người đọc, viết không dùng từ cho "trúng", cho độc đáo ( nhãn tự) Từ độc đáo mang tính hai mặt, sử dụng lúc, chỗ ta có đoạn MB, câu văn hay, ngược lại dễ rơi vào sáo rỗng, khoe chữ Vì q trình học tập nên có sổ tay dùng từ, giải nghĩa từ cách sử dụng chúng - Viết câu linh hoạt văn NL + Tuỳ lúc, từ nơi, tuỳ vào giọng văn kiểu NL mà có loại câu tương ứng để diễn đạt cho phù hợp Có câu ngắn, câu dài, câu đơn, câu phức, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu khẳng định, câu phủ định, + Một loại câu vận dụng làm thay đổi giọng văn văn NL loại câu có hai mệnh đề hô - ứng : "Tuy nhiên nhưng", "càng càng", "khơng mà cịn", "vì cho nên" * Sự đan xen chất trí tuệ tâm hồn, phương thức NL số phương thức biểu đạt khác văn NL Một văn NL nói chung, MBNL nói riêng làm nên sức mạnh chủ yếu lí trí người viết Nhưng, văn NL muốn có sức thuyết phục cao cần phải có hình tượng có sức gợi cảm cao Trong người ta, tình cảm lí trí khơng hồn tồn đối lập mà trái lại hồ hợp với nhau, bổ trợ cho Ánh sáng trí tuệ giúp tình cảm thêm bền vững sâu sắc Ngược lại, tình cảm đến lượt lại có giúp cho điều lí trí nêu có thêm sức lay động, có khả cảm hố lịng người Thực tế cho thấy, MBNL hay, văn NL viết không sáng suốt, mạch lạc, chặt chẽ trí tuệ mà cịn tất nhiệt tình, tha thiết tâm hồn ( trái tim người viết rung động thực ) Tương tự, việc đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào MBNL, văn NL cách hợp lí tăng + Trạng thái tâm lí HS (hứng thú, xúc cảm, ý, nhu cầu, động cơ, ý chí ) + Điều kiện thời gian, sở vật chất + Đối tượng giao tiếp : HS phổ thơng (nhất HS THCS) + Hồn cảnh giao tiếp : Nhà trường + Quan hệ tác động : Nhà trường – Gia đình – xã hội + (*) Tham khảo thêm : Bài viết “Đa dạng hoá nội dung hình thức dạy học Ngữ văn địa phương” tác giả Mai Văn Năm Tạp chí Giáo dục, số 223 (kì – 10/2009) - Xác định nội dung học (hướng nội): + Bài học vấn đề ? (Dựa vào tên đề tài) + Xác định ý đồ học hay đích hướng tới học Có thể thấy quy trình việc việc rèn luyện kĩ MBNL cho HS sau : Xác định kế Thực nội dung rèn luyện hỏi, việc rèn luyện cần trang bị cho HS kĩ xây dựng MBNL Xác định Thiết kiến thức câu có liên quan tập, dựng MBNL đến việc xây tình nhằm rèn luyện cho HS - Chú ý vấn đề Tích hợp : Tích hợp nội mơn Ngữ văn (Văn-Tiếng Việt- Tập làm văn) tích hợp ngồi mơn Ngữ văn b u cầu cụ thể * Yêu cầu GV - Nghiên cứu kĩ chương trình làm văn trường THCS đối tượng HS khối, lớp cụ thể Tuỳ theo đối tượng HS mà cho rèn luyện theo bước : từ mức độ thấp đến mức độ cao ; từ thực hành nhận biết, thực hành thông hiểu đến thực hành vận dụng sáng tạo Cụ thể : + Đối với HS khối lớp : HS yếu, trung bình, khá, giỏi có mức độ cấp độ khác Chẳng hạn, HS yếu, trung bình nên cho tập viết MB theo lối trực tiếp, MBNL theo cách diễn dịch quy nạp ; HS khá, giỏi có thê thực hành MBNL theo lối gián tiếp, MBNL theo cách so sánh, nêu nghi vấn + Đối với HS không khối lớp : HS lớp học văn NL nên tập luyện kĩ đơn giản, kĩ nhận biết vận dụng mức độ thấp ; HS lớp 8, rèn luyện lên cao dần ; HS lớp 10, 11, 12 phát triển cao - Cần ý đến tính vừa sức, mềm dẻo, linh hoạt, nhạy cảm cách rèn luyện Nên làm đơn giản kiến thức để giúp HS tiếp nhận cách dễ dàng (cụ thể hoá câu hỏi, xếp hệ thống câu hỏi, tập) - Trong q trình rèn luyện, có khó khăn, vướng mắc xảy ra, GV HS tìm giải pháp giải kịp thời Nên theo dõi sát tình hình học tập để uốn nắn tinh thần, thái độ rèn luyện, biết thuận lợi khó khăn mà HS vấp phải, để từ gợi kinh nghiệm hứng thú cần thiết nhằm giúp em vượt qua - Tạo mơi trường, khơng khí học tập thân thiện, tơn vinh học nói chung biểu dương HS có thành tích học tập tốt, động viên HS có tiến Thường xuyên thăm dị ý kiến từ phía HS, để hiểu tâm tư, nguyện vọng HS Hãy HS có ý kiến, tự phản hồi, phản biện, tự đặt câu hỏi GV người định hướng, gợi mở ; HS trung tâm việc chiếm lĩnh tri thức kĩ Có thân HS trăn trở, cố gắng học hỏi, tìm cách học tốt - Tổ chức dạy học đa dạng hố mối quan hệ tương tác : Thầy-Trị, Trị-Thầy, Trị-Trị Khơng nên áp đặt kiến thức mà phải thực tôn trọng suy nghĩ, sáng tạo HS * Yêu cầu HS - Chuẩn bị chu đáo : nội dung, tư liệu, ý kiến, quan điểm, thao tác lập luận xung quanh MBNL - Gắn lí thuyết thực hành - Luyện tập theo bước chắn, cẩn thận, khơng vội vã, nhớ lâu thành thạo - Tập thói quen tìm hiểu đề (xác định đề phương diện: thể loại (kiểu bài), vấn đề cần NL , phạm vi NL ), tìm ý, lập dàn ý, đọc lại sửa chữa để thể ý thức người làm văn cơng việc (viết gì, viết để làm gì, viết cho viết nào) "Cái quan niệm chín chắn diễn đạt rõ ràng" (N.Boa-lơ) - Rèn luyện tự giác, chủ động, tích cực, tạo cho dấu ấn riêng (tránh kiểu NL đơn điệu lặp lặp lại, gây nhàm chán) Hãy phát hiện, sáng tạo, dù nhỏ ý tưởng hay, độc đáo riêng – "một nốt trầm xao xuyến" Nói cách hình ảnh nhà thơ Lê Đạt : Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ Khơng trộn lẫn V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Về mặt lí luận Đề tài đông đảo đồng nghiệp em HS ghi nhận sáng kiến có tính thuyết phục khả thi Về mặt thực tiễn a Kết bao quát - GV yên tâm hơn, hứng thú dạy học làm văn NL - HS tự giác, chủ động, tự tin, tích cực sáng tạo học làm kiểu NL Số HS ngại khơng thích giảm dần ; số HS hứng thú, say mê tăng lên Trong trường, lớp tạo nên khơng khí học, làm văn NL sôi nổi, kiểm tra đánh giá lẫn - Hiệu làm văn NL HS tăng lên đáng kể : +Bài văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ ; +Cách hành văn trôi chảy, mạch lạc, nhiều viết mang tính sáng tạo, độc đáo; + HS có điểm yếu vươn lên đạt điểm trung bình, điểm trung bình vươn lên đạt điểm khá, điểm vươn lên đạt điểm giỏi Chẳng hạn HS học giỏi mơn Ngữ văn (trong có văn NL) : Nguyễn Thị Nhật Hà, Nguyễn Thị Hoài Thu, Nguyễn Thị Thu Thảo, - Rèn luyện kĩ MBNL góp phần rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết (nhất viết nói) cho HS + Về kĩ viết (tạo lập văn bản), có kĩ đặt vấn đề : HS có khả thể sắc cá nhân sâu sắc - cá tính, văn tài, óc sáng tạo trái tim ; HS có cảm hứng hội thể ý tưởng, lực tư ngôn ngữ, lực thẩm mĩ số kĩ cần thiết khác +Về kĩ nói, kĩ giao tiếp đời sống em lên nhiều Một số em trước nói trước tập thể thường rụt rè, bị động, tự tin, chẳng hạn, trình bày vấn đề đó, em hay nói cộc lốc, "khơng có đầu khơng có đi", lời nói đứt qng, lủng củng, khơng rõ ràng ; em nói tự tin, mạch lạc, truyền cảm HS có ý thức học tập cách nói năng, thưa gửi, cách mở đầu vấn đề để hút người nghe -Rèn luyện kĩ MBNL góp phần giúp ích nhiều cho HS tiết Luyện nói hay hoạt động ngoại khố Ngữ văn hoạt động ngoại khoá khác Bằng hoạt động văn học, em tham gia vào sống xã hội ngâm thơ, đọc thơ văn sắm vai sân khấu liên hoan, hội diễn văn nghệ ; em thuyết trình văn học, kể chuyện, nói chuyện văn học trơi chảy, sinh động Có số em trở thành MC (người dẫn chương trình) cho trường, cho tổ chức xã hội nhà trường, kể đến gương mặt xuất sắc em Nguyễn Thị Hạnh Phúc (HS lớp 9/2 năm học 2009-2010, trở thành cán Đoàn trường THPT Trần Cao Vân – Tam Kỳ), em Trần Thị Hoàng Vy (HS lớp 9/4 năm học 2010-2011), em Trần Ngọc Thái An (HS lớp 7/1 năm học 2010-2011), - Ảnh hưởng việc rèn luyện kĩ MBNL lớn HS học tốt kiểu khác - từ việc MBNL tốt, em viết MB cho tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh lên ; học tốt phân môn Văn Tiếng Việt (do vấn đề tích hợp mang lại) Đọc, cảm thụ, phân tích, bình giá vấn đề văn học, xã hội tự tin bước đầu thể phong cách riêng Không thế, ảnh hưởng cịn lan toả đến mơn học khác (như đặt vấn đề mơn Tốn, Vật lí, Hố học, Lịch sử, Giáo dục cơng dân ), đến nhiều hoạt động khác nhà trường xã hội b Kết cụ thể Sau HS rèn luyện kĩ MBNL, trắc nghiệm ngắn cho 50 HS Trường THCS Nguyễn Tri Phương qua hai câu hỏi : (*) Câu hỏi 1: Em viết phần MB cho văn NL khơng ? Có nhiều thời gian cho MB hay không ? Câu hỏi 2: Từ thầy cô hướng dẫn rèn luyện kĩ MBNL, em nhận thấy viết MBNL nói riêng viết NL nói chung ? Kết : Câu hỏi 1: 90% trả lời viết không nhiều thời gian Câu hỏi 2: 86% trả lời lên Từ tiến hành thực nghiệm, chất lượng làm văn NL HS khả quan - Chúng thống kê chất lượng môn Ngữ văn HS lớp : lớp 8/3 năm học 2008-2009 chưa thực dạy học lớp, tự chọn, phụ đạo, bồi dưỡng cho HS rèn luyện kĩ MBNL lớp 9/3 năm học 2009-2010 thực dạy học lớp, tự chọn, phụ đạo, bồi dưỡng cho HS rèn luyện kĩ MBNL Kết thu sau : (*) HS nói đến kết nghiên cứu Trường THCS Nguyễn Tri Phương – Thăng Bình – Quảng Nam LỚP 8/3 LỚP 9/3 Chưa thực Thực Rèn luyện kĩ MBNL Rèn luyện kĩ MBNL Số lượng HS Dưới trung bình 32 Trung bình trở lên Dưới trung bình Trung bình trở lên SL TL SL TL SL TL SL TL 10 31.3% 22 68.7% 18.7% 26 81.3% -Chúng thống kê chất lượng tất Tập làm văn NL HS lớp năm học 2008-2009 chưa thực rèn luyện kĩ MBNL với HS lớp năm học 2009-2010 thực rèn luyện kĩ MBNL sau : SLHS 160 HS LỚP HS LỚP Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Chưa thực Thực Rèn luyện kĩ MBNL Rèn luyện kĩ MBNL Dưới trung bình Trung bình trở lên SL TL SL TL 45 28.1% 115 71.9% SLHS 128 Dưới trung bình Trung bình trở lên SL TL SL TL 25 19.5% 103 80.5% - Đề tài góp phần làm cho số lượng HS Trường THCS Nguyễn Tri Phương tham gia kì thi HS giỏi Văn đoạt giải cao + Năm 2009-2010 : HS đoạt giải Khuyến khích kì thi HS giỏi Văn cấp huyện ; HS đoạt giải I thi Thuyết trình Văn học cấp huyện, HS đoạt giải II thi Thuyết trình Văn học cấp tỉnh) +Năm học 2010-2011 : HS đoạt giải III, HS đoạt giải Khuyến khích kì thi HS giỏi Văn cấp huyện VI KẾT LUẬN Trong nhà trường, việc thường xuyên rèn luyện cách thành thục kĩ MBNL giúp ích cho HS nhiều Khơng làm tốt văn cụ thể, mà cịn có lĩnh, tinh thần tự chủ, lực nói viết trước tình em thực tham gia vào đời sống xã hội sau HS viết MBNL, thời gian chiếm không nhiều so với phần thân bài, chắn làm cho mạch văn tồn NL thơng suốt trôi chảy - "Đầu xuôi đuôi lọt !" ; làm cho văn NL sinh động, rực rỡ sắc màu Các em HS thích học say mê vào khám phá bầu trời văn NL - phương thức biểu đạt vốn khó song bổ ích hấp dẫn cho người MBNL tạo nên cảm xúc thẩm mĩ nơi người viết trì xuyên suốt NL HS có nhiều văn NL hay, độc đáo, mang phong cách riêng, để lại nhiều dư vị lịng người đọc Có thể nói việc rèn luyện kĩ MBNL góp phần đổi dạy học tích cực HS bó đuốc sẵn sàng bốc cháy, thầy châm vào đốm lửa nhỏ song bó đuốc từ mà bùng lên thành lửa ánh sáng toả chiếu rạng ngời Nếu người thầy biết khơi gợi, giải thích, tìm cách học cho HS, đồng thời biết yêu cầu vừa phải HS, từ nhận thức lực cịn nhỏ bé, HS nhanh chóng phấn khởi vươn lên trình độ cao Tri thức văn hoá khoa học tiếng gọi từ cao, tiếng gọi đầy sức quyến rũ hấp dẫn để HS nô nức tiến lên, chí bay lên Sứ mệnh thầy giáo cao q họ người khơi gợi nguồn say mê tìm tịi, sáng tạo nơi HS Không cần thầy cô giáo phải bậc tài lỗi lạc để làm cơng việc Chỉ cần họ người ln ln cố gắng say mê tìm tịi, sáng tạo nhiệm vụ giảng dạy bình thường có tác động mạnh mẽ tốt đẹp HS Hi vọng HS không cảm thấy ngại mà ngược lại thấy học làm văn NL cần thiết, nữa, hứng thú, hấp dẫn Sự ham thích, say mê thu hái nhiều hoa thơm, trái VII MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ -Hiệu học làm văn NL kết kết hợp yếu tố chung ( quy trình hóa) yếu tố riêng (đòi hỏi sáng tạo) GV Do đó, khơng thể quan niệm phương pháp dạy học khuôn mẫu đúc sẵn hay giáo án rập khuôn mà phải không ngừng biến đổi (trên sở giữ lại hay, tốt) Nghĩa việc cải tiến phương pháp dạy học việc làm thường xuyên, liên tục tất thầy, cô giáo -Việc dạy học làm văn NL, GV cần tự giác, chủ động, linh hoạt sáng tạo ; dành nhiều thời gian (trăn trở chun mơn), có hiểu biết tốt phương pháp kết hợp với tay nghề, nghệ thuật, kĩ thuật sư phạm ; tâm huyết với nghề -Sở, Phòng Nhà trường cần tạo diễn đàn dạy học làm văn NL Cụ thể : + Báo cáo chuyên đề, thao giảng, hội giảng, tổ chức hội thi GV giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm làm văn NL, có MBNL Giáo viên nên dành riêng chuyên đề báo cáo Rèn luyện kĩ MBNL cho HS + Đưa văn NL vào kì thi HS (thực điều làm, song cần trì đổi nữa) + Khơng tổ chức dạy học khố mà kể ngoại khố Các hoạt động ngoại khố : bình giá thơ văn chào cờ đầu tuần, phát măng non, thi thuyết trình văn học, đêm thơ văn; dạy học bồi dưỡng, phụ đạo, tự chọn, chương trình Ngữ văn địa phương, + Tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần cho GV HS + Tổ chuyên môn thường xuyên trao đổi thảo luận, thực hành rút kinh nghiệm PHỤ LỤC Trong phần Phụ lục này, chúng tơi xin lược trích Lời nói đầu sách Dàn tập làm văn 10 GS Trần Thanh Đạm (NXB Giáo dục, 2000) để người làm văn nói chung làm văn NL nói riêng thấy rõ vai trò, tác dụng việc lập dàn Tôi xin bắt đầu vấn đề khô khan nêu lên đầu đề ("Dàn tập làm văn" – MVN) câu chuyện vui Năm 1983, nữ văn sĩ Anh tiếng Rebecca West (1892-1983) qua đời Năm sau đó, người ta cơng bố hồi kí văn sĩ Anh tiếng Herbert Wells (1866-1946) (Sau gọi bà t ơng Oen cho tiện) Ơng Oen người tình cũ bà Oét từ hồi đầu kỉ Năm 1946, ông Oen chết đi, để lại tập hồi kí với lời di chúc cơng bố bà t chết Vì vậy, bà Oét chết người ta đọc tập hồi kí ơng Oen Tập hồi kí có nhiều chuyện li kì, hấp dẫn, gợi trí tị mị kẻ tị mị, đó, người có quyền xuất hốt nhiều tiền Đó chuyện thường xảy đời sống văn chương nước phương Tây Song em học sinh bạn giáo viên hẳn ngạc nhiên mà hỏi rằng: "Ơng kể chuyện ơng Oen bà t đây, "Dàn tập làm văn" để làm ?" Chuyện : thiên hồi kí mình, ơng Oen có kể rằng, hồi ông với bà Oét yêu nhau, sống chung với nhau, hai người thường hay cãi Một lí để họ cãi người viết văn cách Ông Oen nhà tiểu thuyết khoa học viễn tưởng đồng thời nhà sử học xã hội học Ông viết tác phẩm bắt đầu việc làm dàn cẩn thận, tỉ mỉ, theo mà viết Điều làm cho bà t khơng chịu Bà nhà văn lãng mạn tài hoa Bà có thói quen có biệt tài "hạ bút thành chương", viết văn bài, quyển, tác phẩm, chẳng làm dàn Dĩ nhiên tính tài tử phóng túng bà t làm cho ơng Oen bực Thế sinh cãi Chúng ta dễ hiểu cãi hai người yêu mà lại hai nhà văn khơng có nghiêm trọng Khơng phải thiên hồi kí cho biết mà thực tế người biết : hai người chia tay từ lâu, có gia đình Vì mà có chuyện hồi kí di chúc Song lí để họ khơng lấy khơng phải viết văn có dàn hay khơng có dàn Kể hai ơng bà có phần lẩn thẩn Chứ thực ra, dù ơng Oen có làm dàn cẩn thận, tỉ mỉ đến đâu viết thành tác phẩm thức, tác phẩm "y chang" dàn Chắc chắn trình viết văn, tác giả phải sửa đổi, thêm bớt nhiều so với dàn Dàn giúp ơng hình dung, chuẩn bị trước điều viết Cịn viết phải khác Về phần bà Oét bà tưởng bà có tài "hạ bút thành chương", không cần dàn viết văn Thực ra, bà không viết dàn bà giấy, có phần này, mục kia, điểm bà viết văn trí bà khơng hình dung trước, dù nét lớn thơi, phải viết phải viết Có thể bà phụ nữ có trí nhớ tinh tường tưởng tượng phong phú bà không cần ghi điều định viết thành dàn Hơn nữa, bà nhiều nhà văn cịn trơng cậy vào điều bất ngờ tác giả xuất trình viết văn, điều mà nhiều người gọi "những ánh chớp cảm hứng sáng tạo" Trong thực tế, dù nhân tố "ngẫu hứng" có vai trị quan trọng đến đâu người viết văn phải hình dung trước viết điều gì, mở đầu sau viết từ đến gì, cuối cùng, kết thúc tác phẩm Trong văn chương Việt Nam ta, có lối văn gọi tuỳ bút, Nguyễn Tuân xem đại bút lối văn Song, tuỳ bút khơng phải tuỳ theo ngịi bút, viết viết, đến đâu đến Mọi thiên tuỳ bút có kết cấu (tức dàn bài) Thậm chí, nhiều người vẻ phóng túng, lỏng lẻo bên ngồi, tuỳ bút lại có cốt chặt chẽ, lớp lang bên Nghĩa : dù tuỳ bút phải có dàn Cố nhiên, không nên hiểu dàn cách sơ lược, cứng nhắc Nhà thơ Tố Hữu có lần nói việc làm thơ đại ý sau : khó làm câu thơ mở đầu, sau câu mở đầu câu thơ khác thể gọi nhau, câu gọi câu kia, lúc chúng khơng gọi thơ dừng lại Có lẽ cách làm thơ Tố Hữu giống cách viết văn bà Oét Ở nhà văn, nhà thơ lão luyện, dàn bài, tức kết cấu tác phẩm, thuộc lực lĩnh tiềm ẩn bên tác giả Cịn cần nói thêm : dù khơng làm dàn trước viết văn, tác phẩm hoàn thành, tác giả cơng sửa lại tìm cho cân đối, hài hồ, qn, hồn hảo Đó tác dụng dàn Tóm lại, hiểu cách vừa chặt chẽ vừa linh động dàn điều cần thiết văn trường hợp làm văn Điều cần tránh không nên hiểu dàn cách cững nhắc máy móc Trên nói dàn sáng tác văn chương nói chung nhà văn nói riêng Cịn văn nghị luận học sinh nhà trường làm văn có dàn bài, theo dàn yêu cầu học tập Học sinh có tài văn chương ơng Oen, bà Oét, hay Tố Hữu, Nguyễn Tuân Ngay vị hồi cịn học phải làm văn có dàn bài, theo yêu cầu thầy giáo Dàn phao người tập bơi Khi biết bơi muốn giữ phao lại hay bỏ phao tuỳ ý Như vậy, nhà trường, không trung học mà đại học đại học nữa, người dạy thường yêu cầu người học làm văn phải có dàn Ngay nhà khoa học viết luận án hay cơng trình phải có đề cương, tức dàn Dàn đề cương thể ý thức người làm văn cơng việc mình, ý thức viết viết Trong văn nghị luận chúng ta, xét cách tương đối : - Viết trước hết tìm hiểu đề - Viết trước hết xây dựng dàn [ ] Dàn chưa phải bài, dàn, tức sườn, khung, bao gồm ý bài, phác thảo hay tóm tắt lại, kết thành hệ thống hồn chỉnh Có thể ví dàn xương thể người [ ] Trong truyện "Tây du kí" nhà văn Trung Quốc Ngơ Thừa Ân, có nhân vật huyền thoại Tôn Ngộ Không vốn khỉ hóa thành vị Tề Thiên Đại Thánh có nhiều phép lạ biến hóa thần thơng Tơn Ngộ Khơng có gậy sắt bịt vàng thứ vũ khí lợi hại, đánh chết bọn yêu tinh, ma quái Khi vung lên gậy dài trăm trượng, nặng ngàn cân Khi thu gậy nhỏ kim, giắt vào mang tai Đối với người làm văn nghị luận giỏi làm văn, lập dàn có phần tương tự Đối với đề nghị luận, người ta triển khai rộng mà thu gọn Khi triển khai thành văn, rút gọn thành dàn Học sinh tập làm văn, tập làm dàn để luyện tập phát huy lực tư kì diệu óc người, vừa biết mở rộng bao la, vừa biết thu hẹp gọn gàng tầm cỡ tư tưởng tri thức người Nhà phê bình Pháp kỉ XVII N.Boalơ (1636-1711) có viết : "Cái quan niệm chín chắn diễn đạt rõ ràng" Ta nói theo cách : "Cái kết cấu vững tóm tắt dễ dàng" [ ] TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê A - Nguyễn Thị Ngân Hoa (đồng chủ biên), Các dạng đề hướng dẫn làm nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 2.Tạp chí Giáo dục 3.Trần Thanh Đạm (chủ biên), Làm văn 10, NXB Giáo dục, 2000 4.Trần Thanh Đạm, Dàn tập làm văn 10, NXB Giáo dục, 2000 5.Trần Thanh Đạm (chủ biên), Làm văn 11, NXB Giáo dục, 1999 6.Nhiều tác giả, Tuyển tập mười năm Tạp chí "Văn học Tuổi trẻ", NXB Giáo dục, 2004 7.Thẩm Lệ Hà, Phương pháp làm văn nghị luận, NXB Sống mới, Sài Gòn, 1959 8.Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên), Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 9, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2007 9.Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, 2003 10.Chuyên san Sách Giáo dục & Thư viện trường học 11.Nguyễn Thị Ly Kha, Ngữ pháp văn luyện tập làm văn, NXB Giáo dục, 2008 12.Nguyễn Thị Dư Khánh, Phân tích tác phẩm văn học từ góc đọ thi pháp, NXB Giáo dục, 1995 13.Vũ Ngọc Khánh, Bí giỏi văn, NXB Giáo dục, 2006 14.Mã Giang Lân, Thơ đại Việt Nam - lời bình, NXB Giáo dục, 2005 15.Lê Xn Lít, Hỏi đáp văn chương nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 16.Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục, 1991 17.Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, 2008 18.Sở GD – ĐT Quảng Nam, Tài liệu dạy học tự chọn môn Ngữ văn lớp 9, năm học 2009-2010 19.Tạp chí Kiến thức ngày 20.Nguyễn Khánh Nồng, Để viết Tiếng Việt thật hay, NXB Trẻ, 2007 21.Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục, 2002 – 2008 22.Bùi Thức Phước, Luận văn luyện thi tú tài & đại học, NXB Trẻ TP.HCM, 1997 23.Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo, Bình giảng văn 6, NXB Giáo dục, 2007 24.Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo, Bình giảng văn 8, NXB Giáo dục, 2008 25.Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo, Bình giảng văn 9, NXB Giáo dục, 2008 26.Bảo Quyến, Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục, 2000 27.Trần Văn Sáu - Đặng Văn Khương, Nghị luận văn chương, NXB Trẻ TP.HCM, 1996 28.Lê Khánh Sằn, Tập làm văn 9, NXB Giáo dục, 1989 29.Nguyễn Quốc Siêu, Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục, 2004 30.Lê Xuân Soạn (chủ biên), Hướng dẫn giải dạng tập từ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn Sở GD & ĐT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 31.Tạ Thanh Sơn - Nguyễn Trung Kiên , 155 làm văn chọn lọc 9, NXB Đại học Sư phạm, 2005 32.Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD – ĐT - Vụ giáo viên, Hà Nội, 1993 33.Trần Đình Sử (chủ biên), Luyện viết văn hay, NXB Giáo dục 2006 34.Trần Đình Sử, Giảng văn chọn lọc Việt Nam, NXB Hà Nội, 1999 35.Trần Đình Sử, Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học 9, NXB Giáo dục, 1999 36.Trần Đình Sử, Làm văn 12, NXB Giáo dục, 1996 37.Tạp chí Thế giới ta 38.Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Tư liệu Ngữ văn 9, NXB Giáo dục,2006 39.Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 40.Bùi Minh Toán - Nguyễn Quang Ninh, Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Sư phạm, 2006 41.Nghiêm Toản, Luận văn thị phạm, NXB Văn Hiệp, 1963 42.Tài Hoa Trẻ 43 Tạp chí Văn học Tuổi trẻ 44.Lê Thị Mỹ Trinh - Nguyễn Thị Hương Trầm, Tuyển chọn 171 văn hay 9, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2008 45.Lê Anh Xuân – Lê Quỳnh Anh , Rèn kĩ làm thi tốt nghiệp THPT & thi Đại học môn Ngữ văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ .2 II CƠ SỞ LUẬN .2 III CƠ SỞ TIỄN IV NỘI DUNG CỨU A NHỮNG VẤN ĐỀ MBNL LIÊN QUAN ĐẾN LÍ THỰC NGHIÊN VIẾT PHẦN B RÈN LUYỆN KĨ MBNL .12 NĂNG B.1 MỘT SỐ KIỂU, MBNL 12 DẠNG Căn vào nội NL 12 dung Căn vào cách NL 14 thức Căn vào thao luận .16 tác lập B.2 MỘT SỐ MBNL 24 Nhìn cách quát 24 Nhìn cách thể 26 CÁCH tổng cụ B.3 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MBNL .44 C TINH THẦN CỦA VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MBNL .55 V KẾT QUẢ CỨU 59 NGHIÊN VI KẾT LUẬN 62 VII MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ .62 XUẤT, KIẾN PHỤ LỤC 64 MỤC LỤC ... tưởng tượng, suy luận; -Học ngồi đời; -Có cơng phu gọt giũa; -Và, có riêng… B RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI NGHỊ LUẬN B.1 MỘT SỐ KIỂU, DẠNG MỞ BÀI NGHỊ LUẬN Căn vào nội dung NL Phần MB văn NL chia thành... người đọc đến với văn B.3 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI NGHỊ LUẬN (*) Dạng Xác định bố cục ba phần văn NL Ví dụ 1: Chỉ phần MB, thân bài, kết nhận xét bố cục văn NL sau: QUÊ HƯƠNG... GV đổi cách dạy, cách học văn NL; thường xuyên rèn luyện kĩ làm văn NL, có kĩ MB “Vạn khởi đầu nan!” IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A.NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIẾT PHẦN MỞ BÀI CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Ngày đăng: 07/09/2021, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w