Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
567,04 KB
Nội dung
BIỆN PHÁP TU TỪ PHẦN MỘT: TU TỪ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ ********* I THẾ NÀO LÀ TU TỪ ? Ví dụ: a Phân tích nghĩa câu ca dao sau: Thân em hạt mưa sa, Hạt vào vườn cấm, hạt ruộng cày Câu ca dao nói số phận người phụ nữ hôn nhân Ý câu ca dao ? Những ý có nói thẳng, nói toạc khơng ? Ý câu ca dao: Nói đến số phận mỏng manh người thôn nữ Thân phận bé bỏng, hồn tồn bị động trước trị đùa dun kiếp, may vào nhà giàu sang, phú q; cịn khơng may lại phải sống đời làm ruộng vất vả, gian nan Nhưng ý không thẳng mà ẩn giấu từ ngữ, hình ảnh định Trước hết, câu ca dao dùng so sánh: người phụ nữ ví, so sánh với “hạt mưa sa” “Hạt mưa sa”: số phận mỏng manh; “vườn cấm” (vườn vườn ta thường thấy mà hình ảnh bóng gió): gợi đến cảnh sống phú quý tầng lớp thượng lưu; “ruộng cày”: đời lam lũ người nơng dân Lúc này, ta có so sánh, so sánh ngầm (ẩn dụ) b Xem cách nói câu sau đây: (1) Đất nước Việt Nam chìm bóng đêm kéo dài hàng kỉ bừng lên buổi bình minh thời đại (2) (Lê Duẩn) Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ Đầu trịn Trọc lóc (Mưa, Trần Đăng Khoa) Trong câu (1), cần hiểu “bóng đêm” ?, “bình minh thời đại” ? Trong câu (2), “lũ đầu trịn trọc lóc” ? Trả lời: Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM BIỆN PHÁP TU TỪ (1) “Bóng đêm” ẩn dụ sống trước kia, tối tăm, mù mịt đêm đen “Buổi bình minh thời đại” ẩn dụ, ý nói đời thời đại bắt đầu bừng lên ánh sáng mặt trời lúc mọc (“Bóng đêm”: sống tăm tối; “Buổi bình minh thời đại”: đời tươi sáng bừng lên thời đại mới.) (2) “Lũ đầu trịn trọc lóc” ẩn dụ: bưởi (ví ngầm bưởi) có trịn nhẵn tựa đầu cạo trọc c So sánh hai cách nói sau đây: Cách nói bình thường Cách nói tu từ Tiếng suối vang vọng từ xa Tiếng suối tiếng hát xa (Cảnh khuya, Hồ Chí Minh) Cách nói “Tiếng suối vang vọng từ xa.” cách nói bình thường, gây ấn tượng cho người đọc Cách nói “Tiếng suối tiếng hát xa.” cách nói tu từ (so sánh) tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm so với cách nói bình thường Cách nói tu từ làm cho tiếng suối gần gũi với người hơn, có sức sống, trẻ trung Những cách nói gọi cách nói tu từ Vậy tu từ ? Tu từ cách nói dùng từ ngữ gọt giũa, hình ảnh, bóng bẩy Tác dụng cách nói tu từ: Gợi lên người đọc, người nghe cảm xúc, rung động thẩm mĩ (cái đẹp); làm cho diễn đạt hàm súc (lời ý nhiều), sâu sắc, tinh tế (gợi hình, gợi cảm) II CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ So sánh 1.1 Kiến thức bản: a Khái niệm so sánh: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có tương đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng (Nguyễn Duy, Ánh trăng) Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM BIỆN PHÁP TU TỪ Nhờ có phép so sánh mà nhà thơ diễn tả sinh động cảm động cảm xúc Sự xuất đột ngột vầng trăng làm ùa dậy tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm, bao hình ảnh bình dị, hiền hồ, gắn bó, gần gũi Phép so sánh khẳng định trăng người nghĩa tình thắm thiết b Cấu tạo so sánh: Vế A: Sự vật so sánh Rừng đước Phương diện so sánh Từ ngữ so sánh dựng lên cao ngất Vế B: Sự vật dùng để so sánh hai dãy trường thành vô tận búp cành Trẻ em (Đất rừng phương Nam, Đồn Giỏi) (Hồ Chí Minh) - Các vật, việc so sánh với ? Các vật so sánh với nhau, ? Tác dụng ? + “Rừng đước” so sánh với “hai dãy trường thành vô tận” + “Trẻ em” so sánh với “búp cành” So sánh chúng có điểm giống định Chẳng hạn, “trẻ em” so sánh với “búp cành” có chúng có nét tương đồng (giống nhau): tươi non / tràn đầy sức sống / chan chứa hi vọng Tác dụng: Làm bật vật, việc nói đến (rừng đước, trẻ em); làm cho câu văn, câu thơ gợi hình, gợi cảm - Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm phần ? Tuy nhiên, sử dụng, có phải thiết phải đầy đủ phần không ? + Bốn phần Có thể vắng mặt số yếu tố Các từ so sánh: như, là, là, y như, tựa như, bao nhiêu… nhiêu,… Trong so sánh vắng mặt số yếu tố: phương diện so sánh, từ so sánh Ví dụ 1: Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan (Hồ Chí Minh) -> Vắng phương diện so sánh Ví dụ 2: Bàn tay em sáng bừng bơng hoa huệ trắng Ví dụ 3: (Lưu Quang Vũ) Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào (Lê Anh Xuân) -> Vắng phương diện so sánh, từ so sánh Có thể thay đổi trật từ yếu tố: Vế B đảo lên trước vế A Ví dụ: Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM BIỆN PHÁP TU TỪ Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất c Các loại so sánh: (Cây tre Việt Nam, Thép Mới) * So sánh đồng loại: - Người - người: Ví dụ: Thầy thuốc mẹ hiền - Vật - vật: Ví dụ: Ơng trăng rằm Như bánh Rơi xuống ao Tròn lấp lánh (Dương Huy) * So sánh khác loại: - Vật - người: Ví dụ 1: Mặt trời đến ngày khách lạ Gặp người muốn ghé mơi (Chế Lan Viên) Ví dụ 2: Mẹ nhặt cho mùa thu rụng xuống Vai mẹ gầy mảnh trăng cong - So sánh cụ thể với trừu tượng: Ví dụ 1: Gặp em cao lộng gió Rừng lạ ào đỏ Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc, quàng súng trường Ví dụ 2: (Lá đỏ, Nguyễn Đình Thi) Q hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay (Quê hương, Đỗ Trung Quân) d Các kiểu so sánh: * So sánh ngang bằng: A / / tựa… B * So sánh không ngang bằng: A chẳng / / / thua / khơng / khơng như… B Ví dụ: Những ngơi thức ngồi Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM BIỆN PHÁP TU TỪ Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh) ->Hai dịng đầu so sánh khơng ngang bằng; hai dòng sau so sánh ngang 1.2 Thực hành: a Tìm chỗ so sánh nêu tác dụng phần trích sau: (1) Cũng tơi, cậu học trị bỡ ngỡ đứng nếp bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ (Thanh Tịnh - Tơi học) - So sánh: Họ chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ - Tác dụng: Làm bật tâm trạng, cảm giác sáng, hồi hộp bỡ ngỡ cậu bé học trò lần đầu học Đó tâm trạng e sợ, khát khao; sức hấp dẫn nhà trường, khát vọng bay bổng trường học (2) Chiều hơm đó, tan buổi học trường ra, tơi thống thấy bóng người ngồi xe kéo giống mẹ Tôi đuổi theo, gọi bối rối: - Mợ ! Mợ ! Mợ !… Nếu người quay lại ấylà người khác thật trị cười tức bụng cho lũ bạn tơi, chúng khua guốc inh ỏi nơ đùa ầm ĩ vỉa hè Và lầm tưởng khơng làm tơi thẹn mà cịn tủi cực nữa, khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc (Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu) - So sánh: khác ảo ảnh dịng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc - Tác dụng: Nỗi khắc khoải mong mẹ tới cháy ruột cậu bé Hồng (xa mẹ, nhớ mẹ dồn nén bao ngày) (3) Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… (Tế Hanh - Quê hương) Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM BIỆN PHÁP TU TỪ - So sánh “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã” diễn tả sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng, tràn đầy khí khơi người dân làng chài - So sánh “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng” độc đáo, bất ngờ, mang ý nghĩa biểu tượng lớn lao, thiêng liêng Cánh buồm linh hồn làng chài (cái hữu hình so sánh với vơ hình) Người dân chài chuyến khơi mang theo linh hồn quê hương “Cánh buồm” sinh thể biết cử động, mang mảnh hồn quê biển Qua so sánh này, tác giả dường thấy hồn quê hương Một tình yêu gắn bó sâu nặng với quê hương ! (4) Quê hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lịng sơng lấp lánh (Tế Hanh - Quê hương) -> So sánh “Tâm hồn buổi trưa hè” gợi lên hình ảnh sơng quê trẻo, thật đẹp, mát lành kí ức nhà thơ (5) Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng (Minh Huệ - Đêm Bác khơng ngủ) ->Hình ảnh Bác lớn lao, vĩ đại, tình cảm lại gần gũi, ấm áp, yêu thương (6) Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh) ->Tình cảm biết ơn sâu sắc người mẹ (7) Mặt trời đến ngày khách lạ Gặp người muốn ghé môi hôn (Chế Lan Viên) ->Mỗi ngày cần yêu thương, đời đẹp nhiều (8) Mẹ nhặt cho mùa thu rụng xuống Vai mẹ gầy mảnh trăng cong ->Người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó b Đọc thơ sau trả lời câu hỏi Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM BIỆN PHÁP TU TỪ Làm họa sĩ dễ Đỏ nắng mặt trời Vàng thu hoa cúc Nâu non màu bùn đất Khói màu mây trời Làm họa sĩ dễ Mèo lớn hổ nhỏ Chuột có cánh dơi Nịng Nọc qn vẽ đuôi Lập tức thành Nhái Bén (Tùng Bách) (1) Bài thơ nhắc muốn làm họa sĩ, muốn sáng tạo nghệ thuật, thường phỉ điều đơn giản ? (2) Bài thơ sử dụng nghệ thuật (biện pháp tu từ) chủ yếu qua việc quan sát nghiêm túc vật, việc quanh ta (3) Hãy đặt nhan đề cho thơ (4) Bài thơ nhắc bạn học sinh điều ? Gợi ý trả lời: (1) Những điều đơn giản là: - Phải biết quan sát vật, sống - Phải biết phân biệt, so sánh màu sắc, hình thể, trạng thái vật… (Nói thêm: Phải u sống, u mơn học mà học…) (2) Biện pháp tu từ so sánh, liệt kê -> So sánh ngộ nghĩnh trẻ thơ (3) Nhan đề là: Làm họa sĩ dễ ! (4) HS tự làm 2.Ẩn dụ 2.1 Kiến thức bản: a Khái niệm ẩn dụ: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (Lưu ý, văn chương ngày xưa, ẩn dụ gọi ước lệ / tượng trưng) Ví dụ 1: Trong khổ thơ đây, cụm từ "Người Cha" dùng để ? Vì ví ? Cách nói có giống khác với so sánh ? Anh đội viên nhìn Bác Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM BIỆN PHÁP TU TỪ Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) -> + "Người Cha" Bác Hồ Có thể ví vậy, Bác với Người Cha có nét tương đồng (giống nhau) phẩm chất : Tình u thương, chăm sóc chu đáo Lưu ý: Ẩn dụ so sánh: Giống : Đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng Khác : SS : Có đầy đủ vế A (sự vật SS) vế B (sự vật dùng để SS) Ví dụ : Bác Hồ Người Cha A B AD : Vế A ẩn lại vế B Ví dụ : Người Cha mái tóc bạc B ví) Ẩn dụ so sánh so sánh ngầm (ẩn = kín, ngầm ; dụ = Ví dụ 2: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm) -> "Mặt trời" câu thứ thơ thứ hai hình ảnh ẩn dụ em cu Tai, bà mẹ dân tộc Tà-ôi Phép ẩn dụ làm bật lên tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý, đẹp đẽ vô ngần Đứa lưng nguồn hạnh phúc vô hạn, nguồn sống nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai, mặt trời đem lại sống cho bắp nương, cho mn lồi mặt đất Cây thiếu ánh sáng Và mẹ thiếu vắng bóng Ví dụ 3: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương, Viếng lăng Bác) -> “Mặt trời” câu thơ thứ hai ẩn dụ: Bác Hồ Dùng hình ảnh “mặt trời” vừa nói lên vĩ đại Bác (như mặt trời) vừa thể tơn kính nhà thơ, nhân dân Bác Mặt trời “rất đỏ” làm nhớ tới trái tim, trái tim thương nước, thương dân “Ôm non sông, kiếp người” Bác b Các kiểu ẩn dụ : Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM BIỆN PHÁP TU TỪ *Ẩn dụ phẩm chất Ví dụ : "Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm." (Minh Huệ) -> "Người Cha" Bác Hồ Có thể ẩn dụ vậy, Bác Hồ người cha có nét tương đồng phẩm chất : tình u thương, chăm sóc chu đáo Ví dụ 2: “Gần mực đen, gần đèn sáng.” (Tục ngữ) -> “Mực”, “đen” = xấu; “đèn”, “sáng” = tốt đẹp Ví dụ 3: “Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền.” (Ca dao) -> “Thuyền” = người xa (người trai); “bến” = người lại (người gái) ->Tương đồng phẩm chất: Sự khăng khít, gắn bó nam nữ *Ẩn dụ hình thức Ví dụ : Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Tố Hữu) -> "Lửa hồng" = “màu đỏ” (của hoa râm bụt) giống hình thức *Ẩn dụ cách thức Ví dụ : Hai câu thơ Tố Hữu "thắp" = “sự nở hoa” giống cách thức thực *Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Ví dụ 1: "Em thấy trời Xuyên qua kẽ Em thấy mưa rào Ướt tiếng cười bố." (Phan Thế Cải) -> Ẩn dụ "ướt" (tiếng cười), chuyển từ thính giác sang xúc giác -> Yêu thương bố vơ Ví dụ 2: Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng (Nguyễn Tuân) Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM BIỆN PHÁP TU TỪ -> Thấy “nắng giòn tan”: Chuyển từ vị giác sang thị giác ->Ca ngợi sống bừng sống trở lại miền Tây Bắc Tổ quốc Ví dụ 3: Tơi thấy thơm ->Khứu giác chuyển sang thị giác Ví dụ 4: Tơi nghe lạnh -> Cảm giác sang chun sang thính giác Ví dụ 5: Cha lại dắt cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai (Hồng Trung Thơng) -> “Chảy” : Xúc giác chuyển sang thị giác ->Hình ảnh hai cha thân thiện, vỗ yêu thương sau: 2.2 Thực hành: Tìm chỗ ẩn dụ nêu tác dụng chúng phần trích a Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) -> Ẩn dụ “mỏng”, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (từ thính giác sang thị giác) -> Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trước thiên nhiên cậu bé b Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn (Ca dao) ->Ẩn dụ phẩm chất: “bầu”, “bí” = người nước; “khác giống” = không dòng họ; “chung giàn” = chung nước => Ngợi ca tinh thần đoàn kết, thương yêu dân tộc Việt Nam Đó truyền thống, đạo lí tốt đẹp nhân dân ta Câu ca dao mượn hình ảnh ẩn dụ gần gũi, gợi hình, gợi cảm Bằng hình ảnh ẩn dụ này, câu ca dao kêu gọi tình yêu thương, đùm boc người có cảnh ngộ, số phận không giống chung tình nghĩa đồng bào c Ăn nhớ kẻ trồng (Tục ngữ) -> Ẩn dụ: “ăn quả” ngầm ví hưởng thụ thành lao động (tương đồng cách thức); “kẻ trồng cây” = người lao động - người tạo thành (tương đồng phẩm chất => Ẩn dụ độc đáo, cách nói ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu nêu lên nguyên tắc đạo đức tốt đẹp: Người hưởng thành lao động phải biết ơn người tạo Có thể hiểu, hệ sau phải ghi ơn hệ trước d Chỉ thuyền hiểu Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 10 BIỆN PHÁP TU TỪ Bói xem quẻ lấy chồng lợi ? Thầy bói xem que nói rằng: Lợi có lợi khơng cịn - Em có nhận xét nghĩa từ “lợi” ca dao ? - Việc sử dụng từ “lợi” dựa vào tượng từ ngữ ? - Việc sử dụng từ “lợi” có tác dụng ? => + “Lợi” “lấy chồng lợi chăng” ích lợi, lợi lộc Ý bà già muốn biết lấy chồng có lợi hay có hại - tức có ích lợi khơng ? + “Lợi” “Lợi có lợi khơng cịn” phần thịt bao quanh chân Ý thầy bói nói: Bà già rồi, tính chuyện chồng làm + Dựa vào tượng từ đồng âm (phát âm giống nghĩa lại khác xa nhau, khơng liên quan với nhau) +Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, gây cảm giác bất ngờ, thú vị b Các lối chơi chữ: * Dùng từ đồng âm Ví dụ: Hỡi cắt cỏ ven sơng Có muốn ăn nhãn lồng sang (Ca dao) -> “Lồng” vừa nhãn lồng (danh từ), lại vừa di chuyển (động từ) * Dùng từ trái nghĩa Ví dụ 1: Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, Quả ngon lớn cho đẹp lịng Mời mời bác ăn cùng, Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà (Phạm Hổ) -> Chơi chữ cách dùng từ trái nghĩa: “Sầu riêng” - “vui chung” Ví dụ 2: Mĩ mà xấu (!) ->Từ trái nghĩa: “Mĩ” (đẹp) - “xấu” -> Mỉa mai, đả kích bọn đế quốc Mĩ xâm lược nước ta * Dùng lối nói trại âm (gần âm) Ví dụ 1: Gặp cu Tí vác cuốc đồng, người cười chào: - Xin chào bác nông rân ? -> “nơng rân” = nơng dân ->Đùa vui, hóm hỉnh Ví dụ 2: Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 37 BIỆN PHÁP TU TỪ Tiếng tăm nồng nặc Đông Dương (Tú Mỡ) -> “ranh tướng” = danh tướng: mỉa mai, đả kích, lên án chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đơng Dương Ví dụ 3: Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần (Nguyễn Du) -> “Tài” gần âm với “tai” -> Sự nghiệt ngã, oăm đời: người có tài thường hay gặp tai họa * Dùng cách nói điệp âm (lặp âm) Ví dụ 1: Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mịt mờ (Tú Mỡ) -> Lặp lại phụ âm “m” Ví dụ 2: “Nỗi niềm chi Huế ơi! Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên” (Tố Hữu) -> Lặp lại phụ âm đầu n, m, x, tr, th tạo ấn tượng mạnh mẽ, cảm xúc thiết tha * Dùng từ đồng nghĩa (gần nghĩa) Ví dụ 1: Chuồng gà kê sát chuồng vịt -> “kê” (từ Hán Việt) = gà (từ Việt) (Lưu ý: “Kê” vừa dùng từ đồng nghĩa, vừa dùng từ đồng âm: “kê” = gà (danh từ), “kê” = hoạt động (động từ) Ví dụ 2: Ơ ! Quạ bắt gà Xà ! Rắn ăn ngóe (Câu đối) -> “Ô” (từ Hán Việt) = “quạ” (từ Việt); “xà” (từ Hán Việt) = “rắn” (từ Việt) Ví dụ 3: - Da trắng vỗ bì bạch (Đồn Thị Điểm) -> “Da” = “bì”, “trắng”= “bạch” - Rừng sâu mưa lâm thâm -> “Rừng” = “lâm”, “sâu” = “thâm” * Dùng lối nói lái Ví dụ 1: Con cá đối bỏ cối đá, Con mèo nằm mái kèo, Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 38 BIỆN PHÁP TU TỪ (Ca dao) Ví dụ 2: Khi đưa cưa ngọn, cưa ? Ví dụ 3: (Câu đố) Mong có trị chơi Để tơi trúng số xe nhà lầu * Dùng từ đa nghĩa Ví dụ: Cịn trời cịn nước cịn non, Cịn bán rượu anh cịn say sưa (Ca dao) -> Chữ “say” từ đa nghĩa: vừa hiểu chàng trai uống mà say (nghĩa đen); vừa hiểu chàng trai say đắm tình (nghĩa bóng) Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm cách mạnh mẽ mà kín đáo 9.2 Thực hành: a Đọc thơ cho biết tác giả dùng từ ngữ để chơi chữ Chẳng phải liu điu giống nhà, Rắn đầu biếng học chẳng tha Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ, Nay thét mai gầm rát cổ cha Ráo mép quen tuồng nói dối, Lằn lưng cam chịu dấu roi tra Từ Trâu Lỗ chăm nghề học, Kẻo hổ mang danh tiếng gia (Lê Quý Đôn) -> Dùng từ gần nghĩa: Chỉ loại rắn: liu điu, hổ lửa, mai gầm, hổ mang, ráo, lằn, trâu lỗ (Trâu Lỗ: chơi chữ kết hợp từ gần nghĩa từ đồng âm (trâu lỗ loài rắn, đồng thời Trâu Lỗ tên nước, quê hương Mạnh Tử Khổng Tử)) b Mỗi câu sau có tiếng vật gần gũi ? Cách nói có phải chơi chữ khơng ? (1) Trời mưa đất thịt trơn mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn (2) Bà đồ Nứa, võng địn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp -> (1) Chơi chữ gần nghĩa kết hợp với đồng âm: + Từ gần nghĩa: thịt, mỡ, dò, nem, chả + Từ đồng âm: “chả”: phó từ (như “chẳng”; “chả”: ăn “mỡ”: chất béo động vật (thức ăn); “mỡ”: mỡ dầu mỏ Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 39 BIỆN PHÁP TU TỪ (2) Chơi chữ gần nghĩa kết hợp với đồng âm: + Từ gần nghĩa: nứa, tre, trúc, hóp (hóp lồi tre nhỏ thẳng, dùng làm cần câu cá) + Từ đồng âm: “nứa”: tên người (bà đồ Nứa); “nứa”: lồi “hóp”: lồi (danh từ); “hóp”: từ mơ tiếng thở dài (tính từ) c Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ gói cam, Bác Hồ làm thơ tỏ lòng cảm ơn sau: Cảm ơn bà biếu gói cam, Nhận khơng đúng, từ ? Ăn nhớ kẻ trồng cây, Phải khổ tận đến ngày cam lai ? Trong thơ này, Bác Hồ dùng lối chơi chữ ? -> Thành ngữ “khổ tận cam lai” (khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến) -> Thành ngữ có nghĩa bóng “hết khổ sở đến lúc sung sướng” Bài thơ này, Bác dùng lối chơi chữ đồng âm “cam”: + “cam”: cam + “cam”: d Các ví dụ sau dùng lối chơi chữ ? (1) Đi tu Phật bắt ăn chay, Thịt chó ăn cầy khơng (2) (Ca dao) Ngả lưng cho gian ngồi Rồi mang tiếng người bất trung (Câu đố) (3) Sau nghe Tú Mỡ hát dâng Bác chèo, Bác nói với Tú Mỡ : - Tú Mỡ ! Chèo chèo cho vững ! Gợi ý trả lời: (1) Chơi chữ từ đồng nghĩa “chó” - “cầy” để tạo tiếng cười châm biếm, mỉa mai (2) Chơi chữ cách: - Dùng từ đồng nghĩa: “bất trung” = phản - Dùng từ đồng âm: + “phản”: phản + “phản”: phản bội (3) Dùng từ đồng âm: - “Chèo”: loại hình sân khấu (danh từ) - “Chèo”: hoạt động (động từ) 10 Đối ngữ (sóng đơi) 10.1 Kiến thức bản: Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 40 BIỆN PHÁP TU TỪ a Khái niệm đối ngữ: Đối ngữ biện pháp đặt theo hình thức sóng đơi (đối xứng nhau) hai từ, hai cụm từ, hai câu có mặt ngữ âm, có cấu tạo ngữ pháp có ý nghĩa xứng với để tạo cho lời văn, lời thơ cân đối, nhịp nhàng, làm bật nội dung cần diễn đạt Ví dụ 1: Gần mực đen, / gần đèn sáng (Tục ngữ) -> Hai vế đối xứng, nhịp nhàng, dễ nhớ, dễ thuộc; làm bật ảnh hưởng môi trường sống phát triển nhân cách người Ví dụ 2: Mai cốt cách / tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười (Nguyễn Du, Truyện Kiều) ->Đối ngữ “Mai cốt cách / tuyết tinh thần” tạo âm điệu, tiết tấu cân đối, nhịp nhàng, góp phần nhấn mạnh hoàn mĩ toàn thiện nhan sắc, cốt cách hai chị em Kiều Ví dụ 3: Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày (Chính Hữu, Đồng chí) -> Tạo nhịp nhàng thơ, góp phần vào việc diễn tả đồng cảm, gắn bó sâu sắc người lính b Các loại đối ngữ: * Đối ngữ tương phản (nghịch đối) Ví dụ: - Miệng nam mô / bụng bồ dao găm (Thành ngữ) - Làm nhác / ăn siêng - Cùng tiếng tơ đồng, Người cười nụ, / người khóc thầm (Nguyễn Du) * Đối ngữ tương hỗ (đối cân) Ví dụ: - Muốn biết phải hỏi, / muốn giỏi phải học - (Tục ngữ) Làm trai cho đáng nên trai, Xuống đông đông tĩnh, / lên đoài đoài yên Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 41 BIỆN PHÁP TU TỪ (Ca dao) - Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới, Hai hàng chân ngọc duỗi song song (Hồ Xuân Hương) *** Chú ý: Trong thi pháp cổ chia thành hai loại đối: - Tiểu đối: Đối câu (chia làm hai vế đối nhau) Ví dụ: + Tiên học lễ, / hậu học văn + Hoa thường hay héo,/ cỏ thường tươi + Thiếu tiểu li gia, / lão đại hồi, Hương âm vô cải, / mấn mao tồi (Khi trẻ, lúc già Giọng quê thế, tóc đà khác bao) (Hồi hương ngẫu thư, Hạ Tri Chương) - Bình đối: Câu câu (hai câu liền đối nhau) Ví dụ: Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà (Bà Huyện Thanh Quan) (Đối: Đối câu, đối từ loại, đối thanh, đối ý - đối lời đối ý) 10.2 Thực hành a Chỉ tượng đối ngữ câu sau: (1) Sớm trông mặt đất thương xanh núi Chiều vọng chân mây nhớ tím trời (2) (Xuân Diệu) Mẹ già túp lều tranh, Sớm thăm tối viếng đành (Ca dao) Trả lời: (1) “Sớm” - “chiều”; “trông - “vọng”; “mặt đất” - “chân mây”; “thương” - “nhớ”; “xanh” - “tím”; “núi” - “trời -> Đối cặp Câu đối ngữ với câu -> Bình đối (2) “Sớm thăm” - “tối viếng” -> Đối câu -> Tiểu đối b Xác định loại đối ngữ: (1) Tài cao phận thấp, chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương (2) (Tản Đà) Lặn lội thân cò, quãng vắng, Eo sèo mặt nước, buổi đị đơng (Trần Tế Xương, Thương vợ) Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 42 BIỆN PHÁP TU TỪ Trả lời: (1) “Tài cao” đối ngữ “phận thấp” -> Đối ngữ tương phản (2) Câu đối ngữ với câu -> Đối ngữ tương hỗ c Chỉ chỗ đối ngữ nêu tác dụng phép tu từ đối ngữ đó: (1) Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh (2) (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, gia gia Dứng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) Gợi ý thực hiện: (1) Đối ngữ (tiểu đối): Làn thu thủy / nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, / liễu hờn xanh -> Làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng; qua đó, nhấn mạnh vẻ đẹp tuyệt giai nhân Thúy Kiều Vẻ đẹp khiến cho tạo hóa đố kị với nàng; vẻ đẹp dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh (2) Đối ngữ: Bình đối (đối chuẩn hay): câu câu 4; câu câu Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, gia gia ->Phép đối góp phần đắc lực tạo nhịp điệu đồng thời khắc họa cảnh vật biểu cảm xúc mạnh mẽ: cảnh tượng Đèo Ngang tiêu điều, hoang sơ; tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ (nhớ nước, thương nhà) nhà thơ 11 Tương phản (đối lập) 11.1 Kiến thức bản: a Khái niệm tương phản: Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 43 BIỆN PHÁP TU TỪ Tương phản dùng từ ngữ (có nội dung biểu đạt) trái ngược nhằm làm bật hình tượng nhân vật, vật, việc Ví dụ 1: Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Phạm Tiến Duật, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) -> Tác giả dùng phép tu từ đối lập khơng có – có để nhấn mạnh gian khổ, thiếu thốn, thử thách nhân lên gấp bội, người lính vượt qua, băng băng chiến trường miền Nam, đất nước Ví dụ 2: Cuộc đời lớn mà trang thơ bé Con mèo nhà đòi át tiếng hổ kêu (Chế Lan Viên) -> Nhà thơ nêu bật đối lập vô hạn sống, không giới hạn đề tài với khả có hạn người cầm bút Đồng thời, hình ảnh đối lập trang thơ đời giúp người đọc cảm nhận khát vọng cống hiến cháy bỏng thi nhân b Cách tạo phép tương phản: Để tạo phép tương phản, người viết dùng từ ngữ trái nghĩa, từ ngữ biểu thị hình ảnh, vật việc đối lập nhau, sử dụng lối nói phủ định đối ứng với lối nói khẳng định Ví dụ: - Con sơng bên lở bên bồi Bên lở đục bên bồi (Ca dao) - Tôi không muốn bướm Tôi muốn tằm (Lưu Quý Kỳ, Nước biển cả) - Gặp em anh nắm cổ tay Khi xưa em trắng, em đen (Ca dao) - Đàn ông nông giếng khơi Đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu (Ca dao) - Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (Nguyễn Du) - Chúng muốn đốt ta thành tro bụi Ta hóa vàng, nhân phẩm lương tâm (Tố Hữu) - Dân tộc Việt Nam bị đặt trước hai đường: khoanh tay cúi đầu trở lại nô lệ; hai đấu tranh đến để giành lấy tự độc lập Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 44 BIỆN PHÁP TU TỪ (Hồ Chí Minh) 11.2 Thực hành a Thưởng thức thơ sau: MỘT TIẾNG ĐỜN Mới bình minh đó, hồng Đang nụ cười tươi lệ tuôn Đời thường sớm nắng, chiều mưa Khuấy động lịng ta buồn ! Ơi kiếp trăm năm ngày Trời xanh không gợn bóng mây bay Gian nan thủy chung bè bạn Êm ấm tình u phút giây Có khổ đau đau khổ Trái tim tự xát muối cô đơn Em nghe đó… Trong đêm lạnh Đằm thắm bên em, tiếng đờn (Tố Hữu) Hãy xác định phân tích ý nghĩa hình thức tương phản nhà thơ Tố Hữu sử dụng thơ Gợi ý: - Nghệ thuật tương phản mà nhà thơ Tố Hữu dùng: + Khổ thơ 1: “bình mình” >< “hồng hơn” “Mới… đó” >< “đã” “nụ cười tươi” >< “lệ tuôn” “sớm” >< “chiều” “nắng” >< “mưa” + Khổ thơ 2: “trăm năm” >< “mấy ngày” - Ý nghĩa: + Cuộc đời sớm nắng, chiều mưa + Tình bạn, tình yêu vượt lên tất Trong mối quan hệ nội dung, hai chủ đề lại tạo thành cặp tương phản Nhà thơ muốn nói lên thay đổi mạnh mẽ xã hội Việt Nam q trình thực cơng đổi đất nước mà Đảng, nhà nước, nhân dân ta đề ra, đồng thời bày tỏ suy tư, cảm xúc chủ quan cá nhân đời b Tìm cặp từ trái nghĩa nêu tác dụng văn sau: (1) Đầu giường ánh trăng rọi, Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 45 BIỆN PHÁP TU TỪ Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương (2) (Cảm nghĩ đêm tĩnh - Lí Bạch, Tương Như dịch) Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu Gặp mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng ?” (Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê - Hạ Tri Chương, Trần Trọng San dịch) Gợi ý: (1) “Ngẩng” - “cúi” tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh: Tình quê da diết người sống xa nhà đêm tĩnh (2) “Trẻ” - “già”, “đi” - “trở lại” nhấn mạnh thay đổi không thay đổi: người tác giả có thay đổi tuổi tác, vóc người giọng nói q khơng thay đổi Một tình quê thắm thiết người sống xa quê lâu ngày, khoảnh khắc vừa đặt chân trở lại quê cũ c Phát nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tương phản hai câu thơ: Nơi hầm tối lại nơi sáng Nơi nhìn sức mạnh Việt Nam (Dương Hương Ly) Gợi ý: - Nghệ thuật tương phản: “tối” >< “sáng” - Tác dụng: Hầm tối lại mang ánh sáng ngời ngời trái tim yêu nước, căm thù giặc, ánh sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Do đó, “tối” “tối” khơng gian khơng phải lịng người Nghệ thuật tương phản diệu kì làm bật lên “sức mạnh Việt Nam” tháng năm đau thương nhất, chòng chành lịch sử dân tộc Đó sức mạnh lịng u nước, lịng căm thù giặc sơi sục, sẵn sàng trút lên đầu quân cướp nước thất bại thê thảm, nhục nhã, ê chề Ngoài ra, thủ pháp nghệ thuật cịn góp phần tơ điểm thêm vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, bà mẹ Việt Nam anh hùng cống hiến đời cho nghiệp cách mạng giải phóng q hương, đất nước d Hãy tìm hai hệ thống từ ngữ đối lập phân tích ý nghĩa chúng việc thể nội dung bản, lắng đọng đoạn thơ sau Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Em ? Cô gái hay nàng tiên Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 46 BIỆN PHÁP TU TỪ Em có tuổi hay khơng có tuổi Mái tóc em mây suối Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giơng Thịt da em sắt đồng ? (Tố Hữu) Gợi ý: - Hệ thống từ ngữ 1: em, gái, có tuổi, mái tóc, đơi mắt, thịt da (miêu tả người bình thường, có thực đời sống) - Hệ thống từ ngữ 2: nàng tiên, khơng có tuổi, mây, suối, chớp lửa, đêm giơng (đơi mắt), sắt, đồng (thịt da) (miêu tả người siêu phàm, khơng có thực đời sống) -> Chính đối lập hai hệ thống từ ngữ làm bật lên phi thường bình thường, vĩ đại nhỏ bé người giản dị - chị Trần Thị Lí, người gái anh hùng Quảng Nam 12.Đảo ngữ Đó phép tu từ dùng cách đảo trật tự trước sau từ ngữ, yếu tố để nhằm làm bật, nhấn mạnh ý cần diễn đạt Ví dụ : "Ung dung buồng lái ta ngồi." (Phạm Tiến Duật) -> Tác giả đảo từ ung dung lên đầu câu thơ để nhấn mạnh tư ung dung, hiên ngang – tư đứng đầu giặc thù - chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn 13 Câu hỏi tu từ 13.1 Kiến thức bản: Câu hỏi tu từ câu hỏi khơng địi hỏi phải trả lời Hỏi để khẳng định hay phủ định hay bộc lộ cảm xúc Ví dụ 1: Em ? Cơ gái hay nàng tiên Em có tuổi hay khơng có tuổi Mái tóc em mây suối Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em sắt đồng ? (Tố Hữu) -> Câu hỏi tu từ khổ thơ thể ngạc nhiên, thán phục, kính trọng nhà thơ Tố Hữu nhân vật Trần Thị Lý Câu hỏi tu từ cịn góp phần khẳng định vẻ đẹp tuyệt vời hình tượng nữ anh hùng hiên ngang, bất khuất, dù nghịch cảnh chung thủy với Đảng cách mạng Đó vẻ đẹp chung hình tượng người phụ nữ Việt Nam Vì lẽ đó, khổ thơ gieo vào lòng độc giả rung động sâu xa Ví dụ 2: Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 47 BIỆN PHÁP TU TỪ Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ? (Đoàn Thị Điểm (?)) -> Câu hỏi tu từ “Lòng chàng ý thiếp sầu ?” diễn tả cảm xúc chia li dâng trào, nghẹn ngào, không nên lời người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng chiến trận “Ai sầu ?” khối sầu, núi sầu dư vị ngậm ngùi Ví dụ 3: Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền tháp thống cánh buồm xa xa ? Buồn trông ngon nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? (Nguyễn Du, Truyện Kiều) -> Hai câu hỏi tu từ liên tiếp biểu lộ nỗi cô đơn, bế tắc vây quanh nàng Kiều Một đoạn đời tới đoạn trường Ví dụ 4: Than ! Thời oanh liệt đâu ? (Thế Lữ, Nhớ rừng) -> Bộc lộ cảm xúc phủ định: nhớ tiếc thời vàng son Đây lời than u uất đưa mảnh hổ với thực đau thương, với nỗi ngao ngán vô biên, tưởng chừng đứt ruột Lời than có sức lay động ngân vang vạn trái tim người 13.2 Thực hành: Xác định câu hỏi tu từ nêu tác dụng chúng phần trích sau: (1) Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu ? (2) (3) (Vũ Đình Liên, Ơng đồ) Có nhớ gió rét thành Ba Lê ? Một viên gạch hồng Bác chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Ln Đơn, người có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ đêm khuya ? (Chế Lan Viên, Người tìm hình nước) Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức ? Em không nghe rạo rực Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 48 BIỆN PHÁP TU TỪ Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lịng người phụ ? Em không nghe rừng thu, Lá thu kêu xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô ? (Lưu Trọng Lư, Tiếng thu) Gợi ý: (1) Câu hỏi tu từ “Những người muôn năm cũ / Hồn đâu ?” bộc lộ cảm xúc hoài niệm, tiếc nuối Nhà thơ đồng cảm sâu sắc với nỗi lịng tê tái ơng đồ, tiếc thương cho lớp người tài hoa, cho thời văn hóa qua “Những người mn năm cũ” khơng cịn anh hồn họ, giá trị văn hóa tinh thần cao khiết mà họ góp vào cho non sơng, đất nước đâu ?! Câu hỏi tu từ kết thúc thơ để lại tâm tư người đọc nỗi niềm nghẹn ngào, xúc động tiếc thương, day dứt, ngậm ngùi (2) Câu hỏi tu từ bộc lộ nỗi xúc động đến tận nhà thơ Bác: nỗi gian lao, vất vả, khó khăn, thiếu thốn, nhọc nhằn Bác chuỗi ngày dài tìm đường cứu nước; nghị lực phi thường, lĩnh kiên cường lòng yêu nước thiết tha Người Điều khơi ngợi nơi tâm hồn độc giả nỗi niềm kính trọng, thán phục, yêu thương Bác vô hạn - vị lãnh tụ vô giản dị mà thật vĩ đại ! (3) Bài thơ “Tiếng thu” Lưu Trọng Lư có chín câu thơ có đến ba câu hỏi tu từ dồn dập, tha thiết đặt từ phủ định “không” Ba câu hỏi hợp lại thành câu hỏi lớn gõ mạnh vào lòng đồng cảm, tấu lên nhạc buồn da diết Nhưng tuyệt vời câu hỏi tu từ làm bật lên tâm trạng buồn bã, đơn côi, trống vắng, rạo rực, khát khao tình u lịng người chinh phụ Quả câu hỏi tu từ có ý nghĩa mời mọc, gợi ý thiết tha 14 Vật hóa 14.1 Kiến thức bản: Vật hóa biện pháp tu từ ngược lại với nhân hóa Vật hóa biến người lồi vật, đồ vật nhằm biểu lộ tình cảm, thái độ sâu kín người Ví dụ: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 49 BIỆN PHÁP TU TỪ (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) -> Các hình ảnh vật hóa đẹp liên tiếp “con chim”, “đóa hoa”, “cây tre” diễn tả cảm xúc trào dâng (không phải “rưng rưng”, “rơm rớm” mà “trào” nhà thơ - người miền Nam - Bác Ước muốn thể tình cảm nhân dân ta, bạn bè quốc tế với Bác, người lăng “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” chưa đến lăng, lòng thành tâm hướng Bác 14.2 Thực hành: Tìm nêu tác dụng phép tu từ vật hóa phần dẫn sau: (1) Tơi muốn tìm đến thiên nhiên Tơi muốn sống lồi hoa hiền Tơi muốn làm thứ cỏ Vui gió khơng ưu phiền Tơi muốn người biết thương Khơng ốn ghét khơng gây hận sầu Tôi muốn đời hết nghĩa thương đau Tơi muốn thấy tình u ban đầu Em có thấy hoa nở Trong giây phút đẹp tuyệt vời Như hạnh phúc thoáng qua Giờ đâu cịn tìm nét vui Tơi muốn thành lồi thú hoang Tơi muốn sống lồi chim ngàn Tôi muốn cười vào khoe khoang Tôi muốn khóc thương đời điêu tàn… (Lê Hựu Hà, Tơi muốn) -> Vật hóa: “Tơi muốn sống lồi hoa hiền / Tôi muốn làm thứ cỏ cây”, “Tôi muốn thành lồi thú hoang /Tơi muốn sống lồi chim ngàn” -> Gần gũi với thiên nhiên, người cảm thấy dễ chịu hơn, hồn nhiên, vô tư, bớt ưu phiền sống đầy xô bồ này: “Kiếp sau xin làm người / Làm đôi chim nhạn tung trời mà bay.” (Tản Đà), “Kiếp sau xin làm người / Làm thông đứng trời mà reo ” (Nguyễn Công Trứ) Lãng du “ngông” mà thấm thía ! Khát vọng vươn tới vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ (2) Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 50 BIỆN PHÁP TU TỪ Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa (Nguyễn Duy, Ánh trăng) -> Vật hóa “hồn nhiên cỏ” cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người lính năm xưa nguyên sơ, thánh thiện cỏ Qua đó, nhà thơ muốn khẳng định điều người trăng hồn nhiên trẻ nhỏ, chân thành bạn hữu Trăng gắn liền với bao kỉ niệm năm tháng gian lao, bao hình ảnh thiên nhiên, đất nước bình dị hiền hậu PHẦN HAI: LUYỆN TẬP VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ ********* Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 51 ... sức sống, trẻ trung Những cách nói gọi cách nói tu từ Vậy tu từ ? Tu từ cách nói dùng từ ngữ gọt giũa, hình ảnh, bóng bẩy Tác dụng cách nói tu từ: Gợi lên người đọc, người nghe cảm xúc, rung... Trung Bộ kháng chiến chống Pháp thật cảm động b Các kiểu nhân hóa: * Dùng từ từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 15 BIỆN PHÁP TU TỪ Ví dụ: Từ đó, lão Miệng, bác Tai,... sân khấu (danh từ) - “Chèo”: hoạt động (động từ) 10 Đối ngữ (sóng đơi) 10.1 Kiến thức bản: Sưu tầm biên soạn: MAI VĂN NĂM 40 BIỆN PHÁP TU TỪ a Khái niệm đối ngữ: Đối ngữ biện pháp đặt theo hình